You are on page 1of 19

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ ĐỀ 1

MÔN: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM 1


TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trường hợp nào phản ứng nitro hóa xảy ra theo cơ chế ái điện tử
A. Nhiệt độ cao từ 300 - 500C
B. Thực hiện phản ứng ở pha hơi
C. Chất tham gia phản ứng là hydrocarbon mạch thẳng
D. Chất tham gia phản ứng là hydro carbon vòng thơm
Câu 2: Phương pháp xây dựng quy trình sản xuất mới tiến hành qua mấy giai đoạn:
A. 3 giai đoạn B. 4 giai đoạn
C. 2 giai đoạn D. Cả A và C đều đúng
Câu 3: Đâu là tác nhân acyl hóa mạnh nhất:(xeten)
A. Halogenid acid B. Anhydrid acid
C. Anhydrid acid D. Ester
Câu 4: Khi tỷ lệ được chất nhỏ hơn 10%, kỹ thuật trộn thích hợp là:
A. Trộn 1 lần (>10%) B. Trộn đồng lượng (<1%)
C. Trộn 2 giai đoạn, qua giai đoạn tạo bột mẹ D. Trộn nhiều giai đoạn
Câu 5: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp hóa được ?
A. Chất lượng thành phẩm phải đạt tiêu chuẩn được điển quốc gia
B. Thành phần/ nguyên phụ liệu độc hại, dung môi dễ cháy nổ
C. Khối lượng của sản xuất hóa được so với các ngành công nghiệp khác là tương đương
nhau (khác nhau)
D. Quy trình tổng hợp tinh vi, nguyên liệu đắt hiếm, thiết bị phức tạp
Câu 6: Đâu là tác nhân nitro hóa yếu nhất:
A. HNO3 đặc B. Acyl nitrat
C. Hỗn hợp sulfo- nitric D. Muối nitrat và H2SO4 *
Câu 7: Yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng acyl hóa là:
A. Xúc tác (Dmôi, Nđộ) C. Nồng độ sản phẩm
B. Nồng độ chất tham gia phản ứng D. Cả A và C
Câu 8: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt ướt:
A. Độ tan của tá dược dính B. Tốc độ tưới tá dược dính
C. Thiết bị sử dụng D. Tỷ trọng của các thành phần
Câu 9: Để đánh giá quá trình trộn, cần lấy số mẫu là
A. 5-6 mẫu B. 6- 10 mẫu
C. 1-3 lần khối lượng 1 đơn vị liều D. Cả A và C
Câu 10: Đặc điểm của thiết bị trộn có thùng chứa đứng yên:
A. Khả năng tạo lực phân cất yếu
B. Thích hợp để trộn các hỗn hợp khô
C. Khi vận hành có thể đậy kín, tránh bay bụi.
D. Cánh khuấy có thể hình chữ U, Z hoặc trục vít.
Chọn Đ/S
Câu 11: Tốc độ khuấy trộn chất lỏng càng nhanh càng tốt S
Câu 12: Thiết bị trộn cao tốc thuộc loại thiết bị trộn không tạo sự nhào lộn Đ
Câu 13: Để rút ngắn thời gian tạo hạt, nên sử dụng nhiều loại tá dược dính S
Câu 14: Các thiết bị trộn tạo sự nhào lộn thích hợp để trộn bột khô Đ
Câu 15: Đối với các dược chất nhạy cảm với nhiệt, nên tạo hạt tầng sôi S
TRẢ LỜI CÂU HỎI NGẮN:
Câu 16: Kể tên các phương pháp sấy trong công nghiệp dược
1. KTS dùng khí khô: sấy viên nang mềm
2. KTS nhờ nhiệt độ cao:
3. KTS thăng hoa: insulin, vitamin, hoocmon, kháng sinh

Câu 17: Kể tên các bước của quá trình tạo hạt ướt
1. Chống vón cục các tiểu phân nguyên liệu cần tạo hạt bằng cách xay hoặc rây
2. Trộn khô các nguyên liệu đầu
3. Thêm tá dược dính dạng lỏng tạo khối ẩm
4. Xát hạt ướt qua lưới rây
5. Sấy hạt
6. Xay hoặc rây hạt khô thu được để hạt có phân bố kích thước theo yêu cầu

Câu 18: Kể tên 5 loại liên kết trong cơ chế liên kết tiểu phân tạo hạt ướt
- Lực dính (và lực cố kết) trong các cầu chất lỏng bất động
- Lực tương tác và lực mao quản trong các phim lỏng di động
- Các cầu chất rắn
- Lực hấp dẫn giữa các tiểu phân: + Lực tĩnh điện
+ Lực Vander Waals
Câu 19: Trình bày kỹ thuật trộn chất rắn trong 2 trường hợp khi tỷ lệ DC/TD lớn hơn 10% và khi
tỷ lệ DC/TD nhỏ hơn 0,1%.
1. Tỷ lệ DC/TD > 10%: Trộn trực tiếp 1 giai đoạn
2. Tỷ lệ DC/TD < 10%: Trộn ít nhất 2 giai đoạn, giai đoạn 1 trộn tạo hỗn hợp bột mẹ (DC + 1
phần TD), giai đoạn 2 trộn bột mẹ với tá dược còn lại
3. Tỷ lệ DC/TD < 1%: Trộn bằng kỹ thuật trộn đồng lượng (pp trộn theo cấp số nhân)
4. Tỷ lệ DC/TD rất nhỏ: Hòa tan DC trọng một DM để trộn với hỗn hợp TD.
Câu 20: Có các loại thẩm định nào?
 Thẩm định tiên lượng/ Thẩm định trước
 Thẩm định đồng thời/ Thẩm định tiếp
 Thẩm định hồi cứu/ Thẩm định lùi
 Thẩm định lại/ Tái thẩm định
Câu 21: Thiết bị trộn chất rắn có thùng chứa tĩnh và cánh trộn chuyển động có đặc điểm gì và
thích hợp sử dụng cho trường hợp nào?
- Có thùng chứa tĩnh và cánh trộn chuyển động
- Lực chia cắt lớn
- Không tạo ra sự phân lập liên tục
*Thích hợp: Trộn hỗn hợp có khả năng kết dính lớn (nhào ẩm)

Câu 22. Vai trò của yếu tố kích thước tiểu phân trong sản xuất dược phẩm là gì?
 Giảm kích thước tiểu phân hoạt chất→ làm tăng tốc độ hòa tan
 Làm cho quá trình trộn hỗn hợp thuận lợi hơn
 Giúp thu đc viên có hình thức đẹp hơn, đặc biệt quan trọng khi trong viên có tp là 1 chất màu
 Chiết DL hiệu suất cao hơn
 Tuy nhiên kttp nhỏ hơn mức cần thiết sẽ gây ra
 Giảm độ bền cơ học: do tăng diện tích tiếp xúc với môi trường
 Nếu kttp quá nhỏ (<50um) trộn hỗn hợp khó khăn do tiểu phân bị kết tập
Câu 23: Kể tên 4 thiết bị trộn có thùng chứa chuyển động trong công nghiệp
- Thùng chứa k có vách ngăn hình trụ
- Thùng chứa k có vách ngăn hình lập phương
- Thùng chứa có vách ngăn hình chữ V
- Thùng chứa có vách ngăn hình chữ Y
Câu 24: Trong quá trình khuấy trộn chất rắn, 3 loại lực nào có thể gây phân ly khối bột mà ta cần
tránh?
- Lực ly tâm
- Trọng lực
-
Câu 25: Trình bày đặc điểm của nước trong sản xuất dược phẩm
- K đc sx thành lô mẻ riêng,nên k đc lấy mẫu ptích theo từng lô
- Ngay khi có kq ptích mẫu đạt có thể mẫu đã k còn đạt chuẩn
- Bquản nc cất pha tiêm: <3h/kín ở nđộ phòng – 24h ở nđộ >80độ
TỰ LUẬN
Câu 1: Cho một hỗn hợp bột gồm 30% là Đường, 30% là Tinh bột bắp, 40 % là Dicalcium
phosphat. Với các tỷ trọng thật tương ứng là 1,6 g/cm; 1,5 g/cm; 2,93 g/cm.
a) Tính tỷ trọng thật của hỗn hợp bột trên dựa theo phần trăm thể tích
- Trong 100ml hh có:
+ 30ml đường mđường = V.d = 30.1,6 = 48 g mhh=210,2g
+ 30ml tbot bắp mtb bắp = V.d = 30.1,5 = 45 g
+ 40 Dicalcium phosphate  m dical= 40.2,93 = 117,2 g dr hh= m/V=2,102(g/ml)
b) Đong 25 g khối bột trên. Tính lượng tá dược dính cần thiết để làm ẩm khối bột biết S=0,8.
- mhh= 25g , S= 0,8, V= 45,2ml
- dbk= m/V= 25/42,2 = 0,553g/cm3
- ε = 1- dbk/dr = 1 – 0,553/2,102 = 0,737
Câu 2: Sau giai đoạn trộn hoàn tất, tiến hành thẩm định thu được bảng kết quả về độ phân tán
hàm lượng Indapamid dưới đây. Anh/ chị hãy cho biết:
a) Vì sao thẩm định lại lựa chọn thời gian trộn tối ưu là 5 phút.
- Tất cả các mẫu thử đều có CV(%) ≤ 5%  cả 3 lô đều được ksoát tốt
- Chọn tgian 5’ vì có CV = 0,76% là nhỏ nhất trong lô 1 tiết kiệm đc tgian, NL, NLiệu
b) Kết luận về độ phân tán hàm lượng của Indapamid sau khi trộn (có đạt yêu cầu không,vì sao)?
- Đạt vì theo TC đgiá độ đồng đều của FDA, HL DChất Ptán đồng nhất trong 3 lô đều có
RSD(CV) ≤5%
c) Ngoài thẩm định về độ phân tán hàm lượng, giai đoạn trộn hoàn tất còn phải thẩm định
thêm những thông số nào nữa để có thể báo cáo thẩm định, yêu cầu của các thông số đó là gì?
- Độ trơn chảy: các giá trị đồng nhất giữa 3 lô
- Tỷ trọng hạt: các giá trị đồng nhất giữa 3 lô
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ – Đề 2
MÔN: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DƯỢC PHẨM 1
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp hóa dược ?
A. Chất lượng thành phẩm phải đạt tiêu chuẩn dược điển quốc gia
B. Thành phần nguyên phụ liệu độc hại, dung môi dễ cháy nổ
C. Khối lượng của sản xuất hóa được so với các ngành công nghiệp khác là tương đương
nhau
D. Quy trình tổng hợp tinh vi, nguyên liệu đắt hiếm, thiết bị phức tạp
Câu 2: Phương pháp xây dựng quy trình sản xuất mới tiến hành qua mấy giai đoạn:
A. 3 giai đoạn B. 4 giai đoạn
C. 2 giai đoạn D. Cả A và C đều đúng
Câu 3: Để đánh giá quá trình trộn, cần lấy số mẫu là
A. 5-6 mẫu B. 6- 10 mẫu
C. 1-3 lần khối lượng 1 đơn vị liều D. Cả A và C
Câu 4: Khi tỷ lệ dược chất nhỏ hơn 10%, kỹ thuật trộn thích hợp là:
A. Trộn 1 lần B. Trộn đồng lượng
C. Trộn 2 giai đoạn, qua giai đoạn tạo bột mẹ D. Trộn nhiều giai đoạn
Câu 5: Trường hợp nào phản ứng nitro hóa xảy ra theo cơ chế ái điện tử
A. Nhiệt độ cao từ 300 - 500°C
B. Chất tham gia phản ứng là hydro carbon mạch thẳng
C. Thực hiện phản ứng ở pha hơi
D. Chất tham gia phản ứng là hydro carbon vòng thơm
Câu 6: Đâu là tác nhân nitro hóa yếu nhất:
A. HNO3 đặc B. Hỗn hợp sulfo- nitric
C. Acyl nitrat D. Muối nitrat và H2SO4
Câu 7: Yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng acyl hóa là:
A. Xúc tác B. Nồng độ chất tham gia phản ứng
C. Nồng độ sản phẩm D. Cả A và C
Câu 8: Đâu là tác nhân acyl hóa mạnh nhất:
A. Halogenid acid B. Anhydrid acid
C. Amid D. Ester
Câu 9: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt ướt:
A. Tốc độ tưới tá dược dính B. Độ tan của tá dược dính
C. Thiết bị sử dụng D. Tỷ trọng của các thành phần
Câu 10: Đặc điểm của thiết bị trộn có thùng chứa đứng yên:
A. Khả năng tạo lực phân cắt yếu
B. Thích hợp để trộn các hỗn hợp khô
C. Khi vận hành có thể đậy kín, tránh bay bụi.
D. Cánh khuấy có thể hình chữ U, Z hoặc trục vít.
Câu 11: Cơ chế chính tạo liên kết trong quá trình dập viên là :
A.Lý thuyết về lực tương tác giữa các phân tử B. Lý thuyết về lực vanderwaal
C. Lý thuyết về lớp màng phim lỏng bề mặt D. Cả A và C
Câu 12: Khi tỷ lệ dược chất nhỏ hơn 0, 1%, kỹ thuật trộn thích hợp là:
A. Hòa tan trong dung môi B. Trộn đồng lượng
C. Trộn 2 giai đoạn, qua giai đoạn tạo bột mẹ D. Cả A và C
Câu 13: Ý nào sau đây không đúng về độ cứng của viên nén
A.Độ cứng của viên phụ thuộc vào lực dập B. Lực dập càng lớn thì viên càng cứng
C. Lực vượt quá giới hạn thì viên bong mặt D. Cả A và C đều đúng
Câu 14: Ý nào sau đây không phải là mục tiêu của tạo hạt trong sản xuất viên nén:
A. Đảm bảo độ đồng đều phân liều B. Giảm bụi trong quá trình sản xuất
C.Tăng tính chịu nén cho hỗn hợp hạt D. Tiết kiệm nguyên liệu, giảm hư hao.
Câu 15: Các loại tỷ trọng của hạt:
A. Tỷ trọng thật, tỷ trọng thô B. Tỷ trọng thật, tỷ trọng biểu kiến
C. Tỷ trọng thật, tỷ trọng thô, tỷ trọng biểu kiến D. Cả 3 đều sai
TRẢ LỜI CÂU HỎI NGẮN:
Câu 16: Kể tên 4 thiết bị trộn có thùng chứa chuyển động trong công nghiệp.
- Thùng chứa k có vách ngăn hình trụ
- Thùng chứa k có vách ngăn hình lập phương
- Thùng chứa có vách ngăn hình chữ V
- Thùng chứa có vách ngăn hình chữ Y

Câu 17: Kể tên các bước của quá trình tạo hạt ướt
1. Chống vón cục các tiểu phân nguyên liệu cần tạo hạt bằng cách xay hoặc rây
2. Trộn khô các nguyên liệu đầu
3. Thêm tá dược dính dạng lỏng tạo khối ẩm
4. Xát hạt ướt qua lưới rây
5. Sấy hạt
6. Xay hoặc rây hạt khô thu được để hạt có phân bố kích thước theo yêu cầu

Câu 18: Kể tên 5 loại liên kết trong cơ chế liên kết tiểu phân tạo hạt ướt
- Lực dính (và lực cố kết) trong các cầu chất lỏng bất động
- Lực tương tác và lực mao quản trong các phim lỏng di động
- Các cầu chất rắn
- Lực hấp dẫn giữa các tiểu phân: + Lực tĩnh điện
+ Lực Vander Waals
Câu 19: Trình bày kỹ thuật trộn chất rắn trong 2 trường hợp khi tỷ lệ DC/TD lớn hơn 10% và khi
tỷ lệ DC/TD nhỏ hơn 0,1%.
5. Tỷ lệ DC/TD > 10%: Trộn trực tiếp 1 giai đoạn
6. Tỷ lệ DC/TD < 10%: Trộn ít nhất 2 giai đoạn, giai đoạn 1 trộn tạo hỗn hợp bột mẹ (DC +
1 phần TD), giai đoạn 2 trộn bột mẹ với tá dược còn lại
7. Tỷ lệ DC/TD < 1%: Trộn bằng kỹ thuật trộn đồng lượng (pp trộn theo cấp số nhân)
8. Tỷ lệ DC/TD rất nhỏ: Hòa tan DC trọng một DM để trộn với hỗn hợp TD.

Câu 20: Kể tên các phương pháp sấy trong công nghiệp dược,
Câu 21: Trình bày đặc điểm của nước trong sản xuất dược phẩm
- K đc sx thành lô mẻ riêng,nên k đc lấy mẫu ptích theo từng lô
- Ngay khi có kq ptích mẫu đạt có thể mẫu đã k còn đạt chuẩn
- Bquản nc cất pha tiêm: <3h/kín ở nđộ phòng – 24h ở nđộ >80độ
Câu 22: Vai trò của yếu tố kích thước tiểu phân trong sản xuất dược phẩm là gì?
 Giảm kích thước tiểu phân hoạt chất→ làm tăng tốc độ hòa tan
 Làm cho quá trình trộn hỗn hợp thuận lợi hơn
 Giúp thu đc viên có hình thức đẹp hơn, đặc biệt quan trọng khi trong viên có tp là 1 chất màu
 Chiết DL hiệu suất cao hơn
 Tuy nhiên kttp nhỏ hơn mức cần thiết sẽ gây ra
 Giảm độ bền cơ học: do tăng diện tích tiếp xúc với môi trường
 Nếu kttp quá nhỏ (<50um) trộn hỗn hợp khó khăn do tiểu phân bị kết tập

Câu 23: Có các loại thẩm định nào?


 Thẩm định tiên lượng/ Thẩm định trước
 Thẩm định đồng thời/ Thẩm định tiếp
 Thẩm định hồi cứu/ Thẩm định lùi
 Thẩm định lại/ Tái thẩm định

Câu 24: Trong quá trình khuấy trộn chất rắn, 3 loại lực nào có thể gây phân ly khối bột mà ta
cần tránh?
- Lực ly tâm
- Trọng lực
- Chia cách, phân ly

Câu 25: Thiết bị trộn chất rắn có thùng chứa tĩnh và cánh trộn chuyển động có đặc điểm gì và
thích hợp sử dụng cho trường hợp nào?
- Có thùng chứa tĩnh và cánh trộn chuyển động
- Lực chia cắt lớn
- Không tạo ra sự phân lập liên tục
*Thích hợp: Trộn hỗn hợp có khả năng kết dính lớn (nhào ẩm)

TỰ LUẬN
Câu 1: Cho một hỗn hợp bột gồm 30% là Đường, 30% là Tinh bột bắp, 40 % là Dicalcium
phosphat. Với các tỷ trọng thật tương ứng là 1,6 g/cm; 1,5 g/cm; 2,93 g/cm.
- Tính tỷ trọng thật của hỗn hợp bột trên dựa theo phần trăm thể tích.
- Đong 25 g khối bột trên được 45,2ml. Tính lượng tá dược dính cần thiết để làm ẩm khối bột
biết S=0,8.
Câu 2: Tiến hành thử nghiệm sau ở điều kiện chuẩn để xác định tỷ trọng thật của hạt A (thành
phần gồm Vitamin C, Lactose)
- Lọ picnomet dung tích 250ml, cân lọ rỗng, khô được 45,00g. Cho dầu Parafin vào đầy lọ, cân
được 223,08g, cho nước cất vào đầy lọ cần được 295,00g
a) Cho 15,60 g hạt A vào lọ picnomet, thêm dầu Parafin đến đây, cân được 228,15g
b) Cho 17,70g hạt A vào lọ picnomet, thêm nước cất đền đầy, cân được 297,90g
Tính Vr, da, dr, ε
a) mparafin = 223,08 – 45 = 178,08 g
Vparafin = 250ml
 d = m/V = 178,08/250 = 0.71
Cho 15,6 g hạt A+ dầu paraffin = 228,15 g mpar = 228,15 – 15,6 – 45 = 167,55g
 Vpar = m/d = 167,55/0.71 = 235,99 (ml)
 Vhạt A = 250 – 2355,99 = 14,01 (ml)
dbk hạt = m/V= 15,6/14,01 = 1.11
b) m H2O = 297,9 – 45 – 17,7 = 235,2  VH2O = 235,2 (ml) (dH2O = 1)
V hạt A = 250 – 235,2 = 14,8 (ml)
 dr hạt = m/V = 17,7/14,8 = 1,2
ε = 1 – dbk/dr = 1 – 1,11/1,2 = 0,075

Câu 2: Cho công thức sau:


Natri diclofenac. HCl 10 kg
Lactose 75 kg Thiết bị trộn có dung tích 500L,d thô: 0,8
Cellulose vi tinh thể 75 kg
Tinh bột sắn 50kg
Povidon K30 4 kg
Ethanol 960 40 lít
Aerosil 0,5 kg
Magnesi stearate 0,5 kg
Anh chị hãy thiết kế cách trộn, mô tả cách trộn cho giai đoạn trộn bột kép.
- mhh = 215kg

- Vhh = m/d= 215/0.8 = 268,75 (l)

- 60% của máy là 300 lít  thiết bị có thể trộn đc 300 lít

- Tỉ lệ DC/ TD = 10/205 = 4,8% < 10%

- Tỉ lệ DC/ TD < 10%  trộn ít nhất 2 gđoạn

Gđoạn 1: Trộn Natri diclofenac. HCl với 1 phần TD bột mẹ  10kg Natri diclofenac. HCl +
5kg Lactose + 5kg Cellulose VTT + 5kg tb sắn

Gđoạn 2: Bột mẹ trộn với lượng tá dược còn lại

1. Cầu nối chất rắn trong hạt được tạo thành do:

A. Cầu nối chất lỏng

B. Tác dược dính rắn: PVP, CMC,…

C. Sự kết tinh các chất đã hòa tan trong tá dược dính lỏng

D. Cả B, C

2. Trộn C2H5OH với H2O là trộn:

A. Rắn – lỏng

B. Lỏng – lỏng

C. Rắn-bán rắn

D. Tất cả đều sai


3. 100ml hỗn hợp bột cân được 105 gam, tỷ trọng thật là

A. 1,05g/cm3

B. 1,50g/cm3

C. 1,05

D. Tất cả đều sai

4. Khi tỷ lệ dược chất nhỏ hơn 0,1% kỹ thuật trộn thích hợp là:

A. Trộn 1 lần

B. Hòa tan vào dung môi

C. Trộn 2 giai đoạn quan giai đoạn tan bột me

D. Trộn đồng lượng

5. Điều kiện sau đây đúng về độ rã của viên nén:

A. Lực nén yếu tạo vĩ mao quấn kích thước lên viên rã nhanh

B. Lực nén quá mạnh, tá dược rã trương nỡ viên rã nhanh

C. Lực nén quá nhanh vĩ mao quấn hẹp viên rã chậm

D. Lực nén yếu, tá dược rã trương nở mạnh viên rã chậm

6. Khi thay đổi hình dạng viên nén amoxicillin từ hình trụ để sang hình tròn cần phải

A. Thẩm định lại

B. Thẩm định mới

C. Thẩm định tiếp

D. Thẩm định hồi cứu

7. Đâu không phải là nhược điểm của phương pháp lọc phụ thuộc độ dày màng lọc

A. Dịch lọc không trong

B. Không lọc được vi sinh vật

C. Không kiểm tra được tính nguyên vẹn của màng

D. Thời gian lọc kéo dài

8. Trong sản xuất nguyên liệu dưới dạng cao thuốc ý nào sau đây đúng về nguyên tắc của
phương pháp ngấm kiệt:
A. Dược liệu luôn được tiếp xúc với dung môi

B. Luôn không cả sự chênh lệch về nồng độ hoạt chất

C. KHông chiết kiệt hoạt chất

D. Áp dụng với các dược liệu không đặc

9. Yếu tố nào của dung môi không ảnh hưởng đến hiệu suất chiết xuất:

A. Độ phân cực

B. Độ pH

C. Độ nhớt

D. Sức căng bề mặt

10. Yếu tố làm thuận lợi quá trình tạo hạt ướt trong giai đoạn đầu:

A. Sự có mặt của các chất lỏng bất động

B. Lực Van der Wads

C. Lực tĩnh điện

D. Sự có mặt của tá dược dính lỏng

11. Ý nào sau đây đúng về nhiệt độ chiết xuất

A. Tăng nhiệt độ, độ nhớt dung môi tăng giảm hệ số khuếch tán

B. Tăng nhiệt độ có thể áp dụng để tăng hiệu suất chiết xuất với tất cả các hoạt chất

C. Tăng nhiệt độ có thể làm bay hơi một số dung môi dễ bay hơi, hao nguyên liệu

D. Tăng nhiệt độ làm giảm hiệu suất chiết xuất

12. Ý nào sau đây không đúng về độ cứng của viên nén:

A. Độ cứng của viên phụ thuộc vào lực dập

B. Lực vượt quá giới hạn thì viên bông mặt

C.Lực dập càng lớn thì viên càng cứng

D. Cả A và C

Câu 11. Trộn hỗn hợp để bảo chế viên nên X: 2500 gam A và 1500 gan

A.0,1 gam
B.Khối lượng 1 viên

C.0,400 gam

D.0,02 gam

Câu 3: Viên nên bị xước cạnh do

A. Thiếu tá được rã

B.Thành cổi bị xước

C.Thiếu tả được đính

DCả A và B

Câu 7: Điều nào sau đây đúng về độ rã của viên nên

A. Lực nên yếu tạo vì mao quản kích thước lớn viên và nhanh |

B.Lực nền quá mạnh, tả được rã trương nở viên rã nhanh

C.Lực nên quá mạnh, vì mao quản hẹp viên rã chậm |

DLực nên yếu, tả được rãn trương nở mạnh viện và chăm

Câu 12. 100ml hỗn hợp bột căn được 105 gam, tỷ trọng thật là

A.1,05 g/cm3

B.1,50 g/cm3

C.1,05

DTất cả đều sai

Câu 5: Trong kiểm soát thông số quy trình độ đồng đều khi trận, FDA nhiêu

A.10-18 mẫu

B.6-10 mẫu

C5-6 mẫu

D.8-10 mau

Câu 8: Yếu tố nào của dung môi không ảnh hưởng đến hiệu suất chiết

A. Độ phân cực

B.Độ pH

C.Độ nhớt

D.Suc cang be mat


Câu 18. Trong sản xuất được phẩm, khối lượng mẫu cần lấy để kiếm |

A.Hàm lượng hoạt chất trong 1 viên |

B. Khối lượng nguyên liệu đem trên

C.Khối lượng 1 đơn vị phân liệu

D. Khối lượng một mẻ sản xuất

Câu 4: Khi tỷ lệ được chất nhỏ hơn 0,1%, kỹ thuật trận thích hợp là

A.Tron 1 lan

B.Hòa tan vào dung môi. |

C.Trộn 2 giai đoạn qua giai đoạn tạo bột mẹ |

D. Trộn đồng lượng

Câu 4: Khi tỷ lệ dược chất nhỏ hơn 0,1%, kỹ thuật trộn thích hợp là:

A.Trộn 1 lần

B.Hòa tan vào dung môi

C.Trộn 2 giai đoạn qua giai đoạn tạo bột mẹ

D. Trộn đồng lượng

Câu 16. Cách nhận biết điểm dừng của quá trình tạo hạt:

A.Đến khi hỗn hợp điều |

B.Lấy mẫu định lượng hoạt chất |

C.Dựa vào kinh nghiệm nắm hỗn hợp và bẻ, quan sát vết bẻ |

Dị Không có cách nhận biết

Câu 15. Nước được sản xuất bằng phương pháp cất có đặc điểm nào

A.Nước không đạt tiêu chuẩn pha thuốc

B.Nước không có chi nhiệt tổ |

C. Nước tinh khiết hóa học |

D.Nước không có ion Ca

Câu 17. Cầu nối chất rấn trong hạt được tạo thành do |

A. Cầu nối chất lỏng


B.Tả được dinh rằn: PVP CMC

C.Sự kết tinh các chất đã hòa tan trong tả được định lỏng

D. Cả B, C

Câu 2: Ý nào sau đây không đúng về độ cứng của viên nén

A.Độ cứng của viên phụ thuộc vào lực dập |

B.Lực vượt quá giới hạn thì viên bong mặt

C Lực dập cảng lớn thì viên cảng cứng

D. Cả A và C

Câu 6: Các bộ phận cơ bản của máy dập viên quay tròn là

A. Hệ thống phân phối hạt

B.He thong nen |

C.Mâm tráy mang chày và tối

D.Cả 3 đáp án đều đúng

Câu 20. Loại nước nào thích hợp dùng để pha thuốc tiêm

A. Nước khử khoảng

B.Nước cất 2 lần |

C Nước tinh khiết

D. Nước nguyên chất

Câu 9: Ý nào sau đây đúng về nhiệt độ chiết xuất |

A.Tăng nhiệt độ, độ nhớt dung môi tăng, giảm hệ số khuếch tán

B. Tăng nhiệt độ có thể áp dụng để tăng hiệu suất chiết xuất với t |

C.Tăng nhiệt độ có thể làm bay hơi một số dung môi dễ bay hơi

D. Tăng nhiệt độ làm giảm hiệu suất chiết xuất

Câu 10. Trong sản xuất nguyên liệu dưới dạng cao thuốc, ý nào sau đây

A.Dược liệu luôn được tiếp xúc với dung môi mới |

B.Luôn không có sự chênh lệch về nồng độ hoạt chất |

C.Không chiết kiệt hoạt chất


D Áp dụng với các dược liệu không độc

Câu 14. Đâu không phải là nhược điểm của phương pháp lọc phụ thuộc

A.Dịch lọc không trong

B Không lọc được vi sinh vật

C.Không kiểm tra được tính nguyên vẹn của màng

D. Thời gian lọc kéo dài

Câu 19. Yếu tố làm thuận lợi quá trình tạo hạt ướt trong giai đoạn đầu

A Sự có mặt của các chất lỏng bất động

B.Luc Van der Waals |

C.Lực tĩnh điện DSự có mặt của tả được đính lỏng

Câu 1: Khi thay đổi hình dạng viên nên arnoxicillin từ hình trụ dẹt sang |

A Thẩm định lại

B. Thẩm định mới

C.Thẩm định tiếp

D. Thẩm định hồi cứu

Câu 1: Yếu tố làm thuận lợi quá trình tạo hạt ướt trong giai đoạn đầu:
A. sự có mặt của các chất lỏng bất động
B. Lực Van der Waals
C. Lực tĩnh điện
D. Sự có mặt của tà dược dỉnh lỏng
Câu 2: Ý nào sao đây đúng về nhiệt độ chiết xuất:
A. Tăng nhiệt độ, độ nhớt dung môi tăng, giảm hệ số khuếch tán
B. Tăng nhiệt độ có thể áp dụng để tăng hiệu suất chiết suất với tất cả các hoạt chất
C. Tăng nhiệt độ có thể làm bay hơi một số dung môi dễ bay hơi, hao nguyên liệu
D. Tăng nhiệt độ làm giảm hiệu suất chiết xuất
Câu 3: Ý nào sau đây không đúng về độ cứng của viên nén
A. Độ cứng của viên phụ thuộc vào lực dập
B. Lực vượt quá giới hạn thì viên bong mặt
C. Lực dập càng lớn thì viên càng cứng
D. Cả A và C
Câu 4: Đâu không phải là nhược điểm của phương pháp lọc phụ thuộc độ dày màng lọc
A. Dịch lọc không trong
B. Không lọc được vi sinh vật
C. Không kiểm tra được tính nguyên vẹn của màng
D. Thời gian lọc kéo dài
Câu 5: Trong sản suất nguyên liệu dưới dạng cao thuốc, ý nào sau đây đúng về nguyên
tắc của phương pháp ngầm kiệt
A. Dược liệu lun được tiếp xúc với dung môi mới
B. Luôn không có sự chênh lệch về nồng độ hoạt chất
C. Không chiết kiệt hoạt chất
D. Áp dụng với các dược liệu không độc
Câu 6: Yếu tố nào của dung môi không ảnh hưởng đến hiệu suất chiết xuất
A. Độ phân cực
B. Độ pH
C. Độ nhớt
D. Sức căng bề mặt
Câu 7: Trộn hỗn hợp để bào chế viên nén X- 2500 gam A và 1500 gam B thì khối lượng
mẫu cần lấy là
A. 0,1 gam
B. Khối lượng 1 viên
C. 0,400 gam
D. 0,02 gam
Câu 8: Các bộ phận cơ bản của máy dập viên quay tròn là
A. Hệ thống phân phối hạt
B. Hệ thống nén
C. Măm mày mang chày và cối
D. Cả 3 đáp án đều đúng

Câu 9: Loại nước nào thích hợp dùng để pha thuốc tiêm
A. Nước khử khoáng
B. Nước cất lần 2
C. Nước tinh khiết
D. Nước nguyên chất
Câu 10: Khi tỷ lệ dược chất nhỏ hơn 0,1% kỹ thuật trộn thích hợp là
A. Trộn 1 lần
B. Hòa tan vào dung môi
C. Trộn 2 giai đoạn, qua giai đoạn tạo bột mẹ
D. Trộn đồng lượng
Câu 11: Điều nào sau đây đúng về độ rã của viên nén
A. Lực nén yếu nạo vỉ mao quản kích thước lớn viên rã nhanh
B. Lực nén quá mạnh, tá dược rã trương nở viên rã nhanh
C. Lực nén quá mạnh, ví mao quản hẹp viên rã chậm
D. Lực nén yếu, tá dược rã trương nỡ manh viên rã chậm
Câu 12: Khi thay đổi hình dạng viên nén amoxicillin từ hình trụ dẹp sang hình tròn, cần
phải:
A. Thẩm định lại
B. Thẩm định mới
C. Thẩm định tiếp
D. Thẩm định hồi cứu

Câu 1: Trong kĩ thuật tiệt khuẩn, anh (chị) hãy tìm câu đúng nhất:
A. Hiệu suất quá trình diệt khuẩn phụ thuộc vào 2 đặc điểm chính: độ nhiễm
khuẩn ban đầu và tác dụng diệt khuẩn của từng điều kiện tiệt khuẩn đối với các vi
sinh vật khác nhau.
B. Tiệt khuẩn bằng nhiệt khô có nhiệt độ thấp hơn tiệt khuẩn bằng nhiệt ướt
C. Tiệt khuẩn ướt áp dụng cho tiệt khuẩn các chất béo, bột
D. Tiệt khuẩn tia UV hay được sử dụng để tiệt khuẩn dụng cụ sản suất.
Câu 2: Trong đặc điểm sản suất viên nén hãy tìm câu đúng nhất
A. Khó sử dụng để che dấu mùi vị khó chịu của viên
B. Sinh khả dụng dễ kiểm soát bằng các phương pháp bảo chế hiện đại
C. Độ đồng đều phân liều thấp
D. Độ ổn định cao
Câu 3: (0.2 point) Trong kỹ thuật dập viên, anh (chị) hãy tìm câu sai:
A. Có 2 loại máy dùng để dập viên chính là máy dập viên tâm sai và máy dập viên xoay
tròn.
B. Máy tâm sai gây ra viên có hiện tượng cứng một mặt, máy xoay tròn thi được dập cả
trên và dưới nên ít có hiện tượng này.
C.Tốc độ dập viên càng cao thì viên càng bở, viên bị bong mặt
D. Dập viên có nhiệt độ cao thì viên sẽ có độ bền cơ học thấp hơn vì bở hơn.
Câu 4: (0.2 point) Trong các yêu cầu về thiết bị trộn chất rắn, anh (chị) hãy tìm câu đúng
nhất:
A. Khối bột phải có sự dàn trải thích hợp và không chiếm quá 60% thể tích thiết bị.
B. Các tiểu phân nên tạo sự chuyển dịch từ 2-3 hướng để đảm bảo khả năng trộn đều.
C. Quá trình trộn nên dừng từ từ để tránh trên lớp.

Câu 5: (0.2 point) Trong tru điểm của bao đường, anh (chị) hãy tìm câu sai:
A. Nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền.
B. Thiết bị bao đơn giản.
C. Quá trình bao nhanh, dễ công nghiệp hóa.
D. Viện có hình thức đẹp sau khi bao
Câu 6: (0.2 point) Anh (chị) hãy tìm câu sai về các tác nhân nitro hóa:
A. Acid nitric là tác nhân nitro hóa mại, có tính oxy hóa mạnh nên tạo nhiều tạp
chất là sản phẩm oxy hóa các hydrocarbon tham gia phản ứng.
B. Hỗn hợp sulfo-nitric là tác nhân nitro mạnh hơn acid nitric và tránh tạo ra các dẫn chất
polynitro.
C. Muối nitrat và acid sulfuric là tác nhân sử dụng trong môi trường khan nước.
D. Aeylnitrat là tác nhân nitro hóa mạnh, dùng để nitro hóa các chất dễ bị phân hủy bởi
nước huệe aci vô cơ
Câu 4: Khi tỷ lệ dược chất nhỏ hơn 10%, kỹ thuật trộn thích hợp là:
A. Trộn 1 lần
B. Hòa tan vào dung môi
C. Trộn 2 giai đoạn, qua giai đoạn tạo bột mẹ
D. Trộn đồng lượng
Câu 5: Trường hợp nào phản ứng nitro hóa xảy ra theo cơ chế ái điện tử
A. Nhiệt độ cao từ 300-500℃
B. Chất tham gia phản ứng là hydro carbon mạch thẳng
C. Thực hiện phản ứng ở pha hơi
D. Chất tham gia phản ứng là hydro carbon vòng thơm
Câu 6: Đâu là tác nhân nitro hóa yếu nhất:
A. HNO3, đặc
B. Hỗn hợp sulfo- nitric
C. Acyl nitrat
D. Muối nitrat và H2SO4
Câu 7: Yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng acyl hóa là:
A. Xúc tác
B.Nòng độ chất tham gia phản ứng
C. Nồng độ sản phẩm
D. Cả A và C
Câu 8: Đâu là tác nhân acyl hóa mạnh nhất:
A Halogenid acid
B. Anhydrid acid
C. Amid
D. Ester
Câu 9: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt ướt
A. Tốc độ tưới tá dược dính
B. Độ tan của tá dược dính
C Thiết bị sử dụng
D. Tỷ trọng của các thành phần
Câu 10: Đặc điểm của thiết bị trộn có thùng chứa đứng yên:
A.Khả năng tạo lực phân cắt yếu .
B. Thích hợp để trộn các hỗn hợp khô
C Khi vận hành có thể đây kín, tránh bay bụi
D. Cảnh khuấy có thể hình chử U, Z hoặc trục vít
Câu 11: Cơ chế chính tạo liên kết trong quá trình dập viên là
A Lý thuyết về lực tương tác giữa các phân tử
B. Lý thuyết về lực vanderwal
C. Lý thuyết về lớp màng phim lỏng bề mặt
D. Cả A và C
Câu 12: Khi tỷ lệ dược chất nhỏ hơn 0, 1%, kỹ thuật trộn thích hợp là:
A. Hòa tan trong dung môi
B. Trộn đồng lượng
C.Trộn 2 giai đoạn, qua giai đoạn tạo bột mẹ
D.Cả A và C
Câu 13: Ý nào sau đây không đúng về độ cứng của viên nén
A.Độ cứng của viên phụ thuộc vào lực dập
B.Lực dập càng lớn thì viên càng cứng
C.Lực vượt quá giới hạn thì viên bong mặt
D.Cả A và C đều đúng
Câu 14: Ý nào sau đây không phải là mục tiêu của tạo hạt trong sản xuất viên nén
A. Đảm bảo độ đồng đều phân liều
B. Giảm bụi trong quá trình sản xuất
C, Tăng tính chịu nén cho hỗn hợp hạt
D. Tiết kiệm nguyên liệu giảm hư hao
Câu 15: Các loại tỷ trọng của hạt
A. Tỷ trọng thật, tỷ trọng thô
B. Tỷ trọng thật, tỷ trọng biểu kiến
C. Tỷ trọng thật tỷ, trọng thô , tỷ trọng biểu kiến
D. Cả ba đều sai

11. Vai trò của làm giảm kích thước tiểu phân trong công nghệ dược phẩm là gì?

- Giảm kích thước tiểu phân hoạt chất, làm tăng độ hòa tan.

- Làm cho quá trình trộn hỗn hợp thuận lợi hơn.

- Giúp cho được viên có hình thức đẹp hơn, điều này đặc biết quan trọng khi trong viên có thành
phần là chất màu.

12. Lực tương tác và lực mao quản trong các phim lỏng di động có tác dụng như thế nào
trong quá trình tạo hạt?

- Lực tương tác và lực mao quản trong các phim lỏng di động: Các lực này tạo thành cơ chế liên
kết tiểu phân quan trọng nhất trong tạo hạt ướt. Chúng giúp hình thành các cầu nối lỏng chỉ tồn
tại tạm thời (chất lỏng tạo hạt sẽ bị loại đi trong quá trình sấy), tuy nhiên chúng là các thành
phần không thể thiếu để tạo ra các cầu nối rắn

13. Trong công nghiệp bào chế hiện nay, thiết bị trộn chất rắn phân thành những loại nào?

Trong công nghiệp bào chế hiện nay, thiết bị trộn có thể phân thành hai loại:

- Thiết bị trộn có thùng chứa chuyển động (thiết bị trộn tạo ra sự nhào lộn)

- Thiết bị trộn có thùng chứa tĩnh và các cánh trộn chuyển động.

14. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt ướt?

- Lượng tá dược dính

- Đặc tính của nguyên liệu

- Loại thiết bị sử dụng


15. Nêu mục đích của bao cách li và bao nền trong bao đường?

- Mục đích của bao cách ly là để bảo vệ nhân bao tránh được tác dụng của nước. Ngoài ra bao
cách ly còn làm cho nhân bao cứng hơn.

- Bao nền: đảm báo được cân bằng giữa tỉ lệ chất độn và khả năng dính của dung dịch.

16. Trình bày ưu điểm của máy sấy tầng sôi?

- Sự tiếp xúc đồng đều giữa các tiểu phân và khí nóng - Hạt được đảo đều liên tục trong quá
trình sấy - Hơi nước bay hơi được loại bỏ ngay

- Quá trình sấy nhanh

17. Nêu ưu điểm của phương pháp xát hạt ướt trong sản xuất viên nén?

- Tăng khả năng trơn chảy và chịu nén cho hạt

- Giảm độ xốp của khối hạt, giảm phát bụi

- Thuận lợi để phối trộn thành phần có tỷ lệ thấp bằng cách hòa tan hoặc phân tán dược chất
trong dung dịch dính.

- Tăng khả năng thấm ướt của hạt

- Chống lại sự phân lớp của hỗn hợp.

18. Thiết bị trộn giải xoắn thích hợp trộn bột như thế nào, ứng dụng trong trường hợp
nào?

19. Để đảm bảo yêu cầu độ trong trong sản xuất thuốc tiêm thì cần chú ý 2 vấn đề gì?

- Ngăn ngừa và loại bỏ các dị vật trong dung dịch trong quá trình sản xuất.

- Kiểm tra sản phẩm ở giai đoạn cuối để loại bỏ các ống có dị vật.

20. Đặc điểm của sản xuất nước ứng dụng trong pha chế thuốc tiêm là?

- Nước không được sản xuất thành các lô mẻ riêng vì thế không được lấy mẫu để phân tích riêng
cho từng lô mẻ như các loại nguyên liệu khác.

- Ngay khi có kết quả phân tích một mẫu nước, có thể mẫu đó đã không còn đạt tiêu chuẩn.

21. Tiêu chuẩn của viên đem bao:

- Đảm bảo độ cứng và độ mài mòn

- Viên phải lồi, cạnh viên phải mỏng

22. Nồi bao acela cota khiến quá trình bao viên thuận lợi hơn, nêu các đặc điểm thuận lợi:
- Sấy đều hơn

- Dòng khí sấy và dòng khí phun thuận chiều nhau  phun đều hơn

- Ít bụi hơn nồi truyền thống

You might also like