You are on page 1of 7

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

HỌC PHẦN: CƠ ĐIỆN TỬ

Họ và Tên: NGUYỄN MẠNH QUYẾT

MSSV: k185520114093

Lớp học phần: K54CDT02


Bài Làm
Câu 1:
 Giới thiệu chung về cơ cấu chấp hành:
Cơ cấu chấp hành là các cơ cấu dẫn động (hay cơ cấu chấp hành) là thiết
bị mang lại những chuyển động cơ học cần thiết cho bất kỳ quá trình vật lý
nào quá trình trong nhà máy
 Các loại cơ cấu chấp hành cơ bản trọng công nghiệp :

Cơ cấu chấp hành Đặc tính

Cơ cấu chấp hành Áp điện và điện giảo Tần số cao với chuyển
vật liệu thông minh động nhỏ Điện áp thấp
với kích thích dòng điện
thấp Độ phân giải cao
Từ giảo Tần số cao với chuyển
động nhỏ Điện áp thấp
với kích từ dòng điện cao
Hợp kim nhớ hình thù Điện áp thấp với kích từ
dòng điện cao Tần số
thấp với chuyển động lớn
Dòng lưu biến điện Kích từ điện áp rất cao
Chịu đựng tốt với sốc và
dao động cơ học Tần số
thấp với lực lớn
Cơ cấu cháp hành Xy lanh Thích hợp với chuyển
thủy khí động thẳng
Động cơ thủy lực nói Dải tốc độ rộng, khoảng
chung tải rộng, tin cậy cao,
không có rủi ro sốc điện
Các loại van thủy khí Ít phải bảo dưỡng
Cơ cấu chấp hành Thiết bị dạng solenoid Lực lớn, tác động nhanh
điện từ Nam châm điện từ, rơ Điều khiển đóng, mở.
le
Cơ cấu chấp hành Điôt, thyristo, tranzitor
Điôt, thyristo, tranzitor
điện lưỡng cực, triac, điac lưỡng cực, triac, điac
Mosfet công suất, rơle Mosfet công suất, rơle
bán dẫn bán dẫn
Cơ cấu chấp hành Động cơ một chiều, Tốc độ có thể điều khiển
điện cơ kích từ độc lập bằng điện áp chạy trong
cuộn dây phần ứng hoặc
thay đổi dòng điện
trường
Động cơ một chiều Ứng dụng không đổi
mạch mắc rẽ nhánh
Động cơ một chiều Mô men khởi động cao,
mạch tổ hợp mô men gia tốc cao, tốc
độ cao với tải nhẹ, không
ổn định khi tải nặng
Động cơ một chiều Hiệu suất cao, công suất
nam châm vĩnh cửu cao, đáp ứng nhan
kiểu truyền thống
Động cơ một chiều Hiệu suất cao hơn, độ
nam châm vĩnh cửu cảm thấp hơn động cơ
cuộn dây chuyển động một chiều truyền thống
Động cơ một chiều Có thể chạy trong thời
nam châm vĩnh cửu gian dài trong điều kiện
kiểu động cơ mô men chết máy hoặc vòng quay
thấp.
Động cơ một chiều Đáp ứng nhanh, hiệu suất
truyền thông điện tử cao > 75%, tuổi thọ dài,
(không chổi quét) độ tin cậy cao, không cần
bảo dưỡng, sinh nhiễu
tần số sóng thấp.
Động cơ cảm ứng xoay Là động cơ được dùng
chiều nhiều nhất trong công
nghiệp, đơn giản, rẻ và
khỏe.
Động cơ đồng bộ xoay Rotor quay với tốc độ
chiều đồng bộ, hiệu suất rất cao
trên dải vận tốc và tải
rộng, cần trợ giúp để
khởi động, thọ ngắn.
Động cơ bước lai ghép Thay đổi xung điện trong
chuyển động cơ học đưa
ra vị trí chính xác, không
cần phản hồi.
Động cơ bước từ trở Bảo dưỡng ít
biến thiên

 Phân tích ứng dụng của cơ cấu chấp hành cho một ứng dụng cụ thể:
 Cơ cấu chấp hành thủy khí.

Hình 1: Một số hình ảnh máy ép thủy lực trong công nghiệp .
- Máy ép thủy lực là loại máy được sử dụng phổ biến trong đời sống hiện
nay. Đặc biệt là trong các hoạt động của một số ngành công nghiệp đồng
thời đóng vai trò lớn trong công cuộc công nghiệp hóa đất nước.
- Công dụng của cơ cấu chấp hành thủy khí ( xy lanh) trong hệ thống
trên là: Tạo ra một lực nén để nén ép hoặc đè bẹp một số vật dụng nào đó
tùy theo yêu cầu , vì la xy lanh thủy lực nên có sức ép rất lớn.
Câu 2:
 Các thành phần cơ bản để tạo nên sản phẩm cơ điện tử là:
- Mô hình hóa hệ vật lý;
- Cảm biến và cơ cấu chấp hành;
- Tín hiệu và hệ thống;
- Máy tính và hệ thống logic;
- Phần mềm và thu thập dữ liệu.
 Phân tích cấu tạo, chức năng và nguyên lý hoạt động của sản phẩm cơ
điện tử ( Máy giặt )
1. Cấu tao của máy giặt.

Hình 2. Cấu tạo của máy giặt.


Có thể chia máy giặt thành 5 bộ phận chính: Bộ phận cấp nước vào, bộ
phận giặt, bộ phận xả nước thải, bộ phận điều khiển và vỏ máy.
1.1 Bộ phận cấp nước vào máy.
Bộ phận này gồm các bộ phận nhỏ như: đường ống dẫn nước vào; van cấp
nước máy giặt; khung đựng bột giặt, nước xả vải; đường ống dẫn nước
vào lồng dặt. Trong các bộ phận này chỉ có van cấp nước là điều khiên
được.
1.2 Bộ phận giặt.
Bộ phận này bao gồm các thiết bị như: Lông máy giặt; motor máy giặt (cơ
cấu chấp hành ); nắp máy giặt; dây đai.
1.3 Bộ phận xả nước thải.
Bộ phận này bao gồm: lưới lọc bom xả; bơm xả máy giặt; ống dẫn nước
xả.
1.4 Bộ điều khiển.
Bộ phận này điều khiển toàn bộ hoạt động của máy giặt theo trương trình
lập trình sẵn trong tríp điều khiển. Trên bảng điều khiển máy giặt có các
nút ấn hoặc núm điều chỉnh các chế độ hoạt động của máy giặt.

1.5 Vỏ máy.
Đây là phần khung vỏ bao bọc toàn bộ bề ngoài của máy giặt.
2. Chức năng của từng bộ phận.
2.1 Van cấp nước máy giặt.
Bộ phận này có tác dụng điều khiển lượng nước vào trong máy giặt theo
từng giai đoạn khác nhau tùy thuộc vào chu trình giặt. Đây là van điện tử
được điều khiển tự động đóng mở nhờ một lõi điện từ.
2.2 Lồng máy giặt.
Bộ phận này gồm hai bộ phận chính là lồng bên ngoài và lồng bên trong,
lồng bên ngoài có tác dụng chứa nước giặt trong quá trình giặt, lồng bên
trong có tác dụng chứa quần áo trong quá trình giặt.
Lồng ngoài được liên kết mới khung bằng các thanh lò xo để giảm rung
khi hoạt động, lồng bên trong được kết nối mí trục quay để quay tròn trong
quá trình giặt.
2.3 Motor máy giặt.
Đây là động cơ điện được sử dụng để tạo chuyển động quay tròn cho lồng
giặt trong khi giặt và vắt khô quần áo. Motor máy giặt được lắp trực tiếp
trên thân của lồng giặt ngoài để đảm bảo truyền chuyển động quay tốt
nhất.
2.4 Bộ điều khiển động cơ.
Đây là phần bảng mạch điện tử có tác dụng điều khiển motor máy giặt.
2.5 Dây đai.
Dùng để truyền chuyển động từ động cơ sang trục quay của lồng giặt.
2.6 Nắp máy giặt.
Với máy đứng nắp máy chỉ có tác dụng bảo vệ và cách ly người sư dụng
trong khi máy đang hoạt động, đối với máy giặt cửa ngang nắp máy giặt
còn có tác dụng đóng kín ngăn không cho nước chào ra ngoài trong khi
giặt do vậy máy đang hoạt động thì không thể mở.
2.7 Lưới lọc bơm xả.
Bộ phận này đặt trước bơm xả nhằm lọc hết các rác lớn có trong nước xả
trong khi giặt quần áo, nhằm cho bơm xả máy giặt không bị kẹt hay tắc
đường xả.
2.8 Bơm xả máy giặt.
Bơm xả là bộ phận bơm nước thải ra noài trước khi nước sạch được đưa
vào lồng giặt cho quá trình tiếp theo.
2.9 Bảng điều khiển máy giặt.
Đây là một bảng điện tử có chức năng điều khiển mọi hoạt động của máy
giặt thông qua các trương trình được nạp trong chíp điều khiển.
3. Chức năng của máy giặt.
Thay thế con người trong công việc giặt , giúp tăng năng xuất và hiệu quả
hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
4. Nguyên lý hoạt động.
Máy giặt dựa trên nguyên lý là: xoay đảo quần áo liên tục trong hỗn
hợp chất tẩy. Lúc này, bề mặt quần áo được ma sát với nhau, giả lập
thành động tác chà quần áo khi giặt tay, giúp các vết bẩn được loại bỏ
khỏi sợi vải. Tuân thủ nguyên lý này, dòng máy giặt lồng đứng được
nhà sản xuất thiết kế một đĩa xoay dưới đáy lồng giặt, có tác dụng đảo
đều quần áo. Nhưng do quần áo là một khối không định hình nên việc
xoay đảo trong quá trình giặt của dòng máy này thường không hoàn
hảo, không đều. Còn thiết kế lồng giặt nằm ngang giúp tăng sức ma
sát giữa quần áo và bề mặt lồng giặt trong quá trình sử dụng. Lực đảo
quần áo theo đó cũng mạnh hơn, đều hơn. Vì vậy, cũng như khi chà
sát quần áo kỹ hơn lúc giặt tay, quần áo được giặt từ loại máy này
cũng sạch hơn.

You might also like