You are on page 1of 80

Chương 1

Tình huống 1.1


Công ty Hoàng Đạo

Ông Trung là GĐ Cty TNHH Hoàng Đạo được gần 3 năm. Lúc mới thành lập, cty chỉ có 9
NV, đến nay cty có tất cả gần 300 NV, các chi nhánh rải khắp nơi trong cả nước. Lúc đầu ông Trung
tự mình thực hiện mọi công việc liên quan đến việc tuyển chọn nhân viên, trả lương và bổ nhiệm
nhân viên. Do công việc ngày càng nhiều và phức tạp, ông Trung đã giao dần trách nhiệm tuyển
nhân viên mới cho GĐ các chi nhánh của cty. Mặc dù cty đang hoạt động có hiệu quả, nhưng gần
đây qua kiểm tra ông Trung nhận thấy trong cty có nhiều vấn đề chưa ổn, cần giải quyết. Một số GĐ
các chi nhánh tỏ ra thiếu thận trọng khi tuyển nhân viên. Nhiều nhân viên chưa được đào tạo đầy đủ
hoặc thiếu kinh nghiệm, yếu kém trong thực hiện công việc. Tại nhiều phòng ban, cơ sở, cửa hàng
của cty, kỷ luật lao động lỏng lẽo, một số nhân viên được phân quá ít công việc trong khi nhiều nhân
viên khác lại phải làm việc quá tải. Nhiều nhân viên có năng lực tốt không được cất nhắc phù hợp. Ở
một vài chi nhánh, tiền lương được trả không công bằng và có sự khác biệt lớn giữa các chi nhánh
khác nhau trong cty. Một số nhân viên cảm thấy bất mãn về chế độ tiền lương và các chính sách kích
thích, động viên nhân viên trong cty.

Ông Trung cảm nhận được sự cần thiết phải có một chuyên gia về lĩnh vực quản trị nguồn
nhân lực. Tuy nhiên, ông vẫn còn băn khoăn không biết có cần một phòng Nhân lực không và các
GĐ chi nhánh của cty sẽ phản ứng như thế nào đối với Trưởng phòng mới này? Trưởng phòng sẽ có
những trách nhiệm cụ thể như thế nào? Làm thế nào để công việc không bị chồng chéo và phối hợp
có hiệu quả hoạt động của các GĐ chi nhánh với hoạt động của bộ phận chuyên trách về quản trị
nguồn nhân lực của cty?

Câu hỏi:
1- Theo anh/chị, cty Hoàng Đạo có cần thành lập một phòng nhân lực không? Tại sao?
2- Mối quan hệ giữa Trưởng phòng Nhân lực và các Trưởng phòng ban khác trong việc thực
hiện các hoạt động chức năng quản trị nguồn nhân lực thể hiện như thế nào?
3- Nếu ở cương vị của ông Trung, anh/chị sẽ làm gì để giải quyết những khó khăn hiện nay
của cty TNHH Hoàng Đạo?

1
Chương 2
Kyù hieäu :
BAÛN MOÂ TAÛ COÂNG VIEÄC Laàn ban haønh :
(LOGO)
Soá trang :

Coâng ty Boä phaän Ngaøy

Vò trí coâng vieäc Teân nhaân vieân Kyù teân

Vò trí caáp treân tröïc tieáp Teân caáp treân Kyù teân

1. MUÏC ÑÍCH COÂNG VIEÄC

2. VÒ TRÍ TRONG SÔ ÑOÀ TOÅ CHÖÙC

Cấp trên trực tiếp

Vị trí mô tả

Cấp dưới trực tiếp Cấp dưới trực tiếp

3. MOÁI QUAN HEÄ

Beân trong Beân ngoaøi

2
4. NHIEÄM VUÏ CUÏ THEÅ

STT NHIEÄM VUÏ PHAÛI LAØM TIEÂU CHÍ ÑAÙNH GIAÙ


3
5. ÑIEÀU KIEÄN LAØM VIEÄC

6. YEÂU CAÀU COÂNG VIEÄC

TIEÂU CHÍ YEÂU CAÀU


TT

GIAÙM ÑOÁC COÂNG TY TRÖÔÛNG PHOØNG HC – NS TRÖÔÛNG BOÄ PHAÄN

4
BẢN TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC
Người soạn thảo: Chức vụ:

Người phê duyệt: Chức vụ:

Người ban hành: Chức vụ:

THÔNG TIN CHUNG VỀ VỊ TRÍ

Chức danh: .......................................................................................... MSCV:…………………………………………..

Phòng ban:……………………………………………………............Nơi làm việc:…………………………………..

Người quản lý trực tiếp:……………………………………………Chức danh:…………………………………….

STT Tiêu thức Mức độ Tiêu chuẩn

1 Kiến thức, văn hóa chuyên môn Cần thiết

Mong muốn

2 Ngoại ngữ Cần thiết

Mong muốn

3 Cần thiết

Vi tính Mong muốn

4 Cần thiết

Kinh nghiệm Mong muốn

5 Con người:

Các kỹ năng làm việc Cần thiết

Dữ liệu:

6 Phẩm chất cá nhân Cần thiết

5
DANH MỤC CÁC CHỨC DANH VÀ TRÁCH NHIỆM
TRONG PHẠM VI CÔNG TY

STT Bộ phận Phạm vi trách nhiệm Chức danh


1- Hoạch định tiếp thị 1- GĐ/Trưởng P.Marketing
2- Phát triển đối tách chiến lược 2- Phó GĐ/Phó P.Marketing
3- Nghiên cứu thị trường 3- CV nghiên cứu thị trường
4- Quản lý và phát triển thương hiệu 4- CV quảng cáo-PR
Phòng
1 5- Quảng bá sp 5- CV phát triển sp
Marketing
6- Chăm sóc khách hàng 6- CV thương hiệu
7- Quan hệ đối ngoại 7- CV chăm sóc khách hàng
8- Hồ sơ, thông tin thị trường 8- CV phụ trách biên tập
9- Báo cáo web
1- Hoạch định bán hàng 1- GĐ/Trưởng P.Kinh doanh
2- Bán hàng 2- Phó GĐ/Phó P. Kinh
3- Phát triển thị trường/khách hàng doanh
4- Phát triển quan hệ kinh doanh 3- CV phát triển thị trường
5- Công nợ khách hàng 4- CV kinh doanh
2 P.Kinh doanh 6- Tư vấn khách hàng 5- NV giao nhận
7- Hành chính khách hàng 6- NV phát triển thị trường
8- Chính sách bán hàng 7- NV kinh doanh
9- Thực hiện kế hoạch Marketing 8- Thư ký p.KD
10- Hồ sơ/thông tin bán hàng 9- NV vật tư
11- Báo cáo
1- Nghiên cứu phát triển sp 1- Trưởng phòng kỹ thuật
2- Nghiên cứu công nghệ mới 2- Phó P. kỹ thuật
Nghiên cứu và
3- Hệ thống định mức 3- CV kỹ thuật
3 phát triển/
Kỹ thuật 4- Bản quyền 4- CV pháp chế
5- Hồ sơ/thông tin báo cáo 5- CV kế hoạch, định mức
6- NV thống kê
1- Hoạch định XNK 1- Trưởng P.KD XNK
2- Quản lý đối tác/nhà cung cấp 2- Phó P.KD XNK
3- Thủ tục XNK: HĐ ngoại thương, 3- NV kinh doanh FOB
chứng từ thanh toán 4- NV chứng từ XNK
P.Kinh doanh
4 4- Thủ tục hải quan-Giao nhận hàng 5- NV cung ứng XNK
XNK
hóa tại Hải quan
5- Quan hệ đối ngoại
6- Hồ sơ/thông tin
7- Báo cáo
1- Kế hoạch và điều động sản xuất 1- GĐ/Trưởng P.SX
2- Vận hành sản xuất 2- Phó GĐ/Phó P.SX
3- Hành chính sản xuất 3- Kỹ sư
4- Chất lượng 4- CV quản lý chất lượng
5- Máy móc thiết bị 5- CV kỹ thuật/bảo trì
5 Sản xuất 6- Kỹ thuật, bảo trì 6- Hành chính sản xuất
7- Nguyên liệu, vật tư, phụ tùng 7- Công nhân sản xuất
8- An toàn, vệ sinh lao động
9- Hồ sơ/thông tin
10- Báo cáo

6
1- Hoạch định kho 1- Trưởng P.Kho vận
2- Quản lý kho 2- Phó P.Kho vận
3- Vận chuyển 3- NV kho NVL-bán thành
6 Kho vận
4- Giao hàng hóa tại kho phẩm
5- Hồ sơ/thông tin 4- NV kho thành phẩm
6- Báo cáo
1- Hoạch định tài chính 1- Trưởng P.Tài chính
2- Quản lý vốn 2- Phó P.Tài chính
3- Quản lý dòng tiền 3- CV đầu tư
4- Phân tích tài chính 4- CV phân tích & quản trị tài
7 P.Tài chính
5- Kiểm soát tài chính chính
6- Quan hệ đối ngoại 5- CV tạo nguồn vốn
7- Hồ sơ/thông tin
8- Báo cáo
1- Hoạch toán (chi phí & giá thành sp, chi 1- Kế toán trưởng
phí hoạt động…) 2- Kế toán tổng hợp
2- Thu chi 3- Kế toán quản trị
3- Nghiệp vụ ngân hàng 4- CV kế toán thuế
4- Thuế 5- Kế toán giá thành
8 P.Kế toán
5- Quản lý TSCĐ 6- Thủ quỹ
6- Quỹ 7- Kế toán vật tư, tài sản
7- Quan hệ đối ngoại 8- Kế toán tiền mặt
8- Hồ sơ/chứng từ 9- Kế toán tiền gởi NH, tiền
9- Báo cáo lương
1- Hoạch định nguồn nhân lực 1- Trưởng P.Nhân sự
2- Tuyển dụng 2- Phó P.Nhân sự
3- Đào tạo, phát triển 3- CV nhân sự
4- Đánh giá kết quả công việc 4- CV tiền lương và phúc lợi
5- Đánh giá năng lực 5- CV tuyển dụng – đào tạo
6- Lương, thưởng, phúc lợi 6- CV quan hệ lao động
9 P.Nhân lực 7- Văn hóa DN 7- NV nhân sự
8- Quan hệ nhân sự 8- NV tiền lương
9- Chính sách nhân sự
10- Quan hệ đối ngoại
11- Quy chế, quy định
12- Hồ sơ/thông tin
13- Báo cáo
1- Hoạch định 1- Trưởng P.Hành chính
2- Quản lý hồ sơ, công văn, VPP 2- Phó P.Hành chính
3- Quản lý điện, nước 3- CV pháp chế
4- Pháp lý hành chính 4- Văn thư
10 P.Hành chính 5- Nội quy/quy định 5- Tiếp tân, tổng đài
6- Quan hệ đối ngoại 6- NV HC- thống kê
7- An ninh, vệ sinh môi trường, PCCC 7- Tài xế
8- Hồ sơ/thông tin 8- NV tạp vụ
9- Báo cáo 9- NV bảo vệ
1- Quản lý máy tính phần cứng 1- Trưởng P.CNTT
2- Mạng nội bộ và website 2- CV lập trình
P.Công nghệ 3- Thông tin nội bộ và internet 3- CV quản trị hệ thống mạng,
11
thông tin 4- Giải pháp ứng dụng đường truyền
5- An minh mạng 4- CV thiết kế web
6- Báo cáo 5- CV database

7
BẢN CÂU HỎI PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Phần 1: Thông tin chung:

1. Nhóm nghề nghiệp : ……………………………………………………………………………..

2. Chức danh : ……………………………………………………………………………..

3. Họ và tên : …………………………………………………………………………………

4. Bản chất người trả lời:

 Là người đang làm việc này  Là chuyên gia tư vấn  Là người giám sát  Đối tượng khác

5. Trình độ học vấn cao nhất của người này đang làm:

 Không có trình độ  Tiểu học  Đào tạo nhề

 Trung học  Cao đẳng  Đại học  Trên đại học

6. Giới tính  Nam  Nữ

7. Tổng thời gian đã làm việc : ……….......năm

8. Tổng thời gian đã làm việc này : …………..năm

9. Số giờ làm việc /tuần:

 Toàn thời gian, số giờ cố định  Toàn thời gian, không cố định giờ  Toàn thời gian, CV tạm thời

 Bán thời gian, số giờ cố định  Bán thời gian, không cố định giờ

10. Đòi hỏi về việc đi công tác:

 Trong khu vực  Ngoài khu vực  Qua đêm  Không có

11. Lượng thời gian đi công tác trong tổng thời gian làm việc

 1 – 25 %  26 – 50 %  51 – 75 %  76 – 100 %

12. Yêu cầu về trang phục

 Trang phục lãnh đạo (veston)  Trang phục VP  Bảo hộ lao động  Tùy ý

13. Giấy chứng nhận nghề nghiệp:

 Không có  Có giấy chứng nhận

14. Số tiền được chi tiêu một năm: ……………………………….. đồng

15. Cơ sở khuyến khích dựa vào:

 KQ hoạt động chung  KQ hoạt động của nhóm  Chất lượng CV  Khối lượng công việc
8
Phần 2: Giám sát và bị giám sát

1. Số nhân viên các loại sẽ giám sát trực tiếp

 Không có ai  LĐ phổ thông  NV tập sự, học nghề

 NV giám sát  NV nghiệp vụ  NV kỹ thuật

2. Bị giám sát bởi:

 Người giám sát trực tiếp  Bên ngoài  Các giám sát khác ở cùng bộ phận

Phần 3: Kiến thức và kỹ năng

1. Loại kiến thức , kỹ năng cần

 Kỹ thuật  Nghệ thuật  Quản trị kinh doanh  Luật

 Quản trị nguồn nhân lực  Quản trị hành chính văn phòng  Vi tính văn phòng

2. Mức độ sử dụng kiến thức kỹ năng

 Hàng giờ  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng năm

3. Có kiến thức , kỹ năng nêu trên bằng cách:

 Qua kinh nghiệm  Qua giáo dục, đào tạo tại các trường  Qua huấn luyện vừa học vừa làm

Phần 4: Sử dụng ngôn ngữ

1. Khi làm việc sử dụng ngôn ngữ:

 Nói tiếng việt  Viết tiếng việt  Nói một ngoại ngữ  Viết một ngoại ngữ

2. Mức độ sử dụng ngôn ngữ ( nói, viết):

 Hàng giờ  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng năm

3. Sử dụng ngôn ngữ để làm gì:

 Soạn thảo  Hiệu đính  Dịch thuật  Ghi chép, tóm tắt

Phần 5: Sử dụng các giác quan:

1. Khi thực hiện công việc cần

 Sử dụng tranh ảnh  Sử dụng bản vẽ, bản đồ  Sử dụng công cụ đo lường

Theo dõi diễn biến hành vi  Quan sát nghe ngóng tập trung  Vị giác, khứu giác, xúc giác

2. Mức độ sử dụng

 Hàng giờ  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng năm

9
Phần 6: Quyết định về quản lý và kinh doanh

1. Các liên quan đến tài chính

 Thiết lập hoặc thay đổi quy mô các khoản ngân sách  Mua nguyên vật liệu

 Mua công cụ lao động  Mua máy móc thiết bị, BĐS

 Mua trang thiết bị làm việc văn phòng  Mua văn phòng phẩm  Quản lý đầu tư, dòng tiền mặt

2. Các liên quan đến nhân lực

 Tăng, giảm số lượng nhân viên  Thiết lập, thay đổi thủ tục, chính sách

 Tăng, giảm tiền lương phúc lợi  Phân công trách nhiệm nhân viên

 Thiết lập, thay đổi quyền giám sát

3. Mức độ tham gia

 Hàng giờ  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng năm

4. Mức độ vai trò đóng góp

 Cung cấp thông tin, không quyết định  Quyết định sau khi trình

 Đề xuất ý kiến  Quyền quyết định cao nhất

Phần 7: Giao tiếp nội bộ

1. Những người có giao tiếp

 NV tập sự, học nghề  NV văn phòng  CN trực tiếp sản xuất

 Những người giám sát  CN gián tiếp sản xuất  Những người quản lý

2. Mức độ thường xuyên

 Hàng giờ  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng năm

3. làm gì trong các giao tiếp này

 Nhận thông tin, chỉ thị, mệnh lệnh  Sắp xếp lịch cho họ  Thương lượng, đàm phán

 Đưa thông tin, phỏng vấn, trao đổi  Huấn luyện, hướng dẫn, tư vấn  Giám sát

Phần 8 Giao tiếp bên ngoài

1. Đối tượng giao tiếp

 Nhà cung ứng  Khách hàng  Các tổ chức hiệp hội cộng đồng

 Phóng viên báo chí  Các cơ quan chính quyền  Các nhà quản lý nơi khác

10
2. Mục đích tham gia

 Tư vấn, cung cấp thông tin chuyên môn  Giải quyết vấn đề  Huấn luyện, đào tạo

 Trao đổi thông tin, ý tưởng  Hướng dẫn, triển khai CV  Đàm phán, thương lượng, thuyết phục

3. Làm gì trong các giao tiếp này

 Nhận thông tin, chỉ thị, mệnh lệnh  Sắp xếp lịch cho họ  Thương lượng, đàm phán

 Đưa thông tin, phỏng vấn, trao đổi  Huấn luyện, hướng dẫn, tư vấn  Giám sát

4. Mức độ thường xuyên

 Hàng giờ  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng năm

Phần 9: Tham dự các cuộc họp

1. Những ai trong nội bộ cùng họp

 Các NV thường  Các giám sát viên  Các NV chuyên môn, kỹ thuật  Những người quản lý

2. Mục đích khởi xướng

 Tư vấn, cung cấp thông tin chuyên môn  Giải quyết vấn đề  Huấn luyện, đào tạo

 Trao đổi thông tin, ý tưởng  Hướng dẫn, triển khai CV  Đàm phán, thương lượng, thuyết phục

3. Mức độ thường xuyên

 Hàng giờ  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng năm

Phần 10: Khởi xướng các cuộc họp

1. Mục đích khởi xướng

 Tư vấn, cung cấp thông tin chuyên môn  Giải quyết vấn đề  Huấn luyện, đào tạo

 Trao đổi thông tin, ý tưởng  Hướng dẫn, triển khai CV  Đàm phán, thương lượng, thuyết phục

2. Những ai trong nội bộ cùng họp

Các NV thường  Các giám sát viên  Các NV chuyên môn, kỹ thuật  Những người quản lý

3. Mức độ thường xuyên

 Hàng giờ  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng năm

11
Phần 11: Hoạt động thể chất

1. Kiểu tư thế làm việc

 Ngồi là chủ yếu  Leo trèo  Đứng là chủ yếu

 Khuân vác  Đi lại, chạy  Kéo, đẩy

2. Mức độ

 Hàng giờ  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng năm

Phần 12: Sử dụng máy móc, thiết bị, dụng cụ

1. Thiết bị văn phòng

 Scan, máy in, … Máy vi tính  Photocoppy, Fax, Điện thoại, Tổng đài  Thiết bị bàn phím khác

2. Mức độ

 Hàng giờ  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng năm

3. Dùng sai cách, ảnh hưởng đến tài sản (TS)

 Không có ảnh hưởng gì  Làm hư nặng TS  Làm hư nhẹ TS  Phá hủy hoàn toàn TS

4. Dùng sai cách, ảnh hưởng đến người

 Không ảnh hưởng gì  Thương tật vĩnh viễn

 Thương tích nhẹ, không phải nghỉ  Tử vong  Thương tích nặng, phải nghỉ làm

5. Bạn làm gì với thiết bị này

 Vận hành, kiểm soát  Bảo trì, tiếp liệu, lấy thành phẩm

 Kiểm tra, chẩn đoán  Tháo, lắp, sửa chữa  Khởi động, tắt, giám sát, điều chỉnh

Phần 13: Các điều kiện môi trường

1. Điều kiện nhiệt độ tiếp xúc

 Nhiệt độ cao hơn 320 C  Nhiệt độ thấp hơn 150 C  Nhiệt độ từ 150 C - 320 C

2. Điều kiện ánh sáng tiếp xúc

 Bình thường  Thiếu  Chói

12
3. Không gian

 Trên nền khô, chắc, thoáng  Trên sàn trơn  Dưới mặt đất

 Trên sàn không chắc  Chật chội  Trên cao không sàn

4. Khí hậu, tiếng ồn, mùi:

 Hôi, mất vệ sinh  Ô nhiễm, phải dùng thiết bị thở  Ồn trên 60 dB

 Hoá chất, phóng xạ  Mùi độc hại, khó chịu  Chất nổ

5. Mức độ

 Hàng giờ  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng năm

BẢNG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC ……………………………………………………………….…………………….

Người chuẩn bị Chức danh Phòng Địa điểm

Cách thức KT C.lượng C.việc Được

Các trách nhiệm và nhiệm vụ chính Đúng Đúng Đúng Khác Giám sát

T/hạn K/lượng K/Quả

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

13
Cách thức KT C.lượng C.việc Được

Các nhiệm vụ phụ Đúng Đúng Đúng Khác Giám sát

T/hạn K/lượng K/Quả

1.

2.

3.

 Các mối quan hệ:

Báo cáo cho:

Giám sát trực tiếp những người dưới đây:

Giám sát gián tiếp những người dưới đây:

 Trách nhiệm khác:

Đối với thiết bị

Đối với tài sản trang thiết


bị văn phòng

Mức lợi nhuận

Tiền mặt

Các khoản chi

Thông tin

Đối ngoại

 Kiến thức:

Học vấn

Kiến thức chuyên môn

Kiến thức nhân sự

Kiến thức quản trị

14
 Kỹ năng cần thiết

Kỹ năng chuyên môn

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng qủan trị

Kỹ năng nhân sự

Kỹ năng tư duy

 Các yêu cầu về điều kiện vật chất:

Điều kiện nơi làm việc

Thời gian làm việc

Các giai đoạn nghỉ ngơi

 Các yêu cầu khác:

Đi công tác

Làm việc biệt lập

Làm việc ban đêm

Làm việc nhiều giờ liên tục

Làm việc trong điều kiện nguy hiểm

15
CÔNG TY ABC
BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC

1. Boä phaän

2. Chöùc danh coâng vieäc

3. Toùm taét sô löôïc noäi dung


coâng vieäc (coâng vieäc cuûa
Anh/Chò ñöôïc laøm nhaèm muïc
ñích gì)

4. Coâng vieäc cuûa Anh/Chò baùo


caùo tröïc tieáp cho ai? (Neâu
chöùc danh coâng vieäc)

5. Coâng vieäc cuûa Anh/Chò


quaûn lyù nhöõng ai? Soá löôïng?
Chöùc danh

6. Coâng vieäc cuûa Anh/Chò coù Boä phaän Noäi dung Möùc ñoä thöôøng
lieân quan ñeán nhöõng boä phaän xuyeân
naøo (noäi boä, beân ngoaøi), lieân
quan ñeán noäi dung naøo, möùc
ñoä thöôøng xuyeân nhö theá naøo?

7. Lieät keâ nhöõng Quyõ thôøi


coâng vieäc chính gian daønh
cuûa caùc Anh/Chò. Xeáp haïng Teân coâng vieäc
cho coâng
Xeáp haïng quan vieäc naøy
troïng cho moãi coâng Coâng
vieäc (1: quan troïng vieäc
nhaát) haøng
Quyõ thôøi gian daønh ngaøy
cho coâng vieäc naøy
(*) (Ví duï: 15% Coâng
thôøi gian trong vieäc
ngaøy) haøng

16
tuaàn

Coâng
vieäc
haøng
thaùng

Coâng
vieäc
haøng
quyù,
naêm

8. Coâng vieäc cuûa caùc Anh Chò  Caùc coâng vieäc phaùt sinh laëp ñi, laëp laïi haøng ngaøy
laø: (ñaùnh daáu vaøo oâ thích  Coâng vieäc coù nhöõng tieâu chí, tieâu chuaån ñeå thöïc hieän
hôïp)  Coâng vieäc caàn söï phaân tích, nhaän xeùt; khoâng coù nhöõng tieâu chí roõ
raøng laém ñeå thöïc hieän
 Coâng vieäc töông ñoái phöùc taïp
 Coâng vieäc hoøan thaønh toát chuû yeáu do söï quyeát ñònh cuûa caùc Anh Chò

9. Anh Chò cho 2 ví duï ñaëc Vd1:


tröng chöùng minh cho söï löïa
choïn cuûa caùc Anh Chò trong
caâu hoûi soá 8

Vd2:

10. Coâng vieäc cuûa caùc Anh chò  Ñöôïc leân keá hoaïch veà noäi dung vaø thôøi gian thöïc hieän bôûi ngöôøi khaùc
(ñaùnh daáu vaøo oâ thích hôïp)  Anh Chò töï leân keá hoaïch veà noäi dung vaø thôøi gian thöïc hieän moãi ngaøy
 Anh Chò töï leân keá hoaïch veà noäi dung vaø thôøi gian thöïc hieän moãi tuaàn
 Anh Chò töï leân keá hoaïch veà noäi dung vaø thôøi gian thöïc hieän moãi thaùng
11. Anh Chò cho 2 ví duï ñaëc Vd1:
tröng chöùng minh cho söï löïa
choïn cuûa caùc Anh Chò trong
caâu hoûi soá 10
Vd2:

17
12. Nhöõng quyeát ñònh trong  Coâng vieäc cuûa Anh Chò
coâng vieäc cuûa Anh Chò taùc  Moät nhoùm nhoû (3-5 ngöôøi) aûnh höôûng ñeán coâng vieäc cuûa Anh Chò
ñoäng ñeán coâng vieäc cuûa  Boä phaän laøm vieäc cuûa Anh Chò
 Caùc boä phaän coù lieân quan
 Toaøn toå chöùc

13. Anh Chò cho 2 ví duï ñaëc Vd1:


tröng chöùng minh cho söï löïa
choïn cuûa caùc Anh Chò trong
caâu hoûi soá 12

Vd2:

14. Neáu coùsai loãi trong coâng  Chæ aûnh höôûng ñeán coâng vieäc cuûa Anh Chò
vieäc cuûa Anh Chò thì loãi naøy  Moät nhoùm nhoû (3-5 ngöôøi) aûnh höôûng ñeán coâng vieäc cuûa Anh Chò
seõ aûnh höôûng ñeán  Boä phaän laøm vieäc cuûa Anh Chò
 Caùc boä phaän coù lieân quan
 Toaøn toå chöùc

15. Anh Chò cho 2 ví duï ñaëc Vd1:


tröng chöùng minh cho söï löïa
choïn cuûa caùc Anh Chò trong
caâu hoûi soá 14

Vd2:

16. Neáu Anh Chò phaûi laøm


vieäc vôùi moät nhoùm thì vai troø
cuûa Anh Chò nhö theá naøo? Moâ
taû vaén taét vai troø naøy vaø neáu
khoâng phaûi laøm vieäc vôùi nhoùm
Anh Chò coù laøm vieäc ñöôïc
khoâng?

18
17. Trong coâng vieäc, Anh Chò
thöôøng söõ duïng caùc kyõ naêng sau
1 2 3 4 5
ñaây ôû möùc ñoä nhö theá naøo (1: hieám
khi; 5: thöôøng xuyeân)
Giao tieáp
Giao tieáp tröïc tieáp
Tham gia hoäi nghò
Thöïc hieän hoäi thaûo vaø laøm
tröôûng nhoùm trong moät
cuoäc thaûo luaän nhoùm
Thöïc hieän huaán luyeän
Trình baøy tröôùc hoäi nghò,
coâng chuùng
Khuyeân, Tö vaán
Thöông löôïng
Thuyeát phuïc, Taùc ñoäng
Nhöõng kyõ naêng giao tieáp
khaùc (ghi chi tieát)

Kyõ naêng vieát


Thö, vaên baûn mang tính chaát
xaõ giao
Hôïp ñoàng
Taøi lieäu kyõ thuaät
Quy trình
Baùo caùo
Quy ñònh
Dòch
Khaùc (ghi chi tieát)

18. Traùch nhieäm veà taøi chính cuûa


Anh Chò nhö theá naøo? Soá tieàn Anh
Chò ñöôïc pheùp duyeät chi laø bao
nhieâu?

19. Anh Chò söõ duïng nhöõng loaïi Teân cuûa thieát Nhöõng kyõ naêng caàn Möùc ñoä söõ duïng
maùy naøo trong coâng vieäc cuûa mình? bò/Chöông trình thieát (cô baûn, bình (hieám khi hay thöôøng
Caàn phaûi bieát söõ duïng nhöõng phaàn phaàn meàm thöôøng, naâng cao) xuyeân)
meàm naøo ñeå phuïc vuï cho coâng vieäc

19
20. Coâng vieäc cuûa Anh Chò lieân Möùc ñoä xöõ lyù(Thu
Nguoàn
quan ñeán nhöõng loaïi thoâng tin, döõ Loaïi thoâng tin, döõ lieäu thaäp, xöõ lyù, toång hôïp
lieäu naøo? goác hay phaân tích

21. Coâng vieäc cuûa Anh Chò coù quaûn  Coù  Khoâng
lyù nhaân vieân naøo khoâng?

22. Neáu coù, soá löôïng nhaân vieân Anh


Chò quaûn lyù bao nhieâu?

23. Teân nhöõng chöùc danh coâng vieäc


Anh Chò quaûn lyù

24. Loaïi hình Anh Chò quaûn lyù laø gì  Leân keá hoaïch coâng vieäc cho  Phaân coâng coâng vieäc
(Ñaùnh daáu vaøo oâ thích hôïp) ngöôøi khaùc
 Höôùng daãn  Kieåm tra vieäc thöïc hieän coâng
vieäc
 Ñaùnh giaù ñeå saép xeáp löông  Quyeát ñònh veà vieäc thaêng tieán
 Ñaùnh giaù, ñeà nghò thaêng tieán  Ra quyeát ñònh tuyeån duïng
 Ñaùnh giaù khaû naêng hoaït ñoäng  Hoaø giaûi caùc moái baát hoaø
 Ñaët ra muïc tieâu hoaït ñoäng (neáu
coù ghi chi tieát ôû möùc ñoä naøo)

25. Moâ taû ñieàu kieän laøm vieäc cuûa


Anh Chò

20
26. Ñeå coù theå hoaøn thaønh toát coâng
vieäc, Anh Chò toái thieåu phaûi ñaït
ñöôïc
Giaùo duïc  PTTH  Ñaïi hoïc
 Trung caáp  Cao hoïc
 Cao ñaúng
Anh vaên  Khoâng söû duïng  Baèng B
 Baèng A  Baèng C
Vi tính  Khoâng söû duïng  Word, Excel vaø caùc phaàn meàm
thoâng dung khaùc
 Word, Excel  Soaïn thaûo chöông trình
Kinh nghieäm  Khoâng caàn thieát  2 –5 naêm
 3 – 12 thaùng  Treân 5 naêm
 13 – 24 thaùng
Nhöõng baèng caáp khaùc, Anh
Chò phaûi coù khi thöïc hieän
coâng vieäc

27. Nhöõng tính caùch, phaåm chaát caù


nhaân naøo caàn thieát cho coâng vieäc
cuûa Anh Chò

28. Coâng vieäc cuûa Anh Chò thöôøng


keát thuùc vaøo luùc maáy giôø?

29. Anh Chò thöôøng phaûi laøm vaøo  Coù  Khoâng


ngaøy chuû nhaät hay khoâng?

30. Coâng vieäc cuûa Anh Chò coù khaû


naêng coù nhöõng ruûi ro naøo?

Ghi chuù: Neáu nhöõng khoaûng troáng khoâng ñuû vieát Anh Chò ñính keøm theâm giaáy traéng.

21
Kyù hieäu :
BAÛN MOÂ TAÛ COÂNG VIEÄC Laàn ban haønh :
(LOGO)
NV Haønh chaùnh – Nhaân söï Soá trang :

Coâng ty Boä phaän Ngaøy


ABC Phoøng Nhaân söï
Vò trí coâng vieäc Teân nhaân vieân Kyù teân
NV Haønh chaùnh – Nhaân söï
Vò trí caáp treân tröïc tieáp Teân caáp treân Kyù teân
TP Nhaân söï

1- MUÏC ÑÍCH COÂNG VIEÄC


Hoã trôï cho Tröôûng phoøng Haønh chaùnh Nhaân söï trong vieäc duy trì, phaùt trieån nguoàn nhaân löïc vaø
caùc coâng vieäc haønh chaùnh cuûa coâng ty.

(hoaëc : Hoã trôï Tröôûng phoøng HC-NS thöïc hieän caùc coâng vieäc lieân quan thuoäc chöùc naêng quaûn trò
nguoàn nhaân löïc vaø quaûn trò haønh chaùnh)

(hoaëc : Thöïc hieän caùc coâng vieäc lieân quan thuoäc chöùc naêng quaûn trò nguoàn nhaân löïc, quaûn trò haønh
chaùnh theo söï phaân coâng cuûa Tröôûng phoøng HC-NS.)

2- VÒ TRÍ TRONG SÔ ÑOÀ TOÅ CHÖÙC

Tröôûng Phoøng HC-NS

NV Haønh Chaùnh – Nhaân söï

3- MOÁI QUAN HEÄ

Beân trong Beân ngoaøi

Caùc boä phaän, phoøng ban trong coâng ty  Sôû/ Phoøng LÑ TB & XH
 Cô quan BHXH, BHYT
 Caùc coâng ty tö vaán tuyeån duïng/ trang web
tuyeån duïng/ Trung Taâm GTVL.
 Caùc baùo (coâng ty ñaêng thoâng baùo tuyeån duïng)
 Caùc tröôøng ñaøo taïo nghieäp vuï.
 Ngaân haøng (thuû tuïc thanh toaùn löông cho
CBNV)
 Ñoäi PCCC khu vöïc
 ….)
22
4- NHIEÄM VUÏ CUÏ THEÅ

STT NHIEÄM VUÏ PHAÛI LAØM TIEÂU CHÍ ÑAÙNH GIAÙ


1 Hoaïch ñònh  Phuø hôïp vôùi muïc tieâu cuûa
 Hoaïch ñònh, laäp KH coâng vieäc theo KH töøng naêm, Coâng ty trong töøng giai
quyù, thaùng cuûa phoøng. ñoaïn
 Tham gia xaây döïng KH naêm cuûa Phoøng HC-NS  Hoaøn thaønh tröôùc khi thôøi
gian cuûa KH coù hieäu löïc
2 Phaùp lyù – thoâng tin
 Caäp nhaät caùc quy ñònh cuûa Nhaø Nöôùc lieân quan  Coøn hieäu löïc aùp duïng
ñeán laõnh vöïc HC-NS.
 Tham gia xaây döïng hoaëc caûi tieán caùc thuû tuïc, quy  Phuø hôïp tình hình, muïc
trình nhö : tuyeån duïng, ñaøo taïo, tieàn löông, ñaùnh tieâu cuûa coâng ty trong
giaù NNL, khen thöôûng, kyû luaät, caùc cheá ñoä chính töøng giai ñoaïn
saùch lieân quan.  Khaû thi
 Ñeà xuaát, soaïn thaûo caùc chính saùch, quy ñònh, noäi
quy thuoäc phaïm vi traùch nhieäm haønh chaùnh.
 Hoã trôï Tröôûng Phoøng NS trong vieäc kieåm tra,
giaùm saùt nhaèm ñaûm baûo caùc chính saùch, noäi quy
veà HC-NS ñöôïc thöïc hieän hoaëc caûi tieán khi caàn
thieát.
3 Toå chöùc
 Hoã trôï Tröôûng phoøng Nhaân söï trong vieäc ñònh  Kòp thôøi khi coù yeâu caàu
bieân, boá trí nhaân söï (theo phaân coâng cuï theå)  Coù taùc duïng thieát thöïc ñeå
 Phoái hôïp vôùi caùc boä phaän ñeå xaây döïng, caäp nhaät söû duïng.
caùc baûn moâ taû coâng vieäc trong coâng ty.
4 Tuyeån duïng
 Tieáp nhaän yeâu caàu tuyeån duïng  Ñuùng thôøi haïn quy ñònh
 Laäp keá hoaïch tuyeån duïng  Tìm ñöôïc öùng vieân phuø
 Tìm kieám öùng vieân, saøng loïc hoà sô hôïp vôùi coâng vieäc
 Leân KH phoûng vaán vaø lieân heä öùng vieân  (Ñuû soá löôïng yeâu caàu)
 Toå chöùc phoûng vaán theo quy ñònh
 Toång hôïp keát quaû phoûng vaán vaø tuyeån choïn.
 Toå chöùc tieáp nhaän NV môùi
5 Ñaøo taïo
 Phoái hôïp cuøng caùc boä phaän phaân tích nhu  Ñuùng thuû tuïc
caàu ñaøo taïo  Ñaùp öùng ñöôïc muïc tieâu
 Toå chöùc caùc chöông trình ñaøo taïo trong coâng ty ñaøo taïo.
(noäi dung ñaøo taïo, thôøi gian, ñôn vò ñaøo taïo…)
 Ñaùnh giaù keát quaû ñaøo taïo
6 Tieàn löông, cheá ñoä - chính saùch
 Theo doõi, toång hôïp ngaøy coâng vaø tình hình luaân  Chính xaùc, ñuû
chuyeån ngöôøi lao ñoäng trong toaøn Cty  Ñuùng ñoái töôïng
 Tính löông, thöôûng, phuùc lôïi  Ñuùng thôøi haïn
 Theo doõi vaø thöïc hieän BHXH, BHYT vaø caùc cheá
23
STT NHIEÄM VUÏ PHAÛI LAØM TIEÂU CHÍ ÑAÙNH GIAÙ
ñoä khaùc ieân quan cho CB-CNV
7 Ñaùnh giaù
 Hoã trôï TP trong vieäc XD caùc tieâu chí, tieâu chuaån  Kòp thôøi
ñaùnh giaù NNL.  Coù tính thuyeát phuïc
 Hoã trôï TP trong vieäc toå chöùc caùc ñôït ñaùnh giaù :
naêng löïc, KQCV theo ñònh kyø hoaëc khi coù yeâu
caàu.
8 Thuû tuïc – hoà sô
 Toå chöùc quaûn lyù, löu tröõ hoà sô caù nhaân  Khoa hoïc
CBNV  Khoâng thaát laïc
 Toå chöùc löu tröõ hoà sô, taøi lieäu lieân quan ñeán caùc
coâng vieäc cuûa heä thoáng quaûn trò NNL trong coâng
ty.
9 Cô sôû vaät chaát - BHLÑ  Ñuû soá löôïng
 Cung caáp VPP, coâng cuï laøm vieäc & trang thieát bò  Ñuùng quy caùch, yeâu caàu
vaên phoøng cho caùc boä phaän. kyõ thuaät.
 Quaûn lyù, kieåm soaùt vieäc söû duïng, baûo trì  Theo ñònh kyø hoaëc ñoät xuaát
trang thieát bò vaên phoøng, cô sôû haï taàng vaø (khi phaùt hieän coù söï coá)
caùc coâng trình tieän ích  Söûa chöõa, tu boå kòp thôøi
 Theo doõi vieäc söû duïng ñieän (khoâng bao goàm khoaûn  Khoâng treã haïn
ñieän söû duïng cho SX), nöôùc, ñieän thoaïi.  Chính xaùc
 Theo doõi vieäc thanh toaùn cho caùc ñôn vò cung caáp
 Quaûn lyù, caáp phaùt vaø kieåm soaùt vieäc söû duïng  Ñuùng quy ñònh
ñoàng phuïc, baûo hoä lao ñoäng theo quy ñònh .
10 Thuû tuïc phaùp lyù
 Thöïc hieän caùc thuû tuïc phaùp lyù cuûa Coâng ty.  Ñuùng quy ñònh cuûa phaùp
 Cung caáp caùc giaáy tôø khaùc nhö visa, veù maùy luaät
bay… khi caàn thieát  Ñuùng tieán ñoä
11 Hoäi hoïp
 Tham gia toå chöùc coâng taùc leã taân, ñoùn tieáp khaùch  Chu ñaùo,
ñeán laøm vieäc taïi coâng ty.
 Toå chöùc phuïc vuï caùc buoåi hoäi nghi lieân hoan, hoïp
maët cuûa coâng ty
12 Baùo caùo  Ñuùng haïn
Thöïc hieän caùc baùo caùo nghieäp vuï ñònh kyø hoaëc ñoät  Ñuùng bieåu maãu (Ñuû
xuaát theo yeâu caàu caáp treân. thoâng tin caàn thieát)
 Chính xaùc
13  Thöïc hieän caùc nhieäm vuï khaùc lieân quan, phuø hôïp  Kòp thôøi
do caáp treân giao.
14 Quaûn lyù NV
(*)  Phaân coâng, kieåm tra, ñoân ñoác NV laøm vieäc  Khaùch quan
 Höôùng daãn nghieäp vuï chuyeân moân cho NV  Coâng baèng
 Toång keát, ñaùnh giaù keát quaû laøm vieäc cuûa NV
 Ñeà xuaát khen thöôûng hoaëc kyû luaät NV khi caàn thieát
24
STT NHIEÄM VUÏ PHAÛI LAØM TIEÂU CHÍ ÑAÙNH GIAÙ
15 Vaên thö – taøi lieäu
(*)  Toå chöùc trieån khai & kieåm soaùt vieäc tieáp nhaän, löu  Kòp thoøi,
tröõ , löu chuyeån hoà sô, coâng vaên, taøi lieäu, aán  Chính xaùc,
phaåm, böu phaåm, baùo chí nhaèm ñaûm baûo cung  Ñaày ñuû, deã truy luïc khi
caáp thoâng tin kòp thôøi ñeán caùc boä phaän theo quy caàn.
ñònh.
 Saép xeáp, xöû lyù löu tröø coâng vaên, taøi lieäu ñi ñeán
theo heä thoáng quy ñònh cuûa Cty

5- ÑIEÀU KIEÄN LAØM VIEÄC


Laøm vieäc giôø HC
Trang bò..., Caùc coâng cuï laøm vieäc lieân quan
Ñöôïc trang bò …. Boä ñoàng phuïc / naêm

6- YEÂU CAÀU COÂNG VIEÄC

TT TIEÂU CHÍ YEÂU CAÀU


1 Ñoä tuoåi, theå löïc, theå
traïng…

2 Kieán thöùc (Hoïc vaán, ÑH chuyeân ngaønh QT NNL, Luaät, QTKD, QTHC,
ñaøo taïo chuyeân moân..
(Baèng … Anh vaên)
3 Kyõ naêng Ngoaïi ngöõ (Nghe, noùi, ñoïc,…)
Thaønh thaïo vi tính VP (word, excel, powerpoint..)
Giao tieáp toát
(kyõ naêng chuyeân ngaønh NS)
4 Kinh nghieäm X naêm laøm ôû vò trí töông ñöông
(kinh nghòeâm trong vieäc tuyeån duïng/ ñaøo taïo/ löông…)
5 Tieâu chí khaùc

6 Öu tieân

GIAÙM ÑOÁC COÂNG TY TRÖÔÛNG PHOØNG HC – NS TRÖÔÛNG BOÄ PHAÄN

25
BAÛNG MOÂ TAÛ COÂNG VIEÄC

Teân chöùc danh NV Kinh doanh Soá

Ñôn vò Phong Kinh doanh. Nôi laøm vieäc TP. Hoà Chí Minh

Caáp treân tröïc tieáp GÑ. KD

Toùm taét coâng vieäc :

Chaøo haøng & Nhaän ñaët haøng & Baøn giao ñôn haøng cho NV theo doõi ñôn haøng caùc ñôn haøng cuûa Coâng ty bạn hoaëc
caùc Cô sôû TNHH….

Ñònh möùc
Nhieäm vuï
Tieâu thöùc ñaùnh giaù thôøi gian

1. Chuyeån chaøo maãu Soá ñôn ñaët haøng tieáp nhaän 10

2. Nhaän maãu veà phaân tích Soá löôïng maãu phaân tích 10

3. Traû lôøi khaû naêng saûn xuaát ñôn haøng Muïc tieâu chaát löôïng (trong voøng 48 10
giôø)

4. Laäp baùo giaù Thôøi gian baùo giaù cho khaùch 48 giôø . 10

5. Nhaän thoâng tin phaûn hoài . Soá löôïng maãu thöû nghieäm 5

6. Laäp mail ñònh giaù maët haøng Soá löôïng maët haøng ñöôïc ñònh giaù 5

7. Laäp mail trình duyeät ñôn haøng Soá löôïng ñôn haøng ñaët – Thöïc hieän 5
doanh thu cuûa Phong giao

8. Baøn giao ñôn haøng NV Theo doõi ñôn Soá löôïng ñôn haøng baøn giao 5
haøng
9. Giaûi quyeát khieáu naïi Keát quaû giaûi quyeát khieáu naïi 15

10. Baùo caùo doanh thu thöïc hieän Doanh thu thöïc hieän ñöôïc trong thaùng 5

11. Baùo caùo tieáp thò Baùo caùo tình hình saùt vôùi nhu caàu 5
mua haøng cuûa khaùch, tham möu

12. Baùo caùo ñònh höôùng phaùt trieån thò Soá löôïng ñôn haøng döï kieán tieâu thuï 10
tröôøng
13. Ñoân ñoác thanh toaùn tieàn haøng Coâng nôï quaù haïn 5

26
Caùc moái quan heä coâng taùc
Phaïm vi
quan heä Chöùc danh ngöôøi
Ñôn vò lieân quan Muïc ñích
Noäi Beân lieân heä
boä ngoaøi

x 1/ Caùc Xí nghieäp SX GD Xí nghieäp + Nhaän thoâng tin veà khaû naêng saûn xuaát ñôn
haøng ñaït chaát löôïng, yeâu caàu tieán ñoä…Phaûn hoài
theo yeâu caàu cuûa khaùch .
Nhaân vieân tröïc tieáp
giaûi quyeát .
2/ P.NCPT- P.KH –
+Nhaän thoâng tin veà maët haøng, nguyeân lieäu, toàn
P.KTCL.
kho, tieán ñoä, chaát löôïng .v.v…. ñeå chaøo haøng.

Nhaân vieân Phoøng


+ Theo doõi haøng toàn kho, haïn möùc tín duïng, g/q
Nghieäp vuï
3/ P.VTï – P.KTTC – caùc vaán ñeà lieân quan ñeán Khaùch haøng thò tröôøng
P.NS May Coâng nghieäp.

+ Ñoân ñoác caùc ñôn vò traû lôøi ñeå phaûn hoài cho
khaùch .
4/ Caùc Phoøng khaùc nhö
VT, KTCL , NS,
Nhaân vieân nghieäp vuï
KTTC …

x 1/ Khaùch haøng Ngöôøi ñaïi dieän kyù + Chaøo maãu, tieáp nhaän yeâu caàu, traû lôøi yeâu caàu,
hôïp ñoàng, uûy quyeàn ñoân ñoác khaùch thöïc hieän theo hôïp ñoàng, giaûi
giao nhaän haøng… quyeát khieáu naïi.

Quyeàn haïn :

Soá löôïng nhaân söï


Chöùc danh CBCNV thuoäc quyeàn Möùc ñoä giaùm saùt
töông öùng

CBNV khaùc (neâu chöùc danh cuï theå) Khoâng Khoâng

27
Veà quaûn lyù taøi chính
Lónh vöïc Giaù trò toái ña Möùc ñoä quyeàn haïn

Coâng nôï thò tröôøng Thanh toaùn sau 45 ngaøy – Khoâng noäp coïc Ñeà xuaát GÑ KD
trong mail trình ñôn
haøng.

- Caùc quyeàn haïn khaùc:


- Yeâu caàu NV theo doi ñôn haøng thoâng tin tình hình trieån khai ñôn haøng ñeå tieán haønh giao dòch ñôn haøng môùi.
- Laøm vieäc tröïc tieáp vôùi caùc Caùn boä phuï traùch taïi caùc xí nghieäp coù lieân quan ñeå thöïc hieän khaû naêng tieáp nhaän
ñôn haøng, tieán ñoä saûn xuaát, chaát löôïng… .
- Ñöïôc höôûng löông theo tyû leä khoaùn doanh thu theo keát quaû haøng thaùng cuûa caùn boä kinh doanh, heä soá do Gíam
ñoác KD quyeát ñònh.
- Tieâu chuaån cuûa ngöôøi ñaûm nhaän coâng vieäc:

+ Trình ñoä vaên hoùa: Trung caáp/ Ñaïi hoïc

+ Trình ñoä chuyeân moân : Chuyeân ngaønh Quaûn trò Kinh Doanh, hoaëc Marketing…

+ Trình ñoä ngoaïi ngöõ: Anh vaên baèng B.

+ Kieán thöùc: Coâng ngheä SX, Quy trình saûn xuaát, maët haøng v.v….

- Kyõ naêng theå chaát vaø kyõ naêng laøm vieäc:

+ Ñaøm phaùn, giao dòch kinh doanh

+ Tìm kieám ñöôïc ñôn haøng môùi, khaùch haøng môùi.

+ Giaûi quyeát caùc khieáu naïi vôùi khaùch haøng.

+ Laøm vieäc toát döôùi aùp löïc cao.

- Yeâu caàu kinh nghieäm ( lónh vöïc, thôøi gian toái thieåu )

- Kinh nghieäm toái thieáu 1 naêm ôû vò trí töông ñöông.

- Caùc kyõ naêng ñaëc bieät:


Thuyeát phuïc khaùch haøng & Kheùo leùo trong giao tieáp .

- Ñieàu kieän laøm vieäc: Tính chaát: Löu ñoäng Möùc ñoä: Thöôøng xuyeân

28
Tình huống 2.1 (C-M)

Vấn đề phân tích công việc tại công ty Manor VN


Cô Hương vừa được tuyển vào làm trợ lý về nguồn nhân lực tại công ty Manor VN, một công
ty con ở Việt Nam thuộc công ty đến từ châu Âu, là nhà sản xuất hàng đầu thế giới về thiết bị điện
tử. Người quản lý trực tiếp của cô là Giám đốc nguồn nhân lực. Nhiệm vụ chính đầu tiên của cô
Hương là xây dựng các bản mô tả công việc và bản yêu cầu chuyên môn dựa trên cơ sở bảng phân
tích công việc của từng vị trí. Giám đốc nguồn nhân lực thông báo với cô Hương là cô chịu trách
nhiệm đối với toàn bộ dự án và cô phải hoàn thành trong vòng tám tuần. Cô Hương có thẩm quyền
phỏng vấn cả những người giám sát cũng như các nhân viên.
Giám đốc nguồn nhân lực gửi một bản thông báo tới tất cả những người giám sát để giải thích
rằng cô Hương chịu trách nhiệm hoàn thành một bảng phân tích công việc cho mỗi vị trí mà họ giám
sát. Cô Hương đề nghị có sự hợp tác chặt chẽ của những người giám sát và nếu họ có bất cứ câu hỏi
nào xin liên hệ trực tiếp với cô Hương.
Sau khi đã gửi đi bản thông báo, cô Hương bắt đầu sắp xếp các cuộc phỏng vấn những người
giám sát. Cô cho rằng những người giám sát sẽ là nguồn số liệu tốt nhất cho bản mô tả công việc và
bản yêu cầu chuyên môn, và cô dự định xây dựng một báo cáo có cấu trúc giống như bản mô tả công
việc mẫu ở trong một quyển giáo trình về nhân sự của cô. Trong phần cuối cùng của việc thu thập
thông tin công việc, cô Hương quyết định phỏng vấn ít nhất một nhân viên cho mỗi vị trí công việc
mà cô phải nghiên cứu.
Sau ba tuần, cô Hương bắt đầu thấy nản về tiến độ của công việc mà ban đầu cô nghĩ rằng đó
chỉ là một dự án đơn giản. Cô chỉ phỏng vấn được có 7 trong số 20 người giám sát. Những người
giám sát dường như không muốn hợp tác với cô. Họ thường không đến các buổi phỏng vấn và cố trì
hoãn để chuyển phỏng vấn sang buổi khác. Tuy ban đầu cô Hương dự định là trước tiên sẽ nói
chuyện với tất cả những người giám sát, song những chậm trễ này đã buộc cô phải bắt đầu phỏng
vấn những người đảm nhiệm công việc.
Chỉ sau một vài cuộc phỏng vấn nhân viên, cô Hương bắt đầu cảm thấy lo lắng về chất lượng
thông tin mà cô đang thu thập. Các nhân viên dường như cung cấp cho cho cô các thông tin bị mâu
thuẫn về nhiệm vụ và kỹ năng cần có để thực hiện công việc của họ. Nhìn chung các nhân viên cho
rằng công việc của họ có mức độ đòi hỏi cao hơn, yêu cầu trách nhiệm hơn và phải sử dụng nhiều kỹ
năng hơn so với mô tả của những người giám sát. Mặc dù có những mâu thuẫn này nhưng cô Hương

29
quyết định tiếp tục triển khai để có thể trình các bản mô tả công việc và bản yêu cầu chuyên môn
công việc hoàn chỉnh lên giám đốc nguồn nhân lực cho kịp với thời hạn đã thỏa thuận.
Vào cuối tuần thứ tám và sau vài đêm phải làm việc khuya, cô Hương đã tự hào trình bày tập
tài liệu mô tả công việc và yêu cầu chuyên môn công việc. Mặc dù có những trở ngại như vậy nhưng
cô Hương tin rằng cô đã đạt được các mục tiêu chính của dự án. Sau đó giám đốc nguồn nhân lực đã
phân công cô Hương làm việc trong một dự án khác.
Vài tuần sau, khi cô Hương dường như đã quên các bản mô tả công việc và bản yêu cầu
chuyên môn, Giám đốc nguồn nhân lực đã gặp cô để thảo luận về một vấn đề khó khăn vừa nảy sinh.
Hình như có vài người giám sát đã bực mình về sự khác nhau trong quan điểm với nhân viên cấp
dưới của họ về các nhiệm vụ công việc.
Câu hỏi
1. Chiến lược phỏng vấn một nhân viên cho mỗi vị trí công việc của cô Hương có phải là 1
chiến lược tốt không? Hãy giải thích vì sao?
2. Tại sao những người giám sát không muốn hợp tác với cô Hương?
3. Khi bắt đầu thấy nghi ngại về chất lượng của số liệu, liệu cô Hương có nên thay đổi phương
pháp hay không?
Có cần phải viết lại các bản mô tả công việc và bản yêu cầu chuyên môn của công việc không? Viết
lại như thế nào?

30
Tình huống 2.2 (D)
Đấy không phải là việc của tôi
Mỹ Lan được tuyển vào làm việc cho một cty điện thoại được 5 tháng. Mỹ Lan nói thông thạo
tiếng Anh và tiếng Hoa. Trong quá trình phỏng vấn và theo bảng mô tả công việc, không có điều
khoản nào đề cập đến yêu cầu ứng viên phải biết tiếng Hoa. Công việc của cô hay bị gián đoạn vì
các đồng nghiệp thường nhờ cô phiên dịch hộ mỗi khi gặp các khách hàng nói tiếng Hoa. Lúc đầu,
Mỹ Lan rất vui vẻ giúp đỡ đồng nghiệp của mình. Tuy nhiên, khi công việc phiên dịch xảy ra thường
xuyên, đôi khi kéo dài gần một nửa buổi làm việc, khiến Mỹ Lan phải luôn bận rộn và rất cố gắng
mới hoàn thành hết công việc được giao, cô cảm thấy khó chịu và cho rằng công ty đã đối xử không
công bằng vì cô không được trả them tiền lương, tiền thưởng cho thời gian làm công việc phiên dịch.
Mỹ Lan nghĩ rằng: phiên dịch tiếng Hoa không phải là việc của cô. Cuối cùng, cô đã từ chối phiên
dịch hộ cho các đồng nghiệp.
Câu hỏi:
1- Nếu là người phụ trách của phòng Giao dịch Khách hàng, anh/chị sẽ giải quyết vấn đề này
như thế nào?
2- Không phải mọi khía cạnh yêu cầu công việc đều có thể trình bày trong bảng mô tả công
việc. Theo anh/chị, bảng mô tả công việc cần được trình bày thế nào để có thể tránh được
hiện tượng từ chối của nhân viên: “Đấy không phải là việc của tôi”?

31
Chương 3
Tình huống 3.1 (C)
Hoạch định nguồn nhân lực – tái cơ cấu, cắt giảm nhân sự
Công ty A là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh bánh kẹo tại Việt Nam, do ảnh hưởng
của suy thoái kinh tế, công ty buộc phải thắt chặt chi tiêu thông qua tinh giảm biên chế. Tổng GĐ
công ty quyết định cắt giảm 2/5 cán bộ sau:
1. Chị Ngọc, 27 tuổi, chuyển về công ty được 3 tháng từ bộ phận sản xuất. Chị Ngọc làm tại
xưởng sản xuất bánh kẹo từ năm 18t, có đam mê kinh doanh và có nhiều mối quan hệ mật thiết với
nhiều cửa hàng trong TP. Ngọc có 1 em gái, 22t tốt nghiệp ĐH Ngoại Thươg và đang làm thư kí
TGĐ công ty.
2. Anh Hòa, 25 tuổi, tốt nghiệp QTKD, làm viêc tại công ty 2 năm, nhà có nghề nấu kẹo
truyền thông. Hòa k phải là người nhanh nhẹn, nhưng cẩn thận, luôn tìm cách vận dụng lý thuyết
trong giải quyết công việc dù là nhỏ nhất
3. Ông Lợi, 56 tuổi, làm việc tại DN 25 năm, là 1 trong những nhân viên đầu tiên của công ty,
tốt nghiệp ĐH Thương nghiệp, được tuyển dụng vào vị trí cửa hàng trưởng của cửa hàng giới thiệu
và bán sản phẩm. Ông Lợi không muốn nghỉ hưu sớm do phải chu cấp tiền cho con gái đang học tại
châu âu. Ông là người có mối quan hệ tốt với nhiều đại lý, với ông Lợi, không có đại lý nào làm việc
với ông dưới 10 năm.
4. Cô Loan, 35 tuổi, làm việc tại công ty 1 năm, có kinh nghiệm 10 năm trong vị trí bán hàng
tại 1 hệ thống kinh doanh quốc doanh. Cô Loan tốt nghiệp trung cấp kế toán, hiện đang học tại chứ
QTKD tại ĐH Thương Mại, bố cô Loan là cán bộ ngành hải quan
5. Ông Lâm, 42 tuổi, làm việc 20 năm với vai trò kế toán viên tại 1 chi nhanh công ty ở HCM.
Ông chuyến công tác ra HN do lý do cá nhân. Ông là người chu đáo, cẩn thận, tuy nhiên chưa có
kinh nghiệm quản lý kinh doanh. Ông Lâm là con rể TGĐ công ty
Câu hỏi: Nếu anh chị là nhà tư vấn nhân lực cao cấp, anh chị sẽ quyết định cho ai nghỉ
việc? Vì sao?

Tình huống 3.2


Công ty Toàn Quang và Cty May Việt Tuấn
Công ty Toàn Quang. Theo thông lệ, cứ vào tháng 12 hàng năm, ông Thành – TGĐ cty
Toàn Quang yêu cầu các phòng ban lập kế hoạch nhân sự cho năm kế tiếp. Sau đó, chuyển về phòng
Nhân sự trước ngày 10/12. Trưởng phòng Nhân sự sẽ tổng hợp tất cả số liệu nhận được vào một
bảng kế hoạch nhân sự chung cho toàn cty và nộp cho TGĐ để phê duyệt trước ngày 15/12.
Cty May Việt Tuấn chuyên cung cấp quân trang và đồng phục cho các đơn vị đóng tại địa
bàn tỉnh Đồng Nai. Trong cuộc họp Hội đồng quản trị thường niên, ông Sơn – TGĐ nhận được chỉ
thị là: phải nâng cao doanh số hơn nữa trong năm nay.
Về lại cty, ông Sơn họp toàn bộ các trưởng phòng ban để thào luận và đi đến quyết định: năm
nay tăng doanh số gấp đôi so với năm trước.
Giải pháp: Nhận may gia công cho các hãng thời trang nước ngoài và lấn sân sang thị trường
thời trang Tp. HCM.
32
Dựa vào quyết định nêu trên của TGĐ, cô Quỳnh Giao – Trưởng p.Nhân sự, tiến hành hoạch
định nhân lực cho năm nay bằng một phép tính rất đơn giản: để đạt doanh số năm trước, cty có 102
công nhân viên. Vì vậy, muốn tăng doanh số gấp đôi trong năm nay, cty cần 204 công nhân viên và
quỹ lương cho năm nay cũng gấp đôi quỹ lương năm trước.
Câu hỏi: Các bạn hãy phân tích xem cách hoạch định nguồn nhân lực tại 2 cty nói trên
có hợp lý hay chưa? Tại sao?

Tình huống 3.3 (C)


Kế hoạch hóa nguồn nhân lực – nhà máy chế tạo cơ khí

Anh Hùng, phó chủ tịch Marketing của nhà máy chế tạo cơ khí ABC, đã nói trong cuộc họp
tuần các giám đốc điều hành rằng: Tôi có tin vui. Chúng ta có thể có một hợp đồng lớn với công ty
Thanh Bình. Tất cả phải làm để hoàn thành dự án trong 1 năm thay vì trong 2 năm. Tôi đã nói với họ
rằng chúng ta có thể làm được.
Bà Hằng, phó chủ tịch về nhân sự, đưa anh Hùng quay trở lại thực tế bằng việc nói với ông ta
rằng: Các công nhân của chúng ta không có đủ sự thành thạo yêu cầu để sản phẩm ra chất lượng theo
yêu cầu đặc biệt của Thanh Bình. Với dự án hai năm, chúng ta đã có kế hoạch đào tạo lại dần dần
các nhân viên hiện nay của chúng ta. Với lịch mới này, chúng ta cần phải tuyển trên thị trường
những người đã thực sự có đủ sự thành thạo. Tất cả chúng ta cần phải nghiên cứu và bàn thêm về đề
nghị của anh. Chi phí nhân sự sẽ tăng lên đáng kể nếu chúng ta cố gắng hoàn thành dự án trong vòng
1 năm thay vì hai năm. Liệu dự án sẽ có hiệu quả không ?
Câu hỏi: Anh/chị có suy nghĩ và nhận định gì về quan điểm của anh Hùng.

33
Chương 4

BIỂU MẪU 01

KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG Ký mã hiệu:


Năm …… Lần soát xét:
Số:

STT Bộ phận Vị trí công việc Số Lý do T/gian vào Thời gian Ghi chú
lượng Thay thế Bổ sung làm việc làm việc

TỔNG CỘNG

Ngày tháng năm


GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH GĐ. HÀNH CHÍNH - NHÂN SỰ

34
BIỂU MẪU 02

PHIẾU YÊU CẦU NHÂN SỰ


Vị trí
Số lượng
Bộ phận Lâu dài Tạm thời
Mức lương
Ngày mong muốn bắt đầu Thay thế Bán thời gian
Ngày trễ nhất có thể bắt đầu
Mô tả ngắn gọn các nhiệm vụ (đính kèm bảng mô
tả công việc đầy đủ) Vị trí mới Bổ sung

Trong ngân sách Phát sinh ngoài ngân sách


Đính kèm:
Mô tả công việc

Mô tả về ứng viên

Yêu cầu về học vấn Các yêu cầu khác:

Nam Nữ tuổi:_______
Yêu cầu về kinh nghiệm _______________________________________
_______________________________________
Các kỹ năng hoặc phẩm chất đặc biệt _______________________________________
_______________________________________
Việc tuyển dụng sẽ được thực hiện bởi:
Phòng nhân sự
Có nhân viên nào trong bộ phận có thể được đề Bộ phận chức năng
bạt/ bố trí cho vị trí này không? (xin giải thích nếu
có) Phía thứ ba
Yêu cầu bởi Ký tên
Ngày

Chấp thuận bởi Ký tên


Ngày

CHỈ SỬ DỤNG CHO BỘ PHẬN NHÂN SỰ


Ngày nhận: Tên ứng viên được chọn:
Thời gian phỏng vấn: Ngày bắt đầu:
Lương khởi điểm:

35
BIỂU MẪU 03

YÊU CẦU CÔNG VIỆC


Vị trí:______________________________

TT Nội dung Mức độ Mô tả chi tiết


1 Giáo dục, Đào tạo Cần thiết
(bằng cấp nếu cần)
Mong muốn

2 Kiến thức Cần thiết

Mong muốn

3 Kỹ năng Cần thiết

Mong muốn

4 Kinh nghiệm Cần thiết

Mong muốn

5 Các năng lực chủ yếu Cần thiết

Mong muốn

6 Đặc tính về thể chất Cần thiết

7 Phẩm chất cá nhân Cần thiết

8 Sở thích cá nhân Mong muốn

9 Hoàn cảnh cá nhân Cần thiết

Mong muốn

36
BIỂU MẪU 04

PHIẾU PHỎNG VẤN


I/ THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: _________________________________________________ Giới tính: _________________________
Sinh ngày: _________________________________________________ Quê quán:_________________________
Địa chỉ thường trú:_____________________________________________________________________________
Trình độ chuyên môn:___________________________________________________________________________
Vị trí dự tuyển:_________________________________________________________________________________
II/ KẾT QUẢ THI TUYỂN

III/ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN

NỘI DUNG PV A B C D TỔNG CỘNG


(5 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm)
Ngoại hình
Giao tiếp (ứng xử)
TRAO ĐỔI NGHIỆP VỤ
Kỹ năng nắm bắt thông tin
Kỹ năng phân tích vấn đề
Kỹ năng giải quyết vấn đề
TỔNG CỘNG:
Nhận xét của người phỏng vấn:
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________

Kết luận của người phỏng vấn:


____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm


Người phỏng vấn

37
BIỂU MẪU 05
LOGO CÔNG TY Tp. Hồ Chí Minh, ngày___ tháng___ năm 20_

THƯ MỜI NHẬN VIỆC


Kính gửi :

Địa chỉ :

Chúng tôi chân thành cảm ơn sự quan tâm của Anh/Chị đối với công ty cũng như vị trí công việc mà
Anh/Chị đã dự tuyển. Chúng tôi vui mừng và trân trọng thông báo chính thức mời Anh/Chị vào làm việc tại
Công ty, cụ thể như sau:

- Ngày nhận việc: / / – vào lúc: …..


- Thời gian làm việc: 44 giờ/tuần (từ thứ hai đến thứ sáu 7.00 sáng – 5.30 chiều và sáng thứ 7)
- Làm việc tại:
- Vị trí công việc:
- Cấp trên trực tiếp:
Lương và các chế độ khác như sau:

- Lương thử việc (kể cả phụ cấp): ………….. đ/tháng


- Thời gian thử việc: 2 tháng, từ ngày ../… /…. đến ngày ../… /….
- Lương chính thức (kể cả phụ cấp): ………. đ/tháng (sau khi thử việc thành công)
- Các chế độ khác: 18 ngày phép và 9 ngày nghỉ lễ/năm. Ba bộ đồng phục/một năm, ăn trưa tại trường.
BHXH và BHYT sẽ được đóng khi hết thời gian thử việc. Khi kết thúc thời gian thử việc, Công ty và
nhân viên sẽ cùng tham gia đóng BHXH & BHYT dựa vào mức lương trên theo qui định của nhà
nước.
Công ty sẽ thưởng vào ngày lễ và thưởng cuối năm theo khả năng làm việc của NV và tình hình tài
chính của Công ty trong năm đó.

- Xin vui lòng xác nhận đồng ý vào thư này và gửi lại Văn phòng công ty trước ngày …/…/….
Chúng tôi hoan nghênh sự gia nhập của Anh/Chị vào Công ty và hy vọng chúng ta sẽ có một sự hợp tác tốt
đẹp, lâu bền.

GIÁM ĐỐC

………………..

Ứng viên xác nhận Ký tên


□ Tôi đồng ý nhận việc theo nội dung thư mời
nêu trên. …………………………………………………..
Ngày……/ ……/ ……………….
□ Ý kiến khác:……………………………

38
BIỂU MẪU 06

LOGO CÔNG TY Tp. Hồ Chí Minh, ngày___ tháng___ năm 20_

THƯ CẢM ƠN DỰ TUYỂN

Kính gửi : Anh (Chị)……………………………………………..

Chúng tôi chân thành cảm ơn sự quan tâm của Anh (Chị) đối với công ty cũng như vị trí công
việc mà Anh (Chị) đã dự tuyển.

Qua đợt phỏng vấn, chúng tôi đánh giá cao khả năng và kinh nghiệm làm việc của Anh (Chị).
Tuy nhiên, chúng tôi rất lấy làm tiếc về khả năng và kinh nghiệm đó chưa thực sự phù hợp với vị trí
mà công ty chúng tôi đang cần tuyển.

Chúng tôi cầu chúc Anh (Chị) gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống và hy vọng
chúng ta sẽ có dịp hợp tác trong tương lai.

Chào thân ái.

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

39
BIỂU MẪU 07
Công ty TNHH SX TM DV ABC

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NHẬP CHO NHÂN VIÊN MỚI


Chức danh công việc : ______________Nhân viên bán hàng____________________________________________________
Bộ phận : __________________________________________________________________________________
Tên nhân viên : __________________________________________________________________________________
Tên cấp trên trực tiếp: __________________________________________________________________________________
Thời gian : __________________________________________________________________________________

I. MỤC ĐÍCH
Nhằm giúp cho nhân viên mới nhanh chóng hội nhập trong môi trường làm việc mới, nhanh chóng nắm bắt công việc. Đồng thời, giúp cho
công tác tuyển dụng và đánh giá nhân viên của Bộ phận Nhân sự và Trưởng bộ phận được thành công sau phỏng vấn.
II. CHƯƠNG TRÌNH HỘI NHẬP
TT Hoạt động/yêu cầu Thời gian Địa điểm Người hướng dẫn Kết quả
1 Chào đón nhân viên mới, nhận nơi làm việc, tài 1h Phòng họp Nhân viên Phòng NS Hiểu và sử
sản, dụng cụ trang thiết bị, bảo hộ, thẻ nhân viên, ../../…. dụng đúng,
hướng dẫn những qui định bấm thẻ, đồng phục, ký các biên
giờ ăn trưa, nơi ăn… bản bàn giao
2 Hướng dẫn Nội quy công ty, lịch sử, mục tiêu, sứ 2h Phòng họp Trưởng Phòng NS Hiểu và áp
mạng, giá trị văn hóa công ty ../../…. dụng đúng,
Qui trình Kỷ luật, Qui tắc hành xử của công ty ký cam kết

3 Hướng dẫn yêu cầu công việc chuyên môn, qui … Nơi làm việc Trưởng phòng Hiểu và ký
trình làm việc biên bản xác
nhận đã được
hướng dẫn

40
4 Tham dự lớp kỹ năng bán hàng và phục vụ khách … Phòng học Trưởng phòng KD Tham dự bài
hàng Phụ trách đào tạo bán KT và phải
hàng đạt trên 5
điểm
5 Huấn luyện tại nơi bán hàng hoặc quầy phục vụ … Nơi làm việc … …
khách hàng
6 Giao mục tiêu công việc … … … …
- Tiếp xúc khách hàng…
- Báo cáo công việc hàng tuần
- …
7 Đánh giá và phản hồi kết quả công việc sau 60 … … … …
ngày huấn luyện và thử việc

Ngày
Nhận xét của Trưởng BP

Nhận xét của trưởng BP Nhân sự

41
BIỂU MẪU 08

LOGO CÔNG TY Tp. Hồ Chí Minh, ngày___ tháng___ năm 20_

THƯ BÁO CHẤM DỨT THỬ VIỆC

Kính gởi : Anh (Chị)…………………………..

Chức danh : ……………………………………..

Phòng/ Bộ phận : ……………………………………..

Ngày nhận việc : …../ …../………..

Chúng tôi chân thành cảm ơn Anh (Chị) đã gia nhập và đóng góp một phần công sức vào sự
phát triển của công ty trong thời gian vừa qua.

Tuy nhiên, chúng tôi rất lấy làm tiếc thông báo rằng, trong thời gian thử việc vừa qua, Anh
(Chị) chưa hoàn thành tốt công việc được giao.

Anh (Chị) sẽ chấm dứt thử việc từ ngày …../ …../………..

Chúng tôi cầu chúc Anh (Chị) gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.

Chào thân ái.

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

42
CÔNG TY …. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
………….. CO., LTD Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Số/No: V1191/……..
Independence – Freedom – Happiness
Hà nội, ngày/date: …………………

HỢP ĐỒNG THỬ VIỆC


PROBATION CONTRACT

Hôm nay, tại Công ty ………………, chúng tôi gồm có:


Today, at ………………… Co., Ltd, we include:
Người sử dụng lao động: CÔNG TY ………. (sau đây gọi là “Người sử dụng lao động”
hoặc “Công ty”)
Employer: ………………… Co., Ltd (hereafter called as “Employer” or “Company”)
Địa chỉ trụ sở chính: ……...
Address: …………..
Đại diện: Ông T…………
Representative of Employer: Mr. T………………..
Chức vụ/Position: Tổng Giám đốc/General Director Quốc tịch/Nationality: Nhật
Bản/Japanese
Số hộ chiếu: ……… Ngày cấp: ………….. Nơi cấp: ……………..
Passport number: ………… Issued on: ………….. Issued at:…………..
Địa chỉ nơi cư trú: ……………………..
Permanent place of residence: ………….

Và Người thử việc: ông/bà: N……… Quốc tịch: Việt Nam


And Probationer: Mr/Ms/Mrs: N Nationality: Vietnamese
Sinh ngày: Date of birth:
Số chứng minh thư/Hộ chiếu: ID number/Passport No.:
Ngày cấp: Date of issue:
Nơi cấp: Place of issue:
Địa chỉ thường trú/ Permanent place of residence:
Hai bên đồng ý ký kết Hợp đồng thử việc với các điều khoản như sau:
43
Both parties agree to sign this Probation Contract with following provisions:

Điều 1. Địa điểm và công việc thực hiện theo hợp đồng
Article 1. Place and work according to contract
1. Địa điểm làm việc: Tại Công ty ………………..(địa điểm chính) và các địa điểm khác theo
yêu cầu của Công ty (địa điểm phụ).
Working place: At …………………. (main office) and other places as Company’s regulation
(sub office).
2. Chức danh/Job title: ………………….
3. Công việc phải làm:
- …………………………………………………………………………
- Thực hiện các công việc phục vụ mục đích sản xuất - kinh doanh theo yêu cầu của Công ty
tại từng thời điểm; thực hiện các công việc theo Quyết định phân công công việc hoặc
Quyết định bổ nhiệm hoặc quyết định khác do Công ty ban hành áp dụng với Người thử
việc, theo bản mô tả công việc do Công ty ban hành tại từng thời điểm (nếu có) và theo các
quy định nội bộ của Công ty tại từng thời điểm.
Assigned work: Implement works for production - business objectives required by the
Company at each time; perform the work in accordance with job assignment or appointment
decision or other decisions issued by the Company applied to Probationers, according to the job
description issued by the Company at each time (if any) and the internal regulations of the
Company at each time.
Điều 2. Chế độ làm việc
Article 2. Working conditions
1. Thời giờ làm việc: 08 giờ/ ngày, 48 giờ/ tuần hoặc theo tính chất công việc và phù hợp với
các quy định của pháp luật về lao động.
Working time: 8h/day, 48h/week or depend on the job but complying with Labor Code of Vietnam.
2. Dụng cụ làm việc được cấp phát: Theo quy định của Công ty tại từng thời điểm và yêu cầu
thực tế của công việc/Delivered working tools: As Company’s regulation at each time and actual
job requirement.
3. Điều kiện an toàn và vệ sinh lao động tại nơi làm việc: Theo quy định của pháp luật và quy
định của Công ty tại từng thời điểm.
Labor safety and hygiene condition at working place: According to the law and Company’s
regulation at each time.
Điều 3. Quyền lợi và nghĩa vụ của Người thử việc
Article 3. Rights and obligations of probationer
1. Quyền lợi của Người thử việc/ Rights of probationer
a. Các khoản tiền lương xác định được mức tiền cụ thể và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả
lương:
Salary which is the determined amount and regularly paid in each period of salary payment:

44
- Mức lương theo công việc hoặc chức danh (trong một số văn bản còn gọi là “lương hợp
đồng”): …………… đồng/tháng.
The Salary corresponding to the job assignment or position (in some documents called as
“Contract salary”): …………………VND/month.
Mức lương theo công việc hoặc chức danh có thể được điều chỉnh bằng Quyết định phân
công công việc hoặc Quyết định bổ nhiệm hoặc quyết định khác có liên quan do Công ty ban hành
và áp dụng đối với Người thử việc.
The Salary according to job assignment or position can be adjusted by Decision of job
Assignment or Decision of Appointment or other relating decisions.
- Các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công
việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ trong
mức lương theo công việc hoặc chức danh (nếu có): Theo quy định của Công ty tại từng thời điểm.
Allowances meant to compensate for working conditions, work complications, living
conditions, necessity of labor attraction that are not taken into account or not adequately included
in the wage corresponding to the tasks or position (if any): As Company’s regulation at each time.
- Các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả
lương (nếu có): Theo quy định của Công ty tại từng thời điểm.
Other extra payments that are determined amount and paid regularly in each period of
salary payment (if any): As Company’s regulation at each time.
- Mức lương thử việc: 100% lương hợp đồng, trong đó: quá trình thử việc người thử việc được
trả 85% tương đương với ……………. đồng/tháng, nếu đạt thử việc và ký HĐLĐ chính thức, người
thử việc sẽ được trả thêm 15% lương còn lại.
Probation salary: 100% salary, in which: during probation period Probationer will be paid
85% which equivalent to ……………….. VND/Month, after passing probation period and signing
official labor contract, the remained amount of 15% salary will be paid to the Probationer.
b. Thỏa thuận khác/ Other argreements
- Người thử việc được hưởng các khoản phụ cấp lương gắn với quá trình làm việc và kết quả
thực hiện công việc của Người thử việc (nếu có) theo quy định của Công ty tại từng thời điểm.
Probationer is entitled to wage allowances appending to working process and working
performance result (if any) as Company’s regulation at each time.
- Người thử việc được hưởng các khoản bổ sung không xác định được mức tiền cụ thể gắn với
quá trình làm việc, kết quả thực hiện công việc của Người thử việc (nếu có) theo quy định của Công
ty tại từng thời điểm.
Probationer is entitled to supplementary amount which are not particularly determined
amount basing on working process, working performance result (if any) as Company’s regulation
at each time.
- Người thử việc được hưởng các chế độ và phúc lợi khác (nếu có) theo quy định của Công ty
tại từng thời điểm.

45
Probationer is entitled to other regimes and benefits (if any) as Company’s regulation at
each time.
c. Hình thức trả lương: Bằng tiền đồng Việt nam, qua tài khoản ngân hàng hoặc bằng tiền mặt.

Method of payment: by bank transfer or cash in Vietnam Dong (VND).


d. Thời điểm trả lương: vào ngày 10 hàng tháng. Nếu ngày trả lương trùng vào ngày nghỉ, tiền
lương sẽ được thanh toán vào ngày làm việc gần nhất trước ngày trả lương quy định.
Payment day: on 10th every month. If it is a holiday, the payment shall be made earlier.
e. Người thử việc được Công ty trang bị các phương tiện bảo hộ và các dụng cụ cần thiết theo
yêu cầu công việc (như đồng phục, mũ, giầy…) để đảm bảo an toàn khi lao động.
The Company shall lend the Probationer outfits and tools necessary to work safely as
requirement of the work (such as uniforms, caps, shoes, etc).
f. Chế độ nghỉ ngơi (nghỉ trong giờ làm việc, nghỉ hằng tuần, nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, tết, nghỉ
việc riêng, nghỉ không hưởng lương, …): Theo quy định của pháp luật và quy định của Công ty tại
từng thời điểm.
Leaving regime (rest during working time, weekly day-off, annual leave, public holidays, Tet
holidays, personal leave, unpaid leave,…): As Law and Company’s regulation at each time.
2. Nghĩa vụ của Người thử việc/ Probationer’s obligations
a. Hoàn thành những công việc trong Hợp đồng này và các thỏa thuận, cam kết khác với Người
sử dụng lao động (nếu có).
Complete all tasks in this contract and other agreements, commitments with the employer (if
any).
b. Thực hiện công việc theo Quyết định phân công công việc hoặc Quyết định bổ nhiệm, điều
động, luân chuyển nhân viên, bản mô tả công việc (nếu có).
Perform work according to work assignment decision or decision of personnel appointment,
assignment or personnel transferring, job description (if any).
c. Tuân thủ sự bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh của Công ty.
Follow Company’s work arrangement, management based on production and business
demand.
d. Tuân thủ Nội quy Lao động và các quy định, quy trình liên quan của Công ty.
Follow Company’s Internal Labor Regulation and related regulations, procedures.
e. Trong mọi trường hợp chấm dứt hợp đồng thử việc, Người thử việc có trách nhiệm hoàn trả
và bàn giao lại cho Công ty toàn bộ hồ sơ, tài liệu phục vụ công việc, tài liệu tập huấn, các thông tin
mật khác cũng như các đồ dùng, trang thiết bị được Công ty cấp phát nhằm phục vụ cho mục đích
thực hiện công việc trong quá trình làm việc tại Công ty.

46
In any case of termination, Probationer shall have responsibility to return and handover to
Company all work or training documents, other confidential information as well as other tools,
equipment delivered by Company for working purpose during the working time in Company.
Điều 4. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
Article 4. Rights and obligations of employer
1. Quyền của người sử dụng lao động/Rights of employer
a. Điều hành Người thử việc hoàn thành công việc theo hợp đồng thử việc, theo quy định
của pháp luật và quy định của Công ty tại từng thời điểm.
Manage the Probationer for completing work according to probation contract, law and
Company’s regulation at each time.
b. Chấm dứt hợp đồng thử việc theo quy định của pháp luật và quy định của Công ty tại
từng thời điểm.
Terminate probation contract according to law and Company’s regulation at each time.
2. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động/Employer’s obligations
a. Bảo đảm việc làm và thực hiện đầy đủ những quy định trong hợp đồng thử việc với
Người thử việc.
Ensure jobs and fully implement all articles of this probation contract with Probationer.
b. Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho Người thử việc theo quy
định trong hợp đồng này và quy định của Công ty tại từng thời điểm.
Implement fully and timely all the regimes and right to Probationer as regulated in this
contract and Company’s regulation at each time.
Điều 5. Thời gian thử việc
Article 5. Probation period
Thời gian thử việc là 30 ngày: từ ngày………… đến ngày …………….
The probation period shall be 30 days: from ……………. until …………..
Điều 6. Điều khoản thi hành
Artile 6. Implementation provisions
1. Hợp đồng thử việc này có hiệu lực từ …………... Công ty sẽ thông báo kết quả thử việc cho
Người thử việc trước khi kết thúc thời gian thử việc theo quy định. Nếu công việc làm thử đạt yêu
cầu thì khi kết thúc thời gian thử việc, Công ty sẽ giao kết hợp đồng lao động với Người thử việc.
This probation contract shall be effective from the date of ……………. The Company will
notify the result of the probation period to the probationary Probationer before the probation
period expires. If the probation’s result meets requirement, the Company will sign the Labor
Contract with the Probationer.
2. Các quyết định của người sử dụng lao động về tiền lương, điều chỉnh tiền lương, quyết định
phân công công việc, quyết định bổ nhiệm, bản mô tả công việc, quyết định điều chuyển công tác,
47
các quyết định khác liên quan đến quyền và nghĩa vụ của Người thử việc (nếu có), các văn bản về
lương cho từng Người thử việc hoặc nhóm Người thử việc (trong đó có tên của Người thử việc)
hoặc các văn bản nội bộ có liên quan khác của Công ty được coi là bộ phận không thể tách rời của
bản Hợp đồng này.
Decisions of the employer on salary or salary adjustment, job assignment decision,
appointment decision, job description, transferal decision, other decisions related to the rights and
responsibilities of Probationer (if any), salary document for each Probationer or group of
Probationers (of which Probationers’ name is listed), or other related internal documents of the
Company are considered as an un-separated part of this labor contract.
3. Hợp đồng thử việc này được làm thành 02 bản (bằng song ngữ: tiếng Việt và tiếng Anh) có
giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 01 bản để thực hiện. Trong trường hợp có khác biệt giữa phần
tiếng Anh và phần tiếng Việt, phần tiếng Việt sẽ được ưu tiên áp dụng.
This Contract is made into 02 original copies (in bilingual: Vietnamese and English) with
equal legal value. Each party shall keep 01 original copy for implementation. In case of
discrepancy between Vietnamese and English part, the Vietnamese part shall be prevailed.

NGƯỜI THỬ VIỆC ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO


PROBATIONER ĐỘNG

ON BEHALF OF EMPLOYER
TỔNG GIÁM ĐỐC/ GENERAL DIRECTOR

48
Bảng câu hỏi trắc nghiệm EI (Boston)

STT CÂU HỎI A B C D


Can you tell when your mood is changing? Thỉnh Không bao
1 Luôn luôn Hiếm khi
Bạn có nhận biết được khi tâm trạng của bạn thay đổi không? thỏang giờ

Do you know when you are becoming defensive? Thỉnh Không bao
2 Luôn luôn Hiếm khi
Bạn có nhận biết được khi bạn trở nên bảo thủ không? thỏang giờ

Can you tell when your emotions are affecting your


performance? Thỉnh Không bao
3 Luôn luôn Hiếm khi
Bạn có nhận biết được khi những cảm xúc của bạn ảnh hưởng thỏang giờ
đến kết quả công việc không?

How quickly do you realise you are starting to lose your


temper? Không
4 Rất nhanh Chậm Rất chậm
nhanh lắm
Bạn nhận biết nhanh chóng ra sao khi trở nên mất bình tĩnh?

How soon do you realise that your thoughts are turning


negative? Ngay lập Sau một Thường
5 Sớm
Bạn nhận biết nhanh chóng ra sao khi những suy nghĩ của bạn tức lúc xuyên trễ
chuyển sang tiêu cực?

Can you relax when you are under pressure? Không thể
6 Rất dễ dàng Khá dễ dàng Khó khăm
Bạn có thể thư giãn ngay cả khi bạn đang bị áp lực? được

Do you just get on with things when you are angry? Thỉnh Không Không bao
7 Luôn luôn
Bạn có thể bỏ qua khi đang giận dữ không? thỏang thường giờ

Do you engage in self - talk to vent feelings of anger or


anxiety? Thường Thỉnh Không bao
8 Hiếm khi
Bạn có tự nhìn lại mình để trút nỗi giận dữ hoặc lo lắng đi xuyên thỏang giờ
không?

Do you remain cool in the face of others’ anger or aggression?


Thường Cũng có Không bao
9 Bạn có giữ được bình tĩnh khi người khác đang giận dữ hoặc Luôn luôn
xuyên khi giờ
gây hấn với bạn không?

How well can you concentrate when you are feeling anxious? Chỉ vừa
10 Rất tốt Khá tốt Không
Bạn có thể tập trung ra sao khi bạn đang lo lắng bồn chồn? đủ

Do you bounce back quickly after a setback? Thỉnh Không bao


11 Luôn luôn Hiếm khi
Bạn có phản ứng nhanh chóng trở lại sau khi thất bại không? thỏang giờ

Do you deliver on your promises? Khá thường Không bao


12 Luôn luôn Hiếm khi
Bạn có giữ lời hứa của mình không? xuyên giờ

49
Can you kick start yourself into action when appropriate? Không
Có, luôn Có, thỉnh Không bao
13 thường
Bạn có thể bắt tay hành động ngay khi thích hợp không? luôn thỏang giờ
lắm

How willingly do you change the way you do things when


current methods are not working? Rất sẵn Khá sẵn Khá miễn Rất miễn
14
Bạn có sẵn sàng thay đổi cách làm khi nhận thấy cách làm này sàng sàng cưỡng cưỡng
không hiệu quả không?

Are you able to lift your energy level to tackle and complete
boring tasks? Thường Không bao
15 Luôn luôn Hiếm khi
Bạn có thể tập trung năng lượng để xử lí và hòan thành những xuyên giờ
công việc nhàm chán không?

Do you actively seek ways of resolving conflict? Có, thường Có, thỉnh Không Không bao
16
Bạn có chủ động tìm cách giải quyết xung đột không? xuyên thỏang thường giờ

To what extent do you influence others about the way things


are done?
17 Rất rộng Hơi rộng Rất nhỏ Không
Bạn ảnh hưởng rộng như thế nào đến cách người khác thực
hiện công việc?

How willing are you to act as a spokesperson for others? Không sẵn
Rất sẵn Có thể bị Khá miễn
18 Bạn có sẵn sàng phát biểu thay cho ý kiến của những người sàng chút
sàng thuyết phục cưỡng
khác không? nào

Are you able to demonstrate empathy with others’ feelings?


Thỉnh Không bao
19 Bạn có thể tỏ ra thông cảm với cảm giác của người khác Luôn luôn Hiếm khi
thỏang giờ
không?

To what extent do you find that others trust and confide in


you? Thường Thỉnh Không bao
20 Hiếm khi
Bạn cố gắng như thế nào để làm cho người khác tin tưởng xuyên thỏang giờ
bạn?

Do you find yourself able to raise morale and make others feel
good? Có, thường Có, thỉnh Không bao
21 Hiếm khi
Bạn có nghĩ rằng bạn có thể động viên tinh thần và làm người xuyên thỏang giờ
khác cảm thấy tốt hơn?

How freely do you offer help and assistance to others? Không


Rất thỏai Khá thỏai Miễn
22 thỏai mái
Bạn có thỏai mái để giúp đỡ người khác không? mái mái cưỡng
chút nào

Can you sense when others are feeling angry or anxious and
respond appropriately?
Có, luôn Có, cũng Không bao
23 Bạn có thể cảm nhận được khi người khác đang giận dữ hoặc Ít khi
luôn thường giờ
lo lắng (nhưng không thể hiện ra) và có động thái thích hợp
không?

24 How effective are you at communicating your feelings to Rất hiệu Khá hiệu Không Không tốt
50
others? quả quả hiệu quả chút nào cả
lắm
Bạn thể hiện cảm xúc của mình cho người khác một cách hiệu
quả như thế nào?

Do you contribute to the management of conflict and emotion


within your work group or family? Có, thường Có, thỉnh Không bao
25 Hiếm khi
Bạn có đóng góp vào việc hòa giải những mâu thuẫn trong xuyên thỏang giờ
nhóm làm việc hoặc trong gia đình của bạn không?

TRẮC NGHIỆM EQ

TÍNH ĐIỂM: Câu A: 4 điểm Câu B: 3 điểm Câu C: 2 điểm Câu D: 1 điểm

Khả năng tự nhận thức về bản thân


CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 TỔNG CỘNG

Khả năng kiểm sóat cảm xúc


CÂU 6 CÂU 7 CÂU 8 CÂU 9 CÂU 10 TỔNG CỘNG

Khả năng tự động viên


CÂU 11 CÂU 12 CÂU 13 CÂU 14 CÂU 15 TỔNG CỘNG

Khả năng quản lý các mối quan hệ


CÂU 16 CÂU 17 CÂU 18 CÂU 19 CÂU 20 TỔNG CỘNG

Khả năng nhận biết cảm xúc của người khác


CÂU 21 CÂU 22 CÂU 23 CÂU 24 CÂU 25 TỔNG CỘNG

51
Tình huống 4.1 (D)
Phỏng vấn tuyển nhân viên
Ông Dũng trưởng phòng Tổ chức và cô Hoa cán bộ phụ trách tuyển dụng của công ty Hoàng
Hà phải thực hiện cuộc phỏng vấn sơ bộ nhằm tuyển người cho chức vụ trợ lý giao tế nhân sự của
cty. Người giữ chức vụ trợ lý giao tế nhân sự của cty sẽ phải thực hiện các hoạt động giao tế trực
tiếp với công chúng, khách hàng, đôi khi phải thay mặt choc ty giải quyết những vấn đề rắc rối về
các quan hệ lao động trong cty. Do đó, ứng viên được tuyển vào công việc này phải có khả năng
giao tiếp tốt, hiểu biết tâm lý lao động và khách hàng, đồng thời cũng phải biết làm việc dưới áp lực
cao. Ông Dũng và cô Hoa quyết định phỏng vấn riêng biệt sau đó sẽ đối chiếu kết quả phỏng vấn.
Cô Hoa đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành QTKD, mới được tuyển vào cty được 3 tháng.
Hoa là người lịch sự, tế nhị những tính tình hơi lặng lẽ, nhút nhát. Trong các cuộc phỏng vấn, Hoa
tỏ ra thích một ứng viên tên là Phương. Lúc mới bắt đầu phỏng vấn, Phương tỏ ra không được mạnh
dạn. Vì bản thân cô Hoa cũng mới trải qua một loạt các cuộc phỏng vấn gay go trong quá trình xin
việc làm nên Hoa tỏ ra rất thông cảm với Phương. Hoa đã khuyến khích Phương nói về sở thích của
mình và cảm thấy Phương là một người khá thú vị. Phương cũng thích học ngoại ngữ, thích du lịch,
có năng khiếu văn nghệ giống như Hoa. Khi Hoa hỏi về công việc, Phương trả lời là Phương thích
giao tiếp với khách hàng và cô cảm thấy rất thích hợp với công việc mới.
Hoa ghi lại nhận xét sau đây về Phương:
- Thông minh, ăn mặc lịch sự, tính cách dễ chịu
- Có kiến thức và kinh nghiệm cần thiết phù hợp cho công việc
- Thể hiện nhiệt tình với công việc
- Có khả năng giao tiếp tốt.
Theo Hoa, Phương hoàn toàn phù hợp với công việc đang cần tuyển. Theo Hoa, những ứng
viên khác không tỏ ra nhiệt tình, thanh lịch và ít kinh nghiệm hơn so với Phương.
Khi ông Dũng và cô Hoa bàn về kết quả phỏng vấn bước một, Hoa muốn đề nghị Phương
nhưng ông Dũng lại nói: “Không được, khi tôi hỏi cô Phương mô tả lại kinh nghiệm tiếp xúc với
những khách hàng khó tính, cô ấy trả lời là cô ấy chỉ làm việc trong bộ phận văn phòng, chưa bao
giờ tiếp xúc với khách hàng khó tính”. Theo ông Dũng, có một số ứng viên khác còn tỏ ra có kinh
nghiệm phù hợp hơn so với cô Phương.
Câu hỏi:
1- Theo anh/chị, Hoa đã mắc phải sai lầm gì trong phỏng vấn?
2- Anh/chị có kiến nghị gì để ông Dũng có thể giúp cô Hoa tránh được các sai lầm trên?

52
Tình huống 4.2 (M)
TÌM KIẾM NHÂN TÀI LÀ CÔNG VIỆC HÀNG ĐẦU
32 tuổi, Từ Minh – Chủ tịch Tập đoàn Dalian Shide được mệnh danh là nhà tỷ phú trẻ tuổi nhất
Trung Quốc, được tạp chí Forbes bình chọn là người đứng thứ 12 trong số 50 người giàu nhất
Trung Quốc với tài sản tích lũy trị giá 500 triệu USD. Tập đoàn Shide được thành lập từ năm 1995,
đến nay đã có hệ thống hơn 20 công ty hoạt động trong các lĩnh vực, nhựa PVC, hóa dầu, thiết bị
điện và bảo hiểm, với hơn 5.500 nhân viên. Tốc độ tăng trưởng trung bình mỗi năm của tập đoàn
Dalian Shide đạt 20%.
Không giống như các doanh nghiệp khác là chỉ có một Tổng giám đốc, Từ Minh thực hiện chiến
lược “nhiều Tổng giám đốc” tại tập đoàn Dalian Shide. Hiện nay, tập đoàn này có đến 05 vị Tổng
giám đốc. Với chủ trương “hiểu người, dụng người, đào tạo rồi mới quản người và dẫn dắt”. Nghĩa
là anh phải biết được người nào có năng lực, tận dụng phát huy cái hay, cái tốt của họ rồi mới căn
cứ vào đó để đào tạo một cách hợp lý, bổ sung cho năng lực của họ sâu hơn. Quan trọng nhất là
trong quá trình đào tạo và quản lý, Từ Minh luôn phải đánh thức cái Tâm trong họ.
Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của công ty, Từ Minh không ngừng tìm kiếm nhân tài và coi
đó là công việc hàng đầu trong chiến lược kinh doanh của mình. Dựa vào nhu cầu phát triển của
Dalian Shide, Từ Minh dự tính sẽ chọn từ 300 đến 5000 thạc sỹ quản lý (MBA). Với anh “lực lượng
chủ yếu của kinh doanh là con người, vấn đề con người được giải quyết thì những vấn đề khác tất sẽ
được giải quyết đơn giản”. Từ Minh muốn Dalian Shide không chỉ là một công ty mà phải là một
trường học, một khu quân đội, một gia đình để từ đó từng bước đi vào xã hội. Anh muốn học hỏi
tập đoàn Đài Tô của Vương Dũng Khánh: tự thiết lập một trường đại học, tự bồi dưỡng những hạt
giống quân đội.
Từ Minh luôn kiếm tìm nhân tài với 3 điều kiện:
Thứ nhất, phải có sự yêu thích đối với công việc;
Thứ hai, phải có năng lực;
Thứ ba, bắt buộc phải có đạo đức.
Câu hỏi:
1- Xây dựng tiêu chí để đánh giá nhân tài theo 3 điều kiện của Từ Minh.
2- Làm thế nào để tìm kiếm được người có đủ những tố chất nêu trên?
3- Theo anh/chị, tại sao nhiều doanh nghiệp nhỏ khó thu hút được nhân tài?

53
Tuyển chọn giám đốc
Cty nước giải khát quốc tế Y (100% vốn FDI) đang muốn tìm kiếm một GĐ thay thế GĐ cũ
của chi nhánh Bình Dương. Vì tầm quan trọng của công việc nên cty quyết định áp dụng phương
pháp nhiều kỹ năng tuyển chọn. Các kỹ năng tuyển chọn được áp dụng gồm có: phỏng vấn, trắc
nghiệm, xem chữ viết, thư giới thiệu. Sơ lược về từng ứng viên như sau:
- Ông Chấn, trợ lý GĐ của chi nhánh Tp. HCM, 39 tuổi, tốt nghiệp ĐHKT, đã làm việc cho
cty được 7 năm liên tục. Kết quả thực hiện công việc luôn được đánh giá là tốt, nhan nhẹn, sang tạo.
- Ông Vân, 38 tuổi, trưởng phòng SX của chi nhánh Tp. HCM, được đánh giá là luông thực
hiện công việc xuất sắc, có tầm nhìn chiến lược. Ông đã thực hiện nhiều công việc khác nhau trước
khi vào làm việc cho cty.
- Ông Tuấn, 36 tuổi, trưởng đại diện cho một cty của Nhật Bản ở Tp. HCM. Do ảnh hưởng
của khủng hoảng tài chính trong khu vực, cty này phải đóng cửa văn phòng đại diện.
- Ông Hải, 46 tuổi, phó GĐ cty TNHH Tùng Lan, chuyên sản xuất các sản phẩm về nhựa.
- Ông Nhật, 34 tuổi, tốt nghiệp thạc sĩ QTKD, trợ lý GĐ cty TNHH Nhật Cường, chuyên
kinh doanh các loại sản phẩm điện, điện tử.
Mỗi ứng viên được phỏng vấn bởi 5 vị trong Hội đồng phỏng vấn một cách riêng lẻ. Kết quả
phỏng vấn đối với các ứng viên được xếp hạng theo thứ tự từ tốt nhất (1) đến thấp nhất (5) như sau:

Xếp loại của các phỏng vấn viên Ứng viên


Hải Vân Tuấn Nhật Chấn
Phỏng vấn viên 1 5 3 1 2 4
Phỏng vấn viên 2 3 2 1 5 4
Phỏng vấn viên 3 2 5 3 4 1
Phỏng vấn viên 4 4 3 5 1 2
Phỏng vấn viên 5 5 1 3 2 4

Theo các bài trắc nghiệm tâm lý, các ứng viên được xếp hạng theo thứ tự ưa thích từ tốt nhất
đến ít nhất như sau: Nhật (1), Chấn (2), Hải (3), Vân (4), Tuấn (5). Trong đó, Nhật và Chấn được
đánh giá là rất năng động, sáng tạo, có khả năng thích ứng cao và đương đầu với những thử thách.
Các ứng viên tỏ rat rung thực, tuy nhiên cũng có ý kiến còn nghi ngở về Nhật. Bài luận để đánh giá
về chữ viết và khả năng trình bày, diễn đạt của ứng viên cho kết quả sau:
- Xuất sắc: Nhật, Chấn, Vân
54
- Khá: Tuấn
- Không đạt: Hải
Điểm trắc nghiệm trí thông minh của các ứng viên như sau:

Ứng viên Điểm trắc nghiệm lần 1 Điểm trắc nghiệm lần 2
Hải 127 133
Vân 118 121
Tuấn 123 128
Nhật 130 131
Chấn 110 115

Tất cả các thư giới thiệu đều đánh giá tốt về các ứng viên.
Câu hỏi: Anh/chị hãy đưa ra nhận xét giúp lãnh đạo cty ra quyết định.

55
Bài tập từ một công ty thực tế

NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CTY TNHH SX HTD BÌNH TIÊN – BITI’S

1- Tổng quan về cty BITI’S


Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên, gọi tắt là “Biti’s” là Công ty hàng đầu về
giày dép tại Việt Nam được thành lập tại Quận 6 – TP.HCM từ năm 1982. Hiện nay, Biti’s là một
Công ty hàng đầu của Việt Nam trong ngành sản xuất và kinh doanh giày dép. Với sự lớn mạnh của
mình, Biti’s đã chuyển sang một lĩnh vực mới là đầu tư bất động sản, xây dựng các trung tâm
thương mại và chung cư tại miền Bắc, miền Trung, miền Nam và là ngõ hầu đáp ứng nhu cầu kinh
doanh và nhà ở cho khách hàng theo xu thế phát triển kinh tế của đất nước Việt Nam đang trong
thời kỳ hội nhập thị trường thế giới.
Sản phẩm Biti’s được UBND Thành phố Hồ Chí Minh chọn là một trong những sản phẩm công
nghiệp chủ lực của Thành phố và liên tục 14 năm liền đạt Topten Hàng Việt Nam chất lượng cao do
người tiêu dùng bình chọn.
1.1- Chức năng
Công ty TNHH SX HTD Bình Tiên – Biti’s có chức năng chính là sản xuất và kinh doanh các
sản phẩm giày dép các loại phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
1.2- Kết quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH SX HTD Bình Tiên – Biti’s
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động SXKD của Cty TNHH SX HTD Bình Tiên – Biti’s
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)

NĂM
STT Chỉ tiêu
2012 2013 2014
Tổng doanh thu về bán
1 23.476.000 25.230.000 30.086.000
hàng và cung cấp dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ DT 0 0 0
Doanh thu thuần về bán
3 23.476.000 25.230.000 30.086.000
hàng và cung cấp dịch vụ
4 Giá vốn hàng bán 16.433.200 17.661.000 21.060.200
5 Lãi lỗ, lãi gộp 7.042.800 7.569.000 9.025.800
6 Chi phí quản lý kinh doanh 603.000 773.000 841.500
7 Lợi nhuận trước thuế 6.439.800 6.796.000 8.184.300
8 Thuế TNDN (25%) 1.609.950 1.699.000 2.046.075
9 Lợi nhuận sau thuế 4.829.850 5.097.000 6.138.225
Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính
56
2- Tình hình nguồn nhân lực của Công ty TNHH SX HTD Bình Tiên – Biti’s

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng CB.CNV của Công ty qua ba năm 2011, 2012, 2013

NĂM
2012 2013 2014
Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ
Số lượng Số lượng Số lượng
trọng trọng trọng
(Người) (Người) (Người)
(%) (%) (%)
Tổng số lao động 1.955 1.999 1.776
Theo tính chất công việc
Lao động gián tiếp 640 32.74 631 31.57 510 28.72
Lao động trực tiếp 1.315 67.26 1.368 68.43 1.266 71.28
Theo giới tính
Nam 1.065 54.48 884 44.22 762 42.91
Nữ 890 45.52 1.115 55.78 1.014 57.09
Theo độ tuổi
18 – 25 868 44.40 905 45.27 741 41.72
26 – 35 631 32.28 601 30.07 538 30.29
36 – 45 357 18.26 390 19.51 390 21.96
46 – 55 82 4.19 86 4.30 92 5.18
Trên 55 17 0.87 17 0.85 15 0.84
Theo trình độ
Đại học 31 1.59 48 2.40 39 2.20
Cao đẳng 47 2.40 57 2.85 52 2.93
Trung cấp 31 1.59 36 1.80 47 2.65
THPT 1.009 51.61 899 44.97 766 43.13
THCS 837 42.81 959 47.97 872 49.10
Nguồn: P.TCNS&HCPL

3- Hoạt động tuyển dụng nguồn nhân lực


Biti’s được coi là một Công ty lớn, có uy tín và thương hiệu lâu đời nên nhu cầu tuyển dụng
nguồn nhân lực hàng năm tương đối khá cao và được tổng hợp, lập kế hoạch nhu cầu tuyển dụng
theo từng quý. Tuy nhiên, khi các đơn vị có nhu cầu tuyển dụng đột xuất nhằm thay thế cho nhân sự
nghỉ việc hay do nhân sự được thuyên chuyển sang công tác mới thì các đơn vị lập bảng nhu cầu

57
tuyển dụng nhân sự đột xuất để P.TCNS&HCPL tiến hành tuyển dụng nhân sự để thay thế. Do đó,
công tác tuyển dụng được diễn ra thường xuyên và liên tục suốt cả năm.
Bảng 3.1: Thống kê tình hình tuyển dụng nhân sự qua ba năm 2011, 2012, 2013

Số lượng tuyển dụng (người)


STT PHÒNG BAN
2011 2012 2013 Tổng cộng
1 VP. Ban TGĐ 0 1 3 4
2 Ban ĐTPT 3 2 7 12
3 P.ĐGCL 20 31 42 93
4 Ban THQT&ƯD 4 7 13 24
5 P.TCNS&HCPL 42 53 65 160
6 P.KTTC 12 18 39 69
7 P.KDTT 29 27 30 86
8 P.KDXK 2 6 10 18
9 P.NC&PTSP 12 32 42 86
10 X.CĐ&XÂY DựNG 18 12 11 41
Tổng gián tiếp 142 189 262 593
11 X.CT 142 246 423 811
12 X.IL 201 116 293 610
13 X.M&HCXH 173 274 308 755
14 X.M&HCD 364 433 457 1.254
Tổng trực tiếp 880 1.069 1.481 3.430
Tổng cộng 1.022 1.258 1.743 4.023
Nguồn: P.TCNS&HCPL
Đối với nhân viên khối văn phòng thì do tình hình thực tế nên Công ty tuyển dụng chủ yếu là
những người đã tốt nghiệp từ các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp và những
người được đào tạo chuyên môn phù hợp với công việc mà Công ty đang có nhu cầu.
Đối với công nhân: chủ yếu tuyển dụng các thợ có tay nghề từ các trường kỹ thuật dạy nghề
hay từ các sở lao động ở các địa phương, tỉnh thành lân cận.

58
Chương 5
Tình huống 5.1
CÔNG TY BTC
Công ty BTC là một trong số ít các công ty tư nhân lớn ở miền Bắc Việt Nam. Sản phẩm chủ
yếu hiện nay của cty là nước khoáng và các loại khăn mặt xuất khẩu. Trụ sở chính của cty được đặt ở
Thái Bình. Cty BTC có văn phòng đại diện ở Hà Nội và ở Tp.HCM. Từ khi thành lập năm 1983 đến
nay, cty đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường và phát triển các sản
phẩm mới. Đến nay, cty đã có khoảng 1.000 công nhân hợp đồng dài hạn được đào tạo rất cơ bản.
BGĐ và cán bộ quản lý trong cty rất quan tâm đến hoạt động đầu tư và phát triển nguồn nhân lực.
Là một nhân viên phòng Nhân sự mới được tuyển vào cty, Hương có trách nhiệm lập kế
hoạch cho các chương trình đào tạo của cty trong 6 tháng tới. Hương muốn làm công việc này theo
những cách riêng của mình mà không muốn bị lệ thuộc vào các hệ thống đã có sẵn. Thử thách lớn
nhất đối với Hương là xác định xem nên bắt đầu từ đâu. Cô đã được học rằng để một chương trình
đào tạo của cty có hiệu quả thì phải xác định rõ mục tiêu đào tạo trên cơ sở các nhu cầu đào tạo thực
tế. Quan tâm đầu tiên của Hương là xác định được mục tiêu và các nhu cầu đào tạo quan trọng nhất
của cty hiện nay. Để xác định được nhu cầu đào tạo, Hương tổ chức một cuộc họp với toàn thể cán
bộ lãnh đạo trong các phòng ban, phân xưởng sản xuất của cty.
Trong cuộc họp, Hương yêu cầu mọi người tập trung thảo luận về nhu cầu đào tạo của mỗi
phòng ban hoặc đơn vị mình. Hàng loạt các ý kiến khác nhau đã được đưa ra thảo luận trong cuộc
họp. Trưởng phòng Marketing thấy rằng nhân viên của anh ta có tinh thần làm việc không tốt và
thái độ phục vụ khách hàng kém là do thiếu kỹ năng quan hệ. Trưởng phòng nhân sự thì cho rằng
vấn đề quan trọng nhất của cty hiện nay là thiếu sự động viên, khuyến khích, đặc biệt là đối với
nhân viên trực tiếp sản xuất. Ngược lại, quản đốc phân xưởng A lại cho rằng vấn đề chính là phải
đào tạo kỹ năng sử dụng máy móc thiết bị mới cho công nhân. Trưởng phòng kỹ thậut lại trình bày
quan điềm của mình là nhân viên và cán bộ quản lý trong cty cần phải được đầu tư về các chương
trình kiểm tra chất lượng…
Sau khi cuộc họp kết thúc, Hương thật sự bối rối và khó xác định nên làm gì. Cô không biết
làm thế nào để thỏa mãn được tất cả các mong muốn khác nhau của các cán bộ quản lý trong cty.
Cô băn khoăn: “Mình nên bắt đầu từ đâu đây?” BGĐ cty đang hối cô phải nộp kế hoạch đào tạo
trong 10 ngày tới.
Các bạn hãy giúp Hương cần phải làm gì để có thể xác định nhu cầu đào tạo cho cty.

59
Tình huống 5.2 (M)
Kellogg, Brown và Root
Kellogg, Brown and Root (KBR) được thành lập năm 2001 tại Halliburton, công ty Mỹ , đã kết hợp
ba đơn vị kinh doanh lại với nhau trong việc chống lại rào cản, cơ sở hạ tầng nội bộ, dự án dầu và
khí gas và dự án hóa dầu thành một công ty con. KBR có doanh thu toàn cầu gần 6 tỷ USD và hoạt
động trên 100 quốc gia. Công ty KBR có số lượng nhân viên lên tới 45.000 người, 12.000 người
trong số đó được phân bổ ở UK. Điểm thu hút và duy trì những nguồn lực tài năng được đánh giá là
rất quan trọng cho việc thành lập một đội ngũ nhân viên làm việc một cách hiệu quả cho nhiều dự
án khác nhau. Tuy nhiên, những nỗ lực trước đây để “xuất khẩu” một cơ cấu tổ chức đầy đủ năng
lực được phát triển tại trụ sở chính Houston của Halliburton đã thất bại. Trong khoản thời gian từ
2002 đến 2003, KBR đã thực hiện rất nhiều dự án nhằm mục đích tạo ra một đội ngũ nhân viên toàn
cầu với đầy đủ năng lực. Và điều đó cũng đã đạt được bởi việc tạo ra đội ngũ mang tính định hướng
toàn cầu, đội ngũ đã tụ họp lại từ hơn 100 “job families”. Kết quả là những chuỗi diễn giải những
kĩ năng cốt lỗi của mỗi công việc. Những năng lực cụ thể cho từng công việc đã được bổ sung vào
bởi 39 “hành vi quản lý có thể chuyển đổi” có thể ứng dụng được cho hầu hết các quản lý của KBR,
tùy thuộc vào mỗi vị trí của mỗi quốc gia. Hệ thống được hỗ trợ bởi hệ thống dữ hiệu online và
thành lập nên những tiêu chuẩn cơ bản của khả năng quản lý và kế hoạch nghề nghiệp, bằng việc
cho phép quản lý cấp cao qua lại giữa các phòng ban trong toàn bộ công ty để tìm kiếm những tài
năng trong những quốc gia khác. Sự kết nối trong việc hợp tác mạng nội bộ giúp các nhà quản lý trẻ
lên kế hoạch nghề nghiệp của họ bằng việc truy cập thông tin trên những kĩ năng cần thiết cho nghề
nghiệp của họ hay bất cứ công việc, nhiệm vụ hay tại bất cứ công ty nào.
Nguồn: Carrington (2003),
Câu hỏi nghiên cứu: Có những khó khăn gì mà một chương trình phát triển quản lý như việc phát
triển trong KBR gặp trong thực tế?

60
SƠ ĐỒ THAY THẾ

Giám đốc Kinh doanh


(AN)
T TC K N
# VŨ 40 6 4 4

Giám đốc Bán hàng Giám đốc Bán hàng


Miền Bắc (VŨ) Miền Nam (LONG)
T TC K N T TC K N
* TRÍ 36 4 5 4 # HẢI 35 3 3 4

Giám đốc Bán hàng Giám đốc Bán hàng Giám đốc Bán hàng Giám đốc Bán hàng
Hà Nội Hải Phòng Tp. HCM Cần Thơ
(TRÍ) (CÔNG) (HẢI) (THANH)
T TC K N T TC K N T TC K N T TC K N
* THỌ 23 3 5 4 # LÊ 24 4 3 3 * KỲ 28 4 4 5 # TÚ 27 3 3 4

Giám đốc Bán hàng Giám đốc Bán hàng Giám đốc Bán hàng Giám đốc Bán hàng
Hà Nội Hải Phòng Tp. HCM Cần Thơ

T TC K N T TC K N T TC K N T TC K N
# BẢO 25 2 3 4 ! TRINH 21 2 3 3 ! LINH 27 3 3 3 ! LÝ 25 3 3 3
* THỌ 23 3 5 4 ! HÙNG 22 3 3 3 # VINH 24 3 4 3 # TÚ 27 3 3 4
! PHÚ 23 3 3 3 # LÊ 24 4 3 3 * KỲ 28 4 3 5 ! SƠN 22 2 3 3
! HÒA 24 3 3 3

Ghi chú K: Kết quả công việc N: Năng lực


T: Tuổi 1: Rất kém 1: Rất yếu
TC: Thời gian công tác 2: Kém 2: Yếu
* : Sẵn sàng thay thế 3: Đạt yêu cầu 3: Đạt yêu cầu
# : Cần đào tạo/ có kinh nghiệm thêm 4: Tốt 4: Năng lực khá
! : Còn nghi ngờ về tiềm năng 5: Xuất sắc 5: Vượt trội

61
Chương 6

THIẾT LẬP MỤC TIÊU THEO TIÊU CHÍ SMART


STT Mục tiêu Cụ thể Mục tiêu hoàn chỉnh
1 Nộp báo cáo đúng hạn

2 Đảm bảo tỉ lệ sản phẩm lỗi không quá 2%


trên thành phẩm của mỗi đơn hàng

3 Thời gian dừng máy =<3h/tuần

4 Tuân thủ quy định về an toàn trong nhà


máy

5 Đạt 100% chỉ tiêu bán hàng theo yêu cầu

6 Đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của cty trong


thời gian quy định

7 100% NV sản xuất được đào tạo 24 giờ về


an toàn căn bản theo quy định

8 Giảm tỉ lệ nợ quá hạn thấp hơn chỉ tiêu


năm ngoái 10%

9 Đạt chứng chỉ ISO 14000 vào tháng


12/2015
10 Tỉ lệ thất thoát/hao hụt không quá 2%
thổng giá trị hàng trong kho vào kỳ kiểm
kê cuối tháng

62
Tình huống 6.1 (D)
Đánh giá thi đua
Nhóm bốn người bạn thân: Ngọc, Lâm, Thuận, Tiến học cùng lớp đều đã đi làm được hai
năm và vẫn còn giữ thói quen từ thời sinh viên là tập họp gặp nhau ở nhà Tiến vào chiều mùng hai
Tết hàng năm. Lúc này họ đang bàn tán về chuyện khen thưởng thi đua cuối năm ở các đơn vị,
doanh nghiệp mà họ đang công tác.
Ngọc, công tác tại phòng Kế hoạch của xí nghiệp cơ khí Bình Minh, nói: “Theo mình, đánh
giá thi đua chì là hình thức vớ vẩn. Sếp của mình đánh giá tất cả mọi nhân viên trong phòng đều tốt
cả. Ngoại trừ một bà có con nhỏ, suốt ngày thấy con ốm, mẹ nghỉ, không đảm bảo ngày công, bị
loại C còn lại ai cũng được loại A tất. Thực tế, trong phòng chỉ có một số người tích cực, làm việc
có hiệu quả; những người khác thì chỉ đủng đỉnh, sang cầm túi xách đi, chiều vác túi xách về thôi”.
Lâm công tác tại phòng Kế hoạch của công ty thực phẩm Hải Dương: “Với mình, mọi thứ
đều đơn giản. Sếp của mình rất thích văn nghệ và các phong trào thể thao. Là hạt nhân văn nghệ của
cty, lại thường xuyên chơi quần vợt với sếp, nên bao giờ mình cũng được đánh giá tốt. Hồi cuối
năm, cty mình có đợt giảm biên chế. Mình mới về, lẽ ra phải bị nằm trong danh sách những người
bị cho nghỉ đầu tiên, chỉ vì có tài văn nghệ mà mình thoát đấy”.
Tiến công tác tại phòng Kế hoạch Sở Y, mỉm cười nói: “Lâm may thật đấy. Chúc mừng nhé.
Ở chỗ mình thỉ toàn chỉ có các sĩ quan thi đua thôi, chẳng bao giờ có chiến sĩ thi đua cả. Tất cả các
sếp đều đạt chiến sĩ thi đua cả, thưởng loại A, còn nhân viên dù tích cực mấy, cũng chỉ đạt loại lao
động tiên tiến và chỉ được thưởng loại B thôi”.
Thuận, trưởng phòng Kinh doanh của cty TNHH Xuân Mai nói: Ở cty mình chỉ có tất cả 20
nhân viên. Cuối năm, Ban Giám đốc họp bàn, tự quyết định vấn đề khen thưởng. Mỗi người được
khen thưởng tùy theo hiệu quả thực hiện công việc trong năm và được nhận một bao thư riêng.
Không ai được biết người khác lãnh bao nhiêu. Nếu ai thấy có điều gì không thỏa đáng, phải đến
gặp trực tiếp Giám đốc trình bày. Không ai được bàn tán, thắc mắc, gây chia rẽ nội bộ.
Câu hỏi:
1- Các bạn hãy phân tích ưu nhược điểm và ảnh hưởng của các cách đánh giá thi đua ở bốn
đơn vị nói trên.
2- Nếu là lãnh đạo của một doanh nghiệp lớn, các bạn sẽ chọn cho mình cách đánh giá thi
đua như thế nào?

63
ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ
Anh/chị là quản đốc bộ phận bảo trì, phụ trách 4 trưởng ca. Anh/chị sẽ có cuộc họp với Nam,
một trong 4 trưởng ca vào tuần sau để đánh giá kết quả công việc của Nam trong quý vừa qua.
Anh/chị đang xem lại các trách nhiệm và mục tiêu đã thảo luận với Nam cuối quý trước.
Trong quá trình làm việc anh/chị đã thu thập được các thông tin về ca bảo trì của Nam như sau:
 Ngày 28/ 9 có một công nhân trong ca bị dập ngón tay do thiết bị chèn vào ngón tay. Sau khi sơ
cứu công nhân đó đã quay lại làm việc nên không ghi nhận là trường hợp tai nạn phải nghỉ việc.
 Theo báo cáo bảo trì gửi đến cho anh/chị vào cuối quý, bạn ghi nhận được số lần dừng máy
trong ca của Nam như sau:
o Ngày 10/7 băng chuyền trong khu vực MF02 tạm ngưng để sửa chữa trong vòng 20’
o Ngày 15/8 ca chiều của Nam phải ngừng hệ thống tại khu vực MF03 đột xuất để thay
thế thiết bị trước ngày bảo trì định kỳ trong vòng 2g.
o Ngày 5/9 tua-bin điện trong khu vực MF03 bị hỏng, phải tăng cường công nhân nhà
thầu để sửa chữa trong vòng 60 phút.
o Ngày 29/9 hệ thống lọc bụi trong khu vực MF02 phải tạm ngưng hoạt động trong
vòng 30’ để vệ sinh trước thời hạn.
 Thông tin về chi phí trong báo cáo SAP cho thấy do một số thiết bị phải thay trước thời hạn
nên chi phí bảo trì quý vừa qua lên đến 570 triệu.
 Anh/chị cũng nhận thấy Nam đã sắp xếp nhân công hợp lý và giám sát chặt chẽ thời gian sửa
máy nên trong quý đã không xảy ra việc công nhân phải làm thêm giờ.
 Trong tháng 8 và 9 Nam cũng đã tích cực thực hiện 3 lớp huấn luyện về an toàn và hướng
dẫn bảo trì cho công nhân ngoài ca.
 Riêng việc theo dõi kế hoạch phát triển cá nhân Nam chỉ đạt 75% do Nam đã không khuyến
khích nhân viên tham gia hoạt động đóng góp ý kiến cải tiến trong quý.
Dựa vào những thông tin trên, anh/chị hãy tính toán tỉ lệ hoàn thành kế hoạch của Nam , ghi
nhận kết quả công việc và thông báo cho Nam kết quả đánh giá cuối quý. Anh/chị hãy ghi nhận kết
quả vào biểu Quản lý Kết quả Công việc để tiện trao đổi với Nam vào tuần tới.
Theo quy định của công ty anh/chị, xếp hạng đánh giá được quy định như sau:
Xuất sắc: >100% Tốt: >90% - 100% Khá: >80% - 90%
Trung bình: >70% - 80% Kém: <70%

64
BIỂU QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC
Bản mô tả công việc Thiết lập mục tiêu Đánh giá kết quả công việc
Mức
Trọng
Tiêu chuẩn đánh độ Kết quả công
Phạm vi trách nhiệm Mục tiêu cá nhân số Tỉ lệ hoàn thành Điểm
giá hoàn việc
(%)
thành
Đảm bảo an toàn trong
Không có trường hợp
sản xuất và tuân thủ các Thời gian không
công nhân nghỉ việc do 20% 100%
qui định về an toàn trong làm việc do tai nạn
bị tai nạn/quý
công ty

Thời gian ngừng máy đột


Thời gian ngừng
xuất cho mỗi khu vực <3 20% 100%
máy đột xuất
Đảm bảo công việc bảo lần /quý
trì cho các khu vực
Đảm bảo chi phí bảo trì
MF02, MF03 được thực Chi phí bảo trì 15% 100%
=<500M/quý
hiện đúng kế hoạch
Thời gian làm thêm Số giờ làm thêm của
15% 100%
của công nhân công nhân =<50giờ/quý

Thực hiện kế hoạch Thực hiện kế hoạch phát


15% 90%
phát triển cá nhân triển cá nhân cho 2 NV
Phát triển đội ngũ kế thừa
Thực hiện huấn Thực hiện 3 lớp huấn
15% 100%
luyện nội bộ luyện nội bộ

Kết quả cuối quý

65
Tỷ Lệ
Stt Tiêu Chí Đánh Giá Diễn Giải Ghi Chú
%
01 Năng lực Kinh Doanh 45% Đánh giá dựa trên doanh số.
02 Hiệu suất làm việc 22% Mức độ chăm chỉ
03 Năng lực thực thi 10% Giải quyết các vấn đề nội bô liên quan.
04 Kiến thức nghiệp vụ 6% Kiến thức chuyên môn và xã hội.
05 Tác phong làm việc 17% Trang phục, giao tiếp, trách nhiệm…
Tổng 100%

Năng Lực Kinh Doanh 45%


1.1 Tỷ lệ hoàn thành doanh số 25% Dựa trên doanh số sale đã cam kết cho tháng đó.

01 1.2 Tỷ lệ thu hồi công nợ 5% Sale có trách nhiêm nhắc nhở KH khi tới kỳ thanh toán. 1 HĐ thanh toán không đúng hạn bị trừ 20 điểm. ( 20% của 5%)
Chiết khấu tối đa của Cty cho KH là 40%, Hoa hồng tối
1.3 Chất lượng hợp đồng 5% 1 HĐ chiết khấu quá 1% bị trừ 10 điểm, 1 lần quá 1% Hoa hồng trừ 10d
đa cho KH là 10%
1 KH mới Loại A ( > 3.000USD) được 100d,
1.4 Khách hàng mới 10% Không có khách hàng mới = 0đ, mất 1 khách hàng cũ bị trừ 100đ
Loại B (< 3.000USD) được 50d
Hiệu suất Làm Việc 22%
2.1 Số lần gọi điện thoại và gặp khách 15% Tối thiểu 100 cuộc gọi và 30 lần gặp khách/ 1 tháng Thiếu 1 cuộc gọi trừ 5đ, thiếu 1 lần gặp khách trừ 10đ.
02 Thu thập về đối thủ, thị trường, khách hàng, ngàng nghề
2.2 Thu thập thông tin thị trường 2% Không nộp trừ 100đ
khách hàng và ngành QC truyền thông.
2.3 Mức độ hoàn thành hồ sơ KH 5% Thủ tục đăng ký bảo vệ khách hàng. 1 lần làm sai trừ 50đ
Năng Lực Thực Thi 10%
3.1 Thực thi hợp đồng 5% Nội dung và trình ký. 1 lần trình ký sai 1 nội dung trong hợp đồng trừ 20đ.
03
3.2 Tuân thủ chính sách Cty 3% Nội dung cam kết với khách hàng trên hợp đồng 1 lần phát hiện sai về cam kết so với chính sách cty trừ 100đ ( 2 lần trừ âm)
3.3 Ý kiến khách hàng 2% Xử lý và giải quyết phản hồi của khách hàng. 1 lần phát hiện làm không tốt trừ 100đ ( 2 lần trừ âm)
Kiến Thức Nghiệp Vụ 6%
4.1 Kiến thức sản phẩm 2% Nhân sự check ngẫu nhiên. 1 lần trả lời sai trừ 20đ.
04
4.2 Ghi nhớ các chính sách đang áp dụng. 2% Nhân sự check ngẫu nhiên. 1 lần trả lời sai trừ 20đ.
4.3 Kiến thức chuyên ngành 2% Nhân sự check ngẫu nhiên. 1 lần trả lời sai trừ 20đ.
Tác Phong Làm Việc 17%
5.1 Giờ giấc làm việc 5% Đi đúng giờ 1 lần đi trễ trừ 10đ
05 5.2 Nghỉ phép 5% Nghỉ phép xin trước 1 ngày 1 lần nghĩ không phép trừ 100đ ( 2 lần trừ âm)
5.3 Gửi báo cáo 5% Gửi báo cáo ngày sau 17h30 và trước 24h sau 24h tính trễ 1 lần nộp trễ trừ 5đ, 1 lần không nộp trừ 20d ( trừ điểm âm).
1 lần tranh chấp tiêu cực giữa các nhân viên trừ 100đ, không đeo logo, cavat
5.4 Phối hợp và hỗ trợ đồng nghiệp. 2% Tất cả phải hỗ trợ và giúp đỡ nhau trong công việc.
trừ 100đ, bàn ghế làm việc không ngăn nắp trừ 100d,( trừ điểm âm)

66
Chương 7
Tình huống 7.1
Những nhu cầu khác nhau
Cty thương mai Mekong có các chi nhánh ở nhiều nơi trong Tp. HCM. Mặt hàng chủ yếu của
cty là các loại bếp gas và bình nước nóng. Trong thời gian gần đây, nhu cầu sử dụng bếp gas trong
thành phố tăng rõ rệt. Doanh số của cty tăng mạnh. Tuy nhiên, chưa hài long với kết quả đạt được,
BGĐ của cty Mekong quyết định mở rộng địa bàn hoạt động của cty đến các tỉnh, thành phố khác.
Trước mắt, cty dự tính sẽ mở thêm chi nhánh mới tại Vũng Tàu. Tại các vùng mới mở, tỷ lệ % hoa
hồng bán hàng tăng từ 5% lên 8% trên doanh số. Cty dự tính với nhu cầu bếp gas đang tăng mạnh,
những nhân viên bán hàng tích cực; tại các khu vực mới mở có thể tăng thu nhập lên 30% đến 50%.
Ông Quân, trưởng phòng Kinh doanh, cảm thấy rõ ràng rằng công việc ở Vũng Tàu rất hấp
dẫn đối với tất cả nhân viên bán hàng của cty. Vì vậy, ông tin rằng sẽ chẳng có khó khăn gì trong việc
tìm các nhân viên bán hàng cho các chi nhánh mới. Ông quyết định sẽ lựa chọn những nhân viên bán
hàng có đủ cả hai tiêu chuẩn: kinh nghiệm bán hàng, có doanh số bán hàng cao trong các năm trước
đây và có hiểu biết, có mối quan hệ rộng ở Vũng Tàu. Anh Tú là nhân viên đạt cả hai tiêu chuẩn này
cao nhất. Anh đã từng công tác tại Vũng Tàu, có quan hệ khá rộng ở đó; có kinh nghiệm 12 năm bán
hàng, đồng thời là nhân viên bán hàng có doanh số cao nhất hai năm qua.
Ông Quân mời anh Tú đến phòng làm việc và nói đề nghị của cty cử anh Tú đi Vũng Tàu mở
chi nhánh mới, sau khi giải thích các ưu đãi của cty cho công việc mới. Ông Quân tưởng tượng là anh
Tú sẽ rất vui mừng. Tuy nhiên, anh Tú đã làm cho ông Quân ngạc nhiên vì câu trả lời: “Tôi cảm ơn
lời đề nghị của ông, nhưng thật tình thì tôi không muốn đi làm ở Vũng Tàu nữa. Ông biết đấy, tôi có
hai đứa con, đứa lớn năm nay thi hết lớp 1, đứa nhỏ năm nay mới 3 tuổi. Tôi đi vắng, ở nhà vợ và con
tôi vất vả quá. Tôi và bà xã đã chán cảnh hai vợ chồng mỗi người một nơi rồi, mà chuyển cả nhà
xuống Vũng Tàu thì cũng không ổn. Tuy chưa phải là giàu có, sung túc nhưng thu nhập trong gia
đình tôi như hiện nay cũng là khá rồi. Chúng tôi chẳng có gì để phải phàn nàn về chuyện lương bổng,
thu nhập cả. Có thể nói là tôi rất hài long với công việc hiện nay của tôi. Xin sếp hãy cử người khác”.
Câu hỏi:
1- Sự khác biệt trong nhu cầu ở đây là gì? Sự khác biệt này có thể giải thích sự việc trong tình
huống như thế nào?
2- Ở cương vị của ông Quân, anh/chị sẽ làm thế nào để hy vọng anh Tú sẽ nhận công việc
mới ở Vũng Tàu?

67
Bảng tính nhu cầu cơ bản

Giá tiền Số lần sử dụng Thành tiền


TT Khoản mục ĐVT trung Khá Rất 6 trung Khá Rất
Thấp bình cao cao Ngày tháng quý tháng năm Thấp bình cao cao
1 Thức ăn, uống
Ăn sáng lần
Ăn trưa lần
Ăn tối lần
2 Vật dụng cá nhân
quần áo bộ
Giày dép đôi
nón cái
dụng cụ VS cá nhân tháng
3 Nhà ở
Tiền thuê nhà/ tích luỹ mua nhà tháng
tiền điện, nước tháng
4 Phương tiện đi lại
xăng tháng
bảo trì, sửa chữa tháng
5 Chăm sóc sức khoẻ
thuốc cá nhân tháng
khám chữa bệnh tháng
6 Quan hệ, vui chơi, giải trí
Ăn uống, trà nước,café tháng
thăm hỏi, ma chay, cưới hỏi tháng
7 Học tập tháng
8 chi phí cho gia đình
tiết kiệm tháng
thăm hỏi cha mẹ tháng
Cộng

68
Chương 8A
Tình huống

Công ty Vận tải Sao Mai

Vừa đi công tác về, ông Hùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị cty LD Vận tài Sao Mai được thông
báo về sự bất mãn lan rộng trong đội ngũ cán bộ nhân viên đối với ông Kob, Tổng GĐ người Hàn
Quốc. Hầu hết nhân viên cty đã ký vào đơn tập thề đề nghị thay thế Tổng GĐ do ông Kob có thái độ
coi thường nhân viên, thường la mắng xúc phạm nhân viên Việt Nam, nhiều lần hành xử trái luật và
từng vô cớ sa thải người lao động. Cán bộ nhân viên đe dọa đình công nếu yêu cầu của họ không
được chấp thuận. Khi nói chuyện với công nhân và trưởng ca, ông Hùng được biết thêm là ông Kob
thường có những yêu cầu không thực tế về thời hạn hoàn thành công việc, thường gây áp lực cho
công nhân, hay dọa giảm lương thưởng và các hình thức phạt khác cho cán bộ nhân viên nếu không
hoàn thành công việc đúng thời hạn. Trong số 10 nhân viên khởi kiện cty cho nghỉ việc không đúng
luật trước đây, đã có 6 nhân viên được tòa án xử thắng kiện.

Ông Hùng phỏng vấn ông Kob. Ông Kob nói những nhân viên người Việt Nam rất lười biếng,
thiếu ý thức, thiếu sang tạo và chỉ làm việc cầm chừng chờ đến giờ để được nghỉ ngơi, ăn trưa và tan
sở. Họ hoàn toàn thiếu động lực làm việc. Yêu cầu họ làm việc nhiều hơn chỉ làm họ tức giận, phản
kháng. Nhiều khi công nhân Việt Nam không thực hiện đúng quy định, vi phạm tiêu chuẩn chất
lượng. Ông Kob nói cảm thấy cô lập vì không thể giao tiếp trực tiếp với người Việt Nam, khi giải
thích, nhắc nhở họ về kỷ luật lao động thì họ chỉ cười.

Câu hỏi:
1- Anh/chị đánh giá gì về mâu thuẫn giữa ông Kob và can bộ nhân viên người Việt Nam trong
tình huống?
2- Nếu ở cương vị ông Hùng, anh/chị có quyết định như thế nào về đơn đề nghị thay Tổng
GĐ của cán bộ nhân viên đối với ông Kob?

69
THUẬT NGỮ QUẢN LÝ NHÂN SỰ

STT Từ vựng Nghĩa tiếng Việt


1 100 per cent premium payment Trả lương 100%
2 Ability Khả năng
3 Absent from work Nghỉ làm (không phải nghỉ hẳn)
4 Adaptive Thích nghi
5 Adjusting pay rates Điều chỉnh mức lương
6 Administrator cadre/High rank cadre Cán bộ quản trị cấp cao
7 Aggrieved employee Nhân viên bị ngược đãi
8 Aiming Khả năng nhắm đúng vị trí
9 Air conflict Mâu thuẩn cởi mở/ công khai
10 Allowances Trợ cấp
11 Alternation Ranking method Phương pháp xếp hạng luân phiên
12 Annual leave Nghỉ phép thường niên
13 Application form mẫu đơn ứng tuyển
14 Application Form Mẫu đơn ứng tuyển
15 Apprenticeship training Đào tạo học nghề
16 Arbitrator Trọng tài
17 Assessment of employee potential Đánh giá tiềm năng nhân viên
18 Average Trung bình
19 Award/reward/gratification/bonus Thưởng, tiền thưởng
20 Behavior modeling Mô hình ứng xử
21 Behavioral norms Các chuẩn mực hành vi
22 Benchmark job Công việc chuẩn để tính lương
23 Benefits Phúc lợi
24 Blank (WAB) Khoảng trống trong mẫu đơn
25 Board interview/Panel interview Phỏng vấn hội đồng
26 Bottom-up approach Phương pháp đi từ dưới lên trên
27 Breakdowns Bế tắc
28 Bureaucratic Quan liêu
29 Business games Trò chơi kinh doanh
30 Career employee Nhân viên chính ngạch/Biên chế
31 Career path Lộ trình thăng tiến
Kế hoạch và phát triển nghề nghiệp (Thăng
32 Career planning and development
tiến nghề nghiệp)
33 Case study nghiên cứu tình huống
34 Case study Điển quản trị/Nghiên cứu tình huống
35 Challenge Thách đó
36 Class A Hạng A
37 Classroom lecture Bài thuyết trình trong lớp

70
38 Coaching Huấn luyện
39 Cognitive ability test Trắc nghiệm khả năng nhận thức
40 Cognitive dissonance Bất hòa nhận thức
41 Colleague đồng nghiệp
42 Collective agreement Thỏa ước tập thể
43 Collective bargaining Thương nghị tập thể
44 Combination of methods Tổng hợp các phương pháp
45 Comfortable working conditions Điều kiện làm việc thoải mái
46 Compensation Lương bổng
47 Compensation equity Bình đẳng về lương bổng và đãi ngộ
48 Competent supervision Kiểm tra khéo léo
49 Computer-assisted instruction (CAI) Giảng dạy nhờ máy tính
50 Conference Hội nghị
51 Conflict mâu thuẫn
52 Conflict tolerance Chấp nhận mâu thuẩn
53 Congenial co-workers Đồng nghiệp hợp ý
54 Contractual employee Nhân viên hợp đồng
55 Controlling Kiểm tra
56 Corporate culture Bầu văn hóa công ty
57 Corporate philosophy Triết lý công ty
58 Correlation analysis Phân tích tương quan
59 Cost of living Chi phí sinh hoạt
60 Cyclical variation Biến thiên theo chu kỳ
61 Daily worker Nhân viên công nhật
Trung tâm chăm sóc trẻ em khi cha mẹ làm
62 Day care center
việc
63 Death in service compensation Bồi thường tử tuất
64 Delphi technique Kỹ thuật Delphi
65 Demanding Đòi hỏi khắt khe
66 Demotion Giáng chức
67 Detective interview Phỏng vấn hướng dẫn
68 Determinants Các yếu tố quyết định
69 Development sự phát triển
70 Disciplinary action Thi hành kỷ luật
71 Disciplinary action process Tiến trình thi hành kỷ luật
72 Discipline Kỷ luật
73 Drug testing Kiểm tra dùng thuốc
74 Duty Nhiệm vụ
75 Early retirement Về hưu non
76 Education Giáo dục
77 Education assistance Trợ cấp giáo dục
78 Emerson efficiency bonus payment Trả lương theo hiệu năng

71
79 Employee behavior Hành vi của nhân viên
80 Employee manual/Handbook Cẩm nang nhân viên
81 Employee recording Nhân viên ghi chép trong nhật ký công tác
82 Employee referrals Nhờ nhân viên giới thiệu
83 Employee relation services Dịch vụ tương quan nhân sự
Employee relations/Internal employee
84 Tương quan nhân sự
relation
85 Employee service Dịch vụ công nhân viên

86 Employee stock ownership plan (ESOP) Kế hoạch cho nhân viên sở hữu cổ phần

87 Employment Tuyển dụng


88 Employment agency Công ty môi giới việc làm
89 Employment interview/ In-depth interview Phỏng vấn sâu
90 Entrepreneurial Năng động, sáng tạo
91 Entry- level professionals Chuyên viên ở mức khởi điểm
Phương pháp đánh giá bằng văn bản tường
92 Essay method
thuật
93 Esteem needs Nhu cầu được kính trọng
94 Evaluation and follow up Đánh giá và theo dõi
Evolution of application / Review of
95 Xét đơn ứng tuyển
application
96 Expertise Chuyên môn
97 External environment Môi trường bên ngoài
98 External equity Bình đẳng so với bên ngoài
99 Extreme behavior Hành vi theo thái cực
100 Fair Tạm
101 Family benefits Trợ cấp gia đình
102 Financial compensation Lương bổng đãi ngộ về tài chính
103 Financial management Quản trị Tài chính
104 Finger dexterity Sự khéo léo của ngón tay
105 Flextime Giờ làm việc uyển chuyển, linh động
106 Floater employee Nhân vviên trôi nổi, ko thường xuyên
107 Forecasting Dự báo
108 Formal system Hệ thống chính thức
109 Former employees Cựu nhân viên
Gain sharing payment or the halsey premium Kế hoạch Haley/ trả lương chia tỷ lệ tiền
110
plan thưởng
111 Gantt task anh Bonus payment Trả lương cơ bản cộng với tiền thưởng
112 General environment Môi trường tổng quát
113 General knowledge tests Trắc nghiệm kiến thức tổng quát
114 Going rate/wege/ Prevailing rate Mức lương hiện hành trong Xã hội
115 Good Giỏi
72
116 Graphic rating scales method Phương pháp mức thang điểm vẽ bằng đồ thị
117 Graphology Khoa nghiên cứu chữ viết
118 Grievance procedure Thủ tục giải quyết khiếu nại
119 Gross salary Lương gộp (Chưa trừ thuế)
120 Group appraisal Đánh giá nhóm
121 Group emphasis Chú trọng vào nhóm
122 Group incentive plan/Group incetive payment Trả lương theo nhóm
123 Group interview Phỏng vấn nhóm/
124 Group life insuarance Bảo hiểm nhân thọ theo nhóm
125 Hazard pay Tiền trợ cấp nguy hiểm
126 Heath and safety Y tế và An toàn lao động
127 Hierarchy of human needs Nấc thang thứ bậc/nhu cầu của con người
128 Holiday leave Nghỉ lễ (có lương)
129 Hot stove rule Nguyên tắc lò lửa nóng
Làm cách nào khuyến dụ hành vi ứng xử của
130 How to influence human behavior
con người
131 HR manager trưởng phòng nhân sự
132 Human resource department Bộ phận/Phòng Nhân sự
133 Human resource development phát triển nguồn nhân lực
134 Human resource managerment Quản trị nguồn nhân lực/ Quản trị nhân lực
135 Human resource planning Kế hoạch nguồn nhân lực/kế hoạch nhân lực
136 Immediate supevisior Quản lý trực tiếp (Cấp quản đốc trực tiếp)
Đào tạo bàn giấy/ Đào tạo xử lý công văn giấy
137 In- basket training
tờ
138 Incentive compensation Lương bổng đãi ngộ kích thích LĐXS
139 Incentive payment Trả lương kích thích lao động
140 Individual incentive payment Trả lương theo cá nhân
141 Informal group Nhóm không chính thức
142 Input Đầu vào/nhập lượng
143 Insurance plans Kế hoạch bảo hiểm
144 Integrated human resource managerment Quản trị Tài nguyên nhân sự tổng thể
145 Interlligence tests Trắc nghiện trí thông minh
146 Internal employee relations Tương quan nhân sự nội bộ
147 Internal environment Môi trường bên trong
148 Internal equity Bình đẳng nội bộ
149 Internship thực tập sinh
150 Interview phỏng vấn
151 Interview phỏng vấn
152 Job Công việc
153 Job analysis Phân tích công việc
154 Job behaviors Các hành vi đối với công việc

73
155 Job bidding Thông báo thủ tục đăng ký
156 Job description Bảng mô tả công việc
157 Job enlargement đa dạng hóa công việc
158 Job enrichment Phong phú hóa công việc
159 Job environment Khung cảnh công việc
160 Job envolvement Tích cực với công việc
161 Job expenses Công tác phí
Trắc nghiệm khả năng nghề nghiệp hay kiến
162 Job knownledge test
thức chuyên môn
163 Job peformance Sự hoàn thành công tác
164 Job posting Niêm yết chỗ làm còn trống
165 Job pricing Ấn định mức trả lương
166 Job rotation Luân phiên công tác
167 Job satisfaction Thỏa mãn với công việc
168 Job sharing Chia sẻ công việc
169 Job specification Bảng mô tả tiêu chuẩn chi tiết công việc
170 Job title Chức danh công việc
171 Key job Công việc chủ yếu
172 Knowledge kiến thức
173 KPIs (Key Performance Indicators) Tiêu chí đánh giá kết quả công việc
174 Labor agreement Thỏa ước lao động
175 Labor contract hợp đồng lao động
176 Labor relations Tương quan lao động
177 Layoff Tạm cho nghỉ việc vì không có việc làm
178 Leading Lãnh đạo
179 Leave/Leave of absence Nghỉ phép
180 Lethargic Thụ động
181 Line management Quản trị trực tuyến
182 Macroen environment Môi trường vĩ mô
183 managerial judgment Phán đoán của cấp quản trị
184 Managerment By Ojectives(MBO) Quản trị bằng các mục tiêu
185 Manpower inventory Hồ sơ nhân lực
186 Manpower replacement chart Sơ đồ sắp xếp lại nhân lực
187 Manual dexterity Sự khéo léo của tay
188 Marketing management Quản lý Marketing
189 Maternity leave Nghỉ chế độ thai sản
190 Means- ends orientation Hướng phương tiện vào mục đích cứu cánh
191 Medical benefits Trợ cấp Y tế
192 Mega- environment Môi trường vĩ mô
193 Member identity Tính đồng nhất giữa các thành viên
194 Micro environment Môi trường vi mô
195 Miniaturization Sự thu nhỏ

74
196 Mixed interview Phỏng vấn tổng hợp
197 Motion study Nghiên cứu cử động
Lý thuyết yếu tố động viên và yếu tố lành
198 Motivation hygiene theory
mạnh
199 Moving expenses Chi phí đi lại
Phương pháp đánh giá qua mẫu biểu tường
200 Narrative form rating method
thuật
201 New employee checklist Phiếu kiểm tra phát tài liệu cho nhân viên mới
202 Night work Làm việc ban đêm
203 Non-financial compensation Lương bổng đãi ngộ phi tài chính
204 Norms Các chuẩn mực/Khuôn mẫu làm chuẩn
205 Observation Quan sát
206 Off the job training Đào tạo ngoài nơi làm việc
207 Official Chính quy, bài bản, nghi thức
208 Omnipotent view Quan điểm vạn năng
209 On the job training Đào tạo tại chổ
210 One-on-one interview Phỏng vấn cá nhân
211 Open culture Bầu không khí văn hóa mở
212 Open systems focus Chú trọng đến các hệ thống mở
213 Operational planning Hoạch định tác vụ
214 Operational/ Task-environment Môi trường tác vụ/công việc
215 Oral reminder Nhắc nhở miệng
216 Organizational behavior/Behavior Hành vi trong tổ chức
217 Organizational commitment Gắn bó với tổ chức
218 Organizing Tổ chức
219 Orientation Hội nhập vào môi trường làm việc
220 Orientation manual Cẩm nang hội nhập vào môi trường làm việc
Sắp xếp cho một nhân viên làm việc ở một nới
221 Outplacement
khác
222 Output đầu ra
223 Outstanding Xuất sắc
224 Outstanding staff nhân sự xuất sắc
225 Overcoming Breakdowns Vượt khỏi bế tắc
226 Overtime Giờ phụ trội
227 Paid absences Vắng mặt vẫn được trả tiền
228 Paid leave Nghỉ phép có lương
229 Paired comparisons method Phương pháp so sánh từng cặp
230 Pay Trả lương
231 Pay followers Những người/hãng có mức lương thấp
232 Pay grades Ngạch/hạng lương
233 Pay leaders Đứng đầu về trả lương cao
234 Pay ranges Bậc lương
235 Pay rate mức lương
75
236 Pay roll/Pay sheet Bảng lương
237 Pay scale Thang lương
238 Pay-day Ngày phát lương
239 Payment for time not worked Trả lương trong thời gian không làm việc
240 Pay-slip Phiếu lương
241 Peers Đồng nghiệp
242 Penalty Hình phạt
243 People Focus Chú trọng đến con người
244 Perception Nhận thức
245 Performance sự thực hiện, thành quả
246 Performance Hoàn thành công việc
Đánh giá thành tíc công tác/hoàn thành công
247 Performance appraisal
tác
248 Performance appraisal data Dữ kiện đánh giá thành tích công tác
249 Performance expectation kỳ vọng hoàn thành công việc
250 Personality tests Trắc nghiệm cá tính hay nhân cách
251 Person-hours/man-hours Giờ công lao động của một người
252 Personnel management Quản trị nhân viên
253 Physical examination Khám sức khỏe
254 Physiognomy Khoa tướng học
255 Physiological needs Nhu cầu sinh lý
256 Piecework payment Trả lương khoán sản phẩm
257 Planning Hoạch định
258 Polygraph Tests Kiểm tra bằng máy nói dối
259 Poor/Unsatisfactory Kém
260 Predictors Chỉ số tiên đoán
Preliminary interview/ Initial Screening
261 Phỏng vấn sơ bộ
interview
262 Premium pay Tiền trợ cấp độc hại
263 Present employees Nhân viên hiện hành
264 Pressure group Các nhóm gây áp lực
Nguyên tắc công bằng lương bổng (Theo năng
265 Principle “Equal pay, equal work”
lực)
266 Proactive tiên phong thực hiện
267 Proactive Chủ động
268 Problem solving interview Phỏng vấn giải quyết vấn đề
269 Production/Services management Quản trị sản xuất dịch vụ
270 Profit sharing Chia lời
271 Programmed instruction Giảng dạy theo thứ tự từng chương trình
272 Promotion Thăng chức
273 Psychological tests Trắc nghiệm tâm lý
274 Punishment Phạt

76
Phẩm chất sống làm việc/phẩm chất cuộc đời
275 Quality of work life
làm việc
276 Quantitative techniques Kỹ thuật định lượng
277 Questionnaire Bảng câu hỏi
278 Random variation Biến thiên ngẫu nhiên
279 Ranking method Phương pháp xếp hạng
280 Ratifying the agreement Phê chuẩn thỏa ước
281 Rating scales method Phương pháp mức thang điểm
282 Ratio analysis Phân tích tỷ suất nhân quả
283 Reactive Chống đỡ, phản ứng lại
284 Recruitment sự tuyển dụng
285 Recruitment Tuyển mộ
Reference and background
286 Sưu tra lý lịch
check/Background investigation
287 Regression analysis Phân tích hồi quy
288 Reorientation Tái Hội nhập vào môi trường làm việc
289 Research and development Nghiên cứu và phát triển
290 Resignation Xin thôi việc
291 Responsibility Trách nhiệm
292 Résumé/Curriculum vitae(C.V) Sơ yếu lý lịch
293 Retirement plans Kế hoạch về hưu
294 Reward Criteria Các tiêu chuẩn tưởng thưởng
295 Risk tolerance Chấp nhận rủi ro
296 Role paying Đóng kịch/nhập vai
297 Safety/Security needs Nhu cầu an toàn/bảo vệ
298 Salary advances Lương tạm ứng
299 Salary and wages administration Quản trị lương bổng
300 Scanlon plan Kế hoạch scanlon
301 Seasonal variation Biến thiên theo mùa
302 Second shift/swing shift Ca 2
303 Selection process Tiến trình tuyển chọn
304 Selection test Trắc nghiệm tuyển chọn
305 Self appraisal Tự đánh giá
306 Self- employed workers Công nhân làm nghề tự do
307 Self-actualization needs Nhu cẩu thể hiện bản thân
308 Seniority thâm niên
309 Seniority Thâm niên
310 Services and benefits Dịch vụ và phúc lợi
Trợ cấp do trường hợp bất khả kháng (Giảm
311 Severance pay
bien chế, cưới, tang)
312 Shift ca, kíp, sự luân phiên
313 Sick leaves Nghỉ phép ốm đau vẫn được trả lương

77
314 Simulators Phương pháp sử dụng dụng cụ mô phỏng
315 Skill kỹ năng
316 Skills Kỹ năng/tay nghề
317 Social assistance Trợ cấp Xã hội
318 Social needs Nhu cầu Xã hội
319 Social security an sinh xã hội
320 Social security An sinh Xã hội
321 Sound policies Chính sách hợp lý
322 Specific environment môi trường đặc thù
323 Specific environment Môi trường đặc thù
324 Standard tiêu chuẩn
325 Standard hour plan Kế hoạch trả lương theo giờ ấn định
326 Starting salary lương khởi điểm
327 Starting salary Lương khởi điểm
328 Stock option Trả lương thưởng cổ phần với giá hạ
329 Stop- Smoking program Chương trình cai thuốc lá
330 Straight piecework plan Kế hoạch trả lương thuần túy theo sản phẩm
331 Strategic planning hoạch định chiến lược
332 Strategic planning Hoạch định chiến lược
333 Stress Interview Phỏng vấn căng thẳng
334 Stress of work căng thẳng công việc
335 Stress of work Căng thẳng nghề nghiệp
336 Structured/Diredtive/Patterned interview Phỏng vấn theo mẫu
337 Subcontracting Hợp đồng gia công
338 Subordinate cấp dưới
339 Subordinates Cấp dưới
340 Super class Ngoại hạng
341 Supervisory style Phong cách quản lý
342 Surplus of workers Thặng dư nhân viên
343 Taboo điều cấm kỵ
344 Taboo Điều cấm kỵ
345 Take home pay Tiền thực tế mang về nhà (Lương sau thuế)
346 Task nhiệm vụ, phận sự
347 Task Công tác cụ thể
348 Telecommuting Làm việc ở nhà truyền qua computer
349 Tell-and-listen interview Phỏng vấn nói và nghe
350 Tell-and-sell interview Phỏng vấn nói và thuyết phục
351 Temporary tạm thời
352 Temporary employees Nhân viên tạm
353 Tendency Xu hướng
354 Termination Hết hạn hợp đồng

78
Termination of Non-managerial
355 Cho nhân viên nghỉ việc
/Nonprofessional employees
356 The appraisal interview Phỏng vấn đánh giá
357 The critical incident method Phương pháp ghi chép các vụ việc quan trọng
358 The long- run trend Xu hướng lâu dài
359 The natural selection model Mô hình lựa chọn tự nhiên
360 The organization’s culture Bầu không khí văn hóa tổ chức
361 The recruitment process Quy trình tuyển mộ
362 The resource dependence model Mô hình dựa vào tài nguyên
363 The shared aspect of culture Khía cạnh văn hóa được chia sẻ
364 The third shift/ Graveyard shift Ca 3
365 The Unstructured Phỏng vấn không theo mẫu
366 Time payment Trả lương theo thời gian
367 Time study Nghiên cứu thời gian
368 Training Đào tạo
369 Transfer thuyên chuyển nhân viên
370 Transfer Thuyên chuyển
371 Travel benefits Trợ cấp đi đường
372 Trend analysis Phân tích xu hướng
373 Uncertainty Bất trắc
374 Unemployed thất nghiệp
375 Unemployed Người thất nghiệp
376 Unemployment benefits Trợ cấp thất nghiệp
377 Unit integration Sự hội nhập/Phối hợp giữa các đơn vị
378 Unofficial Không chính thức
379 Vacation leave Nghỉ hè (Có lương)
380 Variable Biến số
381 Vestibule training Đào tạo xa nơi làm việc
382 Violation of company rules Vi phạm điều lệ của Công ty
383 Violation of health and safety standards Vi phạm tiêu chuẩn ý tế và an toàn lao động
384 Violation of law Vi phạm luật
385 Vision/Vision driven Định hướng viễn cảnh/Tầm nhìn
386 Vocational interest tests Trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp
387 Voluntary applicant/ unsolicited applicant Ứng viên tự ứng tuyển
388 Voluntary resignation Xin thôi việc tự nguyện
389 Wage Lương công nhật
390 Warning Cảnh báo
391 Work environment môi trường làm việc
392 Work environment Môi trường làm việc
Trắc nghiệm chuyên môn hay trắc nghiệm mẫu
393 Work sample tests
cụ thể
394 Work sampling Lấu mẫu công việc
79
395 Work simplification program Chương trình đơn giản hóa công việc
396 Worker’s compensation Đền bù ốm đau bệnh tật hoặc tai nạn lao động
397 Working hours Giờ làm việc
398 Wrist-finger speed Tốc độ cử động của cổ tay và ngón tay
399 Written reminder Nhắc nhở bằng văn bản
400 Wrongful behavior hành vi sai trái
401 Wrongful behavior Hành vi sai trái
402 Zero-Base forecasting technique Kỹ thuật dự báo tính từ mức khởi điểm

80

You might also like