You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH

1. Thiết kế 1 gói lợi ích khác hàng?


Mô hình kinh doanh quần áo nam
- Hàng hóa chính: áo, quần sọt, quần tây nam,..
- Dịch vụ chính: thử đồ miễn phí
- Hàng hóa thứ yếu: cài áo, cà vạt, dây nịt, phụ kiện của quần áo và một số đồ
cho thuê,…
- Dịch vụ thứ yếu: nhạc, máy lạnh,
- Biến thể: studio cho bạn nào có nhu cầu, tạo 1 không gian chụp hình đẹp với
nhiều phong cảnh và có thể tạo một quán café để khách thư giản và chờ đợi
người thân thử đồ,…
2. Phân biệt chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng?
- Chuỗi giá trị: là mạng lưới các phương tiện và quy trình mô tả luồng hàng
hóa, dịch vụ, thông tin và giao dịch tài chính từ các nhà cung cấp qua các
phương tiện và quy trình để tạo ra hàng hóa/dịch vụ và cung cấp cho khách
hàng.
+ Chuỗi giá trị là mạng lưới các phương tiện và quy trình mô tả luồng hàng
hóa, dịch vụ, thông tin và giao dịch tài chính từ các nhà cung cấp qua các
phương tiện và quy trình để tạo ra hàng hóa/dịch vụ và cung cấp cho khách
hàng
+ Chuỗi cung ứng là một phần của chuỗi giá trị tập trung chủ yếu vào chuyển
động vật chất của hàng hóa và nguyên vật liệu, và các luồng hỗ trợ của thông
tin và giao dịch tài chính thông qua quá trình cung cấp, sản xuất và phân phối
+ Chuỗi giá trị xem xét một tổ chức theo quan điểm của khách hàng đó là việc
tích hợp hàng hóa và dịch vụ để tạo ra giá trị.
+ Được đưa ra từ quá trình kinh doanh.
+ Là một dãy các hoạt động làm tăng giá trị tại mỗi bước trong quy trình: khâu
thiết kế, sản xuất và giao sảm phẩm chất lượng đền tay người sử dụng.
+ Yêu cầu khách hàng -> chuỗi giá trị -> sản phẩm
 Mục tiêu: Đạt lợi thế cạnh tranh
- Chuỗi cung ứng: là một phần của chuỗi giá trị tập trung chủ yếu vào chuyển
động vật chất của hàng hóa và nguyên vật liệu, và các luồng hỗ trợ của
thông tin và giao dịch tài chính thông qua quá trình cung cấp, sản xuất và
phân phối.
+ Chuỗi cung ứng tập trung hơn vào việc tạo ra hàng hóa vật chất.
+ Bắt nguồn từ quá trình hoạt động
+ Sự hợp nhất giữa hoạt động, con người, doanh nghiệp để thông qua đó sản
phẩm được di chuyển từ nơi này đến nơi kia
+ Yêu cầu sản phẩm -> chuỗi cung ứng -> khách hàng
 Mục tiêu: đạt sự hài lòng khách hàng
3. Phân biệt các hình thức hội nhập dọc, ngang, thuê ngoài/gia công? Cho
ví dụ?
- Hội nhập theo chiều dọc: là quá trình thu được và hợp nhất các yếu tố của
một chuỗi giá trị để đạt được sự kiểm soát nhiều hơn.
- Hội nhập về phía sau hay ngược chiều: là DN tự đảm nhận sản xuất và cung
ứng các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất.
- Hội nhập về phía trước hay cùng chiều: là DN tự giải quyết khâu tiêu thụ sản
phẩm của mình.
- Hội nhập theo chiều ngang: là gia tăng quy mô DN bằng cách gia tăng sức
ảnh hưởng của mình tới các đối thủ (hợp nhất, thôn tính, liên kết…).
- Thuê ngoài/Gia công: là quy trình có nhà cung cấp bên ngoài cung ứng hàng
hóa và dịch vụ mà trước đây DN tự cung cấp nội bộ. VD: Nike 100% quy
trình sản xuất được đặt tại các nhà máy gia công bên ngoài, hầu hết nằm ở
các nước Châu Á như: VN, TQ, HQ, Philippin,…
Ví dụ:
- Grab – Uber: ngang
- Fb – Ins: ngang
- Google – Youtube: ngang
- Vinamilk: + Resort bò sữa: theo chiều dọc về phía sau/ngược chiều
+ VNM – Giấc mơ sữa Việt: theo chiều dọc về phía trước/cùng
chiều
- Apple: + Apple store: theo chiều dọc về phía trước/ cùng chiều
+ Foxconn: thuê ngoài/gia công (outsourching)
- VNAirline: Skyteam: ngang (hội nhập,liên kết)
4. Offshore là gì? Có vi phạm pháp luật hay không? Nhà đầu tư cần lưu ý
những gì khi đầu tư offshore? Tại sao các quốc gia chấp nhận ưu đãi về
thuế, tài chính để thu hút đầu tư offshore?
- Offshore là tổng hợp của tất cả các hoạt động quản lý, đăng ký, hoạt động ở
quốc gia bên ngoài, thường là quốc gia có ưu đãi về tài chính, luật pháp và
thuế. VD: một cty có thể di chuyển 1 nhà máy đóng chay soda từ Mỹ đến Ấn
Độ => những lợi ích của cty đc từ việc mức lương thấp hơn, tránh được
thuế thương mại, tiếp cận thị trường khác hàng địa phương
- Một cty Offshore có thể hoạt động ra khỏi biên giới một cách hợp pháp cho
mục đích tránh thuế hoặc để hưởng các ưu đãi hơn so với nước sở tại =>
không vi phạm pháp luật. Nhưng các tổ chức tài chính dùng offshore với
mục đích là rửa tiền => vi phạm pháp luật
- Nhà đầu tư cần lưu ý những gì khi đầu từ offshore:
+ Chi phí lao động thấp
+ Thuế và phí nhập khẩu giảm
+ Chi phí vốn thấp hơn
+ Tăng thị phần toàn cầu
+ Tránh biến động tiền tệ quốc gia
+ Miễn phí cho các đối thủ cạnh tranh gia nhập (các) thị trường toàn cầu
+ Thuê nhân viên có kỹ năng và kiến thức trên toàn thế giới
+ Xây dựng mạng lưới chuỗi giá trị mạnh mẽ cho thị trường toàn cầu
+ Xây dựng mối quan hệ với các quan chức chính phủ và sự chú ý của giới
truyền thông đối với những nhân viên còn lại
+ Có khả năng mất tài sản trí tuệ
+ Mất quyền kiểm soát các quy trình chính
+ Phát triển nguồn cung cấp an toàn và giảm rủi ro
+ Xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp
+ Có thể xảy ra bất ổn chính trị ở nước ngoài
+ Thiếu giao tiếp và / hoặc kỹ năng kỹ thuật
+ Tìm hiểu thị trường và văn hóa nước ngoài
- Các quốc gia chấp nhận ưu đãi về thuế, tài chính để thu hút đầu tư offshore
+ Tạo mối quan hệ thương mại
+ GDP tăng
+ Được thụ hưởng cơ sở vật chất, giao thông vận tải, khoa học-kỹ thuật tiên tiến
Phân tích các mô hình hiệu quả tổ chức (BCS, chuỗi giá trị, chuỗi dịch vụ
lợi nhuận)

Mô hình BCS
Mô hình Chuỗi giá trị
Mô hình Chuỗi dịch vụ lợi nhuận

You might also like