You are on page 1of 3

1. Greenfield và Acquisition. Tại sao chọn Greenfield?

Lý do chọn
Accquisition 
1. Greenfield là gì?
Đầu tư Greenfield (Greenfield Investment – viết tắt là GI) có nghĩa là đầu tư
mới/đầu tư xanh. Đây là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tức công ty mẹ
lập ra công ty con ở một quốc gia khác và xây dựng hoạt động của mình từ con số 0.
Ngoài việc hình thành cơ sở kinh doanh mới, các dự án GI còn có thể bao gồm
việc xây dựng nhà ở, các trung tâm phân phối mới hoặc văn phòng.
Đặc điểm của đầu tư Greenfield
Các dự án đầu tư Greenfield là khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài, mức độ
kiểm soát cao nhất thuộc về công ty tài trợ. 
Hình thức này nhằm mở rộng những trang thiết bị hiện có hoặc mua trang
thiết bị mới. Đây cũng là mục đích chính của những quốc gia nhận đầu tư, bởi nó sẽ
tạo thêm việc làm cho người lao động, tạo ra nhà máy sản xuất mới, chuyển giao bí
quyết và công nghệ,…
Một phương pháp đầu tư Greenfield khác là mua cổ phần kiểm soát trong một
doanh nghiệp nước ngoài. Song, nếu đơn vị đi theo hướng mua lại, họ sẽ gặp phải với
các khó khăn hoặc quy định cản trở quá trình mua lại này.
Ví dụ: Trong một dự án GI, việc hình thành một nhà máy của một đơn vị cần
được thực hiện theo thông số kỹ thuật nhất định. Theo đó, cần có các quy định chế
tạo được kiểm soát chặt chẽ và nhân viên phải được đào tạo theo tiêu chuẩn.
Tại sao nên chọn greenfield?
Hiện nay, các nước đang phát triển có xu hướng thu hút các doanh nghiệp
tiềm năng bằng các đề nghị trợ cấp, giảm thuế, ưu đãi để thiết lập một khoản GI.
Các doanh nghiệp có thể có được một khoảng doanh thu tại nước ngoài trong
một thời gian ngắn. Thêm vào đó, việc được tiếp thêm vốn nhân lực địa phương và
lợi ích kinh tế có thể mang đến những lợi nhuận tích cực cho nước sở tại trong thời
gian dài.
2. Acquisition là gì?
Acquisition có nghĩa là mua lại, quá trình này diễn ra khi một doanh nghiệp
lớn tiến hành mua lại toàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp nhỏ hơn. Doanh nghiệp
mua sẽ nhận quyền sở hữu hợp pháp đối với doanh nghiệp được mua.
Thứ hai, trong nhiều trường hợp, các công ty thực hiện mua lại đề đánh bại
các đối thủ cạnh tranh. Có thể chứng kiến làn sóng mua lại tập trung khi các công ty
chạy đua nhau để đạt được quy mô toàn cầu
 Tại sao chọn Acquisition?
Acquisition có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế. Đầu tiên, việc mua
lại nhanh chống thực thi, việc mua lại này làm giảm sự cạnh tranh trên thị trường.
Bởi hiện tại có quá nhiều doanh nghiệp đang cùng sản xuất một mặt hàng và họ đang
phải cạnh tranh với nhau, thay vì tiếp tục cạnh tranh thì họ sáp nhập lại để trở thành
một doanh nghiệp lớn để có nguồn lực kinh tế mạnh hơn. 
Việc mua lại có ba điểm chính có lợi:
Thứ nhất, dễ nhanh chóng thực thực, bằng cách mua lịa một doanh nghiệp đã
thành lập, một công ty có thể nhanh chóng xây dựng sự hiện diện của mình ở thị
trường nước ngoài
Thứ hai, Acquisition là cách để các doanh nghiệp thâm nhập thị trường nước
ngoài dễ dàng hơn.
Thứ ba, các nhà quản lí tin rằng việc mua lại sẽ ít rủi ro hơn so với
Greenfield. Khi một công ty tiến hành việc mua lại, nó mua lại một tập hợp tài sản
đang tạo ra dòng doanh thu và lợi nhuận và cũng có được giá trị tài sản vô hình bao
gômg tên thương hiện và kiến thức của các nhà quản lý về kinh doanh. Điều này
cũng giảm thiểu rủi ro nguy cơ mắc sai lầm do thiếu hiểu biết văn hoá.
 Tại sao việc mua lại thất bại?
Có rất nhiều lý do để dẫn đến sự thất bại. 
Thứ nhất, các công ty mua lại thường trả quá nhiều cho các tài sản, giá của
công ty mục tiêu có thể tăng lên nếu nhiều công ty quan tâm đến
Thứ hai, nhiều thương vụ mua lại thất bại vì có sự xung đột giữa các nền văn
hoá của việc mua lại, khác biệt văn hoá tạo ra sự căng thẳng
Thứ ba, nhiều thương vụ mua lại thất bại vì nỗ lực thực hiện hoá sự hợp lực
bằng cách tích hợp hoạt động của các đơn vị bị mua lại và thường gặp trở ngại ,mất
nhiều thời gian hơn dự báo. Sự khác biệt trong triết lý quản lý và văn hoá công ty có
thể làm chậm quá trình tích hợp hoạt động
Cuối cùng, nhiều thương vụ mua lại thất bại do sàn lọc điều kiện tiên quyết
không đầy đủ. Một số công ty quyết định việc mua lại công ty khác mà không phân
tích kỹ lưỡng các lợi ích và chi phí tìềm năng. Sau khi mua lại, nhiều công ty mua lịa
phát hiện ra rằng thay vì mua một doanh nghiệp đang hoạt động tốt, họ đã mua một
tổ chức đang gặp khó khăn. Đây có thể là một vấn đề cụ thể trong việc mua lại xuyên
biên giới vì công ty mua lại có thể không hiểu đầy đủ về văn hoá quốc gia và hệ
thống kinh doanh của công ty mục tiêu
 Giảm rủi ro của sự thất bại
Cần có sự sàng lọc doanh nghiệp nước ngòai được mua lại, bao gồm kiếm
toán chi tiết hoạt động, tình hình tài chính và văn hoá quản lý có thể đảm bảo công ty
không trả quá nhiều cho đơn vị bị mua lại, không phát hiện bất kì hành vi xấu nào
sau khi mua lại, mua lại một công ty có văn hoá tổ chức không đối nghịch với công
ty mua lại. Cuối cung, các nhà quản lí phải di chuyển nhanh chóng sau khi mua lại để
đưa ra một kế hoạch tích hợp và hành động theo kế hoạch đó.
 

3. Greenfield hay Acquisition?


Lựa chọn giữa Accquisition và Greenfield không phải là một lựa chọn dễ
dàng. Cả hai đều có những ưu nhược điểm riêng, sự lựa chọn sẽ phụ thuộc vào hoàn
cảnh.
Tất cả những vấn đề đều có thể được khắc phục nếu công ty cẩn thận về chiến
lược của mình.
 Nếu công ty đang tìm cách gia nhập thị trường nơi đã có các doanh nghiệp
đương nhiệm vững mạnh và nơi các đối thủ cạnh tranh toàn cầu cũng quan tâm đến
việc thiết lập sự hiện diện, thì công ty có thể tham gia qua việc mua lại. Trong những
trường hợp như vậy, Greenfield có thể quá chậm để thiết lập sự hiện diện. Nếu công
ty chuẩn bị mua lại, ban giám đốc nên xem xét các rủi ro liên quan đến việc mua lại
Nếu công ty đang xem xét việc thâm nhập vào một quốc gia mà không có đối
thủ cạnh tranh đương nhiệm nào được mua lại, thì Greenfild có thể là phương pháp
duy nhất. 

You might also like