You are on page 1of 166

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)

Identify the carbon–hydrogen framework of an organic


compound

Certain nuclei, such as 1H, 13C, 15N, 19F, and 31P, have
non-zero value for their spin quantum number; this
property allows them to be studied by NMR

1
© 2011 Pearson Education, Inc.
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)

7.1. Cơ sở vật lý của phương pháp phổ cộng


hưởng từ hạt nhân
7.1.1 Tính chất từ của hạt nhân

2
© 2011 Pearson Education, Inc.
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)

3
© 2011 Pearson Education, Inc.
7.1.2 Tính chất từ của hạt nhân dưới tác động của từ
trường ngoài

4
© 2011 Pearson Education, Inc.
5
© 2011 Pearson Education, Inc.
Bo

6
© 2011 Pearson Education, Inc.
7
© 2011 Pearson Education, Inc.
7.1.3 Điều kiện cộng hưởng

8
© 2011 Pearson Education, Inc.
9
© 2011 Pearson Education, Inc.
I =1/2
DE = g h Bo / 2p

10
© 2011 Pearson Education, Inc.
7.1.4 Hiệu ứng phục hồi spin-spin

11
© 2011 Pearson Education, Inc.
12
© 2011 Pearson Education, Inc.
7.2. Sơ đồ cấu tạo máy cộng hưởng từ hạt
nhân proton

13
© 2011 Pearson Education, Inc.
14
© 2011 Pearson Education, Inc.
An NMR Spectrometer

15
© 2011 Pearson Education, Inc.
16
© 2011 Pearson Education, Inc.
Độ nhạy của phổ cộng hưởng từ hạt nhân
- Phụ thuộc vào tần số máy đo (nhưng giá
thành khác biệt lớn)

~$800,000 ~$2,00,000 ~$4,500,000

© 2011 Pearson Education, Inc.


- Phụ thuộc vào nồng độ chất cần đo

30 mg

1.2 mg

© 2011 Pearson Education, Inc.


http://web.uvic.ca/~pmarrs/chem363/nmr%20files/363%20nmr%20signal%20to%20noise.pdf
NMR Sensitivity

- Phụ thuộc vào số lần quét (tương đương với thời gian đo)
Experimental Time = Number of Scans x Acquisition Time

8 scans ~12 secs

10,000 scans ~4.2 hours

© 2011 Pearson Education, Inc.


7.3. Độ chuyển dịch hoá học
7.3.1 Định nghĩa
Độ chuyển hóa học là một đại lượng đặc trưng cho vị trí của tín hiệu
trong phổ NMR. Vai trò độ dời hóa học giống như Rf trong sắc ký lớp
mỏng, Rt trong sắc ký khí, sắc ký lỏng hay trong IR.

20
© 2011 Pearson Education, Inc.
21
© 2011 Pearson Education, Inc.
CÁC PIC ĐƯỢC ĐO TƯƠNG ĐỐI SO VỚI TMS
Thay vì đo vị trí cộng hưởng chính xác của pic
chúng ta đo xem pic chuyển dịch bao nhiêu so với TMS.

CH3 chất chuẩn


tetramethylsilane
CH3 Si CH3 “TMS”
CH3
Các proton che chắn mạnh
xuất hiện tại trường cao

TMS Các nhà hoá học


lúc đầu cho rằng
chuyển dịch theo Hz không có hợp chất
trường thấp xuất hiện ở trường
n 0 cao hơn TMS
22
© 2011 Pearson Education, Inc.
ĐỘ CHUYỂN DỊCH HOÁ HỌC
Độ chuyển dịch lấy mốc từ TMS theo Hz sẽ lớn hơn ở các
máy phổ từ trường mạnh (300 MHz, 500 MHz) so với ở các
máy phổ từ trường yếu (100 MHz, 60 MHz).
Chúng ta có thể chỉnh độ chuyển dịch đến giá trị không phụ thuộc
vào trường được gọi là “độ chuyển dịch hoá học” bằng cách sau:
phần
triệu

độ chuyển dịch độ chuyển dịch theo Hz


hoá học = d =
tần số máy phổ tính theo MHz
= ppm

Phép chia này sẽ cho các giá trị không


phụ thuộc vào tần số máy đo.

Một proton riêng biệt trong một phân tử đã cho luôn luôn
23
có cùng một độ chuyển© 2011
dịch hoá
Pearson học Inc.
Education, (giá trị không đổi).
24
© 2011 Pearson Education, Inc.
- Vì đã chia cho tần số SFO1 nên độ dời hóa học không phụ thuộc
vào tần số hoạt động của máy đo.
- Đơn vị của d là ppm nhưng về mặt toán học thì d là một đại
lượng vô hướng, không có đơn vị.
- Độ dời hóa học của hạt nhân 1H được ký hiệu là dH, dH thường
nằm trong khoảng từ 0 đến 20 ppm. Độ dời hóa học của hạt nhân 13C
được ký hiệu là dC. dC thường nằm trong khoảng 0 đến 240 ppm.
- Khi có hiện tượng tăng chắn (shielded) thì giá trị d dịch chuyển
về bên phải, ta thường gọi là upfield, ngược lại khi có hiện tưởng
giảm chắn (deshielded) thì giá trị d dịch chuyển về bên trái và ta gọi là
downfield.

25
© 2011 Pearson Education, Inc.
SỰ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA HERTZ VỚI PPM
một ppm biểu thị gì ?

Tần số 1 ppm 1 phần triệu


hoạt động phổ kế tính bằng Hz của n MHz là n Hz
1
n MHz ( ) = n Hz
60 MHz 60 Hz 10 6

100 MHz 100 Hz


300 MHz 300 Hz

7 6 5 4 3 2 1 0 ppm

Mỗi đơn vị ppm biểu thị hoặc sự thay đổi 1 ppm của trường
Bo (cường độ từ trường, Tesla) hoặc sự thay đổi 1 ppm
26
trong tần số tiến động (MHz).
© 2011 Pearson Education, Inc.
Bảng tương quan NMR
-OH -NH
TRƯỜNG THẤP TRƯỜNG CAO
PHẢN CHE CHẮN CHE CHẮN
CHCl3 , H

TMS

12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 d (ppm)
H
CH2F CH2Ar C-CH-C
RCOOH RCHO C=C CH2Cl CH2NR2
CH2S C
CH2Br
CH2I C C-H C-CH2-C
CH2O C=C-CH2 C-CH3
CH2NO2 CH2-C-
O

Các khoảng có thể xác định cho các loại proton khác nhau. 27
Bảng này chỉ sơ bộ tổng ©thể, bảng sau sẽ cụ thể hơn.
2011 Pearson Education, Inc.
KHOẢNG CHUYỂN DỊCH HOÁ HỌC (ppm) CỦA MỘT SỐ PROTON CHỌN LỌC

R-CH3 0.7 - 1.3 R-N-C-H 2.2 - 2.9 R-C=C-H


R-CH2-R 1.2 - 1.4 R-S-C-H 2.0 - 3.0 4.5 - 6.5
R3CH 1.4 - 1.7
I-C-H 2.0 - 4.0
H
R-C=C-C-H 1.6 - 2.6
Br-C-H 2.7 - 4.1
O 6.5 - 8.0
R-C-C-H 2.1 - 2.4 Cl-C-H 3.1 - 4.1 O
O RO-C-H 3.2 - 3.8 R-C-N-H
5.0 - 9.0
RO-C-C-H 2.1 - 2.5
HO-C-H 3.2 - 3.8 O
O
O R-C-H
HO-C-C-H 2.1 - 2.5 9.0 - 10.0
R-C-O-C-H 3.5 - 4.8
N C-C-H 2.1 - 3.0 O
O2N-C-H 4.1 - 4.3 R-C-O-H
R-C C-C-H 2.1 - 3.0
F-C-H 4.2 - 4.8 11.0 - 12.0
C-H 2.3 - 2.7 R-N-H 0.5 - 4.0 Ar-N-H 3.0 - 5.0 R-S-H
28
R-C C-H R-O-H 0.5 - 5.0
1.7 - 2.7 © 2011 Pearson Education, Inc. Ar-O-H 4.0 - 7.0 1.0 - 4.0
CÁC BẠN KHÔNG CẦN THUỘC LÒNG BẢNG TRÊN

THÔNG THƯỜNG CHỈ CẦN BIẾT CÁC LOẠI HYDRO Ở


VÙNG PHỔ NÀO TRÊN BẢNG NMR LÀ ĐỦ

C-H khi C gắn


CH của C
với một nguyên
acid aldehyde benzene alkene cạnh liên aliphatic
COOH CHO CH =C-H tử âm điện kết p C-H
X=C-C-H
X-C-H
12 10 9 7 6 4 3 2 0

HẦU HẾT CÁC PHỔ CÓ THỂ ĐƯỢC GIẢI VỚI


KIẾN THỨC CHỈ RA Ở ĐÂY 29
© 2011 Pearson Education, Inc.
30
© 2011 Pearson Education, Inc.
Các proton tương đương về hóa học: là các proton có môi
trường hóa học như nhau
Các nhóm proton tương đương hóa học trong một chất
cho cùng 1 tín hiệu trong phổ1H NMR

31
© 2011 Pearson Education, Inc.
32
© 2011 Pearson Education, Inc.
33
© 2011 Pearson Education, Inc.
Protons thiếu hụt electron cho tín hiệu ở tần số cao

34
© 2011 Pearson Education, Inc.
LIÊN KẾT HYDRO PHẢN CHE CHẮN PROTON

Độ chuyển dịch hoá học phụ thuộc


R mức độ liên kết cầu hydro

O H H
Alcohol có độ chuyển dịch
O H O R hoá học từ 0,5 ppm (OH tự do) đến
khoảng 5,0 ppm
R

Liên kết hydro làm dài liên kết O-H


và giảm mật độ electron hoá trị xung
quanh proton – nó bị phản che chắn và
chuyển dịch về trường rất thấp trên phổ
NMR: 10-12 ppm
35
© 2011 Pearson Education, Inc.
MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH

O H O Axit carboxylic có liên kết hydro


C R mạnh – chúng tạo các dimer.
R C
O H O

Với axit carboxylic hấp thụ của O-H


tìm thấy trong khoảng 10 đến 12 ppm
ở trường rất thấp.
H3C O
O
H
Trong methyl salicylate, hợp chất có
O liên kết hydro nội phân tử mạnh, hấp thụ
NMR của O-H vào khoảng 14 ppm,
ở trường rất thấp.
36
Lưu
© 2011 Pearson ý rằng
Education, Inc.vòng 6 cạnh được tạo thành.
Diamagnetic Anisotropy
Proton ở carbon chứa liên kết π dịch chuyển dịch
về phía trái (tần số cao):

Vì p electrons tự do di chuyển hơn s electrons


đối với từ trường
37
© 2011 Pearson Education, Inc.
benzene

38
© 2011 Pearson Education, Inc.
Alkene và aldehyde protons cũng cho tín hiệu ở tần số cao:

alkene aldehyde

39
© 2011 Pearson Education, Inc.
Alkyne proton cho tín hiệu ở tần số thấp hơn

alkyne

40
© 2011 Pearson Education, Inc.
41
© 2011 Pearson Education, Inc.
7.4. Tương tác spin-spin
7.4.1 Hằng số tương tác

42
© 2011 Pearson Education, Inc.
Coupling Constants
Hằng số tách (J) là khoảng cách giữa 2 đỉnh của 1 tín hiệu
của một proton khi bị tách được tính bằng Hz:

Các proton tương tác với nhau có cùng hằng số tách


43
© 2011 Pearson Education, Inc.
CHÚ GIẢI VỀ HẰNG SỐ TƯƠNG TÁC
Dạng tương tác phổ biến nhất là tương tác giữa các
nguyên tử hydro của hai nguyên tử cacbon liền kề.

H H Đôi khi nó được gọi là tương tác vicinal ,


3J ký hiệu là 3J vì có ba liên kết xen giữa
C C hai nguyên tử hydro.

Một dạng tương tác khác có thể xảy ra trong các


trường hợp đặc biệt là:
2J hoặc tương tác geminal
H
( thông thường 2J = 0 )
C H
2J
Tương tác geminal không xảy ra khi
hai nguyên tử hydro tương đương vì
sự quay tự do quanh hai liên kết khác
44
© 2011 Pearson Education, Inc.
TƯƠNG TÁC XA
Các tương tác lớn hơn 2J hoặc 3J cũng tồn tại, nhưng
chỉ trong một số ttrường hợp.

H C H
C C

ví dụ, 4J , xảy ra chủ yếu khi các


nguyên tử hydro bị buộc phải
chấp nhận cấu dạng “W” này
(như trong hợp chất bicyclic).

Các tương tác lớn hơn 3J (ví dụ, 4J, 5J, ...) thường
được gọi là tương tác xa “long-range coupling.”
45
© 2011 Pearson Education, Inc.
46
© 2011 Pearson Education, Inc.
HẰNG SỐ TƯƠNG TÁC
H H
J
C C H

J J H H

J J
J

Hằng số tương tác là khoảng cách J


(đo theo Hz) giữa các đỉnh liên tiếp của một multiplet.

J là số đo mức độ tương tác giữa hai nhóm


nguyên tử hydro tại thành multiplet. 47
© 2011 Pearson Education, Inc.
SO SÁNH TRƯỜNG
100 MHz 200 Hz

100 Hz
Hằng số tương tác là
hằng số - nó không đổi
7.5 Hz
với những từ trường có J = 7.5 Hz
cường độ khác nhau

6 5 4 3 2 1
200 MHz
400 Hz
Sự phân tách
lớn hơn 200 Hz

Độ chuyển dịch 7.5 Hz


J = 7.5 Hz
phụ thuộc
từ trường

48
3 2
© 2011 Pearson Education, Inc.
1 ppm
100 MHz 200 Hz

100 Hz
J=
7.5 Hz
J = 7.5 Hz

6 5 4 3 2 1
200 MHz Sự phân tách 400 Hz
Lưu ý sự nén các multiplet lớn hơn
200 Hz
trên phổ 200 MHz khi nó
được in trên cùng thang đo
J = 7.5 Hz
trong khi trên phổ 100 MHz
các multiplet rộng gấp đôi

49
6 5 4 3
© 2011 Pearson Education, Inc.
2 1 ppm
50 MHz
J = 7.5 Hz
Vì sao cần mua
phổ kế có từ
trường mạnh hơn?

3 2 1
Các phổ được
đơn giản hoá! 100 MHz
J = 7.5 Hz

Các multiplet
trùng lặp được
tách biệt. 3 2 1

200 MHz
Hiệu ứng bậc hai J = 7.5 Hz
được giảm thiểu
tối đa.
50
©3 2
2011 Pearson Education, Inc. 1
7.4.2. Sự tách của tín hiệu

• Một tín hiệu 1H NMR bị tách thành N + 1 đỉnh


nếu nó có N proton ở C bên cạnh

51
© 2011 Pearson Education, Inc.
a: a triplet
b: a quartet
c: a singlet

52
© 2011 Pearson Education, Inc.
Các proton tương đương không tương tác và không tách lẫn nhau:

53
© 2011 Pearson Education, Inc.
54
© 2011 Pearson Education, Inc.
Sự tách thường xảy ra với các proton cách nhau
không quá 3 liên kết σ:

Sự tương tác xa có thể xảy ra trên hệ p-systems,


chẳng hạn benzene

55
© 2011 Pearson Education, Inc.
Các ví dụ về sự tách trong phổ 1H

Triplet: tách bởi 2 proton

Quintet: tách bởi 4 proton


56
© 2011 Pearson Education, Inc.
Doublet: one neighboring proton

Sextet: tách bởi 5


proton

Septet: tách bởi 6 proton


Triplets: tách bởi 2
proton
57
© 2011 Pearson Education, Inc.
58
© 2011 Pearson Education, Inc.
Một số hệ tách thường gặp
- Hệ AX

- Hệ AX2

59
© 2011 Pearson Education, Inc.
- Hệ AX3

60
© 2011 Pearson Education, Inc.
61
© 2011 Pearson Education, Inc.
The signals for the Ha, Hb, and Hc protons do not overlap
because of the strong electron-withdrawing property of
the nitro group:

62
© 2011 Pearson Education, Inc.
HA If uncoupled, HA would appear as a
singlet where the dashed line indicates

12Hz coupling 16 Hz Now, let's "turn on" HA - HX coupling. This splits


HA
the single line into two lines that are 16 Hz appart

HM
12 Hz
12 Hz Now, let's "turn on" HA - HM coupling. This
splits each of the two new lines into two lines
16 Hz coupling that are 12 Hz appart for a total of four lines
HX

63
© 2011 Pearson Education, Inc.
H HO
HO CH3
A molecule with a terminal alkene
H

H
HO
HO
CH3
H H
H HO

H
H H HO HO
H
H

A molecule with a nine line splitting pattern

Me
OH
OH
Me

Nine lines, you just can't


Me
see two of them because
OH they are so small.
Me
H H Me
Me
OH H
Me OH
Me

© 2011 Pearson Education, Inc.


Complex Splitting

JAC = JAB JAC > JAB


Triplet Doublet of doublets
Ha Ha

JAC JAC

JAB
JAB

65
© 2011 Pearson Education, Inc.
Sự tách kiểu Doublet of Doublets

66
© 2011 Pearson Education, Inc.
The Difference between a Quartet
and a Doublet of Doublets

Methylene has three


neighbors, appears as a
quartet
Doublet Doublet 67
© 2011 Pearson Education, Inc.
68
© 2011 Pearson Education, Inc.
Hằng số tách của trans mạnh hơn cis

69
© 2011 Pearson Education, Inc.
H
a
H
c Splitting Tree
C C
Hb

=>
70
Chapter 13 Inc.
© 2011 Pearson Education,
Spectrum for Styrene

=>
71
Chapter 13 Inc.
© 2011 Pearson Education,
More Complex Splitting Patterns
– In ethyl propenoate, an unsymmetrical
terminal alkene, the three vinylic hydrogens
are nonequivalent.

© 2011 Pearson Education, Inc.


More Complex Splitting Patterns
– Tree diagram for the complex coupling seen
for the three alkenyl H atoms in ethyl
propenoate.

© 2011 Pearson Education, Inc.


74
© 2011 Pearson Education, Inc.
More Complex Splitting Patterns
– Complex coupling that arises when Hb is split
by Ha and two equivalent atoms Hc.

© 2011 Pearson Education, Inc.


76
© 2011 Pearson Education, Inc.
77
© 2011 Pearson Education, Inc.
78
© 2011 Pearson Education, Inc.
79
© 2011 Pearson Education, Inc.
A Splitting Diagram for
a Quartet of Triplets

80
© 2011 Pearson Education, Inc.
Why is the signal for Ha a quintet rather than a
triplet of triplet?

81
© 2011 Pearson Education, Inc.
82
© 2011 Pearson Education, Inc.
Protons Bonded to
Oxygen and Nitrogen
The greater the extent of the hydrogen bond, the
greater the chemical shift

These protons can undergo proton exchange


They always appear as broad signals
83
© 2011 Pearson Education, Inc.
pure ethanol

ethanol with acid

84
© 2011 Pearson Education, Inc.
A 60-MHz 1H
NMR spectrum

A 300-MHz 1H
NMR spectrum

85
© 2011 Pearson Education, Inc.
7.5. Cường độ vạch phổ

Vùng của mỗi tín hiệu tỉ lệ thuận với số prpton của tín hiệu đó

Cường độ cho chúng ta biết lượng tuong đối của số proton,


không phải một cách chính xác

86
© 2011 Pearson Education, Inc.
87
© 2011 Pearson Education, Inc.
TÍCH PHÂN CỦA TÍN HIỆU
Không chỉ mỗi loại hydro cho pic khác biệt trên
phổ NMR, mà ta cũng có thể biết về số lượng tương
đối của mỗi loại hydro bằng một quá trình gọi là
tích phân.

Tích phân = xác định diện tích pic

Diện tích pic tỉ lệ thuận với số


nguyên tử hydro tạo nên pic đó

88
© 2011 Pearson Education, Inc.
Benzyl Acetate
Đường integral tăng lên một lượng tỉ lệ với số nguyên tử H trong mỗi pic

Phương pháp 1
đường integral

đường
integral

tỉ lệ tối giản
55 : 22©:2011
33 = 5:2:3
Pearson Education, Inc. của các độ cao
89
Benzyl Acetate (FT-NMR)
Thực tế : 5 2 3

58.117 / 11.3 21.215 / 11.3 33.929 / 11.3


= 5.14 = 1.90 = 3.00

O
CH2 O C CH3

phương pháp 2
integral giả định CH3
33.929 / 3 = 11.3
kỹ thuật số

tích phân phù


hợp với độ chính xác
khoảng 10%.

90
Máy phổ hiện ©đại cho số liệu tích phân bằng số.
2011 Pearson Education, Inc.
7.5 Phổ cộng hưởng từ carbon 13C NMR
- Mỗi carbon chỉ cho một tín hiệu trên phổ 13C NMR
- Cần nhiều thời gian hơn để chạy mẩu 13C NMR, vì
hàm lượng của động vị 13 C trong nguyên tố C không cao
- Với các nguyên tử C bậc bốn tín hiệu trong phổ 13C NMR
thường khá yếu
- Độ chuyển dịch hóa học nằm trong khoảng 0-200 ppm
- Chất chuẩn thường dùng vẫn là TMS
- Trên cùng một hệ thống, tần số của 13C NMR thường
bằng¼ của1H NMR.
- Các tín hiệu của C chứa nhiều H cho cường độ mạnh hơn
- Tương tác C-C thường được bỏ qua
- Độ chuyển dịch hóa học của một số loại nguyên tử C như sau

91
© 2011 Pearson Education, Inc.
ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA PHỔ 13C-NMR
Do hàm lượng tự nhiên rất thấp (0.0108) có ít xác suất
tìm thấy hai nguyên tử 13C cạnh nhau trong một phân tử

tương tác13C - 13C KHÔNG! không xảy ra

Phổ được xác định bởi sự đóng góp của nhiều phân tử
mỗi phân tử chỉ có một nguyên tử 13C.

Tuy nhiên, 13C có tương tác với các nguyên tử hydro (I = 1/2)

tương tác 13C - 1H CÓ! rất phổ biến

© 2011 Pearson Education, Inc.


TƯƠNG TÁC VỚI CÁC PROTON
GẮN TRỰC TIẾP
3 protons 2 protons 1 proton 0 protons

H H
13 13 13 13
C H C H C H C

H
n+1 = 4 n+1 = 3 n+1 = 2 n+1 = 1

Methyl Methylene Methine Quaternary


carbon carbon carbon carbon

Ảnh hưởng của các proton gắn liền đối với 13C
(áp dụng qui tắc© 2011
n+1)Pearson Education, Inc. (J lớn ~ 100 - 200 Hz)
ETHYL PHENYLACETATE

13C tương tác


với proton

© 2011 Pearson Education, Inc.


KHỬ TƯƠNG TÁC SPIN CỦA PROTON
PHỔ KHỬ TƯƠNG TÁC PROTON
Một phương pháp phổ biến được sử dụng để xác định phổ
carbon 13 NMR là bức xạ mọi hạt nhân nguyên tử hydro
trong phân tử đồng thời với việc đo cộng hưởng từ của
carbon 13
Điều này yêu cầu một nguồn tần số vô tuyến (RF) thứ hai
(thiết bị khử) điều chỉnh đến tần số của hạt nhân nguyên tử
hydro, trong khi nguồn RF thứ nhất điều chỉnh đến tần số
của hạt nhân nguyên tử 13C

nguồn RF 2 1H-13C nguồn RF 1


“the decoupler” xung chỉnh theo
liên tục carbon-13
bão hòa
các hydro tín hiệu13C (FID) được đo
© 2011 Pearson Education, Inc.
Trong phương pháp này các hạt nhân nguyên tử hydro bị
“bão hòa”, một tình huống khi các bước chuyển trạng thái
lên và xuống bằng nhau, tất cả xảy ra rất nhanh.

Trong khi phổ carbon-13 được đo, các hạt nhân


nguyên tử hydro quay vòng rất nhanh giữa hai trạng thái
spin của chúng (+1/2 and -1/2) và các hạt nhân nguyên tử
carbon có tương tác trung bình (i.e., zero) với các hydro.

Các nguyên tử hydro được gọi là khử tương tác với các
hạt nhân carbon-13.

Ta sẽ không thấy các multiplet đối với tín hiệu cộng hưởng của 13C.
Mỗi carbon sẽ cho một singlet, và phổ đồ sẽ dễ giải hơn.

© 2011 Pearson Education, Inc.


ETHYL PHENYLACETATE
trong một số
trường hợp
các multiplet
sẽ chồng lấp
13C tương tác
với các hydro

sẽ dễ giải
13C khử tương tác phổ hơn
với các hydro

© 2011 Pearson Education, Inc.


98
© 2011 Pearson Education, Inc.
99
© 2011 Pearson Education, Inc.
Proton-Decoupled 13C NMR of
2-Butanol

100
© 2011 Pearson Education, Inc.
Proton-Coupled 13C NMR of 2-Butanol

101
© 2011 Pearson Education, Inc.
The intensity of a signal is somewhat related to the
number of carbons giving rise to it
Carbons that are not attached to hydrogens give very
small signals

102
© 2011 Pearson Education, Inc.
103
© 2011 Pearson Education, Inc.
104
© 2011 Pearson Education, Inc.
105
© 2011 Pearson Education, Inc.
106
© 2011 Pearson Education, Inc.
Phổ DEPT 13C NMR phân biệt các nhóm CH3, CH2, và CH

107
© 2011 Pearson Education, Inc.
108
© 2011 Pearson Education, Inc.
7.5 Một số loại phổ hai chiều
* Phổ COSY
Phổ COSY cho biết tương tác của các proton
Ở hai nguyên tử carbon cạnh nhau:

109
© 2011 Pearson Education, Inc.
COSY Spectrum of 1-Nitropropane

110
© 2011 Pearson Education, Inc.
* Phổ HSQC
Phổ HSQC cho biết tương tác giữa proton và
carbon mà nó liên kết:

111
© 2011 Pearson Education, Inc.
112
© 2011 Pearson Education, Inc.
* Phổ HMBC
Phổ HMBC cho biết tương tác giữa proton và bên
cạnh (thường không quá 2 nguyên tử C):

113
© 2011 Pearson Education, Inc.
114
© 2011 Pearson Education, Inc.
115
© 2011 Pearson Education, Inc.
116
© 2011 Pearson Education, Inc.
117
© 2011 Pearson Education, Inc.
118
© 2011 Pearson Education, Inc.
119
© 2011 Pearson Education, Inc.
120
© 2011 Pearson Education, Inc.
121
© 2011 Pearson Education, Inc.
122
© 2011 Pearson Education, Inc.
7.6. Ứng dụng NMR trong hoá học
-Xác định cấu trúc của các hợp chất hữu cơ, đặc biệt là
trong lĩnh vực hợp chất thiên nhiên và tổng hợp hữu cơ
-Xác định cấu trúc của các hợp chất sinh học phức tạp
như protein, carbohydrate
-Nghiên cứu cơ chế phản ứng (sử dụng đồng vị, xác
nhận sự tồn tại của các hợp chất trung gian

123
© 2011 Pearson Education, Inc.
Xác định cấu trúc của hợp chất dựa trên phổ NMR
* Bài 1: Xác định cấu trúc của hợp chất A có công thức phân
tử C10H12O

124
© 2011 Pearson Education, Inc.
125
© 2011 Pearson Education, Inc.
* Bài 2: Xác định cấu trúc của hợp chất A có công
thức phân tử C9H10O

126
© 2011 Pearson Education, Inc.
127
© 2011 Pearson Education, Inc.
* Bài 3: Xác định cấu trúc của hợp chất A có
công thức phân tử C10H12O

128
© 2011 Pearson Education, Inc.
129
© 2011 Pearson Education, Inc.
* Bài 4: Xác định cấu trúc của hợp chất A có
công thức phân tử C10H12O

130
© 2011 Pearson Education, Inc.
131
© 2011 Pearson Education, Inc.
* Bài 5: Xác định cấu trúc của hợp chất A
có công thức phân tử C12H13O3N

132
© 2011 Pearson Education, Inc.
133
© 2011 Pearson Education, Inc.
134
© 2011 Pearson Education, Inc.
135
© 2011 Pearson Education, Inc.
136
© 2011 Pearson Education, Inc.
137
© 2011 Pearson Education, Inc.
138
© 2011 Pearson Education, Inc.
139
© 2011 Pearson Education, Inc.
140
© 2011 Pearson Education, Inc.
141
© 2011 Pearson Education, Inc.
142
© 2011 Pearson Education, Inc.
143
© 2011 Pearson Education, Inc.
144
© 2011 Pearson Education, Inc.
145
© 2011 Pearson Education, Inc.
146
© 2011 Pearson Education, Inc.
C3H8O

147
© 2011 Pearson Education, Inc.
148
© 2011 Pearson Education, Inc.
149
© 2011 Pearson Education, Inc.
150
© 2011 Pearson Education, Inc.
C5H10O

151
© 2011 Pearson Education, Inc.
152
© 2011 Pearson Education, Inc.
153
© 2011 Pearson Education, Inc.
154
© 2011 Pearson Education, Inc.
C4H8O2

155
© 2011 Pearson Education, Inc.
156
© 2011 Pearson Education, Inc.
157
© 2011 Pearson Education, Inc.
158
© 2011 Pearson Education, Inc.
C10H12O2

159
© 2011 Pearson Education, Inc.
160
© 2011 Pearson Education, Inc.
161
© 2011 Pearson Education, Inc.
162
© 2011 Pearson Education, Inc.
C10H12O2

163
© 2011 Pearson Education, Inc.
164
© 2011 Pearson Education, Inc.
165
© 2011 Pearson Education, Inc.
166
© 2011 Pearson Education, Inc.

You might also like