You are on page 1of 38

Phần I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong quá trình dạy lớp chuyên và tham gia bồi dưỡng đội tuyển HSG QG môn
Hóa học hàng năm, cùng với những mong muốn cung cấp một nguồn tài liệu cho học
sinh và các đồng nghiệp , tôi đã tổng hợp , sưu tầm nghiên cứu, áp dụng vào dạy học
và rút ra được một số kinh nghiệm trong giảng dạy phần hóa học hữu cơ, trong đó có
hợp chất chứa nito cụ thể là phần amin –aminoaxit - peptit
Hợp chất thiên nhiên có rất nhiều và phức tạp, nhưng trong khuôn khổ của chuyên
đề lần này cũng như thời lượng để biên soạn có hạn nên tôi chọn hợp chất thiên nhiên
là : “AMIN -AMINO AXIT VÀ PEPTIT”. Đây là một chuyên đề khó về hợp chất
thiên nhiên quan trọng bậc nhất và trọng tâm của chương trình ôn thi TN và ôn thi
HSG hàng năm. Học sinh thường sợ và lúng túng khi giải các bài tập vê amino axit và
peptit vì thiếu cơ sở để tìm ra phương án giải quyết vấn đề và vì các tài liệu viết đều
không đầy đủ, không đáp ứng được yêu cầu đơn giản, chính xác và giải nhanh nhất.

1
Phần II: NỘI DUNG

A.CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VẤN ĐỀ:

I. Amin
1. Cấu tạo
− Phân loại: bậc của amin:

Ví dụ:

Vì thế amin có khả năng kết hợp proton (H+), thể hiện tính bazơ.
Nếu R là gốc no mạch hở, có khuynh hướng đẩy electron, làm tăng điện tích âm ở
N, làm tăng khả năng kết hợp H+, nghĩa là làm tăng tính bazơ. Amin bậc cao có tính
bazơ mạnh hơn amin bậc thấp.
Nếu R là nhân benzen, có khuynh hướng hút electron, ngược lại làm giảm tính bazơ
của amin (tính bazơ yếu hơn NH3)
2. Tính chất vật lý
a) Các amin mạch hở: Những chất đơn giản nhất (CH3 − NH2, C2H5 − NH2) là
những chất khí, tan nhiều trong nước, có mùi đặc trưng giống NH3.
Khi khối lượng phân tử tăng dần, các amin chuyển dần sang lỏng và rắn, độ tan
trong nước cũng giảm dần.
Ví dụ.
Chất : CH3CH2, (CH3)2NH, C2H5NH2, C2H4(NH2)2
Nhiệt độ sôi −6,3oC +6,9oC +16,6oC +116,5oC
b) Các amin thơm: là những chất lỏng hoặc chất tinh thể, có nhiệt độ sôi cao, mùi
đặc trưng, ít tan trong nước.
3. Tính chất hoá học
a) Tính bazơ
− Các amin mạch hở tan được trong nước cho dd có tính bazơ.

− Anilin (C6H5 − NH2) và các amin thơm khác do tan ít trong nước, không làm xanh
giấy quỳ.
− Phản ứng với axit tạo thành muối.

b) Các điamin: Các điamin có thể tham gia phản ứng trùng ngưng với các điaxit tạo
thành polime (xem phần điaxit)
2
c) Amin thơm:
− Nhóm NH2 có ảnh hưởng hoạt hoá nhân thơm và định hướng thế vào vị trí o-, p-.
Ví dụ:

4. Điều chế
a) Khử hợp chất nitro bằng hiđro mới sinh:

b) Phản ứng giữa NH3 với R − X (X = Cl, Br, I)

Phản ứng có thể tiếp tục cho amin bậc cao:

c) Phương pháp Sabatie

5. Giới thiệu một số amin


a) Metylamin CH3 − NH2
Là chất khí, có mùi giống NH3, tan nhiều trong nước, trong rượu và ete.
b) Etylamin C2H5 − NH2
Là chất khí (nhiệt độ sôi = 16,6oC), tan vô hạn trong nước, tan được trong rượu, ete.
c) Hecxametylđiamin H2N − (CH2)6 − NH2:
Là chất tinh thể, nhiệt độ sôi = 42oC.
Được dùng để chế nhựa tổng hợp poliamit, sợi tổng hợp.
d) Anilin C6H5 − NH2:
Là chất lỏng như dầu, nhiệt độ sôi = 184,4oC. Độc, có mùi đặc trưng. ít tan trong
nước nhưng tan tốt trong axit do tạo thành muối. Để trong không khí bị oxi hoá có
màu vàng rồi màu nâu. Dùng để sản xuất thuốc nhuộm.
e) Toluđin CH3 − C6H4 − NH2
Dạng ortho và meta là chất lỏng. Dạng para là chất kết tinh.
Điều chế bằng cách khử nitrotoluen.

II. AMINO AXIT


I.1. Định nghĩa – Danh pháp:
1.1. Định nghĩa: Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử chứa đồng
thời nhóm amino (-NH2) và cacboxyl (-COOH).
CTTQ: R(COOH)x(NH2)y x,y ≥ 1
Hay: CnH2n+2-2a-x-y(COOH)x(NH2)y.
Amino axit no chứa 1 chức axit, 1 chức amin dạng : CnH2n(COOH)(NH2).
1.2. Danh pháp:
a) Danh pháp thay thế :
3
Axit + STT nhóm amino- amino+ tên thay thế của axit cacboxylic tương ứng.
Thí dụ:
CH3CH(NH2)COOH HOOCCH2CH(NH2)COOH
Axit 2-aminopropanoic Axit 2- aminobutanđioic.
HOOC- C6H4-NH2 .
Axit 4- aminobenzoic.
b) Danh pháp bán hệ thống :
Axit + vị trí các chữ cái hylap ( α , β , γ , δ . . . ) + amino + tên bán hệ thống của axit
cacboxylic tương ứng
c) Danh pháp thường :
Các amino axit thiên nhiên hầu hết là α -aminoaxit và thường được dùng bằng tên
riêng (tên thường) không có hệ thống.
Bảng 1. Các amino axit thiên nhiên.
Tên Kí hiệu Công thức
Monoaminomonocacboxylic
Glyxin Gly H3N+CH2COO-
Alanin Ala H3N+CH(CH3)COO-
Valin Val H3N+CH(i-Pr)COO-
Leuxin Leu H3N+CH(i-Bu)COO-
Axit glutamic Glu HOOC-(CH2)2-CH(+NH3)COO-
Lysin Lys H3N+-(CH2)4-CH(NH2)COO-
d) Tên gốc:
- Khi ngắt bỏ -OH ra khỏi nhóm- COOH ta được nhóm axyl.
Thí dụ : H2NCH2COOH glixin H2NCH2CO- glixyl
CH3CH(NH2)COOH alanin. CH3CH(NH2)CO- alanyl.
- Gốc của các aminoaxit có nhóm amit –CONH2 : đổi “-in” thành “inyl”
Thí dụ : H2N-CO-CH2CH(NH2)COOH : Asparagin
H2N-CO-CH2CH(NH2)CO- : Asparaginyl
- Các monoaminođicacboxylic có 3 gốc tương ứng:
+ Tên của gốc hóa trị 1 có tiếp vĩ ngữ là yl
+ Tên của gốc hóa trị 1 có tiếp vĩ ngữ là oyl.
Thí dụ : HOOC-CH2-CH(NH2)COOH : Aspatic

4
HOOC-CH2-CH(NH2)CO- : α -Aspatyl
-OC-CH2-CH(NH2)CO- : β -Aspatyl

-OC-CH2-CH(NH2)CO- : Aspatoyl
1.3. Đồng phân
a) Đồng phân cấu tạo: gồm đồng phân về mạch C và đồng phân về vị trí nhóm amino
b) Đồng phân lập thể: Cấu hình của hầu hết các amino axit thiên nhiên là S và L (chỉ
có L-Xystein là có cấu hình R)
I.2. Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý:
2.1. Cấu tạo phân tử: NH2 - R - COOH ⇄ +
H3N – R – COO-
dạng phân tử dạng ion lưỡng cực
- Phân tử chứa nhóm –COOH: Có khả năng cho proton- thể hiện tính axit.
- Phân tử chứa nhóm –NH2: có khả năng nhận proton: thể hiện tính bazơ.
Như vậy, amino axit có tính chất lưỡng tính.
- Tinh thể amino axit tồn tại dạng ion lưỡng cực +H3N – R – COO- nên tinh thể có
lực hút ion giống muối amoni nội phân tử.
2.2. Tính chất vật lý:
- Amino axit là chất rắn kết tinh, có nhiệt độ nóng chảy khá cao (khoảng từ 220
đến 300oC, đồng thời bị phân huỷ) và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng
ion lưỡng cực (muối nội phân tử).
- Các amino axit có nguồn gốc thiên nhiên tồn tại chủ yếu dạng α-amino axit:
H2N- CH- COOH ⇄ +H3N –CH–
COO- R
R
dạng phân tử dạng ion lưỡng cực
I.3. Tính chất hóa học:
3.1. Tính axit- bazơ:
NH2 - R - COOH ⇄ +
H3N – R – COO- (không di chuyển)

+H+ +HO-

+
H3N – R – COOH H2N – R – COO-
di chuyển về catot di chuyển về anot

Bảng 2. Tính axit-bazơ của amino axit.

5
Amino axit Mạch nhánh trung hòa
pK *
a1 pK a 2 pHI
Glyxin 2,34 9,60 5,79
Alanin 2,34 9,69 6,00
Valin 2,32 9,62 5,96
Leuxin 2,36 9,60 5,98
Axit glutamic 2,19 4,25 9,67 3,22
Lysin 2,18 8,95 10,53 9,74
* Trong tất cả các amino axit pK a1 ứng với sự điện li của nhóm cacboxyl và
pK a 2 ứng với sự điện li của nhóm amoni.
** Trong tất cả các amino axit pK a1 ứng với sự điện li của nhóm cacboxyl trong
RCH(+NH3)COOH.
3.2. Phản ứng của nhóm cacboxyl.
a. Phân li trong nước:
NH2 - R - COOH ⇄ +
H3N – R – COO- quỳ tím
H2N- CH- COOH + H2O ⇄ +H3N –CH–COO- + OH- quỳ
xanh NH2
+
NH 3
HOOC- CH- COOH + H2O ⇄ -OOC –CH–COO- + H+ quỳ
hồng NH 2
+
NH 3
(NH2)y R(COOH)x : x = y : quỳ tím
x > y : quỳ hồng
x < y : quỳ xanh
b. Tác dụng với dung dịch kiềm:
H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O
Mol : a b 0 0
Mol pư: a a a a
Mol có: 0 (b-a) a a
- Cho dung dịch thu được tác dụng với HCl:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol (b-a) (b-a)
H2N-CH2-COONa + 2HCl → ClH3N-CH2-COOH + NaCl
Mol a 2a
nHCl phản ứng = b-a+2a = (b+a) = nOH − (NaOH) + n NH (a.a)
2

c. Tác dụng với ancol:


- Amino axit tác dụng với ancol khi có xúc tác axit vô cơ mạnh (HCl) đun nóng
tạo thành este:
H2N-CH2-COOH + HOC2H5 ↔ H2N-CH2-COO C2H5 + H2O
− +
- Este thu được tác dụng với HCl tạo Cl H 3 N CH 2 COOC2 H 5 cần xử lý với NH3 giải
phóng aminoeste.
6
− +
Cl H 3 N CH 2 COOC2 H 5 + NH3 → H2N-CH2-COOC2H5 + NH4Cl
3.3. Phản ứng của nhóm amino:
a- Phản ứng với axit:
− +
H2N-R-COOH + HCl → Cl H 3 N RCOOH
Mol bđ: a b 0
Mol pư: a a a
Mol còn: 0 (b-a) a
- Cho dung dịch thu được tác dụng với NaOH:
NaOH + HCl → NaCl + H2O (1)
Mol (b-a) (b-a)
− + − +
Cl H 3 N RCOOH + 2NaOH → Cl H 3 N RCOONa + NaCl + H2O (2)
Mol a 2a
⇒ nNaOH p.ứ = b+a = nNaOH p.ứ với HCl + nNaOH p.ứ với a.a
b- Phản ứng với axit nitrơ: HNO2 + HCl ( NaNO2 + HCl )
H2N-R-COOH + HONO ⎯HCl ⎯ HO-R-COOH + N2 ↑ + H2O
⎯→
Phản ứng dùng để định lượng amino axit.
c- Phản ứng Aryl hóa bằng dẫn xuất 2,4-đinitro flobenzen.
O2 N F + H-HN-R-COOH → O2N NH-R-COOH ↓ + HF

NO2 NO2

3.4. Phản ứng nhờ tác dụng của nhiệt:


a- Khi đun nóng α-amino axit bị tách nước giữa 2 phân tử tạo thành vòng 6 cạnh
theo phương trình:
O H O H

C OH N C N
0
H t R-CH CH – R + 2H2O
R-CH
+ H CHHO– CR N C
N
H O H O

b- Khi đun nóng β-amino axit bị tách NH3 tạo axit không no theo phương trình:
0
R-CH2-CH-CH2-COOH ⎯⎯→
t
R-CH2-CH = CH- COOH + NH3
NH2

c- Khi đun nóng γ,δ,ε-amino axit bị tách H2O cho amit vòng 5→ 7 cạnh, gọi là
lactam.

7
O O
CH2 C OH H CH2 C
N t NH + H2 O
0
CH2 CH2 H CH2 CH2

3.5. Phản ứng tách H2O tạo thành hợp chất peptit:
a- Phản ứng ngưng tụ:
- Khi đun nóng với chất hút nước ( P2O5) ở nhiệt độ thích hợp có phản ứng tách
nước tạo hợp chất peptit theo phương trình:
a1. Phản ứng tạo đipeptit:
t
H2N-CH(R1) C OH+ H NH CH(R2) COOH 0

H2N–CH(R1)–CO–NH–CH(R2)–COOH + H2O

Nếu phản ứng từ 2 amino axit khác nhau:


H2NCH(R1)CONHCH(R2)COOH
t0
H2NCH(R1) COOH + H2NCH(R2)COOH ⎯⎯→ H2NCH(R1)CONHCH(R1)COOH

H2NCH(R2)CONHCH(R2)COOH
H2NCH(R2)CONHCH(R1)COOH
Thí dụ: Phản ứng tạo đipeptit từ hỗn hợp alanin và glyxin: tạo các sản phẩm có
thể gồm Ala-Ala; Gly-Gly; Ala-Gly; Gly-Ala.
a2 . Phản ứng tạo tripeptit:
- 3 phân tử amino axit tách nước tạo thành tripeptit:
H2N-CH(R1) C OH+ H NH CH(R2) C OH+ H –NH–CH(R3) –COOH
O O

0
⎯⎯→
t
H2N–CH(R1)–CO–NH–CH(R2)–CO–NH–CH(R3)–COOH + 2H2O

Thí dụ: Phản ứng tạo tripeptit từ hỗn hợp alanin và glyxin: tạo các sản phẩm có
thể gồm
Ala-Ala-Ala Ala-Ala-Gly Gly-Gly-Ala
Gly-Gly-Gly Ala-Gly-Ala Gly-Ala-Gly
Gly-Ala-Ala Ala-Gly-Gly
b- Phản ứng tạo poli-peptit ( phản ứng trùng ngưng):
- Khi đun nóng ( có xúc tác) ở t0 thích hợp có phản ứng tạo polipeptit:
0
nH2N- CH(R)-COOH ⎯t⎯, p⎯ , xt
→ H-[NH-CH(R)-CO-]nOH + (n-1)H2O
8
Với n = 2 : đipeptit
n = 3 : tripeptit
n = 4 : tetrapeptit
………………..
n > 50 : protein
* Nhận xét:
- Peptit là những amit được hình thành bằng cách ngưng tụ 2 hay nhiều
phân tử α- amino axit
- Trong phân tử peptit: đơn vị amino axit đầu N chứa nhóm NH2, amino
axit đầu C chứa nhóm COOH.
- Liên kết amit của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α- amino axit
được gọi là liên kết peptit
- Tên gọi peptit: ghép tên gốc axyl của các α- amino axit bắt đầu từ đầu N,
rồi kết thúc bằng tên amino axit đầu C (được giữ nguyên).
Thí dụ: Ala-Gly-Gly-Ala; Alanylglyxylglyxylalanin
- Phản ứng trùng ngưng: là sự kết hợp các phân tử monome thành polime
đồng thời giải phóng ra nhiều phân tử H2O.
I.4: Điều chế amino axit:
+ +
- Từ protein: + Thuỷ phân protein ⎯+⎯ ⎯→ α-amino axit: H3N-CH(R)– COOH
HO 3

+ NaOH, t0

H2N- CH- COONa


R
2 H N- CH- COOH NH 3 H2N- CH- COOH
+ Từ axit: R- CH2-COOH ⎯+⎯⎯→
X , xt 2
⎯+⎯⎯→
X NH2
III. PEPTIT
III.1. Định nghĩa.
- Peptit là những hợp chất amit chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau
bằng các liên kết peptit.
- Liên kết amit của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α- amino axit được gọi là
liên kết peptit
- Trong phân tử peptit: đơn vị amino axit đầu N chứa nhóm NH2, amino axit đầu C
chứa nhóm COOH.
- Các peptit được phân thành hai loại:
+ Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α- amino axit và được gọi tương
ứng là đipeptit, tripeptit,…đecapeptit.
+ Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α- amino axit.
H2N-CH CO [NH CH CO ]n-2NH CH–COOH
R1 R ( 2→( n−2)) Rn

amino axit đầu N amino axit đầu C


- Đồng phân cấu tạo của peptit:
9
+ Nếu trong phân tử peptit có chứa n gốc α- amino axit khác nhau thì số đồng phân
peptit sẽ là n!
Thí dụ: từ 2 amino axit alanin và glyxin tạo nen được 2 đồng phân(2!=2) đipeptit là
Ala- Gly và Gly-Ala.
+ Nếu trong phân tử peptit có chứa m- α- amino axit giống nhau thì số đồng phân
peptit sẽ là n!/m!
3!
Thí dụ: n=3 => có = 3 đồng phân tripeptit là: Ala-Ala- Gly ; Ala-Gly-Ala và Gly-
2
Ala-Ala
+ Nếu trong phân tử peptit có chứa i cặp α- amino axit giống nhau thì số đồng phân
n!
peptit sẽ là
2i
4!
Thí dụ: Số đồng phân tetrapeptit của hai cặp Ala và Gly là =6
22
đồng phân là: Ala-Ala- Gly-Gly ; Ala-Gly-Ala-Gly ; Gly-Ala-Ala-Gly
Gly-Ala- Gly- Ala và Gly - Gly-Ala – Ala.
+ Số peptit tối đa tạo nên từ m α- amino axit = mn.
Thí dụ: từ 2 α- amino axit có thể tao nên 23=8 loại tripeptit là:
Ala-Ala-Ala Ala-Ala-Gly Ala-Gly-Ala Gly-Ala-Ala
Gly-Gly-Gly Gly-Gly-Ala Gly-Ala-Gly Ala-Gly-Gly.

II.2.Tính chất hóa học.


2.1. Phản ứng thủy phân:
- Peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn tạo thành α- amino axit hoặc thủy phân không
hoàn toàn tạo đi-, tripeptit…
- Chất xúc tác cho phản ứng thủy phân có thể là axit hoặc bazơ, do đó các hợp chất
có liên kết peptit kém bền trong môi trường axit hoặc bazơ.
Thí dụ:
+ −

H2N-CH- CO [NH CH CO ]n-2 –NH-CH-COOH + (n-1)H2O ⎯H⎯(hoacOH
⎯⎯⎯) → nH2N-CH( R )COOH
R1 R ( 2→( n−2)) Rn

- Khi dùng xúc tác enzim các phân tử peptit có thể bị thủy phân từng phần ở một số
liên kết nhất định.
Thí dụ: + Enzim cacboxipeptiđaza: xúc tác cho thủy phân liên kết peptit của amino
axit đầu C → peptit X + amino axit đầu C.
+ Enzim aminopeptiđaza: xúc tác cho thủy phân liên kết peptit của amino axit
đầu N → peptit Y + amino axit đầu N.
2.2. Phản ứng Aryl hóa:
- Dẫn xuất 2,4-đinitroflobenzen có thể tác dụng với peptit tạo ra 1 dẫn xuất halogen.
O2 N F H2N-CH CO NH CH COOH →
+
NO2 R R’

O2 N HN-CH CO NH CH COOH + HF
10
R R’
NO2
(A)

- Thủy phân (A) trong môi trường H+ cho dẫn xuất 2,4 đinitrophenyl của amino axit
đầu N. Vì vậy có thể xác định được cấu trúc của đơn vị amino axit đầu N trong peptit.

O2 N HN-CH COOH + H2N CH COOH


+
(A) + H2O ⎯⎯→
H
NO2 R R’

* Phản ứng Aryl hóa xảy ra theo cơ chế SN2 nên mật độ điện tích (+) của vòng benzen
càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh. Nhóm -NO2, -F hút e mạnh làm tăng mật độ
điện tích (+) của vòng benzen, do đó nếu thay -F bằng –Cl, -Br hoặc thay –NO2 bằng
–H phản ứng không xảy ra được.
2.3. Phản ứng màu biure.
- Các phân tử tripeptit trở đi (có từ hai liên kết peptit trở lên) tác dụng với CuSO4
trong kiềm cho phức có màu tím hoặc tím đỏ. Phản ứng này được gọi là phản ứng
màu biure vì nó tương tự phản ứng của biure H2N-CO-NH-CO-NH2 với Cu(OH)2
- Các phân tử amino axit hoặc đipeptit (mạch hở) chỉ có một liên kết peptit không có
phản ứng này.
II.3. Phân tích peptit:
Phân tích peptit để xác định trình tự amino axit trong phân tử peptit.
3.1. Xác định amino axit đầu N
Cách 1: Cho peptit tác dụng với dẫn xuất 2,4-đinitroflobenzen sau đó đem sản phẩm
thủy phân sẽ thu được dẫn xuất của amino axit đầu N.
Cách 2: Cho peptit thủy phân nhờ enzim amino peptiđaza sẽ thu được amino axit
đầu N và peptit có mạch ngắn hơn 1 đơn vị.
3.2. Xác định amino axit đầu C.
Cho peptit thủy phân nhờ enzim cacboxipeptiđaza sẽ thu được amino axit đầu C và
peptit có mạch ngắn hơn 1 đơn vị.
3.3. Xác định số lượng và các amino axit trong phân tử peptit
Thủy phân hoàn toàn peptit sẽ xác định được số đơn vị amino axit và các amino axit
trong phân tử peptit.
3.4. Xác định amino axit trong mạch peptit.
- Thủy phân từng phần mạch peptit sẽ thu được các mạch peptit ngắn hơn để nhận
biết.
- Tổ hợp các mạch peptit lại ta xác định được cấu trúc của peptit.
II.4.Tổng hợp peptit.
Khi tổng hợp peptit từ các phân tử amino axit thường tạo ra các peptit có trật tự khác
nhau. Do đó để tạo được peptit có trật tự xác định cần phải bảo vệ nhóm –COOH và –
NH2 trước khi phản ứng.
11
4.1. Bảo vệ nhóm –COOH.
- Nhóm cacboxyl được bảo vệ bằng cách chuyển thành metyl hoặc etyl hoặc benzyl
este. Nhóm este dễ thủy phân hơn nhóm amit nên được loại ra bằng phản ứng thủy
phân trong dung dịch kiềm.
- Nhóm benzyl oxi có thể được loại ra nhờ phản ứng hiđro phân.
C NH CH COOCH2C6H5 ⎯+⎯
0
H 2 − Pd ,t
⎯⎯→ C NH CH COOH + C6H5CH3

O R O R

4.2. Bảo vệ nhóm –NH2.


- Dùng phương pháp Bergman.
C6H5CH2OCOCl + H2N CH COOH → C6H5CH2OCONH CH COOH + HCl
R R
(X)
Khử dẫn xuất này bằng H2 trên xúc tác Pd.

(X) ⎯+⎯ ⎯⎯→ C6H5-CH3 + H2N – CH- COOH + CO2


H / Pd
2

4.3. Ngưng tụ các amino axit đã được bảo vệ.


- Ngưng tụ các amino axit đã được bảo vệ ra được sản phẩm:
C6H5CH2- OCO(NH – CH- CO)n OCH2C5H5
(Y) R

- Hiđro phân sản phẩm thu được peptit.


(Y) ⎯+⎯ ⎯⎯→ H (-NH – CH – CO)nOH + C6H5CH3 + CO2
H / Pd
2

B- MỘ SỐ BÀI TẬP MINH HỌA

Bài 1: Trình bày tính chất hoá học của aminoaxit.


Gợi ý: Tính chất của aminoaxit: yêu cầu nêu được tính chất của nhóm amin; tính chất
của nhóm cacboxyl; tính chất của gốc hiđrocacbon; tính chất chung của cả hai nhóm
này.
a-Phản ứng tạo este:
Aminoaxit tác dụng với CH3OH hay C2H5OH có xúc tác axit HCl sẽ xảy ra sự
este hoá trực tiếp nhóm -COOH.
R-CH-COOH + C2H5OH [R-CH-COOC2H5]Cl- + H2O
+
NH2 NH3
NaOH
12
R- CH-COOC2H5 + NaCl + H2O
NH2
b-- Phản ứng với axit nitrơ:
Các hợp chất có nhóm NH2 tự do khi tác dụng với HNO2 đều giải phóng nitơ và
tạo ra rượu (phản ứng Slyke). Phản ứng này được dùng để xác định nhóm NH2 tự do
trong các aminoaxit.
R-CH- COOH + HONO R- CH- COOH + N2 + H2O
NH2 OH axit lactic
c- Phản ứng tạo dẫn xuất N-axyl:
Các halogenua axit tác dụng với aminoaxit cho ta dẫn xuất N-axyl.
C6H5COCl + H2N-CH2 - COOH C6H5CONH-CH2 – COOH
d- Phản ứng N-ankyl hóa:
Cho ankylhalogen tác dụng với aminoaxit sẽ cho dẫn xuất N-ankyl. Khi cho
2,4-dinitroflobenzen tác dụng với aminoaxit sẽ thu được dẫn xuất N-aryl của
aminoaxit. Phản ứng này được dùng để bảo vệ nhóm amino.
C2H5I + H2N-CH2-COOH C2H5-HN-CH2-COOH
(NO2)2C6H3F + H2N-CH2-COOH (NO2)2C6H3-HN-CH2-COOH
b- Phản ứng tạo ra azalacton:
Các α-aminoaxit hay N-axylaminoaxit có thể tác dụng trực tiếp với anhydrit
axetic hay clorua axetic cho vòng lacton có sự tham gia đóng vòng của nguyên tử nitơ
và gọi là azalacton. Ví dụ:
CH3-CH-COOH (CH3CO)2O CH3-CH C=O ↔ CH3- CH C=O
NH-CO-R HN O N O
CR C
HO R
e- Phản ứng loại bỏ CO2:
Dưới tác dụng của men decacboxylaza hay một số men vi sinh với α-aminoaxit
sẽ loại được CO2 và tạo ra amin.
R-CH - COOH ⎯Men
⎯→
⎯ R- CH2 – NH2 + CO2 ↑
NH2
f- Phản ứng loại cả nhóm amino và nhóm CO2:

13
Dưới tác dụng của men oxi hoá các α-aminoaxit sẽ loại được nhóm NH2 để tạo
ra xetoaxit rồi tiếp tục phân huỷ thành andehit và CO2.
R-CH - COOH + H2O ⎯Men
⎯→
⎯ R- CO - COOH + NH3 ↑
NH2
RCHO + CO2↑
g- Phản ứng phân huỷ bởi nhiệt:
Khi đun nóng α-aminoaxit sẽ tạo ra
2,5- dixetopiperazin
CO
0
R-CH-COOH + H2N-CH- R t R-CH NH + H2O
NH2 HOOC
NH CH-R
CO
Các β-aminoaxit loại NH3 khi đun nóng cho axit cacboxylic chưa no.
CH2 = CH-COOH + NH3 ↑
o
H2N-CH2-CH2-COOH ⎯⎯→ t

Các aminoaxit dưới tác dụng của nhiệt cho vòng lacton.
t0 CH2
CH2- CH2- CH2 CH2 CH2 + H 2O
NH2 COOH NH C=O
h- Các phản ứng quay cấu hình:
COOH COOH COOH COOH
H2N H NaBr Br H NH3 H NH2 NaBr H Br
CH3 SNi CH3 SN 2 CH3 SN i CH3

COOH
NH3 H2N H
SN 2 CH3
Bài 2: Axit nucleic là gì, thành phần chính của axit nucleic, viết cấu tạo một
mononucleotit để làm thí dụ minh hoạ .
Gợi ý: Axit nucleic lµ polinucleotit, ®-îc t¹o ra tõ
nhiÒu mononucleotit liªn kÕt víi nhau qua liªn kÕt
photphodieste.
Thµnh phÇn chÝnh cña axit nucleic bao gåm: c¸c baz¬
dÞ vßng nit¬ (nªu ra mét sè thÝ dô); -pentoz¬: riboz¬
hoÆc ®ezoxiriboz¬ vµ axit photphoric.
ThÝ dô

14
NH2
N N

O O
N N
O P O P CH2 O

O- O-
H H

OH OH

Adenozinmonophotphat (AMP)
Adenozindiphotphat (ADP)
Mçi m¾t xÝch nh- vËy gäi lµ mét mononucleotit.
Bài 3. Tại sao các peptit luôn luôn có cấu trúc xoắn?
Hãy gọi tên và cho biết phương pháp hóa học để xác định chuỗi peptit sau:
Ala- Met- Phe-Glu.
Gợi ý: Së dÜ m¹ch peptit cã cÊu tróc xo¾n lµ v× ®«i
electron tù do cña nit¬ tham gia vµo hÖ liªn hîp víi C= O
v× thÕ liªn kÕt C-N kh«ng thÓ quay tù do trong khi tÊt c¶
c¸c liªn kÕt ®¬n kh¸c cã thÓ quay tù do ®-îc v× vËy t¹o
nªn cÊu tróc xo¾n ë cÊu tróc bËc I.
- Gäi tªn c¸c axit amin ®Çu vµ gi÷a m¹ch b»ng tªn gèc
(-yl) axit amin cuèi cïng gäi tªn cña axit amin.
- §Ó ph©n tÝch peptÝt ph¶i x¸c ®Þnh ®-îc axit amin
“®Çu N”b»ng ph¶n øng víi 3,4-®initroflobenzen sau ®ã thñy
ph©n hoµn toµn vµ s¾c kÝ ®Ó nhËn ra axit amin ®Çu Ala
(viÕt ®Çy ®ñ ph¶n øng...)
- X¸c ®Þnh aminoaxit “®u«i C” Glu. b»ng ph-¬ng ph¸p
thñy ph©n b»ng enzim cacboxipeptiddaza viÕt ph¶n øng.
- Thñy ph©n hßan toµn ®Ó x¸c ®Þnh ®Þnh tÝnh vµ ®Þnh
l-îng tØ lÖ c¸c axit amin (viÕt ph¶n øng thñy ph©n b»ng
HCl 6N).

15
- Thñy ph©n kh«ng hoµn toµn b»ng c¸c enzim hoÆc b»ng
axit sau ®ã lËp luËn logic ®Ó x©y dùng cÊu tróc bËc 1.

Bài 4:
Cho amino axit 4- aminobutanoic, alanin, β-alanin. Để tính pHI người ta sử dụng
pKa của chúng nêu theo trình tự sau: 2,35; 3,55; 4,03; 9,87; 10,24; 10,56.
1- Viết công thức cấu tạo của các amino axit, ghi các giá trị pKa vào bên cạnh nhóm
chức thích hợp của mỗi amino axit. Biết pKa: C2H5COOH là 4,9.
2- Thiết lập biểu thức chung để tính pHI của các amino axit trên theo các giá trị pKa.
Sau đó áp dụng biểu thức chung để tính pHI cho từng amino axit.
+
H 3 NCH (CH 3 )COO −
3- Tính tỉ lệ: +
ở giá trị pH=4.
H 3 NCH (CH 3 )COOH
4- Nêu phương pháp phân biệt 3 amino axit.
5- Viết sơ đồ tổng hợp CH3-CH-COOH xuất phát từ hợp chất hữu cơ thông
NH2
14
thường không chứa C và các hợp chất vô cơ cần thiết.
Gợi ý giải
1- Công thức cấu tạo:
NH2 - CH2 - CH2 - CH2 - COOH ⇄ +NH3 - CH2 - CH2 - CH2 – COO-
NH2 - CH – COOH ⇄ +
NH3 - CH – COO-
CH3 CH3

NH2 – CH2 - CH2 - COOH ⇄ +NH3 - CH2 - CH2 - COO-


- Điền pKa vào nhóm chức: pKa của nhóm –NH2 chính là pKa của +NH3 đã được
proton hóa, do đó giá trị:
10,56 4,03 10,24 3,55 9,87 2,35
+ + +
NH3 – (CH2 )3- COOH NH3 – (CH2)2- COOH NH3-CH(CH3)-COOH
2- Biểu thức chung tính pHI:
- pHI là pH tại đó amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực → Phân tử trung hòa
điện tích nên không bị điện di.
TH1: Với aminoaxit có số nhóm -NH2 bằng số nhóm –COOH (aminoaxit trung hòa)
pKa1: pKa của COOH
pKa2: pKa của +NH3

COOH (pKa1) COO- COO-


HO2- HO2-
R H+ R H+ R
+ +
NH3 ( pKa2) NH3 NH2
16
Dạng cation pH<7 Dạng lưỡng cực pH>7
Dạng anion

Điện tích: 1+ → 0 ← (1-)


+ + −
[ H ][H 3 N − R − COO ]
K a1 =
[ H 3 N + − R − COOH ]
[ H + ][H 2 N − R − COO − ]
K a2 =
[ H 3 N + − R − COO − ]
[ H + ]2 [ H 2 N − R − COO − ]
⇒ K a2 .K a2 =
[ H 3 N + − R − COOH ]
Vì lúc này ion lưỡng cực không di chuyển (không điện di) cho nên dung dịch trung
hòa về điện tích, nghĩa là:
[ A− ] [ H 2 N − R − COO − ]
= =1
[ A+ ] [ H 3 N + − R − COOH ]
⇒ K a2 .K a2 = [ H + ]2
⇒ [ H + ] = K a1 .K a2
⇒ − lg[H + ] = − lg K a1 .K a2
pKa1 + pKa 2
⇒ pHI =
2
TH2: Với aminoaxit có số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm –COOH (aminoaxit bazơ)

COOH (pKa1) COO- COO- COO-


HO2- + HO2- HO2-
+
CH- NH (pKa2)
3 H+ CH- NH3 H+ CH – NH2 H+ CH –NH2

R- NH 3+ (pKa3) R - NH 3+ R - NH 3+ R – NH2
đt: (2+) (1+) → 0 ← (1-)
Điện tích tổng cộng của mỗi dạng được ghi trong dấu ngoặc đơn ở trên, dạng có
điện tích bằng không tồn tại giữa hai dạng có pKa tương ứng là pKa2 và pKa3 .
Cho nên:
pKa 2 + pKa 3
⇒ pHI =
2
TH3: Với aminoaxit có số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm –COOH (aminoaxit axit)

COOH (pKa1) COO- COO- COO-


HO2- HO2- HO2-
CH- NH 3+ (pKa3) H+
CH- NH 3+ H+
CH – NH 3+ CH-NH2
H+

R- COOH (pKa2) R - COOH R – COO- R –COO-


đt: (1+) → 0 ← (1-) (2-)
17
pKa1 + pKa 2
⇒ pHI =
2
* Áp dụng TH1 => pHI của chúng lần lượt là: 7,3 ; 6,9 ; 6,11

3- Tính tỉ lệ:
+ +
H2H-CH(CH3)-COOH ⇄H3 N CH(CH3)-COO- + H+ ⇄ H3 N CH(CH3)-COOH K a−1 1

+
[ H 3 N − CH (CH 3 ) − COOH ]
Ta có: = K a−11
+
[ H + ][H 3 N − CH (CH 3 ) − COO − ]
+
[ H 3 N − CH (CH 3 ) − COO − ]
⇒ = K a1 [ H + ] −1 = 10 − 2,35.10 4 = 101,65
+
[ H 3 N − CH (CH 3 ) − COOH ]
4- Phân biệt
- Dùng thuốc thử ninhiđrin nhận ra α-amino axit: H2N-CH-COOH
CH3
- Dùng phản ứng tách NH3 đối với β-alanin và đóng vòng lactam đối với
H2N-CH2)3-COOH bởi nhiệt, sau đó dùng dung dịch Br2 để nhận ra amino axit còn lại.
5- Tổng hợp alanin: Chọn sơ đồ
CH2=CH2 ⎯HCl⎯ CH3-CH2Cl ⎯Mg
⎯→ ⎯/⎯ ⎯⎯→ CH3-CH2MgCl 1-14CO2
ete ( khan )

2-H2O
CH3-CH2-14COOH ⎯+⎯ ⎯⎯→
Cl ( P , I ) 2 2 CH3- CH-14COOH CH3-CH-14COOH

Cl NH2
Bài 5:
a) Viết cân bằng điện li cho lysin và tính điểm đẳng điện của nó.
b) Viết cân bằng điện li cho axit aspatic và tính điểm đẳng điện của nó.
Gợi ý giải:
a) COOH (pKa1) COO- COO- COO-
HO2- HO2- HO2-
CH- NH (pKa3) +
3 H+ CH- NH +
3 H+ CH – NH2 H+
CH-NH2

(CH2)3 (CH2)3 (CH2)3 (CH2)3

CH2-NH 3+ (pKa2) CH2-NH 3+ CH2-NH 3+ CH2-NH2


đt: (2+) (1+) → 0 ← (1-)
Điện tích tổng cộng của mỗi dạng được ghi trong dấu ngoặc đơn ở trên, dạng có
điện tích bằng không tồn tại giữa hai dạng có pKa tương ứng là 8,95 và 10,53.
pKa 2 + pKa 3 8,95 + 10,53
Như vậy: pHI = = = 9,74
2 2

18
b) COOH (pKa1) COO- COO- COO-
HO2- HO2- HO2-
CH- NH +
3 (pKa3) H+ CH- NH +
3 H+ CH – NH +
3 H+ CH-NH2

CH2 CH2 CH2 CH2

COOH (pKa2) COOH COO- COO-


đt: (1+) → 0 ← (1-) (2-)
pKa1 + pKa 2 1,88 + 3,65
⇒ pHI = = = 2,77
2 2
Bài 6: Cho một số amino axit sau:
A : H2N-CH2COOH D: HOOC-CH2-CH-COOH
NH2
B: HO-CH2-CH- E:
COOH HOOC-(CH2)2-CH-COOH
NH2
NH2
C: H2N - (CH2)4- CH- F:
COOH COOH
NH2 N

H
1) Gọi tên các chất theo danh pháp IUPAC và danh pháp thường biết rằng
có tên gọi piroliđin. N
2) Sắp xếp các chất trên theo trình tự tăng dần pHI. Biết các giá trị pHI của H
chúng là: 2,77 ; 3,22 ; 5,68 ; 5,97 ; 6,3 ; 9,74.
3) Viết công thức cấu trúc của các amino axit tại điểm đẳng điện và tại pH=1; pH=13.
Gợi ý giải:

1) Gọi tên IUPAC theo nguyên tắc chung.


Tên của amino axit = axit số chỉ vị trí –amino/tên thay thế của axit/đuôi oic(hoặc
đioic)
Thí dụ: HO-CH2-CH- Axit 2-amino-3-hiđroxipropanoic
COOH Axit α -amino- β -hiđroxipropionic
NH2
2) Thứ tự tăng dần pHI: D < E < B < A < F < C.
2,77 3,22 5,68 5,97 6,30 9,74
Giải thích:Do
D: Có hai trung tâm axit, một trung tâm bazơ gần nhau.
E: Tương tự D nhưng hai trung tâm axit xa nhau hơn.

B: Có một trung tâm axit, một trung tâm bazơ và có –OH hút e .
19
A: Có một trung tâm axit, một trung tâm bazơ bậc I.
F: Có một trung tâm axit, một trung tâm bazơ bậc II mạnh hơn bậc I.
C: Có một trung tâm axit, hai trung tâm bazơ.
3) Công thức cấu trúc của các amino axit:
- Tại điểm đẳng điện: -
A : H3N+-CH2 –COO- D : HOOC-CH2-CH-COO
H3 N+
B: HO-CH2-CH- E: HOOC-(CH2)2-CH-COO-
-
COO
H3 N+
H3 N+
C: H3N+- (CH2)4- CH- F:
COO-
COO- NH N +
2
H
H
- Tại pH = 1 < pHI của A → F nên chúng tồn tại ở dạng cation
A : H3N+-CH2 –COOH D : HOOC-CH2- CH-COOH
H3 N+
B: HO-CH2-CH- E: HOOC-(CH2)2-CH-COOH
COOH +
H3 N
H3 N+
+
C: H3N - (CH2)4- CH- F:
COOH COOH
H3 N+ N+
H
H

- Tại pH = 13 > pHI của A → F nên chúng tồn tại ở dạng anion
A : H2N-CH2 –COO- D: -
OOC-CH2- CH-COO-
NH2
-
HO-CH2- CH- OOC-(CH2)2- CH-
B: - E: COO-
COO NH2
NH2
COO-
C: H2N- (CH2)4- CH- F: N
COO-
H
NH2
Bài 7:
Có hỗn hợp gồm các protit: pepsin (pHI =1,1), hemoglobin (pHI =6,8) và prolamin
(pHI =12,0), khi tiến hành điện di dung dịch protit trên ở pH=7,0 thì thu được ba vết
chất (hình vẽ).
A B C
• • •
20
xuất phát
Cho biết mỗi vết đặc trưng cho chất nào? Giải thích?

Gợi ý giải:

- Pepsin, vì Pepsin là protit có tính axit mạnh (pHI =1,1): Tại pH=7,0 > pHI =>

pepsin ⎯+⎯ ⎯→ dạng anion (-) nên ion chạy về cực (+) => vết A đặc trưng cho pepsin.
HO

- Hemoglobin (pHI =6,8): Tại pH=7,0 ≈ pHI (hầu như ở dạng ion lưỡng cực)=>

hemoglobin ⎯+⎯ ⎯→ dạng anion ( δ -) nên ion chạy về cực (+) => vết B đặc trưng cho
HO

hemoglobin.
- Prolamin, vì Prolamin là protit có tính bazơ mạnh (pHI =12,0): Tại pH=7,0 < pHI =>
+
prolamin ⎯+⎯ ⎯
H
→ dạng cation (+) nên ion chạy về cực (-) => vết C đặc trưng cho
prolamin.
Bài 8:
Thuỷ phân hoàn toàn 0,5 mol peptit (X) thu được 1 mol Phe ; 0,5 mol Ala; 0,5 mol
Asp và 0,5 mol Lys. Cho (X) phản ứng hoàn toàn với 2,4-đinitroflobenzen, sau đó
thuỷ phân sản phẩm thu được: Phe, Asp, Lys và dẫn xuất
Ar- NH- CH(CH3) -COOH
Mặt khác, thuỷ phân (X) nhờ enzim cacboxipeptiđaza thu được Asp và một
tetrapeptit (Y), tiếp tục thuỷ phân (Y) nhờ enzim cacboxipeptiđaza thu được Lys và
tripeptit (Z).
1) Viết công thức cấu tạo và gọi tên (X), (Y), (Z).
2) Sắp xếp các amino axit theo thứ tự giảm dần pHI.
3) Viết công thức cấu trúc dạng ion của các amino axit trên ở giá trị pH = 2 ; 12.
Gợi ý giải:

Theo giả thiết:


+
X ⎯+⎯ HO
⎯→ Phe + Ala + Asp + Lys
3

Mol: 0,5 1 0,5 0,5 0,5


hay 1 2 1 1 1
Vậy (X) là pentapeptit được hình thành từ 2 đơn vị Phe, 1 đơn vị Ala, 1 đơn vị Asp
và 1 đơn vị Lys.
Ar- NH- CH-
+
(X) + 2,4-đinitroflobenzen → SP ⎯+⎯ HO
⎯→ 3

=> amino axit đầu N là Ala COOH


CH3
en zim
(X) + H2O Asp + (Y) nên amino axit đầu C là Asp
cacboxipeptiđaza

en zim
(Y) + H2O cacboxipeptiđaza
Lys + (Z) nên amino axit đầu C là Lys

Vậy trình tự của (X) là: Ala-Phe-Phe-Lys-Asp.


2) Sắp xếp các amino axit theo thứ tự giảm dần pHI.
21
Ala : H2N-CH-COOH Lys : H2N -(CH2)4-CH-COOH
CH3 NH2

Phe: C6H5- CH2- CH-COOH Asp : HOOC-CH2-CH-COOH


NH2 NH2
Thứ tự giảm dần pHI:
Lys > Ala > Phe > Asp
pHI : 9,74 6,0 5,48 2,77
vì Asp có –CH3 gây hiệu ứng +I
Phe có –C6H5 gây hiệu ứng –I
3) Viết công thức cấu trúc dạng ion của các amino axit trên ở giá trị pH = 2 ; 12.
- Ở pH =2 < pHI của 4 chất nên
H3N+-CH-COOH +
Ala : Lys : H3N -(CH2)4-CH-
CH3 COOH
H3 N+
Phe: C6H5- CH2- CH-COOH Asp : HOOC-CH2-CH-COOH
H3 N+ H3 N+
- Ở pH =12 > pHI của 4 chất nên
Ala : H2N- CH-COO_ Lys : H2N -(CH2)4-CH-
COO-
CH3
NH2
Phe: C6H5- CH2- CH-COO- Asp : -
OOC-CH2-CH-COO-
NH2
Bài 9: NH2
Hợp chất X được tách từ thịt mà qua phản ứng biure thấy X là peptit hoặc protein.
Thuỷ phân hoàn toàn X thu được 3 amino axit có số mol bằng nhau A, B, C. Người ta
tổng hợp A và B theo sơ đồ sau:
Ia → II → III → IV → V → A
Ib → III → VI → VII → B
Ia và Ib là các CxHy.
A khác B và C ở chỗ: A không có đồng phân đối quang.
Sự chuyển hoá VI → VII xảy ra trong môi trường NH3. Trong đó nhóm –OH ở VI
được thay thế bằng -NH2
C được tổng hợp theo sơ đồ:
CH2 CH2
NH
C O → VIII → C
CH2 CH2
CH
NO2 22
Mx < (MA + MB + MC)
Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân X không những chỉ gồm các amino axit mà còn
sản phẩm A-B ; C-A.
1) Hỏi trong phản ứng biure: X có dấu hiệu gì?
2) Thay chữ cái bằng các chất thích hợp.
3) Gọi tên các chất A, B, C.
4) Nêu cấu trúc có thể có đối với X
5) Cho biết cấu trúc lập thể đối với B và C.
Gợi ý giải:

A không đối quang nên A là H2N-CH2COOH (duy nhất) vì không có C*


C được tổng hợp theo sơ đổtên nên C là :
CH2 CH2 CH2 CH2
NH NH
+( H )
⎯⎯
⎯→ + H 3O +
H2N-(CH2)4-CH-COOH
C O C O⎯⎯⎯→
CH2 CH2 CH2 CH2 NH2
CH CH
NO2 NH2 (Lys)

- Từ sơ đồ Ia thấy thỏa mãn:


+
CH2=CH2 ⎯+⎯ ⎯→ CH3-CH2OH ⎯+⎯→
HO 3

O
CH3-CHO ⎯+⎯→

O
CH3-COOH ⎯+⎯
2

Cl
→ 2 2

ClCH2-COOH ⎯+⎯ ⎯→ H2N-CH2COOH (A)


NH 3

- Từ sơ đồ Ib thấy thỏa mãn:


+
CH ≡ CH ⎯+⎯ ⎯⎯→ CH3CHO ⎯+⎯
H O , xt
2
⎯→ CH3-CH-CN
HCN
⎯+⎯ ⎯→ CH3-CH-COOH
H 3O

OH OH
⎯+⎯⎯→ CH3-CH-COOH
NH 3
(B)
NH2

1) Trong phản ứng màu biure : X cho dung dịch màu tím hoặc tím đỏ.
2)
3) Gọi tên:
A: H2N-CH2-COOH Glyxin (axit aminoaxetic)

B: CH3-CH-COOH Alanin (axit 2-aminopropanoic)


NH2

C: H2N-(CH2)4-CH-COOH Lysin (axit 2,6-điaminohexanoic)


NH2

4) X có cấu trúc? Khi thuỷ phân X thấy : Mx < (MA + MB + MC)


=> X là tripeptit tạo ra từ 1 đơn vị A, B, C

23
Từ giả thiết => X là : C- A – B. COO-

CO H
NH
C NH H CH3
Cấu trúc:
H3 N+ H
H
(CH2)4NH2

5) Cấu trúc lập thể đối với B và C


COO- COO-

B: H3 N+ H C: H3N+ H

CH3 (CH2)4NH2
Bài 10:
Hãy tổng hợp methionin theo 3 phương pháp : phương pháp Gabriel ( từ đietyl α -
bromomalonat), phương pháp Steckơ (từ anđehit và metanthiol) và phương pháp Peckin ( từ
α - bromocacboxylic, NH3 dư)
Gợi ý giải:

Tổng hợp methionin theo 3 phương pháp :


- Phương pháp Gabriel ( từ đietyl α - bromomalonat)
O O
C C
- (EtOOC)2CHBr - OEt
+ - KBr
N – Met
:N: K CH(COOEt)2 MeSCH2CH2Cl
C C
H 3O +
O O

- Phương pháp Steckơ (từ anđehit và metanthiol)


+
CH2 = CHCHO + CH3SH ⎯H⎯⎯ O
→ CH3SCH2CH2CHO ⎯NH
3
⎯⎯ ⎯→
, HCN 3

CH3SCH2CH2CH(NH2)C ≡ N
+
⎯H⎯⎯
O
→ Met
3

- Phương pháp Peckin ( từ α - bromocacboxylic, NH3 dư)


1. Br2, NH3 dư
CH3SCH2CH2CH2 COOH
PBr3 CH3SCH2CH2CHBrCOOH
2. H2O
Met

Bài 11:
Thủy phân tripeptit X nhờ enzim cacboxipeptiđaza thấy amino axit tự do xuất hiện

24
đầu tiên trong dung dịch là phenylalanin. Khi thực hiện phản ứng thoái phân tripeptit X
theo phương pháp Edman thu được N- phenylthiohiđantion của Glyxin.
1) Viết công thức cấu tạo của X, biết rằng ngoài Phe và Gly phân tử X còn có Ser.
2)Viết phương trình phản ứng tổng hợp X từ Phe, Gly, Ser và các chất cần thiết.
Gợi ý giải:

1) Công thức cấu tạo của X:

H2N – CH2 – C – NH – CH – C – NH – CH
– COOH
O CH2OH
O CH2 - C6H5

2) Để tổng hợp X có trật tự xác định các đơn vị aminoaxit trong phân tử cần phải
“bảo vệ” nhóm amino của amino axit này và “bảo vệ” nhóm cacboxyl của amino axit
kia khi không cần chúng phản ứng với nhau.
- Bảo vệ nhóm –NH2 của Gly bằng C6H5CH2OCOCl :

C6H5–CH2 –O- C – Cl + H2N– CH2 – dd NaOH


- HCl
C6H5–CH2 –O- C –HN– CH2 – COOH
COOH O
O
- Bảo vệ nhóm –COOH của Ser :

NH2 –CH – COOH + -


NH2 –CH – COOCH3
CH3OH H 2O CH2OH
CH2OH

- Ngưng tụ hai aminoaxit đã được bảo vệ :


+ NH2– CH – COOCH3 xúc tác
C6H5–CH2 –O- C –HN– CH2 – COOH
O CH2OH

C6H5–CH2 –O -C –HN– CH2 – C – NH – CH –


COOCH3
O
O CH2OH
H 3O +
C6H5–CH2–O - C –HN– CH2 – C – NH – CH –
COOH
O
O CH2OH

25
Dẫn xuất của đipeptit
- Bảo vệ nhóm –COOH của Phe bằng cách tạo metyl este :
NH2 – CH – COOH + - H 2O
NH2 – CH – COOCH3
CH3OH CH2- C6H5
CH2- C6H5

- Ngưng tụ dẫn xuất của đipeptit với Phe đã được bảo vệ :


C6H5–CH2–O -C –HN– CH2 – C – NH – CH – NH2 – CH – xúc tác
- H 2O
COOH + COOCH3
O CH2-
O CH 2OH C 6 H5
C6H5–CH2–O -C –HN– CH2 – C – NH – CH – CO – NH – CH – COOCH3
O O CH2OH CH2 – C6H5
+ H 3O +
BÀI TẬP TỰ GIẢI
- CH3OH
C6H5–CH2–O -C –HN– CH2 – C – NH – CH – CO – NH – CH – COOH
O O CH2OH
CH2 – C6H5

H2 – Pd/C H2N– CH2 – C – NH – CH – C – NH – CH – COOH + C6H5CH3 + CO2


(loại nhóm C6H5-OCO-
O CH2OH O CH2 – C6H5
nhờ p.ư hiđro phân)

Bài 12 (HSGQG2001). Khi thuû ph©n hoµn toµn 1 mol tripeptit X


thu ®-îc 2 mol axit glutamic
( HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH ), 1 mol alanin ( CH3CH(NH2)COOH ) vµ 1
mol NH3. X kh«ng ph¶n øng víi 2,4-®initroflobenzen vµ X chØ cã
mét nhãm cacboxyl tù do. Thuû ph©n X nhê enzim
cacboxipepti®aza thu ®-îc alanin vµ mét ®ipeptit Y.
ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña X , Y vµ gäi tªn chóng.
C¸ch gi¶i:
1. VÕt A: Pepsin, v× Pepsin lµ protit cã tÝnh axit m¹nh (pHI =
1,1) nªn tån t¹i ë d¹ng anion, do ®ã chuyÓn vÒ cùc d-¬ng.
VÕt B: Hemoglobin (pHI = 6,8), hÇu nh- ë d¹ng ion l-ìng
cùc.
VÕt C: prolamin (pHI = 12,0), v× lµ protit cã tÝnh baz¬
m¹nh nªn ë d¹ng cation, do ®ã chuyÓn vÒ cùc ©m.
2. Tripeptit X cã cÊu t¹o theo trËt tù Glu-Glu-Ala. V× theo d÷
kiÖn ®Çu bµi aminoaxit ®u«i (®u«i C) lµ Ala, nhãm -NH2 cña
aminoaxit ®Çu (®Çu N) ®· t¹o thµnh lactam víi nhãm -COOH cña
®¬n vÞ Glu thø nhÊt, nhãm -COOH cña ®¬n vÞ thø Glu hai ë d¹ng
chøc amit -CONH2 (do thuû ph©nt¹o ra NH3). VËy:
O
O

26
X: NH - CH - C - NH - CH - C - NH -
CH - COOH ;
O=C
(CH2)2-CONH2 CH3
CH2 - CH2
-Glutamolactam-α-ylglutaminylalanin
O
Y: NH - CH - C - NH - CH - COOH
O=C
(CH2)2-CONH2
CH2 - CH2 -
Glutamolactam-α-ylglutamin

Bài 13 (HSGQG2002):
Hîp chÊt h÷u c¬ A cã c«ng thøc ph©n tö C7H9N. Cho A ph¶n
øng víi
C2H5Br (d-), sau ®ã víi NaOH thu ®-îc hîp chÊt B cã
c«ng thøc ph©n tö C11H17N. NÕu còng cho A ph¶n øng víi
C2H5Br nh-ng cã xóc t¸c AlCl3 (khan) th× t¹o ra hîp chÊt C
cã cïng c«ng thøc ph©n tö víi B (C11H17N). Cho A ph¶n øng
víi H2SO4 (®Æc) ë 180oC t¹o hîp chÊt D cã c«ng thøc ph©n
tö C7H9O6S2N, sau khi chÕ ho¸ D víi NaOH ë 300oC råi víi
HCl sÏ cho s¶n phÈm E (E cã ph¶n øng mµu víi FeCl3). MÆt
kh¸c, nÕu cho A ph¶n øng víi NaNO2 trong HCl ë 5oC, råi
cho ph¶n øng víi β-naphtol trong dung dÞch NaOH th× thu
®-îc s¶n phÈm cã mµu G.
X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña A, B, C, D, E, G vµ viÕt
c¸c ph-¬ng tr×nh ph¶n øng (nÕu cã) ®Ó minh ho¹.
Lêi gi¶i:
Hîp chÊt h÷u c¬ A cã c«ng thøc ph©n tö C7H9N, sè
nguyªn tö C lín h¬n 6 vµ gÇn b»ng sè nguyªn tö H. VËy A
cã vßng benzen.
A ph¶n øng víi NaNO2 trong HCl ë 5oC, råi cho ph¶n øng
víi β-naphtol trong dung dÞch NaOH th× thu ®-îc s¶n phÈm
cã mµu G, chøng tá A cã nhãm chøc amin bËc I vµ A cßn cã
nhãm metyl.
A ph¶n øng víi H2SO4 (®Æc) ë 180oC t¹o hîp chÊt D cã
c«ng thøc ph©n tö C7H9O6S2N, ®©y lµ ph¶n øng sunfo ho¸ nh©n
th¬m, cã 2 nhãm -SO3H nªn nhãm metyl sÏ ë vÞ trÝ para vµ
ortho so víi nhãm amin.
Sau khi chÕ ho¸ D víi NaOH ë 300oC råi trung hoµ b»ng
HCl sÏ cho s¶n phÈm cã nhãm chøc phenol E (E cã ph¶n øng
mµu víi FeCl3).

27
A ph¶n øng víi C2H5Br nh-ng cã xóc t¸c AlCl3 (khan)
t¹o ra hîp chÊt C cã cïng c«ng thøc ph©n tö víi B
(C11H17N), lµ s¶n phÈm thÕ vµo nh©n benzen, v× ë vÞ trÝ
para so víi nhãm -NH2 ®· cã nhãm -CH3 nªn nhãm -C2H5 sÏ thÕ
vµo vÞ trÝ ortho.
C¸c amin bËc I rÊt dÔ tham gia ph¶n øng thÕ ë nguyªn tö
nit¬ b»ng c¸c dÉn xuÊt halogen ®Ó t¹o ra c¸c amin bËc II
hoÆc bËc III (sau khi ®· xö lÝ b»ng kiÒm). A ph¶n øng víi
C2H5Br (d-) nªn s¶n phÈm B cã c«ng thøc ph©n tö C11H17N sÏ
lµ N,N-®ietylanilin.
C«ng thøc cÊu t¹o cña A, B, C, D, E, G vµ c¸c ph-¬ng
tr×nh ph¶n øng:

Bài 14 (HSGQG2002)
Thuû ph©n mét protein (protit) thu ®-îc mét sè
aminoaxit cã c«ng thøc vµ
pKa nh- sau:
Ala CH3CH(NH2)COOH (2,34; 9,69); Pro
COOH (1,99; 10,60);
Ser HOCH2CH(NH2)COOH (2,21; 9,15); N
Asp HOOCCH2CH(NH2)COOH (1,88; 3,65;9,60);H
Orn H2N[CH2]3CH(NH2)COOH (2,10; 8,90; 10,50);
Arg H2NC(=NH)NH[CH2]3CH(NH2)COOH (2,17; 9,04; 12,48);
1. ViÕt tªn IUPAC vµ c«ng thøc Fis¬ ë pHI cña Arg, Asp,
Orn. Trªn mçi c«ng thøc ®ã h·y ghi (trong ngoÆc) gi¸ trÞ
pKa bªn c¹nh nhãm chøc thÝch hîp. BiÕt nhãm -NHC(=NH)NH2
cã tªn lµ guani®ino.
2. Ala vµ Asp cã trong thµnh phÇn cÊu t¹o cña aspactam
(mét chÊt cã ®é ngät cao h¬n saccaroz¬ tíi 160 lÇn). Thuû
ph©n hoµn toµn aspactam thu ®-îc Ala, Asp vµ CH3OH. Cho
aspactam t¸c dông víi 2,4-®initroflobenzen råi thuû ph©n
th× ®-îc dÉn xuÊt 2,4-®initrophenyl cña Asp vµ mét s¶n
phÈm cã c«ng thøc C4H9NO2. ViÕt c«ng thøc Fis¬ vµ tªn ®Çy
®ñ cña aspactam, biÕt r»ng nhãm α-COOH cña Asp kh«ng cßn
tù do.
3. Arg, Pro vµ Ser cã trong thµnh phÇn cÊu t¹o cña
nonapeptit bra®ikinin. Thuû ph©n bra®ikinin sinh ra Pro-
Pro-Gly ; Ser-Pro-Phe ; Gly-Phe-Ser ; Pro-Phe-Arg ; Arg-
Pro-Pro ; Pro-Gly-Phe ; Phe-Ser-Pro.
a) Dïng kÝ hiÖu 3 ch÷ c¸i (Arg, Pro, Gly,...), cho biÕt
tr×nh tù c¸c aminoaxit trong ph©n tö bra®ikinin.
b) ViÕt c«ng thøc Fis¬ vµ cho biÕt nonapeptit nµy cã gi¸
trÞ pHI trong kho¶ng nµo? (≈ 6; <6; << 6; > 6; >> 6).
28
Lêi gi¶i:
1. Aminoaxit sinh ra tõ protein ®Òu cã cÊu h×nh L
COO− (2,17) COO− (1,88)
COO− (2,10)
H2 N H H3 N H
H2 N H
(9,04)
(9,60) (8,90)
[CH2]3-NH C NH2
! !
CH2COOH
[CH2]3-NH3
NH2
(3,65)
(10,50)
(12,48)
Axit (S)-2-amino-5- Axit (S)-2-amino-
Axit (S)-2,5-®iamino-
guani®inopentanoic butan®ioic
pentanoic

COOCH3
2. Aspactam: H2N-CH−C− NH − CH-COOCH3 O=C
NH H
CH2COOH CH3
H2 N H CH3

CH2COOH
Metyl N-(L-α-aspactyl) L-
alaninat
3. Bra®ikinin
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-
Pro-Phe-Arg
pHI >> 6 v× ph©n tö chøa 2 nhãm guani®ino, ngoµi ra cßn
cã 3 vßng piroliddin

COOH

CO-NH−H

29
CO-NH−H [CH2]3NHC(=NH)NH2

CO-N −H CH2C6H5

CO-NH−H
CO-NH-CH2-CO-NH−H CH2OH
CO−N −H
CH2C6H5
CO-N −H
NH2−H
[CH2]3NHC(=NH)NH2

Bài 14 (HSGQG2003B)
TRF lµ tªn viÕt t¾t mét homon ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng cña
tuyÕn gi¸p. Thuû ph©n hoµn toµn 1 mol TRF thu ®-îc 1 mol
mçi chÊt sau:

NH3 ; −COOH ; HOOC-CH2-CH2-CH-COOH ;


N (Pro)
NH2 (Glu)
H
Trong hçn hîp s¶n phÈm thuû ph©n kh«ng hoµn toµn TRF cã
®ipeptit His-Pro. Phæ khèi l-îng cho biÕt ph©n tö khèi cña TRF
lµ 362 ®vC. Ph©n tö TRF kh«ng chøa vßng lín h¬n 5 c¹nh.
1. (2,0 ®iÓm). H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o vµ viÕt c«ng
thøc Fis¬ cña TRF.
2. (1,0 ®iÓm). §èi víi His ng-êi ta cho pKa1 = 1,8 ; pKa2 =
6,0 ; pKa3 = 9,2. H·y viÕt c¸c c©n b»ng ®iÖn li vµ ghi cho mçi
c©n b»ng ®ã mét gi¸ trÞ pKa thÝch hîp. Cho 3 biÓu thøc: pHI =
(pKa1+ pKa2 + pKa3) : 3, pHI = (pKa1 + pKa2) : 2, pHI = (pKa2 +
pKa3) : 2; biÓu thøc nµo ®óng víi His, v× sao?
Lêi gi¶i:
1. * Tõ d÷ kiÖn thñy ph©n suy ra 2 c«ng thøc Glu-His-Pro vµ
His-Pro-Glu (®Òu cã 1 nhãm
–CO – NH2)
* Tõ M = 362 ®vC suy ra cã t¹o ra amid vßng (lo¹i H2O)
* Tõ d÷ kiÖn vßng ≤ 5 c¹nh suy ra Glu lµ aminoaxit ®Çu N vµ
t¹o lactam 5 c¹nh, cßn Pro lµ aminoaxit ®Çu C vµ t¹o nhãm – CO
– NH2.
VËy cÊu t¹o cña TRF:

30
HN CH CO-­‐NH CH CO N CH CO-­‐NH 2

CH 2
O
N

NH
C«ng thøc Fis¬:

CO NH 2
CO N H
CO NH H
NH H CH 2
O N
NH
2. C©n b»ng ®iÖn ly cña His:

COOH COO COO COO


+ + +
H3 N H H3 N H H3 N H H2N H
+ + +
-H -H -H
CH2 CH2 CH2 CH2
(1) (2) (3)
+ +
HN HN N N
NH NH NH NH
(+2) 1,8 (+1) 6,0 (0) (-1)
(hoÆc viÕt 3 c©n b»ng riªng rÏ; kh«ng cÇn c«ng
thøc Fis¬)
* pHI = (pKa2 + pKa3) : 2 lµ ®óng,
v× ph©n tö His trung hßa ®iÖn (®iÖn tÝch = 0) n»m gi÷a 2
c©n b»ng (2) vµ (3)

C.BÀI TẬP TỰ GIẢI


Bài tập tìm CTPT và xác định công thức cấu trúc của hợp chất :
Bài 1.Các ekepphalin là cấu tử pentapeptit của các endorphin. Xác định trật tự các
aminoaxit trong ekephalin từ các dữ liệu sau : Thủy phân hàon toàn ekephalin (A) thu
được Gly, Phe, Leu và Tyr, còn thủy phân từng phần thu được Gly.Gly.Phe và
Tyr.Gly. Cho A phản ứng với dansylclorua sau đó thủy phân và xác định bằng
phương pháp sắc kí thì thấy có sản phẩm là dẫn xuất dansyl của tyrosin.
Bài giải

31
Cho A phản ứng với dansylclorua sau đó thủy phân và xác định bằng phương pháp
sắc kí thì thấy có sản phẩm là dẫn xuất dansyl của tyrosin. Vậy amino axit đầu N là
tyrosin.
Thủy phân hàon toàn ekephalin (A) thu được Gly, Phe, Leu và Tyr, còn thủy phân
từng phần thu được Gly.Gly.Phe và Tyr.Gly. Chứng tỏ trong ekepphalin có dạng
Tyr.Gly.Gly.Phe. Hơn nữa ekepphalin là pentapeptit có chứa Leu, vậy Leu là amino
axit ở đầu C. Vậy ekepphalin là Tyr.Gly.Gly.Phe.Leu.
Bài 2.Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol tripeptit B thu được 2 mol Glu, 1 mol Ala và 1
mol NH3. X không phản ứng với 2,4-dinitroflobenzen và X chỉ có một nhóm cacboxyl
tự do. Thủy phân X nhờ enzim cacboxipeptidaza thu được alanin. Xác định công thức
cấu tạo của B.
Bài giải
Thủy phân X nhờ enzim cacboxipeptidaza thu được alanin, chứng tỏ B có Ala ở đầu
C.
Amino ở đầu N liên kết với vơi nhóm cacboxyl tạo thành lactam, khiến nó không
phản ứng với thuốc thứ Sanger. Vì chỉ có một nhóm cacboxyl tự do nên nhóm
cacboxyl cả Glu còn lại ở dạng amit. Cấu trúc của B là:

Bài 3.Thủy phân hoàn toàn hexapeptit (C) thu được Ala, Arg, Gly, Lys, Try, Val và
NH3. Ủ hexapeptit C với chymotrypsin thu được một dipeptit là Arg.Try và một
tetrapeptit (D) chứa Gly, Lys, Ala và Val. C hoặc D đều không phản ứng khi ủ với
cacboxypeptitdaza. Khi thủy phân từng phần D thì thu được Ala.Val, Gly.Lys,
Lys.Ala và NH3. E được tạo thành khi ch thoái phân Edman. Xác định cấu trúc của C.

Bài giải
Sự tạo thành chất E cho biết đầu N của D là Gly.
Khi thủy phân từng phần D thì thu được Ala.Val, Gly.Lys, Lys.Ala và NH3 nên D có
cấu trúc:
Gly.Lys.Ala.Val.
Ủ hexapeptit C với chymotrypsin thu được một dipeptit là Arg.Try và một tetrapeptit
(D). Nên Try liên kết với Gly. C và D đều không phản ứng với cacboxypeptitdaza nên
nhóm cacboxyl của chúng tồn tại ở dạng amit.
Cấu trúc của C là Arg.Try.Gly.Lys.Ala.Val-amit.
Bài 4.Từ các thông tin sau hãy cho biết trật tự liên kết các aminoaxit trong heptapeptit
(F). Thủy phân không hoàn toàn tạo ra Ser.Asp.Phe (G), Ala.His.Ser (H), và Phe.Ala
(I), ủ một thời gian với cacboxypeptidaza giải phóng ra Ala.
Bài giải

32
ủ một thời gian với cacboxypeptidaza giải phóng ra Ala, chứng tỏ Ala nằm ở đầu C.
(I) nằm ở cuối mạch, đứng trước là (G) và trước (G) là (H). Khi đó:
Ala.His.Ser.Asp.Phe.Ala. Amino axit thứ 7 chỉ có thể là Phe. Vậy cấu trúc của F là:
Ph.Ala.His.Ser.Asp.Phe.Ala.
Bài 5.Nonapeptit vasodilator bradykinin chứa các aminoaxit sau : 2Arg, Gly, 2Phe,
3Pro và Ser. Thủy phân với cacboxypeptidaza thì thấy Arg được giải phóng đầu tiên.
Thủy phân từng phần thì tạo các sản phẩm :
Pro.Pro.Gly,Ser.Pro.Phe,Pro.Gly.Phe,Arg.Pro và Phe.Ser. Xác định trật tự liên kết của
các aminoaxit trong bradykinin.
Bài giải:
Sự giải phóng Arg từ sự thủy phân bằng men cacboxypeptidaza, chứng tỏ Ala nằm ở
đầu C. Xác định thứ tự các amino axit bằng cách:
Agr.Pro....Pro.Pro.Gly....Pro.Gly.Phe ....Phe.Ser....Ser.Pro.Phe....Arg
Vậy cấu trúc của Nonapeptit vasodilator bradykinin là
Agr.Pro.Pro.Gly.Phe.Ser.Pro.Phe.Arg
Bài 6.Pentapetit A có thành phần 2Glu, Ala, Phe và Val, không tạo N2 khi tác dụng
với HNO2. Thủy phân A tạo sản phẩm Ala.Gly và Gly.Ala. Viết công thức có thể có
của A.
Bài giải
Vì không giải phóng N2 nên không có nhóm amino tự do ở đều mạch và A phải là
peptit vòng. Vì khi thủy phân tạo thành Gly.Ala.Gly. Hoán vị Phe và Val ta được hai
cấu trúc của A.

Bài 7: Khi thủy phân hoàn toàn một mol peptit X (tripeptit) thu được 2 mol axit
glutamic (HOOC - CH2 -CH2-CH- ; 1 mol alanin (CH3-CH-COOH)
COOH) ;
NH2 NH2
và 1 mol NH3. X không phản ứng với 2,4-đinitroflobenzen và X chỉ có 1 nhóm
cacboxyl tự do. Thủy phân X nhờ enzim cacboxipeptiđaza thu được alanin và một
đipeptit Y.
Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X, Y và tên gọi của chúng.
Bài 8:
(CH3CH2)2N-CH2CH2O – C NH2
Novocain là thuốc gây tê:
1) Gọi tên theo danh pháp IUPAC. O
2) Viết công thức cấu tạo của sản phẩm chính sinh ra khi cho novocain tác dụng với :
a) 1 lượng tương đương HCl.
b) Dung dịch HCl loãng dư, nóng.
c) Dung dịch NaOH dư nóng.
3) Cho novocain tác dụng với C6H5SO2Cl tạo sản phẩm A tan trong dung dịch
NaOH đặc nguội. Viết phương trình phản ứng và giải thích.
33
Bài 9:
A là một axit điamino đicacboxylic nguồn gốc động vật và có công thức phân tử
C6H12N2O4S2. Đó là 1 đime của hợp chất B có công thức phân tử C3H7NO2S. Trong
phân tử B các nguyên tử S và N đính với các nguyên tử C khác nhau. Người ta có thể
chuyển A thành B nhờ tác dụng của mecaptoetanol (HO-CH2-CH2-SH). Nếu chế hóa
1 mol A với axit hepomic ( ) sẽ thuH– C – O – OH
O
được một axit mạnh X có CTPT C3H7NO5S.
1) Viết công thức cấu tạo của chất A, B và cho biết vai trò của axit meaptoetanol
2) Viết công thức cấu tạo của chất X ở giá trị pHI của nó và cho biết giá trị pHI đó
nằm trong khoảng nào (<7; > 7 ; << 7 ; >> 7).
Bài 10:
1) Ion glixin: +NH3 – CH2 – COOH có pKa = 2,35; 9,78. Hãy ghi rõ giá trị pKa vào
các nhóm.
2) Viết công thức cấu tạo của các tiểu phân có mặt trong dung dịch chứa nước:
NH2CH2COOH.
3) Cho biết pH của dung dịch nước chứa NH2CH2COOH và tính tỉ lệ:
H 3 N + CH 2 COO −
ở giá trị pH=4
H 3 N + CH 2 COOH
Bài 11:
Ala – Asp là 1 đipeptit sinh ra từ 1 protein động vật A, nó có giá trị pKa = 2,81;
9,45; 8,6.
1) Viết cấu trúc lập thể của Ala – Asp ở giá trị pHI , trên đó ghi các giá trị pKa ở vị
trí thích hợp ? Giải thích. Biết rằng:
Asp: axit amino butađioic (HOOC – CH – CH2 COOH)
NH2
2)Cho Ala – Asp tác dụng với: 2,4- đinitroflobenzen rồi đun sản phẩm với HCl
loãng. Hãy viết sơ đồ phản ứng.
Nếu thay 2,4- đinitroflobenzen bằng clobenzen thì phản ứng có xảy ra hay không? Tại
sao?
Bài 12: Một peptit vòng (A) khi thủy phân hoàn toàn sinh ra:
Tyr: p- HO-C6H4 – CH2 -CH-
COOH Gly: H2NCH2COOH
NH2

Lys: H2N (CH2)4 CH(NH2)COOH Phe: C6H5CH2 CH(NH2)COOH


Glu: HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH với số mol bằng nhau.
Thủy phân không hoàn toàn A cho: Gly – Phe, Lys – Gly, Phe – Glu. Biết
MA=624g/mol.
Cho A tác dụng với 2,4- đinitroflobenzen rồi cho dẫn xuất đem thủy phân thì được
dẫn xuất 2,4- đinitroflophenyl của 1 axit có Mdx = 347g/mol.
a) Xác định amino axit đầu N của A
b) Viết công thức dạng thu gọn của A nếu A không chứa vòng.
34
c) A có thể có mấy dạng vòng, mô tả các dạng đó.
d) Viết sơ đồ tổng hợp: Gly – Phe xuất phát từ các amino axit ban đầu thích hợp.
Bài 13:
Hai chất A và B là đồng phân của nhau có cùng công thức phân tử: C6H13O2N và
đều có tính lưỡng tính. Cho A, B tác dụng riêng rẽ với HNO2 sinh ra chất C và D
tương ứng và đều có công thức phân tử C6H12O3. Đun nóng với H2SO4: C và D
chuyển thành M và N tương ứng có cùng công thức C6H10O2. Khi bị oxi hóa: C cho
axit oxalic và axit isobutilic còn D cho axit oxalic và etyl metylxeton.
Viết công thức cấu tạo của A, B, C, D, M, N và phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 14:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol polipeptit X cho ta:
2 mol: CH3 -CH-COOH
(Ala)
NH2

1 mol: HOOC– (CH2)2 – CH(NH2) – COOH ( Glu)


H2N – (CH2)4 -CH-COOH
1 mol (Lys)
NH2

CH2– CH-COOH
1 mol N
(His)
NH2
N

H
Nếu cho X tác dụng với 2,4- đinitroflobenzen ( Ar – F ) rồi thủy phân thì được:
Ala, glu, lys, và 1 hợp chất:
CH2– CH-COOH
N
NH-Ar
N
H

Mặt khác thủy phân X nhờ enzim cacboxipeptiđaza thu được lys và 1 tetrapeptit.
Ngoài ra thủy phân không hoàn toàn X cho ta cacđipeptit: Ala – Glu, Ala – Ala và His
– Ala.
1) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của polipeptit X.
2) Sắp xếp các a.a ở trên theo thứ tự tăng dần pHI.
Biết các giá trị pHI là: 3,22; 6,0; 7,59; 9,74.
3) Viết công thức cấu tạo chủ yếu của mỗi a.a ở trên tại pH = 1 và 13
4) Dưới tác dụng của enzim thích hợp các a.a có thể bị đecacboxyl hóa. Viết
công thức cấu tạo của sản phẩm đecacboxyl hóa Ala và His.
So sánh tính bazơ của 2 nguyên tử (N) trong 2 sản phẩm đó.
Bài 15:

35
Tơ tằm là loại polime thiên nhiên mà các monome của nó là 4 loại amino axit:
Glyxin, alanin, serin và tyrosin. Glyxin và alanin chiếm 75% lượng monome và tỉ lệ
số mol của amino axit này là 2:1.
Tỉ lệ về số mol của serin và tyrosin là 2:3.
1) Tính tỉ lệ % số lượng của mỗi amino axit trong tơ tằm về mol.
2) Đoạn mạch ngắn nhất thể hiện đầy đủ tỉ lệ trên gồm bao nhiêu đơn vị amino
axit
3) Có bao nhiêu tetrepeptit gồm cả 4 đơn vị amino axit trên.
Bài 16: Polipeptit A gồm aa theo tỉ lệ Gly, Ala , Val2, Leu2, Ile, Cys4, Asp2, Glu4,
Ser2, Tyr2. A chứa một cầu đisunfua tạo vòng đođeca. A tác dụng với
phenylisothioxianat tạo thành dẫn xuất hiđantoin của Glyxin. Mặt khác thủy phân A
dưới tác dụng của enzim cacboxypeptiđaza thu được axit Aspartic và một polipeptit.
Thủy phân không hoàn toàn A thu được các oligopeptit sau :
Cys- Asp Glu-Cys-Cys Tyr-Cys Glu-Glu-Cys
Cys-Cys-Ala Glu-Leu-Glu Glu-Asp-Tyr Leu-Tyr-Glu.
Ser-Leu-Tyr Ser-Val-Cys Gly-Ile-Val-Glu-Glu.
Hãy cho biết trình tự các aa trong A.
(Đ/s
Gly-Ile-Val-Glu-Glu-Cys-Cys-Ala-Ser-Val-Cys-Ser-Leu-Tyr-Glu-Leu-Glu-Asp-Tyr-cys-Asp ( I )
(II)
Gly-Ile-Val-Glu-Glu-Cys-Cys-Ala-Ser-Leu-Tyr-Glu-Leu-Glu-Asp-Tyr-Cys-Ser-Val-Sys-Asp

Các phân tử Cystein có khả năng tạo cầu đisunfua- S-S- :


H 2N CH COOH
H 2N CH COOH
CH2
CH 2SH
S
CH 2SH
S
H2N CH COOH
CH 2

H2 N CH COOH

A có cầu đisunfua tạo vòng đođeca nên A là (II) )

36
Phần III.. KẾT LUẬN.
Giải bài tập về amino axit và peptit là một chuyên đề khó và trọng tâm trong việc
bồi dưỡng Học sinh giỏi THPT. Để giải quyết được những yêu cầu đặt ra của bài tập
về amino axit và peptit cần phải nắm vững cấu tạo và tính chất hoá học của amino axit
cũng như các phương pháp điều chế chúng, từ đó suy ra đặc điểm cấu tạo và tính chất
của peptit. Trong giải bài toán hoá học hữu cơ nói chung và bài toán về amino axit nói
riêng thì việc nắm vững qui luật giữa cấu tạo hoá học và tính chất là rất quan trọng.
Từ việc hiểu được cấu tạo hóa học có thể suy ra được tính chất và ngược lại.
Chuyên đề “AMINO AXIT VÀ PEPTIT” là một chuyên đề cơ bản và trọng tâm
góp phần hỗ trợ trong việc giải quyết các bài tập tổng hợp, đặc biệt là các bài tập về
tính PHI, cấu tạo và cấu trúc cũng như phương pháp điều chế amino axit và peptit một
cách có cơ sở, đơn giản, chính xác và nhanh nhất.
Qua quá trình dạy học, tôi nhận thấy học sinh đã học tập và vận dụng tốt góp
phần đạt được kết quả cao trong các kỳ thi chọn HSG các cấp môn Hóa học .
Chuyên đề này cũng có thể là một tài liệu tham khảo tốt cho các đồng nghiệp.
Tuy nhiên, đây chỉ là một phần rất nhỏ trong chương trình ôn luyện cho học sinh
chuẩn bị tham gia vào các kỳ thi học sinh giỏi các cấp. Vì vậy, tôi rất mong các Thầy,
Cô đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho tôi về chuyên đề này và cùng nhau phát triển
sang các chuyên đề khác để học sinh chuyên Hoá ngày càng có nhiều tài liệu học tập
một cách hiệu quả hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

37
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Một số vấn đề hóa học chọn lọc tập 3 – Trần Quốc Sơn – Nguyễn Văn Tòng
2. Hóa học hữu cơ phần bài tập hữu cơ – GS-TSKH. Ngô Thị Thuận
3. Tài liệu chuyên hóa phần hóa học hữu cơ - – Trần Quốc Sơn
4. Bài tập bồi dưỡng HSG hóa hữu cơ T3 – PGS.TS –Cao Cự Giác
5. Bài tập Cơ sở lí thuyết hoá học hữu cơ - PGS.TS – Thái Doãn Tĩnh
6. Một số câu hỏi và bài tập hữu cơ – Đào Văn Ích – Triệu Quí Hùng
7. Giáo trình cơ sở hóa học hữu cơ T2 – Trần Quốc Sơn –Đặng Văn Liếu
8. Một số đề thi HSG QG các năm

38

You might also like