You are on page 1of 86

Hoï vaø teân

:……………………………………………………………………………..

Lôùp :……………………
Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 1


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
CHỦ ĐỀ 1 : CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA

VẤN ĐỀ 1 : ĐỊNH NGHĨA CĂN BẬC HAI

Ghi Nhớ :

1. Nếu a > 0 thì a có hai căn bậc hai đó là  a; a


2. Điều kiện có nghĩa của một số biểu thức cơ bản
A có nghĩa khi A  0
a)
A
b) có nghĩa khi B  0
B
A
c) có nghĩa khi B>0
B
3. Hằng đẳng thức : A2 = A
4. So sánh 2 căn bậc hai :
1) A,B  0:A  B  A  B
2) A,B  0:A  B  A2  B2

Bài 1 : Thực hiện các phép tính sau :
1
1) 16  4  9  25 2) . 64  3. 169  5. 196
4
3) 2. 9  2. 36  16. 2 4) 9. 121  25. 100
25. 25. 121
5)  49.   64. 6) 0,04. 0,25  0,49. 0,01
16 9 16

Bài 2 : Tính và rút gọn


1) 2 3 .   2 3  
2) 3 10 . 10 3 
3)  5  2 . 5 3   3 
5  4 . 2 5 3 

4) 52 7 .   
7 3  3 7 . 2 7 5 
Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 2
Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1

       
2 2 2 2
5) 1 6  1 6 6) 3 11  113

7)  
7 3 . 7 3   
8) 3 5 . 3 5  2 4 
Bài 3: Tìm điều kiện có nghĩa của các biểu thức sau (dạng A )

Bài tập mẫu:


Tìm điều kiện có nghĩa của biểu thức sau: 3x  5
Giải: 3x  5 có nghĩa khi 3x  5  0
 3x  5
5
x
3
5
Vậy biểu thức 3x  5 có nghĩa khi x 
3

1 3 4 2
1) 2 x4 2) x5 3) x6 4) x
2 4 5 4
2 1 4 3 1 5 10
5) x 6) x 7) x 6 8) x
3 3 7 7 5 3 3
3 4 3
9) 3x 1 10) 4 x 2 11) x2 12) x
4 5 10
13)  x 14) x 2 2 x 1 15) 4x 2 12 x 9
16) 25x 2 20x 4 17)  x 2 10 x 25 18)  x 2

Bài 4: Tìm điều kiện có nghĩa của các biểu thức sau (dạng AB )
 A 0  A 0
Kiến thức cần nhớ: AB  0   hay 
B0 B0
Bài tập mẫu:
Tìm điều kiện có nghĩa của biểu thức sau:  x2  x3
Giải:  x2  x3 có nghĩa khi  x2  x3  0
Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 3
Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
 x  2 0  x  2 0
 hay 
 x 30  x 30
 x2  x2
 hay 
 x 3  x 3
 x  3 hay x  2
(Nhớ: Nếu cùng lớn thì chọn lớn nhất, cùng bé thì chọn bé nhất)
Vậy biểu thức  x2  x3 có nghĩa khi x  3 hay x2

 2  1 
19)  x3 x1 20)  2x1 x2  21)   x  4  x  3 
 3  2 
22) 4x 2 25 23) 3x 2 9 x 24) x 2 12 x 35
Bài 5: Tìm điều kiện có nghĩa của các biểu thức sau (dạng B )
A
Kiến thức cần nhớ: A,B  0:A  B  A  B
Bài tập mẫu:
2 x 3
Tìm điều kiện có nghĩa của biểu thức sau:
3x  5
2 x 3 3x 50 5
Giải: có nghĩa khi  3x  5>0  x 
3x 5 3x 5 0 3
5
Vậy biểu thức 3x  5 có nghĩa khi x 
3

2 x 3 7 x  2 7 x  5  x 2 5
25) 26) 27) 27)
3x  6 2 4 3 15
x 1 x 8 x
3 5 7 14
2 x 3 4 x 7 4 x 7
28) 29) 30)
x 2  6 x 9 36 x 2 12 x 1 4 x 2 3x

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 4


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
2 x 3 4 x 7 4 x 7
31) 32) 33)
x 2  6 x 5 4 x 2 11x 6 x 2 10 x  21
A
Bài 6: Tìm điều kiện có nghĩa của các biểu thức sau (dạng )
B
A  A 0  A 0
Kiến thức cần nhớ: 0 hay 
B  B 0 B0
Bài tập mẫu:
4
1) Tìm điều kiện có nghĩa của biểu thức sau:
2x  3
4 4 3
Giải: có nghĩa khi  0  2 x  3  0 (vì -4 < 0)  x 
2x  3 2x  3 2

4 3
Vậy biểu thức có nghĩa khi x 
2x  3 2
x 4
2) Tìm điều kiện có nghĩa của biểu thức sau:
x 3
x 4 x4  x  4 0  x  4 0
Giải: có nghĩa khi 0  hay 
x 3 x 3  x 30  x 30
 x4  x4
 hay   x  4 hay x  3
 x  3  x  3

x 4
Vậy biểu thức có nghĩa khi x  4 hay x  3
x 3

2 3 3 5
34) 35) 36) 37)
x1 2 x 1 2 2
x2 x 1
3 5
x 3 x 3  x 3 x 5
38) 39) 40) 41)
x2 2 x 5 2 2 1
x 3 x
3 5 5

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 5


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1

x2 x2 x3 x2
42) 43) 44) 45)
x 2 x3 x1  x 5

Bài 7 : So sánh các số sau :

Kiến thức cần nhớ:


1) A,B  0:A  B  A  B
2) A,B  0:A  B  A2  B2
Bài tập mẫu:
Tìm điều kiện có nghĩa của biểu thức sau: 8 và 3
Giải: Ta có
8<9
 8< 9
 8<3

1) 5 và 2 2) 15 và 4 3) 99 và 10
4)  7 và 3 5)  5 và  26 6)  7 và  50
7) 2 3 và 3 2 8) 3 5 và 75 9)  2 5 và  5 2
10) 4 3 và 2+3 3 11) 3 5 +2 và 4 5 12) 3  2 7 và 3 7
13) 5 và 8+ 3 14) 7 và 17+ 10 15) 3 + 35+ 80và 17
16) 37  15 và 2 17)10  87 và 99  88

Bài 8: Thực hiện các phép tính sau (sử dụng A2 = A )

       
2 2 2 2
1) 3 5  3 5 2) 3 7  2 7

        2
2 2 2 2
3) 6  35  6  35 4) 3 15  4  15 15

Bài 9: Tìm x biết (dạng A=B )

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 6


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
B0
Kiến thức cần nhớ: A=B  
 A  B 2

Bài tập mẫu:


Tìm x biết rằng : 2x  3  3
30(hn)
Giải: 2 x  3  3    2 x  12  x  6
2
2 x 33

1) 2 x5=3 2) 3x  4=2 3) 4  x 5=7


5 3x
4) 3x 2+6=7 5) x1=2 6)   4=1
2 4
7) 4 x 1=2x 1 8) x 2 3=x  3 9) x 2  x 1=x 1

Bài 10: Tìm x biết rằng


1) x1>2 2) 3x2>2 3)*7  3. x  2>4

---o0o---
HÃY SUY NGHĨ – ĐỪNG NẢN CHÍ

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 7


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1

* CÓ THỂ EM SẼ BIẾT ^^:


NGÀY CĂN BẬC HAI

Đ
ó là ngày mà cả ngày và tháng đều là căn bậc hai của 2
số cuối cùng của năm. Vì vậy, ngày 03 tháng 03 năm nay
là 1 ngày như vậy vì ngày 3, tháng 3 đều là căn bậc 2 của
09. Lần gần đây nhất là ngày 02.02.2004 và chúng ta phải đợi hơn
7 năm nữa mới đến ngày căn bậc hai kế tiếp 04.04.2016. Điều đặc
biệt nó chỉ diễn ra 9 lần trong thế kỷ này. Đó là các
ngày:01.01.2001 ; 02.02.2004 ; 03.03.2009 ; 04.04.2016 ; 05.05.2025 ; 06.06.2036 ;
07.07.2049 ; 08.08.2064 ; 09.09.2081.
Ngày căn bậc hai đầu tiên được ông Ron Gordon - giáo viên Toán, ở Redwood City, bang
California (Mỹ) - tổ chức vào ngày 09.09.1981. Ông cho rằng những ngày này cũng giống
như sao chổi, chúng ta cứ chờ, chờ và chờ để xem chúng, và rồi chúng bừng sáng trước
khi không còn nữa. (“These days are like calendar comets, you wait and wait and wait
for them, then they brighten up your day–and poof–they’re gone” ).
Đặc biệt hơn, một nhóm về ngày căn bậc hai đã được con gái của Gordon thiết lập trên
Facebook, và đã thu hút 3,624 thành viên. Tại đó, các thành viên sẽ đưa ra các ý tưởng
và cách thức tổ chức lễ hội này, trong đó có hàng tá đề nghị như: tổ chức tỉa rau củ thành
khối vuông hoặc làm bánh, cũng như tạo hình người thành 1 khối có hình biểu tượng căn
bậc 2. Trong đó, có ý tưởng đề xuất tổ chức ngày căn bậc hai kế tiếp là ngày 16.03.2010
(March 16, 2010) thay vì phải chờ 7 năm. Lý do của đề xuất này là do 3.16 là giá trị xấp
xỉ của "căn bậc 2 của 10" . Bạn có thể xem chi tiết và gia nhập nhóm này tại địa
chỉ:http://www.facebook.com/board.php?uid=53624283910 .
Ngoài ra, ngày căn bậc hai năm nay còn có giải thưởng trị giá 339 USD trao cho ai tạo
được sự việc về toán có ý nghĩa liên quan đến ngày này. Bạn có thể mô tả cụ thể nội dung
hoặc gửi hình về hộp thưrgordon@seq.org, hay gửi thư về địa chỉ Ron Gordon at P.O.
Box 5133, Redwood City, Calif., 94063. Tuy nhiên, địa chỉ này của ông Gordon lại chẳng
liên quan gì đến căn bậc hai cả.
Đây là 1 trong hàng loạt ngày đặc biệt của năm nay dành cho giới yêu thích khoa học.
Trước đó, trong tháng 2, giới khoa học đã tổ chức ngày Darwin (Darwin Day), nhân kỷ
niệm 200 năm ngày sinh của cha đẻ “Nguồn gốc của các chủng loài”: 14.02.2009. Và
tiếp theo sẽ là lễ hội PI Day vào 14/3 (March 14, vì Pi = 3.14...). Sau đó, là ngày lẻ (Odd
Day) khi mà các số lẻ liên tiếp xuất hiện theo đúng thứ tự : May 7, 2009. Ngoài ra, còn 1
ngày rất đặc biệt , đó là Mole Day. Lễ hội mừng ngày này sẽ diễn ra vào lúc 6:02 a.m
(hoặc p.m) , ngày 23 tháng 10. Vì sao ư? Vì các số số trên sẽ tạo nên Hằng số
Avogadro (6,02.1023), một hằng số quan trọng về phân tử của bộ môn Hóa Học

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 8


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
VẤN ĐỀ 2 : DẠNG TOÁN ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI
(VÀO TRONG) DẤU CĂN

Ghi Nhớ :

1. A.B= A. B (A,B  0)

2. A 2.B= A . B (B  0)
 2
 A .B  A,B0 
3. A B  
 A 2.B
  A<0;B0 
4. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn dạng : A2 B
 Tách A = X1 + X2 sao cho X1.X2 = B
2
 
Khi đó A2 B   X  X 
 1 2
5. Dạng A B
2. A± B 2A±2 B
- Biến đổi A± B = =
2 2
6. A B  B A  AB  A B 
Bài 1 : Tính và rút gọn các biểu thức sau :

1)2 2  18  50 2) 2 28  2 63  3 175  112

8 32 18
3) 8  27  3 12  2 18 4)6. 5 14  2 18
9 25 49

     
2 2 2
5) 5 6 5 6 6) 3 2 2 6

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 9


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 2: Tính và rút gọn các biểu thức sau:

1) x 2 y  3x y ;  x 0, y 0 

 5 x  3 49x; x0 


2
2) 4x  9x  2

3 x 2   27  x 3; 2 x 
2
3)

2 x 1  2x 2  8; x 1


2
4)

Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử

a) 5 + 5 b) 33  22 c) 6  2 3
d ) 15  6 e) 10 + 2 10 f) 5 3 3 5
g ) 11 33 h) 2 15 3 5 i) x 2 3
j) x 7( x 0) k) b + b (b0) l) 8 + 27 (a 0)
m)a  2 a 1 (a  0) n) 1+ a a o) 1 a a

Bài 4: Khử căn các biểu thức sau : (dạng A 2 B )

Bài tập mẫu: Khử căn thức các biểu thức sau 12  2 35

 
2
Ta có : 12  2 35 = 7  2 35  5  7  5  7 5  7  5

1) 8  2 15 2) 11 2 14 3) 11 2 30

4) 5  2 6 5) 25  4 6 6) 27 12 2

7)* 10 2 6  2 10  2 15 8)* 8 8  20  40


Bài 5: Thực hiện các phép tính sau:

1) 11 2 18  3 2) 13  2 42  6 3)2  9  2 20

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 10


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
 3

4) 2 4 15  3  5) 41  1
 2 
 
6) 2 5  21  7

7) 21 4 17  17  2  8) 49  8 3  4 3  2 
 
   
9)  15  4 11 1  20  6 11  10)  25  4 6 1  7  2 6 
     
Bài 6: Khử căn các biểu thức sau :

Bài tập mẫu: Khử căn thức các biểu thức sau 7  33
Ta có :
7  33

   
2
2 7  33 2 7  33 14  2 33 11  3
    11  3
2 2 2 2 2

1) 2  3 2) 4  15 3) 8  63

4) 6  35 5) 7  45 6) 16  5 7
Bài 7: Thu gọn các biểu thức sau:

   2 5 
2 2
1) 10  2 21  7 3 2) 9  2 20 

3) 7  2 10  7  2 10 4) 146 5 + 14 6 5

5) 17 3 32 + 17 3 32 6) 495 96  495 96

7)  5 2 6 + 2 . 3  8)  15 2 56  2 2 . 7
 


9) 2  3  74 3 10)  3 2  5 2 6

11) 2  3  6 2  12)  22  10   8  55 


Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 11


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
13)  
3  4 . 19  8 3 14)  3 2  2 3 

 
30 12 6 


15)(2 5  6)( 10  2) 3  5 16) (4  15)( 6  10) 4  15

17) 6  2  
6  3  2  4  2 3 18) 6  2 3  20  15  4  15

Bài 8: Dạng toán căn nhiều lớp :Qui tắc “ Làm từ trong ra ngoài ”

 
2
1) 3  4 2 3 2) 5 2 6  2


3) 


2  2 3  188 2  1 3

  4)2  174 9 4 5

5) 1330 2 9 4 2 6) 5  3 2912 5

7) 6 2 5  2912 5 8) 6 2 2  12  18 128

9) 2 5  8 2 15 
3
2
10) 3 5 3 5   152 44

11) 2 2 .... 12) 3. 232 28  4. 7  4 166 7

Bài 9: Dạng A B  A B

Phương pháp : Đặt T = biểu thức cần tính


- Bình phương 2 vế và thu gọn biểu thức
sau bình phương
- Lấy căn 2 vế và xét dấu A để đánh giá

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 12


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1

Bài tập mẫu: Thu gọn biểu thức sau 5  21  5  21


Đặt T= 5  21  5  21 ( T < 0)
2
Suy ra T2 =  
 5 21  5 21 
 

   
2 2
= 5 21 
 2 5  21 5  21    5 21

 5  21  2 25  21  5  21  10  4  6
 T=  6
 T   6;(T  0)
1) 9  17  9  17 2) 11 85  11 85

3) 3  5  2 3  3  5  2 3 4) 8  2 10  2 5  8  2 10  2 5

5) 5  3  5  3 6) 7 3 7 3
5  22 7 2

7) 5 5 11  5 5 11 + 3 3  2 2  3 3  2 2
5 5 2 18  6

Bài 10: So sánh

1) 6 7 và 7 6 2)  7 và  3 6

3)10  87 và 99  88 4) 63 và 10  3

5) 2021+ 2023và 2 2022 6) 2022  2021 và 2021  2020


THƯ GIÃN TOÁN HỌC : CHỨNG MINH 1 = - 1 !
Bạn Trần Văn Sáng Chế trong một buổi chiều
đẹp trời đã phát hiện ra cách chứng minh
2
1 = - 1 như sau : 1   1  12  1  1

Vậy theo em bạn đó đã làm đúng chưa. Hãy nêu ý kiến của em nhé !

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 13


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
VẤN ĐỀ 3 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU

Ghi Nhớ :

A A
1. = (A  0;B  0)
B B
A A B
2. = (B>0)
B B

3.
C
=
C. A+ B 
A B A B

4.
C
=

C. A  B 
A+ B A B
Lưu ý :
a) Nếu trên tử chỉ là 1 số thực thì ưu tiên nhân lượng
liên hợp
b) Trên tử là một đa thức thì phải ưu tiên phân tích
đa thức thành nhân tử
c) Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành
nhân tử. Đặc biệt ưu tiên phương pháp sử dụng
các hằng đẳng thức.
d) Không nên quy đồng mẫu số nếu biểu thức chỉ
chứa số.

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau đây:

2 2
1) 15 11 2) 75  30  45
26 15 6

3)  
3  48  5 27  75 : 3 4) ab  27b  4 b : 1 ;(a, b  0)
a 3 a a

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 14


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 2 : Trục căn thức ở mẫu của các biểu thức sau đây (Dạng rút
gọn nhân tử chung ở tử thức và mẫu thức)

Bài tập mẫu: Trục căn thức các biểu thức sau

a)
20  30

10  2 3  2 3
10 10

b)
x 4 y

 x 2 y  x 2 y   x 2 y 
x 2 y x 2 y

     
2 2
7 10 10 7 7 10  10 7 70 7  10
c)   70
70 70 70

4 5  15 2 3  15 14  7
1) 2) 3)
5 3 1 2

3 5 5 3 2 3 2 6 8 2 15
4) 5) 6)
3 5 2 1 5 3

2 2 1 3 3 5 5 8  125
7) 8) 9)
2 1 8 15 2 5 8

11 4 7 5 2 6 11 2 30
10) 11) 12)
2 7 2 3 5 6

2x x y x 9 x  2 xy  y
13) 14) 15)
2 y x 3 2 x 2 y

x 5 5 x x x 8 x y  y x 2 x  2 y
16) 17) 18)
5 x x 2 4 2 y 2 x

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 15


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 2 : Trục căn thức ở mẫu (Dạng nhân lượng liên hợp của mẫu)

Bài tập mẫu: Trục căn thức các biểu thức sau
5 5 10 5 10 10
a)   
10 10. 10 10 2
5


5 6 11 
5 6 11

   5 6 11   6 11
 6 11  6 11 
b)
6 11 3611 25 5
3 7 x
1) 2) 3)
5 21 xy

2 8 3
4) 5) 6)
3 5 5 21 x 2

6 5 2 6 74 3
7) 8) 9)
4 19 5 2 6 74 3
Bài 3: Thu gọn các biểu thức sau:

2 4 4 2 6
1) 2 5 2)  3) 
2 5 5 21 5 21 8 3 7 7

15 5 2 12 3 2
4)  5)  6) 
5 2 2 5 2 15  4 15 3 2  7 3 7

5 5 14 4
7)  8) 
2 3  17 2 3  17 53 2 4 3 2

3 2 2 3 2 3 5 5 3 2
9)  10) 
3 2 2 6 15 5 3

3 5 2  5 3 5 5 3 2
11)  2 5 12) 
3 5 2 5 15 5 3

2 2 7 5
13)  14) 
8 2 15 8 2 15 15 4 11 27 8 11
Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 16
Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 4: Thu gọn các biểu thức sau:

6 6 6 6 66 3 33 3
1)  2) 
6 1 6 1 3 3 1

 5 2 5   5 3 5   7 7   7 7 
2 . 2 4)  1 1
 1 7   1 7 
3) 
 2 5   3 5 
.
     

3 2 2 3  2 2 4 62 5
5)  6) 
1 2 1 2 3 5 1 5

2 3 2 3 5 1
7)  8) 
74 3 74 3 2 10  2 2

9)

5 5 3 2  5

 10)
3 2  2 3 5 1 6

 
1 5 7  2 10 3 2 72 6

11)
2 5 5 2

11 2 10 
12)
3 3 2 2

1
2 5 1 10 5 6 3 2
1 1 1
13)  
27 27 2 22 5 5
1  1 4  1 
5 22 5 27 22 27
2022 2022 2022
14)  
1 2 2021 1 2020 2020
1 1  1 1  1 1 
2021 2020 2022 2020 2022 2021

3 2 3 34 34
15)  16) 
7 2 8 3 7 2 3 1 52 3

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 17


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 4 : Tính và rút gọn : (Tổng hợp)

2 2 2 2
1)  2) 
4 2 3 1 4  2 3 1 5 21 5 21

3 5 3 2 2 3 2
3)  4) 
4 15 
5
4 15 
3 2  11 6 2 116 2  2
2 2

2 3 2 3 1 3 2 2 3
5)  6)
2 3 3 22 3
2  2 3 2  2 3

6 2 3 2
7)   17  4 15
3 1 5 3
2 2
 5  3
8)5. 2  3  3 5  
  2  3  3  5  
 2   2 
2 3 2 5 2  3  6  8 4
9)  10)
3 5 2 2 7 5 2 2  3

4 2 5 5  10 2  12  6  4
11) 12)
2  3 5 1 2  3

2 20212 1
13) 1  2021  
20222 2022
14) 2.20212  1  .20202.20222  20212
1 1 1 1 1 1
15) 1    1   ...  1  
22 32 32 42 20212 20222

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 18


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 5: Chứng minh đẳng thức

 15 30   18 3 
1)   .  :(2 7+1) = 75
 7 2 7 1   10 2 10 3 
 10 1 
2)    . 25254 3 =18(4 3 - 3)
 3 1 3 2 
3) 216 6 + 9 2 18 - 2 63 3 = 0

4) 6 2 5 13 48  1 3 5) 4 5 3 5 4810 7  4 3 = 3

Bài 6 : Chứng minh: ( Tử có 100 dấu căn, mẫu có 99 dấu căn)

2  2  2  ....  2  2
1
4
2  2  2  ....  2  2

Bài 7 : Chứng minh rằng :


1  1  1  .....  1 2
2 1 3 2 4 3 (n  1) n

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 19


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
“Người khai sinh môn đại sốTên tuổi của ông
gắn liền với một định lí về nghiệm số của
phương trình mà học sinh lớp 9 đều biết: định
lí Vi-ét, nhưng công lao của ông to lớn hơn
nhiều.”(Sẽ được học ở HK2)
PHRĂNG-XOA VI-ÉT (Francois Viète, 1540-
1603) là nhà toán học Pháp vĩ đại. Ông là người
đầu tiên đưa ra các kí hiệu bằng chữ, do thế,
người ta gọi ông là người cha của môn Đại số.
Ông vốn là một trạng sư, từng làm “cố vấn cơ
mật” cho các triều vua Hen-ri III và Hen-ri IV.
Giữa những bộn rộn của công việc ở cung đình,
hễ có ít phút rảnh rỗi là ông lại giải trí bằng
cách… nghiên cứu Toán học!
Trong cuộc chiến tranh Pháp… Tây Ban Nha thời ấy, quân Tây Ban Nha
thường liên lạc với những kẻ nội phản trong nước Pháp bằng các mật thư.
Vì được viết bằng các mật mã gồm toàn các chữ số, nên các mật thư ấy hầu
như không thể khám phá được.
Biết vị “cố vấn” Vi-ét thích toán, vua Hen-ri III đã nhờ ông thử dò tìm
“chìa khóa” các mật thư này. Nhận lời, suốt hai tuần lễ, ông làm việc quên
ăn quên ngủ. Cuối cùng, chính Vi-ét đã xé tung tấm màn bí mật: ông đã tìm
ra quy luật thay thế các chữ và số trong cách viết mật thư. Đọc được các
mật thư, quân Pháp đã làm thất bại hoàn toàn những mưu đồ của Tây Ban
Nha. Về phía địch, chúng gắng dò tìm nguyên nhân: cuối cùng chúng biết
được những kí hiệu đã bị phơi trần, dù nhiều lần thay đổi mật mã, và kẻ tìm
ra bí mật là Phrăng-xoa Vi-ét! Quân Tây Ban Nha tuyên bố Vi-ét là kẻ tử
thù và đã xử án hỏa thiêu vắng mặt ông, nhưng bản án dã man đó không
bao giờ thực hiện được.
Không chỉ quan tâm sâu sắc đến Đại số; nghiên cứu các phương trình, Vi-ét
còn nghiên cứu cả Hình học và Lượng giác. Ông cũng đã khảo cứu kĩ lưỡng
nhiều công trình của các nhà toán học thời cổ.
Phần lớn cuộc đời của Vi-ét bị các công việc pháp lí của nghề trạng sư
chiếm mất nên khó có thể tưởng tượng ông đã lấy đâu ra thời gian để làm
nên những công trình toán học của mình..

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 20


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
VẤN ĐỀ 4 : PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ

Ghi Nhớ :


 B0
1. A  B  
2

 A=B
A0 B0 
2. A= B   

A=B
B0
3. A =B  
A=B hay A=  B
A=0
4. A+ B=0  
B=0

Bài 1 : Giải các phương trình sau : (dạng A= B )

B0 A 0 
Kiến thức cần nhớ: A= B  
A  B
Bài tập mẫu:
Giải phương trình sau: : 2x  3  x 1
 x 10  x1
Giải: 2 x  3  x 1   
 2 x  3 x 1  x  2 (n)

1) 2 x 3  x 1 2) 2 x  3 x

3) 2 x 3  x 3  0 4) 2 x  2 x  0

5) 2x 2 10x 11  x 2 6x 8 6) 2x 2  x 9  x 2  x 6  0

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 21


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 2 : Giải các phương trình sau: (dạng A =B )

B0
Kiến thức cần nhớ: A =B  
A=B hay A=  B
Bài tập mẫu:
Giải phương trình sau: : 4x2  4 x 1  3
Giải:
4 x2  4 x 1  3

 
2
 2 x 1  3
 2 x 1  3
30 (hn)
  x  2 hay x  1
 2 x 1 3 hay 2 x 13

1) x 2 10x  25  4 2) 4 x 2 12 x 9  7

1 3
3) x2  x  4) 25x 2 10 x 1  4
4 2

5) 9 x 2 6 x 1  7 6) 36 x 2 12 x 1 1  0

7) x 2 4x  4  x 1 8) 9 x 2 12 x  4  2 x  3

9) 25x 2 20 x  4  2 x  5 10) 49 x 2 14 x 1  x


Bài 3 : Giải các phương trình sau : (dạng A  B)

B0
Kiến thức cần nhớ: A=B  
A  B
2

Bài tập mẫu:Giải phương trình sau 2 x  3  3


30(hn)
Giải : 2 x  3  3    2x  12  x  6
2
2 x 33

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 22


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
1) 4 x  20  x  5  1 9 x  45  4 2) x 1  1 4 x  4  3 25x  25  1
3 2 5

3) 4.(7 x  4)  1 9.(7 x  4)  5  0 4) x  3  1 4 x 12  8  4 25x  75


3 2 5

5) 3x  2  12 x  8  2  4 3x  2 6) 2 1 x  1 9 x  2 25x  3
4 3 5

7) 4 x  20  3 x  5  x  5  4 8) 9 x  27  4 x  3  3 16 x  48  0
9 4

g ) 3x2  6 x 2  6  3.x  6 h) 3  x  3x  5
i) x  4 x  3  2 j) x  2 x 1  0
k

Bài 4 : Giải các phương trình sau (dạng A+ B )

A=0
Kiến thức cần nhớ: A+ B=0  
B=0
Bài tập mẫu:
Giải phương trình sau: : x2  2 x  x2  2 x  0
Giải:
x2  2 x  x2  2 x  0
 x 2  2 x 0

 x  2 x 0
2

 x x  2 0  x 0 hay  x  2 0  x 0 hay x  2


    x0
 x x  2 0  x 0 hay  x  2 0  x  0 hay x 2

1) 2x 3  4x 2 6x =0 2) x 2 25  2 x 10=0

3) 4 x 2 25  x 5=0 4) x 2 36  12 x 6 x 2 =0

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 23


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 5: Giải các phương trình sau: (Dạng tổng hợp)

1) 25x2  30 x  9  8 2) 9 x  9  25x  25  x 1 1
9

3) x 2 4x 1  34 x 4)5 x 1  36 x 36  9 x 9  8x 12

2 x2
5) x  x 2 4x  4  2 6) x  4 x  8  0
2
1
7) 4 x  20  x 5  9 x  45  4
3
8) 15 x 7  2 9 x 63  9 25x 175  4 x 24

9) 3x 2  2x 3 1  x 2  2x 3 3  0
Bài 6: Giải các phương trình sau (Nâng cao)

1) x 1  x  2  1 2) x  5  x  4  2

3) x  2 x 1  x  2 x 1  2 2) x  4  6  x  x2 10 x  27

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 24


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
VẤN ĐỀ 5 : RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA BIẾN

Ghi Nhớ :

  =A+2 AB+B
2
1. A+ B

2.  A  B  =A  2 AB+B
2

3. A  B=  A+ B . A  B 

4. A B+B A= AB. A+ B 

5. A A+B B=  A+ B . A  AB+B 

6. A A  B B=  A  B . A+ AB+B 

Lưu ý :
a) Ưu tiên phân tích đa thức thành nhân tử
b) Khi phân thức đã được rút gọn thì chuyển sang
quy đồng mẫu thức

Bài 1 : Rút gọn các biểu thức sau : (giả sử các biểu thức đều có nghĩa)

a4 a 4 4 a 9 a 96 a  a
1) A   2)B  
a 2 a 2 a 3 a 3

a  6 ab 9b a 9b  a 4 a  4   16 
3)C   4)D=   
 a  4 a  4  
. a
a 3 b a 3 b   a 

a b b a 1 a  ab b
5) E  :  (a a  b b ):
ab a b a b

2
x y  y x ( x  y )  4 xy
6) F  
xy x y

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 25


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
7)G  x x 1  x x 1  x 1
x x x x x

 a a b b  2 b
8)H    ab  :(a  b) 
 a b  a b
 

x 2  x 2x  x 2(x 1)
9)I   
x  x 1 x x 1
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau : (giả sử các biểu thức đều có nghĩa)

 2 a  3 
a  2   a  a  a 1 
1) A   
 a  2 a 1 a 1  
.
a 
  

 2 a a 1  a 2 
2)I    
 a a 1 a 1   a  a 1 
: 1
  
 4 x x  2  x x  2x  x 2 
3)J      x 0&x 1
 x  x  2 x 1  5 x 
 x 2 x  2  x x 1 x  x
4)L   .
 x 1 x  2 x 1  x

Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau :

x 3 2 x 1 x2 x 1 x 3 x 5
1)   3)  
x 2 x 1 x 3 x  2 x 1 x 2 x x 2

3 x 2 x 1 x 6 x 5
3) x x  2x+28  x  4 + x +8 4)  
x 3 x  4 x +1 4  x 2 x 1 x  4 2x 7 x 4

5) x  2  8 x 19  1 6)
1

2 x

1
x 3 x  x 6 2 x x x x 1 x x

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 26


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 4 : Cho biểu thức B =
1 x 1
:
x2  x x x  x x
a) Tìm điều kiện của x để B có nghĩa
b) Rút gọn B
c) Giải phương trình B = 1 x1
3
   
Bài 5 : Cho biểu thức C =  x 6 x 9  x  4 x  4 
 x 3   x 2 

a) Tìm điều kiện của x để C có nghĩa


b) Rút gọn C rồi tính C khi x 4 2 3
 1  x 2
Bài 6 : Cho biểu thức D = 1 :
 x 1  x  2 x 1

a) Rút gọn A
b) Giải phương trình A = x – 1

x 2 x 1 x 1
Bài 7 :Cho biểu thức E =  3
x 3 x  2 x 5 x  6
a) Tìm điều kiện để E có nghĩa
b) Rút gọn E
c) Tìm x để E < - 1
d) Tìm x  Z để E Z
 
Bài 8 : Cho biểu thức F = 1:1 a   1

2 a 
 
  
  
1 a   a 1  a 1 a 1 

a) Tìm điều kiện của a để F có nghĩa


b) Rút gọn F
c) Với giá trị nào của a thì F nhận giá trị nguyên

  
Bài 9 : Cho G = 1 x 3 x : x 3  x  2  9 x   x0; x 4; x9 
 x 9   2 x 3 x x  x 6 

a) Thu gọn G

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 27


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
b) Tìm x sao cho G = 1
 2 x 2  1 2 
Bài 10 : Cho biểu thức H =  1  
:  
 x 1 x x  x  x 1   x 1 x 1 
a) Tìm điều kiện để H có nghĩa
b) Rút gọn H
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của H

    
Bài 11 : Cho A  1 a 2 : 1 a a  a  1 a a  a   1
 1 a  1 a  
a) Rút gọn biểu thức A. b) Tính giá trị của A với a = 9.

c) Với giá trị nào của a thì | A | = A.

Bài 12: Cho biểu thức : B 


a  b 1 a  b  b b .
   
a  ab 2 ab  a  ab a  ab 

a) Rút gọn biểu thức B. b) Tính giá trị của B nếu a  6  2 5 .


c) So sánh B với -1.

Bài 13: Cho A   1 1  a b 


  
: 1 
 a  a b a  a b   a b 

a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm b biết | A | = -A.

c) Tính giá trị của A khi a =5+4 2;b=2+6 2 .


 
Bài 14: Cho biểu thức A   a 1  a 1  4 a  a  1 
 a 1 a 1  a 

 
a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm giá trị của A nếu a  6 . c) Tìm giá trị của a để A  A.


2 6

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 28


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
  
Bài 15: Cho biểu thức A   a  1  a  a  a  a  .
 2 2 a  a 1 a 1 

a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm giá trị của A để A = - 4

 x 2 1  10 x 
Bài 16 : Cho biểu thức : A =     
 x  4 2 x x  2  
: x 2 
  x  2 
a) Tìm điều kiện của giá trị x để biểu thức A có nghĩa
b) Rút gọn A
c) Tìm giá trị của x để A>0
  
Bài 17: Cho biểu thức: A   2x 1  x   1  x3  x 
 

 x3 1 x  x  1   1  x


a) Tìm điều kiện có nghĩa của A.


b) Rút gọn A
c) Tìm x để A = 3
d) Tìm x để A có giá trị nhỏ nhất.

Bài 18 : Cho biểu thức:A  


 x  2  3  :  x  3  12  x 
  
 x  9 x  3 3  x 
  x  3 

a) Tìm điều kiện xác định của A và rút gọn A


b) Tìm x  Z để A có giá trị nguyên
Bài 19: Cho biểu thức:

 
A   2  2 . x  1  x  1  : x  1 vôùi x > 0 vaø x  1

3 x x  1  3 x 
 x

a) Rút gọn A.
b) Tìm các giá trị của x để A < 0.

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 29


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
VẤN ĐỀ 7 : CĂN BẬC 3 – CĂN BẬC N
CĂN BẬC 3
MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN :
3
a) A3 =A
b)3 AB=3 A.3 B
c)3 A=3 B  A=B
3
d ) A3B  A3 B
e)3 A=B  A=B3

MỞ RỘNG :

2n
1) A 2n = A ;n  N
2n+1 2n+1
2) A  A;n  N*
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1 : Thực hiện phép tính :

a)43 16+53 54  23 128


b)53 8133 24+33 192

 
3 3 3
c) 2  4
3 3 3
 3   
d)  4+1   4 1
   
Bài 2 : Giải các phương trình sau :

a)3 x 9  1
b)3 5 x  3 5 x  1

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 30


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
TOÁN HỌC VÀ CUỘC SỐNG
Tại sao dãy số Fibonacci lại có thể thể hiện được rất nhiều hiện tượng tự
nhiên? Dãy số Fibonacci có liên quan gì đến những con số vàng ?

Bí ẩn về dãy số Fibonacci
Nhà toán học Italia Fibonacci đã đưa ra một
bài toán rất thú vị như thế này: "Nếu một
đôi thỏ mỗi tháng sinh ra một đôi thỏ con,
mà mỗi đôi thỏ con sau khi được sinh ra
trong tháng thứ 3 lại bắt đầu sinh tiếp một
đôi thỏ con khác. Giả sử như không xảy ra
chết chóc thỉ mỗi một đôi thỏ sau một năm
có thể sinh ra bao nhiêu đôi thỏ? Câu hỏi
này đã dẫn ra một dãy số nổi tiếng: 1, 1, 2,
3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, 144. Đây chính
là "dãy số Fibonacci".
Mấy trăm năm sau, ở Australia, một số
con thỏ tháo chạy khỏi vườn thú do hỏa
hoạn đã sinh sôi nảy nở theo quy luật mà
dãy số này đã thể hiện. Mấy chục năm
sau, số lượng thỏ đã lên tới hơn 4 tỉ con.
Sau này, người ta lại phát hiện ra sự phát triển của đàn ong trong tự nhiên, sự
sắp xếp của các cánh hoa cúc, hoa hướng dương, của quả thông, quả dứa,
hay sự sắp xếp của lá cây đều phù hợp vôi dãy số này.
Điều kì diệu hơn là trong dãy số này,
mỗi một số hạng kể từ sau số hạng thứ
nhất sẽ bằng tổng của hai số đứng ngay
trước nó, và tỉ số giữa một số bất kì với
số đứng sau nó đều gần với 0,618, tức là
tỉ lệ vàng, và càng về sau càng gần hơn
với tỉ số này. Tại sao dãy số này lại có
thể xuất hiện ở khắp nơi trong tự nhiên? Nó có phù hợp với một quy luật phổ
biến nào đó trong tự nhiên giống như tỉ lệ vàng không? Những điều này cho
đến nay vẫn còn là một bí ẩn lớn.
“Sưu tầm”

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 31


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1 : Cho a, b, c là 3 số khác 0 thỏa a + b + c= 0.

Chứng minh : 1  1  1  11 1


a 2 b 2 c2 a b c

1 1 1
Bài 2 : Cho a  1. Chứng minh rằng : = 
 a+1 a +a a+1 a a+1

Bài 3 : Tính

a) A  1  1  1  1 1  1
20192 20202 20182 20192
1 1 1
b) B=   .... 
2 1 1 2 3 2  2 3 2018 2017  2017 2018

Bài 4 : Chứng minh rằng : 2 là một số vô tỉ.


a b b a
Bài 5 : Cho a.b < 0. Chứng minh rằng : =
b a
a  b 
a b

Bài 6 : Chứng minh rằng n  N * ta có : 1+ 2+....+ n  n. n+1


2

Bài 7 : Chứng minh rằng : 5 2  1  1  1  ....  1  10 2


2 3 50

2 2 2 2 2
Bài 8 : Chứng minh rằng : 1
3
2 2 2 2

Bài 9 : So sánh :

2016  2014  2012  ... 2 2014  2012  2010  ... 2 2


A + +...+ và
1
2015  2013 2011 ... 1 2013  2011 2009  ... 1
B=1008

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 32


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 10 : Thu gọn biểu thức

A  45  27 2  45  27 2  3  2  3  2
53 2  53 2 3 2  3 2

Bài 11: Cho x  2 . 3 2 2 3


2  3 3 2 2 3

Tính giá trị của biểu thức : A = (x3 – 2x – 1)2017.

Bài 12 : Chứng minh rằng : 13 +23 +33 +...+n3 =(1+2+...+n)2

Áp dụng tính B  13  23  33  ...  20173  2016.2017


2
  
Bài 13 : Cho  x  x2  2017   y  y2  2017   2017 .
  

Tính S = (x + y)2016

Bài 14 : Cho ( x2  4  x)( y2  4  y)  4 . Chứng minh x +y = 0

Bài 15 : ( Kiểm tra chương 1 Đại số 9 Q1 2012 – 2013)

Cho 2 số a và b thỏa mãn a  5  b  2  3 và a  7  4 b  1  6 .


Tính giá trị của biểu thức M = a – 4b + 2013
Bài 16 : Tìm giá trị n nguyên để các biểu thức sau cũng là giá trị
nguyên.

a) A  2 b) B  3 n 1 c) C  8 n 1
n 3 n 2 4 n 5

d) D  n  3 n  4 e) B  4n  5 n 1
n  n 2 n  2 n 1
Bài 17 : Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau và x tương ứng
a)A  x  2 x 1 b)B  4x  2 x +3
c)C  9x  6 x 10 d)D  x  3 x +1
e)E  x  2 x 1 f)F  4x  4 x +2017

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 33


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
g)G  x 2  4x  8 h)H  x 2  x  1
i)I  12 j)J  3
x  6 x 15 x  x 1

Bài 18 : Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau và x tương ứng
a)A  x  2 x 1 b)B  4x  4 x +3
c)C  25x 10 x  2 d)D  x  x +2
e)E  2015 f)F  4
4x 12 x 16 x  4 x 8

Bài 19 : Giải các phương trình sau :

a) 3x  1  2 x  1  6  x
b) 3x 2  2 x  9  3x 2  2 x  2  7
c) x  2  5  x  ( x  2)(5  x)  4
d) 3 x  34  3 x  3  1
e) x  2  10  x  x2 12 x  40
x 14
f) x 5  3
x  x 5
g) 3 2  x  1  x 1
h)  1  x 1  
1 x 1  2x

i) 3x2  7x  3  x2  2  3x2  5x  1  x2  3x  4
j) x2  15  3x  2  x2  8
k) x  4  6  x  x2  10x  27
l) x  2  x  x2  2x  3
m) 3x2  7x  3  x2  2  3x2  5x  1  x2  3x  4
n) x2  15  3x  2  x2  8
o)  x  3 x2  5  2x2  7x  3.

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 34


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
  
Bài 20 : Cho  x  x2  2017   y  y2  2017   2017 . Tính S = x + y.
  

Bài 21 : Cho x và y thỏa đẳng thức sau ( x2  4  x)( y2  4  y)  4 .

Tính x + y (Thi tuyển Hà Tĩnh 2007 – 2008)


  
Bài 22 : Cho a, b  :  a  a2  3   b  b2  3   3 . Tính a + b
  

x2 1
Bài 22 Cho biểu thức : A  1  x  0,x  1
x x 1 1 x
a) Rút gọn A
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của A

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 35


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
DANH NHÂN TOÁN HỌC
ené Descartes (1596–1650) là triết gia,

R nhà khoa học, nhà toán học người Pháp,


được một số người xem là cha đẻ của triết
học hiện đại.
Tiểu sử
Sinh tại La Haye, Touraine (trước đây là một tỉnh,
nay gọi là một vùng của Pháp), Descartes là con của
một gia đình quý tộc nhỏ, có truyền thống khoa
bảng. Lên tám tuổi, ông được gửi theo học tại trường
học của dòng Tên tại La Flèche ở Anjou, ông học ở
đây suốt 8 năm. Bên cạnh những môn học cổ điển, Descartes còn học toán ở
các thầy theo trường phái Kinh viện, một học phái chủ trương dùng lý luận
của loài người để hiểu lý thuyết Ky tô giáo. Thiên Chúa giáo La Mã có ảnh
hưởng mạnh mẽ đến suốt cuộc đời Descartes.
Sau khi ra trường, ông theo học luật tại Đại học Poitiers, tốt nghiệp năm 1616.
Tuy vậy, ông chưa hề hành nghề luật; năm 1618 ông phục vụ cho Hoàng tử
Maurice de Nassau, nhà lãnh đạo của Liên hiệp các tỉnh Hà Lan, với ý định
theo đuổi một cuộc đời binh nghiệp. Những năm tiếp theo, Descartes phục vụ
các quân đội khác, nhưng ông đã bắt đầu tập trung vào toán học và triết học.
Ông hành hương sang đất Ý từ năm 1623 đến 1624, sau đó từ 1624 đến 1628,
ông ở Pháp. Trong thời gian ở Pháp, Descartes chuyên tâm nghiên cứu triết
học và làm các thí nghiệm về quang học. Năm 1628, sau khi bán hết tài sản ở
Pháp, ông chuyển sang sống ở Hà Lan, và sống hầu hết quãng đời còn lại ở
xứ hoa tuylip. Descartes sống ở nhiều thành phố khác nhau của Hà Lan, như
Amsterdam, Deventer, Utrecht, và Leiden.

Dường như trong năm đầu tiên ở Hà Lan, Descartes đã viết tác phẩm lớn đầu
tiên, Essais philosophiques (Các tiểu luận triết học), xuất bản năm 1637. Tác
phẩm gồm bốn phần: một tiểu luận về hình học, một về quang học, phần thứ
ba về sao băng, và Discours de la méthode (Bàn luận về phương pháp), trong
đó ông trình bày các nghiên cứu triết học của mình. Sau đó lần lượt ra đời các
tác phẩm khác, có thể kể ra Meditationes de Prima Philosophia (Suy ngẫm về
Triết học Tiên khởi, năm 1641, viết lại năm 1642) và Principia Philosophiae
(Các nguyên lý triết học, năm 1644). Cuốn sau này ông dành tặng cho Công
chúa Elizabeth Stuart xứ Bohemia, một người bạn thân thiết của ông ở Hà
Lan. Năm 1649 Nữ Hoàng Christina nước Thụy Điển mời Descartes đến giảng
dạy cho bà về triết học tại triều đình ở Stockholm. Cái lạnh khắc nghiệt của
xứ Bắc Âu đã làm ông mắc bệnh viêm phổi và qua đời năm 1650.

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 36


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG
ĐỀ 1
Bài 1: (5 điểm) Rút gọn:

a) 7 25  5 8  27. 3  2 50  4    
2 2
b) 3 8  2 1 2
49
c) 3   
11 . 11  3  2  7  4 3 d)
2 2 3 3
5 6

1
3 2
3
5
3
Bài 2: (3,5 điểm)
a) So sánh 2 số: 3 và 2 2
b) Với các giá trị nào của x thì  1 x  8 có nghĩa ?
2

4x  8  1 25x  50  36
c) Giải phương trình:
5
Bài 3: (1 điểm) Rút gọn A  x  2 + x  2  18 vôùi x  0 vaø x  9
x 3 x 3 x9

Bài 4: So sánh 2016  2014  .....  2 và 2015  2013  .....  1

----o0o----

ĐỀ 2
Bài 1(4 điểm):Tính (Không dùng máy tính bỏ túi)

   
2 2
a) 1 27  48  9 1  12 b) 7  2 6  3 2 6
3 3

c) 19  8 3  13  4 3 d) 4  15  3
1 3 5 1

Bài 2(2 điểm):Giải phương trình:

a) 4 x 2  4 x  1  3 b) 49 x  49  36 x  36  3 2

A  1  x  x  x x 
 
Bài 3(3 điểm):Cho biểu thức: 1  
 x  1 
 x  1 

a)Tìm x để A có nghĩa b)Rút gọn A

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 37


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 4(1 điểm):Cho số thực x thỏa mãn: x2  6 x  36  x2  6 x  64  7

Tính giá trị của biểu thức:A= 4 x2  24 x  256  2 x2  6 x  36


ĐỀ 3
Bài 1: (2 điểm)
a) Tìm điều kiện xác định của 10
5 x
b) So sánh : 2 và  5
Bài 2 : ( 3 điểm ) Tính :
a/ 2 125  3 80  180  2 245
2 7
b/ 11  4 7  2. 8  3 7

c/ 5 5 2 2 5 2  2
5 2 5 3  10
Bài 3 : ( 3 điểm ) Giải phương trình :
a/ 36x 2  60x  25  4
b/ 4x  20  3 x  5  1 16x  80  6
9 4
c/ 5  2x  3  x
Bài 4 : ( 2 điểm ) Cho biểu thức :
M =  x  1  2  :  x  6  x  2  với x  0 ; x  4
   
 x4 x 2 2 x   x 2 
a/ Rút gọn M
b/ Tìm giá trị nguyên của x để M đạt giá trị nguyên

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 38


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
CHỦ ĐỀ 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b
( a khác 0) HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
VẤN ĐỀ 1 : HÀM SỐ - SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ

Ghi Nhớ :
1. Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D.
a) x1 >x2 suy ra y1 > y2 thì hàm số đồng biến
b) x1>x2 suy ra y1 < y2 thì hàm số nghịch biến
2. Điểm M(x0 ; y0) thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) khi và chỉ
khi y0 = f(x0)
3. Hàm số bậc nhất y = ax + b ( a khác 0)
a) Đồng biến trên R khi a> 0
b) Nghịch biến trên R khi a < 0
c) Đồ thị là một đường thẳng
4. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0)
a) Chọn 2 điể m thuộc đồ thị ( thường chọn x = 0 và y = 0 )
b) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điể m đã chọn

Bài 1 : Cho hàm số y = x2 + 3x – 4. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
đã cho ? A(1; - 1) ; B(1; 0) ; C ( - 4; 0). Biểu diễn các điểm trên hệ cùng hệ
trục.
Bài 2 : Cho hàm số y = 3x – 5. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số đã cho
? A(4; - 3) ; B(2; 1) ; C(0 ; 3)
Bài 3 : Biểu diễn các điểm sau đây trên cùng hệ trục :
 
A(-2;0);B(1;0);C  1 ;2  ;D  2;3 
2   
Bài 4 : Cho hàm số y = x2 + 3x. Tìm tọa độ điểm M thuộc đồ thị hàm số
trên biết :
a) Hoành độ bằng – 2
b) Tung độ bằng 0
c) Hoành độ bằng tung độ
d) Hoành độ và tung độ là những số đối nhau
e) Hoành độ gấp 2 lần tung độ
f) Tung độ gấp 2 lần hoành độ
Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 39
Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 5 : Cho hàm số y = mx + 2m – 3. Xác định hàm số trên biết đồ thị đi qua
điểm A(2; 4)

Bài 6 : Cho hàm số y = (m2 – m + 1)x – 2. Xác định hàm số trên biết rằng đồ
thị đi qua điểm A(1; 1)

Bài 7 : Cho hàm số y = mx + 3m - 1. Tìm m biết đồ thị hàm số cắt trục


hoành tại điểm có hoành độ bằng -2.

Bài 8 : Cho hàm số y = (m2 +3m – 5).x – m2 + 2m - 1. Tìm m biết đồ thị


hàm số đi qua gốc tọa độ.

Bài 9 : Cho hàm số y = mx + 3m2 +4m + 8. Tìm m biết đồ thị hàm số cắt
trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.

Bài 10 : Cho hàm số y = x + 2m2 – 7m +6. Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua
điểm có tung độ bằng hoành độ.

Bài 11 : Cho hàm số y = 3x + 5. Tìm điểm A thuộc đồ thị hàm số biết rằng :
a) Điểm A có hoành độ bằng - 3.
b) Điểm A có tung độ bằng 2.
c) Điểm A nằm trên trục tung.
d) Điểm A nằm trên trục hoành

Bài 12 : Xét sự biến thiên của các hàm số sau


a) y  2 x  5 b) y  x
1
c) y  x 3 d ) y  5 x
2
e) y  0,5x  3 f )3x  y  2

Bài 13 : Cho hàm số y = (m2 + 1)x – 3. Chứng minh rằng hàm số luôn đồng
biến trên R.

Bài 14: Cho hàm số y = (m2 + m + 1)x – 2m + 1. Chứng minh rằng hàm số
luôn đồng biến trên R.

Bài 15 : Cho hàm số y = (2m – 1)x + 3.


a) Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất
b) Tìm m để hàm số nghịch biến trên R.

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 40


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 16 : Cho hàm số y = (- 2m - 5)x + 2.
a) Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất.
b) Tìm m để hàm số đồng biến trên R.

Bài 17 : Cho hàm số y = (m2 + 5m + 6)x + 2m – 3. Tìm m để hàm số đồng


biến trên R.

Bài 18 : Cho y = - m + 2.(m+1).x Tìm m để hàm số nghịch biến trên R.

Bài 19 : Cho hàm số y = (- m2 +m – 1).x + 3m . Chứng minh hàm số luôn


nghịch biến trên R.

Bài 20 : Cho hàm số y =(m +1)x – m – 1. Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi
qua điểm cố định.

Bài 21 : Cho hàm số y = (2m – 3).x + m – 1,5. Chứng minh đồ thị hàm số
luôn đi qua điểm cố định.

Bài 22 Cho hàm số y =(m2 – m + 3).x – 2m2 + 2m. Chứng minh đồ thị hàm
số luôn đi qua điểm cố định.

Bài 23 : Vẽ đồ thị của các hàm số bậc nhất sau


a)y=2x  5 b)y=x
c)y=  x+3 d)y=5  1 x
2
e)y=  0,5x+3 f)3x+y=2
g)y=  2x+3 h)y  x=1
1
i)y=  x+3 j)2y=3+ 1 x
3 2
k)y=  0,5x l)3x  y=  1

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 41


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
VẤN ĐỀ 2 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG

Ghi Nhớ :
Cho 2 đường thẳng (d1) : y = a1x + b1
(d2) : y = a2x + b2
1. Điều kiện 2 đường thẳng cắt nhau
a a
1 2
2. Điều kiện để 2 đường thẳng song song
 a =a
 1 2

b  b
 1 2
3. Điều kiện để 2 đường thẳng vuông góc
a .a  1
1 2
4. Điều kiện để 2 đường thẳng trùng nhau
 a =a
 1 2

 b =b
 1 2

 Lưu ý : Viết phương trình đường thẳng là đi tìm hệ số


Dạng góc1 a: và trí tương
Vị tung đối
độ góc b. của 2 đường thẳng
Bài 1 : Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau :
a)(d):y=  2x+4 (d'):y=  2x  1
b)(d):y=x+1 (d'):y=  x+1
c)(d):y=3  1 x (d'):y=3+ 1 x
2 2
d)(d):y=  3x+ 3 (d'):y=  3x  3
e)(d):y=2x+1 (d'):y=2x  1
2
Bài 2 : Cho đường thẳng (d): y   2m  3 x  1 và (d’) y  2 x 1 . Tìm m để
(d) // (d’)
Bài 3 : Cho đường thẳng (d) : y   2m  3 x  1 Tìm m để (d) song song với
các đường thẳng sau :
a) (d1) : y  2 x  3
b) (d2): y  3x  1

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 42


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
c) (d3): y   1 x  2
2
d) (d4) : y = - x
Bài 4 : Cho đường thẳng (d): y   2m  3 x  m  3 và (d’) y  mx 1 . Tìm m
để (d) // (d’)
Bài 5 : Cho đường thẳng (d): y   m2  5m  8  x  1và (d’) y  2 x  1 . Tìm
 
m để (d) // (d’)
Bài 6 : Cho đường thẳng (d): y   m2  8m  13  x  m  4 và (d’) y  2 x  1 .
 
Tìm m để (d) // (d’)

 Dạng 2 : Viết phương trình đường thẳng (d1) biết


(d1) //(d2) và đi qua điểm. M

Ghi Nhớ :
1. Từ đường thẳng (d1) //(d2) ta suy ra được hệ số a1
và điều kiện của b1
2. Thế tọa độ điểm M vào (d1) để tìm ra b1

Bài 7 : Viết phương trình đường thẳng (d) biết rằng :


a) (d) // (d1) : y = -3x + 2 và đi qua điểm M (1;2 )
b) (d) // (d2) : y = 2x – 3 và đi qua điểm A ( -4 ; 1)
c) (d) // (d3) : y  1 x  3 và đi qua điểm B (3; 2)
3
d) (d) // (d4) : y   1  3x và đi qua điểm C(1; - 2)
3
Bài 8: Cho đường thẳng (d) : y = ax + b. Tìm a và b biết rằng :
a) (d) // (d1) : y  2 x và đi qua điểm A ( 2; - 2)
b) (d) // (d2) : y   x  1 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
c) (d) // (d3) : y  2 x 1và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 2.
d) (d) // (d3) : y   1 x  3 và đi qua gốc tọa độ
2
Bài 9 : Viết phương trình đường thẳng (d) biết rằng :
a) (d) // (d1) : y   x  2 và đi qua điểm M (1;3 )
b) (d) // (d2) : y   1 x  3 và đi qua điểm A ( -4 ; 3)
2
 
c) (d) // (d3) : y  2 x  4 và đi qua điểm B  1 ; 1
2 

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 43


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
d) (d) // (d4) : y  3  x và đi qua điểm C (1; - 1)
1
e) (d) // (d5) : y   x và đi qua điểm A ( 1; - 3)
2
f) (d) // (d6) : y   x  3 và cắt trục tung tại điểm N có y  2
N
g) (d) // (d7) : y  2 x 1và cắt trục hoành tại điểm D có x  1
D
h) (d) // (d8) : y  4 x 1và đi qua gốc tọa độ

Bài 10 : Cho đường thẳng (d): y  ax  b . Tìm hệ số a và b biết rằng.


a) (d) // (d’): y   x  1 và cắt trục tung tại điểm A có y  42 3
A
b) (d) // (d1) : y   x 3  2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1
3
 
c) (d) //(d2) y  x và đi qua điểm B  8  2 15; 8  2 15 
 

 Dạng 3 : Viết phương trình đường thẳng (d) biết


(d) đi qua điểm A(xA;yA) và điểm B(xB;yB)

Ghi Nhớ :
1. Thế điểm A vào (d) ta được yA = a.xA + b
Viết lại : a.xA + b = yA. Suy ra b = yA – a.xA (1)
2. Thế điểm B vào (d) ta được yB =a.xB + b (2)
Thế (1) vào (2) để tìm a sau đó tìm b

Bài 11 : Viết phương trình đường thẳng (d) biết :


a) (d) đi qua điểm A(1; 3) và đi qua điểm B( -1; -1)
b) (d) đi qua điểm C (1; 1) và điểm D (2; 4)
 
c) (d) đi qua điểm B  1 ; 1 và điểm N (2; 1)
2 
d) (d) đi qua điểm M(1; - 2) và điểm N( 2; 2)
Bài 12 : Cho đường thẳng (d) : y = ax + b. Tìm a và b biết
a) Điểm A (1; - 3) thuộc (d) và (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -
2.

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 44


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
b) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1 và đi qua điểm B(2; -3)
c) (d) đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm C (2; 2)
d) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là – 3 và cắt trục hoành tại điểm có
hoành độ là – 2
VẤN ĐỀ 3 : TÌM GIAO ĐIỂM CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG

Ghi Nhớ :
1) Gọi A là giao điểm của (d1) và (d2)
2) Giải phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2)
3) Thế x vừa giải được vào một trong hai hàm số để tìm y
4) Kết luận giao điểm

Bài 13 : Tìm giao điểm của các cặp đường thẳng sau :
a)(d ) : y  2 x  4 (d ') : y  2 x  1
b)(d ) : y  3x  1 (d ') : y   x  1
c)(d ) : y  3x  3 (d ') : y  3x  3
d )(d ) : y  1 x  1 (d ') : y  4 x  1
3 3 2
e)(d ) : y  3x (d ') : y  3x  1
f )(d ) : y  2 x  3 (d ') : y  7 x 1
5 5
VẤN ĐỀ 4 : 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG

Ghi Nhớ :
Để chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Ta sẽ
viết phương trình đường thẳng đi qua A và B. Sau
đó thế tọa độ điểm C vào phương trình nếu thỏa
mãn thì 3 điểm đó thẳng hàng.

Bài 14 : Chứng minh các bộ 3 điểm sau đây thẳng hàng.


a) A(0;1) B(2; 3) C(3; 4)
b) M(0 ;1) N(1; 3) O( -1; -1)

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 45


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
c) D(1; 1) G(-1 ; -5) K(0 ; -2 )
Bài 15: Tìm m để 3 đường thẳng sau đây đồng qui :
(d1) : y = (m + 2)x – 3m
(d2) : y = 2x + 4
(d3) : y = - 3x – 1.
VẤN ĐỀ 5 : HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Ghi Nhớ : Cho (d) : y = ax + b cắt trục Ox tại điểm A. Hệ số


góc a bằng với tan của góc xAd (gọi là góc tạo bởi đường thẳng
d với trục Ox)
tan  = a
Ở đây chỉ xét hệ số a dương tương ứng với góc dAx là góc nhọn
- a được gọi là hệ số góc của đường thẳng.
- b được gọi là tung độ góc của đường thẳng
- Nếu (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là c thì b = c

Bài 16 : Cho đường thẳng (d) : y = (m2 - 8).x + 3. Tìm m biết góc tạo bởi
đường thẳng (d) và trục Ox bằng 450.
Bài 17 : Cho đường thẳng (d) : y = (m - 8).x + 2m + 1. Xác định đường
thẳng d biết rằng tan dAx = 2 (A là giao điểm của (d) và Ox).
Bài 18 : Viết phương trình đường thẳng (d) biết rằng (d) đi qua A(2;3) và
góc dAx = 450. (A là giao điểm của (d) và Ox).
Bài 19 : Cho đường thẳng (d) : y = (m2 – 2m + 1)x + 2m – 1.
Tính góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox đi qua A(1; -1)
Bài 20 : Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) cắt trục tung tại điểm có
tung độ là – 3 và có hệ số góc là 2.
Bài 21 : Viết phương trình đường thẳng (D) biết (d) có hệ số góc là 1 và có
tung độ góc là – 3.

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 46


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
VẤN ĐỀ 6 : BÀI TOÁN TỔNG HỢP
Ghi Nhớ : Cho A(xA ;yA) và B(xB ;yB)
Nếu A, B thuộc trục hoành thì

OA= x
A
; OB= x
B
; AB= x
A
 xB

Nếu A, B thuộc trục tung thì

OA= y ; OB= y ; AB= y  y


A B A B

Bài 22: Cho hàm số y   1 x  3 có đồ thị là ( D) và hàm số y  2x  4 có đồ


2
thi là ( D’)
a)Vẽ (D) và (D’) trên cùng một hệ trục tọa độ
b)Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (D) và (D’) bằng phép toán
c)Viết phương trình đường thẳng (d) ,biết (d) song song với (D) và (d) cắt
(D’) tại A có hoành độ bằng 5
d) Tìm giao điểm C và D của đường thẳng (D) lần lượt với trục hoành và
trục tung. Tính OC và OD; CD ?
Bài 23 : Cho hai hàm số bậc nhất có đồ thị là (D1) và (D2)
 D  :y   m  1 x  3  D  :y  2x  5
   
 1  2
a)Định m để (D1) // (D2)
b)Định m để (D1) và (D2) cắt nhau tại điểm thuộc trục hoành
c)Định m để (D1), (D2), (D3):y=-x+2 đồng qui
Bài 24:
a) Hàm số bậc nhất y = ( 3 –2 ) x + 2 – 3 đồng biến hay nghịch biến
trong R ?
b) Tìm điều kiện của m để hàm số y = ( m2 – 2 ) x – m + 1 là hàm số
bậc nhất.
c) Tìm các giá trị của k để hàm số bậc nhất y = ( 2 – 3k ) x – 5 đồng
biến trong R.

Bài 25:Cho hàm số y = 1 x có đồ thị là (d1), và hàm số y = – 2x + 5 có đồ


2
thị là (d2).
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ.
Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 47
Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép tính.
c) Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax+ b có đồ thị là đường
thẳng (d), biết (d) // (d1) và (d) cắt (d2) tại điểm B có tung độ là –3.

Bài 26: Cho các hàm số bậc nhất y = (m+1) x – 4 và y = (2m –1) x – 2 có
đồ thị là (d1) và (d2).
a) Với giá trị nào của m thì (d1) // (d2) ?
b) Định m để (d1) cắt (d2) tại điểm M thuộc trục hoành.
Bài 27 : Cho hàm số y = 1 x + 2 (D1) và y = –x + 5 (D2)
2
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ?
b) Tìm tọa độ giao điểm M của hai hàm số trên
c) Viết phương trình đường thẳng (D) y = ax + b biết (D) song song với
(D2) và (D) đi qua gốc O
Bài 28 : Cho đường thẳng (D) : y = ax + b
a) Xác định (D) biết rằng (D) tạo với trục Ox một góc 450 và có tung độ
góc là – 2.
b) Xác định đường thẳng (D’) biết (D’) // (D) và cắt đường thẳng
(d) : y =3x tại điểm có tung độ là 3
c) Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (D) với trục Ox và Oy. Tính diện
tích tam giác OAB ?
Bài 29 : Cho đường thẳng (D) : y = - 2x + m – 3
a) Xác định đường thẳng (D) biết (D) đi qua điểm B(-2; 3). Vẽ (D)
b) Viết phương trình đường thẳng (D’) biết (D’) có hệ số góc là 2 và cắt
(D) tại điểm nằm trên trục tung.
c) Tìm giao điểm của (D) và (D’)
d) Tìm giao điểm B và C của (D’) lần lượt với trục Oy và Ox. Tính BC và
diện tích tam giác OBC ?
Bài 30 : Cho đường thẳng (D) : y = -3x + 5
a) Tìm trên (D) những điểm có tung độ gấp đôi hoành độ
b) Viết phương trình đường thẳng (D’) biết (D’)// (D) và cắt trục hoành
tại điểm có hoành độ là 2.
c) Cho (d) : y = (m +3).x – 2m + 1. Tìm m để (d) và (D) và trục hoành
đồng qui tại một điểm

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 48


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 2
ĐỀ 1
Bài 1: (3 điểm)
a) Tìm các giá trị của m để hàm số y = (m2 - 4)x – m + 2 là hàm số bậc nhất.
b) Tìm các giá trị của m để hàm số y = (3m + 2)x – 1 đồng biến trên .
Bài 2: (5,5 điểm)
Cho hàm số y  1 x  2 có đồ thị (d1) và hàm số y  2x  5 có đồ thị (d2).
2
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. (2điểm)
b) Tìm tọa độ giao điểm K của (d1) và (d2) bằng phép tính (2 điểm)
c) Xác định các hệ số a, b biết đường thẳng (d3): y = ax + b song song với
(d1)và đi qua điểm B( -4 ; 3) (1, 5đ)
Bài 3 : (1, 5đ)Cho (d) : y = 2x + 4m – 3 và (d’) ; y = x – m2 + 4m. Tìm m để
(d) và (d’) cắt nhau tại một điểm thuộc trục tung
ĐỀ 2
Bài 1 : ( 2 điểm )
a/ Tìm các giá trị của m để hàm số y = m  2 x  3 là hàm số bậc nhất
m2
b/ Tìm các giá trị của t để hàm số bậc nhất y = ( 5 – 2t)x + 3t - 7 đồng
biến trên R.
Bài 2 : (5 điểm )
a/ Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ, đồ thị 2 hàm số sau:
y = x - 3 (d1) và y = - 3x + 4 (d2)
2
b/ Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán.
c/ Gọi B và C lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục tung Oy.
Tính chu vi và diện tích của ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm).
Bài 3 : ( 2 điểm ) Viết phương trình đường thẳng (D) đi qua điểm M
 2  3
  ;2  và song song với đường thẳng y =  x  5
 3  4
Bài 4: (1 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất :
 
y=  k  1  x  1 và y = (2 - k )x + 3 với k  1 , k  2
 2 2

Tìm giá trị của k để đồ thị 2 hàm số trên cắt nhau tại điểm có hoành độ là 2

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 49


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
ĐỀ 3
Bài 1: (3 điểm)
Cho hàm số y = (m2 – 9)x + m + 3 có đồ thị là (D)
a) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b) Tìm m để (D) // (D’) : y = –5x + 2m + 1
Bài 2: (5,5 điểm)
Cho hàm số y  (m  1) x  2 có đồ thị (d1) và hàm số y  2x  1 có đồ thị (d2).

a) Xác định hàm số của (d1) biết rằng (d1) đi qua A(3; 1) . Vẽ đồ thị (d1).
b) Tìm tọa độ giao điểm N của (d1) và (d2) bằng phép tính
c) Gọi H và K lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục hoành. Tính
diện tích SHKN
Bài 3 : (1, 5đ) Cho 2 đường thẳng phân biệt.
(d) : y = 2x + m – 2 và (d’) y = (m+2)x – m2 + 4m – 2 . Tìm giao điểm A của
(d) và (d’) biết rằng A nằm trên trục tung ?
----o0o----
ĐỀ 4

Bài 1 : (2 điểm) Cho hàm số y   3  2m  x  5  4m2


a) Với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất
b) Tìm m để đồ thị (D) của hàm số bậc nhất trên cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng  4
Bài 2 : (6 điểm) Cho hàm số y  1 x có đồ thị là (D1) và hàm số y  3 x  3 có
2 2
đồ thị là (D2).
a) Vẽ (D1) và (D2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm M của (D1) và (D2) bằng phép toán
c) Cho (D):y = ax +b. Tìm a ,b để (D) // (D2) và(D) cắt (D1) tại điểm có
tung độ bằng  1
Bài 3 : (2 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất có đồ thị là(D) và (D’)
(D) : y   m 1 x  3m  9 và (D’) : y  x  m  1

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 50


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
a) Tìm m để (D) // (D’)
b) Tìm m để (D) và (D’) cắt nhau tại điểm thuộc trục hoành.
---o0o---
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 TRƯỜNG HKN 2017-2018

Bài 1: (4 điểm)
Cho hàm số y = (m2 – 4)x + m + 2 có đồ thị là (D)
a) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b) Tìm m để (D) // (D’) : y = 5x + 2m – 1
Bài 2: (5điểm)
1
Cho hàm số y  (m  1)x  2 có đồ thị (d1) và hàm số y   x  1có đồ thị (d2).
2
a) Xác định hàm số của (d1) biết rằng (d1) đi qua A(-2; 2) . Vẽ đồ thị (d1).
b) Tìm tọa độ giao điểm N của (d1) và (d2) bằng phép tính.
c) Viết phương trình đường thẳng (d) // (d2) và đi qua B(2 ; 3)
Bài 3 : (1 điểm) Vào ngày 22/4/2012 một mảnh thiên thạch từ trên trời đang rơi xuống
thành phố Nevada theo quĩ đạo là một đường thẳng. Phát hiện điều đó người ta mới
bắn một tên lửa để làm lệch quĩ đạo của mảnh thiên thạch tránh cho nó không rơi
xuống thành phố Nevada mà rơi vào hoang mạc. Các em hãy kiểm tra xem người ta
có bắn tên lửa thành công không ? Biết rằng mảnh thiên thạch ở vị trí A(- 2017 ;
2018), thành phố Nevada ở vị trí B(1 ;0). Còn tên lửa ở vị trí C(-1001 ;1002).

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 51


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ
ĐỀ 1
Bài 1: (1 đ) : Tìm điều kiện của x để các căn thức sau có nghĩa.
a) 2 x  5 . b) 3x  9
Bài 2 : Rút gọn biểu thức : (1 đ )

a) 21 272  21 272 b) 6  15  3


3 2 5

Bài 3 : (1 đ) Tìm x, biết 4 x  8  9( x  2) 10 x  2  2


25
Bài 4 : (2đ): Cho A =  1  1  : 1 x
 
(với x > 0 ; x  1)
 x  x x  1  x + 2 x  1

a) Rút gọn A

b) Tìm x để A = 3
2
Bài 5 (3 đ): Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.
Biết BH = 9 cm và HC = 12 cm.
a) Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC.
b) Gọi M là trung điểm của AB. Tính góc AMC (làm tròn đến độ).

c) Kẻ AK vuông góc với CM (K  CM).


Chứng minh : CKH ∽ CBM và BH.tan2CKH = CH
Bài 6 (2đ) Từ vị trí N, bạn Thư nhìn thấy đỉnh tòa nhà Bitexco với chiều
cao AB = 269m và góc nâng 𝐵𝑁𝐴̂ = 320 (hình vẽ).
a/ Hỏi bạn Thư đang cách tòa nhà bao
nhiêu mét? (làm tròn kết quả đến mét)
b/ Sau khi đi bộ 2 phút về phía tòa
nhà với tốc độ 5,4 km/h, bạn đến
điểm M. Hỏi bạn nhìn thấy đỉnh tòa
̂ bằng bao
nhà với góc nâng 𝐴𝑀𝐵
nhiêu độ? (làm tròn kết quả đến độ)

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 52


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
----o0o----
ĐỀ 2
Bài 1: (1 đ) : Tìm điều kiện của x để các căn thức sau có nghĩa.
1
a) x4 . b)  x3
2
Bài 2 : Rút gọn biểu thức : (1 đ )

a) 17 12 2  11 6 2 b) 2  2  4 1  7
2 1 2 3 2

Bài 3 : (1 đ) Tìm x, biết 5 9 x 18  1 4 x  8 15  2  x


3 2
Bài 4 : (2đ):Thu gọn biểu thức sau:

x 2  x 2x  x 2  x  1
C   vôùi x  0 vaø x  1
x  x 1 x x 1
Bài 5 (3 đ): Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Biết
BH = 3,6 cm và BC = 10 cm.
a) Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC.
b) Gọi M là trung điểm của BC. Tính góc AHM (làm tròn đến độ).
c) Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.
Chứng minh: AH3 = AD.AE.BC và ADE đồng dạng ACB.
d) Chứng minh: cos2C = cos2C – sin2C
Bài 6 Tính chiều cao AH của
Máy bay (làm tròn đến mét)

---o0o---

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 53


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
ĐỀ 3
Bài 1: (1 đ) : Tìm điều kiện của x để các căn thức sau có nghĩa.
1
a) x2 . b) x  4
2
Bài 2 : Rút gọn biểu thức : (1 đ )

  b) 3  3  6 1  13
2
a) 2 5  14  6 5
3 1 3 4 3

Bài 3 : (1 đ) Tìm x, biết

a) 4 x  8  9( x  2) 10 x  2  2
25
b) 25 10x  x 2  5
x 2 x 1 x 1
Bài 4 : (2đ): Cho A=  3 (với x > 0 ; x 4,9)
x 3 x  2 x 5 x  6
a) Rút gọn A

b) Tìm x để A = 3
2
Bài 5 (3 đ): Cho ABC vuông tại A có đường cao AH.
a) Biết AH = 4,8cm và CH = 6,4cm. Tính BC và AB ?
b) Gọi I là trung điểm của AH. Tính góc IBH (làm tròn đến độ).
c) Gọi M là trung điểm của CH.
Chứng minh: cot 2 B  BH và HMA đồng dạng HBI
CH
Bài 6 (2đ) Một cây câu được thiết kế như
hình vẽ sau.
Biết rằng chiều cao của trụ là 5m. Góc tạo
bởi 2 dây ngoài cùng với thân cầu lần lượt
là 450 và 300. Tính chiều dài cây cầu (kết quả làm tròn đến mét)
---o0o---

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 54


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
ĐỀ 4
Bài 1: (1 đ) : Tìm điều kiện của x để các căn thức sau có nghĩa.
2
b) x2 . b) 2 x 1
3
Bài 2 : Rút gọn biểu thức : (1 đ )

a) 4 48  5 27  1 108 b) 19  8 3  13  4 3
2
Bài 3 : (1 đ) Tìm x, biết

a) 4x  20  3 x  5  1 16x  80  6
9 4
b) 36x 2  60x  25  4
Bài 4 : (2đ): Cho A =
 4  1 : 4 x (với x > 0 ; x 16)
 
 x4 x x  4  x + 8 x 16

a) Rút gọn A

b) Tìm x để A = 3
7
Bài 5 (3 đ): Cho ABC vuông tại A có đường cao AH.
a) Biết AB = 12cm và BC= 20cm. Tính BC và AB ?
b) Gọi M là trung điểm của BC. Tính góc HAM (làm tròn đến độ).
c) Lấy D bất kỳ trên tia đối của tia AC. Kẻ AK vuông góc BD tại K.
Chứng minh BDC đồng dạng BHK
Bài 6 (2đ Một người
đứng trên tháp quan sát
của ngọn hải đăng cao
50m nhìn về hướng Tây
Nam, người đó quan sát
hai lần một con thuyền
đang hướng về ngọn hải
đăng. Lần thứ nhất người đó nhìn thấy thuyền với góc hạ là 200, lần thứ 2
người đó nhìn thấy thuyền với góc hạ là 300. Hỏi con thuyền đã đi được bao
nhiêu mét giữa hai lần quan sát (làm tròn hai chữ số thập phân).

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 55


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
CHỦ ĐỀ 3 : PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT 2 ẨN
KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
A. CÔNG THỨC NGHIỆM TỔNG QUÁT CỦA PHƯƠNG TRÌNH
ax + by = c
Ta coù : ax  by  c
 by  c - ax
 y  c  ax b  0
 
b
xR

Vaäy coâng thöùc nghieäm toång quaùt laø : c  ax
y 
 b

Vídụ :Tìmcôngthứcnghiệmtổngquátcủaphươngtrình
3x – 2y = 5
Ta coù: 3x - 2y = 5
 - 2y = 5 - 3x
 y = 3x  5
2
x R

Vaäy coâng thöùc nghieäm toång quaùt laø : 3x  5
y =
 2

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH


 PHƯƠNG PHÁP THẾ :
a. Sự dụng một phương trình để biểu diễn x theo y (hoặc y theo x) sau đó
thế vào phương trình còn lại
b. Giải phương trình sau khi thế
 PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
a. Kiểm tra phương trình đã xuất hiện hệ số đối hay chưa
b. Cân bằng hệ số để xuất hiện đối x hoặc là đối y
c. Cộng hai phương trình sau khi đã cân bằng hệ số.
d. Giải hệ phương trình sau khi cộng.

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 56


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Bài 1 : Tìm công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn trên trục số :
a)2 x  y  5 b)  3x  2 y  7 c)0x  5  2
d )2 x  3 y  2  4 y e) x  2 y  3x 1 f )x  2 y  0
Bài 2 : Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế
2x  y  5  x  3y  7  x  3y  6
 
1)  2)  3) 
x  2y  4  2 x  5 y  12  x  3y  2
  
2x  3 y  7 x  2y  5 x  y  5
4)  
5)  
6) 
x  y 1  2 x  4 y  6  x2  y 2  13
  
Bài 3 : Giải các phương trình sau :
 x  3y  5 2x  5 y  9  x  5 y  11

1)  2)  3) 
 x  3y  2  2 x  3 y  1  x  5 y  7
  
 2 x  3 y  13 x  y  4  2 x  5 y  72
4)  5)  6) 
x  y  5  4 x  5 y  11 3x  2 y  53
  
 4 x  7 y  15 x  y 1 5 x  7 y  125
7)  8)  9) 
 4 x  6 y  2 3x  2 y  2016  2 x  5 y  72
  
Bài 4 : Giải các hệ phương trình sau :
x  y  4  x  y  3 2x  y  4
 
1)  2)  3) 
 x  y  6  x  3 y  11  2 x  y  1
  
 x  3y  5 3 x  y  4  4 x  5 y  11
4)  5)  6) 
2x  3 y  4  3x  y  4 5 x  5 y  29
  
3x  5 y  11  x  3 y  10 3 x  y4
7)  8)  9) 
4x  2 y  6  2 x  5 y  18  2 x  3 y  9
  
 2 x  5 y  7 3x  4 y  25 10 x  11y  55
10)  11)  12) 
 3x  7 y  10 11x  7 y  5 3x  4 y  19
  
6 x  5 y  28  5 x  3 y  22  x  y  2.( x  1)
13)  
14)  15) 
4x  7 y  2 3 x  2 y  2 7 x  3 y  x  y  5
  

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 57


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
3x  2 y  12 x  2y 5  0 2 x  y  5  0
16)  17)  18) 
 4 x  3 y  1 3 x  2 y  1  0 3x  6 y  9  2 x  13 y
  
3 x  2 y  8  0 x  2y  3  0
19)  20) 
 2 x  3 y  12  0 2x  y  4  0
 
Bài 5 : Giải các hệ phương trình sau :
 4
 4 x  y  1 3 x  5 y  7 2x  5 y 
5
1)  
2)  3) 
 2 x  3 y  10 6 x  y  5  x  y  2
  
 5
3x  2 y  0  5 x  4 y  7 6 x  4 y  3
4)  5)  6) 
9 x  4 y  1 15 x  y  5 12 x  6 y  5
  
9 x  3 y  3 2x  3 y  1 10 x  3 y  5
7)  8)  9) 
 3x  y  1  2 x  3 y  1 5 x  4 y  5
  
Bài 6 : Giải các hệ phương trình sau
x x  2x 3 y
3  2y  9   y7   8
5
1)  2)   3
3)  2
 2 x  3 y  10 x  1 y  6  x  y  3
3  6 3
 
 2x 3 y
 8   x  2 y  1 2
 x  y 2  1 2
 2 2
 3 2 
4)  5)  6) 
 1 x  y  3 2x  y  0 3 x  y  3  2
3  

 x2  3 y  8  x 2  y3  5
7)  8) 
x  3 2y  7 2 x 3  2 y  0
 
Bài 7 : Giải các hệ phương trình sau :
5 2
2x  3 y  1 1
 x  y  19
  x y 2 3 5
1)  3 1 2)  2 3) 
x  y   4x  3 y  1
 2 2  x  2 y  1  0  2

3 7 1
 x  y  41  x y 2
 1 1
4 3 4   x  y  0
4)  5)  6)  2 3
 5 x  3 y  11  2 x  3y  6  y  x 1
2 5 3 
 

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 58


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
 1 1 1
 x  1 y  22 1
 x y 2
1
 x y 
5
3 5 15 2 3 3 2 6
7)  8)  9) 
1 x  1 y  1  1 x  1 y  1  1 x  1 y   1
2 3 3 3 4  5 2 2
  
 2.x  3. y  1  3x  2 y  1 x  y  4  2
10)  11)  12) 
 x  3. y  2  2.x  3. y  3  2 x  y  2
  

x  y 1  2x  1 y  2  5.x  y  4

 3
13)  14)  15)  1 y0
3 x  2 y  2  3  1 x  3y  7 3 x 
 
 2 2  5
 1
 x y 2  
 2 1 x 
 y 2  
4 x  3 1 y  1

16)  3  1 17)  18) 

 x  ( 3  1) y  2
x 
 
2 1  y 1  
 3 1 x  3y  5


 3x  2 5y  5  2 x  3 y 1  0
19)  20) 
2 5x  5 y  2 15 1 5 2 x  4 3 y  8  0
 
Bài 8 : Giải các hệ phương trình sau :
 3 5 3 4
   2   2  2 x  3 y   xy
 x y x y 
1)  2)  3)  2 5
 4  10  2 4  5  3   0
x y  x y  x y
 
 3  3
  6  1   5  2
 2x  y x y  x  y 2x  y
4)  5) 
 1  6 0  4  10 2
 2x 

y x y  x  y 2x 

y
 4  5
 5 4
 x  y  1 2x  y  3 3 x  3  9 y 1  2
6)  7) 
 3  1  7 5 x  3  3 y  1  31
 x  y  1 2x  y  3 5 

 4 3
10 x  2  5 y 1 x  y 
 x y
8)  9) 
7 x  2  8 y 1 3 x  3 y  8  4
  x y

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 59


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
 5x y  3x 2 4
   27   2 x  3 y  1
 x 1 y  3  x 1 y4
10)  11)  12) 
 2x  3 y  4  2x  5 9  x  y 3
 x 1 
 x 1 y  3
 
y4
 1
x  7 2x  y  7  x  y  xy  7
y 2
13)  
14)  
15) 
1  xy  5 y  9  x2  y 2  xy  133

y x 7  
 3
----o0o----
CHUYÊN ĐỀ : TOÁN ĐỐ

KIẾN THỨC CẦN NHỚ


Bước1 :Đặt 2 ẩn lần lượt các đại lượng chưa biết. (Không nhất thiết
phải là đại lượng đề bài hỏi trực tiếp)
Bước2 :Tìm mối liên hệ các đại lượng còn lại với ẩn để đưa ra hệ
phương trình
Bước 3 : Giải và kết luận nghiệm.

.
Bài 1 Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 4m. Biết
rằng 3 lần chiều dài bằng 5 lần chiều rộng. Tính chu vi và diện tích khu vườn
Bài 2 Trúc và Huy cùng nhau đánh máy một văn bản tổng cộng 20 trang
giấy A4 trong vòng 3h. Biết rằng Huy đánh hơn Trúc 8 trang. Hãy tính số
trang giấy A4 mà mỗi bạn đã đánh xong ?
Bài 3 Lớp 9C chia thành 2 nhóm Đoàn Kết và nhóm Chia Sẻ thu hoạch kế
hoạch nhỏ tổng cộng được 60kg sách báo cũ. Biết rằng nhóm Chia Sẻ thu
hoạch gấp 3 lần nhóm Đoàn Kết. Hãy tính khối lượng sách báo cũ mà các
nhóm đã thu hoạch được.
Bài 4 Gia đình Dung mới mua mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 60m.
Nhưng do nằm trong diện qui hoạch nên chiều dài và chiều rộng phải giảm đi
2m nên diện tích giảm đi 56m2. Tính diện tích của mảnh đất của gia đình Dung
sau khi qui hoạch ?
Bài 5 .Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là: 110 m. Tính diện tích
hình chữ nhật biết rằng nếu tăng chiều dài thêm 5 m và giảm chiều rộng 5 m
thì diện tích giảm 100m2

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 60


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 6 Bạn Dao Ca đố bạn Phương Khanh tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng
của chúng là 27 và số lớn hơn số bé 3 đơn vị.
Bài 7 .Gia đình bạn Như có mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là: 340 m.
Biết 1,5 lần chiều dài hơn 2 lần chiều rộng là 10 m. Tìm kích thước của mảnh
đất đó ?
Bài 8 . Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 210 m. Xung quanh khu đất
người ta làm một lối đi rộng 2m, vì vậy điện tích còn lại để trồng trọt là 2296
m2. Tìm kích thước khu đất?
Bài 9 Gia đình bạn Linh có một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 100m.
Bạn Linh xin ba mẹ một góc mảnh đất làm thành khu vườn hoa hướng dương
hình chữ nhật có chiều dài bằng 30% chiều dài mảnh đất, chiều rộng bằng
20% chiều rộng ban đầu. Tìm diện tích vườn hoa của Linh biết rằng chu vi
của khu vườn là 26m.
Bài 10 Lớp 9A có 42 học sinh trong đó số học sinh nữ gấp 2 lần số học sinh
nam. Tìm số học sinh nam lớp này ?
Bài 11 Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5cm. nếu
tăng chiều rộng thêm 6cm và giảm chiều dài đi 2cm thì diện tích tăng thêm
16 cm2. Tính các kích thước của miếng bìa.
Bài 12 Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 8m, có
chu vi là 40m. Tính diện tích của tấm bìa đó.
Bài 13 Trong một tam giác vuông, nếu tăng độ dài cạnh góc vuông thứ nhất
thêm 2cm và tăng độ dài cạnh góc vuông thứ hai thêm 4cm thì diện tích tăng
thêm 14cm2. Tính độ dài ba cạnh của tam giác vuông đó biết rằng hai cạnh
góc vuông hơn kém nhau 1cm.
Bài 14 Một vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 20 m, Diện
tích khu vườn là 3500 m2. Tính chiều dài của hàng rào xung quanh khu
vườn, biết rằng người ta chừa ra 1m để làm cổng vào.
Bài 15 Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(1 ;2) và B(2 ;3).
Bài 16 Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm C(-1 ; 0) và D(2 ;-2)
3
Bài 17 Một tam giác có chiều cao bằng cạnh đáy. Nếu tăng chiều cao
4
thêm 3 dm và giảm cạnh đáy 2 dm thì diện tích của nó tăng thêm 12 dm2.
Tính chiều cao và cạnh đáy của tam giác.
Bài 18 Tính hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có chu vi 12m và
tổng bình phương hai cạnh góc vuông là 25 m2.
Bài 19 Một ôtô tải và xe máy khởi hành cùng một lúc từ A tới B. Xe máy
với vận tốc lớn hơn ôtô là 20 km/h. Do đó nó đến B sớm hơn ôtô 25 phút.
Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng khoảng cách giữa A và B là 100 km.
Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 61
Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 20 Ôtô khởi hành từ A đến B cách nhau 240 km. Một giờ sau, ôtô thứ
hai cũng khởi hành từ A đến B với vận tốc lớn hơn ôtô thưc nhất là 10 km/h
nên đã đuổi kịp ôtô thứ nhất ở chính giữa quãng đường AB. Tính vận tốc mỗi
xe.
Bài 21 Ôtô khởi hành cùng một lúc từ A đến B cách nhau 280 km, đi ngược
chiều nhau và gặp nhau sau hai giờ. Tìm vận tốc của mỗi ôtô biết rằng vận tốc
của ôtô xuất phát từ A lớn hơn vận tốc ôtô xuất phát từ B là 20 km/h.
Bài 22 Người đi từ A đến B cách nhau 60 km. Sau đó 1 giờ người khác đi
xe máy từ cũng từ A đến B và đến B sớm hơn người đi xe đạp 1 giờ 40 phút.
Tính vận tốc của người đi xe đạp biết rằng vận tốc xe máy bằng 3 lần vận tốc
xe đạp.
Bài 23 . ôtô đi từ A đến B dài 200km. Sau đó 30 phút một taxi đi từ B về A và
hai ôtô gặp nhau tại C là điểm chính giữa của AB. Tính vận tốc của mỗi ôtô
biết rằng vận tốc xe taxi lớn hơn là 10km/h.
Bài 24 .người đi xe đạp từ A đến B dài 60 km. Sau đó 2 giờ có một người đi
xe máy từ A đến B với vận tốc gấp 5 lần vận tốc xe đạp.Tìm vận tốc mỗi người
biết rằng hai người gặp nhau cách B 37,5 km.
Bài 25 Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 1006 và nếu lấy
số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124.
Bài 26 Tìm soá töï nhieân coù hai chöõ soá bieát raèng chöõ soá haøng chuïc hôn chöõ
soá haøng ñôn vò laø 2 vaø soá ñoù lôùn hôn toång bình phöông caùc chöõ soá cuûa noù laø
1.
Bài 27 Moät lôùp hoïc chæ coù hai loaïi hoïc sinh gioûi vaø khaù. Neáu coù 1 hoïc sinh
1
gioûi chuyeån ñi thì soá hoïc sinh coøn laïi laø hoïc sinh gioûi. Neáu coù 1 hoïc sinh
6
1
khaù chuyeån ñi thì soá hoïc sinh coøn laïi laø hoïc sinh gioûi. Tính soá hoïc sinh
5
cuûa lôùp.
Bài 28 Coù hai bình ñöïng nöôùc: Bình I chöùa 18 lít nöôùc, bình II chöùa 10 lít
nöôùc. Neáu roùt töø bình I sang cho bình II thì löôïng nöôùc coøn laïi trong bình
1
I chæ baèng theå tích cuûa noù. Neáu roùt töø bình II sang cho ñaày bình I thì löôïng
3
1
nöôùc coøn laïi trong bình II chæ baèng theå tích cuûa noù. Tính theå tích moãi bình
5
Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 62
Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 29 Hai ngaên saùch coù toång coäng 200 quyeån saùch. Neáu ruùt bôùt ôû ngaên
thöù nhaát 5 quyeån vaø theâm vaøo ôû ngaên thöù hai 15 quyeån thì soá saùch ngaên thöù
nhaát baèng moät nöûa soá saùch ngaên thöù hai. Tính soá saùch moãi ngaên luùc ñaàu.
Bài 30 Hai kho gaïo coù toång coäng 450 taán gaïo. Khi kho thöù nhaát baùn ñi 70
3
taán vaø kho thöù hai baùn ñi 30 taán thì soá gaïo kho thöù hai baèng soá gaïo kho
4
thöù nhaát. Tính soá gaïo moãi kho luùc ñaàu.

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 63


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO CHƯƠNG III ĐẠI SỐ TOÁN 9
Đề 1

Baøi 1: Giaûi heä phöông trình:

 2 x  3 y  13 x  y 2  6
 
a)  b) 
4x  y  5  2 2x  3y  8
 

Baøi 2: Vieát nghieäm toång quaùt vaø bieåu dieãn taäp nghieäm leân maët phaúng toïa
ñoä phöông trình sau: x – 3y = 6

Baøi 3: Tìm giaù trò cuûa m ñeå heä phöông trình sau coù nghieäm duy nhaát:
 (m+5)x+3y=1


 mx+2y=  4

Bài 4 :Một tấm bìa hình chữ nhật có chu vi là 32cm. Nếu tăng chiều rộng lên
gấp 3 và tăng chiều dài lên gấp đôi thì chu vi tấm bìa mới là 76cm. Tính diện
tích của tấm bìa.
---o0o---

Đề 2

Bài 1: (3 điểm) Giải các hệ phương trình sau:

x y
3x+y=2
   =1
a.  b. 
2 3
 2x  3y=5 5x  8y=  5
 

Bài 2: (2 điểm) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(7; 7) và
B(4; 5).

Bài 3: (3 điểm) Năm ngoái dân số của hai tỉnh A và B là 4 000 000 người.
Dân số tỉnh A năm nay tăng 1,2% , còn tỉnh B tăng 1,1% , tổng dân số của

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 64


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
hai tỉnh năm nay là 4 045 000 người. Tính dân số của mỗi tỉnh năm ngoái và
năm nay.

Bài 4: (2 điểm) Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn x, y

 
 m  1 x  y=1

 , với m là tham số.

 x  m+1 y=1

Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

---o0o---
Đề 3
Bài 1: (2 điểm) :
Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của phương
trình 3x – y = 2 trên mặt phẳng tọa độ
Bài 2: (4 điểm). Giải các hệ phương trình sau:
 y  x  1 3x  2y  2
1)  2) 
 x  3y  11  5x  4y  1

Bài 3: (3 điểm) Một tấm bìa hình chữ nhật có chu vi 56 cm. Nếu giảm
chiều dài 3 cm và tăng chiều rộng 2 cm thì diện tích tăng 10cm2. Tính kích
thước lúc đầu của miếng bìa .
 3kx  2y  9
Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị của k để hệ phương trình  có
 8x  3ky  7

nghiệm duy nhất


---o0o---
Đề 4

Baøi 1: (2ñ)Tìm nghieäm toång quaùt cuûa phöông trình vaø bieåu dieãn taäp
nghieäm cuûa phöông trình : a) 0x + 4y = 12 b) 4x + 5y = 5

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 65


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Baøi 2 : (1ñ) Treân heä truïc toïa ñoä xOy coù A (- 2 ; - 1) ; B (4 ; 3) vaø C (1 ; 1)
.Chöùng minh :A , B vaø C thaúng haøng

Baøi 3 : (3ñ) Giaûi heä phöông trình :


 2 2x  3 3y  5
3x  2y  11
 
a)  b) 
 4x  5y  3
  2x  3y  5

Baøi 4: (3ñ) Giaûi baøi toaùn baèng caùch laäp heä phöông trình

Tính kích thöôùc hình chöõ nhaät ,Bieát neáu taêng chieàu daøi theâm 5m vaø taêng
chieàu roäng 4 m thì dieän tích seõ taêng theâm 140m2 , neáu taêng chieàu roäng 6
m vaø giaûm chieàu daøi 5m thì dieän tích khoâng ñoåi
 2
 2x  y  m  m
Baøi 5 : Cho heä phöông trình : 
  m2  3  x  2y  4
  

Vôùi giaù trò naøo cuûa m thì heä phöông trình coù voâ nghieäm
---o0o---
Đề 5
Bài 1 :Cho phương trình 2x – y =1Tìm nghiệm tổng quát của phương trình?
Và biểu diễn tập nghiệm của phương trình lên mặt phẳng tọa độ Oxy?
Bài 2:Giải các hệ phương trình sau:

 2x+5y=11
a/ 


b/ 
1 5  x  y= 1
3x  y=8  5x+y=2
 

Bài 3:Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 34m,nếu tăng chiều rộng đi 2m
và tăng chiều dài thêm 3m thì diện tích tăng 45 m2.Tính chiều dài và chiều
rộng của hình chữ nhật ban đầu.

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 66


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 4:Cho hệ phương trình (với m là tham số ):
 mx+3y=1


 my  2x=5

Chứng minh rằng hệ có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m.
---o0o---
Đề 6
Bài 1 : ( 2 điểm ) Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập
nghiệm của phương trình 2x – y = 3 trên mặt phẳng tọa độ.
Bài 2 : ( 4 điểm ) Giải các hệ phương trình sau :
 3x  y 2 =1
 x+y =2  2x  5y =  6
a)  b)  c) 
 2x  y =1  3x + 2y =10  x + 2y 2 = 5

Bài 3 : ( 3 điểm ) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :
Chu vi miếng đất hình chữ nhật là 54m, nếu giảm chiều dài đi 5m và tăng
chiều rộng thêm 3m thì miếng đất là một hình vuông. Tính diện tích ban đầu
của miếng đất đó.
Bài 4 : ( 1 điểm ) Cho (d1): y = 3x – m và (d2): y = (1 – 2m)x + 5.
Tìm điều kiện của m để (d1) và (d2) cắt nhau.
---o0o---
Đề 7
Bài 1 : Giải và tìm nghiệm tổng quát của các phương trình bậc nhất 2 ẩn sau
: ( 3 đ)
a)2x  3y=15 b)0.x  5y=  10 c)3x+0.y=4+3x

Bài 2 : Giải các hệ phương trình sau : ( 4,5 đ)

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 67


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
 2x 3y
3x  y=x+2y+3  2(x  3)  3(y  2)=1  + =12
 5 7
a)  
b)  c) 
5x+3y=18  (x+2).y  x.(y+1)=1  4x  7y =  29
   3
 2

Bài 3 :(1,5 đ) Để hưởng ứng chương trình “Mùa Xuân yêu thương” giúp các
bạn ở vùng sâu vùng xa được hưởng niềm vui đón Tết, lớp 9A đã cùng nhau
quyên góp để mua một số phần quà và một số bánh chưng gửi tặng các bạn
nhỏ. Biết rằng tổng số phần quà và bánh chưng là 120 phần, giá một phần
quà là 70000 đồng, giá một cái bánh chưng là 40000 đồng, số tiền để mua
hết 120 phần là 6 300 000 đồng. Vậy lớp 9A đã quyên góp được bao nhiêu
phần quà và bao nhiêu bánh chưng ?

Bài 4 : (1 đ) Cho đa thức f(x)=ax 2 +(a  b)x+b

Tìm a và b biết rằng f(x) nhận 3 là nghiệm và f(1) =2.


---o0o---
Đề 8
Bài 1: Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình x - y = 3 và biểu
diễn tập nghiệm của chúng trên hệ trục tọa độ Oxy.
Bài 2:Giải các hệ phương trình sau:
7x  3y+1=0 3 x  2 y=  2 x y+y x =30
a)  b)  b) 
 4x  5y+17=0 2 x + y=1 x x +y y=35
 

Bài 3:Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:

Một hình chữ nhật có diện tích 1200m2.Tính kích thước các cạnh của hình
chữ nhật biết rằng nếu tăng chiều dài 5 m và giảm chiều rộng 10 m thì diện
tích giảm 300m2.

Bài 4: Tìm m để hệ
 m= x+1+ 6  y


 m=
 6  x  1+y có nghiệm duy nhất ?

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 68


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
---o0o---
Đề 9
Bài 1: (1,5đ) Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của
phương trình 2x + y = 3 lên mặt phẳng tọa độ Oxy.
Bài 2: (5,5đ) Giải các hệ phương trình sau:
 2x  y=5  4x+5y=7
 
a)  c) 
3x+y=10  x  3y=23
 
 3(x+1)  y=5  3x+ 2y=  1
 
b)  d) 
 4x  5(y  2)=12  x+2 2y=5
 
Bài 3: (2đ) Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 200m. Nếu tăng chiều dài
thêm 5m và giảm chiều rộng đi 2m thì diện tích tăng 70m2. Tính diện tích
của miếng đất hình chữ nhật đó.



x= m+1 y 1
Bài 4: (1đ) Cho hệ phương trình  3 (*)
 mx=y  1


Tìm m để hệ phương trình (*) có nghiệm.
---o0o---
Đề 10

Baøi 1 : (1,5 ñieåm) Vieát nghieäm toång quaùt vaø bieåu dieãn taäp nghieäm cuûa
phöông trình sau treân maët phaúng toïa ñoä: 1 x  2y=3
2

Baøi 2 : (3 ñieåm) Giaûi caùc heä phöông trình :

 x  3y=23 5x+3y=  19  x 3  2y  3

a/  b/ 
 c/ 
 4x+5y=7 3x  5y=  25 3x  y 3  6
  

Baøi 3: (2 ñieåm) Vieát phöông trình ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm A (5 ; -1 ) vaø
ñieåm B (-1; 2)

Baøi 4 : (2,5 ñieåm) Giaûi baøi toaùn baèng caùch laäp heä phöông trình :

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 69


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 38 m. Nếu tăng chiều dài 3 m
và giảm chiều rộng 1 m thì diện tích tăng thêm 6 m2 . Tính kích thước khu
vườn lúc đầu?
 mx+y=m

Baøi 5 : (1 ñieåm) Cho heä phöông trình : 
 x+my=1

Tìm giaù trò m ñeå heä phöông trình treân coù nghieäm duy nhaát
---o0o---

Đề 11

Bài 1: (2đ) Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của
phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ : 3x – 2y = 2

Bài 2: (4đ) Giải hệ phương trình

3  x+y  =x+17 
 xy 3=1
 
a)  b) 
3x+1=  y+2  x 3+2y= 3
 

Bài 3: (3đ)

Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 450m. Nếu tăng chiều rộng gấp 2
lần và giảm chiều dài đi 3 lần thì chu vi giảm 30m. Tìm kích thước lúc đầu
của miếng đất.

 2
 2
 m x+ m+1 y=m +3m 
Bài 4: (1đ) Cho hệ phương trình 
 x  2y=m+5

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 70


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
CHỦ ĐỀ 4: TOÁN THỰC TẾ VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
------
DẠNG 1: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Bài 1: Xác định hàm số bậc nhất sau: (hình 1) y
(hình 1)
Bài 2: Một người chạy điền kinh với vận tốc
(km/h) trong thời gian t (h). Hãy xác định hàm số 1
-1
s (km) được cho bởi công thức s=v.t : (hình 2) O 1 2 x

Bài 3: Xác định hàm số bậc nhất sau (hình 3)

s y
(hình 2) (hình 3)

10

2
1 3
O 1 t
1 x
-1

Bài 4: Một người thợ may với


năng suất may được a cái áo trong một ngày. t (ngày) là số ngày người
thợ may làm việc, g (sản phẩm) là số
g
sản phẩm may được trong t ngày. Hãy (hình 4)
xác định công thức g = a.t biết rằng sản
12
phẩm người đó làm được biểu diễn
theo đồ thị (hình 4) (năng suất mỗi
ngày là như nhau) ? O 1 3 t

Bài 5: Trên đây là hình ảnh dấu


chân đi bộ của một người đàn ông.

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 71


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Công thức pn = 140, cho biết mối quan hệ tương đối giữa n và p, với

n = số bước chân trong một phút.


p = khoảng cách giữa hai gót chân liên tiếp, tính bằng mét.
a) Áp dụng công thức này cho bạn Long, nếu bạn bước được 70 bước trong
một phút thì khoảng cách giữa 2 dấu gót chân của Long là bao nhiêu ?
b) Bạn Nam ước lượng khoảng cách giữa hai dấu gót chân của mình là
0,80m. Tính vận tốc đi bộ của Nam theo km/h.
Bài 6: Nếu E là trọng lượng của một vật khi ở trên Trái đất, và S là trọng
lượng của vật đó khi ở trên sao Thổ, thì mối quan hệ giữa E và S được biểu
diễn theo công thức sau: S = 2,37.E
a) Bạn Dung cân nặng là 41 kg. Vậy nếu ở trên Sao Thổ thì bạn Dung có
trọng lượng là bao nhiêu ?
b) M là trọng lượng của vật đó khi ở trên Mặt Trăng, mối quan hệ giữa và
M được biểu diễn theo công thức sau: M=0,17E. Hãy viết một công thức
biểu diễn quan hệ giữa trọng lượng của một vật ở trên Sao Thổ và khi ở
trên Mặt Trăng.
c) Giả sử Cây Đa của chú Cuội có trọng lượng là 5000N trên Mặt Trăng
thì sẽ có trọng lượng là bao nhiêu nếu cây đa đó ở trên Sao Thổ ?
Bài 7: Giấy dán kiếng là một sản phẩm vừa để trang trí phòng ốc vừa để
chống nắng một phần nào đó. Người ta thường bán với khổ hình chữ nhật,
trong đó một cạnh cố định là 1,2m và cạnh còn lại sử dụng thuật ngữ “mét
tới”. Giá một mét tới là 35000 đồng.
a) Nếu gọi y là giá tiền phải trả khi mua giấy dán kiếng, x là số mét tới.
Hãy biểu diễn và vẽ đồ thị hàm số y theo x.
b) Gọi S là diện tích giấy dán kiếng. Hãy biểu diễn S theo x.

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 72


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
c) Nhà bạn Linh mua bao nhiêu mét tới để trang trí 2 cửa sổ 1,2m x1,4m
và một cửa chính 0,8mx2m ? Biết rằng cửa hàng chỉ bán mét tới là số
nguyên. Số tiền bạn Linh phải trả là bao nhiêu ?
Bài 8: Bạn Trúc vẽ một hình chữ nhật có chiều rộng là 10cm, chiều dài là
12cm. Lúc này bạn Bội vẽ thêm mỗi cạnh là x (cm).
a) Hãy biểu diễn chu vi y theo x của hình chữ nhật sau khi vẽ?
b) Để có chu vi là 76cm. Thì Bội vẽ thêm mỗi cạnh là bao nhiêu cm ?
Bài 9: Nhân dịp khai trương, quán trà sữa Thiên An có chương trình giảm
giá từ ly thứ 2 trở lên sẽ được giảm 20% so với giá ban đầu 20000đ/ly cho
sản phẩm « Sữa tươi trân châu đường đen gia truyền ».
a) Gọi x là số lượng ly « Sữa tươi trân châu đường đen gia truyền », y là
số tiền phải trả khi mua x ly. Hãy viết hàm số biểu diễn y theo x ?
b) Nhóm bạn Quang mua 10 ly thì phải trả hết bao nhiêu tiền ?
c) Bạn Lan có 90.000 đ thì sẽ mua được bao nhiêu ly ?
Bài 10: Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh vật học thấy rằng
nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi con
cá sau một vụ tăng số cân nặng là P(n)  480  20n. (gam)

a) Thả 5 con cá trên 1 đơn vị diện tích mặt hồ thì sau 1 vụ trung bình
mỗi con cá sẽ tăng thêm bao nhiêu gam?
b) Muốn mỗi con cá tăng thêm 200 gam sau 1 vụ thì cần thả bao nhiêu
con cá trên 1 đơn vị diện tích?
Bài 11: Để chuyển đổi liều thuốc dùng theo độ tuổi của một loại thuốc, các
dược sĩ dùng công thức sau: c = 0,0417 D (a + 1)
Trong đó D là liều dùng cho người lớn( theo đơn vị mg) và a là tuổi
của em bé, c là liều dùng cho em bé.Với loại thuốc có liều dùng cho người
lớn là D = 200mg thì với em bé 2 tuổi sẽ có liều dùng thích hợp là bao nhiêu.
Bài 12: Một cửa hàng quần áo đồng giá nhân dịp Giáng Sinh đã có
chương trình khuyến mãi nếu mua từ cái áo thứ 3 trở lên thì mỗi cái sẽ được

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 73


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
giảm thêm 30%. Giả sử giá tiền ban đầu của cái áo đó là b. Số tiền phải trả là
y để mua được x cái áo. (x>3).
a) Tìm giá tiền ban đầu và xác định hàm số y theo x biết rằng bạn Minh
mua 5 cái áo hết 528000
b) Bạn Ngân mua 10 cái áo thì phải trả bao nhiêu tiền ?
Bài 13: Vào ngày 22/4/2012 một mảnh thiên thạch từ trên trời đang rơi
xuống thành phố Nevada theo quĩ đạo là một đường thẳng. Phát hiện điều đó
người ta mới bắn một tên lửa để làm lệch quĩ đạo của mảnh thiên thạch tránh
cho nó không rơi xuống thành phố Nevada mà rơi vào hoang mạc. Các em
hãy kiểm tra xem người ta có bắn tên lửa thành công không ? Biết rằng
mảnh thiên thạch ở vị trí A(- 2017 ; 2018), thành phố Nevada ở vị trí
B(1 ;0). Còn tên lửa ở vị trí C(-1001 ;1002). Giả sử quĩ đạo tên lửa cũng là
một đường thẳng.
Bài 14: Nhiệt độ sôi của nước không phải lúc nào cũng là 1000C mà phụ
thuộc vào độ cao của nơi đó so với mực nước biển. Chẳng hạn , thành phố
Hồ Chí Minh có độ cao xem như ngang mực nước biển (x=0 m) thì có độ sôi
là y=1000C nhưng ở thủ đô La Paz của Bolivia, Nam Mỹ có độ cao
x=3600m so với mực nước biển thì thì nhiệt độ sôi của nước y=870C. Ở độ
cao trong vài km, người ta thấy mối liên hệ giữa hai đại lượng này là một
hàm số bậc nhất y=ax + b.Trong đó
x : là đại lượng biểu thị cho độ cao so với mực nước biển.
y : là đại lượng biểu thị cho nhiệt độ sôi của nước.
a) Xác định hệ số a và b.
b) Thành phố Đà Lạt có độ cao 1500m so với mực nước biển. Hỏi nhiệt
độ sôi của nước ở Đà Lạt là bao nhiêu ?
----o0o----

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 74


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
DẠNG 2 : TOÁN TỔNG TỈ - TỔNG HIỆU – HIỆU TỈ
Bài 1 : Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng 2 số là 2022 và hiệu 2 số là 2020
Bài 2 : Tìm chiều dài và chiều rộng khu vườn hình chữ nhật biết chiều dài
gấp 3 lần chiều rộng và chu vi khu vườn là 18m.
Bài 3 : Nhân dịp 1/6 mẹ cho 2 anh em Tí và Tèo tất cả 40 viên kẹo. Nhưng
Tí là em nên được nhiều hơn 10 viên kẹo. Vậy mẹ cho mỗi người bao nhiêu
viên kẹo.
Bài 4 : Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. 10 năm sau thì mẹ hơn con 30
tuổi. Vậy năm nay con bao nhiêu tuổi ?
Bài 5 : Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 100m và chiều dài hơn chiều
rộng 10m.Tính diện tích miếng đất đó.
Bài 6 : Theo hợp đồng, 2 tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3 và 5. Hỏi
mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là 12 800 000 đồng.
Bài 7 : Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất đựng ít hơn thùng thứ hai 24 lít dầu
và 5 lần thùng thứ nhất bằng 3 lần thứ hai. Hỏi mỗi thùng đựng bao nhiêu lít
dầu?
Bài 8 : Bố cao hơn con 76cm. Biết rằng 5 lần chiều cao của bố gấp 9 lần chiều
cao của con. Tính chiều cao của bố và con.
Bài 9 : Cô Phương gửi vào ngân hàng 17 triệu đồng bằng hai loại giấy bạc :
50 000 đồng và 100 000 đồng có tất cả 250 tờ. Hỏi mỗi loại giấy bạc có bao
nhiêu tờ?
Bài 10 : Bạn Nam đem 20 tờ tiền giấy gồm 2 loại 2000 đồng và 5000 đồng
đến siêu thị mua môt món quà có giá trị là 78000 ngàn đồng và được thối lại
là 1000 đồng . Hỏi có bao nhiêu tờ tiền mỗi loại ?
Bài 11: Ông An mua được một miếng đất có chu vi là 28 m, biết miếng đất có
2 lần chiều dài bằng 5 lần chiều rộng. Ông An dự tính xây căn nhà có 1 tầng
trệt và 2 lầu trên toàn bộ miếng đất đó với giá tiền là 5 triệu/m2 (được tính trên
mọi chi phí). Em hãy tính số tiền ông An cần để xây nhà.

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 75


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 12: Gia đình bạn Nam mua được miếng đất chữ nhật có chiều dài gấp 5
lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 5m và giảm chiều dài đi 5m thì
diện tích đất tăng 10m2. Tính chiều dài và chiều rộng của miếng đất đó.

Bài 13:Tính diện tích của hình chữ nhật có chu vi là 140m. Biết chiều dài
hơn chiều rộng là 10m.

Bài 14: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 1m. Nếu thêm cho
chiều dài 1 số đo của nó thì diện tích sẽ tăng thêm 3m2. TÍnh diện tích ban
4
đầu của hình chữ nhật.

Bài 15: Hiệu số đo chu vi của hai hình vuông là 32m. Hiệu số đo diện tích
của chúng là 464m2. Tính số đo mỗi cạnh của mỗi hình vuông.

Bài 16: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu
tăng chiều rộng 2m và giảm chiều dài 4m thì diện tích tăng thêm 28m2 .Tính
kích thước mảnh đất hình chữ nhật đó?

Bài 17: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Nếu
tăng thêm mỗi cạnh 12m thì diện tích tăng thêm 576 m2. Tính các cạnh của
khu vườn lúc đầu.

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 76


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1

CHỦ ĐỀ 5: TOÁN THỰC TẾ VỀ MUA BÁN - LÃI SUẤT


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
 Ghi nhớ :
- Gọi A là giá sản phẩm ban đầu.
- n là phần được giảm (%).
- Số tiền được giảm : A. n
- Giá tiền sau khi giảm : A – A= A(1 – n).
A. LÃI SUẤT NGÂN HÀNG
 Ghi nhớ :
- n là lãi suất trong 1 năm (%)
- m là lãi suất trong 1 tháng. m= (n : 12)
- lãi suất trong 1 ngày : (n: 365)%
1) Lãi suất kép :
- Gọi A là số vốn ban đầu, k là lãi suất trong một kỳ
- Sau 1 kỳ : Tiền lãi và vốn là : A + A.k= A.(1 + k)
- Sau 2 kỳ : Tiền lãi và vốn là : A.(1 +k) + A.(1+k).k
(lúc này tiền vốn là A.(1+k%) ) = A.(1 + k)2
- Sau m kỳ : A.(1 + k)m
( Nếu tính theo năm thì dùng lãi suất trong 1 năm)
2) Lãi suất đơn :
- Gọi B là số tiền vốn, k là lãi suất 1 kỳ
- Tiền lãi hàng kỳ : B. k
- Tiền lãi trong m kỳ : B.k.m

BÀI TẬP
Bài 1 : Một lít xăng 95 giá 20000 đồng. Vừa qua giảm giá 20%. Sau đó
lại điều chỉnh giảm tiếp 10%. Hỏi sau 2 lần điều chỉnh giá xăng là bao
nhiêu? Khi đó mẹ Vy đổ đầy bình hết 3 lít xăng. Vậy mẹ Vy phải trả bao
nhiêu tiền ?

Bài 2 : Một cửa hàng quần áo thời trang nhân dịp “Giỗ tổ Hùng Vương”
và chào mừng ngày “30-04” đã đồng loạt giảm giá các mặt hàng quần áo
như sau : áo sơ mi giảm 25%; áo pull giảm 20%; áo khoác giảm 30%; quần
jean giảm 40%; quần kaki giảm 50%. Đặc biệt nếu hóa đơn sau khi giảm
Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 77
Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
nếu trên 1 triệu sẽ được giảm tiếp 5% và được nhận thẻ “VIP”. Bạn Ngân đi
mua một số quần áo (giá chưa giảm) như sau : 2 áo sơ mi giá 250 000đ/áo; 3
áo pull giá 180 000đ/ áo, 2 quần jean giá 300 000 đ/ quần; 3 quần kaki 450
000đ/ quần. Vậy số tiền Ngân phải trả là bao nhiêu.

Bài 3: Một cửa hàng ăn uống nhân dịp “Quốc tế thiếu nhi” đã khuyến mãi
như sau : giá đồ uống đồng loạt giảm 15%; giá thức ăn đồng loạt giảm 10%.
Nếu hóa đơn sau khi giảm trên 500 000đ sẽ giảm tiếp 2% và trên 1 000 000
sẽ được giảm 5%. Khách hàng có thẻ “VIP” sẽ được giảm 10% tổng hóa
đơn. Cô Phương dẫn lớp học tình thương liên hoan đã gọi 20 ly nước ép giá
30 000đ/ ly, 20 phần gà giá 45 000/đ phần; 15 phần bánh ngọt giá 10 000 đ/
phần; 3 ly cà phê đá giá 20 000đ/ ly. Vậy Cô Phương phải trả bao nhiêu tiền
biết rằng cô có thẻ “VIP”.

Bài 4: Nhân dịp trung thu bạn Trúc quyết định mua kẹo Chupa Chups để
tặng cho các bạn trong lớp học tình thương. Bạn dự định đến cửa hàng
Circle T mua vì đang có chương trình khuyến mãi cứ mỗi bịch kẹo tiếp theo
được giảm 2000đ (số lượng bịch kẹo mua dưới 10 bịch) so với bịch kẹo mua
trước đó.
a) Biết giá bịch kẹo lúc ban đầu là 35000 đ. Bạn Trúc mua 5 bịch kẹo thì
hết bao nhiêu tiền?
b) Được biết bên cửa hàng Circle X đang có khuyến mãi mua từ bịch thứ
2 trở lên sẽ được giảm 30% mỗi bịch so với giá ban đầu. Vậy bạn Trúc
mua ở cửa hàng nào sẽ có lợi hơn. Biết rằng giá kẹo ban đầu ở cửa
hàng Circle X cũng là 35000 đồng.

Bài 5: Để lát sàn nhà có diện tích 80m2 (4m x 20m) lúc đầu gia đình bạn
Giang dự tính lót bằng sàn gỗ với giá 360000 đồng/m2(chi phí đã bao gồm
nhân công). Nhưng sau bàn bạc trong nhà, quyết định chọn lát gạch (40cm x
40cm) với giá 162000 đồng/viên. Hỏi nếu chọn cách lót sàn gạch thì giảm
được chi phí bao nhiêu tiền ? (Giả sử khoảng cách giữa các viên gạch không
đáng kể).
Bài 6: Bốn anh em nhà Dalton đứng xếp
hàng dọc. Anh cả Joe Daltonđứng đầu cao
110 cm người đứng sau cao hơn người đứng
trước 20%. Hỏi người em út Averell đứng
cuối cao bao nhiêu?

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 78


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1

Bài 7: Mẹ của Thảo đi siêu thị mua một món hàng đang có chương trình
khuyến mãi giảm giá 20%. Do có thẻ khách hàng thân thiết của siêu thị nên
mẹ của Thảo được giảm thêm 2% trên giá đã giảm. Do đó mẹ của Thảo chỉ
phải trả 196000 đồng cho món hàng đó. Hỏi giá ban đầu của món hàng đó nếu
không khuyến mai là bao nhiêu?

Bài 8: Nhà An trồng rau để bán và thu hoạch được một số rau xanh gồm:
cải ngọt và rau muống. Trong đó 60% là cải ngọt, còn lại là rau muống. Khối
lượng cải ngọt nhiều hơn khối lượng rau muống là 30kg. Giá mỗi kg cải ngọt
là 30000 đồng, giá mỗi kg rau muống là 12000 đồng. Hỏi nhà An bán được
bao nhiêu tiền từ số rau xanh thu hoạch được?

Bài 9: Gia đình Đức và Phúc muốn lát hiên phía trước nhà. Hiên nhà
hình chữ nhật dài 4,00 (mét) và rộng 3,25 mét. Anh ấy cần 36 viên gạch cho
mỗi mét vuông.
a) Tính số viên gạch gia đình 2 bạn cần để lát toàn bộ hiên nhà.
b) Giá một viên gạch là 7500 đồng. Do đang có chương trình “Mùa hè
sôi động” nên được giảm 20% trên tổng hóa đơn. Vậy gia đình 2 bạn
phải trả bao nhiêu tiền để mua số viên gạch lát hiên nhà?
Bài 10: Quốc Thiện là một người hâm mộ môn lướt ván. Thiện tới một cửa
hàng tên là SKATER để xem xét về giá cả. Ở cửa hàng này, bạn có thể mua
một bộ ván trượt hoàn chỉnh hoặc mua lẻ bàn trượt, một bộ 4 bánh xe, một bộ
2 trục đỡ và một bộ các phần cứng, sau đó tự mình lắp ván trượt. Giá thành
các sản phẩm của cửa hàng này như sau:

Sản phẩm Giá thành Hình ảnh


(VNĐ)
Bộ ván trượt hoàn 1.500.000 hoặc
chỉnh 1.800.000

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 79


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bàn trượt 600.000 hoặc 900.000

Một bộ bốn bánh xe 210.000 hoặc 540.000

Một bộ trục đỡ 240.000

Một bộ các phần cứng 150.000 hoặc 300.000

a) Thiện muốn tự lắp đặt ván trượt cho mình. Giá thấp nhất và cao nhất
mà bạn Thiện phải trả để lắp đặt hoàn chỉnh 1 cái ván trượt là bao
nhiêu?
b) Nhân dịp “Quốc tế thiếu nhi 01-06” cửa hàng giảm giá 20% cho sản
phẩm từ 150.000 vnđ trở lên, và 10% cho sản phẩm dưới 150.000
vnđ Tính giá tiền để Thiện mua được bộ ván trượt hoàn chỉnh (tự
lắp đặt) thấp nhất.
Bài 11: Một người phụ nữ được tiêm penicillin. Cơ thể của cô từ từ phản
ứng với thuốc và sau khi tiêm thuốc một tiếng chỉ 60% lượng penicillin còn
tác dụng.
Quá trình này tiếp tục: cứ sau một tiếng, chỉ 60% lượng penicillin của tiếng
trước còn tác dụng. Giả sử rằng người phụ nữ đã được tiêm 300 miligam
penicillin vào lúc 8 giờ sáng. Vậy đúng 11h thì bao nhiêu lượng penicillin còn
tác dụng. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 80


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Bài 12: Tỷ lệ tăng dân số hằng năm của Việt Nam được duy trì ở mức
1, 05% . Theo số liệu của Tổng Cục Thống Kê, năm 2014 dân số của Việt
Nam là 90.728.900 người. Hỏi với tốc độ tăng dân số như vậy thì năm 2030 ,
dân số Việt Nam là bao nhiêu?
Bài 13: Bác An đi từ nhà mình qua nhà người bạn cũ để lấy tài liệu bằng
Taxi. Khi bước lên xe Bác thấy bảng báo giá như sau .

Người lái Taxi bắt đầu bấm đồng hồ rồi chở Bác An đi. Đến nơi, Bác An thấy
đồng hồ ghi nhận đoạn đường đi là 20,741 km .
a) Số tiền Bác An cần thanh toán cho người lái Taxi là bao nhiêu ?
b) Bác An dặn người lái Taxi chờ một chút để Bác vào lấy đồ rồi lại về
ngay. Sau 18 phút , Bác An lên Taxi về nhà trên đoạn đường ban đầu.
Hãy tính số tiền cả đi lẫn về mà Bác An cần thanh toán cho người lái
Taxi .
Bài 14: Theo quy định của Bộ công thương về giá bán lẻ điện sinh hoạt kể
từ ngày 1/7/2016 tính theo bảng sau :

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 81


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
Gia đình bạn Bình trong tháng 3 vừa rồi được ghi nhận đã tiêu thụ 240 KWh
. Tính số tiền mà gia đình bạn sẽ thanh toán ?
Bài 15: (TS10 2020-2021) Sau buổi học ngoại khóa, nhóm bạn của Thư
rủ nhau đi ăn kem ở một quán gần trường. Do quán mới khai trương nên có
khuyến mãi, bắt đầu ly kem thứ 5 thì giá mỗi ly kem được giảm 1500 đồng so
với giá ban đầu. Nhóm của bạn Thư mua 9 ly kem với số tiền là 154 500 đồng.
Hỏi giá một ly kem ban đầu ?
Bài 16: (TS10 2020-2021) Theo quy định của hãng xe máy, để hoàn
thành chỉ tiêu trong một tháng, mỗi nhân viên phải bán được trung bình một
chiếc xe máy trong một ngày. Nhân viên nào hoàn thành chỉ tiêu trong một
tháng thì nhận được mức lương cơ bản là 8 000 000 đồng. Nếu trong tháng
đó, nhân viên nào bán vượt chỉ tiêu thì sẽ được thưởng thêm 8% tiền lời của
số xe máy bán được vượt chỉ tiêu đó. Trong tháng 05 (có 31 ngày), anh Thành
nhận được số tiền là 9 800 000 đồng ( bao gồm lương cơ bản và tiền thưởng
thêm của tháng 05). Vậy anh Thành bán được tổng cộng bao nhiêu chiếc xe
máy trong tháng 05 ? Biết rằng tiền lời của mỗi xe là 2 500 000 đồng.
Bài 17: Nhân dịp Giỗ Tổ, cô Hoa tổ chức cho lớp đi khu du lịch Đại
Nam cho 20 bạn học sinh và chi phí thuê xe chia đều cho 20 bạn. Nhưng đến
ngày đi thì có 5 bạn không đi được nên các bạn còn lại phải bù thêm 50000
đồng. Hãy tính chi phí ban đầu mà mỗi bạn phải đóng góp ?
Bài 18: Đến Vũng Tàu thì chắc chắn các bạn sẽ không thể nào bỏ qua
các ly kem thơm ngon ở khu vực cáp treo. Một cửa hàng nhân dịp khai trương
đã có chương trình khuyến mãi nếu mua từ ly kem bơ thứ 5 trở lên thì mỗi ly
kem bơ sẽ được giảm 4000đồng. ớp bạn Hân mua 30 ly hết 616000đồng. Hãy
tính giá tiền một ly kem trước khi giảm?
Bài 19: Bé An là trẻ mồ côi, từ nhỏ sống với ông bà Ngoại nhà rất nghèo.
Hàng ngày bé đi bán vé số dạo. Cứ mỗi tờ bán vé số bán được thì bé lời
2000đồng. Vì thấy thương bé nên chủ đại lý nơi bé lấy vé số thưởng thêm cho
bé 25% so với tiền lời một vé nếu bé bán vượt chỉ tiêu 100. Hôm nay sau khi
trả lại các vé số chưa bán được, tổng số tiền lời và thưởng của bé là 325000
đồng. Hãy tính số tờ vé số bé An đã bán được trong ngày hôm nay.
----o0o----

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 82


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1
CÁC BÀI TOÁN VỀ LÃI SUẤT NGÂN HÀNG

Bài 20: Bạn Hân đang đi trên đường thì gặp ông lão bán vé số đang
muốn qua đường. Hân liền giúp đỡ ông lão qua đường và mua giúp ông 2 tờ
vé số. Thật là may mắn , ngày hôm sau Hân đã trúng số được 200 triệu. Mẹ
Hân muốn giữ số tiền này cho Hân đến năm 18 tuổi để chuẩn bị cho việc học
đại học. Vì thế đã đem gửi ngân hàng với lãi suất 5%/ năm. Vậy đến năm 18
tuổi , ngày đáo hạn thì Hân sẽ nhận được bao nhiêu tiền ? Biết rằng bây giờ
Hân 15 tuổi.

Bài 21: Bố của Giang gửi tiết kiệm 100.000.000 đồng (tiền Việt Nam)
vào một ngân hàng theo mức kỳ hạn 6 tháng với lãi suất 6% một năm.
a) Hỏi sau 1năm, bố Giang nhận được bao nhiêu tiền (cả vốn và lãi) ở
ngân hàng? Biết rằng bố Giang không rút lãi ở tất cả các định kỳ trước đó.
b) Nếu với số tiền trên, mẹ Dung gửi tiết kiệm theo mức kỳ hạn 3 tháng
với lãi suất 5,7% một năm thì sau 1 năm sẽ nhận được bao nhiêu tiền (cả vốn
và lãi) ở ngân hàng? Biết rằng mẹ Dung không rút lãi ở tất cả các định kỳ
trước đó.

Bài 22: Cô Phương vừa có em bé và dự định muốn gửi một số tiền tiết
kiệm cho việc học khi em bé được 18tuổi. Cô đã chọn Ngân hàng Quân Đội
để gửi tiết kiệm. Ở ngân hàng này có rất nhiều lựa chọn khác nhau cho cô :
Tiết kiệm Quân nhân; tiết kiệm Trường An; tiết kiệm cho con... Sau khi nghiên
cứu cô quyết dịnh chọn dịch vụ tiết kiệm cho con với lãi suất 6,5% / năm trả
lãi cuối kỳ (nếu không rút thì sẽ lãi được gộp chung với vốn). Cô bắt đầu gửi
là ngày 27/05/2019; dự định đến ngày 27/05/2038 sẽ nhận lại tiền. Nếu như
rút trước hạn (nghĩa là trước ngày 27/05 hàng năm sẽ chỉ nhận lãi không kỳ
hạn. Biết rằng lãi suất không kỳ hạn được tính là 5,7% / năm. Hỏi nếu ngày
27/07/2021 cô Phương rút tiền thì sẽ nhận được bao nhiêu? Biết rằng có
Phương gửi tiền trong ngày đầu tiên là 50 triệu đồng.

Bài 23: Mẹ bạn Tú dự định gửi ngân hàng với số tiền là 100 triệu để
dành cho việc học sau này của Tú. Mẹ bạn đến ngân hàng X thì được tư vấn
như sau; lãi suất kỳ hạn 1 năm là 5,4% / năm ; lãi suất kỳ hạn 6 tháng là 5,8%
/ năm còn kỳ hạn 3 tháng là 5,4%/ năm. Mẹ bạn Tú chọn lãi suất kỳ hạn 3
tháng và gửi bắt đầu từ ngày 25/05/2019; dự định đến ngày 25/05/2025 thì sẽ
rút tiền. Nhưng do có việc cần nên ngày 25/05/2020 mẹ bạn Tú đã đến ngân
hàng để lãnh tiền. Vậy số tiền mẹ bạn Tú lãnh được là bao nhiêu ? Biết rằng
nếu lãnh không đúng kỳ thì tiền lãi sẽ được tính theo lãi suất không kỳ hạn.
Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 83
Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1

Bài 24: Bố của Đạt vay 2.000.000 đồng của ngân hàng để làm kinh tế
gia đình trong thời hạn 1 năm. Lẽ ra cuối năm bố Đạt phải trả cả vốn lẫn lãi.
Song được ngân hàng cho kéo dài thời hạn thêm một năm nữa, số lãi của
năm đầu được gộp với vốn để tính lãi năm sau với lãi suất như cũ. Hết hai
năm bố Trí phải trả tất cả là 2.420.000 đồng. Hỏi lãi suất cho vay là bao
nhiêu phần trăm trong 1 năm.
Bài 25: Mẹ Nam đã gửi một số tiền vào Ngân hàng với lãi xuất 6% một
năm. Sau 3 năm số tiền là 101.507.512,5đ. Hỏi số tiền mẹ Nam đã gửi trong
tháng đầu tiên. Biết Ngân hàng tính lãi năm sau bằng vốn của tháng đầu nhân
với lãi suất 1 năm đã định.
Bài 26: Mẹ Minh Anh gửi ngân hàng từ ngày 05/05/2019 với số tiền là
100 triệu kỳ hạn 1 năm. Đến ngày 05/05/2022 mẹ Minh Anh nhận được số
tiền là 115 762 500 đồng. Hỏi lãi suất 1 năm là bao nhiêu ? Biết rằng mẹ Minh
Anh không đến rút tiền ở các kỳ hạn trước và số lãi sẽ được cộng dồn vào số
vốn.
Bài 27: Nhân dịp chào mừng quốc tế thiếu nhi 01/06, ngân hàng Đông
Á đã mở chương trình “Chắp cánh ước mơ“ cho kháng hàng gửi kỳ hạn 6
tháng sẽ được tặng một bộ đồ trẻ em. Ông Lộc đã chọn chương trình này để
gửi số tiền là 50 triệu vào ngày 01/06/2020 đến ngày 01/06/2021 thì lãi suất
được tăng thêm 0,2%/ kỳ. Ông Lộc tiếp tục gửi số tiền đó đến ngày 01/06/2021
rút ra thì được số tiền là 57 820 816, 77 đồng. Tính lãi suất trong năm 2020
(lãi suất theo năm ).
----o0o----

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 84


Tư liệu cá nhân Đề cương Toán 9 – Tập 1

Thầy Tân _ Cô Phương 093.88.275.8_ 0938.353.674 Trang 85

You might also like