You are on page 1of 166

M t i TRƯỜNG Đ Ạ I H Ọ C DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ

•••*•

G I Á O T R Ì N H

TÀI CHÍNH

QUỐCTẾ

D à n h cho Sinh viên c á c trường Đ ạ i học

PGS. TS.N GÙYẾN VĂN TIẾN


«•— .
À N
Ị 1
\ 1
v i ỉ /

' M Ẫ ' T BAN T H O N G o

#£ ỄÈÍ/JỊ Ế Ế Ỉ- Ì
BỘ VĂN HÓA THÔNG TIN
CỤC BÀN QUYỀN TÁC GIẢ VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT

GIẤY CHỨNG NHẬN


ĐĂNG KÝ QUYỂN TÁC GIẢ

cục BẢN QUYỂN TÁC GIẢ VÀN HỌC - NGHỆ THUẬT CHÚNG

Tác phẩm: Tài chính (giễ^ể^Mị Loại hình: Tác phẩm viết
Tác giả, Chủ sở hữu: Nguyền Văn Tiến Quốc tịch: Việt Nam
Sớ 4 ngõ 84 phó Chùa Láng, SÔ CMND: 011833523
p. Láng Thượng, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội 15/12/2003

Đã đãng ký quyền tác giả tại Cục Bản quyền Tác giả Van học - Nghệ thuật

Ha Sởi, ngày 21 tháng 12 năm 2006


CỤCTRƯỞNG

O m

Số: 3101/2006/QTG
Cấp cho Tác giả đồng thời là Chủ sở hau Vũ Mạnh Chu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


MÃ SỘ: 07 - 2007/CXB/426 - 75/TK

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Tài chính Quốc tế 3

LèữTtÓSĐầU

Trong 20 năm trỏ lại đây, chúng ta đã từng chứng kiến


những sự kiện làm rung chuyển thế giới, đó là: cuộc khủng
hoảng đồng peso Mexico tháng 12/1994; sự mất giá kỷ lục của
USD vào năm 1995, để rồi lên giá đột biến sau đó; cuộc khủng
hoảng Tài chính - Tiền tệ Đông Nam Á vào năm 1997 - 1998;
sự ra đời đồng tiền chung châu Âu EURO; những sản phẩm
mới trên thị trường ngoại hối... Những biến động về Tài chính -
Tiền tệ với quy mô và tốc độ chưa từng có, đã ảnh hưởng lây
lan có tính dây chuyền và để lại những hậu quả nặng nề lâu dài
cho nhiều quốc gia, nhiều tập đoàn kinh tế và nhiều công ty.
Tài chính Quốc tế luôn gắn liền với kinh tế thị trường
mở, do đó trước nhu cầu hội nhập quốc tế, đòi hỏi chúng ta
phải có sự am hiểu nhất định về lĩnh vực này, đặc biệt là những
kiến thức hiện đại đang được áp dụng phổ biến trên thế giới.
Đứng trước thực tế như vậy, môn học " Tài chính quốc tế" được
xác định là môn học bắt buộc đối với ngành Tài chính - Ngân
hàng, và là môn học lựa chọn cho các trường khối kinh tế.
Mong muốn được góp sức vào sự nghiệp chung, đã thúc
giục tôi biên soạn cuốn sách này. Từ năm 1990, được chuyển
tiếp làm nghiên cứu sinh, tôi tập trung nghiên cứu lĩn h vực Tài
chính Quốc tế với đề tài "Mối quan hệ giữa Tỷ giá hối đoái và
Cán cân thanh toán quốc tể\ Qua thời gian công tác tại Ngân
hàng Ngoại thương Việt Nam từ ỉ 994 đến ỉ 998, tôi đã tích lũy
được nhiều kiến thức thực tế, đặc biệt là về lĩn h vực quản lý
ngoại hối, điều hành tỷ giá và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại
hối. Và cơ hội đã đến, khi tôi trở thành giảng viên của Học viện

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


4 rãi chính Quốc tế

Ngân hàng. Trong những năm qua, được giao nhiệm vụ giảng
dạy về lĩn h vực Tài chính Quốc tế và Níịhiệp vụ Kinh doanh
Ngoại hối, tôi đã tập trung nghiên cứu, đặc biệt là tiếp cận
nhữiĩg kết quả nghiên cứu mới nhất trên thế giới về lĩnh vực Tài
chính Quốc tế và Thị trường Ngoại hối.
Trên cơ sở cuốn "Tài chính Quốc tế hiện đại trong nền
' kinh tể mở", cuốn sách "Tài chính quốc tế" này được biên soạn
lại nhằm đáp íờĩq nhu cầu học tập và nghiên cứa cho Sinh viên.
Cuốn sách này sớm được ra mắt bạn đọc đúng như mong
muốn của bàn thân là nhờ có sự ủng hộ nhiệt tình và sự dộng
viên có hiệu quả của gia đình, đồng nghiệp và bè bạn. Tôi xin
biết ơn sâu sắc tất cả những gì mà mọi người đã làm cho tôi
trong suốt thời gian biên soạn lần đẩu và các lần xuất bản tiếp
theo của cuốn sách này.
Nguyện vọng đỏng góp thì nhiều, song lực thì có hạn,
cho nên mặc dù đã cố gắng tập trung trí tuệ và năng lực hiểu
biết của mình nhằm đáp ứng tốt nhất cho bạn đọc, nhưng cuốn
sách này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng
tôi chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp của bạn đọc
gần xa để những lần tái bản tiếp theo được tốt hơn.

TÁC GIẢ
PGS. TS. NGUYỄN VĂN TIÊN

Xin liên hê:


Nguyễn Văn Tiến
Đĩ: 0912 11 22 30
WWW.tnonline.us/tien

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiền - Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Tài chính Quốc tê 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH Quốc TẾ 11


1. Mỏ CỬA KINH TẾ VÀ VÂN ĐỂ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 12
2. TÀI CHỈNH QUỐC TẾ NGÀY CÀNG TRỞ NÊN QUAN TRỌNG 15
2.1. Thương mại quốc tế tăng so với thương mại nội địa 16
2.1.1. Bằng chứng tăng trướng thương mại quốc tế 17
2.1.2. Nhũng nguyên nhân làm tăng trướng thương mại quốc tế 19
2.1.3. Những lợi ích từ thương mại quốc tế 21
2.1.4. Những rủi ro trong thương mại quốc tế 23
2.2. Xu hướng toàn cầu hoa các thị trường tài chính 24
2.2.1. Những lợi ích từ toàn cẩu hoa đẩu tư 26
2.2.2. Những rủi ro trong quá trình toàn cầu hoa đẩu tư 26
3. TỶ GIÁ BIẾN ĐỘNG NGÀY CÀNG GIA TĂNG 27
4. MÔN HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 29
5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 31
CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG NGOẠI Hối - FOREX 33
1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 33
Ì. Ì. Khái niệm và đặc điểm 33
1.2. Các chức năng của thị trường ngoại hối 37
1.3. Những thành viên tham gia thị trường ngoại hối 39
1.4. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 41
1.5. Phân loại thị trường ngoại hối 43
2. NHỮNG VÂN ĐỂ cơ BẢN TRONG KINH DOANH NGOẠI Hối 44
2.1. Các khái niệm 44
2.2. Phân loại tỷ giá 45
2.3. Các phương pháp yết tỷ giá 47
2.4. Điểm tỷ giá, cách đọc và cách viết tỷ giá 55
2.5. Tỷ giá mua, tỷ giá bán và alĩ lỗ trong kinh doanh ngoại hối 57
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngán hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


6 Tài chính Quốc tẻ

2.6. Tỷ giá nhà môi giới ngoại hối 60


2.7. Mua bán hộ, đầu cơ và kinh doanh chênh lệch tỷ giá 61
2.8. Tỷ giá chéo và kinh doanh chênh lệch tỷ giá chéo 65
2.9. Ngày giá trị 74
2.10. Trạng thái luồng tiền và rủi ro lãi suất 75
2.11. Trạng thái ngoại hối và rủi ro tỷ giá li
3. NGHIỆP GIAO NGAY - SPOT 82
4. NGHIỆP VỤ KỲ HẠN - FORWARD 86
5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 90

CHƯƠNG 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TỂ 95


1. KHÁI NIỆM VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ 95
2. BP, BẢN GHI CHÉP PHẢN ÁNH CUNG CẦU TIỀN TỆ 97
3. KẾT CÂU VÀ CÁC CÁN CÂN BỘ PHẬN CỦA BP 99
4. NGUYÊN TẮC HOẠCH TOÁN CỦA BP 113
5. THẶNG Dư VÀ THÂM HỤT CỦA BP 120
6. HIỆU ỨNG TUYẾN J 133
7. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 141

CHƯƠNG 4: NHỮNG VÂN ĐỀ cơ BẢN VỀ TỶ GIÁ 145


1. TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TỂ 145
L I . Khái niệm sức cạnh tranh thương mại quốc tế 145
1.2. Tỷ giá và sức cạnh tranh thương mại quốc tê 146
1.2.1. Tỷ giá danh nghĩa song phương 147
1.2.2. Tỷ giá danh nghĩa đa phương - NEER 149
1.2.3. Tỷ giá thực song phương 151
1.2.4. Tỷ giá thực đa phương - REER 154
2. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 155
2.1. Khái niệm và mục tiêu của chính sách tỷ giá 155
2.2. Các công cụ của chính sách tỷ giá 159

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiền - Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Tài chính Quốc tế 7

3. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ VÀ VAI TRÒ CỦA NHTW 162


3.1. Khái niệm và phân loại chế độ tỷ giá 163
3.2. Vai trò của NHTW trong các chế độ tỷ giá 165
3.3. Những mặt trái khi định giá cao nội tệ 180
4. HỆ THỐNG CHÊ ĐỘ TỶ GIÁ NGÀY NAY 185
5. CÂU HÒI VÀ BÀI TẬP 189
CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT NGANG GIÁ s ứ c MUA - ppp 193
1. KHÁI NIỆM NGANG GIÁ SỨC MUA 194
Ì. Ì. Sức mua và ngang giá sức mua 194
1.2. Quy luật ngang giá sức mua 196
2. QUY LUẬT MỘT GIÁ 198
3. CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA ppp 202
3.1. ppp trạng thái tĩnh 202
3.2. ppp trạng thái động 208
3.3. ppp dạng kỳ vọng 217
4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 220

CHƯƠNG 6: HỌC THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT • IRP 225


1. TIÊU CHÍ CHỌN ĐỒNG TIỀN ĐẦU Tư VÀ ĐI VAY 225
1.1. Lựa chọn đồng tiền đầu tư 225
1.2. Lựa chọn đổng tiền đi vay 230
2 QUY LUẬT NGANG GIÁ LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM - CIP 233
2.1. Khái niệm về ngang giá lãi suất 233
2 2 Kinh doanh chênh lệch lãi suất duy trì quy luật CIP 234
2 3. Các dạng biểu hiện của - CIP 236
3 QUY LUẬT UIP VÀ HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ 241
3.1. Môi quan hệ giữa tỷ giá kỳ hạn tỷ giá giao ngay dự tính 241
3.2. Các dạng biếu hiện cùa UIP 242
3 3. Hiệu ứng Fisher quốc tế 244

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


8 Tài chính Quốc té

4. TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN Tố TÁC ĐỘNG LẺN TỶ GIÁ 245


4. Ì. Tỳ giá và các học thuyết về tỳ giá 246
4.2. BP. bản ghi chép phản ánh cung cầu ngoại tệ 248
4.3. Các nhãn tố tác độna lèn tỳ aiá 250
4.4. Tại sao tỳ giá ngày nav lại biến động nhanh và mạnh? 255
5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 258

CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 263


1. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TÉ TRƯỚC ĐẠI CHIÊN THÊ GIỚI li 263
1.1. Bản vị hàng hoa và sự sụp đổ của chế độ đồng bản vị 263
Ì .2. Bản vị vàng và những qui tắc của nó 267
1.3. Thời kỳ hoàng kim cùa chế độ bản vị vảng 1880-1914 269
1.4. Hoạt động kinh tê vĩ mó dưới chế độ bàn vị vàng 271
Ì .5. Hệ thống tiền tệ quốc tế giữa hai Đại chiến Thế giới 274
2. HỆ THÕNG TIỄN TỆ QUỐC TÊ SAU ĐẠI CHIÊN THẾ GIỚI li 276
2.1. Hệ thống Bretton Woods - BWS 277
2.2. Những đặc điểm cùa BWS 277
2.3. Tóm tắt lịch sử của BWS 280
2.4. Tại sao BWS lại sụp đổ? 286
3. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ THỜI KỲ HẬU BWS 292
3. Ì. Cú sốc giá dầu đầu tiên và những hậu quá tiếp theo của nó 292
3.2. Tạo quyền rút vốn đặc biệt - SDR 294
3.3. Hội nghị Jamaica 1976 295
3.4. Con rắn và Hệ thống tiền tệ châu Âu 296
3.5. Cú sốc giá dầu lần thứ hai 297
3.6. Đổng ƯSD hùng mạnh trong những năm 1980 - 1985 297
3.7. Từ PIaza đến Louvre và sau đó 298
3.8. Sự rối loạn tiền tệ trons những năm 1990 300

© PGS. TS. Nguyễn Vẫn Tiền - Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Tài chính Quốc tế 9

CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY VÀ EUROBONDS 303


1. NHỮNG KHÁI NIỆM 303
2. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA THỊ TRƯỜNG 306
3. THỊ TRƯỜNG EUROCURRENCY 307
3. Ì. Sự ra đời và phát triển cùa thị trường Eurocurrency 307
3.2. Những dặc trưng của thị trường Eurocurrency 310
3.3. Lợi thế cạnh tranh của các EUROBANKs 311
3.4. Thị trường nội địa và thị trường Eurocunency 314
3.5. Cơ chế tạo tiền gửi và tín dụng bằng EURODOLLAR 315
3.6. Ý kiến tán thành và phản đối thị trường Eurocurency 318
3.7. Những thị trường Eurocurrency và quy chế điều chỉnh 321
4. THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG EUROBONDS 322
4.1. Sự hình thành và phát triển của thị trường Eurobonds 323
4.2. Những đặc điểm của Eurobonds 324
4.3. Kiểm soát và điều chỉnh thị trường Eurobonds 328
4.4. Quản lý phát hành Eurobonds 329
4.5. Những phát kiến mới trên thị trường Eurobonds 331

CHƯƠNG 9: KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ 333


1. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NƯỚC LDCs 335
2. KINH TẾ HỌC TRONG QUAN HỆ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI 338
3. CÁC HÌNH THỨC THU HÚT VỐN NƯỚC NGOÀI 339
3.1. Tài trợ bằng phát hành trái phiếu quốc tế 339
3.2. Tín dụng ngân hàng 340
3.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 340
3.4. Tài trợ chính thức 340
4. CÁC CHỈ TIÊU VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI 341
5. NGUYÊN NHẢN VÀ QUY MÔ CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ 344
5. Ì. Sự bắt nguồn của khùng hoảng nợ 344
5.2. Những dấu hiệu của khủng hoảng nợ 346

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


10 Tài chính Quốc tế

5.3. MEXICO tuyên bõ đình chi trả nợ nước ngoài 348


5.4. Quy mô cùa cuộc khùna hoảng 349
6. PHÂN TÍCH KHỦNG HOẢNG NỢ TRÊN cơ sỏ CUNG CẦU 352
7. VỠ NỢ DƯỚI GÓC ĐỘ KINH TẾ HỌC 354
7.1. Những phí tổn liên quan đến tuyên bố vỡ nợ 355
7.2. Những lợi ích từ vỡ nợ quốc gia 356
8. QUAN ĐIỂM CỦA NHỮNG NGƯỜI TRONG cuộc 358
8.1. Nhữns nsàn hàna quốc tế 358
8.2. Chính phủ của các nước phát triển 359
8.3. IMF và WORLDBANK 360
8.4. Các nước con nợ 360
9. XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG NỢ, 1982-1994 361
9.1. Giai đoạn 1: 1982 - 10/1985 361
9.2. Giai đoạn 2: Kế hoạch BAKER. 10/1985 - 3/1989 365
9.3. Giai đoạn 3: Kế hoạch BRADY. 3/1989 - đến nay 368

CHƯƠNG 10: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM 371


1. DIỄN BIÊN VÀ CÁC Mốc CÀI CÁCH TỶ GIÁ CÙA VIỆT NAM 371
2. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 373
2.1. Chính sách tỷ giá thời kỳ 1955 - 1989 374
2.2. Chính sách tỷ giá thời kỳ 1989 - 1991 379
2.3. Chính sách tỷ giá thời kỳ 1992 - 2/1999 384
2.4. Chính sách tỳ giá từ 2/1999 - đến nay 398
3. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM 400
3.1. Tác động cùa tỷ giá VND đến hoạt động xuất nhập khẩu 400
3.2. Chính sách tỷ giá VND với thị trường ngoại tệ ngầm 408
3.3. Chính sách thu hút và quản lý kiều hôi 413
TÀI LIỆU THAM KHẢO 417

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương í: Đại cương về Tài chính quốc tế 11

CHƯƠNG 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Tài chính quốc tế được hình thành và phát triển trên cơ sở thương
mại và chu chuyên vốn quốc tế. Ngày nay, chúng ta đang sống trong một
thế giới phụ thuộc lẫn nhau, các nền kinh tế của các quốc gia tuy có mức
độ mở cửa khác nhau nhưng đều thuộc kinh tế thị trường mớ. Điều này
nói lên rằng các quốc gia không thể tự thoa mãn nhu cầu cứa chính mình,
mà phải tiến hành chuyên môn hoa sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng
và dịch vụ có lợi thế so sánh, đồng thời nhập khẩu những hàng hoa và dịch
vụ không có lợi thế so sánh. Lợi ích rõ ràng từ thương mại quốc tế được
thể hiện ờ chỗ: người tiêu dùng mua được hàng hoa và dịch vụ rẻ hơn, còn
nhà sản xuất thì bán được nhiều hàng hơn. Dựa trên cơ sờ lợi thế so sánh,
khi một quốc gia nhập khẩu một loại hàng hoa nào đó sẽ ra tạo áp lực: (i)
làm giảm giá loại hàng hoa này sản xuất ở trong nước, (ii) làm cho sán
xuất loại hàng hoa này ở trong nước co lại. Ngược lại. khi một quốc gia
xuất khẩu một hàng hoa nào đó sẽ tạo áp lực: (i) làm giảm giá hàng hoa
này ở nước ngoài, (ri) làm cho sản xuất ớ nước ngoài co lại.
Một câu hỏi được đặt ra là: làm thế nào để biết được mức độ mở
cửa của các nền kinh tế? Rõ ràng là xu hướng tăng trướng thương mại
quốc tế phản ánh mức độ mở cửa của các nền kinh tế ngày càng cao, làm
cho quan hệ trong lĩnh vực tiền tệ và chính sách vĩ mô giữa các nước càng
trở nên phụ thuộc lẫn nhau hơn. Kê từ sau chiến tranh Thế giới l i , tổng
doanh số xuất khẩu của toàn thế giới đã tăng lên đáng kế và hiện nay là
trên 6.310 tỷ USD/năm. Để xác định chính xác mức độ mớ cửa, chúng ta
tiến hành khảo sát các chỉ số mớ cửa của một nền kinh tế, trên cơ sở đó so
sánh mức độ mở cửa, xem xét sự phụ thuộc và ảnh hướng lẫn nhau giữa
các quốc gia, mà đặc biệt là về lĩnh vực Tài chính quốc tế.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngấn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


12 Chương ì : Đại cương vẽ Tài chính quốc tế

1. MỞ CỬA KINH TẾ VÀ VÂN ĐỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ


Theo cách đánh giá truyền thống, giá trị tham gia thương mại
quốc tế của một quốc gia thường được đo bằng giá trị xuất khẩu. nhập
khấu hav tổng giá trị xuất nhập khẩu. Trong năm 2000, nước Mỹ xuất
khẩu xấp xi 1.097.3 tý USD và nhập khẩu 1.468.0 tỷ USD. làm cho nước
MỸ trờ thành nước có giá trị thương mại quốc tế lớn nhất thế giới. Điều
hiển nhiên là, giá trị thương mại quốc tế khổng lồ cùa Mỹ chù yếu dựa
trên tầm vóc kinh tế to lớn cùa Mỹ. Do đó, không thê vì thế mà kết luận
rằng nước Mỹ có mức độ mớ kinh tế lớn nhất thế giới. Đế so sánh mức độ
mờ cửa giữa các quốc gia được chính xác, không phụ thuộc vào độ lớn của
nền kinh tế, người ta sử dụng tỷ lệ giá trị thương mại quốc tế trẽn tổng sản
phẩm quốc nội (GDP). Tỷ lệ xuất khẩu, nhập khẩu trên GDP của một số
nước được biểu diễn tại bảng 1.1 dưới đây.
Báng 1.1: Các chi sô mớ cửa kinh tế năm 2000

Nước XK/GDP(%) NK/GDP


Argentina 10,8 11,4
Belgium 88,2 84,6
Brazil 10,6 11,7
Canada 45,4 40,4
France 28,7 27,3
Germany 33,4 33,0
Hungary 62,5 66,7
India 11,2 12,7
Israel 40,0 47,0
Japan 10,8 9,4
China Hongkong 150,0 145,3
Korea 45,0 42,2
Malaysia 125,7 105,8
Mexico 31,4 33,2
Indonesia 38,5 30,7
Thailand 66,3 58,1
United Kingdom 27,2 29,1
United States 11,0 14,7
Venezuela 29,4 17,0
Vietnam(1997) 2,5 2,0
Nguồn: IMF, International Financial Statistics. 2001.
© PGS. TS. Nguyền Văn Tiên - Học viện Ngăn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương ỉ: Đại cương về Tài chính quốc tế 13

Bảng 1.1 chỉ ra rằng những nước lớn có mức độ mở cửa kinh tế ít
hơn (tự thoa mãn nhu cầu nhiều hơn) các nước nhỏ, ví dụ nước Mỹ có chỉ
số mở cửa kinh tế rất thấp là 11% xuất khẩu/GDP và 14,7% nhập
khấu/GDP. Tuy nhiên, theo quan điểm kinh tế hiện đại thì các chỉ số
xuất khẩu, nhập khẩu/GDP thường đánh giá thấp mức độ mở cửa của một
nền kinh tế. Điều này hàm ý rằng, nhiều hàng hoa không thực sự tham gia
xuất khẩu hay nhập khẩu, nhưng chúng là những hoa thương mại quốc tế
tiềm năng, ví dụ như xe hơi thuộc hãng Chevy hay Ford được sản xuất và
tiêu thụ nội địa. Một phần xe hơi sản xuất ở Mỹ dùng đế xuất khẩu, phần
còn lại để tiêu dùng trong nước. Nhưng nếu xét về toàn cục thì ngành
công nghiệp xe hơi của Mỹ có thê coi là một ngành công nghiệp có tính
quốc tế, bời vì nó phải cạnh tranh với các công ty nước ngoài ngay cả trẽn
thị trường quốc tế và ngay cả trên thị trường nội địa. Do đó, khi đo mức độ
mở cửa kinh tế. cần thiết phải bổ sung những hàng hoa tiềm năng có thể
tham gia thương mại quốc tế, chứ không chi đơn thuần bao gồm những
hàng hoa thực sự được xuất khẩu và nhập khẩu. Xét từ góc độ này, thì
mức độ mở cửa kinh tế cùa Mỹ sẽ lớn hơn nhiều so với các chỉ số trên
bảng 1.1. Với cánh đánh giá hiện đại này thì hầu hết các quốc gia đều có
mức độ mớ cửa lớn hơn so với cách đánh giá truyền thống, mà đặc biệt là
đối với những nước lớn phát triển.
Cũng theo quan điểm hiện đại, bên cạnh chu chuyến hàng hoa và
dịch vụ giữa các quốc gia, để đánh giá toàn diện mức độ mớ cửa của một
nền kinh tế cần phải đánh giá mức độ mớ cửa trong lĩnh vực chu chuyển
vốn quốc tế là như thế nào. Xu hướng quốc tế hoa các thị trường tài chính
là một trong những phát triển cơ bản sau chiến tranh Thế giới l i . Một
trong những xu hướng phát triển tiêu biếu đó là: Trong khi các nhà dầu tư
và những NHTW nước ngoài đầu tư những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi
vào tín phiếu và trái phiếu kho bạc Mỹ, thì các ngân hàng Mỹ lại mờ rộng
tẩm hoạt động của mình trải khắp trẽn toàn thế giới. Thu nhập từ các hoạt
động kinh doanh ở nước ngoài trở thành một bộ phận quan trọng của các
cóng ty đa quốc gia và những nhà đầu tư quốc tế.
Một quốc gia mở cửa thị trường tài chính sẽ mang lại cho người cư

© PGS. TS. Nguyẻr Văn Tiến - Học viện Ngăn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


14 Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế

trú những lợi ích nhất dinh. Bới vì, thông qua thị trường vốn quốc tế. nhà
đầu tư trong nước được cung cấp những nguồn vốn bổ sung từ nước ngoài,
khi mà không thể huy động trẽn thị trường tài chính nội địa. Ngoài ra, thị
trường tài chính quốc tế còn cho phép những nhà đầu tư tài chính tìm
kiếm nhũng cơ hội sinh lời cao hơn và giảm được rủi ro thông qua đa dạng
hoa danh mục đầu tư quốc tế. Xét từ góc độ này, thì thị trường tài chính
quốc tế đã cung cấp cho những nhà đầu tư tài chính những cơ hội đẩu tư
tốt hơn mà thị trường nội địa không có sẩn. Tuy nhiên, khi một nền kinh
tế đã liên kết với thị trường tài chính thế giới thì luôn phải đứng trước
thách thức về những biến động của thị trường quốc tế. Trong một thế giới,
mà ờ dó các thị trường là liên kết với nhau sẽ làm cho các mức tăng
trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ lạm phát ... giữa các quốc gia luôn
chịu ảnh hường lẫn nhau. Do đó, những yêu tố thuộc tài chính quốc tế
trở thành một trong những nhân tố quan trọng có tác động hình thành
các chính sách kinh té vĩ mô trong nên kinh té mở; và đây cũng là một
trong những trọng tám nghiên cứu của cuốn giáo trình Tài chính quốc
tế này.
Có rất nhiều lý do khiến chúng ta cần nghiên cứu và hiểu biết về
lĩnh vực tài chính quốc tế, chủ yếu là:
Thứ nhất, tính chất mở cửa của nền kinh tế hàm ý rằng hoạt động
của nền kinh tế luôn là đối tượng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các sự kiện
xảy ra ờ nước ngoài. Ví dụ. trong những năm 1997 - 1998 xảy ra khủng
hoảng Tài chính - Tiền tệ Đông Nam Á, các đồng tiền trong khu vực giảm
giá đáng kể đã ảnh hưởng kìm hãm xuất khẩu cùa Việt Nam và kích thích
nhập khẩu hàng hoa từ các nước có đồng tiền giảm giá. Hay nhiều ngành
sản xuất nội địa của nước Mỹ đang đứng trước cuộc cạnh tranh khốc liệt
khi các công ty nước ngoài luôn tìm kiếm biện pháp nhằm tăng thị phần
xuất khẩu vào Mỹ: và đây đã trớ thành nguyên nhân khiến cho các ngành
cõng nghiệp trụ cột như sản xuất thép, sản xuất xe hơi cùa Mỹ trớ nên
đình đốn. Sự biến động trong giá dầu thô cũng là nhân tố ảnh hưởng đáng
kể đến những nước phụ thuộc vào nhập khẩu dầu nói riêng và kinh tế thế
giới nói chung. Điều rõ ràng là chúng ta đang sống trong một thế giới phụ

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên - Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương Ì: Đại cương vê Tài chính quốc tế 15

thuộc lẫn nhau, do dó những sự kiện bên ngoài luôn có ảnh hưởng sâu sắc
đến mỗi quốc gia.
Thứ hai, tính chất mở cửa đã ảnh hướng làm méo mó (biên dạng)
nội dung của chính sách kinh tế - tiền tệ quốc gia. Nguyên nhân xảy ra là
do các biến số của nền kinh tế nội địa như mức lãi suất, tỷ giá và mức giá
cả có sụ liên kết chặt chẽ với những diễn biến trên các thị trường quốc tế;
do đó, vấn đề đặt ra là: (i) liệu các chính sách của chính phủ có khả năng
ảnh hường một cách trung thực lên các biến số này? (li) chính sánh tiền tệ
có thực sự ảnh hường lên mức lãi suất nội địa khi mà các thị trường tài
chính trên thế giới liên kết chặt chẽ với nhau? (iii) khi tỷ giá thay đổi có
làm thay đổi sức cạnh tranh quốc tế của các nhà sản xuất trong nước, hay
cuối cùng thì sức cạnh tranh quốc tế cũng được xác định bới các lực lượng
trên thị trường thế giới? Những vấn dề này cũng là mội trong những
trọng tâm nghiên cứu của cuốn giáo trình Tài chính quốc tế.

2. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NGÀY CÀNG TRỞ NÊN QUAN TRỌNG

Trước xu thế thương mại và chu chuyển vốn ngày càng được quốc
tế hoa những sự kiện tài chính trong nước cũng như quốc tế có ảnh hướng
ngay lập tức trên phạm vi toàn thế giới, do đó mọi quan hệ tài chính ngày
càng trở nén được quốc tế hoa. Thực tế cho thấy, những thị trường tài
chính luôn liên kết chặt chẽ với nhau không những trong phạm vi quốc gia
mà trên cả phạm vi quốc tế, do đó những công ty và những cá nhân tuy ở
các quốc gia khác nhau nhưng luôn phải đối mặt với những vấn đề trên thị
trường tài chính là rất giống nhau. Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia làm
phát sinh nhu cầu sử dụng và trao đổi các đồng tiền của các quốc gia khác
nhau. Tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền gọi là tỷ giá. Những thay đổi của tỷ
giá ảnh hưởng sâu sắc đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận của mỗi công
ty và mỗi các nhân. Điều này nói lên rằng nghiên cứu tài chínhh quốc tế là
một vấn đề không thể thiếu được trong nền kinh tế mở, bởi vì:
Thứ nhất, giúp nhà quản trị nhận biết được những sự kiện quốc tế
sẽ ảnh hưởng đến công ty là như thế nào, trên cơ sở đó đề ra những hành
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


16 ctuttmgỉ: Đại cương về Tài chinh quốc tế

động thích hợp dê tận dụng khai thác nhưng diễn biến có lợi; và đồng thời
dưa ra các giải pháp nhằm tránh cho cõng ty khỏi những tổn thất.
Thứ hai, giúp nhà quản trị lường trước những sự kiện có thể xảy ra
và từ đó đề ra những quvết sách hợp lý trước khi sự kiện xảy ra. Trong số
những sự kiện ảnh hướng đến công ty mà nhà quán trị cần phải tiên đoán,
bao gồm những thay đổi trong tỷ giá hối đoái, mức lãi suất, tỷ lệ lạm phát
và chỉ số chứng khoán.
Bởi vì các thị trường liên kết chặt chẽ với nhau, cho nên những sự
kiện xảy ra cho dù bất cứớ đâu (ví dụ như thay đổi giá dầu hoa, biến động
trên thị trường chứng khoán, thay đổi mức lãi suất, kết quả bầu cử, bùng
nổ chiến tranh, thiết lập hoa bình ...) đều có những ảnh hường ngay lập tức
trẽn qui mô toàn cầu.
Như đã trình bày, các luồng chu chuyển hàng hoa và vốn quốc tế
là cơ sở nền tảng tạo nên tài chính quốc tế. Do đó, đế thây được tầm quan
trọng của tài chính quốc tế, trước hết chúng ta hãy xem xét sự tâng trưởng
của các luồng chu chuyển hàng hoa và vốn quốc tế là như thế nào, đồng
thời chỉ ra những nguồn làm phát sinh lợi ích từ thương mại và chu
chuyển vốn quốc tế. Qua phàn tích, chúng ta rút ra kết luận rằng Tài chính
quốc tế là một chủ đề rộng lớn và ngày càng trở nên quan trọng.

2.1. THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ TĂNG so VỚI THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA

Thương mại quốc tế có tầm quan trọng và ảnh hướng đến mức
sống hàng ngày của chúng ta. Ngày nay, trong các gian hàng bên cạnh
những hàng nội là những hàng ngoại đã trở nên phổ biến. Trên các đường
phố chúng ta bắt gặp nhiều loại xe hơi được sản xuất ở các quốc gia khấc
nhau. Tại nhà chúng ta có thể thưởng thức những loại chè đặc biệt của
Trung Quốc, cà phê Brazil. vvhiskey Scotland. bia Tiệp và rượu vang Pháp.
Những người tiêu dùng được hưởng các sản phẩm từ các nước khác nhau
mà đôi khi không biết rằng chúng là kết quả của một quá trình thương mại
và tài chính quốc tế phức tạp.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên - Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế 17

2.1.1. BẴNG CHỨNG TĂNG TRƯỞNG THƯƠNG MẠI Quốc TẼ

Thương mại đã có từ ngàn xưa. Kể từ khi loài người bắt đẩu thực
hiện ghi chép và thống kè, các số liệu cho thấy thương mại quốc tế luôn
có tốc độ tăng trướng nhanh hơn so với thương mại nội địa. Ví dụ, kể từ
năm 1950 thương mại quốc tế tăng trướng trung bình hàng năm là
6%/nãm, xấp xí gấp hai lần tốc độ tăng trướng GDP của thế giới. Trong
Thế kỷ XX, tốc độ tăng trướng thương mại quốc tế ở mức đáng kinh ngạc,
tính đến chiến tranh Thế giới thứ ì, thương mại quốc tế đã tàng gấp 25 lần.
Kể từ năm 1970 đến đầu những năm 1990s, tỷ lệ thương mại giữa các
quốc gia so với tổng thương mại đã tăng gấp hai lần. Bảng 1.2 chỉ ra rằng
giá trị xuất khẩu toàn cầu đã tăng từ 9,9% vào năm 1970 lèn 19,3% vào
năm 2000 so với tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu.

Bảng 1.2: Tổng giá trị xuất khẩu so vói GDP toàn cầu.

Năm XK toàn cầu (tỷ USD) XK/GDP(%)


1970 315,1 9,9
1975 850,7 14,1
1980 1.945,9 17,2
1985 1.887,8 15,4
1990 3.438,6 15,1
1995 5.120,2 18,9
2000 6.310,1 19,3

ỊMsuón: International Finacial Statistics, 2001.

Ý nghĩa, tầm quan trọng của thương mại quốc tế được phản ánh
thông qua các con số thống kê thương mại của các nước công nghiệp phát
triển. Ví dụ, từ biếu đồ Ì. Ì cho thấy, tại Mỹ tỷ lộ hàng hoa và dịch vụ
nhập khẩu trong cơ cấu hàng hoa dịch vụ đã tăng lên 250 lần từ năm 1962
đến 1992- tức tăng từ 6,8% vào năm 1962 lẽn 16,28% vào năm 1992. Biểu
đổ 1.1 chỉ ra tỷ lệ hàng hoa và dịch vụ nhập khẩu trên tổng tiêu dùng; và

© PGS. TS. Nguyễn Vắn Tiền - Học viện Ngán hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


18 Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế

biểu đồ 1.2 chỉ ra tỷ lệ xuất khẩu trên GDP. Các biểu đồ chỉ ra rằng
thương mại quốc tế, bao gồm xuất khấu và nhập khấu, ngày càng quan
trọng đối với MỸ. Anh, Canada. Đức, Pháp và các nước phát triển khác.

Biểu đổ 1.1: Tỷ lệ % nhập khẩu trẽn tổng tiêu dùng.

80%

60%

40<fc -

20% - -

Mỹ Anh Canada Đứt Pháp ý Nhại Hàn Tây Ban úc


QuíK Nha
Nguồn: IMF, International Financial Statistics, November 1993.

Biểu đồ cho thấy, ớ hầu hết các quốc gia, sự phụ thuộc vào nhập
khẩu tăng lên đáng kể. Ngày nay, nhập khẩu cùa nhiều quốc gia đã lớn
hơn 50% tổng số những gì mà dân chúng tiêu dùng. Cần lưu ý trường hợp
cùa Nhật, giá trị nhập khẩu giảm là do giá hàng hoa nhập khẩu tính bằng
JPY giảm, chứ không phải do khối lượng nhập khẩu giảm.

Biểu dó 1.2: Tỳ lệ % xuất khẩu trên GDP.

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương ỉ: Đại cương về Tài chính quốc tể 19

50%

40%

30% -

20%

10%

Mỹ Anh Canada Đức Pháp ý Nhật Hàn Tây Ban úc


Quốc Nha
Nguồn: IMF, International Financial Statistics, November 1993.

Biểu đồ trên cho thấy, thị trường nước ngoài ngày càng trở nên
quan trọng hơn đối với hàng hoa của hầu hết các quốc gia. Ví dụ, từ năm
1962 đến 1992, tỷ lệ % xuất khẩu trên GDP của Mỹ đã tăng hai lần; của
Hàn Quốc là bốn lần.
Sau đáy chúng ta sẽ nghiên cứu những nguyên nhân làm tăng
trưởng nhanh chóng thương mại quốc tế và các hoạt động tài chính liên
quan đến nó trong thời gian gần đây.

2 Ì 2 NGUYỀN NHÂN LÀM TĂNG TRƯỞNG THƯƠNG MẠI Quốc TỄ'

CÓ hai nguyên nhân chính làm cho thương mại quốc tế có tốc độ
tăng trường nhanh hơn so với các hoạt động kinh tế nói chung là:
ì Tự do hoa thương mại và đầu tư tài chính trên cơ sở giảm mức
thuế quan hạn gạch, kiểm soát tiền tệ và những trở ngại khác đối với sự di
chuyển hàng hoa và vốn quốc tế.
2 Không gian kinh tế được thu hẹp lại (shrinkage of economic

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên • Học viện Ngán hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
20 Chương ỉ: Đại cương vê Tài chính quốc tế

space) nhanh chóng. Đây là kết quả cùa những cải tiến trong công nghệ
thông tin và vận tải, làm cho chi phí liên quan đến thương mại và đầu tư
quốc tế giảm xuống.
Tự do hoa thương mại phát sinh chủ yếu từ sự phát triển các "Khu
vực tự do thương mại - free trade areas", như:
- Liên minh Châu Âu (European Union - EU) mà chúng ta thường
gọi là Cộng đồng Kinh tế Cháu Âu (European Economic Community -
EEC).
- Các nước Bắc Mỹ, bao gồm: Mỹ, Canada và Mexico đã ký Hiệp
định tự do thương mại vào năm 1993, gọi là NAFTA (viết tắt của North
America Free Trade Agreement).
- Tương tự, các nước thuộc Hiệp hội ASEAN cũng đã ký Hiệp
định tự do thương mại vào năm 1992, gọi là AFTA (viết tắt của Asean
Free Trade Agreement).
Thực tế cho thấy, thương mại quốc tế ngày càng phát triển ngay
trong từng khu vực. Ví dụ, bảng 1.3 chỉ ra rằng từ năm 1982 đến 1992, tỷ
lệ % thương mại của Mỹ với các nước thuộc Bắc, Trung và Nam Mỹ đã
tăng từ 29,3% lẽn 37,1%; thương mại của Nhật với các nước thuộc
ASEAN dã tâng từ 19,7% lên 34,6%.
Bảng 1.3: Khu vực hoa (hương mại ngày càng tăng (%/xuát khẩu)

Mỹ Nhật Đức
Khu vực
1982 1992 1982 1992 1982 1992
Châu Mỹ 29,3 37,1 33,8 35,0 9,4 9,1
Châu Âu 26,9 25,4 14,9 21,0 63,7 76,6
Châu A 20.1 27,2 19,7 34,6 4,1 7,5
Khác 23,7 10,3 31,6 9.4 22,8 6,8
Tổng 100.0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nguồn: IMF, International Financial Statistics, XVashington D.c. 1993.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 1: Đại cương về Tài chính quốc tế 21

Xu hướng khu vực hoa thương mại làm phát sinh những khía cạnh
quan trọng về lĩnh vực tiền tệ liên quan đến Tài chính quốc tế. Đồng yên
Nhật ngày càng dóng vai trò quan trọng trong chức năng thanh toán ở
châu A; tương tự, đổng Mác Đức ở châu Âu cho đến 1/1/1999 và ngày nay
là đồng EURO. Do đó, trong tương lai vị thế quốc tế của USD với các
chức năng như thước đo giá trị và phương tiện thanh toán có thể sẽ giảm ở
những khu vực ngoài châu Mỹ.
Nhân tố thứ hai góp phần làm tăng trưởng thương mại quốc tế chủ
yêu là do "Không gian kinh tế được thu hẹp"; và đây là kết quả của sự
giảm chi phí trong thông tin và vận tải trong ngoại thương. Ví dụ, kể từ
những năm 1980s đến nay, chi phí cho các cuộc gọi điện thoại đường dài
đã giảm được trên 80%. Thời gian liên lạc giữa các nước và giữa các khu
vực đã giảm xuống đáng kể. Đi lại bằng các phương tiện hàng không, tàu
hoa, ô tô đã trở nên nhanh chóng với chi phí hợp lý. Chi phí vận tải bằng
đường không và đường biển đã giảm nhanh chóng. Những nhân tố này đã
góp phần "toàn cầu hoa - globalization" các thị trường trên toàn Thế giới
và thúc đẩy phát triển các hoạt động Tài chính quốc tế.
Để thấy được tầm quan trọng của thương mại quốc tế, sau đây
chúng ta sẽ xem xét những lợi ích cũng như những rủi ro trong thương mại
quốc tế là như thế nào. Phần thảo luận này sẽ góp phẩn củng cố một số
nội dung ở các chương sau.

2.1.3. LỢI ÍCH TỬ THƯƠNG MẠI Quốc TẾ

Lợi ích cơ bản từ thương mại quốc tế được thể hiện ở chỗ: nó
mang lại sự thịnh vượng kinh tế ngày càng cao cho những quốc gia tiến
hành chuyên môn hoa sản xuất những hàng hoa và dịch vụ có nâng suất
hơn các hàng hoa và dịch vụ khác. Một hàng hoa có năng suất hơn các
hàng hoa khác được thể hiện ở chỗ: cùng đầu vào như nhau chúng ta có
thể sản xuất hàng hoa này có giá trị lớn hơn so với trường họp nếu sản
xuất ra hàng hoa khác. Trong kinh tế học, hiện tượng "năng suất hom" còn
được gọi là "những lợi thế so sánh - comparative advantages". Tất cả các
quốc gia tham gia thương mại quốc tế đều có thể và đồng thời đạt được lợi

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngăn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
22 Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế

ích: (i) từ lợi thế so sánh cùa mình. (li) từ tiết kiệm chi phí nhờ mớ rộng
quy mô sản xuất và (iii) từ mờ rộng sự lựa chọn các sản phàm đế tham gia
thương mại quốc tế.
Trona những năm gần đâv. người ta ngày càng thừa nhận rằng lợi
ích từ thương mại quốc tế đã vượt trội những lợi thế so sánh tuyệt đối dựa
trên cơ sớ tài nguyên thiên nhiên. Nếu không dựa vào nhữna lợi ích từ
thương mại quốc tế. thì khó có thể giải thích rõ ràna được sự thành công
trong tăng trường kinh tế của Hona Kong so với Argetina khi mà nguồn
tài nguyên cùa Hông Kong là rất hạn hẹp, trong khi đó nguồn tài nguyên
của Argetina thì dư thừa. Tương tự. những lợi thế so sánh tuyệt đối cũng
không thê giải thích được tại sao lại có sự khác biệt trong tăng trường giữa
các vùng trong cùng một quốc gia; hay tại sao bộ phận này thì được mờ
rộng. bộ phận khác thì bị thu hẹp ngay trong cùng một ngành công
nghiệp. Rõ ràng là, nhũng nhân tố năng động (dynamic íactors) chứ
không phải tài nguyên thiên nhiên tĩnh (static production abilities) đã
đóna vai trò quyết định cho sự thành cône trong thương mại quốc tế dựa
trên ngu vén lý lợi thế cạnh tranh (competitive advantages). Đặc biệt.
những sản phẩm đặc trưng thành công trên trường quốc tế của các quốc
gia đều là nhữne sàn phẩm có tính nãna động cao. đã chinh phục được
trước hết là người tiêu dùng trona nước. Ví dụ. nước Pháp thành còng đối
với rượu vang và phó mát. nước Đức thành côna đối với bia và xe hơi.
nước Anh thành còng đối với bánh kẹo. nước Italy thành công đối với mốt
và nước Mỹ thành công đòi với phim ánh; những thành còng này một
phần là nhờ sờ thích của người tiêu dùng của chính các nước này đã buộc
các công ty phải sản xuất hàng hoa chất lượng cao. Sau khi đã thành công
ờ thị trường nội địa. thì những công ty này có thế thành còng ờ thị trường
nước ngoài. Một nhân tò khác góp phẩn làm cho thương mại quốc tế trớ
nên quan trọng là: bèn cạnh ngành xuất khẩu. thì những còng ty và những
nhà cung cấp thuộc những ngành còng nahiệp phụ trợ làn cận cũna vì thế
mà phát triển.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngăn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tế 23

2.1.4. RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI Quốc TẼ'

Bên cạnh những lợi ích là những rủi ro trong thương mại quốc tế.
Rủi ro dễ nhận thấy trong thương mại quốc tế so vối thương mại nội địa là
rủi ro thay đổi tỷ giá. Những biến động không luông trước của tỷ giá ảnh
hưởng rất lớn đến doanh số, giá cả và lợi nhuận cùa những nhà xuất khẩu
cũng như những nhà nhập khẩu. Ví dụ, một công ty xuất khẩu gạo của
Việt Nam phải đối mặt với sự lẽn giá của VND từ Ì USD = Ì 4000 VND
lên Ì USD = 13 000 VND. Hai khả năng có thể xảy ra là:
(i) Sau khi VND lên giá, nếu công ty duy trì giá gạo không đổi
tính bằng VND là 5 000 000 VND/tấn, thì công ty phải bán với giá tính
bằng USD tâng lên từ: 357,143 USD/tấn (= 5 000 000 : 14 000) lên
384,615 USD/tấn (= 5 000 000 : 13 000). Do giá tăng nên công ty sẽ xuất
khẩu được ít gạo hơn, nghĩa là thu nhập của công ty từ xuất khẩu cũng
như lợi nhuận tính bằng VND giảm xuống.
(ii) Sau khi VND lên giá, nếu công ty duy trì giá gạo không đổi
tính bằng USD là 357,143 USD/tấn, thì thu nhập của công ty sẽ giảm từ
5 000 000 VND/tấn (= 357,143 X 14 000) xuống 4 642 859 VND/tấn
(= 357,143 X 13 000).
Tương tự, giá cả, thu nhập và lợi nhuận của những nhà nhập khẩu
cũng chịu ảnh hưởng bởi sự thay đổi không lường trước được của tỷ giá.
Sự thay đổi của tỷ giá có ảnh hường đến giá cả, thu nhập và lợi
nhuận của nhà xuất khẩu và nhập khẩu hay không là phụ thuộc vào sự
thay đổi tỷ giá có thực sự làm cho hàng hoa của công ty trở nên rẻ hơn
hay đắt hơn đối với người tiêu dùng, nghĩa là chúng ta phải đề cập đến
tương quan trong tỷ lệ lạm phát giữa các quốc gia là như thế nào. Ví dụ,
riếu gia trị của VND tăng từ Ì USD = 14 000 VND lẽn Ì USD = 13 000
VND và giá gạo trong nước giảm từ 5 000 000 VND/tấn xuống 4 642 859
VND/tấn thì giá gạo xuất khẩu tính bằng USD vẫn không đổi và là
357 143 USD/tấn (= 4 642 859 : 13 000). Điều này có nghĩa là, cho dù tỷ
giá thay đổi nhưng tương quan lạm phát (thiểu phát) đã làm triệt tiêu hiệu
ứng rủi ro tỷ giá đối với công ty (bằng chứng là giá gạo tính bằng USD

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


24 Chương Ì: Đại cươììạ vé Tài chinh quốc tế

không đổi. nên không ảnh hướng đến cầu từ phía nhập khẩu). Qua ví này,
thấy rằng để xác định ảnh hường cùa thay đổi tỳ giá. chúng ta phải đề cập
đến yếu tố lạm phát và mõi tương quan giữa lạm phát và thay đổi tỳ giá là
như thế nào. Đẻ làm được điều này chúng ta cắn nghiên cứu Tài chính
quốc té ở mức độ vĩ mõ cũng như mức độ vi mó, đó cũng là những nội
dung cơ bản được trinh bày trong cuốn sách này.
Rui ro thay đổi tỷ giá mà những nhà xuất khẩu và nhập khẩu phải
đòi mặt là rủi ro cơ bản nhất trong thương mại quốc tế mà thương mại nội
địa khổng có. Một rủi ro khác trong thươna mại quốc tê là "rủi ro quốc gia
- country risk". Rủi ro quốc gia bao gồm: bùng nổ chiến tranh, cách
mạng. hay các sự kiện chính trị và xã hội khác xảy ra. khiến cho nhà xuất
khẩu khôna thu được tiền. Rủi ro quốc gia liên quan đến đầu tư nước
ngoài cũn" như túi dụng thươns mại. Rủi ro quốc aia xảy ra là do rất khó
có thể vận dụng tính pháp lý cũng như tịch biên tài sản khi mà người mua
ờ quốc gia khác. Ngoài ra, có thể xảy ra trường hợp là người nhập khẩu
tuy sẵn sàng nhưng không thè thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu, ví
dụ. chính phủ đột ngột quy định những hạn chế chuyển tiền ra nước ngoài.
Những rủi ro khác liên quan đến thương-mại quốc tế còn bao gồm cả
những thay đổi đột biến trong việc đánh thuế nhập khẩu. hạn gạch. tài trợ
cho những nhà sản xuất nội địa ...
Ngày nay. với sự phát triển cùa các thị trường tài chính, đã giúp
các công ty phòna ngừa được hầu hết các rủi ro trong thương mại quốc tế.
Ví dụ. thông qua các thị trường ngoại hối kỳ hạn, hoán đổi, tương lai và
quyền chọn đã giúp cho những nhà xuất khẩu và nhập khẩu phòng ngừa
được rủi ro tỳ giá. Tương tự. những kẽ hoạch bào hiểm tín dụng xuất khẩu
giúp phòng ngừa rủi ro quốc gia: và phương thức tín dụng chứng từ giúp
giảm được một số rủi ro khác liên quan đến thương mại quốc tế.

2.2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOA CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Bẽn cạnh sự gia tăng ý nahĩa và tầm quan trọng của thương mại
quốc tế so với nội địa. thì tầm quan trọng cùa đầu tư trên thị trường tiền tệ,
trái phiếu và cổ phiếu nước naoài cũng được gia tăng so với đầu tư trong
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến • Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương Ì: Đại cương về Tài chính quốc tê 25

nước. Tại nhiều thời điểm, số dư và số lượng những nhà đầu tư nước ngoài
đã vượt trội so với số dư và số lượng những nhà đầu tư trong nước. Ví dụ,
đã từng xảy ra những thời kỳ người Đức, người Nhật và những người nước
ngoài khác đầu tư vào trái phiếu kho bạc Mỹ nhiều hơn cả chính những
người Mỹ. Điều này cho thấy những nhà đầu tư nước ngoài đã trở thành
bộ phận quan trọng quyết định đến sự thành công của trái phiếu kho bạc
Mỹ. Hay nói cách khác, những nhà đầu tư và những nhà đi vay ngày càng
mang tính toàn cầu.
Xu hướng toàn cẩu hoa trong đầu tư xét từ góc độ nước Mỹ được
trình bày tại biểu đồ 1.3 dưới đây:

Biểu đổ 1.3: Trạng thái đầu tư nước ngoài tại Mỹ (tỷ $).

1970 1975 1980 1985 mo 1992


Nsuốn: Survey of Current Business, u.s. Department of Commerce, June
1985 and June 1993.

Từ biểu đồ cho thấy, trong những năm giữa 1980s, nước Mỹ đã


chuyển từ vị thế là nước chủ nợ quốc tế sang vị thế con nợ quốc tế. Trong
khoảng thời gian từ 1970 đến 1992, đầu tư ra nước ngoài của người Mỹ

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
26 Chương í: Đại cương vé Tài chính quốc tế

tăna lên 600 lần, trong khi đó người nước ngoài đầu tư vào Mỹ tăng lẽn
700 lần. Tinh hình tương tự cũng được diễn ra ờ nhiều nước khác.
Tương tự như thương mại quốc tế, xu hướng toàn cầu hoa đầu tư
quốc tế cũng bao gồm những lợi ích và những rùi ro nhất định.

2.2.1. LỢI ÍCH TỬ TOÀN CẦU HOA ĐAU TƯ

Những lợi ích từ toàn cầu hoa đầu tư quốc tế trước hết là việc cải
thiện sự phàn phôi nguồn vốn và tăng được khả năng đa dạng hoa danh
mục đầu tư. Lợi ích từ việc phân phôi nguồn vốn hiệu quả hơn được bắt
nguồn từ một thực tế rằng thông qua đầu tư quốc tế mà những nguồn vốn
được chu chuyển từ những quốc gia có ít cơ hội đầu tư và tỳ suất lợi nhuận
thấp đến những quốc gia có nhiều cơ hội đầu tư hơn và tỷ suất lợi nhuận
cao hơn. Chu chuyển vốn quốc tế làm cho tỷ suất lợi nhuận đầu tư giữa
các quốc gia trờ nên đồng nhất với nhau hơn, diều này khiến cho những
nhà dầu tư thu được kết quà đầu tư tổng thể là tốt hơn. Ngoài ra thông qua
đầu tư quốc tế làm cho quá trình tiêu dùng của một quốc gia trở nên được
trơn tru hơn thông qua việc đi vay và cho vay. ví dụ: quốc gia có thể đi
vay nước ngoài trong những thời kỳ khó khăn và hoàn trả trong những thời
kỳ khâm khá.

2.2.2. RỦI RO TRONG TOÀN CẨU HOA ĐAU TƯ

Những rủi ro liên quan đến toàn cầu hoa đẩu tư bao gồm: rủi ro tỳ
giá và rủi ro quốc gia. Những thay đổi tỷ giá làm cho giá trị tài sản có và
tài sản nợ bằng ngoại tệ quy nội tệ thay đổi. Ví dụ. tại tỳ giá là Ì GBP = 2
USD. để mua một chứng khoánớ tại London có giá là 100 GBP, thì người
Mỹ phải chi ra một khoản là 200 USD. Nếu GBP dột ngột giảm giá xuống
Ì GBP = 1.5 USD. thì giá trị đầu tư của người Mỹ bày giờ chỉ còn 150
USD. Ngược lại, khi người Mỹ vay 100 GBP tại tỷ giá Ì GBP = 2 USD,
sau khi tỷ giá đột ngột giảm xuống Ì GBP = Ì ,5 USD, thì khoản nợ cũng
giảm từ 200 USD xuống 150 USD. Điều này bao hàm ý rằng những cổ
phiếu, trái phiếu, những khoản phải thu và phải trà ghi bằng ngoại tệ đều

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên - Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương I: Đại cương về Tài chính quốc tế 27

là đối tượng chịu rủi ro tỷ giá khi quy thành nội tệ.
Rủi ro tỷ giá từ quá trình toàn cầu hoa đầu tư tăng lên còn do các
thị trường tài chính giữa các quốc gia phụ thuộc ảnh hưởng lẫn nhau. Sự
kiện "ngày Thứ Hai đen tối" khi thị trường chứng khoán sụp đổ vào tháng
10 năm 1987 là minh chứng cho sự phụ thuộc lẫn nhau. Mặc dù giá trị của
USD đã giảm đáng kể trong hai năm trước khi khủng hoảng xảy ra. nhưng
thâm hụt cán cân thương mại của Mỹ vẫn không hề được cải thiện. Trên
thực tế cán cân thương mại của Mỹ đã trờ nên xấu đi ngay cả trong khi
USD giảm giá. Những nhà kinh tế đã lý luận rằng công chúng lo ngại là
USD sẽ tiếp tục giảm giá trong tương lai, khiến những nhà đầu tư nước
ngoài đổng loạt bán các cổ phiếu và trái phiếu ghi bằng USD làm cho
đồng USD bị sụp đổ. Sự sụp đổ của USD là kết quả của quá trình toàn cầu
hoa đầu tư. Như vậy, có thể nói: ở một chừng mực nào đó, toàn cẩu hoa
đầu tư đã góp phần tạo nên khủng hoảng thị trường chứng khoán toàn cầu.
Ngoài rủi ro tỷ giá, việc nắm giữ tài sản nước ngoài luôn phải đối
mặt với rủi ro quốc gia. Như đã nêu ở trên, rủi ro quốc gia liền quan đến
khả năng xảy ra quốc hữu hoa, bị phá huy bởi chiến tranh hay cánh mạng
xảy ra. Ngoài ra rủi ro quốc gia còn liên quan đến sự thay đổi trong mức
thuế đối với thu nhập nước ngoài, hay áp dụng những hạn chế trong chu
chuyển thu nhập...

3. TỶ GIÁ BIÊN ĐỘNG NGÀY GIA TĂNG

Thương mại quốc tế càng gia tâng so với thương mại nội địa và
đầu tư quốc tế càng được mớ rộng, thì càng làm tăng ý nghĩa, tầm quan
trọng và tính cấp thiết của môn học Tài chính quốc tế.
Ngày nay, mức độ rủi ro tỷ giá đã tăng lên thậm chí còn nhanh
hơn tốc độ tăng khối lượng thương mại và dầu tư quốc tế. Điều này xảy ra
là vì sự biến động của tỷ giá ngày càng trở nên vó lối với cường độ ngày
càng mạnh hơn. Sự biến động vô lối của tỷ giá được thể hiện ở chỗ, tại
thời điểm này đổng USD lên giá tột độ, tại thời điểm khác một số đồng
tiền chính đột ngột tụt giá ... Tại những thời điểm căng thẳng ớ nước Nga,

© PGS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến - Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


28 Chương ỉ: Đại cươìtạ vê Tời chính quốc tế

Trung Đòng. hay những thông tin về tình trạng lành mạnh hay khó khăn
về kinh tế của một nước chính ... thì tỷ giá thường biến động đột biến với
hàm lượng lớn. Hàng tỳ USD. JPY. GBP ... có thể kiếm được hay thua lỗ
chỉ ưona một naày là kết quả cùa sự biến động tỳ giá. Trước dây. chưa
bao aiờ tỳ giá lại biến động mạnh như ngày nay và do đó rủi ro tỳ giá
ngày càng trờ thành mối quan tâm hàng ngày của mỗi quốc gia.
Bảng Ì .4 biểu diễn sự biến động của tỳ giá trong khoảng thời gian
sau chiến tranh Thế giới thứ ì. Sự biến động của tý giá được đo bằng "độ
lệch chuẩn - standard deviation" cùa tỷ giá tại thời điểm cuối mỗi tháng
và chia cho tỷ giá trung bình để tạo cơ sở so sánh. TỲ lệ "độ lệch chuẩn/số
trung bình" gọi là "hệ số biến thiên - coefficient of variation". Bảng chỉ ra
rằng sự biến động cùa tỳ giá ngày một gia tăng; do đó, mức độ rủi ro tỳ
giá cũng gia tăng ngay cả khi khối lượng thương mại hay đầu tư quốc tế là
không đổi. Rõ ràng là khi tỳ giá càng biến động thì mối quan tâm đến
thương mại và đầu tu quốc tế càng gia tăng, càng làm phát sinh nhu cầu
cấp thiết hiểu biết về bản chất cùa rủi ro tỷ giá và kỹ năng nghiệp vụ quản
trị rủi ro tỳ giá.

Bàng 1.4: Sự biến dộng của tỳ giá (%)

Thời kỳ CAD/USD USD/GBP DEM/USD JPY/USD


1950- 1959 4 0* 0* 0*
1960- 1969 4 8 8 0*
1970- 1979 6 13 22 15
1980- 1989 5 14 22 34
1990 - 1993 5 7 9 21
Ghi chú: (*) nhò hơn 0,5%
Nguồn: ĨMF. International Financial Statistics. VVashington. D.c. 12/1993

Nhìn chung, chưa có sự thống nhất trong đánh giá nguyên nhân tại
sao ngày nay tỷ giá lại biến động mạnh hem so với trong quá khứ. Một số
phân tích cho rằng sự biến động mạnh của tỷ giá là do áp dụng chế độ tỳ

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên • Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương l: Đại cương về Tài chính quốc tế 29

giá thả nối vào năm 1973. Một số phân tích khác lại cho rằng chê độ tỷ
giá cố định trước đày dã không bị dối đầu với những cú sốc lớn như tăng
giảm đột biến giá dầu hoa, các cuộc sung đột quốc tế v.v. Ngoài ra, xu
hướng toàn cầu hoa đẩu tư dã đóng một vai trò quan trọng liên quan đến
"những đồng tiền nóng - hót money" di chuyến từ trung tâm tài chính này
đến trung tâm tài chính khác để tìm kiếm cơ hội sinh lời cao hơn. Một lý
do nữa có thế là do cõng nghệ phát triển đã làm cho tốc độ chuyển tiền và
tốc độ truyền tin trở nên nhanh như tia chớp. Cho dù là nguyên nhân nào,
thì cùng vói sự biến động gia tăng của tỷ giá đòi hòi phải hiểu biết những
phương pháp quản trị rủi ro tỷ giá, đây cũng là một trong những trọng tâm
nghiên cứu của cuốn giao trình Tài chính quốc tế này.

4. MÔN HỌC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Trên thế giới, đối với những nước có nền kinh tế thị trường phát
triển thì môn học Tài chính quốc tế là môn học cơ sở trang bị kiến thức
nền cho sinh viên. Chính vì vậy, ở nước ngoài họ có những bộ giáo trình
về Tài chính quốc tế rất hoàn hảo. Đối với Việt Nam, trước xu hướng hội
nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải được trang bị những kiến thức
cơ bản về Tài chính quốc tế; trên cơ sở đó, hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu
quả trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Điều này càng
làm tăng ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp thiết của môn học này trong
giai đoạn hiện nay.
Tài chính quốc tế là một lĩnh vực rộng lớn, bao gồm: Tài chính
quốc tế vĩ mô và Tài chính quốc tế vi mô. Tài chính quốc tê vĩ mò nghiên
cứu những mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trong lĩnh vực tiền tệ và
chính sách kinh tế vĩ mô giữa các quốc gia, như: lạm phát, lãi suất, tỷ giá,
cán cân thanh toán quốc tế và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Tài chính -
Tiền tệ - Ngân hàng. Tài chính quốc tế vi mô (Quản trị tài chính quốc tế)
nghiên cứu những ảnh hưởng của Tài chính quốc tế vĩ mô đến hoạt động
kinh doanh của các công ty và cá nhân, đặc biệt là các công ty đa quốc
gia. Nhìn chung, do qui mô rộng lớn và do có tính độc lập tương dối giữa

© PGS. TS. Nguyể,. Vãn Tiến • Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


30 Chương I: Đại cương về Tài chính quốc tế

Tài chính quốc tế vĩ mò và Quán trị Tài chính quốc tế cho nên người ta
thường thiết kế thành hai học phần. Đối với chúng ta. đây là lần đầu tiên
Tài chính quốc tế trớ thành môn học độc lập ờ Học viện Ngần hàng. do đó
chúng ta không tách Tài chính quốc tế thành Tài chính quốc tế vĩ mô và
Quản trị Tài chính quốc tè. Như đã trình bày. Tài chính quốc tế là một
lĩnh vực rộng lớn và phức tạp. do đó. đế phù hợp vối sỏ đơn vị học trình
của môn học được phân bổ. nhóm biên soạn đã tập trung x ào những chủ
đề cơ bản có tính thiết yếu. Đối với những sinh viên có nhu cầu nâng cao
trình độ về lĩnh vực Tài chính quốc tế cẩn tìm đọc thêm phần tài liệu tham
khảo ờ cuối sách.
Cuốn giáo trình Tài chính quốc tế bao 2ồm 10 chương. Sau một số
chương là phần câu hòi và bài tập. Đây là những câu hòi và bài tập có tính
gợi mờ trong quá trình nghiền cứu, đồng thời làm cơ sờ để sinh viên tự
kiểm tra kiến thức cùa mình. Do đó. trong quá trình học tập và nghiên
cứu. sinh viên cần bám sát những nội dung cùa các càu hòi và bài tập ở
cuối mỗi chương.

Tóm tắt

Ì. Mỗi hàng hoa và dịch vụ mà chúng ta có được từ nước ngoài


đều liên quan đến Tài chính quốc tế. Sự hiểu biết về Tài chính quốc tế
giúp nhà quản trị tránh được những tổn thất từ các sự kiện quốc tế; hơn
nữa. nhà quản trị có thẻ lợi dụng khai thác những kiện này dế kiếm lời.
2. Thương mại quốc tế luôn có xu hướng phát triển nhanh hơn
thương mại nội địa. Và thương mại quốc tế mang lại đồng thời những lợi
ích cũna như những rủi ro nhất định.
3. Lợi ích cơ bản cùa thương mại quốc tế là khai thác được lợi thế
so sánh, góp phẩn làm tăng mức sống cùa quốc gia.
4. Những rủi ro cơ bản trong thương mại quốc tế bao gồm rủi ro tỳ
giá và rủi ro quốc gia. Ngày nay thị trường tài chính quốc tế đã phát triển,
cho phép các công ty sù dụng những biện pháp nghiệp vụ đê tránh hoặc

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên - Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương ỉ: Đại cương về Tài chinh quốc tế 31

giảm thiểu những rủi ro này. Khi thương mại quốc tế càng phát triển và
càng trở nên quan trọng thì kiến thức về Tài chính quốc tế và những
nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro càng trở nên quan trọng và cấp thiết.
5. Tài chính quốc tế ngày càng trớ nên quan trọng, một mặt là do
thương mại quốc tế ngày càng phát triển, mặt khác xu hướng quốc tế hoa
các thị trường tài chính ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Những lợi ích từ chu
chuyên vốn giữa các quốc gia bao gồm: (i) phân bổ nguồn vốn hiệu quả
hơn trẽn phạm vi quốc tế, (ri) tạo ra những cơ hội phàn tán được rủi ro
trong đầu tư. Tuy nhiên, toàn cầu hoa đẩu tư cũng mang đến những rủi ro
mới về tỷ giá, chính trị và sự phụ thuộc ảnh hướng lẫn nhau trong các
chính sách tiền tệ và chính sách vĩ mô giữa các quốc gia.
6. Sự biến động ngày càng mạnh của tỷ giá, càng làm tăng mức rủi
ro trong quá trình tự do hoa và toàn cầu hoa thương mại và đầu tư quốc tế.
Điều này càng làm tăng ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp thiết của môn
học Tài chính quốc tế.

5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Ì. Hãy nêu các chỉ tiêu đánh giá mức độ mớ cứa cùa một nền kinh
tế theo quan điểm truyền thống và theo quan điểm hiện đại?
2. Lợi ích và rủi ro khi tham gia thị trường tài chính quốc tế?
3. Tại sao Tài chính quốc tế ngày càng trớ nên quan trọng?
4. Giả thích tại sao thương mại quốc tế lại tăng nhanh hơn thương
mại nội địa?
5. Lợi thế so sánh là gì?
6. Lợi thế cạnh tranh phát sinh từ đâu?
7. Rủi ro quốc gia là gì?
8. Hãy nêu khái niệm về thuật ngữ "Hedge" là gì?
9. Những lợi ích cơ bản trong đầu tư tài chính quốc tế là gì?
© PGS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến • Học viện Ngấn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
32 Chương ỉ: Đại ncơíỉẹ vê Tài chinh quốc tế

10. Những rủi ro cơ bản trong đầu tư tài chính quốc tế là gì?
11. Nêu khái niệm về thuật ngữ "Hót money" là gì?
12. Hãy giải thích mức độ và nguvên nhân tại sao khi tỷ giá của
USD đột ngột thay đổi lại ảnh hường lên:
a/ Công dân Mỹ nắm giữ trái phiếu Kho bạc Mỹ.
b/ Công dân Mỹ nắm giữ cố phiếu Đức.
c/ Côna dân Mỹ đi du lịch tại Mexico.
d/ Còng dàn Mỹ nắm giữ cổ phiếu của hãng Honda.
e/ Công dân Canada đi nghỉ mát ờ Mỹ.
13. Giải thích thuật ngữ "thu hẹp không gian kinh tế - Shrinkage of
Economic Space" là gì?
14. Khu vực hoa thương mại quốc tế hàm ý những nội dung gì?
15. Những gì đứng đằng sau sự thành công của một ngành cõng
nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu?
16. Nêu khái quát về môn học Tài chính quốc tế.

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên - Học viện Ngán hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 33

CHƯƠNG 2

THỊ TRƯỜNG NGOẠI Hối - FOREX

1. TỔNG QUAN VỀ FOREX


1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM

a/ Khái niệm ngoại hối:


Ngoại hối (ỷoreign exchange) bao gồm các phương tiện tiền tệ
được sử dụng trong thanh toán quốc tế.
Đối với một quốc gia, ngoại hối bao gồm:
- Ngoại tệ: Là đồng tiền nước ngoài (bao gồm cả đồng tiền chung
của các nước khác và Quyền rút vốn đặc biệt SDR). Ngoại tệ có thể là tiền
xu, tiền giấy, tiền trên tài khoản, séc du lịch, tiền điện tứ và các phương
tiện khác được xem như tiền.
- Các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ, như séc thương mại, chấp
phiếu ngân hàng, kỳ phiếu, hối phiếu, trái phiếu, cổ phiếu và các giấy tờ
có giá khác.
- Vàng tiêu chuẩn quốc tế: Đây là vàng được sử dụng với vai trò là
tiền trong thanh toán quốc tế.
- Đồng tiền quốc gia do người không cư trú nắm giữ.
Khái niệm ngoại hối thường được hiểu theo luật định và tương đối
thống nhất giữa các quốc gia. Theo Pháp lệnh số 28/2005/PL-
UBTVQH11, ngày 13/12/2005 của ủy ban Thường vụ Quốc hội nước
CHXHCNVN, khái niệm ngoại hối được quy định tại Điều 4, khoản Ì.
Các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ không được giao dịch trực
tiếp trên thị trường ngoại hối. Muốn trở thành ngoại tệ để giao dịch trên
thi trường này, thì trước hết phải bán (chiết khấu) các giấy tờ giá để nhận
ngoại tệ sau đó mới tiến hành mua bán trẽn thị trường ngoại hối.
<a PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngắn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
34 Chương 2: Thị trưởng ngoại hối

Như vậy. trên thị tnrờng ngoại hôi đỏi tượng mua bán bao gồm:
- Mua bán các đồng tiền khác nhau (trong mỏi giao dịch mua bán
bao 2ÌỜ cũng có naoai tệ tham gia).
- Mua bán vàng tiêu chuẩn quốc tế.
Ngày nay. do vai trò tiền tệ cùa vàng giảm đána kể. chính vì vậy
khi nói đèn thị trường naoại hối người ta thường hiếu đó là thị trường mua
bán các đổna tiền khác nhau. hay mua bán ngoại tệ. nahìa là thị trường
nsoại hòi thường được hiểu theo nghĩa hẹp là thị trườn" mua bán ngoại tệ.
Trong cuốn sách này, thị trường ngoại hói cũng được hiếu và sử dụng
theo nghĩa hẹp nêu trên, tức thị trường mua bán ngoại tệ.

Giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ

Vàng tiêu chuẩn quốc tế

Nội tệ do người kh. cư trú nắm giữ


Nghĩa
hẹp Ngoại tệ

bi Khái niệm thị trường ngoại hòi:


Chúng ta thấy rằng. một trong nhữns điểm khác nhau cơ bản giữa
thươns mại quốc tế và thương mại nội địa là:
- Thuơns mại quốc tê thường liên quan đến việc chuyển đổi các
đồng tiền khác nhau cùa các quốc gia khác nhau;
- Trong khi đó. thương mại nội địa thường chi liên quan đến nội tệ.
Một nhà nhập khẩu Mỹ thường được yêu cầu thanh toán cho nhà
xuất khấu Nhật bằng đồna vén Nhật, cho nhà xuất khấu Đức bàng đồng
EURO. cho nhà xuất khẩu Anh bằng đồna bảng Anh... Với lý do này, để
[hanh toán tiền hàns. nhả nhập khẩu Mỹ phải mua các nsoại tệ thích hợp.

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiễn - Học viện Ngăn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 35

tức bán nội tệ trẽn thị trường. Nghĩa là, một trong hai bên (mua hoặc bán)
phải liên quan đến mua bán đổng ngoại tệ.
Giống như thương mại quốc tế, du lịch quốc tế, đầu tư quốc tế,
quan hệ tín dụng quốc tế và các quan hệ tài chính quốc tế khác đều làm
phát sinh nhu cầu mua bán các đồng tiền khác nhau trên thị trường.
Hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau được diễn ra trên thị
trường, và thị trường này dược gọi là thị trường ngoại hối (The Foreign
Exchange Market - FOREX hay FX). Một cách tổng quát: Thị trường
ngoại hối là bất cứ đàu diễn ra việc mua, bán các đồng tiền khác nhau.
Trong thực tế, do các hoạt động mua bán tiền tệ xảy ra chủ yếu
giữa các ngân hàng (chiếm khoảng 85% tổng doanh số giao dịch), chính
vì vậy, theo nghĩa hẹp (nghĩa thực tế) thì thị trường ngoại hối là nơi mua
bán các đồng tiền khác nhau giữa các ngán hàng, tức thị trường liên
ngân hàng (Interbank).
Như vậy, điều rõ ràng là nếu trên toàn thế giới chỉ sử dụng một
đổng tiền chung duy nhất, thì hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau
sẽ bị triệt tiêu và ắt hẳn thị trường ngoại hối sẽ không tồn tại và việc
nghiên cứu nó sẽ trớ nên vô nghĩa.

FOREX

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngăn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


36 Chương 2: Thị trưởng ngoại hối

c/ Nhưng đặc điếm của Forex:


1. Forex không nhất thiết phải tập trung tại vị trí địa lý hữu hình
Iinat định, mà là bất cứ đâu diễn ra hoạt động mua bán các đồng tiền khác
nhau, do đó. nó còn được gọi là thị trường không gian (space maket).
2. Đày là thị trường toàn cầu hay thị trường không ngủ. Do sự
chênh lệch về múi giờ giữa các khu vực trên thế giới nên các giao dịch
điền ra suốt ngày đêm. Thị trường bắt đầu hoạt động từ Australia. Nhật
Singapore. Hongkong, châu Âu, Newyork... và cứ như vậy, khi thị trường
khu vục châu A đóng cửa thì thị trường châu Mỹ bát đầu hoạt động theo
một chu kỳ khép kín toàn cầu.
3. Trung tâm cùa thị trường ngoại hối là Thị trường liên ngân hàng
(Interbank) với các thành viên chủ yếu là các NHTM, các nhà môi giới
ngoại hối và các NHTW. Doanh số giao dịch trên Interbank chiếm tới
85% tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu.
4. Các nhóm thành viên tham gia thị trường duy trì quan hệ với
nhau liên tục thòng qua điện thoại, mạng vi tính, telex và fax. Do thông
tin được truyền đi rất nhanh và hiệu quả, cho nên tuy các thành viên tham
gia thị trường ờ rất xa nhau nhưng họ vẫn có cảm giác là đang cùng hoạt
động dưới một mái nhà chung.
5. Do thị trường có tính toàn cầu và hoạt động hiệu quà, cho nên
các tỳ giá được yết trên các thị trường khác nhau nhưng hầu như là thống
nhất với nhau (có độ chênh lệch không đáng kể).
6. Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong giao dịch là USD
chiếm 41,5% trong tổng số các đổng tiền tham gia (điều này cũng có
nghĩa là có tới 83% các giao dịch trên FOREX là có mặt của USD).
7. Đây là thị trường rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị, kinh tế,
xã hội, tâm lý.... nhất là với các chính sách tiền tệ của các nước phát triển.
8. Doanh sô mua bán ròng toàn cầu, tại thời điểm năm 2000 ước
tính vào khoảng 1500 tỳ USD/ngày: thị trường hoạt động tích cực nhất là
London. sau đó là New York, Tokyo, Singapore, Frankfurt... Đây là thị
trường lớn nhất và có doanh số giao dịch cao nhất.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 37

Thị trường ngoại hối toàn cẩu có tốc độ phát triển rất nhanh trong
mấy thập kỷ qua, đạc biệt là từ cuối những năm 80 là do có những nguyên
nhân chính sau:
- Sau khi hệ thống tiền tệ Breetton Woods bị sụp đổ vào năm 1973,
tỷ giá các đồng tiền trên thế giới được thả nổi và dao động mạnh đã buộc
những nhà kinh doanh tiền tệ, xuất nhập khẩu và đầu tư quốc tê phải tìm
kiếm các biện pháp phòng chống rủi ro thông qua thị trường ngoại hôi;
mật khác, họ cũng tranh thủ thời cơ tỷ giá biến động mạnh để hoạt động
đầu cơ kiếm lời. Điều đó làm tăng nhu cầu giao dịch mua bán ngoại tệ,
góp phần thúc đẩy thị trường ngoại hối phát triển nhanh chóng.
- Xu thế tự do hoa thương mại và đầu tư quốc tế diễn ra mạnh mẽ
về chiều rộng lẫn chiều sâu, bao gồm cả các nước đang phát triển cũng đã
và đang tích cực tham gia tiến trình hội nhập, là tiền đề để các nước tiến
hành nới lỏng quy chế quản lý ngoại hối nhằm tạo điều kiện cho chu
chuyển hàng hoa, dịch vụ và vốn quốc tế được hiệu quả. Điều này tạo nên
một thị trường ngoại hối quốc tế ngày càng rộng lớn với doanh sô giao
dịch ngày một cao.
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ
thông tin đã góp phần làm giảm chi phí giao dịch, tăng tốc độ thanh toán,
góp phần tích cực thúc đẩythị trường ngoại hối phát triển như ngày nay.
Bẽn cạnh tăng nhanh doanh số giao dịch, thị trường ngoại hối quốc
tế còn phát triển mạnh về chiều sâu, đó là tạo ra nhiều loại hình nghiệp vụ
kinh doanh mới, phức tạp hơn, tinh vi hơn và cũng trớ nên rủi ro hơn.

1.2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA FOREX

Chức năng cơ bản của thị trường ngoại hối là kết quả phát triển tự
nhiên của một trong các chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại, dó
là- nhằm dịch vụ cho các khách hàng thực hiện các giao dịch thương
mại quốc tế. Ví dụ: một khách hàng là công ty muốn nhập khẩu hàng hóa,
đích vu từ nước ngoài sẽ có nhu cầu ngoại hối nếu hóa đơn hàng hóa và
đích vụ được ghi bằng ngoại tệ; hoặc là nhà xuất khẩu có nhu cầu chuyển

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền • Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


38 Chương 2: Thị trường nẹoại hối

đổi ngoại hối thành nội tệ. nếu hóa đem xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
được shi bằng naoại tệ. Các giao dịch ngoại hôi nhầm giúp khách hàng là
nhà xuất khấu hay nhập khẩu như trên là một trong những dịch vụ mà các
NHTM luôn sẵn sàna cung cấp cho khách hàng. và đồng thời cũng là dịch
vụ mà các khách hàng luôn mona đợi từ phía ngân hàng.
Naoài dịch vụ cho khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại
quốc tẽ. thị trường ngoại hối còn có một số chức năng khác. như:
- Giúp luân chuyển các khoản đầu tư. tín dụng quốc tế. các giao
dịch tài chính quốc tế khác cũna như các giao lưu giữa các quốc gia.
- Thông qua hoạt độna cùa thị trường ngoại hối, mà sức mua dối
ngoại của tiền tệ được xác định một cách khách quan theo quy luật cung
cầu của thị trường.
- Thị ưường ngoại hói là nơi kinh doanh và cung cấp các cồng cụ
phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng các hợp đồng như kỳ hạn. hoán đói, quyền
chọn. và tương lai.
- Thị trường ngoại hòi là nơi để NHTW tiến hành can thiệp để tỳ
giá biến dộng theo chiều hướna có lợi cho nền kinh tế.

Chức năng FOREX

1. Phục vụ TM quốc tế (Primary Role)

2. Phục vụ luôn chuyển vốn quốc tế Forward

3. Nơi hình thành tỷ giá S\vap

4. Nơi KD và phòng ngừa rủi ro tỷ giá Future

5. Nơi NHTW can thiệp lẽn tỷ giá Option

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên - Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 39

1.3. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA FOREX

/. Nhóm khách hàng mua bán lẻ (Retail Clients):


Nhóm khách hàng mua bán lẻ (retail clients hay bank customers)
bao gồm các công ty nội địa, các công ty đa quốc gia, những nhà đầu tư
quốc tế và tất cả những ai có nhu cầu mua bán ngoại hối nhằm phục vụ
cho mục đích hoạt động của chính mình. Ví dụ nhà nhập khấu có nhu
cầu mua ngoại tệ để thanh toán hoa đơn nhập khẩu ghi bằng ngoại tệ; nhà
xuất khẩu có nhu cầu bán ngoại tệ khi nhận được hoa đơn xuất khẩu ghi
bằng ngoại tệ; khách du lịch có nhu cầu bán ngoại tệ lấy nội tệ để chi
tiêu... Như vậy, nhóm khách hàng mua bán lẻ có nhu cầu mua bán ngoại
tệ để phục vụ cho mục đích hoạt động của chính mình chứ không nhằm
mục đích kinh doanh ngoại hối (kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi). Thông
thường, nhóm khách hàng mua bán lẻ không giao dịch trực tiếp với nhau
(ví dụ: công ty này mua bán với công ty kia) mà thường mua bán thông
qua các Ngân hàng Thương mại.
Tại sao những nhà mua bán lẻ không mua bán trực tiếp với nhau
nhằm giảm chi phí chênh lệch tỷ giá so với mua bán qua ngân hàng? Ta
hình dung, nhà xuất khẩu có nhu cầu bán ngoại tệ, còn nhà nhập khẩu có
nhu cầu mua ngoại tệ, nếu họ mua bán trực tiếp với nhau thì chênh lệch tỷ
giá sẽ được "cưa đôi", do đó cả hai cùng có lợi so với mua bán qua ngân
hàng. Đó chỉ là lý thuyết. Trên thực tế, sẽ là không khả thi, bởi vì việc
mua bán ngoại tệ trực tiếp giữa nhà xuất khẩu và nhập khẩu có các hạn
chế sau đây:
- Không khớp với nhau về mặt thời gian.
- Không khớp với nhau về mặt không gian.
- Không khớp với nhau về mặt tiền tệ.
- Không khớp với nhau về mặt số lượng.
- Rủi ro trong thanh toán.
- Rủi ro tín dụng.

íPi ons T.9 Nauvễn Vẫn Tiến • Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
40 Chương 2: Thị trưởng ngoại hối

2. Các Ngàn hàng Thương mại (Commercial Banks):


Các Ngân hàng Thương mại tiến hành giao dịch ngoại hối nhằm
hai mục đích:
- Cung cấp dịch vụ cho khách hàng, mà chú yếu là mua hộ và bán
hộ cho nhóm khách hàng mua bán lẻ. Vì là mua hộ bán hộ nên ngân hàng
không chịu rủi ro tỷ giá và không làm thay đổi kết cấu bảng cân đối tài
sản nội bảng, nhưng thông qua cung cấp dịch vụ ngân hàng tiến hành thu
một khoản phí (phổ biến ở dạng chênh lệch tỷ giá mua bán).
- Kinh doanh cho chính mình, tức mua bán ngoại hối nhầm kiếm
lãi khi tỷ giá thay đổi. Hoạt động kinh doanh này tạo ra trạng thái ngoại
hối, do đó ngân hàng chịu rủi ro tỷ giá và làm thay đổi bảng cân đối nội
bảng phân theo từng loại tiền.
Các Ngân hàng tiến hành giao dịch ngoại hối theo hai cách:
(i) Giao dịch trực tiếp giữa ngân hàng với nhau và với khách hàng;
(li) Giao dịch gián tiếp với nhau thông qua nhà môi giới.
3. Những nhà môi giới ngoại hối ựoreign exchange brolcers):
Ngày nay, ngoài hình thức mua bán ngoại hối trực tiếp giữa các
ngân hàng với nhau, thì hình thức giao dịch gián tiếp thông qua nhà môi
giới ngoại hối cũng phát triển. Phương thức giao dịch qua môi giới có ưu
điểm ờ chỗ: nhà môi giới thu thập hầu hết các lệnh đặt mua và lệnh đặt
bán ngoại tệ từ các ngân hàng khác nhau, trên cơ sở đó cung cấp tỷ giá
chào mua và tỷ giá chào bán cho khách hàng của mình một cách nhanh,
rộng khắp với giá tay trong (inside rate). Tuy nhiên, giao dịch qua môi
giới cũng có nhược điểm là: các ngân hàng phải trả cho nhà môi giới một
khoản phí (gọi là brokerage fee). Những ai muốn hành nghề môi giới
ngoại hối phải có giấy phép. Tại mỗi trung tâm tài chính quốc tế thường
có một số nhà môi giới chuyên nghiệp nhất định đế giúp các ngân hàng
thực hiện các lệnh mua và bán ngoại hối. Điểm cần lưu ý là những nhà
môi giới chỉ cung cấp dịch vụ cho khách hàng, chứ không mua bán ngoại
hối cho chính mình.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngắn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 41

4. Các Ngàn hàng Trung ương (Central Banks):


Nhìn chung, các NHTW không thờ ơ trước sự biến động của tỷ giá
đối vói đồng tiền do mình phát hành. Do đó, mặc dù hầu hết các đồng tiền
của các nước công nghiệp phát triển được thả nổi từ năm 1973, nhưng trên
thực tế, các NHTW vẫn thường xuyên can thiệp bằng cách mua vào hay
bán ra nội tệ trên thị trường ngoại hối nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá theo
hướng mà NHTW cho là có lợi.
Trong chế độ tỷ giá cố định, can thiệp của NHTW lén thị trường
ngoại hối là bắt buộc nhằm duy trì tỷ giá trong một biên độ nhất định.
NHTW tiến hành mua nội tệ vào khi cung nội tệ lớn hơn cầu; và tiến hành
bán nội tệ ra khi cầu lớn hơn cung trên thị trường ngoại hối, nhờ đó tỷ giá
được duy trì cố định.
Căn cứ thình thái tổ chức tham gia FOREX, mối quan hệ giữa các
thành viên tham gia thị trường ngoại hối được biểu diễn bằng sơ đồ:

NHTW
Đặt lệnh .

Đát lệnh Dấu giá mở Đát lệnh


KH mua NHTM NHTM KH mua
bán lẻ hai chiều bán lẻ
Đặt lệnh N
lặt lệnh
Giá tay trong N
Giá tay trong
Mõi giới

1.4. CÁC NGHIỆP VỤ TRÊN FOREX

Căn cứ vào tính chất giao dịch trẽn thị trường ngoại hối và nội
dung kinh doanh, người ta chia các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối thành:
1. Nghiệp vụ giao ngay (The Spot Operations).

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


42 Chương 2: Thị trường ngoại hối

2. Nghiệp vụ kỳ hạn (The Forward Operations).


3. Nghiệp vụ hoán đổi - (The Swaps Operations).
4. Nghiệp vụ tương [ai - (The Currency Futures).
5. Nghiệp vụ quyển chọn - (The Currency Options).
Bằng sơ đồ, ta biểu diễn mối liên hệ oịữa các nghiệp vụ kinh
doanh ngoại hối như sau:

I FOREX ~1 ,

PRIMARY
DERIVATIVE OPERATIONS
OPERATIONS
(Nghiệp vụ phải sinh)
(Nghiệp vụ sơ cấp)

SPOT FORWARD SVVAP OPTION FUTURE

OTC - OTC - OTC • OTC - OTC - OTC • OTC • OTC EXCHANGE

Trong đó:
- Nghiệp vụ giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi được thực hiện phi tập
trung - The Over The Counter (OTC).
- Nghiệp vụ quyền chọn có thể được:
+ Thực hiện phi tập trung (OTC); hoặc là
+ Thực hiện tập trung trẽn sờ giao dịch - The Exchange.
- Nghiệp vụ tương lai chỉ được thực hiện trẽn sờ giao dịch.

© PGS. TS. Nauvễn Văn Tiến • Hoe viên Ngần hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 2: Thị trường ngoại hối 43

Ngoài ra, nghiệp vụ giao ngay dược coi là nghiệp vụ sơ cấp


(nghiệp vụ cơ sớ); còn các nghiệp vụ như kỳ hạn, tương lai, hoán đổi và
quyền chọn là các nghiệp vụ phái sinh, tức được bắt nguồn từ nghiệp vụ
giao ngay (The Derivative Operations).

1.5. PHÂN LOẠI FOREX


ai Căn cứ vào tính chất nghiệp vụ ta có:
Ì. Thị trường giao ngay.
2. Thị trường kỳ hạn.
3. Thị trường hoán đổi.
4. Thị trường tương lai.
5. Thị trường quyền chọn.
bi Căn cứ vào tính chất kinh doanh ta có:
1. Thị trường bán buôn (Interbank).
2. Thị trường bán lẻ.
cl Căn cứ vào địa điểm giao dịch ta có:
1. Giao dịch tập trung trên sớ giao dịch (Exchange).
2. Giao dịch phi tập trung (OTC).
di Căn cứ vào tính chất pháp lý ta có:
Ì. Thị trường chính thức (thị trường hợp pháp).
2. Thị trường phi chính thức (chợ đen, thị trường ngầm).
el Căn cứ vào quy mô thị trường ta có:
1. Thị trường ngoại hối quốc tế.
2. Thị trường ngoại hối nội địa.
// Căn cứ vào phương thức giao dịch ta có:
1. Thị trường giao dịch trực tiếp (Direct Interbank).
2 Thị trường giao dịch qua môi giới (Indirect Interbank).

© f>GS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


44 Chương 2: Thị trường ngoại hối

2. NHỮNG VẤN ĐỀ c ơ BẢN TRONG KINH DOANH NGOẠI Hối


2.1. CÁC KHÁI NIỆM A

ai TỊ giá (Exchange Ratei:


Hầu hết các quốc gia trẽn thế giới đều có đồng tiền riêng. Thương
mại. đầu tư và các quan hệ tài chính quốc tê... đòi hòi các quốc gia phải
thanh toán với nhau. Thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việc mua bán
các đồng tiền khác nhau. đổng tiền này lấy đồng tiền kia. Hai đồng tiền
được mua bán vói nhau theo một tỳ lệ nhất định. tỳ lệ này gọi là tỷ giá.
Vậy, chúna ta có thể định nghĩa: "Tỷ giá lả giá cà của một đóng tiên
được biếu thị thòng qua đổng tiên khác".
Ví dụ: Ì USD = 15.000 VND. Trong ví dụ này, giá của USD được
biểu thị thông qua VND và Ì USD có giá là 15.000 VND.

bi Đồng tiền yết giá, đồng tiền định giá:


Trona tỳ giá có hai đồng tiền. một đổna tiền đóng vai trò đồng tiền
yết giá. còn dồna kia đóng vai trò đồng tiền định giá.
Đống tiền yết giá (Commodity Currency) là đồng tiền có số đơn vị
cố định và bằng Ì đơn vị. Đỏng tiền định giá (Terms Currency) là đồng
tiền có số đơn vị thay đổi. phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường.
Ví dụ 1: Ì AƯD = 0.7642 USD. Trong đó: AƯD là đổng tiền yết
giá. còn USD là đồna tiền định giá.
Ví dụ 2: Ì USD = 16.250 VND. Trong đó: USD là đồng tiền yết
giá. còn VND là đổna tiền định giá.

c/ Ngàn hàng yết giá và ngàn hàng hỏi giá:


Trẽn thị trường Interbank, trong mỗi giao dịch có hai đối tác tham
gia. đó là ngân hàng yết giá và ngân hàng hòi giá.
- Ngán hàng yết giá ịQuoting bank) là ngàn hàng thực hiện niêm
vết tỳ giá mua vào và bán ra. Với tỳ giá được yết, ngán hàng yết giá phải
luôn sẩn sàng mua vào hay bán ra vô điều kiện khi có ngân hàng khác (là
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiễn - Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 2: Thị trường ngoại hối 45

đối tác, là khách hàng) muốn giao dịch.


- Ngân hàng hỏi giá (Asking bank) là ngân hàng liên hệ với ngân
hàng yết giá để hỏi giá. Với giá được yết, nếu chấp nhận, ngán hàng hỏi
giá sẽ tiến hành giao dịch, ngược lại thì giao dịch không xảy ra.

d/ Yết tỷ giá hai chiều (two-way quotation):


Trong kinh doanh ngoại hối, các ngân hàng luôn yết tỷ giá hai
chiều, bao gồm: chiều mua vào (tức tỷ giá mua) và chiều bán ra (tức tỷ giá
bán). Tỷ giá mua đúng trước, còn tỷ giá bán đứng sau. Tỷ giá mua thấp
hơn tỷ giá bán. Chênh lệch giữa chúng là thu nhập gộp của ngân hàng,
nghĩa là bao gồm: chi phí hoạt động và phần lợi nhuận của ngân hàng

2.2. PHÂN LOẠI TỶ GIÁ

ai Căn cứ nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối:


ỉ. Tỷ giá mua vào - Bid Rate: Là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết
giá sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá.
2. Tỷ giá bán ra - Ask (or Offer) Rate: Là tỷ giá mà tại đó ngân
hàng yết giá sẵn sàng bán ra đồng tiền yết giá.
3. Tỷ giá giao ngay - Spot Rate: Là tỷ giá được thoa thuận hôm
nay, nhưng việc thanh toán xảy ra trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo
(nếu không có thoa thuận khác thì thường là ngày làm việc thứ hai).
4. Tỷ giá kỳ hạn - Forward Rate: Là tỷ giá được thoa thuận ngày
hôm nay nhưng việc thanh toán xảy ra sau đó từ ba ngày làm việc trở lên.
5. Tỷ giá mở cửa - Opening Rate: Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng
giao dịch đầu tiên trong ngày.
ố. Tỷ giá đóng cửa - Cỉosing Rate: Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng
cuối cùng được giao dịch trong ngày. Thông thường, ngân hàng không
công bố tỷ giá của tất cả các hợp đồng đã được ký kết trong ngày, mà chỉ
công bố tỷ giá đóng cửa. Tỷ giá đóng cửa là một chỉ tiêu chủ yếu về tình
hình biến động tỷ giá trong ngày. Cần chú ý là tỷ giá đóng cửa hôm nay
không nhất thiết phải là tỷ giá mở cửa ngày hôm sau.

© PGS. TS. Nguyên Văn Tiền • Học viện Ngắn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


46 Chương 2: Thị trưởng ngoại hối

7. Tỷ giá chéo - Crosed Rale: Là tỳ giá giữa hai đồng tiền được
suy ra từ đổng tiền thứ ba (còn gọi là đồng tiền trung gian).
8. Tý giá chuyển khoản - Trans/er Raie: Tỷ giá chuyên khoản áp
dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ là các khoản tiền gùi tại NH.
9. Tỳ giá tiền mặt - Banh Note Raìe: Tý giá tiền mặt áp dụng cho
ngoại tệ tiền kim loại. tiền giấy, séc du lịch và thẻ tín dụng. Thông
thường, tỷ giá mua tiền mặt thấp hơn và tỳ giá bán tiền mặt cao hơn so với
tỷ giá chuyển khoán.
lo. Tỷ giá điện hổi: Là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng diện. Ngày
nay do ngoại hối được chuyển chủ yếu là bằng điện nên tỳ giá niêm vết tại
các ngân hàng là tỳ giá điện hối.
/ /. Tỷ giá thư hối: Là tỷ giá chuyên ngoại hối bằng thư (không
phổ biến).
bi Căn cứ cơ chế điều hành chính sách ty giá:
ì. Tỷ giá chinh thức - Official Rate (ỏ Việt Nam ngày nay là tỷ giá
giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng): Là tỷ giá do
NHTVV công bố, nó phản ánh chính thức về giá trị đối ngoại của đồng nội
tệ. Tỷ giá chính thức được áp dụng để tính thuế xuất nhập khẩu và một số
hoạt động khác liên quan đến tỷ giá chính thức. Ngoài ra, ở Việt Nam tỷ
giá chính thức còn là cơ sở để các NHTM xác định tỷ giá kinh doanh
trona biên độ cho phép.
ĩ. Tỷ giá chợ đen - Black Markei Raĩe: Là tỷ giá được hình thành
bèn ngoài hệ thống ngân hàng. do quan hệ cung cầu trên thị trường chạ
đen quyết định.
3. Tỷ giá cố định - Fixed Rare: Là tỷ giá do NHTW công bố cô
định trong một biên độ dao động hẹp. Dưới áp lực cung cầu của thị
trường, đế duy trì tỷ giá cô định, buộc NHTW phải thường xuyên can
thiệp, do đó làm cho dự trữ ngoại hối quốc gia thay đổi.
4. Tỷ giá thà nổi hoàn toàn - Freeh Floating Rate: Là [ỳ giá được
hình thành hoàn toàn theo quan hệ cung cầu trên thị trường, NHTW
không hề can thiệp.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 2: Thị trường ngoại hối 47

5. Tý giá thả nổi có điều tiết - Managed Floating Rate: Là tỷ giá


được thả nổi, nhưng NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo
hướng có lợi cho nền kinh tê.

2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ

Đất vấn đề: Trên thế giới có rất nhiều đồng tiền khác nhau. Chúng
đều là tiền, nhưng xét từ giác độ một quốc gia, thì chỉ có nội tệ mới đóng
vai trò là tiền tệ; còn các đồng tiền khác là ngoại tệ, đóng vai trò là hàng
hóa (ta gọi là hàng hóa đặc biệt).
Đối với một quốc gia, hàng hóa thông thường đều được yết giá
mua bán bằng nội tệ. Ví dụ, tại Việt Nam, giá gạo được yết là
Ì KG = 5.000 VND. Giá gạo được yết như vậy gọi là trực tiếp. Tuy nhiên,
nếu ta muốn biết Ì VND mua được bao nhiêu gạo, ta phải tính để có được
Ì VND = 0,0002 KG. Giá gạo được yết như vậy gọi là gián tiếp.
Vì ngoại tệ đóng vai trò là hàng hóa trong mối quan hệ với nội tệ
là tiên tệ, do đó yết giá ngoại tệ (yết tỷ giá) không khác gì yết giá hàng
hóa thông thường. Chính vì vậy, xét từ góc độ quốc gia, ta cũng có hai
phương pháp yết tỷ giá là:
- Yết tỷ giá trực tiếp (Direct Quotation hay Price Quotation ).
- Yết tỷ giá gián tiếp (Indirect Quotation hay Volume Quotation).

2.3.1. YẾT TỶ GIÁ TRỰC TIẾP (YẾT GIÁ NGOẠI TỆ TRỰC TIẾP)

Về mặt nguyên lý thì yết tỷ giá trực tiếp (yết giá ngoại tệ trực tiếp)
không khác gì yết giá hàng hoa thông thường trực tiếp. Nếu lấy quốc gia
Việt Nam làm ví dụ, thì VND đóng vai trò là tiền tệ còn các ngoại tệ đóng
vai trò là hàng hoa, dó đó ta có bảng thể hiện mối liên hộ giữa yết giá trực
tiếp hàng hoa thông thường và yết giá trực tiếp ngoại tệ (hàng hóa đặc
biệt) như được trình bày tại bảng 2.1 sau đây.

© PGS. TS. Nguýt n Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
48 Chương 2: Thị trường ngoại hối

Báng 2.1: Phương pháp yết tỷ giá trực tiếp và hàng hoa thòng thường.

Hàng hoa Đơn vị Đồng tiền Đơn giá


yết giá yết giá định giá (P - Price và E - Exchange Rate)
A/Hàng hoa thông thường:
Gạo 1 KG VND P(VND/KG) = 4.000 » 1 KG = 4.000 VND
Vâng 1 Chì VND P(VND/Chí) = 500.000 « 1 Chì = 500.000 VND
Vải mặc 1 Mét VND P(VND/Mét) = 10.000 o 1 Mét = 10.000 VND
B/Ngoại tệ (hàng hoa đặc biệt):
Đõla Mỹ 1 USD VND E(VND/USD) = 15.000 o 1 USD = 15.000 VND
Yên Nhật 1 JPY VND E(VND/JPY) =-125 « 1 JPY = 125 VND
Đổng EURO 1 EUR VND E(VND/EUR) = 14.000 ó ĩ EUR = 14.000 VND

Từ bảng 2.1 cho thấy, phương pháp yết tỷ giá (yết giá ngoại tệ)
như trẽn gọi là trực tiếp, bởi vì, giá ngoại tệ được bộc lộ trực tiếp bằng
tiền (VND ), chúng ta không cần tính toán suy đoán gì thêm. Như vậy,
phương pháp yết tỷ giá trực tiếp là phương pháp yết giá ngoại tệ xét từ
giác độ của quốc gia, trong đó:
- Ngoại tệ, với vai trò là hàng hoa (Commodity Cuưency), là đồng
tiền yết giá, có số đơn vị cố định và bằng Ì đơn vị.
- Nội tệ, với vai trò là tiền tệ (Terms Currency), là đồng tiền định
giá, có số đơn vị thay đổi phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường
ngoại hối.
Về ký hiệu tỷ giá:
- Nếu dùng p (Price) để biểu diễn giá cả hàng hoa thông thường, ví
dụ giá gạo chẳng hạn, thì ta có thể viết:
P(VND/KG) = 4.000 o Ì KG = 4.000 VND
Điều này hàm ý, trong ký hiệu giá cả thì đồng tiền định giá đứng
trước, còn hàng hoa vết giá đứng sau.
- Tương tự như vậy, nếu dùng E (Exchange Rate) để biểu diễn giá
ngoại tệ (tức tỷ giá), ví dụ giá đô la Mỹ chảng hạn, thì ta có thê viết:
E(VND/USD) = 15.000 » Ì USD = 15.000 VND
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn • Học viện Ngắn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 49

Điều này hàm ý, trong ký hiệu tỷ giá thì đồng tiền đứng trước (hay
nằm trẽn) là đồng tiền định giá, còn đồng tiền đứng sau (hay đổng tiền
nằm dưới) là đổng tiền yết giá.
Xuất phát từ nguyên lý nêu trên, trong cuốn sách này chúng ta
quy ước: Trong ký hiệu tỷ giá, thì đồng tiên đứng trước là đồng tiên
định giá, còn đồng tiền đứng sau là đồng tiên yết giá.

2.3.2. YẾT TỶ GIÁ GIÁN TIẾP (YẾT GIÁ NGOẠI TỆ GIÁN TIẾP)
Về mặt nguyên tắc, nếu xét từ giác độ quốc gia, thì yết tỷ giá gián
tiếp không khác gì yết giá gián tiếp hàng hoa thông thường. Phương pháp
yết tỷ gián tiếp được biểu diễn tại bảng 2.2.
Bảng 2.2: Phương pháp yết tỷ giá gián tiếp và hàng hoa thông thường.

Đổng tiền Đơn vị Hàng hoa Đơn giá


yết giá yết giá định giá (P • Price và E - Exchange Rate)
A/Hàng hoa thông thưởng:
Đổng VN 1 VND Gạo P(KG/VND) = 0,00025 o 1 VND = 0,00025 KG
ĐổngVN 1 VND Vâng P(Chỉ/VND) = 0,000002 » 1 VND = 0,000002 Chỉ
Đổng VN 1 VND Vải mặc P(MéƯVND) = 0,0001 » 1 VND = 0,0001 Mét
B/Ngoại tệ (hàng hoa đặc biệt):
Đổng VN 1 VND Đôla Mỹ E(USD/VND) = 0,00006667 o 1 VND = 0,00006667 USD
Dóng VN 1 VND Yên Nhật E(JPY/VND) = 0,0080 » 1 VND = 0,0080 JPY
Đổng VN 1 VND Dóng Euro E (EU R /
V ND) = 0,
0 0007143 o 1 VND = 0,00007143 EUR

Từ bảng 2.2 cho thấy, phương pháp yết tỷ giá (yết giá ngoại tệ)
như trên gọi là gián tiếp, bởi vì, giá ngoại tệ chỉ được bộc lộ một cách
gián tiếp bằng tiền (VND ). Để biết được giá ngoại tệ một cách trực tiếp,
chúng ta phải tính toán suy đoán mới ra. Ví dụ, giá USD được yết gián
tiếp như sau: E(ƯSD/VND) = 0,00006667; đế biết được giá USD trực tiếp,
chúng ta phải làm phép tính:
E(VND/USD) = 1/E(USD/VND) = 1/0,00006667 = 15.000.
Như vậy, xét từ giác <Jộ quốc gia thì phương pháp yết tỷ giá gián
tiếp là phương pháp, trong đó: \
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Học viện Ngăn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


50 Chương 2: Thị trường ngoại hối

(i) Nội tệ đóng vai trò là đồng tiền yết giá. có số đơn vị cô định và
là bằng Ì đơn vị;
(ti) Ngoại tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá. có sô đơn vị thay
đổi phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối.

2.3.3. YẾT TỶ GIÁ TRONG THỰC TẾ


1. Về dồng tiền yết giá và đồng tiền định giá:
Cho đến nay chưa có vãn bản bắt buộc nào quy định một đồng tiền
cụ thể nào đó phải đóng vai trò là đồng tiền vết giá hay đồng tiền định giá.
Tuy nhiên, ữong thực tế với vai trò nổi bật của nền kinh tế Mỹ, cho nên
trên thị trường ngoại hối. các tỳ giá đều được yết với USD; trong đó:
- USD đóng vai trò là đồng tiền yết giá đối với tất cả các đồng tiền
khác (ngoại trừ 6 đồng tiền dưới đâv).
- USD đóng vai trò là đổng tiền định giá đối với 6 đồng tiền là:
GPB, IEP, AUD, NZD, EUR và SDR.
Bằng sơ đồ ta biểu diễn mối quan hệ yết giá của các đồng tiền
khác nhau với USD như sau:

Đổng tiền trung gian Các đồng tiền còn lại


JT X C|

1 USD = •

xc n

Jt 1 GBP
ỵ\^* 1 ÉP
r ^ l - * 1AUD
X USD = -^ẸZ
* 1 NZD
1 EUR
^ * 1 SDR

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiền • Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 51

Chính vì vậy, khi niêm yết tỷ giá, NHTM cũng như màn hình
Reuter người ta không thể hiện USD, mà vần không có sự nhầm lẫn nào.
Ví dụ, màn hình Reuter yết tỷ giá:
JPY = 121,23
VND = 16.241
AUD =0,7643
EUR = 1,2485
CNY =8 1211

2. Về yết tỷ giá trực tiếp và gián tiếp:


- Xét từ giấc độ quốc tế, thì trên thế giới chỉ có đồng tiền quốc tế
SDR là hoàn toàn được yết giá trực tiếp. Bởi vì: thứ nhất, SDR luôn đóng
vai trò là ngoại tệ (hàng hoa) trong mối quan hệ với tất cả các đồng tiền
còn lại; thứ hai, trên mọi thị trường ngoại hối SDR luôn đóng vai trò là
đồng tiền yết giá.
- Xét từ gác độ quốc gia, nước Mỹ áp dụng phương pháp yết tỷ giá
trực tiếp đối VỚI các ngoại tệ như GBP, AUD, NZD, IEP, EUR và SDR.
Đối với các ngoại tệ còn lại, áp dụng phương pháp yết tỷ giá gián tiếp.
- Xét từ giác độ quốc gia, thì các nước Anh, Ireland, New Zealand,
Úc và các nước đồng tiền chung EURO là dùng phương pháp yết tỷ giá
ngoại tệ gián tiếp.
- Tất cả quốc gia còn lại đều áp dụng phương pháp yết tỷ giá ngoại
tệ trực tiếp.

3. Về đồng tiền đứng trước và đứng sau:


Trên thị trường hàng hóa thông thường, có hai cách hỏi giá. Ví dụ:
Cáchỉ: Chiếc xe đạp này bao nhiêu tiền? (xưng hàng hóa yết giá
trước và đồng tiền định giá sau).
Cách 2: Bao nhiêu tiền một chiếc xe đạp? (xưng đồng tiền định
giá trước và hàng hóa yết giá sau).
Trên thị trường ngoại hối, trong dịch mua bán đều là hai đồng tiền.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


52 Chương 2: Thị trường ngoại hối

hơn nữa đày là thị trường rất sôi động và hiệu quả. sô lượng mua bán cực
lớn. khõns được mặc cả. Mọi sai sót, nhầm lẫn trong giao dịch đều gãy
hiu quả khôn lường, chính vì vậy, theo tập quán kinh doanh, người ta chi
chọn một cách hỏi giá duy nhất, đó là: xưng đồng tiền yết giá trước, còn
đồng tiền định giá sau. Ví dụ muốn hỏi tỷ giá giữa USD với VND: "US
dollar - Vietnam dong". Và khi viết họ viết theo trật tự hòi giá như sau:
USD/VND = 16.000, tức Ì USD = 16.000VND. Tương tự. muôn hỏi tỳ giá
giữa AUD với USD: "Australia dollar - us dollar". Và khi viết họ viết
theo trật tự hỏi giá: AUD/USD = 0.7867. tức Ì AUD = 0,7867 USD.
Đối với những nhà kinh doanh, việc viết đồng tiền nào đứng trước
hay đứng sau không quan trọng, bời vì trên thị trường USD luôn đóng vai
trò là đồng tiền yết giá với các đồng đồng tiền, trừ 6 trường hợp như đã
nêu ở trên.
Tuy nhiên, về giác độ nghiên cứu, việc viết tỷ giá không thể tùy
tiện, bởi vì E(X/Y) = 1/E(Y/X).
Điều bạn đọc cần lưu ý là, cách viết của những nhà kinh doanh là
theo tập quán, còn trong các tài liệu có tính chất nghiên cứu, học thuật thì
người ta vẫn viết tỷ giá theo nguyên lý chung là đẽ đồng tiền định giá
đứng trước và đổng tiền yết giá đứng sau. Đây là một thực tế mà ta phải
chấp nhận. Chảng hạn, trong cùng một số tạp chí, bài viết của người làm
còng tác nghiên cứu viết tỷ giá là VND/USD = 15.000, trong khi đó bài
viết của nhà kinh doanh thì tỷ giá được viết là USD/VND = 15.000. Cũng
ý kiến cho rằng nên thống nhất một cách viết tỷ giá riêng cho Việt Nam;
theo tôi điều này là không thể, bời vì làm như vậy hoa ra Việt Nam ly khai
khỏi thực tiễn quốc tế. Chính vì vậy, khi viết tỳ giá của hai đồng tiền bất
kỳ, ta nên có một câu giải thích, ví dụ: tỷ giá X/Y = a, trong đó Ì Y = aX:
hay tỷ giá X/Y = a, trong đó Ì X = aY.

2.3.4. KÝ HIỆU TỶ GIÁ


Có ý kiên cho rằng cách viết tỷ giá theo tập quán cùa những nhà
kinh doanh mới lả đúng, bởi vì nó phản ánh tỷ lệ giá trị giữa hai đồng tiền.
Thực ra không phải như vậy, chúng ta hãy xem dưới đây!
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền • Học viện Ngắn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 53

Suy luận này cho rằng ký hiệu tỷ giá phải được bắt nguồn từ tỷ lệ
giá trị giữa hai đổng tiền như được trình bày tại bảng dưới đày; trong đó,
USD có hàm lượng vàng là 15.000 mg và VND là Ì mg.

Tiêu chí USD VND Tỷ giá E (Exchange Rate)


Hàm lượng 15.000 1 E(USD/VND) = 15.000 : 1 = 15.000
vàng mg mg o 1 USD= 15.000 VND

Với cách lập luận này thì đổng tiền đứng trước là đồng tiền yết
giá, đồng tiền đúng sau là đổng tiền định giá mới đúng bản chất.
Thực ra không phải như vậy. Vấn đề là ở chỗ, ký hiệu USD/VND
hay VND/USD thực chất biểu diễn một tỷ lệ, trong khi đó có rất nhiều
loại tỷ lệ khác nhau liên quan đến hai đổng tiền, ví dụ, tỷ lệ giá trị, tỷ lệ
trao đổi (tỷ giá), tỷ lệ trọng lượng, tỷ lệ diện tích Do đó, để viết và hiểu
đúng một tỷ giá, trước hết cần biết cách biểu diễn và dọc một tỷ lệ là như
thế nào. Giả sử hai đồng tiền USD và VND có các thông số như bảng dưới
đây và ta biểu diễn các tỷ lệ khác nhau giữa USD và VND để làm căn cứ
phân biệt tỷ lệ giá trị với tỷ lệ trao đổi, đồng thời chỉ ra ký hiệu tỳ giá
đúng phải là như thế nào.

Tiêu chí USD VND Các tỷ lệ khác nhau


Diện tích 20 10 S(USD/VND) = 20 : 10 = 2 : 1 = 2
(Square) em 2
em 2
S(VND/USD) = 10 : 20 = 1 : 2 = 1/2
Trọng lượng 25 5 W(USD/VND) = 25 : 5 = 5 : 1 = 5
(Weight) g g W(VND/USD) = 5 : 25 = 1: 5 = 1/5
Giá trị (vàng) 15.000 1 V(USD/VND) = 15.000 : 1 = 15.000
(Value) mg mg V(VND/USD) = 1: 15.000= 1/15.000
Trao đổi (Unit) 1 15.000 E(USD/VND) = li 15.000= 1/15.000
(Exchange) đơn vị đơn vị E(VND/USD) = 15.000 : 1 = 15.000

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
54 Chương 2: Thị Trường ngoại hối

Từ bảng trên cho thấy:


1. Nếu căn cứ vào hàm lượng vàng của USD và VND để viết tỷ giá
E(USD/VND) = 15.000 là không đúng; bởi vì thực chất đây chỉ là tỷ lệ giá
trị chứ không phải tỷ lệ trao đổi (Exchange) giữa USD và VND.
2. Tỷ lệ trao đổi giữa ƯSD và VND viết đúng phải là:
E(USD/VND) = Ì đơn vị: 15.000 đơn vị = 1/15.000
o 1/15.000 USD= Ì VND
E(VND/USD) = 15.000 đơn vị: Ì đơn vị = 15.000
o 15.000 VND= Ì USD
Như vậy, nếu viết E(USD/VND) = 1/15.000, ta đọc là: xét về tỷ lệ
trao đổi thì cứ 1/15.000 USD đổi được Ì VND, tức tương dương Ì USD =
15.000 VND. Do đó, ta có thể viết:
E(USD/VND) = 1/15.000 o Ì USD = 15.000 VND
Nếu viết E(VND/USD) = 15.000, ta đọc là: xét về tỷ lệ trao đổi thì
cứ 15.000 VND đổi được Ì USD, tức tương đương Ì USD = 15.000 VND.
Do đó, ta có thể viết:
E(VND/USD) = 15.000 o Ì USD = 15.000 VND
Như vậy, tỳ lệ trao đổi Ì USD = 15.000 VND là tương đương với
hai cách biểu diễn sau:
Hoặc E(USD/VND) = 1/15.000; Hoặc E(VND/USD) = 15.000
Ì
E(VND/USD)=
E(USD/VND)

3. Qua phân tích trẽn cho thây. tỷ lệ giá trị V(USD/VND) và tỳ lệ


trao đổi E(USD/VND) phải là số nghịch đảo cùa nhau, không thể nhầm
lần giữa chúng, chính vì vậy, khi viết một tỷ giá chúng ta cần có sự cẩn
ưọng (nên có chú thích nhu đã nói ở trên). Ngoài ra, khi đặt vị trí hai đồng
tiền trong tỳ giá khác nhau sẽ tạo ra tỳ giá nghịch đảo giữa chúng.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 55

2.4. ĐIỂM TỶ GIÁ, CÁCH ĐỌC VÀ CÁCH VIẾT TỶ GIÁ

1. Điểm tỷ giá - Points:


Trong giao dịch mua bán ngoại tệ, đối với người mua ngoại tệ thì
số chữ số thập phân được yết càng ít càng giảm được chi phí; ngược lại,
đối với người bán ngoại tệ thì số chữ số thập phân được yết càng nhiều
càng có lợi. Ví dụ, tỷ giá được yết:
Ì USD= 16725,123456789....VND
Rõ ràng, đối với người mua USD, thì càng lấy nhiều chữ số thập
phân càng tăng chi phí; còn đối với người bán USD, thì càng lấy nhiều chữ
chữ số thập phân càng có lợi. Do đó phát sinh mâu thuẫn quyền lợi về số
chữ số thập phân được yết trong tỷ giá là bao nhiêu? Để cả người mua và
người bán chấp nhận được, và mỗi lần mua bán không phải thỏa thuận lại,
thì số chữ số thập phân phải dung hòa được quyền lợi của hai bên. Trong
thực tế, số chữ số trong một tỷ giá được hình thành theo thông lệ đó, và là
một số cố định (nếu không có thỏa thuận khác).
Điểm tỷ giá là số (thông thường lả số thập phân) cuối cùng của
tỷ giá được yết theo thông lệ trong các giao dịch ngoại hối.
Vì tương quan giá trị giữa các đồng tiền là khác nhau. Chính vì
vậy, các tỷ giá khác nhau thì số chữ số được yết cũng khác nhau, ví dụ:
Ì EUR = 1,1109 USD Ì điểm có nghĩa là 0,0001 USD
Ì USD = 127.62 JPY Ì điểm có nghĩa là 0,01 JPY
Ì USD = 11 400 ITL -» Ì điểm có nghĩa là Ì ITL
Ì USD= 14 513 VND •» Ì điếm có nghĩa là Ì VND
Ì AUD = 0,7230 USD Ì điểm có nghĩa là 0,0001 USD
Đối với những đồng tiền chính, thông thường được yết với 4 chữ
số thập phân, cho nén số thập phân thứ 4 (,0001) gọi là điểm tỷ giá của
các đồng tiền này.
Đối với những nhà kinh doanh chuyên nghiệp, trong một số trường
hợp khi giao dịch với khối lượng lớn, thì họ có thể thoa thuận thêm một
chữ số sau điểm tỷ giá; chữ số đứng sau Points gọi là Pips.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
56 Chương 2: Thị trường ngoại hối

', Một vấn đề đặt ra là, đối với tỷ giá nahịch đảo thì số chữ số thập
phân sau dấu phẩy được yết là bao nhiêu? Trong thực tế, nếu không có
thoa thuận nào khác, người ta thực hiện theo quy tắc sau: Số chữ số thập
phán (sau dấu phẩy) của tỷ giá nghịch đào bàng số chữ số trước dấu
phẩy của tỷ giá ban đầu cộng với 3.
Ví dụ 1: Với tỷ giá ban đầu E(HKD/USD) = 1,7505, ta thấy rằng,
tỷ giá ban đầu có Ì chữ số trước dấu phẩy, dó đó tỷ giá nghịch đảo sẽ
được yết với (1+ 3) = 4 chữ số thập phân như sau: E(USD/HKD) = 0,5713.
Ví dụ 2: Với tỷ giá ban đẩu E(JPY/USD) = 127,00, ta thấy rằng, tỳ
giá ban đầu có 3 chữ số trước dấu phẩy, dó đó tỷ giá nghịch đảo sẽ được
yết với (3 + 3) = 6 chữ số thập phân, như sau: E(USD/JPY) = 0,007874.
Ví dụ 3: Với tỷ giá ban đầu E(VND/USD) = 13998, ta thấy rằng,
tỳ giá ban đầu có 5 chữ số trước dấu phẩy, dó đó tỷ giá đốiứng sẽ dượt
yết với (5+3) = 8 chữ số thập phân, như sau: E(USD/VND) = 0,00007144.
2. Cách đọc và cách viết tỷ giá:
Khi đọc một tỷ giá, ta chia tỷ giá thành nhiều cụm để đọc, hai chữ
số cuối đọc là điểm (Points), hai chữ số tiếp theo đọc là số (íeagurs). Ví
dụ: tỷ giá VND/USD = Ì 55 42 đọc là: một - năm lăm số - bốn hai điểm;
tỷ giá USD/AUD = 0,66 67 đọc là: sáu sáu số - sáu bảy điểm.
Tỳ giá có nhiều cách viết:
- Cách viết đầy đủ nhất: Ì USD = 15.000 VND.
- Cách viết gọn hơn: VND/USD = 15.000
Nếu là tỷ giá mua và tỷ giá bán:
- Cách viết đầy đù: VND/ƯSD = 15.010 - 15.020.
- Cách viết gọn hơn: VND/USD = 15.010/20. Trong cách viết này,
ba chữ sô đứng trước (150) ít biến động, nên dã được thị trường gầm hiểu
và chấp nhận, do đó khi viết tỷ giá bán ra ta không cần viết lại ba số này.
Tuy nhiên, nếu thị trường biến động, làm thay đổi ba chữ số này thì cần
phải yết đầy đù để tránh hiểu lầm đáng tiếc.
- Cách viết chuyên nghiệp: VND/USD = 10/20. Trong cách viết
này, những nhà kinh doanh chỉ yết điểm tỳ giá, còn các số đứng trước ít
biến động đã được thị trường gầm hiểu và chấp nhận.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên - Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 2: Thị trường ngoại hối 57

2.5. TỶ GIÁ MUA, TỶ GIÁ BÁN VÀ LÃI KINH DOANH NGOẠI HỐI

Rất nhiều nhầm lẫn giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán, bởi vì trong mỗi
giao dịch ngoại hối có tới hai đối tác, hai tỷ giá và hai đồng tiền. Những
nhà kinh doanh chuyên nghiệp sử dụng tỷ giá mua và tỷ giá bán nhằm
kiếm lợi'nhuận thông qua việc tạo thị trường và kinh doanh chênh lệch giá
(arbitrage) mỗi khi có cơ hội phát sinh.

2.5.1. TỶ GIÁ MUA VÀ TỶ GIÁ BÁN

Tỷ giá mua là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng mua
đồng tiền yết giá.
Tỷ gùi bán là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẩn sàng bán
đồng tiền yết giá.
Với cách yết giá hai chiều, thì tỷ giá đứng trước gọi là tỷ giá mua
và tỷ giá đứng sau gọi là tỷ giá bán.
Ví dụ, một ngân hàng yết tỷ giá: S(SGD/AUD) = (1,6410-1,6415)
Trong đó:
- Tỷ giá đứng trước 1,6410 gọi là tỷ giá mua, nghĩa là tại đó ngân
hàng yết giá sẵn sàng mua đổng tiền yết giá là AUD. Hay nói cách khác,
ngân hàng yết giá sẵn sàng mua AUD tại tỷ giá: Ì AUD =1,6410 SGD.
- Tỷ giá đứng sau 1,6415 gọi là tỷ giá bán, nghĩa là tại đó ngân
hàng yết giá sẵn sàng bán đồng tiền yết giá là AUD. Hay nói cách khác,
ngân hàng yết giá sẩn sàng bán AUD tại tỷ giá: Ì AUD =1,6415 SGD.
Ngân hàng hỏi giá sẽ tiến hành các giao dịch ngược với ngân hàng
yết giá. Nếu ngân hàng yết giá mua AUD thì ngân hàng hỏi giá bán AUD;
và nếu ngân hàng yết giá bán AUD thì ngân hàng hỏi giá mua AUD.
Nếu ngân hàng hỏi giá muốn mua AUD từ ngân hàng yết giá thì
phải trả cho ngân hàng yết giá theo tỷ giá bán, tức là tỷ giá Ì AUD =
Ì 6415 SGD. Nếu ngân hàng hỏi giá muốn bán AUD cho ngân hàng yết
giá thì được ngân hàng yết giá thanh toán theo tỷ giá mua, tức là tỷ giá
1 AUD = 1,6410 SGD.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngăn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
58 Chương 2: Thị trường ngoại hối

Đề tránh nhầm lẫn. theo quán giao dịch người ta chi chú ý đến
đổng tiền vết giá. Khi một câu hói liên quan đến đồng tiền định giá thì
chúng ta hãy chuyển nó thành câu hòi liên quan đến đồng tiền yết giá theo
sự tư duy logic. Ví dụ. với câu hỏi: Tại tỷ giá là bao nhiêu thì ngàn hàng
yết giá sẵn sàng mua SGD? theo logic. chúng ta chuyển (đảo) câu hỏi này
thành: Tại tỳ giá là bao nhiêu thì ngân hàng yết giá sẩn sàng bán AUD.
a u trả lời dể dàng là ÌAƯD = 1,6415 SGD.
Trong thực tế, để tránh nhầm lẫn khi nói đến tỳ giá mua và tỳ giá
bán. chúng ta đặt câu hòi và tự trá lời theo quy tắc sau:
ai TÝ giá mua:
- Là tỳ giá nào? Tỷ giá mua là tỳ giá đứng trước.
- Ai mua? Ngân hàng yết giá mua.
- Mua đổng tiền nào? Mua đổng tiền yết giá.
bỉ Tỷ giá bán:
- Là tỷ giá nào? Tỷ giá bán là tỷ giá đứng sau.
- Ai bán? Ngân hàng yết giá bán.
- Bán đồng tiền nào? Bán đồng tiền yết giá.
Như vậy. trong thực tế, nếu không có giải thích gì thêm, thì khi nói
đến tỳ giá mua và tỳ giá bán chúng ta hiểu đó là tỷ giá mua vào và bán ra
đồng tiền yết giá của ngàn hàng yết giá. Do dó. chúng ta không cần để ý
tới tỷ giá mua vào và bán ra cùa ngàn hàng hỏi giá.

2.5.2. CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ MUA VÀ TỶ GIÁ BÁN


Chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán gọi là spread. Để có
được thu nhập từ hoạt động mua bán ngoại hối, ngân hàng yết tỷ giá sao
cho tỷ giá mua vào là thấp hơn tỷ giá bán ra.
Ví dụ, E(VND/USD) = (15.550 - 15.560)
Spread được tính theo hai cách như sau:
1. Tính theo điếm tỳ giá (số tuyệt đối):
Spread = 15.560 - 15.550 = 10 VND. tức 10 điểm.
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên - Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 59

Điều này có nghĩa là: Nếu ngân hàng yết giá đồng thời vừa mua
vừa bán Ì USD thì lãi sẽ là lo điểm, tức 10 VND.
2. Tính theo tỷ lệ % (số tương đối):
Tỷ giá bán - Tỷ giá mua
Spread = .100%
Tỷ giá mua
15.560-15.550
Spread = 100% = 0,0643%
15.550
Spread không phải là một tỷ lệ cố định cho tất cả các giao dịch và
cho tất cả các đồng tiền, mà phụ thuộc vào:
- Số lượng ngoại tệ trong giao dịch: Số lượng giao dịch càng lòn
thì spread càng nhỏ.
- Tầm cỡ cũng như sự nổi tiếng của trung tâm tài chính: Ví dụ, tại
New York hay London thì spread sẽ nhỏ hơn.
- Tính chấtổn định hoặc không ổn định của các đồng tiền tham gia
giao dịch: Các đồng tiền có giá trị ổn định thì được giao dịch với spread
nhỏ hơn so với đồng tiền khôngổn định;
- Tỷ trọng của đồng tiền trong giao dịch: Những đồng tiền được
giao dịch nhiều như EUR, GBP... thì spread của chúng sẽ nhỏ hơn;
- Phương tiện giao dịch là tiền mặt, hối phiếu, séc, kỳ phiếu, thẻ
tín dụng hay chuyển khoản....
Nếu ngân hàng đồng thời mua và bán với số lượng như nhau, thì
ngân hàng sẽ thu được lợi nhuận mà không cần bỏ một đồng vốn nào. Nếu
ngân hàng mở rộng spread, thì lợi nhuận thu được sẽ lớn hơn trong mỗi
giao dịch. Tuy nhiên, mở rộng spread không phải là việc làm tùy tiện, bởi
vì nếu mở rộng spread thì sẽ không hấp dẫn khách hàng. Do đó, trong
canh tranh, các ngân hàng thường có xu hướng thu hẹp spread nhằm tăng
doanh số giao dịch hơn là mở rộng spread. Như vậy, một ngân hàng muốn
tăng doanh số giao dịch thì một trong những yếu tố quyết định là thu hẹp
spread- ngược lại, muốn giảm doanh số giao dịch thì mở rộng spread.

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
60 Chương 2: Thị trường ngoại hối

2.5.3. LÃI (LỖ) TRONG KINH DOANH NGOẠI Hối


Lãi (lỗ) trong kinh doanh ngoại hối phát sinh thông qua việc mua
và bán các dồng tiền tại các mức tỷ giá khác nhau. Nếu lượng tiền mua
vào và bán ra cùa một đồng tiền là không đổi. thì lãi (lỗ) phát sinh là
chênh lệch của đồng tiền thứ hai trong giao dịch. Như vậy, kết quả tính
toán lãi (lỗ) phụ thuộc vào việc đồng tiền nào (đồng tiền yết giá hay đồng
tiền định giá) là cố định và lãi (lỗ) sẽ được biểu diễn bằng đồng tiền thay
đổi trong giao dịch.
Ví du: Một ngán hàng yết giá đồng thời vừa mua vừa bán Ì triệu
USD tại tỷ giá thị trương VND/USD = 15.570 - 15.580. Tính kết quả kinh
doanh ngoại hối của ngàn hàng này.
Đê biết được kết quả kinh doanh, ta lập bảng luồng tiền như sau:

Chiều giao dịch Luồng tiền (đơn vị triệu) Tỷ giá


USD VND
Mua USD +1 - 15.570 15.570
BánUSD -1 +15.580 15.580
Kết quả kinh doanh 0 + 10

2.6. TỶ GIÁ NHÀ MÔI GIỚI


Nhà môi giới là những người tạo điều kiện để người mua và người
bán gặp nhau ở mức giá mà cả hai cùng chấp nhận. Nhà môi giới giới
thiệu giá chào mua cao nhất và giá chào bán thấp nhất, trẽn cơ sớ đó thiết
lập cơ chế yết giá hai chiều tốt nhất cho ngân hàng hỏi giá. Ví dụ, nếu các
ngân hàng đặt các lệch mua và bán cho nhà môi giới như sau:

Tỷ giá SGD/USD
Ngân hàng đặt lệch
Tỷ giá đặt mua Tỷ giá đặt bán
Ngân hàng A 1,6409 1,6414
Ngân hàng B 1,6410 1,6415
Ngân hàng c 1,6411 1,6416
Tỷ giá nhà môi giới 1,6411 1,6414

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 2: Thị trường ngoại hối 61

Bằng cách gọi cho nhà môi giới và hỏi giá, các ngân hàng hỏi giá
có được giá nhà mõi giới một cách dễ dàng và mau chóng hơn so với việc
hỏi giá trực tiếp các ngân hàng yết giá. Các nhà môi giới thu một khoản
phí thông qua các dịch vụ của mình gọi là phí môi giới (Brokerage). Tỷ
giá nhà môi giới còn gọi là giá tay trong (inside price), bởi vì chỉ thõng
qua nhà môi giới ta mới biết được tỷ giá chào mua và chào bán cạnh tranh
nhất. Điều hiển nhiên là nhà mòi giới chỉ nêu tỷ giá tốt nhất mà không hề
nói đó là tỷ giá đặt mua hay đặt bán của ngân hàng nào.
Quy tắc về tỷ giá giao dịch qua môi giới:
1. Tất cả các tỷ giá đạt mua bao giờ cũng nhỏ hơn hoặc tối đa là
bằng tỷ giá đặt bán.
2. Khi có một tỷ giá đặt mua bằng một tỷ giá đặt bán thì nhà môi
giới sẽ khép lệnh ngay.
3. Tỷ giá tay trong của nhà môi giới phải:
- Mua vào là cao nhất trong các tỷ giá đặt mua.
- Bán ra là thấp nhất trong các tỷ giá đặt bán.

2.7. MUA BÁN HỘ, ĐẦU cơ VÀ KINH DOANH CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ

ai Dịch vụ mua hộ và bán hộ cho khách hàng:


Mua hộ là việc ngân hàng dùng tiền của khách hàng để mua một
loại tiền mà khách hàng có nhu cầu. Ví dụ, nhà nhập khẩu Việt Nam có
nhu cầu mua USD để thanh toán tiền hàng nhập khẩu, đã nhờ ngân hàng
mua hộ USD theo tỷ giá của thị trường.
Bán hộ là việc ngân hàng bán hộ khách hàng một đồng tiền nhất
đinh để lấy một đổng tiền khác. Ví dụ, nhà xuất khẩu Việt Nam có nhu
cầu bán USD từ khoản tiền xuất khẩu để nhận VND.
Mua hộ và bán hộ là dịch vụ hai chiều diễn ra liên tục đối với một
NHTM do đó ngân hàng không cần ký hợp đồng với khách hàng về nội
dung mua hộ và bán hộ, mà ngân hàng chỉ ký hợp đồng mua bán với
khách hàng. Nếu việc mua vào và bán ra diễn ra đồng thời với số lượng
bằng nhau, thì ngân hàng không cần bỏ vốn, không chịu rủi ro tỷ giá, thu
© PGS. TS. Nguyên Vãn Tiễn • Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
62 Chương 2: Thị trường nạoại hối

nhập của ngân hàna chính là chênh lệch tỳ giá mua vảo và bán ra. Ví dụ.
nếu một naân hàne đổng thời mua hộ và bán hộ Ì triệu L'SD. ta có:

Giao dịch USD VND


Mua vào + 1 triệu - 16.000 triệu
Bán ra - 1 triẽu + 16.010 triệu
Thu nhập gộp 0
« + 10 triệu

bi Hành vi đầu cơ tỷ giá (Speculations):


Đầu cơ lả việc mua một đổng tiền ngày hôm nay (Spot hay
For\vard) và bán lại đồng tiền này tại một thời điểm nhất định trong tương
lai nhằm ăn chênh lệch tỳ giá. Vì hành vi mua và bán diễn ra tại hai thời
điểm khác nhau. nên hành vi đầu cơ đã tạo ra trạng thái ngoại hối mờ, nên
chịu rủi ro tỳ giá và phải bò vốn kinh doanh.
r í du: Giả sù tỳ giá kỳ hạn thời hạn t là F,(VND/USD) = F,: nếu
nhà kinh doanh dự tính tỳ giá giao ngay tại thời điểm hợp đồng kỳ hạn
đến hạn S,(VND/USD) = s, lớn hơn tỳ giá kỳ hạn, thì có thể tiến hành đầu
cơ tỳ giá bằng cách ngày hõm nay ký một hợp đồng mua kỳ hạn USD, sau
đó bán giao ngay USD tại thời điểm hợp đồng đến hạn để kiếm lãi. Kết
quả kinh doanh được thể hiện bàng bảng luồng tiền như sau:

Operations USD VND


Mua ƯSD theo Forward +1 -F,
Bán USD Spot -1 + S,
Lãi Speculation 0 (S,-F,)>0

Nếu nhà kinh doanh dự tính tỳ giá giao ngay tại thời điểm hợp
đồng kỳ hạn đến hạn S,(VND/USD) = s, thấp hơn tỳ giá kỳ hạn F„ thì có
thể tiến hành đầu cơ tỳ giá bằng cách ngày hôm nay ký một hợp đồng bán
kỳ hạn USD. sau đó mua giao ngay USD tại thời điểm hợp đồng đến hạn
để kiếm lãi. Kết quả kinh doanh được thể hiện bằng bảng luồng tiền sau:

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 2: Thị trường ngoại hối 63

Operations USD VND


Bán USD theo Forward - 1 + F,
Mua USD Spot +1 -s,
Lãi Speculation 0 (F, - s,) > 0

Cần chú ý rằng, nếu một ngân hàng đã mua vào mà chưa bán ra
hết, hoặc đã bXn ra mà chưa mua đủ vào, thì phần phụ trội hay phần thiếu
hụt chính là trạríg thái đầu cơ tỷ giá của ngân hàng.

Trường hợp 1 Trường hợp 2


Mua: + 100 triệu Bán: - 100 triệu
Bán: - 70 triệu Mua: + 70 triệu
+ 30 triệu - 30 triệu

Trong cả hai trường hợp, ngân hàng đều mua hộ và bán hộ là 70


triệu USD; nhưng trường họp Ì ngân hàng ở trạng thái trường ngoại tệ,
còn trường hợp 2 ngân hàng ở trạng thái đoản ngoại tệ. Ngân hàng đều
chịu rủi ro tỷ giá trong cả hai trường hợp.
cl Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage):
Là việc tại cùng một thời điểm mua một đồng tiền ờ nơi rè và bán
lai ở nơi có giá cao hơn để ăn chênh lệch giá. Vì hành vi mua vào và bán
ra diễn ra tại cùng một thời điểm, nên về mặt lý thuyết thì kinh doanh
chênh lệch tỷ giá không hề chịu rủi ro tỷ giá và không phải bó vốn.
Khi các ngân hàng đã nhận ra việc yết tỷ giá không thống nhất, thì
ngay lập tức một hoặc cả hai ngân hàng sẽ điều chỉnh tỷ giá mua bán của
mình điều này làm cho cơ hội kinh doanh chênh lệch giá cũng biến mất.
Ví du: Cố hai ngân hàng yết tỷ giá kinh doanh VND/USD như sau:

Ngân hàng Bid Rate Offer Rate


Ngân hàng A 15.667 15.674
Ngân hàng B 15.676 15.679

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiền • Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
64 Chương 2: Thị trường ngoại hối

Là nhà kinh doanh, ta có thể Arbitrage theo bảng luồng tiền sau:

Operations USD VND


Mua USD tại NH A +1 - 15.674
Bán USD cho NH B - 1 + 15.676
Lãi Arbitrage 0 +2

Kết quả Arbitrage là: 2 VND/1 USD.


Nếu đồng thòi vừa mua vừa bán 100 triệu USD, lãi sẽ là:
2 X 100 triệu = 200 triệu VND
Ngày nay, hoạt động kinh doanh chênh lệch tỷ giá như ví dụ trên
là rất hiếm khi xảy ra. Điều này là vì thông tin được truyền đi rất nhanh
chóng và rộng khắp. Mọi diễn biến thị trường đều được cập nhật và các thị
trường hoạt động ngày càng trở nên liên kết với nhau và trở nên rất hiệu
quả. Tuy nhiên, hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất thông qua thị
trường ngoại hối vẫn có cơ hội nếu nhà kinh doanh chịu quan sát thị
trường và có kỹ thuật kinh doanh tốt.
di Phán biệt Arbừrage và Speculatìon:

Tiêu chí Arbitrage Speculation


1. Thời gian + Mua và bán xảy ra + Mua và bán xảy ra
đồng thời tại hai thời điểm
2. Vốn kinh doanh + Không cẩn bỏ vốn + Phải bò vốn
3. Trạng thái ngoại hối + Không tạo ra trạng + Tạo ra trạng thái
thái ngoại hối ngoại hối mở
4. Rủiratỷ giá + Không chịu rủi ro tỷ giá+ Chịu rủi ro tỷ giá
5. Cơ sở kinh doanh + Quan sát thị trường + Phán đoán thị trường
và sắn sảng chịu rủi ro
6. Lãi kinh doanh + Chắc chắn và biết trước + Không chắc chắn và
khống biết trước
7. Địa điểm kinh doanh + Tại hai thị trường + Có thể tại một thị trường
8. Cơ hội kinh doanh + Chỉ là thoảng qua + Có thể tiến hành
bất cứ lúc nào
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 2: Thị trường ngoại hối 65

2.8. TỶ GIÁ CHÉO VÀ KINH DOANH TỶ GIÁ CHÉO


2.8.1. KHÁI NIỆM

Theo nghĩa rộng: Tỷ giá giữa hai đồng tiền bất kỳ được xác định
thông qua đồng tiền thứ 3 (hay còn gọi là đổng tiền trung gian) gọi là tỷ
giá chéo. Ví dụ, ta có hai tỷ giá: E(X/Z) = (a, b) và E(Y/Z) = (c,d), thì ty
giá E(X/Y) = (x, y) gọi là tỷ giá chéo, đồng tiền z được gọi là đồng tiền
trung gian, hay đổng tiền thứ 3.
Theo nghĩa hẹp: Vì trên thị trường ngoại hối tất cả các đổng tiền
đều được yết tỷ giá với USD, do đó, tỷ giá giữa hai đồng tiền bất kỳ trong
đó không có mặt của ƯSD gọi là tỷ giá chéo. Nói cách khác, tỷ giá giữa
hai đồng tiền bất kỳ đều được suy ra từ tỷ giá giữa chúng với USD, tức
USD luôn đóng vai trò là đồng tiền thứ 3, hay đồng tiền trung gian.

2.8.2. TẠI SAO PHẢI TÍNH TỶ GIÁ CHÉO

ai Gùi chéo hàng hóa thòng thường:


Trước đây, nền kinh tế chưa có tiền tệ, hàng đổi hàng trực tiếp đã
không phát triển được. Xã hội loài người khắc phục hạn chế này bằng
cách tạo ra vật ngang giá chung. Vật ngang giá chung đầu tiên được sử
dụng là vỏ soa, vỏ hến..., sau đó đến đồng, bạc, vàng và ngày nay là tiền.
Trong nền kinh tế tiền tệ, tất cả các hàng hóa đều được yết giá qua tiền tệ.
Nói cách khác, tiền tệ đứng một bên, các hàng hóa còn lại đứng một bẽn.

H, = p,
H =p
2 2

H•ĩ = Pĩ
VND

© PGS. 75. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


66 Chương 2: Thị trườn? ngoại hối

Giá hàng hóa tính bằng tiền được hình thành theo quan hệ cuiụ
cầu khách quan và luôn có sẵn trẽn thị trường, ta không cần phải tín!
toán. Tuy nhiên, trong trường hợp ta muốn tính tỷ lệ trao đổi trực tiếp giũa
hai hàng hóa bất kỳ E(H|/H ) là bao nhiêu thì ta phải dùng phương phá{
;

tính giá chéo hàng hóa. nahĩa là suy ra từ giá cà cùa chúng tính bằng tiền.
Ta có: Ì H| = p, (VND) và Ì H; = P; (VND)
•» E(H,/H ) = p /p,
: :

bi Tính tất yếu tồn tại đồng tiến ngang giá chung:
Ta hãy hình dung. hiện nay có khoảng 180 dồng tiền khác nhau.
nếu trên thị trường ngoại hối, đổng tiền này dổi lấy đồng tiền kia một cách
trực tiếp. thì ta phải cần niêm yết tới:
180 X 179 = 32.220 tỷ giá.
Một thị trường như vậv sẽ là không hiệu quả. Chính vì vậy, thị
trường đã hình thành nên đồng tiền ngang siá chung nhằm giảm số lượng
tỳ giá phải niêm vết, giúp cho hoạt động mua bán trò nên hiệu quả. Với
180 đồng tiền, bây giờ số tỷ giá cần phải niêm yết chi là 179 tỷ giá.
Giống như thị trường hàng hóa. đồng tiền ngang giá chung (USD)
nằm một bẽn, còn các đổng tiền khác nằm một bên:

V =E
*-l79 I7H— E,

Lim ý.- Tất cả các đồng tiền đều yết giá với USD, trong đó USE
luôn đóng vai trò đồna vết giá, trừ 6 trường hợp đã nói ờ trẽn. Để đơr
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn • Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 67

gián, ta coi (E) là tỷ giá của Ì USD.


Tỷ giá của các đổng tiền với USD được hình thành theo quan hệ
cung cầu khách quan và luôn có sẩn trên thị trường, ta không cần phải tính
toán. Tuy nhiên, trong trường hợp ta muốn tính tỷ giá trực tiếp giữa hai
dồng tiền bất kỳ E(C|/C ) là bao nhiêu thì ta phải dùng phương pháp tính
2

tỷ giá chéo, nghĩa là suy ra từ giá cả của chúng tính bằng ƯSD.
Ta có: Ì USD = E, (C,) và Ì USD = E (Ọ.) 2

E(C,/C ) = E,/E
2 2

cl Tại sao USD là đồng tiền ngang giá chung:


Nền kinh tế nước Mỹ là nền kinh tế lớn nhất thế giới và thường
được coi như chiếc đầu tầu kinh tế cho phần thế giới còn lại. Chúng ta
thấy rằng, GNP của Mỹ vào khoản trên 9 nghìn tỷ USD vào năm 2000,
trong khi đó Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ hai chỉ là 4 nghìn tỷ USD.
Thương mại quốc tế (nhập khẩu và xuất khẩu) của Mỹ chiếm 15% toàn
thế giới và Mỹ cũng đóng vai trò chính trong việc chu chuyển vốn tư bản
(phần lớn các chứng khoán nợ của chính phủ Mỹ được mua bởi những
người nước ngoài). Đồng ƯSD là đồng tiền quan trọng nhất bới vì tầm vóc
to lớn của nền kinh tế Mỹ. Với sự phát triển không ngừng của thế giới
như sự kiện châu Âu năm 1992 đã làm cho USD phần nào giảm vai trò
độc tôn của mình. Tuy nhiên, trong một tương lai nhất định thì USD vần
là đồng tiền chính trên các thị trường toàn cầu.
Một đồng tiền vừa có chức năng nội địa vừa có chức năng quốc tế
phải là đổng tiền có khả năng thực hiện vai trò đồng tiền ngang giá
chung. Là đổng tiền ngang giá chung phải hội đủ các tiêu chí sau đây:
1. Phải là đồng tiền được tin tưởng làm phương tiện cất trữ giá trị.
2. Phải là đồng tiền có khả năng thực hiện chức nâng đơn vị tính
toán và thanh toán trong thương mại quốc tế.
3. Phải là đồng tiền có thể sử dụng nhu là phương tiện trung gian
trong trao đổi.
Trên thực tế, đổng tiền như vậy phải là đổng tiền luôn có sẵn và
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngán hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
68 Chương 2: Thị trường ngoại hối

không hạn chế đối với người mua và người bán. Hay nói một cách khác.
thị trường mua và bán đổng tiền này luôn sẵn sàng tại bất cứ thời điểm
nào và bất cứ ờ đáu. Đồng USD hội đủ các tiêu chí nêu trên trong suốt thế
kỷ XX. Sau đây là những bằng chứng cho thấy USD là đồng tiền quốc tế:
- Các NHTW trên thế giới. bên cạnh dự trữ vàng. luôn duy trì dụ
trữ ngoại hối bằng mấv loại ngoại tệ khác nhau, nhưng USD luôn chiếm
một tỷ lệ quyết định.
- Hầu hết các hàng hoa cơ bản trên thế giới đều được yết giá (định
giá) thông qua USD.
- Đổng tiền được sử dụng nhiều nhất trong thương mại quốc tế.
- Hầu hết các khoản nợ quốc tế đều bằng USD.
- Trong du lịch quốc tế, thì đồng USD được coi là đồng tiền vạn
nâng được chấp nhận rộng rãi nhất trên các thị trường bán lẻ ờ mọi nơi.
- Giá trị của hầu hết các đồng tiền trên thế giới đều được biểu thi
thông qua USD.
Điểm cuối cùng này cho thấy vai trò nổi bật của USD trên thị
trường ngoại hối. Các nước thành viên của Cộng đồng kinh tế châu Âu
(EEC) tuy có mối quan hệ kinh tế - tài chính và tiền tệ riêng, mang tính
đặc thù, nhưng giữa các đồng tiền của các nước thuộc EEC trước đây cũng
không được yết giá trực tiếp với nhau trên thị trường thế giới, mà thay vào
đó là chúng được định giá và giao dịch chù yếu là thông qua USD.

2.8.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


N TỶ GIÁ CHÉO GIẢN ĐƠN
Tỷ giá chéo trong trường hợp không tồn tại chênh lệch tỷ giá mua
và bán gọi là tỷ giá chéo giản đơn. Ví dụ, ta có hai tỳ giá E(VND/USD) =
14.513 và E(SGD/USD) = 5,1324. thì tỷ giá chéo E(VND/SGD) = X gọi là
tỷ giá chéo giản đơn. Ta tính được tỷ giá chéo như sau:
E(VND/USD) = 14.513 « Ì USD = 14.513 VND.
E(SGD/USD) = 5,1324 <=> Ì USD = 5,1324 SGD.

© PGS. TS. Nguyên Văn Tiền - Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 69

"* 5,1324 SGD= 14.513 VND


o Ì SGD = 2.828 VND hay E(VND/SGD) = 2.828
Vấn đề đặt ra là. trong kinh doanh ngoại hối, tỷ giá bao gồm tỷ giá
mua vào và bán ra, do đó, phương pháp đế tính tý giá chéo mua vào và
bán ra sẽ là phức tạp hơn. Sau dãy là phần trình bày về các trường hợp tính
tỷ giá chéo mua vào và bán ra trong thực tế.

BI TỶ GIÁ CHÉO PHỨC HỢP


Trường hợp 1: Đồng tiền trung gian (USD) đóng vai trò là đồng
tiền yết giá trong cá hai tỷ giá.
Cho các thông số thị trường:
E(VND/USD) = (a, b) và E(SGD/USD) = (c, d)
Tính tỷ giá chéo: E(VND/SGD) = (x, y)
a/ Tính tỷ giá (y) thông qua ví dụ:
Nhà nhập khấu (NK) Việt Nam phải thanh toán một hoa đơn tiền
hàng cho nhà xuất khẩu Singapore ghi bằng SGD. Hỏi VCB áp dụng tỷ giá
bán SGD cho nhà NK là như thế nào?
Để hình thành công thức tổng quát, chúng ta tiến hành lập bảng
biểu diễn các bước tiến hành tính tỷ giá chéo như sau:

KH (Nhà NK) Ngân hàng Tỷ giá áp dụng cùa NH

VND • USD 1 USD = b VND


(Bán) ^ (Bán)

USD ——> SGD 1 USD = c SGD


(Bán) , (Bán)
SGD •» c SGD = b VND
(Mua) 1 SGD = (b/c) VND = y
Đây là tỷ giá nhà NK mua SGD,
tức tỷ giá NH bán SGD, tức y.

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến • Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
70 Chương 2: Thị trườn? ngoại hối

bi Tính tỳ giá (x) thông qua ví dụ:


Nhà xuất khẩu (XK) Việt Nam nhặn được một hoa đơn tiền hàng
xuất khẩu ghi bằng SGD. Hỏi VCB áp dụng tỷ giá mua SGD là thế nào?
Ta có bảng biểu diễn các bước tiến hành tính tỷ giá chéo:

KH (Nhà XK) Ngân hàng Tỷ giá áp dụng của NH

SGD *-V>ĩữ 1 USD = d SGD


Bán í^ Bán
USD — > VND 1 USD = a VND
Bán Jf ^ Bán
VND •» d SGD = a VND
Mua 1 SGD = (a/d) VND = X
Đây là tỷ giá nhà XK bán SGD.
tức tỷ giá mua vào cùa NH, tức X.

Kết hợp hai tỷ giá mua vào bán ra của ngân hàng ta có:

E(VND/ SGD) = (X, y) = (-, -)


d c
*/ Phương pháp tính nhanh:
Từ kết quả tính toán ở trên, ta thấy rằng:
Nếu: E(VND/ƯSD) = (a, b) và E(SGD /USD) = (c, d)
•* E(VND/SGD) = (X, y)
Vì X và y là kết quả tính chéo, nên phải thoa mãn điều kiện sau:
VND VND SGD'
= Min
SGD v USD USD
VND ' VND SGD N

= Max
SGD USD USD,

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền • Học viện Ngắn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 71

Trường hợp 2: Đồng tiền trung gian vừa đóng vai trò là định giá,
vừa đóng vai trò là yết giá. Giả sử, các thông số thị trường:
E(VND/USD) = (a, b) và E(USD/GBP) = (c, d)
Tính: E(VND/GBP) = (x, y)
ai Tính tỷ giá (y) khi nhà NK mua GBP:

KH (Nhà NK) Ngân hàng Tỷ giá áp dụng của NH


VND —^>USD 1 USD = b VND
(Bán) . (Bán)
USD —>GBP 1 GBP = d USD
(Bán) .^ (Bán)
GBP
(Mua) 1 GBP = b.d VND = y
Đây là tỷ giá nhà NK mua GBP, tức
ị tỷ giá bán GBP của NH, tức (y).

bi Tính tỷ giá (x) khi nhà XK bán GBP:

KH (Nhà XK) Ngân hàng Tỷ giá áp dụng của NH

GBP —7+ USD 1 GBP = cUSD


(Bán) ^< (Bán)

USD —VND 1 USD = a VND


(Bán) / <^ (Bán)
VND
(Mua) •* 1 GBP = a.c VND = X
Đây là tỷ giá nhà XK bán GBP, tức
tỷ giá mua GBP của NH, tức (x).

Kết hợp tỷ giá mua vào và bán ra cùa ngân hàng ta có:
E(VND/GBP) = (X, y) = (a.c; b.d)

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngắn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
72 Chương 2: Thị trườnẹ ngoại hối

*l Phương pháp tính nhanh:


Từ kết quả tính toán ờ trên. ta thấy rằng:
Nếu: D
E(VN
D /US ) = (a. b) và E(USD/GBP) = (c. d)
E(VND/GBP) =(x.y)
Vì X và y là kết quả tính chéo. nên phải thoa mãn điều kiện sau:
VND . . . /VND USD^Ị
X = GBP
———- = Min USD
———GBP
X ——
) =a•c
VND VND USD
Max = b-d
' GBP V L'SD GBP,
Trường hợp 3: Đồng tiền trung gian (USD) đóng vai trò là đồng
tiền định giá trong cả hai tỷ giá. Giả sù, các thông số thị truồng như sau:
E(USD/AUD) = (a, b) và E(USD/GBP) = (c, d)
Tính: E(AUD/GBP) = (x, y)
Ghi chú: Trong thực tế, Anh và úc là hai nước dùng phương pháp
yết tỳ giá gián tiếp, nghĩa là USD đóng vai trò là đồng tiền định giá, còn
GBP và AUD đóng vai trò là đồng tiền yết giá. Cho nên chúng ta chọn ví
dụ này cho sát với thực tế.
ai Tinh tỳ giá (y) khi khách hàng mua GBP bằng AUD:

KH Ngàn hàng Tỳ giá áp dụng của NH

AUD >USD 1 AUD = a USD


(Bán) (Bấn) 1 USD = (l/a)AUD
USD —*-GBP 1 GBP = dUSD
(Bán) (Bán)
GBP
(Mua) •» 1 GBP = (d/a)AUD = y
Đây là tỷ giá KH mua GBP, tức tý giá
bán GBPcuaNH. tức (y).

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiễn • Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 73

bi Tính tỷ giá (x) khi khách hàng bán GBP để nhận AUD:

KH Ngân hàng Tỷ giá áp dụng cùa NH

GBP —;>USD 1 GBP = c USD


(Bán) (Bán)
USD —»-AUD 1 AUD = b USD
(Bán) (Bán) 1 USD = (1/b) AUD
AUD
(Mua) •» 1 GBP = (c/b) AUD = X
Đây là tỷ giá KH bán GBP, tức tỷ giá
mua GBP cùa NH, tức (x).

Kết hợp tỷ giá mua vào và bán ra của Ngân hàng ta có:

E(AUD/GBP) = (x,y) = ( ^ , ị )
b a
*/ Phương pháp tính nhanh:
Từ kết quả tính toán ở trên, ta thấy rằng:
Nếu: D
E(US
D /AU ) = (a, b)
E(USD/GBP) =(c,d)
E(AUD/GBP) =(x,y)
Vì X y là kết quả tính chéo, nên phải thoa mãn các điều kiện:
AUD 'USD USD
= Min c:b
GBP GBP AUD
V

AUD rusD USD


cha y= = Max ——
GBP I G B P AUD

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
74 Chương 2: Thị trườtìg ngoại hối

Ghi chú:
1. Trong tỷ giá chéo E(X/Y) có hai đồng tiền là X và Y, ta chỉ kẻ
được hai bảng và chỉ có hai cách xuất phát là X và là Y và đều là bán.
2. Căn cứ dế xác định đâu là tỷ giá mua (x) và đâu là tỷ giá bán
(y), ta lấy vị thế của đổng tiền Y. Nếu ngàn hàng mua Y. thì đó là (x),
còn nếu ngân hàng bán Y thì đó là (y).

2.9. NGÀY GIÁ TRỊ TRONG GIAO DỊCH NGOẠI Hối

Trong các hợp đồng ngoại hối, ngày ký kết hợp đổng (contract
date - CD) và ngày các bên tham gia thực sự thanh toán cho nhau thường
là khác nhau. Ngày mà các bên tham gia hợp đồng thanh toán thực sự cho
nhau gọi là ngày giá trị (value date - VD).
Ngày giá trị quan trọng nhất trên thị trường ngoại hối là ngày giá
trị giao ngay (spot value date - SVD). Theo thông lệ, thì ngày giá trị giao
ngay là ngày làm việc thứ hai sau ngày ký kết hợp đồng. Nếu gọi ngày ký
kết hợp đồng là J, thì ngày giá trị giao ngay dược biểu diễn theo quy tắc:
SVD = J + 2
(trong đó số 2 là hai ngày làm việc)
Nếu lấy ngày giá trị giao ngay làm mốc, thì trên thị trường ngoại
hối còn có các ngày giá trị sau:
- Ngày giá trị kỳ hạn (forward value date - FVD): Những giao dịch
ngoại hối có ngày giá trị xa hơn ngày giá trị giao ngay gọi là giao dịch kỳ
hạn. Theo thông lệ, ngày giá trị kỳ hạn là ngày làm việc thứ hai sau ngày
hợp đồng kỳ hạn đến nhạn. Nếu hợp đồng kỳ hạn có thời hạn là n ngày (n
lớn hơn hoặc bằng Ì), thì ngày giá trị kỳ hạn được biểu diễn theo quy tắc:
FVD = (J + n) + 2
- Ngày giá trị ngày mai (tomorow value date - tom): Những giao
dịch ngoại hối có ngày giá trị sớm hơn một ngày so với ngày giá trị giao
gọi là giao dịch có ngày giá trị ngày mai (J + Ì).
- Ngày giá trị hôm nay (today value date - tod): Những giao dịch
ngoại hôi có ngày giá trị sớm hơn hai ngày so với ngày giá trị giao ngay

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn • Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 75

gọi là giao dịch có ngày giá trị hôm nay. Như vậy, giao dịch có ngày giá
tụ hõm nay là giao dịch có ngày giá trị ngay trong ngày ký kết hợp đồng,
nên người ta còn gọi là "same day value date = J".
Tóm lại, bằng trục thời gian ta có thể biểu diễn:

CD - Tod Tom Spot Forward


J J+ Ì J+ 2 (J + n) +2

2.10. TRẠNG THÁI LUỒNG TIỀN VÀ RỦI RO LÃI SUẤT


ai Khái niệm
Luồng tiền dương: Các khoản thu nhận tiền từ người khác gọi là
luồng tiền dương (positive cash flows - PCF) hay luồng tiền vào (inflows
of cash). Luồng tiền dương được tính cho một khoảng thời gian nhất định,
ví dụ doanh số thu trong một ngày, một tuần, một tháng...
Luồng tiền âm: Các khoản chi trả tiền cho người khác gọi là luồng
tiền âm (negative cash flows - NCF) hay luồng tiền ra (outflows of cash).
Luồng tiền âm được tính cho một khoảng thời gian nhất định, ví dụ doanh
số chi trong một ngày, một tuần, một tháng...
Trạng thái luồng tiền ròng (Nét Cash Flow Position - NETCF); Là
chênh lệch giữ luồng tiền dương và luồng tiền âm tại một thời điểm, do
đó, nó phản ánh số dư tại một thời điểm.
Từ các khái niệm trên cho thấy:
- Giao dịch trên thị trường tiền tệ (đi vay và cho vay) làm phát sinh
luồng tiền dương và âm của một đổng tiền tại các thời diêm khác nhau.
- Giao dịch trên thị trường ngoại tệ (mua và bán) làm phát sinh
luồng tiền dương và âm của hai đồng tiền tại cùng một thời điểm.

bi Xác định trạng thái luồng tiền và ý nghĩa


Luồng tiền ròng là chênh lệch giữa luồng tiền dương và luồng âm
tại một thời điểm. Nếu gọi kỳ tính toán các luồng tiền là (t,,-t|), trong đó:
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
76 Chương 2: Thi trường ngoại hối

- Điểm xuất phát cùa kỳ tính toán là t,,.


- Điếm kết thúc (điểm cuối) cùa kỳ tính toán là t,.
Thì công thức tính trạng thái luồng tiền ròng tại thời điểm t, là:
NETCF(t,) = PCF(t,,-t,) - NCF(t,-t,)
Trong đó:
PCF(t,,-t,) - Tổng luồng tiền vào trong kỳ tính toán (t,,-t|).
NCF(t,,-t|) - Tổng luồng tiền ra trong kỳ tính toán (t,,-t|)-
NETCF(t|) - Trạng thái luồng tiền ròng tại thời điểm (tị).
- Nếu NETCF(t,) > 0. gọi là trạng thái luồng tiền ròng dương (Nét
positive cash flow position). Trạng thái luồng tiền ròng dương phản ánh
luồng tiền vào lớn hơn luồng tiền ra trong kỳ tính toán. Lượng tiền phụ
trội phát sinh có thê sứ dụng để trả nợ hay đẩu tư. Nếu lãi suất thị trường
tăng sẽ làm phát sinh lãi và nếu lãi suất giảm sẽ phát sinh lỗ.
- Nếu NETCF(t,) < 0, gọi là trạng thái luồng tiền ròng âm (Nét
negative cash flow position). Trạng thái luồng tiền ròng âm phản ánh
luồng tiền ra lớn hem luồng tiền vào trong kỳ tính toán. Nếu lãi suất thị
trường tâng sẽ làm phát sinh lỗ và nếu lãi suất giảm sẽ phát sinh lãi.
- Nếu NETCF(t,) = 0. gọi là trạng thái luồng tiền cân bằng (Square
cashflowposition). Trạng thái luồng tiền cân bằng xảy ra khi luồng tiền
vào bằng với luồng tiền ra trong kỳ tính toán. Những thay đổi của lãi suất
thị trường không làm phát sinh lãi hay lỗ.
Trong thực tế, trạng thái luồng tiền ròng thường được tính tại thời
điếm cuối mỗi ngày giao dịch, tức không tính riêng cho từng kỳ tính toán.
Công thức tính trạng thái luồng tiền ròng cuối ngày giao dịch (t) như sau:
NETCF(t) = NETCT(t-l) + PCF(t) - NCF(t)
Trong đó:
NETCF(t-l) - trạng thái luồng tiền ròng cuối ngày (t-1).
PCF(t) - tổng luồng tiền vào trong ngày giao dịch (t).
NCF(t) - tổng luồng tiền ra trong ngày giao dịch (t).
NETCF(t) -trạng thái luồng tiền ròng cuối ngày giao dịch (t).

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến • Học viện Ngán hắng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 2: Thị trưởng ngoại hối li

Như vậy, khi có trạng thái luồng tiền ròng khác 0, nghĩa là ta phải
chịu rủi ro lãi suất, nghĩa là khi lãi suất thị trường thay đổi sẽ làm phát
sinh lãi hay lỗ.
Ví dụ về trạng thái luồng tiền ròng cuối ngày giao dịch (t):

NETCF(t-1) PCF (t) NCF(t) NETCF(t) ý nghĩa kinh tế


Trạng thái luồng tiền dương:
-20 + 320 -200 + 100 . Lãi tiềm năng nếu lãi suất tăng.
. LỖ phát sinh nếu lãi suất giảm.
Trạng thái luồng tiền âm:
-30 + 230 -350 -150 -. Lãi tiềm năng nếu lãi suất giảm.
. LỖ phát sinh nếu lãi suất tăng.
Trạng thái luồng tiền cân bằng:
+10 + 90 -100 ũ . Không phát sinh lãi cũng như
lỗ khi lãi suất tâng hoặc giảm.

2.11. TRẠNG THÁI NGOẠI TỆ VÀ RỦI RO TỶ GIÁ


ai Khái niệm
Trạng thái ngoại tệ: Các giao dịch làm phát sinh sự chuyển giao
quyền sở hữu về ngoại tệ làm phát sinh trạng thái ngoại tệ. Tiếng Anh:
The Foreign Exchange Position (ÉP).
Trạng thái ngoại tệ trường (hay trạng thái ngoại tệ dương): Các
giao dịch làm tăng quyền sở hữu về một ngoại tệ sẽ làm phát sinh trạng
thái trường (hay trạng thái dương) ngoại ngoại tệ đó (Long the Foreign
Cuưency - LFC). LFC được tính cho một thời kỳ nhất định, do đó nó phản
ánh doanh số tăng quyền sở hữu ngoại tệ trong kỳ tính toán.
Trạng thái ngoại tệ đoản (hay trạng thái ngoại tệ âm): Các giao
dịch làm giảm quyền sở hữu về một ngoại tệ sẽ làm phát sinh trạng thái
đoản (hay trạng thái âm) ngoại ngoại tệ đó (Short the Foreign Currency -

© PGS. TS. Ngwễn Văn Tiến • Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


78 Chương 2: Thị trường ngoại hối

SFC). SFC được tính cho một thời kỳ nhất định. do đó nó phàn ánh doanh
số giảm quyền sờ hữu ngoại tệ trong kỳ tính toán.
Từ các khái niệm nêu trên. ta liệt kê các giao dịch làm phát sinh
trạng thái naoại tệ trường và đoản như sau:

Các giao dịch làm phát sinh Các giao dịch làm phát sinh
trạng thái ngoại tệ trường - LFC trạng thái ngoại tệ đoản - SFC
ì. Mua một ngoại tệ (giao ngay, kỳ hạn). 1. Bán một ngoại tệ (giao ngay, kỳ hạn).
2. Thu lãi cho vay bằng ngoại tệ. 2. Chi lãi huy động vốn bằng ngoại tệ.
3. Thu phí dịch vụ bằng ngoại tệ. 3. Chi trả phí dịch vụ bằng ngoại tệ.
4. Nhận quà biếu, viện trợ bằng ngoại tệ.4. Cho, tặng, biếu, viện trợ bằng ngoại tệ.
5. Tìm thấy ngoại tệ bị mất... 5. Ngoại tệ bị mất, rách nát, hư hỏng...

Trạng thái ngoại tệ rồng: Là chênh lệch giữa TSC và TSN (nội và
ngoại bảng) cùa một ngoại tệ tại một thời điểm. Nếu TSC > TSN thì ngoại
tệ ờ trạng thái ròng dương: ngược lại, ngoại tệ ờ trạng thái ròng âm. Vì là
trạng thái tại một thời điểm nên trạng thái ngoại hối ròng của một ngoại tệ
phản ánh số dư cùa. ngoại tệ đó tại thời điếm tính toán.
Thời điếm phát sinh trạng thái ngoại tệ: Là ngay tại thời điểm ký
kết hợp đồng chứ không phải tại thời điếm thanh toán. Ví dụ, nếu một hợp
đồng mua bán giao ngay được ký kết ngày hôm nay với số lượng 100.000
USD tại tỷ giá VND/USD = 15.000. thì ngay lập tức sau khi ký hợp đồng
người mua USD ờ trạng thái trường và người bán USD ờ trạng đoản, cho
dù việc thanh toán xảy ra vào ngàv làm việc thứ hai sau ngày ký kết hợp
đồng. Tương tự, các giao dịch mua bán ngoại tệ kỳ hạn cũng tạo ra trạng
thái ngoại tệ ngay lập tức sau khi ký kết hợp đồng chứ không phải tại thời
điểm thanh toán.

bi Phương pháp xác định trạng thái ngoại tệ


Với những nội dung phân tích trên, trạng thái ngoại tệ ròng đối với
ngoại tệ (F) tại thời điểm (t) được xác định theo các phương pháp sau:

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến • Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 79

Thứ nhất: Bằng chênh lệch giữa doanh số phát sinh trạng thái
trường và trạng thái đoản đôi với ngoại tệ F trong một thời kỳ nhất định:
NEPp(t) = LFC (vt) - SFCp(Vt)
F

Trong đó:
- NEPp(t) - trạng thái ngoại tệ ròng đối với ngoại tệ F tại thời điểm t.
- LFC (t,,-t) - doanh số phát sinh trạng thái trường của ngoại tệ F trong kỳ.
F

- SPCp^-t) - doanh số phát sinh trạng thái đoản của ngoại tệ F trong kỳ.
Thứ hai: Trong thực tế, trạng thái ngoại tệ thường được tính tại
thời điểm cuối của mỗi ngày giao dịch, tức không tính riêng cho từng thời
kỳ. Công thức tính trạng thái ngoại tệ cuối ngày giao dịch t như sau:
NEP (t) = NEP (t-l) + LFC (t) - SFC (t)
F F F F

Trong đó:
- NEP (t) - trạng thái ngoại tệ ròng cuối ngày giao dịch t.
F

- NEP (t-l) - trạng thái ngoại tệ ròng cuối ngày giao dịch (t-1).
F

- LFCp(t) - D. số phát sinh trạng thái trường của ngoại tệ F trong ngày t.
- SFC (t) - D. số phát sinh trạng thái đoản của ngoại tệ F trong ngày t.
F

Thứ ba: Xét từ góc độ kế toán, trạng thái ngoại tệ ròng của ngoại
tệ F tại thời điểm t được xác định như sau:
NEP (t) = TSCp(t) - TSN (t) (bao gồm cả nội và ngoại bảng)
F F

Trong đó: TSC (t) - Tài sản có của ngoại tệ F tại thời điểm t.
F

TSN (t) - Tài sản nợ của ngoại tệ F tại thời điểm t.


F

Thứ tư: Trong thúc tế, ngoài việc quy định trạng thái ngoại tệ đối
với từng ngoại tệ, người ta còn quy định tổng trạng thái ngoại tệ của tất cả
các ngoại tệ (quy nội tệ) theo công thức:
NEP(t)= Ề|E xNEP (t)|
F F

F=l
Trong đó:
NEP(t)- Tổng trạng thái ngoại tệ của tất cả các ngoại tệ quy nội tệ.
E - Tỷ giá của ngoại tệ F tính bằng nội tệ.
F

NEP (t) - trạng thái ngoại tệ F tại thời điểm t. F = Ì, 2, 3,


F n.

© PGS. TS. Nguyễr Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


80 Chương 2: Thị trường ngoại hối

Thông thường, trạna thái cùa mỗi ngoại tệ hay tổng trạng thái
naoại tệ được quy định bàng % nhất định (quv dổi) so với von tự có cùa
NHTM. Ngoài ra. một phương pháp khác cũng hay dùng đó là quy định
trạng thái naoại tệ theo nguyên tệ (sô lượng tuyệt đôi) đối với từng ngoại
tệ. Tuy nhiên, về mặt lý thuyết thì có thể quy định trạng thái ngoại tệ bằng
Ọc so với tổng tài sản có nói chuna. tài sản có bằng ngoại tệ...
cl Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỳ giá
Khi có trạng thái naoại tệ ròng khác 0. thì NHTM phải đối mặt với
rủi ro tỳ giá, cụ thể như sau:
- Nếu NEPp(t) > 0, thì ngoại tệ F ở trạng thái n ường ròng (Nét
long íoreign currency). Với tỷ giá được yết sao cho ngoại tệ đóng vai trò
là đồns tiền yết giá và nội tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá, thì khi tỳ
giá tăng sẽ tạo ra lãi ngoại hối và khi tỳ giá giảm sẽ phát sinh lỗ ngoại hối
đối với NHTM.
- N ến NEPp(t) < 0, thì nẹoại tệ F ờ trạng thái đoàn ròng (Nét
short íoreign currency). Đối với trạng thái ngoại tệ đoản ròng, thì khi tỷ
giá tãn2 sẽ tạo ra lồ ngoại hối và khi tỳ giá giảm sẽ phát sinh lãi ngoại hối
đối với NHTM.
- Nếu NEP (t) = 0, thì ngoại tệ F ờ trạng thái cân bằng (Square
F

position). Đối với trạng thái ngoại tệ cân bàng. thì những thay đổi của tỷ
giá đều không ảnh hường đến lãi hay lỗ ngoại hối dối với NHTM.
Ví dụ về ý nghĩa của trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá:

NEP(t-1)
F LFC(t)
F SFC(t)
F NEP(t) F Rủi ro tỷ giá
-10 + 50 -30 + 10 Trạng thái ngoại tệ trưởng ròng:
. Lãi khi tỷ giá tăng.
. LỖ khí tỷ giá giảm.
+10 + 10 -40 -20 Trạng thái ngoại tệ đoản ròng:
. Lãi khi tỳ giả giảm.
. Lõ khi tỷ giá tàng.
+5 + 15 -20 0 Trạng thái ngoại tệ căn lằng:
. Không phát sinh lãi và
lỗ khi tỷ giá thay đổi.

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên - Học viện Ngẩn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 81

Vì trong số các giao dịch làm chuyển giao quyền sở hữu về ngoại
tệ, thì hoạt động mua bán ngoại tệ của ngân hàng trên thị trường ngoại hối
là chủ yếu, do đó, đôi khi người ta coi trạng thái ngoại tệ là trạng thái mua
bán ngoại tộ của ngân hàng.

di Phân biệt trạng thái ngoại hối và trạng thái luồng tiền
Trong cuộc sống, thường có nhầm lẫn giữa trạng thái ngoại hối với
trạng thái luồng tiền; chính vì vậy cần có những tiêu chí để phân biệt hai
khái niệm này.
1. Giao dịch trên thị trường tiền tệ (đi vay và cho vay) làm phát
sinh luồng tiền dương và âm của một đồng tiền tại các thời điểm khác
nhau; trong khi đó, giao dịch trên Forex (mua và bán) làm phát sinh luồng
tiền dương và âm của hai đồng tiền tại cùng một thời điểm.
2. Giao dịch trên thị trường tiền tệ không tạo ra trạng thái ngoại
hối; bởi vì các hoạt động cho vay và đi vay bằng ngoại tệ không làm phát
sinh sự chuyển giao quyền sở hữu về ngoại tệ (thực ra thì có sự chuyển
giao quyền sở hữu đúng bằng quy mô khoản lãi phát sinh, nhưng vì khoản
lãi phát sinh thường quá nhỏ so với khoản gốc nên ta thường bỏ qua).
Trong khi đó, các hoạt động mua và bán ngoại tệ tạo ra trạng thái ngoại
tệ vì các hoạt đồng này làm phát sinh sự chuyển giao quyền sở hữu về
ngoại tệ.
3 Giao dịch mua bán ngoại tệ làm phát sinh đồng thời cả trạng
thái ngoại tệ và trạng thái luồng tiền. Trạng thái luồng tiền ròng có thể
làm cân bằng thông qua các giao dịch trên thị trường tiền tệ hay trên thị
trường ngoại hối. Nhưng, trạng thái ngoại tệ ròng chỉ có thể làm cân bằng
thông qua các giao dịch mua và bán ngoại tệ.
Đê* thấy được bản chất sự khác nhau giữa trạng thái luồng tiền với
trạng thái ngoại tệ, giữa rủi ro lãi suất với rủi ro tỷ giá, giữa thị trường tiền
tê và thị trường ngoại hối, ta lập bảng so sánh dưới đây:

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
82 Chương ĩ: Thị trường ngoại hối

MONEY MARKET FOREX


ì. Đi vay và cho vay 1. Mua và bán
2. Liên quan đến một đồng tiến 2. Liên quan đến hai đồng tiễn
3. Chuyển giao quyên sử dụng vốn 3. Chuyển giao quyền sở hữu vốn
4. Định giá thõng qua lãi suất 4. Định giá thông qua tỷ giá
5. Tạo ra luồng tiến dương và âm của một5. Tạo ra luồng tiến dương và âm của hai
đồng tiền tại các thời điểm khấc nhau đổng tiên tại cùng một thời điểm.
6. Không làm phát sinh trạng thái ngoại hối6. Làm phát sinh trạng thái ngoại hối
7. Trạng thái luồng tiến ròng có thể làm 7. Trạng thái ngoại tệ ròng chì có thể làm
cân bằng thõng qua giao dịch trẽn thị cân bằng thông qua giao dịch trên thị
trường tiễn tệ hay thị trường ngoại hối. trường ngoại hối
8. Chịu rủi ro lãi suất 8. Chịu rủi ro tỳ giá

3. NGHIỆP VỤ GIAO NGAY

Nghiệp vụ giao ngay là nghiệp vụ cơ sờ bởi vì tỳ giá áp dụng cho


các hợp đồng giao ngay được hình thành trực tiếp từ quan hệ cung cầu và
luôn có sẩn trẽn thị trường; trong khi đó, các nghiệp vụ khác là phái sinh,
bời vì tỷ giá áp dụng cho các hợp đồng này không được hình thành trục
tiếp từ quan hệ cung cầu trên thị trường, mà được bắt nguồn từ tỳ giá giao
ngay và chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền.
ai Khái niệm:
Kinh doanh giao ngay được thõng nhất trên thị trường quốc tế chỉ
bao gồm việc mua bán các đồng tiền khác nhau có trẽn tài khoản ngân
hàng và các bên mua bán tiến hành thanh toán ngay sau khi đã thoa thuận.
Khái niệm giao ngay ờ đây thường là từ một đến hai ngày làm việc kể từ
sau ngày ký kết hợp đồng. Đây chính là điểm đặc trưng để phân biệt giữa
thị trường giao ngay với các thị trường khác.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn • Học viện Ngán hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 83

Tỷ giá giao ngay được xác định theo quy luật cung cầu trên thị
trường ngoại hối liên ngân hàng. Thị trường giao ngay được biết đến như
là thị trường rất sôi động, giao dịch với khối lượng tiền cực lòm và với tốc
độ giao dịch nhanh như tia chớp nhằm tận dụng những cơ hội chênh lệch
tỷ giá dù là cực nhỏ.
bi Tổ chức thị trường:
Theo nghĩa rộng, thị trường giao ngay bao gồm thị trường bán
buôn (Interbank) và thị trường bán lẻ; nhưng do doanh sô giao dịch trên
Interbank là chủ yếu, do đó, theo nghĩa hẹp người ta coi thị trường giao
ngay chính là thị trường liên ngân hàng.
Thị trường liên ngân hàng giao ngay là thị trường tài chính lớn
nhất toàn cầu. Chỉ tính doanh số mua bán một chiểu, thì trung bình mỗi
ngày doanh số giao dịch lên tới trên 1.500 tỷ USD. Kể từ năm 1970 cho
đến nay thì cứ hai năm doanh số giao dịch lại được nhân lên gần gấp đôi.
Thị trường ngoại hối lớn nhất là thị trường nước Anh, chiếm 27% doanh
số giao dịch toàn cầu, tiếp sau là thị truồng ngoại hối Mỹ, Nhật, Singapore
Thị trường ngoại hối giao ngay là thị trường phi tập trung (không
giao dịch trên sở giao dịch), bao gồm các NHTM, các cõng ty tài chính
lớn, những nhà mòi giới ngoại hối và cả NHTW, trong đó, các NHTM
đóng vai trò chủ chốt. Các thành viên tham gia thị trường liên hệ vói nhau
bằng điện thoại, telex, mạng vi tính và hệ thống SWIFT. Các ngân hàng và
các nhà môi giới có mối liên hệ khăng khít, hoạt động của họ ở một số
trung tâm tài chính lớn hầu như là 24 giờ/ngày nhằm nắm bắt kịp thời
được mọi diễn biến của thị trường ngoại hối toàn cầu.
Do tốc độ thông tin ngày nay rất nhanh, cho nên mọi sự kiện quan
trọng diễn ra trên thế giới có ảnh hưởng trực tiếp và ngay lập tức đến thị
trường ngoại hối toàn cầu cho dù các nhà kinh doanh ở rất xa nhau. Điều
này đã làm cho hoạt động của thị trường ngoại hối trớ nên hiệu quả, giống
như toàn bộ các nhà kinh doanh dang hoạt động dưới một mái nhà chung.
Tính hiệu quả của thị trường giao ngay được thể hiện ở chỗ:
- 77»? nhất, chênh lệch tỷ giá mua, bán (spread) rất hẹp, thõng
thường là nhỏ hơn 0,1%.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
84 Chương 2: Thị trường ngoại hối

- Thứ hai, do tóc độ truyền tin nhanh chóng, cho nên những thay
đổi của thị trường đã ảnh hướng tức thời lên tỷ giá. hay nói cách khác, tỳ
giá hối đoái trên thị trường luôn biến động đế phản ánh những thay đổi
cùa thị trường.
- Thứ ba, đày là thị trường có tính thanh khoản rất cao. vì:
. Luôn sẵn có số tiền cần thiết (the right amount is available)
. Tại địa điểm cần có (át the right location).
. Tại thời điểm có nhu cầu (át the right time).
. Bàng đồng tiền cần có (in right currencv).
. Với giá cả hợp lý (át the right price).
Những nhà kinh doanh không thể bỏ qua những thay đổi có tính
đột biến trên một thị trường rất sôi động và có tính toàn cầu như thị trường
ngoại hối. Thật vậy, những nhà kinh doanh tiền tệ là những người tạo thị
trường luôn theo dõi màn hình vi tính dể nắm bắt những thông tin và giá
cả mới nhất. Những thông tin này do các cõng ty chuyên nghiệp cung cấp
như Dow Jones Telerate, Reuters và được truyền đi với tốc độ nhanh nhu
cú gọi điện thoại hay sóng vô tuyến điện.
Thị trường ngoại hối giao ngay có hai cấp, đó là: Thị trường liên
ngân hàng trực tiếp giữa các ngân hàng (thị trường liên ngân hàng trực
tiếp); và thị trường liên ngân hàng gián tiếp thông qua môi giới (thị trường
liên ngân hàng gián tiếp).
*/ Thị trường liên ngân hàng trực tiếp:
Các ngân hàng giao dịch trực tiếp với nhau không thông qua môi
giới và tất cả các ngân hàng tham gia thị trường đều là những nhà tạo thị
trường (market - makers). Điều này có nghĩa là, trẽn thị trường liên ngân
hàng, ngân hàng này yết giá mua vào và bán ra trực tiếp cho ngân hàng
kia và ngược lại. Vì giao dịch giữa các ngân hàng trên Interbank không
diễn ra trên sờ giao dịch và các giao dịch được thực hiện một cách liên
tục, nên thị trường này được biết đến như là thị trường: Phi tập trung, liên
tục, đấu giá mở và giao dịch hai chiều.

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên • Học viện Ngăn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thi trường ngoại hối 85

Bộ phận lớn nhất của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân
hàng trực tiếp, trên thị trường này những nhà kinh doanh tiền tệ này gọi
hỏi giá những nhà kinh doanh tiền tệ khác. Người hỏi giá không bộc lộ là
mình đang muốn mua hay muôn bán một đồng tiền và cũng không bộc lộ
khối lượng muốn giao dịch. Khi hỏi giá, nhà kinh doanh có thể nói: "Your
market in sterling, please?". Điều này có nghĩa là: tỷ giá USD/GBP mua
vào và bán ra của anh là bao nhiêu? Đây là một cuộc chơi tinh tế mang
tính kỹ xảo nghề nghiệp có liên quan đến khả nàng xét đoán của nhà kinh
doanh. Một nhà kinh doanh sành sỏi, nếu muốn hỏi giá GBP, thì trước hết
hỏi giá của một đồng tiền nào đó, ví dụ giá của CAD chẳng hạn để đánh
lạc hướng; và sau đó mới đặt vấn đề: "By the way, what's your market in
sterling?", có nghĩa là "tiện đây cho tôi hỏi giá của GBP là như thế nào?".
Khi có ngân hàng gọi hỏi giá mua GBP, nếu ngân hàng yết giá
đang muốn bán GBP, thì có thể chào bán GBP với giá thấp hơn mặt bằng
giá trên thị trường, ví dụ các ngân hàng khác đang yết giá bán GBP là
USD/GBP = 1,6120, thì ngân hàng này có thể yết giá bán GBP hấp dẫn
hơn là USD/GBP = 1,6118. Bên cạnh giá bán GBP giảm thì giá mua GBP
cũng giảm theo. Điều này cho thấy ngàn hàng muốn giảm trạng thái của
GBP xuống, bằng cách tích cực bán ra và hạn chế mua vào.
Bằng phương pháp yết giá hai chiều, ngàn hàng hỏi giá có thể
quyết định mua hay bán với một khối lượng tùy ý. Một khi tỷ giá đã được
yết hai chiều, thì ngân hàng yết giá phải tuân thủ giá của chính mình đưa
ra một cách vô điều kiện. Ngân hàng gọi hỏi giá chỉ có vài giây để quyết
định. Cách thức giao dịch sòng phang giữa các đối tác và sự linh hoạt của
thị trường thực sự đã cho phép các ngân hàng giao dịch với doanh số hàng
nghìn tỷ USD mỗi ngày.
*/ Thị trường liên ngân hàng gián tiếp:
Cắc ngân hàng đặt các lệnh giới hạn (limit orders) một chiều cho
các nhà môi giới, ví dụ: một ngân hàng thương mại đặt một lệnh cho nhà
môi giới để mua 10 triệu GBP tại tỷ giá Ì GBP = 1,5550 USD. Nhà môi
giới ghi lệnh này vào sổ và cố gắng tìm cách đối chiếu lệnh mua GBP với
các lệnh bán GBP từ các ngân hàng khác. Trong khi các ngân hàng tiến
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngắn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


86 Chương 2: Thị trường ngoại hối

hành các aiao dịch. một mặt là cho chính mình. mặt khác cho khách hàng.
thì những nhà mói giới chi giao dịch duy nhất là cho khách hàng. Trong
giao dịch nhà môi giới sẽ đưa ra tỷ giá tốt nhất cho khách hàng. tỳ giá này
gọi là giá tay trong (inside spread). Thõng qua hoạt dộng mỏi giới. nhà
mỏi aiới sẽ thu hoa hồng từ nsãn hàng mua và từ ngàn hàna bán. Do tính
chát hoạt động. thị trường qua môi aiới được biết đến như là thị trường:
Bán tập trung, liên tục, đặt lệnh có giới hạn, và thông qua phương thức
đấu giá một chiêu.
Những ưu việt cùa phương thức giao dịch qua mòi giới:
1. Các lệnh đặt mua và đặt bán được chuyên đèn những nhà tạo thị
trường một cách nhanh chóng và rộng khắp.
2. TỲ giá được yết một chiều (chỉ mua hoặc bán), trong khi đó theo
phương thức giao dịch trực tiếp yêu cầu yết giá hai chiều.
3. Cho phép ngân hàng yết giá không phải xưng danh mình là ai
(vô danh). Điều này cho phép ngân hàng yết giá dấu được ý định giao
dịch của mình.
4. Tạo cho thị trường có độ thanh khoản cao.
5. Phí môi giới thấp, bình quân là S20 trên Ì triệu USD giao dịch.

4. NGHIỆP VỤ NGOẠI Hối KỲ HẠN


4.1. CÁC KHÁI NIỆM

ai Tỷ giá kỳ hạn (F):


Là tỷ giá được thỏa thuận ngày hôm nay để làm cơ sò cho việc
trao đổi tiền tệ tại một một thời điểm xác định trong tương lai. Tỳ giá kỳ
hạn là một sò cố định. không phụ thuộc vào sự biến động của tỳ giá tiên
thị trường.
bi Điểm kỳ hạn (P):
Chênh lệch giữa tỳ giá kỳ hạn và tỳ giá giao ngay gọi là điếm kỳ
hạn (Forward Points hay For\vard Margins). Ta có:
p, = F, - s F, = s + p,
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngăn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường nẹoại hối 87

- Nếu p > 0, ta gọi là điểm kỳ hạn gia tăng (Forward Premium).


- Nếu p < 0, ta gọi là điểm kỳ hạn khấu trừ (Forward Discount).
c/ Hợp đồng kỳ hạn:
Hợp đồng kỳ hạn là một công cụ tài chính để mua hoặc để bán
một số lượng tiền nhất định, tại một tỷ giá nhất định, tại một thời điểm
xác định trong tương lai.

4.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ KỲ HẠN


Gói:
R - mức lãi suất/năm.
t - thời hạn, tính theo năm.
PV = giá trị hiện tại của đồng tiền định giá.
T

PV = giá trị hiện tại của đồng tiền yết giá.


C

FV = giá trị kỳ hạn của đổng tiền định giá.


T

FV = giá trị kỳ hạn của đồng tiền yết giá.


C

Giả sử tỷ lệ trao đổi giao ngay giữa đổng tiền định giá và đồng
tiền yết giá là:
PV = PV
C T (Ví dụ: Ì USD = 16.000 VND)
Chúng ta định nghĩa: Tỷ giá Spot là tỷ số giữa giá trị hôm nay của
đồng tiền định giá chia cho giá trị hôm nay của đồng tiền yết giá, ta có:

* S = ^ « í!^ = 16.000
PV C { Ì
Giả sử tỷ lệ trao đổi A:^ hạn giữa đồng tiền định giá và dồng tiền
yết giá là:
FV = FV
C T (Ví dụ: Ì USD = 16.500 VND)
Chúng ta định nghĩa: Tỷ giá kỳ hạn là tỷ số giữa giá trị kỳ hạn của
đồng tiền định giá chia cho giá trị kỳ hạn của đổng tiền yết giá, ta có:

* F, = ™L « ^ = 16.500
' FV C

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
88 Cluíơìig 2: Thị trường ngoại hối

Theo quy tắc giá trị thời gian cùa tiền tệ. ta có:
FV = PVẶÌ + R t)
T T và FV = PV ( Ì + R t)
C C c

Chúng ta biêu diễn tỷ giá kỳ hạn như sau:


FV _ PV (l+R t)
F, =
T T T

FV PV (l + R t)
C c c

_ ( l + R t)
£ T

(1 + R t) c

F, = s + s ( R - R c ) - t T

(l+Rc-t)
Do t là thời hạn hợp dồng tính theo năm nén thường là số nhò so
với Ì, và Re là mức lãi suất/năm nên cũng là một số rất nhò so với 1. Do
đó, tích số R .t là một số trờ nên rất nhò so với Ì, chính vì vậy, công thức
c

tỳ giá kỳ hạn dạng gần đúng như sau:


F =S + S-(R -R )-t
t T c

4.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIẾM KỲ HẠN


Từ công thức trẽn suy ra:
(R -R )-t
T c
p = s-
(1 + R t ) c

Từ công thức cho thây:


- Nếu R > R , thì p > 0. nghĩa là điểm kỳ hạn được cộng vào tỳ
T c

giá giao ngay, nên gọi là điểm kỳ hạn gia tăng (Forward Premìum).
Trong trường hợp này tỷ giá kỳ hạn sẽ lớn hơn tỳ giá giao ngay, nghĩa là
đồng tiền định giá sẽ giảm giá kỳ hạn và đồng tiền yết giá sẽ lên giá kỳ
hạn. Như vậy, căn cứ vào mức lãi suất của hai đổng tiền, chúng ta cũng
biết được ràng: đồng tiền có lãi suất cao sẽ giảm giá kỳ hạn và đồng tiền
có lãi suất thấp sẽ lẽn giá kỳ hạn.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngán hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 89

- Nêu R < R , thì p < 0, nghĩa là điểm kỳ hạn được khấu trừ khỏi
T c

tỷ giá giao ngay, nên gọi [à điểm kỳ hạn kháu trừ (Forward Discount).
Trong trường hợp này tỷ giá kỳ hạn sẽ nhỏ hem tỷ giá giao ngay, nghĩa là
đòng tiền định giá sẽ lên giá kỳ hạn và đồng tiền yết giá sẽ giảm giá kỳ
hạn. Như vậy, căn cứ vào mức lãi suất cùa hai đồng tiền, chúng ta cũng
biết được rằng: đổng tiền có lãi suất thấp sẽ lên giá kỳ hạn và đồng tiền co
lãi suất cao sẽ giảm giá kỳ hạn.
Biểu diễn điểm kỳ hạn bằng tỷ lệ % của tỷ giá giao ngay, ta có:
p = ^ 100% = ^r-Rch 0/ 100 0

s (l + Kẹ-t)
Từ công thức cho thấy: Giả sử thời hạn là một năm (t = 1), do R c

là mức lãi suất biểu diễn tỷ lệ %/nãm, nên thường là một số nhỏ So vói Ì
do đó, công thức được viết lại ở dạng gần đúng như sau:
P = R -R
T C

Công thức này gọi là công thức điểm kỳ hạn %/nãm dạng gần
đúng. Công thức này rất có ý nghĩa trong thực tế, bởi vì:
- Chỉ cần quan sát mức lãi suất của hai đồng tiền, chúng ta cũng
biết ngay được rằng đổng tiền nào sẽ lên giá (giảm giá) kỳ hạn, đồng tiền
nào sẽ giảm giá (lên giá) kỳ hạn.
- Tỷ lệ % lên giá (hay giảm giá) là tương đương với chênh lệch lãi
suất giữa hai đồng tiền.
Ví dụ: nếu mức lãi suất của VND là 12%/nãm và của USD là
7%/năm, ta có:
p= 12%-7% = 5%
Nghĩa là, tỷ lệ gia tăng của tỷ giá kỳ hạn F(VND/USD) so với tỷ
giá giao ngay S(VND/USD) tương đương 5%/nãm.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên - Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
90 Chương 2: Thị trường ngoại hối

5. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Nêu khái niệm và các thành phần của ngoại hối.


2. Nêu đặc điểm của vàng tiêu châunr quốc tế?
3. Một Việt kiều mở 2 tài khoản bằng USD và VND tại Vietcombank Hà
Nội, hỏi số dư trên tài khoản nào là ngoại hối dối với Việt Nam?
4. Một NHTM Việt Nam đầu tư vào trái phiếu Nước ngoài ghi bằng USD.
Trái phiếu chưa đến hạn, nhưng muốn có VND đê đầu tư tín dụng trong
nước. hỏi NHTM này phải làm những gì?
5. Nói đến thị trường ngoại hối ta hiểu ngav đó là thị trường: Mua bán cái
gì? Của ai? Tại sao?
6. Hãy giải thích: Nếu USD chiếm 41,5% về cơ cấu đồng tiền, thì điều
này có nghĩa là USD tham gia 83% trên tổng số các giao dịch.
7. Nghiệp vụ phái sinh là gì? Các nghiệp vụ phái sinh trên Forex?
8. Hãy phân biệt: Yết giá hai chiều và Đấu giá mở hai chiều?
9. Tỷ giá đóng cửa hôm nay có thể khác với tỷ giá mở cứa ngày mai?
10. Tỷ giá mua, tỷ giá bán tiền mặt là thấp hơn, bằng hay cao hơn tỷ giá
mua bán chuyển khoản? Hãy liên hệ với Việt Nam.
l i . Hãy điền các thông số thích hợp vào các ô trống và rút ra kết luận ký
hiệu tỷ giá đúng phải là như thế nào?

Tiêu chí USD AUD Các tỷ lệ khác nhau


Diện tích 18,50 10,75 S(USD/AUD) =
(Square) em 2
em 2
S(AUD/USD) =
Trọng lượng 25,75 15,25 W(USD/AUD) =
(VVeight) g g W(AUD/USD) =
Giá tri (vàng) 0,8767 0,6767 V(USD/AUD) =
(Value) mg mg V(AUD/USD) =
Trao đổi (Unit) E(USD/AUD) =
(Exchange) E(AUD/USD) =

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên • Học viện Ngắn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Thị trường ngoại hối 91

12. Đối với một quốc gia thì phương pháp yết tỷ giá trực tiếp hay gián tiếp
là có lợi hơn?
13. Thông thường, khi mua bán trên Forex, người ta có thỏa thuận số chữ
số được yết trong tỷ giá? Tại sao?
14. Hãy phân biệt Points và Pips.
15. Hãy đọc bảng tỷ giá do một NHTM yếu như sau-
GBP = 1,7575
HKD = 1,7575
SGD = 1,2525
SDR = 1,2525
EUR = 1,2485
CAD = 1,2485
16. Nếu một khách hàng đến bán (mua) ngoại tệ với số lượng lớn thì ngân
hàng sẽ áp dụng tỷ giá cao hơn hay thấp hem tỷ giá thị trường? Tại sao?
17. Tính kết quả kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng, biết rằng:
a/ Một ngân hàng yết giá đồng thời vừa mua vừa bán 100 tỷ VND
tại tỷ giá thị trường VND/USD = 15.570 - 15.580.
bi Một ngân hàng hỏi giá đồng thời vừa mua vừa bán Ì triệu USD
tại tỷ giá thị trường VND/USD = 15.570 - 15.580.
c/ Một ngân hàng hỏi giá đổng thời vừa mua vừa bán 100 tỷ VND
tại tỷ giá thị trường VND/USD = 15.570 - 15.580.
ái Một ngân hàng yết giá đổng thời vừa mua vừa bán 100 triệu
ƯSD tại tỷ giá thị trường USD/AUD = 0,6670 - 0,6680.
e/ Một ngân hàng yết giá đồng thời vừa mua vừa bán 100 triệu
AUD tại tỷ giá thị trường USD/AUD = 0,6670 - 0,6680.
f/ Một ngân hàng hỏi giá đổng thời vừa mua vừa bán 100 triệu
ƯSD tại tỷ giá thị trường ƯSD/AUD = 0,6670 - 0,6680.
g/ Một ngân hàng hỏi giá đổng thời vừa mua vừa bán 100 triệu
AUD tại tỷ giá thị trường USD/AUD = 0,6670 - 0,6680.
18. Lấy ví dụ của riêng mình với hai đổng tiền bất kỳ, trong đó không có
VND tham gia:
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
92 Chương 2: Thị trường ngoại hối

a/ Mua hộ. bán hộ cùa Ngân hàng.


bi Mua. bán cho chính mình.
c/ Đầu cơ tỳ giá giao ngay.
d/ Đầu cơ tỷ giá kỳ hạn.
ti Kinh doanh chênh lệch tỳ giá.
19. Cho các tỷ giá sau:
VND/USD. JPY/AUD. CNY/USD, SGD/EUR, USD/SDR, AUD/GBP.
VND/EUR. JPY/GBP. NZD/AUD.
a/ Tỷ giá nào là có sẵn trên thị trường?
bi Tỳ giá nào thông nhất ờ mọi nơi trên Forex?
c/ Hãy phát biểu quy luật cùa riêng bạn.
20. Một nhà môi giới tỷ giá JPY/USD từ ba ngân hàng:
Ngân hàng A JPY/USD = (125,60 - 125.65)
Ngân hàng B JPY/USD = ( 125.62 - 125,67)
Ngân hàng c JPY/USD = (125,63 - 125,68)
Lặp bảng yết tỷ giá cùa nhà môi giới? Nếu bạn muốn mua. bán
JPY thì nhà mòi giới áp dụng tỳ giá nào?
21. Một ngàn hàng gọi hỏi giá bốn nhà mõi giới tỷ giá SGD/USD:
Nhà môi giới A SGD/USD = (1,5430 - 1,5433)
Nhà môi giới B SGD/USD = (Ì ,5429 - Ì ,5432)
Nhà môi giới c SGD/USD = ( Ì ,5431 - Ì ,5434)
Nhà môi giới D SGD/USD = (1,5432 - 1,5435)
a/ Ngân hàng muốn bán SGD thông qua mõi giói. Với nhà mõi
giói nào và tỳ giá là bao nhiêu ngàn hàng nàv sẽ giao dịch?
b/ Ngân hàng muôn bán USD thõng qua mòi giới. Với nhà môi
giới nào và tỷ giá là bao nhiêu ngân hàng nàv sẽ giao dịch?
22. Arbitrage
Ngân hàng A yết tỷ giá USD/AUD = (0,8520 - 0.8525)
Ngân hàng B yết ty giá ƯSD/AUD = (0,8526 - 0,8531)
Cơ hội Arbitrage? Lãi nghiệp vụ Arbitrage là bao nhiêu?

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến - Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 2: Thị trưởng ngoại hối 93

23. Một quan chức Việt Nam do bát cẩn đã để cả 1.000 USD trong túi áo
và đem ra hiệu giặt đồ. Sau khi giặt, số tiền này đã tan thành nước. Hỏi:
a/ Có sự chuyển giao quyền sở hữu về ngoại tệ?
b/ Nếu có, thì ai được? ai mất?
24. Một NHTM Việt Nam tiến hành giao dịch trong tuần từ ngày 2/5 đến
6/5. Hãy biểu diễn các giao dịch làm phát sinh trạng thái ngoại hối một
cách chính xác bằng nguyên tệ vào bảng dưới đây và tính tổng trạng thái
ngoại hối cuối tuần quy VND. Biết rằng ngày giá trị trên thị trường tiền tệ
trùng với ngày giao dịch, còn ngày giá trị trên Forex thì theo thông lệ.

Giao Ngày Trạng thái ngoại tệ


dịch giao Ngày VND USD EUR JPY
(1,2...) đích phát sinh
GD 1

GD 1: 3/5 mua spot 100.000 USD tại tỷ giá S(VND/USD) = 15.000.


GD2: 6/5 bán spot 1.426.900.000 VND tại S(VND/USD) = 15.020.
GD3: 2/5 vay 500.000 USD, thời hạn 30 ngày, lãi suất 4,2376%/năm.
GD 4: 4/5 cho vay 100 tỷ VND, thời hạn 7 ngày, lãi suất 6,7245%/năm.
GD 5: 6/5 ký hợp đồng kỳ hạn 15 ngày mua 100.000 USD thanh toán
bằng EUR tại tỷ giá Ì EUR = 1,1237 USD.
GD6: 5/5 ký hợp đồng kỳ hạn 10 ngày bán 12.000.000 JPY để nhận USD
tại tỷ giá Ì USD = 120 JPY.
GD 7: 3/5 vay 200.000.000 JPY, thời hạn 120 ngày, lãi suất 0,7598%/n.
GD 8: 6/5 ký hợp đồng kỳ hạn 12 ngày mua 831.710.000 VND thanh toán
bằng ƯSD tại ty giá Ì USD = 15.122 VND.
GD9: 2/5 bán Ì tờ séc giả có trị giá 100.000 USD.
GD 10: 3/5 mua phải 50.000 USD tiền mặt là đô la giả.
QD li: 6/5 bi cướp mất 100.000 USD trên đường vận chuyển.
Tỷ giá cuối tuần quy đổi:
1ƯSD= 15 115VND= 121,12JPY và 1EUR = U213USD

© PGS. TS. Nguyễ, Văn Tiến • Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
94 c lì ương 2: Thị trường ngoại hối

25. Màn hình Reuter cho biết các tỷ giá thị trường như sau:
Tại Frankfurt: S(SGD/USD) = (Ì .4769 - Ì .4771)
TạiNeu York: S(USD/GBP) = (1.9185 - 1.9188)
Tại London: S(SGP/GBP) = (2.8345 - 2.8347)
a/ Cơ hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá là như thế nào?
bi Nếu vừa mua, vừa bán Ì tý GBP thì lãi là bao nhiêu?
c/ Hãy biêu diễn kết quả kinh doanh bằng bảng luồng tiền.
26. Các thông số trên thị trường ngoại hối như sau:
Tại New York: E(USD/AUD) = (0.6734 - 0,6743)
Tại Pari: E(USD/EUR) = (0.8978 - 0.8987)
Tại Sydney: E(AUD/EUR) = (Ì.3364 - Ì,3367)
a/ Tính tỷ giá chéo E(AUD/EUR) theo các thông số thị trường
bàng pp kẻ bảng và kiểm chứng lại bằng pp tính nhanh.
bi Cơ hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá là như thế nào?
c/ Hãy biêu diễn kết quả kinh doanh bằng bảng luồng tiền.
27. Công ty XNK Thăng Long đồng thời cùng một lúc nhận được 140
triệu JPY từ XK hàng sang Nhật và phải thanh toán 1,6 triệu SGD tiền
hàng NK từ Singapore. Các thông số trên thị trường ngoại hối:
Tại Hà Nội: VND/USD = (13 995 - 14 007)
Tại Frankfurt: SGD/USD = (1,7647 - 1,7653)
TạiTokyo: JPY/USD = (121,12 - 121,34)
a/ Tính: VND/SGD = (x, y); VND/JPY = (x, y); JPY/SGD = (x, y)
(bằng pp ké bảng sau đó kiểm chứng lại bàng pp tính nhanh)
bi Trình bày các phương án tính thu nhập cuối cùng của Công ty
bàng VND?
c/ Là Ngân hàng, Bạn chọn phương án nào? tại sao?
28. Trong chế độ tỷ giá cố định thì hợp đồng kỳ hạn có phát triển không?

$$$$$$$$$$**"*$$$$$$$$$$

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 95

CHƯƠNG 3

CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

Trong nền kinh tế mở và hội nhập quốc tế, mối quan hệ giữa các
quốc gia là rất phong phú và đa dạng, bao gồm: thương mại, dầu tư, du
lịch, văn hóa, quàn sự, chính trị v.v. Hệ quả của các quan hệ này dẫn đến
việc các nước phải chi trả lẩn cho nhau, nghĩa là một quốc gia luôn phát
sinh các khoản thu, chi với các nước khác. Để theo dõi và phân tích các
khoản thu chi này, từng quốc gia đã lập một bảng cân đối gọi là Cán cân
thanh toán quốc tế hay Bảng cân đối thu chi quốc tế.

1. KHÁI NIỆM VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Cán cán thanh toán quốc tế (The Balance of Payments - viết tắt
là BÓP hay BP) là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi
chép lại giá trị tất cả các giao dịch kinh tê giữa người cu trú với người
không cư trú trong một thời kỳ như định, thường làỉ năm.
Từ khái niệm trên cần giải thích một số thuật ngữ sau:
ai Kỳ lập BP:
Cũng giống như bàng cân đối kế toán, cân đối thu chi của doanh
nghiệp tuy theo yêu cầu mà BP có thể được lập và báo cáo thường xuyên
hơn ví dụ: hàng tháng, quý, hoặc nửa năm. Tuy nhiên, bản báo cáo năm
luôn là bản báo cáo chính thức đối với mỗi quốc gia. Điều này được luật
các nước quy định và cũng là yêu cầu chính thức của IMF.
bi Người cư trú và người không cư trú:
Xét từ giác độ quốc gia, tất cả người trên thế giới được chia thành
hai nhóm đó là: Người cư trú và Người không cư trú. Người cư trú và
người không cư trú bao gồm: các cá nhân, các hộ gia đình, các công ty,
các nhà chức trách và các tổ chức quốc tế.
© PGS. TS. Nguyễ" Văn Tiến - Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


96 Chương 3: Cán cán thanh toán quốc tế

Đê trờ thành người cư trú cùa một quốc gia cần hội đù đồng thời
hai tiêu chí:
- Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lẽn.
- Có nguồn thu nhập từ quốc sai cư trú.
Những người không hội đù đổng thời hai tiêu chí nêu trẽn đều trò
thành người không cư trú.
Với hai tiêu chí trẽn. trong thực tế cần chú ý:
Ì. "Quốc tịch" và "người cư trú" không nhất thiết phải trùng nhau,
ví dụ: có thể là quốc tịch nước này. nhưng lại là người cư trú nước khác;
khi lập BP ta chì quan tâm đến vị thế người cư trú mà không đề cập đến
quốc tịch thuộc nước nào.
2. Các tổ chức quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Thế
giới. Liên hợp quốc v.v. là người không cư trú đối với mọi quốc gia, túc
ngay cả với quốc gia mà tổ chức đóng trụ sở. Ví dụ, mặc dù IMF đóng trụ
sờ tại Washington, nhưng những khoản đóng góp vào IMF của chính phù
Mỹ vẫn được ghi chép trong BP của Mỹ như những khoản giao dịch với
người khổns cư trú.
3. Các đại sứ quán. căn cứ quân sự nước ngoài, các lưu học sinh,
khách du lịch v.v không kể thời hạn cư trú là bao nhiêu đều là người
không cư trú đối với nước đến và là người cư trú đối với nước đi.
4. Đối với các công ty da quốc gia sẽ là người cư trú đồng thời tại
nhiều quốc gia. Do đó, để tránh trùng lắp thì chỉ các chi nhánh của công
ty đặt tại nước nào thì được coi là người cư trú của nước đó.
Nhìn chung, khái niệm "người cư trú" và "người không cư trú" đối
với mỗi quốc aia đều được hiểu theo luật định và tương đối thống nhất
giữa các quốc aia. Đối với Việt Nam. khái niệm người cư trú và người
không cư trú được quy định tại Khoản 2 và 3 thuộc Điều 3 trong Nghị
định 164/1999/NĐ-CP. ngày 16 tháng l i năm 1999 của Chính phủ về
Quản lý Cán càn thanh toán quốc tế của Việt Nam.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên - Học vặn Ngàn háng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 97

c/ Tiêu chí để đưa một giao dịch kinh tê vào BP:


Đối vối một quốc gia, tiêu chí để đưa một giao dịch kinh tế vào BP
là: giao dịch đó phải được tiến hành giữa người cư trú với người không cư
trú. Mọi giao dịch kinh tế giữa những người cư trú với nhau hoặc giữa
những người không cư trú với nhau không được phản ánh trong BP.
di Đồng tiền sử dụng ghi chép trong BP:
Về nguyên tắc, BP của một nước có thể được hạch toán, ghi chép
bằng bất kỳ đồng tiền nào (quy đổi theo tỷ giá chéo). Tuy nhiên, trong
thực tế, đồng tiền sử dụng trong BP bao gồm:
- Đối với những nước phát triển có đổng tiền tự do chuyển đổi, thì
đồng tiền sử dụng hạch toán trong BP thường bằng nội tệ.
- Đối với những nước có đổng tiền không được tự do chuyển đổi
hoặc thường xuyên biến động, thường sử dụng một ngoại tệ tự do chuyển
đổi được sử dụng nhiêu nhất trong thanh toán quốc tế của quốc gia này, ví
dụ đối với Việt Nam là USD.
- Để thống nhất và tạo cơ sở so sánh giữa các nước, trong cuốn
Thống kê tài chính quốc tế (International Financial Statistics), đồng tiền
ghi chép trong BP của các nước được ghi thống nhất bằng SDR.
- Ngoài ra, tuy theo mục đích sử dụng và phân tích, người ta có thể
lập BP theo các đồng tiền khác nhau bằng cách quy đổi các hạng mục của
BP ra đồng tiền hạch toán theo tỷ giá chéo.

2. BP BẢN GHI CHÉP PHẢN ÁNH CUNG CẦU NGOẠI TỆ

Cũng giống như giá cả của bất cứ hàng hoa nào, trong chế độ tỷ
giá thả nổi giá cả của đổng tiền tự do chuyển đổi phụ thuộc vào quan hệ
cung cầu trên thị trường ngoại hối. Như vậy, nếu biết được những nhân tố
hình thành và tác động lên cung cầu một đồng tiền, thì đồng thòi cũng
biết được những nhân tố hình thành và ảnh hưởng lên tỷ giá. Với các nhân
tố khác không đổi, thì mọi nhân tố làm tăng cầu một đồng tiền trên thị

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến • Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


98 Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế

trường ngoại hối, đều làm cho đổng tiền này lẽn giá: tương tự, mọi nhàn tó
làm tăng cung một đồng tiền, đều làm cho đổng tiền này giảm giá. Như
vậy, việc ghi chép, thống kẽ phân tích những nhãn tố đứng đằng sau cung
cầu một đồng tiền trờ thành mối quan tâm sâu sắc. Trong thực tế, nhãng
ghi chép này được duy tri và được phản ánh trên các tài khoản của BP,
bời vì BP chính là bản ghi chép thành từng khoản thu chi cùa một quốc gia
với thế giói bèn ngoài. Do đó, chỉ cần tiếp cận phàn tích BP là có thể biết
được một cách tương đối toàn diện các yếu tố tác động lẽn tỷ giá. Tuy
nhiên, điều quan trọng là phải tìm ra các nhân tố đứng đằng sau những
thay đổi trong các hạng mục thuộc BP là như thế nào. Các nhân tố ảnh
hường lên tỳ giá sẽ được nghiên cứu ờ các chương tiếp theo.
Điều hiển nhiên là, mục đích chính của việc lập và báo cáo BP
không phải để phản ánh các nhãn tố đúng đằng sau cung cầu một đồng
tiền; mà người ta lập BP chính là để theo dõi và phân tích hoạt động
thương mại quốc tế cũng như số lượng các luồng vốn chạy vào và chạy ra
khỏi một quốc gia là như thế nào. Tuy nhiên, những tài khoản trên BP
phản ánh hoạt động thương mại quốc tế và sự di chuyển của các luồng vốn
lại là thước đo của tất cả các nhân tố làm phát sinh cung cầu một đồng
tiền trẽn thị trường ngoại hối. Điều này làm cho BP trờ thành phương tiện
dễ dàng, thuận tiện và hiệu quả trong việc tiếp cận lý thuyết xác định tỳ
giá. Do đó, chúng ta có thể xem BP như là một bản danh sách ghi chép tất
cả các khoản mục đúng đằng sau cung cẩu một đồng tiên.
Bảng dưới đây là ví dụ về các giao dịch kinh tế làm phát sinh cung
cầu ngoại tệ trên thị trường ngoài hối.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 99

Bảng 3.1: Các giao dịch làm phát sinh cung cầu ngoại tệ.

Các giao dịch làm phát sinh Các giao dịch làm phát sinh
cung ngoại tệ (+) cẩu ngoại tệ (-)
Xuất khẩu hàng hoa Nhập khẩu hàng hoa
Xuất khẩu dịch vụ Nhập khẩu dịch vụ
Nhập khẩu thu nhập Xuất khẩu thu nhập
Nhập khẩu chuyển giao một chiểu Xuất khẩu chuyển giao một chiều
Nhập khẩu vốn Xuất khẩu vốn
Giảm dự trữ ngoại hối Tăng dự trữ ngoại hối

Các khoản thu được ghi có (+) làm phát sinh cung ngoại tệ, các
khoản chi được ghi nợ (-) làm phát sinh cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại
hối. Về nguyên tắc, BP của mỗi quốc gia có thể được ghi chép, hạch toán
bằng bất cứ đồng tiền nào (quy đổi theo quy tắc tỷ giá chéo), do đó, dù
được ghi chép, hạch toán bằng bất kỳ đồng tiền nào, thì việc ghi nợ và ghi
có luôn tuân thủ quy tắc:
- Các bút toán ghi có (+) phản ánh cung ngoại tệ.
- Các bút toán ghi nợ (-) phản ánh cầu ngoại tệ.
Hay nói cách khác, việc ghi có (+) và ghi nợ (-) trong BP phải tuân
thủ quy tắc:
- Các giao dịch kinh tế giữa người cư trú với người không cư trú,
nếu làm phát sinh cung ngoại tệ, thì được ghi có (+).
- Các giao dịch kinh tế giữa người cư trú với người không cư trú,
nếu làm phát sinh cầu ngoại tệ, thì được ghi nợ (-) trong BP.

3. KÉT CẤU VÀ CÁC CÁN CÂN BỘ PHẬN CỦA BP


3.1. KẾT CẤU CỦA BP
Để thuận tiện trong việc phân tích, chúng ta lập một BP dạng mô
phỏng như bảng dưới đây.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


100 Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế

Bàng 3.2: Kết cảu của Cán càn thanh toán quốc tè (TY. USD).

Ký Nội dung Doanh số Doanh số Cán cân


hiệu thu (+) chi (-) (ròng)
CA Cán cân vãng lai -70
TB Cán cản thương mại •SO
- Xuất khẩu hàng hoa (F0B) + 150
- Nhập khẩu hàng hoa (FOB) -200
Se Can cằn dịch vụ -40
- Thu từ xuất Khẩu dịch vụ + 120
- Chi cho nhập khẩu dịch vụ -160
le Cán cân thu nhập + 10
- Thu + 20
-Chi -10
Tr Chuyển giao vãng lai 1 chiều + 10
-Thu + 30
-Chi -20
K Cán cân vốn + 55
KL Vốn dài hạn + 90
- Chảy vào + 140
- Chảy ra -50
Ks Vốn ngắn hạn •35
- Chảy vào + 20
- Chảy ra -55
Kr, Chuyển giao vốn 1 chiều
OM Lỗi và sai sót 0
OB Cán cân tổng thể -15
0FB Cán cân bù đắp chinh thút + 15
_AR Thay đổi dự trữ + 10 *10
L VaylMFvàcác NHTVVkhác +5 +5
# Các nguồn tài trạ khác + 0 *0
Tổng doanh số + 495 -495 0

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngán hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán cán thanh toán quốc tê loi

3.1.1. KẾT CẤU THEO CHIỂU DỌC


Theo chiểu dọc. BP gồm 4 cột chính là:
- Cột "Nội dung giao dịch:.
- Cột "Doanh số thu"
- Cột "Doanh số chi".
- Cột "Cán cân ròng".
Bất kỳ một khoản thu nào, không kể nguyên nhân phát sinh, đều
phải được ghi vào cột "Doanh số thu" và có dấu (+).
Bất kỳ một khoản chi nào, không kể nguyên nhân phát sinh, đều
phải được ghi vào cột "Doanh số chi" và có dấu (-).
Do BP được lập lấy vị thế của nền kinh tế, trong đó không có
NHTW, nên bất kỳ một khoản ghi (+) hay (-) nào đều phản ánh luồng tiền
vào (thu) và luồng tiền ra (chi) đối với nền kinh tế.
Do BP được hạch toán theo nguyên tắc bút toán kép, nên tổng
doanh số thu luôn bằng tổng doanh số chi nhưng ngược dấu, nghĩa là BP
luôn tự động cân bằng.
Chênh lệch giữa "doanh số thu" và "doanh số chi" của từng cán
cân bộ phận tạo ra cán cân ròng cùa cán cân này.

3.1.2. KẾT CẤU THEO CHIỂU NGANG

Do có nhiều các giao dịch thu chi quốc tế, nên BP phải được kết
cấu theo một số tiêu chí nhất định đế theb dõi và phân tích.
Tất cả các giao dịch của nền kinh tế (không ké NHTW) được phản
ánh tại cán cân tổng thế (Overall Ọalance - OB). Tất cả các hoạt động can
thiệp của NHTW được phản ánh tại cán cân bù đắp chính thức (Official
Financing Balance - OFB).
Các giao dịch của nền kinh tế là rất phong phú và đa dạng, nên OB
lai đươc chia thành hai cán cân bộ phận chính là Cán cân vãng lai (CA) và
Cán cân vốn (K). Tiêu chí phân chia OB thành CA và K là:

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngắn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
102 Chương 3: Cán cản thanh loàn quốc tế

- Đặc trưng cơ bản của cán cân vãng lai là phản ánh các khoản thu
và chi mang tính thu nhập, nghĩa là các khoản thu chi này phản ánh việc
chuyển giao quyến sở hữu về tài sản giữa người cư trú với người không cư
trú. Các khoản thu phản ánh tâng tài sản thuộc quyền sở hữu; còn các
khoản chi phản ánh giảm tài sản thuộc quyền sớ hữu.
- Đặc trưng cơ bản của cán cân vốn là phản ánh các khoản thu và
chi liên quan đến tài sản có và tài sản nợ. nghĩa là các khoản thu chi này
phản ánh sự chuyển giao quyển sử dụng về tài sản giữa người cư trú vói
người không cư trú. Các khoản thu phản ánh: hoặc tăng TSN (ví dụ đi vay
nước ngoài); hoặc giảm TSC (ví dụ rút tiền từ tài khoản tiền gửi nước
ngoài). Các khoản chi phản ánh: hoặc tăng TSC (ví dụ cho nước ngoài
vay); hoặc giảm TSN (ví dụ trả nợ vay nước ngoài).
Do công tác thống kè thường có nhầm lần và sai sót, nên theo
nguyên tắc bút toán kép, đề BP cân bằng người ta phải bổ sung một hàng
mục là "Lỗi và sai sót - OM".
Trong thực tế, tuy theo nhu cầu mà người ta có thể cơ cấu lại BP
cho phù hợp với mục đích sử dụng và mục đích phân tích riêng của mình
(giống như việc thay đổi kết cấu báng cân đối tài sản của doanh nghiệp
cho phù hợp vói mục đích sử dụng và phân tích tài chính). Ví dụ, hạng
mục "Chuyển giao vãng lai một chiều" có thể phán thành hai tiểu khoản
là: (i) chuyển giao cùa khu vực nhà nước, (ri) chuyển giao của khu vực tu
nhân. Hay "Cán cân vốn" có thể bao gồm: (i) vốn ngắn hạn, (ii) vốn trung
dài hạn. Do đó, sẽ là không ngạc nhiên ràng đâu đó chúng ta sẽ bắt gặp
BP có kết cấu ở những dạng phân tích khác nhau. Mặc dù có kết cấu khác
nhau, nhưng nội dung và bản chất của BP là không thay đổi.

3.2. CÁC CÁN CÂN BỘ PHẬN CỦA BP


3.2.1. CÁN CÂN VÃNG LAI (CURRENT ACCOUNT - CA)

Để theo dõi và phàn tích các hoạt dộng của CA, người ta chia CA
thành bốn cán cân tiểu bộ phận là:

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 103

- Cán cân thương mại - Trade Balance (TB).


- Cán cân dịch vụ - Services (S )
E

- Cán cân thu nhập - Incomes (I ). c

- Cán càn chuyển giao vãng lai một chiều - Current Transíers (Tr.).

1. Cán cân thương mại (TB):

Cán cân thương mại còn được gọi là cán cân hữu hình (visible),
bởi vì nó phản ánh chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất khẩu và các
khoản chi cho nhập khẩu hàng hoa, mà các hàng hoa này lại có thể quan
sát được bằng mắt thường khi di chuyển qua biên giới. Xuất khẩu làm
phát sinh khoản thu nên được ghi có (+) trong BP; và nhập khẩu làm phát
sinh khoản chi nên được ghi nợ (-) trong BP. Khi thu nhập từ xuất khẩu
lớn hơn chi cho nhập khẩu hàng hoa, thì cán cân thương mại thặng dư.
Ngược lại, khi thu nhập từ xuất khẩu thấp hơn chi cho nhập khẩu hàng
hoa, thì cán cân thương mại thâm hụt.

AI Các nhàn tố ảnh hưởng lên giá trị xuất khẩu hàng hoa:
1. Nhãn tố tỷ giá. Với các nhân tố khác không thay đổi, khi tỷ giá
tăng, làm cho giá hàng hoa xuất khẩu tính bằng ngoại tệ giảm, kích thích
tăng khối lượng xuất khẩu, dẫn đến:
ai Làm tăng giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ.
Do giá trị xuất khẩu bằng nội tệ được biểu điền bằng hàm số:
X = P.X Q

Trong đó:
p - giá hàng hoa xuất khẩu tính bằng nội tệ.
Xọ - khối lượng hàng hoa xuất khẩu (Q = Quantity).
X - giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ.
Rõ ràng là, khi tỷ giá tăng, làm cho khối lượng xuất khẩu tăng, tức
XQ tăng' Xọ tăng làm cho X tăng. Hay nói cách khác, tỷ giá tăng (nội tệ
giam giá) làm tăng cầu nội tệ trên thị trường ngoại hối.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền • Học viện Ngẩn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
104 Chương 3: Cán cân thanh loàn quốc tế

bi Làm cho giá trị xuất khẩu bằng ngoại tệ có thể tăng hoặc giảm.
Do giá trị xuất khẩu bằng ngoại tệ được biểu diễn bằng hàm số:
X*=-X Q

E Q

Trong đó:
p - giá hàng hoa xuất khẩu tính bằng nội tệ.
XQ - khối lượng hàng hoa xuất khẩu.
E - tỷ giá hối đoái, là số đem vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ.
X* - giá trị xuất khẩu tính bàng ngoại tệ.
Khi tỷ giá tâng (tức E tâng), làm cho khối lượng xuất khẩu tăng
(tức Xọ tăng) và giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ (X*) sẽ:
- Tăng, nếu tỷ lệ tăng khối lượng xuất khẩu Xọ lớn hơn tỷ lệ tăng
tỳ giá E. Nghĩa là khi:
XQI /X () ^
Q t

E,/E„
Trong đó:
XQI, - là khối lượng xuất khẩu trước khi tỳ giá tăng.
Xọ, - là khối lượng xuất khẩu sau khi tỷ giá tăng.
E„ - là mức tỷ giá trước khi thay đổi.
E, - là mức tỷ giá sau khi thay đổi.
Trường hợp khi tỷ giá tâng làm tăng giá trị xuất khẩu bằng ngoại
tệ được gọi là "giá trị xuất khẩu bằng ngoại tệ co dãn với tỷ giá".
- Giảm, nếu tỳ lệ tăng khối lượng xuất khấu Xọ thấp hơn tỷ lệ tăng
tỷ giá E. Nghĩa là khi:
X X
QI / Q()
E,/E„
Trường hợp khi tỷ giá tăng làm giảm giá trị xuất khẩu bằng ngoại
tệ được gọi là "giá trị xuất khẩu bằng ngoại tệ không co dãn với tỷ giá".
- Không thay đổi, nếu tỷ lệ tăng khối lượng xuất khẩu XQ bằng tỳ
lệ tăng tỷ giá E. Nghĩa là khi:

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên • Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 105

Ì,/Eo
Trong trường hợp này gọi là "xuất khẩu co dãn ngang với tỷ giá".
Như vậy, khi tỷ giá tăng có thể làm cho cung ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối tăng lên hay giảm xuống, và diều này phụ thuộc vào
"tính co dãn cùa xuất khẩu tính bằng ngoại tệ đối với tỷ giá".
Tóm lại, tỷ giá tăng chắc chấn làm tăng cầu nội tệ, nhưng không
nhất thiết làm tăng cung ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Hay nói cách
khác, tỷ giá tăng làm tăng giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ, nhưng không
nhất thiết làm táng giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ.
2. Nhân tố lạm phát (giá hàng hoa xuất khẩu bằng nội tệ tăng).
Với các nhân tố khác không đổi, nếu tỷ lệ lạm phát cùa một nước cao hơn
ở nước ngoài, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoa của nước này trên thị
truồng quốc tế, do đó, làm cho khối lượng xuất khẩu giảm.
ai Giá trị xuất khẩu bằng nội tệ có thể tăng hoặc giám:
X = p.x 0

p tăng, X giảm làm cho X có thể tăng hoặc giảm.


Q

bi Giá trị xuất khẩu bắng ngoại tệ cũng có thể tăng hoặc giảm:

X-=fx Q

E không đổi, p tăng. Xọ giảm làm cho X* có thể tăng hoặc giảm.
Tóm lại ảnh hưởng của nhân tố lạm phát lên giá trị xuất khẩu tính
bằng nội tệ và ngoại tệ là không rõ ràng.
3 Giá thế giới của hàng hoa xuất khẩu tăng (giá hàng hoa xuất
khẩu bàng ngoại tệ tâng). Với các nhân tố khác không đổi, nếu giá thế
giới cùa hàng hoa xuất khẩu của một nước tăng sẽ làm tăng cầu nội tệ và
tăng cung ngoại tệ trên FOREX. Hay nói cách khác, khi giá thế giới của
hàng hoa xuất khẩu tăng, làm tăng giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ và
bằng ngoại tệ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


106 Chương ì: Cán càn thanh toán quốc tế

4. Thu nhập của người không cu trú. Với các nhàn tố khác
không thay đổi, khi thu nhập thực tế của người không cư trú tâng, làn
tăng cầu xuất khẩu bời người không cư trú, do đó, làm tâng cầu nội tệ và
tăng cung ngoại tệ, tức làm tâng giá trị xuất khẩu bằng nội tệ và ngoại tệ.
5. Thuế quan và hạn ngạch ở nước ngoài. Với các nhân tố khác
không thay đổi, giá trị xuất khẩu của một nước sẽ giảm nếu bên nước
ngoài áp dụng mức thuế quan cao, hạn ngạch nhập khấu thấp cũng như áp
dụng các hàng lào phi thuế quan như: yêu cầu về chất lượng hàng hoa và
tệ nạn quan liêu. kết quả là làm giảm cầu nội tệ.
BI Những nhãn tổ ảnh hưởng lén giá trị nhập khẩu hàng hoa:
Là giống với những nhân tố ảnh hưởng lèn xuất khẩu, nhưng có
tác động ngược chiều.
Cán càn thương mại được cải thiện khi tác động ròng của các nhân
tố lèn eiá trị xuất khẩu và nhập khẩu là dương; và trờ nên xấu đi khi tác
động ròng của các nhân tố lên giá trị xuất khẩu và nhập khẩu là âm.

2. Cán cân dịch vụ:


Bao gồm các khoản thu, chi từ các hoạt động dịch vụ về vận tải, di
lịch, bảo hiểm, bưu chính, viền thông, hàng không, ngân hàng, thông tia
xây dựng và từ các hoạt động dịch vụ khác giữa người cư trú với người
không cư trú. Giống như xuất nhập khẩu hàng hoa, xuất khẩu dịch vụ làm
phát sinh cung ngoại tệ (cầu nội tệ), nên nó được ghi vào bên có và có dấu
(+); nhập khẩu dịch vụ làm phát sinh cầu ngoại tệ (cung nội tệ), nên nó
được ghi vào bên nợ và có dấu (-). Các nhân tố ảnh hưởng lèn giá trị xuất
nhập khẩu dịch vụ cũng giống như các nhân tố ảnh hường lên giá trị xuất
nhập khẩu hàng hoa.
Trong những năm gần đây, doanh số xuất nhập khẩu dịch vụ đã
tăng lên nhanh chóng cả về số tuyệt đối và tương đối so với doanh số xuất
nhập khẩu hàng hoa. Theo các số liệu công bố cùa IMF, thì doanh số xuất
nhập khẩu dịch vụ của các nước phát triển bằng 20% doanh số xuất nhập
khẩu hàng hoa. Các lĩnh vực của dịch vụ có tốc độ tăng trưởng nhanh bao
gồm: du lịch. vận tải biển. viền thõng và thông tin về khoa học kỹ thuật.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tê 107

3. Cán cân thu nhập, bao gồm:


(i) Thu nhập của người lao động: Là các khoản tiền lương, tiền
thưởng và các khoản thu nhập khác bằng tiền, hiện vật do người không cư
trú trả cho nguôi cư trú và ngược lại. Các nhãn tố ảnh hưởng lẽn thu nhập
của người lao động bao gồm: Số lượng và chất lượng (mức lương) của
những người lao động ở nước ngoài.
ị li) Thu nhập về đầu tư: Là các khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực
tiếp, lãi từ đầu tu vào giấy tờ có giá và các khoản lãi đến hạn phải trả của
các khoản vay giữa người cư trú và người không cư trú.
Các khoản thu nhập của người cư trú từ người không cu trú làm
phát sinh cung ngoại tệ (cầu nội tệ) nên được ghi vào bên có (+) và các
khoản thu nhập trả cho người không cư trú làm phát sinh cầu ngoại tệ
(cung nội tệ) nên được ghi vào bẽn nợ (-). Nhãn tố chính ảnh hướng lên
giá trị thu nhập về đẩu tư là số lượng đẩu tư và tỷ lệ sinh lời (hay mức lãi
suất) của các dự án đã đầu tư trước dây. Yếu tố tỷ giá chỉ đóng vai trò thứ
yếu, bởi vì tỷ giá chỉ ảnh hưởng lên giá trị chuyển hoa thu nhập sang các
đồng tiền khác nhau.
4. Cán cân chuyển giao văng lai một chiều, bao gồm:
Các khoản viện trợ không hoàn lại, quà tặng, quà biếu và các
khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện vật cho mục đích tiêu dùng do
người không cư trú chuyển cho người cư trú và ngược lại. Các khoản
chuyển giao vãng lai một chiều phản ánh sự phân phối lại thu nhập giữa
người cư trú với người không cư trú. Các khoản thu làm phát sinh cung
ngoại tệ (cầu nội tệ) nên được ghi vào bên có (+); các khoản chi làm phát
sinh cầu ngoại tệ (cung nội tệ) nên được ghi vào bên nợ (-)• Nhân tố chính
ảnh hưởng lên chuyển giao vãng lai một chiều là lòng tốt, tình cảm và mối
quan hệ giữa người cư trú với người không cư trú.
Chúng ta thấy rằng, cán cân dịch vụ, thu nhập và chuyển giao vãng
lai một chiều không thể quan sát bằng mắt thường, nên chúng được gọi là
cán cân vô hình (invisible). Như vậy, cán cân vãng lai có thể biểu diên:
Cán cán vãng lai = Cán cân hữu hình + Cán cân vó hình.

© PGS. Tẽ. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
108 Chương 3: Cán cán thanh toán quốc tế

Tóm lại, xuất khấu hàng hoa và dịch vụ, thu nhập từ người không
cư trú và nhận chuyển giao vãng lai một chiều đều có chung một bản chất
là làm tăng cung ngoại tệ (tàng cầu nội tệ) trẽn thị trường ngoại hối, nên
chúng được ghi vào bẽn có và có dấu (+). Nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ,
trả thu nhập cho neười khống cư trú và chi chuyển giao vãng lai một chiều
đều có chung một bản chất là làm tăng cầu ngoại tệ (tăng cung nội tệ) trên
thị trườna ngoại hỏi. nên chúng được ghi vào bên nợ và có dấu (-). Điểm
cần phàn biệt là ờ chỗ. khác với xuất nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ. yếu
tố tỳ giá ảnh hường không đáng kế đến luồng thu nhập và chuyển giao
vãng lai một chiều: hay nói cách khác. thu nhập và chuyên giao một chiều
không chịu ảnh hường bới yếu tố tỷ giá. Trong trường hợp thu nhập và
chuyển tiền, thì tỳ giá chi ảnh hướng lén giá trị chuyển hoa sang các đồng
tiền khác nhau mà thôi.

3.2.2. CÁN CÂN VON (CAPITAL BALANCE - K)

Cán cán vốn dài hạn: Luồng vốn dài hạn chày vào và chảy ra
khôi một quốc gia được phân theo tiêu chí "chù thể" và "khách thể". Theo
tiêu chí chù thể, vốn dài hạn được chia theo khu vực tư nhân và khu vực
nhà nước. Theo tiêu chí khách thể, các luồng vốn dài hạn được chia thành
đầu tu trực tiếp, đầu tư gián tiếp và vốn dài hạn khác. Tiêu chí để đưa một
luồng vốn đài hạn vào danh mục đầu tư trực tiếp là mức độ kiểm soát công
ty nước ngoài, về mặt lý thuyết, khi mức độ kiểm soát công ty nước ngoài
chiếm từ 51 % vốn cổ phần trở lên thì được xem là đầu tư trực tiếp. Trong
thực tế, hầu hết các quốc gia đều coi các khoản đầu tư nước ngoài chiếm
từ 30% vốn cổ phần trớ lên là đầu tư trực tiếp. Đầu tư gián tiếp bao gồm
các khoản đầu tư mua trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ và đầu tu
mua cổ phiếu nhưng chưa đạt tới mức độ đê kiêm soát công ty nước ngoài.
Vốn dài hạn khác bao gồm chủ yếu là tín dụng dài hạn thuộc khu vực nhà
nước và tín dụng thương mại dài hạn thuộc khu vực tư nhân.
Cán cán vốn ngán hạn: Luồng vốn ngắn hạn chảy vào và chảy ra
khỏi một quốc gia cũng được phân theo tiêu chí "chù thể" thành khu vực
nhà nước và khu vực tư nhân. Cán cân vốn ngắn hạn bao gồm nhiều hạng

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến • Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 109

mục phong phú và chủ yếu là: tín dụng thương mại ngắn hạn, hoạt động
tiên gửi, mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn, các khoản tín dụng ngân
hàng ngắn hạn, kinh doanh ngoại hối... Ngày nay, trong môi trường tự do
hoa tài chính, các luồng vốn đầu cơ (hót money) tăng lên nhanh chóng,
làm cho cán cân vốn ngắn hạn trớ nên có ảnh hướng đáng kể đến cán cân
thanh toán quốc tế nói chung cùa mỗi quốc gia. Nguyên nhân chính khiến
cho các luồng vốn ngắn hạn tăng lên nhanh chóng là xu hướng thả nổi tỷ
giá sau khi Hộ thống Bretton - Woods sụp đổ vào năm 1973.
Chuyển giao vòn một chiêu: Hạng mục "chuyển giao vốn một
chiều" bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại cho mục đích đầu tư,
các khoản nợ được xoa.
Như vậy, cán cân vốn phản ánh di chuyến vốn vào và ra đối với
một quốc gia, trong đó:
- Luồng vốn chảy vào phản ánh: hoặc làm giảm TSC hoặc làm
tăng TSN của người cư trú đối với người không cư trú. Những luồng vốn
chảy vào làm phát sinh cung ngoại tệ nên được ghi có (+) trên tài khoản
vốn. Một thực tế ràng, việc ghi có các luồng vốn chảy vào đã gây khó hiểu
cho những ai mới làm quen với BP. Cách để hiểu và nhớ tốt nhất tại sao lại
ghi có là: chúng ta hãy hình dung việc người cư trú đi vay người không cư
trú giống như việc người cư trú "xuất khẩu" giấy nhận nợ (IOU) cho nước
ngoài. Do đó, hoạt động đẩu tư của người không cư trú vào một quốc gia
là giống như việc quốc gia này "đã xuất khẩu" các trái phiếu và cổ phiếu
ra nước ngoài; và việc một quốc gia bán lại các khoản đầu tư nước ngoài
cho người không cư trú là giống như việc quốc gia này "xuất khẩu" các
khoản đã đầu tư trước đó.
- Luồng vốn chảy ra phản ánh: hoặc làm tăng TSC hoặc làm giảm
TSN của người cư trú đối với người không cư trú. Các luồng vốn chảy ra
làm phát sinh cầu ngoại tệ nên được ghi nợ trên tài khoản vốn. Việc ghi nợ
các luồng vốn chảy ra phản ánh hoạt động của người cư trú "nhập khẩu"
các IOU từ người không cư trú. Trong khi đó, việc người cư trú mua lại
các khoản đầu tư ở trong nước từ người không cư trú giống như việc nhập
khẩu các khoản đầu tư này.
© PGS, 75. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


no Chương 3: Cán cân thanh toán quốc té'

3.2.3. CÁN CÂN cơ BẢN (BASIC BALANCE - 66)

Như đã phân tích ờ trẽn, cán cân vãng lai ghi chép các hạng mục
về thu nhập. mà đạc trưng của chúng là phản ánh mối quan hệ sờ hữu về
tài sản giữa người cư trú với người không cư trú. Chính vì vậy. tình trạng
của cán cân vãng lai có ảnh hưởng lâu dài lên sựổn định của nền kinh tế,
mà đặc biệt là lên tỷ giá hối đoái.
Chúng ta thấy rằng, những khoản đi vay có kỳ hạn càng dài càng
có đặc trưng gần với thu nhập là tạo được các yếu tốổn định cho nền kinh
tế; tương tự, những khoản cho vay càng dài hạn càng mang đặc trưng gần
với những khoản chi từ thu nhập. Nghĩa là các khoản đi vay và cho vay dài
hạn có ảnh hưởng lâu dài lên sựổn định của nền kinh tế mà đặc biệt là lẽn
tỷ giá hối đoái.
Tổng của cán cân vãng lai và cán cân vốn dài hạn gọi là Cán cán
cơ bản. Tính chất ổn định của cán cân cơ bản ảnh hưởng lâu dài lên nền
kinh tế và tỷ giá hối đoái. Chính vì vậy, cán cân cơ bản được các nhà phân
tích và hoạch định chính sách kinh tế đặc biệt quan tâm.
Cán cân cơ bản = Cán càn văng lai + Cán cân vốn dài hạn.
Những hạng mục hay thay đổi như vốn ngắn hạn và thay đổi dự trữ
ngoại hối không thuộc cán cân cơ bản, do đó chúng nằm ở dưới.

3.2.4. CÂN CÂN TONG THE (OVERALL BALANCE - OB)

Nếu công tác thống kê đạt mức chính xác tuyệt đối (tức nhầm lẫn
và sai sót là bằng 0), thì cán cân tổng thể bằng tổng của cán cân vãng lai
và cán cân vốn. Trong thực tế, do có rất nhiều vấn đề phức tạp về thống kê
trong quá trình thu thập số liệu và lập BP, do đó, thường phát sinh những
nhầm lẫn và sai sót. Do đó, cán cân tổng thể được điều chỉnh lại bằng tổng
của cán cân vãng lai, cán cân vốn và hạng mục nhầm lẫn sai sót trong
thống kê. Ta có:
Cán cản tổng thể = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn +
+ Nhầm lần và sai sót.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn • Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế IU

Hạng mục nhầm lẫn và sai sót thống kẽ bao gồm các giao dịch
kinh tế thực tế đã xảy ra nhưng không được ghi chép hoác ghi chép có
nhầm'lẫn không chính xác.

3.2.5. CÁN CÂN BÙ ĐẮP CHÍNH THỨC (OFFICIAL PINACING BALANC

Cán cân bù đáp chính thức bao gồm các hạng mục:
- Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia (AR).
- Tín dụng với IMF và các NHTW khác (L).
- Thay đổi dự trữ của các NHTW khác bằng đồng tiền của quốc
gia lập cán cân thanh toán (#).
OFB = AR + L + #
Một thực tế rằng, khi dự trữ ngoại hối tăng thì chúng ta ghi nợ (-)
và giảm thì ghi có (+), do đó nhầm lẫn thường xảy ra ở đây. Điều này
được giải thích như sau:
Chúng ta hình dung, quốc gia Việt Nam được chia thành 2 bộ phận
gồm: NHTW và phần còn lại không bao gồm NHTW (gọi là Nền Kinh Tế
- NKT). Tiêu chí để phân thành NHTVV và NKT là: NHTW có chức năng
can thiệp lên cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, còn NKT thì
không có chức năng can thiệp. Theo quy tắc, BP được lập trên cơ sờ vị thế
của NKT, do đó, các hoạt động can thiệp của NHTW trên thị trường ngoại
hối (mua bán nội tệ) nhằm tác động lên NKT, được xem là quan hệ giữa
người cư trú với người không cư trú. Khi NHTW can thiệp bán ngoại tệ ra,
làm cho dự trữ ngoại hối giảm, đồng thời làm tăng cung ngoại tệ cho
NKT do đó ta phải ghi có (+). Khi NHTW can thiệp mua ngoại tệ vào,
làm cho dự trữ ngoại hối tăng, đồng thời làm tăng cầu ngoại tệ đối vái
NKT, do đó ta phải ghi nợ (-)•
Bằng sơ đồ, ta biểu diễn quan hệ này như sau:

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiền - Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


112 Chương 3: Cán càn thanh toán quốc tế

•+) XKHH
•ị XKDV
•í THU TN
Ó THU CGVL
) TSC GIẢM
•) TSN TANG
Ó THU CGV
•ị OM

) NKHH
) NKDV
-) CHI TN
•) CHI CGVL
•ị TSC TÂNG
) TSN GIẢM
í CHI CGV
OM

- Khi cán cân tổng thể (OB) thặng dư (+), thì cán cân bù đáp chíá
thức (OFB) là âm (-). Điều này là vì, do NHTW tiến hành mua ngoại lẹ
vào, nghĩa là tăng cầu ngoại tệ đối với NKT, nên OFB phải ghi âm, dồnf
thời làm cho dự trữ ngoại hối tăng.
- Khi cán cân tổng thể (OB) thâm hụt (-), thì cán cân bù đắp chính
thức (OFB) là dương (+). Điều này là vì, do NHTVV tiến hành bán ngoại lẹ
ra, nghĩa là tăng cung ngoại tệ cho NK.T, nên OFB phải ghi dương, đồní
thời làm cho dự trữ ngoại hòi giảm.
Chú ý: Chỉ các hoạt động can thiệp mua bán ngoại tệ của NHTW
mới được thể hiện trong BP; các hoạt động khác (đi vay và cho vay vá
NKT) không được thể hiện trong BP. Do đó, NHTW vừa được xem là
người cư trú và vừa là người không cư trú (lưỡng tính).

3.2.6. NHẦM LẪN VÀ SAI SÓT (OM)


Do áp dụng nguyên tắc hạch toán kép, nên BP luôn được cân bằng.
Do đó. tổng của cán cân tổng thể và cán cân bù đắp chính thức phải luốc
luôn bằng 0. Tức là:
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 113

OB + OFB = 0
OB = - OFB
CA + K + OM = - OFB
•» OM = - ( CA + K + OFB)
Đẳng thức cuối cùng cho thấy, số dư của hạng mục nhầm lẫn và
;ai sót chính là độ lệch giữa cán cân bù đắp chính thức và tổng của cán
:ân vãng lai và cán cân vốn. Bởi vì, cán cân bù đắp chính thức, cán cân
•vãng lai và cán cân vốn luôn được xác định (luôn thể hiện là một số cụ thể
trên BP), do đó, đẳng thức trên được áp dụng để xác định số dư nhẩm lẫn
'và sai sót khi lập BP trong thực tế.

13.2.7. MỐI QUAN HỆ ĐANG THỨC GIỮA CÁC HẠNG MỤC TRONG B
1/ OB + OFB = 0 OOB = -OFB
2/ OFB = AR + L + #
3/ OB = CA + K + OM
4/ CA = TB + S + I + Tr.
E c

5/ CA = Cán cân hữu hình + Cán cân vô hình


(Cán cân hữu hình = TB; Cán cân vô hình = S + I + Tr.)
E c

6/ K =K +K + K ,
L S T

li OM = - (CA + K + OFB)

4. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN KÉP CỦA BP

Xét từ góc độ hạch toán, điểm quan trọng cần lưu ý là BP của mỗi
quốc gia luôn được cân bằng. Điều này xảy ra là vì BP được hạch toán
theo nguyên tắc bút toán kép (double entrỵ), nghĩa là mỗi giao dịch giữa
người cư trú với người không cư trú đểu được ghi bằng hai bút toán có giá
trị tuyệt đối bằng nhau nhưng ngược dấu.
Hạch toán toán kép là một nguyên tắc căn bản trong hạch toán kế
toán nói chung. Chẳng hạn, nếu một NHTM huy động 100 triệu VND tiền
tiết kiệm bằng tiền mặt, thì giao dịch này được thể hiện trên bảng cân đối
tài sản của Ngân hàng theo nguyên lác bút toán kép như sau:
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


114 Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế

TSN (NV) TSC (SDV)

Tiết kiệm: 100 Tr. Tiền mặt: 100 Tr.

Bàn chất: Từ đâu mà có? Bản chất: Nó đi đâu?


(Tài sản ờ dạng gì?)

Do BP ghi chép các luồng tiền, thu ghi (+), chi ghi (-) và việc ghi
chép này phải tuân thủ nguyên tắc bút toán kép, nghĩa là bất kỳ khoản thu
nào ghi (+) phải có bút toán đối ứng ghi (-) có giá trị tuyệt đối bằng nhau
(tương tự như bên TSN và TSC ở trên). Một cách tổng quát, có luồng tia!
vào (+) thì phải có luồng tiền ra (-); có luồng ra (-) thì phải có luồng tiền
vào (+) theo sơ đồ sau:

Giao dịch cơ sở Giao dịch phái sinh


(giao dịch tự định) (giao dịch bù đáp)

(-) NKHH
(-) NKDV
Bát kỳ Đều (•) Chi TN
khoản ghi (-) Chi CGVL
thu nào <+) (-)TSCtăng
(-) TSN giảm
(-)OM
-í R tăng

(+)XKHH
(+)XKDV
Bất kỳ Đều (+) Thu TN
khoản ghi (0 Thu CGVL
chi nào (+) TSC giảm
(-)
(+)TSN tăng
(+) OM
(+) R giảm

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 115

Để hiểu được căn bản nguyên tắc hoạch toán kép của BP, chúng ta
có thể đưa ra một số quy tắc vận dụng như sau:
Quy tắc 1:
- Mọi khoản thu, phản ánh luồng tiền vào, có dấu (+), đểu phải
được sử dụng, phản ánh luồng tiền ra, có dấu (-). I Tương tự như chúng ta
nhận lương, phản ánh luồng tiền vào, có dấu (+), và mọi khoản thu của
chúng ta đều phải được sử dụng (tức chi), có dấu (-); hay tương tự như bên
nợ bên có của bảng cân đối tài sản I.
- Mọi khoản chi (tức sử dụng) phải trẽn cơ sở đã có thu, nghĩa là
tuân theo quy tắc "thu trưóc chi sau".
Quy tắc 2:
- Do mọi khoản thu (+) đêu phải chi (-), nên mỗi khoản thu có thể
làm phát sinh:
. Hoặc dùng để chi cho nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ, tức phản
ánh luồng tiền ra, nên có dấu (-).
. Hoặc dùng để chi cho chuyển giao một chiều và chi thu nhập, tức
phản ánh luồng tiền ra, nên có dấu (-).
. Hoặc làm tăng TSC (ví dụ: tăng số dư tiền gửi tại ngân hàng nước
ngoài), phản ánh luồng tiền ra, nên có dấu (-).
. Hoặc làm giảm TSN (ví dụ: trả nợ vay nước ngoài), phản ánh
luồng tiền ra, nên có dấu (-).
. Hoặc dùng để tăng dự trữ ngoại hối quốc gia, nên^ó dấu (-).
- Mọi khoản chi (-) đều phải trên cơ sở đã có thu (+), nên mỗi
khoản chi làm phát sinh:
Hoặc trên cơ sở khoản thu xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ, tức
phản ánh luồng tiền vào, nên có dấu (+).
Hoặc trên cơ sở khoản thu từ chuyển giao một chiều và thu nhập,
tức phản ánh luồng tiền vào, nên có dấu (+).
. Hoặc làm giảm TSC (ví dụ: giảm số dư tiền gửi ở nước ngoài),
phản ánR luồng tiền vào, nên có dấu (+).
© PGS TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngán hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


116 Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế

. Hoặc làm tăng TSN (ví dụ: đi vay nước ngoài), phản ánh luồng
tiền vào, nên có dấu (+).
. Hoặc trên cơ sở giảm dự trữ ngoại hối quốc gia, nên có dấu (+).
Tóm lại, do mỗi khoản thu (+) đều phải được chi (-) và mỗi khoán
chi (-) đều phải trên cơ sớ có thu (+), do đó, mỗi bút toán ghi có (+) đồitỊ
thời phải có một bút toán ghi nợ (-) tương ứng có giá trị tuyệt đối bằng
nhau: và ngược lại, mỗi bút toán ghi nợ (-) đồng thời phải có một bút toán
ghi có (+) tươngứng có giá trị tuyệt đối bằng nhau. Đây chính là bản chắt
cùa nguyên tắc hạch toán kép.
Quy tắc 3: Có 5 giao dịch đạc trưng giữa người cư trú với nguôi
không cư trú là:
/. Trao đổi hàng hoa, dịch vụ này để lấy hàng hoa, dịch vụ khác:
Ví dụ:
- Xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ ị làm phát sinh khoản thu, túc
phản ánh luồng tiền vào, nên có dấu (+)Ị.
- Nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ ị làm phát sinh khoản chi, túc
phản ánh luồng tiền ra, nên có dấu (-)Ị.
2. Trao đối hàng hoa và dịch vụ đế lấy tài sán tài chính:
Ví dụ 1:
- Xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ {tạo ra khoản thu (+) I.
- Dùng khoản thu. từ xuất khẩu hàng hoa để nhập khẩu tài sản tài
chính, tức làm tăng TSC (tạo ra khoản chi (-)l bằng cách:
. Hoặc tăng tiền gửi tại ngân hàng nước ngoài để hường lãi suấ
ị phản ánh luồng tiền ra, có dấu (-)).
. Hoặc mua (nhập khẩu) trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu nước ngoài
ị phản ánh luồng tiền ra, nên có dấu (-)|.
Hay nói cách khác:
- Xuất khẩu hàng hoa tạo ra khoản thu (+).
- Nhập khẩu chứng khoán tạo ra khoản chi (-)•

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn • Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 117

Ví dụ 2:
- Nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ {phản ánh luồng tiền ra (-)).
- Phát hành (xuất khẩu) trái phiêu dể nhập khẩu hàng hoa (phản
ánh luồng tiền vào (+)).
Hay nói cách khác:
- Nhập khẩu hàng hoa (-).
- Xuất khẩu trái phiếu (+).
3. Trao đổi tài sán tài chinh này lấy tài sản tài chính khác.
Ví dụ 1:
- Mua (NK) trái phiếu nước ngoài, phản ánh luồng tiền ra (-).
- Giảm số dư tiền gửi ở nước ngoài, phản ánh luồng tiền vào (+).
Ví dụ 2:
- Đi vay bằng phát hành (XK) IOU phản ánh luồng tiền vào (+).
- Mua trái phiếu (NK) IOU nước ngoài, phản ánh luồng tiền ra (-).
4. Chuyển giao hàng hoa và dịch vụ một chiều (tài trợ vũ khí, làm
từ thiện, quà tặng...):
Ví dụ:
- Thu chuyển giao vãng lai một chiều, phản ánh luồng tiền vào (+).
Có thể xem đây là khoản thu từ export goodwills, chẳng hạn như chuyển
lời cảm ơn, lòng thiện cảm, lòng tốt đối với người gửi.
- Dùng tiền thu được để nhập khẩu hàng hoa (-).
5. Chuyển giao tài sản tài chính một chiều:
- Nếu nhận từ người không cư trú thì phản ánh khoản thu, tức ghi
có (+). Tài khoản đốiứng phụ thuộc vào mục đích sử dụng của khoản thu
này (ví dụ: để nhập khẩu hàng hoa, để mua trái phiếu nước ngoài ).
- Nếu chi cho người không cư trú thì phản ánh khoản chi, tức ghi
(-) Tài khoản đốiứng phụ thuộc vào nguồn để chi là lấy từ đâu (ví dụ: từ
khoản thu xuất khẩu hàng hoa, giảm tài khoản tiền gửi ở nước ngoài...).

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngẩn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
118 Chương 3: Cán cản thanh toán quốc tế

CÁC VÍ DỤ MINH HOA:


Ví du Ì : Về trường hợp trao đổi hàng hoa và dịch vụ này để lấy
hàng hoa và dịch vụ khác.
Việt Nam xuất khẩu gạo sang Mỹ trị giá 100 triệu USD và nhập
khẩu từ Mỹ máy tính trị giá là 100 triệu USD. Hãy hạch toán các giao
dịch kinh tế này vào BP của Việt Nam và Mỹ.

BP của Việt Nam BP cùa Mỹ


ròi khoản vãng lai (Tr. USD) Tài khoản vãng lai (Tr. USD)
XK hàng hoa (gạo) + 100 NK hàng hoa (gạo) - 100
NK hàng hoa (máy tính) - 100 XK hàng hoa (máy tính) + 100

Ví du 2: Về trường hợp trao đổi giữa hàng hoa, dịch vụ và tài sản
tài chính.
Việt Nam XK gạo sang Mỹ trị giá 100 triệu USD, thanh toán bằng
cách ghi có vào tài khoản tiền gửi của Việt Nam tại ngân hàng Mỹ.

BP của Việt Nam BP của Mỹ


Tài khoản vãng lai (Tr. USD) Tài khoản vãng lai (Tr. USD)
XK hàng hoa (gạo) +100 Nhập khẩu hàng hoa -100
ròi khoản vốn Tài khoản vốn
Tăng TS có (tăng số dư Tăng TS nợ (tăng số dư tiền
tiền gùi ờ nước ngoài) - 100 gửi của người không cư trú) + 100

Ví du 3: Về trường hợp trao đổi tài sản tài chính này lấy tài sản tài
chính khác.
Bộ Tài chính Việt Nam mua 100 triệu USD trái phiếu Kho bạc
Mỹ. thanh toán bằng cách ghi nợ trẽn tài khoản tiền gửi của Bộ Tài chính
Nhà nước tại Mỹ và ghi có vào tài khoản trái phiếu của Bộ Tài chính tại
Kho bạc Mỹ.

© PGS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến - Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán cản thanh toán quốc tế 119

BP của Việt Nam BP của Mỹ


Tài khoản vốn (USD) ròi khoản vốn (USD)
Giảm TS có (giảm số dư Gìảrtị TS nợ (giảm số dư tiền
tiền gửi ờ nước ngoài) + 100 gửi cùa người không cư trú) . JQ0
Tăng TS có (tăng nắm Tăng TS nợ (phát hành trái
giữ trái phiếu KB Mỹ phiếu cho người không cư trú
- NK trái phiếu ) - 100 - XK trái phiếu) ị Ị00

Ví du 4: Về trường hóp chuyển giao hàng hoa mót chiều.


Chính phủ Mỹ quyết định tặng cho Việt Nam hàng hoa trị giá 100
triệu USD để trợ giúp đồng bào bị thiên tai.

BP của Việt Nam BP của Mỹ


Tài khoản văng lai (Tr. USD) Tài khoản vãng lai (Tr. USD)
NK hàng hoa -100 XK hàng hoa +100
Thu chuyển giao một chiều Chi chuyển giao một chiểu
(XKgoodvvill) +100 (NK goodvvill) - 100

Ví du 5: Về trường hợp chuyển giao tài sản tài chính một chiều.
Chính phủ Mỹ tặng cho Việt Nam trị giá 100 triệu USD bằng cách
ghi có vào tài khoản của Bộ Tài chính Việt Nam mở tại Mỹ.

BP của Việt Nam BP cua Mỹ


Tài khoản vãng lai (Tr. USD) Tài khoản vãng lai (Tr. USD)
Thu chuyển giao một chiểu + 100 Chi chuyển giao một chiều - 100
Tài khoản vốn Tài khoản vốn
Tăng TS có (tăng số dư Tăng TS nợ (tăng số dư tiền
tiền gửi ờ nước ngoài) - 100 gửi của người không cư trú) +100

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn • Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
120 Chương 3: Cán cán thanh toán quốc tế

Ví du 6: Việt Nam thanh toán tiền lãi suất, trái tức, cổ tức ch
những nhà đầu tư Mỹ tại Việt Nam trị giá 100 triệu USD. thanh toán bằng
cách ghi nợ tài khoản tiền gửi của Việt Nam tại Mỹ và ghi có tài khói
những nhà đầu tư Mỹ.

BP của Việt Nam BP cùa Mỹ


Tài khoản vãng lai (Tr. USD) Tài khoản vãng lai (Tr. ƯSD)
Chi lãi suất, ưái tức, cổ tức - 100 Thu lãi suất. trái tức, cổ tức + 100
Tài khoản vón Tài khoản vốn
Giảm TS có (giảm số dư Giảm TS nợ (giảm số dư tiền
tiền gửi ờ nước ngoài) + 100 gửi của người không cư trú) -100

5. THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT BP


5.1. KHÁI NIỆM

Như trên đã trình bày, BP được lặp theo nguyên tắc hạch toán kép,
do đó, tổng các bút toán ghi có đúng bằng tổng các bút toán ghi nợ, nhung
có dấu ngược nhau. Điều này có nghĩa là, về tổng thể thì BP luôn dược
cân bằng, tuy nhiên, từng cán cân bộ phận trong BP không nhất thiết lúc
nào cũng cân bằng. Do đó, khi nói đến cán càn thanh toán là thặng di
hay thám hạt, các nhà kinh tế muốn nói đến thặng du hay thám hụt
của một hay một nhóm các cán cân bộ phận nhất định trong BP.
Để việc phân tích những khái niệm về thặng dư và thâm hụt được
trực quan. chúng ta kết cấu BP theo dạng phân tích với các số liệu mô
phòng dưới đây.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên - Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 3: Cán càn thanh toán quốc tế 121

Bảng 3.3: Kết câu của BP dạng phân tích (Tr. USD).

Thu Chi Cán Cán cân Ký hiệu


Nội dung
(+) (-) cân bộ tích luỳ cán cân
phận tích lũy
. Xuất khấu hàng hoa + 150
. Nhập khẩu hàng hoa -200
Cán cân thương mại -50 -50 TB
. Thu xuất khấu dịch vụ + 120
. Chi nhập khẩu dịch vụ -160
Cán cân dịch vụ -40 -90 EB
. Thu từ thu nhập +20
. Chi trả thu nhập - 10
Thu nhập + 10 -80
. Thu chuyển giao vãng lai +30
r â u chuyển giao vãng lai -20
Chuyến giao vãng lai + 10 -70 CA
. Vốn dài hạn chảy vào + 140
Vốn dài hạn chảy ra -50
Cán càn vốn dài hạn +90 +20 BB
. Vốn ngắn hạn chảy vào +20
. Vốn ngấn hạn chày ra -55
Cán cân vốn ngán hạn 35 -15 OB
. NHTW bán ngoại hối +100
. NHTW mua ngoại hối -85
Dự trữ ngoại hôi + 15 0 R

TỔNG THU (+), CHI (-) + 580 -580 0 0 BP

Từ bảng cho thấy, về mặt nguyên tắc, thặng dư hay thâm hụt BP
không thể là chênh lệch giữa tổng các bút toán ghi có và tổng các bút toán
ghi nợ, bởi vì BP được hạch toán theo nguyên tắc bút toán kép (như đã
trình bày ở phần trên), do đó, chênh lệch giữa tổng các bút toán ghi có và
ghi nợ luôn luôn bằng 0. Tổng các bút toán ghi có (hay tổng các bút toán

© PGS. TS. Nguyễn vắn Tiễn • Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
122 Chương 3: Cán cản thanh toán quốc tế

ghi nợ) mói chì phản ánh doanh số hoạt động của BP mà chưa hề nói lên
trạng thái thặng dư hay thâm hụt của BP.
Một câu hòi được đạt ra là: Thặng dư hay thám hụt của BP được
xác định như thế nào? về mặt nguyên tắc, thặng dư hav thâm hụt của BP
được xác định theo hai phương pháp:
Phương pháp thứ như, xác định thặng dư hay thâm hụt cùa từng
cán cân bộ phận thuộc BP. Thặng dư hay thâm hụt của từng cán cân bộ
phận là chênh lệch giữa bút toán ghi có và bút toán ghi nợ của riêng cán
cán cân bộ phận này.
Ví dụ: Thặng dư hay thâm hụt của cán cân thương mại được xác
định là chênh lệch giữa bút toán ghi có và bút toán ghi nợ của riêng cán
cân thương mại. Nhìn vào bảng 3.3 ta thấy cán cân thương mại thâm hụt
là -50 triệu USD, v.v.
Phương pháp thứ hai, xác định thặng dư hay thâm hụt BP theo
phương pháp tích lũy. Phương pháp tích lũy dựa trẽn nguyên tắc đơn giản
như sau: chúng ta hãy hình dung một đường danh giới phân chia toàn bộ
BP thành hai phần độc lập tương đối với nhau; phần thứ nhất, bao gồm các
hạng mục nằm bên trẽn đường danh giới (gọi là phần trên); phần thứ hai,
bao gồm những hạng mục còn lại nằm bén dưới đường danh giới (gọi là
phần dưới), về mặt lý thuyết, đường danh giới có thể đặt ở dưới bất kỳ
hạng mục nào thuộc BP (ngoại trừ hạng mục cuối cùng). Theo chỉ dẫn của
IMF, BP bao gồm 100 hạng mục, do đó, về mặt lý thuyết chúng ta có thể
tạo ra 99 loại cán cân tích lũy khác nhau. Tuy nhiên, trong thực tế, chì
một số cán cân tích lũy là có ý nghĩa kinh tế quan trọng, đó là: Cán cân
thương mại (TB): Cán cân vãng lai (CA); Cán cân cơ bản (BB) và Cán cân
tổng thể (OB).

5.2. Ý NGHĨA KINH TÊ CỦA MỘT số CÁN CÂN CHÍNH

Như trên đã trình bày, về nguyên tắc, cán cân thanh toán luôn cân
bằng, do đó, nếu chúng ta giả thiết hạng mục sai sót và nhầm lẫn thống kê
bằng 0, thì bằng toán học chúng ta có thể viết:
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 123

X - M + S E + I + T + K + K + AR = 0
c R L s (3.1)
Trong đó:
X - giá trị xuất khẩu.
M - giá trị nhập khẩu.
S - giá trị dịch vụ ròng.
E

I - giá trị thu nhập ròng.


c

T - giá trị chuyển giao vãng lai ròng.


R

K - luồng vốn ròng dài hạn.


L

K - luồng vốn ròng ngắn hạn.


s

AR - thay đổi dự trữ.


(Chú ý: nếu AR > 0, thi dự trữ giảm; nếu AR < 0, thì dự trữ tăng).

5.2.1. THẶNG Dư VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI


Từ đẳng thức (3.1) suy ra cán cân thương mại được xác định:
TB = (X-M) = -(Sp. + I + T + K + K + AR)
C R L S (3.2)
Cán cân thương mại thặng dư khi: (X - M) > 0
Cán cân thương mại thâm hụt khi: (X-M)<0
Như vậy, cán cân thương mại là chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu
và giá trị nhập khẩu về hàng hoa. Từ đẳng thức (3.2) cho thấy: thay đổi
trong cấn cân thương mại phản ánh sự thay đổi của các đại lượng thuộc
bẽn phải của đẳng thức (3.2) nhưng có dấu ngược nhau.
Việc quan sát và phân tích diễn biến của cán cân thương mại có ý
nghĩa trong thực tiễn, bởi vì:
- Cán cân thương mại là bộ phận chính cấu thành cán cân vãng lai.
- Cán cân thương mại phản ánh kịp thời xu hướng vận động của
cán cân vãng lai. Điều này xảy ra là vì, cơ quan hải quan thường cung cấp
kíp thời các số liệu về xuất nhập khẩu hàng hoa, trong khi đó việc thu thập
các số liệu về dịch vụ, thu nhập và chuyển giao vãng lai thường diễn ra
châm hơn tức là có một độ lệch về thời gian nhất định.
Do tầm quan trọng của cán cân thương mại, cho nên hầu hết các
nước phát triển thường công bố tình trạng cán cân này hàng tháng.

© PGS TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngán hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


124 Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế

5.2.2. THẶNG Dư VÀ THÂM HỤT CÁN CÂN VÃNG LAI


Cán càn xàng lai bao gồm cán cân "hữu hình" và "vô hình", nền
nhìn tổng thể thì nó có ý nghĩa quan trọng hem cán cân thương mại.
Từ dẳng thức (3.1) chúng ta biểu diễn cán càn vãng lai dưới dạng
toán học như sau:
CA = (X - M + SE + le + T ) = - (K + K + AR)
R L s (3.3)
Cán cân vãng lai thặng dư khi: (X - M + Sp + I + T ) > 0.
c R

Cán cân vãng lai thâm hụt khi: (X - M + Sp + l + T ) < 0.


c R

Thặng dư hay thâm hụt cán càn vãng lai có ý nghĩa quan trọng vì:
- Nếu thặng dư. có nghĩa là thu nhập (income inflows) của người
cư trú từ người không cư trú là lớn hơn so với chi (income outflows) cho
người không cư trú. Điều nàv có nghĩa là giá trị ròng của các giấy tờ có
giá do người không cư trú phát hành nằm trong tay người cư trú tâng lẽn.
- Nếu thâm hụt, có nghĩa là thu nhập của người cư trú từ người
không cư trú là thấp hơn so với chi cho người không cư trú. Điều này có
nghĩa là giá trị ròng cùa các giấy tờ có giá do người không cu trú phát
hành nằm trong tay người cư trú giảm xuống.
- Ngoài ra. tình trạng cán cân vãng lai luôn là một bộ phận không
thể thiếu được trong phân tích kinh tế vĩ mô đối với nền kinh tế mớ. Đặc
biệt, nó có khả năng ảnh hường trực tiếp và nhanh chóng đến các chi tiêu
quan trọng của nền kinh tế như tỷ giá, tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
Hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng, trạng thái cán cân vãng lai
là lý tường đẻ phàn tích trạng thái nợ nước ngoài của quốc gia. Lý do có
thể được giải thích như sau: Trạng thái cán càn vãng lai có mối liên hệ
trực tiếp với trạng thái tổng nợ nước ngoài của một quốc gia. Cán cân
vãng lai cân bằng nói lẽn rằng trạng thái tổng nợ nước ngoài của quốc gia
là không thay đổi (quốc gia không là chú nợ và cũng không là con nợ).
Cán cân vãng lai thặng dư phản ánh tài sản có ròng cùa quốc gia đối với
phần thế giới còn lại được tăng lên (vị thế quốc gia là chú nợ). Ngược lại.
cán cân vãng lai thâm hụt phản ánh tài sản nợ ròng của quốc gia đối với
nước ngoài tăng lén (vị thế quốc gia là con nợ).
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiễn • Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán căn thanh toán quốc tế 125

Khi CA = 0, quốc gia không là chủ nợ và cũng không là con nợ,


tuy nhiên những nhà quản lý phải đề cập đến hai tình huống sau:
Trons dài han:
Theo giả thiết, cán cân vãng lai cân bằng, nghĩa là:
(X-M + S + I + T ) = 0
E c R

Vì hiệu ứng can thiệp của NHTW mang tính trung lập trong dài
hạn, bởi vì mọi khoản mua vào cuối cùng cũng phải bán ra và mọi khoản
bán ra phải có mua vào. Do đó, trong đài hạn chúng ta có thể coi dự trữ
ngoại hối của NHTW thay đổi là bằng 0, tức: AR = 0.
Vì cán cân vãng lai là cân bằng và thay đổi dự trữ là bằng 0, nên từ
đẳng thức (3.3), chúng ta suy ra:
K +K =0
L s o K = -K
L S (3.4)
Từ đẳng thức (3.4), cho thấy có 2 khả nâng xảy ra:
Khả năngỉ: K < 0; và K > 0
L s

Rõ ràng là, nếu luồng vốn ngắn hạn chảy vào càng lốn và được cân
đối bởi luồng vốn dài hạn chạy ra, có thể làm cho năng lực thanh toán của
quốc gia trong tương lai bị đe doa, dẫn đến áp lực tăng lãi suất và giảm giá
nội tệ. Vấn đề này càng trở nên nghiêm trọng nếu các hạng mục tài sản có
bằng vốn dài hạn của quốc gia khó chuyển nhượng, tức có mức độ thanh
khoản thấp. Do đó, khi phân tích ảnh hưởng của BP lẻn sự biến động tỷ
giá, lãi suất và các biến số kinh tế vĩ mô dựa trên khái niệm thặng dư hay
thâm hụt của cán cân vãng lai thì cần đặc biệt chú ý phân tích đến sự biến
động của các luồng vốn ngắn hạn và dài hạn.
Khá năng 2: K >0;và K < 0
L s

Rõ ràng là, nếu luồng vốn dài hạn chảy vào càng lớn và được cân
đối bởi luồng vốn ngắn hạn chạy ra, thì sẽ tạo ra mõi trường kinh tế vĩ mô
ổn định hơn để duy trìổn định tỷ giá, lãi suất và thực hiện chiến lược phát
triển kinh tế quốc gia.

© PGS. TS. Nguyề. Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
126 Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế

Trons mắn han:


Trong ngắn hạn. các khoản đầu tư dài hạn coi như không đổi,
nghĩa là K = 0. Vì cán cân văng lai và cán cân vốn dài hạn là càn bằng,
L

nén từ đẳng thức (3.3). chúng ta suy ra:


K + AR = 0 o
s K = -AR
S (3.5)
Từ đảng thức (3.5), cho thấy có 2 khả năng xảy ra:
Khả nâng ì : AR > 0; và K < 0 s

Đây là ưạng thái, khi vốn ngán hạn chảy ra được bù đắp bời sụ
giảm sút của dự trữ ngoại hối quốc gia. Trong thực tế, tình huống này có
thể xảy ra ương ngắn hạn, khi NHTW nỗ lực cân đối các luồng vốn ngắn
hạn có tính đầu cơ chảy ra nước ngoài bằng cách can thiệp bán dự trữ trên
thị trường ngoại hối nhằm bảo vệ tỳ giá, tức ngăn ngừa nội tệ giảm gii
Do đó, trong trường hợp đang xét. cho dù trạng thái cán cân vãng lai là
cân bằng, nhung văn có thể tồn tại áp lực giảm giá nội tệ hoặc phải tăng
lãi suất nội tộ, nếu NHTW không tiếp tục can thiệp bán ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối.
Khả năng 2: AR < 0; và K > 0 s

Đây là trạng thái, khi vốn ngắn hạn chảy vào làm tăng dự trữ ngoại
hối quốc gia. Trong thực tế, tình huống này có thể xảy ra, khi NHTW tâng
múc lãi suất của nội tệ để ngăn ngừa các luồng vốn ngắn hạn chạy ra và
thu hút thêm các luồng vốn ngắn hạn chạy vào nhầm bảo vệ cho tỷ giá
không tiếp tục tăng nữa (tức ngăn không cho nội tệ tiếp tục giảm giá).

. 5.2.3. THẶNG DƯ VÃ THÂM HỤT CÁN CÂN CO BẢN


Khi phân tích trạng thái nợ nước ngoài, ngoài việc phân tích trạng
thái cán cân vãng lai, các nhà kinh tế còn phân tích trạng thái cán cân cơ
bản. Cán cân vãng lai thâm hụt, quốc gia là con nợ, nhung nếu thâm hụt
CA được tài trợ bời nguồn vốn dài hạn thì quốc gia không chịu rủi ro
thanh khoản. Chúng ta biểu diễn cán cân cơ bản:
BB = CA + K = - (K + AR)
L s (3.6)

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên - Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 127

Khi CA < 0, nhưng nếu (CA +K ) > 0, thì quốc gia không hề chịu
L

rủi ro thanh khoản. Chính vì vậy, nhiều nhà kinh tế cho rằng, cán cân cơ
bản phản ánh tổng quát hơn về trạng thái nợ nước ngoài của một quốc gia
so với cán cân vãng lai. Điều này xảy ra là vì, vốn dài hạn có đặc trưng
của sự phân phối lại thu nhập tương đốiổn định trong một thời gian dài
giữa một quốc gia và phần thế giới bên ngoài; ngoài ra, sự bù trừ cho nhau
giữa thặng dư của cán cân vãng lai và thâm hụt của cán cân vốn dài hạn có
thể được duy trì lâu dài. Trên cơ sở những đặc điểm này của cán cân cơ
bản mà chúng ta có thể định hướng chiến lược phát triển nền kinh tế quốc
dân. Trong thực tế, nhận định này cũng được chứng minh qua ví dụ như:
- Từ những năm cuối của thập kỷ 70, cán cân vãng lai của Tây Đức
và Nhật Bản luôn ở trạng thái liên tục thặng dư lâu dài trên cơ sở xuất
khẩu vốn dài hạn (đầu tư trực tiếp và gián tiếp).
- Ngược lại, các nước như Hàn Quốc và Ireland lại có thể duy trì
cán cân vãng lai ở trạng thái liên tục thâm hụt lâu dài trên cơ sở nhập khẩu
vốn dài hạn.
Nhìn chung, khái niệm cán cân cơ bản được coi là đặc biệt quan
trọng trong những năm 1950 và 1960, khi mà chế độ tỷ giá là cố định; bởi
vì nó được đánh giá là đã mang lại những nhân tốổn định cho BP. Người
ta cho rằng bất cứ một sự thay đổi đáng kể nào trong cán cân cơ bản đều
phải trỏ thành tín hiệu cho sự thay đổi căn bản trong xu hướng của BP, tỷ
giá và lãi suất. Những bộ phận hay thay đổi như vốn ngắn hạn và thay đổi
dư trữ ngoai hối không thuộc cán cân cơ bản, nên chúng nằm ở hàng dưới.
Thông thường, người ta cho rằng một sự xấu đi của cán cân cơ bản
là tín hiệu xấu về tình trạng của nền kinh tế. Tuy nhiên, điều này không
nhất thiết phải như vậy, nghĩa là cho dù cán cân cơ bản bị thâm hụt nhưng
đây chưa hẳn đã là điều xấu. Ví dụ, một quốc gia có thể đang bị thâm hụt
cán cân vãng lai và đồng thòi có các luồng vốn dài hạn chảy ra, điều này
khiến cho cán cân cơ bản trở nên thâm hụt nặng; nhưng các luồng vốn
chay ra sẽ hứa hẹn những thu nhập như lãi suất, cổ tức hay lợi nhuận trong
tương lai- những thu nhập này sẽ góp phần cải thiện thâm hụt hay tạo
thặng dư cán cân vãng lai trong tương lai.
© PGS TS. Nguyè' Vẫn Tiến - Học viện Ngán hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
128 Chương 3: Cán cán thanh toán quốc té

Ngược lại, thặng dư cán cân cơ bán không nhất thiết là điều tốt
Khi mà luồng vốn ròng dài hạn chảy vào lớn hơn mức thâm hụt cán cáo
vãng lai thì cán cân cơ bản trờ nên thặng dư. Có hai cách đẽ nhìn nhận vẫn
đề thặng dư của cán cân cơ bản như sau:
- Cách thứ nhất cho rằng, do được phía nước ngoài tin tưởng nên
quốc gia có khả năng nhập khẩu được nhiều vốn dài hạn. do đó không có
vấn đề ai phải lo lắng khi cán cân vãng lai bị thám hụt.
- Cách thứ hai cho rằng, thặng dư cán cân cơ bản là một vấn để
phải xem xét, bời vì việc một quốc gia nhập khẩu vốn dài hạn sẽ phải
thanh toán các khoản lãi suất, cổ tức và lợi nhuận trong tương lai. Điều
này có thể làm cho cán cân vãng lai trở nên xấu đi trong tương lai.
Có hai vấn đế cấn chú ý khi phân tích cán cán cơ bản, đó là:
Thứ nhất, việc phân loại các luồng vốn thành ngắn hạn và dài hạn
chỉ là tương đối. Thông thường, các khoản vay hay cho vay có kỳ hạn từ Ì
năm trờ lên được coi là dài hạn. Tuy nhiên, nhiều luồng vốn dài hạn có thể
dễ dàng chuyển đổi thành ngắn hạn. Ví dụ, việc nhà đầu tư Anh mua một
trái phiếu kho bạc Mỹ có kỳ hạn 5 năm được coi là luồng vốn dài hạn
chảy ra khỏi nước Anh và là luồng vốn dài hạn chảy vào nước Mỹ. Tuy
nhiên, nhà đầu tư Anh dễ dàng bán trái phiếu này cho nhà đầu tư Mỹ tại
bất cứ thời điểm nào trước khi trái phiếu đến hạn. Như vậy, trong ví dụ
này tính chất dài hạn của luồng vốn chì có tính tạm thời. Tương tự, nhiều
khoản vốn ngắn hạn có kỳ hạn ngắn hơn Ì năm được tự động ra hạn, do
đó chúng trở nên những luồng vốn có tính dài hạn.
Thứ hai, tính chất dài hạn hay ngắn hạn của các luồng vốn thay
đổi theo thòi gian. Xét về mặt kỳ hạn, trong cán cân vốn các luồng tiền
được phân nhóm theo kỳ hạn nguyên thúy của chúng thành dài hạn và
ngắn hạn. Do đó, nếu sau 4,5 năm nhà đầu tư Anh bán lại trái phiếu kho
bạc Mỹ kỳ hạn 5 năm cho một công dân Mỹ, thì kỳ hạn đến hạn của trái
phiếu lúc này chì là 6 tháng, nhung xét về mặt kỳ hạn nguyên thúy thì nó
vẫn là 5 năm, nên vẫn được xếp vào luồng vốn dài hạn.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 129

Tóm lược trang thái no nước ngoài:


ì. N ếu CA = 0, quốc gia khônị! là chủ nợ và không là con nợ. Tuy
nhiên cán xem xét:
ai Trong dài hạn:
- Nếu: K > 0, K < 0 -> quốc gia chịu rủi ro thanh khoản.
s L

- Nếu: K < 0, K > 0 cần xem xét chiến lược nợ nước ngoài
s L

của quốc gia.


bi Trong ngắn hạn:
- Nếu: K > 0, AR < 0 ^ lãi suất cao, tiền nóng chạy vào làm
s

tăng dự trữ.
- Nếu: K < 0, AR > 0 ^ dấu hiệu khủng hoảng ngoai hối, chịu
s

sức ép phá giá nội tệ.


2. Nếu CA < 0, quốc gia là con nợ. Cần xem xét:
a/ Nếu: BB > 0 ^ không chịu rủi ro thanh khoản.
bi Nếu: BB < 0 chịu rủi ro thanh khoản.
3. Nếu CA > 0, quốc gia là chủ nợ. Cần xem xét:
a/ Nếu: BB > 0 ^ không chịu rủi ro thanh khoản.
bi Nếu: BB < 0 chịu rủi ro thanh khoản.

5.2.4. THẶNG DƯ VÃ THÂM HỤT CÁN CÂN TONG THE -


Cán cân tổng thể phản ánh bức tranh các hoạt động của NHTVV
trong việc tài trợ cho sự mất cân đối cuối cùng của nền kinh tế. Mối quan
hệ giữa cán cân tổng thể và cán cân bù đắp chính thức như sau:
OB = (X - M + S + I + T + K + K )
E c R L s

OB = - OFB (3.7)
Cán cân tổng thể có ý nghĩa quan trọng, bởi vì:
- Nếu thặng dư (+), nó cho biết số tiền có sẵn để một quốc gia có
thể sử dụng để tăng (mua vào) dự trữ ngoại hối.
- Nếu thâm hụt (-), nó cho biết số tiền mà quốc gia phải hoàn trả

© PGS TS. Nguyễn Vãn Tiến • Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
130 Chương 3: Cán cán thanh loàn quốc tê

bằng cách giảm (bán ra) dự trữ ngoại hối là như thế nào.
Thông thường, mỗi NHTW thường nắm giữ những giấy tờ có giá
ghi bằng ngoại tệ trong dự trữ ngoại hối cùa mình. mà chù yếu là bằng các
túi phiếu kho bạc Mỹ (đối với Cục dự trữ Liên bang Mỹ thì họ thường
nắm giữ các túi phiếu kho bạc ghi bằng đồng EUR hay JPY). Dự trữ ngoại
hối thường được các NHTW sử dụng vào can thiệp để mua nội tộ trong
những trường hợp cần bảo vệ nội tệ khỏi bị giảm giá.
Mọi thâm hụi trong cán cán tổng thể phải được tài trợ bằng cách:
a/ Giảm dự trữ ngoại hối.
bi Vay (hay hợp đồng hoán đổi) IMF và các NHTVV khác.
c/ Tăng TSN tại các NHTW nước ngoài.
Điểm quan trọng trong khái niệm "cán cân tổng thể" cần chú ý là
đối với các quốc gia có đồng tiền được sử dụng làm dự trữ quốc tế có thể
kết hợp duy trì đồng thời trạng thái thâm hụt cán cân vãng lai và cán cân
vốn bẽn cạnh tý giá cố định mà không nhất thiết phải giảm dự trữ ngoại
hối hay đi vay. Điều này có thể xảy ra nếu các NHTW nước ngoài tâng dụ
trữ quốc tế bằng cách mua đồng tiền dự trữ này vào. Điều này là đặc biệt
quan trọng đối với nước Mỹ khi mà đồng USD đóng vai trò là đồng tiền
dự trữ quốc tế. Nước Mỹ có thể duy trì thâm hụt đồng thời cán cân vâng
lai và cán cân vốn là do các NHTW nước ngoài mua USD để tăng dự trữ
hay đầu tư vào trái phiếu kho bạc Mỹ (nói cách khác là tăng TSN của Mỹ
do dự trữ nước ngoài bằng USD tăng). Với lý do này. một tài khoản thuộc
cán cân bù đắp chính thức ghi chép sự thay đổi TSN cấu thành dự nữ
ngoại hối cùa các NHTW nước ngoài (changes in liabilities constituting
íoreign authorities' reserves).
Khái niệm về thặng dư và thâm hụt của cán cân tổng thể chỉ thích
hợp với các nước áp dụng chế độ tỷ giá cố định mà không thích hợp với
các nước áp dụng chế độ tỳ giá thả nổi. Nói như vậy là vì, nếu tỳ giá đua
hoàn toàn tự do biến động thì cán cân tổng thể luôn có xu hướng vận động
về trạng thái cân bằng (tức có kết số bằng 0), bởi vì NHTW không can
thiệp mua vào hay bán ra đồng tiền của mình, do đó dự trữ ngoại hối

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiễn • Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 131

không thay đổi. Trong chế độ tỷ giá thả nổi, nếu cầu về một đồng tiền lớn
hơn cung thì tỷ giá của nó sẽ tăng; và ngược lại, nếu cầu nhỏ hơn cung thì
tỷ giá sẽ giảm, do đó thông qua cơ chế biến động của tỷ giá mà cán cân
tổng thể luôn được điều chỉnh về trạng thái cân bằng. Tuy nhiên, khái
niệm về "cán cân tổng thể" là rất quan trọng đối với chế độ tỷ giá cố định,
bởi vì nó cho biết áp lực dẫn đến phải phá giá hay nâng giá đồng tiền là
như thế nào. Trong hệ thống tỷ giá cố định, một quốc gia có thâm hụt cán
cân tổng thể phải chịu áp lực cung nội tệ [ớn hơn cầu, do đó, để tránh phá
giá, NHTW phải tiến hành bán dự trữ ngoại hối để mua nội tệ vào.
Mặc dù kể từ năm 1973, nhiều nước công nghiệp chính đã chuyển
từ chế độ tỷ giá cố định sang chế độ thả nổi, song nhiều quốc gia đang
phát triển vẫn duy trì tỷ giá cố định với USD, do đó, cán cân tổng thể của
các nước này vẫn trong trạng thái mất cân đối nghiêm trọng. Một thực tế
là, tuy áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi, song các nước công nghiệp vẫn tiếp
tục can thiệp lên thị trường ngoại hối nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá, do đó,
cán cân tổng thể của các nước này cũng bị mất cân đối đáng kể. Do đó,
những thông tin về sự can thiệp của NHTW cũng như những thay đổi
trong dự trữ ngoại hối của mỗi quốc gia trở thành mối quan tâm của các
nhà kinh doanh ngoại hối trong việc định hướng mua vào hay bán ra đối
với mỗi đổng tiền. Hàng năm, IMF công bố bảng tổng hợp cán cân thanh
toán của các nước thành viên.
ĐIỂM LƯU Ý: Chúng ta đã đưa ra và phán tích các khái niệm
quan trọng về thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế. Một câu
hỏi được đặt ra là: trong thực tế khi nói đến cán cân thanh toán quốc tế
của một quốc gia là thặng dư hay thâm hụt thì người ta muốn nói đến
thặng dư hay thâm hụt của cán cân nào? thương mại, vãng lai, cơ bản hay
tổng thể? Cho đến nay, khi nói đến thâm hụt hay thặng dư cán căn
thanh toán mà không nói rõ đó là cán cân nào thì người ta hiểu đó là
thặng dư hay thâm hụt cán căn tổng thể, chính vì vậy cán cán tổng thể
(Overall Balance) còn được gọi là cán cân thanh toán chính thức của
quốc gia (Official Settlements Balance).

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến • Học viện Ngằn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
132 Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế

Bàng 3.4: Bảng tổng hợp BP của 7 nước còng nghiệp năm 1995 (tỳ USD)

Mỹ Nhật Đức Pháp Ý Canada Anh


Cán cản vãng lai -148.23 111.25 -20.98 16.443 25,706 -8.693 •4.63
XK hàng hoa (FOB) 577.82 429.32 523.22 270.400 231,336 189.854 24038
NK hàng hoa (FOB) -749.81 -297.24 -457.10 •259.225 -187.254
. •167.513 -258.77
Cán càn thương mại -171.99 132.07 66.12 11.175 44.082 22.341 -18.39
XK dịch vụ 208.55 65.21 86.02 97.770 65.043 21.770 71.40
NK dịch vụ -140.43 -122.70 -132.52 -78.530 -63.332 -30.141 -61.72
Thu nhập từ IPD 182.85 192.61 97.26 130.033 33.907 12.511 146.94
Chi cho IPD -192.02 -148.20 -96.89 -137.479 -49.368 -34.804 -131,87
Thu chuyên giao V. lai 5.65 1.98 16.75 19.351 14.276 2.319 9,68
Chi chuyển giao V. lai -40.84 -9.73 -57.72 -25.877 -18,902 -2.689 -20,69
Cán cán vốn 20,80 •66,66 32,58 -20,599 -1,591 4,995 0,18
Chuyển giao vón 0.10 -2.26 -0,65 0.115 1,666 0.650
Đầu tư trực tiếp ra NN -95.53 -22.66 -34.89 -18.734 -6.926 -5.761 -40.33
Đầu tư trực tiếp cùa NN 60.23 0.06 8.94 23.735 4,879 10.786 32,21
Danh mục đẩu tư - TSC -98.96 -88.07 -30.26 22.901 -2.704 -3.938 -67.50
Danh mục đầu tư - TSN 192.38 51.96 56.99 9.700 38,652 13.365 57,92
Đầu tư khác - TSC -103.63 -105.71 -64.49 -25.604 -32.780 -9.328 -87,90
Đầu tư khác - TSN 66.21 100.04 96.94 13.320 4,378 0.780 105.78
Nhám lẫn và sai sót 31,54 14,07 -4,36 4.868 -21311 3,230 3,49
Cán cán tổng thể -95.89 58,64 7,22 0.712 2,804 •0,467 -0,96
Nguồn bù đáp 95,89 -58,64 -7,22 -0,712 -2,804 0,467 0,96
Dự trữ -9.74 -58.64 -7.22 -0.712 -2.804 -2.527 0.90
Vay IMF
Dự trữ NHTWNN-TSN 105.63 -0.08
Tài trợ ngoại lệ 2.994 0.16

Nguồn: IMF, Balance of Payments Yearbook (Washington DC: IMF, 1996)


Ghi chú: li IPD - lãi suất (interest). lợi nhuận (proíits), cổ tức (dividents).
2/ TSC - tài sản có; TSN - tài sản nợ; TC - tài chính.
3/ XK - xuất khấu; NK - nhập khẩu; NN - nước ngoài.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 133

6. HIỆU ỨNG TUYẾN J

Một trong những vấn đề được những nhà hoạch định chính sách vĩ
mò và các nhà kinh tế đặc biệt quan tâm đó là: Phá giá tiền tệ có cải
thiện được cán cân thương mại? và để một cuộc phá giá thành công thì
cẩn có những điều kiện gì?. Để trả lời câu hỏi này, thông qua bài viết xin
được trình bày về nhận thức và quan điểm với hy vọng là những gợi ý bổ
ích trong việc hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô, phù hợp với xu thế mở
cửa, hợp tác và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Do giá cả hàng hoa không co giãn trong ngắn hạn, nên phá giá tiền
tệ làm cho tỷ giá thực tăng; tỷ giá thực tăng kích thích tăng khối lượng
xuất khẩu và hạn chế khối lượng nhập khẩu, tức cải thiện sức cạnh tranh
thương mại quốc tế. Căn cứ vào kết luận này, nhiều người đả lầm tưởng
và cho rằng, cán cân thương mại cũng được cải thiện khi phá giá tiền tệ.
Thực ra không nhất thiết phải như vậy! Để thấy được ảnh hưởng của phá
giá lên cán cán cân thương mại là như thế nào, chúng ta sử dụng phương
pháp tiếp cận Marshall - Lerner dưới đây.
Trước hết, cần thấy rằng cán cân thương mại được biểu thị bằng
giá trị (chứ không phải khối lượng) hàng hoa xuất khẩu và nhập khẩu. Nếu
giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu thì cán cân thương mại thặng
dư và ngược lại. Cán cân thương mại tính bằng nội tệ như sau:
TB = P.XQ - E.P*.M Q (3.8)
Trong đó: p là giá hàng hoa xuất khẩu tính bằng nội tệ; Xọ là khối
lượng xuất khẩu; E là tỷ giá, bằng số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại
tệ; p* là giá hàng hoa nhập khẩu tính bằng ngoại tệ; Mọ là khối lượng
nhập khẩu.
Gọi giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ là X, ta có: X = P.X ; giá trị
Q

nhập khẩu tính bằng ngoại tệ là M, ta có: M = P*.M . Phương trình (3.8)
Q

được viết lại như sau:


TB = X - E.M (3.9)

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiên - Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


134 Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế

Lấy đạo hàm hai vế phương trình (3.9), ta được:


dTB = dX - E.dM - M.dE (3.10)
Chia hai vế phương trình (3.10) cho mức thay đổi tỷ giá dE:

^ ^_ .^_M.f (3.11)
= E

dE dE dE dE
Chúng ta định nghĩa:
- Hệ số co dãn xuất khẩu ỊJ : Biểu diễn tỷ lệ % thay đổi giá trị
X

xuất khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%. Nghĩa là:


dX/X Ẹ. (3.
dx= x 12)

dE/E lx
* E
- Hệ số co dãn nhập khẩu Ịj : Biểu diễn tỷ lệ % thay đổi giá ni
m

nhập khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%. Nghĩa là:


dM/M _ dE
ĩ =
ì™ —^rrt •* d M = - n ~ M (3.13)
m

dE/E E
Thay giá trị cùa các phưcrng trình (3.12) và (3.13) vào (3.11):
dTB TỊ. • X
—-= +T1 M - M m

dE E

Giả sử trạng thát ban đầu của cán cân thương mại là cân bằng, tức:
TB = X - E.M = 0. hay X/E.M = Ì
Phương trình (3.14) được viết lại như sau:

^ = M(n ĩ -l) (3.15)


x+ lm

dE
Phương trình (3.15) cho thấy: Nếu trạng thái ban đầu của cán cân
thương mại cân bằng, thì theo Marshall-Lerner khi phá giá nội tệ làm cho
- Cải thiện cán cân thương mại, tức dTB/dE > 0, chi khi tổng số
của "hệ số co dãn xuất khẩu" và "hệ số co dãn nhập khẩu" lớn hơn 1;
nghĩa là chỉ khi: (r)x+r) )>l. m

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiên - Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 135

- Thâm hụt cán cân thương mại, tức dCA/dS < 0, khi (Ox+Ị)m) <1 •
- Cán cân thương mại không thay đổi khi (q +Ị)m) = 1.
x

Điều kiện Marshall-Lerner dược minh hoa thông qua cách giải
thích tại bảng dưới đày với các khả năng có thể xảy ra đối với cán cân
thương mại của Việt Nam trước và sau khi phá giá VND. Giả sử tỷ giá
trước khi phá giá là 15.000VND/USD và sau khi phá giá là
18.000VND/USD. Giả thiết, giá của một đơn vị hàng hoa xuất khẩu của
Việt Nam không đổi và là 2.000 VND; giá của một đơn vị hàng hoa nhập
khẩu cũng không đổi và là 2 USD.

Trước khi phá giá Ì USD = 15.000 VND, cán cân thương mại cân bằng.
Tiêu chí Sôi lượng Giá TB - VND TB - USD
VNExports 150 2.000 VND 300.000 VND 20 USD
VNImports lo 2 USD 300.000 VND 20USD
Trade balance 0 0
Khả năm 1: Phá giá VND, từ 15.000 VND/ƯSD lén 18.000 VNDIUSD,
làm cho cán thương mại bị thâm hụt.
VNExports 160 2.000 VND 320.000 VND 17,78 USD
VNImports 9 2 USD 324.000 VND 18,00 USD
Trade balance - - - 4.000 VND - 0,22 USD
Hệ số co dãn: ỊỊx = 0,355, Ị) =Ớ.57S; ỊỊx+ỊỊm = 0,933 <1=>TB thám hụt
m

Khả năm 2: Phá giá VND, từ 15.000 VNDIVSD lên 18.000 VND/USD,
không ảnh hưởng đến cán cán thương mại.
VNExports 162 2.000 VND 324.000 VND 18USD
VNImports 9 2 USD 324.000 VND 18USD
Tradc balance - - 0 VND 0USD
Hê số co dãn:Ợx = 0,422 , ỊỊ = 0,578; Ox + Vm =ỉ => TB cân bằng
m

Khảnăne3: Phá giá VND, từ 15.000 VND/USD lên 18.000 VND/USD,


cải thiện được cấn cân thương mại.
VNExports 180 2.000 VND 360.000 VND 20USD
VNImports 8 2USD 288.000 VND 16USD
Tradebalance - - +72.000 VND +4USD
Hề số co dãn: Ị] =I,Sm =ỉ,222; g +Ị) = 2J22 >1 =>TB cải thiện
x x m

© PGS TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngắn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


136 Chương 3: Cán cán thanh toán quốc tế

Từ bàng cho thấy 3 khả năng có thê xảy ra đối với cán cân thương
mại sau khi phá giá nội tệ. Một thực tế rằng. phá giá nội tệ tạo ra hiệu úng
tăng khối lượng xuất khẩu và hạn chế khối likỵnẹ nhập khẩu. song xét vé
mặt giá trị thì cán càn thương mại không nhất thiết phải được cải thiện.
Điều này xảy ra là vì: Phá giá tiền tệ tạo ra hiệuứns lên aiá cả vả hiệu úng
lẽn khôi lượng. Cụ thể là:
ai Đối với cán càn thương mại tính bàng \ ND:
ra VND = P.X -E.P*.M
Q Q

- Hiệu ứng khối lượng: Phá giá làm cho khối lượng xuất khẩu
tăng. tức XQ tãns: khối lượng nhập khẩu giảm, tức Mọ giám. Xọ tăng và
Mọ giảm làm cho TBy được cải thiện.
ND

- Hiệu úng giá cả: Phá giá, tức E tâng: E tăng làm cho giá cà hàng
hoa nhập khẩu tính bằng nội tệ tâng. tức E.p* tăng; E.p* tăng làm cho
TBv xấu đi.
ND

bi Đối với cán cân thương mại tính bằng USD:

ra =|-x -p*-M
USD Q p

h
- Hiệuứng khối lượng: Giốna như dối vối TB bàng VND.
- Hiệuứng giá cả: Phá giá. tức làm cho E tăng: E tâng làm cho giá
cả hàng hoa xuất khẩu tính bàng ngoại tệ giảm, tức E/P giảm; E/P giảm
làm cho TBLSD giảm.
Hiệu ứng ròng cùa cán cân thương mại (được cải thiện hay trờ nên
xấu đi) phụ thuộc vào tính trội của hiệu ứng khối lượng hay hiệu ứng giá
cả. Từ bảng cho thấy:
- Khả năng thứ nhất phản ánh tính trội của hiệu ứng giá cả. Điều
này có nghĩa là cho dù khối lượng xuất khẩu tăng và khối lượng nhập
khấu giảm cũng không đủ đẽ bù đắp cho giảm giá trị xuất khẩu tính bằng
ngoại tệ và tăng giá trị nhập khẩu tính bằng nội tệ. Kết quả là TB từ trạng
thái cân bằng trò nên thâm hụt và tổng trị số: (Ị)x+oJ = 0.933 < 1.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 137

- Khả năng thứ hai phản ánh tính trung hoa của hai hiệuứng. Điều
này có nghĩa là khối lượng xuất khẩu tàng và khối lượng nhập khẩu giảm
vừa đủ để bù đắp cho giảm giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ và tăng giá
trị nhập khẩu tính bằng nội tệ. Kết quả là trạng thái cân bằng của TB được
duy trì và tổng trị số: (t) Ị) ) = Ì.
x+ m

- Khả năng thứ ba phản ánh tính trội của hiệu ứng khối lượng.
Điều này có nghĩa là sau khi phá giá, khối lượng xuất khẩu tăng và lượng
nhập khẩu giảm thừa đủ để bù đắp cho hiệu ứng giá cả. Kết quả là TB
được cải thiện và tổng trị số: (r)x+Om) = 2,222 > Ì.
Như vậy, phá giá tiền tệ chắc chắn làm cho khối lượng xuất khẩu
tăng và khối lượng nhập khẩu giảm, nhưng cán cân thương mại không
nhất thiết vì thế mà được cải thiện.

Hiệu ứng tuyên J:


Như trên đã phân tích, cán cân thương mại được cải thiện hay trở
nên xấu đi phụ thuộc vào tính trội của hiệu ứng khối lượng hay hiệuứng
giá cả. Do hiệu ứng giá cả có tác dụng lập tức ngay sau khi phá giá, trong
khi đó hiệu ứng khối lượng chỉ có tác dụng sau một thời gian nhất định.
Điều này xảy ra là vì khối lượng xuất khẩu và nhập khẩu không co dãn
trong ngắn hạn, mà chỉ co dãn từ từ trong dài hạn. Có thể nêu ra 3 nguyên
nhân chủ yếu sau:
1. Cầu nhập khẩu không giảm ngay trong ngắn hạn. Nhìn chung
cầu nhập khẩu ở trong nước và ở nước ngoài cần có một thời gian nhất
định để điều chỉnh cơ cấu ưu tiên hàng hoa sử dụng sau khi phá giá.
- Đối với trong nước: Quá trình chuyển từ sử dụng hàng ngoại sang
sử dụng hàng nội không diễn ra lập tức ngay sau khi phá giá, mà thường là
sau một thời gian nhất định. Điều này xảy ra là vì, người trong nước còn
lo lắng về các vấn đề như chất lượng hàng hoa, độ tin cậy, danh tiếng cơ
sở sản xuất nội địa v.v. do đó, không vì giá hàng nhập đắt lên mà khối
lượng nhập giảm ngay lập tức trong ngắn hạn; điều này lại càng đúng đối
với những quốc gia có đầu vào của nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nhập
khẩu và tâm lý ưu dùng hàng ngoại như Việt Nam. Tuy nhiên, trong dài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


138 Chương 3: Cán cán thanh toán quốc tế

hạn do hàng hoa nội địa rẻ hơn sẽ dần thay thế hàng nhập đắt hơn, làm
cho khối lượng nhập khẩu giảm trong dài hạn.
- Đối với nước ngoài: Tuy giá hàng xuất của Việt Nam rẻ hơn,
song không vì thế mà người nước ngoài chuyển ngay sang mua hàng Việt
Nam nhiều hơn: bời vì họ cần có một thời gian nhất định để tìm hiểu và an
tàm mua hàng Việt Nam. Quá trình này diễn ra từ từ, do đó, trong ngấn
hạn khối lượng xuất khẩu của Việt Nam không thể tăng ngay, mà chi có
thể tăng từ từ trong dài hạn.
ĩ. Cun g xuất khẩu không tăng ngay trong ngắn hạn. Mặc dù phá
giá tiền tệ cải thiện điều kiện cạnh tranh cho xuất khẩu. nhưng những nhà
sản xuất cần phải có một thời gian nhất định đế mở rộng năng lực sản xuất
hàng xuất khẩu, như mờ rộng nhà xưởng, tuyển dụng và đào tạo công
nhân, đóng mới tàu thuyền, cải tạo và mở rộng đất trồng chọt v.v. Nhu
vậy, tuy điều kiện cạnh tranh tốt hơn, song năng lực xuất khẩu không tăng
ngay trong ngán hạn mà chỉ tăng từ từ trong dài hạn.
3. Cạnh tranh không hoàn hào. Đối với những nhà kinh doanh
nước ngoài, quá trình chiếm lĩnh thị phần đã tiêu tốn nhiều thời gian và
tiền bạc, do đó họ có thể:
- Hạ giá hàng hoa xuất khẩu để tăng tính cạnh tranh, nhằm duy trì
thị phần của mình ở nước có đổng tiền phá giá, làm cho nhu cầu nhập
khẩu của nước có đồng tiền phá giá giảm chậm.
- Hạ giá hàng hoa bán trên thị trường trong nước để tăng tính cạnh
tranh với hàng nhập rẻ hơn từ nước có đồng tiền phá giá, làm cho năng lục
xuất khẩu của nước có đồng tiền phá tăng chậm.
Với những phân tích trên cho thấy, sau khi phá giá, hiệuứng giá cả
có tác dụng làm cho cán cân thương mại trờ nên xấu đi ngay lập tức, trong
khi đó hiệuứng khối lượng xuất khẩu và nhập khẩu chỉ cải thiện được cán
cân thương mại trong dài hạn. Điều này hàm ý, trong ngắn hạn, hiệu úng
giá cả có tính trội so với hiệuứng khối lượng, nên làm cho cán cân thương
mại trở nên xấu đi; ngược lại, trong dài hạn, hiệu úng khối lượng có tính
trội hơn hiệuứng giá cả, nên cán cân thương mại được cải thiện. Đặc điểm
này của phá giá tiền tệ được biểu diễn bằng tuyến J như sau:
© PGS. re. Nguyễn Văn Tiên • Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán căn thanh toán quốc tế 139

Mức độ và thời gian kéo dài thâm hụt cán cân thương mại phụ
thuộc vào nhiều yếu tố. Đối với những nước công nghiệp phát triển, do
nền kinh tế được đặc trưng chủ yếu bởi những hàng hoa đủ tiêu chuẩn
tham gia thương mại quốc tế (international tradeable goods - ITG), nên
ì khi phá giá làm cho khối lượng xuất khẩu tăng nhanh và khối lượng nhập
I khẩu giảm nhanh trong ngắn hạn, do đó hiệuứng khối lượng có tác dụng
tích cực ngay trong ngắn hạn dẫn đến cán cân thương mại chỉ bị xấu đi
tạm thời trong ngắn hạn, và sẽ được cải thiện rõ rệt trong dài hạn. Đối với
những nước đang phát triển, do nền kinh tế được đặc trưng chủ yếu bởi
những hàng hoa không đủ tiêu chuẩn tham gia thương mại quốc tế
(international non-tradeable goods), nên khi phá giá làm cho khối lượng
xuất khẩu tăng chậm và khối lượng nhập khẩu giảm chậm, do đó hiệu ứng
khối lượng có tác dụng mờ nhạt, dẫn đến cán cân thương mại bị xấu đi rõ
rệt trong ngắn hạn.
Mức độ và thời gian kéo dài trạng thái thâm hụt trong ngắn hạn
cũng như khả năng có được cải thiện vững chắc trong dài hạn của cán cân
thương mại phụ thuộc vào các điều kiện:
- Tỷ trọng hàng hoa ITG có sắn trong nền kinh tế.
- Tiềm năng và tính linh hoạt của nền kinh tế chuyển hướng sang
xuất khẩu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


140 Chương 3: Cán cán (hanh toán quốc tế

- Nâng lực sản xuất thav thế hàng nhập.


- Tâm lý sùng bái hàng ngoại có giảm. và người nước ngoài đã
thực sự tin tường và an tâm mua hàns hoa từ nước có dồng tiền phá giá.
- Tỷ trọng hàng nhập cấu thành dầu vào sản xuất hàng hoa xuất
khẩu là như thế nào. Nếu tỷ trọng này lớn sẽ làm giảm sức cạnh tranh
quốc tế của hàng xuất, bới vì sau khi phá giá. giá hàng nhập tâng làm tăng
chi phí đầu vào cùa hàng xuất.
- Mức độ linh hoạt cùa tiền lương. Sau khi phá giá, giá hàng nhập
tâng làm tăng chi số aiá tiêu dùng: nếu tiền lương là linh hoạt thì nó sè
tăng để đápứng nhu cầu tăng giá. lương tăng kích thích nhập khẩu và làm
tãna chi phí đầu vào sản xuất hàng hoa nói chung và hàng hoa xuất khẩu
nói riêng, làm triệt tiêu ưu thế cạnh tranh từ phá giá, kết quả là cán cân
thương mại khống được cải thiện rõ rệt trong dài hạn.
Tóm lại, phá giá làm cho khối lượng xuất khẩu tăng và khối lượng
nhập khẩu giảm, nhưng không vì thế mà cán cân thương mại phải được cài
thiện. Trong ngắn hạn, hiệu ứng giá cả có tính trội so với hiệu ứng khối
lượng làm cho cán càn thương mại bị xấu đi; trong dài hạn, hiệuứng khói
lượng lại có tính trội so với hiệu úng giá cả làm cho cán cân thương mại
được cải thiện, đãv chính là nguyên nhân tạo nên hiệu ứng tuyến ỉ. Hơn
nữa, phá giá dễ thành cõng với các nước công nghiệp phát triển, nhưng lại
không chắc chắn với các nước đang phát triển; chính vì vậy, đối với mội
nước đang phát triển, trước khi chọn giải pháp phá giá cần thiết phải tạo ra
được các điều kiện tiền đề đế có thể phảnứng tích cực với những lợi thế
mà phá giá đem lại, có như vậy cán cân thương mại mới có thể được cải
thiện chắn chắn trong dài hạn.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương ì: Cán cân thanh toán quốc tế 141

7. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Hãy lập một BP với các số liệu mô phỏng.


2. Hãy kẻ một gạch ngang dưới bất kỳ hạng mục nào sao cho chia dôi BP
làm hai phần. Hãy chứng minh số dư phán trên và phần dưới là bằng nhau
nhưng ngược dấu.
3. Tại sao khi NHTW can thiệp trên Forex, người ta lại nói là NHTW mua
bán nội tệ (chứ không phải mua bán ngoại tệ thõng thường)?
4. Giá FOB là gì? Tại sao giá hàng hóa XNK trong BP lại là giá FOB?
5. Nếu nhà XK Việt Nam được nhà NK nước ngoài (Trung Quốc) thanh
toán trực tiếp bằng VND thì giao dịch này được ghi (+) hay (-) trong BP
của Việt Nam? và phản ánh cung hay cầu ngoại tệ trên Forex Việt Nam?
6. Nếu nhà NK Việt Nam thanh toán trực tiếp bằng VND cho nhà XK
nước ngoài (Trung Quốc) thì giao dịch này được ghi (+) hay (-) trong BP
của Việt Nam? và phản ánh cung hay cầu ngoại tệ trên Forex Việt Nam?
7 Nếu một công ty Việt Nam đầu tư tại Lào bằng VND thì giao dịch này
được ghi (+) hay (-) trong BP của Việt Nam? và phản ánh cung hay cầu
ngoại tệ trên Forex Việt Nam?
8 Các khoản đầu tư (gốc và lãi) của Việt Nam tại Lào được hạch toán ở
cán cân nào trong BP của Việt Nam và Lào?
9 Một hạng mục trong CA của Việt Nam có giá trị là -1000 tỷ VND, hỏi
hướng tác động cùa nó lén tỷ giá VND/USD là như thế nào?
10 Nêu tên ký hiệu các cán cân bộ phận thuộc BP và chỉ ra mối quan hệ
đẳng thức giữa chúng?
l i Trạng thái nợ nước ngoài của một quốc gia được thể hiện như thế nào
trên BP?
12 Khi có luồng vốn chảy vào sẽ làm tăng hay giảm tài sản nợ và tài sản
có của quốc gia?

© PGS TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
142 Chươngỉ: Cán cán thanh toán quốc tế

13. Khi có luồng vốn chảy ra sẽ làm tăng hay giảm tài sản nợ và tài sản có
của quốc gia?
14. Nhìn vào BP. khi nào ta biết được dự trữ ngoại hối là tâng hay giảm?
15. Cán cân tổng thể thâm hụt có nhất thiết phải giảm dự trữ ngoại hối?
16. Khi cán cân tổng thể thặng dư thì ta biết gì về dự trữ ngoại hối? thặng
dư cán cân tổng thể có thể lớn hơn, nhò hơn hay bằng thay đổi dự trà
ngoại hối?
17. Những gì cần chú ý khi cán cân cơ bản cân bằng?
18. Những gì cần chú ý khi cán cân vãng lai cân bằng trong dài hạn?
19. Nếu cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam thâm hụt thì có những
cách nào để bù đắp?
20. Nếu cán cân thanh toán quốc tế của Mỹ thâm hụt thì có nhũng cách
nào để bù đắp?

Hạch toán kép:


AI Hãy hạch toán các giao dịch sau đây vào cán cán thanh toán quốc tỉ
cùa Việt Nam và nước ngoài.
1. Việt Nam xuất khẩu hàng hoa sang Liên minh châu Âu (EU) trị giá 100
triệu USD, đồng thời nhập khẩu hàng hoa từ EU có trị giá 50 triệu USD.
Số tiền còn lại dùng trả nợ cho Mỹ.
2. Việt Nam xuất khẩu hàng hoa sang Nga trị giá 100 triệu USD. Dùng 50
triệu USD để mua trái phiếu Kho bạc Mỹ. số còn lại dùng đóng niên liềm
(phí hàng năm) cho Liên hợp quốc.
3. Tổng công ty dầu khí Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế trị giá 50
triệu USD. Số tiền được dùng để nhập khẩu thiết bị là 30 triệu USD, số
còn lại gửi ngắn hạn tại Hongkong.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế 143

4. Việt Nam nhận kiều hối hàng năm là 100 triệu USD. Số tiền này được
NHNN mua hết để tăng dự trữ ngoại hối dưới hình thức trái phiếu nước
ngoài.
5. Các nước cứu trợ cho các tỉnh bị thiên tai hàng hoa trị giá 10 triệu USD
và tiền mặt trị giá 20 triệu USD.
6. Câu lạc bộ Pari quyết định giảm nợ cho Việt Nam 50 triệu USD.
7. c.ty Hải Châu nhập hàng trả chậm từ Nhật trị giá 15 tỷ VND.
8. Công ty Invesment Thái Lan phát hành trái phiếu quốc tế tại Việt Nam
trị giá 100 tỷ VND.
9. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam vay Citibank Hà Nội trị giá 15 triệu
USD, thời hạn 9 tháng.
10. Tổng công ty xây dựng Sông Đà đầu tư xây dựng nhà máy điện tại
Lào trị giá 100 tỷ VND bằng thiết bị máy móc.
l i . Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB) cam kết cho Việt Nam vay 100
triệu USD thời hạn 5 năm.
12. Công ty Toyota 100% vốn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam dùng
tiền lãi mua trái phiếu kho bạc Việt Nam.
13. Ngân hàng Ngoại thương VN gửi ngoại tệ tại NHNN VN.
14. Ngân hàng Ngoại thương VN bán ngoại tệ cho NHNN VN.
15 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thực hiện giao dịch hoán đổi
(Swap) ngoại tệ với NHNN Việt Nam.
16 Việt Nam còn nợ Liên hợp quốc 15 triệu USD.
17 Bô Quốc phòng nhập khẩu thiết bị, máy móc từ nguồn tiền của bộ Tài
chính.
18 Lưu học sinh Việt Nam thanh toán tiền học phí cho các trường đại học
úc 100 triệu AUD.
19 NHNN Việt Nam bán ngoại tệ để hút bớt VND từ lưu thông.

© PGS TS. Nguýt! Văn Tiến • Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
144 Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế

20. Trung Quốc cứu trợ các tỉnh Miền Trung Việt Nam 1000 tấn gạo tri
giá 8 triệu Nhãn dân tệ.
21. NHNN Việt Nam bán 100 triệu USD đế lấy EUR tại tỳ giá Ì EUR =
1.1679 USD.

BI Hãy hạch toán các %iao dịch sau đây vào cán cân thanh toán quốc té
cùa Mỹ và Anlii.
22. Côna ty Boeina Mỹ xuất khẩu máy bay Boeing trị giá 80 triệu USD
cho Hãns hàna không Anh. Thanh toán bàng cách ghi nợ trôn tài khoản
tiền gửi cùa Hãng hàng không Anh tại ngân hàng Mỹ. Tỷ giá: $1.60/£
23. Xuất khẩu hàng hoa của Mỹ sang Anh là Ì 000 USD để đổi lấy Ì 000
USD dịch vụ của Anh. Tỷ giá: S1.60/£
24. Một nhà đầu tư Mỹ mua 500 GBP trái phiếu kho bạc Anh, thanh toán
bằng cách ghi nợ trên tài khoản của anh ta tại ngân hàng Mỹ và ghi có vào
tài khoản kho bạc Anh mở tại Ne\v York. Tỳ giá: $ Ì .60/£
25. Chính phủ Mỹ quyết định tặng hàng hoa có giá trị Ì triệu GBP cho Tổ
chức từ thiện Anh. Tỷ siá: $1.60/£
26. Mỹ thanh toán tiền lãi suất. lợi nhuận và cổ tức cho những người đầu
tư Anh với trị giá là 80 triệu USD. Thanh toán bằng cách ghi nợ các tài
khoản tại NH Mỹ và ghi có vào các tài khoản ngân hàng cùa những nhà
đầu tư Anh mờ tại Mỹ. Tỳ giá: $ Ì .60/£

Vvvvvvvvvv vvvvvvvyvv

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 4: Những vấn đê cơ bản vé tỷ giá 145

CHƯƠNG 4

NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ TỶ GIÁ

1. TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


1.1. KHÁI NIỆM SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Những nhà hoạch định chính sách và những nhà kinh tế rất quan
tâm phân tích những ảnh hưởng của thay đổi tỳ giá lên nền kinh tế nói
chung và cán cân thanh toán quốc tế nói riêng. Tỷ giá danh nghĩa tự nó
không phản ánh được nhiều các thông tin, do đó, để phân tích những ảnh
hưởng và những nội dung bao hàm trong thay đổi tỷ giá, những nhà kinh
tế đã kết hợp phân tích tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực.
Khái niệm "Sức cạnh tranh thương mại quốc tế" là rất rộng, bao
gồm tất cả các nhân tố liên quan và tác động đến hoạt động xuất nhập
khẩu hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia. Tuy nhiên, khi phân tích ảnh
hưởng của tỷ giá đến sức cạnh tranh thương mại quốc tế, thì khái niệm sức
cạnh tranh thương mại quốc tế được hiểu một cách hẹp hơn, cụ thể là:
ai Trạng thái tĩnh (tại một thời điểm):
- Khối lượng xuất khẩu nhiều hơn và/hoặc khối lượng nhập khẩu ít
hơn so với nước bạn hàng, thì ta nói rằng quốc gia có vị thế cạnh tranh
thương mại quốc tế cao hơn.
- Khối lượng xuất khẩu ít hơn và/hoặc khối lượng nhập khẩu nhiều
hơn so với nước bạn hàng, thì ta nói rằng quốc gia có vị thế cạnh tranh
thương mại quốc tế thấp hơn.
bi Trạng thái động (Từ thời điểm này sang thời điểm khác):
- Khi khối lượng xuất khẩu tăng và/hoặc khối lượng nhập khẩu
giảm thì ta nói rằng sức cạnh tranh thương mại quốc tế được cải thiện.
© PGS TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
146 Chương 4: Những vấn đề cơ bàn vế tỳ giá

- Khi khối lượng xuất khẩu giảm và/hoặc khối lượng nhập khẩn
tăng, thì ta nói ràng sức cạnh tranh thương mại quốc tế bị xói mòn.
Như vậy, sức cạnh tranh thương mại quốc tế ở dây chi liên quan
đến khôi lượng xuất nhập khẩu, mà không liên quan đến giá trị xuất nhập
khẩu là như thế nào.

1.2. TỶ GIÁ VÀ SỨC CẠNH TRANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Ngày nay, thuật ngữ "tỷ giá" được đề cập hàng ngày trên các
phương tiện thông tin đại chúng, được niêm yết tại các NHTM.... Các tỷ
giá mà ta bắt gặp hàng ngày chính là tỳ giá danh nghĩa song phương, túc
đơn thuần chỉ là tỳ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền. Tuy nhiên, khi phân tích
tác động của tỳ giá đến các biến số kinh tế vĩ mô và vi mô, các chuyên gia
sử dụng không những tỷ giá danh nghĩa song phương mà còn các loại tỷ
giá đặc biệt khác như tỷ giá danh nghĩa da phương, tỳ giá thục song
phương, tỷ giá giá thực đa phương. Chính vì vậy, theo tập quán, khi nói
đến "tỳ giá" nói chung mà không nói rõ đó là tỷ giá loại nào thì người ta
hiểu đó là tỷ giá danh nghĩa song phương, còn khi muốn nói đến các loại
tỳ giá đặc biệt khác thì phải nói rõ đó là tỷ giá thuộc loại nào.
Trong hầu hết các tài liệu khi viết về tỷ giá thường đề cập sâu sắc
và toàn diện về tính chất danh nghĩa mà chưa đề cập thích đáng tính chã
thực của tỷ giá. Đối với tỷ giá, thì yếu tố thực mói là quan trọng, vì chi khi
tỷ giá thực thay đổi mới có tác động thực sự lên nền kinh tế, còn nếu chi
thay đổi về mặt danh nghĩa thì không nhất thiết phải tác động đến nền
kinh tế. Chính vì vậy, việc hiểu nội dung và ý nghĩa của các biến số thọ:
là cục kỳ quan trọng đối với những nhà phân tích và quản lý kinh tế.
Để có tính tổng quát và nhất quán trong việc trình bày dưới đây,
chúng ta quy định: Tỳ giá nói chung là số đơn vị đồng tiền định giá trên
một đơn vị đồng tiến yết giá; đối với một quốc gia cụ thể, thì tỳ giá là số
đơn vị nội tệ trẽn một đơn vị ngoại tệ, nghĩa là đồng ngoại tệ đóng vai trò
là đồng tiền yết giá, còn đồng nội tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 4: Những vấn để cơ bản vế tỷ giá 147

1.2.1. TỶ GIÁ OANH NGHĨA SONG PHƯƠNG


(BILATERAL NOMINAL EXCHANGE RATE - NẼR)

Tỷ giá danh nghĩa song phương là giá cả của một đổng tiền
được biểu thị thông qua một đồng tiên khác mà chưa đề cập đến tương
quan sức mua hàng hoa và dịch vụ giữa chúng.
Giá hàng hóa (Price) được ký hiệu là chữ p, còn tỷ giá được ký
hiệu bằng chữ E (Exchange). Vì p và E đều biểu hiện giá nên về bản chất
chúng chẳng có gì là khác nhau, chỉ có điều p là giá hàng hóa thông
thường, còn E là giá hàng hóa đặc biệt (ngoại tộ). Ví dụ, Ì USD = 15.785
VND, ở đây Ì đô la Mỹ có giá là 15.785 VND. Tỷ giá này được gọi là tỷ
giá danh nghĩa bởi vì nó chưa đề cập đến tương quan sức mua (yếu tố
thực) giữa USD và VND, cụ thể chúng ta chưa biết rõ là Ì USD mua được
bao nhiêu hàng hóa ở Mỹ và 15.785 VND mua được bao nhiêu hàng hóa ở
Việt Nam. Có thể Ì USD mua được hàng hóa ở Mỹ là bằng, ít hơn hay
nhiều hơn so với 15.785 VND mua ở Việt Nam.
Sự biến động của tỷ giá được biểu thị bằng chỉ số, ví dụ: tỷ giá tại
thòi điểm (t) lả: E(VND/USD) = 12.000; và tại thời điểm (t+í) là:
E(VND/USD) = 14.000. Sự thay đổi tỷ giá này được biểu thị bằng chỉ số:
chọn thời điểm (t) là thời điểm cơ sở có chỉ số tỷ giá là 100%, tại thời
điểm (t+1) chỉ sô tỷ giá sẽ là: (14.000 : 12.000) X 100% = 116,67%.
Chỉ số tỷ giá được tính: (i) so sánh tỷ giá tại các thời kỳ khác nhau
với tỷ giá kỳ cơ sở; hoặc (li) so sánh tỷ giá kỳ sau với kỳ trưốc, cụ thể:

Kỳ(t) E(VND/USD) So kỳ cơ sở Kỳ sau so kỳ trước


0 Eo e°0 = E/E„ = 1
0 -(n.a)
1 E, e°, = E,/E 0 e^/Eo
2 E 2 e' = Ẽ2/E,
2
=
3 E 3
B°3 E3/E0 2
e3 = E^ 2

4 E 4
e°4 = E /E 4 0
3
e4 = E/E 4 3
4
5 E 5 e = E5/E
5 4

6 E 6
e°6 = E/E 6 0
S
e6 = E5/E 5

t E, e°, = E/E 0
M
e , = E/E„
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiền - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
148 Chương 4: Những vấn để cơ bản vế tỷ giá

Đồng tiên lén giá giám giá:


- Khi tỷ giá tăng, đồng tiền yết giá sẽ đổi được nhiều đổng tiền
định giá hơn, nên gọi là lên giá (appreciation); đồng tiền định giá trờ nên
đổi được ít đồng tiền yết giá hơn, nên gọi là giảm giá (depreciation).
- Khi tỷ giá giảm, đồng tiền yết giá trở nén đổi dược ít đồng tiền
định giá hơn, nên gọi là giảm giá (deppreciation); đồng tiền định giá sê
đổi được nhiều đổng tiền yết giá hơn, nên gọi là lên giá (appreciation).
Luyệntóp:Tinh tỳ lệ (%) thay đổi giá trị của các đồng tiền khi tỷ giá thay đổi tù
thời điểm (0) đến thời điểm (1). Biết rằng:
- Tỷ giả giữa đồng tiến T và c tại thời điểm (0) là: E(T/C) = Eo.
0

- Tỷ giá giữa đổng tiến T và c tại thời điểm (1) là: E,(T/C) = E,.
Trong đó, ký hiệu T là đổng tiên định giá - Terms Currency; c lả đổng tiên yết
giá (hay đồng tiên hàng hóa) - Commodity Currency. Eo và E, là hai số đã biết.
Trả lời:
ai Tinh tỷ lệ (%) thay đổi giá trị của đóng tiên C:
- Tại thời điểm (0): 1 c có giá là: Eo (T)
- Tại thời điểm (1): 1 c có giá là: E, (T)
E,-E,
•» (%)C = ^•100%
Eo
Nếu (%)C > 0, tức E, > Eo, thì đổng tiến c lên giá so với đổng tiền T; nếu (%)C<
0, tức E, < Eo, thì đồng tiền c giảm giá so với đổng tiên T.
bi Tinh tỷ lệ (%) thay đổi giá tạ (ủa đóng tiền T:
- Tại thời điểm (0): 1 T có giá là: 1/E (C)
0

- Tại thời điểm (1): 1 T có giá là: 1/E, (C)

(%)T •100%

(%)T =

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn - Học viện Ngăn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 4: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá 149

Nếu (%)T > 0, tức Eo > E„ thi đổng tiến T lên giá so với đồng tiên C; nếu (%)T <
0, tức E„ < E,, thi đồng tiền T giảm giá so với đồng tiên c.
Ví dụ cho thấy, ngoài việc nêu cách tính, còn lưu ý một điêu là tỷ lệ lên giá hay
giảm giá của hai đổng tiến là không bằng nhau vế giá trị tuyệt đối, điêu này là không
trùng với nhận thức nhiều người lâu nay luôn coi chủng là bằng nhau (nhưng ngược dấu).
ờ Dạng gắn đúng:
Trong công thức tinh (%)C và (%)T, thấy rằng, các tử số có giá trị tuyệt đối bằng
nhau (nhưng khác dấu), chúng chỉ khác nhau ở mẫu số là Eo và E,. Nếu không có đột
biến, thi tỷ giá chỉ biến động nhẹ từ thời điểm này sang thời điểm khác, do đó ta có thể
coi Eo và E, là hai số bằng nhau. Chính vì vậy trong thực tế, người ta chỉ tính (%)C, sau
đó suy ra tỷ lệ (%)T = - (%)C. Cụ thể:

(%)C= ' -100%


0

E
(%)T = -(%)C = • 100% 01

Tuy nhiên, đây chỉ là kết quả gắn đúng đối với (%)T.

1.2.2. TỶ GIÁ DANH NGHĨA OA PHƯƠNG (TỶ GIÁ TRUNG BÌNH)


(NOMINAL EFFECTIVE EXCHANGE RATE - NEER)

Vì mỗi đồng tiền đều có tỷ giá vói đồng tiền khác, nên một đồng
tiền có thể lên giá với đồng tiền này, nhưng lại giảm giá với đồng tiền
khác. Vậy làm thế nào để biết được từ thời điểm này sang thời điểm khác,
một đổng tiền là lên giá hay giảm giá với tất cá các đổng tiền còn lại? Trả
lời câu hỏi này là hoàn toàn giống với việc trả lời câu hỏi: Trên thị trường
hảng hóa, giá cùa hàng hóa này có thể tăng, còn giá của hàng hóa kia lại
giảm, vậy làm thế nào để biết được mặt bằng giá của tất cả các hàng hóa
là tăng hay giảm? Đối với hàng hóa, người ta dùng phương pháp tính chỉ
số giá tiêu dùng (CPI), còn đối với tỷ giá người ta dùng phương pháp tính
tỷ giá danh nghĩa trung bình (NEER - Nominal Effective Exchange Rate).
Như vậy, về ý nghĩa và phương pháp tính NEER và CPI là giống nhau. ở
đây chỉ khác một điểm, đó là CPI áp dụng cho hàng hóa thông thường
© PGS. 75. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


150 Chương 4 : Những vàn đề cơ bàn về tỳ giá

còn NEER áp dụng cho hàng hóa đặc biệt (ngoại tệ), về mặt thuật ngã,
NEER còn được gọi khác như tỳ giá danh nghĩa đa phương hay đa biên.
Vắn đề đặt ra là. làm thế nào đê quan sát được sự vận động của tỷ
aiá trung bình? ý nghĩa cùa việc thay đổi tỳ giá trung bình là như thế nào?
Đe hiểu nội dung cùa NEER. ta so sánh cách tính NEER với cách tính
CPI qua ví dụ mỏ phỏng sau dây:

Hàng hóa thông thường Hàng hóa đặc biệt (ngoại tệ)
Mặt Mức giả Mức giá Tỷ trọng Ngoại tệ Tỷ giá Tỷ giá Tỷ trạng
hàng tai to tại t. háng hóa (hàng hóa) te! to tại t. ngoai te
H, í", p\ . c, E\
w
E, Ui
1

H : p°2 P' w 2
c. E" 2 E'2 «h 2

... ... ... ...


H. P'„ Q E"„ É'. u.
0 p .w +p^.w +... p:.w
,
EỊ.U, +EỊ.U, +... + EỊ,.U,
r p i l l ;
NEER,' + n

ỉ =
p>,+p?.w; ... ^.w„ + + E?.u, +E° .u, + ... + E°.u,
2

Trong thực tiễn. NEER được túứi theo công thức như sau.
NEER, = Ềey.w.

Trong đó: e là chi số tỳ giá danh nghĩa song phương, w là tỳ trọng


của tỷ giá song phương, ị là sô thứ tự của các tỳ giá song phương, i là kỳ
tính toán.
Tỳ trọng nsoại tệ được xác định trên cơ sờ tỳ trọng thương mại
giữa Việt Nam Nới các nước bạn hàng. Cũng tương tự như CPI. trên thục té
có rất nhiều ngoại tệ. cho nên ta không dưa tất cả ngoại tệ vào để tính
NEER mà chi chọn những ngoại tệ nào mà Việt Nam có tỳ trọng thương
mại ý nghĩa.
Thực chất NEER không phải là tỳ giá mà chi là chi số. Nếu NEER
tàng thì VND được coi là giảm giá so với các đồng tiền còn lại; ngược lại
nếu NEER giảm thì VND được coi là lên giá so với các đồng tiền còn lại.
© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiễn • Học viện Ngăn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 4: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá 151

Vì tỷ giá danh nghĩa chưa đề cập đến tương quan sức mua giữa hai
I đông tiền, do đó, đối với mỗi quốc gia, khi tỷ giá danh nghĩa tăng hay
giảm không nhất thiết phải đồng nghĩa với sự tăng hay giảm sức cạnh
tranh thương mại quốc tế của quốc gia này. Để đo sự thay đổi sức cạnh
tranh thương mại quốc tế, chúng ta sử dụng khái niệm tỷ giá thực.

1.2.3. TỶ GIÁ THỰC SONG PHƯƠNG - BILATERAL REM EXCHANGE R

Khái niệm: Tỷ giá thực bằng tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh
bởi tỷ lệ lạm phát giữa trong nước với nưóc ngoài, do đó, nó là chỉ số phản
ánh tương quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ.
ai Tỷ giá thực trạng thái tình (tại một thời điểm):
Tỷ giá thực trạng thái tĩnh được xác định theo công thức:
c _ o * _ E.p*
p

R =
p p ( 4 1 )

Trong đó: E - là tỷ giá thực (dạng chỉ số).


R

E - là tỷ giá danh nghĩa.


p* - mức giá cả ở nước ngoài bằng ngoại tệ.
p - mức giá cả ở trong nước bằng nội tệ (VND).
Với các định nghĩa này, cho thấy tỷ giá thực không phải tỷ giá
đích thực mà chỉ là dạng chỉ số. Do tử số của công thức trên biểu diễn giá
hàng hóa ở nước ngoài quy thành nội tệ (VND), nên về bản chất tỷ giá
thực thể hiện sự so sánh mức giá hàng hóa ở trong nước và ở nước ngoài
khi cả hai đều tính bằng nội tệ.
Chúng ta đi đến một số kết luận:
1. Nếu E > Ì, tức E.p*>p, thì VND được xem là định giá thực
R

thấp ịreaỉ undervalued), nghĩa là nếu chuyển đổi mỗi VND sang ngoại tệ
ta chỉ mua được ít hàng hóa hem ở nước ngoài so với mua ở trong nước.
Đồng tiền định giá thực thấp sẽ tạo nên vị thế cạnh tranh thương mại tốt
hơn so với nước bạn hàng, nghĩa là xuất khẩu được nhiều hơn, còn nhập
khẩu thì ít hơn.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngán hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


152 Cluttmg 4: Những vấn đề cơ bàn vế tỷ ẹiá

2. Nếu E < 1. tức E.p*<p, thì VND được xem là định giá thực cao
R

Ịreal overvalued), nghĩa là nếu chuyển đổi mỗi VND sang ngoại tệ ta sẽ
mua được nhiều hàng hóa hơn ờ nước ngoài so vối mua ở trong nước.
Đồna tiền định giá thực cao sẽ làm cho vị thè cạnh tranh thương mại kém
hơn so với nước bạn hàng, nghĩa là xuất thì ít. còn nhập thì nhiều.
3. Nếu E = 1. tức E.p* = p, ta nói rằng hai đồng tiền là ngang giá
R

sức mua ịPPP-the purchasing power parityi. nghĩa là khi chuyên đổi mỏi
nội tệ ra ngoại tệ ta mua được số hàng hóa là như nhau ở trong nước và ó
nước ngoài.
bi Tỷ giá thực trạng thái động:
Công thức (4.1) là tỷ giá thực ờ trạng thái tĩnh, nghĩa là ta chỉ quan
sát được tỷ giá thực tại một thời điểm. Hơn nữa, công thức trạng thái tĩnh
chỉ tổn tại và có ý nghĩa về mặt lý thuyết, bời vì hiện nay các quốc gia
không tính toán và không công bố mức giá của một rổ hàng hóa nào. Thay
vào đó, họ còng bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Chính vì vậy, để tính toán
và quan sát được sự vận động của tỷ giá thực từ điểm gian này sang thời
điểm khác. người ta sử dụng tỳ giá thực dạng động.
Tơi thời điểmỌ, soi:
- P|,, p*„ là mức giá hàng hoa ở trong nước và ờ nước ngoài.
- E|, là tỷ giá danh nghĩa.
- E là tỳ giá thực.
R(1

Tai thời điếm t ụ =ọ. Ị, 2.ỉ , 4, 5 ...), soi:


- p,. p*, là mức giá hàng hoa ờ trong nước và ờ nước ngoài.
- E, là tỳ giá danh nghĩa.
- E là tỷ giá thực.
R|

Các chì sô:


- CPI°, là chỉ số giáớ trong nước tại thời điểm t so với thời điểm 0,
nghĩa là: CPI°, = p,/p„.
- CPI°" là chi số giá ở nước ngoài tại thời điếm t so với thời điểm
0, nghĩa là: CPI°* =p,'/ p„.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương 4: Những vấn đế cơ bản về tỷ giá 153

- e", là chi số tỷ giá danh nghĩa tại thời điểm t so với thời điểm 0,
nghĩa là: e", = E,/E„.
- e" , là chỉ SỐ tỳ giá thực tại thời điếm t so với thời điểm 0, nghĩa
R

là: e , = E ,/E „.
R R R

Từ côm thức:

(4.2)

Thay: E Rl = ầÂ- và E = M i

vào công thức (4.2), ta được:


E,p,\ p
0

EoPo'
| t í 5L
é;, =
Eo p; p,
CPI°*
(4.3)
' CPÍ

Ý nghĩa của sự thay đổi tỷ giá thực:


1. Tỷ giá thực tăng, làm cho sức mua đối ngoại của VND giảm,
nên ta nói rằng VND giảm giá thực (real depreciaton). Như vậy, một
đổng tiền giảm giá thực khi sức mua đối ngoại của nó giảm từ thòi điểm
này sang thời điểm khác. (Sức mua đối ngoại là số lượng hàng hóa mua
được ở nước ngoài khi chuyển một đơn vị nội tệ ra ngoại tệ). Đồng tiền
giảm giá thực có tác dụng làm tăng sức cạnh tranh thương mại quốc tế của
quốc gia này.
2. Tỷ giá thực giảm, làm cho sức mua đối ngoại của VND tăng
nên ta nói rằng VND lên giá thực ịreaì appreciaUm). Như vậy, một đồng
tiền lên giá thực khi sức mua đối ngoại của nó tăng từ thời điểm này sang
thời điểm khác. Đồng tiền lên giá thực có tác dụng làm xói mòn sức cạnh
tranh thương mại quốc tế của quốc gia này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


154 Chương 4: Những vấn đế cơ bàn về tỷ giá

3. Tỷ giá thực không đổi có tác dụng duy trì cố đinh sức cạnh
tranh thương mại quốc tế.
ứng dung: Với các nhân tố khác không đổi. tỷ giá danh nghĩa
tăng, làm cho tỳ giá thục tăng. Điều này hàm ý, do giá hàng hóa không co
giãn trong ngắn hạn, nên khi phá giá nội tệ sẽ giúp cải thiện sức cạnh
tranh thương mại quốc tế. Đây là một trong những nội dung quan trọng
của chính sách tỳ giá.

1.2.4. TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƯƠNG (REAL EFFECTIVE EXCHANGE

Vì NEER là số trung bình của các chì số tỷ giá danh nghĩa song
phương, cho nên NEER cũng thuộc loại tỳ giá danh nghĩa, tức chưa đề cáp
đến tương quan sức mua hàng hoa giữa nội tệ với các đồng tiền còn lại, do
đó, khi NEER thay đổi không nhất thiết phải tác động đến cán cân thương
mại. Chính vì vậy, để biết được tương quan sức mua giữa nội tệ với tất cà
các đồng tiền còn lại ta phải dùng đến tỳ giá thực đa biên (REER).
REER bằng tỳ giá danh nghĩa đa biên đã được điều chình bởi tỷ lệ
lạm phát ờ trong nước với tất cả các nước còn lại. do đó, nó phản ánh
tương quan sức mua giữa nội tệ với tất cả các đồng tiền còn lại. Để tính
được REER ta tiến hành một số bước:
Bước ỉ: Tính tỳ giá NEER.
Bước 2: Tính chỉ số lạm phát trung bình cùa tất cả các đồng tiền
trong rổ theo tỳ trọng GDP của mỗi nước.
Bước 3: Tính REER theo công thức.
„ CPP
m m

Trong đó: cpự = XCPi; xGDPj

Chú thích: CPỰ là chỉ số giá tiêu dùng trung bình cùa tất cả các
đồng tiền trong rổ, CPI là chỉ số giá tiêu dùng cùa nội tệ, j là số thứ tự
VN

của các đồng tiền trong rổ, i là kỳ tính toán.

© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến • Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 4: Những vấn để cơ bản về tỷ giá 155

Về ý nghĩa của REER là tương tự như E tuy nhiên, REER có ý


R>

nghĩa hơn ở chỗ nó là thước đo tổng hợp vị thế cạnh tranh thương mại của
một nước so với tất cả các nước bạn hàng nói chung. Do có ý nghĩa như
vậy nên hiện nay hầu hết các nước đều tính toán và công bố chỉ tiêu này.
f h ú
& Về nguyên tắc, khi phân tích sức cạnh tranh thương mại
quốc tế, cần đề cập đến hai trạng thái là trạng thái tĩnh và trạng thái động.
ai Trạng thái tĩnh: Là việc tại một thời điểm nhất định, so sánh
mức tỵ giá thực với 100. Nếu tỷ giá thực lớn hơn 100, điều này nói lên
rằng vị thế cạnh tranh của quốc gia là cao hơn nước bạn hảng. Nếu tỷ giá
thực nhỏ hơn 100, điều này nói lên rằng vị thế cạnh tranh của quốc gia là
thấp hơn nước bạn hàng. Nếu tỷ giá thực bằng 100, điều này nói lẽn rằng
vị thê cạnh tranh của hai quốc gia là như nhau.
bi Trạng thái động: Là việc xem xét tỷ giá thực tăng lên hay giảm
xuống từ thời kỳ này sang thời kỳ khác. Nếu tỷ giá thực tăng, điều này nói
lên rằng sức cạnh tranh cùa quốc gia là được cải thiện. Nếu tỷ giá thực
giảm, điều này nói lên rằng sức cạnh tranh của quốc gia bị xói mòn.

2. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


2.1. KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ

Hiện nay, trong rất nhiều tài liệu nghiên cứu về kinh tế vĩ mô nói
chung, về tài chính quốc tế nói riêng thường đề cập đến thuật ngữ "chính
sách tỷ giá" với những khía cạnh nội dung xung quanh vấn đề điều hành
tỷ giá của NHTW, nhưng một khái niệm rõ ràng và nhất quán về chính
sách tỷ giá thì chưa được thấy. Chính vì vậy, việc đưa ra một khái niệm về
chính sách tỷ giá có tính chuẩn mực là cần thiết nhưng không phải là dễ
được thống nhất.
Vì chính sách tỷ giá là một bộ phận của chính sách tiền tệ nên
theo tôi, về khái niệm, mục tiêu, nội dung và công cụ điều hành chính
sách tỷ giá phải nhất quán với chính sách tiền tệ. Chính vì vậy, khái niệm
tổng quát, theo nghĩa rộng về chính sách tỷ giá có thể là:

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


156 Chương 4 : Nlìững vấn đề cơ bàn vé tỳ giá

Chính sách tỷ giá là những hoạt động của chính phủ (mà đại
diện thường là NHTW) thống qua một chế độ tỷ giá nhất định (hay co
chế điều hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy tri
một mức tỷ giá cô định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mác
cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia.
Như vậy, để duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỳ giá
biến động đến một mức cần thiết, thì cần phải có một chế độ tỷ giá và một
hệ thống các công cụ can thiệp thích hợp.
Vì là một bộ phận cùa chính sách tiền tệ, nên mục tiêu của chính
sách tỳ giá theo nghĩa rộng cũng phải phù hợp với mục tiêu của chính
sách tiền tệ. Tuy theo mỗi quốc gia, mà mục tiêu chính sách tiền tệ có thể
khác nhau, nhưng nhìn chung nó bao gồm:
- Ôn định giá cả.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm đầy đủ.
- Cân bằng cán cân vãng lai.
Vế mục tiêuổn định giá cả: Với các yếu tố khác không đổi, khi
phá giá nội tệ (tức tỷ giá tăng), làm cho giá hàng hoa nhập khẩu (bao gồm
hàng tiêu dùng và nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị cho sản xuất trong
nước) tính bằng nội tệ tăng. Giá hàng hoa nhập khẩu tăng làm cho mật
bằng giá cả chung của nền kinh tế tăng, tức gây lạm phát. Tỷ giá tăng
càng mạnh và tỷ trọng hàng hoa nhập khẩu càng lớn thì tỷ lệ lạm phát
càng cao. Điều này được thể hiện qua cõng thức:
P = aP +(l-a)EP",
D

Trong đó:
a - là tỷ trọng hàng hoa sản xuất trong nước.
(Ì - ót) - là tỷ trọng hàng hoa nhập khẩu.
P - là mức giá hàng hoa sản xuất trong nước tính bằng nội tệ.
D

P* - là mức giá cả hàng hoa nhập khẩu tính bằng ngoại tệ.
M

E - là tỷ giá (số đơn vị nội tệ trên Ì đơn vị ngoại tệ).


p - là mức giá cả hàng hoa chung của nền kinh tế.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 4: Những vấn đề cơ bàn về tỷ giá 157

Ngược lại, khi nâng giá nội tệ (tức tỷ giá giảm), làm cho giá hàng
hoa nhập khẩu tính bằng nội tệ giảm, tạo áp lực giảm lạm phát.
Qua phân tích cho thấy, chính sách tỷ giá có thể được sử dụng như
một công cụ hữu hiệu nhằm đạt được mục tiêuổn định giá cả. Với các yếu
tố khác không đổi, muốn kiềm chế lạm phát gia tăng, NHTW có thể sử
dụng chính sách nâng giá nội tệ (tức tác động làm cho tỷ giá giảm); muốn
kích thích lạm phát gia tăng, NHTW có thể sử dụng chính sách phá giá
nội tệ (tức tác động làm cho tỷ giá tàng); muốn duy trì giá cả ổn định,
NHTW phải sử dụng chính sách tỷ giáổn định và cân bằng.
Vẽ mục tiêu thúc đẩy táng trưởng kinh tế và công ăn việc làm
đầy đủ: Khi các yếu tố khác là không đổi, thì với chính sách phá giá nội
tệ sẽ làm cho:
- Kích thích tăng xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, trực tiếp làm
tăng thu nhập quốc dân và tăng công ăn việc làm. Điều này được biểu hiện
qua công thức tính thu nhập quốc dân:
Y=c+I+G+X-M
Phá giá nội tệ làm cho xuất khẩu X tăng và nhập khẩu M giảm, do
đó tác dụng làm tăng trực tiếp thu nhập quốc dân Y.
- Phá giá nội tệ làm cho những ngành sản xuất không sử dụng
(hoặc sử dụng ít) đầu vào là hàng nhập khẩu sẽ tăng được lợi thế cạnh
tranh về giá so với hàng hoa nhập khẩu, từ đó mở rộng được sản xuất, tăng
thu nhập và tạo thêm công ăn việc làm mới.
Tuy nhiên, để có được một cuộc phá giá thành công, thì trong nền
kinh tế phải có sấn các điều kiện cần thiết như năng lực sản xuất và thị
trường cho hàng xuất khẩu, năng lực sản xuất hàng hoa thay thế nhập
khẩu- đồng thời để tránh vòng xoáy của "phá giá - lạm phát và lạm phát -
phá giá" thì phải áp dụng một chính sách thắt chặt tiền tệ và một quỹ dự
trữ ngoại tệ đủ mạnh để can thiệp trong thời gian đầu. Có như vậy, phá giá
nội tệ mới làm cho các biến số thực (real íactors) trong nền kinh tế thay
đổi theo chiều hướng có lợi cho nền kinh tế.
Ngược lại, với các yếu tố khác không đổi, khi nâng giá nội tệ, sẽ

© PGS. TS. Nguyè • Vãn Tiền - Học viện Ngăn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
158 Chương 4: Những vấn đề cơ bản vé tỳ giá

tác động làm giảm tăng trường kinh tế và gia tăng thất nghiệp.
Qua phân tích cho thấy. chính sách tỳ giá có thè* được sử dụng nhi
một công cụ nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế và tăng còng ăn
việc làm. Với các VỐI tố khác không đổi, muốn thúc đẩy tăng trường kinh
tế cần áp dụng chính sách phá giá nội tệ: ngược lại muốn kiềm chế vi
giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế thị áp dụng chính sách nâng giá nội tệ.
Về mục tiêu càn bằng cán cán văng lai: Như đã phân tích ờ trên,
chính sách tỳ giá tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng
hoa và dịch vụ, là hai bộ phận chủ yếu cấu thành cán cân vãng lai. Do đó,
có thể nói chính sách tỳ giá ảnh hường trực tiếp đến cán cân vâng lai.
- Với chính sách tỷ giá định giá thấp nội tệ (undervalued) sẽ có tác
dụng thúc đẩy xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, giúp cải thiện được cán
cân vãng lai từ trạng thái thâm hụt trở về trạng thái cân bằng hay thặng diu
- Với chính sách tỳ giá định giá cao nội tệ (overvalued) sẽ có tóc
dụng kìm hãm xuất khẩu và khích thích nhập khẩu, giúp diều chỉnh cán
cân vãng lai từ trạng thái thặng dư về trạng thái cân bằng hay thâm hụt.
- Với chính sách tỷ giá cán bằng (equilibrium) sẽ có tác dụng làm
căn bằng xuất khẩu và nhập khẩu, giúp cán cân vãng lai tự động càn bằng.
Từ những kết quả phân tích ờ trên thây rằng, tỳ giá là một biến sổ
lãnh tế, tác động đến hầu hết các mặt hoạt động của nền kinh tế, nhung
hiệu quả ảnh hường của tỷ giá lên các hoạt động khác nhau là rất khác
nhau. Trong đó, hiệu quả tác động của tỳ giá đến hoạt động xuất nhập
khẩu là rõ ràng và nhanh chóng, chính vì vậy, ưong điều kiện mờ cửa, hợp
tác, hội nhập và tự do hoa thương mại, các quốc gia luôn sử dụng tỳ giá
trước hết như là công cụ hữu hiệu để điều chình hoạt động xuất nhập khẩu
hàng hoa và dịch vụ của mình. Chính vì vậy, theo nghĩa hẹp hay theo
nghĩa thực tế ta còn có khái niệm:
Chính sách tỷ giá là những hoạt động của NHĨ vỉ thông qua cơ
chế điều hành tỷ giá và hệ thống các công cạ can thiệp nhằm đại được
một mức tỷ giá như định, để tỷ giá tác động tích cực đến hoạt động
xuất nhập khẩu hàng hoa và đích vạ của quốc gũi.
© PGS. TS. Nguyễn Vãn Tên - Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 4: Những vấn đề cơ bản vế tỷ giá 159

Khi nghiên cứu cán cân thanh toán quốc tế ở chương 3, thấy rằng,
tất cả các hạng mục thuộc BP đều có tác động lẽn tỷ giá; nhưng tỷ giá lại
chỉ có tác động trực tiếp đến các hạng mục thuộc cán cân thương mại và
cán cân dịch vụ. Chính vì vậy, trong thực tế, khi nói đến mục tiêu chính
sách tỷ giá, người ta thường hiểu theo nghĩa hẹp, đó là mục tiêu điều
chỉnh cán cân vãng lai, mà cụ thể là mục tiêu điều chỉnh hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hoa và dịch vụ của một quốc gia.

2.2. CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ

Qua phân tích khái niệm và mục tiêu của chính sách tỷ giá thấy
ràng nội dung chính của chính sách tỷ giá bao gồm:
- Hành vi phá giá nội tệ, tức bao gồm những can thiệp của chính
phủ để đồng nội tệ trở nên được định giá thấp hơn.
- Hành vi nâng giá nội tệ, tức bao gồm những can thiệp của chính
phủ để đổng nội tệ trở nên được định giá cao hơn.
- Hành vi duy trì tỷ giá ở một mức nhất định, tức bao gồm những
can thiệp của chính phủ để duy trì tỷ giá làổn định không đổi.
- Không can thiệp, để cho tỷ giá biến động tụ do thèo quan hệ
cung cầu của thị trường.
Để đồng nội tệ trở nên được định giá cao hơn, thấp hơn hay không
đổi, thì chính phủ phải sử dụng các công cụ nhất định để can thiệp nhằm
ảnh hưởng lên tỷ giá. Các công cụ này được gọi là các công cụ của chính
sách tỷ giá. Tuy theo tính chất tác động lên tỷ giá là trực tiếp hay gián
tiếp, mà các công cụ này được chia thành hai nhóm là nhóm công cu trúc
tiếp và nhóm công cụ gián tiếp.
ai Nhóm công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá: Thông thuồng đó
là hoạt động của NHTW trên thị trường ngoại hối thông qua việc mua bán
đồng nội tệ nhằm duy trì một tỷ giá cố định (trong chế độ tỷ giá cố định)
hay ảnh hưởng làm cho tỷ giá thay đổi đạt tới một mức nhất định theo
mục tiêu đã đề ra (trong chế độ tỷ giá thả nổi). Để tiến hành can thiệp
buộc NHTW phải có một lượng dự trữ ngoại hối đủ mạnh. Hơn nữa các

© PGS. TS. Nguyễn 'ăn Tiến • Học viện Ngân hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


160 Chương 4: Những vấn đế cơ bàn về tỳ giá

hoạt động can thiệp trực tiếp của NHTVV tạo ra hiệu ứng thay đổi cung
ứng tiền trong lưu thòng, có thể tạo ra áp lực lạm phát hay thiểu phá
không mong muốn cho nền kinh tế: chính vì vậv. đi kèm theo hoạt động
can thiệp trực tiếp. NHTVV thường phải sử dụng thèm một nghiệp vụ dị
trường mờ đê hấp thụ lượng dư cung hay bổ sung phần thiếu hụt tiền tộ
ưona lưu thông. Do có những hạn chế nhất định. nên các NHTW của các
nước phát triển đã dán dần chuyên tù can thiệp trực tiếp sang can thiệp
gián tiếp mà chủ yếu là thôna quan công cụ lãi suất tái chiết khấu.
Ngoài ra. thuộc nhóm cõng cụ trực tiếp còn phải kể đến các biện
pháp can thiệp hành chính cùa chính phù có thê áp dụng là:
- Biện pháp kết hối: là việc chính phù quy định đối với các thể
nhân và pháp nhân có nguồn thu ngoại tệ phải bán một tỳ lệ nhất định
trong một thời hạn nhất định cho các tổ chức được phép kinh doanh ngoại
hối. Biện pháp kết hối được áp dụng trong những thời kv khan hiếm ngoại
tệ giao dịch trẽn thị trường ngoại hối. Mục đích chính của biện pháp kă
hối là nhằm lãng cung ngoại tệ tức thời để đápứng nhu cầu ngoại tệ cho
thị trường, hạn chế hành vi đầu cơ và giảm áp lực phải phá giá nội tệ. Ví
dụ. ờ Việt Nam, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tộ năm
1997, nên hâu hết các doanh nghiệp dã đều găm giữ ngoại tệ trẽn tài
khoản làm cho cung cầu ngoại tệ mất cản đối nghiêm trọng. Đứng truớc
tình hình đó. ngày 12/9/1998. Chính phủ đã ban hành quyết định số
173/QĐ-TTg về nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ cùa người cư trú là
các tổ chức vói tỳ lệ kết hối bắt buộc là 80%. Khi thị trường ngoại tệ trỏ
nên ổn đinh hơn. ngày 30/8/1999, Chính phủ dã có quyết định số
180/1999/QĐ-TTg điều chình tỳ lệ kết hối từ 80% xuống 50%; và sau đó
xuống còn 40% rồi 30%, và hiện nay theo quyết định số 46/2003/QĐ-
TTg. ngày 02/4/2003 giảm xuống còn 0%.
- Quy định hạn chế đối tượng được mua ngoại tệ, quy định hạn chế
mục đích sử dụng ngoại tệ. quy định hạn chế số lượng mua ngoại tệ, quy
định hạn chế thời điểm được mua ngoại tệ. Tất cả các biện pháp này đều
nhằm mục đích giảm cầu ngoại tệ, hạn chế đầu cơ và tác động giữ cho tỷ
giáổn định.

© PGS. TS Nguyễn Văn Tiễn • Học viện Ngàn hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 4: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá 161

Với xu thế mở cửa nền kinh tế. tự do hoa thương mại và tự do hoa
tài chính, thì các biện pháp can thiệp hành chính ngày càng trở nên không
phù hợp. Chính vì vậy, xu thế trên thế giới là ngày càng hạn chế can thiệp
hành chính và chuyển mạnh sang sử dụng các công cụ thị trường.
bi Nhóm công cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá:
Bao gồm các công cụ như: lãi suất tái chiết khấu, thuế quan, hạn
ngạch, giá cả, v.v. Trong số các công cụ gián tiếp thì công cụ lãi suất tái
chiết khấu thuồng được sứ dụng nhiều nhất và tỏ ra hiệu quả nhất.
- Lãi suất tái chiết khấu: Với các yếu tố khác không đổi, khi
NHTW tăng mức lãi suất tái chiết khấu, sẽ có tác động làm tăng mặt bằng
lãi suất thị trường; lãi suất thị trường tăng hấp dẫn các luồng vốn ngoại tệ
chạy vào làm cho nội tệ lẻn giá. Khi lãi suất tái chiết khấu giảm sẽ có tác
dụng ngược chiều.
- Thuế quan: Thuế quan cao có tác dụng làm hạn chế nhập khẩu;
nhập khẩu giảm làm cho cầu ngoại tệ giảm, kết quả là làm cho nội tệ lên
giá. Khi thuế quan thấp sẽ có tác dụng ngược lại.
- Hạn gạch: Hạn gạch có tác dụng làm hạn chế nhập khẩu, do đó
có tác dụng lẽn tỷ giá giống như thuế quan cao. Dỡ bỏ hạn gạch có tác
dụng làm tăng nhập khẩu, do đó có tác dụng lên tỷ giá giống như thuế
quan thấp.
- Giá cả: Thông qua hệ thống giá cả, chính phủ có thể trợ giá cho
những mặt hàng xuất khẩu chiến lược hay đang trong giai đoạn đầu sản
xuất. Trợ giá xuất khẩu làm cho khối lượng xuất tăng, làm tăng cung
ngoại tệ, khiến cho nội tệ lên giá. Chính phủ cũng có thể bù giá cho một
số mặt hàng nhập khẩu thiết yếu; bù giá làm tăng nhập khẩu, kết quả là
làm cho nội tệ giảm giá.
Ngoài các công cụ gián tiếp thông dụng nêu trên, trong từng thời
kỳ chính phủ (chủ yếu là các nước đang phát triển) còn có thể áp dụng
một số biện pháp cá biệt khác như sau:
- Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối vối các
NHTM: Khi ngoại tệ khan hiếm trên thị trường ngoại hối, NHTW có thể

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn


162 Chương 4: Những vấn để cơ bàn vế tỳ giá

tăng tỳ lệ dự trữ bắt buộc đối với vốn huy động bằng ngoại tệ cùa cá:
NHTM. làm cho chi phí sử dụng vốn ngoại tệ tăng; để kinh doanh có l i
buộc các NHTM phải hạ lãi suất huy động ngoại tệ, kết quả là việc nám
giữ ngoại tệ trờ nên kém hấp dẫn hơn so với nắm giữ nội tệ, khiến du
những người sờ hữu ngoại tệ phải bán đi lấy nội tệ, làm tăng cung ngoại lệ
trên thị trường ngoại hối. Ví dụ, ờ Việt Nam. vào cuối năm 2000 và 2001
khi ngoại tệ khan hiếm trẽn thị trường ngoại hối (do các doanh nghiệp đầu
cơ ngoại tệ không muốn bán). NHNN ban hành quyết định si
496/2000/QĐ-NHNN, ngày 1/12/2000 tăng tỳ lệ dự trữ bắt buộc đối va
tiền gùi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng bàng USD từ 8% lên
12%. Sau đó bằng quyết định số 560/2001/QĐ-NHNN, ngày 27/4/2001 tỷ
lệ này đã tăng từ 12% lên tới mức 15%. Khi thị trường ngoại tệ trở nênổn
định, giống như quy định về tỳ lệ kết hối, tỳ lộ dự trữ bắt buộc bằng USD
cũng giảm xuống.
- Quy định mức lãi suất trần kém hấp dẫn đối với tiền gửi bằng
ngoại tệ. Ví dụ, ờ Việt Nam, theo quyết định số 02/2002/QĐ-NHNN,
ngày 02/01/2002 về việc "diều chỉnh lãi suất tiền gửi tối da bằng USD của
pháp nhân tại các tổ chức tín dụng" như sau:
Tiền gửi không kỳ hạn tối đa là: 0,10%/nãm.
Tiền gửi có kỳ hạn đến 6 tháng tối đa là: 0,50%/nãm.
Tiền gửi có kỳ hạn trên 6 tháng tối đa là: 1,00%/năm.
- Quv định trạng thái ngoại tệ đối với các NHTM ngoài mục đích
chính là phòng ngừa rủi ro tỳ giá, còn có tác dụng hạn chế đầu cơ ngoại
tệ, làm giảm áp lực lên tỳ giá khi cung cầu mất cân đối.

3. CHÊ ĐỘ TỶ GIÁ VÀ VAI TRÒ CỦA NHTW

Từ khái niệm về chính sách tỷ giá thấy ràng, đối với mỗi chính
phù khi xây dựng chính sách tỳ giá, cần quyết định lụa chọn hai yếu tố
then chốt cấu thành chính sách tỳ giá đó là chế độ tỳ giá và hệ thống các
cõng cụ can thiệp lên tỷ giá là như thế nào. Hệ thống các công cụ can
thiệp lên tỷ giá đã được đề cập ở trẽn. Trong mục này chúng ta sẽ tìm hiểu
nội dung cơ chế hoạt động của các chế độ tỷ giá khác nhau.
© PGS. TS. Nguyễn Vẫn Tiến - Học viện Ngàn hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 4: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá 163

3.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHÊ ĐỘ TỶ GIÁ


Về mặt thuật ngữ, chế độ tỷ giá (exchange rate regime) còn có các
tên gọi khác nhau như: cơ chế tỷ giá (exchange rate mechanism) hay cấu
trúc tỷ giá (exchange rate arrangement). Tỷ giá vừa là một phạm trù kinh
tế vừa là một công cụ của chính sách kinh tế của chính phủ. Vì là công cụ
của chính sách kinh tế nên tỷ giá chứa đựng những yếu tố chủ quan, chính
vì vậy các quốc gia luôn xây dựng những quy tắc, cơ chế xác định và
điểu tiết tỷ giá của riêng mình. Tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định và
điểu tiết tỷ giá của mật quốc gia tạo nén chế độ tỷ giá của quốc gia này.
Vì chứa đựng yếu tố chủ quan, nên chế độ tỷ giá của một quốc gia
có thể thay đổi từ thời gian này sang thời gian khác và chế độ tỷ giá giữa
các quốc gia cũng thường là khác nhau. Trong thực tiễn, các quốc gia
cũng thường có những sự hợp tác nhất định trong lĩnh vực điều tiết tỷ giá.
Tính chất đa dạng của các chế độ tỷ giá phụ thuộc vào vai trò của
chính phủ và vai trò của thị truồng trong việc hình thành tỷ giá. Tuy vào
mức độ can thiệp của chính phủ mà tỷ giá có thể là hoàn toàn cố định,
hoàn toàn thả nổi theo thị trường hay thả nổi có điều tiết. Chính vì vậy,
theo mức độ can thiệp tăng dần của chính phủ, có thế nêu ra 3 chế độ tỷ
giá đặc trưng là: Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn (clean float, free float,
independent float); Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết (dirty íloat, managed
float, contronlled float); Chế độ tỷ giá cố định (fixed, pegged).
Sơ đồ sự kết hợp vai trò của thị trường và chính phủ:
Cực M -K M = 100; G = 0 (íloating)

Combinations: Ị
VM + G = 100 Ị- managedtloat
+ [ M*0;G*0

CựcG J ^ G = 100;M = 0(fixed)


D PQS TS. Nguyễn Văn Tiến • Học viện Ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
164 Chương 4: Nlũtììg vấn đè cơ bàu vé tý ạiá

Ta hình dung sự phối hợp giữa chính phủ và thị trường là một trục thẳng đứng:
- Cực trẽn (cực M), biểu hiện vai trò của thị trường trong việc hình thành tỷ giá là
tuyệt đối (100%), vai trò của chinh phủ là bằng 0. Trường hợp này tạo ra chế độ tỷ giá BỂ
nổi (íloating).
- Cực dưới (cực G), biểu hiện vai trò của chính phủ trong việc hình thành tỷ giá
là tuyệt đối (100%), vai trò của thị trường là bằng 0. Trường hợp này tạo ra chế độ tỷ giá
cố định (fixed).
- Giữa hai cực là vô số sự phối hợp giữa vai trò của thị trường và vai trò của
chính phủ trong việc hình thành tỳ giả, nên chế độ tỷ giá này gọi lá thả nổi cố điếu tó
(managed float). Càng tiến gán vé cực M, thi chế độ tỷ giá càng mang tính thả nổi nhiêu
hơn; cáng tiến vé cực G, thì chế độ tỷ giả càng mang tinh cố định nhiêu hơn.
1. Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: Là chế độ, trong đó tỷ giá
được xác định hoàn toàn tụ do theo quy luật cung cầu trên thị trường
ngoại hối mà không có bất cứ sự can thiệp nào của NHTW. Trong chế độ
tỳ giá thả nổi hoàn toàn, sự biến động cùa tỳ giá là không có giới hạn và
luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị trường
ngoại hối. Chính phù tham gia thị trường ngoại hối với tư cách là một
thành viên bình thường, nghĩa là chính phủ có thể mua vào hay bán ra một
đồng tiền nhất định để phục vụ cho mục đích hoạt động của mình chứ
không nhằm mục đích can thiệp lên tỷ giá hay để cố định tỳ giá.
Điều hiển nhiên là, chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn không có bắt
cứ sự can thiệp nào của chính phù chỉ tồn tại về mặt lý thuyết. Trên thục
tế, nói là áp dụng chế độ tỳ giá thả nổi độc lập, nhung chính phù không
thờ ơ trước sự biến động thất thường của tỷ giá, nên đã ít nhiều có can
thiệp để giảm sự biến động cùa tỷ giá. Tuy nhiên, can thiệp của chính phủ
là tuy ý và không đật ra bất cứ mục tiêu bắt buộc cụ thể nào phải đạt được.
2. Chẻ độ tỷ giá thả nổi có điều tiết: Khác với chế độ tỷ giá thà
nổi hoàn toàn. chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết tồn tại khi NHTW tiến
hành can thiệp tích cực trẽn thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỳ giá biến
động trong một vùng nhát định, nhưng NHTW không cam kết duy trì một
tỳ giá cố định hay một biên độ dao động hẹp xung quanh tỳ giá trung tâm.

© PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương 4: Những vấn đề cơ bàn về tỷ giá 165

Chăng hạn. NHTW không cõng bố và không cam kết duy trì một mức tỷ
giá cố định nào, nhưng cam kết can thiệp đế tỷ giá ngày hôm nay chỉ biến
động trong một giới hạn tỷ lệ % nhất định so với ngày hôm trước. Chế độ
tỷ giá thả nổi có điều tiết được xem như chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa chế độ
tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn.
3. Chế độ tỷ giá cò định : Là chế độ tỷ giá, trong đó NHTW công
bố và cam kết can thiệp để duy trì một mức tỷ giá cố định, gọi là tỷ giá
trung tâm (Central Rate - E ), trong một biên độ hẹp đã được định trước.
CK

Như vậy, trong chế độ tỷ giá cố định, NHTW buộc phải mua vào hay bán
ra đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì cố định tỷ giá trung
tâm và duy trì sự biến động của nó trong một biên độ hẹp đã định trước.
Để tiến hành can thiệp trên thị trường ngoại hối đòi hỏi NHTW phải có
sẵn nguồn dự trữ ngoại hối nhất định. Do mỗi đồng tiền quốc gia đều có
tỷ giá với các đồng tiền khác, do đó, tỷ giá cùa một đồng tiền có thể được
thả nổi với đồng tiền này nhưng lại được cố định với một đồng tiền khác.
Để phân biệt được rõ ràng về sự khác biệt giữa chế độ tỳ giá cố
định và chế độ tỷ giá thả nổi cũng như vai trò của NHTW trên thị trường
ngoại hối, chúng ta sử dụng mô hình đơn giản về quan hệ cung cầu trên
thị trường ngoại hối để phân tích.

3.2. VAI TRÒ CỦA NHTW TRONG CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ


3.2.1. HÌNH THÀNH TỶ GIÁ THEO QUAN HỆ CUNG CẦU

ai Đường cầu ngoại tệ (cầu USD):


Đường cầu USD trên thị trường ngoại hối là đường cầu phái sinh;
điều này có nghĩa là không tồn tại cầu về chính USD bởi vì tự bản thân nó
không có giá trị nội tại, mà chúng ta cầu USD bới vì thông qua USD có
thể mua được hàng hoa và dịch vụ ở nước ngoài. Bảng dưới đây là ví dụ
mô phỏng miêu tả nhu cầu phái sinh về USD trong mối quan hệ với sự
thay đổi của tỷ giá VND/USD.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

You might also like