You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – KHỐI 10

PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho các số thực a, b thỏa mãn a  b. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. ac  bc với mọi c  0. B. ac  bc với mọi c  0.
C. ac  bc với mọi c  0. D. ac  bc với mọi c  0.
Câu 2: Với các số thực không âm a, b tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. a  b  5 ab. B. a  b  2 ab.
C. a  b  3 ab. D. a  b  4 ab.
x2  1
0
Câu 3: Điều kiện xác định của bất phương trình x  2 là
A. x  2. B. x  2. C. x  2. D. x  2.
Câu 4: Trong các số dưới đây, số nào là nghiệm của bất phương trình x  4 x ?
2

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
x 1  0

Câu 5: Tập nghiệm của hệ bất phương trình 2 x  4  0 là

A.  1; 2. B.  1; 2  . C.  1; 2. D.  1; 2  .


Câu 6: Cho bất phương trình 3x  2  x . Bất phương trình nào dưới đây không tương đương với bất
phương trình đã cho
A. 2 x  2  0 . B. 3x  2   x C. x  1 D. 2 x  2
Câu 7: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  6 là

A.  ; 3. B.  3;   . C.  3;   . D.  ; 3 .


Câu 8: Nhị thức bậc nhất nào dưới đây có bảng xét dấu như sau

A. f  x   2 x  4. B. f  x   2 x  4. C. f  x    x  2. D. f  x   x  2.
Câu 9: Nhị thức bậc nhất f ( x)  x  2 dương trên khoảng nào dưới đây
A.  3; 2. B.  2;3. C.  3; 2  . D.  2;  

Câu 10: Tập nghiệm của bất phương trình  3  x  x  2   0 là

A.  3; 2. B.  2;3. C.  3; 2  . D.  2;3 .

Câu 11: Cặp số  x; y  nào dưới đây là nghiệm của bất phương trình 2 x  y  3  0 ?

A. 1;0  . B.  2; 2  . C.  2; 1 . D.  0; 2  .
3x  y  1
 ?
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ  x  2 y  2
A. P  1;0  . B. N 1;1 . C. M 1; 1 . D. Q  0;1 .

Câu 13: Cho tam thức bậc hai f  x   2 x  x  2. Giá trị f  1 bằng
2

A. 2. B. 1. C. 3. D. 1.

Câu 14: Cho tam thức bậc hai f  x   x  4 x  4. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
2

A. f  x   0, x  . B. f  x   0, x  .

C. f  x   0, x  . D. f  x   0, x  .

Câu 15: Cho tam thức bậc hai f  x  có bảng xét dấu như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. f  x   0  1  x  3. B. f  x   0  x  3.

C. f  x   0  x  3. D. f  x   0  x  1.
Câu 16: Xét tam giác ABC tùy ý có BC  a, AC  b, AB  c . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. a  b  c  2bc cos A. B. a  b  c  2bc cos A.
2 2 2 2 2 2

C. a  b  c  bc cos A. D. a  b  c  bc cos A.
2 2 2 2 2 2

Câu 17: Xét tam giác ABC tùy ý, đường tròn ngoại tiếp tam giác có bán kính R, BC  a. Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
a a a a
 2 R.  R.  3R.  4 R.
A. sin A B. sin A C. sin A D. sin A
Câu 18: Xét tam giác ABC tùy ý có BC  a, AC  b, AB  c . Diện tích của tam giác ABC bằng
1 1
ab cos C. ab sin C.
A. 2 B. 2ab sin C. C. 2 D. ab cos C.
 x  1  2t
d : .
Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng  y  3  5t Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ
phương của d ?

A. u2   2;5 . B. u1   2;5 . C. u3  1;3 . D. u4   1;3 .


Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng nào dưới đây đi qua gốc tọa độ ?
A. d4 : y  1  0. B. d2 : x  y  2  0. C. d3 :2 x  3  0. D. d1 :2 x  y  0.
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy, xét hai đường thẳng tùy ý d1 : a1 x  b1 y  c1  0 và d2 : a2 x  b2 y  c2  0.
Đường thẳng d1 vuông góc với đường thẳng d 2 khi và chỉ khi
A. a1a2  b1b2  0. B. a1a2  b1b2  0. C. a1b2  a2b1  0. D. a1b2  a2b1  0.
Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng d1 :2 x  y  5  0 và d2 : mx  y  3  0. Đường
thẳng d1 vuông góc với đường thẳng d 2 khi và chỉ khi
1 1
A. m   B. m  C. m  2 D. m  2
2 2
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : 3x  2 y  1  0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ
pháp tuyến của d ?

A. n1   3;  2  . B. n2   3; 2  . C. n3   2;3 . D. n4   2;3 .
Câu 24: Với các số thực a, b tùy ý, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a  b  4  a  b  . B. a  b   a  b  .
2 2 2 2 2 2

 a  b
2

a b
2 2

D. a  b  2  a  b  .
. 2 2 2
C. 2
Câu 25: Trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi bằng 40, gọi H là hình có diện tích lớn nhất.
Diện tích của H bằng
A. 50. B. 400. C. 100. D. 200.
Câu 26: Bất phương trình nào dưới đây tương đương với bất phương trình 2 x  x  2 ?
1 1
2x   x2 .
B. 2 x  x  x  2  .
2
A. x x
C. 2 x  x  x  2  x . D. x  2 x  x  x  2.
2 2

Câu 27: Biết tập nghiệm của bất phương trình 2 x 8 1 x 0 là khoảng a; b . Khi đó b a bằng
A. 3. B. 5. C. 9. D. 7.
Câu 28: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3  x  2 là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 29: Tập nghiệm S 4;5 là tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. x 4 x 5 0. B. x 4 5x 25 0.

C. x 4 5x 25 0. D. x 4 x 5 0.

Câu 30: Cho nhị thức f  x   2 x  1. Tập hợp tất cả các giá trị x để f  x   0 là
 1  1 1  1 
 ;  .  ;  .  ;   .  2 ;   .
A.  2 B.  2 C.  2  D.
2 x 1 x 3
Câu 31: Tập nghiệm S của hệ bất phương trình là:
2x 3 x 1

A. S 3;5 . B. S 3;5 . C. S 3;5 . D. S 3;5 .

Câu 32: Cho nhị thức f  x   2 x  m. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để f  x   0 với mọi
x 1.
A. m  2. B. m  1. C. m  2. D. m  1.
1
Câu 33: Cho biểu thức f x . Tập hợp tất cả các giá trị của x để f x 0 là
3x 6
A. x ;2 . B. x ;2 . C. x 2; . D. x 2; .

Câu 34: Trong mặt phẳng Oxy, phần nửa mặt phẳng gạch chéo (kể cả bờ) trong hình vẽ dưới đây là
biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình nào ?

A. x  2 y  2. B. 2 x  y  2. C. x  2 y  2. D. 2 x  y  2.

Câu 35: Tam thức bậc hai f x x2 5 1 x 5 nhận giá trị dương khi và chỉ khi

A. x 5;1 . B. x 5; . C. x ; 5 1; . D. x ;1 .

Câu 36: Tập nghiệm của bất phương trình x  4 x  5  0 là


2

A. S   1;5 . B. S   1;5.

C. S   ; 1  5;   . D. S   ; 1   5;   .

Câu 37: Xét tam thức bậc hai f  x   ax  bx  c có   b  4ac. Khi đó f  x   0, x 


2
2
khi và chỉ
khi
a  0 a  0 a  0 a  0
 .  .  .  .
A.   0 B.   0 C.   0 D.   0

Câu 38: Tìm tập xác định D của hàm số y 2x 2 5x 2.


1 1 1
A. D ; . B. D 2; . C. D ; 2; . D. D ;2 .
2 2 2

Câu 39: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 x  3x  m  m  0 có hai nghiệm
2 2

trái dấu.
A. m  0. B. 0  m  1. C. m  1. D. 0  m  1.

Câu 40: Cho tam giác ABC , đường tròn ngoại tiếp tam giác có bán kính bằng 25cm, BAC  70 . Tính
độ dài cạnh BC (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) ?
A. BC  39cm. B. BC  23cm. C. BC  47cm. D. BC  19cm.
Câu 41: Tam giác ABC có đoạn thẳng nối trung điểm của AB và BC bằng 3 , cạnh AB 9 và
ACB 60 . Tính độ dài cạnh cạnh BC .
3 3 33
A. BC 3 3 6. B. BC 3 6 3. C. BC 3 7. D. BC .
2
Câu 42: Cho tam giác ABC có diện tích bằng 6 và chu vi bằng 12. Bán kính đường tròn nội tiếp của
tam giác ABC bằng
1 5
. .
A. 1. B. 2 C. 2. D. 2
x 1 3t
Câu 43: Đường thẳng d đi qua điểm M 2;1 và vuông góc với đường thẳng : có
y 2 5t
phương trình tham số là:
x 2 3t x 2 5t x 1 3t x 1 5t
A. . B. . C. . D. .
y 1 5t y 1 3t y 2 5t y 2 3t

Câu 44: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A  1;1 và đường thẳng d : x  2 y  1  0. Phương trình
đường thẳng đi qua A và vuông góc với d là
A. 2 x  y  1  0. B. x  2 y  1  0. C. 2 x  y  3  0. D. 2 x  y  1  0.
x 2 3t
Câu 45: Đường thẳng nào sau đây cắt đường thẳng ?
y 5 7t
A. 7 x 3 y 1 0. B. 7 x 3 y 1 0.
C. 3x 7 y 2021 0. D. 7 x 3 y 2021 0.

Câu 46: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M 1;1 và đường thẳng d :3x  4 y  2  0. Khoảng cách từ
M đến d bằng
9 9 3 3
. . . .
A. 5 B. 25 C. 5 D. 25
Câu 47: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng d1 : x  y  2  0 và d2 : 2 x  3  0. Góc giữa hai
đường thẳng d1 và d 2 bằng
A. 60. B. 30. C. 45. D. 90.
Câu 48: Khoảng cách từ điểm M 1;1 đến đường thẳng : 3x 4y 3 0 bằng:
2 4 4
A. . B. 2 . C. . D. .
5 5 25

PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình mx2  2mx  3  0 có hai nghiệm
phân biệt.

Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình mx2  2(m  1) x  (m  1)  0 có
hai nghiệm trái dấu
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC biết A  2; 1 , B  0; 1 , C  2;5 . Tính khoảng
cách từ điểm C đến đường thẳng AB, từ điểm A đến BC, từ điểm B đến AC
Câu 4: Hai chiếc tàu thủy P và Q trên biển cách nhau 100 m và thẳng hàng với chân A của tháp hải
đăng AB ở trên bờ biển. Từ P và Q người ta nhìn chiều cao AB của tháp dưới các góc BPA  15 và
BQA  55. Tính chiều cao của tháp (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

Câu 5: Tính độ dài CD ( lấy gần đúng đến 2 chữ số thập phân)

You might also like