You are on page 1of 17

Giàn giáo bao che

DoDuongTruc
Điểm uốn
P

DoDuongTruc
DoDuongTruc
DoDuongTruc
DoDuongTruc
DoDuongTruc
Trọn bộ gồm cả 1 thang và 02 mâm

DoDuongTruc
Khoảng cách gông
vào công trình
• Tiêu chuẩn Mỹ

DoDuongTruc
Khoảng cách gông vào công trình

• Tiêu chuẩn Nhật

DoDuongTruc
Điểm uốn là nơi chịu
tổng lực của hệ

L1

L2

DoDuongTruc
Khi lực P (trọng lượng hệ giàn giáo) tác động lên
dầm consol tạo ra moment M1, đồng thời tạo ra
moment phản lực M2 tại điểm gông phía trong.
M1= P*L1 = M2= F1*L2
⇒F1 = P*L1/L2
⇒ Tổng lực tại điểm uốn F2 = F + P (Kgs)
Lưu ý: Nếu L2 quá ngắn, lực F1 sẽ rất lớn => F2 sẽ
vô cùng lớn. P

M2
L2

L1

M1

DoDuongTruc
Lưu ý
• Khí tính P phải tính thêm cả vật tư, con người,
máy móc thiết bị, v.v.;
• Khi đã biết F2, cung cấp số liệu này cho kỹ sư
để họ tính toán và xác định loại dầm phù hợp
theo loại dầm, vật liệu, kích cỡ.

DoDuongTruc
Giải pháp neo bằng cáp thép Φ
10mm, dùng tăng đơ kéo căng
cáp vừ phải sẽ giúp triệt tiêu
lực tác động lên điểm uốn
P

M2
L2

L1

M1

DoDuongTruc
Việc lắp đặt điểm neo
trong dựa trên kết quả
tính toán F1

L1

L2

DoDuongTruc
Dùng thép xây dựng làm chân neo?

• Nếu đúc sẵn trong bê tông => OK với điều kiện


kích thước đủ lớn.

DoDuongTruc
Khả năng chịu lực của thép như thế nào?
• Số liệu của thép Posco giới hạn đứt gãy là
60Kg/mm2; các loại thép khác cũng tương
đương.
• Khi tính toán ta nên lấy hệ số an toàn là 3, như
vậy ta chỉ lấy mức 20Kg/mm2.
Ví dụ: thép Φ 16mm ta tính khả năng
chịu tải như sau:
S = 16*16*3.14/4 = 200 (mm2)
F = 200 (mm2) * 2 (bên) * 20 (Kg/mm2)
= 8.000 (Kgs) = 8 tons

DoDuongTruc
Độ mỏi có quan ngại không?
• No problem.
• Cả hệ không có dao động gì cả nên mỏi vật
liệu là không đáng kể.

DoDuongTruc

You might also like