You are on page 1of 82

DỊCH TỄ HỌC

&
PHÒNG NGỪA
BỆNH RĂNG MIỆNG

ThS-BS Nguyễn Hữu Nhân


Phó Trưởng BM SKRM/ĐHYKPNT
Mục tiêu :

 Phân tích được những yếu tố ảnh hưởng


đến bệnh răng miệng ở VN.
 Mô tả được tình hình bệnh răng miệng VN
 Trình bày được các nguyên tắc dự phòng và
kiểm soát bệnh răng miệng.
 Trình bày được các biện pháp dự phòng và
kiểm soát bệnh răng miệng.
Khái niệm Sức khỏe răng miệng
 Là tình trạng không có bất cứ sự dị thường về hình thái
hoặc chức năng của răng và nha chu cũng như các
phần lân cận hốc miệng và của những cơ cấu khác có
vai trò trong sự nhai và có liên quan với phức hợp hàm
mặt (WHO)

 Là một tình trạng thoải mái về mặt chức năng, cấu


trúc, thẩm mỹ, sinh lý và tâm lý rất cần thiết cho sức
khỏe và chất lượng cuộc sống nói chung của một cá
nhân. (ADA- 2014 )
Định nghĩa
Dịch tễ học bệnh răng miệng

“ Là khoa học nghiên cứu về sự phân bố


và xác định các tình trạng có liên quan đến
sức khỏe răng miệng trong một cộng đồng
dân cư nhất định nhằm kiểm soát các vấn đề
sức khỏe răng miệng".
(John M.Last 2001)
Dịch tễ học bệnh răng miệng

3 vấn đề cần nghiên cứu :

 Tần suất bệnh răng miệng.


 Sự phân bố bệnh răng miệng và lý giải
sự phân bố đó.
 Các chương trình can thiệp và hiệu quả
của nó
Các yếu tố ảnh hưởng bệnh sâu răng

 Tuổi và giới tính


 Di truyền và gia đình
 Dinh dưỡng
 Địa lý
 Chủng tộc
 Trình độ văn hoá và kinh tế xã hội
 Chủng vi khuẩn
Các chỉ số đo lường bệnh SR
trong cộng đồng
Tổng số người bị SR
 Tỷ lệ % = ----------------------------- X 100%
Tổng số người được khám

Tổng số R sâu, mất, trám


 Chỉ số SMT = ----------------------------
Tổng số người được khám
Tình hình bệnh sâu răng

Tỷ lệ bệnh sâu răng - 2000

90
80
70
60
50 12 tuoåi
40 15 tuoåi
30
20 35-44 tuoåi
10
0
Chung Nam Nöõ
Nguồn : Điều tra SKRM VN năm 2000-Viện RHM Hà Nội
Tình hình bệnh sâu răng

Chỉ số SMT răng - 2000

4
12 tuoåi
3
15 tuoåi
2
35-44 tuoåi
1

0
Chung Nam Nöõ
Nguồn : Điều tra SKRM VN năm 2000-Viện RHM Hà Nội
Tình hình bệnh sâu răng theo khu vực và tuổi

Tỷ lệ % sâu răng Chỉ số SMT


100 6

80 5
4
60
3
40
2
20
1
0 0
12 tuoåi 15 tuoåi 35-44
12 tuoåi 15 tuoåi 35-44
tuoåi
tuoåi
Thaønh thò Noâng thoân

Nguồn : Điều tra SKRM VN năm 2000-Viện RHM Hà Nội+TpHCM


Tình hình bệnh sâu răng

 Tình hình % sâu răng theo vùng địa lý

VÙNG ĐỊA LÝ 100


1-Vùng núi phía Bắc 98

2-Đồng bằng sông Hồng 96


94
3-Duyên hải Bắc Trung bộ
92
4-Duyên hải Nam Trung bộ 90
5-Cao nguyên Trung bộ 88

6-Đông Nam bộ 86
1 2 3 4 5 6 7
7-Đồng bằng sông Cửu Long

Nguồn : Điều tra SKRM VN năm 2000-Viện RHM Hà Nội+TpHCM


Tình hình bệnh sâu răng

 Tình hình sâu răng SMT theo vùng địa lý

VÙNG ĐỊA LÝ 9
1-Vùng núi phía Bắc 8
7
2-Đồng bằng sông Hồng 6
5
3-Duyên hải Bắc Trung bộ
4
4-Duyên hải Nam Trung bộ 3
2
5-Cao nguyên Trung bộ 1
0
6-Đông Nam bộ 1 2 3 4 5 6 7
7-Đồng bằng sông Cửu Long

Nguồn : Điều tra SKRM VN năm 2000-Viện RHM Hà Nội+TpHCM


Tình hình bệnh sâu răng theo khu vực và tuổi

Chỉ số SMT ở Đồng bằng sông Cửu Long (2012)

Nguồn: Trần Thị Phương Đan-Tình hình SKRM đồng bằng song Cửu Long
Vấn đề bệnh sâu răng ở VN

 Rất phổ biến trong cộng đồng dân cư (>90%), đặc


biệt là lứa tuổi 35-44(98%)
 Có tới 85% trẻ 6-8 tuổi sâu răng sữa, mỗi em có đến
4-5 răng sâu
 Là 1 trong số rất ít các nước có tỷ lệ bệnh răng
miệng cao nhất thế giới :
 F trong nguồn nước quá thấp.
 >60% trẻ em & >50% người lớn không đi khám.
 Thiếu nhân lực và tổ chức yếu kém
Các yếu tố ảnh hưởng bệnh nha chu

 Tuổi:
 Tăng dần theo tuổi (nhất là > 44 tuổi)
 Là yếu tố góp phần không là nguyên nhân.
 Giới tính:
 < 20 tuổi, nam = nữ, sau đó nam > nữ
 Nam bị NCV phá huỷ khoảng > 35T (Nữ > 45 tuổi)
 Di truyền
 Tỷ lệ cao trong nhóm sinh đôi đồng hợp tử so với dị
hợp tử
 Khả năng nhay cảm với bệnh NC có tính cách gia đình
Các yếu tố ảnh hưởng bệnh nha chu

 Kinh tế xã hội & vùng địa dư.


 Vi khuẩn
 Chủ yếu là VK hình que, yếm khí, Gram âm
 VK + yếu tố nguy cơ  khả năng gây bệnh
 VK đặc hiệu : Vincent’s Spirochetes, A.a, P.g
 Hút thuốc
 Nguy cơ cao hơn người cai thuốc và gấp đôi
người không hút thuốc.
 >15 điếu ngày : nguy cơ tiêu XÔR > 7 lần
Các yếu tố ảnh hưởng bệnh nha chu

 Tiểu đường:
 NCV nặng hay xãy ra (cao gấp 15 lần)
 NCV tăng nặng khi bệnh TĐ không được kiểm
soát và ngược lại.
 Tác động hỗ tương : Bệnh TĐ chỉ được kiểm soát
tốt nếu bệnh NC được điều trị tốt
 Yếu tố khác
 Nội tiết - Miễn dịch
 Cắn khớp - Thói quen xấu –
 Dinh dưỡng (vit A, C; Fluor)
VIÊM NƯỚU CẤP
VIÊM NHA CHU MÃN
Chỉ số đo lường bệnh nha chu
d

CPITN=Nhu cầu điều trị bênh NC trong cộng đồng


(Community Periodontal Index of Treatment needs)

 CPITN=0
 CPITN=1
 CPITN=2
 CPITN=3
 CPITN=4
Chỉ số đo lường bệnh nha chu
CPITN=Nhu cầu điều trị bênh NC trong cộng đồng

 CPITN=0
Mô nha chu lành mạnh,
không có nhu cầu điều trị
bệnh nha chu

Hình ảnh do Cty ORAL B cung cấp


Chỉ số đo lường bệnh nha chu
CPITN=Nhu cầu điều trị bênh NC trong cộng đồng

 CPITN=1
-Nướu bị chảy máu khi thăm khám.
-Cần được hướng dẫn VSRM

Hình ảnh do Cty ORAL B cung cấp


Chỉ số đo lường bệnh nha chu
CPITN=Nhu cầu điều trị bênh NC trong cộng đồng

 CPITN=2
-Có cao răng
-Có túi nướu <3mm
-Cần được hướng dẫn VSRM
-Cạo vôi răng
Hình ảnh do Cty ORAL B cung cấp
Chỉ số đo lường bệnh nha chu
CPITN=Nhu cầu điều trị bênh NC trong cộng đồng

 CPITN=3
-Có vôi răng
-Có túi nha chu nông. (3-6mm)
-Cần được hướng dẫn VSRM
-Cạo vôi răng
Hình ảnh do Cty ORAL B cung cấp
Chỉ số đo lường bệnh nha chu
CPITN=Nhu cầu điều trị bênh NC trong cộng đồng

 CPITN=4:
-Có vôi răng.
-Có túi nha chu sâu. (>6mm)
-Cần được hướng dẫn VSRM
-Cạo vôi răng
-Điều trị nha chu chuyên sâu
Hình ảnh do Cty ORAL B cung cấp
Cách tính Chỉ số đo lường bệnh nha chu

 Các R chỉ số khi khám điều tra bệnh NC


87654321 12345678
87654321 12345678
 Tính chỉ số CPITN
 theo tỷ lệ % người bị bệnh nha chu.
 Tính theo đoạn lục phân (sextant) .

87654 321 123 45678


87654 321 123 45678
Tình hình bệnh nha chu

 Tỷ lệ % người có bệnh nha chu theo tuổi


80
70
60
Chaûy maùu
50
40 Voâi raêng
30 Tuùi noâng
20
Tuùi saâu
10
0
6-8 tuoåi 12-14 tuoåi 35-44 tuoåi >= 45 tuoåi

Nguồn : Điều tra SKRM VN năm 2000-Viện RHM Hà Nội


Tình hình bệnh nha chu

 Số trung bình sextants có bệnh nha chu theo tuổi

3.5 3.5
2.9
3 2.86
2.5 2.3
Chaûy maùu
2
Voâi raêng
1.5
1.2 Tuùi noâng
0.85
1 0.66 0.83
Tuùi saâu
0.5 0.3 0.13 0.21
0 0 0 0 0.07
0
6-8 tuoåi 12-14 tuoåi 35-44 tuoåi >= 45 tuoåi

Nguồn : Điều tra SKRM VN năm 2000-Viện RHM Hà Nội


Tình hình bệnh nha chu

 Tỷ lệ % bệnh nha chu theo giới (>18tuổi)


70 Nam

60 Nöõ
50
40
30
20
10
0
Chaûy maùu nöôùu Voâi raêng Tuùi noâng Tuùi saâu

Nguồn : Điều tra SKRM VN năm 2000-Viện RHM Hà Nội


Tình hình bệnh nha chu

 STB sextant bệnh nha chu theo giới (>18tuổi)


4 Nam
3.5
Nöõ
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
Chaûy maùu nöôùu Voâi raêng Tuùi noâng Tuùi saâu

Nguồn : Điều tra SKRM VN năm 2000-Viện RHM Hà Nội


Tình hình bệnh nha chu

 STB sextant có cao răng theo tuổi và tỉnh

Nguồn: Trần Thị Phương Đan-Tình hình SKRM


đồng bằng song Cửu Long-2012
Vấn đề bệnh nha chu tại VN

- Bênh nha chu gặp ở tất cả các nhóm tuổi


- Đa số có tình trạng VSRM kém hoặc rất kém
- Hầu hết có chảy máu nướu và cao răng.
- Hơn 30% có túi NC > 4mm
- Số liệu toàn quốc (2000): >90%người lớn và >50%
trẻ em có bệnh nha chu.
- Tỷ lệ và mức độ trầm trọng ở nông thôn > thành thị
- VN = 1 trong 10 nước có có tỉ lệ vôi R và 1 trong 50
nước có tỉ lệ túi NC sâu cao nhất thế giới
- Nhu cầu cạo vôi >> khả năng đáp ứng
Tình hình tổn thương niêm mạc miệng

Nam Nöõ Toång soá


Toån thöông
N % N % N %
K nm mieäng 3 0,03 3 0,03 6 0,06
Baïch saûn 198 2,20 144 1,60 342 3,80
Liken phaúng 17 0,19 20 0,22 37 0,41
Hoàng saûn 0 0,00 2 0,02 2 0,02
Xô hoaù nmm 0 0,00 14 0,15 14 0,15
Nm aên traàu 0 0,00 154 1,71 154 1,71

Nguồn : Ngô Đồng Khanh - Tổn thương tiền ung thu và ung thư
miệng ở các tỉnh thành phía Nam Việt Nam, 1999
Tình hình tổn thương niêm mạc miệng

Nam Nöõ Toång soá


Toån thöông
N % N % N %
Kcaùi thuoáclaù 84 0,93 35 0,39 119 1,32
Naám Candida 6 0,07 33 0,37 39 0,34
Choác meùp 28 0,31 69 0,76 97 1,07
Vieâm do Rgiaû 108 1,02 113 1,26 221 2,45
Khaùc 302 3,36 314 3,48 616 6,84
Toång coäng 748 8,31 1034 11,49 1782 19,80
Nguồn : Ngô Đồng Khanh - Tổn thương tiền ung thu và ung thư
miệng ở các tỉnh thành phía Nam Việt Nam, 1999
Ung
thư
trên
nền
bạch
sản
Hồng sản
Niêm mạc miệng người ăn trầu
Nhiễm
nấm
Candida
mạn tính
Vết
loét
do
hàm
giả
Tổn thương niêm mạc miệng
 Liên quan giữa Tổn thương &Yếu tố nguy cơ
Tieàn K & K m
Yeáu toá nguy cô Thoáng keâ P
Coù Khoâng

Huùt Coù 196 3669 χ2 = 29,94


0,00
thuoác Khoâng 146 4989 OR = 1,38

Uoáng Coù 168 2533 χ2 = 61,82


0,00
röôïu Khoâng 174 6125 OR = 2,23
Coù 58 129 χ2 = 386,92
AÊn traàu 0,00
Khoâng 186 8629 OR = 13,50
Nguồn : Ngô Đồng Khanh - Tổn thương tiền ung thu và ung thư
miệng ở các tỉnh thành phía Nam Việt Nam, 1999
Vấn đề ung thư miệng tại VN

 K miệng chiếm khoảng 3,7-18% K các


loại
 Xếp hàng thứ 3 sau K vòm hầu, K phổi ở
nam và K cổ tử cung, K vú ở nữ
PHÒNG NGỪA KIỂM SOÁT
BỆNH SÂU RĂNG

Carbohydrate Răng

Sâu răng

Vi khuẩn

Thời gian

Sơ đồ Key's cải tiến


NGUYÊN TẮC CHÍNH
DỰ PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG

 Giảm số lượng vi khuẩn


 Vệ sinh răng miệng

 Ăn nhiều chất sơ nhằm gia tăng sự chải


rửa tự nhiên.
 Giảm lượng Carbohydrate
 Kiểm soát thực phẩm đưa bột đường vào
các bữa ăn chính
 Chải răng ngay sau khi ăn (nếu không có ăn
uống chất chua)
NGUYÊN TẮC CHÍNH
DỰ PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG

 Tăng cường sức đề kháng của răng

 Fluor toàn thân hoặc tại chỗ


 Cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho
răng trong quá trình mọc răng cũng như tái
khoáng hóa
 Sealant trám bít hố rãnh
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
SÂU RĂNG

 Fluor hóa nước máy


 Viên Fluoride (khi <0,3ppm)
 02313tuổi : 0,250,51mg/ngày
 Muối Fluoride
 Fluoride trong nước súc miệng
 Fluoride trong kem đánh răng
 Sealant trám bít hố rãnh
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
SÂU RĂNG
 Kiểm soát đường
 Sucrose, glucose, fructose và xylitol, aspartam và
sorbitol trong kẹo cao su
 Lượng đường không quan trọng bằng dạng đường
và số lần sử dụng
 Ăn trong bữa ăn tốt hơn

 Chế độ ăn uống
 Sử dụng các loại carbohydrate chưa tinh chế như
trái cây, khoai, gạo...Fromage
 Tránh ăn xế với bánh kẹo, bỏ thói quen vừa xem ti
vi vừa ăn bánh kẹo
CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHÒNG
SÂU RĂNG
 Kiểm soát môi trường
 Hạn chế cung cấp bánh kẹo nước ngọt tại gia đình
 Hạn chế bán bánh kẹo nước ngọt trong các trường
học
 Kiểm soát mảng bám
 Chải răng đều đặn, kỹ và đúng cách
 Dù không phải "răng sạch không bao giờ bị sâu",
nhưng vệ sinh răng miệng càng kém thì càng có
nhiều răng sâu
PHÒNG NGỪA KIỂM SOÁT
BỆNH NHA CHU

 Định nghĩa :
Phòng ngừa kiểm soát bệnh nha chu
cũng chính là phòng ngừa kiểm soát mảng
bám cho cá nhân hay cho cộng đồng , là
ngăn chặn mảng bám trên nướu thành
mảng bám dưới nướu, duy trì sức khỏe mô
nha chu
Phòng ngừa kiểm soát mảng bám
mỗi tự cá nhân

 Là chìa khóa của sức khỏe nha chu


 Hiểu mục đích của việc chải răng
 Lấy sạch mảng bám
 Kích thích mô nướu

 Áp Fluoride tại chỗ chống sâu răng

 Nên chải răng mấy lần và vào lúc nào?


 Chọn bàn chải và phương pháp chải
 Tập sử dụng chỉ nha khoa
Bàn chải đã có từ 5000 năm trước
trong các nền văn minh cổ đại
Bàn chải kẽ răng
Cách chọn bàn chải :
Lông mềm đầu tròn, cán thẳng
Phương pháp chải răng
Phương pháp chải răng
Phương pháp chải răng
Phương pháp chải răng
Phương pháp chải răng
Phương pháp chải răng
Phương pháp chải răng
Phương pháp chải răng
Phương pháp chải răng
Chỉ nha khoa
Sử dụng chỉ nha khoa
Sử dụng chỉ nha khoa
Sử dụng chỉ nha khoa
Sử dụng chỉ nha khoa
Sử dụng chỉ nha khoa
Phòng ngừa kiểm soát bệnh nha chu
bởi nhân viên nha khoa
 Lấy cao răng và kiểm tra cách đánh răng
định kỳ.
 Sửa chữa miếng trám hay phục hình
 Tiểu phẫu lật vạt nạo túi và cạo láng mặt
gốc răng.
Kiểm soát mảng bám bằng
phương pháp hóa trị liệu

 Làm sạch mảng bám bằng hóa chất


(Chlorhexidine, Triclosan...) có nhiều hạn
chế
 Fluoride có lẽ là một hóa chất kiểm soát
mảng bám ít vấn đề nhất và đang được sử
dụng rộng rãi (làm giảm khả năng tích tụ
mảng bám).
Mô hình chăm sóc
Sức khỏe nha chu cho cộng đồng

 Mức độ 1 : Giáo dục cộng đồng nhằm gia


tăng kiến thức về sức khỏe nha chu, cung
cấp thông tin để mọi người tự phòng ngừa
bệnh.
 Mức độ 2 : Mđ 1 + Hỗ trợ bệnh nhân tự
chăm sóc như giáo dục nha khoa từng
người, từng nhóm nhỏ, lấy vôi răng trên
nướu
Mô hình chăm sóc
sức khỏe nha chu cho cộng đồng

 Mức độ 3 : Mđ 1+2+ Điều trị các vấn đề


nha chu trung bình như lấy vôi dưới nướu
và Các chương trình theo dõi, giám sát
 Mức độ 4 : Mđ 1+2+3+ Điều trị các vấn đề
nha chu phức tạp do chuyên viên nha khoa
thực hiện
Kiểm soát bệnh răng miệng
cho trẻ em
 Trước sinh:VSRM+dinh dưỡng thai phụ
 Dưới 1tuổi : Làm sạch răng và xoa nắn nướu
với gạc ướt
 Từ 1 đến 3 tuổi
 Dùng bàn chải.
 >2 tuổi có thể dùng kem (cỡ hạt đậu).
 Không cho trẻ tự làm một mình.
 Dùng chỉ nha khoa nếu có thể
Kiểm soát bệnh răng miệng
cho trẻ em

 Từ 3 đến 6 tuổi
 Trẻtự đánh nhưng phải được kiểm soát kỹ.
 Lượng kem tăng gấp đôi (2 hạt đậu xanh).

 Dùng chỉ nha khoa.

 Dùng gel hay dung dịch súc miệng cho trẻ có


nguy cơ cao
Kiểm soát bệnh răng miệng
cho trẻ em

 Từ 6 đến 12 tuổi
 Bố mẹ vẫn giúp theo dõi những vùng khó
thao tác.
 Dùng kem có fluor.

 Dùng gel hay dung dịch súc miệng có fluor


cho trẻ có nguy cơ cao
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Nha Khoa Công Cộng - Tập I, Bộ môn Nha Khoa Công Cộng /
Khoa RHM / ĐHYD TPHCM-2012.
 Giáo trình Nha Khoa Phòng Ngừa ; Bộ môn Nha khoa Công cộng
/ Khoa RHM / Đại học Y dược -1999.
 Trần Văn Trường - Lâm Ngọc Ấn - Trịnh Đình Hải (2002) , Điều
tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc tại Việt Nam năm 2001, Nhà
xuất bản Y học Hà Nội.
 Jennie Naidoo - Jane Wills ; Health Promotion - Foundations for
Practice ; Bailliere Tindall - 1995 .
 M. H. Hobdell ; Behavioural Aspects of Dental Public Health - A
Sort Study Guide and Reader ; The University of Texas-Houston -
Health Science Center - Dental Branch - 2001
 National Institute of Dental and Craniofacial Research , Dental
Oral and Craniofacial Data Resoure Center (2001), Archive of
Procedures and Methods Used In Oral Health Survey DRAFT.
Xin chân thành cám ơn

You might also like