You are on page 1of 13

CHUYÊN ĐỀ 1

LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA


1. LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA

1.1. Khái niệm


- Lưu chuyển hàng hóa là quá trình đưa sản phẩm vật chất từ
lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng thông qua quan hệ trao
đổi mua bàn hàng hóa tiền tệ
- Phân biệt sự khác nhau giữa lưu chuyển hàng hóa và lưu thông
hàng hóa?
+ Giống nhau:
+ Khác nhau:
LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA

1.2. Phân loại lưu chuyển hàng hóa


- Dựa trên tiêu thức người bán:
+ Lưu chuyển hàng hóa của người sản xuất
+ Lưu chuyển hàng hóa của trung gian thương mại (thương nhân)
- Theo khâu của lưu chuyển:
+ Lưu chuyển hàng hóa bán buôn
+ Lưu chuyển hàng hóa bán lẻ
- Trên phạm vi nền kinh tế quốc dân, lưu chuyển hàng hóa có:
+ Lưu chuyển hàng hóa trong nước
+ Lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu.
LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA

1.3. Lưu chuyển hàng hóa bán buôn và lưu chuyển hàng hóa bán lẻ
- Lưu chuyển hàng hóa bán buôn:
Lưu chuyển hàng hóa bán buôn là một phạm trù lưu chuyển hàng hóa
phản ánh việc giao dịch, mua bán hàng hóa nhằm mục đích tiếp tục
chuyển bán và bán cho người sản xuất để tiêu dùng vào sản xuất
+ Đặc trưng: Khối lượng hàng hóa mỗi lần giao dịch lớn; đối tượng
giao dịch là khách hàng tổ chức; về phạm vi: chưa kết thúc quá trình
lưu thông
+ Các mức lưu chuyển hàng hóa bán buôn:
Mc = Mtt + Mnb
Mức lưu chuyển chung = Mức lưu chuyển thuần túy + Mức lưu
chuyển nội bộ
Mtt = Mt + Mqk (MLC thẳng + MLC qua kho).
LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA

1.3. Lưu chuyển hàng hóa bán buôn và lưu chuyển hàng hóa bán lẻ
- Lưu chuyển hàng hóa bán lẻ:
Lưu chuyển hàng hóa bán lẻ là khâu cuối cùng của quá trình lưu
thông hàng hóa, hàng hóa kết thúc quá trình vận động, chuyển từ lĩnh
vực lưu thông sang lĩnh vực tiêu dùng cá nhân thông qua hoạt động
mua bán hàng hóa
+ Đặc trưng: Khối lượng hàng hóa mỗi lần giao dịch nhỏ lẻ; đối
tượng giao dịch là khách hàng tiêu dùng cuối cùng; về phạm vi: kết
thúc quá trình lưu thông
+ Ý nghĩa: Góp phần tái sản xuất sức lao động và thỏa mãn nhu cầu
vật chất của xã hội. Phục vụ và thúc đẩy sản xuất phát triển
Quản lý thị trường xã hội, bình ổn giá cả thị trường.
2. KẾ HOẠCH LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA

2.1. Khái niệm


Kế hoạch lưu chuyển hàng hóa của doanh nghiệp thương mại là
bảng tính toán tổng hợp các chỉ tiêu bán ra, mua vào và dự trữ
hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên cơ sở khai
thác tối đa các khả năng có thể có của doanh nghiệp trong kỳ kế
hoạch
Công thức cân đối của kế hoạch lưu chuyển hàng hóa
Ddk + N = M + Dck + H
Dự trữ đầu kỳ + Nhập (mua) trong kỳ = Bán ra + hao hụt trong kỳ
Kế hoạch lưu chuyển hàng hóa

2.2. Nội dung


- Kế hoạch bán ra:
+ Theo hình thức bán: Có bán buôn, bán lẻ
+ Theo đối tượng khách hàng
+ Theo thời gian
+ Theo mặt hàng
- Kế hoạch mua hàng (nhập hàng):
+ Theo mặt hàng
+ Theo nguồn hàng
- Kế hoạch dự trữ: Đầu kỳ, cuối kỳ, bình quân (theo giá trị và
theo hiện vật).
Kế hoạch lưu chuyển hàng hóa

2.3. Căn cứ lập kế hoạch lưu chuyển hàng hóa


- Căn cứ vào dự báo khả năng phát triển kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ kế hoạch: về thị trường, khách hàng,…
- Mục tiêu, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
- Khả năng khai thác nguồn hàng
- Thực hiện kế hoạch của kỳ trước
2.4. Trình tự lập kế hoạch
- Chuẩn bị lập kế hoạch: Chuẩn bị các tài liệu cần thiết, tổ chức
nghiên cứu, thu thập, phân tích thông tin, dự báo,…
- Lập kế hoạch: Tính toán các chỉ tiêu, lập bảng kế hoạch
- Quyết định kế hoạch chính thức (đầu quý 4 công bố kế hoạch
năm sau)
- Tổ chức thực hiện kế hoạch.
Kế hoạch lưu chuyển hàng hóa

2.5. Các chỉ tiêu của kế hoạch lưu chuyển hàng hóa
- Chỉ tiêu bán ra:
+ Tổng mức bán ra năm kế hoạch: M = Mo x (1+ h)
+ Mức bán ra quý 4: M4 = M x t 4 ( t4 là tỷ trọng bán ra quý 4 )
+ Mức bán ra từng mặt hàng: Ma = M x t a
- Chỉ tiêu dự trữ hàng hóa:
+ Dự trữ hàng hóa đầu kỳ: Ddk = Dtdo + Nclo – UMclo – UHclo
Nếu thời điểm lập kế hoạch là 1/10: Dcko = D1/10 + UN4 – UM4 – UH4

+ Dự trữ cuối kỳ Dck  m4 n Trong đó: (m4 = M4 / T4)


(T4 là thời gian quý 4 = 90 ngày)
+ Dự trữ bình quân D  mn Trong đó: (m = M / T).
( M là mức LCHH trong năm, T là thời gian trong năm = 360 ngày)
Kế hoạch lưu chuyển hàng hóa

2.5. Các chỉ tiêu của kế hoạch lưu chuyển hàng hóa
+ Số ngày dự trữ hàng hóa bình quân:
nCN  nTN L L
n   nCN   nTN 
2 2 2
- Chỉ tiêu mua hàng (nhập hàng):
N = M + Dck + H – Ddk
2.6. Tổ chức thực hiện kế hoạch lưu chuyển hàng hóa
- Phổ biến thành các nhiệm vụ cho các bộ phận thực hiện
- Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa
- Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
- Điều chỉnh kế hoạch nếu cần
- Đánh giá thực hiện kế hoạch.
Thực hiện bài toán kế hoạch LCHH

1) Tính các chỉ tiêu bán ra: M, M4,…


2) Tính các chỉ tiêu dự trữ
+ Dự trữ đầu kỳ
+ Dự trữ cuối kỳ
+ Dự trữ bình quân
3) Tính các chỉ tiêu nhập hàng
4) Lập bảng kế hoạch lưu chuyển hàng hóa.
Tốc độ chu chuyển hàng hóa và thời gian lưu thông HH

- Thời gian lưu thông của hàng hóa là thời gian hàng hóa dừng
lại trong phạm vi lưu thông kể từ khi nó ra khỏi lĩnh vực sản xuất
cho đến khi nó đi vào lĩnh vực tiêu dùng.
- Tốc độ chu chuyển hàng hóa:
M GV
+ Tính theo vòng: VV  (Vòng)
D
+ Tính theo ngày: T D
Vn   (Ngày)
VV m
Tăng tốc độ chu chuyển hàng hóa
Giảm số ngày của một vòng chu chuyển hàng hóa.
Ôn tập và thảo luận

1) Đặc điểm của lưu chuyển hàng hóa bán buôn, lwo
chuyển hàng hóa bán lẻ?
2) Các chỉ tiêu Kế hoạch lưu chuyển hàng hóa? Các căn
cứ để lập kế hoạch lưu chuyển hàng hóa?
3) Làm bài tập xây dựng kế hoạch lưu chuyển hàng hóa.

You might also like