You are on page 1of 42

.

07:10

THỊ TRƯỜNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN VÀ


THỊ TRƯỜNG VÀ HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
HỢP ĐỒNG GIAO SAU
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm
3. Vị thế
4. Ký quỹ
5. Hình thức thanh toán hợp đồng
6. So sánh HĐTL với HĐKH, CK cơ sở
7. Định giá

Lại Cao Mai Phương 1 Lại Cao Mai Phương 2

1 2

1. Hợp đồng tương lai hay giao sau (Future contracts): HĐTL 2. Đặc điểm (HĐTL):
• Là một thỏa thuận để mua hoặc bán một tài sản vào một thời điểm chắc • Nhà đầu tư phải thực hiện ký quỹ (với giá trị bằng một phần giá trị
chắn trong tương lai với một mức giá xác định. HÐTL) truớc khi tham gia giao dịch
2. Đặc điểm • Nhà đầu tư dễ dàng giao dịch HÐTL trên thị truờng tập trung theo hình
• Ra đời với mục đích khắc phục các nhược điểm của HÐKH. Các điều thức khớp lệnh
khoản của HĐTL đều được chuẩn hóa. • Nhà đầu tư có thể thoát khỏi HÐTL truớc khi HÐTL hết hiệu lực (đáo
• Được một cơ quan đứng ra xây dựng và niêm yết (SGD) và một cơ quan hạn) bằng cách đặt lệnh đối ứng với vị thế đang có (ví dụ: đặt mua để
quản lý nghĩa vụ thanh toán của nhà đầu tư (Trung tâm Thanh toán Bù đóng vị thế bán đang nắm giữ)
trừ) đảm bảo tính minh bạch và công bằng cho tất cả các nhà đầu tư

Lại Cao Mai Phương 3 Lại Cao Mai Phương 4

3 4
. 07:10

3. Vị thế
• Việc nắm giữ vị thế là việc nhà đầu tư đang tham gia vào 1 bên của hợp
2. Đặc điểm (HĐTL):
đồng. Nếu nhà đầu tư đặt lệnh chào mua một hợp đồng và lệnh này được
• Ðể giảm thiểu rủi ro trong việc một bên mất khả năng thanh toán gây khớp trên thị trường, thì nhà đầu tư đó được coi là đang nắm giữ 01 vị
ảnh huởng tới đối tác trong hợp đồng, việc thanh toán sẽ được thực hiện thế mua. Ngược lại, nhà đầu tư được coi là nắm giữ 01 vị thế bán nếu
thông qua tổ chức trung gian là Trung tâm Thanh toán Bù trừ nhà đầu tư tham gia vào bên bán 01 hợp đồng.
(TTTTBT). Nếu sử dụng cơ chế Thanh toán Bù trừ Trung tâm
• Giá trị các khoản lãi/lỗ của từng loại vị thế được tính để xác định tổng
(CCP) thì Trung tâm thanh toán bù trừ sẽ là Bên Mua của mọi Bên
giá trị của các vị thế của người đầu tư.
Bán và Bên Bán của mọi Bên Mua của Hợp đồng. Cơ chế này đảm bảo
một bên của hợp đồng sẽ vẫn nhận được tiền/tài sản trong truờng hợp • Giới hạn vị thế: là tổng số lượng vị thế trên 1 loại hợp đồng mà nhà đầu
đối tác trong hợp đồng không có khả năng thanh toán theo nghĩa vụ đã tư được phép nắm giữ trong suốt quá trình tham gia hợp đồng. Giới hạn
quy định. vị thế được đặt ra nhằm ngăn ngừa việc một cá nhân hoặc tổ chức có thể
nắm giữ số lượng hợp đồng quá lớn, qua đó gây ảnh hưởng đáng kể lên
• Hạch toán hàng ngày sẽ được diễn ra trong suốt quá trình nhà đầu tư
giao dịch của chứng khoán phái sinh.
tham gia hợp đồng
Lại Cao Mai Phương 5 Lại Cao Mai Phương 6

5 6

• Đóng vị thế hợp đồng đang tham gia • Đóng vị thế hợp đồng đang tham gia
• Sau khi tham gia vào hợp đồng, nhà đầu tư có thể nắm giữ vị thế hợp • Việc đóng vị thế được nhà đầu tư thực hiện trong nhiều trường hợp:
đồng cho đến thời điểm đáo hạn của HĐ hoặc thoát khỏi vị thế trước • Khi nhà đầu tư không còn nhu cầu tham gia hợp đồng
thời điểm đáo hạn. VD: nhà đầu tư đang nắm giữ vị thế bán cần thoát • Khi nhà đầu tư có nhu cầu chốt lãi/lỗ
khỏi HĐ thì nhà đầu tư cần đặt một/nhiều lệnh tại vị thế đối nghịch (tức
• Khi nhà đầu tư đang nắm giữ số lượng vị thế vượt quá mức quy định
là vị thế mua) trong đó: tổng số lượng HĐ chào mua bằng tổng số lượng
vị thế đang nắm giữ với giá chào mua được thị trường chấp nhận. Nếu • Khi nhà đầu tư không đủ khả năng bổ sung ký quỹ theo yêu cầu.
lệnh/các lệnh này được khớp, thì nhà đầu tư được coi là đã thoát khỏi
(hay đóng) toàn bộ vị thế của mình.

Lại Cao Mai Phương 7 Lại Cao Mai Phương 8

7 8
. 07:10

4. Ký quỹ để giao dịch HÐTL là bắt buộc, không trả lãi, gồm 02 mức: • Chênh lệch tiền ký quỹ
• Ký quỹ ban đầu: Giá trị đặt cọc đầu tiên Bên Mua/Bán phải bỏ ra khi • Nếu Giá trị vị thế < mức ký quỹ duy trì →Nhà đầu tư được yêu cầu bổ sung
giao dịch HÐTL ký quỹ về mức ký quỹ ban đầu.
• Mức Ký quỹ ban đầu = giá HÐ muốn mua/bán * hệ số nhân HÐ * • Nếu giá trị vị thế > mức ký quỹ ban đầu → Nhà đầu tư có thể rút ra phần
số lượng HÐ mua/bán * tỷ lệ ký quỹ chênh lệch hoặc được sử dụng như là tiền ký quỹ ban đầu cho HĐTL khác.
• Ký quỹ duy trì: Giá trị đặt cọc tối thiểu mà Bên Mua/Bán phải đạt
nhằm đảm bảo nghĩa vụ thanh toán. Nếu giá trị tài khoản < ký quỹ duy • Giá thanh toán được sử dụng để tính toán tiền ký quỹ vào cuối mỗi ngày giao
trì thì phải nộp bổ sung để đạt mức ký quỹ ban đầu. dịch.
• Ký quỹ ban đầu > Ký quỹ duy trì • Hạch toán theo giá thị trường: Là quá trình cân đối số tiền ký quỹ hàng ngày
trong tài khoản tương lai so với sự thay đổi của giá hợp đồng từ ngày giao dịch
trước đó, dựa vào giá thanh toán mới

Lại Cao Mai Phương 9 Lại Cao Mai Phương 10

9 10

5. Hình thức thanh toán hợp đồng 6.1 HĐTL khác với chứng khoán cơ sở
• Chuyển giao vật chất: áp dụng cho một số loại HĐTL có TSCS có thể • Tổng số lượng HĐTL lưu hành không bị giới hạn: Khác với cổ phiếu
chuyển giao (cổ phiếu đơn lẻ, trái phiếu, hàng hóa, v.v…). Vào thời hay trái phiếu, HĐTL không có khái niệm tổ chức phát hành. Số lượng
điểm đáo hạn, bên mua HĐTL sẽ chuyển tiền và bên bán HĐTL sẽ thực HĐ lưu hành trên thị trường phụ thuộc vào nhu cầu của nhà đầu tư.
hiện chuyển giao TSCS theo yêu cầu của TTTT bù trừ, thông qua hệ • Nhà đầu tư có thể tham gia vị thế HĐTL mà không cần sở hữu TSCS
thống thanh toán của Trung tâm của HĐ đó. Nhà đầu tư không cần phải có đủ tiền bằng tổng giá trị HĐ
• Thanh toán bằng tiền: chuyển giao giá trị chênh lệch, đây là hình thức để tham gia mua HĐ.
thanh toán phổ biến với hầu hết các sản phẩm phái sinh. Hình thức này • Nhà đầu tư chỉ cần bỏ ra một số tiền (ký quỹ) bằng một phần giá trị của
thường được áp dụng cho một số loại HĐTL có TSCS không thể chuyển HĐ mà nhà đầu tư muốn tham gia. Đây chính là lợi thế đòn bẩy của
giao (chỉ số cổ phiếu, lãi suất, thời tiết, kết quả bầu cử, v.v…) hoặc do HĐTL.
tính chất phù hợp khi thiết kế sản phẩm nên được lựa chọn làm phương
thức thanh toán cho sản phẩm đó.

Lại Cao Mai Phương 11 Lại Cao Mai Phương 12

11 12
. 07:10

Tiêu chí Chứng khoán cơ sở Hợp đồng tương lai


Mục đích sử Ðầu tư: Ðiều hành doanh nghiệp phát Phòng hộ rủi ro: nắm giữ CK cơ sở đồng thời Bán HÐTL trên
dụng hành CP; Nhận cổ tức, hoặc lãi trái phiếu CK cơ sở đó => Phòng ngừa rủi ro biến động giá
v.v…
Đặc điểm cơ Giao ngay: Sau khi kết thúc giao dịch, Bên Giao tương lai: Bên Mua/Bán thống nhất mức giá, khối lượng và
bản Mua tiếp nhận quyền sở hữu thực hiện chuyển giao tiền/hàng hoặc khoản chênh lệch tại ngày
Trách nhiệm bên bán: sau khi đã giao đáo hạn • Hợp đồng kỳ hạn (HĐKH): Hợp đồng trong đó hai bên hợp đồng
chứng khoán cơ sở là hết nghĩa vụ Trách nhiệm bên bán: có nghĩa vụ từ khi mở vị thế đến khi đóng
Yêu cầu đảm bảo: Nguời mua: đảm bảo vị thế hoặc tất toán hợp đồng chủ động thỏa thuận các điều khoản và điều kiện về: tài sản cơ sở, giá,
có đủ tiền để mua tổng số CK cần mua. Yêu cầu dảm bảo: Nguời mua/bán: đặt cọc một phần giá trị tài hình thức thanh toán, thời gian thanh toán,v.v.
Nguời bán: đảm bảo có đủ chứng khoán để sản nhằm đảm bảo nghĩa vụ thanh toán trong tương lai
bán Bắt buộc phải sử dụng ký quỹ (margin) để đảm bảo nghĩa vụ • Ưu điểm:
thanh toán
• Có thể đáp ứng nhu cầu cụ thể của nhà đầu tư
Đòn bẩy- ký Ðịnh nghĩa: GD mua ký quỹ (margin) là Ðịnh nghĩa: Ký quỹ là Khoản đặt cọc nhằm đảm bảo thực hiện
quỹ/margin GD mua CK của khách hàng có sử dụng nghĩa vụ thanh toán trong tương lai • Nhược điểm:
Tiền vay của CTCK có sử dụng CK khác Ðối tượng ký quỹ: Bên Mua và Bên Bán
có trong tài khoản và CK mua được bằng • Khó bán lại cho bên thứ ba
tiền vay để cầm cố Chi phí đòn bẩy: Không có • Thường thì không có cơ quan và cơ chế quy định việc đảm bảo
Ðối tượng ký quỹ: Bên Mua
Chi phí đòn bẩy: Phần tiền vay sẽ chịu lãi Ký quỹ để giao dịch HÐTL là bắt buộc, gồm 02 mức: thực hiện đúng nghĩa vụ → Rủi ro đối tác không thực hiện đúng
suất do CTCK quy định • Ký quỹ ban đầu hợp đồng
Không bắt buộc, là dịch vụ do CTCK • Ký quỹ duy trì
cung cấp cho NÐT có nhu cầu Ký
Lại Cao• Mai quỹ ban đầu > Ký quỹ duy trì
Phương 13 Lại Cao Mai Phương 14

13 14

• Hợp đồng lãi suất kỳ hạn (FRA): • Hợp đồng lãi suất kỳ hạn (FRA):
• Được xem là một HĐKH dùng để vay hoặc cho vay ở lãi suất xác • Công thức tính khoản tiền chi trả vào ngày hết hạn hợp đồng
định vào một ngày xác định trong tương lai. ã ấ ế ã ấ ỳ ạ ∗(
ố à
)
• Các HĐ này sẽ được thanh toán bằng tiền mặt nhưng không có • Khoản vay danh nghĩa = ố à
ã ấ ế ∗( )
khoản vay nào được thực hiện vào ngày thanh toán.
(số ngày = số ngày của thời hạn vay)
• Các bên tham gia HĐ đều chịu rủi ro tín dụng trên khoản nợ vay.
• Vị thế mua trong FRA là bên vay tiền.
• Nếu lãi suất tham chiếu (LIBOR) vào ngày hết hạn HĐ cao hơn
lãi suất trong FRA, bên mua được xem như có quyền vay ở lãi • Lãi suất kỳ hạn giữa hai thời điểm T1 và T2 là RK
! % ! %
suất thị trường thấp và nhận được khoản chi trả từ bên bán • ! " = $ %$ %
$
• Nếu lãi suất tham chiếu vào ngày hết hạn HĐ thấp hơn lãi suất
trong FRA, bên bán sẽ nhận được khoản chi trả từ bên mua.
Lại Cao Mai Phương 15 Lại Cao Mai Phương 16

15 16
. 07:10

Tiêu chí HĐKH HĐTL


Phạm vi hợp HĐKH là giao dịch riêng giữa 2 bên. (Ngân HĐTL được thực hiện trao đổi trên thị trường và chịu sự chi
đồng hàng- nhà môi giới) phối bởi quy định bởi SGD.
Quy định chuẩn Không chuẩn hoá: các quy định do 2 bên tự Được chuẩn hoá về mọi điều khoản: độ lớn, ngày giao hàng ..
hóa thỏa thuận như về độ lớn, ngày giao hàng theo quy định của SGD.
Địa điểm giao Giao dịch trên thị trường OTC (gọi điện Giao dịch trên các SGD, vì vậy HĐTL có tính thanh khoản cao
6.2 So sánh HĐKH và HĐTL : dịch thoại toàn cầu). hơn.
• Giống nhau: Ký quỹ: Thường là không. Bắt buộc ký quỹ với một lượng nhất định và điều chỉnh theo
thị trường hàng ngày
• Đều có 3 thành phần tham gia thị trường: nhà bảo hộ, nhà đầu cơ, nhà
Giao hàng Phần lớn các giao dịch được thanh toán HĐTL được kết chuyển giá trị hàng ngày, nên có thể đóng
kinh doanh chênh lệch giá. bằng việc chuyển giao hàng hóa thực sự trạng thái bất cứ lúc nào mà không cần chờ đến ngày đáo
• Tài sản cơ sở, thời gian đáo hạn trong tương lai, giá đáo hạn trong tương hạn hợp đồng. Vì vậy phần lớn HĐTL ít có giao nhận thực sự.
lai được quy định tại thời điểm hiện tại. Thời điểm Thường là thời điểm chấm dứt hợp đồng: Thường là trước ngày đáo hạn hợp đồng: Chưa tới 2% HĐ
thanh toán Trên 90% HĐ được thanh tóan khi đến hạn được thanh toán thông qua việc chuyển giao ngoại tệ,
• Là hợp đồng chuyển giao tải sản hoặc thanh toán bằng tiền mặt.
Hoạt động Do các ngân hàng và các nhà môi giới riêng Được thực hiện bởi Phòng Thanh toán bù trừ
• Có giá trị bằng 0 tại thời điểm ký kết hợp đồng. thanh toán lẻ thực hiện
Nhà đảm bảo Không Công ty thanh toán bù trừ giúp bảo hiểm rủi ro của đối tác
Cách thức Không có thanh tóan tiền trước ngày HĐ Thanh tóan hàng ngày bằng cách trích tài khỏan của bên thua
thanh toán đến hạn và ghi có vào TK của bên được.
Yết giá Các NH niêm yết giá mua và giá bán với một Chênh lệch giá mua và giá bán được niêm yết ở Sàn giao dịch
Lại Cao Mai Phương 17 Lại Cao Mai Phương 18
mức độ chênh lệch giữa giá mua và giá bán

17 18

7. Định giá: • Giá giao sau của ngoại tệ:


• Giá giao sau của chỉ số chứng khoán: • Ngoại tệ là lượng tiền nước ngoài nhà đầu tư dùng giao dịch mua bán trên
• Chỉ số chứng khoán có thể được xem là giá trị của tài sản đầu tư phải trả cổ thị trường mục đích hưởng chênh lệch. Chiến lược bao gồm: Mua ngoại tệ
tức. Tài sản đầu tư là chỉ số hạng mục đầu tư của chứng khoán và thanh giao ngay và Bán khống hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ. Giả sử:
toán cổ tức mà nhà đầu tư nhận được. Để ước tính hợp lý, chỉ số chứng • S là tỷ giá giao ngay
khoán cơ sở có thể được giả định để mang lại thu nhập cổ tức liên tiếp. • rf là lãi suất phi rủi ro ở nước ngoài (tính kép)
• Nếu q là tỷ lệ cổ tức, công thức tính giá giao sau của chỉ số chứng khoán là: • r là lãi suất phi rủi ro trong nước
F = S.e(r-q)T • Tài sản ngoại tệ tăng đến 1 đơn vị tại thời điểm T do thu lãi suất.
• VD: Xét 1 HĐTL 3 tháng của S&P 500, chỉ số chứng khoán cơ sở có cổ tức • Theo điều kiện của hợp đồng, tài sản được trao đổi với giá F kỳ hạn T, hiện
3%/năm, hiện giá của chỉ số là $400, ghép lãi liên tục với lãi suất phi rủi ro giá dòng tiền thu bằng dòng tiền chi: S.e-rfT = F.e-rT hoặc F = S.e(r-rf)T
là 8%/năm. Như vậy: r = 0,08; S = 400, T = 0,25 và q = 0,03.
• Khi r < rf F < S và F giảm khi kỳ hạn T tăng.
• Gọi F là giá giao sau của chỉ số chứng khoán F = 400.e(0,08-0,03)0,25 =
• Khi r > rf F > S và F tăng khi kỳ hạn T tăng.
$405,03

Lại Cao Mai Phương 19 Lại Cao Mai Phương 20

19 20
. 07:10

• Giá giao sau của ngoại tệ: • Giá giao sau về hàng hóa:
• VD: Xét hợp đồng giao sau diễn ra tại Anh với r = 10%, rf = 6%, T = 1 và S • Bởi vì vàng và bạc được một số nhà đầu tư độc quyền nắm giữ, những hàng
= 1,75 (1,75 USD/mỗi GBP) hóa này có thể xem như là tài sản đầu tư, với S là giá giao ngay của vàng và
• Giá giao sau F = S.e(r-rf)T = 1,75.e0,04 x 1 = 1,82 USD/GBP bạc (vàng và bạc không tạo thu nhập).
• Ta thấy r > rf và rf – r = 0,06 – 0,10 = -0,04 (4%) có nghĩa thị trường • Không có chi phí lưu kho thì F= SerT
giao sau dự tính đồng GBP giảm 4% so với đồng USD trong 1 năm, khi
• Có chi phí lưu kho
đó F = 1,82 > S = 1,75
• Chi phí lưu kho có thể xem là thu nhập âm. Nếu U là hiện giá chi phí dự trữ
sẽ phát sinh trong kỳ hạn của HĐTL thì F = (S + U)erT
• Nếu chi phí lưu kho xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào tương ứng với giá của
hàng hóa, chúng được xem là thu nhập cổ tức âm, khi đó F = Se(r + u)T

Lại Cao Mai Phương 21 Lại Cao Mai Phương 22

21 22

• Giá giao sau về hàng hóa: 8. Arbitrage:


• VD: Hợp đồng future về vàng - Giả sử phí lưu kho là 2$/ounce/năm, thanh • Nghiệp vụ arbitrage trên thị trường vàng khi giá future quá cao
toán vào cuối mỗi năm; giá giao ngay là 450$/ounce; và lãi suất không rủi ro là • Từ bàn giao dịch của nhà kinh doanh: Giá future 1 năm của vàng là
7%/năm cho tất cả các kỳ hạn. 500$/ounce. Giá giao ngay là 450$/ounce và lãi suất không rủi ro là
• Điều này tương ứng với r = 0,07, S = 450, T = 1, và u = 2e-0,07x 1= 1,865. 7%/năm. Chi phí lưu kho vàng là 2$/ounce/năm, trả vào cuối năm.
• Tính ra giá giao sau như sau: • Cơ hội:
• F = (450 + 1,865)e0,07 x 1 = 484,63$ • Giá future về vàng quá cao. Nhà kinh doanh có thể:
• Nếu F > 484,63$, nhà kinh doanh có thể mua vàng và bán khống HĐTLđể • Vay 45.000$ lãi suất không rủi ro để mua 100 ounces vàng
thu lợi. • Bán khống HĐTL chuyển giao sau 1 năm
• Nếu F < 484,63$, nhà đầu tư có vàng có thể nâng cao lợI nhuận bằng cách • Vào cuối năm nhận được 50.000$ theo điều kiện của HĐTL, 48.262$ được
bán vàng và mua HĐTL sử dụng để trả lãi và vốn trên khoản vay, và 200$ được sử dụng để trả chi
phí lưu kho.
• Khoản thu ròng là: 50.000 – 48.263 – 200 =1.537$
Lại Cao Mai Phương 23 Lại Cao Mai Phương 24

23 24
. 07:10

8. Arbitrage: 9. Thu nhập từ cơ hội thuận lợi:


• Nghiệp vụ arbitrage trên thị trường vàng khi giá future quá thấp • Khả năng kiếm lợi từ sự khan hiếm tạm thời ở địa phương hoặc khả năng
• Từ bàn giao dịch của nhà kinh doanh: Giá future 1 năm của vàng là duy trì hoạt động chế biến. Lợi nhuận này được gọi là lợi nhuận từ cơ hội
470$/ounce. Giá giao ngay là 450$/ounce là lãi suất không rủi ro là thuận lợi.
7%/năm. Chi phí lưu kho vàng là 2$/ounce/năm, trả vào cuối năm. • Nếu chi phí lưu kho đã biết và hiện giá là U, thì lợi nhuận từ cơ hội thuận
• Cơ hội: lợi y được tính sao cho: FeyT = ( S + U)erT
• Giá future về vàng quá thấp. Nhà kinh doanh có thể: • Nếu chi phí lưu kho trên 1 đơn vị là tỷ lệ không đổi u trên giá giao ngay thì
y sẽ được tính để: F = Se(r + u –y)T
• Bán vàng thu 45.000$
• Lợi nhuận từ cơ hội thuận lợi phản ánh dự báo về thị trường liên quan đến
• Mua hợp đồng future vàng chuyển giao sau 1 năm
hàng hóa tương lai. Khả năng khan hiếm xẩy ra trong kỳ hạn của hợp đồng
• Đầu tư 45.000$ trong 1 năm với lãi suất không rủi ro và thu được 48.263$. future càng cao thì lợi nhuận này càng lớn. Nếu người tiêu dung có dự trữ
vào cuối năm, theo điều kiện của hợp đồng future, mua 100 ounces vàng cao, có ít cơ hội khan hiếm trong tương lai gần thì lợi nhuận này sẽ thấp.
với chi phí là 47.000$. Nhà đầu tư thu lợi bằng tiền mặt: 48.263 – 47.000 = Ngược lại, dự trữ thấp đưa đến lợi nhuận này cao.
1.263$
• Do không gửi 100 ounces vàng trong kho, nhà đầu tư không chịu chi phí
lưu kho 200$, mức lời ròng sẽ là: 1.263$ + 200$ = 1.463$
Lại Cao Mai Phương 25 Lại Cao Mai Phương 26

25 26

• VD 2.2: Sự thay đổi khoản ký quỹ của việc mua hai HĐTL vàng
• Ngày 5/6/1997, khách hàng liên hệ với nhà môi giới mua hai HĐTL vàng tháng 12.
10. Chi phí thực hiện: • Giả sử giá giao sau hiện tại là 400$/ounce, một hợp đồng là 100 ounce.
• Mối liên hệ giữa giá future và giá giao ngay được tóm lược bằng từ chi phí • Ở thời điểm nhà đầu tư tham gia trên thị trường, số tiền phải đặt cọc gọi là khoản ký quỹ ban đầu là
thực hiện. Chi phí này bằng chi phí lưu kho cộng với lãi suất phải trả trên 2.000$/hợp đồng. Ký quỹ duy trì trong quá trình giao dịch là 1.500$/ hợp đồng.
tài sản trừ đi thu nhập từ tài sản. • Nhà đầu tư mua hai hợp đồng vào ngày 5/6/1997 và đóng trạng thái vào ngày 26/6. Hãy tính sự
• Đối với cổ phiếu không trả cổ tức, chi phí thực hiện là r, bởi vì không có thay đổi khoản ký quỹ của việc mua hai hợp đồng future vàng trong khoảng thời gian này.
chi phí lưu kho và không có thu nhập trên tài sản; • Giải:
• Đối với chỉ số chứng khoán là r – q bởi vì tài sản có thu nhập là q. • Số tiền ký quỹ ban đầu cho hai tài khoản là: $2.000*2 = $4.000

• Đối với tiền tệ là r - rf ; đối với hàng hóa có chi phí lưu kho chiếm một tỷ lệ • Số tiền ký quỹ duy trì cho hai tài khoản là: $1.500*2 = $3.000
u trên giá hàng hóa, là r + u… Ký hiệu chi phí thực hiện là c, • Mức giá mà nhà đầu tư phải nộp tiền ký quỹ lần đầu tiên sẽ
• Giá future của tài sản đầu tư là: F = SerT • Gọi X là giá một ounce vàng, vì ở vị thế mua nên giá vàng giảm thì nhà đầu tư sẽ bị lỗ.

• Đối với hàng tiêu dùng là: F = Se(c – y)T • Khoản lỗ cho 1 ounce vàng là (400-X)

• Trong đó, y là lợi nhuận từ cơ hội thuận lợi. • Nhà đầu tư bị yêu cầu nộp thêm tiền cho một hợp đồng nếu X thỏa mãn phương trình:
2.000 – (400-X)*100 < 1.500 → X< 395
• Mức giá mà nhà đầu tư phải nộp tiền ký quỹ lần đầu tiên khi X<395
Lại Cao Mai Phương 27 Lại Cao Mai Phương 28

27 28
. 07:10

Ngày Giá future Lời (lỗ) hàng ngày Tích lũy lời ( lỗ) Tồn quỹ trên TK Lệnh gọi nộp tiền
400,00 4.000 CHƯƠNG 3:
05/6
06/6
397,00
396,10
(600)
(180)
(600)
(780)
3.400
3.220 XÁC ĐỊNH GIÁ FUTURE VÀ FORWARD
09/6 398,20 420 (360) 3.640
10/6 397,10 (220) (580) 3.420
11/6 396,70 (80) (660) 3.340
12/6 395,40 (260) (920) 3.080
13/6 393,30 (420) (1340) 2.660 1.340
16/6 393,60 60 (1280) 4.060
17/6 391,80 (360) (1640) 3.700
18/6 392,70 180 (1460) 3.880
19/6 387,00 (1140) (2600) 2.740 1.260
20/6 387,00 0 (2600) 4.000
23/6 388,10 220 (2380) 4.220
24/6 388,70 120 (2260) 4.340
25/6 391,00 460 (1800) 4.800
Lại Cao Mai Phương 29 Lại Cao Mai Phương 30
26/6 392,30 260 (1540) 5.060

29 30

VD 3.2: Bán khống


Bán khống Một nhà đầu tư bán khống 500 cổ phiếu IBM tháng 4 khi giá mỗi cổ phiếu là
$50 và đóng trạng thái bằng cách mua trở lại vào tháng 7 khi giá cổ phiếu là
$30. Cổ tức của mỗi cổ phiếu là $1 được trả vào tháng 5.
• Bán khống là bán chứng khoán mà người bán không sở hữu. Giải:
• Nhà đầu tư lời nếu giá cổ phiếu giảm, và lỗ nếu giá cổ phiếu tăng. • Vào tháng 4: Nhà đầu tư bán khống 500 cổ phiếu và nhận là +(500x $50)
• Để được bán khống, nhà môi giới yêu cầu khách hàng ký quỹ (bằng • Vào tháng 5: Khi nhận cổ tức nhà đầu tư trả lại cho môi giới là –(500x$1)
tiền, CK khả mại như TP kho bạc ngắn hạn) ban đầu với vị thế ngắn • Vào tháng 7: Nhà đầu tư đóng trạng tháng bán khống của tháng 4 bằng cách
hạn. mua lại với giá $30, tổng số tiền mua là –(500x$30)
• Khoản lãi ròng từ việc bán khống là
• Với hợp đồng giao sau, ký quỹ không thể hiện chi phí thực.
+(500x $50) –(500x$1) –(500x$30) = $9.500
• Một nhà đầu tư ở vị thế bán khống phải thanh toán lại cho nhà môi
giới các khoản thu nhập như cổ tức, hoặc lãi có thể nhận được trên
chứng khoán bán khống. Nhà môi giới sẽ chuyển cho người chủ thực
sự của CK đó.

Lại Cao Mai Phương 31 Lại Cao Mai Phương 32

31 32
. 07:10

Lãi suất REPO:


- Tỷ lệ lãi suất không rủi ro cho nhà kinh doanh chênh lệch giá hoạt - Những ký hiệu thường được sử dụng :
động trên thị trường future được biết là lãi suất REPO
T : Thời hạn giao hàng của hợp đồng kỳ hạn
- Hầu hết các loại REPO thông dụng là REPO qua đêm S : Giá giao ngay của tài sản
(Overnight REPO). Theo đó, thỏa thuận được thương lượng lại K : Giá chuyển giao của hợp đồng kỳ hạn
mỗi ngày. Tuy nhiên thỏa thuận dài hạn được biết là Term f : Giá trị mua hợp đồng kỳ hạn hôm nay
REPO, cũng được sử dụng F : Giá kỳ hạn hôm nay (giao ngay)
r : Lãi suất không rủi ro một năm của ngày hôm nay, tính kép liên tục, cho những
kỳ hạn đầu tư ở ngày giao hàng ( trong T năm)

- Giá kỳ hạn tại thời điểm định trước bất kỳ là giá chuyển giao để HĐ có giá
trị là zero. Khi HĐ bắt đầu, giá chuyển giao được lập tương đương giá kỳ hạn
để F=K và f=0. Sau một thời gian, cả F và f thay đổi.
Lại Cao Mai Phương 33 Lại Cao Mai Phương 34

33 34

GIÁ KỲ HẠN CHO TÀI SẢN ĐẦU TƯ • Trường hợp: GIÁ KỲ HẠN CHO TÀI SẢN ĐẦU TƯ KHÔNG LÃI
SUẤT
KHÔNG LÃI SUẤT
• Thường áp dụng với chứng khoán không trả cổ tức và trái phiếu không có lãi • Với F = $43 > F' = $40,5 => Giá kỳ hạn quá cao so với giá cổ phiếu
• VD 3.3: Hợp đồng kỳ hạn mua cổ phiếu không trả cổ tức trong 3 tháng. Giả Chiến lược:
định rằng giá cổ phiếu hiện tại là 40$ và lãi suất 3 tháng không rủi ro là 5% • Khi hợp đồng bắt đầu:
hàng năm. Phân tích chiến lược mở cho nhà kinh doanh chênh lệch giá khi • Mượn 40$ với lãi suất 5% để mua một cổ phiếu giao ngay
giá kỳ hạn để mua cổ phiếu không trả cổ tức cho một HĐKH 3 tháng là a) • Bán hợp đồng kỳ hạn 3 tháng với số tiền là 43$
$43 và b) $39
• Vào cuối tháng thứ 3:
• Giải:
• Giao cổ phiếu và nhận $43 từ hợp đồng kỳ hạn
• Giá kỳ hạn hôm nay (giao ngay) là F' =S.er.T= 40.e0,05.3/12 = $40,5 • Trả lãi và nợ vay $40 trong 3 tháng là = S.er.T= 40.e0,05.3/12 = $40,5
• So sánh giá kỳ hạn trong HĐKH là F với F' • Nhà kinh doanh thu lợi $43 - $40,5 = $2,5

Lại Cao Mai Phương 35 Lại Cao Mai Phương 36

35 36
. 07:10

• Trường hợp: GIÁ KỲ HẠN CHO TÀI SẢN ĐẦU TƯ KHÔNG LÃI • VD (p.82): Xem xét hợp đồng kỳ hạn 4 tháng để mua trái phiếu
SUẤT chiết khấu, đáo hạn 1 năm từ hôm nay. Giá hiện tại của trái
phiếu là $930. Giả định rằng 4 tháng lãi suất không rủi ro, tính
• Với F = $39 < F' = $40,5 => Giá kỳ hạn quá thấp so với giá cổ phiếu kép liên tục là 6%/năm. Vì trái phiếu chiết khấu không có lãi,
Chiến lược: vậy giá kỳ hạn là bao nhiêu.
• Khi hợp đồng bắt đầu:
• Bán khống cổ phiếu giao ngay giá $40 với lãi suất 5% trong 3 tháng. T R S
• Mua hợp đồng kỳ hạn 3 tháng với số tiền là $39 4/12 6%/năm 930
• Vào cuối tháng thứ 3:
• Nhận cổ phiếu từ HĐKH để đóng trạng thái bán khống và trả $39 thực hiện
HĐKH Giá kỳ hạn F của trái phiếu ngày hôm nay là
• Số tiền thu từ bán khống cổ phiếu trong 3 tháng là = S.er.T= 40.e0,05.3/12 = $40,5 F= S × er.T = 930 × e(0,06 x 4/12) = $948,79
• Nhà kinh doanh thu lợi $40,5 - $39 = $1,5 Đây là giá chuyển giao khi hợp đồng được thương lượng
Lại Cao Mai Phương 37
ngày hôm nay. Lại Cao Mai Phương 38

37 38

GIÁ KỲ HẠN ĐỐI VỚI TÀI SẢN BIẾT TRƯỚC THU NHẬP
Chiến lược Arbitrage
VD 3.5: Giá kỳ hạn của 1 trái phiếu cho 1 HĐKH 1 năm là $930. Trái phiếu có giá trị hiện hành là $900. Giả sử
Hiện tại
rằng thời hạn của hợp đồng là 1 năm, của trái phiếu là 5 năm. Theo đó HĐKH là hợp đồng mua trái phiếu 4 năm
Mượn $900 để mua trái phiếu giao ngay
trong thời hạn 1 năm. Lãi phải trả là $40 sau 6 tháng & 12 tháng. Thanh toán lãi lần thứ 2 trước ngày thực hiện
hợp đồng, lãi suất không rủi ro (tính kép liên tục) 6 tháng & 1 năm là 9%/năm và 10%/năm. Khoản vay 1: đầu tư $38,24 trong 6 tháng

Hãy xác định chiến lược Arbitrage kỳ hạn 1 năm và xác định lời/lỗ của chiến lược này. Khoản vay 2: đầu tư $861,76 trong 12 tháng
Bán khống HĐKH trái phiếu với giá $930
Giải
Sau 6 tháng
Thu nhập I = 40 × e(-0,09 x 6/12) + 40 × e(-0,1 x 1) = $74,43
Lần nhận lãi đầu tiên là $40 đủ để trả khoản vốn gốc & lãi của khoản vay $38,24 ban đầu
F' = ( S −I ) × er.T = ( 900 −74,43 ) × e0,1 x 1 = $912,39
Sau 12 tháng:
⇒ F= 930 > F' = 912,39 => Để có lời, ta chọn chiến lược như sau
','0 1 2/45
Nhận $40 từ thu nhập lãi (lần 2)
Hiện giá của $40 tiền lãi 6 tháng đầu là: 40 × / = $38,24
Bán khống HĐKH được $930
Giá trị hiện tại của trái phiếu trơn (không gồm coupon) là : 900 - 38,24 = $861,76
Trả vốn gốc & lãi của khoản vay $861,76 ban đầu sau 1 năm là $952,39
Giá trị của trái phiếu trơn sau 1 năm là:Lại 861,76 × / 4'% 1 4 = $952,39
Cao Mai Phương 39
=> Lợi nhuận nhận được: 40 + 930 – 952,39Lại
= Cao
$17,61
Mai Phương 40

39 40
. 07:10

Chiến lược Arbitrage


VD 3.6: Giá kỳ hạn của 1 trái phiếu cho 1 HĐKH 1 năm là $905. Trái phiếu có giá trị hiện hành
là $900. Giả sử rằng thời hạn của hợp đồng là 1 năm, của trái phiếu là 5 năm. Theo đó HĐKH là Ban đầu
hợp đồng mua trái phiếu 4 năm trong thời hạn 1 năm. Lãi phải trả là $40 sau 6 tháng & 12
tháng. Thanh toán lãi lần thứ 2 trước ngày thực hiện hợp đồng, lãi suất không rủi ro (tính kép Bán khống trái phiếu có trả lãi với giá $900, sau đó
liên tục) 6 tháng & 1 năm là 9%/năm và 10%/năm
Dùng $38,24 để đầu tư với lãi suất phi rủi ro sau 6 tháng và
Hãy xác định chiến lược Arbitrage kỳ hạn 1 năm và xác định lời/lỗ của chiến lược này.
Giải Đầu tư vào trái phiếu trơn (không trả lãi) số tiền là $861,76 trong một năm

• Thu nhập I = 40 × e(-0,09 7 6/12) + 40 × e(-0,1 7 1) = $74,43 Mua HĐKH trái phiếu trong vòng 1 năm với giá $905

• F' = ( S −I ) × er.T = ( 900 −74,43 ) × e0,1 x 1 = $912,39 Sau 6 tháng:

Nhận lãi $40 để trả các vốn gốc và lãi cho $38,124 ở thời điểm ban đầu
⇒ F = 905 < F' = 912,39 => Để có lời, ta chọn chiến lược như sau
Sau 12 tháng:
','0 × 2/45
• Hiện giá của $40 tiền lãi 6 tháng đầu là: 40 × / = $38,24
Nhận tiền từ việc đầu tư vào trái phiếu trơn và bán sau 12 tháng là: $952,39
• Giá trị hiện tại của trái phiếu trơn là : 900 - 38,24 = $861,76
Trả lãi lần 2 cho trái phiếu đã bán khống: $40
• Giá trị của trái phiếu trơn sau 1 năm là: 861,76 × / 4'% × 4 = $952,39 Thực hiện HĐKH để nhận trái phiếu với giá $905 để trả lại trái phiếu đã bán khống

Lại Cao Mai Phương 41 => Lợi nhuận: 952,39 – 40 – 905 = $7,39 Lại Cao Mai Phương 42

41 42

Tổng quát: • VD (p.86): Một HĐKH 10 tháng về cổ phiếu với giá $50. Giả định lãi
Giá kỳ hạn trên tài sản đầu tư mang lại hiện giá thu nhập suất phi rủi ro là 8%/năm cho tất cả các kỳ hạn. Chúng ta cũng giả
VD: Cổ phiếu biết trước mức cổ tức phải trả
Trái phiếu chịu lãi suất định cổ tức là $0,75/cp sau 3, 6, 9 tháng. Giá kỳ hạn là bao nhiêu
S T r

Tính: Hiện giá thu nhập I 50 10/12 8

So sánh F (bài cho) với F' = (S−I)e9.; (tính toán) • Hiện giá của mỗi cổ tức I là
I = 0,75 × e(-0,08 x 3/12) + 0,75 × e(-0,08 x 6/12) + 0,75 × e(-0,08 x 9/12) = $2,162
• Nếu F > F' = (S−I)e9.; • Giá kỳ hạn của trái phiếu là
• Chiến lược: Mua CK giao ngay và Bán khống HĐKH
F= ( S − I ) × er.T = ( 50 – 2,162 ) × e(0,08 x 10/12) = $51,14
• Nếu F < F' = (S−I)e9.;
• Chiến lược: Mua HĐKH và Bán khống CK giao ngay Nếu giá kỳ hạn công bố
• Thấp hơn $51,14 => Chiến lược: Mua HĐKH và Bán khống CK giao ngay
Lại Cao Mai Phương 43
• Cao hơn $51,14 => Chiến lược: Mua CK giao ngay và Bán khống HĐKH
Lại Cao Mai Phương 44

43 44
. 07:10

Tổng quát: GIÁ KỲ HẠN CHO NHỮNG TÀI SẢN ĐẦU TƯ


Giá kỳ hạn trên tài sản đầu tư biết trước cổ tức BIẾT TRƯỚC CỔ TỨC
VD: chỉ số chứng khoán, tiền tệ
Ví dụ (p87): Hợp đồng kỳ hạn 6 tháng về chứng khoán với cổ tức nhận được
liên tục là 4%/năm. Lãi suất không rủi ro là 10%/năm (tính kép). Giá cổ phiếu
Tính: Hiện giá thu nhập I
So sánh F (bài cho) với F' = S.e(9 <).;
(tính toán) là 25$
S T q r
25$ 0,5 (6 tháng) 4% 10%
• Nếu F >F' = S.e(9 <).;
• Chiến lược: Mua CK giao ngay và Bán khống HĐKH
• Nếu F <F' = S.e(9 <).;
• Chiến lược: Mua HĐKH và Bán khống CK giao ngay Giá kỳ hạn sẽ là:
F= S × e(r-q)T = 25 × e(10%-4%) 0.5 = $25,76
Lại Cao Mai Phương 45 Lại Cao Mai Phương 46

45 46

ĐỊNH GIÁ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN ĐỊNH GIÁ HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
Kỳ hạn T trên tài sản đầu tư S, lãi suất không rủi ro r
f = (F-K). e 9.; Ví dụ (p88) : Hợp đồng kỳ hạn 6 tháng về cổ phiếu không trả lãi cổ tức.
Lãi suất không rủi ro là 10% năm, giá cổ phiếu là 25$, giá chuyển giao là
24$.
Tài sản Giá trị của hợp đồng kỳ
S K T r
hạn f với giá chuyển giao
K 25$ 24$ 0,5 (6 tháng 10%
Không mang lại thu nhập 9.;
S – K.e Giá kỳ hạn là:
Mang lại thu nhập biết trước với hiện giá I S-I-K.e 9.;
F= S × er.T = 25 × e10% x 0.5 = 26,28$
Mang lại thu nhập cổ tức biết trước q <.; 9.;
S.e - K.e Giá hợp đồng kỳ hạn:
f= (F-K) × e-r.T = (26,28 – 24) × e-10%x0.5 = $2,17
9.; -10%x0.5 = $2,17 )
Lại Cao Mai Phương 47
(Hoặc = S – K.e = 25- 24 × e
Lại Cao Mai Phương 48

47 48
. 07:10

HỢP ĐỒNG FUTURE VỀ CHỈ


GIÁ KỲ HẠN VÀ GIÁ FUTURE CÓ SỐ CHỨNG KHOÁN
BẰNG NHAU HAY KHÔNG?
Chỉ số chứng khoán theo sau sự thay đổi giá trị chứng khoán các
hạng mục đầu tư.
Lượng chứng khoán trong hạng mục đầu tư bằng phần các hạng mục
Trên lý thuyết, nếu lãi suất thay đổi không dự đoán được thì giá kỳ
đầu tư chứng khoán.
hạn và giá future không bằng nhau. Nếu lãi suất không rủi ro Tỷ lệ % tăng giá trị của chỉ số chứng khoán với thời hạn nhỏ thường
không đổi, với cùng kỳ hạn, giá kỳ hạn bằng với giá future ở cùng được xác định bằng tỷ lệ % tăng giá trị chứng khoán của hạng mục
đầu tư ở thời điểm đó.
ngày chuyển giao. Chỉ số chứng khoán thường không được điều chỉnh theo tiền cổ tức.
Mặt khác, bất kỳ tiền cổ tức nào đã nhận trên hạng mục đầu tư đều
được bỏ qua khi % thay đổi trong hầu hết chỉ số đang được tính toán.
Lại Cao Mai Phương 49 Lại Cao Mai Phương 50

49 50

LƯU Ý GIÁ FUTURE CỦA CHỈ SỐ


CHỨNG KHOÁN
Cho dù hạng mục đầu tư của các chứng khoán được giữ cố
định thì khối lượng của mỗi chứng khoán trong hạn mục đầu tư
Công thức: F = S × e 9 < ;
đó cũng không giữ được sự ổn định.Nếu giá một loại chứng
khoán cá biệt trong hạn mục đầu tư tăng nhiều hơn các loại q: Tỷ lệ cổ tức
khác thì lượng chứng khoán đó tự động tăng.

Lại Cao Mai Phương 51 Lại Cao Mai Phương 52

51 52
. 07:10

VD (p.93): Xét 1 hợp HĐTL 3 tháng của S&P 500, giả sử rằng NGHIỆP VỤ ARBITRAGE VỀ CHỈ SỐ
chỉ số chứng khoán cơ sở có cổ tức 3%/năm, hiện giá của chỉ số
là $400, lãi kép liên tục không rủi ro là 8%/năm
? @ A
Nếu F > S/ : Có lợi nhuận khi mua chỉ số chứng
S T r q
400 0,25 0,08 0,03 khoán cơ sở giao ngay và bán khống hợp đồng future
? @ A
Giải Nếu F < S/ : Chúng ta sẽ bán khống chỉ số chứng
? @ A
F = > × / = 400 × / '.'C '.'D 1'.5E
= $405,03 khoán và mua hợp đồng future

Lại Cao Mai Phương 53 Lại Cao Mai Phương 54

53 54

Hợp đồng tương lai về hàng hóa Trường hợp giá future vàng quá cao
VD (p97): Một hợp đồng giao sau về vàng, giả sử phí lưu kho là
$2/ounce/năm, thanh toán vào cuối mỗi năm, giá giao ngay là $450/ounce và
VD 3.9: Giá future 1 năm của vàng là $500/ounce. Giá giao ngay là $450/ounce, lãi suất
lãi suất không rủi ro là 7%/năm cho tất cả các kỳ hạn. Tính giá giao sau F?
không rủi ro là 7%/năm. Chi phí lưu kho vàng là $2/oune/năm, trả và cuối năm
S T r u Chiến lược: Giá future vàng quá cao. Nhà kinh doanh có thể
450 1 0,07 Hiện tại
Vay tiền để mua 100ounce vàng (lãi suất không rủi ro): $450x100ounce = $45.000, phải trả chi phí
lưu kho vào cuối năm
• u: chi phí lưu kho hàng năm ( được xem là thu nhập âm ) Bán khống hợp đồng future chuyển giao sau 1 năm với giá trị $500x100 ounce= $50.000
=> u = 2 x / '.'H14 = 1,865
• F = (> + J) × / ?.A = (450 + 1,865) / '.'H14 = $484,63 Sau 1 năm:
Nhận $50.000 từ việc bán khống HĐTL cách đây 1 năm
Nếu F bài cho = 500 > $484,63 thì nhà kinh doanh có thể mua vàng và bán khống hợp đồng
Chi phí vốn gốc và lãi vay 1 năm để mua 100 ounce vàng là ($450)x100x / '.'H14 = $48.263
future để thu lợi
Chi phí lưu kho 1 năm, trả vào cuối năm là $200
Nếu F bài cho = 470 < $484,63 : Nhà kinh doanh có thể bán vàng và mua hợp đồng future Lợi nhuận thu về: 50.000 – (48.263 + 200) = 50.000 – 48.463 = $1.537
Lại Cao Mai Phương 55 Lại Cao Mai Phương 56

55 56
. 07:10

Trường hợp giá future vàng quá thấp Tóm tắt kết quả của hợp đồng kỳ hạn trên tài
Vd 3.10: Giá giao sau 1 năm của vàng là $470/ounce. Giá giao ngay là $450/ounce và lãi
sản đầu tư S, lãi suất không rủi ro r, kỳ hạn T
suất không rủi ro là 7%/năm. Chi phí lưu kho vàng là $2/ounce/năm Tài sản Giá Future/ Giá trị của hợp đồng kỳ
Chiến lược: Giá giao sau vàng quá thấp. Nhà kinh doanh có thể Forward hạn với giá chuyển giao K
Ban đầu
Bán vàng với giá giao ngay, thu về: $450 x 100 = $45.000, sau đó đem cho vay với lãi suất phi rủi ro Không mang lại thu nhập S.e9.; S – K.e 9.;

Mua 1 hợp đồng tương lai vàng chuyển giao sau 1 năm
Mang lại thu nhập biết trước với (S-I)e9.; S-I-K.e 9.;
Sau 1 năm: hiện giá I
Thu tiền gốc và lãi do về khoản $45.000 từ đầu năm với lãi suất không rủi ro là 7%/năm: $45.000 x
Mang lại thu nhập cổ tức biết <.; 9.;
/ '.'H14 = $48.263 S.e 9 < ; S.e - K.e
Cuối năm nhận 100 ounce vàng để hoàn thành hợp đồng future: $470 x 100=$47.000 trước q
Do đem vàng bán không lưu kho nên tiết kiệm được $200 chi phí lưu kho, được cộng vào mức lời
ròng là $200
Mước lợi nhuận ròng là : ($48.263+200) – $47.000 = $48.463 – $47.000 = $1.463

Lại Cao Mai Phương 57 Lại Cao Mai Phương 58

57 58

Bảo hộ bằng vị thế dài hạn


CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC BẢO HỘ SỬ Nguyên lý cơ bản
Bảo hộ bằng vị thế ngắn hạn
DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
• Khi nào thích hợp cho vị thế ngắn hạn hoặc vị thế dài hạn trên hợp Mức cơ bản
đồng tương lai? Rủi ro cơ bản
Sự lựa chọn hợp đồng
• Sử dụng hợp động tương lai loại nào, cỡ nào là tối ưu cho vị thế của Nội dung
hợp đồng future để giảm rủi ro?
• Các giả định: Không thực hiện điều chỉnh chiến lược một khi nó đã Phương sai nhỏ nhất của tỷ số bảo hộ
được xác lập, nhà bảo hộ đầu tư trên thị trường tương lai vào thời kỳ
đầu và đóng trạng thái vào cuối thời kỳ bảo hộ. Hợp đồng Thay đổi beta
• Chương 14: sẽ xem xét chiến lược bảo hộ năng động, nghĩa là được tương lai về chỉ
quản lý chặt chẽ hơn và điều chỉnh thường xuyên hơn. Tác động đối với giá của
số chứng khoán mỗi chứng khoán riêng biệt
Lại Cao Mai Phương 59 Chuyển bảo hộ về trước
59 60
. 07:10

Bảo hộ bằng vị thế ngắn hạn (Short Hedges)


• VD: Hôm nay là 15/5, công ty X thương lượng một hợp đồng bán 1 triệu thùng dầu. Giá thỏa
• Bảo hộ bằng vị thế ngắn hạn (Short Hedges) thuận trên hợp đồng sau 3 tháng là giá ngày 15/8; quy mô mỗi hợp đồng là 1.000 thùng dầu
• Bảo hộ bằng vị thế ngắn hạn trên hợp đồng tương lai thích hợp khi người • Yết giá: Giá giao ngay: $19/thùng; Giá giao sau tháng 8: $18,75/thùng
bảo hộ • Hãy xác định chiến lược bảo hộ bằng hợp đồng future của công ty X với giả định hợp đồng này
• đã sở hữu tài sản và đang chờ bán vào một thời điểm trong tương lai. chỉ được thực hiện vào cuối kỳ (không thanh toán hàng ngày)?
• hiện tại chưa có quyền sở hữu tài sản nhưng sẽ có trong tương lai.
• Bảo hộ bằng vị thế dài hạn (Long Hedges) • Chiến lược bảo hộ
• 15/5: Bán 1.000 hợp đồng giao sau đầu tháng 8
• Bảo hộ bằng cách mua hợp đồng tương lai được gọi là bảo hộ bằng vị thế dài
• 15/8: Đóng trạng thái hợp đồng giao sau
hạn.
• Bảo hộ bằng vị thế dài hạn thích hợp khi người bảo hộ biết chắc sẽ mua một • Kết quả:
tài sản nào đó trong tương lai và muốn chốt mức giá vào ngày hôm nay. • Công ty luôn đảm bảo rằng họ sẽ nhận được giá mỗi thùng là $18,75

Giá ngày 15/8 X nhận theo giá giao ngay Lời/lỗ từ hợp đồng future Kết quả chiến lược bảo hộ
(1) (2) = (1) (3) (4) = (2) +(3)
$17,5/thùng $17,5/thùng ($18,75-$17,5)= $1,25/thùng $18,75/thùng
Lại Cao Mai Phương 61 Lại Cao Mai Phương 62
$19,5/thùng $19,5/thùng ($18,75-$19,5)= -$0,75/thùng $18,75/thùng

61 62

2. Rủi ro cơ bản
Bảo hộ bằng vị thế dài hạn (Long Hedges) 2.1 Mức cơ bản ( the basic)
• VD: Hôm nay là 15/1, nhà sản xuất có nhu cầu 100.000 pounds đồng vào tháng 5 để đáp ứng đơn hàng,
quy mô mỗi hợp đồng là 25.000 pounds đồng. Mức cơ bản = Giá giao ngay của tài sản bảo hộ - giá giao sau của hđ được sd
• Yết giá: Giá giao ngay của đồng là 140 cents/pound ; Giá giao sau tháng 5 là 120 cents/pound
• Hãy xác định chiến lược bảng hộ bằng hợp đồng tương lai của nhà sản xuất với giả định hợp đồng này Basic = Spot price – Future price b= S –F
chỉ được thực hiện vào cuối kỳ (không thanh toán hàng ngày)?
Nếu tài sản được bảo hộ và tài sản cơ sở trên hợp đồng tương lai giống nhau thì
• Chiến lược bảo hộ mức cơ bản là 0 vào ngày đáo hạn hợp đồng tương lai . Trước ngày đáo hạn, mức
• 15/1: Mua 4 hợp đồng tương lai đồng tháng 5 cơ bản có thể dương hoặc âm.
• 15/5: Đóng trạng thái hợp đồng tương lai
• Kết quả: Khi tài sản cơ sở là tiền tệ có mức lãi suất thấp hoặc vàng, bạc, giá tương lai cao
• Công ty luôn đảm bảo rằng họ sẽ mua được đồng với giá 120 cents/pound hơn giá giao ngay => có mức cơ bản âm. Đối với các loại tiền tệ có mức lãi suất
Giá ngày 15/5 NSX mua theo giá giao ngay Lời/lỗ từ hợp đồng future Kết quả chiến lược bảo hộ cao và những hàng hóa khác thì ngược lại có mức cơ bản dương.
(1) (2) = (1) (3) (4) = (2) -(3)
Khi S > F, mức cơ bản tăng được gọi là sự tăng cường của mức cơ bản
125 cents/pound 125 cents/pound (125-120)= 5 cents/pound 120 cents/pound
Khi S < F, mức cơ bản giảm được gọi là sự yếu kém của mức cơ bản
105 cents/pound 105 cents/pound (105-120)= -15 cents/pound 120 cents/pound
Lại Cao Mai Phương 63 Lại Cao Mai Phương 64

63 64
. 07:10

• Giả định rằng: bảo hộ rủi ro được tiến hành ở thời điểm t1 và đóng trạng thái ở thời điểm t2

Giá giao ngay S Giá future F b


(1) (2) (3) (4) = (2) – (3)
Bảo hộ rủi ro ở thời điểm t1 S1 = $2,5 F1 = $2,2 .b1 = $0,3
• Để phân tích bản chất của rủi ro cơ bản, chúng ta sử dụng các ký hiệu: Đóng trạng thái ở thời điểm t2 S2 = $2 F2 = $1,9 .b2 = $0,1
• S1: Giá giao ngay ở thời điểm t1
• S2: Giá giao ngay ở thời điểm t2
Nhà kinh doanh Thời điểm t1 Thời điểm t2 Lợi nhuận từ Số tiền ròng nhận được
• F1: Giá future ở thời điểm t1 ( b2 = S2 – F2) HĐ future
• F2: Giá future ở thời điểm t2 Phòng hộ cho việc bán tài Bán HĐ future là F1 Bán tài sản với F1 – F2 >0 S2 + F1 – F2 = F1 + b2 =
sản bằng vị thế ngắn hạn giá là S2 2,20 + 0,1 = 2,30$
• b1: Mức cơ bản ở thời điểm t1 (F giảm) Khóa việc nhận F1
Mua tài sản với F2 – F1 >0 S2 + F2 – F2 = F1 + b2 =
• b2: Mức cơ bản ở thời điểm t2 Phòng hộ cho việc mua tài Mua HĐ future với
sản bằng vị thế dài hạn (F giá là là F1 giá là S2 2,20 + 0,1 = 2,30$
tăng) Khóa việc trả F1

Lại Cao Mai Phương 65 Lại Cao Mai Phương 66

65 66

• Đối với tài sản đầu tư là tiền tệ, chỉ số chứng khoán, vàng bạc thì rủi ro cơ bản có xu
hướng thấp hơn so với hàng hóa tiêu dùng. Lý do là nghiệp vụ arbitrage đưa đến mối liên
Sự lựa chọn hợp đồng ( Choice of contract )
hệ rõ ràng giữa giá giao ngay và giá future của tài sản đầu tư.
• Đối với hàng tiêu dùng, mất cân bằng giữa cung và cầu và sự khác biệt về dự trữ dẫn đến Sự lựa chọn
khoản thu nhập từ cơ hội thuận lợi khá lớn và làm tăng rủi ro cơ bản. này có 2 bộ
• Khi tài sản cần được phòng ngừa rủi ro khác với tài sản cơ sở của hợp đồng tương lai, rủi phận:
ro basis có thể gia tăng. Yếu tố quan trọng
• Gọi : ảnh hưởng đến rủi
• S2*: Giá của tài sản cơ sở của hợp đồng tương lai và thời điểm t2
ro cơ bản là sự lựa
• S2: là giá tài sản được bảo hộ ở thời điểm t2.
chọn hợp đồng
• Bằng việc phòng ngừa rủi ro biến động giá, giá nhận được (hoặc phải trả) từ tài sản: S2 +
F1 – F2 = F1 + (S2* - F2) + (S2 – S2*) Lựa chọn Lựa chọn tài sản tương lai sử dụng
• (S2* - F2) là rủi ro tồn tại nếu tài sản được bảo hộ bằng với tài sản cơ sở của hợp đồng tháng chuyển cơ sở của hợp để bảo hộ.
future. giao. đồng tương lai.
• (S2 – S2*) là rủi ro phát sinh từ sự khác nhau giữa hai tài sản.

Lại Cao Mai Phương 67 Lại Cao Mai Phương 68

67 68
. 07:10

Rủi ro cơ bản trong bảo hộ ở vị thế ngắn hạn.


• VD 4.3: Ngày 01/03, một công ty A của Mỹ dự kiến sẽ nhận được 50 triệu JPY vào cuối tháng 7. Hợp đồng tương lai trên đồng
JPY đang được giao dịch Chicago Mercantile Exchange có các tháng giao hàng là 3, 6, 9, 12. Quy mô mỗi hợp đồng là 12,5 triệu
JPY. Giá giao sau tháng 9 vào ngày 1/3 cho đồng JPY là 0,7800; giả sử giá giao ngay và giá giao sau vào ngày đóng trạng thái
(cuối tháng 7) là 0,7200 và 0,7250.
• Hãy chọn hợp đồng để công ty A có thể phòng hộ.
• Rủi ro cơ bản tăng khi có sự khác nhau giữa thời gian bảo hộ và tháng
chuyển giao. Do đó, có một quy luật là chọn tháng chuyển giao gần • Giải:

(nếu có thể) hoặc trễ hơn ngày hết hạn bảo hộ. • Chiến lược phòng hộ:
• Bán 4 hợp đồng tương lai tháng 9 vào ngày 1/3
• Giả sử tháng chuyển giao là các tháng 3,6,9 và 12 đối với hợp đồng • Đóng trạng thái khi nhận đồng JPY vào cuối tháng 7

riêng biệt. Thời hạn bảo hộ đến tháng 12, 1, 2 thì nên chọn hợp đồng • Rủi ro cơ bản:
• Rủi ro cơ bản tăng lên từ sự khác biệt giữa giá tương lai (giao sau) tháng 9 và giá giao ngay của đồng JPY trên thị trường vào
tháng 3; nếu thời hạn bảo hộ đến tháng 3, 4, 5 thì nên chọn hợp đồng cuối tháng 7.
tháng 6. • Kết quả:
• Khi nhận đồng JPY vào ngày đóng hợp đồng (cuối tháng 7) => Rủi ro cơ bản = 0,7200 – 0,7250 = -0,0050 cents/JPY
• Lợi nhuận trên hợp đồng tương lai là F1 – F2 = 0,7800 – 0,7250 = 0,0550 cents/JPY
• Giá thực tế mà nhà bảo hộ nhận được là
• Cách 1: Là giá giao ngay (S2) + mức lời trên HĐ tương lai = 0,7200 + 0,0550 = 0,7750 cents/JPY
• Cách 2: Là giá tương lai ban đầu (F1) - rủi ro cơ bản = 0,7800 – 0,0550 = 0,7750 cents/JPY
Lại Cao Mai Phương 69 Lại Cao Mai Phương 70
• Giá trị bằng USD mà công ty nhận được là 0.7750 cents/JPY * 50 triệu JPY = 387.500 USD

69 70

Rủi ro cơ bản trong bảo hộ ở vị thế dài hạn.


• VD 4.4: Ngày 08/6, một công ty A của Mỹ sẽ mua 20.000 thùng dầu thô vào tháng 10 hoặc 11. Hợp đồng future về dầu thô trên thị
trường NYMEX giao nhận hàng tháng và mỗi hợp đồng là 1.000 thùng dầu. Giá giao sau tháng 12 cho dầu thô hiện tại là $18.
• Hãy chọn hợp đồng để công ty A có thể phòng hộ biết rằng công ty sẽ mua dầu vào ngày 10/11, giá giao ngay và giá tương
lai vào ngày đóng trạng thái (ngày 10/11) là $20 và $19,1
• Giải:
• Chiến lược phòng hộ:
• Mua 20 hợp đồng tương lai dầu thô tháng 12 trên thị trường NYMEX vào ngày 8/6
• Đóng trạng thái khi sẵn sàng để mua dầu
• Rủi ro cơ bản:
• Rủi ro cơ bản tăng lên từ sự khác biệt giữa giá tương lai tháng 12 và giá giao ngay trên thị trường vào thời điểm mua dầu.
• Kết quả:
• Khi công ty sẵn sàng mua dầu vào ngày 10/11 và đóng trạng thái HĐ vào ngày đó
• => Rủi ro cơ bản = $20 – $19,1 = $0,9
• Lợi nhuận trên hợp đồng tương lai là F2 – F1 = $19,1 – $18 = $1,1
• Giá thực tế mà nhà bảo hộ nhận được là
• Cách 1: Là giá giao ngay (S2) - mức lời trên HĐ future = $20 - $1,1 = $18,9
• Cách 2: Là giá tương lai ban đầu (F1) + rủi ro cơ bản = $18 + $0,9 = $18,9
• Giá trị bằng USD mà công ty phải trả để mua 20.000 thùng dầu là $18,9 *20.000 = $378.000
Lại Cao Mai Phương 71

71
07:52

CHƯƠNG 7: KỸ THUẬT VẬN HÀNH 1. Tổng quan về thị trường quyền chọn
CỦA THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN Khái niệm

Quyền chọn: Một quyền chọn là một phương tiện đầu tư cho phép người mua
quyền chọn này có quyền, nhưng không bị bắt buộc phải bán hoặc mua một tài
sản nào.

Quyền chọn mua (call opiton): Người sở hữu một quyền chọn mua có quyền
mua một tài sản, tại một mức giá nhất định, vào một thời điểm nhất định.

Quyền chọn bán (put option): Người sở hữu một quyền chọn bán có quyền
bán một tài sản, tại một mức giá nhất định, vào một thời điểm nhất định.

Quyền chọn kiểu Châu Âu: là quyền chọn được thực hiện vào cuối kỳ hạn.
Quyền chọn kiểu Mỹ: là quyền chọn có thể được thực hiện vào bất kỳ thời
điểm nào trước khi đáo hạn. Quyền chọn này có tính linh động hơn so với
quyền chọn kiểu Châu Âu.
Lại Cao Mai Phương 1 Lại Cao Mai Phương 2

1 2

1. Tổng quan về thị trường quyền chọn


1. Tổng quan về thị trường quyền chọn
Khái niệm
Vị thế quyền chọn Khái niệm
Vị thế mua (long position): Là vị thế khi nhà đầu tư mua tài sản, ở đây là mua một
quyền chọn trên tài sản do dự báo rằng giá tài sản sẽ tăng.
Giá thực hiện (strike price): Giá thực hiện còn được gọi là giá điểm là mức giá
Vị thế bán (short position): Nhìn chung vị thế của nhà đầu tư khi bán một tài sản mà tại đó tài sản trong một quyền chọn có thể được muahoặc bán.
người đó không sở hữu. Vị thế này trái ngược với thế mua.
Tài sản cơ sở (underlying asset): Là loại tài sản sẽ được giao trên cơ sở mua
Các trạng thái của quyền chọn: hoặc bán khi quyền chọn được thực hiện.
In-the-Money (ITM): Một quyền chọn mua được gọi là in-the-money khi giá tài sản
cơ sở cao hơn giá thực hiện. Một quyền chọn bán được gọi là in-the-money khi giá tài Phí của quyền chọn: Phí của quyền chọn là số tiền mà Bên mua trong giao dịch
sản cơ sở thấp hơn giá thực hiện. quyền chọn phải trả cho Bên bán để có được quyền chọn của mình trong giao
Out-of-the-Money (OTM): Một quyền chọn mua được gọi là out-of-the-money dịch quyền chọn.
nếu giá tài sản cơ sở hiện tại thấp hơn giá thực hiện. Một quyền chọn bán được gọi là
out-of-the-money nếu giá tài sản cơ sở hiện tại cao hơn hơn giá thựchiện.
At – The – Money (ATM): Một quyền chọn được thực hiện mà giá thực hiện bằng
với giá giao ngay được gọi là ngang giá (at themoney).
Lại Cao Mai Phương 3 Lại Cao Mai Phương 4

3 4
07:52

Thu nhập từ các vị thế quyền chọn kiểu Châu Âu vào lúc đáo hạn (không tính đến chi
2.2 Vị thế quyền chọn phí ban đầu)
Lợi nhuận

Gọi X là giá thực hiện, ST là giá cuối cùng của tài sản cơ sở
(a) Mua quyền chọn mua
Có 4 loại vị thế quyền chọn: ST > X: người mua thực hiện quyền và có thu nhập là ST – X > 0
– Mua quyền chọn mua (A long position in a call option) ST <= X: người mua không thực hiện quyền và có thu nhập là 0 X ST

– Mua quyền chọn bán (A long position in a put option) Thu nhập: Max(ST – X, 0)
(a) Mua quyền chọnmua
– Bán quyền chọn mua (A short position in a call option)
(b) Bán quyền chọn mua
– Bán quyền chọn bán (A short position in a put option)
ST > X: người mua thực hiện quyền và do đó người bán sẽ phải bán cho người Lợi nhuận
mua ở mức giá K và bị lỗ X – ST < 0
ST <= X: người mua không thực hiện quyền và do đó người có thu nhập là 0
Thu nhập: - Max(ST – X, 0) = min(X – ST, 0)

X ST

(b) Bán quyền chọn mua


Lại Cao Mai Phương 5 Lại Cao Mai Phương 6

5 6

Thu nhập từ các vị thế quyền chọn kiểu Châu Âu vào lúc đáo hạn (không tính đến chi Thu nhập từ các vị thế quyền chọn kiểu Châu Âu vào lúc đáo hạn (không tính đến chi
phí ban đầu) Lợi nhuận phí ban đầu)

(c) Mua quyền chọn bán


ST >= X : người mua không thực hiện quyền và có thu nhập là 0
Quyền chọn mua Quyền chọn bán
ST < X : người mua thực hiện quyền và có thu nhập là X - ST > 0
Thu nhập : Max(X - ST, 0) X ST Mua quyền Max(ST – X, 0) Max(X - ST, 0)
(c) Mua quyền chọn bán Bán quyền - Max(ST – X, 0) - Max(X - ST, 0)
(d) Bán quyền chọn bán
ST >= X : người mua không thực hiện quyền và do đó người bán sẽ có thu
nhập là 0 Lợi nhuận

ST < X : người mua thực hiện quyền và do đó người bán phải mua với giá K
trong khi có thể mua với giá ST và bị lỗ là ST - X
Thu nhập : - Max(X – ST, 0) = min(ST – X, 0)
X ST

(d) Bán quyền chọn bán


Lại Cao Mai Phương 7 Lại Cao Mai Phương 8

7 8
07:52

2.3 Tài sản cơ sở


2.3 Tài sản cơ sở
Quyền chọn chỉ số chứng khoán
Quyền chọn chứng khoán: Được giao dịch ở cả thị trường phi tập trung và thị thường giao dich tập trung. Hầu hết các hợp đồng
-Hầu hết các giao dịch quyền chọn chứng khoán là giao dịch trên sàn. Ở Mỹ các sàn giao dịch chính là giao dịch tập trung phổ biến ở Mỹ là S&P 500 Index (SPX), S&P 100 Index (OEX), Nasdaq 100 Index
Chicago Board Options Exchange (CBOE), Philadelphia Stock Exchange (PHLX), American Stock (NDX), và Dow Jones Industrial Index (DJX). Tất cả các giao dịch thực hiện ở Chicago Board Options
Exchange (AMEX), Pacific Stock Exchange (PSE), New York Stock Exchange (NYSE) cung cấp cả Exchange (CBOE). Hầu hết các hợp đồng là kiểu Châu Âu, ngoại trừ hợp đồng OEX trên S&P 100 là
quyền chọn kiểu Châu Âu và kiểu Mỹ theo kiểu Mỹ.
-Giao dịch quyền chọn hơn 1.000 các chứng khoán khác nhau. Độ lớn một hợp đồng trao cho người nắm Quyền chọn hợp đồng giao sau
giữ quyền được mua hoặc bán 100 cổ phiếu tại mức giá thực hiện xác định. - Trong một quyền chọn về hợp đồng giao sau, tài sản cơ sở là hợp đồng giao sau.
Quyền chọn ngoại tệ - Hơp đồng giao sau thông thường có thời hạn ngắn sau ngày đáo hạn của quyền chọn
-Hầu hết các quyền chọn tiền tệ hiện tại đang giao dịch tại thị trường OTC, nhưng có một vài sàn giao - Quyền chọn về hợp đồng giao sau có sẵn cho hầu hết các loại tài sản giao dịch theo hợp đồng giao sau.
dịch. Sàn giao dịch chính dành cho các giao dịch quyền chọn ngoại tệ ở Mỹ là Philadelphia Stock
- Khi một quyền chọn mua được thực hiện, người nắm giữ thu được từ người phát hành vị thế mua trên
Exchange(PHLX).
hợp đồng giao sau cơ sở một khoản tiền mặt bằng mức chênh lệch của giá giao sau so với giá thực hiện.
-Quy mô của một hợp đồng tùy thuộc vào loại tiền tệ. Ví dụ: đồng bảng Anh, quy mô của một hợp đồng - Khi một quyền chọn bán được thực hiện, người nắm giữ thu được một vị thế bán trên hợp đồng giao sau
là 31.250£; đồng yên Nhật, quy mô của một hợp đồng là 6,25 triệu yên. cơ sở một khoản tiền mặt bằng mức chênh lệch của giá thực hiện so với giá giao sau.

Lại Cao Mai Phương 9 Lại Cao Mai Phương 10

9 10

2.4 Các đặc điểm quyền chọn chứng khoán 2.4 Các đặc điểm quyền chọn chứng khoán
• Từ 9/4 đến 18/7 có: 21 (=30-9) ngày trong tháng 4; 31 ngày tháng 5; 30
Ngày đáo hạn Ngày đáo hạn ngày tháng 6; 18 ngày trong tháng 7 → Tổng cộng là 100 ngày.
-Ngày cuối cùng giao dịch quyền chọn là ngày thứ 6 của tuần lễ thứ 3 của tháng đáo hạn, luôn có một trái phiếu VD: Nếu ngày hiện tại là 9/4 và ngày đáo hạn là • Vậy thời gian cho đến khi đáo hạn (t) là 100/365 = 0,274
chính phủ đáo hạn vào ngày trước này (nếu trùng ngày lễ thì TPCP đáo hạn trước lễ 1 ngày) 18/7.
• Tính lãi suất phi rủi ro đối với các quyền chọn đáo hạn vào ngày 21/5 =>
-Ngày đáo hạn chính xác là vào lúc 22 giờ 59 phút (theo giờ của trung tâm giao dịch) ngày thứ bảy sau ngày thứ 6 a) Tính thời gian cho đến khi đáo hạn (t). ngày thứ Sáu tuần thứ ba trong tháng Năm là ngày 21/5 => Ngày mà TPCP
của tuần lễ thứ 3 của tháng đáo hạn. Các khoản chiết khấu hỏi mua và chào bán của T- đáo hạn trước ngày 21/5 là ngày 20/5.
-Quyền chọn chứng khoán vào chu kỳ theo các tháng 1, tháng 2, tháng 3. bill trong ngày giao dịch 14/5 của một năm cụ • Để tính lãi suất T-bill, chúng ta sử dụng số trung bình của chiết khấu hỏi
- Chu kỳ tháng 1 bao gồm các tháng 1, 4, 7 và 10. thể là như bảng sau. mua và chào bán, là (4,45 + 4,37)/2 = 4,41.
- Chu kỳ tháng 2 bao gồm các tháng 2, 5, 8 và 11. b) Tính lãi suất phi rủi ro đối với các quyền chọn • Tính khoản chiết khấu so với mệnh giá từ ngày 14/5 đến ngày 21/5 là
- Chu kỳ tháng 3 bao gồm các tháng 3, 6, 9 và 12. đáo hạn vào ngày 21/5 4,41(7/360) = 0,08575
-Nếu ngày đáo hạn của tháng hiện tại vẫn chưa đến, quyền chọn được giao dịch với các ngày đáo hạn trong tháng • Vì vậy, giá trái phiếu là 100 – 0,08575 = 99,91425
hiện tại, tháng sau và 2 tháng tiếp theo trong chu kỳ. Đáo hạn Hỏi mua Chào bán • Tỷ suất sinh lợi trong 7 ngày sẽ là (100 – 99,91425)/99,91425 = 0,000858
-Nếu ngày đáo hạn của tháng hiện tại đã qua, quyền chọn được giao dich với các ngày đáo hạn trong tháng kế tiếp, 20/5 4,45 4,37 • Nếu chúng ta lập lại giao dịch này cứ 7 ngày một lần trong suốt một năm,
sau một tháng và 2 tháng kế tiếp của chu kỳ đáo hạn. tỷ suất sinh lợi sẽ là: (1,000858)365/7 – 1 = 0,0457
-VD: Quyền chọn của cổ phiếu IBM theo chu kỳ tháng 1 17/6 4,41 4,37 • Vậy lãi suất 4,57% như đại diện cho lãi suất phi rủi ro đối với các quyền
-Tại thời điểm đầu tháng 1, quyền chọn được giao dịch với các ngày đáo hạn trong tháng 1,2,4,7 15/7 4,47 4,43 chọn đáo hạn vào ngày 21/5 (1 ngày sau TP).
-Tại thời điểm cuối tháng 1, quyền chọn Lạiđược giao dịch với các ngày đáo hạn trong tháng 2,3,4,7
Cao Mai Phương 11 Lại Cao Mai Phương 12

11 12
07:52

2.4 Các đặc điểm quyền chọn chứng khoán 2.4 Các đặc điểm quyền chọn chứng khoán
Ngày đáo hạn
1,4,7,10 2,5,8,11 3,6,9,12
Nếu ngày đáo hạn của tháng hiện tại vẫn chưa đến, quyền chọn
Chu kỳ Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
được giao dịch với các ngày đáo hạn trong tháng hiện tại, tháng • Kỳ hạn của quyền chọn đối với cổ phiếu đơn lẻ kéo dài không quá 9 tháng trừ một số ngoại lệ.
1 2 4 7 5 8 3 6
sau và 2 tháng tiếp theo trong chu kỳ.
2 3 4 7 5 8 6 9 • LEAPS (cổ phiếu được nắm giữ dài hạn – Long term Equity Anticipation Share) 3 năm.
Nếu ngày đáo hạn của tháng hiện tại đã qua, quyền chọn được 3 4 7 10 5 8 6 9 Ngày đáo hạn của LEAPS chứng khoán luôn rơi vào tháng 1
giao dich với các ngày đáo hạn trong tháng kế tiếp, sau một tháng 4 5 7 10 8 11 6 9 • FLEX có thể lên đến 5 năm đối với quyền chọn chỉ số và 3 năm đối với quyền chọn đối
và 2 tháng kế tiếp của chu kỳ đáo hạn. 5 6 7 10 8 11 9 12 với cổ phiếu riêng lẻ.
Ví dụ: đầu tháng 6, cổ phiếu CoCaCoLa được phân vào chu kỳ 6 7 10 1 8 11 9 12
tháng 1, sẽ có quyền chọn đáo hạn vào tháng 6 và tháng 7 cộng • Quyền chọn FLEX
7 8 10 1 11 2 9 12
với hai tháng sau trong chu kỳ tháng 1: tháng 10 và tháng 1 sắp 8 9 10 1 11 2 12 3 • Quyền chọn dành cho những nhà kinh doanh trên sàn giao dịch đồng ý theo điều kiện
tới. 9 10 1 4 11 2 12 3 không chuẩn hoá (nonstandard terms). Các điều kiện không chuẩn hoá này có thể liên
10 11 1 4 2 5 12 3 quan đến giá thực hiện hoặc ngày đáo hạn khác với những điều kiện thông thường trung
Khi quyền chọn tháng 6 hết hiệu lực, quyền chọn tháng 8 sẽ được
11 12 1 4 2 5 3 6 tâm giao dịch đưa ra
bổ sung; khi quyền chọn tháng 7 đáo hạn, quyền chọn tháng 9 sẽ
được bổ sung; và khi quyền chọn tháng 8 hết hiệu lực, quyền chọn 12 1 4 7 2 5 3 6 • Quyền chọn linh hoạt là một cố gắng của thị trường quyền chọn để giành lại khách hàng từ
tháng 4 sẽ được đưa vào. thị trường OTC

Lại Cao Mai Phương 13 Lại Cao Mai Phương 14

13 14

2.4 Các đặc điểm quyền chọn chứng khoán 2.4 Các đặc điểm quyền chọn chứng khoán

• Cổ tức và phân chia cổ phiếu - Quyền chọn về cổ phiếu còn được điều chỉnh theo cổ tức trả bằng chứng khoán. Cổ tức trả bằng
chứng khoán, giống như phân chia cổ phiếu, nếu công ty trả với tỷ lệ 20% giống như phân chia cổ
-Nếu một công ty tuyên bố chi trả cổ tức bằng tiền mặt, giá thực hiện cho quyền chọn trên chứng
phiếu 6:5. Khi các điều kiện khác không đổi, giá cổ phiếu sẽ giảm còn 5/6 giá trị ban đầu.
khoán của công ty giảm bằng với số tiền chi trả cổ tức vào thời điểm không nhận cổ tức (ex-dividend
Ví dụ 1quyền chọn bán để bán 100 cổ phiếu của một công ty với giá 15$/cổ phiếu. Giả định rằng
day). Không có những điều chỉnh điều khoản trong hợp đồng quyền chọn chi trả bằng cổ tức tiền
công ty chi trả cổ tức bằng chứng khoán 25% => chia nhỏ chứng khoán theo tỷ lệ 5:4. Các điều
mặt.
khoản của hợp đồng quyền chọn được thay đổi trao cho người nắm giữ quyền bán 125 cổ phiếu với
-Quyền chọn trao đổi qua trung tâm giao dịch được điều chỉnh đối với phân chia cổ phiếu. Việc phân
giá 12$/cổ phiếu.
chia cổ phiếu xảy ra khi các cổ phiếu hiện hữu được “chia nhỏ” thành nhiều cổ phiếu. Khi chia nhỏ
⇒ Các điều kiện của quyền chọn được điều chỉnh phản ánh sự mong đợi giá cổ phiếu sẽ tăng lên đối
cổ phiếu theo tỷ lệ n:m, giá thực hiện sẽ giảm bằng m/n giá trị của nó trước đây, và số lượng cổ
với phân chia cổ phiếu và trả cổ tức bằng chứng khoán.
phiếu trong một hợp đồng tăng bằng n/m lần của nó trước đây.
Ví dụ: quyền chọn mua 100 cổ phiếu của một công ty giá 30$/cổ phiếu. Giả định công ty chia nhỏ cổ
phiếu theo tỷ lệ 2:1=> Đìều khoản hợp đồng thay đổi người nắm giữ quyền mua 200 cổ phiếu với giá
15$ một cổ phiếu.

Lại Cao Mai Phương 15 Lại Cao Mai Phương 16

15 16
07:52

2.5 Giao dịch 2.6 Hoa hồng


Đối với nhà đầu tư nhỏ, hoa hồng biến đổi đáng kể giữa các nhà môi giới. Nhà môi giới chiết khấu (discount
broker) nhìn chung tính phí hoa hồng thấp hơn nhà môi giới dịch vụ trọn gói (full-service broker). Số tiền hoa hồng
Nhà tạo lập thị trường (market makers)
thực tế thường được tính như một chi phí cố định cộng tỷ lệ trên số đô la giao dịch.
• Hầu hết các sàn giao dịch quyền chọn sử dụng các nhà tạo lập thị trường để thúc đẩy mua bán, đảm bảo rằng Nếu một vị thế quyền chọn bị đóng trạng thái bằng cách thực hiện giao dịch bù trừ, hoa hồng phải được
các lệnh mua và bán có thể luôn được thực hiện tại một vài mức giá mà không có bất cứ trì hoãn nào. thanh toán lần nữa. Nếu quyền chọn được thực hiện, hoa hồng sẽ bằng với mức sẽ phải trả nếu nhà đầu tư đặt một
• Một nhà tạo lập thị trường cho một quyền chọn nào đó là một cá nhân, khi được yêu cầu thực hiện, sẽ định lệnh mua hoặc bán chứng khoán cơ sở.
cả giá mua (the bid) và giá bán (the ask) trên quyền chọn. Giá mua là giá mà tại đó nhà tạo lập thị trường sẵn Bảng liệt kê mức hoa hồng đặc trưng của nhà môi giới chiết khấu
sàng mua, giá bán hay giá yêu cầu là giá mà tại đó nhà tạo lập thị trường sẵn sàng bán. Giá bán luôn cao hơn * Mức hoa hồng tối đa là 30$/hợp đồng cho năm hợp đồng đầu tiên, cộng thêm 20$ cho mỗi hợp đồng được tăng
giá mua, và số tiền vượt quá giá mua được xem như là chênh lệch giá mua giá bán. thêm. Mức hoa hồng tối thiểu là 30$ trên hợp đồng đầu tiên, cộng thêm 2$ cho hợp đồng được tăng thêm.
• Nhà tạo lập thị trường làm tăng thêm tính thanh khoản đối với thị trường và chính họ tạo ra lợi nhuận cho
họ từ chênh lệch giá mua giá bán.
Lệnh bù trừ Số đô la giaodịch Mức hoa hồng*
• Một nhà đầu tư mua quyền chọn có thể đóng trạng thái quyền chọn bằng cách phát hành một lệnh bù
< 2,5000$ 20$ + 2% số đô la giao dịch
trừ để bán quyền chọn tương tự và ngược lại. (thị trường quyền chọn tương tự với thị trường tương
lai ) 2,500$ đến 10,000$ 45$ + 1% số đô la giao dịch
> 10,000$ 120$ + 0.25% số đô la giao dịch

Lại Cao Mai Phương 17 Lại Cao Mai Phương 18

17 18

2.6 Hoa hồng 2.7 Ký quỹ


Ví dụ: một nhà đầu tư mua một hợp đồng quyền chọn mua với giá thực hiện 50$ khi giá chứng khoán là • Khi mua cổ phiếu, một nhà đầu tư có thể mượn tới 50% số tiền mua từ nhà môi giới. Điều này được
$49. Giả định giá quyền chọn là 4.50$, quy mô mỗi hợp đồng là 100, nên chi phí hợp đồng là 450$. Việc biết như là mua phải có ký quỹ. Nếu giá cổ phiếu sụt giảm, để khoản vay về cơ bản nhiều hơn 50%
mua hay bán một hợp đồng luôn tốn chi phí 30$ (cả hoa hồng tối đa và tối thiểu là $30 cho hợp đồng đầu giá trị hiện tại của cổ phiếu, xuất hiện “ký quỹ bổ sung”, nhà môi giới yêu cầu tiền phải được nhà đầu
tiên). Giả định rằng giá cổ phiếu tăng và quyền chọn được thực hiện khi giá cổ phiếu đạt tới 60$. tư gửi vào. Nếu yêu cầu tăng ký quỹ không được đáp ứng, nhà môi giới sẽ bán cổ phiếu.
Cho rằng nhà đầu tư phải trả hoa hồng 1.5% trên các giao dịch chứng khoán, hoa hồng phải thanh toán • Khi quyền chọn bán và quyền chọn mua với ngày đáo hạn nhỏ hơn 9 tháng được mua, giá quyền chọn
khi quyền chọn được thực hiện là phải được trả đầy đủ. Các nhà đầu tư không được phép mua các quyền chọn này dựa trên ký quỹ bởi
1,5% x 60$ x 100 = 90$ vì các quyền chọn này đã hàm chứa một đòn bẩy tài chính đáng kể. Đối với những quyền chọn với
Tổng cộng hoa hồng phải trả vì vậy là $120, và lợi nhuận còn lại đối với nhà đầu tư là: ngày đáo hạn nhiều hơn 9 tháng các nhà đầu tư có thể mua dựa trên ký quỹ, mượn tới 25% giá quyền
1,000$ – 450$ – 120$ = 430$ chọn.
Lưu ý rằng bán quyền chọn 10$ thay vì thực hiện sẽ tiết kiệm nhà đầu tư 60$ tiền hoa hồng (hoa hồng
phải trả khi bán quyền chọn chỉ có 30$). Nhìn chung, hệ thống hoa hồng có khuynh hướng thúc đẩy các
nhà đầu tư mua nhỏ theo hướng trực tiếp bán quyền chọn hơn là thực hiện chúng.

Lại Cao Mai Phương 19 Lại Cao Mai Phương 20

19 20
07:52

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN OPTION


CHƯƠNG 8: NHỮNG THUỘC TÍNH CƠ BẢN Bảng 8.1 Tóm tắt ảnh hưởng đến giá của option chứng khoán khi tăng một biến và cố định
những biến số khác
CỦA QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN Call option Put option Châu Call option kiểu Put option kiểu
Biến số
Châu Âu Âu Mỹ Mỹ
Giá chứng khoán + - + -
Giá thực hiện - + - +
Thời gian đáo hạn ? ? + +
Độ bất ổn + + + +
Lãi suất không rủi ro + - + -
Cổ tức - + - +

+ Biến sô tăng làm cho option tăng


- Biến số tăng làm cho option giảm
Lại Cao Mai Phương 23
? Không chắc sẽ có mối liên hệ Lại Cao Mai Phương 24

23 24

KÝ HIỆU TÊN
S Giá chứng khoán hiện hành
GIẢ ĐỊNH
X Giá thực hiện của option
Giả định có nhiều người tham gia thị trường, kể cả ngân hàng lớn,
T Thời hạn đáo hạn của option
và:
ST Giá chứng khoán ở thời điểm T
Không có chi phí giao dịch r Lãi suất không rủi ro

C Giá trị của call option kiểu Mỹ để mua một cổ phiếu


Tất cả lợi nhuận kinh doanh (hoặc lỗ ròng) có cùng tỷ lệ
thuế
P Giá trị của put option kiểu Mỹ đển bán một cổ phiếu

Vay và cho vay theo lãi suất không rủi ro c Giá trị của call option kiểu Châu Âu để mua một cổ phiếu

p Giá trị của put option kiểu Châu Âu để bán một cổ phiếu
Lại Cao Mai Phương 25 Lại Cao Mai Phương 26

25 26
07:52

Người mua CALL OPTIONS thường được gọi là: Buyer CALL OPTIONS ( người mua hợp đồng
• Trạng thái quyền chọn cho biết quyền chọn đang ở trạng thái được tiền
quyền chọn mua) (ITM), hòa vốn (ATM) hay đang ở trạng thái mất tiền (OTM)
Bán CALL OPTIONS thường được gọi là: Seller CALL OPTIONS ( người bán hợp đồng quyền • ITM: Nếu việc thực hiện quyền chọn tạo ra một một khoản lãi.
chọn mua) • ATM:Nếu việc thực hiện quyền chọn là hòa vốn.
Người mua PUT OPTIONS thường được gọi là: Buyer PUT OPTIONS ( người mua hợp đồng • OTM: Nếu việc thực hiện quyền chọn tạo ra một một khoản lỗ.
quyền chọn bán)
Buyer CALL
Người bán PUT OPTIONS thường
OPTIONS o đượcphí
Trả gọihợp Seller PUT OPTIONS ( người bán hợp đồng quyền
là: đồng. Trạng thái quyền chọn Quyền chọn mua Quyền chọn bán
Có quyền mua hoặc là không mua.
ITM (lãi) S-X >0 - (S-X) >0
o
chọn bán)
Seller CALL o Nhận phí hợp đồng từ Buyer CALL OPTIONS.
OPTIONS o Có nghĩa vụ phải bán khi bên BuyerCALL OPTION yêu cầu. ATM (hòa vốn) S-X = 0 - (S-X) = 0
Trả phí hợp đồng.
Buyer PUT OPTIONS
o
o Có quyền bán hoặc là không bán. OTM (lỗ) S-X < 0 - (S-X) < 0
o Nhận phí hợp đồng từ Buyer PUT OPTIONS.
Seller PUT OPTIONS o Có nghĩa vụ phải mua khi bên Buyer PUT OPTION yêu cầu.

Lại Cao Mai Phương 27 Lại Cao Mai Phương 28

27 28

Giới hạn trên (upper bounds) Giới hạn dưới của call option ( quyền chọn mua) kiểu Châu Âu trên chứng khoán không trả cổ tức.
Giá quyền chọn mua không bao giờ lớn hơn giá cổ phiếu. Giá của cổ phiếu chính là giới hạn trên của giá quyền chọn Giới hạn dưới giá của một call option kiểu châu Âu trên chứng khoán không trả cổ tức
Calls: c ≤ So S≤ X.e-rT
C ≤ S0 Giả sử có 2 danh mục đầu tư:
Giá quyền chọn bán không bao giờ lớn hơn giá thực hiện. Giá thực hiện cũng chính là giới hạn trên của giá quyền - Danh mục A: Một chứng khoán phi rủi ro có giá trị hiện tại là Xe-rT và một quyền chọn mua kiểu châu Âu.
chọn bán
- Danh mục B: Một cổ phiếu.
Puts: p≤ X
Vào ngày đến hạn:
P≤X
- Danh mục A có giá trị: Max (ST, X)
Đối với quyền chọn bán kiểu châu Âu, giá trị quyền chọn không bao giờ lớn hơn giá thực hiện (X) vào ngày đáo hạn.
do vậy, giá trị quyền chọn bán kiểu châu Âu cũng không thể lớn hơn giá trị hiện tại của X. - Danh mục B có giá trị bằng ST ở thời điểm T

p≤ X.e-rT hoặc p≤ X.(1+ r)-T Bởi vì danh mục A có giá trị tối thiểu là bằng với giá trị của danh mục B sau khoảng thời gian T, giá trị của danh
mục A phải lớn hơn hoặc bằng với giá trị của danh mục B vào ngày hôm nay. Cụ thể:
Không ai chịu trả nhiều hơn So cho một quyền chọn mua một cổ phiếu đang có giá So
c + Xe-rT ≥ S0
Không ai chịu bán ít hơn So cho một quyền chọn bán một cổ phiếu đang có giá S0.
hay c ≥ S0 – Xe-rT
Vì giá trị của quyền chọn ≥ 0, do vậy:
c ≥ Max(S0 – Xe-rT, 0) (8.1)
Lại Cao Mai Phương 29
Nếu (8.1) không đúng, cơ hội kinh doanh chênh lệchLạigiá tồn tại.
Cao Mai Phương 30

29 30
07:52

Ví dụ : Giả sử c=3$; S0=20$; X=18$, r=10%/năm; và T=1 năm. Giới hạn dưới đối với giá quyền chọn bán kiểu châu Âu trên cổ phiếu không trả cổ tức:
• Mức tối thiểu theo lý thuyết của quyền chọn mua kiểu Châu Âu là Giả sử có 2 danh mục đầu tư:
= Max (S0-Xe-rT =20 -18e-0.1 = 3,71$; 0) > c = 3$ => Xuất hiện cơ hội kinh doanh chênh lệch giá - Danh mục C: Một quyền chọn bán kiểu châu Âu và một cổ phiếu.
Chiến lược các giao dịch vào ngày hôm nay: - Danh mục D: Một chứng khoán phi rủi ro có giá trị hiện tại là Xe-rT .
• Mua một quyền chọn mua với giá c = 3$. Vào ngày đến hạn:
• Bán khống một cổ phiếu với giá S0=20$.
- Danh mục C có giá trị: Max (ST, X)
• → Dòng tiền vào 20$ - 3$ = 17$ ở thời điểm hiện tại đem đầu tư trong một năm theo lãi suất
10%/năm - Danh mục D có giá trị là X.
1 năm sau (quyền chọn đến hạn): Bởi vì danh mục C có giá trị tối thiểu là bằng với giá trị của danh mục D sau khoảng thời gian T,
giá trị của danh mục C phải lớn hơn hoặc bằng với giá trị của danh mục D vào ngày hôm nay, cụ
• Giá trị nhận được từ việc đầu tư 17$ là : 17e0,1*1 = 18,79$. thể:
• Nếu giá cổ phiếu lớn hơn 18$, thực hiện quyền chọn mua cổ phiếu với giá 18$ để đóng vị thế bán
khống → Lợi nhuận kiếm được: 18,79$ - 18$ = 0,79$
p + S0 ≥ Xe-rT
• Nếu giá cổ phiếu nhỏ hơn 18$, mua cổ phiếu trên thị trường để đóng vị thế bán khống. Ví dụ, nếu hay p ≥ Xe-rT - S0
giá cổ phiếu trên thị trường là 17$, lợi nhuận sẽ là: 18,79$ - 17$ = 1,79$ Vì giá trị của quyền chọn ≥ 0, do vậy:
p ≥ Max( Xe-rT -S0, 0) (8.2)
Lại Cao Mai Phương 31 - Nếu (8.2) không đúng, cơ hội kinh doanhLạichênh lệch giá tồn tại.
Cao Mai Phương 32

31 32

Ví dụ : Giả sử p=1$; S0=37$; X=40$, r=5%/năm; và T=0,5 năm.

NGANG GIÁ QUYỀN CHỌN MUA-QUYỀN CHỌN BÁN


• Mức tối thiểu theo lý thuyết của quyền chọn bán kiểu Châu Âu là
= Max(Xe-rT - S0 = 40e-0,05*0,5 - 37 = 2,01$; 0) > p = 1$ => Xuất hiện cơ hội kinh doanh chênh lệch giá
• Chiến lược các giao dịch vào ngày hôm nay: • Mối liên hệ quan trọng giữa p và c kiểu Châu Âu
• Vay 38$ trong 0,5 năm để Danh mục A: Một quyền chọn mua Châu Âu với một số tiền bằng
• Mua một cổ phiếu với giá S0=37$. Danh mục C: Một quyền chọn bán Châu Âu với một cổ phiếu
• Mua quyền chọn bán với giá p = 1$.
Cả hai điều có giá trị Max( , ) vào thời điểm đáo hạn của quyền chọn. Vì
• 6 tháng sau (quyền chọn đến hạn):
quyền chọn Châu Âu chúng không thể đươc thực hiện trước ngày đáo hạn, do
• Số tiền phải thanh toán cho khoản vay: 38e0,05*0,5 = 38,96$.
dó danh mục phải có giá trị đồng nhất
• Nếu giá cổ phiếu thấp hơn 40$, thực hiện quyền chọn bán cổ phiếu với giá 40$ → Lợi nhuận kiếm
được: 40$ - 38,96$ = 1,04$ c + Xe = p + S (8.3)
• Nếu giá cổ phiếu cao hơn giá thực hiện, bán cổ phiếu trên thị trường, ví dụ, nếu giá cổ phiếu trên Mối liên hệ trong phương trình (8.3) là được gọi là cân bằng put-call.
thị trường là 42$, lợi nhuận sẽ là: 42$ - 38,96$ = 3,04$
Nếu phương trình (8.3) không tồn tại thì cơ hội Arbitrage sẽ xuất hiện

Lại Cao Mai Phương 33 Lại Cao Mai Phương 34

33 34
07:52

NGANG GIÁ QUYỀN CHỌN MUA-QUYỀN CHỌN BÁN NGANG GIÁ QUYỀN CHỌN MUA-QUYỀN CHỌN BÁN
• Mối liên hệ quan trọng giữa p và c kiểu Châu Âu • Mối liên hệ quan trọng giữa p và c kiểu Châu Âu
Một nhà dầu tư có bảng yết giá quyền chọn trên một loại chứng khoán giá $31; lãi suất Một nhà dầu tư có bảng yết giá quyền chọn trên một loại chứng khoán giá $31; lãi suất
không rủi ro 3 tháng 10%/ năm. Cả hai quyền chọn kiểu Châu Âu đều có giá thực hiện không rủi ro 3 tháng 10%/ năm. Cả hai quyền chọn kiểu Châu Âu đều có giá thực hiện
$30 và thời gian thực hiện 3 tháng, giá quyền chọn mua là $3; quyền chọn bán $2,25. $30 và thời gian thực hiện 3 tháng, giá quyền chọn mua là $3; quyền chọn bán $1. Xác
Xác định chiến lược chênh lệch giá định chiến lược chênh lệch giá
Giải: Giải:
Tính: Tính:
, , p + S = $2,25 + $31 = $33,25 , , p + S = $1 + $31 = $32
c + Xe = 3 + 30e = $32,26 c + Xe = 3 + 30e = $32,26
Giá call option < Giá put option → Chiến lược Kết quả: Vào cuối tháng thứ 3, giá chứng khoán ST Giá call option > Giá put option → Chiến lược Kết quả: Vào cuối tháng thứ 3, giá chứng khoán ST
• Mua call option là • Bán call option là
• Bán put option • ST >$30 → Nhà đầu tư thực hiện mua quyền • Mua put option • ST >$30 → Đối tác sẽ thực hiện quyền chọn mua
• Bán chứng khoán chọn mua với giá $30 và đóng vị thế. Lời ròng • Mua chứng khoán với giá $30 → Nhà đầu tư bán cổ phiếu với giá
Dòng tiền của chiến lược là $31,02 – $30 = $1,02 $30 và đóng vị thế. Lời ròng là $30 – $29,73 =
= (-3) + (2,25+31) = $30,25 • ST < $30 → Đối tác sẽ thực hiện quyền chọn bán Khoản đầu tư ban đầu là (31+1) – 3 = $29 $0,27
Đầu tư số tiền này trong 3 tháng với lãi suất phi rủi với giá $30 → Nhà đầu tư mua cổ phiếu với giá Số tiền này đi vay trong 3 tháng với lãi suất phi rủi • ST < $30 → Nhà đầu tư thực hiện quyền chọn
ro thu được 30,25e , , = $31,02 $30 và đóng vị thế. Lời ròng là $31,02 – $30 = ro 29e , , = $29,73 bán với giá $30 và đóng vị thế. Lời ròng là $30
$1,02
Lại Cao Mai Phương 35
– $29,73 = $0,27
Lại Cao Mai Phương 36

35 36

NGANG GIÁ QUYỀN CHỌN MUA-QUYỀN CHỌN BÁN NGANG GIÁ QUYỀN CHỌN MUA-QUYỀN CHỌN BÁN
• Mối liên hệ quan trọng giữa p và c kiểu Mỹ
• Mối liên hệ quan trọng giữa p và c kiểu Mỹ
• Cân bằng put -call chỉ xảy ra với quyền chọn Châu Âu tuy nhiên có thể xuất hiện trong một số mối liên
hệ giữa giá quyền chọn kiểu Mỹ . • VD: Tính giới hạn trên và giới hạn dưới của quyền chọn bán kiểu Mỹ
• Từ P > p → P > c + -S Một quyền chọn mua kiểu Mỹ với giá thực hiện là $20 trong 5 tháng có giá là $1,5. Giá chứng khoán hiện
• Khi c = C → P > C + -S Hoặc là C – P < S - "# $% ( 8.4) hành là $19$; lãi suất không rủ ro 10%/năm. Hãy tính giới hạn trên và giới hạn dưới của quyền chọn bán có
cùng giá thực hiện và thời gian đáo hạn.
Xét danh mục I và J sau đây có cùng giá thực hiện vào ngày đáo hạn:
• Danh mục I : Một call option Châu Âu (c) cộng với một số tiền mặt X → Danh mục I = c + X
• Danh mục J : Một put option kiểu Mỹ (P) cùng với một cổ phiếu (S) → Danh mục I = P + S Giải:

Giả định số tiền măt trong danh mục I được đầu tư với lãi suất không rủi ro, • Dựa vào cân bằng put-call của quyền chọn kiểu Châu Âu
→ c + Xe = p + S → 1,5 + 20e , / - 19 = $1,68 = p
• Nếu put option không được thực hiên sớm,
→ Giá quyền chọn bán kiểu Châu Âu là $1,68
• Tại thời điểm T → [Max( S , S) + Xe −X] > Max(S , S) → Danh mục I > Danh muc J
• Dựa vào cân bằng put-call của quyền chọn kiểu Mỹ
• Nếu put option trong danh mục J được thực hiện sớm (khi ST <X)
→ S – X < C – P < S - Xe → 19 – 20 < C – P < 19- 20e , /
→ Tại thời điểm t → (c+X) > X → Danh mục I > Danh muc J
⇒1 > P –C > $0,18 với C = 1,5 → 1,68 < P < $2,5 → Giá max quyền chọn bán kiểu Mỹ là $2,5
→ Trong mọi tình huống → Danh mục I > Danh mục J → c + X > P + S
• Các giới hạn trên và giới hạn dưới của put option kiểu Mỹ là $2,5 và $1,68
Từ c = C → C + X > P + S Hoăc : C – P > S –X
Lại Cao Mai Phương $% 37 Lại Cao Mai Phương 38
Phối hơp với phương trinh (8.4) ta có S – X < C – P < S - "# (8.5)

37 38
07:52

ẢNH HƯỞNG CỦA CỔ TỨC ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN CÒN LẠI ĐẾN KHI ĐÁO HẠN
Giới hạn dưới cho call và put option • Khái niệm giá trị nội tại chỉ áp dụng đối với quyền chọn kiểu Mỹ
• Danh mục A : Một quyền chọn mua kiểu Châu Âu cộng số tiền mặt bằng D+
• Giá trị thời gian = Giá trị quyền chọn kiểu Mỹ - giá trị nội tại
• Danh mục B : Một cổ phiếu → S
• Phương trình (8.1) → c > S –D - "# $%
(8.6)
= Ca(S0,T,X) – Max (0,St – X)
Có thể đinh nghĩa danh mục đầu tư C và D như nhau = Pa(S0,T,X) – Max (0,X - St )
• Danh mục C : Một quyền chọn bán Châu Âu cộng một cổ phiếu → p + S • Giá trị thời gian phản ánh những gì mà nhà kinh doanh sẵn sàng chi trả cho sự không
• Danh mục D: Số tiền mặt bằng D + chắc chắn của cổ phiếu cơ sở.
$%
• Từ (8.2) → p > D + "# − , (8.7)
• Thông thường quyền chọn có thời hạn dài hơn có giá trị lớn hơn.(quan hệ cùng
Cân bằng put- call
$%
chiều)
• Danh mục A và C thiết lập phương trình put-call kiểu Châu Âu là C + D + "# = - + , (8.8)
• Danh muc I: Một quyền chọn mua Châu Âu công với số tiền mặt D + X → c+ D+ X • Vậy khi Quyền chọn có thời hạn ngắn hơn đáo hạn giá trị của nó sẽ là giá trị thấp nhất
• Dạnh muc J: Một quyền chọn bán kiểu Mỹ với một cổ phiếu → P + S của quyền chọn có thời hạn dài hơn.
• Danh mục I có giá cao hơn danh mục J vì → [ c+ D+ X] > [P + S] Ca(S0, T2, X) ≥ Ca(S0, T1, X) = Max(0,ST1-X)
• Vì c < C → P + S < C + D + X → [S – D – X] < [C – P ] →Theo (8.5) → C – P < S -
⇒Phương trình put-call kiểu Mỹ là S – D – X < C – P < S - "# $% (8.9) Pa(S0,T2,X) ≥ Pa(S0,T1,X) = Max(0,X - ST1)
Lại Cao Mai Phương 39 Lại Cao Mai Phương 40

39 40

ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN CÒN LẠI ĐẾN KHI ĐÁO HẠN ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN CÒN LẠI ĐẾN KHI ĐÁO HẠN
• Giá trị thời gian = Giá trị quyền chọn mua kiểu Mỹ - giá trị nội tại
= Ca(S0,T,X) – Max (0,St – X)
• Quyền chọn có thời hạn ngắn hơn đáo hạn giá trị của nó sẽ là giá trị thấp nhất
của quyền chọn có thời hạn dài hơn.
Ca(S0, T2, X) ≥ Ca(S0, T1, X) = Max(0,ST1-X)
• Nếu giá cổ phiếu là rất cao, quyền chọn được gọi là cường giá DITM và
giá trị thời gian sẽ thấp.
• Nếu giá cổ phiếu là rất thấp, quyền chọn được gọi là chìm sâu vào trạng
thái kiệt giá DOTM và giá trị thời gian cũng sẽ thấp.
• Một quyền chọn có giá cổ phiếu gần với giá thực hiện sẽ có giá trị thời
gian cao hơn cũng giống như một trận đấu “cân bằng và căng thẳng” -
đáng để xem hơn? Lại Cao Mai Phương 41 Lại Cao Mai Phương 42

41 42
07:52

ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN CÒN LẠI ĐẾN KHI ĐÁO HẠN ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỰC HIỆN

• Với X2 > X1
• Quyền chọn Mua → quan hệ ngược chiều
C (S0,T,X1) ≥ C (S0,T,X2)
• Quyền chọn Bán → quan hệ cùng chiều
P (S0,T,X2) ≥ P (S0,T,X1)
• Giới hạn đối với chênh lệch phí quyền chọn
(X2 – X1) ≥ C(X1) - C(X2)
(X2 – X1) ≥ P(X2) - P(X1)

Lại Cao Mai Phương 43 Lại Cao Mai Phương 44

43 44

ẢNH HƯỞNG CỦA LÃI SUẤT ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU

• Lãi suất tác động đến quyền chọn Mua theo nhiều hướng. • Độ bất ổn cao là điều làm cho quyền chọn trở nên hấp dẫn, và các nhà
• Thứ nhất, lãi suất tác động đến giới hạn dưới. Lãi suất càng thấp, giới đầu tư sẵn sàng chi trả phí quyền chọn cao hơn đối với quyền chọn có
hạn dưới càng thấp. độ bất ổn cao hơn.
• Trong trường hợp lãi suất bằng 0, giới hạn dưới sẽ bằng với giá trị nội
tại.

• Lãi suất càng cao, giá trị quyền chọn Mua càng cao.
• Lãi suất càng cao, giá trị quyền chọn Bán càng thấp.

Lại Cao Mai Phương 45 Lại Cao Mai Phương 46

45 46
07:52

Call option Châu Put option Châu Call option kiểu Put option kiểu
Biến số
TÓM LƯỢC Giá chứng khoán
Âu
+
Âu
-
Mỹ
+
Mỹ
-
Giá thực hiện - + - +
• 6 yếu tố ảnh hưởng đến option Thời gian đáo hạn ? ? + +
⇒Giá chứng khoán hiện hành Độ bất ổn + + + +
⇒Giá thực hiện Lãi suất không rủi
+ - + -
ro
⇒Ngày đáo hạn
Cổ tức - + - +
⇒Độ bất ổn của giá chứng khoán
⇒Lãi suất phi rủi ro Quyền chọn Giới hạn trên và dưới của quyền chọn
⇒Cổ tức mong đợi EC Max[S0 – X.(1+r)-T, 0] / cT / S
AC Max[S0 – X.(1+r)-t, 0] / ct / S0
EP Max[X.(1+r)-T - S0, 0] / pT / X.(1+r)-T hoăc X.e-r.T
AP Max[X.(1+r)-t - S0, 0] / pt / X
Lại Cao Mai Phương 47 Lại Cao Mai Phương 48

47 48

Quyền chọn mua Quyền chọn bán CHƯƠNG 9: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Giá trị thời gian (cùng chiều)
Ca(S0,T,X) – Max (0,St – X) Pa(S0,T,X) – Max (0,X - St ) LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN CHỌN
Ca(S0, T2, X) ≥ Ca(S0, T1, X) = Max(0,ST1-X) Pa(S0,T2,X) ≥ Pa(S0,T1,X) = Max(0,X - ST1)
Giá thực hiện (X2 > X1)
Quan hệ ngược chiều: C (S0,T,X1) ≥ C (S0,T,X2) Quan hệ cùng chiều: P (S0,T,X2) ≥ P (S0,T,X1)
Chênh lệch phí quyền chọn (X2 – X1) ≥ C(X1) - C(X2) Chênh lệch phí quyền chọn (X2 – X1) ≥ P(X2) - P(X1)

Không có cổ tức Có cổ tức


Giới hạn dưới c ≥ Max(S0 – Xe-rT, 0) (8.1) c > S –D -Xe-rT (8.6)
p ≥ Max( Xe-rT -S0, 0) (8.2) p > D + Xe-rT−, (8.7)
Cân bằng put-call c + Xe−rT = - + , (8.3) c + D + Xe-rT= - + , (8.8)
kiểu Châu Âu
Cân bằng put-call S – X < C – P < S -Xe-rT (8.5) S – D – X < C – P < S -Xe-rT (8.9)
kiểu Châu Mỹ
Lại Cao Mai Phương 49 Lại Cao Mai Phương 50

49 50
07:52

THUAÄT NGÖÕ VAØ KHAÙI NIEÄM Mua quyền chọn mua Mua quyền chọn bán
Lợi nhuận ($) Lợi nhuận ($)
30 30

C = giá quyền chọn mua hiện tại


20 20
P = giá quyền chọn bán hiện tại
10 ($) 10 ($)
S0 = giá cổ phiếu hiện tại 70 80 90 100
0 0
T = thời gian đến khi đáo hạn, dưới dạng phân số theo năm. 45°
110 120 130
40 50 60
45°
70 80 90 100
–5 –7
X = giá thực hiện
Lợi nhuận ($) Lợi nhuận ($)
ST = giá cổ phiếu khi đáo hạn quyền chọn
5 110 120 130 7 ($)
45°
π = lợi nhuận của chiến lược 0 40 50 60
70 80 90 100 0
($) 70 80 90 100
N = số quyền chọn/số cổ phiếu –10
–10
D = hiện giá cổ tức
–20
–20

Lại Cao Mai Phương 51 –30 Bán quyền chọn mua Lại Cao Mai Phương
Bán quyền chọn bán 52
–30

51 52

• VD 1.2: Sử dụng hợp đồng quyền chọn để bảo hộ • VD 1.4: Sử dụng hợp đồng quyền chọn để đầu cơ
• Vào tháng 8: • Vào tháng 9: Nhà đầu tư dự đoán giá cổ phiếu ABC sẽ tăng 3 tháng tới. Tổng số tiền nhà đầu từ
dùng là $7.800. Biết rằng: Bỏ qua hoa hồng và các chị phí giao dịch khác.
• Nhà đầu tư sở hữu 500 cổ phiếu IBM và muốn bảo vệ chống lại tình trạng giảm giá cổ phiếu có thể
xảy ra trong hai tháng tới. Nhà đầu tư nên sử dụng HĐQC gì để bảo hộ cho số cổ phiếu đang sở • Giá cổ phiếu hiện là $78;
hữu trong hai tháng tới. Biết rằng: • Giá quyền chọn mua kiểu Châu Âu với cổ phiếu ABC tháng 12 là $3 với giá thực hiện là $80;
• Giá cổ phiếu hiện là $102; • Quy mô mỗi HĐQC là 100 cổ phiếu.
• Giá quyền chọn bán kiểu Mỹ với cổ phiếu IBM tháng 10 là $4 với giá thực hiện là $100; • So sánh lợi ích/lỗ của nhà đầu cơ khi: Mua cổ phiếu ABC so với việc nhà đầu cơ sử dụng HĐQC
• Quy mô mỗi HĐQC là 100 cổ phiếu. trong các trường hợp giá cổ phiếu vào tháng 12 là a) $90 ; b) $70
• Bỏ qua hoa hồng và các chị phí giao dịch khác. • Giải:
• Chiến lược đầu cơ sử dụng vào tháng 9: Chi phí mỗi chiến lược là $7.800
• Cách 1: Nhà đầu tư mua dùng $7.800 để mua 100 cổ phiếu ABC
• Giải:
• Cách 2: Mua 26 hợp đồng [= $7.800/($3*100)] hay 2.600 quyền chọn mua tháng 12 cổ phiếu
• Chiến lược bảo hộ giảm giá cổ phiếu vào tháng 8: ABC với giá thực hiện là $80.
• Nhà đầu tư mua HĐQC để bán (put option), số hợp đồng cần mua là 500/100 = 5 hợp đồng
• Lợi ích của nhà đầu tư tháng 12, khi giá cổ phiếu là
• Lệ phí mua HĐQC là 5*100*$4 = $2.000
• Giá = $90. Cách 1: Nhà đầu tư thu lời = 100*($90-$78) = $1.200. Cách 2: Nhà đầu tư thực
• Lợi ích của nhà đầu tư trong thời gian từ tháng 8 đến tháng 10: hiện quyền chọn mua giá $80 và bán lại với giá $90, thu lãi là 2.600* ($90-$80) - $7.800 =
• Với chi phí là $2.000, nhà đầu tư có quyền bán 500 cổ phiếu IBM với giá trị thấp nhất là $18.200
500*$100 = $50.000 • Giá = $70. Cách 1: Nhà đầu tư lỗ = 100*(70-78) = -$800. Cách 2: Nhà đầu tư bỏ quyền mua
và mất toàn bộ $7.800 phí ban đầu.
Lại Cao Mai Phương 53 Lại Cao Mai Phương 54

53 54
07:52

I. Chiến lược liên quan đến một quyền chọn đơn lẻ và một chứng khoán
S + P = C + Xe-r*T + D
Phương trình thu nhập Lợi nhuận
Lợi nhuận

X
Quyền chọn mua Quyền chọn bán X ST ST
Mua quyền Max(ST – X, 0) Max(X - ST, 0) (a) (b)
Quyền chọn mua được bảo vệ (Protective call): Vị thế
Bán quyền - Max(ST – X, 0) - Max(X - ST, 0) Quyền chọn mua được phòng ngừa (Covered call): Vị thế mua
bán chứng khoán kết hợp với vị thế mua quyền chọn mua
chứng khoán kết hợp với vị thế bán quyền chọn mua → (S-c)
→ (-S+c)
Lợi nhuận Lợi nhuận
Phương trình lợi nhuận
X
N> 0 Quyền chọn mua Quyền chọn bán Cổ phiếu ST X ST
Mua 2= N[Max(0, ST – X) – C] 2= N[Max(0, X- ST) – P] 2= N[ST – S0] (c) (d)
Bán 2= -N[Max(0, ST – X) – C] 2= - N[Max(0, X- ST) – P] Bán khống 2 = -N[ST – S0] Quyền chọn bán bảo vệ (Protective put ): Vị thế mua quyền Quyền chọn bán được phòng ngừa (Covered put): Vị thế bán
Lại Cao Mai Phương 55 chọn bán kết hợp với vị thế mua chứng khoán → (S+ p)Lại Cao Mai quyền
Phương chọn bán kết hợp với vị thế bán chứng khoán →
56 (- S - p)

55 56

Đầu cơ chênh lệch giá lên bằng quyền chọn mua Đầu cơ chênh lệch giá lên bằng quyền chọn bán
II. Chiến lược Spread (Bull call Spread) (Bull put Spread)

Lợi nhuận Lợi nhuận


F2 -P1
Chiến lược kinh doanh Spread liên quan đến việc nắm giữ vị thế trên 2 hoặc nhiều C2 X1 x2
K ST ST
option cùng kiểu (Nghĩa là, 2 hoặc nhiều quyền chọn mua, hay 2 hoặc nhiều quyền chọn
X1 X2 +P1
bán). F1
1.Bull Spread (using call: +C1-C2) C1 K là điểm hòa vốn
2.Bear Spread Đầu cơ chênh lệch giá xuống bằng quyền chọn mua Đầu cơ chênh lệch giá xuống bằng quyền chọn bán
(Bear call Spread) (Bear put Spread)
3.Butterfly Spread
Lợi nhuận
4.Calender Spread Lợi nhuận
F1 +C2
5.Diagonal Spread
X1 X2 ST F1 -P1

F2 X1 X2 ST
Lại Cao Mai Phương 57 -C1 F2
Lại Cao Mai Phương
+P2
58

57 58
07:52

MÔ HÌNH NHỊ PHÂN MỘT THỜI KỲ (ONE-STEP BININOMIAL MODEL)


CHƯƠNG 10: GIỚI THIỆU VỀ
MÔ HÌNH NHỊ PHÂN Ví dụ 1 :
+Giá chứng khoán hiện hành : $20
+Sau 3 tháng : có thể tăng lên $22 hoặc giảm xuống $18
+Quyền chọn mua chứng khoán trong 3 với giá thực hiện $21, giá quyền chọn $1
+Lãi suất phi rủi ro là 12%

Giá chứng khoán = $22


Giá quyền chọn = $1

Giá chứng khoán hiện tại $20


Giá chứng khoán = $18
Giá quyền chọn = $0

Lại Cao Mai Phương 77 Lại Cao Mai Phương 78

77 78

Thiết lập một danh mục phi rủi ro


Các ký hiệu chung p S0u
Xét một danh muc: mua ∆ cổ phiếu
bán 1 quyền chọn mua
22∆ – 1
S0 = giá cổ phiếu hiện tại ƒu
u= tỷ lệ tăng giá chứng khoán S0
d= tỷ lệ giảm giá chứng khoán ƒ S0d
DM là không rủi ro khi 22∆ – 1 = 18∆ → ∆ = 0,25
18∆ 1-p
ƒ= giá quyền chọn chứng khoán ở thời điểm hiện tại ƒd
Hay => Mua : 0,25 cổ phiếu ƒu = thu hồi từ quyền chọn khi giá CK tăng
Bán : 1 quyền chọn mua ƒd= thu hồi từ quyền chọn khi giá CK giảm Công thức định giá quyền chọn
Giá trị của danh mục sau 3 tháng T= thời hạn của quyền chọn bằng mô hình nhị phân 1 bước
Nếu giá chứng khoán tăng lên $22, giá trị DMĐT là 22 × 0,25 – 1 = 4.5 p= xác suất tăng của giá chứng khoán
Nếu giá chứng khoán giảm xuống $18, giá trị DMĐT là 18 ×0,25=4.5 (1-p) = xác xuất giảm của giá chứng khoán ƒ = [ pƒu + (1 – p)ƒd ]e–rT
Lãi suất phi rủi ro là 12%, hiện giá danh mục đầu tư 4,5e – 0,12×0,25 = 4,367
Giá cổ phiếu hiện tại = $20; Giá quyền chọn = f Công thức f cho thấy giá trị của quyền chọn là thu
Danh mục hiện tại là 0.25 × 20 – f = 5 – f → 5 – f =4,367 nhập mong đợi của nó được chiết khấu trong môi p =
e rT − d
Giá quyền chọn là f = 0,633 trường rủi ro không đổi (mọi cá nhân đều bàng quang u−d
Lại Cao Mai Phương 79 với rủi ro) theo lãi suất không rủiLạiro.
Cao Mai Phương 80

79 80
07:52

Trở lại VD1 MÔ HÌNH NHỊ PHÂN HAI THỜI KỲ (TWO-STEP BININOMIAL MODEL)
u=1,1; d=0,9; r=0,12; T=0,25; X= 21; fu=1; fd=0. Tính giá quyền chọn. * Độ dài của mỗi thời kỳ là Τ năm S0u2
Gọi p là xác suất tăng giá chứng khoán trong môi trường rủi ro không • Giá trị quyền chọn mô hình nhị phân hai thời kỳ là
ƒuu
đổi S0u
ƒ = e–2rΤΤ[ p2ƒuu +2p (1 – p)ƒud + (1 – p)2ƒdd ]
Thu nhập mong đợi của chứng khoán trong môi trường rủi ro không đổi ƒu S0ud
phải bằng lãi suất không rủi ro 12%, nghĩa là: erT > S0
• → - = ƒud
22p + 18(1-p) = 20e0,12.0,25 → p = 0,6533
? >
ƒ S0d
• → ƒu = [ pƒuu + (1 – p)ƒud ] e–rΤΤ
3 45 6 3 8,9:×8,:< ,=
Hoặc, tính p = = = 0,6523 • → ƒd = [ pƒud + (1 – p)ƒdd ] e–rΤΤ
ƒd S0d2
7 6 , ,=
ƒdd
Vào cuối kỳ hạn 3 tháng, quyền chọn mua có giá trị là 1 với xác suất • Tỷ số phòng ngừa (hay delta ∆)
0,6523 và có giá trị 0 với xác suất 0,3488. Do đó, giá trị mong đợi sẽ là Quyền chọn mua (f =C) Quyền chọn bán (f = P)
AB AC
pƒu + (1 – p)ƒd = 0,6523×1 + 0,3477×0 =0,6533 • Cuối thời kỳ (bước) đầu tiên là ∆=
DB DC Cu2 = Max [0; Su2– X] Pu2 = Max [0; X- Su2]
Chiết khấu theo lãi suất không rủi ro, giá trị hiện tại của quyền chọn là: ABB ABC ABC ACC Cud = Max [0; Sud – X] Pud = Max [0; X- Sud]
• Cuối bước hai là ∆E = hoặc ∆F =
ƒ = [ pƒu + (1 – p)ƒd ]e–rT = [ Lại
0,6523 ×1 + 0,3477×0 ]e–0,12×0,25 = 0,633 81
Cao Mai Phương
DBB DBC DBC DCC
Lại Cao Mai Phương
Cd2 = Max [0; Sd2 – X] Pd2 = Max [0;82X - Sd2]

81 82

MÔ HÌNH NHỊ PHÂN HAI THỜI KỲ (TWO-STEP BININOMIAL MODEL)


MÔ HÌNH NHỊ PHÂN HAI THỜI KỲ (TWO-STEP BININOMIAL MODEL)
VD 2: Call option; S= 20; X = 21; u=1,1; d=0,9; r=0,12; T=0,25; số thời kỳ = 2
Thời điểm 1, giá chứng khoán tại
Nút B là Su = 20x1,1= 22 24,2
D
Ví dụ 2 : Nút C là Sd = 20x0,9= 18 3,2=max{24,2-21;0}
22
+ Giá chứng khoán hiện hành : $20 Thời điểm 2, B
+ Mỗi giai đoạn có thể tăng 10% hoặc giảm 10%. Giá chứng khoán tại 20 2,0257 19,8
A E
+ Giả sử mỗi thời kỳ dài 3 tháng và lãi suất không rủi ro là 12%/năm Nút D là Suu = 20x1,12= 24,2 1,2823 18
0=max{19,8-21;0}
+ Tính giá của quyền chọn mua hai thời kỳ với giá thực hiện $21 Nút E là Sud = 20x1,1x0,9= 19,8 C
Nút F là Sdd = 20x0,92 = 16,2 0 16,2
Giá quyền chọn tại F 0=max{16,2-21;0}
Nút D là = Max(ST – X, 0) = Max (24,2- 21, 0) = 3,2
Nút E là = Max(ST – X, 0) = Max (19,8- 21, 0) = 0
Nút F là = Max(ST – X, 0) = Max (16,2- 21, 0) = 0
3 45 6 3 8,9:×8,:< ,=
Xác suất tăng giá chứng khoán là p = = = 0,6523
7 6 , ,=
Giá quyền chọn tại nút B là = e–0,12×0,25(0,6523×3,2 + 0,3477×0) = 2,0257
Lại Cao Mai Phương 83
Giá quyền chọn tại nút A là = e–0,12×0,25(0,6523 ×2,0257 + 0,3477×0)= 1,2823
Lại Cao Mai Phương 84

83 84
07:52

MÔ HÌNH NHỊ PHÂN HAI THỜI KỲ (TWO-STEP BININOMIAL MODEL) MÔ HÌNH NHỊ PHÂN HAI THỜI KỲ (TWO-STEP BININOMIAL MODEL)
VD 3: Put option; S= 50; X = 52; u=1,2; d=0,8; r=0,05; T=1; số thời kỳ =2 VD 4: Put option; S= 50; X = 52; u=1,2; d=0,8; r=0,05; T=0,25; số thời kỳ =2; kiểu Mỹ
Thời điểm 1, giá chứng khoán tại 72 Thời điểm 1, 72
D
Nút B là Su = 50x1,2= 60 0=max{52-72,0} Giá chứng khoán tại: Nút B là 60; Nút C là 40 D
60 60 0=max{52-72;0}
Nút C là Sd = 50x0,8= 40 Thời điểm 2,
B B
Thời điểm 2, 48
Giá chứng khoán tại 1,4147
50 1,4147 48
Giá chứng khoán tại A E Nút D là 72 ; Nút E là 48; Nút F là 32 50 max{1,4147;52-60}
A E
Nút D là Suu = 50x1,22= 72 4,1923 4=max{52-48,0} Giá quyền chọn tại 5,0894 4=max{52-48;0}
40 40
max{5,0894;52-50}
Nút E là Sud = 50x1,2x0,8= 48 C Nút D là 0; Nút E là 4; Nút F là 20 C
Nút F là Sdd = 50x0,82 = 32 9,4636 32 3 45 6 12.0
Xác suất tăng giá chứng khoán là p = = 0,6282 max{9,4636;52-40}
32
Giá quyền chọn tại F 20=max{52-32,0}
7 6
F
Nút D là = Max(X - ST ; 0) = Max (52- 72; 0) = 0 Giá quyền chọn tại 20=max{52-32;0}
Nút B là = Max[52-60; e–-0,05×1(0,6282×0 +0,3718×4)]=1,4147
Nút E là = Max(X – ST; 0) = Max (52- 48; 0) = 4
Nút C là = Max[52-40; e–-0,05×1(0,6282×4+ 0,3718×20)]=Max [12; 9,4636 ] = 12
Nút F là = Max(X - ST ; 0) = Max (52- 32; 0) = 20
3 45 6 3 8,8<×9 ,G Nút A là = Max[52-50; e–-0,05×1(0,6282×1,4147 +0,3718×12)]=Max [2; 5,0894] = 5,0894
Xác suất tăng giá chứng khoán là p = = = 0,6282 Vậy giá quyền chọn bán kiểu Mỹ có giá là $5,0894
7 6 , ,G
Giá quyền chọn tại nút A là ƒ = e–2rΤΤ[ p2ƒuu +2p (1 – p)ƒud + (1 – p)2ƒdd ]
= e–2*0,05*1 [ 0,62822 ×0 + 2× 0,6282(1 – 0,6282) ×4 +(1 –0,6282)2× 20] = 4,1923
Lại Cao Mai Phương 85 Lại Cao Mai Phương 86

85 86

MỞ RỘNG MÔ HÌNH NHỊ PHÂN GIẢ ĐỊNH CƠ SỞ CỦA BLACK-SCHOLES- MERTON


Mở rộng hô hình nhị phân ra n thời kỳ 1. Động thái của giá chứng khoán tương thích với mô hình
• Khi tăng số thời kỳ trong đời sống của một quyền chọn thì giá trị logarit chuẩn, với µ và σ không đổi
của nó sẽ hội tụ về một con số. 2. Không có phí giao dịch hoặc thuế. Tất cả chứng khoán có
• Nếu chúng ta thu được một số lượng n cần thiết để đạt được sự thể phân chia được.
miêu tả một cách chính xác những gì diễn ra cho cho giá cổ phiếu 3. Không có cổ tức trên chứng khoán trong suốt vòng đời của
trong suốt đời sống quyền chọn. quyền chọn.
• Chúng ta có thể tự tin rằng giá trị quyền chọn mà chúng ta tính 4. Không có cơ hội arbitrage không rủi ro.
được sẽ phản ánh gần như chính xác giá trị trong thực tế của quyền 5. Chứng khoán được giao dịch liên tục.
chọn. 6. Nhà đầu tư có thể vay hoặc cho vay với cùng lãi suất không
Giá trị của quyền chọn khi n tiến tới vô cực sẽ có một tên gọi rất đặc rủi ro.
biệt, được gọi là giá trị BLACK – SCHOLE- MERTON 7. Lãi suất không rủi ro ngắn hạn r không đổi.
Lại Cao Mai Phương 115 Lại Cao Mai Phương 120

115 120
07:52

Công thức định giá quyền chọn của Black- Scholes- Merton Công thức định giá quyền chọn của Black- Scholes- Merton
• Giá chứng khoán hiện tại là $42 = S
• Công thức Black- Scholes để định giá quyền chọn kiểu Châu Âu về
• Giá thực hiện là 40$ = X
chứng khoán không trả cổ tức:
• Lãi suất không rủi ro 10%/năm => r = 0,1
• Quyền chọn mua là c = SN(d1) - X# $%N(d2)
• Độ bất ổn 20%/năm => σ = 0,2
• Quyền chọn bán là p = X# $%N(-d2) – SN(-d1)
• Thời gian cho đến khi đáo hạn là 6 tháng => T = 0,5
• Tra bảng: N(-d1) = 1- N(d1); N(-d2) = 1- N(d2);
• Tính
• Với
• d1 = [ln(42/40) + ( 0,1 + 0,2 /2) 0,5]/0,2 0,5= 0,7693
• d1 = [ln(S/X) + ( r + HI /I) %]/H %
• d2 = [ln(S/X) + ( r - HI /I)%]/ H % = d1 - H % • d2 = [ln(42/40) + ( 0,1 - 0,2 /2)0,5]/0,2 0,5= d1 - σ T = 0,6278
• Trong đó: • Quyền chọn mua c = 42N(0,7693)-38,049N(0,6287)
• σ ∶ độ bất ổn của giá chứng khoán, độ lệch chuẩn • Quyền chọn bán p = 38,049N(-0,6287) - 42N(-0,7693)
• S: giá chứng khoán • Tra bảng: N(0,7693)=0,7791, N(-0,7693)=0,2209
• X: giá thực hiện N(0,6278)=0,7349, N(-0,6278)=0,2651
• r : lãi suất không rủi ro • Quyền chọn mua c = 4,76
Lại Cao Mai Phương
• t : thời gian đến khi đáo hạn
124
• Quyền chọn bán p = 0,81 Lại Cao Mai Phương 125

124 125

Lại Cao Mai Phương 126

126
08:10

6.1: Hoán đổi lãi suất

6.2: Tranh luận về lợi thế so sánh

MÔN: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH 6.3: Định giá hoán đổi lãi suất

Chương 6: HOÁN ĐỔI (SWAPS) 6.4: Hoán đổi tiền tệ

Lại Cao Mai Phương 6.5: Định giá hoán đổi tiền tệ

6.6: Những hoán đổi khác


Lại Cao Mai Phương 1 Lại Cao Mai Phương 2

1 2

• Hợp đồng hoán đổi (HĐHĐ): Hợp đồng quy định hai bên sẽ hoán đổi dòng tiền
6.1: Hoán đổi lãi suất giữa các công cụ tài chính của hai bên trong một khoảng thời gian nhất định.
• HÐHÐ giao dịch trên thị trường OTC đa dạng về chủng loại
• HÐHÐ phổ biến nhất là Hợp đồng Hoán Ðổi Lãi suất Vanilla Ðơn giản (Plain-
Kiểu hoán đổi tiền tệ thông dụng nhất là hoán đổi lãi suất “plain vanilla”. Vanilla)
Bên B đồng ý trả cho bên A số tiền bằng với khoản lãi được xác định • Ví dụ: Công ty Microsoft có Trái phiếu trả định kỳ lãi suất Coupon là: lãi suất
trước theo lãi suất cố định trên một số vốn danh nghĩa (notional LIBOR (lãi suất liên ngân hàng London). Vào ngày 01/03/2015, Công ty
principle) trong một số năm nhất định. Microsoft ký kết HÐKH lãi suất Trái phiếu với Citibank trong đó quy định:
• Đồng thời, bên A đồng ý trả cho bên B số tiền bằng với khoản lãi được Citibank sẽ trả lãi suất thả nổi (floating rate) của Trái phiếu cho Microsoft, và
tính theo lãi suất thả nổi trên cùng số vốn danh nghĩa và cùng thời Microsoft trả lãi suất cố định: 5% cho Citibank. Giá trị tài sản là 100 triệu USD.
gian. Ngày Lãi suất Khoản tiền Microsoft Khoản tiền Microsoft đuợc Lãi/Lỗ của
Cả hai khoản tiền lãi nói trên đều sử dụng đơn vị tiền tệ như nhau. Vòng Libor phải trả nhận từ Citibank Microsoft
đời từ 1 đến hơn 15 năm. 01/03/2015 4,2%
01/03/2016 5,3% 5% x 100= 5 triệu USD 4,2% x 100= 4,2 triệu USD - 0,8 triệu USD
01/03/2017 4,8% 5% x 100= 5 triệu USD 5,3% x 100= 5,3 triệu USD + 0,3 triệu USD
Lại Cao Mai Phương 3 Lại Cao Mai Phương 4

3 4
08:10

6.1.1: Lãi suất liên ngân hàng London (LIBOR)


Bảng 6.1: Dòng lưu kim ( triệu $) cho công ty B khi hoán đổi lãi suất 3 năm trên
100 triệu $ với lãi suất phải trả cố định 5% và lãi suất được nhận là LIBOR.
Ví dụ:
Ngày LIBOR(%) số tiền nhận số tiền trả Mức ròng
Xem xét hoán đổi 3 năm bắt đầu từ 01/3/1998. Trong đó, công ty B đồng ý
1/3/1998 4,20
thanh toán cho công ty A lãi suất 5%/ năm trên số vốn danh nghĩa 100 triệu 1/9/1998 4,80 +2,1 -2,5 -0,4
USD, và ngược lại, công ty A đồng ý thanh toán cho công ty B lãi suất LIBOR 6 1/3/1999 5,30 +2,4 -2,5 -0,1
tháng trên cùng số vốn danh nghĩa. 1/9/1999 5,50 +2,65 -2,5 +0,15
Giả định rằng theo giả định này, các khoản thanh toán được trao đổi mỗi 6 1/3/2000 5,60 +2,75 -2,5 +0,25
tháng 1 lần và lãi suất 5% được tính kép nửa năm. Hoán đổi được trình bày 1/9/2000 5,90 +2,8 -2,5 +0,3
trong sơ đồ hình 6.1. 1/3/2000 6,40 +2,95 -2,5 +0,45
Hình 6.1: hoán đổi lãi suất giữa công ty A và công ty B. •Nếu vốn gốc được trao đổi vào cuối vòng đời hoán đổi, bản chất của hoán đổi
cũng không thay đổi. Đặc tính này của dòng lưu kim trong hoán đổi giúp giải thích
tại sao lãi suất thả nổi được xác lập 6 tháng trước khi thanh toán.
•Trong công cụ lãi suất thả nổi, lãi suất được xác lập từ khi bắt đầu phân kỳ thanh
toán cho đến khi nó được áp dụng và được thanh toán vào cuối phân kỳ.
Lại Cao Mai Phương 5 Lại Cao Mai Phương 6

5 6

• Đợt 1: ngày 01/09/1998, 6 tháng sau khi ký thỏa thuận:


Bảng 6.1: Dòng tiền ( triệu $) cho công ty B khi hoán đổi lãi suất 3 năm trên 100
- Công ty B sẽ thanh toán cho công ty A 2,5 triệu $ = 0,5*0,05*100triệu = 2,5triệu triệu $ với lãi suất phải trả cố định 5% và lãi suất được nhận là LIBOR
- Công ty A phải trả cho công ty B số lãi trên 100 triệu $ vốn danh nghĩa theo suất LIBOR 6 Ngày LIBOR(%) số tiền nhận số tiền trả Mức ròng
tháng ở thời điểm 01/03/1998 ( giả sử 4,2%) là: 0,5 x 0,042 x 100 = 2,1 triệu USD 1/3/1998 4,20
- Mức ròng công ty B phải trả cho công ty A là: 2,1 – 2,5 = -0,4 triệu USD 1/9/1998 4,80 +2,1 -2,5 -0,4
1/3/1999 5,30 +2,4 -2,5 -0,1
1/9/1999 5,50 +2,65 -2,5 +0,15
• Đợt thanh tooán tiền thứ 2: tiến hành vào ngày 01/03/1999, 1 năm sau khi ký thỏa thuận:
1/3/2000 5,60 +2,75 -2,5 +0,25
- Công ty B thanh toán cho công ty A 2,5 triệu $ 1/9/2000 5,90 +2,8 -2,5 +0,3
- Công ty A thanh toán cho công ty B theo mức lãi suất LIBOR 6 tháng của thời điểm 1/3/2001 6,40 +2,95 -2,5 +0,45
01/09/1998 (giả sử là 4,8%) tương ứng với 0,5 x 0,048 x 100 = 2,4 triệu $.
- Mức ròng công ty B phải trả cho công ty A là: 2,4 – 2,5 = -0,1 triệu USD Bảng 6.2: Dòng tiền( triệu $) từ bảng 6.1 khi có sự trao đổi vốn gốc vào cuối kỳ.
Ngày LIBOR(%) số tiền nhận số tiền trả Mức ròng
Tổng cộng có 6 đợt thanh toán. Mức thanh toán cố định luôn luôn là 2,5 triệu $. Các 1/3/1998 4,20
khoản thanh toán theo lãi suất thả nổi được tính vào ngày thanh toán dựa trên lãi suất 1/9/1998 4,80 +2,1 -2,5 -0,4
LIBOR 6 tháng phổ biến trong suốt 6 tháng trước thời điểm thanh toán. 1/3/1999 5,30 +2,4 -2,5 -0,1
Nói chung, Hoán đổi lãi suất được cấu trúc để một bên chuyển mức chênh lệch giữa hai 1/9/1999 5,50 +2,65 -2,5 +0,15
khoản tiền lãi cho bên kia. 1/3/2000 5,60 +2,75 -2,5 +0,25
1/9/2000 5,90 +2,8 -2,5 +0,3
Lại Cao Mai Phương 7 1/3/2001 6,40 +102,95
Lại Cao Mai Phương -102,5 +0,45
8

7 8
08:10

Ví dụ 6.2 Sử dụng hoán đổi để biến đổi nợ Ví dụ 6.3 Sử dụng hoán đổi để biến đổi tài sản
Giả sử trước khi tham gia vào hoán đổi: Giả sử trước khi tham gia vào hoán đổi:
Công ty A có khoản vay 100 triệu $ với lãi suất 5,2%, Công ty A sở hữu 100 triệu USD với mức lợi tức LIBOR - 25 điểm cơ bản .
Công ty B đã vay 100 triệu $ với lãi suất LIBOR +80 điểm cơ bản. Công ty B sở hữu 100 triệu USD trái phiếu với lãi suất 4,7%/năm trong 3 năm tới.
Giả sử theo điều kiện hoán đổi giữa A và B, công ty A đồng ý nhận lãi suất 5% từ công ty B; và công ty
B đồng ý nhận lãi suất LIBOR từ công ty A. Hãy vẽ sơ đồ và xác định dòng tiền sau hoán đổi của từng
công ty
5.2%

LIBOR

Công ty A Công ty B Công ty A Công ty B


- Phải trả 5,2% cho chủ nợ bên ngoài -Trả lãi suất LIBOR + 0,8% cho chủ nợ bên ngoài - Nhận LIBOR – 0,25% trên khoản đầu tư - Nhận 4,7% trên trái phiếu
- Trả LIBOR theo điều kiện hoán đổi -Nhận LIBOR theo điều kiện hoán đổi - Trả LIBOR theo điều kiện của hoán đổi - Nhận LIBOR theo điều kiện của hoán đổi
- Nhận 5% theo điều kiện của hoán đổi -Trả 5%theo điều kiện hóa đổi - Nhận 5% theo điều kiện của hoán đổi - Trả 5% theo điều kiện của hoán đổi
=> chuyển từ 5,2% thành khoản vay với lãi => chuyển từ LIBOR+0,8% thành khoản vay với lãi => chuyển từ LIBOR-0,25% thành tài sản có thu => chuyển từ 4,7% thành tài sản có thu nhập LIBOR-0,3%
suất LIBOR +0,2% suất 5,8% nhập 4,75%
Lại Cao Mai Phương 9 Lại Cao Mai Phương 10

9 10

Ví dụ 6.4: Hoán đổi lãi suất để biến đổi nợ khi có đơn vị tài chính Ví dụ 6.5: Hoán đổi lãi suất để biến đổi tài sản khi có đơn vị tài
trung gian chính trung gian
Giả sử trước khi tham gia vào hoán đổi:
Giả sử trước khi tham gia vào hoán đổi:
• Công ty A có khoản vay 100 triệu $ với lãi suất 5,2%,
• Công ty A sở hữu 100 triệu $ với mức lợi tức LIBOR - 25 điểm cơ bản .
• Công ty B đã vay 100 triệu $ với lãi suất LIBOR +80 điểm cơ bản. • Công ty B sở hữu 100 triệu $ trái phiếu với lãi suất 4,7%/năm trong 3 năm tới.
Đơn vị tài chính trung gian tham gia hoán đổi kép với công ty A và B, kiếm lời được 0.03% /năm trên số Đơn vị tài chính trung gian tham gia hoán đổi kép với công ty A và B, kiếm lời được 0.03%/năm trên
vốn gốc $100 triệu. số vốn gốc $100 triệu.
Công ty A phải chịu lãi suất LIBOR + 0.215% thay vì LIBOR+0.2%. Công ty B phải chịu lãi suất 5,815% Thu nhập cuối cùng của công ty A là 4,735% thay vì 4,75%; công ty B là LIBOR – 0,315% thay vì
thay vì 5,8%, LIBOR – 0,30%

Công ty A Công ty B Công ty A Công ty B


- Phải trả 5,2% cho chủ nợ bên ngoài -Trả lãi suất LIBOR + 0,8% cho chủ nợ bên ngoài - Nhận LIBOR – 0,25% trên khoản đầu tư - Nhận 4,7% trên trái phiếu
- Trả LIBOR theo điều kiện hoán đổi -Nhận LIBOR theo điều kiện hoán đổi - Trả LIBOR theo điều kiện của hoán đổi - Nhận LIBOR theo điều kiện của hoán đổi
- Nhận 4,985% theo điều kiện của hoán đổi -Trả 5,015% theo điều kiện hóa đổi - Nhận 4,985% theo điều kiện của hoán đổi - Trả 5,015% theo điều kiện của hoán đổi
=> chuyển từ 5,2% thành khoản vay với lãi => chuyển từ LIBOR+0,8% thành khoản vay với lãi => chuyển từ LIBOR-0,25% thành tài sản có thu => chuyển từ 4,7% thành tài sản có thu nhập LIBOR-
suất LIBOR + 0,215% suất 5,815%
Lại Cao Mai Phương 11 nhập 4,735% 0,315%
Lại Cao Mai Phương 12

11 12
08:10

6.1.5: Bảng liệt kê giá


Bảng 6.3 Bảng liệt kê giá hoán đổi lãi suất lúc 16h ngày thứ 5 17/10/1996. Theo giờ New York
6.2: Tranh luận về lợi thế so sánh
Lãi suất cố định ngân hàng thanh Lãi suất cố định ngân hàng Lãi suất hiện hành của Bảng 6.4 Lãi suất vay làm cơ sở thảo luận về lợi thế so sánh
Kì hạn (năm)
toán nhận TN (%)
2 TN 2 năm +17 bps TN 2 năm + 20 bps 5.86%
Cố định Thả nổi
3 TN 3 năm +19 bps TN 3 năm + 22 bps 6.02%
4 TN 4 năm +22 bps TN 4 năm + 26 bps 6.13% Công ty A 10% LIBOR 6 tháng + 0,3%
5 TN 5 năm + 23 bps TN 5 năm + 27 bps 6.24%
7 TN 7 năm + 30 bps TN 7 năm + 33 bps 6.35% Công ty B 11,2% LIBOR 6 tháng + 1%
10 TN 10 năm + 32 bps TN 10 năm + 36 bps 6.51%
Giả sử công ty A và B đều muốn vay 100 triệu USD trong 5 năm
•TN: treasury note: trái phiếu trung hạn • Công ty A muốn vay với lãi suất thả nổi có liên kết với LIBOR 6 tháng.
•Bps: basis points: điểm cơ bản
• Công ty B muốn vay với lãi suất cố định
• Họ được chào các mức lãi suất như hình 6.4
•LIBOR 6 tháng được niêm yết trên quy tắc thực tế/360 tính kép nửa năm
•Lãi suất trái phiếu trung hạn được niêm yết trên quy tắc thực tế/thực tế tính kép nửa năm.
•Để so sánh lãi suất LIBOR 6 tháng với lãi suất trái phiếu trung hạn tính theo năm có 365 ngày: Ta thấy công ty B trả cao hơn công ty A là 1,2% trên thị trường cố định và cao hơn 0,7%
•Hoặc lãi suất LIBOR 6 tháng phải nhân với tỷ số 365/360 trên thị trường thả nổi.
•Hoặc lãi suất trung hạn phải nhân với tỷ số 360/365 • Công ty A có lợi thế trên thị trường lãi suất cố định
•Dòng tiền dựa trên lãi suất LIBOR vào ngày thanh toán của hoán đổi được tính bằng QRn/360 • Công ty B có lợi thế trên thị trường thả nổi
Trong đó: Q là vốn gốc; R là lãi suất LIBOR
Lại Caocó
Mailiên quan; n là số ngày tính từ ngày thanh toán lần
Phương 13 trước. Điều này dẫn đến một sự hoán đổi để đảm
Lại Cao bảo .
Mai Phương 14

13 14

6.3: Tranh luận về lợi thế so sánh 6.2: Tranh luận về lợi thế so sánh
Bảng 6.4 Lãi suất vay làm cơ sở Hình 6.6 Thỏa thuận hoán đổi giữa 2 công ty A Hình 6.7: Thỏa thuận hoán đổi lãi suất giữa A và B khi áp dụng lãi suất trong
thảo luận về lợi thế so sánh và B khi áp dụng lãi suất trên Bảng 6.4 bảng 6.4 và có sự tham gia của đơn vị tài chính trung gian
Cố định Thả nổi
Công ty A 10% LIBOR 6 tháng + 0,3% Cố định Thả nổi
Công ty B 11,2% LIBOR 6 tháng + 1% Công ty A 10% LIBOR 6 tháng + 0,3%
Công ty B 11,2% LIBOR 6 tháng + 1%

Công ty A Công ty B Mức lợi của


Trong trường hợp này cuối cùng
- Trả 10% cho nhà tài trợ bên ngoài - Trả LIBOR + 1% cho nhà tài trợ bên ngoài
- Nhận 9,95% từ B - Nhận LIBOR từ A • Công ty A vay với lãi suất thả nổi LIBOR+0,07%, • Công ty A là 0,23%
- Trả LIBOR cho B - Trả 9,95%/năm cho A • công ty B vay với lãi suất 10,97% và • Công ty B là 0,23%
=> chuyển từ 10% thành khoản vay với lãi => chuyển từ LIBOR+ 1% thành khoản vay với lãi • Công ty tài chính thu được khoản chênh lệch là 4 • Công ty tài chính là 0,04%.
suất LIBOR +0,05%
Lại Cao Mai Phương
suất 10,95%
15
điểm cơ bản Lại Cao Mai Phương
Tổng mức lợi của cả 3 bên là
16
0,5%

15 16
08:10

6.3: Định giá hoán đổi lãi suất 6.3: Định giá hoán đổi lãi suất
Bảng 6.4 Lãi suất vay làm cơ sở Hình 6.6 Thỏa thuận hoán đổi giữa 2 công ty A Hình 6.7: Thỏa thuận hoán đổi lãi suất giữa A và B và có sự tham gia của đơn vị tài chính trung gian
thảo luận về lợi thế so sánh và B khi áp dụng lãi suất trên Bảng 6.4
Cố định Thả nổi
Cố định Thả nổi
Công ty A 10% LIBOR 6 tháng + 0,3%
Công ty A 10% LIBOR 6 tháng + 0,3%
Công ty B 11,2% LIBOR 6 tháng + 1% Công ty B 11,2% LIBOR 6 tháng + 1%

Chiến lược: Công ty A vay với lãi suất cố định Chiến lược: Công ty A vay với lãi suất cố định
- Công ty B vay với lãi suất thả nổi LIBOR+1%/năm - Công ty B vay với lãi suất thả nổi LIBOR+1%/năm
- Sau đó họ thỏa thuận trao đổi với nhau. - Sau đó họ thỏa thuận trao đổi với nhau.

Công ty A Công ty B
- Trả 10% cho nhà tài trợ - Trả LIBOR + 1% cho nhà tài Công ty tài
Công ty A Công ty B bên ngoài trợ bên ngoài chính
- Trả 10% cho nhà tài trợ bên ngoài - Trả LIBOR + 1% cho nhà tài trợ bên ngoài Thu được Mức lợi của hoán đổi
- Nhận 9,93% từ B - Nhận LIBOR từ A
- Nhận 9,95% từ B - Nhận LIBOR từ A khoản chênh • Công ty A là 0,23%
- Trả LIBOR cho B - Trả 9,97%/năm cho A
- Trả LIBOR cho B - Trả 9,95%/năm cho A lệch là 4 điểm • Công ty B là 0,23%
=> chuyển từ 10% thành => chuyển từ LIBOR+ 1% thành • Công ty tài chính là 0,04%.
=> chuyển từ 10% thành khoản vay với lãi => chuyển từ LIBOR+ 1% thành khoản vay với lãi cơ bản
Lại Cao Mai Phương 17
khoản vay với lãi suất khoản vay với lãi suất 10,97%
Lại Cao Mai Phương Tổng mức lợi của cả 3 bên18là 0,5%
suất LIBOR +0,05% suất 10,95% LIBOR +0,07%

17 18

6.4: Hoán đổi tiền tệ Lý do của hoán đổi tiền tệ


Hoán đổi tiền tệ có thể được sử dụng để biến đổi một khoản vay bằng đồng tiền này thành khoản vay
Hình 6.8: giá trị của hợp đồng kỳ hạn cơ sở của hoán đổi như là hàm số của thời hạn. bằng đồng tiền khác
Giả sử rằng chi phí để vay trong 5 năm bằng USD và bằng bảng Anh của hai công ty A và B được
trình bày như trong bảng 6.6.
Bảng 6.6: lãi suất vay theo hoán đổi tiền tệ

Dollar Bảng Anh

Công ty A: 8.0% 11.6%


Công ty B: 10.0% 12.0%

Chúng ta giả sử rằng A muốn vay bảng Anh và B muốn vay USD. Đây là tình
huống thích hợp cho hoán đổi tiền tệ. Sự khác nhau giữa lãi suất trên USD là 2%,
(a) (b) trong khi sự khác nhau giữa các lãi suất trên bảng Anh là 0,4%. Tương tự như
a) Đường thu nhập dốc lên, chúng ta nhận lãi suất cố định hoặc đường thu nhập dốc trường hợp hoán đổi lãi suất, chúng ta đoán rằng tổng mức lợi cho tất cả các bên
xuống chúng ta nhận lãi suất thả nổi.
là: 2 – 0,4 = 1,6%/năm.
b) Đường thu nhập dốc lên, chúng ta nhận lãi suất thả nổi hoặc đường thu nhập dốc
xuống chúng ta nhận lãi suất cố định.
Lại Cao Mai Phương 25 Lại Cao Mai Phương 26

25 26
08:10

Hình 6.9 Hoán đổi tiền tệ Hình 6.9 Hoán đổi tiền tệ

Có nhiều cách tổ chức hoán đổi.


Tổng số vốn gốc thường được trao đổi vào lúc bắt đầu và kết thúc vòng đời của hoán đổi. Vào lúc bắt đầu hoán đổi
Trong ví dụ hình 6.9, tổng số vốn gốc có thể là 15 triệu USD và 10 triệu bảng Anh. Công ty A trả 15 triệu USD và nhận 10 triệu bảng Anh.
• Ban đầu, tiền vốn gốc di chuyển theo hướng ngược lại với các mũi tên trong hình 6.9. Mỗi năm trong vòng đời của hợp đồng hoán đổi, công ty A nhận 1.2 triệu USD (= 8% x 15 triệu USD) và trả
• Còn các khoản thanh toán lại trong vòng đời của hoán đổi và khoản thanh toán tiền vốn cuối cùng thì di chuyển 1.1 triệu bảng Anh (=11% x 10 triệu bảng Anh).
cùng hướng với các mũi tên. Vào cuối vòng đời của hoán đổi
Hình 6.9 trình bày một khả năng dàn xếp hoán đổi. Công ty A vay dollars và công ty B vay bảng Anh. Công ty A sẽ trả 10 triệu bảng Anh và nhận lại 15 triệu USD vốn gốc.
Bảng 6.7 Sẽ trình bày tóm tắt ví dụ này.
Kết quả là:
Công ty A: Tác động của hoán đổi là chuyển lãi suất USD 8%/năm thành lãi suất bảng Anh 11%/năm Đơn vị tài chính lâm vào tình trạng phải chịu rủi ro về tỷ giá hối đoái.
Có lợi 0.6%/năm so với đi vay trực tiếp trên thị trường bảng Anh. Mỗi năm họ kiếm lời 210.000 USD (=1.4% x 15 triệu USD) và chịu lỗ 100.000 bảng Anh (=1% x 10 triệu
Công ty B: Hoán đổi khoản vay bảng Anh 12% sang dollar với lãi suất 9.4% và bảng Anh).
Có lợi 0.6% so với đi vay trực tiếp trên thị trường dollar. Đơn vị trung gian có thể tránh được rui ro về tỷ giá hối đoái bằng cách mua hợp đồng kỳ hạn 100.000 bảng
Nhà TC trung gian: Thu lợi được 1,4%/năm trên dòng dollar; Lỗ 1%/năm trên dòng lưu kim bảng Anh, Anh/năm cho mỗi năm trong vòng đời của hoán đổi, do vậy có thể chốt được mức lời ròng bằng dollar.
Nếu bỏ qua sự khác nhau giữa hai loại tiền, đơn vị trung gian thu lợi 0,4%/năm.
Như dự đoán, Tổng mức lợi cho tất cả các bên là 1.6%/năm.
Lại Cao Mai Phương 27 Lại Cao Mai Phương 28

27 28

Thỏa thuận hoán đổi tiền tệ 6.6: Những hoán đổi khác
Hình 6.7: Thỏa thuận hoán đổi tiền tệ giữa A và B và có sự tham gia của đơn vị tài chính trung gian

Trong 5 năm: Công ty A muốn vay 10 triệu bảng Anh với USD Bảng Anh
lãi suất cố định. Công ty B muốn vay 15 triệu USD với lãi Công ty A 8% 11,6% Hoán đổi ở hình thức thông dụng nhất là hợp đồng liên quan đến trao
suất cố định Công ty B 10% 12% đổi dòng lưu kim theo 1 công thức phụ thuộc vào giá trị của một hoặc
Chiến lược: nhiều biến số cơ sở. Số loại hoán đổi khác nhau có thể được sáng tạo
Công ty A vay USD, lãi suất 8%/năm
Công ty B vay bảng Anh, lãi suất 12%/năm thêm thì không có giới hạn .
Họ thực hiện hoán đổi tiền tệ.

Công ty A Công ty B
Hoán đổi giảm dần ( amortizing swap)
- Trả USD 8% cho nhà tài - Trả £ 12% cho nhà tài trợ bên Hoán dổi tăng vốn ( step up swap)
trợ bên ngoài ngoài
Công ty tài Mức lợi của hoán đổi Hoán đổi trì hoãn ( deferred swap )
- Nhận USD 8% từ ĐVTC - Nhận £ 12% từ ĐVTC
- Trả £ 11% cho ĐVTC - Trả USD 9,4% cho ĐVTC chính • Công ty A là 0,6% Hoán đổi kì hạn ( forward swap )
Thu lợi USD • Công ty B là 0,6%
=> chuyển từ 8% lãi suất => chuyển từ £ 12% thành
1,4%; lỗ £ 1%. • Công ty tài chính là lời
USD thành vay bảng Anh khoản vay USDvới lãi suất
USD1,4%; và lỗ £1%
với lãi suất 11% 9,4% Lại Cao Mai Phương 29 Lại Cao Mai Phương 34

29 34

You might also like