You are on page 1of 47

CHỦ ĐỀ 6

SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH &


GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH
CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH

01 VAI TRÒ – CHỨC NĂNG

02 MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG

03 CẤU TRÚC SỞ HỮU


VAI TRÒ – CHỨC NĂNG
VAI TRÒ – CHỨC NĂNG

TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH


THANH TOÁN BÙ TRỪ
Chức năng thanh toán bù trừ là làm thông suốt Một trong những phương thức bù trừ, thanh
các vấn đề có thể xảy ra về rủi ro tín dụng đối tác toán là phương thức bù trừ, thanh toán theo cơ chế
bằng cách tiêu chuẩn hóa và đơn giản hóa giao đối tác bù trừ trung tâm (CCP).
dịch xử lý giữa những người tham gia và tổ chức
CCP đảm bảo việc thanh toán giao dịch ngay cả
Bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái trong trường hợp một bên trong giao dịch ban đầu
sinh bao gồm ký quỹ, đối chiếu, xác nhận kết quả (giao dịch gốc) không thực hiện được nghĩa vụ thanh
giao dịch, xử lý lỗi, thế vị giao dịch, bù trừ, xác định toán.
nghĩa vụ thanh toán, chuyển giao tiền hoặc chuyển
Một số chức năng của CCP:
giao tiền và tài sản cơ sở vào ngày thanh toán.
• Bù trừ ròng các nghĩa vụ thanh toán

• Bảo lãnh thanh toán:

• Quản lý rủi ro

TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH


BẢO ĐẢM SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA THỊ TRƯỜNG

Sở giao dịch Chứng khoán phái sinh có vai


trò quan trọng trong việc kiểm soát những
yếu tố rủi ro đã đề cập, hạn chế phạm vi và
mức độ tác động của chúng

Việc ngăn chặn không để chúng phát triển


thành rủi ro hệ thống với ảnh hưởng mang tính
lan truyền là một nội dung cốt yếu góp phần
đảm bảo sự phát triển bền vững của thị trường
chứng khoán

TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH


BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ

Các nhà đầu tư cá nhân thường được nhắc đến


với hạn chế về kiến thức chuyên môn và thiếu
các kỹ năng đầu tư so với nhà đầu tư tổ chức
chuyên nghiệp

Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, nhất là các nhà
đầu tư nhỏ lẻ, chính là một trong những mục tiêu
quan trọng hàng đầu của sở giao dịch chứng
khoán phái sinh, góp phần vào sự ổn định của thị
trường và duy trì niềm tin của nhà đầu tư.

TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH


ĐIỀU TIẾT CUNG CẦU HÀNG HÓA TẠO RA CÁC TIÊU CHUẨN GIAO DỊCH HÀNG HÓA
Trong trường hợp xảy ra tranh chấp Sở giao dịch chứng khoán phái sinh sẽ chịu trách
nhiệm phân loại các cấp thương mại, thương hiệu công
giữa các bên phát sinh trong quá trình
ty khác nhau, và thiết lập các tiêu chuẩn cho các hợp
mua bán, Sở Giao dịch Chứng khoán đồng mẫu
Phái sinh sẽ đóng vai trò như một vị
trọng tài, đứng ra giải quyết các tranh THIẾT KẾ CÁC SẢN PHẨM CHỨNG KHOÁN PHÁI
chấp này SINH
Sở Giao dịch Chứng khoán Phái sinh Các sản phẩm phái sinh do Sở GD chuẩn hóa các điều
có nhiệm vụ bình ổn giá đối với một số kiện, tự động niêm yết và hủy niêm yết.
“hàng hóa bất thường” bằng cách ổn Hệ thống giao dịch của Sở GD sẽ đảm bảo hợp đồng
định chi phí giao dịch hàng hóa trên sàn tự động hủy niêm yết khi đến hạn và các hợp động khác
sẽ tự động niêm yết thay thế để đảm bảo các quy định về
số tháng đáo hạn

TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH


MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG SGD CKPS
MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG SGD CKPS
CƠ QUAN QUẢN LÝ, CẤP PHÉP

CUNG CẤP SẢN ĐƠN VỊ TRUNG


KHÁCH HÀNG
PHẨM GIAN

SGD chứng
TV giao dịch Doanh nghiệp
khoán

Nhà tạo lập


TT bù trừ Quỹ đầu tư
thị trường

NH
TV bù trừ Nhà đầu tư
thanh toán
TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
CẤU TRÚC SỞ HỮU & KHUYẾN NGHỊ
1. CẤU TRÚC SỞ HỮU
HÀN QUỐC
Ngày 16/5/2003, chính phủ Hàn Quốc đã công bố quyết
định sáp nhập ba sàn giao dịch: KSE, KOFEX, KOSDAQ

Sở giao dịch Hàn Quốc - KRX được thành lập vào ngày
27/1/2005 theo luật chứng khoán và thị trường tương lai

Sau khi hợp nhất, các thành viên sở giao dịch trước đây
trở thành cổ đông của KRX

• KRX hoạt động theo mô hình tự quản ➔ KRX có thẩm


quyền quy định về niêm yết và giao dịch.

• KRX thành lập ủy ban giám sát thị trường để thực hiện tất
cả các chức năng liên quan đến giám sát thị trường.

• Ba bộ phận vận hành thị trường sẽ chịu trách nhiệm vận


hành và có một số quyền tự chủ trong các lĩnh vực nhân
sự và ngân sách.
TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
TRUNG QUỐC
Sau hơn một thập kỷ thống nhất, hiện tại thị
trường tương lai Trung Quốc đã chia thành
một số sở giao dịch bao gồm: SHFE, ZCE,
DCE, CFFEX, INE

Các sở giao dịch được quản lý trực tiếp bởi


chính phủ dưới dạng các tổ chức công

Sở giao dịch dưới dạng tổ chức công tại


Trung Quốc hầu như kém hiệu quả và bị
động trên thị trường cạnh tranh

Ưu tiên chính của các sở giao dịch là duy trì


sự ổn định thị trường

TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH


ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA 2 MÔ HÌNH
ĐỘC LẬP CHÍNH PHỦ TRỰC THUỘC CHÍNH PHỦ
− Có thẩm quyền trong ban hành quy chế quản − Tách bạch giữa chức năng
lý, vận hành Chủ động về cơ cấu tổ chức − Có được nguồn lực hỗ trợ tài chính vững
ƯU ĐIỂM nhân sự, ngân sách. chắc, quy mô lớn
− Tính năng động, sáng tạo và sự chủ động − Sự quản lý và giám sát chặt chẽ bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đặc
biệt là các nhà đầu tư.
− Khó kết hợp giữa việc hoạt động của doanh − Mất đi tính năng động, sáng tạo và bị kém
nghiệp với các chính sách của Chính phủ, nhà hiệu quả khi hoạt động trong một thị trường
nước trong việc điều tiết thị trường, phát triển cạnh tranh.
NHƯỢC
kinh tế. − Mất đi sự chủ động trong việc thực hiện các
ĐIỂM
− Khó huy động vốn Không có những ràng chính sách
buộc, sự kiểm soát chặt chẽ có thể vì lợi
nhuận mà ảnh hưởng đến quyền và lợi ích
của nhà đầu tư.
TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
2. KIẾN NGHỊ CẤU TRÚC SỞ HỮU SGD CKPS
Trường hợp 1: Không thành lập Sở giao dịch chứng khoán phái sinh, chứng khoán phái sinh
sẽ được giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

Thị trường chứng khoán phái sinh sẽ do Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội thực hiện

• Thống nhất ở một sở giao dịch

• Một thị trường mới phát triển và còn khá non trẻ nên việc chứng khoán phái sinh được tổ
chức thực hiện và giao dịch thống nhất tại một sở

• Tạo điều kiện cho các sản phẩm phái sinh có nền tảng vững chắc để tiếp tục phát triển

TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH


2. KIẾN NGHỊ CẤU TRÚC SỞ HỮU SGD CKPS
Trường hợp 2: Thành lập sở giao dịch chứng khoán phái sinh thuộc Sở giao dịch chứng khoán
Việt Nam

Mục đích thành lập:

Bên
• Đểcạnh đó,nhất
thống để sởvàgiao dịch
thuận chứng
tiện khoán
thì sở giao phái
dịch sinh
chứngcókhoán
thể hoạt động
phái sinhvàcũng
phátnên
triểnlàtốt
một công ty con thuộc sở
• hữu
Cần của
nângSở giao
cao dịch
trình độChứng
chuyênkhoán Việtban
môn cho Nam.
quản lý sở giao dịch. Nâng cao tính năng động, sáng tạo cho
• sở giao khoán
Chứng dịch phái sinh cũng còn khá non trẻ tại việt nam nếu Sở giao dịch Chứng khoán phái sinh là một

• tổ
Vừachức độcphát
có thể lập rất khó
triển để có
được thể môi
trong động được
huy trường cạnhmột nguồn vốn bền vững và uy tín
tranh
•• Công cụ để
Vừa thực duyđược
hiện trì sựcác
ổn yêu
địnhcầu
và phát triểnnước
mà nhà kinh đề
tế nên
ra. để hiệu quả nhất vẫn nên thuộc quyền sở hữu hoặc
quản lý của nhà nước

TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH


ĐẶT TRỤ SỞ TẠI TPHCM
Dựa trên định hướng của lãnh đạo Đảng và Nhà nước:

• Theo Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị năm 2017 đến Đại hội Đảng CSVN lần thứ XIII năm 2020 và Hội
nghị lấy ý kiến của các đồng chí Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nội dung sửa đổi, bổ sung Luật Thủ đô
Lý do lựa chọn TPHCM
năm 2021 đều định hướng của thủ đô là phát triển Hà Nội với vai trò là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia.
• TPHCM là trung tâm tài chính dẫn đầu cả nước, vốn được xem là cái nôi của thị trường chứng
• Nghị quyết 20 của Bộ Chính trị năm 2002 về TPHCM đã xác định việc xây dựng và phát triển TPHCM thành
khoán nói chung
trung tâm Sở GDCKPS
tài chính nước được
của cả nên và từngđặt
bướcnơi cótrung
thành môtàithị
quytâm trường
chính lớn,
của khu vực thị trường
(ASEAN). Tại Đại hội đại
• Kinh nghiệm
năng từ thị trường
động, tranhquốc
canhCKPS nhưtế:tại
thịTPHCM
trường tài
đểchính sẽ phát
có thể tạo triển
ra nhiều
nhanhcơ hiệu quả hơn
và hội
biểu Ðảng bộ TP Hồ Chí Minh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, định hướng đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh sẽ
cũng
khi được như môi
đặt trong đạt trường
hiệu quả nhất
tế năng
kinh cao giá trị của CKPS cho doanh nghiệp
động
là trung tâm về kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học - công nghệ, văn hóa của khu vực Ðông Nam Á.
và nhà đầu tư.
•Ngày
TPHCM
14/9/2021, đi đầu
luônPhó Thủtrong
tướngcác hoạtThành
Lê Văn động đã
xâykýdựng
Quyếttrung
định tâm tài chính:phê
1528/QĐ-TTg Ngày 19/10/2021,
duyệt TP.HCM
nhiệm vụ điều chỉnh
Quyvà Thượng
hoạch Hải
chung hợp tác
TPHCM đếnxây
nămdựng
2040,trung tâm tài
tầm nhìn đếnchính quốc chỉ
năm 2060, tế ra rằng TP. Hồ Chí Minh là thành phố đổi
mới, sáng tạo, phát triển năng động, tiên phong trong vùng đô thị lớn; trở thành trung tâm kinh tế tri thức,
kinh tế biển và giao thương quốc tế của Việt Nam, trung tâm tài chính và dịch vụ của khu vực Đông Nam
Á và châu Á - Thái Bình Dương…
TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
CHƯƠNG 2
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH
ĐIỀU KIỆN – CÁCH THỨC
01 GIAO DỊCH

02 NGUYÊN TẮC GIAO DỊCH

03 VẤN ĐỀ HOẠT ĐỘNG BÙ TRỪ


ĐIỀU KIỆN – CÁCH THỨC GIAO DỊCH
ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH
TÀI KHOẢN GIAO DỊCH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TÀI KHOẢN KÝ QUỸ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ
Nhà đầu tư phải ký hợp đồng mở tài khoản giao Thành viên bù trừ mở tài khoản tiền gửi ký quỹ
dịch chứng khoán phái sinh với thành viên giao cho nhà đầu tư đứng tên thành viên bù trừ theo
dịch quy định tại điểm a khoản 4 Điều 26 Nghị định
Trường hợp nhà đầu tư đã có tài khoản giao dịch số 42/2015/NĐ-CP và có trách nhiệm quản lý
chứng khoán thông thường mở tại công ty chứng tách biệt tiền gửi ký quỹ tới từng nhà đầu tư
khoán đồng thời là thành viên giao dịch chứng
khoán phái sinh, nhà đầu tư được sử dụng tài
khoản giao dịch chứng khoán nêu trên để thực
hiện giao dịch

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH


CÁCH THỨC GIAO DỊCH

Hình 1.1 Cơ chế giao dịch

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH


NGUYÊN TẮC GIAO DỊCH
NGUYÊN TẮC GIAO DỊCH

2.1 HOẠT ĐỘNG KÝ QUỸ

Trước khi thực hiện đặt lệnh giao dịch hợp đồng, nhà đầu tư phải đảm bảo có đủ
số tiền hoặc/và tài sản bằng tối thiểu Mức Ký quỹ Ban đầu được xác định theo
công thức:

Mức Ký quỹ ban đầu = Giá HĐ muốn mua/bán x Hệ số nhân HĐ x Số


lượng HĐ mua/bán x Tỷ lệ ký quỹ

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH


NGUYÊN TẮC GIAO DỊCH
2.2 THỜI GIAN GIAO DỊCH
Giờ Giao Dịch Phương Thức Lệnh sử dụng Giờ Giao Dịch Phương Thức Lệnh sử dụng
Giao Dịch Giao Dịch
8h45 – 9h00 Khớp lệnh định kỳ ATO, LO
13h00 - 14h30 Khớp lệnh liên LO, MTL, MOK,
mở cửa tục phiên chiều MAK
Không được hủy
lệnh
Được hủy lệnh
9h00 – 11h30 Khớp lệnh liên tục LO, MOK, MAK,
phiên sáng MTL
14h30 - 14h45 Khớp lệnh định ATC, LO
Được hủy lệnh kỳ đóng cửa Không được
hủy lệnh
11h30 - 13h00 Nghỉ giữa phiên
8h45 - 11h30 & Giao dịch thỏa Lệnh thỏa thuận
13h00 - 14h45 thuận
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH
NGUYÊN TẮC GIAO DỊCH
2.3 PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH 2.5 LOẠI LỆNH
Giao dịch khớp lệnh • Lệnh ATO

• Phương thức khớp lệnh định kỳ • Lệnh LO

• Phương thức khớp lệnh liên tục • Lệnh thị trường

Giao dịch thỏa thuận • Lệnh thị trường – Giới hạn (MTL)

2.4 NGUYÊN TẮC KHỚP LỆNH • Lệnh thị trường khớp toàn bộ hoặc hủy
(MOK)
• Ưu tiên về giá
• Lệnh thị trường khớp và hủy (MAK)
• Ưu tiên về thời gian

Nếu các lệnh đối ứng cùng thỏa mãn nhau về


giá thì giá khớp sẽ là giá của lệnh được nhập
vào hệ thống trước
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH
NGUYÊN TẮC GIAO DỊCH
2.6 BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG 2.8 ĐÁO HẠN HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI
• Thị trường niêm yết : ±10% so với giá Tháng đáo hạn: Tháng hiện tại, tháng kế tiếp,
tham chiếu 2 tháng cuối 02 quý tiếp theo

• Thị trường đăng ký giao dịch (UPCoM): Ngày giao dịch cuối cùng của HĐTL: Là ngày
±15% so với giá tham chiếu thứ Năm lần thứ ba trong tháng đáo hạn, nếu
trùng vào ngày nghỉ thì ngày giao dịch cuối
cùng của hợp đồng đáo hạn tháng đó sẽ được
2.7 QUY MÔ VÀ HỆ SỐ NHÂN HĐ
điều chỉnh sang ngày giao dịch liền trước đó.
• Hệ số nhân hợp đồng: 100.000 đồng

• Quy mô hợp đồng = Giá hợp đồng x hệ


số nhân hợp đồng

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH


NGUYÊN TẮC GIAO DỊCH
2.9 QUY ĐỊNH HỦY SỬA 2.10 PHƯƠNG THỨC VÀ THỜI HẠN
Trong thời gian giao dịch khớp lệnh: Chỉ THANH TOÁN
được sửa lệnh (sửa giá, sửa khối lượng) và Phương thức thanh toán: Thanh toán bằng
hủy lệnh đối với lệnh chưa khớp tiền
Thứ tự ưu tiên sau khi sửa Thanh toán lãi lỗ vị thế: Ngày làm việc tiếp
• Trường hợp sửa khối lượng giảm theo, ghi tăng/ giảm tiền trên tài khoản khách
hàng tương ứng với các khoản lãi/ lỗ vị thế.
• Trường hợp sửa khối lượng tăng hoặc sửa
giá Thanh toán khi đáo hạn: Ngày làm việc liền
sau ngày giao dịch cuối cùng, ghi tăng/ giảm
Trong thời gian giao dịch thỏa thuận: Giao
tiền trên tài khoản khách hàng tương ứng với
dịch thỏa thuận đã thực hiện trên hệ thống
giá trị lãi/ lỗ khi thực hiện tất toán hợp đồng.
giao dịch không được phép hủy bỏ.

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH


MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHÁP LÝ

QUYẾT ĐỊNH 37
Điều 2. Chức năng nhiệm vụ.

3. Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội:

a. Tổ chức, vận hành thị trường giao dịch chứng khoán phái sinh, thị trường giao
dịch trái phiếu và thị trường giao dịch các loại chứng khoán khác theo quy định của
pháp luật.

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH


MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHÁP LÝ
THÔNG TƯ 58
Theo Điều 9, hoạt động thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh cho nhà đầu tư bao
gồm thanh toán lãi lỗ vị thế và thanh toán khi thực hiện hợp đồng.

Đối với trường hợp thanh toán lãi lỗ vị thế: tại các ngày giao dịch trước ngày giao dịch cuối
cùng, giá trị khoản thanh toán lãi lỗ vị thế được xác định hàng ngày trên cơ sở các vị thế mở trên
tài khoản giao dịch của nhà đầu tư và chênh lệch giữa giá thanh toán cuối ngày so với giá thanh
toán cuối ngày của ngày giao dịch liền trước; hoặc chênh lệch giữa giá thanh toán cuối ngày so
với giá thanh toán (đối với vị thế vừa mở trong ngày); hoặc chênh lệch giữa giá thanh toán so với
giá thanh toán cuối ngày của ngày giao dịch liền trước (đối với trường hợp đóng vị thế trước hạn);
hoặc chênh lệch giữa giá thanh toán đóng vị thế so với giá thanh toán mở vị thế (đối với trường
hợp mở và đóng vị thế trong cùng ngày giao dịch).

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH


MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHÁP LÝ
THÔNG TƯ 58
Tại ngày giao dịch cuối cùng, giá trị khoản thanh toán lãi lỗ vị thế được xác định trên cơ sở các vị
thế mở trên tài khoản giao dịch của nhà đầu tư và chênh lệch giữa giá thanh toán cuối cùng so với
giá thanh toán cuối ngày của ngày giao dịch liền trước; hoặc chênh lệch giữa giá thanh toán cuối
cùng so với giá thanh toán (đối với vị thế vừa mở trong ngày); hoặc chênh lệch giữa giá thanh
toán so với giá thanh toán cuối ngày của ngày giao dịch liền trước (đối với trường hợp đóng vị thế
trước hạn); hoặc chênh lệch giữa giá thanh toán đóng vị thế so với giá thanh toán mở vị thế (đối
với trường hợp mở và đóng vị thế trong cùng ngày giao dịch cuối cùng).

Giá thanh toán cuối cùng được công bố trên trang thông tin điện tử của Tổng công ty lưu ký và bù
trừ chứng khoán Việt Nam.

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH


MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHÁP LÝ
THÔNG TƯ 58
Đối với hợp đồng thanh toán dưới hình thức chuyển giao tài sản cơ sở: việc thực hiện hợp
đồng được hoàn tất khi nhà đầu tư bên bán phải chuyển giao tài sản cơ sở hoặc tài sản có thể
chuyển giao theo quy định và nhà đầu tư bên mua phải thực hiện thanh toán tiền theo các điều
khoản tại hợp đồng và quy chế của Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam; hoặc
nhà đầu tư hoàn tất việc thanh toán khoản tiền bồi thường (nếu có) theo quy định tại Điểm c
khoản 4 Điều 11.

Việc thanh toán được thực hiện trên tài khoản tiền gửi ký quỹ, tài khoản chứng khoán ký quỹ của
nhà đầu tư. Hoạt động thanh toán được Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam,
thành viên bù trừ phối hợp thực hiện theo quy định tại các Khoản 3, 4 Điều 11 Thông tư số
58/2021/TT-BTC.
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH
VẤN ĐỀ HOẠT ĐỘNG BÙ TRỪ
1. BÙ TRỪ, THANH TOÁN GIAO DỊCH CKPS

Bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh là các hoạt động bao gồm ký quỹ,
đối chiếu, xác nhận kết quả giao dịch, xử lý lỗi, thế vị giao dịch, bù trừ, xác định nghĩa vụ
thanh toán, chuyển giao tiền hoặc chuyển giao tiền và tài sản cơ sở vào ngày thanh toán.

Cơ sở pháp lý

• Luật chứng khoán năm 2019

• Nghị định số 158/20120/NĐ-CP

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH


2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BÙ TRỪ, THANH TOÁN
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH

Giao dịch chứng khoán phái sinh niêm yết được sử dụng làm cơ sở để xác định giá trị
chứng khoán phái sinh được bù trừ, thanh toán theo cơ chế đối tác bù trừ trung tâm
thông qua Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam.

Hoạt động bù trừ căn cứ theo hợp đồng cung cấp dịch vụ giữa Tổng công ty lưu ký
và bù trừ chứng khoán Việt Nam và các bên tham gia giao dịch.

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH


2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BÙ TRỪ, THANH TOÁN
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
CCP sẽ trở thành đối tác trung tâm duy nhất cho tất cả các giao dịch thanh toán, đảm bảo khả
năng thanh toán cho tất cả các thành viên

Đối tác thanh toán không giới hạn, rủi ro đối tác khó kiểm soát và rủi ro mất khả năng thanh toán
của hệ thống cao
DVP A B
A B DVP DVP

CCP
DVP DVP DVP DVP

C C
D DVP DVP D
DVP

BÙ TRỪ KHÔNG CÓ CCP BÙ TRỪ CÓ CCP


GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH
2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BÙ TRỪ, THANH TOÁN
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
Chức năng của CCP: Ký quỹ:

• Bù trừ ròng các nghĩa vụ thanh toán • Ký quỹ ban đầu

• Bảo lãnh thanh toán • Ký quỹ bổ sung

• Quản lý rủi ro: CCP có trách nhiệm quản Hệ thống đảm bảo thanh toán bao gồm:
lý và giảm thiểu rủi ro mà các đối tác đảm
• Ký quỹ của thành viên (Clearing margin)
nhận trong giao dịch song phương trước
đó • Quỹ thanh toán và bù trừ (Clearing and Settlement
Fund)
• Công cụ quản lý rủi ro chính của CCP
• Quỹ phòng ngừa rủi ro (Compesation Reserve Fund)

• Phần đóng góp của tất cả các TVBT

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH


3. QUYỀN CỦA TỔNG CÔNG TY LƯU KÝ VÀ
BÙ TRỪ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Quyền của Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng • Thực hiện các hoạt động sau đây nhằm bảo vệ nhà đầu
khoán Việt Nam đối với hoạt động bù trừ, thanh tư và an toàn của thị trường
toán giao dịch chứng khoán phái sinh được quy
• Cung cấp dịch vụ quản lý tài khoản và tài sản ký quỹ cho
định tại Điều 28 Nghị định số 158/2020/NĐ-CP:
thành viên bù trừ, thành viên không bù trừ, khách hàng
• Bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái của thành viên không bù trừ bảo đảm quản lý tách biệt
sinh; ban hành các quy chế nghiệp vụ sau khi tới tài khoản của từng khách hàng, tách biệt tới từng
được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp danh mục đầu tư của khách hàng.
thuận
• Yêu cầu Sở giao dịch chứng khoán, thành viên bù trừ
• Chấp thuận đăng ký, từ chối đăng ký, đình chỉ, cung cấp kịp thời, đầy đủ mọi thông tin về giao dịch của
hủy bỏ tư cách thành viên bù trừ thành viên và của nhà đầu tư.

• Quyền của Tổng công ty lưu ký và bù trừ • Thực hiện các quyền khác theo quy định tại khoản 1
chứng khoán Việt Nam đối với thành viên bù Điều 55 Luật Chứng khoán và quy định của pháp luật
trừ liên quan
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH
4. NGHĨA VỤ CỦA TỔNG CÔNG TY LƯU KÝ VÀ
BÙ TRÙ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Nghĩa vụ của Tổng công ty lưu ký và bù trù chứng khoán Việt Nam đối với hoạt động bù trừ,
thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh được quy định cụ thể tại Điều 29 Nghị định số
158/2020/NĐ-CP
• Bảo đảm hệ thống công nghệ thông tin, hạ tầng kỹ thuật cho hoạt động bù trừ, thanh toán giao dịch
chứng khoán phái sinh; tổ chức thực hiện và giám sát hoạt động bù trừ, thanh toán giao dịch
chứng khoán phái sinh bảo đảm an toàn, hiệu quả, công bằng và khách quan.

• Thiết lập, vận hành hệ thống quản trị rủi ro và xây dựng cơ chế bảo đảm thanh toán cho hoạt động
bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh.

• Kiểm tra, giám sát thành viên bù trừ trong việc tuân thủ quy chế của Tổng công ty lưu ký và bù trừ
chứng khoán Việt Nam và quy định của pháp luật; kịp thời báo cáo đầy đủ, chính xác về hoạt động
bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh, hoạt động của các thành viên bù trừ cho Ủy
ban Chứng khoán Nhà nước theo quy định hoặc khi có yêu cầu hoặc khi phát hiện vi phạm.
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH
4. NGHĨA VỤ CỦA TỔNG CÔNG TY LƯU KÝ VÀ
BÙ TRÙ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Nghĩa vụ của Tổng công ty lưu ký và bù trù chứng khoán Việt Nam đối với hoạt động bù trừ,
thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh được quy định cụ thể tại Điều 29 Nghị định số
158/2020/NĐ-CP
• Phối hợp,
Quản hướng
lý và sử dụng dẫn
quỹ bù trừ, viên
thành bù trừngừa
quỹ phòng rủiviệc
trong xử lý vụ
ro nghiệp vấnquy
cáctheo đềđịnh
liên của
quan đếnluật.
pháp hoạt động bù trừ,
• thanh
Các nghĩa khácdịch
toánvụgiao quy chứng
định tại khoán
khoản 2phái
Điềusinh.
55 Luật Chứng khoán và quy định của pháp luật liên quan.
• Trong hoạt động bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh, Tổng công ty lưu ký và bù trừ
chứng khoán Việt Nam chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ, cam kết của mình chỉ đối với thành
viên bù trừ, không chịu trách nhiệm với bên thứ ba.

• Thiết lập hệ thống bảo đảm quản lý tách biệt tài khoản, tài sản của thành viên bù trừ với tài khoản,
tài sản của Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam; tách biệt tài khoản, tài sản của
từng thành viên bù trừ; tách biệt tài khoản, tài sản của thành viên bù trừ và các khách hàng của
chính thành viên bù trừ đó.
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH
5. ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN BÙ TRỪ
5.1 KHÁI NIỆM 5.2 ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ
Thành viên bù trừ chứng khoán phái sinh • Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện cung cấp dịch
(sau đây gọi tắt là thành viên bù trừ) là vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái
công ty chứng khoán, ngân hàng thương sinh do Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp;
mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài • Là thành viên giao dịch hoặc thành viên giao dịch
được Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng đặc biệt trên thị trường chứng khoán phái sinh
khoán Việt Nam chấp thuận trở thành của Sở giao dịch chứng khoán;
thành viên bù trừ chứng khoán phái sinh • Đáp ứng yêu cầu của Tổng công ty lưu ký và bù
để thực hiện bù trừ, thanh toán giao dịch trừ chứng khoán Việt Nam về hạ tầng công nghệ
chứng khoán phái sinh. thông tin và quy trình nghiệp vụ cho hoạt động bù
trừ, thanh toán giao dịch chứng khoán phái sinh.
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH
5. ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN BÙ TRỪ
5.3 HỒ SƠ ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN
Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký thành viên bù trừ,
trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam có văn
bản chấp thuận nguyên tắc việc đăng ký thành viên bù trừ cho tổ chức đăng ký thành viên bù
trừ và yêu cầu thực hiện các công việc để triển khai hoạt động bù trừ, thanh toán giao dịch
chứng khoán phái sinh; trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ, Tổng công ty lưu ký và bù trừ
chứng khoán Việt Nam có văn bản yêu cầu tổ chức đăng ký thành viên bù trừ sửa đổi, bổ
sung.

Trong vòng 01 ngày làm việc kể từ ngày tổ chức đăng ký làm thành viên bù trừ hoàn thành
các công việc theo yêu cầu của Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam, Tổng
công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam cấp Giấy chứng nhận thành viên bù trừ.

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH


5. ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN BÙ TRỪ
5.4 HỒ SƠ ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN 5.5 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐĂNG KÝ
• Giấy đăng ký thành viên bù trừ • Tổ chức đăng ký thành viên không đáp ứng được các

• Giấy chứng nhận đủ điều kiện cung cấp điều kiện làm thành viên bù trừ
• Hồ sơ đăng ký làm thành viên bù trừ có tài liệu giả mạo
dịch vụ
hoặc có thông tin sai sự thật
• Quyết định chấp thuận tư cách thành
• Tổ chức đăng ký thành viên bù trừ không hoàn thiện
viên giao dịch hoặc Quyết định chấp
thủ tục trong vòng 90 ngày
thuận tư cách thành viên giao dịch đặc
Công ty chứng khoán, ngân hàng thương mại, chi
biệt do Sở giao dịch chứng khoán cấp nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ được đăng ký lại làm
• Bản thuyết minh thành viên bù trừ sau 02 năm kể từ ngày hủy bỏ tư
Số lượng hồ sơ: Hồ sơ đăng ký thành cách thành viên tự nguyện hoặc 03 năm kể từ ngày

viên bù trừ được lập thành 01 bộ gốc hủy bỏ tư cách thành viên bắt buộc.

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH


6. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA THÀNH VIÊN BÙ TRỪ
6.1 QUYỀN CỦA THÀNH VIÊN BÙ TRỪ
• Được yêu cầu nhà đầu tư đóng góp đầy đủ, kịp thời các khoản ký quỹ trước khi đặt lệnh

• Được xác định các mức ký quỹ

• Được lựa chọn loại chứng khoán để ký quỹ

• Được xác định phương thức và thời hạn ký quỹ, bổ sung ký quỹ, thay đổi chứng khoán ký quỹ,
chuyển giao tài sản ký quỹ phù hợp với quy định của pháp luật

Trường hợp nhà đầu tư mất khả năng thanh toán, thành viên bù trừ được quyền:

• Yêu cầu nhà đầu tư thực hiện đóng vị thế, thanh lý vị thế bắt buộc đối với các vị thế mở của nhà
đầu tư

• Sử dụng, bán, chuyển giao tài sản ký quỹ của nhà đầu tư để mua hoặc làm tài sản bảo đảm cho
các khoản vay để thực hiện các nghĩa vụ thanh toán đối với các vị thế mở của nhà đầu tư

• Được sử dụng tài sản ký quỹ của nhà đầu tư để thực hiện nghĩa vụ ký quỹ
GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH
6. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA THÀNH VIÊN BÙ TRỪ
6.2 NGHĨA VỤ CỦA THÀNH VIÊN BÙ TRỪ
• Là đại diện theo ủy quyền của khách hàng, thay mặt khách hàng chịu trách nhiệm thực hiện đầy
đủ các nghĩa vụ của khách hàng

• Đóng góp vào quỹ bù trừ; ký quỹ đầy đủ, kịp thời; thực hiện các biện pháp hỗ trợ nghiệp vụ

• Thiết lập và duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống và quy trình quản lý rủi ro; thiết lập và vận
hành hệ thống tài khoản để quản lý tách biệt tài sản, vị thế giao dịch của từng nhà đầu tư và của
nhà đầu tư với thành viên bù trừ

• Xác định lãi lỗ vị thế, tính toán các mức ký quỹ và giá trị tài sản ký quỹ; yêu cầu nhà đầu tư bổ
sung ký quỹ kịp thời và đầy đủ; hoàn trả phần tài sản ký quỹ vượt mức ký quỹ theo yêu cầu của
nhà đầu tư; giám sát, quản lý vị thế và tài sản ký quỹ

• Bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH


6. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA THÀNH VIÊN BÙ TRỪ
6.2 NGHĨA VỤ CỦA THÀNH VIÊN BÙ TRỪ
• Cung cấp cho Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam bản sao hợp đồng ủy thác bù
trừ, thanh toán; lưu giữ đầy đủ các chứng từ gốc; cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin

• Thanh toán cho Tổng công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam kịp thời, đầy đủ các khoản
giá dịch vụ và các chi phí khác theo quy định

• Thành viên bù trừ bị đình chỉ hoặc hủy bỏ tư cách thành viên có nghĩa vụ chuyển giao cho thành
viên bù trừ thay thế và tiếp tục thực hiện mọi nghĩa vụ của mình cho tới khi hoàn tất việc bàn giao
quyền, nghĩa vụ cho thành viên bù trừ thay thế

• Thực hiện công bố thông tin và báo cáo theo quy định; cung cấp đầy đủ thông tin định kỳ hoặc
theo yêu cầu của nhà đầu tư về các hoạt động trên tài khoản, số dư tài khoản ký quỹ, sao kê tài
khoản ký quỹ cho nhà đầu tư

GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRÊN SỞ GIAO DỊCH


THANK YOU!

You might also like