You are on page 1of 253

MỤC$TIÊU

! Hiểu được khái niệm, vai trò và đặc điểm của tài trợ thương mại
quốc tế;
! Nhận biết các chủ thể chính tham gia tài trợ thương mại quốc tế;
! Phân biệt được các rủi ro trong tài trợ thương mại quốc tế;
! Phân loại các sản phẩm tài trợ thương mại quốc tế;
! Hiểu được mô hình tổ chức tài trợ thương mại quốc tế.

3
1.1.#KHÁI#NIỆM#TÀI#TRỢ#
THƯƠNG#MẠI#QUỐC#TẾ
TÀI$TRỢ THƯƠNG$MẠI$QUỐC$TẾ$là$gì?
KHÁI%NIỆM%TÀI%TRỢ%THƯƠNG%MẠI%QUỐC%TẾ

Tài trợ thương mại quốc tế là tập


hợp các nghiệp vụ kỹ thuật nhằm
giảm thiểu rủi ro trong thương
mại quốc tế, sử dụng nguồn vốn
tài chính hoặc uy tín để tạo
thuận lợi cho thương mại quốc
tế.
5
1.2. Vai trò của tài trợ thương mại quốc tế

Giảm vốn đầu tư

Giảm thiểu rủi ro

Tăng năng lực cạnh tranh

6
1.3. Đặc điểm của TTTMQT

Nhu cầu tài trợ thương mại của nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu là
tất yếu
Tài sản đảm bảo hình thành từ giao dịch

Sự phức tạp của chứng từ

Sự đa dạng của nguồn luật điều chỉnh

Tài trợ thương mại và phi thương mại

Tài trợ chuỗi giá trị sản xuất


7
1.4. Chủ thể tham gia

Chủ thể

Người sử Nhà cung


dụng cấp

Cơ quan
Nhà XK Nhà NK NHTM Công ty BH Nhà BTT CP/Tổ chức
Nhà bao thanh toán TCQT

8
1.5. Rủi ro trong tài trợ thương mại quốc tế

? Làm thế nào để phòng ngừa ngừa rủi ro TM? RR quốc


gia
thay đổi thể chế chính trị
RR
RR pháp
thương

mại

? Biện pháp phòng ngừa RR tội phạm hành chính RR hành RR vận
chính chuyển
thời tiết

giấy tờ k đầy đủ, sai sót tt


RR tội
RR hối
phạm tài
đoái
chính 9
1.6. Phân loại tài trợ thương mại quốc tế

Tài trợ tài chính


• Phi tài chính Tài trợ về mặt uy tín: phát hành L/C, thư tín dụng bảo lãnh thanh toán => Phi cấu trúc
• Tài chính => có cấu trúc

Tính cấu trúc


• Phi cấu trúc
• Có cấu trúc

Thời điểm tài trợ


• Trước vs. sau giao hàng Vd: Chiết khấu hóa đơn là sản phẩm tài trợ sau khi giao hàng

Thời hạn tài trợ


• Ngắn hạn, trung, dài hạn
10
1
. 7
• Nhớ được những mô hình tài trợ thương mại được áp dụng tại các
NHTM
• Hiểu được bản chất của từng mô hình
• Mục tiêu áp dụng mô hình
• Phân tích lợi ích đối với NHKvà khách hàng
• Lựa chọn mô hình tài trợ phù hợp cho hoạt động của doanh nghiệp
(NHTMKvà khách hàng)
.

4 . 1
VIETCOMBANk

4 . 5
4 .
4 1 4
4 4 1
3 cái cuối bổ trợ cho 2 cái đầu
Mô hình được các NHTM VN chọn nhiều nhất là mô hình tập trung
3E /C4/ M6 4. 4 )2
35 2 3

1/A 4 3 - Ưu điểm?
+
- Mục đích của NHTM khi sử dụng mô hình này?
K4 /L - HẠn chế hiện tại của các NHTM VN khi sử dụng mô hình tập trung này là
gì?
- Mô hình tập trung phù hợp với những ngân hàng có đặc điểm như thế nào?
N P3 - Lập ơ đồ mô tả hđ trọn gói: DN NK kí 1 hợp đồng nhập hàng, phương thức
thanh toán là LC, mô tả từ lúc DN này kí HĐ với DN XK nước ngoài đến lúc
DN này trả tiền.(mở LC đến
3U B A6 U4. 3E /C4/
O 1 4 /V / 4
( 2T D / R S 4/ 3 1/A / / 4.
)(
)/ /

1. KHÁI NIỆM
“Mô hình tập trung (centralized organization) là mô hình mang vận hành
theo cơ chế tập trung mọi công việc về trung tâm để xử lý và ra quyết định
vận hành”.
Ta có thể khái quát lên khái niệm về mô hình xử lý tập trung trong thanh
toán quốc tế là: “Mô hình thanh toán mà theo đó hoạt động thanh toán quốc
tế chỉ thực hiện tại Hội sở chính, còn tại các Chi nhánh chỉ như các đầu mối
giao dịch với khách hàng và là trung gian giữa Trung tâm xử lý giao dịch
TTQT và khách hàng. Khi khách hàng có nhu cầu thực hiện TTQT tại các
Chi nhánh Ngân hàng, Chi nhánh thông báo về TT.TTQT và việc thanh toán
được thực hiện, xử lý ở tại TT.TTQT.
BIDV: Trung tâm tác nghiệp
MB: TRung tâm xử lý nghiệp vụ và tác nghệp
...
/M L 2 ) . )(
/ (). )/
Chuyên môn hóa
Y Có sự tách biệt giữa 2 bộ phận: Back Office (Trung tâm tài trợ TM), Front Office (Các chi nhánh)

HC GPB GN G G UTC B EHZC AR :D c g: GDNC G dC


:C GDOC EHd G
ZD A C
C D:C C D G
H aC G C CU C DN
h: G C
BI C
-Ra quyết định

- Cấp tín dụng


BACK%
- Chịu rủi ro
OFFICE

Image)Scanning

Data
FRONT)OFFICE
.M L/ Z / )/ )(
. () 3 3 ).

T T . H B ASB CO C R GO : G I GEO B A
IN B A Ib c GEHB GPA GN GEa GEHB GPA GO B D C G B
O IN O B OB
EHB GPA GN GEa O B D
B OB OB NB
Front Office: Nhiệm vụ bán hàng: Tiếp cận KH để xem KH có
nhu cầu gì thì mình tư vấn.
)(
)/ /

Công việc Chi nhánh Trung tâm tài


trợ
1. Tìm kiếm khách hàng
2. Tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng
3. Tư vấn sử dụng dịch vụ
4. Quye, t định phát hành L/C
5. Phát hành bảo lãnh trong nước
6. Phát hành bảo lãnh nước ngoài
7. Kiểm tra L/C xuất
8. Tư vấn khách hàng XK
9. Soạn điện từ chối/chấp nhận giao dịch
10. Gửi điện chấp nhận/từ chối thanh toán nước
ngoài
11. Kiểm tra chứng từ
) ) / (

NG
A H A QZ C M E A Q H ? M LA HL ) ? MC : A P
OA YC DGA
.M L/ U / )/ , )(
. () 4 4 ).

. , ( / .M L/ GT E EZ EC D Y HY O
N TA : :C HN TA D P
6 3 73 m : 72 /17 :.54 1
6 15 ? 16 /

/ S GsH,
iH M C RGp H RGHpS P H PM IGH ZN DyL / -
5 H CG tH TvH IGZCG GYL -
2H C LG L MiH CGH NG LYM-
( 2H RG H H L H M DrCG- 5H L Gq RG C Rn RiH CZC 73 6 7-
) 5a DM CGSUpL uH G LG R L / L 6 R 6
L / -
S Hp TY GiL CGn C -
7G L TkL o ClL OS L R IGH CGSUpL uH G LG-
E O ( /-: )
) /5 5

-P .-R U( -R
C ?MTA
(I ? ? S
. H G ?
.P O/ 6/) (/ (
. ( (.

/ o/) / / d/ 6 / N. h/
M L/) q / .P O/ L m
A G D E aA I C HR
/ pC? cC g U H i E QH GAC aC C? H A n HASI QE nC? V
TC
3 /D4/ 6/B4 A4 4 )2
35 2 3

1/A 4 3
L4 /M
GN G P3
3U C A6 U4. 3 /D4/
G O 1 4 /V / 4
( 2T E / GR S 4/ 3 1/A / / 4.
1. Khái niệm

“Mô hình phân tán (decentralized organization) mang tính chất chia phần
việc ra và phân về cho các bộ phận nhỏ xử lý, ra quyết định ở cấp bộ phận.”
Mô hình xử lý phân tán trong thanh toán quốc tế như là: việc các Chi nhánh
trực tiếp thực hiện công việc thanh toán, xử lý giao dịch một cách độc lập và
sau đó báo cáo, tập hợp các kết quả về Hội sở chính của Ngân hàng định kỳ
hàng tháng, quý theo các quy định cụ thể.
.P O/ N/ M/ ) ( / 2 - )
. ) - .)

/(
C : C RC l: bC C h : I b: k AS R: C bE I RC
C i D d: : c A C aB DR :H :TC I SC E RE A a
C C D C C bC I C Ig CYg: C D
Chi nhánh 3: Chi nhánh 2:
Xử lý giao dịch Xử lý giao dịch
độc lập độc lập

Chi nhánh N: Chi nhánh 1:


Xử lý giao dịch Xử lý giao dịch
độc lập Hội sở chính: độc lập
Định kỳ, nhận báo
cáo tổng hợp từ các
chi nhánh trên toàn
hệ thống
- E. D. 3C. () ).3 )(
-/() 3)- (

M N- I : AH I
- )(
)/ / /
Công việc Chi nhánh Sở giao dịch
1. Tìm kiếm khách hàng
2. Tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng
3. Tư vấn sử dụng dịch vụ
4. Quyết định phát hành L/C
5. Phát hành bảo lãnh trong nước
6. Phát hành bảo lãnh nước ngoài
7. Kiểm tra L/C xuất
8. Tư vấn khách hàng XK
9. Soạn điện từ chối giao dịch
10. Gửi điện chấp nhận/từ chối thanh toán nước
ngoài
11. Kiểm tra chứng từ
12. Nhận L/C xuất từ nước ngoài
3D /B4/ / 4 /T6 3 53 4
35 2 3

1/ 4 P3
K4 /L
EM E O3
3U 6 U4. 3D /B4/
E N 1 P4 /V / P4
( 2T C / E S 4/ 3 1/ / / 4.
CHƯƠNG 2
TÀI TRỢ THEO PHƯƠNG
THỨC CHUYỂN TIỀN
Mục đích nghiên cứu

1. Các phương thức tài trợ theo theo phương thức Chuyển tiền
2. Điều kiện thực hiện tài trợ;
3. Thuận lợi và bất lợi đối với từng hình thức tài trợ;
4. Rủi ro của ngân hàng trong quá trình tài trợ;
5. Tư vấn lựa chọn hình thức tài trợ phù hợp;
6. Tư vấn ra quyết định cho NHTM trong việc đề xuất chính sách
khách hàng phù hợp.

33
CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ THEO PHƯƠNG THỨC
CHUYỂN TIỀN

• Tài trợ ứng trước hóa đơn


• Tín dụng dự phòng bảo lãnh thanh toán

34
TÀI TRỢ ỨNG TRƯỚC HOÁ ĐƠN

• Lịch sử ra đời
• Khái niệm
• Điều kiện cung cấp sản phẩm
• Đặc điểm
• Ưu, nhược điểm
• Chủ thể
• Quy trình
• Rủi ro

35
Khái niệm Chuyển tiền

Phương thức thanh toán trong đó người mua yêu cầu ngân hàng phục vụ mình
chuyển một số tiền nhất định để thanh toán hóa đơn cho người bán. Các ngân
hàng tham gia vào giao dịch chuyển tiền chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán
theo ủy nhiệm để hưởng phí và không bị ràng buộc bất cứ trách nhiệm gì đối với
người mua và người bán.

Telegraphic Transfer: Chuyển tiền bằng điện

36
Ứng trước hóa đơn

Là một sản phẩm tài trợ thương mại, theo đó ngân hàng sẽ thanh toán trước
cho người bán những hóa đơn bán hàng (cả hàng hóa và dịch vụ) theo
phương thức chuyển tiền (T/T) trả ngay hoặc trả chậm (thời hạn trả chậm tối
đa thông thường là 90 ngày kể từ ngày giao hàng hoặc ngày phát hành hóa
đơn). Người bán có nghĩa vụ hoàn trả khoản tiền này cùng lãi phát sinh cho
ngân hàng tài trợ trong thời hạn ứng trước.
Bao thanh toán: (factoring):
Ứng trước hóa đơn: dựa vào những hóa đơn bán hàng, với những hóa đơn chưa đc thanh toán (Account Receivable) thì yêu cầu NH ứng trước

37
ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP SẢN PHẨM

1. Đối với người bán:


- Quy mô và cơ cấu tổ chức;
- Xếp hạng tín dụng và uy tín giao dịch;
- Kinh nghiệm và doanh thu bán hàng.
2. Đối với người mua : thuộc danh sách được ngân hàng chấp nhận
3. Đối với Hóa đơn:
- Hóa đơn hợp lệ
- Phù hợp với HĐMBHHQT
- Hóa đơn chưa được người mua thanh toán, ứng trước hoặc tài trợ bởi
bất kỳ bên thứ ba nào.
38
Đặc điểm

• Nhà xuất khẩu không bán đứt hóa đơn cho ngân hàng
• Bản gốc bộ chứng từ giao hàng, bao gồm hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải
và các chứng từ khác theo quy định của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế,
được gửi tới ngân hàng tài trợ và nhà xuất khẩu ủy quyền cho ngân hàng tài trợ
chuyển bộ chứng từ tới nhà nhập khẩu;
• Nhà xuất khẩu vẫn chịu trách nhiệm theo dõi và thu các khoản thanh toán từ
khách hàng của mình;
• Nhà xuất khẩu chỉ nên sử dụng hình thức tài trợ này nếu có mối quan hệ tốt với
các con nợ và chắc chắn về khả năng thanh toán của các con nợ.

39
Ưu, nhược điểm

Ưu điểm
Nhược điểm

40
Chủ thể

• Nhà xuất khẩu


• Nhà nhập khẩu
• Ngân hàng tài trợ

41
Quy trình

(2)

(1)
Nhà xuất khẩu Nhà nhập khẩu
(7)

( 3)
( 4,
5,6
)
(8)

Ngân hàng tài trợ

42
(1) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế,
quy định phương thức thanh toán chuyển tiền (T/T) trả ngay hoặc trả chậm.
(2) Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu.
(3) Nhà xuất khẩu gửi hồ sơ yêu cầu cung cấp sản phẩm tài trợ dựa trên các khoản
phải thu đến ngân hàng phục vụ mình kèm theo bản gốc bộ chứng từ giao hàng
(Hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải và các chứng từ khác theo quy định của hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế).
(4) Ngân hàng tài trợ kiểm tra hồ sơ đề nghị cung cấp sản phẩm ứng trước hóa đơn
của nhà xuất khẩu và kiểm tra các điều kiện ứng trước hóa đơn.

43
(5) Ngân hàng tài trợ phê duyệt đề xuất cung cấp sản phẩm và ký kết Hợp đồng ứng
trước hóa đơn.
(6) Ngân hàng tài trợ tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ rút vốn và giải ngân.
(7) Đến hạn thanh toán, nhà nhập khẩu tiến hành thanh toán nợ cho nhà xuất khẩu.
(8) Nhà xuất khẩu thanh toán nợ cho ngân hàng.

44
45
Thảo luận

1. Hồ sơ Ứng trước hóa đơn?


2. Rủi ro tài trợ ứng trước hoá đơn? Giải pháp phòng ngừa rủi ro?
3. Sự khác nhau giữa Ứng trước hóa đơn và Factoring?

46
TÍN DỤNG DỰ PHÒNG BẢO LÃNH THANH TOÁN

• Khái niệm
• Đặc điểm
• Chủ thể
• Quy trình
• Hồ sơ yêu cầu
• Hình thức và nội dung
• Rủi ro

47
Khái niệm

Thư tín dụng dự phòng được xem là một hình thức thư bảo lãnh, là văn bản cam kết
của ngân hàng với người thụ hưởng bảo lãnh (người thụ hưởng thư tín dụng) về
việc ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho người yêu cầu bảo lãnh
(người yêu cầu phát hành thư tín dụng) khi nhận được yêu cầu trả tiền, hối phiếu và
các chứng từ khác (nếu có), thể hiện trên bề mặt là phù hợp với các điều khoản của
thư tín dụng; trong đó nêu rõ việc đòi tiền là do người yêu cầu bảo lãnh không thực
hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên thụ hưởng
Ben: người thụ hưởng

48
Đặc điểm

• Tín dụng dự phòng là cam kết có điều kiện của ngân hàng
• Tín dụng dự phòng là cam kết không hủy ngang
• SBC độc lập với hợp đồng cơ sở
• Được phát hành trước khi giao hàng và được thanh toán sau khi giao hàng
• Nguồn luật điều chỉnh đa dạng

49
Chủ thể

• Người bảo lãnh


• Người yêu cầu bảo lãnh
• Người thụ hưởng bảo lãnh
• Ngân hàng thông báo

50
Quy trình phát hành

(3)
Người bảo lãnh -
Ngân hàng thông báo
NHPH

(2) (4)

(1)
Người yêu cầu Người thụ hưởng

bảo lãnh - NNK bảo lãnh - NXK


(5)

51
(1) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, trong đó
quy định phương thức bảo lãnh thanh toánchuyển tiền trả sau và quy định nhà nhập khẩu phải
mở Thư tín dụng dự phòng (sau đây gọi tắt là SBC).
(2) Người yêu cầu bảo lãnh gửi hồ sơ yêu cầu phát hành SBC đến NHPH.
(3) Căn cứ vào hồ sơ yêu cầu bảo lãnh, nếu đồng ý, người bảo lãnh (NHPH) lập SBC gửi
tới ngân hàng thông báo hoặc trực tiếp tới người thụ hưởng bảo lãnh. Ngân hàng chỉ phát hành
SBC sau khi thỏa thuận cấp bảo lãnh (TTCBL) đã được ký kết giữa ngân hàng và khách hàng.
(4) Ngân hàng thông báo kiểm tra SBC và chuyển SBC tới nhà xuất khẩu.
(5) Nhà xuất khẩu giao hàng theo quy định của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

52
Quy trình phát hành SBC

• (1) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế,
trong đó quy định phương thức chuyển tiền trả sau và quy định nhà nhập khẩu phải
mở Thư tín dụng dự phòng bảo lãnh thanh toán (sau đây gọi tắt là SBC).

• (2) Người yêu cầu bảo lãnh gửi hồ sơ yêu cầu phát hành SBC đến NHPH.

• (3) Căn cứ vào hồ sơ yêu cầu bảo lãnh, nếu đồng ý, người bảo lãnh (NHPH) lập SBC
gửi tới ngân hàng thông báo hoặc trực tiếp tới người thụ hưởng bảo lãnh. Ngân hàng
chỉ phát hành SBC sau khi thỏa thuận cấp bảo lãnh (TTCBL) đã được ký kết giữa ngân
hàng và khách hàng.

• (4) Ngân hàng thông báo kiểm tra SBC và chuyển SBC tới nhà xuất khẩu.

• (5) Nhà xuất khẩu giao hàng theo quy định của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

53
Quy trình thanh toán

(3)
Người bảo lãnh -
Ngân hàng thông báo
NHPH
(2)

(5) (4) (1)

Người yêu cầu Người thụ hưởng

bảo lãnh - NNK bảo lãnh - NXK

54
• (1) Người thụ hưởng bảo lãnh lập hồ sơ yêu cầu người bảo lãnh thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh, hồ sơ được gửi trực tiếp tới người bảo lãnh hoặc thông qua
ngân hàng phục vụ họ. Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng đóng vai trò là
ngân hàng đòi hộ. Điều khoản của SBC và quy định của ngân hàng đòi hộ sẽ
quyết định người thụ hưởng bảo lãnh phải xuất trình hồ sơ chứng từ gì để
được thanh toán bảo lãnh (xem phần 2.2.5, mục b).
• (2) NHTB/NH đòi nợ kiểm tra hồ sơ nhận được và chuyển tới NHPH.
• (3) Nếu hồ sơ yêu cầu bảo lãnh là phù hợp, người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ
thanh toán đối với người thụ hưởng bảo lãnh.
• (4) NHPH thông báo về việc đã trả tiền bảo lãnh và yêu cầu khách hàng
hoàn trả số tiền đó. NHPH sẽ ghi nợ bắt buộc trong trường hợp người yêu cầu
bảo lãnh không đủ tiền thanh toán.
• (5) Người yêu cầu bảo lãnh hoàn trả số tiền bảo lãnh.

55
56
Hình thức và nội dung của SBLC

• Hình thức:
!Ngôn ngữ
!Số lượng bản gốc
!Hình thức phát hành
• Nội dung

57
Rủi ro

• Rủi ro thanh toán


• Rủi ro hối đoái
• Rủi ro pháp lý
• Rủi ro nghiệp vụ

58
Thảo luận

1. Tại sao trong phương thức chuyển tiền, tín dụng dự phòng bảo lãnh thanh toán
chỉ áp dụng với chuyển tiền trả sau?
2. Những khoản chi phí mà nhà nhập khẩu phải trả khi mua hàng theo phương thức
chuyển tiền trả sau có tín dụng dự phòng bảo lãnh thanh toán?
3. Quy trình đòi tiền thanh toán Thư tín dụng dự phòng bảo lãnh thanh toán theo
phương thức chuyển tiền đối với NHTM phục vụ người nhận bảo lãnh áp dụng mô
hình tập trung?
4. Sử dụng câu chương 2 của giáo trình

59
CHƯƠNG 3
TÀI TRỢ THEO PHƯƠNG
THỨC NHỜ THU
Mục đích nghiên cứu

1. Các phương thức tài trợ theo theo phương thức Nhờ thu
2. Điều kiện thực hiện tài trợ;
3. Thuận lợi và bất lợi đối với từng hình thức tài trợ;
4. Rủi ro của ngân hàng và NXK, NNK trong quá trình tài trợ;
5. Tư vấn lựa chọn hình thức tài trợ phù hợp;
6. Tư vấn ra quyết định cho NHTM trong việc đề xuất chính sách khách hàng phù
hợp.

61
TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI THEO PHƯƠNG THỨC NHỜ THU

1. CHẤP NHẬN THANH TOÁN

2. KÝ HẬU B/L, UỶ QUYỀN NHẬN HÀNG, THƯ NHẬN HÀNG

3. D/P KỲ HẠN

4. UPAS D/A

5. ỨNG TRƯỚC VỐN

62
CHẤP NHẬN THANH TOÁN

• Khái niệm
• Đặc điểm
• Chủ thể tham gia
• Quy trình
• Rủi ro

63
Khái niệm Nhờ thu

Nhờ thu là phương thức thanh toán, theo đó, bên bán (nhà xuất khẩu) sau
khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình
xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại lý cho bên mua (nhà nhập
khẩu) để được thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều
kiện và điều khoản khác.

Điểm khác biệt trong vai trò của NGân hàng trong phương thức chuyển tiền và nhờ thu?
- trừ nhờ thu trơn, NH đóng vai trò khống chế bộ chứng từ cho đến khi người nhờ thu được thỏa mã yêu cầu trong cover letter
còn trong chuyển tiền NH k khống chế bộ chứng từ

64
• Loại nhờ thu nào cần chấp nhận?
• Chủ thể chấp nhận B/E trong nhờ thu?
• Hình thức chấp nhận?

65
HÌnh thức chấp nhận:

• Điện chấp nhận (Acceptance Message/Message of Acceptance)


• Thư chấp nhận (Acceptance Letter/Letter of Acceptance)
• Lợi ích của việc chấp nhận bằng điện và thư của ngân hàng?

66
THẢO LUẬN

1. Tại sao chấp nhận thanh toán của ngân hàng là hình thức tài
trợ của ngân hàng đối với nhà nhập khẩu?
2. Quy định thu phí chấp nhận thanh toán của NHTMVN?

67
Đặc điểm của ngân hàng chấp nhận thanh toán

• Ngân hàng chỉ lập điện hoặc thư chấp nhận trả tiền cho nhà xuất
khẩu khi người trả tiền (nhà nhập khẩu) thông báo chấp nhận
thanh toán trị giá hối phiếu và/hoặc chứng từ khi đến hạn;
• Không ràng buộc trách nhiệm ngân hàng phải thanh toán thay cho
nhà nhập khẩu nếu nhà nhập khẩu không thực hiện việc thanh
toán tờ hối phiếu vào ngày đáo hạn;
• Việc ngân hàng thu hộ lập điện hoặc thư chấp nhận bản chất là một
hình thức tài trợ bằng uy tín của ngân hàng thu hộ cho nhà nhập
khẩu;
• Là hình thức tài trợ sau khi giao hàng của ngân hàng thu hộ dành
cho nhà nhập khẩu.

68
Quy trình chấp nhận thanh toán

(4)
NHNT NHTH
(Remitting Bank) (Collecting Bank)
(8)

(3) (9) (7) (5) (6)

(1)
Người ủy thác thu Người trả tiền
(Principal) (Drawee)
(2)

69
• (1) Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế.
• (2) Người xuất khẩu giao hàng.
• (3) Nhà xuất khẩu gửi đơn yêu cầu nhờ thu (Collection
Instruction/ Collection Order) cùng với bộ chứng từ thương mại và
hối phiếu kỳ hạn đến NHNT.
• (4) NHNT lập Thư đòi tiền gửi tới NHTH kèm theo toàn bộ
chứng từ thương mại và hối phiếu nhận được từ nhà xuất khẩu..

70
• (5) NHTH thông báo đã có chứng từ và yêu cầu nhà nhập khẩu
chấp nhận thanh toán theo quy định của Thư đòi tiền.
• (6) Nhà nhập khẩu thông báo chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ
hạn.
• (7) NHTH chuyển giao bộ chứng từ thương mại cho nhà nhập
khẩu.
• (8), (9) NHTH lập điện/thư gửi NHNT thông báo việc người trả
tiền chấp nhận trả tiền, thu phí chấp nhận nhờ thu theo quy định,
trường hợp phí của NHNT do người ủy thác thu chịu trách nhiệm
thanh toán, NHTH ghi lại trên hồ sơ để trừ vào tiền hàng khi thanh
toán.

71
Rủi ro

• Đối với NHTH


• Đối với NXK

72
KÝ HẬU VẬN ĐƠN, ỦY QUYỀN NHẬN HÀNG VÀ THƯ NHẬN HÀNG

• KÝ HẬU VẬN ĐƠN


• UỶ QUYỀN NHẬN HÀNG
• THƯ NHẬN HÀNG

73
KÝ HẬU VẬN ĐƠN

• Khái niệm
• Đặc điểm
• Chủ thể
• Quy trình
• Rủi ro

74
Câu hỏi

• Mọi B/L đều phải ký hậu?


• Mọi B/L theo lệnh của NH đều được NH ký hậu? to orfer of collecting bank

75
Trả lời

không phải mọi B/L đều cần ký hậu và không phải mọi trường hợp
nhà nhập khẩu có nhu cầu ký hậu vận đơn sẽ được NHTH ký hậu
vận đơn, vì phụ thuộc vào hai thành phần quan trọng liên quan đến
vận đơn và điều kiện đối với nhà nhập khẩu. NHTH chỉ ký hậu đối
với chứng từ vận tải có chức năng sở hữu hàng hóa và được lập theo
lệnh của ngân hàng. NHTH chỉ xem xét ký hậu vận đơn khi nhà nhập
khẩu đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định của ngân hàng về ký hậu
vận đơn, bao gồm: hồ sơ, điều kiện đảm bảo, không vi phạm những
quy định về quản lý ngoại hối, phòng chống rửa tiền, chống tài trợ
khủng bố và vi phạm cấm vận tại thời điểm quyết định ký hậu vận
đơn.

76
Quy trình ký hậu B/L

Nhà xuất khẩu Người nhận ký hậu


(Exporter) (Importer)

(2) (4) (6) (5)

(3)
Ngân hàng phục vụ nhà xuất Người ký hậu (NHTH –
khẩu (NHNT- Remitting Bank) Collecting Bank)

77
(1) Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu.
(2) Nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ vận tải quy định người nhận hàng
theo lệnh của NHTH và gửi cùng chứng từ thương mại khác thông qua
NHNT.
(3) NHNT lập thư đòi tiền và chuyển toàn bộ chứng từ đã nhận sang
NHTH.
(4) NHTH thông báo cho nhà nhập khẩu bộ chứng từ đã về đến ngân hàng.
(5) Nhà nhập khẩu lập và gửi Đơn yêu cầu ký hậu vận đơn tới NHTH.
(6) NHTH ký hậu vận đơn.

78
Thảo luận

1. Điều kiện để NH ký hậu B/L trong D/P và D/A?


2. Tại sao NH chỉ ký hậu B/L trong D/P và D/A khi có chứng từ qua NH?
3. Tại sao trong thanh toán Nhờ thu, nhà XK và nhà NK lại thỏa thuận với
nhau sử dụng B/L made out to the order of Bank? Tại sao không quy định
B/L made out to the order of Importer cho đơn giản. Sử dụng loại B/L này,
nhà NK không cần yêu cầu NH phải ký hậu
4. Rủi ro đối với NH ký hậu B/L?
5. Nếu NNK không trả tiền B/E đã chấp nhận trong D/A, NH có nghĩa vụ trả
thay NNK không nếu NH đã ký hậu B/L? Tại sao?

79
THƯ UỶ QUYỀN NHẬN HÀNG/UỶ QUYỀN NHẬN HÀNG

• Khái niệm
• Đặc điểm
• Chủ thể
• Quy trình
• Rủi ro

80
THƯ NHẬN HÀNG/BẢO LÃNH NHẬN HÀNG

• Khái niệm
• Đặc điểm
• Chủ thể
• Quy trình
• Rủi ro

81
Khái niệm Thư nhận hàng

Bảo lãnh nhận hàng (Shipping Guarantee/ Letter of Indemnity for Delivery
of cargo without original Bill(s) of Lading)
Bảo lãnh nhận hàng là sự bảo đảm từ phía ngân hàng cho công ty vận
chuyển đối với việc giao hàng hóa mà chưa cần xuất trình vận đơn gốc

82
Đặc điểm của Thư nhận hàng

• Bảo lãnh nhận hàng theo phương thức thanh toán nhờ thu là một
sản phẩm bảo lãnh thuần túy mà không phải là một sản phẩm phụ,
sử dụng hạn mức nhờ thu, do vậy nguồn luật điều chỉnh được áp
dụng phổ biến là URDG 758.
• 1 bản gốc duy nhất, giao cho NNK
• NHTH chịu trách nhiệm bồi thường cho hãng giao nhận nếu có
tranh chấp liên quan đến việc giao hàng theo Thư nhận hàng.

83
Đặc điểm

• Thư nhận hàng phải được quy định thời hạn hiệu lực một cách rõ
ràng.
Thư nhận hàng có hiệu lực kể từ ngày phát hành cho tới khi hết hiệu
lực. Có nhiều cách xác định thời điểm hết hiệu lực, trong đó phổ biến
theo những cách sau đây: (1) khi bản gốc vận đơn được ngân hàng
giao cho đơn vị chuyển phát gửi đến địa chỉ của hãng tàu, (2) ngân
hàng nhận được bản gốc Thư nhận hàng, (3) đến một ngày cụ thể
nhất định.

84
Đặc điểm

• Ngôn ngữ của Thư nhận hàng theo quy định của ngân hàng và
không trái với luật pháp của quốc gia đó. Nếu sử dụng nhiều hơn
một ngôn ngữ trong Thư nhận hàng, cần xác định rõ thứ tiếng nào
được vận dụng trong trường hợp có sự khác biệt giữa các ngôn ngữ
đó. Thông thường, tại Việt Nam, Thư nhận hàng được sử dụng cả
tiếng Việt và tiếng Anh, trong đó nội dung bằng tiếng Việt sẽ được
ưu tiên áp dụng trong trường hợp có sự khác nhau giữa nội dung
tiếng Việt và tiếng Anh.

85
Thảo luận

1. NH có thu phí ủy quyền nhận hàng và ký hậu B/L trong Nhờ thu không?
2. Phân biệt Ký hậu vận đơn; Uỷ quyền nhận hàng và Thư nhận hàng?

86
Quy trình bảo lãnh nhận hàng

NHTH
NHNT
(Collecting Bank)
(Remitting Bank) (3)

(4) (8) 5 (10)


(2)

(9)
(1)
NXK NXK (7) CTVC
(Principal) (Drawee) (Carrier)
(6)

87
(1) Sau khi nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế thỏa thuận sử dụng phương thức thanh toán
nhờ thu, nhà xuất khẩu tiến hành giao hàng.
(2) Nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ đến NHNT.
(3) NHNT chuyển chứng từ đến NHTH, nhưng chứng từ chưa đến
trong khi hàng hóa đã về đến cảng dỡ.

88
• (4) Nhà nhập khẩu nộp hồ sơ yêu cầu NHTH phát hành bảo lãnh
nhận hàng gồm các giấy tờ sau:
• - Đơn đề nghị bảo lãnh nhận hàng;
• - Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế;
• - Hóa đơn thương mại;
• - Bản sao bộ chứng từ vận tải;
• - Thông báo hàng đến;
• - Cam kết xuất trình chứng từ vận tải gốc qua ngân hàng phát
hành bảo lãnh nhận hàng.

89
(5) NHTH phát hành bảo lãnh nhận hàng cho nhà nhập khẩu.
(6) Nhà nhập khẩu xuất trình bảo lãnh nhận hàng đến công ty vận
chuyển để nhận hàng.
(7) Công ty vận chuyển giao hàng và giữ lại bảo lãnh nhận hàng.
(8) Bộ chứng từ về tới NHTH, NHTH thông báo yêu cầu nhà nhập
khẩu thanh toán. Nhà nhập khẩu thanh toán tiền hàng đổi lấy B/L
gốc.
(9) Nhà nhập khẩu xuất trình B/L gốc tới công ty vận chuyển để đổi
lấy bảo lãnh nhận hàng.
(10) Nhà nhập khẩu trả bảo lãnh nhận hàng lại cho NHTH.

90
Forward D/P (D/P kỳ hạn)

• Khái niệm
• Đặc điểm
• Chủ thể tham gia
• Quy trình
• Lợi ích
• Rủi ro

91
Khái niệm

Điều kiện D/P kỳ hạn hay D/P X days là quy tắc nhờ thu, trong đó, lệnh
nhờ thu quy định trong khoảng thời gian X ngày kể từ ngày bộ chứng từ
xuất trình, nhà nhập khẩu trả tiền để đổi lấy bộ chứng từ. Điều kiện trao
chứng từ như vậy vẫn thuộc điều kiện D/P, nhưng nhà nhập khẩu không
phải trả tiền ngay, mà được phép trả tiền trong khoảng thời gian là X ngày
sau khi nhìn thấy bộ chứng từ.

92
D/P 120 days after B/L date

1. Ngày 30 NNK muốn nhận chứng từ để nhận hàng, chưa thanh


toán. NHTH từ chối. Đúng/Sai?
2. Ngày 30 NNK muốn nhận chứng từ để nhận hàng, chưa thanh
toán. NHTH trao chứng từ cho NNK. Ngày 120 NNK không trả
tiền? Ai chịu RR?
3. NHTH giữ Docs hết ngày 120. Ngày 121 NNK yêu cầu NHTH
trao chứng từ, hết quyền giữ chứng từ. Yêu cầu này đúng hay sai?
4. Vào ngày 121, NNK đề nghị NHTH trao chứng từ trên cơ sở
thanh toán? NHTH có trao chứng từ hay ko? Tại sao?

93
Đặc điểm

• D/P kỳ hạn kết hợp những đặc điểm của D/P và D/A:

- Điều kiện trao chứng từ: D/P

- Thời gian thực hiện trao chứng từ: Theo thời hạn của B/E kỳ hạn

• Nhà xuất khẩu sẽ được thanh toán vào ngày đáo hạn nếu chứng từ được
NHTH chuyển tới nhà nhập khẩu

• D/P kỳ hạn là sự tài trợ cơ hội nhận hàng và thanh toán cho nhà nhập
khẩu: Khi NHTH chuyển giao bộ chứng từ trước thời điểm thanh toán

94
Quy trình thanh toán D/P kỳ hạn

NHNT (4) NHTH


(Remitting Bank) (Collecting Bank)
(8)

(3) (9) (7) (5) (6)

Người ủy thác thu (1) Người trả tiền


(Principal) (Drawee)
(2)

95
(1) Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
(2) Giao hàng
(3) Xuất trình bộ chứng từ
(4) Gửi bộ chứng từ
(5) Thông báo cho nhà nhập khẩu và yêu cầu thanh toán.

96
(6) Trả tiền hoặc thực hiện yêu cầu của NHTH để được nhận chứng
từ mà chưa phải thanh toán
(7) Chuyển giao bộ chứng từ
(8) Chuyển tiền cho NHNT vào ngày đến hạn.
(9) Thanh toán cho nhà xuất khẩu.

97
Lợi ích

• Đối với nhà nhập khẩu


• Đối với nhà xuất khẩu
• Đối với NHTH

98
Đối với NNK

• NNK chắc chắn hơn về việc giao hàng của nhà xuất khẩu rồi mới phải
thanh toán.

(so sánh giữa D/P và Forward D/P về thời điểm thanh toán NNK thanh
toán để nhận chứng từ)

• NNK được giải tỏa áp lực về thời gian thanh toán

• NNK có cơ hội và dễ dàng đáp ứng yêu cầu để nhận được tài trợ từ
NHTH.

99
Đối với NXK

• Có thể bán được nhiều hàng hóa hơn, tăng doanh thu và mở rộng
được thị phần, duy trì và củng cố được mối quan hệ tốt với khách
hàng.

• Nhà xuất khẩu có thể yên tâm hơn về việc được NHTH thanh toán
nếu ngân hàng này đã quyết định tài trợ bằng việc chuyển chứng
từ cho nhà nhập khẩu.

100
Đối với NHTH

• Cơ hội duy trì và củng cố mối quan hệ với các khách hàng, thỏa
mãn nhu cầu của khách hàng.

• Cơ hội tăng doanh thu khi có thể tiếp thị và bán chéo các sản phẩm
khác của mình cho doanh nghiệp.

101
Rủi ro

• Đối với NHTH?


• Đối với NXK?

102
Thảo luận

1. Vai trò của Collecting Bank trong D/P kỳ hạn?

2. Điều kiện để nhà nhập khẩu nhận chứng từ từ NHTH:

• Thanh toán;

• Chứng minh khả năng thanh toán và được ngân hàng chấp nhận.

3. So sánh D/P kỳ hạn và D/A?

4. Tại sao D/P kỳ hạn là hình thức tài trợ trực tiếp của ngân hàng đối với nhà nhập khẩu?

5. Case study

103
Thảo luận

Hiện một số ngân hàng thương mại VN có quy định về thủ tục nhận
chứng từ và thanh toán trong D/P kỳ hạn như sau: “Khi nhận được văn bản
chấp nhận thanh toán của Người trả tiền nhờ thu, ngân hàng giữ chứng từ (kể
cả chứng từ vận tải) cho đến khi Người trả tiền hoàn tất nghĩa vụ thanh toán
vào ngày đáo hạn”

Hãy cho ý kiến của Anh (Chị) về vấn đề này? Ở cương vị nhà nhập
khẩu, khi nào Anh (Chị) sẽ lựa chọn áp dụng D/P kỳ hạn?

104
UPAS D/A

• Khái niệm

• Đặc điểm

• Chủ thể tham gia

• Quy trình

• Rủi ro

• Phí giao dịch


105
Khái niệm UPAS D/A

UPAS: Usance Payable At Sight.

Nhờ thu trả chậm cho phép trả ngay (UPAS D/A) là nhờ thu chấp nhận
đối chứng từ có điều khoản thanh toán trả ngay, theo đó, người ủy thác
(nhà xuất khẩu) có thể được ngân hàng trả ngay trên cơ sở nhà nhập khẩu
chấp nhận thanh toán bộ chứng từ. Vào ngày đáo hạn hối phiếu, ngân hàng
thu hộ có trách nhiệm trả cho ngân hàng chiết khấu bao gồm giá trị của hối
phiếu và các chi phí dịch vụ UPAS D/A.

106
Đặc điểm

• UPAS D/A là sản phẩm tài trợ của NHTM đối với nhà nhập khẩu, được kết hợp
giữa trả ngay và kỳ hạn: NXKđược nhận tiền thanh toán ngay; NNK được trả tiền
kỳ hạn.

• Là sản phẩm tài trợ dựa trên sự tài trợ của NHCK

• Chi phí giao dịch là thoả thuận (giữa NHTH-NHCK; NHTH –NNK)

• NXK nhận được thanh toán khi có xác nhận của NHTH về việc NNK đã chấp nhận
thanh toán

• Nghĩa vụ trả tiền NHTH-NHCK độc lập NNK-NHTH

107
Quy trình


Nhà nhập khẩu Nhà xuất khẩu
(Drawee) (Principal)
(1)

(5), (12) (4), (8), (9b) (2) (10)

(3)
Ngân hàng thu hộ Ngân hàng nhờ thu
(Collecting Bank) (Remitting Bank)

(6), (9a), (12) (7), (11)


(10)
Ngân hàng chiết khấu
(Discounting Bank)

108
(1) Giao hàng
(2) Chứng từ
(3) Chuyển chứng từ
(4) Thông báo chứng từ
(5) Đề nghị cung cấp dịch vụ UPAS D/A
(6) Nếu đủ điều kiện, đề nghị NHCK cung cấp dịch vụ UPAS D/A
(7) Thông báo chấp nhận cung cấp dịch vụ

109
(8) Thông báo thông tin về giao dịch UPAS D/A
(9a) Yêu cầu NNCK thanh toán cho NXK (NNK chấp nhận điều kiện
dịch vụ)
(9b) Thực hiện nhờ thu thông thường (NNK không chấp nhận điều
kiện dịch vụ
(10)Thanh toán
(11) thông báo chi tiết việc thực hiện thanh toán và thời hạn hoàn trả.
(12) Thanh toán

110
Bước 12: NNK ko trả tiền NHTH, NHTH có nghĩa vụ trả tiền cho
NNCK hay ko?
Tại sao cần có NHCK?
NHCK có thể là NHNT ko?

111
Rủi ro

• Đối với NHTH

- Rủi ro TD

- Rủi ro hối đoái

• Đối với NHCK

112
Phí giao dịch

Phí dịch vụ UPAS D/A là tổng mức phí phải trả cho giao dịch này,
bao gồm phí chiết khấu và phí cam kết UPAS D/A.

- Phí chiết khấu là phí mà NHTH phải trả cho NHCK

- Phí cam kết UPAS D/A: phí NHTH thu được trong giao dịch
UPAS D/A

113
Thảo luận

1. Phân biệt giữa sản phẩm tài trợ D/P và UPAS D/A?
2. Phân biệt giữa sản phẩm tài trợ D/A và UPAS D/A?
3. Phân biệt giữa sản phẩm tài trợ D/P kỳ hạn và UPAS D/A?
4. Lợi ích đối với NXNK trong UPAS D/A?
5. Lợi ích đối với NHTH trong UPAS D/A?
Note: Mối quan hệ NHTH và NHCK sẽ quyết định khả thi UPAS D/A

114
ỨNG TRƯỚC VỐN

• Khái niệm

• Đặc điểm

• Chủ thể tham gia

• Quy trình

• Rủi ro

115
Khái niệm ứng trước vốn

Ứng trước vốn là việc ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu thanh toán cho
người hưởng khi họ xuất trình chứng từ đòi tiền theo phương thức thanh toán
nhờ thu với điều kiện người xuất khẩu cam kết hoàn trả số tiền được ứng
trước vào ngày đáo hạn.

116
Thảo luận

1. Ứng trước vốn là sản phẩm tài trợ trước/sau giao hàng? đối với ai?
2. NH tài trợ có được quyền thu lại toàn bộ gốc và lãi liên quan đến khoản
ứng trước từ NXK không?.
3. Tại sao phần lớn các NHTM không áp dụng chiết khấu miễn truy đòi
theo phương thức thanh toán Nhờ thu?
4. Biện pháp phòng ngừa rủi ro đối với ngân hàng ứng trước vốn?

117
CHƯƠNG 4
TÀI TRỢ THEO PHƯƠNG
THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Mục đích nghiên cứu

1. Các phương thức tài trợ theo theo phương thức Tín dụng chứng
từ
2. Điều kiện thực hiện tài trợ;
3. Thuận lợi và bất lợi đối với từng hình thức tài trợ;
4. Rủi ro của ngân hàng trong quá trình tài trợ;
5. Tư vấn lựa chọn hình thức tài trợ phù hợp;
6. Tư vấn ra quyết định cho NHTM trong việc đề xuất chính sách
khách hàng phù hợp.

119
PHÁT HÀNH L/C

• Khái niệm L/C


• Đặc điểm
• Chủ thể
• Quy trình
• Rủi ro

120
KHÁI NIỆM

Thư tín dụng (Letter of Credit) là một cam kết dưới dạng văn bản, trong đó
ngân hàng (ngân hàng phục vụ người nhập khẩu) theo yêu cầu của khách
hàng (người nhập khẩu) cam kết thanh toán cho người thứ ba hoặc bất cứ
người nào theo lệnh của người thứ ba một số tiền nhất định, trong một kỳ
hạn nhất định với điều kiện người này thực hiện đúng và đầy đủ các điều
khoản ghi trong thư tín dụng.
Nội dung tài trợ phát hành L/C
a. Tư vấn mở Đơn yêu cầu mở L/C
b. Tài trợ uy tín thông qua phát hành L/C

121
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁT HÀNH L/C

• Ngân hàng phát hành làm việc theo chỉ thị của người yêu cầu: loại
hình; nội dung L/C.
• Phát hành L/C là một loại hình tín dụng chữ ký: NHPH cho người
yêu cầu vay mượn uy tín của mình để thực hiện HĐMBHHQT.
• Ngân hàng phát hành bị ràng buộc nghĩa vụ thanh toán từ thời
điểm phát hành L/C.
• Cam kết của ngân hàng độc lập với giao dịch hợp đồng cơ sở.

122
RỦI RO PHÁT HÀNH L/C

• Rủi ro từ người yêu cầu


• Tội phạm tài chính
• Sai sót trong việc truyền đạt các yêu cầu của người yêu cầu mở L/C
• Sai sót trong việc soạn thảo lại L/C từ đơn yêu cầu phát hành

123
THANH TOÁN VÀ CHẤP NHẬN THANH TOÁN

• Khái niệm L/C


• Đặc điểm
• Chủ thể
• Quy trình
• Rủi ro

124
XÁC NHẬN L/C

• Khái niệm
• Đặc điểm
• Chủ thể tham gia
• Quy trình
• Rủi ro

125
Thảo luận

1. Mục đích xác nhận L/C?


2. Điều kiện xác nhận L/C
! Điều kiện đối với L/C
! Các điều kiện đối với NHPH L/C
3. Rủi ro tài trợ xác nhận L/C
4. Quy trình phát hành L/C xác nhận
5. Quy trình thanh toán L/C xác nhận
6. Sự khác nhau về vai trò của ngân hàng phát hành trong việc mở L/C không xác
nhận và L/C xác nhận là gi? Tại sao phải phân biệt hai hình thức tài trợ này?

126
CHIẾT KHẤU CHỨNG TỪ

• Khái niệm
• Đặc điểm
• Chủ thể tham gia
• Quy trình
• Rủi ro

127
Thảo luận

Câu hỏi 1: Ngân hàng có thực hiện chiết khấu có truy đòi đối với
bộ chứng từ không phù hợp không (non-complying presentation)?

128
Thảo luận

Câu hỏi 2: Ngân hàng chiết khấu có thu lãi số tiền chiết khấu
không? Cách xác định số tiền chiết khấu?

129
Thảo luận

Câu hỏi 3: Xử lý của ngân hàng trong trường hợp


không thu được tiền chiết khấu từ ngân hàng phát hành?

130
THẢO LUẬN

1. Rủi ro của NHTM khi thực hiện chấp nhận thanh toán, thanh toán trong
L/C?
2. Phân biệt tài trợ chấp nhận thanh toán trong nhờ thu và L/C?

131
Tìm hiểu thực tế

1. Ngân hàng có thể sử dụng hình thức chấp nhận nào trong trường
hợp cả ngân hàng phát hành và ngân hàng được chỉ định không
có quan hệ đại lý nhưng đều là thành viên của SWIFT?

132
Tìm hiểu thực tế

2. Phí chấp nhận thanh toán được ngân hàng thu như thế nào? Có
phân biệt giữa chấp nhận bằng điện và chấp nhận bằng thư không?

133
Tìm hiểu thực tế

3. Điều kiện đối với nhà nhập khẩu/người làm đơn yêu cầu để được ngân
hàng tài trợ chấp nhận thanh toán? Sự khác biệt so với thủ tục chấp nhận
thanh toán trong Nhờ thu?

134
Tìm hiểu thực tế

4. Tại sao chấp nhận thanh toán là hình thức tài trợ của ngân hàng phát hành
L/C?

135
KÝ HẬU VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Trường hợp áp dụng
4. Chủ thể tham gia
5. Quy trình
6. Rủi ro

136
KHÁI NIỆM KÝ HẬU B/L

Ký hậu B/L là hành động chuyển nhượng quyền sở hữu hàng hóa được mô
tả trên vận đơn theo lệnh từ người nhận hàng này qua người nhận hàng
khác. Người ký hậu (Endorser) sẽ ký lên mặt sau của vận đơn và trao vận
đơn cho người nhận ký hậu (Endorsee). Về mặt pháp lý có thể hiểu, ký hậu
là hành động thể hiện sự chấp nhận của người ký hậu về việc từ bỏ quyền
sở hữu hàng hóa được mô tả trên vận đơn và chuyển nhượng nó sang cho
người nhận ký hậu.

137
ĐẶC ĐIỂM

• Ký hậu B/L là vô điều kiện


• Ký hậu là sự xác nhận của người ký hậu về việc chuyển nhượng
quyền sở hữu hàng hóa cho người nhận ký hậu.
• Ký hậu chỉ được áp dụng đối với vận đơn theo lệnh.
• Thường chỉ ký hậu duy nhất lên một B/L gốc.

138
TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG

• Ký hậu B/L khi ngân hàng phát hành L/C chưa nhận được bộ
chứng từ
• Ký hậu B/L khi chứng từ được gửi qua ngân hàng
• Ký hậu B/L sau khi người nhập khẩu nhận hàng hóa
Câu hỏi:
1. Mục đích NHPH ký hậu B/L trong ba trường hợp?
2. Điều kiện để NHPH ký hậu B/L trong ba trường hợp?

139
• Mục đích và điều kiện của nghiệp vụ ký hậu B/L trước và sau thời
điểm người nhập khẩu nhận được hàng hóa: khác nhau
- Trước khi NNK nhận hàng hóa: là sản phẩm tài trợ, theo đó
NH chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho NNK
- Sau khi nhà NNK nhận hàng: thành nghĩa vụ liên quan sản
phẩm tài trợ trước đó.

140
MẪU DẤU KÝ HẬU B/L THEO LỆNH CỦA NH

DELIVER TO THE ORDER OF (TÊN CỦA NGƯỜI NHẬN KÝ HẬU B/L)

TÊN NGÂN HÀNG KÝ HẬU


(NGÂN HÀNG KÝ TÊN VÀ ĐÓNG DẤU)

141
• Chi nhánh hay trung tâm tài trợ quyết định có tài trợ ký hậu B/L
hay không?
• Chi nhánh hay trung tâm tài trợ ký hậu?

142
• Chi nhánh hay trung tâm tài trợ ký hậu B/L?:

DELIVER TO THE ORDER OF (TÊN CỦA NGƯỜI NHẬN KÝ HẬU B/L)

TÊN NGÂN HÀNG KÝ HẬU


(CHI NHÁNH NGÂN HÀNG KÝ TÊN VÀ ĐÓNG DẤU)

143
QUY TRÌNH KÝ HẬU B/L (NHPH CHƯA NHẬN
BỘ CHỨNG TỪ GỐC)

Người nhận ký hậu


Người thụ hưởng
(Endorsee)
(Beneficiary)
Người nhập khẩu (Applicant)

(3) (2)

Người ký hậu (Endorser)


Ngân hàng phát hành L/C
(Issuing Bank)

144
(1) Giao hàng và gửi B/L gốc trực tiếp cho người nhập khẩu
(2) Gửi hồ sơ yêu cầu ký hậu B/L tới người ký hậu
(3) Ký hậu B/L với điều kiện phù hợp với những quy định của NH
và chuyển giao B/L đã ký hậu.

145
CÂU HỎI

1. NH ký hậu có nghĩa vụ thanh toán đối với bộ chứng từ nhận được


trong tương lai không?
2. Biện pháp phòng ngừa rủi ro đối với NH?
3. So sánh ký hậu B/L trong thanh toán nhờ thu và L/C?
4. Ký hậu B/L trong thanh toán L/C là sản phẩm tài trợ trước/sau
giao hàng?
5. Ký hậu B/L trong thanh toán L/C là sản phẩm tài trợ của ai? Tài
trợ cho ai?

146
CÂU HỎI

1. NH ký hậu có nghĩa vụ thanh toán đối với bộ chứng từ nhận được


trong tương lai không?
Có, cho dù chứng từ là Non CP

147
BIỆN PHÁP

PHÁPKHÁCH HÀNG CAM KẾT

“The Customer shall effect payment for the full value of the goods and all
expenses stipulated in L/C under the documents including the above-
mentioned B/L drawn under L/C, not refuse and claim even if the
documents are discrepant”

“The Customer undertakes receipt, management, using of goods and


compensation for all risks, damages, losses, claims, disputes occurring to
goods or the third party at the time of receiving the above B/L”.

148
BIỆN PHÁP

KHÁCH HÀNG CAM KE# T


- Người nhậ p kha* u (người nhậ n ký hậ u) ca+ n cam ke- t thanh toán toàn
bộ giá trị củ a các lô hàng và các chi phí phát sinh theo sinh theo quy
định của L/C thuộ c bộ chứng từ bao gồm B/L nêu trên xuất trình
theo L/C, không từ chối, khiếu nại cho dù bộ chứng từ xuất trình có
sai sót, bất hợp lệ
- Khách hàng cam ke- t bo+ i thường mọ i rủ i ro, to* n tha- t, khie- u nạ i tranh
chấp xảy ra đối với hàng hóa hoặ c bên thứ ba kể từ thời điểm khách
hàng nhậ n vậ n đơn nêu trên

149
150
THƯ UỶ QUYỀN NHẬN HÀNG
• Khái niệm
• Đặc điểm
• Chủ thể tham gia
• Quy trình
• Rủi ro

151
THƯ NHẬN HÀNG
• Khái niệm
• Đặc điểm
• Chủ thể tham gia
• Quy trình
• Nội dung thư nhận hàng
• Thu hồi thư nhận hàng

152
TÀI TRỢ THEO CÁC LOẠI L/C ĐẶC BIỆT

• L/C chuyển nhượng


• Tín dụng giáp lưng

153
TÍN DỤNG CHUYỂN NHƯỢNG

a. Khái niệm
b. Chủ thể tham gia
c. Trường hợp sử dụng
d. Đặc điểm của TDCN
e. Quy trình giao dịch TDCN
g. Mối quan hệ giữa tín dụng chuyển nhượng và TD được CN

154
L/C Chuyển nhượng - Transferable Credit

Khái niệm
Tín dụng Chuyển nhượng là một tín dụng mà người hưởng lợi
(người hưởng lợi thứ nhất) có thể yêu cầu ngân hàng được phép trả
tiền, cam kết trả tiền, chấp nhận hay chiết khấu (Ngân hàng chuyển
nhượng) hoặc trong trường hợp tín dụng tự do chiết khấu, ngân hàng
được ủy quyền trong tín dụng là Ngân hàng chuyển nhượng, chuyển
nhượng toàn bộ hay một phần số tiền cho một hay nhiều người
hưởng lợi khác (người hưởng lợi thứ hai).

155
Đặc điểm của Tín dụng Chuyển nhượng

• Là tín dụng không hủy ngang


• Chỉ có thể chuyển nhượng một lần
• Chuyển nhượng không được vượt quá tổng Số tiền của tín dụng gốc
• Có thể được chuyển nhượng riêng rẽ
• Nội dung chuyển nhượng
• Tỷ lệ bảo hiểm
• Tên của người hưởng, người làm đơn yêu cầu

156
Những nội dung chuyển nhượng có thể thay đổi

! Số tiền của Tín dụng


! Đơn giá trong tín dụng
! Thời hạn hiệu lực
! Ngày xuất trình chứng từ
! Thời hạn giao hàng

157
Quy trình thực hiện tín dụng chuyển nhượng

3.1. Quy trình phát hành

158
Quy trình thực hiện tín dụng chuyển nhượng

3.2. Quy trình đòi tiền

159
Quy trình thực hiệ n tín dụ ng chuye& n nhượng

3.3. Quy trình thanh toán

160
Thảo luận

Câu hỏi 1 : Rủi ro của NH trong L/C chuyển nhượng?


Câu hỏi 2: Rủi ro của nhà NK khi sử dụng L/C chuyển nhượng?
Câu hỏi 3 : Trách nhiệm của NHCN là như thế nào nếu L/C quy định thay
thế chứng từ, nhưng người hưởng lợi thứ nhất không thay thế chứng từ (hóa
đơn, hối phiếu)
Câu hỏi 4: Mối quan hệ giữa các trường của TDCN và TD được CN?

161
TÍN DỤNG GIÁP LƯNG

a. Khái niệm
b. Chủ thể tham gia
c. Trường hợp sử dụng
d. Đặc điểm của TDGL
e. Quy trình giao dịch TDGL
g. Mối quan hệ giữa tín dụng gốc và TD giáp lưng

162
L/C giáp lưng Back- to - Back Credit

Khái niệm
Tín dụng Giáp lưng là tín dụng được mở dựa vào một tín dụng khác.
Loại tín dụng này thường được nhà xuất khẩu sử dụng để thanh toán
với người cung cấp hàng cho mình để xuất khẩu. Trong trường hợp này, nhà
xuất khẩu trao cho ngân hàng L/C mà nhà NK mở cho mình (L/C thứ nhất)
làm cơ sở để yêu cầu NH mở cho người cung cấp hàng tín dụng Giáp lưng
(L/C thứ hai).

163
Đặc điểm của tín dụng Giáp lưng

!L/C không hủy ngang


!L/C Giáp lưng và L/C gốc độc lập với nhau
!L/C gốc chỉ là một đảm bảo không đầy đủ
!Mức độ rủi ro của NH mở L/C Giáp lưng
!Chứng từ đòi tiền

164
Quy trình phát hành Tín dụng giáp lưng

165
Quy trình thanh toán Tín dụng giáp lưng

166
Thảo luận
Câu hỏi 1: So sánh rủi ro của ngân hàng phát hành L/C gốc trong
mô hình L/C Chuyển nhượng và L/C Giáp lưng?

167
Thảo luận
Câu hỏi 2: So sánh rủi ro của ngân hàng trung gian trong mô
hình L/C Chuyển nhượng và L/C Giáp lưng?

168
Thảo luận
Câu hỏi 3: Những rủi ro của ngân hàng mở tín dụng Giáp lưng?

169
Thảo luận
Câu hỏi 5 : Tại sao Tín dụng dự phòng là hình thức tài trợ
trực tiếp của ngân hàng?

170
TÍN DỤNG TUẦN HOÀN

a. Khái niệm
b. Trường hợp sử dụng
c. Phân loại tín dụng tuần hoàn
d. Điều kiện tuần hoàn

171
Thảo luận
Tại sao L/C tuần hoàn là hình thức tài trợ trực tiếp của
ngân hàng thương mại?

172
TÍN DỤNG ĐIỀU KHOẢN ĐỎ

a. Khái niệm
b. Bả n cha# t củ a tín dụ ng đie' u khoả n đỏ
c. Trườn g hợp áp dụ ng

173
Tín dụng điều khoản đỏ

1. Đặc điểm
2. Quy trình

174
Đặc điểm Tín dụng điều khoản đỏ

175
Phân biệt tín dụng đỏ và chiết khấu chứng từ

176
TÍN DỤNG TRẢ CHẬM CÓ ĐIỀU KHOẢN TRẢ
NGAY – UPAS L/C

a. Khái niệm
b. Đặc điểm
c. Chủ thể tham gia
d. Quy trình giao dịch UPAS L/C
e. Rủi ro
f. Phí dịch vụ UPAS L/C

177
UPAS L/C

1. Đặc điểm
2. Quy trình

178
Quy trình phát hành UPAS L/C

179
Quy trình thanh toán UPAS L/C

180
Thảo luận

• Phân biệ t L/C trả ngay và UPAS L/C


• Lợi ích đo* i với các chủ the- tham gia UPAS L/C

181
CHƯƠNG'5
BAO'THANH'TOÁN'QUỐC'TẾ
MỤC$TIÊU
#1#NHỚ#ĐƯỢC#KHÁI#NIỆM,#CHỨC#NĂNG#VÀ#PHÂN#LOẠI#FACTORING

#2 PHÂN#LOẠI#FACTORING#NỘI#ĐỊA#VÀ#FACTORING#QUỐC#TẾ

#3#HIỂU#ĐƯỢC#CÁC#QUY#TRÌNH#FACTORING

#4#NHỚ#ĐƯỢC#KHÁI#NIỆM,#CHỨC#NĂNG#VÀ#PHÂN#LOẠI#FORFAITING

#5#PHÂN#BIỆT#FACTORING#VÀ#FORFAITING

#6 ĐÁNH#GIÁ#ĐIỂM#MẠNH#VÀ#ĐIỂM#YẾU#CỦA#TỪNG#PHƯƠNG#THỨC 183
1

FACTORING
bao thanh toán
tương đối
KHÁI%NIỆM%FACTORING
Factoring là một sự dàn xếp tài chính, qua đó một công ty tài chính chuyên nghiệp (công ty mua bán
nợ - Factor firm) mua lại các khoản nợ của một công ty với số tiền ít hơn giá trị của khoản nợ đó. Lợi
nhuận phát sinh từ sự chênh lệch giữa tiền thu được của số nợ đã mua và giá mua thực tế của món nợ
đó. Lợi ích của công ty bán nợ là nhận được tiền ngay thay vì phải chờ đến lúc con nợ trả nợ, hơn
nữa tránh được những phiền toái và các chi phí phát sinh trong việc theo đuổi các con nợ trả chậm.
(Theo Từ điển kinh tế Dictionary of Economic – Christopher & Bryan Lones)

Hợp đồng Factoring (Factoring contract) là hợp đồng giữa đơn vị bán và đơn vị bao thanh toán
(Factors), theo đó người bán có thể hoặc sẽ chuyển nhượng cho các đơn vị bao thanh toán cácc khoản
phải thu phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa/ dịch vụ giữa người bán và người mua hàng. Đơn
vị bao thanh toán phải thực hiện ít nhất hai trong số 4 chức năng sau: (i) tài trợ bên cung ứng (gồm
cho vay và ứng trước tiền), (ii) quản lý sổ sách liên quan đến các khoản phải thu, (iii) thu nợ các
khoản phải thu, (iv) bảo hiểm rủi ro không thanh toán của bên mua hàng. (Điều 1, Công ước
UNIDROIT về Factoring quốc tế - UNIDROIT Convention on International Factoring – Ottawa,
Canada, 28 May 1988)
185
02/2017/TT-NHNN THÔNG TƯ Quy định về hoạt động
bao thanh toán của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài

• Hợp đồng bao thanh toán là văn bản thỏa thuận giữa đơn vị bao thanh toán
và khách hàng nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ
của các bên về việc bao thanh toán.
• Bao thanh toán bên bán hàng là việc đơn vị bao thanh toán mua lại có bảo
lưu quyền truy đòi các khoản phải thu của khách hàng là bên bán hàng
thông qua việc ứng trước tiền để được nhận quyền và lợi ích hợp pháp liên
quan đến khoản phải thu theo thỏa thuận.
• Bao thanh toán bên mua hàng là việc đơn vị bao thanh toán mua lại có bảo
lưu quyền truy đòi các khoản phải trả của khách hàng là bên mua hàng
thông qua việc ứng trước tiền thanh toán cho bên bán hàng và được khách
hàng hoàn trả tiền ứng trước, lãi và phí theo thỏa thuận.

186
CHỨC$NĂNG$CỦA$FACTORING

QUẢN%LÝ% TÀI%TRỢ% BẢO%


SỔ%SÁCH% THU%NỢ NGẮN% TƯ%VẤN HIỂM%
KẾ%TOÁN HẠN RỦI%RO

187
PHÂN%LOẠI%FACTORING

Theo%phạm vi% Trách nhiệm%đối


hoạt động với%rủi%ro
Factoring nội địa Factoring có
Factoring quốc%tế truy%đòi
Factoring miễn%
truy đòi
Số%lượng hóa%đơn Phạm%vi giao%dịch
của%một người%bán của%nhà Factor%với
hàng%cụ%thể người%mua
Factoring toàn bộ Factoring công%
Factoring một khai
phần Factoring kín
188
FACTORING*NỘI*ĐỊA*VÀ*QUỐC*TẾ

Giống&nhau Khác&nhau

Dịch vụ cung cấp Tiền tệ Luật pháp


sử dụng

Trách nhiệm Tập quán


Tiêu chuẩn của nhà Factor giao dịch
khách hàng
Loại hình Chất lượng
Factoring dịch vụ
189
FACTORING*QUỐC*TẾ

Hợp đồng thương mại

EXPORTER IMPORTER

Hợp Qua
n+nợ
đồng J co n hệ
nợ
Factoring+ ệchủ thu
n h
quốc tế Qua nợ

Quan hệ đại lý

EXPORTING+FACTOR IMPORTING+FACTOR
190
FACTORING*QUỐC*TẾ
FACTORING*MỘT*HỆ*THỐNG

1.*Giao hàng

3.*Nhà
EXPORTER IMPORTER
2.*Thủ Factor* 6.*Thanh
tục bán thanh toán
nợ cho toán phần
nhà trước còn lại
Factor theo tỷ lệ 5.*Thanh
% toán nợ
4.*Đòi ?ền người mua

FACTOR 191
FACTORING*QUỐC*TẾ
FACTORING*HAI*HỆ*THỐNG

2.*Giao hàng

EXPORTER IMPORTER
1.*Hợp 3a.* 7.*
4.*Tài 5.*Đòi 6a.*
đồng Chuyển Thanh
trợ tiền Than
Factorin nhượn toán
ứng người h
g*quốc g hóa phần
trước mua toán
tế đơn còn lại nợ

3b.*Chuyển nhượng hóa đơn

6b.*Thanh toán nợ
192
EXPORTING*FACTOR IMPORTING*FACTOR
PHÍ$FACTORING
PHÍ$FACTORING

• Phí$bảo$hiểm$rủi$ro
• Phí$giao$dịch tính$
• Phí hành chính trên$số$lượng$hóa$
đơn/giấy$ghi$có
• Phí$ngân$hàng
FACTOR$XUẤT$KHẨU FACTOR$NHẬP$KHẨU

193
PHÍ$FACTORING

Phí$cộng$lãi Phí theo$lô


Phí giảm dần Phí theo chu kỳ
cơ$bản hóa$đơn

Hoàn lại một Phí theo tỷ lệ


phần phí cố định

Phí cố định
194
LỢI$ÍCH$VÀ$HẠN$CHẾ
FACTORING$QUỐC$TẾ

EXPORTER IMPORTER FACTOR

195
196
197
198
199
200
201
202
203
2

FORFAITING
bao thanh toán
tuyệt đối
KHÁI%NIỆM%forfating

Forfaiting là thuật ngữ dùng để ForfaiWng là một dạng tài trợ thương mại
chỉ việc mua lại các khoản nợ quốc tế liên quan tới việc người xuất khẩu
phải trả trong tương lai, phát bán miễn truy đòi với mức giá chiết khấu cho
sinh từ việc giao hàng hóa hoặc các đơn vị bao thanh toán ( Forfaiter) các
dịch vụ, chủ yếu là từ hoạt khoản phải thu trung và dài hạn có nguồn
động xuất khẩu hàng hóa với gốc từ các hợp đồng mua bán hàng hóa với
điều kiện miễn truy đòi lại điều kiện các khoản phải thu phải có bảo
người xuất khẩu. (Theo cuốn lãnh thanh toán của một ngân hàng có uy an.
“Innovative Export Financing: (Theo cuốn “Nghiệp vụ bao thanh toán” –
Factoring and Forfaiting”) Ths. Nguyễn Quỳnh Lan)

205
Đặc điểm forfa,ng

CHIẾT&KHẤU& GIÁ&TRỊ& MIỄN&


CHỨNG&TỪ& CHIẾT&KHẤU TRUY&ĐÒI
THU&NỢ

CÔNG&CỤ& TRUNG&VÀ& THỊ&TRƯỜNG&


ĐÒI&NỢ DÀI&HẠN GIAO&DỊCH

206
FORFATING)SƠ)CẤP)VÀ)THỨ)CẤP

SƠ# THỨ#
CẤP CẤP

Thị trường sơ cấp bao gồm tất cả các Thị trường thứ cấp bao gồm hoạt động
hợp đồng Forfaiting ký kết giữa nhà xuất giữa các forfaiter, các factor và các ngân
khẩu và nhà Forfaiter đầu tiên. hàng, còn các nhà xuất khẩu không tham
gia vào thị trường này.

Theo quy định, trên thị trường sơ cấp Các hợp đồng thường được thỏa thuận
bắt buộc phải có hợp đồng ký kết giữa qua điện thoại, fax… trước rồi mới được
nhà xuất khẩu và nhà Forfaiter đầu tiên. ghi lại bằng văn bản.
207
ĐIỀU%KIỆN%THỰC%HIỆN%forfa1ng

GIÁ$TRỊ THỜI$HẠN TIỀN$TỆ$


THANH$
TOÁN

HỢP$ĐỒNG$ THỰC$HIỆN$ HỢP$ĐỒNG$


FORFAITING HỢP$ĐỒNG$ BẢO$LÃNH$
MUA$BÁN THANH$TOÁN
208
FORFAITING)QUỐC)TẾ
VỚI$THƯƠNG$PHIẾU
2.$Hợp đồng thương mại

3.$Giao hàng

5.$Hối phiếu (kỳ phiếu)$có bảo lãnh của ngân hàng


EXPORTER IMPORTER
1.$Hợp 6.$ 7.$ 4.$ 9a.$
đồng Chứng Thanh Bảo Than
ForfaiFng từ toán lãnh h
thanh toán
toán nợ

8.$Chứng từ

9b.$Thanh toán nợ
209
FORFAITER IMPORTER’S$BANK
FORFAITING)QUỐC)TẾ
VỚI-L/C
2

4
EXPORTER IMPORTER
5
9
3b 7 3

5b 3a

5a

EXPORTER’S-BANK 7 6 IMPORTER’S-BANK

1 8 210
FORFAITER
Factoring*vs.*Forfai/ng

Giống&nhau Khác&nhau

Đối tượng Thời hạn Giá trị


Hình thức tài trợ

Chứng từ Thời điểm Phạm vi&


Mua lại khoản thanh toán trách nhiệm
phải thu
Rủi ro Tiền tệ Lãi suất
sử dụng

Dịch vụ Chi&phí 211


LỢI$ÍCH$VÀ$HẠN$CHẾ
forfei2ng

EXPORTER IMPORTER FORFAITER

212
Chương 6:)BẢO)LÃNH
NGÂN)HÀNG)TRONG
THƯƠNG)MẠI)QUỐC)TẾ
MỤC$TIÊU
! Hiểu được khái niệm, đặc điểm và phân loại bảo lãnh;
! Hiểu được quy trình thực hiện bảo lãnh;
! Phân tích được rủi ro của các chủ thể trong bảo lãnh và đề
xuất được giải pháp cơ bản nhằm hạn chế rủi ro;
! Vận dụng kiến thức để lựa chọn loại bảo lãnh cơ bản phù
hợp với đặc điểm giao dịch cơ sở và đặc trưng của khách
hàng.
214
#1

TỔNG%QUAN%VỀ%
BẢO%LÃNH%NGÂN%HÀNG%
TRONG%NGOẠI%
THƯƠNG
Bảo lãnh LÀ*GÌ
KHÁI%NIỆM%BẢO%LÃNH

Demand guarantee or guarantee means any


signed undertaking, however named or
described, providing for payment on
presentation of a complying demand.
Dịch: Bảo lãnh theo yêu cầu hoặc bảo lãnh là
bất kỳ cam kết nào được ký, dù được gọi tên
hoặc mô tả thế nào, thể hiện việc thanh toán
dựa trên việc xuất trình yêu cầu phù hợp.

216
Bảo lãnh LÀ*GÌ
MỐI$QUAN$HỆ$BẢO$LÃNH

GUARANTOR

APPLICATION GUARANTEE

CONTRACT
APPLICANT BENEFICIARY

217
Bảo lãnh LÀ*GÌ
KHÁI%NIỆM%BẢO%LÃNH%NGÂN%HÀNG

Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp @n


dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết với bên
nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ
tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi
bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc
thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết
với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh
phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh.
! Thông tư 07/2015/của NHNN/! 218
Bảo lãnh LÀ*GÌ
KHÁI%NIỆM%BẢO%LÃNH%NGÂN%HÀNG%
TRONG%THƯƠNG%MẠI%QUỐC%TẾ

Bảo lãnh ngân hàng trong thương mại


quốc tế là một cam kết độc lập, không hủy
ngang bằng văn bản do ngân hàng phát
hành theo yêu cầu của khách hàng trong
nước rằng sẽ thanh toán cho người thụ
hưởng nước ngoài khi xuất trình yêu cầu
phù hợp.!
219
Bảo lãnh LÀ*GÌ
ĐẶC$ĐIỂM$CỦA$BẢO$LÃNH

Cam$kết độc lập Cam$kết không thể Công cụ thụ động


của một ngân hàng hủy ngang

220
Bảo lãnh LÀ*GÌ
CHỨC$NĂNG$CỦA$BẢO$LÃNH

TÀI$TRỢ$
THÚC$ BỒI$
PHÁP$LÝ THƯƠN
ĐẨY THƯỜNG
G$MẠI

221
#2

PHÂN%LOẠI%BẢO%LÃNH
Căn cứ vào sự liên hệ với hợp đồng cơ sở

Bả o lãnh ngân hàng độ c lậ p


•Bả o lãnh ngân hàng độ c lậ p là bả o lãnh có sự độ c lậ p giữa
hợp đo0 ng/mo1 i quan hệ cơ sở và hợp đo0 ng bả o lãnh

Bả o lãnh ngân hàng phụ thuộ c


•Bả o lãnh phụ thuộ c là mộ t bả o lãnh trong đó người bả o
lãnh tự ràng buộ c với mộ t so1 tie0 n co1 định đe7 trang trả i
khoả n nợ hoặ c sự vỡ nợ cho người yêu ca0 u, người đã ràng
buộ c với người thụ hưởng thông qua hợp đo0 ng/mo1 i quan
hệ cơ sở.
Căn cứ vào giao dịch cơ sở

Bả o lãnh thương mạ i


• Bảo lãnh thương mại là bảo lãnh dựa trên giao
dịch thương mại, ví dụ như việc giao hàng, hoàn
thành một dự án hoặc xây dựng một nhà máy

Bảo lãnh tài chính


• Bả o lãnh tài chính là bả o lãnh dựa trên giao dịch
tài chính, ví dụ như đe3 dùng làm tài sả n the4 cha4 p
cho mộ t khoả n vay.
Căn cứ mục đích sử dụng

Bả o lãnh xua& t kha' u


• Bả o lãnh xua& t kha' u là mộ t bả o lãnh trong đó người
bán/nhà xua& t kha' u đóng vai trò là người yêu ca. u bả o
lãnh.

Bả o lãnh nhậ p kha' u


• Bả o lãnh nhậ p kha' u là bả o lãnh trong đó nhà nhậ p kha' u
đóng vai trò là người yêu ca. u bả o lãnh.

Các loại bảo lãnh khác


Bảo lãnh THEO,TỪNG
GIAI,ĐOẠN,THỰC,HIỆN,HỢP,ĐỒNG

XÂY# GIAO#
DỰ# HỢP# HÀNG/# BẢO#
DỰN
THẦU ĐỒNG LẮP# HÀNH
G ĐẶT

BẢO# BL#HOÀN# BL#THỰC# BẢO# BẢO#


LÃNH# TRẢ#TIỀN# HIỆN# LÃNH# LÃNH#
DỰ# ỨNG# HỢP# THANH# BẢO#
THẦU TRƯỚC ĐỒNG TOÁN HÀNH
226
Điều kiện đòi
Loại Bảo Người yêu Người thụ Số tiền bảo Thời điểm
tiền theo bảo
lãnh cầu hưởng lãnh hết hạn
lãnh
Bảo lãnh dự
thầu
Bảo lãnh
hoàn trả tiền
ứng trước
Bảo lãnh thực
hiện hợp đồng
Bảo lãnh
thanh toán
Bảo lãnh bảo
hành
227
Bảo lãnh DỰ*THẦU

KHÁI%NIỆM
• Cam kết bồi thường cho chủ đầu tư khi nhà thầu bị phạt do vi
phạm quy định dự thầu mà không nộp hoặc nộp không đủ
Bền phạt cho bên chủ đầu tư
CA+ U%HO. I
• Những viGphạm về quy định dự thầu?
• Các chủ thể trong Bảo lãnh dự thầu?
• SốGtiềnGbảoGlãnh
• Ngày hết hạn bảo lãnh
228
Bảo lãnh HOÀN,TRẢ,TIỀN,ỨNG,TRƯỚC

KHA$ I&NIE)̣ M
• Bảo%đảm%nghĩa%vụ%hoàn trả%2ền%ứng%trước%nếu%người%bán
không thực hiện hợp đồng.

CA) U&HO/ I
• Các chủ thể trong Bảo lãnh hoàn trả 2ền ứng trước?
• Số 2ền bảo lãnh
• Ngày hết hạn bảo lãnh

229
Bảo lãnh THỰC,HIỆN,HỢP,ĐỒNG

KHÁI%NIỆM
• Bảo%đảm%nghĩa%vụ%thực%hiện%hợp đồng của%người%bán.

CA+ U%HO. I
• Các chủ thể trong Bảo lãnh thực hiện hợp đồng?
• Số Eền bảo lãnh
• Bảo lãnh nên quy định như thế nào để bảo đảm quyền lợi của
người bán?
• Bảo lãnh%thực%hiện hợp đồng và bảo%lãnh%dự%thầu có thể tồn
tại song%song? 230
Bảo lãnh thanh toán

KHA$ I&NIE)̣ M
• Bảo%đảm%nghĩa%vụ%thanh%toán%khi%người%mua%không%thanh%
toán theo%phương%thức%thanh%toán%khác.

CÂU&HỎI
• Các chủ thể trong Bảo lãnh thanh toán?
• Số Fền bảo lãnh
• Tổng%chi%phi%so%với chi%phí của%thư%Nn dụng%thương%mại?
• Phương%thức%thanh%toán%thay%đổi%từ%thư%Nn dụng%thương%mại
sang%phương%thức%ghi%sổ?
• Bảo%lãnh%thanh%toán%có%thể%là%phương%thức%thanh%toán:%bảo
lãnh thanh toán trực Fếp – direct%payment%guarantee? 231
Bảo lãnh bảo hành

KHA$ I&NIE)̣ M
• Bảo%đảm%nghĩa%vụ%cung%cấp%biện%pháp%sửa%chữa%các%hư%hỏng%
xảy%ra sau khi giao hàng/nghiệm thu/hoàn thành các hạng
mục chủ yếu.
CA) U&HO/ I
• Các chủ thể trong Bảo lãnh bảo hành?
• Số%tiền%bảo%lãnh
• Bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh bảo hành/bảo trì có
thể tồn tại song%song?

232
Căn cứ phương thức phát hành

Bảo lãnh trực tiếp


• Bả o lãnh trực tie+ p trong thương mạ i quo+ c te+ là loạ i bả o lãnh trong đó ngân hàng củ a người yêu ca/ u cam
ke+ t bo/ i thường không hủ y ngang trực tie+ p cho người thụ hưởng.

Bả o lãnh gián tie+ p


• Bả o lãnh gián tie+ p hay mộ t thuậ t ngữ khác thường được dùng là bả o lãnh đo+ i ứng, là loạ i hình bả o lãnh
trong đó ngân hàng bả o lãnh phát hành Thư bả o lãnh không phả i theo yêu ca/ u củ a người yêu ca/ u bả o
lãnh mà là theo yêu ca/ u trong Thư bả o lãnh đo+ i ứng củ a mộ t ngân hàng khác.

Thư tín dụ ng dự phòng

Bả o lãnh có đả m bả o

Xác nhậ n bả o lãnh

Đo/ ng bả o lãnh


Cơ sở pháp lý

Quy ta$ c và thực hành ve( bả o lãnh

Công ước

234
6.4.$NỘI$DUNG$CƠ$BẢN$
TRONG$THƯ$BẢO$LÃNH
NỘI$DUNG$CƠ$BẢN

THEO% THEO%
URDG% THÔNG%
758 TƯ%
07/2015
236
Các chủ the$

! Người yêu cầu (Applicant)


! Người thụ hưởng (Beneficiary)
! Người bảo lãnh đối ứng (Counter Guarantor)
! Người bảo lãnh (Guarantor)
! Bên ra chỉ thị phát hành (Instructing Party)
! Bên thông báo (Advising Party)
! Người xuất trình (Presenter)
237
Quy trình bảo lãnh theo URDG 758

(2) Người yêu cầu


Người bảo lãnh/
Guarantor Applicant/
Instructing party
(5)

(3) (1)
(5)

Bên thông báo Người thụ hưởng


Advising party (4) Beneficiary

238
Chú thích:
(1) Thỏa thuận giữa người yêu cầu và người thụ hưởng.
(2) Đơn yêu cầu phát hành bảo lãnh (từ người yêu cầu
đến người bảo lãnh).
(3) Phát hành bảo lãnh của người bảo lãnh.
(4) Thông báo về bảo lãnh cho người thụ hưởng.
(5) Yêu cầu đòi bồi thường/Xuất trình/Thanh toán theo
bảo lãnh.
239
NỘI DUNG THƯỜNG CÓ
Số tham chiếu, Các bên Điều kiện Quy tắc/ Luật
Ngày phát hành liên quan cơ sở áp dụng
bảo lãnh

Hủy ngang/ không Số tiền và Điều khoản


hủy ngang loại tiền đòi tiền

Hiệu lực của Tính độc lập Điều khoản chuyển


bảo lãnh nhượng 240
#3

QUY$TRÌNH$PHÁT$HÀNH$$
BẢO$LÃNH
Phát hành Bảo lãnh trực /ếp
1. UNDERLYING
CONTRACT
APPLICANT BENEFICIARY

S UE E
. 1 . IS NTE
2. 3 RA
A 4. ADVISE
APPLICATION GU

3.2. ISSUE
GUARANTOR( GUARANTEE
ADVISING(
(ISSUING(
BANK
BANK) 242
Phát hành Bảo lãnh gián .ếp
1. UNDERLYING
CONTRACT
APPLICANT BENEFICIARY

2. 4. ISSUE
APPLICATION GUARANTEE

3. ISSUE COUNTER
COUNTER() -GUARANTEE GUARANTOR(
GUARANTOR(
(INSTRUCTING(
(ISSUING(
BANK) BANK) 243
Phát hành Bảo lãnh
TRÊN0CƠ0SỞ0BẢO0LÃNH0ĐỐI0ỨNG
1. UNDERLYING
CONTRACT
APPLICANT BENEFICIARY

2. 4. ISSUE
APPLICATION GUARANTEE

3. ISSUE COUNTER
COUNTER() -GUARANTEE GUARANTOR( H.O
GUARANTOR(
(INSTRUCTING(
(ISSUING(
BANK) BRANCH
BANK) 244
Phát hành Bảo lãnh
TRÊN0CƠ0SỞ0BẢO0LÃNH0ĐỐI0ỨNG
CÁC#NỘI#DUNG#NHẬN#BIẾT#BẢO#LÃNH#ĐỐI#ỨNG

Code F23 của


MT760: Có chỉ thị BANK
REQUEST (thông A phát hành bảo Có nội dung cam
báo bả o lãnh lãnh (Please issue kết bồi hoàn (We
thường là: ISSUE) by our order and hereby agree to reimburse
you upon your first written
under our counter demand by authenticated
indemnity No… ) swift message stating that
you have been claimed under
and in accordance with the
terms of the guarantee) 245
STANDBY(L.C
1. UNDERLYING
CONTRACT
APPLICANT BENEFICIARY

2. G
AP UAR
PL
IC ANT
2. L.C AT EE 4. ISSUE
APPLICATION IO GUARANTEE
N

3. STANBY L/C
GUARANTOR(
COUNTER()
GUARANTOR
(ISSUING(
BANK) 246
Phát hành Bảo lãnh
TRÊN CƠ SỞ BẢO LÃNH ĐỐI ỨNG
ĐIỀU KIỆN PHÁT
HÀNH

Có đề nghị từ Ngân hàng đại lý Ngày bắt đầu


ngân hàng đại lý có đủ hạn mức có hiệu lực

Ngày hết hạn hiệu Phương thức đòi Điều khoản


lực tiền hợp lý giới hạn

247
Phát hành Bảo lãnh
TRÊN0CƠ0SỞ0BẢO0LÃNH0ĐỐI0ỨNG
LỢI$ÍCH$CÁC$BÊN

NGƯƠ%I' NGƯƠ%I'
NGÂN'
THỤ ' YE* U'
HÀNG
HƯƠ2NG CA. U

248
Một số vụ việc gian lận điển hình
CASE%1
Công ty X (Thái Lan) ký hợp đồng xuất khẩu 100,000 tấn gạo, giá trị 32,5 triệu USD
cho công ty Y (Thụy Sĩ), thanh toán bằng L/C trả ngay, cho phép đòi tiền bằng điện.
Công ty X phải cung cấp Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là 5% giá trị hợp đồng, do
ngân hàng G (Thụy Sĩ) phát hành. Công ty X yêu cầu ngân hàng H (Thái Lan) phát
hành bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng G, ký quỹ 100%. Ngân hàng G yêu cầu ngân
hàng H ký quỹ 100% và cho phép tự động ghi nợ tài khoản này khi có yêu cầu đòi
tiền. Bảo lãnh được phát hành theo mẫu của người mua và có hiệu lực ngay.
Sau 2 tuần trì hoãn mở thư tín dụng, công ty Y lập yêu cầu đòi tiền ngân hàng G. Vì
bộ chứng từ xuất trình phù hợp, ngân hàng G thanh toán cho công ty Y, đồng thời ghi
nợ tài khoản ngân hàng H và điện báo nợ.
Công ty Y đã lợi dụng điểm nào trong giao dịch này để thực hiện hành vi lừa
249
đảo?
Một số vụ việc gian lận điển hình
CASE%2
Công ty V và công ty C ký hợp đồng xây dựng, có điều khoản ứng trước trị giá
15,43 tỷ VND. Ngân hàng N phát hành bảo lãnh tiền ứng trước 15,43 tỷ cho công
ty C. Bảo lãnh có giá trị ngay từ khi phát hành, không có điều khoản giảm trừ. Tuy
nhiên, công ty C chuyển 10,6 tỷ cho công ty V vào tài khoản của công ty này tại
một ngân hàng khác.
Công ty V chậm tiến độ hợp đồng, C lập chứng từ đòi ngân hàng N thanh toán
15,43 tỷ. NH N nhận chứng từ, chứng từ phù hợp, NH N thông báo cho công ty V.
Công ty V không thanh toán vì cho rằng công ty C đòi tiền vượt quá số tiền ứng
trước 10,6 tỷ.
Công ty C đã lợi dụng điểm nào trong giao dịch này để thực hiện đòi tiền thiếu
trung thực? 250
Câu 1. Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước có số tiền bảo lãnh tương đương với … giá
trị hợp đồng:
A. 5-20 % B. 70-90% C. 1-2% D. 100%
Câu 2. Lợi ích của bảo lãnh đối với nền kinh tế:
A. Thúc đẩy hoạt động XNK
B. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
C. Thúc đẩy quá trình kí kết hợp đồng
D. Cả A và B
Câu 3. Có ít nhất bao nhiêu chủ thể tham gia vào quy trình BL gián tiếp:
A. 2
B. 3
C. 4
D. Không đáp án nào đúng
Câu 4. Phí bảo lãnh phụ thuộc vào:
A. Trị giá bảo lãnh
B. Tỷ lệ phí
C. Thời hạn bảo lãnh
D. Cả ba đáp án trên
Câu 5. Đâu không phải đặc điểm của bảo lãnh:
A. Có thể hủy ngang
B. Làm việc dựa trên chứng từ
C. Thanh toán theo yêu cầu đầu tiên theo thông lệ quốc tế
D. Tính độc lập với hợp đồng cơ sở
Câu 6. Số tiền bảo lãnh của bảo lãnh bảo hành thường tương đương với bao nhiêu
% giá trị hợp đồng:
A. 2%-5% B. 10%-15% C. 5%- 10% D. 5%-20%
Câu 7. Bên bảo lãnh thường sẽ có những đặc điểm:
A. Uy tín
B. Có khả năng tài chính
C. Có quan hệ đại lý rộng khắp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Hạn chế của bảo lãnh trực tiếp là:
A. Phức tạp
B. Quyền lợi của người thụ hưởng không được bảo vệ chắc chắn
C. NHTB không cam kết thanh toán theo nội dung thư bảo lãnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Trong bảo lãnh thanh toán, người yêu cầu là:
A. Nhà xuất khẩu
B. Nhà nhập khẩu
C. Ngân hàng
D. A hoặc B
Câu 10. Ngân hàng có nghĩa vụ thanh toán thứ mấy trong bảo lãnh:
A. Thứ nhất
B. Thứ 2
C. Thứ 3
D. Tùy từng trường hợp

251
II. ĐÚNG/SAI
Câu 1. Trong bảo lãnh thanh toán, bên yêu cầu là nhà xuất khẩu.
Câu 2. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng nên quy định số tiền bảo lãnh giảm dần theo
tiến độ hợp đồng.
Câu 3. Trong quy trình bảo lãnh gián tiếp, người thụ hưởng có quyền gửi yêu cầu
bồi thường tới ngân hàng chỉ thị.
Câu 4. Bảo lãnh ngân hàng là hình thức tài trợ trực tiếp.
Câu 5. Hợp đồng bảo lãnh có hiệu lực cao hơn thư bảo lãnh.

252
6.6.#RỦI$RO$TRONG
GIAO$DỊCH$BẢO$LÃNH
Rủi ro đối với người yêu cầu

Rủi ro đối với người thụ hưởng

Rủi ro đối với người bảo lãnh


THANK&YOU!

255

You might also like