You are on page 1of 11

LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng I:

BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ


Với tính chất là một tài liệu học tập (dùng để giảng dạy trong 30 tiết), giáo
trình này cũng không có gì mới so với các công trình của các giáo sư đi trước, chủ I. BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ
đích của người biên soạn là làm sao cho sinh viên có hứng thú khi học môn này. 1. Ngôn ngữ là một hiện tƣợng xã hội:
Chính vì thế, trong giáo trình này người biên soạn đã đưa thêm nhiều ví dụ minh a. Trong một thời gian dài, do ảnh hưởng của thuyết tiến hóa của Darwin mà
họa bằng các chuyện vui ngôn ngữ (kí hiệu NỤ CƢỜI NGÔN NGỮ ) giúp một số người cho rằng ngôn ngữ cũng giống như một cơ thể sống, hoạt động, phát
sinh viên liên tưởng đến những khái niệm, những định nghĩa phức tạp. triển theo qui luật tự nhiên tức là ngôn ngữ cũng nảy sinh – trưởng thành – hưng
Giáo trình này cũng cung cấp những thông tin có liên quan đến các chương thịnh – suy tàn – diệt vong. Người ta lấy ví dụ, trong ngôn ngữ có nhiều từ cũ mất
mục bằng ký hiệu . Đây là những “lượm lặt” trên báo chí, trên các tạp chí đi và nhiều từ mới phát sinh; các ngôn ngữ như tiếng Latin, tiếng Phạn… đã trở
chuyên ngành nhằm giúp sinh viên hiểu biết thêm. Kí hiệu cũng có thể là những thành các tử ngữ.
câu hỏi gợi mở buộc sinh viên phải suy nghĩ và cho lời đáp. Tuy nhiên, chúng ta nên hiểu rằng qui luật hoạt động của ngôn ngữ không
Người biên soạn kính mong sự góp ý, chỉ bảo của các giáo sư trong ngành giống như qui luật tự nhiên. Bởi trong ngôn ngữ có sự kế thừa cái cũ và phát triển
để giáo trình ngày càng tốt hơn. cái mới chứ không bị mất đi hoàn toàn. Chẳng hạn, tiếng Phạn, tiếng Latin vẫn còn
Người biên soạn lưu lại nhiều dấu vết trong các ngôn ngữ khác.
TRẦN VĂN TIẾNG Từ “phát-xít” xuất hiện rất sớm từ thời La Mã cổ đại, chữ Latin là
“fasces”. Bấy giờ giai cấp quí tộc đi du ngoạn, đầy tớ đi theo hầu thường
mang theo bó gậy ở giữa có cắm đàu cái rìu gọi là “fasces” tượng trưng cho
uy quyền thống trị. Khi đề xướng phong trào phát-xít, Mussolini gọi tổ chức
đó theo tiếng Ý là “Fascia” (nghĩa gốc là “hiệp hội”, “liên minh”) nhưng
do Mussolini cứ nói “Fascio” tức là “fasces” vả lại các đảng phát-xít quốc
gia cũng dùng chữ “Fascio”, do đó các học giả trên thế giới đều dịch
“fascio” là “phát-xít”(…). Từ “Fascio” xuất hiện lần đầu vào năm 1890…
(Báo An ninh thế giới)
b. Một số người lại đồng nhất ngôn ngữ với bản năng sinh vật của con
người, nghĩa là hoạt động nói năng cũng có tính bản năng như ăn, uống, khóc
cười… có nghĩa là họ nhận thấy trẻ em ở đâu khi sinh ra cũng biết khóc, cười, la…
1 2
sau đó là biết nói. Thậm chí có nhiều dân tộc khác nhau nhưng trẻ em khi phát minh rằng, ranh giới chủng tộc và ngôn ngữ không trùng nhau, bằng chứng là có
những âm đầu tiên trong cuộc đời nghe như tương tự nhau: papa, ba ba, ma ma… nhiều chủng tộc nói chung một ngôn ngữ như nước Mĩ, Úc và ngược lại một chủng
Thực chất, bản năng ăn, uống, cười, la… cũng có thể tồn tại ngoài xã hội, tộc có thể nói nhiều ngôn ngữ như người Hi Lạp, người Anbani, người Xecbi…
nhưng ngôn ngữ thì ngược lại.
NỤ CƢỜI NGÔN NGỮ
Lấy ví dụ, năm 1920, tại Ấn Độ, người ta phát hiện 2 em bé (khoảng 2
Trong một quán cà phê ở Montreal, Canada một khách
tuổi và 7 tuổi) được chó sói nuôi sống trong một cái hang. Sau khi được cứu
hàng phàn nàn với ông chủ vì bị phỏng khi rửa tay:
trở về, em nhỏ chết, em lớn không biết nói, đi bằng cả tứ chi, ăn như sói. Sau
- Ông xem đây, vòi có chữ C lại chảy ra toàn nước sôi.
gần 4 năm được dạy nói, em này chỉ nói được 6, 7 từ; sau 7 năm thì nói
- Thưa ông, chữ C ở đây viết tắt từ chữ chaude tiếng Pháp có
được khoảng 50 từ; đến 16 tuổi khả năng nói như một em bé 4 tuổi.
nghĩa là nóng. Ông đang ở Montreal mà!
Một ví dụ khác, theo nhà sử học Hedorot, hoàng đế Xelan đã làm một
- Khoan đã, còn vòi kia cũng ghi C luôn – Vị khách gào to.
thí nghiệm: bắt cóc một số trẻ em, cách li chúng, nhốt vào một tháp kín, cho
- Dĩ nhiên, đó là viết tắt từ cold tiếng Anh là lạnh. Ông phải
ăn đầy đủ. Sau 12 năm những đứa trẻ này vẫn lớn nhưng có biểu hiện của
biết rằng Montreal là một thành phố dùng hai thứ tiếng mà!
thú nhiều hơn người, không biết nói, chỉ biết ăn, kêu la…
Một vị khách du lịch không biết tiếng bản xứ, bước vào một
Báo ANTG ngày 6.1.2000 có đưa tin: Cậu bé 4 năm sống giữa bầy khỉ
tiệm ăn. Ông muốn ăn thịt bò nên để một bàn tay lên đầu với hai ngón
(Uganda). Khi cậu bé mới 2 tuổi thì bố mẹ bị giết chết trong cuộc đụng độ
tay giơ lên tượng trưng hai chiếc sừng. Người phục vụ gật đầu tỏ vẻ am
giữa các bộ tộc. Cậu bé được một bầy tinh tinh đem vào rừng nuôi nấng.
hiểu và chạy vào bảo với bà chủ:
Sau 4 năm, một số nông dân định đốt rừng làm rẫy đã xua đuổi bầy tinh tinh
- Bà ơi, có người muốn tìm ông chủ!
và phát hiện ra cậu bé. Người ta phải nhờ một nhà thờ địa phương nuôi và
Malaysia là một đất nước đa ngôn ngữ, mỗi người dân trong đời
dạy tiếng. Hiện nay, cậu bé đã 12 tuổi, nói chậm và có một thói quen cố hữu:
sống hàng ngày thường sử dụng ít nhất 2 ngôn ngữ. Ngôn ngữ chính
dùng hai tay ôm chầm khi gặp người mà cậu yêu mến đúng như cách chào
thức (cũng là ngôn ngữ nhân dân dùng hàng ngày) là tiếng Mã Lai.
đón bạn của loài khỉ.
Ngôn ngữ thứ hai là tiếng Anh (ngôn ngữ “thực dân”) và một số ngôn
c. Để giải thích bản chất tự nhiên của ngôn ngữ, người ta đồng nhất ngôn
ngữ phổ thông khác nhưng cũng rất quan trọng là tiếng Trung, tiếng
ngữ với những đặc trưng về chủng tộc (như màu da, tỉ lệ thân thể, hình dáng
Hindu (Ấn Độ) (…)
xương sọ…) có tính di truyền. Chẳng hạn, bố mẹ da đen sẽ sinh con da đen, do vậy
(…) Một hiện tượng nữa thường gặp (ở Malaysia) là sự dung hòa của
nếu bố mẹ là người Nga thì con sẽ nói được tiếng Nga.
ngôn ngữ mới trong môi trường giao tiếp của đời thường. Mọi người nói
Thực chất ngôn ngữ không có tính di truyền. Em bé có quốc tịch Nga nhưng
sống với người Việt có thể sẽ nói giỏi tiếng Việt và ngược lại. Người ta chứng

3 4
với bạn bè mình lẫn lộn cả tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Mã Lai (…) - Ngôn ngữ hình thành do nhu cầu giao tiếp của con người.
(Theo NN&ĐS 1-1996) K.Marx và Engels đã viết: “Ngôn ngữ là ý thức thực tại, thực tiễn, ngôn
d. Có những nhà nghiên cứu ngôn ngữ đã dựa trên quan điểm sinh vật học mà ngữ cũng tồn tại cho cả những người khác nữa như vậy cũng tồn tại lần đầu
đồng nhất ngôn ngữ với tiếng kêu của động vật. tiên cho bản thân tôi nữa và cũng như ý thức, ngôn ngữ sinh ra là do nhu cầu,
Ví dụ: Một số động vật dùng tiếng kêu để thông báo (gà mẹ gọi con, gà gô do cần thiết phải giao dịch với người khác”.
thông báo nguy hiểm, chim học nói tiếng người, một số động vật dùng tiếng Như vậy theo quan điểm trên, bản chất xã hội của ngôn ngữ thể hiện ở chỗ:
kêu gọi bạn tình…). Nhưng theo Paplop, đó là những phản xạ có hoặc - Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách là một phương tiện giao tiếp quan
không có điều kiện, đó là hệ thống tín hiệu thứ nhất, còn tiếng nói của con trọng
người là thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai, gắn liền với tư duy trừu tượng. - Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội.
e. Nhiều nhà nghiên cứu khác lại cho rằng ngôn ngữ là hiện tượng cá nhân, - Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển
tiêu biểu là quan điểm của Viện sĩ Sakhơmatop. Theo đó, ngôn ngữ là của cá nhân, của xã hội.
còn ngôn ngữ của một làng, một tỉnh, một nước là kết luận trung tính của một số Như thế ngôn ngữ tồn tại và phát triển theo những quy luật khách quan và
ngôn ngữ cá nhân nhất định. không phụ thuộc vào ý chí của cá nhân, khi nói “ngôn ngữ tồn tại và phát triển theo
Sự thực là mỗi cá nhân có thể vận dụng ngôn ngữ một cách khác nhau nhưng những quy luật khách quan và không phụ thuộc vào ý chí của cá nhân” tức là nói
nếu không có ngôn ngữ chung, ngôn ngữ thống nhất thì con người làm sao giao đến việc can thiệp của con người vào các quy luật phát triển của ngôn ngữ thường
tiếp với nhau được. Nhà triết học Epirit đã đưa ra một ví dụ thú vị: nếu ta coi ngôn không mang lại hiệu quả.
ngữ như đồng tiền đang lưu hành trong một nước, ai cũng phải chấp nhận sử dụng Chẳng hạn cái gọi Quốc tế ngữ “Esperanto” tuy ra đời đã lâu nhưng
thì cho dù một cá nhân nào đó có ý tưởng tạo ra một đồng tiền mới (một ngôn ngữ vẫn chưa được nhiều người biết đến và thông dụng như tiếng Anh; việc cải
mới) ưu việt hơn thì cũng chẳng sử dụng được vì không có sự chấp nhận của xã cách chữ viết trong những năm 1980 ở Việt Nam, việc Latin hóa tiếng
hội. Trung…
f. Quan điểm của triết học Marx: 2. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt:
Như đã trình bày trên, ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên, cũng Theo quan điểm của Marx, trong các hiện tượng xã hội, người ta chia: cơ sở
không phải là hiện tượng cá nhân, vậy nó phải thuộc hiện tượng cá nhân, vậy nó hạ tầng (CSHT) và kiến trúc thượng tầng (KTTT). CSHT là toàn bộ quan hệ sản
phải thuộc hiện tượng xã hội. Theo quan điểm của triết học Marx, ba nội dung của xuất của xã hội đó, KTTT là toàn bộ quan điểm chính trị, pháp quyền, tôn giáo,
bản chất xã hội của ngôn ngữ là: nghệ thuật… của xã hội, tương quan với chúng. Tuy nhiên, ngôn ngữ không thuộc
- Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội, KTTT và cũng không thuộc CSHT, bởi:
- Ngôn ngữ tồn tại cho người khác và vì thế tồn tại cho bản thân tôi,

5 6
- Mỗi KTTT là do CSHT sinh ra nhưng ngôn ngữ không do CSHT sinh ra mà là - Cám ơn bác sĩ, bây giờ xin bác sĩ cho biết tiếng La-tinh gọi là gì để tôi
phương tiện giao tiếp của tập thể. Ngôn ngữ biến đổi liên tục, do vậy CSHT đổ sẽ còn về báo cáo với lãnh đạo cơ quan.
kéo theo sự sụp đổ của KTTT, nhưng ngôn ngữ vẫn phát triển.
- KTTT phục vụ cho một giai cấp nào đó nhưng ngôn ngữ không có tính giai cấp. II. CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ
Ngôn ngữ ra đời cùng với xã hội loài người không phải ngay từ đầu đã có giai cấp. 1. Ngôn ngữ là phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngƣời:
Theo Marx, ngôn ngữ chỉ có tính giai cấp đối với biệt ngữ, tiếng lóng. Bối cảnh giao tiếp
- Ngôn ngữ có quan hệ đặc biệt với mọi hình thái xã hội từ KTTT đến CSHT. Nội dung thông tin
Kênh và mã thông tin
NỤ CƢỜI NGÔN NGỮ Chủ thể giao tiếp A Chủ thể giao tiếp B
Trong thời kháng chiến, tại một làng quê nọ vào một đêm trăng sáng, có H1. Sự giao tiếp ngôn ngữ
một cặp nam nữ đang tâm tình bên một dòng sông. Hai người cố gắng vẽ ra a. Giao tiếp là sự truyền đạt thông tin từ người này đến người khác. Ngôn ngữ
một tương lai cho mái ấm gia đình của họ sau này. Nào là chồng đi làm, vợ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất và hoàn hảo nhất vì tính chất hai
chăm sóc con cái, … Vẽ mãi hết chuyện, cô gái kết lại: mặt “âm” và “nghĩa” của nó.
- Nói gì thì nói, em chỉ muốn người chồng tương lai của em là một người Trong một lớp học trung học, thầy giáo hỏi các học sinh:
chồng chân thật thôi! - Trong thân thể con người thì cái gì quí nhất?
Người con trai nghe thế, im lặng một lúc, bỗng anh đứng dậy cầm một cục Các câu trả lời của học sinh như: bộ óc, trái tim, đôi mắt, cái tai, đôi
đá đập mạnh vào chân và nói to như quát: chân,… đều bị thầy cho là sai. Câu trả lời của thầy là cái lưỡi. Tại
- Em muốn anh làm gì cũng được nhưng muốn anh “chân thật” thì khó quá sao thế?
vì chân anh là “chân giả” mà! Sự truyền đạt thông tin bằng khói của người da đỏ, của đèn giao
Ít lâu sau, cô gái đã kết hôn với anh thương binh ấy. thông, cách đánh morse có hoàn hảo như ngôn ngữ không?
- Nhu cầu giao tiếp mang tính bẩm sinh, là nhu cầu cần thiết của mọi người,
Bệnh nhân nói với bác sĩ: trong những hoàn cảnh đặc biệt nhu cầu này càng thể hiện rõ. Người ta
- Thưa bác sĩ, bác sĩ đừng làm tôi lo lắng với những tên bệnh La-tinh dài có thể không viết trong nhiều ngày nhưng không thể không nói (như nhân
dòng. Xin bác sĩ cứ nói thẳng tên bệnh của tôi bằng tiếng mẹ đẻ! vật Robinson khi gặp nhân vật Thứ Sáu hay nhân vật chính trong truyện
Bác sĩ: Babilon, chuyện anh thợ cắt tóc… là những ví dụ sinh động)
- Nếu tôi hoàn toàn thật thà thì bệnh của anh gọi là bệnh lười.

7 8
- Khi giao tiếp, người ta truyền đạt cho nhau những kinh nghiệm, tình cảm, - Tư duy có tính nhân loại còn ngôn ngữ có tính dân tộc. Mọi dân tộc trên
trí tuệ, các giá trị xã hội. Như vậy, ngôn ngữ là động lực bảo đảm sự tồn thế giới có thể suy nghĩ giống nhau về một vấn đề (TV: “quê” trong thông quê, và
tại và phát triển của xã hội. “quê quá” tiếng Hàn cũng vậy) nhưng cách biểu hiện bằng âm thanh lại khác nhau,
b. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp nhưng không phải tất cả các đơn vị của nó ví dụ để mô phỏng âm thanh mỗi dân tộc thể hiện khác nhau.
đều tham gia vào quá trình giao tiếp. Tham gia trực tiếp vào quá trình - Những đơn vị của tư duy không đồng nhất với các đơn vị ngôn ngữ, cụ thể
thông tin là các đơn vị định danh như từ, cụm từ, các đơn vị thông báo như là:
câu, văn bản. Các đơn vị như âm, hình vị chỉ là chất liệu để tạo ra các đơn vị - “Khái niệm” (trong logich học) khác với “từ” (một “khái niệm” có thể có
trên. nhiều từ và ngược lại một từ có thể biẻu thị cho nhiều khái niệm. Ví dụ để biểu thị
2. Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tƣ tƣởng: cho khái niệm “chết”, tiếng Việt có “mất”, “tử”, “hy sinh”,… Từ “ăn” có “ăn
a. Đây là chức năng phản ánh của ngôn ngữ. Sự phản ánh thế giới khách hàng”, “ăn” (trong “thắng không ăn”, “ăn được một trận, thua ba trận”…)
quan được thực hiện dưới hình thức ngôn ngữ. - “Phán đoán” (trong logich học) khác với “câu” bởi vì trong ngôn ngữ có
Hiện thực trực tiếp của tư tưởng là ngôn ngữ: không có từ nào, câu nào mà các câu hỏi, câu mệnh lệnh đều không phải là những phán đoán.
lại không biểu hiện khái niệm hay tư tưởng. Ngược lại không có ý nghĩ nào, tư
tưởng nào mà không tồn tại dưới dạng ngôn ngữ. Lấy ví dụ, những gì tồn tại trong 3. Phân biệt ngôn ngữ - lời nói – hoạt động nói năng:
thế giới này đều được ngôn ngữ gọi tên, thậm chí ngay cả những cái trừu tượng, Trong giao tiếp, con người hiểu được nhau, nhận ra giọng nói của một người là do
không có thật, không nhìn thấy được như: thiên đàng, thiên thần, ảo ảnh, trầm tư… chúng ta có những cái chung và cái riêng.
Suy ra, ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng. a. Cái chung: các âm, các từ, các bộ phận cấu tạo từ, mô hình cấu tạo câu,
các qui tắc biến đổi… giống nhau và được lặp đi lặp lại. Đó là ngôn ngữ
Dân Gabrôvơ ở Bungải vốn nổi tiếng keo kiệt. Đằng sau bưu ảnh (langue) là một hệ thống những đơn vị vật chất và những quy tắc hoạt
của một người ở đó gửi cho bạn mình, người ta đọc thấy những dòng động của chúng được phản ánh trong ý thức của cộng đồng. Như vậy
sau: “Mừng Giáng sinh, mừng năm mới, mừng sinh nhật bạn… từ ngôn ngữ không tồn tại cho riêng tôi hay riêng anh mà tồn tại cho tất cả
nay cho đến khi bạn yên giấc ngàn thu”. chúng ta.
b. Là công cụ giao tiếp giữa người với người, ngôn ngữ chứng tỏ khả năng
b. Ngôn ngữ và tư duy thống nhất nhưng không đồng nhất, bởi vì: của mình trong lời nói ra (kể cả dạng nói và viết). Lời nói ra đó chính là
- Ngôn ngữ là vật chất còn tư duy là tinh thần. Ngôn ngữ là vật chất vì các lời nói (parole) – kết quả của sự nói năng.
đơn vị như từ, câu đều là âm thanh. Tư duy phát sinh từ não nhưng tư duy không
phải là vật chất vì không có âm thanh, mùi vị, trọng lượng…

9 10
Lời nói là chuỗi liên tục các tín hiệu ngôn ngữ được xây dựng ươi, khỉ đột…), một hiểu biết rất quan trọng giúp con người khỏe
theo các qui luật và “chất liệu” của ngôn ngữ. Lời nói mang tính cá mạnh… như khỉ! Ngược lại, ghép cho khỉ gien “nói” của người có thể
nhân trong khi ngôn ngữ mang tính xã hội. giúp chúng “phát biểu” được những suy nghĩ.
c. Hoạt động nói năng là hệ thống các hành vi lời nói. Anh chị có tin khỉ “phát biểu” được không? Tại sao?
Trong giao tiếp (bằng lời hay chữ viết), người nghe và người nói luân
phiên nhau truyền và nhận thông tin. Hành vi nói ra của người nói chính là III. MỘT SỐ GIẢ THUYẾT GIẢI THÍCH NGUỒN GỐC NGÔN NGỮ
hành vi sản sinh văn bản; hành vi hiểu văn bản là hành vi tiếp nhận từ 1. Thuyết tƣợng thanh
phía người nghe. Chúng được gọi là hành vi lời nói. - Nguồn gốc : Manh nha từ thời cổ đại, phát triển mạnh mẽ vào thế kỷ XVII – XIX.
- Đại diện : Platon(427 – 347 TCN) và Augustin (354 – 430)
NỤ CƢỜI NGÔN NGỮ - Nội dung : Ngôn ngữ nói chung và các từ nói riêng ra đời do ý muốn tự giác hay
* Chuyện xưa kể rằng, ở một xứ nọ có anh thợ cắt tóc rất khéo. Một không tự giác của con người khi mô phỏng âm thanh tự nhiên. Ví dụ,
ngày kia, anh được người ta đưa vào cung để cắt tóc cho vua. Khi cắt tóc,
trong tiếng Hy Lạp, âm [r] là một âm rung nên nó thường dùng để gọi
anh phát hiện trên đầu vua có một cái sừng rất ghê. Vua phán:“Đây là bí
tên sông ngòi và sự vật chuyển động.
mật của ta, nếu ngươi tiết lộ ra thì ngươi sẽ bị chém đầu!”. Anh thợ cạo
Anh chị thấy thuyết này có gì không hợp lý ?
ra về. Từ đó trở đi anh luôn bị dằn vặt bởi việc vua có cái sừng trên đầu, Ví dụ: cái xe máy kêu bình bịch nên có tên gọi là “cái bình bịch”, con mèo kêu “meo meo” nên mới gọi là mèo.
anh không thể nói với bất cứ người nào, ngay cả với vợ. Anh ngày càng
NỤ CƢỜI NGÔN NGỮ
ốm o, tiều tụy. Cho đến một hôm, anh ra rừng, đào một cái hố thật to, đào * Thầy giáo đang giảng bài:
xong, anh nhảy xuống và hét to nhiều lần: “Nhà vua có cái sừng quái dị ở - Các em biết không, nhiều tên của loài vật phát sinh từ tiếng kêu, tiếng
trên đầu !” Xong việc, thấy chẳng có ai đến bắt, anh leo lên khỏi hố và đi rống của chúng. Như “con bò” do chúng hay kêu “ụm...bò...ò...”, con
về nhà. Từ đó anh khỏe mạnh trở lại. hùm là do chúng kêu “hùm... hùm...”
Anh chị có suy nghĩ gì qua chuyện này? Chợt một học sinh giơ tay xin nói:
- Vậy con cọp Mỹ sẽ kêu “Tai...gờ... tai... gờ...” phải không ạ ?
Những nhà di truyền học đã sục sạo vào phân tử AND của người Thầy giáo!!!
và khỉ. Thật bất ngờ: gien di truyền của 2 loài này giống nhau đến 98,4%
khiến các nhà khoa học không xem khỉ là anh em họ của mình nữa mà 2. Thuyết cảm thán:
là... anh em ruột! Đồng thời họ cũng bắt đầu nghiên cứu về tính đề - Nguồn gốc : Phát triển mạnh vào thế kỉ XVIII – XX
kháng bệnh ung thư, AIDS và sốt rét của nhóm khỉ lớn (giả nhân, đười - Đại diện : J.J Rousseau (1712 – 1778), W. Humbolt (1767 – 1835)

11 12
- Nội dung: Ngôn ngữ loài người bắt nguồn từ những âm thanh do vui, buồn, mừng, Quá trình xác định tên gọi của đồng tiền chung Châu Âu cũng gay go
giận, đau đớn, hưng phấn... phát ra lúc tình cảm bị xúc động. Tiêu biểu và lâu dài không khác nào sự ra đời của đồng tiền này. Thoạt tiên, người
nhất là các thán từ và những từ phát sinh từ nó. VD: ối, ái, chao, ôi, a ha… Pháp đề xuất tên của nó là “ecu” (là cách viết tắt “đơn vị tiền tệ Châu Âu”
Anh chị thấy thuyết này có gì không hợp lý ? (…) người Pháp rất tâm đắc với tên gọi này, do một sự trùng hợp ngẫu nhiên,
3. Thuyết tiếng kêu trong lao động: nó giống tên gọi một đồng tiền cổ xưa của Pháp cả về phát âm cũng như cách
- Nguồn gốc : Xuất hiện vào thế kỉ XIX trong các công trình của các nhà duy vật. viết. Trong tiếng Pháp “ecu” là một từ dùng để chỉ một loại “thuẫn”, (lá
- Đại diện : L. Naure, K. Biukher chắn) được các kỵ sĩ thời trung cổ sử dụng (…)
- Nội dung: Ngôn ngữ đã xuất hiện từ những tiếng kêu trong lao động tập thể (săn Thế nhưng tại Hội nghị Maastricht (Hà Lan) vào tháng 12.1991, người
mồi, đánh bắt cá...) hoặc do nhịp điệu, tiếng kêu phát ra phù hợp với Đức đã phản đối tên gọi đó với lý do là trong tiếng Đức “ecu” rất gần với
động tác lao động. Để hoạt động có hiệu quả, họ tạo ra các âm thanh đơn giản như tiếng lầm bầm, tiếng o o, một từ có nghĩa là “con bò cái” (…)
tiếng rên rỉ, tiếng gầm gừ, … để giáo tiếp với nhau và từ đó ngôn ngữ dần dần được hình
Anh chị thấy thuyết này có gì không hợp lý ? thành. Đến phiên họp ngày 15.12. 1995 tại Madrid (Tây Ban Nha), người ta đề
nghị gọi là “euro” nhưng phía Hy Lạp không chịu vì ở nước này, từ “euro”
4. Thuyết khế ƣớc xã hội: rất gần với một từ có nghĩa là “nước đái” (…)
- Nguồn gốc: Có từ thời cổ đại, thịnh hành vào thế kỉ VIII. (Theo Báo An ninh thế giới)
- Đại diện: Adam Smith và J.J Rousseau. 5. Thuyết ngôn ngữ cử chỉ:
- Nội dung: Ngôn ngữ phát sinh do con người thỏa thuận với nhau mà qui định ra. - Nguồn gốc: Thịnh hành vào thế kỷ XIX – đầu XX
Theo J.J Rousseau, ngôn ngữ của con người trải qua hai giai đoạn: giai - Đại diện : W.Wundt (1832 – 1920), Marr (đầu XX).
đoạn tự nhiên (do cảm xúc), giai đoạn văn minh (bắt đầu qui định). - Nội dung: Ban đầu con người chưa có ngôn ngữ thành tiếng. Để giao tiếp, con
Anh chị thấy thuyết này có gì không hợp lý ? người phải dùng cử chỉ, điệu bộ. Theo Marr, ngôn ngữ cử chỉ có thể biểu
Theo CNN ngày 5.1.99, các nhà ngôn ngữ học của Pháp đang bối rối thị tư tưởng, khái niệm, có thể dùng để giao tiếp giữa các thành viên
không biết có nên du nhập thêm từ tiếng Anh “euroland” để chỉ khu vực euro trong các bộ lạc hoặc ở bộ lạc khác.
bao gồm 11 nước thành viên hay không. Họ cho rằng tiếng Pháp đã phải tiếp Anh chị thấy thuyết này có gì không hợp lý ?
nhận quá đủ các từ tiếng Anh như “le weeked”, “le jogging” (chạy bộ). Lập 6. Engels giải thích nguồn gốc của ngôn ngữ:
tức trên các phương tiện truyền thông của nước này đã nổ ra một cuộc bút Trong quyển “Tác dụng của lao động trong sự chuyển biến từ vượn thành
chiến gay cấn để bảo vệ sự trong sáng của tiếng mẹ đẻ (...) người”, Engels cho rằng lao động không những là điều kiện biến vượn thành người
(Theo Báo An ninh thế giới) mà còn là điều kiện làm nảy sinh ngôn ngữ.
Anh chị hãy làm sáng tỏ luận điểm này của Engels.
13 14
IV. NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẶC BIỆT
1. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu:
1.1. “Tín hiệu” là gì? Một dấu hiệu sẽ trở thành tín hiệu nếu có người lý giải được nó

thích
Tín hiệu là một sự vật, hiện tượng hay thuộc tính của vật chất, kích thước
vào giác quan của con người làm cho người ta tri giác và lí giải một điều gì đó
ngoài sự vật ấy. Ví dụ: cái nháy mắt của cô gái, cái gật đầu, đèn giao thông…
Như vậy, để được gọi là tín hiệu khi nó:
- Được cảm nhận qua giác quan con người như âm thanh, màu sắc, ánh sáng
(ví dụ đèn báo bão), hình vẽ…
- Phải đại diện cho một cái gì đó (ví dụ: dấu hiệu báo cấm hút thuốc)
- Sự vật đó phải nằm trong một hệ thống (tín hiệu khói của người da đỏ chỉ
có giá trị trong sự qui ước, nếu tách ra thì nó như khói của bếp).
b. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt, bởi:
- Nó có mặt biểu hiện là âm thanh và mặt được biểu hiện là ý nghĩa. Hai mặt
này không tách rời nhau. Ví dụ: “cây” /kă/ (âm), “loài thực vật có thân, lá, gốc,
quả…” (ý).
- Hai mặt này có mối quan hệ võ đoán, không thể lí giải được tại sao gọi là
“cây” (riêng từ tượng thanh chỉ là hiện tượng mô phỏng âm thanh).
- Từ “cây” chỉ có giá trị trong tiếng Việt, tức là nó phải nằm trong hệ thống từ
vựng tiếng Việt. Người ta nói ngôn ngữ có tính hệ thống.
- Khác với các loại tín hiệu khác, tín hiệu ngôn ngữ là vạn năng và vô tận.
2. Hệ thống và cấu trúc ngôn ngữ:
2.1. Khái niệm “hệ thống” được dùng nhiều trong các ngành khoa học, trong đời
sống (hệ thống giáo dục, hệ thống cấp thoát nước…)

15 16
Đơn vị thuộc cấp độ cao hơn bao giờ cũng bao hàm đơn vị thuộc cấp độ thấp
о hơn và ngược lại (âm vị nằm trong hình vị, hình vị trong từ, từ nằm trong câu).
Câu > từ > hình vị > âm vị.
Hình vị có thể là một âm vị. Vd: book-s…
H2. Khái niệm hệ thống Từ có thể là một hình vị. Vd: name, go, hát…
- “Đó là tổng thể những yếu tố có quan hệ qua lại và qui định lẫn nhau, tạo Câu có thể một từ. Vd: Đi! Cháy! Attention!
thành một thể thống nhất và phức tạp hơn”. Như thế bàn cờ tướng là một hệ b. Quan hệ ngữ đoạn (syntagmatical relation): Chính là quan hệ nối kết các đơn
thống, 3 cái đèn đỏ, vàng, xanh cũng tạo ra một hệ thống… vị ngôn ngữ thành chuỗi khi ngôn ngữ đi vào hoạt động. Đấy chính là tính hình
Sinh viên cho thêm một số ví dụ. tuyến của ngôn ngữ. Ví dụ: quyển sách/ quyển sách mới/ quyển sách mới màu
Một đống củi ngổn ngang có phải là một hệ thống không? vàng/ quyển sách mới màu vàng của tôi/ quyển sách mới màu vàng của tôi ấy ...
2.2. Hệ thống nào cũng có cấu trúc: c. Quan hệ liên tưởng (associative relation) – còn gọi là quan hệ hệ hình hay là
Cấu trúc được hiểu là tổng thể những mối quan hệ trong hệ thống, là quan hệ đối vị (paradigmatical relation). Đó là quan hệ xâu chuỗi. Sự liên tưởng
phương thức tổ chức hệ thống. Như thế cấu trúc chỉ là thuộc tính của hệ thống. dựa trên tính tương đồng có thể thay thế cho nhau trên trục dọc theo yêu cầu thể
Ví dụ các đường kẻ trong bàn cờ, các quân cờ có quan hệ thế nào với những đường hiện. Ví dụ Tản Đà có câu: “Suối KHÔ dòng lệ chờ mong tháng ngày”, có thể đã
kẻ đó; các đường kẻ đó khác với ô vuông trong cờ vua… được chọn lựa trong dãy “tuôn/ cạn/ ướt/ đẫm…” . Hoặc ví dụ:
2.3. Ngôn ngữ là một hệ thống vì nó là một tổng thể, một tập hợp các yếu tố, các Tôi đọc - sách
đơn vị của nó, các đơn vị này có mối quan hệ với nhau. báo
- Ngôn ngữ cũng có cấu trúc của nó vì nó có tổ chức bên trong, có mạng lưới tạp chí
quan hệ phức tạp, đa dạng. thư
- Các đơn vị của ngôn ngữ phân biệt nhau về vị trí trong hệ thống và phân biệt nhật kí
nhau về cấu tạo. Các đơn vị ngôn ngữ từ nhỏ đến lớn là: âm vị - hình vị - từ - thông báo ...
câu (ví dụ âm vị /k/ khác với âm vị /m/ trong “cam” và “mam”, hình vị card Đây là các câu nói được tạo nên nhờ mối quan hệ liên tưởng.
/k-a-d/, xa/s-a/; work-er, go-ing, dom-a..). Mỗi đơn vị như trên tạo thành một V. QUY LUẬT NGÔN NGỮ PHỔ QUÁT
tiểu hệ thống.
Là một trong những thiết chế xã hội, ngôn ngữ của mỗi cộng đồng vừa có
2.4. Các đơn vị của ngôn ngữ quan hệ với nhau rất phức tạp. Có 3 quan hệ chủ
những quy luật riêng vừa có những thuộc tính chung được xem là quy luật ngôn
yếu như sau:
ngữ phổ quát (universal) gọi tắt là phổ quát ngôn ngữ. Trong khoa học đã từ lâu
a. Quan hệ cấp bậc (hay còn gọi là quan hệ tôn ti hierarchical relation):
17 18
người ta chú ý đến phổ quát ngôn ngữ bên cạnh đặc điểm quy luật riêng của từng từ ngữ này đến lượt mình lại có thể kết hợp lẫn nhau để tạo thành vô số câu nói.
ngôn ngữ cụ thể. Chẳng hạn nhà triết học Đức (khoảng 1630) lần đầu tiên đã dùng 6. Mọi ngữ pháp đều bao gồm những quy tắc cấu tạo từ và tạo lập câu như vậy.
thuật ngữ ngữ pháp tổng quát để phân biệt với ngữ pháp miêu tả ngôn ngữ cụ thể.
7. Mọi ngôn ngữ nói đều bao gồm các chiết đoạn âm kiểu như c, m và a, o... hợp
Ngày nay càng đi sâu nghiên cứu chức năng và cơ chế hoạt động cửa ngôn ngữ các
thành hệ thống hữu hạn âm thanh mà ngôn ngữ học gọi là phụ âm và nguyên
nhà khoa học càng phát hiện được những phổ quát ngôn ngữ có giá trị phản ánh
âm (xem chương Ngữ âm - âm vị học).
năng lực ngôn ngữ vốn có, được quy định bởi mặt sinh vật học, bởi tính phức tạp
của ngôn ngữ - sản phẩm của bộ óc con người. Như nhiều nhà ngôn ngữ học nhấn 8. Mọi ngôn ngữ đều có những phạm trù từ vựng – ngữ nghĩa được phân loại tùy

mạnh: lý thuyết phổ quát ngôn ngữ nói chung và mỗi phát hiện trong khuôn khổ ấy theo khả năng làm thành ngữ đoạn, làm thành phần của phát ngôn hoặc khả

sẽ chiếu rọi những tia sáng giúp ta hiểu rõ hơn ngôn ngữ là gì. Nắm bắt được các năng đánh dấu các chức năng cú pháp đó.

phổ quát ngôn ngữ ta có thể dễ dàng hơn không chỉ trong việc vận dụng thành thạo 9. Các ngữ nghĩa như giống đực (nam tính), giống cái (nữ tính), sinh vật, sự vật,
tiếng mẹ đẻ mà còn trong quá trình học tập để thủ đắc một ngoại ngữ. Mục đích đều có thể nhận thấy trong mọi ngôn ngữ, tuy mỗi ngôn ngữ cụ thể có phương
chính của lý thuyết ngôn ngữ học đại cương là phát hiện lý giải, trình bày... bản thức biểu hiện riêng.
chất của phổ quát ngôn ngữ. 10. Mỗi ngôn ngữ cũng có phương thức riêng để biểu hiện các ý nghĩa thời gian,
Dưới đây là một số đặc điểm được xem là gắn liền với các ngôn ngữ: phủ định, hỏi, cầu khiến, truyền lệnh... là những phạm trù tư duy của con người.

1. Ở đâu có con người thì ở đó có ngôn ngữ. 11. Con người bất kỳ dùng ngôn ngữ nào cũng đều có khả năng sản sinh và nhận

2. Không có cái gọi là “ngôn ngữ nguyên thủy” (primitive). Mọi ngôn ngữ đều biết một số lượng vô hạn các câu nói, để diễn đạt bất kỳ ý tưởng nào mà cộng

phức tạp như nhau, đều có khả năng như nhau trong việc biểu đạt bất kỳ ý niệm đồng ngôn ngữ ấy cần trong giao tiếp. (Dĩ nhiên câu nói phải phù hợp với trình

nào trong vũ trụ. Vốn từ của bất kỳ thứ tiếng nào cũng đều có thể mở rộng để độ văn hóa, tri thức của người nói hoặc nghe).

bao quát được cả những từ mới biểu hiện các khái niệm mới. 12. Bất kỳ một đứa trẻ bình thường nào, được sinh ra ở bất cứ nơi nào trên thế giới,

3. Mọi ngôn ngữ đều biến đổi qua thời gian. (Cả chữ viết lẫn ngữ nghĩa) thuộc bất cứ chủng tộc nào, thừa kế bất kỳ cương vị xã hội, di sản kinh tế nào
cũng đều có khả năng học được bất cứ thứ tiếng nào mà nó muốn hoặc cần biểu
4. Mối liên hệ giữa âm và nghĩa của ngôn ngữ nói và cử chỉ (dấu hiệu) với nghĩa
đạt. Những sự khác biệt mà ta thấy có giữa các ngôn ngữ không phải là do các
của ngôn ngữ ra dấu phần lớn là mang tính võ đoán.
nguyên nhân sinh học”.
5. Tất cả ngôn ngữ của các cộng đồng người đều sử dụng một số lượng hữu hạn
Những đặc điểm trên đây do nhóm tác giả Fromkin, Rodman, Collins, Blair
các âm (hoặc cử chỉ) có đặc điểm gián đoạn. Những đơn vị hữu hạn có đặc
đề xuất và xem như phổ biến đối với mọi thứ tiếng chưa phải là tất cả và cũng
điểm gián đoạn này được kết hợp lẫn nhau để tạo nên những từ, ngữ; và những
không được trình bày dưới hình thức quy tắc phổ quát ngôn ngữ như các công trình

19 20
chuyên biệt. Dầu vậy, những gì đã được trình bày cũng giúp cho ta có cái nhìn bao mới 3 tuổi thì bị mù trong một tai nạn. Theo các bạn, khi lớn lên cô Anna có thể
quát về các thuộc tính và các quy luật chung của các ngôn ngữ. Đến lượt nó điều nói được không?
này tạo điều kiện thuận lợi cho việc hiểu biết đặc điểm riêng của từng ngôn ngữ,
từng loại hình ngôn ngữ, cho việc đối chiếu so sánh các ngôn ngữ. Tìm thấy chữ viết cổ nhất thế giới ở Trung Quốc
Các nhà khảo cổ Trung Quốc mới khai quật được một số báu vật cổ cho thấy

Câu hỏi ôn tập: chữ viết của người Trung Hoa cổ đại có sớm hơn 1000 năm so với điều đã biết từ

1. Bản chất ngôn ngữ theo quan điểm Marx. xưa đến nay. Các nhà khảo cổ tại trường Đại học Sơn Đông (Tế Nam) phát hiện

2. Tại sao nói ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt ? Nêu dẫn chứng. trên những mảnh đồ đất nung có những chữ tượng hình có niên đại vào khoảng

3. Chứng minh rằng ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con năm 2330 TCN. Trước đó chữ viết cổ nhất tìm được từ năm 1899 tại An Dương,

người và là hiện thực trực tiếp của tư tưởng. tỉnh Hồ Nam, chạm khắc trên những mảnh xương bò và mai rùa được xác định vào

4. Phân biệt ngôn ngữ – lời nói – hoạt động nói năng. khoảng năm 1300 TCN.

5. Tại sao nói ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt? Những báu vật cổ mới tìm được ở Sơn Đông thuộc khu di chỉ được xác định

6. Trình bày 3 quan hệ chủ yếu giữa các đơn vị trong hệ thống ngôn ngữ. có niên đại sớm hơn triều đại nhà Hạ (2205 – 1706 TCN).
(Theo NN & ĐS 1-1994)

Đọc mẩu chuyện cười dưới đây, anh chị cho biết nó liên quan đến phần nào
trong bài học?
- Anh ơi, em cần mua một cái măng-tô mới.
- Không được!
- Nếu không có măng-tô mới, em sẽ bị cảm, tốn tiền thuốc. Trường hợp xấu nhất là
em bị viêm phổi, thế là anh lại tốn mớ tiền cho bác sĩ, rồi không khéo lại cả tiền
ma chay nữa đấy chứ… Thật ra là tốn vô ngần!
- Như vậy còn hơn. Một lần tốn thế là xong!

Trong quyển “Gương kiên nhẫn” của Nguyễn Hiến Lê có nói về trường hợp
một cô gái tên là Anna bị câm bẩm sinh, sau đó ít lâu cô bị điếc. Và không may khi

21 22

You might also like