You are on page 1of 10

Wittgentein

WITTGENTEIN
Thời Kỳ Đaµu
I/ Thân thế và sự nghiệp
Là con út trong một gia đình gốc Do-thái, Wittgentein
sinh ngày 26/4/1889 tại Viene Ao. Với một tư chất thông minh,
lại đuợc hấp thụ một neµn giáo dục trí thức và âm nhạc ngay từ
những ngày đaµu đời, ông tỏ ra là người có khả năng veµ âm
nhạc và trí thức. Sự thông minh của ông đã được Russel ca
ngợi : “Cậu ta đã thông hiểu tất cả những gì tôi truyeµn đạt” và
chính Russel phải thú nhận rằng: “ Quen biết với quái vật
Wittgentein thật là tuyệt vời”. Từ những ngày thơ bé cho đến
năm 14 tuổi, Wittgentein được giáo dục tại gia đình. Năm 15-
18 tuổi ông khởi sự học toán và vật lý ở Linz Ao. Từ 18- 20
tuổi, ông theo học ở trường Bách nghệ tại Berlin. Hai năm sau
ông chuyển qua học “khí động lực học” ở Manchester bên Anh
quốc và sau đó trở thành bạn và đoµ đệ của Russel.
Năm 1914, thế chiến thứ nhất bùng nổ, ông tham chiến
và 4 năm sau bị bắt làm tù binh nhốt tại Monte Cassino bên Y.
Sau thời gian giải ngũ, ông đã có ý định đi tu nhưng không
thành và chỉ ở lại trong một tu viện gaµn Viene trong tư cách là
cộng sự viên.
Vốn thích sự giản dị, ẩn dật, xa lánh mọi thứ công danh,
lợi lộc, ông đã chia sẻ tài sản cho người nghèo và chấp nhận
sống như một anh giáo làng đơn giản. Sở dĩ ông làm như thế
là : “để người ta khỏi đến quấy raµy tôi veµ vấn đeµ của cải”.
Chính cách sống ẩn dật mà ông đã khởi sự nghiên cứu triết học
rất sớm.
Năm1913, khi còn là sinh viên tại đại học Cambridge,
ông đã bắt đaµu nghiên cứu triết học luận lý. Dù đang phục vụ
trong quân đội, ông vẫn tiếp tục ghi chép những suy tư của
mình và đeo bên mình coi như là “ vật bất ly thân”. Đó chính

107
Wittgentein
là tác phẩm đaµu tay với tựa đeµ “Tractus logico-
phylosophicus” và khi xuất bản chính Russel đã viết bài nhập
đeµ cho cuốn sách này. Năm 1929, ông nhận dạy học tại đại
học Cambridge và 10 năm sau, ông kế vị Giáo sư Moore, một
giáo sư nổi tiếng, là người sáng lập ngành triết học phân tích
mà sau này Wittgentein sẽ tiếp tục khai triển. Thế chiến thứ
hai bùng nổ, ông rời đại học và đến làm việc tại bệnh viện Guy
như một người khuân vác. Năm 1944, ông trở lại đại học tiếp
tục công việc giảng dạy và nghiên cứu. Nhưng 3 năm sau ông
từ chức giáo sư để dành trọn thời gian cho tác phẩm
“Investigations”. Năm 1947, ông phát hiện mình bị ung thư
nhưng vẫn tiếp tục nghiên cứu và làm việc. Khi được báo cho
biết những ngày cuối cùng đã đến, trước khi hôn mê, ông nói :
“Tốt ! Hãy nói họ rằng tôi đã sống một cuộc đời tuyệt diệu”
II/ Công trình nghiên cứu
Với thuyết nguyên tử luận lý, Russel cho rằng thế giới
này được tạo nên bởi những sự kiện hoàn toàn độc lập với
nhau. Nếu như thế , liệu con người có thể biết được gì veµ thế
giới ? Thế giới này có liên hệ gì đến chúng ta? Đó cũng chính
là những băn khoăn của Wittgentein. Khởi đi từ nguyên tử
luận lý, trong qúa trình suy tư và nghiên cứu, ông đã khám phá
ra rằng: người ta cảm nhận được thế giới qua những sự
kiện, đoµng thời chuyển tải những cảm nhận ấy qua nẻo
đường ngôn ngữ. Chính vì thế, ông tập trung vào việc nghiên
cứu veµ những gì liên quan đến phạm trù “ngôn ngữ”xét như là
ngôn ngữ thuaµn túy. Từ những ngày còn trẻ, sống trong
nhieµu cảnh vực khác nhau, nhưng những vấn đeµ triết học và
đăc biệt là việc nghiên cứu veµ ngôn ngữ vẫn được xem là
“chương lực quẫn bách” đời ông. Sau những ngày tháng miệt
mài suy tư, năm 1921, ông đã cho ra đời tác phẩm đaµu tay với
nhan đeµ “ Tractatus logico philosophicus” Luận bàn veµ
triết học logic. Khi ông qua đời 1951, hai năm sau người ta
cho xuất bản cuốn “Investigations philosophiques” Những
tìm tòi triết học. O¢ng còn viết một vài tác phẩm khác như :

108
Wittgentein
Nhận xét veµ neµn tảng toán học – Cuốn tập xanh và cuốn
tập nâu. Dựa vào hai tác phẩm chính của ông, người ta phân
công trình nghiên cứu của ông thành hai thời kỳ:
* Thời kỳ đaµu với tác phẩm Tractatus logico-
philosophicus
* Thời kỳ sau với tác phẩm Investigations –philosophiques
Hai tác phẩm này không đoµ sộ nhưng là hai biến cố
quan trọng trong phạm vi triết học và rất độc đáo. Bởi vì những
gì ông viết vào thời kỳ sau hoàn toàn phủ nhận những gì ông đã
viết ở trong thời kỳ đaµu. Đối với một số triết gia có cái gì đó
khó hiểu, bí nhiệm và nhieµu khi còn mâu thuẫn trong chính
bản thân con người, chẳng hạn như Wittgentein, trong lời tựa
của Tractatus, ông viết: “Chỉ có những người từng suy nghĩ
hoặc có tư tưởng như trong sách đã trình bày mới có thể hiểu”
Hiểu biết và nắm bắt được đoµng thời có nghĩa là có thể diễn tả
được. Vậy mà trong lời kết của Tractatusông viết: “Những gì
người ta không thể nói, vậy người ta im lặng”. Một trong
những đieµu mà Wittgentein quan tâm đó là ngôn ngữ và
trong phạm vi ngôn ngữ, ông chỉ quan tâm đến sự giới hạn của
nó. Đó chính là nét độc đáo của thời kỳ đaµu nói chung và của
tác phẩm Tractatus nói riêng. Để tìm hiểu veµ vấn đeµ mà
Wittgentein quan tâm, chúng ta thử tìm hiểu ngôn ngữ là gì.
III/ Luận bàn veµ ngôn ngữ
1/ Định nghĩa veµ ngôn ngữ
Với ông : “Ngôn ngữ là một bức họa veµ thực tại” mà
trong đó mệnh đeµ là thực tại chúng ta nghĩ veµ nó, bởivì dùng
ngôn ngữ xây dựng một mệnh đeµ là xây dựng một thực tại.
Đây chính là cốt lõi của tác phẩm “Tractatus”. Như thế, ngôn
ngữ là phương tiện xét như là một phương tiện giúp con người
biểu tả, giao thiệp và truyeµn thông cho nhau những gì họ thụ
cảm được qua thế giới
Linh Mục Bùi Công Huy (OP) định nghĩa : “ Bản chất
của ngôn ngữ là cái diễn tả những cái ở bên trong ra bên
ngoài”. Sự diễn tả này giúp tôi hiểu người khác và ngược lại

109
Wittgentein
người khác hiểu tôi veµ những gì chúng ta cảm nhận veµ thế
giới qua trung gian là ngôn ngữ
2/ Sự cấu thành của ngôn ngữ
Theo Wittgentein, ngôn ngữ được cấu thành từ cuộc
sống, nó là một món quà. Ngôn ngữ là một phaµn của cuộc
sống. Vì thế, cuộc sống càng phong phú và đa dạng thì ngôn
ngữ càng có cơ hội phát triển
3/ Chức năng của ngôn ngữ
Xét như là một phương tiện, một dụng cụ, ngôn ngữ
hoạ lại, chuyển tải đi từ tư tưởng đến thực tại, đoµng thời nó
diễn tả, họa lại cái mà họ có trong quan niệm. Vì thế
Wittgentein nói: “Một mệnh đeµ có ý nghĩa được xem như là
một sự diễn tả ra bên ngoài cái tư tưởng bên trong. Ngôn ngữ
phải nêu ra cái gì đó bên ngoài nó”. Những gì ngôn ngữ là,
chính là đieµu được nhìn nhận trong tương quan của nó khởi đi
từ tư tưởng đến thực tại. Tóm lại, ngôn ngữ phải chuyển tải tư
tưởng và là bức hoạ của thực tại. Trên thực tế, ngôn ngữ giúp
chúng ta diễn tả thế giới dưới hai dạng thức:
* Mô tả : nói veµ thực tại như chính nó là. Ví dụ : Nó là con
cua. Tôi cho bạn biết khái niệm một con cua như là nó, xét như
một con cua
* Diễn ý : tức là đieµu đằng sau, cái ý, cái nghĩa mà ngôn ngữ
nói đến. Ví dụ : Tôi như con cua. Đieµu đó cho bạn biết cá tính
của tôi là “ngang như cua” theo quan niệm chung của mọi
người
4/ Đặc tính của ngôn ngữ
Đặc tính của ngôn ngữ là siêu hình, năng động, đa
dạng, phát triển và thay đổi. Tuỳ theo từng đối tượng, ngôn ngữ
được dùng để ứng dụng trong từng hòan cảnh cụ thể. Vì thế ,
mỗi hạng người trong xã hội có một loại ngôn ngữ riêng để
diễn tả cái thực tại mà mình quan niệm
Ngôn ngữ của nhà tóan học khác với ngôn ngữ của một
thi nhân. Cũng vậy, ngôn ngữ của triết học hay thaµn học thì
khác với ngôn ngữ bình dân. Một người trí thức dùng ngôn ngữ

110
Wittgentein
khác với một anh nông dân. Vì thế , một trong bốn cái phải
học của người Việt Nam là: học ăn,học nói, học gói, học mở.
Bởi vì, : “Vàng thì thử lửa, thử than. Chuông kêu thử tiếng,
người khôn thử lời”. Các bậc tieµn bối đã căn dặn: “Uốn lưỡi
bảy laµn trước khi nói” làm sao cho lời nói và ngôn ngữ xứng
hợp với nhân phẩm, nhân vị của mình : “Chim khôn tiếng hót
rảnh rang. Người khôn tiếng nói dịu dàng dễ nghe”
Thực ra chính vì những đặc tính của ngôn ngữ mà
người ta cũng gặp không ít những khó khăn trong việc diễn tả
tư tửơng của mình, nhieµu khi đưa đến những cuộc tranh cãi,
gây ra nhieµu xung đột cũng chỉ vì từ ngữ, chẳng hạn cụ thể
xuất hiện trong Giáo Hội Việt Nam veµ việc dịch thuật như :
Thánh Kinh hay là Kinh Thánh ; Tân Ước – Cựu Ước hay là
Tân Giao Ước– Cựu Giao Ước. Phải chăng đó chính là cái giới
hạn khi chuyển tải, trình bày veµ những thực tại trong thế giới
5/ Giới hạn của ngôn ngữ
Ngôn ngữ là một dụng cụ, Wittgentein xác nhận là như
thế. Nhưng ông cũng nhấn mạnh cho người ta thấy rằng , ngôn
ngữ có sự giới hạn của nó, một sự giới hạn tự thân của ngôn
ngữ. Vì thế, tác phẩm “ Tractatus” nhắm đến việc rút ra một
ranh giới rõ ràng veµ những gì chúng ta có thể nói veµ và
những gì chúng ta phải yên lặng: “ chúng ta không thể vượt xa
những gì chúng ta không thể nói veµ”. Chính ông xác nhận:
“Công trình của tôi hệ tại ở hai phaµn; phaµn một đã trình bày
ở đây, nhieµu hơn tất cả những gì tôi không viết, nhưng phaµn
hai chắn chắn là phaµn quan trọng hơn”. Veµ điểm này, ông
đoµng ý với Keirkegard: “Những đieµu quan trọng nhất là tự
hiển hiện, mà không nói được” . Vì thế trong Kinh Dịch có
câu : “Thư bất tận ngôn; ngôn bất tận ý ” nghĩa là “sách viết
không hết lời; lời nói không hết ý ” nên Trang Tử nói : “Ngôn
giả sở dĩ tại ý ; đắc ý nhi vong ngôn” nghĩa là “có lời vì ý ;
được ý phải quên lời”
Mục đích của Tractatus là để phân biệt những gì có thể
nói được từ những gì không thể được nói, không phải để chối

111
Wittgentein
bỏ những gì không thể nói được, mà là để nói veµ nó. Vì thế,
bằng cách biểu thị rõ ràng từ những gì được nói, triết học sẽ nói
veµ những gì không nói được
Theo triết lý của Wittgentein thời kỳ đaµu: “ Những gì
mà người ta cho là có ý nghĩa thì thực ra là những giới hạn của
ngôn ngữ, nằm ngoài thực tế những gì không nói được. Ngôn
ngữ chỉ có thể mô tả veµ yếu tính của thế giới hơn là mô tả yếu
tính veµ chính nó. Vì không ngôn ngữ không thể mô tả bằng
chính phương tiện tự thân. Đó không phải là một qui trình
logic. Đây chính là những giới hạn của ngôn ngữ
Thực ra ngôn ngữ chỉ chuyển tải cho người ta thấy cái
beµ mặt của sự kiện. Còn những gì là tự thể, nội tại thì người ta
phải tự cảm để nhận thức, ngôn ngữ không thể đóng vai trò
thay thế. Quả thế, trong cuộc sống có nhieµu phạm trù người ta
không thể dùng ngôn ngữ để mô tả hay định nghĩa, nhất là
trong phạm vi siêu hình và trừu tượng. Hàn Mặc Tử có lý khi
nói rằng :
Ai hãy lặng yên chớ nói nhieµu
Để nghe dưới đáy nước hoµ reo
Để nghe tơ liễu run trong gió
Và để nghe Trời định nghĩa yêu
Đối với Xuân Diệu, định nghĩa veµ một cái gì siêu thực
thì không thể mà nếu cố làm thì đó chỉ là việc lựa chữ, một thứ
trò chơi trẻ con. Trong tập Gửi hương cho gió, ông nói:
Ngheµ lựa chữ, thôi một trò trẻ nhỏ
Dăm câu vui đắp đổi với câu saµu
Sương với gió, không nghĩa gì cho tỏ
Xin đừng cười ! đời có nghĩa chi đâu
Trong việc nghiên cứu veµ triết học của ngôn ngữ,
Wittgeitein biết những gì có thể nói và những gì không thể nói
veµ. Những giới hạn của ngôn ngữ trong chính bản chất của nó
là khía cạnh có ý nghĩa nhất trong toàn bộ triết lý veµ ngôn ngữ
của ông và cách riêng là trong thời kỳ đaµu qua tác phẩm

112
Wittgentein
Trastatus. Đó là những ý nghĩa mà triết học thời kỳ đaµu của
ông đóng góp cho neµn triết học hiện đại
6/ Y nghĩa của công trình nghiên cứu
Triết học phân tích ngôn ngữ của ông đã lan tràn sang
các nước sử dụng Anh ngữ và chiếm một vị trí độc tôn ở tại đó
sau thế chiến thứ II. Nó đã có công làm sạch neµ triết học cổ
truyeµn vốn mang nhieµu thiếu sót, nặng tính siêu hình mà
không quan tâm đến vấn đeµ ngôn ngữ của con người. O¢ng
không loại trừ những mệnh đeµ siêu hình nhưng với ông,
chúng chẳng có ý nghĩa gì cả. Vì những giới hạn của ngôn ngữ
gây ra nhieµu hiểu laµm đáng tiếc trong dòng lịch sử của nhân
loại nói chung và của triết học nói riêng
7/ Những đóng góp cho triết học
Với Witgentein, triết học không phải là một tri thức vì
nó không cho chúng ta biết gì veµ thực tại. Triết học là một
hoạt động. Mục đích của triết học là dùng luận lý học gạn lọc
tư tưởng cho được minh bạch …Một công trình nghiên cứu
triết học bao goµm chủ yếu những sự gạn lọc. Kết qủa của nó
không phải là một số những mệnh đeµ triết lý. Nhưng là làm
cho sáng tỏ những mệnh đeµ. Việc làm sáng tỏ được thực hiện
nhờ phân tích logic các mệnh đeµ
Những bước thực hiện trong triết học phân tích
1/ Cung cấp một tiêu chuẩn cho biết mệnh đeµ nào có ý nghĩa
2/ Triết học phải làm sáng tỏ các mệnh đeµ khoa học bằng cách
phân tích chúng thành những mệnh đeµ quy veµ những đieµu
có thể quan sát trực tiếp
3/ Triết học nhắm thống nhất các nghành khoa học vào ngôn
ngữ vật lý
IV/ Mệnh đeµ
Đơn vị luận lý của ngôn ngữ là mệnh đeµ. Mệnh đeµ
đúng hay sai còn tùy ở chỗ nó có phù hợp hay không phù hợp
với sự kiện mà ta có thể quan sát được. Với những nhà tân thực
chứng, cách riêng với Wittgentein, ý nghĩa của mệnh đeµ nằm
ở phương pháp kiểm chứng nó, hay theo một công thức thích

113
Wittgentein
đáng hơn : “một mệnh đeµ có ý nghĩa nếu, và chỉ nếu, kiểm
chứng được” . Người ta chỉ có thể biết được ý nghĩa của mệnh
đeµ nếu ta biết dưới đieµu kiện nào nó đúng hay sai; đieµu này
có nghĩa là ý nghĩa của mệnh đeµ luôn đi lieµn với kiểm
chứng. Tuy nhiên, kiểm chứng luôn luôn phải là liên chủ thể,
nghĩa là nó phải được thực hiện với ít là hai quan sát viên. Nếu
không được, thì chân lý của mệnh đeµ không chứng minh được
và đó không phải là một mệnh đeµ khoa học. Mặt khác, kiểm
chứng liên chủ thể được tạo ra do những giác quan , nên người
ta chỉ có thể kiểm chứng những mệnh đeµ có liên quan đến
giác quan . Ngoài ra, những chủ thể kiểm chứng cũng có giới
hạn nên vì chúng caµn đến sự kiểm chứng của những ngành
khác nữa. Ví dụ : một chủ thể kiểm chứng lại caµn đến một
dụng cụ khác kiểm chứng chủ thể và những dụng cụ này lại
caµn đến những dụng cụ khác để kiểm chứng chúng. Vì thế sự
kiểm chứng sẽ kéo dài mãi
Bên cạnh sự kiểm chứng còn có một đieµu kiện khác
nũa để một mệnh đeµ có ý nghĩa, nghĩa là phải thiết lập nó phù
hợp với luật tạo cú. Ví dụ nói: “ con mèo ăn con chuột. Con
chuột bị con mèo ăn” ai cũng hiểu. Nhưng nói: “ Cái ăn ăn cái
ăn. Cái ăn ăn cái bị ăn” thì chẳng ai hiểu. Một ví dụ cổ điển
khác của Heidergard : “ Cái không có không co”
Từ chỗ đặt nặng trên sự kiểm chứng, Wittgentein đi đến
chỗ chối bỏ mọi mệnh đeµ siêu hình vì chúng không kiểm
chứng được, trong đó bao goµm cả những mệnh đeµ veµ đạo
đức. Nói cách khác, ông tìm cách chữa trị tính “sơ cứng động
mạch” của con người qua cách kiểm chứng của ông. Dựa vào
nguyên lý kiểm chứng của Wittgentein, trường phái Vien đã
bắt đaµu đi vào hoạt động
V/ Ap dụng vào cuộc sống
Triết học không phải là một khoa học tự nhiên mà nó
đụng chạm đến chieµu sâu của mọi thực tại xuất hiện trong
dòng đời hiện sinh. Qua triết thuyết của mình, Wittgentein
muốn kêu gọi con người bước ra khỏi những phạm trù lý thuyết

114
Wittgentein
trống rỗng mà nhìn thẳng vào cái thực tại đang xuất hiện ở đây
và lúc này. Không còn “con người” trong các định nghĩa của
triết học nhưng là con người cụ thể, đặc thù. Đó là Giáp, At,
Bính, Đinh …
Thật vậy, khi đụng chạm đến cuộc sống của con người
không đơn thuaµn chỉ là những cái xuất hiện trên beµ nổi cuộc
đời và có thể dùng mọi phương pháp của khoa học để kiểm
chứng. Người ta có thể biết bạn đau, bạn buoµn …nhưng họ
không thể cảm nhận bạn đau đến độ nào và thực chính chủ thể
cũng không thể dùng ngôn ngữ để truyeµn tải cái “hữu sự” ấy
cho người khác một cách trọn vẹn. Bởi vì như Huy Cận cảm
nhận : “Tôi buoµn mà chẳng hiểu vì sao tôi buoµn?”. Chính vì
vậy mà “những gì người ta không thể nói, vậy họ đành phải im
lặng”. Không thể nói, không thể diễn tả không có nghĩa là
không có. Nó có nhưng có ở một dạng thức khác. Không thể
diễn tả bằng ngôn ngữ được thì người ta có thể dùng nhieµu
cách thế khác để diễn tả như thánh Giacôbê dạy dỗ giáo dân
của Ngài
VI/ Kết luận
Nhìn chung triết học phân tích có một ảnh hưởng khá
mạnh mẻ trong trào lưu triết học hiện đại, đặc biệt ở các nước
Tây phương cụ thể là tại Anh và Ao Viên trong thập niên 20 và
30. Tuy nhiên nó không mang tính phổ thông mà chỉ năm trong
phạm vi chuyên môn mà thôi. Triết học phân tích có “làm
sạch” neµn triết học cổ điển, truyeµn thống chỉ chú trọng đến
những phạm trù siêu hình mà quên đi một yếu tố hết sức cơ
bản, đó là ngôn ngữ. Vì chỉ được sử dụng trong phạm vi
chuyên môn. và chú trọng đến vấn đeµ phân tích các sự kiện,
chúng được trình bày như thế nào, mà quên đi chieµu kích
nhân bản là vấn đeµ cốt tuỷ của cuộc sống, nó là gì ? nên triết
học phân tích sớm bị đi vào suy tàn. Những bận tâm của con
người liên quan đến cuộc nhân sinh đâu chỉ được giải quyết
bằng trong phạm vi ngôn ngữ, cụ thể là nói, nhưng nó phải
được giải quyết bằng những việc làm cụ thể. Đằng khác, khi

115
Wittgentein
loại bỏ mọi giá trị siêu hình, thực sự sự hiện hữu của con
người mất đi tính chất linh thánh và huyeµn nhiệm của nó,
cũng như cái diệu cảm của mọi thực tại xảy đến trong dòng
sinh không còn là nguoµn cảm hứng cho con người tìm tòi và
đón nhận. Bởi vì traµn gian hay cuộc đời không đơn giản là
một sự ngẫu nhiên có, goµm những hiện tượng thuaµn tuý,
nhưng đó là nơi tôi hiện hữu với toàn bộ cái hiện sinh mình. Vì
vậy, người ta mới “tiếc thương traµn gian mãi. Vì nơi đây, tôi
sống đủ vui, saµu”.

116

You might also like