You are on page 1of 28

CHƯƠNG 1: CƠ HỌC

Câu 1. Phát biểu nào về chuyển động thẳng đều sau đây là đúng?

A. Tọa độ chất điểm là một hàm số bậc nhất theo thời gian.

B. Quãng đường đi đường giảm dần theo thời gian.

C. Vận tốc tăng dần theo thời gian.

D. Gia tốc luôn dương.

Câu 2. Thả rơi tự do hai vật có khối lượng khác nhau từ một độ cao xuống đất trong môi
trường chân không. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hai vật chạm đất cùng lúc.

B. Vật có khối lượng lớn hơn chạm đất trước vật có khối lượng bé hơn.

C. Vật có khối lượng lớn hơn chạm đất sau vật có khối lượng bé hơn.

D. Không xác định vật nào rơi chạm đất trước.

Câu 3. Xét các chuyển động sau đây, ở trường hợp nào, vật chuyển động không chịu tác
dụng của một hợp lực (hoặc một lực)?

A. Thẳng đều. B. Tròn đều.

C. Thẳng nhanh dần đều. D. Thẳng chậm dần đều.

Câu 4. Sự rơi tự do là

A. sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

B. sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của lực cản.

C. sự rơi của chiếc lá trong không khí.

D. sự rơi của hòn bi sắt trong không khí.

Câu 5. Động lượng của vật chuyển động thẳng đều có tính chất nào?

A. Không đổi.

B. Biến đổi phương, độ lớn không đổi.

1
C. Không biến đổi phương, độ lớn biến đổi.
D. Biến đổi phương và độ lớn
Câu 6. Sự rơi của vật nào trong không khí có thể coi là rơi tự do?
A. vật có khối lượng riêng nhỏ.
B. vật có khối lượng riêng lớn.
C. vật có khối lượng nhỏ.
D. vật có khối lượng lớn.
Câu 7. Một xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu vo = 18 km/h. Trong giây thứ
5 kể từ lúc bắt đầu chuyển động chậm dần, xe đi được quãng đường 2,75 m. Gia tốc của xe
có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 0,5 m/s2. B. 1,0 m/s2. C. 1,5 m/s2. D. 2,0 m/s2.
Câu 8. Trong 2 giây cuối vật rơi tự do được quãng đường 40 m. Lấy g = 10 m/s2, vật được
buông rơi từ độ cao nào?
A. 22,5 m.. B. 45 m. C. 90 m. D. 180 m.
Câu 9. Hòn đá ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 75 m so với mặt đất với vận tốc ban
đầu vo = 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua sức cản không khí. Thời gian rơi của hòn đá từ lúc
bắt đầu ném đến lúc chạm đất là bao nhiêu?
A. 1 s. B. 3 s. C. 5 s. D. 7 s.
Câu 10. Từ độ cao 7,5 m một quả cầu được ném lên xiên góc  = 45o so với phương ngang
với vận tốc ban đầu vo = 10 m/s. Vị trí chạm đất của quả cầu cách vị trí ném theo phương
ngang một khoảng là
A. 5 m. B. 10 m. C. 15 m. D. 20 m.
Câu 11. Từ độ cao 80 m so với mặt đất người ta ném ngang một vật với vận tốc ban đầu vo.
Lấy g = 10 m/s2, thời gian kể từ khi ném đến khi vật chạm đất là
A. 4 s. B. 6 s. C. 8 s. D. 10 s.
Câu 12. Cho cơ hệ như hình vẽ: mA = 5 kg; mB = 2 kg;  = 30o; k = 0,1. Lấy g = 10 m/s2,
gia tốc của chuyển động của hệ vật là
A. 0,1 m/s2. B. 0,2 m/s2.
C. 0,3 m/s2. D. 0,4 m/s2.

Câu 13. Một vật có khối lượng m = 20 kg được kéo trượt



trên một mặt sàn nằm ngang bởi một lực F hợp với

2
phương ngang một góc  = 60o hướng lên. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là
k = 0,1. Cho g = 10 m/s2, độ lớn lực F = 40 N. Độ lớn gia tốc của vật là bao nhiêu?

A. 1,73 m/s2. B. 2,46 m/s2. C. 0,173 m/s2. D. 0,246 m/s2.


Câu 15. Vật có khối lượng m = 20 kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây
song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Biết góc nghiêng  = 45o, g = 10 m/s2, ma sát
là không đáng kể. Lực căng dây có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 100 N.
B. 200 N.
m
C. 141 N.
D. 282 N.

Câu 16. Một vật thả rơi từ độ cao H+h theo phương thẳng đứng.
Cùng lúc đó vật thứ hai được ném từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng với vận tốc vo.
Vận tốc của hai vật phải bằng bao nhiêu để hai vật gặp nhau ở độ cao h?

2g g
A. v0 = (h + H ) . B. v0 = (h + H ) .
H 2H

g 2g
C. v0 = (h + H ) . D. v0 = (h + H ) .
2H H

Câu 17. Một vật thả rơi từ độ cao H+h theo phương thẳng đứng. Cùng lúc đó vật thứ hai được
ném từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng với vận tốc vo. Khoảng cách giữa hai vật trước
lúc gặp nhau theo thời gian?

A. y = H + h + v0t − gt 2 . B. y = H + h − v0t .

C. y = v0t − H − h + gt 2 . D. y = v0t − H − h .

Câu 18. Từ một đỉnh một tòa nhà người ta thả rơi một vật. Một giây sau ở tầng thấp hơn
10 m người ta thả rơi vật thứ hai. Hai vật sẽ gặp nhau sau khi vật thứ nhất được thả rơi bao
lâu?

A. 1 s. B. 1,5 s. C. 2 s. D. 2,5 s.

3
Câu 19. Tại cùng một thời điểm một vật được thả rơi tự do và một vật khác được ném ngang
với vận tốc v0 tại một độ cao h. Bỏ qua lực cản không khí. Khoảng cách của hai vật khi chạm
đất được cho bởi biểu thức nào?

2h 2 v0 v02 + 2 gh
A. v0 . B. 1 + v0 . C. . D. .
g 2 gh 2 gh g

Câu 20. Xe chở đầy cát có khối lượng M = 20 kg chuyển động không ma sát với vận tốc
v1 = 1 m/s trên mặt đường nằm ngang. Một quả cầu có khối lượng m = 2 kg bay theo chiều
ngược lại với vận tốc nằm ngang v2 = 11 m/s. Sau khi gặp xe quả cầu ngập vào trong cát. Hỏi
vận tốc sau của xe bằng bao nhiêu?

A. 0,09 m/s. B. - 0,09 m/s. C. 1,91 m/s. D. -1,91 m/s.

4
CHƯƠNG 2: NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Câu 1. Khi nói về máy lạnh, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Là thiết bị nhận công để vận chuyển nhiệt từ nguồn lạnh sang nguồn nóng.
B. Gọi A là công mà tác nhân nhận được và Q2 là nhiệt lượng mà tác nhân lấy từ nguồn lạnh thì
hiệu năng của máy lạnh  = Q2/A.
C. Hiệu năng của máy lạnh luôn nhỏ hơn 1.
D. Trong phòng có máy làm lạnh thì nguồn nóng phải để bên ngoài phòng, nguồn lạnh ở bên
trong phòng.
Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải là chuyển động của phân tử vật chất ở thể khí?
A. Chuyển động hỗn loạn.
B. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
C. Chuyển động không ngừng.
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Câu 3. Nhận xét nào sau đây không phù hợp với khí lí tưởng?
A. Thể tích các phân tử có thể bỏ qua.
B. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
D. Khối lượng các phân tử có thể bỏ qua.
Câu 4. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. khối lượng. B. áp suất. C. thể tích. D. nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 5. Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số gồm
A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Câu 6. Độ biến thiên nội năng của n mol khí lí tưởng đơn nguyên tử từ trạng thái (1) sang trạng thái
(2) được tính bởi công thức nào sau đây?
A. U = n.R.T/2. B. U = 3.n.R.T/2.
C. U = 5.n.R.T/2. D. U = n.R.T.i/2.
Câu 7. Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và
áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là
A. V2 = 7 lít. B. V2 = 8 lít. C. V2 = 9 lít. D. V2 = 10 lít.
Câu 8. Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tông nén đẳng nhiệt khí trong xilanh
xuống còn 50 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là
A. 2. 105 Pa. B. 3.105 Pa. C. 4. 105 Pa. D. 5.105 Pa.

5
Câu 9. Một lượng khí ở 0 oC có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở
273 oC là
A. p2 = 105. Pa. B.p2 = 2.105 Pa. C. p2 = 3.105 Pa. D. p2 = 4.105 Pa.
Câu 10. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 oC và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp
đôi thì nhiệt độ của khối khí là
A.T = 300 K. B. T = 54 K. C. T = 13,5 K. D. T = 600 K.
Câu 11. Một bình kín chứa khí Ôxi ở nhiệt độ 27 oC và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở
nhiệt độ 177 0C thì áp suất trong bình sẽ là
A. 1,5.105 Pa. B. 2. 105 Pa. C. 2,5.105 Pa. D. 3.105 Pa.
Câu 12. Một cái bơm chứa 100 cm3 không khí ở nhiệt độ 27 oC và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị
nén xuống còn 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 327 0C thì áp suất của không khí trong bơm là
A. p2 = 7.105 Pa. B. p2 = 8.105 Pa. C. p2 = 9.105 Pa. D. p2 = 10.105 Pa.
Câu 13. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí ôxi ở áp suất 750 mmHg và
nhiệt độ 300 K. Khi áp suất là 1500 mmHg, nhiệt độ 150K thì thể tích của lượng khí đó là
A. 10 cm3. B. 20 cm3. C. 30 cm3. D. 40 cm3.
Câu 14. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái
của lượng khí này là: 2 at, 15 lít, 300 K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể
tích giảm còn 12 lít. Nhiệt độ của khí nén là
A. 400 K. B. 420 K. C. 600 K. D.150 K.
Câu 15. Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 at được làm tăng áp suất đến 4 at ở nhiệt độ
không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là
A. 4 lít. B. 8 lít. C. 12 lít. D. 16 lít.
Câu 16. Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái của một chất khí xác định trong đó
A. nhiệt độ được giữ không đổi. B. thể tích được giữ không đổi.
C. áp suất được giữ không đổi. D. chất khí không trao đổi nhiệt với bên ngoài.
Câu 17. Vật chất khi tồn tại ở thể khí (chất khí) không có thể tích và hình dạng xác định vì
A. các nguyên tử, phân tử chất khí ở rất xa nhau.
B. các nguyên tử, phân tử chất khí ở rất gần nhau.
C. các nguyên tử, phân tử chất khí dao động rất mạnh vì nhiệt.
D. các nguyên tử, phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn vì nhiệt.
Câu 18. Một bình kín đựng khí Heli chứa N = 1,505.1023 nguyên tử khí Heli ở 0 oC và có áp suất
trong bình là 1 atm. Thể tích của bình đựng khí là
A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 22,4 lít. D. 28 lít.
Câu 19. Một bình nạp khí ở nhiệt độ 33 oC dưới áp suất 300 kPa. Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt
độ 37 oC đẳng tích thì độ tăng áp suất của khí trong bình là
6
A. 3,92 kPa. B. 3,24 kPa. C. 5,64 kPa. D. 4,32 kPa.
Câu 20. Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái của một chất khí xác định trong đó
A. nhiệt độ được giữ không đổi. B. thể tích được giữ không đổi.
C. áp suất được giữ không đổi. D. chất khí không trao đổi nhiệt với bên ngoài.

7
CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ DÒNG ĐIỆN

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

B. Điện tích của một hệ cô lập luôn không đổi.

C. Điện tích của electron là điện tích nguyên tố.

D. Lực tương tác giữa các điện tích điểm tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.

Câu 2. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm sẽ thay đổi thế nào nếu ta cho độ lớn của mỗi
điện tích điểm đó tăng gấp đôi, đồng thời khoảng cách giữa chúng cũng tăng gấp đôi?

A. Tăng gấp đôi. B. Giảm một nửa. C. không đổi. D. tăng gấp 4 lần.

Câu 3. Điện tích Q = - 5.10 – 8 C đặt trong không khí. Độ lớn của vector cường độ điện
trường do điện tích Q gây ra tại điểm M cách nó 30 cm có giá trị nào sau đây?

A. 15 kV/m. B. 5 kV/m. C. 15 V/m. D. 5 V/m.

Câu 4. Hai điện tích điểm cùng dấu q1 và q2 (q1 = 4q2) đặt tại A và B cách nhau một khoảng
3a trong không khí. Đặt điện tích điểm Q trên đoạn AB, cách B một khoảng a. Lực tổng hợp
do q1 và q2 tác dụng lên Q có đặc điểm gì?

A. luôn hướng về A. B. luôn hướng về B.

C. luôn bằng 0. D. hướng về A nếu O trái dấu với q1.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Vector cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện
tác dụng lực.

B. Trong môi trường điện môi đẳng hướng, cường độ điện trường giảm  lần so với
trong chân không.

C. Đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m).

D. Điện trường tĩnh là điện trường có cường độ E không đổi tại mọi điểm.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai?

8
A. Thông lượng của vectơ cường độ điện trường gởi qua mặt (S) gọi là điện thông  E
B. Điện thông  E là đại lượng vô hướng có thể dương, âm hoặc bằng không.
C. Điện thông  E gởi qua một mặt (S) bất kì luôn bằng không.
D. Trong hệ SI, đơn vị đo điện thông  E là vôn mét (Vm).
Câu 7. Biểu thức nào sau đây dùng để tính thông lượng điện cảm  D gởi qua mặt kín (S) bất
kì?


→ →


1
A.  D = qi trongS B.  D = E.d S .
0
(S)

→ →

C. d D = D.d S D.  D = q i trong(S) .
Câu 8. Chọn phát biểu đúng:
A. Hòn bi sắt nằm trên bàn gỗ khô, sau khi được tích điện thì điện tích phân bồ đều
trong thể tích hòn bi.
B. Vật tích điện mà có điện tích phân bố trong thể tích của vật thì chắc chắn nó không
phải là kim loại.
C. Một lá thép hình lục giác đều được tích điện, thì điện tích sẽ phân bố đều trên bề
mặt lá thép.
D. Các vật bằng kim loại, nếu nhiễm điện thì điện tích luôn phân bố đều trên mặt ngoài
của vật.
Câu 9. Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là
A. V/m. B. Vm. C. C/m2. D. C.
Câu 10. Trong hệ SI, đơn vị đo điện cảm D là
A. vôn trên mét (V/m). B. vôn mét (Vm).
C. coulomb trên mét vuông (C/m2). D. coulomb (C).
Câu 11. Một vật dẫn tích điện thì điện tích của vật dẫn đó sẽ phân bố
A. đều trong toàn thể tích vật dẫn.
B. đều trên bề mặt vật dẫn.
C. chỉ bên trong lòng vật dẫn.
D. chỉ trên bề mặt vật dẫn, phụ thuộc hình dáng bề mặt.
Câu 12. Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào
sau đây không đúng?
A. q1 và q2 đều là điện tích dương. B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
C. q1 và q2 trái dấu nhau. D. q1 và q2 cùng dấu nhau.
Câu 13. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm
trong chân không?
A. Có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
9
B. Có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích.
C. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. Là lực hút khi hai điện tích trái dấu.
Câu 14. Theo thuyết electron, khái niệm nào về các vật nhiễm điện là đúng?
A. vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.
B. vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.
C. vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là thừa electron.
D. vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.
Câu 15. Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương
khoảng cách giữa hai điện tích là đường
A. hypebol. B. thẳng. C. Parabol. D. elip.
Câu 16. Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực
F. Đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi  =4 và cách nhau một khoảng r’= r/2 thì
lực hút giữa chúng là
A. F. B. F/2. C. 2F. D. 4F.
Câu 17. Hai của cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho tiếp xúc nhau. Sau
đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q với
A. q = q1 + q2. B. q = q1 - q2. C. q = (q1 + q2)/2. D. q = (q1 - q2)/2.
Câu 18. Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng
chiều dài và hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có
độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm dây hai treo lệch đi những góc so với phương thẳng
đứng là
A. Bằng nhau.
B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn.
C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn.
D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn.
Câu 19. Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng
nhiễm điện dương vì
A. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A.
B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B.
C. electron di chuyển từ vật A sang vật B.
D. electron di chuyển từ vật B sang vật A.
Câu 20. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N, ta thấy thanh
nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu.
B. M và N đều không nhiễm điện.
C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện.
10
D. M và N nhiễm điện trái dấu.
Câu 21. Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời
khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ.
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 8 lần. D. không đổi.
Câu 22. Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường
và lực điện trường?
A. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó.
B. E cùng phương ngược chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường.
C. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện
trường.
D. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường.
Câu 23. Hai quả cầu kim loại nhỏ có kích thước giống nhau tích điện q1 = 5 μC và
q2 = - 3 μC. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau 5 cm trong chân không,
lực tương tác giữa hai điện tích điểm lúc này là:
A. 4,1 N. B. 5,2 N. C. 3,6 N. D. 1,7 N.
Câu 24. Có ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả A mang điện tích 27 C, quả
cầu B mang điện tích - 3 C, quả cầu C không mang điện tích. Cho quả cầu A và B chạm vào
nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau. Điện tích trên mỗi
quả cầu là:
A. qA = 6 C, qB = qC = 12 C. B. qA = 12 C, qB = qC = 6 C.
C. qA = qB = 6 C, qC = 12 C. D. qA = qB = 12 C, qC = 6 C.
Câu 25. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh 15 cm đặt ba điện tích
qA = + 2 μC, qB = 8 μC và qC = - 8 μC. Độ lớn vector lực tác dụng lên qA là:
A. F = 6,4 N có phương song song với BC, hướng từ B sang C.
B. F = 8,4 N có phương vuông góc với BC.
C. F = 5,9 N có phương song song với BC, hướng từ C sang B.
D. F = 6,4 N có phương dọc theo AB.
Câu 26. Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt lần lượt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD trong
không khí. Biết hợp lực tác dụng vào q4 ở D có phương AD, mối liên hệ giữa điện tích q2 và
q3 là
A. q2 = 2 q3 B. q2 = − 2 2 q3. C. q2 = (1 + 2 ) q3 D. q2 = (1 − 2 ) q3
Câu 27. Hai điệm tích điểm q1 = 2.10-8 C; q2 = - 1,8.10-7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau
một khoảng 12 cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn
của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng?
A. q3 = - 4,5.10-8 C; CA = 6 cm; CB = 18 cm
B. q3 = 4,5.10-8 C; CA = 6 cm; CB = 18 cm
11
C. q3 = - 4,5.10-8 C; CA = 3 cm; CB = 9 cm
D. q3 = 4,5.10-8 C; CA = 3 cm; CB = 9 cm
Câu 28. Một điện tích điểm q < 0 được đặt trên trục của một vành khuyên tâm O mang điện
tích dương (hình vẽ), sau đó được thả tự do. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Điện tích q dịch chuyển về phía vành khuyên, đến tâm O thì dừng lại.
B. Điện tích q dịch chuyển nhanh dần về phía vành khuyên, đến tâm O và tiếp tục đi
thẳng chậm dần, rồi dừng lại đổi chiều chuyển động.
C. Điện tích q đứng yên tại M.
D. Điện tích q dịch chuyển từ M ra xa tâm O.
Câu 29. Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều. So
sánh cường độ điện trường do (P) gây ra tại các điểm A, B,
C (hình vẽ).
A. EA > EB > EC. B. EA < EB < EC.
C. EA = EB = EC. D. EA + EC = 2EB.
Câu 30. Một vòng dây tròn, bán kính R tích điện đều với điện tích tổng cộng là Q, đặt trong
không khí. Cường độ điện trường tại điểm M trên trục vòng dây, cách tâm vòng dây một đoạn
R, được tính theo biểu thức nào sau đây? (k = 9.109 Nm2/C2):
k|Q|
A. E =
R2
k|Q|
B. E =
2.R 2
k|Q|
C. E =
2 2.R 2
D. E = 0
Câu 31. Trong chân không tại, 6 đỉnh của lục giác đều cạnh a, người
ta đặt 6 điện tích điểm cùng độ lớn q, gồm 3 điện tích âm và 3 điện tích
dương đặt xen kẽ, (k = 9.109 Nm2/C2). Cường độ điện trường tại tâm
O của lục giác đó bằng
kq 6kq 3kq
A. E = . B. E = . C. E = . D. E = 0.
a2 a2 a2
Câu 32. Một sợi dây thẳng dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích
dài . Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn h được tính
bởi biểu thức nào sau đây? (k = 9.109 Nm2/C2):
k|| 2k |  | k|| k||
A. E = . B. E = . C. E = . D. E = .
h h h2 2h

12
Câu 33. Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt  = 17,7.10 – 10 C/m2.
Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí, cách (P) một
khoảng a = 10 cm có giá trị nào sau đây?
A. 100 V/m. B. 10 V/m. C. 1000 V/m. D. 200 V/m.
Câu 34. Đặt 2 điện tích điểm q và 4q tại A và B cách nhau 30 cm. Hỏi phải đặt một điện tích
thử tại điểm M trên đoạn AB, cách A bao nhiêu để nó đứng yên?
A. 7,5 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 22,5 cm
Câu 35. Có 2 điện tích điểm q1, q2 bằng nhau nhưng
trái dấu, đặt trên đường thẳng xy như hình vẽ. Đặt
thêm điện tích điểm Q < 0 trên đường thẳng xy thì
lực tác dụng lên Q:
A. có chiều về phía x, nếu Q đặt trên đoạn x – q1.
B. có chiều về phía y, nếu Q đặt trên đoạn q2 – y.
C. có chiều về phía q1, nếu Q đặt trên đoạn q1 – q2.
D. có giá trị bằng không, nếu Q đặt tại trung điểm của đoạn q1 – q2.
Câu 36. Hai điện tích Q1 = 8 C và Q2 = - 5 C đặt trong không khí và nằm ngoài mặt kín
(S). Thông lượng điện trường  E do hai điện tích trên gởi qua mặt (S) có giá trị nào sau đây?
A. 3.10 – 6 (Vm). B. 3,4.10 5 (Vm)
C. 0 (Vm). D. 9.10 5 (Vm).
Câu 37. Đường sức của điện trường là đường

A. vuông góc với vector cường độ điện trường E tại điểm đó.
B. mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của vector cường độ điện

trường E tại điểm đó.
C. mà pháp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của vector cường độ điện

trường E tại điểm đó.
D. do các hạt nam châm sắt từ vẽ nên.
Câu 38. Tích điện Q < 0 cho một quả tạ hình cầu bằng thép. Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Điện tích không phân bố trong lòng quả tạ.
B. Ở trong lòng quả tạ, cường độ điện trường triệt tiêu.
C. Điện tích phân bố đều trên bề mặt quả tạ.
D. Điện thế tại tâm O lớn hơn ở bề mặt quả tạ.
Câu 39. Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 6 cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng
là 2.10-5 N. Khi đặt chúng cách nhau 3 cm trong dầu có hằng số điện môi  = 2 thì lực tương
tác giữa chúng là:
A. 4.10-5 N. B. 10-5 N. C. 0,5.10-5 N. D. 6.10-5 N.

13
Câu 40. Hai tụ C1 = 10 F, C2 = 20 F lần lượt chịu được hiệu điện thế tối đa là U1=150 V,
U2 = 200 V. Nếu ghép nối tiếp hai tụ này thì bộ tụ có thể chiụ được hiệu điện thế tối đa là:
A. 350 V. B. 225 V. C. 175 V. D. 200 V
Câu 41. Hai điện tích q1 = +q và q2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. Độ
lớn cường độ điện trường tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h là:
2kq 2kqa 2 2kqa 2kqa 2
A. 2 B. C. . D. 2 2
a + h2 (a 2
+ h2 )
2
(a 2
+h )
3
2 2 a +h

Câu 42. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường
giữa hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20000 V/m. Một
quả cầu bằng sắt bán kính 1 cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa
hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3, của dầu là 800 kg/m3, lấy
g = 10 m/s2. Điện tích q có giá trị là:
A. - 12,7 μC. B. 14,7 μC. C. - 14,7 μC. D. 12,7 μC.
Câu 43. Ba điện tích điểm q1, q2 = - 12,5.10-8 C, q3 đặt lần lượt tại A, B, C của hình chữ nhật
ABCD cạnh AD = a = 3 cm, AB = b = 4 cm. Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không.
Giá trị của điện tích q1 và q3 lần lượt là:
A. q1 = 2,7.10-8C; q3 = 6,4.10-8C. B. - 2,7.10-8C; q3 = - 6,4.10-8C.
C. q1 = 5,7.10-8C; q3 = 3,4.10-8C. D. q1 = - 5,7.10-8C; q3 = - 3,4.10-8C.
Câu 44. Tại hai điểm A, B trong không khí lần lượt đặt hai điện tích điểm qA = qB = 3.10-7 C,
AB = 12 cm. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB 8 cm. Cường
độ điện trường tổng hợp do qA và qB gây ra có độ lớn
A. bằng 4,32.105 V/m và hướng vuông góc với AB
B. bằng 4,32.105 V/m và hướng song song với AB
C. bằng 1,35 3 105 V/m và hướng vuông góc với AB
D. bằng 1,35 3 105 V/m và hướng song song với AB
Câu 45. Tại hai đỉnh M, P của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt hai điện tích điểm
qM = qP = - 3.10-6 C. Phải đặt tại đỉnh Q một điện tích q bằng bao nhiêu để điện trường gây
bởi hệ ba điện tích này tại N triệt tiêu?
A. q = 6 2 .10-6 C. B. q = - 6 2 .10-6 C.
C. q = - 3 2 .10-6 C. D. q = 3 2 .10-6 C.
Câu 46. Cho ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = q = 6 µC đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC,
cạnh a = 10 cm (trong chân không). Tính lực tác dụng lên điện tích q1. (k = 9.109 Nm2/C2):
2kq 2
A. F = = 64,8N
a2
kq 2 3
B. F = = 56,1N
a2
14
kq 2 3
C. F = = 28,1N
2a 2
kq 2
D. F = 2 = 32, 4N
a
Câu 47. Hai điện tích điểm Q1 = 8 C, Q2 = - 6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm
trong không khí. Tính độ lớn của vector cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại
điểm M, biết MA = 8 cm, MB = 6 cm.
A. 18,75.10 6 V/m
B. 7,2.10 6 V/m
C. 5,85.10 6 V/m
D. 6,48.106 V/m
Câu 48. Tụ điện phẳng không khí được mắc cố định với ắc qui. Cho 2 bản tụ tiến lại gần nhau
một chút. Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Cường độ điện trường trong lòng tụ tăng.
B. Năng lượng của tụ không đổi.
C. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ không đổi.
D. Điện dung của tụ tăng.
Câu 49. Tại A và B cách nhau 20 cm ta đặt 2 điện tích điểm qA= - 5.10 – 9 C, qB = 5.10 – 9C.
Tính điện thông  E do hệ điện tích này gửi qua mặt cầu tâm B, bán kính R = 10 cm.
A. 5.10 – 9 (Vm)
B. 565 (Vm)
C. 4,4.10 – 20 (Vm)
D. 0 (Vm)
Câu 50. Một quả cầu kim loại bán kính 50 cm, đặt trong chân không, tích điện Q=5.10 – 6 C.
Tìm điện thế tại tâm quả cầu, chọn gốc điện thế ở vô cùng.
A. V = 9.104 (V)
B. V = 1,8.105 (V)
C. V = 300 (V)
D. V = 0 (V)
Câu 51. Cho quả cầu kim loại đặc tâm 0, bán kính R, mang điện tích Q > 0. Cường độ điện
trường E và điện thế V tại điểm P cách tâm O một khoảng r > R được tính theo biểu thức nào
sau đây? (gốc điện thế ở vô cùng, k = 9.109 Nm2/C2,  là hệ số điện môi).
kQ kQ
A. EP = và VP =
r 2
r
kQ kQ
B. EP = và VP =
r 2
R

15
kQ kQ
C. EP = và VP =
R 2
R
D. Ep = 0 và Vp = 0
Câu 52. Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách xa nhau 5 cm. Nếu một điện tích được thay
bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng
A. 2,5 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 20 cm.
Câu 53. Hai điện tích bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4 cm thì lực hút giữa chúng là
10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 1 cm. B. 8 cm. C. 16 cm. D. 2 cm.
Câu 54. Hai điện tích điểm q1 = 10 C và q2 = -2.10 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5 N
-9 -9

khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là


A. 3 cm. B. 4 cm C. 4,24 cm. D. 5,65 cm.
Câu 55. Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q3
là hai điện tích dương, cách nhau 60 cm và q1 = 4q3. Lực điện tác dụng lên q2 bằng 0. Nếu vậy, điện
tích q2
A. cách q1 20 cm, cách q3 80 cm. B. cách q1 20 cm, cách q3 40 cm.
C. cách q1 40 cm, cách q3 20 cm. D. cách q1 80 cm, cách q3 20 cm.
Câu 56. Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi
cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng
một đường sức
A. 30 V/m. B. 25 V/m. C. 16 V/m. D. 12 V/m.
Câu 57. Một điện tích điểm dương q, khối lượng m, lúc đầu đứng yên. Sau đó được

thả nhẹ vào điện trường đều có vector cường độ điện trường E hướng dọc
theo chiều dương của trục Ox (bỏ qua trọng lực và sức cản). Chuyển động
của q có tính chất nào sau đây?
A. Thẳng nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox với gia tốc a = qE .
m
B. Thẳng nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox với gia tốc a = qE .
m
C. Thẳng đều theo chiều dương của trục Ox.
D. Thẳng đều theo chiều âm của trục Ox.
Câu 58. Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện
đều. So sánh cường độ điện trường do (P)
gây ra tại các điệm A, B, C (hình vẽ).

A. EA > E B > E C
B. EA = E B < E C
C. EA = E B = E C
D. EA = E B > E C

16
Câu 59. Gọi 𝑒⃗⃗⃗𝑟 là vector đơn vị hướng từ điện tích điểm Q đến điểm M; r là khoảng
cách từ Q đến M; 0 là hằng số điện,  là hệ số điện môi của môi trường và
q là điện tích thử. Biểu thức nào sau đây xác định vector cường độ điện
trường do điện tích Q gây ra tại M?
→ Q →
A. E = .e r
40 r 2

→ q →
B. E= .e
40 r 2
r

→ Qq →
C. E= .e
40 r 2
r

→ Q →
D. E= .e r
40 r 3

Câu 60. Một vòng dây tròn, bán kính R tích điện đều với điện tích tổng cộng là Q,
đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại tâm vòng dây được tính
theo biểu thức nào sau đây? (k = 9.109 Nm2/C2)
A. E = k | Q |
2
R
B. k|Q|
E=
2.R 2
C. k|Q|
E=
2 2.R 2
D. E = 0

17
CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG, CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ, SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1. Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức
từ, thì
A. chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi.
B. hướng chuyển động của electron bị thay đổi.
C. vận tốc của electron bị thay đổi.
D. năng lượng của electron bị thay đổi.
Câu 2. Một proton chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều và điện trường
đều. Xét trong hệ tọa độ Descartes vuông góc Oxyz, nếu proton chuyển động theo chiều
dương của trục Ox và đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện
hướng theo chiều
A. dương trục Oz. B. âm trục Oz.
C. dương trục Ox. D. âm trục Ox
Câu 3. Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2 T. Lúc lọt vào trong từ
trường vận tốc của hạt là 107 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 30°. Lực Lorentz tác
dụng lên electron là
A. F = 0 N. B. F = 0,32.10−12 N
C. F = 0,64.10−12 N. D. F = 0,96.10−12 N
Câu 4. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm sẽ thay đổi thế nào nếu ta cho độ lớn của mỗi điện
tích điểm đó tăng gấp đôi, đồng thời khoảng cách giữa chúng cũng tăng gấp đôi?
A. Tăng gấp đôi. B. Giảm một nửa.
C. Không đổi. D. Tăng gấp 4 lần.

Câu 5. Vector cường độ từ trường gây bởi một yếu tố dòng điện I.d KHÔNG có đặc điểm
nào sau đây?

A. Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa yếu tố dòng I.d và điểm khảo sát.
B. Chiều: tuân theo qui tắc “cái đinh ốc” – xoay cái đinh ốc sao cho nó tiến theo chiều
của dòng điện thì chiều quay của cái đinh ốc là chiều của vector cường độ từ trường.
I.d .cos  → →
C. Độ lớn: dH = 0 , với  là góc giữa I.d và r .
4r 2

D. Điểm đặt: tại điểm khảo sát.


Câu 6. Công thức nào sau đây tính cường độ từ trường do dòng điện I thẳng dài vô hạn gây
ra tại điểm M cách dòng điện I một khoảng R?
I I 0 I
A. H = . B. H = . C. H = nI. D. H = .
2R 2R 2R
Câu 7. Dòng điện I chạy trên đoạn dây dẫn thẳng AB như hình vẽ. Công thức nào sau đây
tính cường độ từ trường do dòng điện này gây ra tại điểm M?

18
I A I B
A. H = (cos 1 − cos 2 )
4h 1
h 2
I
B. H = (cos 1 − cos 2 ) .
2h
M
 I
C. H = 0 (cos 1 − cos 2 ) .
4h
I
D. H = (cos 1 + cos 2 )
2h
Câu 8. Khi nói về đường cảm ứng từ, phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Đường cảm ứng từ là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương
của vector cảm ứng từ tại điểm đó.
B. Tập hợp các đường cảm ứng từ cho ta cảm nhận trực quan về phân bố từ trường
trong không gian.
C. Độ lớn vector cảm ứng từ tỉ lệ thuận với mật độ đường cảm ứng từ tại nơi khảo sát.
D. Độ lớn vector cảm ứng từ tỉ lệ thuận với mật độ đường cảm ứng từ tại nơi khảo sát.
Câu 9. Xét một mặt kín (S) bất kì, nằm trong không gian có từ trường. Phát biểu nào sau đây
là đúng?
A. Nếu có một đường cảm ứng từ chui vào (S) thì nó sẽ chui ra khỏi (S).
B. Nếu trong mặt kín có nam châm thì đường cảm ứng từ chui ra khỏi (S) sẽ đi ra xa
mà không chui vào (S)..
C. Từ thông gởi qua (S) sẽ khác không nếu trong mặt kín có nam châm..
D. Từ thông gởi qua mặt kín bất kì bằng tổng các dòng điện xuyên qua mặt kín đó.
Câu 10. Có 3 dây dẫn thẳng song song, vuông góc với mặt phẳng
I3
hình vẽ, có dòng điện I1, I2, I3 chạy qua như hình. Dòng I1 và I2
được giữ chặt. Dòng I3 sẽ chuyển động:
A. lên trên.
I1 I2
B. xuống dưới.
+
C. sang phải.
D. sang trái.
Câu 11. Có ba dòng điện xuyên qua diện tích giới hạn chu tuyến
(C) như hình. Chọn chiều tính lưu thông là chiều mũi tên trên hình. I1 I2
I3
Biểu thức nào sau đây diễn tả đúng định lý Ampère về lưu thông
của vector cường độ từ trường? (C
→ → )
A. 
(C)
Hd = I1 + I2 + I3

→ →
B. 
(C)
Hd = I 1 – I2 + I 3 .

19
→ →
C. 
(C)
Hd = – I1 + I 2 – I3

→ →
D. 
(C)
Hd = I 1 + I 2 – I3 .

Câu 12. Một electron bay vào trong từ trường đều, bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực, chọn phát
biểu đúng:
A. Qũi đạo của electron luôn là đường tròn..
B. Qũi đạo của electron luôn là đường xoắn ốc.
C. Động năng của electron sẽ tăng dần
D. Tốc độ của electron không đổi
Câu 13. Một khung dây gồm có 25 vòng dây đặt vuông góc với các đường sức từ trong từ
trường đều có độ lớn của cảm ứng từ B = 0,02 T. Diện tích mổi vòng dây là S = 200 cm2. Giả
sử độ lớn của cảm ứng từ giảm đều giá trị đến 0 trong khoảng thời gian 0,02 giây. Suất điện
động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là;
A. 5 V. B. 5000 V. C. 50 V. D. 0,5 V.
Câu 14. Thanh kim loại AB dài 20 cm, điện trở 0,1  được kéo trượt đều trên hai thanh ray
kim loại nằm ngang đặt trong từ trường đều B = 0,01 T có hướng thẳng đứng. Khi thanh
chuyển động, dòng điện cảm ứng trong thanh có cường độ 0,05 A. Bỏ qua điện trở các dây
dẫn (thanh ray). Thanh chuyển động với vận tốc bằng:
A. 2,5 m/s. B. 0,25 m/s. C. 2,5 cm/s. D. 25 m/s.
Câu 15. Hạt  có động năng 500 eV bay theo hướng vuông góc với đường sức của một từ
trường đều có cảm ứng từ 0,01 T. Tính bán kính quĩ đạo của hạt . Biết khối lượng hạt  là
m = 6,6.10 – 27 kg.
A. R = 32 m. B. R = 32 cm. C. R = 16 cm. D. R = 16 m.
–5
Câu 16. Một electron bay vào từ trường đều B = 10 T, theo hướng vuông góc với đường
sức từ. Nó vạch ra một đường tròn bán kính 91 cm. Tính chu kì quay của electron.
A. T = 6,55 m. B. T = 7,14 s. C. T = 3,57 s. D. T = 91 s.
Câu 17. Một khung dây tròn bán kính 10 cm, đặt trong không khí, trên đó quấn 100 vòng dây
mảnh. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 1 A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là
A. B = 6,28.10 – 4 T. B. B = 500 T.
C. B = 5 T. D. B = 2.10 – 4 T.
Câu 18. Một đoạn dây dẫn mảnh được uốn thành một cung tròn bán kính R, góc ở tâm bằng
60o. Trong dây dẫn có dòng điện cường độ I chạy qua. Độ lớn của cảm ứng từ tại tâm của
cung tròn là
0 I 0 I 0 I 0 I
A. B = . B. B = . C. B = . D. B =
6R 6R 12R 12R

20
Câu 19. Một dây dẫn mảnh, được uốn thành hình vuông cạnh a, đặt trong chân không. Cho
dòng điện có cường độ I chạy qua dây dẫn đó. Độ lớn của cảm ứng từ tại tâm hình vuông là:
2.0 I
0 I 20 I 2 2.0 I B=
A. B = . B. B = . C. B = D. a
a a a

Câu 20. Cho dòng điện 10 A chạy qua dây dẫn rất dài, gồm hai nửa đường thẳng Ax và Ay
vuông góc nhau như hình. Tính cảm ứng từ tại M, biết AM = 5 cm. Biết hệ thống đặt trong
không khí.
x A M
A. B = 0 T
B. B = 6,3.10 – 5 T
C. B = 4.10 – 5 T y
D. B = 2.10 – 5 T
Câu 21. Cho dòng điện I = 10 A chạy qua dây dẵn thẳng dài và qua vòng dây tròn như hình.
Biết bán kính vòng tròn là 2 cm và hệ thống đặt trong không khí. Tính cảm ứng từ tại tâm O
của vòng tròn.
A. B = 10 – 4 T
B. B = 3,14.10 – 4 T I
–4
C. B = 2,14.10 T
D. B = 4,14.10 – 4 T
Câu 22. Một e bay với vận tốc v = 1,8.106 m/s vào trong từ trường đều B = 0,25 T theo hướng
hợp với B một góc 60o. Giá trị của bước  là
A.  = 1,29 mm. B.  = 0,129 mm.
C.  = 0,052 mm. D.  = 0,52 mm
Câu 23. Dòng điện I = 10A chạy qua đoạn dây dẫn thẳng AB đặt A I B
trong không khí như hình. Tính cường độ từ trường tại điểm M 1 2
cách AB một khoảng h = 10 cm. Biết 1 = 300 và 2 = 600. h

A. H = 34,2 A/m.
M
B. H = 10,9 A/m.
C. H = 21,8A/m. \
D. H = 2,9 A/m.
Câu 24. Một hạt có điện tích 3,2.10-19 C khối lượng 6,67.10-27 kg được tăng tốc bởi hiệu điện
thế U = 1000 V. Sau khi tăng tốc hạt này bay vào trong từ trường điều có B = 2 T theo phương
vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt đó.
A. F = 1,98.10-13 N. B. F = 1,75.10-13 N.
C. F = 2,25.10-13 N. D. F = 2,55.10-13 N.

21
Câu 25. Hai hạt có điện tích lần lượt là q1= - 4q2 , bay vào từ trường với cùng tốc độ theo
phương vuông góc với đường sức từ, thì thấy rằng bán kính quỹ đạo của hai hạt tương ứng là
R1= 2R2 . So sánh khối lượng m1, m2 tương ứng của hai hạt?
A. m1 = 8m2. B. m1 = 2m2. C. m1 = 6m2. D. m1 = 4m2.
Câu 26. Trong mặt phẳng hình vẽ, một electron và một hạt α khi
được các điện trường tăng tốc bay vào trong từ trường đều theo
phương vuông góc với các đường sức từ. Đường sức từ hướng từ
sau ra trước như mặt phẳng hình vẽ. Coi rằng, vận tốc của các hạt
đó sau khi được tăng tốc là bằng nhau. Quỹ đạo:
A. (1) là của e và (2) của hạt 
B. (1) là của hạt  và (3) là của e
C. (2) là của e và (4) của hạt  .
D. (2) là của e và (3) của hạt 
Câu 27. Bắn đồng thời một hạt proton và một hạt electron vào từ trường đều, theo hướng
vuông góc với các đường sức từ, với cùng một vector vận tốc đầu. Bỏ qua ảnh hưởng của
trọng lực. Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Quĩ đạo của chúng là những đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với các
đường sức từ.
B. Bán kính qũi đạo của proton lớn hơn của electron.
C. Chu kỳ chuyển động của chúng bằng nhau.
D. Tốc độ của chúng luôn bằng nhau.
Câu 28. Bắn điện tích q vào trong từ trường đều theo hướng vuông góc với đường cảm ứng
từ. Qũi đạo của nó là một đường tròn. Tìm hình đúng:

-q -q +q
A. Hình a. +q
B. Hình b
C. Hình c.
D. Hình d. a) đi vào b) đi ra c) đi ra d) đi vào

Câu 29. Đoạn dây dẫn AB rất nhẹ, có thể trượt không ma sát trên hai
K
dây kim loại rất dài, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng như hình. Hệ

thống được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng hình B A

vẽ. Khi đóng khoá K thì lực từ sẽ kéo thanh AB chuyển động:
A. đi lên.
B. đi xuống.
C. sang ngang.

22
D. quay trong mặt phẳng thẳng đứng.
Câu 30. Khung dây hình chữ nhật có diện tích S = 100 cm2 quay đều trong từ trường
B = 0,1 T với tốc độ 5 vòng/giây. Trục quay của khung dây vuông góc với các đường sức từ.

Xác định từ thông gởi qua khung dây ở thời điểm t bất kì. Biết rằng, lúc t = 0 pháp tuyến n

của khung dây song song và cùng chiều với vector cảm ứng từ B .

A.  m (t) = 10sin(10t + ) Wb.
2
B.  m (t) = 10 sin(10t) Wb.

C.  m (t) = 10−3 sin(10t + ) Wb.
2
D.  m (t) = 0,1sin(10t) Wb.
Câu 31. Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10 – 4 T, theo hướng vuông
góc với đường sức từ. Nó vạch ra một đường tròn, bán kính 167 cm. Tính động năng của
proton.
A. 4.10 – 16 J . B. 8.10 – 16 J. C. 16.10 – 16 J. D.
2,14.10 – 19 J.
Câu 32. Bắn một chùm hạt mang điện với cùng một vận tốc đầu vào trong từ trường như
hình. Nhận xét nào sau đây về điện tích, khối lượng của các hạt có quĩ đạo (1), (2), (3) là
đúng?
A. Hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) và (3) có điện tích âm, (1)
khối lượng của hạt (2) lớn hơn hạt (3).
B. Hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) và (3) có điện tích âm,
khối lượng của hạt (3) lớn hơn hạt (2). (2)
(3)
C. Hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) và (3) có điện tích dương,
khối lượng của hạt (2) lớn hơn hạt (3).
D. Hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) và (3) có điện tích dương, khối lượng của hạt (3) lớn
hơn hạt (2).
Câu 33. Một thanh dẫn điện dài 20 cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch
điện có điện trở 0,5 Ω. Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ
B = 0,08 T với vận tốc 7 m/s, vector vận tốc vuông góc với các đường sức từ và vuông góc
với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Cường độ dòng điện trong mạch là
A. 0,224 A. B. 0,112 A. C. 11,2 A. D. 22,4 A.
Câu 34. Một thanh kim loại MN dài ℓ = 1 m trượt trên hai thanh ray đặt nằm ngang với vận
tốc không đổi v = 2 m/s. Hệ thống đặt trong từ trường đều M
B v C
B = 1,5 T có hướng như hình vẽ. Hai thanh ray nối với một ống L,R

23
dây có L = 5 mH, R = 0,5 Ω, và một tụ điện C = 2 µF. Tính năng lượng điện từ trong mạch
dao động LC.

A. 0,09 J. B. 0,09 J. C. 0,07 J. D. 0,06 J.


Câu 35. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Ống có
i(A)
thể tích 500 cm3, và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công
tắc, dòng điện biến thiên theo thời gian như đồ thị bên hình vẽ ứng
5
t(s)
với thời gian đóng công tắc là từ 0 đến 0,05 s. Tính suất điện động
0 0,05
tự cảm trong ống trong khoảng thời gian trên:

A. 2π.10-2 V. B. 8π.10-2 V. C. 6π.10-2 V. D. 5π.10-2 V.


Câu 36. Đoạn dây dẫn thẳng, dài 5 cm, đặt trong từ trường đều B = 10– 2 T, hợp với đường
sức từ một góc 300, có dòng I = 4 A chạy qua. Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây.
A. 10 – 3 N B. 7,07.10 – 4 N C. 0,1 N . D. 1,4.10 – 3 N
Câu 37. Trong từ trường đều có cường độ H = 1000 A/m, xét một diện tích phẳng S = 50 cm2,
sao cho các đường sức từ tạo với mặt phẳng của diện tích S một góc 300. Tính từ thông gởi
qua diện tích đó là
A. 2,5 Wb. B. 4,3 Wb. C. 3,14.10 – 6 Wb. D. 5,4.10 – 6 Wb.
Câu 38. Khung dây hình chữ nhật, kích thước 10 cm x 20 cm, quay đều trong từ trường đều
B = 0,1 T (trục quay vuông góc với đường cảm ứng từ) với vận tốc  = 10 vòng/giây. Khung
dây có 100 vòng dây. Nối 2 đầu khung dây với mạch ngoài, ta có dòng điện xoay chiều. Phát
biểu nào sau đây là đúng?
A. Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng trong khung dây là Emax = 2 V.
B. Lực lạ duy trì dòng điện có bản chất là lực Lorentz
C. Nếu ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ thì từ thông
gởi qua khung dây tại thời điểm t là:  = 2cos(20t + /2) (Wb).
D. Chu kì quay của khung dây là T = 0,628 s.
Câu 39. Hai dây dây thẳng dài vô hạn đặt cách nhau một khoảng d = 10 cm trong không khí,
có dòng điện I1 = I2 = 10 A cùng chiều chạy qua. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách hai dây
8 cm và 6 cm. x O
A. 33,1.10 – 5 T . B. 13,2.10 – 5 T.
C. 4,2.10 – 5 T . D. 2,5.10 – 5 T. y
M

24
Câu 40. Cho dây dẫn thẳng rất dài, bị bẻ gấp khúc 450 như hình, có dòng điện I = 10 A chạy
qua. Biết AM = BM = 5 cm. Tính độ lớn của vector cảm
B
ứng từ tại điểm M.
A. 4.10 – 5 T.
B. 4,8. 10 – 5 T.
M
C. 6. 10 – 5 T. A

D. 2.10 – 5 T.
Câu 41. Đoạn dây dẫn AB chuyển động vuông góc với các đường sức
từ của một từ trường đều B = 1 T với vận tốc không đổi v = 2 m/s và
luôn tiếp xúc với một khung dây dẫn như hình. Biết AB = 50 cm, điện B A

trở của đoạn AB là RAB = 5 , điện trở của các đoạn dây khác là không
đáng kể. Xác định chiều và độ lớn của dòng điện cảm ứng trên đoạn AB.
A. IC = 0,2 A từ A đến B. B. IC = 0,2 A từ B đến A. v
C. IC = 20 A từ A đến B. D. IC = 20 A từ B đến A
Câu 42. Một dây dẫn bằng đồng có tiết diện S0 = 1 mm2, được gấp thành hình vuông, đặt
trong từ trường đều, sao cho mặt phẳng hình vuông vuông góc với các đường cảm ứng từ.
Biết cảm ứng từ biến thiên theo định luật B = 0,01sin(100t) (T). Tính gía trị cực đại của
cường độ dòng điện trong dây dẫn. Biết diện tích hình vuông là S = 25 cm2, điện trở suất của
đồng là  = 1,6.10 – 8 m.
A. 2,45 A. B. 9,8 A. C. 0,61 A. D. 0,78 A.
Câu 43. Một khung dây phẳng diện tích 16 cm quay đều trong từ trường đều với tốc độ 2
2

vòng/giây. Trục quay nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với các đường sức từ.
Cường độ từ trường bằng 8.103 A/m. Tính giá trị cực đại của từ thông gởi qua khung dây.
A. 12,8 Wb. B. 161 Wb. C. 1,61.10 – 5 Wb. D. 2.10 – 5 Wb.
Câu 44. Thanh kim loại dài 2 m, quay trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,05 T. Trục
quay đi qua một đầu của thanh và song song với các đường cảm ứng từ. Tính từ thông gởi
qua diện tích được quét bởi thanh sau một vòng quay.
A. 0,63 Wb. B. 0,16 Wb. C. 0,32 Wb. D. 0 Wb
Câu 45. Một electron sau khi được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 3 V thì chuyển động song
song với một dây dẫn thẳng dài và cách dây dẫn một khoảng a = 4 cm. Tính lực từ tác dụng
lên electron nếu cho dòng điện I = 5 A chạy qua dây dẫn.
A. F = 4,1.10 – 10 N. B. F = 4,1.10 – 16 N.
C. F = 4,1.10 – 18 N. D. F = 0 N.

25
CHƯƠNG 5: CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
Câu 1. Tính chất hạt của bức xạ điện từ thể hiện càng rõ khi
A. tần số của nó càng lớn. B. bước sóng của nó càng dài.
C. tần số của nó càng nhỏ. D. photon chuyển động với tốc độ càng lớn.
Câu 2. Hiệu ứng đường ngầm là hiện tượng vi hạt xuyên qua hàng rào thế có độ cao U khi
năng lượng E của hạt
A. lớn hơn U. B. ít nhất bằng U.
C. bằng U. D. nhỏ hơn U.
Câu 3. Biên độ của hàm sóng mô tả trạng thái của vi hạt trong một giếng thế vô hạn một chiều
được xác định từ
A. điều kiện biên. B. điều kiện chuẩn hóa.
C. điều kiện ban đầu. D. điều kiện đơn trị.
Câu 4. Cho (x) là hàm sóng chuyển động dọc theo trục Ox. Xác suất tìm thấy hạt trong đoạn
[a, b] là
A. (a) - (b) B. 2(b) 2(a).
𝑏
∗ 2 𝑏
C. ∫ 𝜓(𝑎) 𝜓(𝑏) ⅆ𝑥 . D. ∫ 𝜓(𝑥) ⅆ𝑥 .
𝑎 𝑎
Câu 5. Để bước sóng De-Broglie của electron giảm từ 10−10 m đến 50.10−12 m thì phải cung
cấp cho hạt electron thêm một năng lượng bằng
A. 0,45 keV. B. 0,54 keV. C. 0,50 keV. D. 0,60 keV.
Câu 6. Độ bất định về tọa độ x của hạt electron trong nguyên tử hydro là bao nhiêu? Biết rằng
vận tốc êlectrn bằng 1,5. 106 m/s và độ bất bình về vận tốc v =10% của v.
A. ∆𝑥 ≈ 7,7. 10−9 𝑚. B. ∆𝑥 ≈ 1,5. 10−9 𝑚.
C. ∆𝑥 ≈ 0,75. 10−9 𝑚 D. ∆𝑥 ≈ 3,0. 10−9 𝑚
Câu 7. Hạt electron có động năng T = 15 eV chuyển động trong một giọt kim loại kích
ⅆ = 10−6 𝑚 thước Độ bất định về vận tốc của electron là
∆𝑣 ∆𝑣 ∆𝑣 ∆𝑣
A. ≈ 0,01% B. ≈ 0,02%. C. ≈ 0,03%. D. ≈ 0,04%
𝑣 𝑣 𝑣 𝑣
Câu 8. Một electron có bước sóng 0,5 nm và có năng lượng toàn phần lớn gấp đôi thế năng
của nó. Năng lượng toàn phần của electron bằng bao nhiêu?
A. 6,02 eV. B. 12,0 eV. C. 2480 eV. D. 4960 eV.
Câu 9. Cho biết hằng số Planck là h = 6,625.10-34 Js, khối lượng của proton là
mp = 1,672.10-27 kg. Nếu hạt proton chuyển động với vận tốc 106 m/s thì bước sóng De-
Broglie là bao nhiêu?
A. 0,396.10-12 m. B. 0,369.10-12 m. C. 0,693.10-12 m. D. 0,639.10-12 m
Câu 10. Hạt electron không có vận tốc đầu được gia tốc qua một hiệu điện thế U. Biết rằng
sau khi gia tốc, hạt electron chuyển động ứng với bước sóng Đơbrơi là 10 nm. Cho biết hằng

26
số Plăng h = 6,625.10-34 Js, khối lượng electron m = 9,1.10-31 kg, điện tích của electron
e = -1,6.10-19 C. Giá trị của U là
A. 100 V. B. 110 V. C. 220 V. D. 150 V.
Câu 11. Một vi hạt chuyển động trên trục Ox trong hố thế cao vô hạn có bề rộng a. Khi hạt
có năng lượng 𝐸3 thì xác suất tìm thấy hạt trong khoảng [0; a/3] bằng
A. 1/2. B. 1/4. C. 1/3. D. 1/6.
Câu 12. Khi khảo sát chuyển động của vi hạt trong giếng thế một chiều có thành cao vô hạn
với 0  x  a, ta không sử dụng điều kiện nào sau đây của hàm sóng?
A. điều kiện chuẩn hóa.
B. điều kiện biên ứng với x = 0
C. điều kiện biên ứng với x = a.
D. điều kiện liên tục với đạo hàm bậc nhất của hàm sóng.
Câu 13. Các electron được gia tốc qua một hiệu điện thế rồi đến gặp hai khe hẹp song song.
Ảnh giao thoa cho thấy bước sóng electron là 1,0 nm. Hãy tìm động năng electron khi đến
hai khe.
A. 1240 eV. B. 620 eV. C. 15 eV. D. 1,5 V.
Câu 14. Để bước sóng De-Broglie của electron giảm từ 10-10 m đến 50.10-12 m thì phải cung
cấp cho hạt electron một năng lượng bằng
A. 0,45 keV. B. 0,54 keV. C. 0,50 keV. D. 0,60 keV.
Câu 15. Người ta lần lượt gửi đến cùng một khe hẹp các hạt electron, notron và photon có
cùng động năng là 20 eV. Hạt nào tạo ra nhiễu xạ trung tâm hẹp nhất?.
A. R = 32 m. B. R = 32 cm. C. R = 16 cm. D. R = 16 m.
–5
Câu 16. Một electron bay vào từ trường đều B = 10 T, theo hướng vuông góc với đường
sức từ. Nó vạch ra một đường tròn bán kính 91 cm. Tính chu kì quay của electron.
A. electron. B. notron. C. Proton. D. Thiếu dữ kiện.
Câu 17. Một vi hạt chuyển động trên trục Ox trong hố thế cao vô hạn có bề rộng a. Vi hạt sẽ
không có mặt giữa hố thế khi nó ở trạng thái có mức năng lượng là
A. E1. B. E3. C. E4 D. E5
Câu 18. Một electron chuyển động trong một trường có thế năng thay đổi. Trong vùng có thế
năng bằng 1 eV thì electron có bước sóng là , còn trong vùng có thế năng bằng 5 eV thì bước
sóng là 2. Hãy tìm bước sóng :
A. 0,376 nm. B. 0,475 nm. C. 0,531 nm. D. 0,613 nm.
Câu 19. Trong một giếng thế vô hạn một chiều, năng lượng cơ bản của một electron là
2,0 eV. Nếu bề rộng giếng thế tăng gấp đôi, mức năng lượng cơ bản sẽ là
A. 0,5 eV. B. 1,0 eV. C. 2,0 eV. D. 4,0 eV.
Câu 20. Phương trình cơ bản của cơ học lượng tử là
A. phương trình Schrodinger. B. phương trình Claperon-Mendeleev.
27
C. phương trình trạng thái. D. phương trình định luật 2 Niutơn.
Câu 21. Hàm sóng trong cơ học lượng tử sử dụng để

A. mô tả trạng thái của vi hạt. B. mô tả vận tốc của vi hạt.

C. mô tả năng lượng của vi hạt. D. mô tả gia tốc của vi hạt.

Câu 22. Tính chất nào sau đây không phải tính chất của hàm sóng?

A. đơn trị. B. liên tục. C. giới nội. D. khả tích.

Câu 23. Để xác định biên độ của hàm sóng người ta sử dụng điều kiện

A. chuẩn hóa hàm sóng.

B. liên tục của hàm sóng.

C. liên tục của đạo hàm bậc nhất hàm sóng.

D. giới nội của hàm sóng.

28

You might also like