You are on page 1of 10

Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM 1

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

Ngày: Bài soạn số: 01 Nhóm: Tên SV:

Mục 4: CHUẨN BỊ TRƯỚC BUỔI HỌC


1. Đọc tài liệu
- GT Luật kinh doanh (Chương 1); GT Pháp luật đại cương (Chương 2&3).
- Hướng dẫn học tập Luật kinh doanh (Bài học số 01)
- Introduction to Law (Trang 1-5; Trang 23-36)
- VBQPPL: Hiến Pháp, Luật ban hành văn bản QPPL, Bộ luật dân sự
2. Soạn bài theo các yêu cầu:
Sau khi nghiên cứu tài liệu, sinh viên cần trả lời các yêu cầu nghiên cứu sau:
(1) Phân biệt giữa pháp luật với tập quán, tục lệ, tín điều tôn giáo, đạo đức.

Tiêu chí Bản chất Dấu hiệu Ví dụ minh họa


-Bản chất giai cấp: -Do nhà nước ban hành và bảo - Xử phạt người vượt đèn
Pháp luật
+Do nhà nước xây đảm thực hiện. đỏ vi phạm giao thông
dựng và đại diện cho -Có tính quy phạm phổ biến, (quy phạm phổ biến bắt
giai cấp cầm quyền. những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung).
+Quy phạm pháp luật buộc chung. - Văn bản cấp dưới không
phù hợp với ý chí của -Có tính xác định chặt chẽ về hình được trái với văn bản cấp
giai cấp cầm quyền. thức. trên ban hành. (vban
-Bản chất xã hội: không được trái với Hiến
+Pháp luật bắt nguồn pháp).
từ đời sống xã hội.
-Nề nếp, trật tự trong -Lưu truyền từ đời này sang đời -Nhiều nơi ăn tết chỉ ba
Tập quán
lối sống của cá nhân khác bằng hình thức truyền miệng. mùng nhưng có nơi tập
trong quan hệ nhiều -Tác động trong một cộng đồng quán ăn tết đến mùng 5,
mặt tại một cộng đồng dân cư ở một địa phương nhất mùng 6.
nhất định. định. -Miền Tây đám cưới ba
(mang tính cá nhân, tổ -Không có hệ thống nhất định áp ngày, miền Nam 1 ngày.
chức, khu vực) dụng tất cả mọi vùng miền.
-Tồn tại lâu đời.
-Một lối sống đã thành -Thói quen sinh hoạt và cách sống -Tục lệ truyền thống nấu
Tục lệ
nếp, được mọi người có tính ổn định được lưu truyền và bánh chưng dịp Tết.
công nhận, tuân theo. tồn tại qua thói quen và ý thức tự -Tết cúng ông Táo.
(mang tính cộng đồng), giác thực hiện của con người.
(mang tính kế thừa từ
thế hệ này sang thế hệ
khác trong cộng đồng
nhất định)

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh


doanh
2 Khoa Luật - ĐH kinh tế Tp HCM
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP HỌC PHẦN LUẬT KINH DOANH

-Một phương thức điều -Tuân thủ những nguyên tắc và -Thực hiện đúng những
Đạo đức
chỉnh hành vi của con những chuẩn mực do xã hội đề ra. quy định nhà nước đề ra,
người, năng lực ý thức -Hoạt động có tính tự giác và tự không cố tình làm những
và hành động tự nguyện có ích cho xã hội, khao điều cấm được làm.
nguyện, tự giác của con khát hành động vì lợi ích đó. -Quyên góp ủng hộ đồng
người vì cái thiện. bào miền Trung lũ lụt.
-Hỗ trợ nơi ở cho người
vô gia cư giữa đại dịch
covid.
- Điều mà tôn giáo -Mỗi người phải tin tưởng và chấp - Học giáo lí ở nhà thờ.
Tín
buộc tín đồ tuân theo nhận một cách tuyệt đối mà không -Người xuất gia phải ăn
điều tôn (mang tính bắt buộc). cần giải thích, chứng minh. chay trường, không được
giáo -Nguyên lí cơ bản của các học nói dối.
thuyết tôn giáo, được quy định và
tôn giáo có nhiệm vụ truyền đạt lại
cho các tín đồ, xem đó như là
những chân lí bất di bất dịch.

Tài liệu dành cho sinh viên học Luật kinh


doanh
(2) Trình bày về các loại văn bản trong hệ thống VBQPPL theo thang giá trị pháp
lý từ cao xuống thấp.

Văn bản luật


Tên VB Cơ quan Nội dung Trình tự - thủ tục ban hành
ban
hành
1.

2.

3.

Văn bản dưới luật


Tên VB Cơ quan Nội dung Trình tự - thủ tục ban
ban hành
hành
4.

5.
6.

7.

8.

9.

10.

11.

12.
(3) Trình bày nội dung và cách xác định hiệu lực theo thời gian, hiệu lực theo
không gian và hiệu lực theo đối tượng tác động của VBQPPL. Hãy xác định ý
nghĩa ứng dụng của việc xác định hiệu lực của VBQPPL.
Tiêu chí Hiệu lực theo Hiệu lực theo Hiệu lực theo
thời gian không gian đối tượng tác động
-Hiệu lực theo thời gian của -Hiệu lực theo không gian -Hiệu lực theo đối
Khái niệm
VBQPPL là tính bắt buộc thi của VBQPPL là giá trị tác tượng tác động là tính
hành của văn bản quy phạm động của văn bản được xác bắt buộc thi hành của
pháp luật đối với các chủ thể định theo lãnh thổ, vùng, hay VBQPPL đối với những
từ thời điểm văn bản đó phát khu vực nhất định. chủ thể pháp luật nhất
sinh hiệu lực tới thời điểm văn định.
bản đó hết hiệu lực.

-Thời điểm có hiệu lực của -Xác định theo quy định của -Xác định theo quy
Cách
toàn bộ hoặc một phần chính văn bản đó. Trường định của chính văn bản.
xác định VBQPPL được quy định tại hợp văn bản không quy định Nếu trong văn bản
văn bản đó. Tuy nhiên, nếu rõ thì căn cứ vào Điều 155 không quy định rõ thì
văn bản không quy định cụ thể Luật ban hành VBQPPL dựa vào thẩm quyền của
ngày có hiệu lực thì căn cứ 2015. cơ quan ban hành văn
vào Điều 151 Luật Ban hành bản hoặc xác định theo
VBQPPL 2015 như sau: nội dung của văn bản.
- Đối với văn bản QPPL của Trường hợp có điều
cơ quan nhà nước trung ương: chỉnh về địa giới hành
không sớm hơn 45 ngày kể từ chính thì hiệu lực về đối
ngày thông qua hoặc ký ban tượng áp dụng của
hành. VBQPPL của chính
- Đối với văn bản QPPL của quyền địa phương được
Hội đồng nhân dân, Ủy ban xác định dựa theo Điểm
nhân dân cấp tỉnh: không sớm a, b, c thuộc Khoảng 2
hơn 10 ngày kể từ ngày ký. Điều 155 Luật ban hành
- Đối với văn bản QPPL Hội VBQPPL 2015.
đồng nhân dân, Ủy ban nhân
dân cấp huyện và cấp xã:
không sớm hơn 07 ngày kể từ
ngày ký ban hành.
- Kể từ ngày bắt đầu có hiệu -Tạo sự rõ ràng, liên kết chặt -Tạo sự rõ ràng, tính
Ý nghĩa
lực, VBQPPL có thể được chẽ cho văn bản. chặt chẽ cho văn bản.
ứng viện dẫn làm căn cứ pháp lý - Kể từ ngày bắt đầu có hiệu - Giúp cho việc áp dụng
dụng giải quyết các vụ việc thực tế lực, VBQPPL có thể được văn bản được thực hiện
phát sinh trong đời sống xã viện dẫn làm căn cứ pháp lý một cách minh bạch.
hội. giải quyết các vụ việc thực tế
- Đảm bảo tạo điều kiện thuận phát sinh trong đời sống xã
lợi cho công tác tổ chức triển hội.
khai của các chủ thể hữu quan
cũng như tống đạt thông tin
đầy đủ đến các cá nhân, tổ
chức là đối tượng điểu chỉnh
trực tiếp của văn bản.
- Đảm bảo không có một
trường hợp ngoại lệ bất quy
tắc nào trong việc xác định
thời điểm có hiệu lực của văn
bản, từ đó tránh sự tùy tiện
của chủ thể ban hành.

-Quyết định của UBND tỉnh -Thông tư số 60/2021/TT- -Nghị quyết số 124/NQ-
Cho ví dụ
Bình Dương mang số ký hiệu BCA, Quy định trình tự cấp, CP của Chính Phủ về
minh họa 16/2021/QĐ-UBND, Ban đổi, cấp lại thẻ Căn cước việc tiếp tục gia hạn thời
hành quy định về quản lý, sử công dân của Bộ Công an hạn lưu giữ nhiên liệu
dụng nhà chung cư trên địa không nêu rõ hiệu lực theo hàng không tạm nhập tái
bàn tỉnh Bình Dương. không gian nhưng căn cứ xuất quy định đối tượng
-Ban hành ngày: 27/09/2021 theo Khoảng 1 Điều 155 Luật áp dụng tại Điều 3: Bộ
-Quyết có hiệu lực kể từ ngày: ban hành VBQPPL 2015, Bộ trưởng Bộ Công
10/10/2021 Công an trực thuộc cơ quan Thương; các Bộ trưởng,
nhà nước ở trung ương, vì Thủ trưởng cơ quan
vậy văn bản có hiệu lực theo ngang bộ, cơ quan có
không gian là phạm vi cả liên quan chịu trách
nước. nhiệm thi hành nghị
quyết này.
(4) Xác định các loại chế tài trong pháp luật Việt Nam. Cho ví dụ minh họa.

Chế tài Khái niệm - Dấu hiệu Ví dụ minh họa


-Là những hâ ̣u quả pháp lý khi chủ thể vi phạm Ví dụ: Tại khoản 4 Điều 5 Nghị định
Hàn
quy định trong pháp luâ ̣t về hành chính. Bộ phận số 100/2019-NĐ/CP Quy định về xử
h của quy phạm pháp luật hành chính (giả định, chế phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
chín tài, quy định). vực giao thông đường bộ và đường
h -Xác định biện pháp xử lý của Nhà nước đối với cá sắt có quy định: Phạt tiền từ
nhân và tổ chức. Có hành vi vi phạm pháp luật về 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng
mặt quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm, đối với người điều khiển xe thực
chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự. hiện hành vi dùng tay sử dụng điện
thoại di động khi đang điều khiển
xe chạy trên đường.

Như vậy, chế tài hành chính


trong quy phạm pháp luật trên là:
“Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến
2.000.000 đồng”.
-Là hâ ̣u quả về pháp lý khi chủ thể vi phạm những Ví dụ: Tại Điều 168 Bộ luật Hình sự
Hình sự
điều được quy định trong Bộ luâ ̣t hình sự 2015. 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 quy định
-Chế tài hình sự chính là bộ phận hợp thành từ quy Tội cướp tài sản như sau: “Người nào
phạm pháp luật hình sự. dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực
-Xác định loại và giới hạn mức độ hình phạt có thể ngay tức khắc hoặc có hành vi khác
áp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm làm cho người bị tấn công lâm vào
được quy định trong quy phạm pháp luật hình sự. tình trạng không thể chống cự được
nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt
tù từ 03 năm đến 10 năm”.

Chế tài hình sự trong quy phạm


pháp luật hình sự trên là: “Bị phạt tù
từ 03 năm đến 10 năm”.
-Hậu quả pháp lý bất lợi ngoài mong muốn được Ví dụ: Bạn ký hợp đồng với Công ty
Dân sự
áp dụng đối với người có hành vi vi phạm trong xây dựng để xây nhà trong thời hạn 6
quan hệ dân sự khi họ thực hiện. Thực hiện không tháng. Tuy nhiên, đội xây dựng của
đúng các nghĩa vụ dân sự. Công ty hơn 6 tháng chưa xây xong.
-Chế tài dân sự thường sẽ liên quan đến tài sản Họ đã vi phạm nghĩa vụ về thời hạn
hoặc có thể là những biện pháp chế tài khác như: hoàn thành công việc. Gây thiệt hại là
buộc chấm dứt hành vi vi phạm, cải chính công làm bạn không có nhà ở như dự định
khai, buộc xin lỗi,…. và phải tiếp tục mướn nhà ở. Công ty
phải bồi thường số tiền phát sinh này
cho bạn.
Chế tài dân sự : “Công ty phải
bồi thường số tiền phát sinh này
cho bạn”.
-Là trách nhiệm pháp lý bất lợi áp dụng đối với Ví dụ: Nhân viên A tiết lộ bí mật kinh
Kỷ
người lao động có hành vi xâm phạm các quy tắc, doanh của công ty C thì phải chịu
luật nghĩa vụ trong quan hệ lao động, trong hoạt động hình thức kỷ luật sa thải của công ty C
(Lao công vụ hoặc vi phạm pháp luật mà chưa đến mức Chế tài kỷ luật : “ chịu hình
động) truy cứu trách nhiệm hình sự. thức kỷ luật sa thải của công ty C”

*CHẾ TÀI: Chế tài là bộ phận xác định hình thức trách nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm ghi rõ trong phần quy định và
giả định của quy phạm pháp luật. Căn cứ tính chất nhóm quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, chế tài phân chia thành
nhiều loại bao gồm: chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân sự…
(5) Phân biệt các loại vi phạm pháp luật và cho ví dụ minh họa

Tiêu Khái niệm Dấu hiệu pháp lý Ví dụ


chí

Vi
phạ
m
hành
chín
h

Vi
phạm
hình
sự

Vi
phạm
dân
sự

Vi
phạm
kỷ
luật

You might also like