You are on page 1of 8

1.

Biểu đồ 1. Độ tuổi người tham gia khảo sát:

Biểu đồ 2. Giới tính của người tham gia khảo sát:

Biểu đồ 3. Mức độ quan tâm đến tệ nạn qua mạng của người tham gia khảo sát:

Biểu đồ 4. Mức độ tìm hiểu tệ nạn qua mạng của người tham gia khảo sát:
Biểu đồ 5. Khả năng tiếp cận thông tin liên quan đến tệ nạn mạng của người tham gia khảo
sát:

Biểu đồ 6. Các phương tiện mà người tham gia khảo sát dùng để tìm hiểu về tệ nạn mạng:

Biểu đồ 7. Mức độ thường xuyên về việc sử dụng mạng xã hội của người tham gia khảo sát:
Biểu đồ 8. Các mạng xã hội mà người tham gia khảo sát thường sử dụng:

Biểu đồ 9. Khả năng mà người tham gia khảo sát gặp phải các tệ nạn mạng:

Biểu đồ 10. Các tệ nạn mạng mà người tham gia khảo sát đã gặp phải:
Biểu đồ 11. Cách người tham gia khảo sát xử lí khi gặp tệ nạn mạng:

Biểu đồ 12. Những khó khăn mà người tham gia khảo sát gặp phải khi tìm cách giải quyết
bạo lực trên mạng:

Biểu đồ 13. Mức độ hài lòng của người khảo sát trên thang điểm 5:

Biểu đồ 14. Những điều người tham gia khảo sát thấy page hấp dẫn:
Biểu đồ 15. Những điều mà người tham gia khảo sát muốn page cải thiện:
3.
Giới tính Nam Nữ Khác Tổng

Số lượng 100 65 15 180

Phần trăm 55,4% 36,3% 8,3% 100%

Bảng số liệu giới tính

Độ tuổi Dưới 16 16 - 18 18 - 22 Trên 22 Tổng

Số lượng 5 37 113 18 180

Phần trăm 2,8% 20,3% 63,2% 9,9% 100%

Bảng số liệu độ tuổi

Mức độ Rất quan Quan Bình Không Hoàn Tổng


quan tâm tâm tâm thường quan tâm toàn
lắm không
quan tâm

Số lượng 72 58 28 16 6 180

Phần 40,1% 32,4% 15,4% 8,8% 3,3% 100%


trăm

Bảng số liệu mức độ quan tâm đến tệ nạn mạng của


mọi người
4.

Biểu đồ mức độ tìm hiệu tệ nạn mạng và tỉ lệ gặp phải tệ nạn mạng theo
từng giới

5.

Biểu đồ thể hiện tỉ lệ giới tính của những người tham gia khảo sát

Từ biểu đồ số liệu, có thể thấy số người tham gia cuộc khảo sát là nam giới chiếm 55,6%
(96 phiếu), số người tham gia khảo sát là nữ giới chiếm 36,1% (61 phiếu) và số người mang
giới tính khác chiếm 8.3% (12 phiếu). Qua đó ta có thể thấy nhóm người có giới tính nam
chiếm tỉ lệ cao nhất trong cuộc khảo sát, sau đó là nhóm người có giới tính nữ và cuối cùng
là những người mang giới tính khác có tỷ lệ tham gia khảo sát thấp nhất.

Biểu đồ thể hiện mức độ phổ biến của các loại tệ nạn mạng

Từ biểu đồ trên, có thể thấy số người gặp tin giả trên mạng xã hội chiếm 62,6% (114 phiếu),
bạo lực mạng chiếm 37,9% (69 phiếu), bị lừa đảo về tài sản chiếm 42,3% (77 phiếu), bị lừa
đảo về tinh thần chiếm 24,7% (45 phiếu), gặp phải các đường dẫn nhạy cảm, đường dẫn
rác chiếm 41,8% (76 phiếu) và gặp phải những loại tệ nạn khác chiếm 8,8% (16 phiếu). Qua
đó ta có thể thấy tình trạng tin giả trên mạng xã hội là phổ biến nhất trên mạng xã hội khi tới
62,6% người tham gia khảo sát đã từng gặp phải tệ nạn này. Tiếp sau đó là tình trạng lừa
đảo về tài sản và các đường dẫn rác, đường dẫn nhạy cảm với tỷ lệ phổ biến gần như
tương đương nhau, chiếm 41,8% - 42,3%, cho thấy cứ 5 người sẽ có tới 2 người từng bị
lừa đảo một phần tài sản hoặc gặp phải các đường dẫn rác, hoặc gặp phải cả 2. Tuy nhiên
con số này có thể còn đáng lo ngại hơn nếu cuộc khảo sát được tiến hành trên quy mô rộng
rãi hơn. Sau đó là tình trạng bạo lực mạng bằng các hành vi đe doạ, khiêu khích, bắt nạt
trên mạng xã hội chiếm tỉ lệ ít hơn là 37,9%, tuy nhiên đây vẫn là một con số đáng lo ngại
khi cứ 3 người lại có 1 người bị bắt nạt qua mạng. Tiếp đến là lừa đảo về tinh thần chiếm
24,7%. Các hành vi tệ nạn trên mạng xã hội khác có tỉ lệ thấp nhất, chiếm 8,8%

You might also like