You are on page 1of 32

Bài tập về cân bằng

Các bài xác định phản lực không trùng với phương thẳng đứng hoặc phương nằm ngang thì
cần xác định góc và chiều

Fy
F = F x
2
+ F y
2 tan ( ) =
Fx
Hai thùng hàng nặng mỗi thùng 350kg, đặt lên phía sau
xe tải chở hàng khối lượng 1400kg. Xác định phản lực
lên bánh xe A, B
Một xe kéo hàng bằng tay chở 2 thùng rượu mỗi thùng nặng 40kg. Bỏ
qua khối lượng xe hàng, tính lực P tác dụng thẳng đứng vào A khi xe
cân bằng với góc nghiêng 35 độ và tính phản lực tương ứng của mỗi
bánh xe B
Một xe cẩu nặng 3200 kg nâng thùng
hàng nặng 1700kg, tính phản lực lên 2
bánh xe trước và 2 bánh xe sau.
Một thanh cân bằng chịu các lực như hình
vẽ, tính phản lực tại A và lực kéo căng dây
cáp BC
Một thanh BCD gắn quay quanh bản lề C, và buộc đầu
B vào dây cáp AB. Xác định lực kéo căng dây cáp và
phản lực tại C
Một thanh BCD quay quanh bản lề C, gắn vào
cần điều khiển AB tại B. Nếu một lực P =100lb
tác dụng vào D, tính lực kéo thanh AB để thanh
cân bằng, và phản lực tại C
Một thanh có khả năng chịu phản lực NA tối đa là 180N. Bỏ qua
trọng lượng thanh, hãy xác định khoảng giá trị của d mà thanh
vẫn an toàn trong khoảng lực tối đa.
2 thanh AB và ED liên kết với nhau qua một khuỷu BCD quay
quanh O. Hệ ở trạng thái đứng yên khi thanh AB chịu lực kéo
720N, xác định lực kéo thanh DE và lực qua C
Xác định phản lực tai A và C trong hai trường hợp:
a) α=0
b) α=30 độ
Tính phản lực tại A và B trong 2 trường hợp:
a) h= 0
b) H=200mm
Một thanh đòn AB gắn đầu C vào tâm quay và được điều
khiển ở đầu A. Nếu thanh bị tác dụng 1 lực 75lb vào đầu B
theo phương thăng đứng, xác định lực kéo căng dây AD, và
phản lực tại thanh C.
Xác định phản lực tại A và B trong 2 trường hợp
Xác định phản lực tạo A và B trong 2 trường hợp
Một thanh cứng AB một đầu A gắn vào
khớp tròn, đầu B được gắn với cáp BD để
đỡ trọng lượng gắn lên thanh AB như
hình vẽ. Xác định lực kéo căng dây cáp BD
và phản lực tại A
Lực P=90lb tác dụng lên điểm C của thanh
ACDE, thanh gắn với con lăn không ma sát
tại D và cân bẳng bởi lực kéo căng dây cáp
BE và BA. Xác định lực căng dây và phản lực
tại D. Coi ma sát của ròng rọc là không đáng
kể và lực căng là đều trên toàn dây.
Bỏ qua ma sát và bán kính của ròng rọc, tính lực
căng dây cáp và phản lực tại C
Thanh cứng ABC uốn cong theo bán kính tròn R. Xác
định phản lực tại điểm B và C biết
a) teta=30 độ
b) Teta=60 độ
Một thanh cứng nhẹ AD treo vật nặng tại
C và đỡ bởi dây cáp BE. 2 đầu thanh AD
tiếp xúc không ma sát với tường, tính lực
căng dây cáp BE và phản lực tại A, D.
Một thanh cứng nhẹ AD có 1 đầu tiếp xúc không ma sát
với tường, một đầu chịu một lực thẳng đứng 120lb, được
gá vào 2 chốt chịu lực B và C. Tính phản lực tại A và phản
lực tại B, C.
Một thanh cứng nhẹ ABCD gắn vào 2 thanh trượt A, C
như hình vẽ. Đầu D của thanh chịu một lực thẳng đứng,
tính lực căng dây cáp BE và phản lực của thanh tại A và C
trong 2 trường hợp:
a) alpha= 0
b) Alpha=30 độ
Thanh dầm AD chịu 2 tải tại A,C là 40lb. Dầm được giữ thăng
bằng khi cố định đầu D và dây cáp BE nối với vật nặng có
trọng lượng W. Tính phản lực của D trong 2 trường hợp
a) W= 100lb
b) W=90 lb
Một vật nặng 8kg được đỡ bởi thanh dầm AB theo
3 cách, xác định phản lực và momen tại A biết ròng
rọc có bán kính r=100mm.

W = mg = 8*9.81 = 78.48 N
F : A = 0
x x

F : A − W = 0  A
y y y = 78.48 N  A = 78.48 N
 M : M − W *1.6 = 0
A A  M A = 125.57 N .m

F : A − W = 0  A
x x x = 78.48 N
F : A − W = 0  A
y y y = 78.48 N  A = 110.987 N
 M : M − W *1.6 = 0
A A  M A = 125.57 N .m

F : A = 0
x x

 F : A − 2W = 0  A
y y y = 156.96 N  A = 156.96 N
 M : M − 2W *1.6 = 0
A A  M A = 251.14 N .m
Một lực căng 20N duy trì trên dây kéo như trong hình vẽ. Tính
phản lực tại C biết bán kính 2 ròng rọc là 10mm

 F : C + 20 = 0  C = − 20 N
x x x

 F : C − 20 = 0  C = 20 N 
y y y C = 28.3 N
 M : M + 20*0.16 + 20*0.055 = 0
C C  M C = − 4.3 N .m
Một cần cẩu có cấu hình bởi thanh ABC có khổi lượng 1200lb
và thanh BDE. Để nâng một thùng hàng trọng lượng 3600lb
ở khoảng cách x= 12ft so với trục DBE. Nếu lực căng dây là
4000lb xác định phản lực tại E

M E : M E + 3600 x + 1200*6.5 − T *3.75 = 0


 M E = 3.75T − 3600 x − 7800 = 36000 lb. ft
F
x : Ex = 0
F
y : E y − 3600 − 1200 − 4000 = 0  E y = 8800 lb
Bỏ qua ma sát và bán kính ròng rọc.
Xác định lực căng dây ADB và phản
lực tại C
Một cột điện có trọng lượng 1600N dùng
để đỡ 2 dây cáp. Các dây tạo với phương
ngang góc như hình vẽ với độ căng dây
tương ứng là T1= 600N và T2=375N. Xác
định phản lực, momen tại đầu A của cột
điện
Một thanh cứng AB chiều dài l có trọng lượng W, đầu A gắn
vào lò xo có thể trượt tự do trong phương ngang. Lò xo không
giãn khi góc teta=0. Bỏ qua khối lượng A,B, a)viết biểu thức
của W,l,k và để hệ đạt trạng thái cân bằng teta. b) xác định
teta khi W=75lb, l= 30in, k=3lb/in.
Một lực có độ lớn 300N tác dụng vào B của
thanh cứng ACB với một góc lêch theo
phương thẳng đứng 1 góc alpha. Tính phản
lực tại A và C
Thanh ABC được đỡ bởi dây cáp vắt qua ròng
rọc không ma sát với các thông số như hình
vẽ. Bỏ qua kích thước ròng rọc, tính phản lực
tại B và lực căng dây cáp.
Thanh cứng AB cố định tại điểm C và có đầu A
gắn dây cáp AD. Thanh chịu một lực theo
phương ngang tác dụng vào B như hình vẽ.
Tính
a) lực căng của dây cáp
b) Phản lực tại C
Biết lực căng dây BD là 1300N, xác định
phản lực và momen tại đầu C của thanh
ABC.

You might also like