You are on page 1of 62

1

Chương 1: Giới thiệu về Kỹ thuật điện và điện tử

 Tổng quan
 Các khái niệm cơ bản: mạch điện, dòng điện, điện áp, công
suất, năng lượng, các phần tử mạch điện
 Các định luật trong mạch điện: Ohm, KCL, KVL, Tellegen
 Áp dụng

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
Chương 2: Mạch điện trở

 Mạch điện trở mắc nối tiếp và song song


 Phân tích mạch điện sử dụng nguyên lý mạch tương đương
nối tiếp và song song
 Mạch chia thế, mạch chia dòng
 Phân tích mạch điện theo nút điện áp
Electrical Engineering: Principles and Applications, Fifth Edition

 Phân tích mạch điện theo lưới dòng điện


Allan R. Hambley

 Nguyên lý xếp chồng


 Mạch tương đương Thévenin và Norton
 Cầu điện trở

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
3

Mạch điện trở mắc nối tiếp và song song

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
4

Mạch điện trở mắc nối tiếp

Nối tiếp: hai phần tử mạch điện nối với nhau tại một nút. Dòng
điện chạy qua như nhau.

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
5

Giá trị điện trở tương đương của mạch điện gồm nhiều điện trở
mắc nối tiếp nhau là tổng của các giá trị điện trở thành phần
trong mạch điện:

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
6

Mạch điện trở mắc song song

Song song: hai phần tử mạch điện nối với nhau tại hai nút
đơn. Điện áp trên hai đầu nút là như nhau.

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
7

Nghịch đảo giá trị điện trở tương đương của mạch điện gồm
các điện trở mắc song song bằng tổng các nghịch đảo giá trị
điện trở thành phần trong mạch điện:

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
8

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
9

Độ dẫn điện

Nối tiếp:

Song song:

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
10
Phân tích mạch điện sử dụng nguyên lý mạch
tương đương nối tiếp và song song

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
11

Mạch chia thế

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
12

Mạch chia dòng

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
13

Cảm biến vị trí dựa trên nguyên lý mạch chia thế

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
14

Phân tích mạch điện theo nút điện áp

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
15

Phân tích mạch điện theo nút điện áp

 Nút tham chiếu


 Gắn nhãn cho các nút
 Viết các phương trình Kirchhoff cho các nút
 Giải phương trình xác định các giá trị điện áp, dòng điện

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
16

Ví dụ

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
17

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
18

Hệ các phương trình biểu diễn dưới dạng chuẩn

3 nút 1, 2, 3:

𝑉 = 𝑖𝑛𝑣 𝐺 𝐼
Trường Đại học Công nghệ
Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
19

Mạch điện chỉ có điện trở và nguồn dòng độc lập

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
20

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
21

Phân tích mạch điện chỉ có điện trở và nguồn dòng độc lập

Điện áp trên các nút:

1. Xác định các hệ số đường chéo bằng tổng nghịch đảo


các giá trị điện trở nối từ các nút khác đến nút khảo sát.
2. Xác định các hệ số không phải là hệ số đường chéo
bằng trừ nghịch đảo giá trị điện trở nối giữa nút tương
ứng với nút đang xét.
3. Vector dòng điện I là các dòng điện từ các nguồn dòng
đi vào nút xét tương ứng

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
22

Phân tích mạch điện có nguồn thế

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
23
Mạch điện có nhiều nguồn thế độc lập sử dụng phương
pháp nút điện áp

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
24

Ví dụ, giải phương trình mạch điện trên Matlab

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
25

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
26

Mạch điện có nguồn phụ thuộc

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
27

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
28

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
29

Phân tích mạch điện theo lưới dòng điện

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
30

Mạch điện phẳng (planar circuit): khi vẽ trên một mặt phẳng
thì các linh kiện hoặc dây nối không bị chồng lấn lên nhau.

Phương pháp dòng nhánh Phương pháp dòng vòng

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
31

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
32

Hệ các phương trình biểu diễn dưới dạng chuẩn

𝑅11 𝑅12 𝑅13


3 vòng:
R = 𝑅21 𝑅22 𝑅23
𝑅11 𝑖1 + 𝑅12 𝑖2 + 𝑅13 𝑖3 = 𝑣1 𝑅31 𝑅32 𝑅33
𝑅21 𝑖1 + 𝑅22 𝑖2 + 𝑅23 𝑖3 = 𝑣2
𝑅31 𝑖1 + 𝑅32 𝑖2 + 𝑅33 𝑖3 = 𝑣3

𝐼 = 𝑖𝑛𝑣 𝑅 𝑉
Trường Đại học Công nghệ
Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
33

Mạch điện chỉ có các điện trở và nguồn thế độc lập

Các dòng điện vòng đều được quy định theo chiều quay kim
đồng hồ
1. Các hệ số đường chéo của ma trận điện trở R là tổng các
điện trở trong vòng mạch tương ứng: rii = tổng giá trị của các
điện trở trong vòng mạch thứ i.
2. Giá trị của các hệ số không phải là các hệ số đường chéo
bằng trừ của giá trị điện trở chung giữa hai vòng mạch tương
ứng: i ≠ j, rij = rji = trừ của giá trị điện trở chung giữa hai vòng
mạch thứ i và thứ j.
3. Giá trị của các hệ số trong vector điện áp là trừ của tổng các
nguồn điện thế trên vòng mạch tương ứng tính theo chiều quay
của kim đồng hồ.

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
34

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
35

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
36
Phân tích mạch điện có chứa nguồn dòng theo phương
pháp lưới dòng điện

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
37

Siêu vòng

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
38

Mạch điện với nguồn phụ thuộc

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
39

Nguyên lý xếp chồng

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
40

Mỗi đáp ứng toàn phần trong một mạch tuyến tính bằng
tổng các đáp ứng thành phần khi mỗi nguồn độc lập hoạt
động riêng lẻ, trong khi các nguồn độc lập khác được quy
về không (nguồn dòng = hở mạch; nguồn thế = ngắn mạch)
Hoặc:
Tác động của mạch điện gồm nhiều nguồn điện độc lập lên
một linh kiện trong mạch bằng tổng các tác động của từng
nguồn điện độc lập hoạt động riêng lẻ lên linh kiện đó.

Chú ý: không được quy về không các nguồn phụ thuộc

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
41

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
42

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
43

Thay thế nguồn dòng bằng hở mạch

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
44

Thay thế nguồn áp bằng ngắn mạch

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
45

Mạch tương đương Thévenin và Norton

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
46

Mạch tương đương Thévenin

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
47

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
48

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
49

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
50

Xác định trực tiếp giá trị điện trở tương đương Thévenin

Mạch điện chỉ có các điện trở và các nguồn độc lập:
Bước 1: ngắt (turn off, quy về không (zeroing)) các nguồn
điện trong mạch (nguồn dòng = hở mạch, nguồn thế = ngắn
mạch).
Bước 2: xác định giá trị điện trở giữa hai lối ra hở mạch và
nhìn lại về phía các nguồn điện. Giá trị điện trở nhận được
chính là giá trị điện trở tương đương Thévenin.

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
51

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
52

Mạch tương đương Norton

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
53

Xác định mạch tương đương Thévenin/Norton

• Xác định 2 trong 3:


• Điện áp hở mạch Vt = voc
• Dòng điện ngắn mạch In = isc
• Ngắt các nguồn độc lập, xác định điện trở tương
đương Thévenin Rt. (không ngắt các nguồn phụ
thuộc)
• Sử dụng Vt = RtIn để tìm các thông số còn lại

 Mạch tương đương Thévenin là mạch gồm nguồn thế Vt


mắc nối tiếp với điện trở tương đương Thévenin Rt.
 Mạch tương đương Norton là mạch gồm nguồn dòng In
mắc song song với điện trở tương đương Thévenin Rt.

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
54

Tìm mạch tương đương Norton:

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
55

Vd 2.27

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
56

Chuyển nguồn

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
57

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
58

Phối hợp trở kháng, truyền công suất tối đa

0 =>
Trường Đại học Công nghệ
Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
59

Vd 2.29

Tìm giá trị điện trở tải sao cho nó nhận được công suất tối
đa, tính công suất tối đa đó

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
60

Cầu điện trở

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
61

Wheatstone bridge

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội
62

Trường Đại học Công nghệ


Bộ môn Vi cơ điện tử và vi hệ thống
Đại học Quốc gia Hà Nội

You might also like