You are on page 1of 8

Khái quát chung về luật hàng không

1. Lịch sử hình thành:


a. Luật hàng không dân dụng quốc tế:
Trước 1919
Nă m 1782, the Brother Montgolfier đã chế tạ o ra khí cầ u bay vớ i khí nó ng. Ngay
sau đó , ngà y 23-4-1784, cả nh sá t Phá p đã có chỉ thị rằ ng cá c chuyến bay khô ng đượ c
thự c hiện mà khô ng cấ p phép bay. chỉ thị nà y nhằ m mụ c đích bả o vệ cư dâ n ở trên mặ t
đấ t. => Lần đầu thể hiện cho việc luật hàng không được thi hành.
Nă m 1785 khí cầ u Montgolfier đượ c lá i bay trên bầ u trờ i và o nă m 1819, The
Seine Department đã ban hà nh chỉ thị cấ m khí cầ u mang dù .
Tò a á n Mỹ xét sử vụ đầ u tiên liên quan tớ i việc bồ i thườ ng thiệt hạ i ngoà i hợ p
đồ ng và o nă m 1822. Guille khá ng Swarson trong việc khí cầ u đá p xuố ng mộ t khu vườ n.
ngườ i lá i khí cầ u phả i chịu trá ch nhiệm về việc đá p xuố ng khu vườ n, cò n ngườ i xô ng và o
vườ n để cứ u ngườ i lá i phả i chịu trá ch nhiệm về thiệt hạ i do việc dẫ m ná t câ y cố i.
Nă m 1855, chuyến bay đầ u tiên đượ c Bris thự c hiện bằ ng tầ u lượ n.
Nă m 1865, cô ng ty hà ng khô ng đầ u tiên đượ c thà nh lậ p mang tên “ Aerial
Navigation Company of New York”.
Nă m 1889, Hộ i nghị Luậ t hà ng khô ng tổ chứ c tạ i Paris do chính phủ phá p đă ng
cai. Tiếp đó , Hộ i nghị hò a bình đầ u tiên tổ chứ c tạ i Lahaye nă m 1899 đã phê duyệt cá c
quy định liên quan tớ i luậ t hà ng khô ng. Nă m 1902, Luậ t gia ngườ i phá p tên là Frauchille
đã trình lên Viện nghiên cứ u phá p luậ t quố c tế, bả n dự thả o bộ luậ t hà ng khô ng Quố c tế.
ngườ i ta cho rằ ng đâ y là mộ t ví dụ hiếm hoi về sự tiến bộ phá p lý xâ m nhậ p và o mộ t lĩnh
vự c kỹ nghệ mớ i.
Và o nă m 1909, mộ t số luậ t gia thà nh lậ p ủ y ban Quố c tế về luậ t hà ng khô ng tạ i
Paris.
Nă m 1910, sau khi cá c khí cầ u củ a Đứ c bay trên vù ng trờ i nướ c Phá p, đạ i diện
củ a 19 Quố c gia nhó m họ p tạ i Paris để mộ t lầ n nử a cố gắ ng Phá p điển hó a luậ t hà ng
khô ng quố c tế. nhưng hộ i nghị nà y khô ng đi đến kết quả cuố i cù ng bở i lý do chính trị.
Mặ c dù vậ y, cá c Quố c gia cũ ng có dịp để thả o luậ n về mộ t lĩnh vự c phá p luậ t mớ i và đã
đồ ng quan điểm về việc khô ng chấ p nhậ n “thuyết tự do khô ng trung”. (*)
1919 đến 1944
Chuyến bay thườ ng lệ đầ u tiên giữ a Paris và London đượ c thự c hiện và o ngà y 8-
2-1919, sau đạ i chiến thế giớ i lầ n thứ nhấ t, nên đã dẩ n tớ i việc phả i xem xét đến vấ n đề
xâ y dự ng mộ t cô ng ướ c Quố c tế về hà ng khô ng.
Do hậ u quả củ a chiến tranh nên “thuyết chủ quyền quốc gia” đố i vớ i khô ng phậ n
củ a mình đã chiến thắ ng “thuyết tự do không trung” và đượ c ghi nhậ n và o Cô ng ướ c
Paris về việc quy định giao thô ng hà ng khô ng đượ c ký ngà y 2-10-1919. Cô ng ướ c nà y là
hiến chương củ a ngà nh hà ng khô ng dâ n dụ ng Quố c tế cho tớ i khi cô ng ướ c Chicago
1944 có hiệu lự c.
Trong thờ i gian nà y đã có Cá c điều ướ c quố c tế đa phương bao gồ m:
- Cô ng ướ c paris liên quan tớ i cá c quy định về giao lưu hà ng khô ng ký ngà y 13-10-
1919;
- Cô ng ướ c Madrid về giao lưu hà ng khô ng ký ngà y 01-10-1926;
- Cô ng ướ c về hà ng khô ng thương mạ i ký tạ i Habana ngà y 20-2-1928;
- Cô ng ướ c Balkan về giao lưu hà ng khô ng ký tạ i Bucarest ngà y 24-01-1936;
- Hộ i nghị hà ng khô ng dâ n sự Chicago ngà y 01-11 đến ngà y 07-12-1944 bao gồ m 4
điều ướ c là ; Hiệp định tạ m thờ i về hà ng khô ng dâ n sự quố c tế; Hiệp định quá cả nh dịch
vụ hà ng khô ng quố c tế ( thườ ng gọ i tắ t là Hiệp định quá cả nh); Hiệp định vậ n tả i hà ng
khô ng quố c tế ( thườ ng gọ i tắ t là Hiệp định khô ng tả i);
1945 đến nay
Cá c điều ướ c quố c tế đa phương bao gồ m:
- Nghị định thư sử a đổ i cô ng ướ c Chicago và cá c nghị định thư về điều khoả n cuố i
cù ng và nghị định thư về cá c vă n bả n nhiều thứ tiếng củ a cô ng ướ c Chicago;
- Cô ng ướ c quố c tế về viễn thô ng ký tạ i thà nh phố Atlantic ngà y 02-10-1947 đượ c
sử a đổ i tạ i Paris nă m 1949 và đã bị thay thế bở i cô ng ướ c quố c tế về viễn thô ng ký tạ i
Buenos aires nă m 1952;
- Cô ng ướ c về tộ i phạ m và mộ t số hà nh vi khá c thự c hiện trên tầ u bay ký tạ i Tokyo
ngà y 14-09-1963;
- Cô ng ướ c về chiếm đoạ t bấ t hợ p phá p tầ u bay ký tạ i Lahaye ngà y 16-12-1970
- Cô ng ướ c về cá c hà nh vi bấ t hợ p phá p chố ng lạ i an toà n củ a ngà nh hà ng khô ng dâ n
sự ký tạ i Montreal ngà y 23-09-1971;
- Nghị định thư bổ sung về cá c hà nh vi dù ng bạ o lự c tạ i cá c cả ng hà ng khô ng quố c tế
ký tạ i Montreal ngà y 24-02-1988;
- Cô ng ướ c về việc đá nh dấ u chấ t nổ plastic nhằ m mụ c đích phá t hiện ký tạ i
Montreal 01-3-1991;
- Cá c hiệp định song phương giữ a cá c quố c gia.
Vì cá c đặ c tính hoạ t độ ng củ a tầ u bay đã buộ c cá c quố c gia thiêt lậ p cá c điều ướ c
quố c tế đa phương nhằ m thố ng nhấ t cá c quy phạ m thự c chấ t và xung độ t trong lĩnh vự c
luậ t tư, bao gồ m:
- Cô ng ướ c nhằ m thố ng nhấ t mộ t số quy tắ c liên quan tớ i vậ n chuyển quố c tế bằ ng
tầ u bay ký tạ i Warsaw ngà y 12-10-1929;
- Cô ng ướ c nhằ m thố ng nhấ t mộ t số quy tắ c liên quan tớ i việc bắ t giữ thi hà nh đố i
vớ i tầ u bay ký tạ i Rome ngà y 29-05-1933;
- Cô ng ướ c nhằ m thố ng nhấ t mộ t số quy tắ c liên quan tớ i trợ giú p và cứ u hộ tầ u bay
hoặ c cứ u tầ u bay trên biển, ký ngà y 29-09-1938 tạ i Brussels;
- Cô ng ướ c về cô ng nhậ n cá c quyền đố i vớ i tầ u bay ký tạ i Geneve ngà y 19-06-1948.
- Cô ng ướ c nhằ m thố ng nhấ t mộ t số quy tắ c liên quan tớ i thiệt hạ i do tà u bay gâ y ra
đố i vớ i ngườ i thứ ba trên mặ t đấ t ký tạ i Rome ngà y 29-05-1933;
- Nghị định thư bổ sung cô ng ướ c Rome 1933, liên quan tớ i thiệt hạ i do tầ u bay gâ y
ra đố i vớ i ngườ i thứ ba trên mặ t đấ t ký tạ i Brussels ngà y 29-09-1938;
- Cô ng ướ c về thiệt hạ i do tầ u bay nướ c ngoà i gâ y ra đố i vớ i ngườ i thứ ba trên mặ t
đấ t ký tạ i Rome ngà y 07-10-1952;
- Nghị định thư sữ a đổ i cô ng ướ c Harsaw 1929, ký tạ i Hague ngà y 28-9-1955;
- Cô ng ướ c bổ sung cô ng ướ c Warsaw 1929, ký tạ i Guadalajara ngà y 18-9-1961
- Nghị định thư sử a đổ i cô ng ướ c Warsaw 1929 và nghị định thư Hague 1955, ký tạ i
Guatemala ngà y 08-8-1971;
- Nghị định thư bổ sung số 1 sử a đổ i cô ng ướ c Warsaw 1929, ký tạ i Montreal ngà y
25-9-1975;
- Nghị định thư bổ sung số 2 sử a đổ i cô ng ướ c Harsaw 1929 và nghị định thư Hague
1955, ký tạ i Montreal ngà y 25-9-1975
- Nghị định thư bổ sung số 3 sử a đổ i cô ng ướ c Harsaw 1929 và nghị định thư Hague
1955 và nghị định thư Guatemala 1971, ký tạ i Montreal ngà y 25-9-1975
- Nghị định thư bổ sung số 4 sử a đổ i cô ng ướ c Harsaw 1929 đượ c sử a đổ i bở i nghị
định thư Hague 1955, ký tạ i Montreal ngà y 25-9-1975
b. Luật hàng không dân dụng Việt Nam
Trước 1945
Dướ i thờ i Phá p thuộ c đạ o luậ t về hà ng khô ng ngà y 31-5-1924 củ a Phá p đượ c á p
dụ ng ở Việt Nam.đạ o luậ t chia ra là m nă m thiên gồ m cá c điều khoả n về tầ u bay; khô ng
vậ n; khô ng tả i; thiệt hạ i và trá ch nhiệm; và cá c quy định về hình sự .
Trong thờ i kỳ nà y, trướ c nhữ ng nă m 1950 đã có nhữ ng đườ ng bay nố i liền cá c
thà nh phố lớ n như Hà Nộ i, Đà Nẳ ng, Sà i Gò n, Hả i Phò ng, Đồ ng Hớ i, Nha trang, Đà Lạ t,
Buô n Mê thuộ t do ba cô ng ty khai thá c, trong đó có 2 cô ng ty củ a Phá p và 1 cô ng ty củ a
Việt Nam là : Air France; SITA củ a Việt Nam.
1954 đến 1976
Trong giai đoạ n chiến tranh chố ng Mỹ. đấ t nướ c bị chia cắ t, ở Miền Bắ c, ngà nh
hà ng khô ng dâ n sự chưa phá t triển lắ m vì lý do chiến tranh. Lú c nà y Cụ c hà ng khô ng
nằ m trong Bộ Quố c phò ng có mộ t số tầ u bay cở nhỏ .
1976 đến 1989
Sau khi giả i phó ng Miền Nam thố ng nhấ t đấ t nướ c, và o nă m 1976, Tổ ng cụ c Hà ng
khô ng dâ n dụ ng Việt nam ra đờ i trự c thuộ c Hộ i đồ ng Chính phủ về danh nghĩa, nhưng
thự c chấ t vẫ n là mộ t lự c lượ ng củ a Bộ Quố c phò ng. Lú c nà y, đã có mộ t số nghị định củ a
Chính phủ điều tiết mộ t và i lĩnh vự c hoạ t độ ng hà ng khô ng.
Đến nă m 1988, do thô i thú c củ a việc phá t triển ngà nh hà ng khô ng dâ n dụ ng, Tổ ng
cụ c Hà ng khô ng dâ n dụ ng Việt Nam đã tổ chứ c soạ n thả o Bộ luật Hàng không dân dụng
Việt Nam mà sau nà y, và o nă m 1991, Quố c Hộ i đã thô ng qua lấ y tên gọ i là Luật Hàng
không dân dụng Việt Nam.
1990 đến nay
Luậ t hà ng khô ng dâ n dụ ng Việt Nam đượ c Quố c hộ i thô ng qua nă m 1991 và đã
đượ c sử a đổ i, bổ sung nă m 1995 . Kể từ khi có hiệu lự c đến nay, Luậ t nă m 1991 và cá c
vă n bả n hướ ng dẫ n thi hà nh đã gó p phầ n và o việc hoà n thiện hệ thố ng phá p luậ t Việt
Nam, tạ o cơ sở phá p lý để thú c đẩ y sự phá t triển củ a ngà nh hà ng khô ng dâ n dụ ng Việt
Nam trong thờ i kỳ đổ i mớ i, nâ ng cao hiệu lự c, hiệu quả quả n lý nhà nướ c về hà ng khô ng
dâ n dụ ng; tạ o điều kiện thuậ n lợ i cho tiến trình hộ i nhậ p kinh tế quố c tế củ a ngà nh hà ng
khô ng dâ n dụ ng, gó p phầ n bả o vệ chủ quyền và an ninh quố c gia.
Qua 14 nă m thự c hiện Luậ t nă m 1991, đã đạ t đượ c nhữ ng kết quả sau đâ y:
- Tạ o hà nh lang phá p lý để điều chỉnh cá c quan hệ xã hộ i phá t sinh trong hoạ t độ ng
hà ng khô ng dâ n dụ ng và tă ng cườ ng hiệu lự c quả n lý nhà nướ c về hà ng khô ng dâ n dụ ng.
- Gó p phầ n thú c đẩ y sự phát triển củ a ngà nh hà ng khô ng dâ n dụ ng Việt Nam
- Tạ o lậ p đượ c nhữ ng điều kiện cầ n thiết để ngà nh hà ng khô ng dâ n dụ ng Việt Nam
chủ độ ng trong việc tham gia và o hoạ t độ ng hà ng khô ng quố c tế và đẩ y mạ nh tiến trình
hộ i nhậ p kinh tế củ a Việt Nam vớ i cá c nướ c trong khu vự c và trên thế giớ i. Luậ t nă m
1991 đã tạ o cơ sở phá p lý để Việt Nam gia nhập 11 điều ướ c quố c tế đa phương về hàng
khô ng dân dụ ng và ký kết 41 Hiệp định vận chuyển hà ng khô ng song phương.
- Đá p ứ ng yêu cầ u xâ y dự ng và bả o vệ đấ t nướ c.
2. Khái niệm
Luật hàng không là mộ t ngà nh luậ t bao gồ m: cá c nguyên tắ c, quy tắ c, quy định trong
phạ m vi Quố c tế và Quố c gia, điều chỉnh cá c hoạ t độ ng củ a con ngườ i trong khô ng gian
khí quyển lên tớ i mộ t độ cao nhấ t định, cũ ng như cá c hoạ t độ ng hỗ trợ trự c tiếp cho cá c
hoạ t độ ng nà y từ bề mặ t củ a trá i đấ t. Trên cơ sở tô n trọ ng chủ quyền hoà n toà n và riêng
biệt đố i vớ i vù ng trờ i và bả o đả m an toà n hà ng khô ng.
Luật hàng không dân dụng quốc tế
Là tổ ng thể cá c nguyên tắ c và cá c quy phạ m luậ t quố c tế điều chỉnh cá c quan
hệ giữ a cá c chủ thể củ a luậ t quố c tế (chủ thể là cá c quố c gia) trong việc sử dụ ng và khai
thá c cá c tuyến đườ ng hà ng khô ng quố c tế. Luậ t hà ng khô ng quố c tế điều chỉnh quan hệ
giữ a cá c quố c gia trong quá trình thiết lậ p, tiến hà nh và phá t triển cá c đườ ng hà ng
khô ng quố c tế. Quan hệ giữ a cá c quố c gia trong việc sử dụ ng và khai thá c cá c tuyến
đườ ng hà ng khô ng quố c tế đượ c điều chỉnh bằ ng cá c nguyên tắ c đượ c thừ a nhậ n chung
củ a luậ t quố c tế, cá c nguyên tắ c và cá c quy phạ m đượ c ghi nhậ n trong cá c điều ướ c quố c
tế nhiều bên và hai bên.
Nhữ ng nguồ n cơ bả n củ a Luậ t hà ng khô ng quố c tế: Cô ng ướ c Chicagô 1944 về
hà ng khô ng dâ n dụ ng quố c tế và cá c bả n phụ lụ c kèm theo (nhữ ng chuẩ n mự c quố c tế và
sự giả i thích chú ng), Cô ng ướ c Vacsava 1929 về thố ng nhấ t hoá mộ t số quy định liên
quan tớ i vậ n chuyển hà ng khô ng cù ng vớ i biên bả n 1955 về mộ t số điểm sử a đổ i, Cô ng
ướ c 1963 về cá c tộ i phạ m và mộ t số hà nh vi khá c thự c hiện trên má y bay, Cô ng ướ c
1970 về cuộ c đấ u tranh chố ng cướ p má y bay, Cô ng ướ c 1971 về cuộ c đấ u tranh chố ng
cá c hà nh vi phi phá p đe doạ an toà n chuyến bay dâ n sự và nhữ ng điều ướ c quố c tế nhiều
bên khá c giữ a cá c quố c gia vớ i cá c tổ chứ c hà ng khô ng quố c tế về việc giú p đỡ kĩ thuậ t,
về cá c ưu đã i và miễn trừ cá c tậ p quá n quố c tế...
Luật hàng không dân dụng Việt Nam
Là nhữ ng qui phạ m về hà ng khô ng do Nhà nướ c ban hà nh mà mọ i ngườ i phả i
tuâ n theo và chấ p hà nh, đả m bả o cá c quyền củ a hà nh khá ch và nhà vậ n chuyển hà ng
khô ng, bả o đả m trậ t tự hà ng khô ng và an ninh quố c gia.
Luậ t quy định về hoạ t độ ng hà ng khô ng dâ n dụ ng, bao gồ m cá c quy định về tà u
bay, cả ng hà ng khô ng, sâ n bay, nhâ n viên hà ng khô ng, hoạ t độ ng bay, vậ n chuyển hà ng
khô ng, an ninh hà ng khô ng, trá ch nhiệm dâ n sự , hoạ t độ ng hà ng khô ng chung và cá c
hoạ t độ ng khá c có liên quan đến hà ng khô ng dâ n dụ ng. Nhữ ng quan hệ phá p lý liên quan
tớ i hoạ t độ ng hà ng khô ng dâ n dụ ng nhằ m bả o đả m an toà n hà ng khô ng, khai thá c có
hiệu quả cá c tiềm nă ng về hà ng khô ng, gó p phầ n thú c đẩ y phá t triển kinh tế, mở rộ ng
giao lưu và hợ p tá c quố c tế.
Luậ t bao gồ m nhữ ng hoạ t độ ng nhằ m sử dụ ng tầ u bay và o mụ c đích vậ n chuyển
hà nh khá ch, hà nh lý, hà ng hoá , bưu kiện, bưu phẩ m và phụ c vụ cá c hoạ t độ ng kinh tế
khá c, phụ c vụ nghiên cứ u khoa họ c, hoạ t độ ng vă n hoá , thể thao, y tế, tìm kiếm - cứ u
nguy và cá c hoạ t độ ng dâ n dụ ng khá c.

3. Đối tượng điều chỉnh – Phương pháp điều chỉnh (Luật vận chuyển
hàng không quốc tế là một ngành luật độc lập (hocluat.vn) )
a. Đối tượng điều chỉnh
Luậ t vậ n chuyển hà ng khô ng quố c tế có đố i tượ ng điều chỉnh riêng, đó là nhữ ng
quan hệ xã hộ i phá t sinh trong quá trình vậ n chuyển quố c tế ngườ i, hà nh lí, hà ng hó a,
bưu phẩ m, bưu kiện, thư (gọ i tắ t là hà ng hó a và hà nh khá ch) bằ ng tà u bay.
Nó bao gồ m mộ t số quan hệ cơ bả n như: Quan hệ giữ a chủ tà u bay, ngườ i thuê
tà u bay, ngườ i khai thá c tà u bay vớ i chủ hà ng, ngườ i gử i hà ng, ngườ i nhậ n hà ng; Quan
hệ giữ a tà u bay vớ i cả ng hà ng khô ng; Cá c quan hệ nộ i bộ củ a cá c đố i tượ ng trên; Cá c
quan hệ phá t sinh trong giả i quyết tranh chấ p trong vậ n chuyển hà ng khô ng.
Đố i tượ ng điều chỉnh củ a luậ t hà ng khô ng quố c tế là riêng biệt và độ c lậ p vớ i
nhữ ng ngà nh luậ t khá c.
Ví dụ : Luậ t vậ n chuyển hà ng hả i quố c tế có đố i tượ ng điểu chỉnh là cá c quan hệ xã hộ i
phá t sinh từ hoạ t độ ng hà ng hả i quố c tế trong việc sử dụ ng tà u biển và o việc vậ n chuyển
hà ng hó a và hà nh khá ch từ cả ng biển nướ c nà y sang cả ng biển nướ c khá c. Tuy cù ng là
ngà nh luậ t liên quan đến vậ n chuyển quố c tế nhưng có sự khá c nhau giữ a phương tiện
vậ n chuyển (tà u bay, tà u biển) và mô i trườ ng hoạ t độ ng (vù ng trờ i, vù ng biển) vớ i
nhữ ng quy chế phá p lý khá c nhau nên luậ t phá p điều chỉnh cũ ng khá c nhau.
b. Phương pháp điều chỉnh của luật hàng không dân dụng
Phương pháp mệnh lệnh – phục tùng:
Phương phá p mệnh lệnh – phụ c tù ng là mộ t trong nhữ ng phương phá p điều
chỉnh chính. Đặ c trưng củ a phương phá p nà y là nó xá c nhậ n sự bấ t bình đẳ ng giữ a
cá c chủ thể tham gia và o quan hệ  phá p luậ t trong đó mộ t bên có  quyền nhâ n danh nhà
nướ c đặ t ra cá c quy định, mệnh lệnh có  giá trị bắ t buộ c phả i thự c hiện đố i vớ i bên kia, có
quyền kiểm tra, giá m sá t việc thự c hiện nhữ ng quy định, mệnh lệnh đó củ a bên kia, có
quyền xem xét chấ p thuậ n hay khô ng chấ p thuậ n đề nghị củ a phía bên kia. Phương phá p
nà y đượ c sử dụ ng để điều chỉnh chủ yếu quan hệ quả n lý nhà nướ c về hà ng khô ng dâ n
dụ ng.
Ví dụ : Khoản 2 Điều 23 Luật hàng không dân dụng 2006 quy định:
Tổ chức được cấp Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay khi đáp ứng các điều kiện sau
đây:
a) Có tổ chức bộ máy khai thác; phương thức điều hành và giám sát khai thác tàu
bay phù hợp;
b) Có đội ngũ nhân viên được đào tạo và có giấy phép, chứng chỉ phù hợp;
c) Có chương trình huấn luyện nghiệp vụ, chương trình bảo dưỡng tàu bay phù
hợp với tính chất và quy mô khai thác;
d) Có tàu bay, trang bị, thiết bị bảo đảm khai thác an toàn;
đ) Có đầy đủ tài liệu hướng dẫn khai thác.
Như vậ y, tổ chứ c muố n  đượ c cấ p giấ y chứ ng nhậ n ngườ i khai thá c tà u bay phả i đá p ứ ng
cả 5 điều kiện trên (trừ cá c trườ ng hợ p ngoạ i lệ do phá p luậ t quy định), nếu thiếu 1
trong 5 điều kiện trên, cơ quan nhà nướ c có  thẩ m quyền sẽ khô ng chấ p nhậ n cấ p giấ y
chứ ng nhậ n. Tổ chứ c muố n đượ c cấ p giấ y chứ ng nhậ n ngườ i khai thá c tà u bay khô ng
thể thỏ a thuậ n để đượ c cấ p giấ y chứ ng nhậ n vớ i cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền mà
bắ t buộ c phả i đá p ứ ng cá c điều kiện theo  quy định củ a Nhà nướ c.
Phầ n lớ n cá c quy định củ a Luậ t hà ng khô ng dâ n dụ ng Việt Nam hiện hà nh đều á p dụ ng
phương phá p điều chỉnh nà y.
Phương pháp bình đẳng – thỏa thuận:
Phương phá p nà y có đặ c trưng là xá c nhậ n sự độ c lậ p và bình đẳ ng giữ a cá c bên
chủ thể tham gia và o quan hệ phá p luậ t, cá c bên có quyền tự định đoạ t việc tham gia hay
khô ng tham gia và o quan hệ, có quyền thỏ a thuậ n mộ t cá ch bình đẳ ng vớ i nhau về
quyền và  nghĩa vụ  củ a mỗ i bên cũ ng như cá ch thứ c thự c hiện và cá c biện phá p bả o đả m
thự c hiện cá c quyền và nghĩa vụ ấ y. Phương phá p nà y đượ c dù ng chủ yếu để điều chỉnh
cá c quan hệ về hợ p đồ ng vậ n chuyển hà nh khá ch và hà ng hó a bằ ng đườ ng hà ng khô ng.
Ví dụ : Khoản 1 Điều 143 Luật hàng không dân dụng Việt Nam hiện hành quy định về Hợp
đồng vận chuyển hành khách, hành lý: Hợp đồng vận chuyển hành khách, hành lý bằng
đường hàng không là sự thoả thuận giữa người vận chuyển và hành khách, theo đó người
vận chuyển chuyên chở hành khách, hành lý đến địa điểm đến và hành khách phải thanh
toán cước phí vận chuyển…
Phương phá p bình đẳ ng thỏ a thuậ n theo Điều 143 Luậ t hà ng khô ng dâ n dụ ng Việt Nam
nêu ở ví dụ trên thể hiện sự điều chỉnh bằ ng phương phá p bình đẳ ng, thỏ a thuậ n đó là
sự bình đẳ ng thỏ a thuậ n giữ a ngườ i vậ n chuyển hà nh khá ch và hà nh khá ch, hà nh khá ch
có quyền thỏ a thuậ n có tham gia giao kết hợ p đồ ng vậ n chuyển hà nh khá ch, chấ p nhậ n
sự thỏ a thuậ n về cá c điều khoả n hợ p đồ ng.
Ngoà i hai phương phá p điều chỉnh chủ yếu nêu trên, luậ t vậ n chuyển hà ng khô ng quố c
tế cò n sử dụ ng cá c phương phá p điều chỉnh khá c như: phương phá p cấ m đoá n, phương
phá p bắ t buộ c, phương phá p cho phép,…
Tó m lạ i, luậ t vậ n chuyển hà ng khô ng quố c tế là mộ t ngà nh luậ t độ c lậ p, nó gó p phầ n là m
phong phú thêm hệ thố ng phá p luậ t Việt Nam ở chính đố i tượ ng điều chỉnh và phương
phá p điều chỉnh độ c đá o, đặ c thù củ a mình.
4. Nguồn và các đặc trưng cơ bản
a. Nguồn của luật hàng không dân dụng
Do là mộ t luậ t tổ ng thể bao gồ m cá c bộ phậ n quy định củ a luậ t cô ng và luậ t tư;
luậ t quố c tế và luậ t quố c gia nên luậ t hà ng khô ng có nhiều loạ i nguồ n khá c nhau như:
 Điều ướ c quố c tế (bao gồ m cá c điều ướ c quố c tế đa phương và cá c hiệp định song
phương);
 Phá p luậ t quố c gia;
 Hợ p đồ ng giữ a cá c Quố c gia và cá c hã ng hà ng khô ng;
 Hợ p đồ ng giữ a cá c hã ng hà ng khô ng vớ i nhau;
 Nguyên tắ c chung củ a phá p luậ t quố c tế;
 Á n lệ;
 Họ c thuyết phá p lý.
Đối vời luật công:
Qua phâ n tích lịch sử phá t triển củ a luậ t hà ng khô ng, chú ng ta thấ y việc phá t triển
củ a nó gắ n liền vớ i việc phá t triển củ a kỹ nghệ hà ng khô ng . Do đó nguồ n quan trọ ng
nhấ t củ a luậ t hà ng khô ng là điều ướ c quố c tế đa phương và song phương, trên bình diện
thế giớ i và khu vự c. Cá c điều ướ c quố c tế bao gồ m:
- Cô ng ướ c paris liên quan tớ i cá c quy định về giao lưu hà ng khô ng ký ngà y 13-10-
1919;
- Cô ng ướ c madrid về giao lưu hà ng khô ng ký ngà y 01-10-1926;
- Cô ng ướ c về hà ng khô ng thương mạ i ký tạ i habana ngà y 20-2-1928;
- Cô ng ướ c balkan về giao lưu hà ng khô ng ký tạ i bucarest ngà y 24-01-1936;
- Hộ i nghị hà ng khô ng dâ n sự chicago ngà y 01-11 đến ngà y 07-12-1944 bao gồ m 4
điều ướ c là ; Hiệp định tạ m thờ i về hà ng khô ng dâ n sự quố c tế; Hiệp định quá cả nh dịch
vụ hà ng khô ng quố c tế ( thườ ng gọ i tắ t là Hiệp định quá cả nh); Hiệp định vậ n tả i hà ng
khô ng quố c tế (thườ ng gọ i tắ t là Hiệp định khô ng tả i);
- Nghị định thư sử a đổ i cô ng ướ c chicago và cá c nghị định thư về điều khoả n cuố i
cù ng và nghị định thư về cá c bả n vă n nhiều thứ tiếng củ a cô ng ướ c chicago;
- Cô ng ướ c quố c tế về viễn thô ng ký tạ i thà nh phố atlantic ngà y 02-10-1947 đượ c
sử a đổ i tạ i paris nă m 1949 và đã bị thay thế bở i cô ng ướ c quố c tế về viễn thô ng ký tạ i
buenos aires nă m 1952;
- Cô ng ướ c về tộ i phạ m và mộ t số hà nh vi khá c thự c hiện trên tầ u bay ký tạ i tokyo
ngà y 14-09-1963;
- Cô ng ướ c về chiếm đoạ t bấ t hợ p phá p tầ u bay ký tạ i la haye ngà y 16-12-1970
- Cô ng ướ c về cá c hà nh vi bấ t hợ p phá p chố ng lạ i an toà n củ a nghà nh hà ng khô ng
dâ n sự ký tạ i montreal ngà y 23-09-1971;
- Nghị định thư bổ sung về cá c hà nh vi dù ng bạ o lự c tạ i cá c cả ng hà ng khô ng quố c tế
ký tạ i montreal ngà y 24-02-1988;
- Cô ng ướ c về việc đá nh dấ u chấ t nổ plastic nhằ m mụ c đích phá t hiện ký tạ i
montreal 01-3-1991;
- Cá c hiệp định song phương giữ a cá c quố c gia.
Đối với luật tư:
Vì cá c đặ c tính hoạ t độ ng củ a tầ u bay đã buộ c cá c quố c gia thiết lậ p cá c điều ướ c
quố c tế đa phương nhằ m thố ng nhấ t cá c quy phạ m thự c chấ t và xung độ t trong lĩnh vự c
luậ t tư, bao gồ m:
- Cô ng ướ c nhằ m thố ng nhấ t mộ t số quy tắ c liên quan tớ i vậ n chuyển quố c tế bằ ng
tầ u bay ký tạ i Warsaw ngà y 12-10-1929;
- Cô ng ướ c nhằ m thố ng nhấ t mộ t số quy tắ c liên quan tớ i việc bắ t giữ thi hà nh đố i
vớ i tầ u bay ký tạ i Rome ngà y 29-05-1933;
- Cô ng ướ c nhằ m thố ng nhấ t mộ t số quy tắ c liên quan tớ i trợ giú p và cứ u hộ tầ u bay
hoặ c cứ u tầ u bay trên biển, ký ngà y 29-09-1938 tạ i Brussels;
- Cô ng ướ c về cô ng nhậ n cá c quyền đố i vớ i tầ u bay ký tạ i geneve ngà y 19-06-1948.
- Cô ng ướ c nhằ m thố ng nhấ t mộ t số quy tắ c liên quan tớ i thiệt hạ i do tà u bay gâ y ra
đố i vớ i ngườ i thứ ba trên mặ t đấ t ký tạ i rome ngà y 29-05-1933;
- Nghị định thư bổ sung cô ng ướ c rome 1933, liên quan tớ i thiệt hạ i do tầ u bay gâ y
ra đố i vớ i ngườ i thứ ba trên mặ t đấ t ký tạ i brussels ngà y 29-09-1938;
- cô ng ướ c về thiệt hạ i do tầ u bay nướ c ngoà i gâ y ra đố i vớ i ngườ i thứ ba trên mặ t
đấ t ký tạ i rome ngà y 07-10-1952;
- Nghị định thư sữ a đổ i cô ng ướ c harsaw 1929, ký tạ i hague ngà y 28-9-1955;
- Cô ng ướ c bổ sung cô ng ướ c warsaw 1929, ký tạ i guadalajara ngà y 18-9-1961
- Nghị định thư sử a đổ i cô ng ướ c warsaw 1929 và nghị định thư hague 1955, ký tạ i
guatemala ngà y 08-8-1971;
- Nghị định thư bổ sung số 1 sử a đổ i cô ng ướ c warsaw 1929, ký tạ i montreal ngà y
25-9-1975;
- Nghị định thư bổ sung số 2 sử a đổ i cô ng ướ c harsaw 1929 và nghị định thư hague
1955, ký tạ i montreal ngà y 25-9-1975
- Nghị định thư bổ sung số 3 sử a đổ i cô ng ướ c harsaw 1929 và nghị định thư hague
1955 và nghị định thư guatemala 1971, ký tạ i montreal ngà y 25-9-1975
- Nghị định thư bổ sung số 4 sử a đổ i cô ng ướ c harsaw 1929 đượ c sử a đổ i bở i nghị
định thư hague 1955, ký tạ i montreal ngà y 25-9-1975
b. Đặc trưng cơ bản của luật hàng không dân dụng
Luậ t hà ng khô ng điều chỉnh tấ t cả hoạ t độ ng sử dụ ng khô ng gian nhằ m cá c mụ c
đích khá c nhau như: vậ n tả i, thô ng tin,… ở trong tấ t cả cá c mô i trườ ng có khô ng khí
Luậ t hà ng khô ng đượ c giớ i hạ n bằ ng cá ch hạ n chế việc á p dụ ng nó tớ i mộ t độ
cao nhấ t định và tớ i nhữ ng cơ sở hạ tầ ng… trong phạ m vi mà tầ u bay tiến hà nh đượ c
cá c hoạ t độ ng bình thườ ng trong bầ u khí quyển vẫ n cò n đủ độ đậ m đặ c củ a khô ng khí.
Mặ c dù ngườ i ta có thể nhậ n thứ c đượ c rằ ng trong trườ ng hợ p cứ u hộ hà ng
khô ng, mộ t số quy tắ c á p dụ ng có sự khá c biệt trong thự c tiển cứ u hộ xả y ra trên đấ t liền
và trên mặ t biển. Hoạ t độ ng vậ n chuyển hà ng khô ng đượ c điều chỉnh bở i mộ t quy chế
riêng biệt vớ i cá c hoạ t độ ng hà ng khô ng khá c, nhưng thự c chấ t quy chế đó chỉ là sự phá t
triển đặ c biệt củ a cá c quy tắ c điều chỉnh cá c hoạ t độ ng hà ng khô ng nó i chung.
Tà u bay đượ c sử dụ ng cho hai mụ c đích lớ n là dâ n sự và quâ n sự , cho nên có hai
phâ n ngà nh là luậ t hà ng khô ng dâ n sự và luậ t hà ng khô ng quâ n sự . Hai phâ n ngà nh luậ t
nà y có quan hệ mậ t thiết và gắ n bó vớ i nhau. Luậ t hà ng khô ng quâ n sự thườ ng giả i
quyết cá c vấ n đề chung củ a bả o vệ, sử dụ ng vù ng trờ i và điều chỉnh cá c hoạ t độ ng bay
quâ n sự , cũ ng như việc sử dụ ng cá c cơ sở hạ tầ ng củ a quâ n sự hổ trợ cho hoạ t độ ng bay.
5. Vị trí, vai trò….

You might also like