You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.

HCM

KHOA LUẬT QUỐC TẾ

DANH MỤC ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM 2023

I. TƯ PHÁP QUỐC TẾ, VẬN TẢI HÀNG HẢI QUỐC TẾ


1. Nguyên tắc chọn luật nơi có mối liên hệ gắn bó nhất - kinh nghiệm từ pháp luật Hoa Kỳ.
2. Xây dựng điều khoản chọn luật trong hợp đồng thông minh (smart contract)
3. Thẩm quyền của toà án quốc gia đối với tranh chấp hợp đồng tiêu dùng điện tử - kinh nghiệm theo pháp luật Hoa Kỳ
(E-Consumer contract).
4. Thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với các giao dịch thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt
Nam và một số nước.
5. Xác định pháp luật áp dụng cho các giao dịch thương mại điện tử có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và một
số nước.
6. Quyền miễn trừ của Nhà nước trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo Tư pháp quốc tế một số nước và Việt
Nam.
7. Xác định thẩm quyền của Toà án Quốc gia đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trên không gian mạng
(Cyber Space).
8. Xung đột pháp luật về quyền sở hữu tài sản văn hoá (Cultural Property) theo Tư pháp quốc tế Châu Âu và Việt Nam.
9. Nghiên cứu so sánh một số vấn đề pháp lý về hợp đồng thông minh (Smart contract) theo tư pháp quốc tế một số quốc
gia.
10. Thẩm quyền của Toà án quốc gia và pháp luật áp dụng cho các giao dịch có yếu tố nước ngoài do công ty ngoại biên -
offshore thực hiện theo kinh nghiệm một số nước.
11. Pháp luật áp dụng cho các hợp đồng có yếu tố nước ngoài do công ty ngoại biên – 0ffchore thực hiện theo kinh nghiệm
một số nước.
12. Thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với các hợp đồng có yếu tố nước ngoài do công ty đa quốc gia thực hiện theo kinh
nghiệm một số nước.
13. Pháp luật áp dụng cho các hợp đồng có yếu tố nước ngoài do công ty đa quốc gia thực hiện theo kinh nghiệm một số
nước.
14. Thoả thuận chọn Toà án trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Liên minh Châu Âu - Kinh
nghiệm cho pháp luật Việt Nam
15. Thẩm quyền riêng biệt của toà án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế một số
nước - Kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam.
16. Thẩm quyền của tòa án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Anh và Hoa Kỳ - Kinh
nghiệm hoàn thiện pháp luật Việt Nam.
17. Giới hạn thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với các vụ việc dân sự có YTNN theo pháp luật Hoa Kỳ và pháp luật Việt
Nam.
18. Thoả thuận lựa chọn luật áp dụng theo pháp luật một số nước - Kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam.
19. Quyền chọn luật của các bên trong các quan hệ dân sự ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật các nước –
Kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam.
20. Uỷ thác tư pháp tại Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
21. Nghiên cứu so sánh Pháp luật Hoa Kỳ và pháp luật Việt Nam về công nhận và cho thi hành Bản án, quyết định của tòa
án nước ngoài.
22. Trách nhiệm của người vận chuyển trong hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển theo chứng từ vận tải theo
Công ước quốc tế và pháp luật Việt Nam
23. Hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage Charter Party) theo pháp luật một số nước và Việt Nam.
24. Hợp đồng thuê tàu định hạn (Time Charter Party) theo pháp luật một số nước và Việt Nam.
25. Những vấn đề pháp lý về vận đơn (Bill of Lading) trong các hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển.
26. Giải quyết tranh chấp trong các hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển tại một số quốc gia.

II. LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ


1. Từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với Vaccine Covid 19 - thực tiễn thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam
2. Đình chỉ các quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine covid 19
3. Quyền SHTT trong đại dịch Covid 19.
4. Tự do hoá tri thức và vấn đề bản quyền trong hoạt động thư viện
5. Pháp luật sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực dược phẩm và vấn đề nhân quyền.
6. Tính tương thích của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam trong các hiệp định thương mại xuyên biên giới thế hệ mới.
7. Ngoại lệ quyền tác giả trong pháp luật các nước và kinh nghiệm cho Việt Nam.
8. Hiệp định WIPO về quyền tác giả và khả năng gia nhập của Việt Nam.
9. Bảo hộ nhãn hiệu tập thể theo pháp luật Hoa Kỳ và kinh nghiệm cho Việt Nam.
10. Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống trong pháp luật các nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
11. Tranh chấp nhãn hiệu Jet và Hero và vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nước ngoài tại Việt Nam.
12. Bảo hộ sáng chế đã được bảo hộ với chức năng sử dụng mới theo pháp luật một số nước – Bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam.
13. Hiệp ước pháp luật về nhãn hiệu Singapore 2006 và khả năng gia nhập của Việt Nam.
14. Nghiên cứu so sánh pháp luật EU và Việt Nam về tính phân biệt của nhãn hiệu hàng hóa. 
15. Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh theo pháp luật các quốc gia tiên tiến và kinh nghiệm cho Việt Nam.
16. Ngoại lệ quyền tác giả đối với người khuyết tật nhìn - Kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới.
17. Tư cách tác giả đối với sáng chế của AI (trí tuệ nhân tạo).

III. LUẬT SO SÁNH


1. Tìm hiểu về hợp đồng hôn nhân (Pre-nuptial Agreement) trong pháp luật Pháp và Hoa Kỳ.
2. Tìm hiểu pháp luật Vương quốc Anh và Hoa Kỳ về Quyền miễn trừ Nhà nước của quốc gia nước ngoài.
3. Áp dụng phương pháp tình huống (case – study) trong việc giảng dạy pháp luật.
4. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại trong HTPL Anh - Kinh nghiệm cho Việt Nam.
5. Những đặc trưng của Hệ thống toà án Pháp - Kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình hoàn thiện hệ thống toà án. 
6. Xu hướng phát triển của hệ thống pháp luật các quốc gia ASEAN.
7. Civil law và Common law tại Châu Á – Xu hướng phát triển và những đề xuất cho Việt Nam.
8. Tính độc lập của thẩm phán tại Anh - Kinh nghiệm cho Việt Nam.
9. Nghề công chứng viên tại Cộng hoà Pháp - Kinh nghiệm cho Việt nam.
10. Chế định bảo vệ hiến pháp của Cộng hoà Pháp - Kinh nghiệm cho Việt Nam.
11. Nguyên tăc tiền lệ phải được tuân thủ trong Hệ thống pháp luật Common Law - Tương quan trong hệ thống pháp luật
Việt Nam.
12. Nghề thừa phát lại tại Pháp - Kinh nghiệm cho Việt Nam.
13. Quyền được sống trong môi trường trong lành theo pháp luật một số nước - Kinh nghiệm cho Việt Nam.
14. Đạo đức nghề luật sư trong bối cảnh hội nhập tại một số nước - Kinh nghiệm cho Việt Nam.
15. Quyền của vật nuôi trong một số hệ thống pháp luật - Kinh nghiệm cho Việt Nam.Quyền nhận con nuôi của cha mẹ
đồng giới trong một số hệ thống pháp luật - Kinh nghiệm cho Việt Nam.
16. Tiếp nhận pháp luật - Lý luận, lịch sử và xu hướng.

IV. CÔNG PHÁP QUỐC TẾ


1. Bảo vệ môi trường trong đầu tư quốc tế - thực tiễn quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam;
2. Bảo vệ quyền con người trong đầu tư quốc tế - thực tiễn quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam;
3. Xác định và khai thác vùng thềm lục địa mở rộng - thực tiễn quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam;
4. Nguyên tắc phân định vùng biển chồng lấn - thực tiễn quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam;
5. Đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo, không theo quy định (IUU) - Thực tiễn quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam;
6. Khai thác chung nguồn nước quốc tế theo luật quốc tế và thực trạng tại sông Mê Kông;
7. Thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền tại đảo nhân tạo theo pháp luật quốc tế và thực trạng tại Biển Đông;
8. Điều kiện công nhận quốc tịch cho người không quốc tịch theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam;
9. Xác định quốc tịch cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài - những vấn đề pháp lý và định hướng hoàn thiện;
10. Áp dụng Điều ước quốc tế theo pháp luật của một số quốc gia trong khu vực và pháp luật Việt Nam;
11. Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về khai thác tài nguyên biển;
12. Quyền được học tập và tiếp cận cơ hội việc làm trong luật quốc tế và pháp luật Việt Nam;
13. Thực tiễn phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực;
14. Thực tiễn giải quyết tranh chấp lãnh thổ, biên giới tại Tòa Án Công lý quốc tế - Kinh nghiệm cho Việt Nam;
15. Thực tiễn ký kết và thực hiện Thoả thuận quốc tế của Việt Nam;
16. Điều ước quôc tế và thỏa thuận quốc tế theo pháp luật Việt Nam hiện hành;
17. Những điểm mới của Luật Thỏa thuận quốc tế năm 2020 và vấn đề thực thi;
18. Cộng đồng kinh tế Asean-Những vấn đề lý luận và thực tiễn;
19. Xây dựng đảo nhân tạo trên Biển Đông và ảnh hưởng của nó đối với hòa bình và an ninh quốc tế;
20. Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế của các nước ASEAN- Những vấn đề lý luận và thực tiễn;
21. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài quốc tế được thành lập theo Phụ lục VII của UNCLOS và khả năng áp
dụng thủ tục này của Việt Nam;
22. Biên giới trên biển giữa Việt Nam và Căm Pu Chia- Những vấn đề lý luận và thực tiễn;
23. Các biện pháp giải quyết tranh chấp bằng tài phán theo Công ước Liên hợp quốc về luật biển quốc tế 1982;
24. Phương thức thực hiện điều ước quốc tế trong luật quốc tế và pháp luật Việt Nam;
25. Các thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tài phán trong luật quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn;
26. Quyền đánh cá của các quốc gia không có biển và địa lý không thuận lợi- Những vấn đề lý luận và thực tiễn;
27. Nguyên tắc “Không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia” trong bối cảnh quốc tế hiện nay;
28. Nguyên tắc “Pacta Sunt Servanda” trong bối cảnh quốc tế hiện nay;
29. Thực tiễn khai thác chung trên biển của một số quốc gia trên thế giới và khả năng áp dụng đối với các vùng có tranh
chấp trên Biển Đông;
30. Nội luật hóa và thực tiễn nội luật hóa điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên;
31. Thực tiễn giải quyết tranh chấp trên biển của một số quốc gia trong khu vực và kinh nghiệm cho Việt Nam trong vấn
đề giải quyết tranh chấp trên Biển Đông;
32. Phạm vi, giới hạn và ngoại lệ của thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tài phán được quy định tại Điều 287 của
UNCLOS;
33. Luật an ninh mạng và quyền con người trong pháp luật quốc tế.
34. Phân định biển trong pháp luật quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam
35. Bảo vệ môi trường biển – Quyền và nghĩa vụ của quốc gia ven biển.

V. LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


1. Nguyên tắc cơ chế song song đối với tự vệ thương mại
2. Quy định các biện pháp kiểm dịch động thực vật của EU - Kinh nghiệm cho Việt Nam trong bối cảnh AEC
3. Quy tắc xuất xứ ưu đãi trong bối cảnh khu vực hoá - Thực tiễn tại Việt Nam
4. Đầu tư quốc tế và vấn đề bảo vệ môi trường: Vai trò của cơ chế giải quyết tranh chấp
5. Vai trò của các biện pháp phi thuế quan trong việc đạt được các mục tiêu của AEC và vấn đề thực thi
6. Vấn đề môi trường trong mối quan hệ với các lợi ích thương mại qua một số vụ tranh chấp trong khuôn khổ WTO
7. Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) của các nước ASEAN - Kinh nghiệm cho
Việt Nam
8. Các vấn đề pháp lý về truất hữu gián tiếp trong pháp luật đầu tư quốc tế
9. Cơ chế hết quyền đối với quyền sở hữu trí tuệ các nước trong khu vực ASEAN
10. Chính sách cạnh tranh và hoạt động mua lại và sáp nhập xuyên biên giới trong khuôn khổ khu vực thị trường chung
11. Tính ràng buộc pháp lý của các thoả thuận sơ bộ trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - So sánh quy
định CISG và các hệ thống pháp luật khác
12. Những vấn đề pháp lý phát sinh từ thực tiễn đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam
13. Pháp luật WTO về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quyền tiếp cận dược phẩm
14. Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước: những vấn đề pháp lý và thách thức đối với
các quốc gia đang phát triển
15. Địa điểm trọng tài trong tố tụng trọng tài thương mại quốc tế
16. Nguyên tắc thẩm quyền quyết định thẩm quyền (competence – competence) trong tố tụng trọng tài quốc tế
17. Quyền Sở hữu Trí tuệ trong hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp xuyên biên giới
18. Trách nhiệm xã hội và hoạt động kinh doanh quốc tế
19. Mối quan hệ giữa pháp luật đầu tư quốc tế và vấn đề nhân quyền
20. Vai trò của các tiêu chuẩn công (public standard) và tư (private standard) trong việc điều chỉnh thương mại quốc tế
đối với thực phẩm
21. Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước tiếp nhận đầu tư: cân bằng giữa việc bảo vệ nhà đầu tư và
chủ quyền của nước tiếp nhận đầu tư.
22. Một số vấn đề pháp lý về bảo vệ kỳ vọng chính đáng của nhà đầu tư nước ngoài trong các tranh chấp giữa nhà đầu tư
nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư
23. Trách nhiệm pháp lý của quốc gia trong pháp luật đầu tư quốc tế đối với hành vi vi phạm hợp đồng của doanh nghiệp
nhà nước
24. Quy chế bảo vệ nhà đầu tư nước ngoài trong Hiệp định Hoa Kỳ - Mexico - Canada (USMCA)
25. Vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân theo pháp luật một số quốc gia và đề xuất cho Việt Nam
26. Xác định nội dung bắt buộc trong điều khoản hạn chế trách nhiệm khi hợp đồng được điều chỉnh bởi CISG
27. An ninh quốc gia và vấn đề đầu tư trong lĩnh vực ICT - Kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc thực thi các Hiệp định
FTA thế hệ mới
28. Nguyên tắc công bằng và thoả đáng trong Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU 
29. Công ước Singapore về hòa giải: lý luận và thực tiễn về khả năng gia nhập của Việt Nam
30. Việc thực thi phán quyết trọng tài đầu tư quốc tế tại Việt Nam: Công ước ICSID hay công ước New York 1958 về
công nhận và thi hành phán quyết trọng tài?
31. Hòa giải trong các tranh chấp đầu tư quốc tế: thuận lợi và thách thức cho các quốc gia đang phát triển
32. Cơ chế pháp lý đối với các doanh nghiệp công nghệ nước ngoài kinh doanh theo mô hình kinh tế chia sẻ tại thị
trường Việt Nam
33. Quy định  của CPTPP về tự do hóa thương mại điện tử và vấn đề kiểm soát dữ liệu điện tử
34. Tự do hóa luồng dữ liệu trên internet và bảo mật thông tin cá nhân: xung đột và giải pháp pháp lý
35. Các vấn đề đàm phán mới (lao động, môi trường,..) trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và vấn đề thực
thi của Việt Nam
36. Phân tích yêu cầu không phân biệt đối xử trong việc truất hữu tài sản gián tiếp của quốc gia tiếp nhận đầu tư
37. Phân tích mong đợi hợp lý của nhà đầu tư trong nguyên tắc đối xử công bằng và hợp lý (fair and equitable treatment)
38. Hợp đồng mua bán trực tuyến và vấn đề bảo vệ người tiêu dùng - Kinh nghiệm từ Liên minh Châu Âu
39. Thực thi nguyên tắc tiếp cận thị trường trong thương mại điện tử trong khuôn khổ WTO
40. Thương mại điện tử trong WTO
41. Giải quyết tranh chấp WTO trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
42. Phạm vi thực hiện chủ quyền trong mối tương quan với nghĩa vụ bảo vệ nhà đầu tư nước ngoài của nhà nước tiếp
nhận đầu tư
43. Quy định trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đối với nhà đầu tư nước ngoài trong các hiệp định đầu tư quốc
tế - Kinh nghiệm cho Việt Nam
44. Sự tiến hoá của tiêu chuẩn đối xử tối thiểu dành cho nhà đầu tư nước ngoài - Đánh giá khung pháp lý về đầu tư của
Việt Nam
45. Quyền buộc thực hiện đúng hợp đồng theo quy định của Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc
tế.
46. Quyền tuyên bố hủy hợp đồng của bên mua trong trường hợp hàng hóa hoặc tài liệu không phù hợp hợp đồng theo
quy định của Công ước Viên 1980
47. Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam liên quan đến các chế định hỗ trợ hoạt động trọng tài có yếu tố nước ngoài
48. Chế định “Mất quyền phản đối” trong quá trình giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài
49. Chế định pháp lý, vấn đề tồn tại và giải pháp của trọng tài đầu tư ICSID
50. Chế định Force Majeure và Học thuyết Frustration (“frustration of contract”) trong hợp đồng
51. Yêu cầu về tính thống nhất trong việc giải thích và áp dụng Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc
52. Pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế trong thời đại công nghệ 4.0
53. Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng ở Việt Nam và những giải pháp phòng tránh
54. Quyền tác giả và trí tuệ nhân tạo trong Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0
55. Các quy định pháp lý về thủ tục cấp phép nhập khẩu dược phẩm, kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới và
bài học cho Việt Nam
56. Thẩm quyền của trọng tài thương mại và pháp luật cạnh tranh - Thực tiễn và bài học kinh nghiệm từ các quốc gia
trên thế giới
57. Nghĩa vụ giao và nhận hàng của các bên trong hợp đồng (nghiên cứu trong CISG, Incoterms và PECL) 
58. Trung Quốc trong các vụ kiện chống bán phá giá gần đây trong WTO
59. Minh bạch trong WTO - luật và án lệ
60. Chính sách và thực tiễn chống bán phá giá của EU đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc
61. Quyền tiếp cận thuốc chữa bệnh trong GATT/WTO
62. Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong pháp luật đầu tư quốc tế
63. Nguyên tắc đối xử công bằng (fair and equitable treatment) trong pháp luật đầu tư quốc tế
64. Các vi phạm về ‘due process’ trong tranh chấp đầu tư quốc tế và kinh nghiệm cho Việt Nam trong thực thi hiệp định
đầu tư quốc tế
65. Vấn đề vận dụng tập quán quốc tế và các nguyên tắc chung của luật quốc tế trong các tranh chấp đầu tư quốc tế và
kinh nghiệm cho Việt Nam
66. Mô hình tòa giải quyết tranh chấp đầu tư theo EU: Có thể nhân rộng thành cơ chế chung cho giải quyết tranh chấp
đầu tư quốc tế?
67. Vấn đề tài trợ của bên thứ ba trong thủ tục tố tụng trọng tài đầu tư quốc tế
68. Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và sự hình thành môi trường cho thực hành kinh doanh có trách nhiệm
69. Hợp đồng thông minh và trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp – Từ kinh nghiệm của EU và Hoa Kỳ
70. Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người vay trong mô hình Fintech - Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất hoàn thiện
pháp luật Việt Nam
71. Tính pháp lý của tiền ảo (Virtual currency) và các giao dịch tiền ảo trong điều kiện không có quy định pháp luật cụ
thể
72. Covid-19 và điều khoản miễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng thương mại
73. Quyền và trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ sàn thương mại điện tử
74. Quyền sở hữu đối với dữ liệu lớn (big data)
75. Bảo vệ kỳ vọng chính đáng của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
76. Nguyên tắc cân bằng hợp lý (proportionality) trong luật đầu tư quốc tế
77. Thực trạng sử dụng học thuyết về quyền lực công (police power doctrine) trong các tranh chấp đầu tư quốc tế
78. Cơ chế cảnh báo sớm trong phòng ngừa tranh chấp đầu tư quốc tế
79. Giá trị pháp lý của giai đoạn tiền tố tụng (cooling period) trong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế
80. Hoàn thiện khung pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài theo hình thức trực tuyến
81. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới
82. Tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đến pháp luật lao động tại Việt Nam
83. Tiền  ảo, nên  công  nhận  là  "tiền  tệ" hay  chỉ công nhận là "quyền  tài  sản" - Nghiên  cứu  pháp  luật  nước  ngoài 
và kinh nghiệm cho  Việt  Nam
91.Hợp đồng chuyển nhượng  dự án – Những vấn đề pháp lý và thực tiễn tại Việt Nam
92. Các vấn đề pháp lý đối với các hoạt động kinh doanh thương mại ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong bối cảnh hội nhập
93. Pháp luật về ứng dụng công nghệ Blockchain trong hoạt động thương mại xuyên biên giới
94. Bảo vệ dữ liệu, tự đo dữ liệu và dịch chuyển dữ liệu xuyên biên giới trong thương mại quốc tế
95. Tác động của các Hiệp định thương mai tự do thế hệ mới đối với bảo vệ người lao động trong khu vực kinh tế phi
chính thức
96. Cân bằng giữa mục tiêu tự do hóa thương mại dịch vụ và bảo vệ lợi ích phi thương mại trong nền kinh tế số theo các
Hiệp định thương mại tự do - Liên hệ đến Việt Nam
97. Lưu ý về vấn đề xây dựng các điều khoản trong hợp đồng mua bán vaccine và trang thiết bị y tế đặt trong bối cảnh
nhiều quốc gia bước vào giai đoạn "bình thường mới"
98. Xác định và giải thích điều khoản hợp đồng pháp lý được giao kết thông qua "hợp đồng thông minh" - Smart
contract - Kinh nghiệm từ một số quốc gia
99. Tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với sự thay đổi các quy phạm pháp luật vì mục tiêu
phát triển bền vững tại Việt Nam
100. Vấn đề tự do hóa thương mại dịch vụ trong ASEAN: Con đường đã qua và hành trình tiếp theo 
101. Vấn đề khu vực hóa chính sách và pháp luật cạnh tranh trong Cộng đồng kinh tế ASEAN 
102. Trách nhiệm xã hội của các công ty đa quốc gia tại các nước đang phát triển: nhìn từ góc độ chống tham nhũng
trong kinh doanh 
103. Các quy định về kinh doanh và quyền con người trong luật pháp quốc tế
104. Quy định về mua bán, sáp nhập xuyên biên giới theo luật quốc tế và pháp luật của Cộng đồng Châu-âu  
105. Phòng ngừa rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
106. Quản trị rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công trong bối cảnh Covid-19
107. E Health – các vấn đề pháp lý phát sinh từ vấn đề triển khai y tế điện tử tại Việt Nam.
108. Dữ liệu xuyên biên giới và vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân
109. Các vấn đề pháp lý của phương thức giải quyết tranh chấp trực tuyến (ODR) trên nền tảng blockchain đối với các
giao dịch điện tử
110. Các vấn đề pháp lý của hợp đồng xử lý dữ liệu cá nhân dưới góc độ thương mại quốc tế và quyền riêng tư
111. Quy chế amicus curiae trong cơ chế giải quyết trnah chấp trọng tài đầu tư quốc tế
112.  Một số vấn đề pháp lý trong Phương thức thanh toán nhờ thu – Những lưu ý dành cho doanh nghiệp
113. Một số vấn đề pháp lý trong Phương thức thanh toán Tín dụng chứng từ - Góc nhìn từ thực tiễn giải quyết tranh
chấp và giải pháp dành cho doanh nghiệp
114. Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ trong các FTA thế hệ mới của Việt Nam –  Đánh giá những tác động đối với
doanh nghiệp.
115. Cam kết mở cửa thị trường và rào cản tương ứng đối với dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ sàn giao dịch tiền mã
hóa theo quy định của GATS và thực tiễn giải quyết tranh chấp liên quan.
116. Trách nhiệm dân sự trong trường hợp trí tuệ nhân tạo chẩn đoán và đưa ra các quyết định y tế không chính xác-
Kinh nghiệm từ pháp luật Cộng Hòa Pháp. (Ưu tiên sinh viên có khả năng đọc hiểu tiếng Pháp và từ vựng pháp lý tiếng
Pháp) 
117. Xác định trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng tài chính khi trí tuệ nhân tạo được sử dụng thay thế con người
ký kết và thực hiện các hợp đồng này - Kinh nghiệm từ pháp luật một số quốc gia
119. Tư cách pháp lý của trí tuệ nhân tạo
120. Xác định trách nhiệm pháp lý của Trí tuệ nhân tạo
121. Thực trạng giải thích và áp dụng nguyên tắc công bằng và bình đẳng (FET) của các hiệp định đầu tư trong các vụ
kiện giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước nhận đầu tư (ưu tiên nghiên cứu các vụ kiện liên quan đến biện pháp bảo vệ
sức khoẻ cộng đồng của nước nhận đầu tư).
122. Thực trạng giải thích và áp dụng quy định về tước quyền sở hữu (hợp pháp) của các hiệp định đầu tư trong các vụ
kiện giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước nhận đầu tư (ưu tiên nghiên cứu các vụ kiện liên quan đến biện pháp bảo vệ
sức khoẻ cộng đồng của nước nhận đầu tư).
123. Thực trạng giải thích và áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) của các hiệp định đầu tư trong các vụ kiện giữa
nhà đầu tư nước ngoài và nước nhận đầu tư (ưu tiên cập nhật các vụ kiện trong vòng 10 năm trở lại đây).
123. Thực trạng giải thích và áp dụng nguyên tắc bảo vệ và an ninh đầy đủ (FPS) của các hiệp định đầu tư trong
các vụ kiện giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước nhận đầu tư (ưu tiên cập nhật các vụ kiện trong vòng 10 năm trở lại đây).
124. Thực trạng giải thích và áp dụng điều khoản bao trùm (umbrella clause) của các hiệp định đầu tư trong các vụ
kiện giữa nhà đầu tư nước ngoài và nước nhận đầu tư.
125. Giá trị pháp lý của các bằng chứng có được từ hành vi tấn công mạng tại trọng tài quốc tế.

You might also like