You are on page 1of 9

Sự ra đời của Luật hàng không

• 04/6/1783*
• 19/9/1783*
PHÁP LUẬT HÀNG KHÔNG • 21/11/1783*
PHẦN CHUNG • 23/4/1784

The brothers Joseph-Michel and


Jacques-Étienne Montgolfier

On board were two close frinds of


the Montgolfier brothers, Pilatre de
Rozier and Francious Laurent.

It is generally agreed that the first air law promulgated was an


ordinance of one Lenoir, a "lieutenant de police" in Paris,
prohibiting balloon flights without special permits

15–2

Sự ra đời của Luật hàng không


Sự ra đời của Luật hàng không
• Hội nghị Paris 1910 từ 18/5-29/6 (19 nước châu âu)
• 17/12/1903, chuyến bay có động cơ đầu tiên, Wright brothers
 Khoảng 10 kinh khí cầu của đức vượt biên giới và hạ cánh tại
• 25/7/1909, Louis Bleriot bay từ Calais,France qua English
pháp trong khoảng từ tháng 4-11/1908
Channel đến Dover, England
 Không phép, không có giấy tờ tùy thân
 Tự do trên không = tự do biển khơi?
 Quốc gia có quyền lên đến độ cao nào?
 Tuy nhiên, các nước tránh né đề cập đến chủ quyền

ending England’s “island khoảng không phía trên vùng lãnh thổ
impregnability”  Hội nghi không thành công trong việc ký kết hiệp ước
 Gồm 7 chương 55 điều và 3 phụ ước

• 1913, một hội nghị khác tổ chức tại bruxel, Bỉ tiếp tục hội nghị
Paris 1910 nhưng cũng không thành công
air rights and air invasion.
The Latin maxim: - Cujus est solum ejus usque ad coelum et ad inferos.
This means: - “Whoever owns the land, it is theirs up to the sky and to the depth of the earth"
15–3 15–4

Sự ra đời của Luật hàng không


Sự ra đời của Luật hàng không
• Hiệp ước Madrid 1926, Spain mời các nước vùng Latin
• Hiệp ước không vận Paris 13/10/1919 American & Caribbean, Portugal đến tham dự (25/10-30/10)
 26 nước trong đó có Cuba, Trung quốc, Nhật,  Spain từ chối làm thành viên ICAN
 không có Mỹ ký hiệp ước  Không cân đối quyền biểu quyết trong ủy ban thường trực
 Khẳng định nguyên tắc quan trọng:  Sự phát triển hàng không giữa Spain & các nước Nam Mỹ
 khẳng định chủ quyền trên không  Nội dung khác với Hiệp ước Paris 1919.
– Đã đề cập tại hội nghị Paris 1910
 Bình đẳng quyền bỏ phiếu
 Chấp thuận việc bay qua vô hại của các thành viên
 Cho phép tàu bay các quốc gia không phải là thành viên
 Không phân biệt đối xử giữa các thành viên bay qua lãnh thổ
 Thành lập Ủy ban không vận quốc tế ICAN  21 nước Châu Âu, các nước Mỹ Latin, Spain & Portugal
 International Commission for Air Navigation ký tuy nhiên chỉ có 7 nước nộp văn kiện phê chuẩn
 Từ bỏ năm1933 và gia nhập ICAN

Ibero-American Conference
15–5 15–6

1
Sự ra đời của Luật hàng không Sự ra đời của Luật hàng không
• Hiệp ước Havana 1928 về thương mại hàng • Hội nghị Chicago 1944
không (16-20/02) (01/11-07/12)
 Quyền được trả và đón khách, hàng hóa tại các quốc  54 nước được Tổng
gia thanh viên thống USA mời,
 Là tiền đề cho năm thương quyền  Denmark & Thailand
 Không có phụ lục, không thiết lập cơ quan điều hành chỉ cử cấp đại sứ
 21 nước ký, 16 nước phê chuẩn năm 1944 gồm Mỹ  Saudi Arabia & USSR
và các nước Latin ngoại trừ Argentina, Paraguay, không tham dự
Peru (thuôc ICAN)  vì các nước Thụy sĩ, Bỉ
 Pan American Union* và Bồ Đào Nha giữ thái
độ thù địch

15–7 15–8

Luật hàng không quốc tế Luật hàng không quốc tế


• Kết quả Hội nghị Chicago 1944 (01/11-07/12)
• Đề xuất tại Hội nghị Chicago 1944 (01/11-07/12)
 “traffic right” không thể gộp vào chung trong hiệp ước mà chỉ
 UK: thành lập giới chức quốc tế có thẩm quyền xác
có thể là thỏa thuận song phương và đa phương trên cở sở có
định & phân chia tần suất & phân bổ các đường bay, qua có lại
ấn định các giá cước
 Ký kết công ước thành lập tổ chức hàng không dân dụng
 Canada: đề xuất như UK và đề xuất thêm giới chức quốc tế (ICAO)
quốc tế cấp phép cho các hãng vận tải quốc tế
 38 nước ký*(bắt đầu 07/12/1944), hiện có 192 thành viên
 Australia và New Zealand: thành lập giới chức vận
 13/03/1980 Việt Nam nộp công văn phê chuẩn công ước,
chuyển HK quốc tế sở hữu, kiểm soát, khai thác dịch – trở thành thành viên ngày thứ 30 sau ngày nộp (91b)
vụ vận tải trên các đường bay chính (trunk routes)
 Là một phần của UN thuộc Hội đồng KT-XH (ECOSOC)*
 USA: tự do cạnh tranh về giá & dịch vụ, thẩm quyền
 Thành lập PICAO* (06/6/1945-04/4/1947)
của tổ chức quốc tế chỉ hạn chế trong việc thiết lập
các tiêu chuẩn kỹ thuật và tham vấn về các vấn đề nước ký Thỏa thuận lâm thời (trước khi công ước
 34
Chicago 1944 có hiệu lực*)
khác
– 26 quốc gia phê chuân (91b)
15–9 15–10

Luật hàng không quốc tế Luật hàng không quốc tế


• Kết quả Hội nghị Chicago 1944 (01/11-07/12)
 Thỏa thuận quá cảnh dịch vụ hàng không quốc tế*
 26 nước ký (bắt đầu 07/12/1944)
 Thỏa thuận vận chuyển hàng không quốc tế*
 11 nước ký (bắt đầu 07/12/1944)
 Mẫu chuẩn về các thỏa thuận song phương
 Trợgiúp các quốc gia thương lượng
 Đảm bảo tính thống nhất cao khi thực hiện
 Dự thảo các phụ lục theo phạm vi đã thống nhất

15–11 15–12

2
Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc
Công ước Chicago 1944*
• International Labour Organization (ILO) : 14 December 1946
• Food and Agriculture Organization (FAO) : 14 December 1946
• United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO) : 14
December 1946
• International Civil Aviation Organization (ICAO) : 13 May 1947
• International Bank for Reconstruction and Development (IBRD) : 15 November 1947
• International Monetary Fund (IMF) : 15 November 1947
• Universal Postal Union (UPU) : 1 July 1948
• World Health Organization (WHO) : 10 July 1948
• International Telecommunication Union (ITU) : 1 January 1949
• World Meteorological Organization (WMO) : 20 December 1951
• International Finance Corporation (IFC) : 20 February 1957
• International Maritime Organization (IMO) : 13 January 1959
• World intellectual Property Organization (WIPO) : 17 December 1974
• International Fund for Agricultural Development (IFAD) : 6 April 1978
• United Nations Industrial Development Organization (UNIDO) : 1 January 1986
• World Tourism Organization (UNWTO): 23 December 2003
• International Atomic Energy Agency (IAEA)

15–13 15–14

ICAO – cở chế điều chỉnh Công ước Chicago 1944


Hãng HK • Thỏa thuận*
Sản xuất*
Nhân viên HK  Đối tượng & Phạm vị điều chỉnh
 Quyền và nghĩa vụ thành viên
Cơ quan quản lý  Nguồn của luật
– HKDD quốc tế* và quốc gia*
Quy định
• Đ. 1-42
Quốc gia
Lập pháp
 Hình thành ICAO
Tiêu chuẩn & khuyến cáo  Cơ cấu tổ chức
ICAO  Vịtrí, vai trò
Công ước Chicago  Chức năng, nhiệm vụ
– Đ.43-96

15–15 15–16

ICAO – Name & Composition ICAO – Năng lực pháp luật


• Trong lãnh thổ của mỗi Quốc gia ký kết, Tổ chức
được hưởng năng lực pháp lý cần thiết để thực
hiện các chức năng của mình.
• Tư cách pháp nhân đầy đủ được cấp cho tổ chức
ở bất cứ nơi nào thích hợp với Hiến pháp và
pháp luật của Quốc gia hữu quan*.

The Organization shall enjoy in the territory of each contracting


State such legal capacity as may be necessary for the
performance of its functions.

Full juridical personality shall be granted wherever compatible


An organization to be named the International Civil Aviation with the constitution and laws of the State concerned.
Organization is formed by the Convention. It is made up of an
Assembly, a Council, and such other bodies as may be necessary.
15–17 15–18

3
ICAO Sơ đồ tổ chức ICAO
• Headquartered in Montreal * Contracting States: 191

• Regional offices in Article 45* 36 elected


 Bangkok: Asia and Pacific (APAC) States* Appointed
elected by council*
 Cairo: Middle East (MID)
19 appointed by council*
 Dakar: Western and Central
African (WACAF)
 Lima: South American (SAM)
 Mexico: North American, Central
American and Caribbean (NACC)
 Nairobi: Eastern and Southern
African (ESAF)
 ​Paris: European and North Atlantic
(EUR/NAT) 15–19 15–20

Đại hội đồng


Hội đồng (2017-2019)
• Nhóm họp không ít hơn một lần trong 3 năm
• Đại hội bất thường
 Hội đồng triệu tập
 Ít nhất 1/5 quốc gia thành viên yêu cầu
• Mỗi quốc gia thành viên có 01 quyền biểu quyết
• Đại hội tiến hành khi có mặt đa số quốc gia thành viên
• Đại hội quyết định khi có đa số đại biểu tán thành trừ khi
có quy định cụ thể trong công ước
• Bầu chủ tịch, các chức danh, thành viên hội đồng & thực
hiện quyền và nghĩa vụ khác tại Đ.49
• Sửa đổi công ước theo Đ.94 với 2/3 biểu quyết & không ít
hơn 2/3 quốc gia phê chuẩn
15–21 15–22

Hội đồng Liên quan tới các thỏa thuận đã ký kết


• Xây dựng, ban hành & đưa vào các phụ ước các tiêu chuẩn
• a) Tổ chức cũng phải thực hiện các chức năng quy
và khuyến cáo thực hành,
định trong Hiệp định quá cảnh dịch vụ hàng không*
 Đ.37, Đ.90 (khi có 2/3 thành viên tán thành)
quốc tế và Hiệp định vận tải Hàng không quốc tế*
• Giải quyết tranh chấp theo Đ.84
được lập tại Chicago ngày 7.12.1944, phù hợp với
• Đề xuất với các quốc gia thành viên liên kết thành lập tổ các điều khoản và điều kiện của Hiệp định này.
chức cung ứng dịch vụ vận tải trên bất kỳ đường bay trong
bất kỳ vùng nào Đ.78 • b) Các thành viên của Đại hội đồng và Hội đồng
• Bổ nhiệm tổng thư ký & đưa ra quy định bổ nhiệm nhân sự
không chấp nhận Hiệp định quá cảnh dịch vụ Hàng
theo chương XI không quốc tế và Hiệp định vận tải Hàng không quốc
tế được lập tại Chicago ngày 7.12.1944 không có
• Xem xét các đề xuất sửa đổi bổ sung của Ủy ban không vận
quyền biểu quyết bất kỳ vấn đề nào đã nói tại Đại
• Thông báo sự khác biệt của quốc gia này đến tất cả các
hội đồng và hội đồng theo các quy định của Hiệp
quốc gia Đ.38
định tương ứng. (66)
15–23 15–24

4
Các tổ chức khai thác chung Các tổ chức khai thác chung
• Vai trò của Hội đồng
• Không điều khoản nào của Công ước này cản trở hai
hoặc nhiều Quốc gia ký kết thành lập các tổ chức  Hội đồng có thể kiến nghị các Quốc gia ký kết hữu
khai thác vận tải hàng không chung hoặc các cơ quan thành lập các tổ chức chung để khai thác các
quan khai thác quốc tế, hoặc cản trở các Quốc gia ký dịch vụ hàng không trên bất kỳ đường bay nào hoặc
kết này thiết lập các dịch vụ hàng không trên bất kỳ bất kỳ vùng nào. (78)
đường bay nào hoặc trong bất kỳ vùng nào, nhưng • Tham gia các tổ chức khai thác
các tổ chức hoặc các cơ quan và các dịch vụ cộng  Một Quốc gia có thể tham gia các tổ chức khai thác
đồng như vậy phải lệ thuộc vào tất cả các quy định chung hoặc các thỏa thuận cộng đồng, hoặc qua Chính
của Công ước này, kể cả các quy định về đăng ký phủ của mình hoặc qua một hoặc nhiều hãng hàng
các thỏa thuận với Hội đồng. Hội đồng phải quy định không được Chính phủ của Quốc gia này chỉ định.
cách thức áp dụng các quy định của Công ước này  Các Hãng này có thể thuộc sở hữu nhà nước từng
liên quan đến quốc tịch tầu bay đối với các tầu bay phần hoặc toàn bộ thuộc sở hữu tư nhân, tuỳ theo suy
do các cơ quan khai thác quốc tế khai thác. (77) xét của Quốc gia hữu quan. (79)
15–25 15–26

Thỏa thuận Thỏa thuận


• Đăng ký các thỏa thuận hiện hành Bãi bỏ các thỏa thuận không phù hợp
 Các Quốc gia ký kết thừa nhận Công ước này khi bãi bỏ tất cả các
 Tất cả các thỏa thuận hàng không hiện hành vào lúc Công nghĩa vụ và thỏa thuận vào giữa các Quốc gia đó mà không phù hợp
ước này có hiệu lực giữa một Quốc gia ký kết và bất kỳ với các điều khoản của Công ước này và cam kết rằng không tạo nên
Quốc gia nào khác hoặc giữa một hãng hàng không của bất kỳ nghĩa vụ và thỏa thuận nào như vậy.
một Quốc gia ký kết và bất kỳ Quốc gia nào khác hoặc một  Trước khi trở thành thành viên của Tổ chức, một Quốc gia ký kết đã
hãng hàng không của bất kỳ Quốc gia nào khác phải được cam kết với một Quốc gia không ký kết hoặc với một công dân của
đăng ký ngay với Hội đồng. (81) một Quốc gia ký kết, hoặc của một Quốc gia không ký kết bất kỳ
nghĩa vụ nào không phù hợp với các điều khoản của Công ước này
• Đăng ký các thoả thuận mới thì phải lập tức có các biện pháp để tìm ra sự giải thoát khỏi các
 Phụ thuộc vào các quy định của Điều trên, bất kỳ Quốc gia nghĩa vụ này.
ký kết nào cũng có thể lập nên các thoả thuận không được  Nếu hãng hàng không của Quốc gia ký kết đã cam kết các nghĩa vụ
trái với các quy định của Công ước này. không phù hợp như vậy, thì Quốc gia mà hãng này mang quốc tịch
phải dùng hết khả năng để bảo đảm chấm dứt ngay các nghĩa vụ đó
 Bất kỳ thoả thuận nào như vậy phải được đăng ký ngay
và trong mọi trường hợp phải làm thế nào để chấm dứt ngay khi có
với Hội đồng để Hội đồng công bố trong thời gian sớm thể hành động như vậy một cách hợp pháp sau khi Công ước này có
nhất. (83) hiệu lực.
15–27 15–28

Hệ thống văn bản Tiêu chuẩn quốc tế & khuyến cáo* thực hành
• Công ước Chicago 1944 • Tiêu chuẩn và phương thức quốc tế*.
• Phu ước  Mỗi Quốc gia ký kết cam kết công tác để đảm bảo
 Tiêu chuẩn mức độ thực hiện cao nhất trong việc thống nhất các
 Bắt bược tuân thủ
quy tắc, tiêu chuẩn, thủ tục* và tổ chức liên quan tới tầu
bay, nhân viên, đường hàng không và dịch vụ trợ giúp
 Khuyến cáo thực hành
trong tất cả các lĩnh vực mà sự thống nhất đó là thuận
• Phương thức tiện và cải thiện không lưu (37)
 Chi tiết tiêu chuẩn & khuyến cáo thực hành
Mỗi Quốc gia ký kết cam kết đưa ra các biện pháp bảo đảm rằng mọi tầu bay bay qua hoặc hoạt động trong lãnh thổ của mình và mọi
• Phương thức vùng tầu bay mang dấu hiệu quốc tịch của mình bất kể tầu bay đó ở đâu đều phải tuân thủ các quy tắc và quy định liên quan đến việc bay và

Mỗi Quốc gia ký kết cam kết duy


hoạt động của tầu bay ở nơi mà quy tắc và quy định này có hiệu lực.
 Chi tiết tiêu chuẩn & khuyến cáo thực hành áp dụng trì các quy định của mình đối với lĩnh vực này đồng nhất với các
trong vùng quy định được thiết lập trong phạm vi rộng lớn nhất có thể, theo
• Hướng dẫn kỹ thuật Công ước này. Trên công hải, những quy tắc có hiệu lực là những quy tắc được thiết lập theo Công ước này. Mỗi Quốc
gia ký kết cam kết khởi tố tất cả những kẻ vi phạm các quy định hiện hành. (12) Rules of the air

 DOC 9284 Hàng hóa nguy hiểm  Tiêu chuẩn: bắt buộc thực hiện
 Khuyến cáo thực hành: chỉ là mong muốn, không cần thông báo có thực hiện nay không
15–29 15–30

5
Tiêu chuẩn quốc tế & khuyến cáo* thực hành Công bố sự khác biệt
• Nhằm mục đích này, Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế, khi thấy cần • Bất kỳ các Quốc gia nào mà thấy không thể tuân thủ với bất kỳ tiêu chuẩn
thiết, ban hành và sửa đổi từng thời kỳ các tiêu chuẩn, khuyến nghị thực thủ tục quốc tế nào trong tất cả các phương diện hoặc không thể đưa ra
các quy định của mình hoặc thực hành hoàn toàn theo bất kỳ tiêu chuẩn
hành và thủ tục quốc tế đối với:
hoặc thủ tục quốc tế nào sau khi đã sửa đổi, hoặc Quốc gia đó thấy cần
a) Hệ thống thông tin và trang thiết bị dẫn đường, kể cả dấu hiệu mặt đất;
thiết ban hành những quy định hoặc cách thực hành khác về bất kỳ một
b) Đặc tính của Cảng hàng không và bãi hạ cánh;
lĩnh vực cụ thể nào đối với các quy tắc hoặc thủ tục do tiêu chuẩn Quốc tế
c) Quy tắc không lưu và thực hành kiểm soát không lưu; thiết lập nên phải thông báo ngay lập tức với Tổ chức Hàng không Dân
d) Bằng cấp của nhân viên khai thác kỹ thuật và bảo dưỡng; dụng Quốc tế biết những khác biệt giữa cách thực hành và của Quốc gia
e) Tiêu chuẩn đủ điều kiện bay của tầu bay; mình và cách thực hành do tiêu chuẩn quốc tế tạo ra.
f) Đăng ký và dấu hiệu nhận biết của tầu bay;
• Trong trường hợp sửa đổi các tiêu chuẩn quốc tế, bất kỳ Quốc gia nào mà
g) Thu lượm và trao đổi tin tức khí tượng; không sửa đổi thích hợp các quy tắc hoặc cách thực hành của Quốc gia
h) Sổ sách, tài liệu; mình phải thông báo cho Hội đồng trong thời hạn sáu mươi ngày kể từ
i) Bản đồ và hoạ đồ hàng không; ngày ban hành* việc sửa đổi tiêu chuẩn Quốc tế, hoặc chỉ ra biện pháp
j) Thủ tục hải quan và xuất, nhập cảnh; mà Quốc gia đó đề nghị áp dụng.Trong bất kỳ trường hợp nào như vậy,
k) Tầu bay lâm nguy và điều tra tai nạn; Hội đồng phải ngay lập tức thông báo cho tất cả các Quốc gia khác về sự
và những vấn đề khác tương tự liên quan tới an toàn, điều hòa và hiệu khác biệt mà tồn tại giữa một hoặc nhiều điểm của một tiêu chuẩn quốc tế
quả của không lưu khi thấy thích hợp mà có thể ban hành. (37) và cách thực hành tương ứng của các Quốc gia đó (38)
15–31 15–32

Phụ ước* Phụ ước


• Annex 1: Personnel Licensing • Annex 7: Aircraft Nationality and Registration Marks
 cấp giấy phép nhân viên  Quốc tịch tàu bay và dấu hiệu đăng ký

• Annex 2: Rules of the Air • Annex 8: Airworthiness of Aircraft


 quy tắc bay  Đủ điều kiện bay

• Annex 3: Meteorology for International Air Navigation • Annex 9: Facilitation of International Air Transport
 khí tượng hàng không  Thuận tiện trong hoạt động vận chuyển

• Annex 4: Aeronautical Charts • Annex 10: Aeronautical Telecommunication


 Bản đồ hàng không  Thông tin, liên lạc hàng không

• Annex 5: Units of Measurement to Be Used in Air and • Annex 11: Air Traffic Services
Ground operations  Dịch vụ không lưu

 Đơn vị do lường trong hoạt động hàng không • Annex 12: Search and Rescue
• Annex 6: Operation of Aircraft, International Commercial Air  Tìm kiếm cứu nạn
Transport • Annex 13: Aircraft Accident and Incident investigation
 Khai thác tàu bay  Điều tra tai nạn, sự cố tàu bay
15–33 15–34

Phụ ước Phương thức


• Annex 14: Aerodromes • Phương thức bay (Doc 8168)
 Sân bay  PANS-OPS, Procedures for Air Navigation Services- Aircraft Operations

• Annex 15: Aeronautical Information Services  Volume I — Flight Procedures


 Volume II— Construction of Visual and Instrument Flight Procedures
 Dịch vụ thông báo tin tức hàng không
• Phương thức huấn luyện (Doc 9868)
• Annex 16: Environmental Protection
 PANS-TRG, Procedures for Air Navigation Services -Training
 Bảo vệ môi trường
• Phương thức quản lý không lưu (Doc 4444)
• Annex 17: Security (Safeguarding International Civil Aviation  PANS-ATM, Procedures for Air Navigation Services - Air Traffic Management
Against Acts of Unlawful Interference )
 An ninh hàng không
• Phương thức mã hóa (Doc 8400)
 PANS-ABC, Procedures for Air Navigation Services - Abbreviations and Codes
• Annex 18: Safe Transport of Dangerous Goods by Air
• Phương thức sân bay (Doc 9981)
 Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm
 PANS-Aerodrome
• Annex 19: Safety Management
• Phương thức quản lý thông tin hàng không* (Doc 10066)
 Quản lý an toàn
 PANS-AIM
15–35 15–36

6
ICAO kiểm tra việc tuân thủ Chế tài
• Chương trình kiểm tra giám sát toàn USOAP (Universal
Safety Oversight • Chế tài đối với hãng hàng không không tuân thủ
diện Audit Program
 Mỗi Quốc gia ký kết cam kết không cho phép hãng
 Được thiết lập năm 1999 (chương trình hàng không của một Quốc gia ký kết khác khai thác
bắt buộc – riêng từng Annex 1,6,8) qua vùng trời trên lãnh thổ của Quốc gia mình, nếu Hội
 Được khởi động năm 2004, thực hiện từ đồng đã quyết định rằng hãng hàng không này không
01/2005 (tất cả các annex trừ 9 và 17) tuân thủ phán quyết chung thẩm được đưa ra phù hợp
 35th Assembly resolution với Điều trên. (87)
• Chương trình kiểm tra an ninh toàn • Chế tài với Quốc gia không tuân thủ
diện USAP (Universal  Đại hội đồng phải đình chỉ quyền biểu quyết tại Đại hội
Security Audit
 Được khởi động sau ngày 11/9/2001 Program đồng và Hội đồng có bất kỳ Quốc gia ký kết nào vi
phạm các quy định của Chương này. (88)
• Từ 2008, kết quả kiểm tra, tính minh
bạch được đưa lên trang web ICAO
15–37 15–38

Chế tài Chế tài


• Điều 62. Đình chỉ quyền biểu quyết • Điều 93bis.
 Đại hội đồng có quyền đình chỉ quyền biểu • Một Quốc gia mà Chính phủ nước đó đã bị Đại hội
quyết tại Đại hội đồng và tại Hội đồng đối với đồng Liên hiệp quốc khuyến nghị tước bỏ quyền
bất kỳ Quốc gia ký kết nào không làm tròn thành viên trong các cơ quan quốc tế được Liên
nghĩa vụ tài chính của mình đối với Tổ chức hiệp quốc lập ra hoặc đặt liên hệ phải tự chấm dứt
trên cơ sở xác định từng thời kỳ. là thành viên của Tổ chức Hàng không dân dụng
quốc tế;
• Các thành viên của Tổ chức Hàng không dân dụng
quốc tế bị đình chỉ thực hiện các quyền và đặc
quyền của thành viên Liên hiệp quốc theo đề nghị
của Tổ chức này, phải bị đình chỉ các quyền và đặc
quyền của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế
15–39 15–40

Phương tiện bảo đảm HĐB* và hệ thống tiêu chuẩn*


Phạm vi & đối tượng • Trong chừng mực xét thấy có thể thực hiện được, mỗi Quốc gia
• Công ước này chỉ áp dụng đối với tàu bay dân ký kết cam kết:
a) Cung cấp, trong lãnh thổ của mình, các cảng hàng không,
dụng, và không áp dụng đối với tàu bay nhà dịch vụ vô tuyến, khí tượng và các phương tiện bảo đảm không
nước lưu để tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu Hàng không quốc tế
 Tầu bay dùng phục vụ quân sự, hải quan và cảnh sát phù hợp với các tiêu chuẩn và cách thực hành được khuyến nghị
được coi là tàu bay nhà nước hoặc thiết lập từng thời kỳ theo Công ước này;
 Art. 3 Convention b) Chấp nhận và đưa vào khai thác hệ thống tiêu chuẩn thích
hợp về thông tin, mã số, ký hiệu, tín hiệu, đèn hiệu và các quy
tắc, cách thực hành khai thác khác mà có thể được khuyến nghị
và thiết lập từng thời kỳ theo Công ước này;
c) Hợp tác với nhau trong các biện pháp quốc tế để bảo đảm
phát hành các bản đồ và họa đồ phù hợp với các tiêu chuẩn
mà có thể được khuyến nghị hoặc thiết lập từng thời kỳ theo
Công ước này. (28)
15–41 15–42

7
Đảm bảo hoạt động bay* Hai quan, xuất & nhập cảnh
• Hạ cánh tại cảng hàng không có hải quan
 ….mọi tầu bay bay vào lãnh thổ của một Quốc gia ký kết phải
hạ cánh tại một cảng hàng không được Quốc gia đó chỉ định để
chịu sự kiểm tra hải quan và các việc kiểm tra khác, nếu Quốc
gia đó có các quy định yêu cầu như vậy. Khi rời khỏi lãnh thổ
của Quốc gia ký kết, tầu bay phải khởi hành tại một cảng hàng
không có hải quan được chỉ định tương tự. (10)
• Quy định về nhập cảnh và xuất cảnh
 Pháp luật và quy định của Quốc gia ký kết liên quan tới việc
hành khách, tổ bay hoặc hàng hóa của tầu bay bay vào hoặc
bay ra khỏi lãnh thổ của Quốc gia đó như các quy định về nhập
cảnh, xuất cảnh, thủ tục xuất nhập cảnh, hộ chiếu, hải quan; y
tế phải được hành khách, tổ bay hoặc đại diện của họ tuân thủ
khi vào hoặc ra, hoặc đang ở trong lãnh thổ của Quốc gia này,
áp dụng kể cả đối với hàng hóa. (13)
15–43 15–44

Ngăn ngừa lây lan dịch bệnh Chủ quyền


• Mỗi Quốc gia ký kết đồng ý áp dụng các biện pháp hữu hiệu để • Các Quốc gia ký kết công nhận rằng mỗi Quốc gia đều có
ngăn ngừa lây lan qua đường hàng không các bệnh dịch tả, đậu chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt trên khoảng không gian
lào, đậu mùa, sốt vàng da, dịch hạch và các bệnh truyền nhiễm bao trùm lãnh thổ của mình
khác mà các Quốc gia ký kết chỉ định, và vì mục đích này các  The contracting States recognize that every State
Quốc gia ký kết phải duy trì việc thảo luận chặt chẽ với các cơ has complete and exclusive sovereignty over the
quan liên quan tới các quy định quốc tế về các biện pháp y tế áp airspace above its territory. (Art. 1)
dụng đối với tầu bay.
• Vì mục đích của Công ước này, lãnh thổ của một Quốc gia
• Việc thảo luận đó không ảnh hưởng tới việc áp dụng bất kỳ được coi là những vùng đất và lãnh hải tiếp giáp thuộc
Công ước quốc tế hiện hành nào* về vấn đề này mà Quốc gia chủ quyền, bá quyền, quyền bảo hộ hoặc quyền ủy trị của
ký kết là thành viên. (14)
Quốc gia đó
 For the purposes of this Convention the territory of a State
shall be deemed to be the land areas and territorial waters
adjacent thereto under the sovereignty, suzerainty,
protection or mandate of such State. (Art. 2)
15–45 15–46

Chủ quyền Chủ quyền


• UNCLOS*
 Every State has the right to establish the breadth of its territorial
sea up to a limit not exceeding 12 nautical miles, measured from
baselines determined in accordance with this Convention (Art. 3)

HIGH SEAS*
HIGH SEAS*

exclusive economic zone

15–47 15–48

8
Vùng trời chủ quyền & ủy quyền Vùng trời chủ quyền & ủy quyền
• Quy tắc không lưu
Each contracting State undertakes to keep its • không phận
 Mỗi Quốc gia ký kết cam kết đưa ra các biện pháp bảo đảm own regulations in these respects uniform, to trên vùng
rằng mọi tầu bay bay qua hoặc hoạt động trong lãnh thổ của the greatest possible extent, with those established
lãnh thổ &
mình và mọi tầu bay mang dấu hiệu quốc tịch của mình bất kể from time to time under this Convention

tầu bay đó ở đâu đều phải tuân thủ các quy tắc và quy định
lãnh hải
liên quan đến việc bay và hoạt động của tầu bay ở nơi mà quy
tắc và quy định này có hiệu lực. Over the high seas, the rules
• Vùng trời
in force shall be those
 Mỗi Quốc gia ký kết cam kết duy trì các quy định của mình established under this được ủy
đối với lĩnh vực này đồng nhất với các quy định được thiết lập Convention quyền
trong phạm vi rộng lớn nhất có thể, theo Công ước này. not exclude any criminal jurisdiction
 Trên công hải, những quy tắc có hiệu lực là những quy tắc The State of registration of
• Trong tàu
được thiết lập theo Công ước này. the aircraft is competent to
exercise jurisdiction over bay đang
 Mỗi Quốc gia ký kết cam kết khởi tố tất cả những kẻ vi phạm FIR offences and acts bay*
các quy định hiện hành*. (12) committed on board

15–49 15–50

Cưỡng chế -Triệt hạ đối với tàu bay Không phân biệt đối xử
• Quyền vận chuyển nội địa
 Mỗi Quốc gia ký kết có quyền từ chối cho phép tầu bay của
các Quốc gia ký kết khác lấy hành khách, bưu kiện và hàng
hóa trong lãnh thổ của mình để vận chuyển đến điểm khác
trên lãnh thổ của mình nhằm mục đích kiếm lời.
 Mỗi Quốc gia đã ký cam kết sẽ không ký kết bất kỳ một thoả
thuận nào khác để cấp bất kỳ một độc quyền nào như vậy
trên cơ sở độc quyền cho bất kỳ Quốc gia nào khác hoặc một
hãng hàng không của bất kỳ Quốc gia nào khác và cũng
không nhận một đặc quyền nào có tính chất độc quyền như
vậy do bất kỳ Quốc gia nào khác cấp.(7)
Cabotage
Each contracting State shall have the right to refuse permission to the aircraft of other contracting States to
take on in its territory passengers, mail and cargo carried for remuneration or hire and destined for another
point within its territory.
Each contracting State undertakes not to enter into any arrangements which specifically grant any such
privilege on an exclusive basis to any other State or an airline of any other State, and not to obtain any such
exclusive privilege from any other State
15–51 15–52

Không phân biệt đối xử


• Áp dụng các quy định về hàng không
 Lệ thuộc vào các quy định của Công ước này, pháp luật và
các quy tắc của các Quốc gia ký kết liên quan tới việc vào THANK YOU
hoặc ra khỏi lãnh thổ của mình đối với tầu bay thực hiện
giao lưu hàng không quốc tế hoặc liên quan tới việc khai
thác và hoạt động của tầu bay đó trong lãnh thổ của mình
phải được áp dụng đối với tầu bay của tất cả các Quốc gia
ký kết không phân biệt quốc tịch và tầu bay này phải
tuân thủ pháp luật và quy tắc đó khi vào, ra hoặc khi đang
ở trong lãnh thổ của Quốc gia này. (11)

Applicability of air regulations


Subject to the provisions of this Convention, the laws and regulations of a contracting State relating
to the admission to or departure from its territory of aircraft engaged in international air navigation, or
to the operation and navigation of such aircraft while within its territory, shall be applied to the aircraft
of all contracting States without distinction as to nationality, and shall be complied with by such
aircraft upon entering or departing from or while within the territory of that State

15–53 15–54

You might also like