You are on page 1of 23

Điều ước Bắc Kinh

Điều ước bất bình đẳng do Anh, Pháp kí với Trung Quốc sau Chiến tranh nha
phiến lần thứ hai (1857 - 60).
Theo điều ước, Trung Quốc phải:

1) Mở cửa khẩu Thiên Tân (Tianjin).

2) Bồi thường 8 triệu lạng bạc chiến phí cho Anh, Pháp.

3) Cắt nhượng ti Cửu Long [Jiulong; có thành phố Hồng Kông (Hongkong) tức Hương Cảng
(Xianggang)] cho Anh.

4) Anh, Pháp được quyền mộ phu để khai thác thuộc địa.

5) Trả lại tài sản cho các nhà thờ Thiên Chúa giáo đã bị Trung Quốc tịch thu. Các giáo sĩ được
mua đất xây cất nhà ở và phát tô. Với điều ước này, Trung Quốc bị mất thêm chủ quyền và
ngày càng phụ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc.
Điều ước Bắc Kinh
12 - 342 - 1862
18
23 1861

- Pháp đánh chiếm đại đồn


Chí Hòa
Nguyễn Trung Trực
10 - 12 - 1861

- Đánh chìm tàu chiến Ét-pê-rang (Hi vọng) của


địch trên sông Vàm Cỏ Đông

- 37 lính Pháp bị giết chết

- Tiểu hạm Espérance là một tàu gỗ có chỗ


được bọc đồng chạy bằng hơi nước, có thể ra
vào những luồng lạch cạn, được trang bị một
đại bác cùng nhiều vũ khí đa năng.

- Đây là một trong những tàu thuộc hàng bậc


nhất của hải quân Pháp lúc bấy giờ. Chỉ huy
tàu là Parfait, một trung úy hải quân trẻ tuổi,
Nguyễn Trung Trực cùng 42 lính thủy.
Gồm 12 khoản,trừ vài khoản mang tính chất ngoại giao thì 9 khoản sau đây là
Hiệp ước Nhâm Tuất quan trọng nhất

•Khoản 1: Từ nay về sau, hòa bình sẽ mãi mãi được thiết lập giữa một bên là Hoàng đế Pháp và
Nữ hoàng Tây Ban Nha và một bên là Hoàng đế Đại Nam. Tình hữu nghị toàn diện và lâu bền
cũng sẽ được thiết lập giữa thần dân ba nước dù họ ở bất cứ nơi đâu.

•Khoản 2: Thần dân hai nước Pháp và Tây Ban Nha được hành đạo Gia Tô ở nước Đại Nam, và
bất luận người nước Đại Nam ai muốn theo đạo Gia Tô, đều sẽ được tự do theo, nhưng những
người không muốn theo đạo Gia Tô thì không được ép họ theo.

•Khoản 3: Chủ quyền trọn ba tỉnh là Biên Hòa, tỉnh Gia Định và tỉnh Định Tường, cũng như đảo 
Côn Lôn, do hiệp ước này, được hoàn toàn nhượng cho hoàng đế nước Pháp. Ngoài ra, các
thương gia Pháp được tự do buôn bán và đi lại bằng bất cứ tàu bè nào trên sông lớn của xứ 
Cam Bốt và trên tất cả các chi lưu của con sông này; các tàu binh Pháp được phép đi xem xét trên
con sông này hay trên các chi lưu của nó cũng được tự do như vậy.
Gồm 12 khoản,trừ vài khoản mang tính chất ngoại giao thì 9 khoản sau đây là
Hiệp ước Nhâm Tuất quan trọng nhất

•Khoản 4: Sau khi đã nghị hòa, nếu có nước ngoài nào muốn, bằng cách gây sự hoặc bằng một
hiệp ước giành lấy một phần lãnh thổ của nước Đại Nam, thì hoàng đế nước Đại Nam sẽ báo cho
hoàng đế nước Pháp biết bằng một sứ thần,.. để hoàng đế nước Pháp được hoàn toàn tự do đến
tiếp cứu nước Đại Nam hay không. Nhưng, nếu trong hiệp ước với nước ngoài nói trên, có vấn đề
nhượng địa, thì sự nhượng địa này có thể được thừa nhận nếu có sự ưng thuận của hoàng đế nước
Pháp.

•Khoản 5: Người các nước Pháp và Tây Ban Nha được tự do buôn bán tại ba hải cảng là Tourane
(Đà Nẵng), Ba La (Ba Lạt) và Quảng Yên. Người nước Đại Nam cũng được tự do buôn bán tại
các hải cảng của nước Pháp và Tây Ban Nha như vậy, nhưng phải theo thể thức luật định...

•Khoản 8: Hoàng đế nước Đại Nam sẽ phải bồi thường một số tiền là bốn triệu piastre, trả trong
10 năm. Vì nước Đại Nam không có tiền piastre sẽ được tính bằng 72% lạng bạc.
Gồm 12 khoản,trừ vài khoản mang tính chất ngoại giao thì 9 khoản sau đây là
Hiệp ước Nhâm Tuất quan trọng nhất

•Khoản 9: Nếu có cướp bóc, giặc biển hoặc kẻ gây rối người nước Nam nào, phạm tội cướp bóc
hoặc gây rối trên các đất thuộc Pháp, hoặc nếu có người Âu Châu phạm tội nào đó, lẩn trốn trên
đất thuộc nước Nam thì ngay khi nhà nước Pháp thông tri cho nhà chức trách Đại Nam, giới chức
này phải cố gắng bắt giữ thủ phạm để giao nộp cho nhà chức trách Pháp. Vấn đề cướp bóc, giặc
biển hay quân phiến động nước Nam sau khi phạm tội, lẩn trốn trên đất thuộc Pháp, cũng sẽ được
xử như vậy.

•Khoản 10: Dân chúng ba tỉnh là Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên sẽ được tự do buôn bán trong
ba tỉnh thuộc Pháp miễn tuân theo luật lệ hiện hành, nhưng những đoàn tàu chở binh lính, vũ khí,
đạn dược hay lương thực giữa ba tỉnh nói trên và Nam Kỳ chỉ được thực hiện bằng đường biển.
Tuy nhiên, hoàng đế nước Pháp thuận cho các đoàn tàu chở các thứ trên vào Cam Bốt được có
cửa khẩu là lạch Mỹ Tho (Định Tường), gọi là Cửa Tiền, song với điều kiện là các giới chức Đại
Nam phải báo trước cho đại diện của hoàng đế nước Pháp, vị đại diện này sẽ trao cho họ một giấy
thông hành. Nếu thể thức này không được tuân theo, và một đoàn vận tải như vậy nhập nội mà
không có giấy phép thì đoàn đó và những gì hợp thành đoàn đó sẽ bị bắt giữ và các đồ vật sẽ bị
phá hủy.
Gồm 12 khoản,trừ vài khoản mang tính chất ngoại giao thì 9 khoản sau đây là
Hiệp ước Nhâm Tuất quan trọng nhất

•Khoản 11: Thành Vĩnh Long sẽ được binh lính (Pháp) canh gác cho đến khi có lệnh mới mà
không ngăn cản bằng bất cứ cách nào hoạt động của các quan Đại Nam. Thành này sẽ được trao
trả cho hoàng đế nước Đại Nam ngay khi Ngài đình chỉ cuộc chiến loạn do lệnh Ngài tại các tỉnh
Gia Định và Định Tường, và khi những người cầm đầu cuộc phiến loạn này ra đi và xứ sở được
yên tĩnh và quy phục như trong một xứ bình yên.
PHONG TRÀO TỊ ĐỊA: 
trào lưu bất hợp tác với Pháp sau khi Pháp chiếm đóng Sài Gòn và ba tỉnh Miền Đông Nam Kỳ của tầng lớp 
quan lại, nho sĩ, những người yêu nước Việt Nam. Họ lánh khỏi các vùng bị Pháp chiếm đóng, đến lập
nghiệp tại các nơi khác ở Nam Kỳ và Nam Trung Kỳ chờ thời cơ xây dựng lực lượng chống Pháp sau này.
Trương Định
Tháng 7 năm 1862...từ khi đã định hòa ước rồi, Ngài [Tự Đức] truyền
dụ Nam Kỳ nghỉ binh và đòi Trương Định ra Phú Yên. Khi ấy trong
các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa những người ứng nghĩa rủ
nhau đoàn kết, tôn Trương Định làm Đại đầu mục, xin cho ra đánh,
Đình thần nghị rằng: "bây giờ việc Bắc Kỳ đương khẩn, mà Nam Kỳ
 chưa có cơ hội gì, xin giao Phan Thanh Giản hiểu dụ". Nhưng Trương
Định đã lâu mà không chịu về cung chức, bị cách chức hàm.

Trên thực tế, ông đã từ chối thư dụ hàng của tướng Pháp là Bonard, bất
chấp chiếu vua ra lệnh bãi binh do Phan Thanh Giản truyền vào và rút
quân về Gò Công, xưng là Trung thiên tướng quân, và được nhân dân
tôn là Bình Tây Đại Nguyên soái, lấy nơi này làm bản doanh, xây dựng
các căn cứ địa kháng chiến.

Trương Định
Ngày 16 tháng 12 năm 1862, Trương Định đã ra lệnh tấn công các vị trí
của quân Pháp ở cả ba tỉnh miền Đông Nam Bộ, đẩy Pháp vào tình thế
lúng túng, bị động. Tháng 2 năm 1863, nhờ có viện binh, Pháp phản
công tại Biên Hòa, Chợ Lớn, bao vây Gò Công.

Ngày 26 tháng 2 năm 1863, Pháp đánh chiếm thành trì, ông thoát khỏi
vòng vây và kéo quân về Biên Hòa.

Tháng 9 năm 1863, tướng Lagrandière sang thay Bonard, mở cuộc càn


quét thứ hai, bắt được vợ con và một số tùy tùng của Trương Định.

Ngày 20 tháng 8 năm 1864, nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân Pháp đã
tìm ra nơi ở của Trương Định, chúng mở cuộc tập kích bất ngờ vào căn
cứ Tân Phước

Ngày 19 tháng 8 năm 1864, Huỳnh Công Tấn phản bội dẫn đường cho


quân Pháp bất ngờ bao vây đánh úp. Bản doanh Đám lá tối trời thất thủ,
Trương Định Trương Định bị trọng thương (gãy xương sống).
Bình Tây Đại nguyên
soái 
Ngược ý nhà vua, chống lệnh triều đình cùng với nhân dân quyết tâm chống giặc Tây

Là một danh xưng cấp bậc dung để tôn xưng một cá nhân là Vị thống soái tối cao của các
tướng soái. Đây là cấp bậc quân sự ở một số quốc gia
Phan Thanh
Giản
Trương Quyền Phan Liêm Phan Tôn
Ở Tây Ninh Ở Ba Tri
Nguyễn Trung Trực Nguyễn Hữu Huân
Ở Hòn Chông Ở Tân An, Mĩ Tho
Âu Dương Lân
Ở Vĩnh Long, Long Xuyên, Cần Thơ
So sánh tinh thần chống Pháp
của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân từ 1858 - 1873

Triều đình tổ chức chống Pháp ngay từ Nhân dân chủ động đứng lên kháng
đầu song đường lối kháng chiến nặng nề chiến với tinh thần cương quyết dũng
phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo cảm. Khi triều đình đồng loạt đầu hang,
tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh
nhược trước những đòi hỏi của thực hơn trước, bằng nhiều hình thức linh
dân Pháp hoạt sáng tạo

You might also like