You are on page 1of 11

1

BM.01. Đề cương chi tiết học phần.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KHTP&SK Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


Trình độ đào tạo: Đại học Ngành:Công nghệ thực phẩm Mã số: 7540101
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
1.1. Mã học phần: C06003 1.2. Tên học phần: CÁC QUÁ TRÌNH CƠ
BẢN TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
1.3. Ký hiệu học phần:………… 1.4. Tên tiếng Anh:
1.5. Số tín chỉ: 4 tín chỉ
1.6. Phân bố thời gian
Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
Làm bài tập trên lớp: 5 tiết
Thảo luận: 10 tiết
Thực hành, thực tập: 0 tiết
Tự nghiên cứu: 120tiết
1.7. Giảng viên phụ trách học
phần
- Giảng viên phụ trách chính: Phạm Thị Kim Quyên
- Danh sách giảng viên cùng giảng
dạy
1.8. Điều kiện tham gia học phần
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
2. Mục tiêu học phần
2.1. Mục tiêu chung
Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản liên quan đến chất lỏng, chất khí
ở trạng thái tĩnh và động; Cách tính toán dòng chảy và nguyên lý làm việc của các máy móc
thiết bị làm việc dựa trên nguyên tắc dòng chảy; Các quá trình ứng dụng trong thực phẩm có
liên quan đến quá trình truyền khối như chưng cất, trích ly, sấy, hấp thụ - hấp phụ, thẩm
thấu; các quá trình nhiệt trong CNTP, các quá trình phân riêng như lắng, lọc, ly tâm…
2.2. Mục tiêu học phần cụ thể
2.1 Kiến thức
Hiểu được các khái niệm cơ bản về chất lỏng và chất khí.
Hiểu được các đơn vị và biết cách chuyển đổi các đơn vị trong hệ thống.
Biết được phương trình và biết cách vận dụng phương trình vào việc tính toán dòng
chảy.
Biết được nguyên lý cấu tạo và làm việc của một số loại bơm, quạt máy nén. Biết cách
chọn bơm, quạt, máy nén.
Biết được khái niệm, cách tính toán một số thông số của không khí ẩm.
Biết được các khái niệm về vật liệu ẩm và các dạng liên kết ẩm trong vật liệu.
Biết được cơ chế thoát ẩm ra khỏi vật liệu trong quá trình sấy.
Biết cách xây dựng đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy.
Nắm được nguyên lý cấu tạo, hoạt động và ưu nhược điểm của một số thiết bị sấy.
2

Hiểu được các khái niệm cơ bản về quá trình khuấy trộn.
Hiểu được các khái niệm cơ bản về hệ khí và hệ lỏng không đồng nhất.
Nắm được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị phân riêng hệ khí không
đồng nhất.
Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị phân riêng hệ lỏng không
đồng nhất.
Nắm được các khái niệm cơ bản về đun nóng - làm nguội, ngưng tựu, cô đặc, sao-rang,
làm lạnh – lạnh đông, chần-hấp.
Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đun nóng - làm nguội,
ngưng tựu, cô đặc, sao-rang, làm lạnh – lạnh đông, chần-hấp.
Nắm được các khái niệm cơ bản về chuyển khối.
Nắm được các khái niệm, các phương pháp hấp thụ-hấp phụ, chưng cất, trích ly, kết
tinh.
Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số thiết bị hấp thụ - hấp phụ, chưng
cất, trích ly, kết tinh.
2.2. Kỹ năng
Biết cách tính được tổn thất áp suất của dòng chảy.
Biết cách chọn loại máy bơm, quạt và máy nén phù hợp.
Biết cách chọn phương pháp sấy phù hợp cho các loại nguyên liệu khác nhau.
Phân tích được ưu, nhược điểm của các phương pháp khuấy trộn, từ đó biết cách chọn
phương pháp khuấy trộn phù hợp cho các quá trình sản xuất thực tế.
Phân tích được ưu, nhược điểm của các phương pháp phân riêng hệ lỏng không đồng
nhất, từ đó biết cách chọn phương pháp phù hợp cho từng quá trình sản xuất cụ thể.
Phân tích được ưu, nhược điểm của các phương pháp đun nóng - làm nguội, ngưng
tựu, cô đặc, sao-rang, làm lạnh – lạnh đông, chần-hấp.
Phân tích được ưu, nhược điểm của các phương pháp hấp thụ-hấp phụ, chưng cất, trích
ly, kết tinh.
2.3. Thái độ:
Hiểu và vận dụng những kiến thức cơ bản vào các quy trình sản xuất trong Công nghệ
thực phẩm
2.4. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Có tinh thần học tập nghiêm túc, có thái độ tích cực, chủ động và sáng tạo trong học
tập, có tính trung thực trong học tập và thi
3. Chuẩn đầu ra của học phần
Sau khi học xong học phần, sinh viên có khả năng:
Bảng 3.1. Chuẩn đầu ra (CĐR) của học phần
Ký hiệu CĐR Nội dung CĐR học phần (CLO)
học phần
CLO1 Hiểu được các khái niệm cơ bản các quá trình trong cntp
CLO2 Nắm được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các quá trình trong CNTP
CLO3 Biết cách chọn loại thiết bị dùng trong CNTP
CLO4 Phân tích được ưu, nhược điểm của các phương pháp sử dụng trong
CNTP
CLO5 Hiểu và vận dụng những kiến thức cơ bản vào các quy trình sản xuất
trong Công nghệ thực phẩm
CLO6 Có tinh thần học tập nghiêm túc, có thái độ tích cực, chủ động và sáng tạo
trong học tập, có tính trung thực trong học tập và thi
3

4. Mối liên hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) với chuẩn đầu ra chương trình đào
tạo (PLO).
Bảng 4.1. Mối liên hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) với chuẩn đầu ra chương
trình đào tạo (PLO)
PLO (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13)
CLO 1 M R R R R

CLO 2 M R R R R R

CLO 3 M R R R R R

CLO 4 M R R R R R

CLO 5 M R R R R R

CLO6 M R R R R
Tổng hợp
học phần M   R   R     R R R
5. Đánh giá học phần
a. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá học phần
Bảng 5.1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở
học phần
Thành phần Trọng Bài đánh giá Rubric Liên quan Hướng dẫn phương
đánh giá số đến CĐR pháp đánh giá
nào ở bảng
4.1
(1) (2) (3) (5) (6) (7)
Giảng viên căn cứ
theo 2 tiêu chí
đánh giá sinh viên
Sự tham gia thường
từ Rubric 1 là:
xuyên của sinh viên
- Chuyên cần
cũng như những đóng CLO 1 thông qua điểm
góp của sinh viên trong CLO 2 danh, sự có mặt
A1. Chuyên học phần cũng phản CLO 3
5% X CLO 4 trên lớp
cần ánh thái độ học tập của
CLO 5 - Mức độ đóng
họ đối với học phần.
góp sủa sinh viên
Việc đánh giá chuyên
trong buổi học để
cần được thực hiện
cho điểm
theo Rubric 1
- Thực hiện theo
hướng dẫn Rubric
1
A2. Bài tập 10% Người học được yêu X CLO 1
cá nhân cầu thực hiện một số CLO 2
CLO 3
nội dung liên quan đến CLO 4
bài học trong giờ học CLO 5
hoặc sau giờ học trên
lớp. Các bài tập này có
thể được thực hiện bởi
cá nhân hoặc nhóm và
4

được đánh giá theo các


tiêu chí cụ thể trong
Rubric 3.
- GV xác định các
chủ đề làm việc
trong thực tiễn,
giao bài tập nhóm
cho các nhóm SV
từ đầu HP. Theo
hướng dẫn, SV
trong nhóm tự phân
công t/viên phụ
Sinh viên làm việc theo
trách n/cứu tài liệu,
nhóm 4 -5 sinh viên, thảo
đi thực tế tìm hiểu
luận, chọn lựa 1 sản
thảo luận, viết
phẩm đồ hộp cụ thể và CLO 1 b/cáo cho đề tài của
tiến hành phân công CLO 2
nhóm và n/cứu đề
nhiệm vụ; thiết kế nhãn CLO 3
A3. Bài tập CLO 4 tài của nhóm khác
15% sản phẩm; báo cáo công X
nhóm CLO 5 để có thông tin
nghệ sản xuất sản phẩm
CLO6 phản biện (để được
đó, báo cáo các nội dung
cộng điểm);
theo gợi ý của Giảng
viên. Tuần 12, tổ chức - GV chấm điểm
báo cáo đánh giá bài tập kỹ năng làm việc
nhóm nhóm (theo rubric),
kỹ năng thuyết
trình và viết báo
cáo;GV giao đề tài
cho từng SV ngay
từ đầu HP. Việc
đánh giá Bài tập
nhóm có thể thực
hiện ở gần cuối
học kỳ
Sinh viên được yêu cầu
trả lời các câu hỏi liên
quan dựa trên đáp án
được thiết kế sẵn. CLO 1
Phương pháp đánh giá CLO 2
A4. Kiểm tra này sinh viên trả lời CLO 3
20%
X CLO 4
giữa kỳ các câu hỏi yêu cầu
dựa trên các gợi ý trả CLO 5
lời cũng được thiết kế CLO6
và in sẳn trong đề kiểm
tra, nội dung kiểm tra
là chương 1, 2 và 3
A5. Đánh giá 50% Sinh viên được yêu cầu CLO 1
cuối kỳ trả lời các câu hỏi liên CLO 2
CLO 3
quan dựa trên đáp án CLO 4
được thiết kế sẳn. CLO 5
Phương pháp đánh giá CLO 6
này sinh viên trả lời
5

các câu hỏi yêu cầu


dựa trên các gợi ý trả
lời cũng được thiết kế
và in sẳn trong đề thi;
nội dung thi chương 4,
5, 6 và 7
b. Chính sách đối với học phần
- SV tham dự >=80% số buổi của HP. Nếu nghỉ >20% số buổi sẽ không được dự thi kết
thúc HP.
- Trường hợp đặc biệt, nếu sinh viên có lý do bất khả kháng để vắng thì xin phép Giảng
viên bằng cách hình thưc khác nhau và phải tham gia ít nhất 50% trên lớp.
6. Kế hoạch và nội dung giảng dạy học phần
Bảng 6.1. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần theo tuần
Tuần/ Các nội dung cơ Số CĐR của bài học Liên Phương Hoạt động Tên bài
buổi bản của bài học tiết (chương)/ chủ để quan pháp học của đánh
(LT/ đến giảng dạy SV(*) giá
TH/ CĐR đạt CĐR
TT) nào ở
bảng
4.1
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Vấn đề 1: Cơ sở Hiểu được các khái
niệm cơ bản về chất
lý thuyết về lỏng và chất khí.
thủy lực 1.1. Các Hiểu được các đơn vị
khái niệm cơ bản về và biết cách chuyển
chất lỏng và chất khí đổi các đơn vị trong -Nghiên cứu
1.2. Hệ thống đơn vị hệ thống. - Thuyết trước:
và chuyển đổi đơn vị Biết được phương
1.3. Tính chất của CLO1 Giảng +Tài liệu [1]
trình và biết cách vận
1 dòng chảy, tổn thất 4 CLO4 - Giải -Tìm hiểu
dụng phương trình
áp suất vào việc tính toán CLO5 quyết vấn thêm tài liệu:
1.4. Phương trình cơ dòng chảy. đề [2]
bản thủy tĩnh học và Biết cách tính được
phương trình chuyển tổn thất áp suất của
động Bernoulli dòng chảy.
Biết cách chọn loại
máy bơm, quạt và
máy nén phù hợp
2 Vấn đề 2: Vận 2 Biết được nguyên lý CLO1 - Thuyết -Nghiên cứu
cấu tạo và làm việc CLO3 Giảng trước:
chuyển chất của một số loại bơm, CLO4 - Giải +Tài liệu [1]
lỏng và chất khí quạt máy nén. Biết
2.1. Nguyên lý cấu
CLO5 quyết vấn +Ôn lại nội
cách chọn bơm, quạt,
tạo, hoạt động và đề dung đã học
máy nén
tính toán một số loại Biết cách chọn loại
ở học phần
bơm. máy bơm, quạt và -Tìm hiểu
2.2. Nguyên lý cấu máy nén phù hợp thêm tài liệu:
tạo, hoạt [2] [3] [4] [5]
động và tính toán [6] [7]
một số loại quạt - Làm việc
2.3. Nguyên lý cấu nhóm (theo
tạo, hoạt danh dách
động và tính toán
phân nhóm)
6

một số loại máy nén


Vấn đề 3: Quá Biết được khái niệm,
cách tính toán một số
trình sấy 3.1. thông số của không
Không khí ẩm, các
khí ẩm.
thông số đặc trưng
Biết được các khái
của không khí ẩm
niệm về vật liệu ẩm
3.2. Tĩnh học sấy
và các dạng liên kết +Tài liệu [1]
3.3. Động học sấy
ẩm trong vật liệu. +Ôn lại nội
3.4. Một số thiết bị
Biết được cơ chế dung đã học
sấy
thoát ẩm ra khỏi vật ở học phần
liệu trong quá trình - Thuyết
CLO2 -Tìm hiểu
sấy. Giảng
thêm tài liệu:
3 8 Biết cách xây dựng - Giải
đường cong sấy và CLO3 [2] [3] [4] [5]
quyết vấn
đường cong tốc độ [6] [7]
đề
sấy. - Làm việc
Nắm được nguyên lý nhóm (theo
cấu tạo, hoạt động và danh dách
ưu nhược điểm của phân nhóm)
một số thiết bị sấy.
Biết cách chọn
phương pháp sấy phù
hợp cho các loại
nguyên liệu khác
nhau.
Vấn đề 4: Khuấy Hiểu được các khái +Tài liệu [1]
niệm cơ bản về quá +Ôn lại nội
trộn trình khuấy trộn.
4.1. Các khái niệm dung đã học
Phân tích được ưu, ở học phần
cơ bản về khuấy trộn - Thuyết
nhược điểm của các
4.2. Các phương CLO2 -Tìm hiểu
phương pháp khuấy Giảng
pháp khuấy trộn. CLO3 thêm tài liệu:
4 2 trộn, từ đó biết cách - Giải
4.3. Một số thiết bị CLO4 [2] [3] [4] [5]
chọn phương pháp quyết vấn
khuấy trộn. [6] [7]
khuấy trộn phù hợp đề
cho các quá trình sản - Làm việc
xuất thực tế. nhóm (theo
danh dách
phân nhóm)
5 Vấn đề 5: Phân 8 Hiểu được CLO2 - Thuyết +Tài liệu [1] Chương
riêng các khái niệm cơ bản CLO3 Giảng +Ôn lại nội 1, 2, 3
về hệ khí và hệ lỏng CLO4 - Giải dung đã học
5.1. Các khái niệm
không đồng nhất. quyết vấn ở học phần
cơ bản về hệ khí và
Nắm được
hệ lỏng không đề -Tìm hiểu
cấu tạo và nguyên lý
đồng nhất. thêm tài liệu:
làm việc của một số
5.2. Phân riêng hệ [2] [3] [4] [5]
thiết bị phân riêng hệ
khí không [6] [7]
khí không đồng nhất.
đồng nhất. - Làm việc
Hiểu được
5.3. Phân riêng hệ nhóm (theo
cấu tạo và nguyên lý
lỏng không đồng
làm việc của một số danh dách
nhất
thiết bị phân riêng hệ phân nhóm)
lỏng không đồng
nhất.
Phân tích
được ưu, nhược điểm
của các phương pháp
7

phân riêng hệ lỏng


không đồng nhất, từ
đó biết cách chọn
phương pháp phù
hợp cho từng quá
trình sản xuất cụ thể.
Vấn đề 6: Các Nắm được các khái
niệm cơ bản về đun
quá trình nhiệt nóng - làm nguội,
trong CN thực ngưng tựu, cô đặc,
phẩm sao-rang, làm lạnh – +Tài liệu [1]
6.1. Quá trình đun lạnh đông, chần-hấp. +Ôn lại nội
nóng - làm nguội Hiểu được cấu tạo và dung đã học
6.2. Quá trình ngưng nguyên lý làm việc ở học phần
tụ của một số thiết bị - Thuyết
CLO2 -Tìm hiểu
6.3. Quá trình cô đặc đun nóng - làm Giảng
CLO3 thêm tài liệu:
6 6.4. Quá trình sao - 8 nguội, ngưng tựu, cô - Giải
đặc, sao-rang, làm CLO4 [2] [3] [4] [5]
rang quyết vấn
6.5. Quá trình làm lạnh – lạnh đông, CLO5 [6] [7]
đề
lạnh – lạnh đông chần-hấp. - Làm việc
6.6. Quá trình chần - Phân tích được ưu, nhóm (theo
hấp nhược điểm của các danh dách
phương pháp đun phân nhóm)
nóng - làm nguội,
ngưng tựu, cô đặc,
sao-rang, làm lạnh –
lạnh đông, chần-hấp
Vấn đề 7: Các Nắm được các khái
niệm cơ bản về đun
quá trình nóng - làm nguội,
chuyển khối ngưng tựu, cô đặc,
7.1. Các khái niệm sao-rang, làm lạnh –
cơ bản về chuyển lạnh đông, chần-hấp.
khối Hiểu được cấu tạo và
nguyên lý làm việc
7.2. Quá trình hấp của một số thiết bị
+Tài liệu [1]
thụ - hấp phụ đun nóng - làm +Ôn lại nội
nguội, ngưng tựu, cô dung đã học
7.3. Quá trình chưng
cất đặc, sao-rang, làm ở học phần
- Thuyết
lạnh – lạnh đông, CLO2 -Tìm hiểu
7.4. Quá trình trích ly Giảng
chần-hấp. CLO3 thêm tài liệu:
7 8
Nắm được các khái
- Giải
7.5. Quá trình kết CLO4 [2] [3] [4] [5]
niệm cơ bản về quyết vấn
tinh CLO6 [6] [7]
chuyển khối. đề
- Làm việc
Nắm được các khái nhóm (theo
niệm, các phương
danh dách
pháp hấp thụ-hấp
phụ, chưng cất, trích
phân nhóm)
ly, kết tinh.
Hiểu được cấu tạo,
nguyên lý làm việc
của một số thiết bị
hấp thụ - hấp phụ,
chưng cất, trích ly,
kết tinh.
12 Báo cáo nhóm 3 - Tổng hợp tất cả CLO1 Học nhóm Làm việc Báo
kiến thức đã học CLO2 theo nhóm cáo
8

- Trình bày được


trước tập thể
- Nghiên cứu phát CLO4
nhóm
triển sản phẩm mới CLO5
- Nâng cao đạo đức
nghề nghiệp
- Tổng hợp tất cả
kiến thức đã học
- Trình bày được CLO1
Báo
trước tập thể CLO2 Làm việc
13 Báo cáo nhóm 3 Học nhóm cáo
- Nghiên cứu phát CLO4 theo nhóm
nhóm
triển sản phẩm mới CLO5
- Nâng cao đạo đức
nghề nghiệp
Tổng hợp tất cả
14 Ôn tập 3 kiến thức đã học Ôn tài liệu 1

Tổng hợp tất cả


15 Ôn tập 3 Ôn tài liệu 1
kiến thức đã học
7. Học liệu
Bảng 7.1. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo
Năm
Tên sách, giáo trình, NXB, tên tạp chí/
TT Tên tác giả xuất
tên bài báo, văn bản nơi ban hành VB
bản
Giáo trình chính
[1] ThS Phạm Thị Kim Tập bài giảng Các quá trình
2017 Thư viện ĐHKG
Quyên cơ bản trong CNTP
Sách, giáo trình tham khảo
[2] Nguyễn Bin Các quá trình thiết bị trong NXB KHKT
2005 công nghệ Hóa học và thực
phẩm (tập 1, 2, 3, 4, 5)
[3] Nguyễn Văn Lụa Các quá trình thiết bị trong NXB ĐHQG
2001
công nghệ Hóa học (tập 1) Tp.HCM
[4] Nguyễn Văn May Giáo trình kỹ thuật sấy nông NXB KHKT
2004
sản thực phẩm
[5] Trần Đại Tiến Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm Lưu hành nội bộ
2010
ĐHNT
[6] Võ Tấn Thành Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm NXB ĐHCT
2011
1
[7] Vũ Bá Minh, Võ Văn Quá trình và thiết bị công NXB ĐHQG
2013
Bang nghệ hóa học và thực phẩm Tp.HCM
[8] Nguyễn Xuân Phương, Cơ sở lý thuyết và kỹ thuật NXB Giáo dục
2006
Nguyễn Văn Thoa sản xuất thực phẩm
Bảng 7.2. Danh mục địa chỉ website để tham khảo khi học học phần
TT Nội dung tham khảo Link trang web Ngày cập nhật
1

2
8. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy
Bảng 8.1. Cơ sở vật chất giảng dạy của học phần
9

Tên giảng đường, Danh mục trang thiết bị, phần mềm chính Phục vụ cho nội dung Bài
TT Phòng thí nghiệm, phục vụ thí nghiệm, thực hành học/Chương
xưởng, cơ sở thực Tên thiết bị, dụng cụ, phần mềm, Số
hành … lượng
1 Giảng đường khu B Máy chiếu, màn chiều, bảng, phần 1 bộ Tất cả các chương

9. Holistic Rubric đánh giá


9.1. Rubric chuyên cần
Rubric 1: Chuyên cần (Class Attendace)
Trọng
Tiêu Mức độ đạt chuẩn quy định số
chí
đánh
MỨC F MỨC D MỨC C MỨC B MỨC A
giá
(0-3.9) (4.0-5.4) (5.5-6.9) (7.0-8.4) (8.5-10)
Đi học đầy đủ,
Không Đi học không Đi học khá
Chuyê Đi học chuyên rất chuyên cần
đi học chuyên cần chuyên cần 50%
n cần cần (<90%). (100%).
(<30%). (<50%). (<70%).
Tham gia tích
Thường xuyên
Hiếm khi tham Thỉnh thoảng cực các hoạt
Không phát biểu và trao
gia phát biểu, tham gia phát động tại lớp:
Đóng tham gia đổi ý kiến liên
đóng gớp cho biểu, trao đổi ý phát biểu, trao
góp tại hoạt quan đến bài 50%
bài học tại lớp. kiến tại lớp. đổi ý kiến liên
lớp động gì học. Các đóng
Đóng góp không Phát biểu ít khi quan đến bài
tại lớp góp cho bài học
hiệu quả. có hiệu quả. học. Các đóng
là hiệu quả.
góp rất hiệu quả.
9.2 Đánh giá kiểm tra trắc nghiệm (Multiple choice exam): Theo thang điểm 10 dựa trên
đáp án được thiết kế sẵn.
9.3 Rubric 3- Bài tập
Rubric 3: Bài tập (Work Assigment)
Mức độ đạt chuẩn quy định
Tiêu chí Trọng
đánh giá MỨC F MỨC D MỨC C MỨC B MỨC A số
(0-3.9) (4.0-5.4) (5.5-6.9) (7.0-8.4) (8.5-10)
Nộp bài tập
Nộp bài tập Nộp bài tập
đầy đủ Nộp bài tập đầy
70% số lượng đầy đủ
(100% số đủ (100% số
bài tập được (100% số
Không lượng được lượng được
giao. Chưa lượng
Nộp bài tập nộp bài giao). Một số giao). Hầu hết 50%
đúng thời gian được giao).
tập. bài tập nộp bài tập nộp
quy định. Đúng thời
chưa đúng đúng thời gian
gian quy
thời gian quy quy định.
định.
định
Trình bày bài Không Bài tập trình Bài tập trình Bài tập trình bày Bài tập trình 25%
tập có bài bày lộn xộn, bày đúng yêu đẹp, đầy đủ, bày đẹp, đầy
tập không đúng yêu cầu (font chữ, đúng yêu cầu đủ, đúng
cầu về trình bày cỡ chữ, giản (font chữ, cỡ yêu cầu
(font chữ, cỡ dòng). chữ, giản dòng). (font chữ,
chữ, giản dòng). Hình vẽ, bảng Hình vẽ, bảng cỡ chữ,
Hình vẽ, bảng biểu sử dụng biểu sử dụng giản
biểu sử dụng trong bài tập trong bài tập rõ dòng), logic
trong bài tập rõ ràng, phù ràng, phù hợp. Hình vẽ,
không phù hợp hợp. Còn một Ghi chú, giải bảng biểu sử
số lỗi nhỏ về thích đầy đủ, dụng trong
trình bày (lỗi hợp lý. bài tập rõ
10

Mức độ đạt chuẩn quy định


Tiêu chí ràng, khoa Trọng
đánh giá chính tả, nhầm số
học. Ghi chú,
lẫn ghi chú,
giải thích cụ
kích thước)
thể, hợp lý.

Nội dung bài


Nội dung bài
tập đầy đủ,
tập đầy đủ,
Nội dung bài Nội dung bài tập hợp lý,đúng
đúng với yêu
tập không đầy đầy đủ, hợp lý, theo yêu cầu
Không cầu nhiệm vụ
Nội dung bài đủ, một số đúng theo yêu nhiệm vụ.
có bài nhưng chưa 25%
tập không đúng cầu nhiệm vụ. Tính toán
tập hợp lý. Còn
theo yêu cầu Tính toán đúng, logic, chi tiết
một số sai sót
nhiệm vụ. rõ ràng. và rõ ràng,
trong
hoàn toàn
tính toán.
hợp lý.

9.4 Rubric bài tập nhóm (báo cáo)


Mức độ đạt chuẩn quy định Trọng số
Tiêu chí
MỨC F MỨC D MỨC C MỨC B MỨC A
đánh giá
(0-3.9) (4.0-5.4) (5.5-6.9) (7.0-8.4) (8.5-10)
Đầy đủ nội
dung theo
yêu cầu,
Đầy đủ nội
tính
dung theo
Nội dung toán chi
yêu cầu,
trình bày Đầy đủ nội tiết, rõ
Không có trình tự tính
trong báo dung theo ràng, logic,
hoặc nội toán hợp
cáo đầy đủ yêu cầu, còn trình tự
dung được lý,tính
theo yêu một số nhầm tính toán
Nội dung bài trình bày toán chính
cầu. lẫn trong hợp lý. Kết 60%
báo cáo trong báo xác. Kết
Tính toán tính toán, quả tính
cáo không quả tính
sai, không một số nội toán và
phù hợp với toán và chọn
cụ thể, dung chưa chọn có sự
yêu cầu chưa có giải
không đáp hợp lý. phân tích,
thích cụ thể,
ứng yêu cầu. lý giải cụ
chưa thuyết
thể,
phục.
rõ ràng và
thuyết
phục.
Trình bày Không có Trình tự Nội dung, Nội dung Nội dung 20%
thuyết minh thuyết minh trình bày trình tự phù hợp. phù hợp.
hoặc thuyết trong thuyết trình bày Trình tự, Trình tự,
minh không minh không thuyết minh cấu trúc cấu trúc
đúng với đúng. Nội phù hợp theo logic, rõ logic, rõ
nội dung dung phù yêu cầu. ràng đáp ứng ràng đáp
theo yêu hợp theo yêu Trình bày yêu cầu. ứng yêu
cầu. cầu. còn một số Hình ảnh, cầu. Hình
Hình vẽ, lỗi về chính bảng biểu rõ ảnh, bảng
bảng biểu tả, kích ràng, logic, biểu rõ
còn nhiều thước, ghi ghi chú phù ràng, logic,
mâu thuẩn chú chưa hợp. Thể ghi chú
với nội đầy đủ. hiện kỹ năng phù hợp.
dung. soạn thảo Thể hiện
văn bản còn việc sử
hạn chế. dụng thành
thạo máy
11

tính trong
trình bày
báo cáo.
Đầy đủ
thông tin
với nội
Đầy đủ
dung
thông tin bắt
theo đúng
buộc trên
Đầy đủ quy định.
nhãn với nội
thông tin với Đầy đủ Sắp xếp
dung theo
nội dung thông tin với các phần
đúng quy
theo đúng nội dung trên bản vẽ
Không có định. Kích
quy định. theo đúng hợp lý.
hoặc thiếu thước, ghi
Kích quy định. Kích thước,
/hình ảnh chú trên bản
Hình nhãn thước, ghi Sắp xếp các ghi chú đầy
không đúng vẽ/hình ảnh 20%
hàng hoá chú trên bản phần trên đủ, rõ ràng.
nội dung không được
vẽ đầy đủ, rõ bản vẽ hợp Thể hiện
theo quy thể hiện
ràng. Còn lý. Kích việc sử
định hoặc thể
một số lỗi về thước, ghi dụng thành
hiện không
trình bày (sai chú đầy đủ, thạo công
rõ ràng,
chính tả, nét rõ ràng. cụ vẽ trên
thiếu một số
vẽ). máy tính,
phần trên
có thể ứng
các bản
dụng trong
vẽ/hình ảnh
công trình
xây dựng
thực tế.
Kiên Giang, ngày tháng năm 2021
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN

You might also like