You are on page 1of 170

LOGO

CẤP THOÁT NƯỚC


CÔNG TRÌNH
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC DÙNG NGUỒN NƯỚC MẶT
LỊCH SỬ CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC DÙNG NGUỒN NGẦM
TIÊU CHUẨN DÙNG NƯỚC

Tiêu chuẩn dùng nước :
Là lượng nước cần thiết cung cấp cho một đơn vị dùng nước trong những
điều kiện nhất định.
Nếu đơn vị dùng nước là người, thì TCDN được tính theo đơn vị :
Lít / 1 người / 1 ngày đêm ( l/ng.ngđ )
Nếu đơn vị dùng nước là sản phẩm , thì TCDN được tính theo đơn vị :
Lít / 1 đơn vị sản phẩm ( l / đ.v.s.p )
Tùy theo các đối tượng dùng nước khác nhau sẽ có tiêu chuẩn dùng nước
khác nhau.
Ở Việt Nam hiện nay, có các loại tiêu chuẩn dùng nước như sau :
Tiêu chuẩn dùng nước ăn uống, sinh hoạt trong các đô thị (Theo TCXDVN 33 :2006)
Sè Đèi tîng dïng níc vµ thµnh phÇn cÊp níc Giai ®o¹n
TT 2010 2020
I. Đ« thÞ lo¹i ®Æc biÖt, ®« thÞ lo¹i I, khu du lÞch, nghØ m¸t
a) Nưíc sinh ho¹t:
-Tiªu chuÈn cÊp nước (l/ngêi.ngµy):
+ Néi ®« 165 200
+ Ngo¹i vi 120 150
- Tû lÖ d©n sè ®ược cÊp nưíc (%): + Néi ®« 85 99
+ Ngo¹i vi 80 95
b) Níc phôc vô c«ng céng (tíi c©y, röa ®ưêng, 10 10
cøu hộ,…); TÝnh theo % cña (a)
c) Níc cho c«ng nghiÖp dÞch vô trong ®« thÞ; 10 10
TÝnh theo % cña (a)
d) Nưíc khu c«ng nghiÖp (lÊy theo ®iÒu 2.4-Môc 22 45 22 45
2) < 25 < 20
e) Nưíc thÊt tho¸t; TÝnh theo % cña (a+b+c+d) 7 10 58
f) Nưíc cho yªu cÇu riªng cña nhµ m¸y xö lý
nưíc; TÝnh theo % cña (a+b+c+d+e)
II. Đ« thÞ lo¹i II, ®« thÞ lo¹i III
a) Nưíc sinh ho¹t:
- Tiªu chuÈn cÊp nưíc (l/ngêi.ngµy): + Néi ®« 120 150
+ Ngo¹i vi 80 100
- Tû lÖ d©n sè ®ưîc cÊp nưíc (%): + Néi ®« 85 99
+ Ngo¹i vi 75 90
b) Nưíc phôc vô c«ng céng (tíi c©y, röa ®ưêng, cøu ho¶,…); TÝnh theo 10 10
% cña (a)
c) Nưíc cho c«ng nghiÖp dÞch vô trong ®« thÞ; TÝnh theo % cña (a) 10 10
d) Nưíc khu c«ng nghiÖp (lÊy theo ®iÒu 2.4-Môc 2)
e) Nưíc thÊt tho¸t; TÝnh theo % cña (a+b+c+d) 22 45 22 45
f) Nưíc cho yªu cÇu riªng cña nhµ m¸y xö lý nưíc; TÝnh theo % cña < 25 < 20
(a+b+c+d+e) 8 10 78

III. Đ« thÞ lo¹i IV, ®« thÞ lo¹i V; điÓm d©n cư n«ng th«n
a) Nưíc sinh ho¹t:
- Tiªu chuÈn cÊp níc (l/ngêi.ngµy): 60 100
- Tû lÖ d©n sè ®ưîc cÊp nưíc (%): 75 90
b) Nưíc dÞch vô; TÝnh theo % cña (a) 10 10
c) Nưíc thÊt tho¸t; TÝnh theo % cña (a+b) < 20 < 15
d) Nưíc cho yªu cÇu riªng cña nhµ m¸y xö lý nưíc; TÝnh theo % cña 10 10
(a+b+c)
SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH
SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH
1. Đường ống dẫn nước vào nhà 4. Đường ống đứng
2. Đồng hồ đo nước 5. Đường ống nhánh
3. Đường ống chính 6. Thiết bị dùng nước
7. Van khóa (van 2 chiều )
PHÂN LOẠI HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

 THEO CHỨC NĂNG:
- Hệ thống cấp nước sinh hoạt - Hệ thống cấp nước chữa cháy
- Hệ thống cấp nước sản xuất - Hệ thống cấp nước kết hợp
 THEO ÁP LỰC CỦA ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC BÊN NGOÀI:
Áp lực cần thiết của ngôi nhà (Hct): là áp lực của ngôi nhà đòi hỏi phải có đủ tại chân
công trình để đưa đến tất cả các thiết bị vệ sinh hay máy móc dùng nước có trong công trình.
Áp lực hiện trạng của thành phố cung cấp đến chân của công trình so với áp lực cần thiết
của công trình có thể là:
Áp lực đảm bảo (Hdb): là trường hợp áp lực nhỏ nhất của hệ thống cấp nước bên ngoài
đến công trình luôn luôn lớn hơn áp lực cần thiết của công trình (Hct).
Hdb = HminTP > Hct
Áp lực đảm bảo không thường xuyên: là trường hợp áp lực của hệ thống cấp nước bên
ngoài lúc mạnh thì lớn hơn Hct, lúc yếu thì nhỏ hơn Hct
HminTP < Hct < HmaxTP
Áp lực hoàn toàn không bảo đảm: là trường hợp áp lực lớn nhất của hệ thống cấp nước
bên ngoài luôn nhỏ hơn Hct.
Hkbd = HmaxTP < Hct
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

1. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ĐƠN GIẢN
2. HỆ THỐNG CẤP NỨỚC CÓ KÉT NƯỚC TRÊN MÁI
3. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CÓ TRẠM BƠM
4. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CÓ KÉT NƯỚC VÀ TRẠM BƠM
5. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CÓ KÉT NƯỚC, TRẠM BƠM VÀ BỂ CHỨA
NƯỚC NGẦM
6. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CÓ TRẠM KHÍ ÉP
7. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC PHÂN VÙNG
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC ĐƠN GIẢN

1. Ống dẫn nước từ
thành phố vào
2. Van đóng mở nước
3. Đồng hồ đo nước 6
chính
4. Van xả
5. Ống chính phân phối
bên trong nhà 5
6. Ống đứng 4
øo
va

2
ôùc

ãn

4
da

3
g
oán

1 2
g
ôøn
ñö

Áp dụng khi áp lực và lưu lượng


đường ống bên ngoài hoàn toàn bảo
đảm cung cấp đến mọi thiết bị bệ sinh
bên trong nhà.
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CÓ KÉT NƯỚC TRÊN MÁI

Hệ thống này áp dụng khi áp lực thành phố đảm bảo không thường xuyên.
2
Keùt nöôùc
7

5
4
øo
va

1. OÁng daãn nöôùc töø thaønh phoá vaøo


ôùc

2

2. Van ñoùng môû nöôùc


ãn
da

4 3. Ñoàng hoà ño nöôùc chính


g
oán

7 4. Van xaû
g
ôøn

3
ñö

5. OÁng chính phaân phoái beân trong nhaø


1 2 6. OÁng ñöùng
7. Van 1 chieàu
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CÓ TRẠM BƠM
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CÓ KÉT NƯỚC TRÊN MÁI VÀ TRẠM BƠM
 2
7

5
4
1. OÁng daãn nöôùc töø thaønh phoá vaøo
2 2
2. Van ñoùng môû nöôùc
7 4 3. Ñoàng hoà ño nöôùc chính
4. Van xaû
8 7
5. OÁng chính phaân phoái beân trong nhaø
6. OÁng ñöùng
3
7. Van 1 chieàu
1 2 8. Maùy bôm
Ñöôøng oáng daãn nöôùc vaøo
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CÓ TRẠM BƠM, BỂ CHỨA VÀ KÉT NƯỚC

2
7
Theo quy phạm
thì áp lực ngoài
nhỏ hơn 6m thì
phải xây dựng bể 6
chứa nước ngầm.

2 5
7 4
4 1. OÁng daãn nöôùc töø thaønh phoá vaøo
28 2. Van ñoùng môû nöôùc
3. Ñoàng hoà ño nöôùc chính
4. Van xaû
9 5. OÁng chính phaân phoái beân trong nhaø
2 6. OÁng ñöùng
7. Van 1 chieàu
3
8. Maùy bôm
2 9. Beå nöôùc
1
ñöôøng oáng daãn nöôùc vaøo
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC PHÂN VÙNG
2

7

7 7 7 7 7

5
2
7
4 1. OÁng daãn nöôùc töø thaønh phoá vaøo
28 2. Van ñoùng môû nöôùc
3. Ñoàng hoà ño nöôùc chính
4 4. Van xaû
5. OÁng chính phaân phoái beân trong nhaø
2 6. OÁng ñöùng
7. Van 1 chieàu
3
2 8. Maùy bôm
1 9. Beå nöôùc
Ñöôøng oáng daãn nöôùc vaøo
ĐƯỜNG ỐNG DẪN NƯỚC VÀO CÔNG TRÌNH

Đường ống dẫn nước vào 1 bên
Đường ống dẫn nước vào 2 bên
Phải thiết kế ít nhất 2 đường ống
dẫn nước vào nhà trong trường
hợp sau :
- Trong nhà có đặt trên 12 họng
chữa cháy.
- Trong nhà có thiết bị hệ thống
chữa cháy tự động.
- Nhà ở cao trên 16 tầng.
Đường ống dẫn nước vào từ nhiều đường
CHI TIẾT CHỖ NỐI ĐƯỜNG ỐNG DẪN NƯỚC
VÀO CÔNG TRÌNHVỚI ỐNG NGOÀI PHỐ
CHI TIẾT CHỖ NỐI ĐƯỜNG ỐNG DẪN NƯỚC
VÀO CÔNG TRÌNHVỚI ỐNG NGOÀI PHỐ
CHI TIẾT ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC QUA TƯỜNG NHÀ

Trong trường hợp đất ẩm ướt hoặc có nước ngầm
nên đặt ống trong 1ống bao bằng kim loại

 Khi qua tường, móng nhà


phải cho ống chui qua một
lỗ hỏng hoặc một ống bao
bằng kim loại có đường
kính lớn hơn đường kính
ống từ 200 mm trở lên.

 Khe hở giữa lỗ và ống


phải nhét đầy bằng vật
liệu đàn hồi : đất sét
nhão, vữa ximăng
NÚT ĐỒNG HỒ ĐO NƯỚC

NHIỆM VỤ:
• Xác định và ghi lượng nước tiêu thụ.
• Xác định lượng nước hao hụt trên đường
ống để phát hiện những chỗ bị rạn vàvỡ.
• Nghiên cứu và điều tra hệ thống cấp nước
hiện hành để xác định tiêu chuẩn dùng
nước và chế độ dùng nước cho công tác
thiết kế.
PHÂN LOẠI ĐỒNG HỒ ĐO NƯỚC

KIỂU THỂ TÍCH

• Nguyên tắc: pít tông xoay


trong khi buồng đo với thể
tích đã biết lần lượt được nạp
đầy nước và sau đó xả ra hết.
• Thiết bị chỉ thị sẽ tính thể tích
dòng chảy bằng tổng số các
thể tích đã chảy qua đồng hồ.
KIỂU ĐIỆN TỪ
KIỂU LƯU TỐC • Nguyên tắc đo lưu lượng nhờ các
bộ cảm biến sóng âm kép.
• Nguyên tắc lưu tốc – lưu lượng nước
• Không có bộ phận chuyển động,
tỷ lệ nghịch với vận tốc dòng chảy
nên không bị mài mòn, không mất
qua đồng hồ.
dần tính chính xác, không cần bảo
• Đồng hồ cánh quạt: d = 10 ÷ 40mm,
trì bảo dưỡng.
lưu lượng nhỏ.
• Màn hình hiển thị dạng kỹ thuật số
• Đồng hồ tuốc bin: d = 50 ÷ 200mm,
đa chức năng: lưu lượng (m3/h,
dùng đo lưu lượng lớn hơn 10m3/h.
GPM...), thể tích tich lũy (m3, ft3,
Gallon...)
CÁCH CHỌN ĐỒNG HỒ ĐO NƯỚC:
• Chọn theo lưu lượng tính toán:
Qmin ≤ Qtt ≤ Qmax
• Chọn theo lưu lượng đặc trưng :
Qngđ ≤ 2Qđt
Trong đó:
- Qmin: lưu lượng giới hạn nhỏ nhất (khoảng 6 - 8% lưu lượng tính toán) hay còn
gọi là độ nhạy của đồng hồ, tức là nếu lượng nước chảy qua đồng hồ nhỏ hơn lưu
lượng Qmin thì đồng hồ không làm việc;
- Qtt : lưu lượng nước tính toán cho ngôi nhà (xác định dựa vào tiêu chuẩn và chế
độ dùng nước của ngôi nhà);
- Qmax : lưu lượng giới hạn lớn nhất của đồng hồ - là lượng nước lớn nhất qua
đồng hồ mà không làm hư hỏng đồng hồ (khoảng 45 - 50% lưu lượng đặc trưng của
đồng hồ);
- Qngđ : lưu lượng nước ngày đêm của ngôi nhà (m3/ngđ);
- Qđt : lưu lượng đặc trưng của đồng hồ - là lượng nước (m3/h) chảy qua đồng hồ
khi tổn thất áp lực trong đồng hồ là 10m.
ĐIỀU KIỆN VỀ ÁP LỰC:
Theo quy phạm thì tổn thất áp lực qua đồng hồ như sau:

 Trường hợp sinh hoạt thông thường


Loại cánh quạt: hđh ≤ 2.5m
Loại tuabin: hđh ≤ 1.5m

 Trường hợp có cháy


Loại cánh quạt: hđh ≤ 5m
Loại tuabin: hđh ≤ 2.5m
Tổn thất áp lực qua đồng hồ đo nước có thể xác định theo công thức sau:
hđh = S x q2 (m)
Trong đó:
- q: lưu lượng nước tính toán: (l/s)
- S: sức kháng của đồng hồ đo nước (có trong tờ chỉ dẫn sử dụng đặc tính của
đồng hồ).
Để chọn đồng hồ nước, người ta sử dụng các bảng tương tự sau đây có ghi đầy đủ
các đặc tính của đồng hồ đường ống nước.
Bảng: ĐỒNG HỒ ĐO NƯỚC CỦA NGA
Löu löôïng lôùn Löu löôïng nhoû
Löu löôïng ñaëc
Loaïi ñoàng hoà Côõ ñoàng hoà nhaát cho pheùp nhaát cho pheùp
tröng (m3/h) (l/s) (l/s)
15 3 0.4 0.003

20 5 0.7 0.04
Loại caùnh quaït BK
30 10 1.4 0.07

40 20 2.8 0.14

50 70 6 0.90

80 250 22 1.70

Loaïi tua bin BB 100 440 39 3.00

150 1000 100 4.40

200 17.000 150 7.20


SỨC KHÁNG CỦA ĐỒNG HỒ ĐO NƯỚC

Côõ ñoàng 15 20 30 40 50 80 100 150 200


hoà (mm)

S 14.4 5.2 1.3 0.32 0.0265 0.00207 0.000675 0.00013 0.0000453

Sau khi đã dựa vào lưu lượng, chọn được cỡ đồng hồ thích hợp, ta cần phải
kiểm tra lại điều kiện về tổn thất áp lực qua đồng hồ xem có vượt quá trị số cho
phép hay không.
Theo kinh nghiệm, cỡ đồng hồ đo nước thường chọn nhỏ hơn một bậc so với
đường kính ống dẫn vào.
Chẳng hạn: đường kính ống dẫn vào Þ50mm chọn cỡ đồng hồ 40
MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC BÊN TRONG NHÀ


ĐƯỜNG ỐNG VÀ PHỤ TÙNG NỐI ỐNG:


Việc lựa chọn đường ống và phụ tùng cấp nước trong công trình có một ý nghĩa quan
trọng đối với kinh tế, kỹ thuật, mỹ quan và quản lý vận hành.
Ống và phụ tùng trên mạng phải đảm bảo các yêu cầu sau :
• Rẻ, có sẵn trên thị trường
• Bền , sử dụng được lâu.
• Chống sức va thủy lực.
• Trọng lượng nhỏ để tốn ít vật liệu , chiều dài lớn để giảm mối nối.
• Lắp ráp dễ dàng, nhanh chóng.
• Mối nối kín.
• Có khả năng uốn cong, đúc và hàn dễ dàng.
• Chịu được tác động của môi trường.
• Mặt trong phải nhẵn, tránh tắc, lắng cặn, bám rỉ, sét.
CÁC LOẠI ỐNG CẤP NƯỚC

1. ỐNG THÉP:
A. ỐNG THÉP KHÔNG TRÁNG KẼM (ỐNG THÉP ĐEN )
L = 4 – 12 m ; D = 70 – 150 mm
Thường dùng cho công nghiệp, cho các nhà sản xuất có đường kính ống cấp nước
lớn.
B. ỐNG THÉP TRÁNG KẼM
L = 6 – 8 m ; D = 10 – 100 mm
Lớp kẽm được phủ cả bên trong và bên ngoài
thành ống, có tác dụng bảo vệ cho ống khỏi bị ăn
mòn và nước khỏi bẩn vì bị gỉ sắt.

Ưu điểm:
Chịu được áp lực cao, chịu được tải trọng động
rất tốt.
Lắp ráp dễ dàng , đơn giản
Nhược điểm:
Rất dễ bị xâm thực, nên tuổi thọ không cao
bằng ống gang.
NỐI ỐNG BẰNG REN
(THREAD CONNECTION)
HÀN ỐNG
(WELD CONNECTION)
NỐI ỐNG BẰNG MẶT BÍCH
(FLANGE-TYPE CONNECTION)
2. ỐNG GANG:
L = 2 – 7 m ; D ≥ 50 mm
Trong công trình , ống gang chủ yếu đặt ngầm
dưới đất, thường là các ống chính dẫn nước vào
công trình.

Ống gang thường được chế tạo theo 2 loại :


Ống BB (Ống hai mặt bích)

Ống EU ( một đầu loe - một đầu trơn)


NỐI ỐNG BẰNG MẶT BÍCH
(FLANGE-TYPE CONNECTION)

NỐI ỐNG
BẰNG
JOĂNG
CAO SU
(O-RING
CONNEC-
TION)
3. ỐNG CHẤT DẺO (ỐNG NHỰA):
Hiện nay, Ống PVC (polyvininclo),
HDPE (polyetylen), PPR (polypropylen)
và CPVC (Chlorinated PolyVinyl
Chloride) thường được dùng phổ biến
trong các công trình cao tầng.
Ống PVC được chế tạo dưới 2 dạng :
 Ống UU (2 đầu trơn)
 Ống EU (1 đầu loe – 1 đầu trơn)

Ống HDPE được chế tạo dưới 2 dạng :


 Ống UU (2 đầu trơn)
 Ống EU (1 đầu loe – 1 đầu trơn)
NỐI ỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN NHIỆT
NỐI ỐNG BẰNG KEO DÁN
PHỤ TÙNG NỐI ỐNG

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


PHỤ TÙNG NỐI ỐNG (CÔN HAY KHỦY)

HÀN ỐNG NHỰA

CÁC THIẾT BỊ CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH
1. VÒI NƯỚC:
• Các vòi nước kiểu van mở chậm để tránh hiện tượng nước va thuỷ lực.
• Đường kính của vòi thường từ 1020mm cho các chậu khác nhau.
• Bộ phận chính của vòi là lưỡi gà.
Vòi nước kiểu:
a) van mở chậm có lưỡi gà tận cùng bằng một đệm cao su. Khi quay tay ngược
chiều kim đồng hồ lưỡi gà nâng lên cho nước chảy qua và ngược lại.
b) Vòi kiểu nút là một tấm phẳng có chiều dày nhỏ, khi quay tay một góc 90˚ thì
lưỡi gà sẽ nằm dọc hay nằm ngang để cho nước chảy qua hay đóng lại.
2. THIẾT BỊ ĐÓNG MỞ NƯỚC:

Van: D ≤ 50 mm
Khóa: D > 50 mm

Van chế tạo đa số theo kiểu:


 trục đứng (a)
 trục nghiêng ít dùng (b)

Thiết bị đóng mở nước thường bố trí tại các vị trí sau:


• Đầu các ống đứng cấp nước ở mặt bằng tầng trệt .
• Đầu các ống nhánh dẫn nước đến các thiết bị vệ sinh.
• Trên đường dẫn nước vào, trước và sau đồng hồ đo nước trước, máy bơm, trên
đường ống dẫn nước lên két, trên đường ống dẫn nước vào thùng xả hố xí…
• Trước các vòi tưới, các thiết bị dụng cụ đặc biệt ở bệnh viện, trường học…
3. THIẾT BỊ ĐIỀU CHỈNH – PHÒNG NGỪA:
Bao gồm : Van 1 chiều ; Van phòng ngừa ; Van giảm áp ; Van phao hình cầu.
 Van 1 chiều :
Chỉ cho nước chảy theo một chiều nhất định, Khi nước chảy đúng chiều, lưỡi gà
sẽ mở và cho nước chảy qua. Khi nước chảy ngược lại, lưỡi gà sẽ đóng và cắt
nước.
 Van 1 chiều thường đặt sau máy bơm (để tránh
nước dồn lại bánh xe công tác làm động cơ quay
ngược chiều, mau hỏng).
 Ở đường ống dẫn nước vào nhà (khi dùng hệ
thống có két nước trên mái) để cho trong giờ cao
điểm, nước không chảy ra đường ống bên ngoài.
 Trên đường dẫn nước từ két xuống khi ống dẫn
nước lên két và từ két xuống có đoạn chung để
cho nước chỉ xuống mà không lên được từ đáy
két (vì cặn lắng ở đáy két dễ bị xáo trộn, nước bị
vẩn đục).
VAN MỘT CHIỀU

VAN MỘT CHIỀU VAN PHAO HÌNH CẦU

VAN PHÒNG NGỪA


VAN GIẢM ÁP
 Van phòng ngừa (giảm áp tạm thời) :
Đặt ở các chỗ có khả năng áp lực nâng cao quá giới hạn cho
phép. Khi áp lực quá cao, lưỡi gà tự động nâng lên, xả nước ra
ngoài và áp lực sẽ giảm đi.

 Van giảm áp :
Thường xuyên dùng hạ áp lực và giữ cho áp lực
không vượt quá áp lực cho phép, thường sử dụng trong
nhà cao tầng để hạ áp lực trong các vùng hay trong các
đoạn ống riêng biệt.
 Van phao hình cầu :
Dùng để tự động đóng mở nước theo mực nước trong bể hay
thùng chứa, thường đặt trong các bể nước ngầm, két nước,
thùng rửa hố xí, khi nước đầy phao nổi lên và đóng lưỡi gà lại.
Phao có thể làm bằng đồng hoặc bằng nhựa, đường kính D =
10 - 30cm.
CÁC THIẾT BỊ VỆ SINH
1. BỒN CẦU


a, b: Loại hình đĩa; c,d: Loại hình phễu


2. BỒN TIỂU


GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


3. CHẬU RỬA MẶT (LAVABÔ)

4. CHẬU TẮM (BỒN TẮM)

5. CHẬU RỬA CHÉN / CHẬU GIẶT

6. BỒN TẮM / HOA SEN

THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI
CẤP NƯỚC BÊN TRONG
CÔNG TRÌNH
MẶT BẰNG LẦU 1
MẶT BẰNG LẦU 2
MẶT BẰNG MÁI
LỚP CẤU TẠO SÀN VỆ SINH TOÀN KHỐI (ĐỔ TẠI CHỖ)
2. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC TÍNH TOÁN

Trong tính toán mạng lưới cấp nước bên trong một đơn vị dùng nước trong nhà
người ta tính theo số lượng dụng cụ vệ sinh trong nhà. Cách tính này sát với thực tế
và đảm bảo cung cấp đầy đủ hơn. Vì mỗi dụng cụ vệ sinh tiêu thụ một lượng nước
khác nhau, do đó để dễ dàng tính toán, người ta đưa tất cả các lưu lượng nước riêng
của các dụng cụ vệ sinh về dạng lưu lượng đơn vị tương đương gọi tắt là đương
lượng đơn vị.
Đương lượng đơn vị hay một đương lượng tương ứng với một lưu lượng nước là
0,2(l/s), là lưu lượng của một vòi nước ở chậu rửa có đường kính ống 15mm, áp
lực tự do là 2m.
Lưu lượng nước tính toán của các dụng cụ vệ sinh có thể tham khảo bảng sau:

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN CỦA CÁC THIẾT BỊ VỆ SINH, TRỊ SỐ ĐƯƠNG LƯỢNG, ĐƯỜNG KÍNH ỐNG
LIÊN HỆ VỚI DỤNG CỤ VỆ SINH VÀ ÁP LỰC SỬ DỤNG CỦA DỤNG CỤ VỆ SINH
Trò soá ñöông Löu löôïng nöôùc tính Ñöôøng kính oáng lieân heä Aùp löïc söû duïng cuûa
Loaïi duïng cuï veä sinh löôïng (N) toaùn (l/s) (qtt) (mm) duïng cuï hdc(m)
Voøi caùc chaäu truùt nöôùc baån 1 0.2 10-15 2

Voøi cuûa chaäu röûa maët 0.33 0.07 10-15 2

Voøi cuûa chaäu tieåu treo 0.17 0.035 10-15 2


15-20
Moät meùt oáng röûa maùng tieåu 0.3 0.06 2
Tuøy daøi ngaén
Voøi cuûa bình xaû chaäu xí 0.5 0.10 10 2
Voøi xaû chaäu xí kieåu khoâng coù bình xaû 6-7 1.2-1.4 25-32 6
Voøi coù bình xaû töï ñoäng duøng cho chaäu xí, tieåu 1 0.2 15 2

Voøi troän nöôùc noùng laïnh beå taém nôi coù heä thoáng taém nöôùc
1.5 0.3 15 3
noùng taäp trung

Voøi chaäu giaët, chaäu röûa 1 0.2 15 2

Voøi chaäu veä sinh nöõ (Biñe) 0.33 0.07 10-15 2

Voøi taém höông sen ñaët theo nhoùm 1 0.2 15 3


Voøi taém höông sen ñaët trong töøng caên nhaø ôû 0.67 0.134 15 3

Voøi cuûa chaäu röûa ôû trong phoøng thí nghieäm, chaäu röûa duïng
1 0.2 15 2
cuï ôû trong phoøng

Voøi cuûa chaäu truùt nöôùc baån ôû trong phoøng thí nghieäm 0.5 0.1 15 2
Voøi töôùi 1.5-2.5 0.3-0.5 20-25 10
Voøi phun nöôùc uoáng 0.17 0.035 10-15 2

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


CÁC CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH qtt

 NHÀ Ở GIA ĐÌNH q  0.2a N  KN (l/s)
• q: Lưu lượng nước tính toán cho từng đoạn ống (l/s).
• N: Tổng số đương lượng của đoạn ống tính toán.
• a: Đại lượng phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nước lấy theo bảng dưới.
• K: Hệ số phụ thuộc vào tổng số đương lượng N lấy theo bảng dưới.
Tiêu chuẩn dùng nước
100 125 150 200 250 300 350 400
(l/người.ngày)
a 2.2 2.16 2.15 2.14 2.05 2.00 1.90 1.85

Số đương lượng <300 301-500 501-800 801-1200 >1200


Trị số K 0.002 0.003 0.004 0.005 0.006

Đối với nhà ở mà công thức lưu lượng tính toán phụ thuộc vào tổng số đương
lượng N , ta có thể tra trực tiếp trong bảng tính sẵn .
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
 NHÀ CÔNG CỘNG
 Nhà trẻ mẫu giáo q    0.2 N (l/s)
 Bệnh viện đa khoa
 Cơ quan hành chính • q : Lưu lượng tính toán (l/s).
 Cửa hàng • N: Tổng số đương lượng của các dụng cụ vệ sinh
 Trường học trong đoạn tính toán.
 Các cơ quan giáo dục • α: Hệ số phụ thuộc vào chức năng của ngôi nhà lấy
 Bệnh viện theo bảng sau:
 Nhà an dưỡng, điều dưỡng
 Khách sạn, nhà ở tập thể
CÁC LOẠI NHÀ CÔNG CỘNG
Cơ quan hành Bệnh viện
Phòng
chính, cửa hàng, Trường học, chuyên khoa, Khách sạn, Các
Nhà trẻ, khám, bệnh
Hệ số α khách sạn, nhà ở cơ quan nhà an dưỡng, nhà ở tập thể, phòng
mẫu giáo viện đa
tập thể có vệ sinh giáo dục điều dưỡng, vệ sinh chung đặc biệt
khoa
riêng trại thiếu nhi

α 1.2 1.4 1.5 1.8 2 2.5 3


GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
 CÁC CÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT KHÁC
- Phòng khán giả Rạp hát - Xí nghiệp chế biến thức ăn
- Nhà tắm công cộng - Trung tâm thể dục thể thao
- Nhà ăn tập thể - Cửa hàng ăn uống
- Sinh hoạt của các xí nghiệp công nghiệp

q = ∑q0 . n . p (l/s)

• q: Lưu lượng nước tính toán (l/s).


• qo: Lưu lượng nước tính toán cho 1 dụng cụ vệ sinh (l/s).
• n: Số dụng cụ vệ sinh cùng loại.
• p: Hệ số hoạt động đồng thời của các dụng cụ vệ sinh.

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


HỆ SỐ HOẠT ĐỘNG ĐỒNG THỜI CHO CÁC PHÒNG KHÁN GIẢ, THỂ
THAO, ĂN UỐNG, NHÀ SINH HOẠT XÍ NGHIỆP


Khu vệ sinh rạp Nhà ăn tập thể,


Phòng sinh
chiếu bóng, hội Rạp hát, của hàng ăn
hoạt của xí
Loại dụng cụ vệ sinh trường, câu lạc rạp xiếc uống, xí nghiệp
nghiệp
bộ, cung thể thao ăn uống
Chậu rửa mặt 0.8 0.6 0.8 1
Hố xí có thùng rửa 0.7 0.5 0.6 0.4
Chậu tiểu 1 0.8 0.5 0.25
Vòi tắm hương sen 1 1 1 1
Chậu rửa trong căn tin 1 1
Chậu rửa chén đĩa 1 1
Chậu tắm 0.3 1

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH KÉT NƯỚC

Dung tích điều hoà Wđh xác định như sau:
 Máy bơm mở bằng tay: Wđh = 20 – 30% Qng.đ
Trong các công trình nhỏ, lưu lượng nước sử dụng ít,
Wđh = 50 – 100 % Qng.đ
 Máy bơm đóng mở tự động:
Wđh = Qb/2n (m3)
Qb : Công suất của máy bơm (m3/h)
N : Số lần mở máy bơm trong 1 giờ (2 - 4 lần)
Wđh ≥ 5% Qng.đ

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


2. BỂ CHỨA NƯỚC

Nếu không có đủ số liệu, có thể lấy Wbc = 1- 2 Qng.đ (tuỳ theo công
trình lớn hay nhỏ , yêu cầu cấp nước có liên tục hay không).
Nếu công trình có hệ thống cấp nước chữa cháy thì bể chứa phải dự
trữ lượng nước chữa cháy trong 3h liền. Khi thiết kế bể chứa phải có
máy bơm đi kèm.
Dung tích nước chữa cháy :
Wcc = 0,6 . qcc . ncc (m3)
Trong đó:
• qcc : Lưu lượng nước trong 1 vòi chữa cháy (l/s)
• ncc : Số vòi chữa cháy hoạt động đồng thời
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
SƠ ĐỒ DÂY CHUYỂN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI


GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


PHÂN LOẠI HỆ THỐNG
THOÁT NƯỚC CÔNG
TRÌNH

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC SINH HOẠT

Để thoát nước thải sinh hoạt từ các dụng cụ vệ sinh (hố xí, chậu rửa,
tắm…)

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC SẢN XUẤT

Dùng để thoát nước từ các máy móc trong nhà sản xuất. Nước thải sản xuất rất đa
dạng. Thành phần và tính chất của nước thải sản xuất rất khác nhau, tùy thuộc vào
từng loại ngành sản xuất.
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CHUNG VÀ NỬA RIÊNG

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC NỬA RIÊNG

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC RIÊNG

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA


Dùng để thoát nước mưa từ


các mái nhà.
Hệ thống này có thể dùng
máng hở, ống hoặc rãnh kín.
Nước mưa từ các mái nhà và
mặt đất được thu vào các
máng hở hoặc ống vào hệ
thống thoát nước mưa bên
ngoài nhà.

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
BÊN TRONG CÔNG TRÌNH

 Các thiết bị thu nước thải:
Chậu rửa mặt, chậu giặt, cầu xí, cầu tiểu, lưới thu nước, hố thu…
 Xi phông: (tạo tấm chắn thuỷ lực)
 Mạng lưới đường ống thoát nước bao gồm:
 Ống liên hệ;
 Ống nhánh;
 Ống đứng;
 Ống tháo nước ra khỏi nhà;
 Ống thông hơi;
 Ống kiểm tra;
 Ống súc rửa;
 Các phụ tùng nối ống và các thiết bị quản lý.
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
LƯỚI THU NƯỚC


Lưới thu nước thường bố trí trên mặt sàn


khu vệ sinh trong nhà ở, nhà công cộng,
nhà sản xuất khác, trên máng tiểu, buồng
tắm để thu nước tắm, nước tiểu, nước rửa
sàn… vào ống thoát nước.
Lưới thu nước ở sàn gồm 3 phần: lưới
chắn rác, phễu và xi phông.
Lưới chắn rác thường đúc bằng gang
xám với loại lớn và gang trắng inox với
loại nhỏ, bên trong tráng men, mặt ngoài
quét một lớp nhựa đường. Ngoài ra còn có
lưới thu sàn bằng nhựa tổng hợp.

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN
ĐỐI VỚI CÁC DỤNG CỤ THU NƯỚC

 Có lưới chắn rác (trừ hố xí).
 Có xi phông để ngăn chặn hơi trong hệ thống thoát nước vào
phòng.
 Bề mặt phải trơn nhẵn, không bám cặn, không thấm nước, không
bị hoá chất ăn mòn
 Bảo đảm vệ sinh, thoát nước nhanh, kích thước nhỏ, trọng lượng
nhẹ
 Có hình dáng, đường nét đẹp, màu sắc phù hợp.
 Các bộ phân của dụng cụ vệ sinh có thể tháo ráp, thay thế rõ ràng.

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


XI PHÔNG

Xi phông có nhiệm vụ ngăn ngừa mùi hôi thối, các hơi độc từ mạng
lưới thoát nước bay vào phòng

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
Xi phông có thể đặt dưới : Mỗi dụng
cụ vệ sinh (hố xí) hay một nhóm dụng
cụ vệ sinh (chậu rửa)
Có thể chế tạo riêng lẻ (chậu rửa,
chậu rửa mặt, chậu tắm v.v…) hay gắn
liền với thiết bị thu nước (chậu xí, phễu
thu ở sàn …)

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
CẤU TẠO XI PHÔNG
Xi phông có =32-50-100mm và có thể chế tạo bằng gang, sành, kim loại màu,
inox, chất dẻo v.v…
Xi phông phải đảm bảo có màng ngăn  50mm và ngày nay xi phông thường được
chế tạo liền với dụng cụ vệ sinh.
 Xi phông uốn khúc kiểu thẳng
đứng(a), nằm ngang(c) và nghiêng
45º (b) thường áp dụng cho chậu xí.
 Xi phông kiểm tra (d) thường áp
dụng cho các chậu rửa, chậu tiểu
 Xi phông hình chai (e) thường bố
trí dưới các chậu rửa mặt, đôi khi cả
chậu tiểu trên tường.
 Xi phông trên sàn: áp dụng cho
các chậu tắm.
 Xi phông thu nước sản xuất.
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
CẤU TẠO MẠNG LƯỚI
THOÁT NƯỚC BÊN
TRONG CÔNG TRÌNH

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


ỐNG VÀ CÁC BỘ PHẬN NỐI ỐNG

 ỐNG GANG:
 Thường dùng trong các nhà công cộng quan trọng và công nghiệp;
 D = 50 - 100 - 150mm, L = 4 - 5mm.
 Ống thường chế tạo theo kiểu 1 đầu trơn, 1 đầu loe. Miệng loe bao giờ cũng đặt
ngược đường nước chảy.
 ỐNG THÉP:
 Chỉ dùng để dẫn ống nước thải từ những dụng cụ vệ sinh: chậu rửa, tắm, chậu vòi
phun nước uống … đến ống gang, nhựa trong sàn.
 D ≤ 50mm, chiều dài ngắn.
 Ngày nay hầu như không dùng ống thép để thoát nước vì vừa đắt tiền, chịu hoá
chất trong nước thải kém.

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


 ỐNG BÊ TÔNG:
 D ≥ 150 (mm) ; L = 1 - 2 m
 Thường chế tạo hai đầu trơn và chỉ dùng làm ống thoát nước ngoài sân nhà.
 Ống bê tông đặt thẳng, nối với nhau thẳng, chỗ ngoặt, cong nối bằng hố ga.
 ỐNG FIBRÔXIMĂNG:
 Chế tạo theo kiểu miệng loe, hoặc 2 đầu trơn.
 D ≥ 100mm.
 Chủ yếu dùng làm ống thoát nước ngoài sân nhà và ngoài phố.
 ỐNG NHỰA:
 Ngày nay được sử dụng phổ biến trong các công trình.
 Ống chất dẻo nhẹ, rẻ, dễ thi công. Khi dùng ống chất dẻo cần chú ý tính co dãn
lớn, chịu nén kém, chịu nhiệt kém của nó để có biện pháp khắc phục.
 Khi ống đi xuyên qua sàn chỗ ướt phải qua ống lồng và chống thấm kỹ.

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


PHỤ TÙNG NỐI ỐNG

a. Ống loại thường; k. Tê xiên (chéo)
b. Ống loại đặc biệt; l. Tê thẳng;
c,d. Co; m. Thập xiên (chéo)
e. Ống cong S; n. Thập thẳng;
g. Ống lồng; o. Ống ngắn;
h,i. Côn; p. Ống kiểm tra

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ỐNG THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ


GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
 ỐNG THÔNG HƠI:

Khi mái bằng sử dụng


để đi lại, phơi phóng thì
chiều cao của ống thông
hơi phải đặt cao, cách
mái nhà ít nhất 3m tính từ
mặt mái nhà đến đỉnh
ống.

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI
THOÁT NƯỚC BÊN
TRONG CÔNG TRÌNH

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI TÍNH TOÁN


 Nhà ở gia đình và nhà công cộng:


qth = qc + qdcmax ( l/s )
Trong đó:
• qth : Lưu lượng nước thải tính toán (l/s)
• qc : Lưu lượng nước cấp tính toán
• qdcmax : Lưu lượng nước thải của một dụng cụ vệ sinh có lưu lượng
nước thải lớn nhất chảy vào đoạn ống tính toán.

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI, ĐƯỜNG KÍNH VÀ ĐỘ DỐC NHỎ NHẤT CỦA
ỐNG LIÊN HỆ CỦA CÁC DỤNG CỤ VỆ SINH

Löu löôïng Ñöôøng kính Ñoä doác toái thieåu


cuûa oáng lieân heä
Loaïi duïng cuï veä sinh nöôùc thaûi qth oáng lieân heä D
(l/s) (mm) i
min
Hoá xí coù thuøng röûa 1.5-1.6 100 0.02
Hoá xí coù voøi röûa 1.2-1.4 100 0.02
AÂu tieåu töôøng 0.05 30 0.02
Maùng tieåu tính cho 1m daøi 0.10 - -
Chaäu röûa maët 0.07 40-50 0.02
Chaäu röûa nhaø beáp 1 ngaên 0.67 50 0.025
Chaäu röûa nhaø beáp 2 ngaên 1 50 0.025
Chaäu taém 1.1 50 0.02
Buoàng taém höông sen thaûi qua löôùi thu 0.2 50 0.025
Chaäu veä sinh phuï nöõ 0.15 50 0.02
Chaäu röûa giaët 0.33 50 0.025
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
 Nhà công cộng đặc biệt, phòng khán giả, tắm công cộng, thể
thao, ăn uống, các phòng sinh hoạt của xí nghiệp tính theo công
thức sau: qdc  n  a
qtt   (l / s )
100
Trong đó:
• qdc: Lưu lượng nước thải tính toán của một dụng cụ vệ sinh cùng
loại.
• n: Số lượng dụng cụ vệ sinh cùng loại mà đoạn ống phục vụ.
• a: Hệ số hoạt động đồng thời của các dụng cụ vệ sinh .

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


VẬN TỐC NƯỚC CHẢY TRONG ỐNG

 Với ống thoát trong nhà, tiểu khu.
 Đối với ống kín: Vmin = 0.7m/s
 Đối với rãnh, máng hở: Vmin = 0.6m/s
 Đối với ống kim loại: Vmax = 4m/s
 Đối với ống không phải là kim loại: Vmax = 3m/s

ĐỘ DỐC CỦA ỐNG THOÁT NƯỚC



Đường kính ống Độ dốc
Độ đầy lớn nhất
(mm) Tiêu chuẩn Nhỏ nhất
50 0.5 d 0.035 0.025
75 0.5 d 0.03 0.02
100 0.5 d 0.02 0.012
125 0.5 d 0.015 0.01
150 0.6 d 0.01 0.007
200 0.6 d 0.008 0.005
BỂ TỰ HOẠI


GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


Bể tự hoại có thể xây dựng bằng gạch hay bê tông:
 Dung tích bể < 10m3 làm bể 2 ngăn: 1 ngăn chứa và 1 ngăn lắng.
 Dung tích bể ≥ 10m3 làm bể 3 ngăn: 1 ngăn chứa và 2 ngăn lắng
• Bể tự hoại 2 ngăn : ngăn đầu bằng 2/3, ngăn sau bằng 1/3 dung tích toàn
• Bể tự hoại 3 ngăn : ngăn đầu bằng 1/2, ngăn sau bằng 1/4 dung tích toàn.
• Chiều rộng tối thiểu của bể là 0,9m.
• Chiều dài tối thiểu của bể hìnnh chữ nhật là 1,5m.
• Chiều sâu bể tối thiểu 1,3m, càng sâu càng tốt song không được > 3m vì khó thi công.
• Chiều dài lớp váng bọt = 0,2 ÷ 0,4m (có khi lên tới 1m).
• Chiều sâu đặt ngập ống chữ T từ mép dưới ống tới lớp váng cặn:
 Ở đầu bể = 0,4 ÷ 0,7m;
 Ở cuối bể = 0,5 ÷ 0,6m;
• Cửa thông nước giữa các ngăn được bố trí so le trên mặt bằng và ở giữa chiều sâu bể
khoàng 0,4 ÷ 0,6H.
• Nắp đập trên nóc bể có D = 0,3 ÷ 0,5m, bằng vữa xi măng hay mặt bích để hút cặn.
• Bể có thể xây dựng đáy bằng bê tông, thành xây gạch được tô trát kỹ chống thấm tốt, xung
quanh bể bọc đất sét dày 0,5m.
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
TÍNH TOÁN BỂ TỰ HOẠI


Dung tích bể tự hoại W có thể tính theo công thức sau:


W = Wn + Wc (m3)
Trong đó :
• Wn: Dung tích nước của bể (m3). Lấy bằng 2 lần Lưu lượng nước
thải trung bình ngày đêm. (Qtb.ng.đ)
• Qtb.ng.đ thường lấy bằng 80%Qcấp cho sinh hoạt ngày đêm.
• Wc: Dung tích toàn phần cặn của bể được tính theo công thức sau:

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


a.T .100  W1 .b.c
Wc 
100  W2 .1000
N m3 
Trong đó:
• a: Lượng cặn lắng trung bình của một người trong một ngày đêm lấy
bằng 0.5-0.8l/người.ngày
• T: thời gian giữa hai lần lấy cặn lắng ra khỏi bể (90-180-360 ngày)
• W1: Đô ẩm của cặn lắng tươi khi vào bể thường lấy bằng 95%
• W2: Độ ẩm của cặn lắng đã lên men thối rữa, khi ra khỏi bể lấy bằng 90%
• b: Hệ số kể đến sự giảm thể tích của cặn lắng đã lên men trong bể để tăng nhanh
quá trình tự hoại, thường lấy b = 0.7 (giảm 30%).
• c: hệ số kể đến việc để lại một phần cặn đã lên men trong bể để tăng nhanh quá
trình tự hoại thường lấy bằng 1,2 .
• N: Số người mà bể phục vụ.
• Thời gian giữa hai lần lấy cặn T phụ thuộc vào điều kiện đảm bảo cho cặn lên
men hoàn toàn và điều kiện quản lý. Thực tế có thể lấy T = 6 tháng đối với các nhà
đông người, T = 3-5 năm đối với biệt thự ít người .
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
THOÁT NƯỚC MƯA TRÊN MÁI

Hệ thống thoát nước mưa trên mái bao
gồm các bộ phận:
 Máng thu nước mưa (sênô);
 Lưới chắn rác;
 Phễu thu nước mưa;
 Ống nhánh;
 Ống đứng;
 Ống xả;
 Giếng kiểm tra.

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA

Xác định lưu lượng tính toán nước mưa trên diện tích mái:

Q = (K. F. q5 )/10.000
Trong đó:
• Q : Lưu lượng nước mưa (l/s)

• F : Diện tích thu nước (m2): F = Fmái + 0,3 Ftường


 Fmái : Diện tích hình chiếu của mái (m2)
 Ftường : Diện tích tường đứng tiếp xúc với mái (m2)
• K : Hệ số lấy bằng 2
• q5 : Cường độ mưa (l/s).ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5phút và chu kỳ
vượt quá cường độ tính toán bằng 1 năm.
GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG
Chọn số lượng ống đứng thu nước mưa :
nống đứng ≥ Q / qống đứng
Trong đó:
• nống đứng : số lượng ống đứng
•Q : Lưu lượng tính toán nước mưa trên mái (l/s)
• qống đứng : Lưu lượng tính toán của 1 ống đứng thu nước mưa (tra bảng 9 trang 65 –
TCVN 4474 – 1987)

GVHD: Th.S. KS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG


LOGO

You might also like