You are on page 1of 19

ĐỒ ÁN SẤY

PROJECT ON DRYER

Khoa: Cơ khí

Mã số & tên môn học REE381- ĐỒ ÁN SẤY

Tên Nhóm/ group Nhóm 9

Họ & tên sinh viên


(viết in hoa) 1. HUỲNH QUYẾT CHIẾN
2. NGUYỄN CAO PHÚC THÀNH
3. PHAN ĐỒNG KHÁNH

Mã số sinh viên 1. 61130086


2. 61132446
3. 61131828

Giảng viên hướng dẫn Ths: NGUYỄN TRỌNG QUỲNH

Ngày hết hạn nộp báo


cáo

TÊN CỦA BÁO CÁO SẤY MÍT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY LẠNH 20KG/MẺ
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chữ ký của sinh viên: Huỳnh Quyết Chiến Ngày: 28/9/2021

Chữ ký của sinh viên: Phan Đồng Khánh Ngày: 28/9/2021

Chữ ký của sinh viên: Nguyễn Cao Phúc Thành Ngày: 28/9/2021

STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ

1 Huỳnh Quyết 61130086 - Nhóm trưởng


Chiến - Phân công nhóm
- Tổng hợp dữ liệu
- Hỗ trợ làm bài
2 Nguyễn Cao Phúc 61132446 - Tìm kiếm nội dung
Thành - Hỗ trợ nhóm trong quá trình
làm bài

3 Phan Đồng 61131828 - Tìm kiếm nội dung


Khánh - Hỗ trợ nhóm trong quá trình
làm bài
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN SẤY..............................................................6

1. Giới thiệu về đồ án sấy..............................................................................................6

1.1 Giới thiệu về vật liệu sấy.........................................................................................6

1.2 Tiêu chuẩn chọn mít đạt chất lượng:.......................................................................8

1.3 Thành phần dinh dưỡng:.........................................................................................8

1.4 Quy trình xử lý:.......................................................................................................9

3. Chọn phương pháp sấy thích hợp:...........................................................................10

3.1 Sấy tự nhiên..........................................................................................................10

3.2 Sấy thăng hoa:.......................................................................................................11

3.3 Sấy bơm nhiệt:......................................................................................................11

3.4 Sấy hồng ngoại:.....................................................................................................12

3.5 Kết luận:................................................................................................................ 12

3.6 Chọn phương pháp sấy lạnh bằng phương pháp bơm nhiệt...................................12

4. Các thông số ban đầu:.............................................................................................14

5. Các thông số địa lý và khí tượng:............................................................................14

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC BUỒNG SẤY.......................................14

1 Tính toán kích thước buồng sấy...............................................................................14

1.1 Tính toán khối lượng vật liệu sấy trước khi cấp buồng sấy...................................14

1.2. Số lượng xe goong và kích thước buồng sấy........................................................15


A.LỜI MỞ ĐẦU

Kỹ thuật sấy đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công nghiệp và đời sống.
Trong quy trình công nghệ sản xuất của rất nhiều sản phẩm đểu có công đoạn
sấy khô để bảo quản dài ngày. Công nghệ này ngày càng phát triển trong công
nghiệp như công nghiệp chế biến hải sản, rau quả công nghiệp chế biến gỗ,
công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và thực phẩm khác….
Thực tế cho thấy các quá trình nhiệt nói chung và quá trình sấy nói riêng là
những quá trình công nghệ rất phức tạp. Để thực hiện một quá trình sấy người
ta sử dụng một hệ thống gồm nhiều thiết bị như: thiết bị sấy (buồng sấy, hầm
sấy,…), thiết bị đốt nóng tác nhân sấy (calorifer) hoặc thiết bị lạnh để làm khô
tác nhân, quạt, bơm và một số thiết bị khác. Chúng ta gọi hệ thống các thiết bị
thực hiện quá trình sấy cụ thể nào đó là một hệ thống sấy.
Đây là lần đầu nhóm em làm đồ án sẽ có nhiều thiếu sót, mong thầy thông
cảm. Nhóm chúng em xin cảm ơn
B.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN SẤY

1. Giới thiệu về đồ án sấy

1.1 Giới thiệu về vật liệu sấy

- Mít (tên tiếng Anh: Jackfruit) là một loại cây nhiệt đới, trồng nhiều ở Đông
Nam Á và Brazil, là loại cây thâm gỗ nhỡ thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), cao từ
8 đến hơn 20m. Cây ra quả đầu tiên sau 2 đến 3 năm tuổi và quả của nó là loại
quả phức, ăn được (hiện nay có nhiều giống mít siêu sớm, ra quả sau chỉ sau
chưa đầy một năm trồng). Phỏng đoán cây mít có trước đây 110 năm, vào thời
kỳ các giống khủng long và là một trong những loại cây ăn trái già (cổ điển) nhất
trên thế giới.

- Mít được coi là loại cây ăn trái với quả chín lớn nhất lớn trong các loài thân
gỗ. Trái mít khá lớn hình bầu dục, kích thước 30 đến 60cm x 20 đến 30 cm với
vỏ sù sì, có gai nhỏ. Mít ra quả vào khoảng giữa mùa xuân và chín vào cuối mùa
hè (tháng 7-8).

- Hiện nay ở Việt Nam phổ biến các loại giống mít:

+ Mít ta (mít cổ truyền): Giống mít này được trồng phổ biến, lâu đời ở các
tỉnh thành nước ta. Cây cao, búp và lá non không có lông, trái to, vài kg đến
10 – 20 kg. Một trái mít cổ truyền trung bình chỉ cho được khoảng 28 – 30%
là múi thịt

+ Mít Thái: Cây trưởng thành có thể cao đến 20m, tán rộng, lá thuông dài.
Quả mít chín nặng từ 6 – 12kg với tỷ lệ múi lên đến 35%. Một cây mít trưởng
thành có thể đậu từ 100 – 150 trái/năm

+ Mít tố nữ: Cây mít tố nữ cao đến gần 20m và có thể cho trái 2 lần mỗi
năm, sau 3 đến 5 tuổi. Cây rất sai và có thể đến hàng trăm trái. Trái mít tố nữ
dạng hình trứng dài, kích thước chiều dài khoảng 20 đến 50 cm, bề ngang
khoảng 10 đến 17 cm, trọng lượng từ 1 đến 6 kg nhưng thông thường dưới 2
kg
+ Mít nghệ: Cây cho trái quanh năm nhưng thường các nhà vườn chỉ để hai,
ba vụ/năm để đảm bảo chất lượng, một trái mít nghệ chín có khối lượng
khoảng 7-10kg, cho ra 9-10 trái/vụ

Hình1.1-Cây mít và trái mít

1.2 Tiêu chuẩn chọn mít đạt chất lượng:

+ Chọn mít mình chỉ lưu ý là nên chọn mít dai, múi to, dày thì khi làm món
này ăn sẽ ngon hơn. Để chọn được mít ngon có rất nhiều cách ví dụ như chọn
mít có gai to, đều, vỗ vào quả mít có tiếng bộp bộp, mít không bị sâu hay sứt
sẹo

+ Mít phải có lớp vỏ lụa bên ngoài (tiêu biểu như mít Nghệ) để trong quá
trình sấy khô, múi mít không bị mất đi màu vàng vốn có của nó. Nếu múi mít
không có lớp lụa bọc múi (đặc biệt là mít Thái Lan) thì sẽ nhanh chóng mất vị
ngọt. Mít khi thu hoạch mùa mưa, giống mít không có lớp lụa bọc ngoài sẽ
ngậm nước và vị càng nhạt.

+ Quả mít đưa vào chế biến cần phải tươi, múi mít không bầm dập, và có độ
chín thích hợp. Vì nếu quả chưa đủ độ chín cho dịch quả có hàm lượng đường
thấp, độ acid cao và độ chua cao, hương thơm không đầy đủ, quả chưa chín có
độ cứng cao vì mô và thành tế bào chứa nhiều protopectin. Quả quá chín thì
mô quả quá mềm, protopectin chuyển thành pectin có thể có mùi ủng.

1.3 Thành phần dinh dưỡng:

Bảng 1. Thành phần dinh dưỡng của mít (tính trên 100g ăn được)

Thành phần Trái xanh Trái chín


Nước (g) 76.2 - 85.2 72.0 - 94.0
Protein (g) 2.0 - 2.6 1.2 - 1.9
Chất béo (g) 0.1 – 0.6 0.1 - 0.4
Carbohydrate (g) 9.4 – 11.5 16.0 – 25.4
Chất xơ (g) 2.6 – 3.6 1.0 – 1.5
Đường (g) - 20.6
Chất khoáng (g) 0.9 0.87 – 0.9
Canxi (mg) 30.0 – 73.2 20.0 – 37.0
Magie (mg) - 27.0
Phốt pho (mg) 20.0 – 57.2 38.0 – 41.0
Kali (mg) 287 – 323 191 – 407
Natri (mg) 3.0 – 35.0 2.0 – 41.0
Sắt (mg) 0.4 – 1.9 0.5 – 1.1
Vitamin A (IU) 30 175 – 540
Thiamin (mg) 0.05 – 0.15 0.03 – 0.09
Riboflavin (mg) 0.05 – 0.2 0.05 – 0.4
Vitamin C (mg) 12.0 – 14.0 7.0 – 10.0
Năng lượng (KJ) 50 – 210 - 410

1.4 Quy trình xử lý:

Nguyên liệu => Phân loại => Rửa => Chần => Xử lý hóa chất => Sấy => Để
nguội => Đóng gói => Thành phẩm sấy

2. Cảnh quan trước và sau sấy


Hình1.2- Mít trước khi sấy

Hình1.3-Mít
sau khi sấy

3. Chọn phương
pháp sấy thích hợp:

3.1 Sấy tự nhiên

Ưu điểm:

+ Không tốn chi phí đầu tư, giá thành rẻ.

+ Dễ làm

Nhược điểm:

+ Cần diện tích lớn để phơi.

+ Thời gian sấy lâu, không kiểm soát được chất lượng sản phẩm.

+ Thời gian bảo quản ngắn, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.
+ Năng xuất thấp, không tiệt trùng, dễ nhiễm khuẩn, nấm độc.

+ Không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đặc biệt là xuất khẩu.

3.2 Sấy thăng hoa:

Ưu điểm:

+ Thời gian sấy nhanh

+ Sản phẩm sau sấy chất lượng cao, bảo quản lâu dài

+ Thực phẩm vẫn giữ được các tính chất ban đầu(dinh dưỡng, hương vị,..)

+ Kết cấu sản phẩm tốt và khối lượng sản phẩm nhẹ.

Nhược điểm:

+ Tiêu hao năng lượng lớn.

+ Vận hành phức tạp

+ Nhân công vận hành trình độ kỹ thuật cao.

+ Giá thành thiết bị và chi phí sản xuất khá cao so với các phương pháp sấy khác

3.3 Sấy bơm nhiệt:

Ưu điểm:

+ Sản phẩm thân thiện với môi trường.

+ Sản phẩm sấy đẹp màu sắc và thời gian sấy nhanh.

+ Tiêu tốn điện năng ít hơn so với sử dụng điện trở sấy.

+ Quá trình sấy không làm hư hại sản phẩm.

Nhược điểm:

+ Giá thành cao thiết bị phụ tùng đắt tiền.

+ Phải bảo dưỡng bảo hành định kì.

+ Không sấy được nhiệt độ cao.

3.4 Sấy hồng ngoại:


Ưu điểm:

+ Quá trình sấy không làm thức ăn bị nhiễm khuẩn.

+ Công nghệ sấy bằng tia hồng ngoại rút ngắn thời gian sản xuất.

+ Phương pháp này hoàn toàn không có sự tác động của chất xúc tác.

+ Tia hồng ngoại còn có khả năng tiêu diệt côn trùng và tiệt trùng sản phẩm sấy.

Nhược điểm:

+ Khả năng xuyên thấu của các mấy sấy tia hồng ngoại kém.

+ Sản phẩm sấy không giữ được nguyên hiện trạng ban đầu.

+ Chỉ dùng được cho các loại thực phẩm cắt lát, mỏng.

3.5 Kết luận: từ những ưu nhược điểm thì nên chọn sấy bơm nhiệt. Sản phẩm sau
sấy đẹp, thời gian sấy nhanh, ít tiêu tốn điện năng. Vậy ta nên chọn phương pháp
sấy bơm nhiệt.

3.6 Chọn phương pháp sấy lạnh bằng phương pháp bơm nhiệt

- Khái niệm: Sấy lạnh bơm nhiệt là quá trình sấy tiến hành ở áp suất khí quyển,
tác nhân sấy là không khí được đưa vào thiết bị bay hơi của hệ thống lạnh bơm
nhiệt để hạ nhiệt độ xuống điểm đông sương. Hơi nước trong không khí bị
ngưng tụ tách ra làm cho không khí có độ chứa hơi giảm về 0, áp suất riêng phần
hơi nước trong không khí giảm về 0 (nhưng không thể bằng 0) và được dẫn qua
thiết bị ngưng tụ của hệ thống lạnh bơm nhiệt, sau đó được đốt nóng, nhiệt độ
không khí tăng lên đến nhiệt độ ngưng tụ của môi chất lạnh ở thiết bị ngưng tụ.
Hình 3.6 Sơ đồ thể hiện hệ thống sấy bơm nhiệt

 Nguyên lý hoạt động: Các không khí làm khô đầu vào đi qua buồng sấy tại
điểm 1 và hút ẩm từ sản phẩm. Ẩm ướt không khí ở điểm 2 sau đó được dẫn
đến cuộn dây của thiết bị bay hơi. Hai tồn tại các loại hệ thống bay hơi. Một
là mở rộng trực tiếp cuộn dây theo đó chất làm lạnh trải qua sự thay đổi hai
pha từ thể lỏng sang thể hơi để làm mát và hút ẩm không khí. Các khác là
một hệ thống nước lạnh, trong đó dòng chảy của nước lạnh nước đến cuộn
dây được kiểm soát để làm mát và hút ẩm. Trong quá trình hút ẩm từ điểm 2
đến điểm 3, đầu tiên không khí được làm mát một cách hợp lý đến điểm
sương của nó. Làm mát hơn nữa dẫn đến ngưng tụ nước từ không khí. Nhiệt
ẩn hóa hơi sau đó được hấp thụ bởi thiết bị bay hơi để làm sôi chất làm lạnh.
Nhiệt thu hồi được "bơm" đến tụ điện. Không khí được làm mát và hút ẩm
sau đó sẽ hấp thụ nhiệt tại bình ngưng di chuyển từ điểm 4 đến điểm 1 cho
cảm gia nhiệt đến nhiệt độ mong muốn.

 Khả năng ứng dụng: Ứng dụng của công nghệ sấy lạnh bơm nhiệt Sấy thảo
dược: sấy các loại sâm,sấy hạt hồi, sấy nấm linh chi, sấy cam thảo, sấy chùm
ngây, sấy đinh lăng, sấy cỏ ngọt, sấy gừng nghệ, sấy trinh nữ hoàng cung,
sấy thịt gấc …. Sấy nông sản: sấy cà phê, sấy tiêu, sấy củ cải, sấy thuốc lá,
sấy các loại nấm ăn, sấy chè xanh, sấy khổ qua, sấy ớt, sấy hạt hướng dương,
sấy hạt dưa…. Sấy trái cây: sấy nhãn, sấy xoài dẻo, sấy chuối dẻo, sấy táo,
sấy mận, sấy mít dẻo, sấy khoai lang dẻo, sấy nho, sấy thanh long dẻo… Sấy
thực phẩm: sấy hủ tiếu, sấy bánh phở, sấy bánh tráng, sấy bún khô, sấy cơm
cháy, sấy bột sắn dây, sấy lạp xưởng, sấy bò khô… Sấy thủy sản: sấy cá khô,
sấy mực, sấy tôm, tép, sấy mắm ruốc, sấy khô cá lóc, sấy khô cá tra phồng,
sấy khô cá dứa, sấy khô cá chạch, ….. Sấy côn trùng: sấy giun quế, sấy
nhộng ruồi…

4. Các thông số ban đầu:

+ Năng suất sấy của hệ thống: mvật liệu cuối = 20 kg/mẻ

+ Độ ẩm tương đối ban đầu của vật liệu: Wđầu = 80%

+ Độ ẩm cuối vật liệu: Wcuối = 20%

+ Nhiệt độ không khí ngoài trời: Tkhông khí = 27oC

+ Thời gian sấy: 8h

+ Nhiệt độ không khí sau sấy: T = 40oC

+ Nhiệt độ không khí sau khi qua thiết bị nâng nhiệt: T = 90oC

5. Các thông số địa lý và khí tượng:

+ Nhiệt độ trung bình từ 21oC – 27oC

+ Áp suất khí quyển 760 mmHg

+ Độ ẩm 75%

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC BUỒNG SẤY

1. Tính toán kích thước buồng sấy

1.1 Tính toán khối lượng vật liệu sấy trước khi cấp buồng sấy.

- Năng suất yêu cầu của hệ thống là m vật liệu cuối = 20kg/mẻ(8h) đây là khối lượng
sản phẩm sau sấy và cũng là yêu cầu khi chủ đầu tư yêu cầu. Do khối lượng vật
liệu khô trước và sau một quá trình sấy luôn không thay đổi và bằng nhau nên ta
có thể xác định theo phương trình sau:

mVLK = mvật liệu đầu (1-Wđầu) = mvật liệu cuối (1- Wcuối)

1−Wcuối 1−0,2
mvật liệu đầu = mvật liệu cuối( ) = (20kg) ( ) = 80 kgVL
1−Wđầu 1−0,8

Trong đó:

20 W đầu
Wđầu = 80% = → W đầu=16 kgnước /20 kgVLK
100 80

20 W cuối
Wcuối = 20% = →W đầu =4 kgnước /20 kgVLK
100 20

Bố trí 4 xe goong, mỗi xe 20kgVL (tổng 80kgVL)

Ta có: Akhay sấy= dài × rộng

Trong đó khối lượng mít trên 1 khay lưới mi= Vmít× ρmít× a

Trong đó:

Akhay sấy là diện tích của 1 khay sấy dạng lưới (m2)

mít độ dài lớp mít xếp trên tấm lưới (m), mít = 0,01 m

mi khối lượng mít trên một khay, mi = 5 (kg) có 4 khay sấy trên 1 xe goong

ρmít khối lượng riêng của mít (kg/m3), chọn ρmít = 759 kg/m3

a hệ số hiệu chỉnh lắp đầy của khay, a = 0,85 ÷ 0,95 , chọn a = 0,9

Tính thể tích choáng chỗ của mít trên một khay:r

mi 5
V mí t= = =0,007 m3
ρm í t × a 759× 0,9

Diện tích của 1 khay như sau:

V m í t 0,007
Akhay = = =0,7 m2
δ m í t 0,01

Akhay = 0,732 m2 và một xe goong có 4 khay lưới


1.2. Số lượng xe goong và kích thước buồng sấy

+ Với diện tích một khay sấy là 0,7 m2.

+ Chiều dài và chiều rộng của một khay sấy xe là

+ Chiều dài L= , chiều rộng W= , chiều cao H= ,

+ Khối lượng nguyên liệu trên một khay mi = 5(kg), mỗi xe có 4 khay và tổng
có 20 kg/xe goong và chỉ 1 tầng.

2. Tính đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy

2.1 Tính đường cong sấy:

Bảng 2.1: Giá trị sấy thực nghiệm.

STT Thời gian (phút) Khối lượng VLS (g) Khối lượng VLS (kg)
0 0 200 0,2
1 30 173 0,173
2 60 149 0,149
3 90 116 0,116
4 120 90 0,09
5 150 71 0,071
6 180 63 0,063
7 210 58 0,058
8 240 55 0,055
9 270 54 0,054

Ta đổi Khối lượng VLS (g) sang (kg)


Bước 1: Ta tính mVLK trong 0,2 kg với độ ẩm ban đầu Wđầu = 80%
m VLK =0,2. (1−0,8 )=0,04( kgVLK )

Trong suốt quá trình sấy từ 1 - 9 thì mVLK luôn không đổi.
Bước 2: Ta tính độ ẩm tuyệt đối từ lần đầu đến lần 8:
mnước 0,2−0,04 kg
W td 0 = = =4 ( nước )
mVLK 0,04 kgVL K
m nước 0,173−0,04 kgnước
W td 1= = =3,325( )
m VLK 0,04 kgVLK
m nước 0,149−0,04 kg nước
W td 2= = =2,725( )
m VLK 0,04 kgVLK
mnước 0,116−0,04 kg
W td 3 = = =1.9 ( nước )
mVLK 0,04 kg VLK
m nước 0,09−0,04 kg nước
W td 4= = =1,25( )
mVLK 0,04 kg VLK
mnước 0,071−0,04 kg
W td 5 = = =0,775( nước )
mVLK 0,04 kgVLK
mnước 0,063−0,04 kg nước
W td 6 = = =0,575( )
m VLK 0,04 kgVLK
mnước 0,058−0,04 kg
W td 7 = = =0,45( nước )
mVLK 0,04 kgVLK
m nước 0,055−0,04 kg nước
W td 8 = = =0,375( )
m VLK 0,04 kgVLK
mnước 0,054−0,04 kg
W td 9 = = =0,35( nước )
mVLK 0,04 kg VLK

Bảng 2.2: Giá trị sấy thực nghiệm


STT Thời gian (phút) Khối lượng VLS (g) Khối lượng mVLK Wtuyệt đối (kgnước/kgVLK)
VLS (kg) (kgVLK)
0 0 200 0,2 0,04 4
1 30 173 0,173 0,04 3,325
2 60 149 0,149 0,04 2,725
3 90 116 0,116 0,04 1,9
4 120 90 0,09 0,04 1,25
5 150 71 0,071 0,04 0,775
6 180 63 0,063 0,04 0,575
7 210 58 0,058 0,04 0,45
8 240 55 0,055 0,04 0,375
9 270 54 0,054 0,04 0,35
Độ ẩm tuyệt đối W (kgnước/kgVLK) Đường cong sấy
4.500
4.000
3.500
3.000
2.500
2.000
1.500
1.000
0.500
0.000
0 50 100 150 200 250 300

Thời gian (phút)

Hình 2.2. Đồ thị đường cong sấy


2.2 Tính đường cong tốc độ sấy
Ta có:
−mVLK dW VLK
R= ×
As dt

Trong đó:
kg nước
R là tốc độ sấy ( )
m 2 phút
As là diện tích bề mặt vật liệu (m2)
Bước 1: Ta tính diện tích bề mặt vật liệu sấy:
A s=0,01 ×0,01=0,00 01(m2 )

Bước 2: Ta tính tốc độ sấy từ lần đầu đến lần 9:


−mVLK dW VLK −0,04 3,325−4 kgnước
R0 = × = × =9 ( 2 )
As dt 0,0001 30−0 m phút

−m VLK dW VLK −0,04 2,725−3,325 kg nước


R 1= × = × =8( 2 )
As dt 0,0001 60−30 m phút
Ta dùng excel để tính:
Bảng 2.3: Giá trị sấy thực nghiệm.
Khối khối
ST Thời gian lượng VLS lượng mVLK Wtuyệt đối delta W / delta
T (phút) (g) vlk (kg) (kgVLK) (kgnước/kgVLK) t R ( kgH2O/m2*phút)
0 0 200 0.2 0.04 4.000 -0.0225 9.000
1 30 173 0.2 0.04 3.325 -0.0200 8.000
2 60 149 0.1 0.04 2.725 -0.0275 11.000
3 90 116 0.1 0.04 1.900 -0.0217 8.667
4 120 90 0.1 0.04 1.250 -0.0158 6.333
5 150 71 0.1 0.04 0.775 -0.0067 2.667
6 180 63 0.1 0.04 0.575 -0.0042 1.667
7 210 58 0.1 0.04 0.450 -0.0025 1.000
8 240 55 0.1 0.04 0.375 -0.0008 0.333
9 270 54 0.1 0.04 0.350 0.0013 -0.519

Tốc độ sấy
12.000
Tốc độ sấy (kgnước/m2.phút)

10.000

8.000

6.000
R ( kgH2O/m2*phút)
4.000

2.000

0.000
0.000 0.500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 4.500
-2.000

Độ ẩm tuyệt đối W (kgnước/kgVLK)

Hình 2.3- Đồ thị đường cong tốc độ sấy.

You might also like