You are on page 1of 79

100 CÂU TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG

1. Ưu tiên phát triển công nghiê ̣p nă ̣ng là nô ̣i dung của đường lối công nghiê ̣p hóa do Đại hô ̣i
nào vạch ra?
a. ĐH III & ĐH IV
b. ĐH IV & ĐH V
c. ĐH V & ĐH VI
d. ĐH II & ĐH III

2. Thắng lợi của cuô ̣c kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam đã kết thúc thắng lợi
bao nhiêu năm chiến tranh cách mạng?
a. 30 năm
b. 21 năm
c. 117 năm
d. 9 năm

3. Để khắc bước đầu khắc phục hạn chế của Luâ ̣n cương chính trị Tháng 10/1930, tỏng văn
kiê ̣n “Chung quanh vấn đề chiến sách mới” (tháng 10/1936) Đảng đã…
a. Phê phán nhâ ̣n thức cũ
b. Xác định rõ lực lượng cách mạng
c. Nêu rõ phải làm cách mạng ruô ̣ng đất.
d. Nêu nhâ ̣n thức mới về mối quan hê ̣ giữa hai nhiê ̣m vụ dân tô ̣c và dân chủ

4. Cơ chế kế hoạch hóa tâ ̣p trung có tác dụng nhất trong giai đoạn nào của nền kinh tế?
a. Tăng trưởng theo chiều rô ̣ng
b. Tăng trưởng theo chiều sâu
c. Phát triển ổn định
d. Khủng hoảng

5. Đường lối công nghiê ̣p hóa được vạch ra từ khi nào?
a. ĐH Đảng lần thứ 4 (1976)
b. ĐH Đảng lần thứ 3 (1960)
c. ĐH Đảng lần thứ 6 (1986)
d. ĐH Đảng lần thứ 5 (1982)

6. Trước đổi mới, chúng ta xem đă ̣c trưng nào là quan trọng nhất của kinh tế XHCN
a. Kế hoạch hóa
b. Sx hàng hóa
c. Thị trường là căn cứ chủ yếu để lâ ̣p kế hoạch
d. Cả 3 đáp án đều đúng

7. Đảng đã đề ra chủ trương gì khi Pháp – Tưởng ký hiê ̣p ước Trùng Khánh (28-2-1946),
Tưởng đồng ý cho Pháp kéo quân ra miền Bắc?
a. Kêu gọi giúp đỡ của Mỹ
b. Đánh Pháp
c. Hòa với Pháp
d. Hòa với Tưởng và Pháp

8. Nhiê ̣m vụ chủ yếu, cấp bách của Viê ̣t Nam được Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc ngày
25/12/1945 xác định là ai?
a. Chống TD Pháp xâm lược
b. Bài trừ nô ̣i phản, cải thiê ̣n đời sống nhân dân
c. Cả ba đáp án đều đúng
d. Củng cố chính quyền

9. Điền vào chỗ trống: “ Cách mạng tháng 10 dạy chúng ta rằng muốn cách mạng thành công
thì phải lấy … làm gốc. “
a. Tư sản
b. Công nông
c. Nông dân
d. Địa chủ

10. Để chi viê ̣n cho cách mạng miền Nam, đường vâ ̣n tải mang tên Hồ Chí Minh được hình
thành và nối dài, cả trên bô ̣ và trên biển vào thời gian nào?
a. 1959
b. 1955
c. 1954
d. 1965

11. Đại hô ̣i III của Đảng (1960) xác định chiến lược cách mạng nào “giữ vai trò quyết định
nhất” đối với cách mạng cả nước?
a. Cách mạng dân tô ̣c dân chủ nhân dân ở miền Nam
b. Cả 3 đáp án đều đúng
c. Cách mạng XHCN ở miền Bắc
d. Sự ủng hô ̣ của quốc tế
12. Trong các đoàn tham dự Hô ̣i nghị Giơnevơ, đoàn đại biểu nước nào đã không ký vào bản
hiê ̣p ước Giơnevơ?
a. Pháp
b. TQ
c. Mỹ
d. Anh
13. Trước khi chủ nghĩa Mac – Lênin được truyền bá vào nước ta, phong trào yêu nước Viê ̣t
Nam phát triển theo những khuynh hướng nào?
a. KH phong kiến, tư sản
b. KH tư sản, vô sản
c. KH vô sản, phong kiến
d. Tất cả đều đúng

14. Kẻ thù chính của nước ta sau Cách mạng tháng 8 được Đảng ta xác định trong Chỉ thị
Kháng chiến kiến quốc là ?
a. Pháp
b. Anh
c. Tưởng
d. Mỹ

15. Nền tảng và đô ̣ng lực của Công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa là gì?
a. Khoa học – Công nghê ̣
b. Vốn
c. Thể chế chính trị
d. Con người

16. Viê ̣c duy trì cơ chế tâ ̣p trung bao cấp của Đảng ta có nguyên nhân chủ yếu từ?
a. Quan hê ̣ với các nước trong hê ̣ thống XHCN
b. Nhâ ̣n thức không đầy đủ về những đă ̣c trưng của thời kỳ quá đô ̣ lên CHXN
c. Hoàn cảnh chiến tranh
d. Tư duy đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c gắn liền với CNXH

17. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng giai đoạn 1939-1945, đă ̣t nhiê ̣m
vụ giải phóng dân tô ̣c lên hàng đầu là do?
a. Chiến tranh thế giới nổ ra – Pháp mất nước
b. Cả ba đáp án đều đúng
c. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tô ̣c Viê ̣t Nam và bọn xâm lược trở nên gay gắt
d. Pháp – Nhâ ̣t cấu kết với nhau thống trị Đông Dương

18. Đảng lấy tên là Đảng lao đô ̣ng Viê ̣t Nam khi nào?
a. 12/1976
b. 10/1930
c. 2/1930
d. 2/1951

19. Giai cấp công nhân Viê ̣t Nam ra đời trong giai đoạn lịch sử nào sau đây?
a. Năm 1918 đến năm 1945
b. Năm 1884 đến năm 1896
c. Năm 1897 đến năm 1914
d. Năm 1914 đến năm 1918

20. Quốc gia đầu tiên công nhâ ̣n và đă ̣t quan hê ̣ ngoại giao với Nhà nước Viê ̣t Nam Dân chủ
Cô ̣ng hòa?
a. Triều Tiên
b. Đông Âu
c. Liên Xô
d. TQ

21. Đại hô ̣i IV (12/1976) bầu ai làm Tổng Bí thư?


a. Tôn Đức Thắng
b. Phạm Văn Đồng
c. Trường Chinh
d. Lê Duẩn

22. Hô ̣i Nghị BCT khóa V(8/1986) đưa ra “Kết luâ ̣n đối với mooht số vấn đề thuô ̣c quan điểm
kinh tế” được đánh giá là:
a. Bước đô ̣t phá thứ nhất về đổi mới kinh tế
b. Bước đô ̣t phá thứ 3 quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới của Đảng
c. Quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch tâ ̣p trung – bao cấp
d. Chưa tổng kết được khuyết tâ ̣t của mô hình cũ

23. Hô ̣i nghị Hiê ̣p thương chính trị của hai đoàn đại biểu Bắc – Nam họp tại Sài Gòn vào thời
gian nào?
a. Tháng 8/1975
b. Tháng 11/1975
c. Tháng 10/1975
d. Tháng 4/1976
24. Năm nào chủ tịch Tôn Đức Thắng ra lê ̣nh Tổng đô ̣ng viên toàn quốc bảo vê ̣ biên giới phía
Bắc trước sự tấn công của 60 vạn quân Trung Quốc?
a. 3/1990
b. 3/1979
c. 3/1989
d. 3/1986
e.
25. Từ năm 1975-1985, quan hê ̣ quốc tế của Viê ̣t Nam gă ̣p khó khan nghiêm trọng. Mô ̣t tỏng
những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do không năm bắt được xu thế quốc tế cho
nên:
a. Tham gia ký hiê ̣p ước Paris
b. Không kịp điều chỉnh quan hê ̣ đối ngoại cho phù hợp
c. Gia nhâ ̣p Hô ̣i đồng tương trợ kinh tế
d. Gia nhâ ̣p Liên hợp quốc
26. Quyết định số 25/CP là quyết định về vấn đề gì?
a. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư
b. Phát huy quyền chủ đô ̣ng sản xuất, kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của
các xí nghiê ̣p quốc doanh
c. Về khoán sản phẩm trong nông nghiê ̣p
d. Về giải quyết vấn đề lưu thông và phân phối

27. Nửa cuối thâ ̣p niên 70 thế kỉ XX yếu tố nào tạo nên tình trạng căng thẳng, mất ổn định cản
trở cho sự phát triển của cách mạng Viê ̣t Nam?
a. Viê ̣t Nam chưa hô ̣i nhâ ̣p
b. Viê ̣t Nam tái thiết đất nước sau chiến tranh
c. Chiến tranh kết thúc
d. Sự bao vây, chống phá của các thế lực thù địch

28. Sự kiê ̣n tạo cơ sở pháp lý cho hoạt đô ̣ng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Viê ̣t Nam – mở
cửa để thu hút nguồn vốn, thiết bị và kinh nghiê ̣m tổ chức quản lí sản xuất
a. Luâ ̣t đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Viê ̣t Nam được ban hành năm 1987
b. Bình thường hóa quan hê ̣ với Mỹ năm 1995
c. Mở rô ̣ng hợp tác với các nước
d. Đường lối tích cực, chủ đô ̣ng hô ̣i nhâ ̣p quốc tế

29. Chỉ thị số 100-CT/TW( năm 1981) là chỉ thị về vấn đề gì?
a. Về đổi mới kinh tế quốc doanh
b. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư
c. Về giải quyết vấn đề lưu thông và phân phối
d. Về khoán sản phẩm trong nông nghiê ̣p

30. Đại hô ̣i nào quyết định đổi tên Đảng thành ĐCSVN?
a. Đại hô ̣i III (1960)
b. Đại hô ̣i II (1951)
c. Đại hô ̣i IV (1976)
d. Đại hô ̣i V (1982)

31. Cuối thâ ̣p niên 70 TK XX, tại sao các nước ASEAN và mô ̣t số nước khác thực hiê ̣n bao
vây, cấm vâ ̣n Viê ̣t Nam?
a. Lấy cớ “ Sự kiê ̣n Campuchia”
b. Mỹ bao vây cấm vâ ̣n Viê ̣t Nam
c. Liên Xô giúp Viê ̣t Nam
d. Trung Quốc đánh Viê ̣t Nam

32. Đại hô ̣i V (3/1982) Đảng ta xác định:


a. Coi công nghiê ̣p nă ̣ng là mă ̣t trâ ̣n hàng đầu
b. Coi công nghiê ̣p nhẹ là mă ̣t trâ ̣n hàng đầu
c. Coi nông nghiê ̣p là mă ̣t trâ ̣n hàng đầu
d. Coi thương nghiê ̣p và tiểu thủ công nghiê ̣p là mă ̣t trâ ̣n hàng đầu

33. Để đoàn kết, tâ ̣p hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tô ̣c giai đoạn
1939 – 1945, BCH Trung ương Đảng đã quyết định thành lâ ̣p:
a. Mă ̣t trâ ̣n Viê ̣t Minh
b. Viê ̣t Nam tuyên truyền giải phóng quân
c. Mă ̣t trâ ̣n thống nhất dân tô ̣c phản đế
d. Viê ̣t Nam giải phóng quân

34. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cứu nước theo khuynh hướng vô sản những năm
1928-1929 là do?
a. Giai cấp công nhân trưởng thành
b. Nguyễn Ái Quốc đã về nước
c. Hô ̣i Viê ̣t Nam cách mạng Thanh niên đã đưa chủ nghĩa Mac- Lênin thâm nhâ ̣p
vào hê ̣ thống Viê ̣t Nam
d. Pháp đã ban bố những chính sách có lợi cho Viê ̣t Nam

35. Phương châm đối ngoại được Đảng ta đề ra tại Đại hô ̣i IX là: “Viê ̣t Nam sẵn sàng … là
đối tác tin câ ̣y của các nước trong cô ̣ng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, đô ̣c lâ ̣p và
phát triển.”
a. Hợp tác
b. Là bạn
c. Kết bạn
d. Đối thoại

36. Đại hô ̣i V (3.1982) chỉ đạo phát triển công nghiê ̣p nă ̣ng giai đoạn này cần làm có mức đô ̣,
vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, hiê ̣u qảu cho ngành nào?
a. Thương nghiê ̣p và tiểu thủ công nghiê ̣p
b. Xuất nhâ ̣p khẩu
c. Nông nghiê ̣p và công nghiê ̣p nhẹ
d. Nông nghiê ̣p

37. Đại hô ̣i VII của QTCS(7/1935) đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của GCVS và
nhân dân lao đô ̣ng thế giới lúc nào là ?
a. Chủ nghĩa phát xít
b. Chủ nghĩa thực dân
c. Chủ nghĩa dân tô ̣c hẹp hòi
d. Chủ nghĩa đế quốc
38. Trước viê ̣c Pháp gửi tối hâ ̣u thư đòi tước vũ khí của tự vê ̣ Hà Nô ̣i (12.1946), Đảng ta đã
chọn giải pháp nào?
a. Đáp ứng tối hâ ̣u thư của Pháp
b. Phát đô ̣ng cuô ̣c kháng chiến chống Pháp
c. Dàn xếp với Pháp
d. Hòa với Pháp

39. Đại hô ̣i Đảng nào lần đầu tiên khẳng định mô hình kinh tế tổng quát của Viê ̣t Nam là
“kinh tế thị trường định hướng XHCN” ?
a. Đại hô ̣i IX (2001)
b. Đại hô ̣i VI (1986)
c. Đại hô ̣i XI (2011)
d. Đại hô ̣i VII (1991)

40. Tư tưởng chỉ đạo quan trọng của Nghị quyết Trung ương 15 (1/1959) cho cách mạng miền
Nam là?
a. Tâ ̣p trung vào đấu tranh chính trị
b. Phải dùng bạo lực cách mạng để tự giải phóng mình
c. Phải nhờ vào sự giúp sức từ bên ngoài
d. Phải hòa hoãn nhân nhượng với Mỹ – Diê ̣m

41. Chỉ thị “ Kháng chiến kiến quốc” đc BCH Trung ương Đảng đưa ra vào thgian nào:
a. 5/9/1945
b. 25/11/1945
c. 6/1/1946
d. 3/9/1945

42. Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam đc thành lập ở đâu:
a. Bến Tre
b. Long An
c. Đồng Tháp
d. Tây Ninh

43. “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH” đã tổng kết hơn 60 năm
Đảng lãnh đạo CMVN và nêu ra mấy bài học lớn
a. 6
b. 5 *
c. 4
d. 3
44. Cương lĩnh chính trị gần đây nhất đc Đảng nêu ra để lãnh đạo CMVN là
a. Cương lĩnh năm 1951
b. Cương lĩnh năm 2016
c. Cương lĩnh năm 1991

45. Vào năm nào VN đã ra khỏi tình trạng nước nghèo và đứng vào nhóm các nước có thu
nhập trung bình
a. Năm 2006
b. Năm 2008
c. Năm 2001

46. Đại hội nào của Đảng sau đây xđ: “ Nhiệm vụ nghiên cứu, lịch sử Đảng nhất là tổng kết
kinh nghiệm, bài học lãnh đạo của Đảng, con đường và quy luật phát triển của CMVN”
a. ĐH III (1960)
b. ĐH IV (1976) *
c. ĐH I (1935)
d. ĐH VI (1986)

47. “ Làm rõ những sự kiện lịch sử, làm nổi bật các thời kì, giai đoạn và dấu mốc phát triển
căn bản của lich sử Đảng” là nhiệm vụ
a. Trình bày có hệ thống cương lĩnh, đường lối của Đảng
b. Tổng kết lịch sử Đảng*
c. Làm rõ vai trò sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng
d. Tái hiện lại tiến trình lịch sư lãnh đạo, đấu tranh của Đảng

48. HNTƯ nào sau đây quyết định duy trì và củng cố lực lượng vũ trang ở Bắc Sơn và đình
chỉ chủ trương phát động khởi nghĩa ở Nam Kỳ
a. HNTƯ7 (11/1940)
b. HNTƯ8 (5/1941)
c. HNTƯ5 (3/1938)
d. HNTƯ6 (11/1939)

49. Ủy ban giải phóng dân tộc VN cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VN Dân chủ Cộng
hòa khi nào
a. 19/8/1945
b. 27/8/1945
c. 25/8/1945
d. 2/9/1945

50. “ Không thành công thì thàng nhân” là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào
a. Bãi Sậy
b. Yên Thế
c. Yên Bái( là câu nói của Nguyễn Thái Học)
d. Ba Đình

51. ĐH I của Đảng (3/1935) đã bầu ai làm tổng bí thư


a. Trần Phú
b. Hà Huy Tập
c. Nguyễn Văn Cừ
d. Lê Hồng Phong

52. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng Miền Nam đã kết thúc thắng lợi
bao nhiêu năm chtranh CM
a. 21 năm (chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược)
b. 9 năm
c. 30 năm
d. 117 năm( chống đế quốc xâm lược, quét sạch quân xâm lược, đưa lại độc lập,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ)

53. Thực dân Pháp thực hiện chính sách cai trị độc quyền với dân tộc ta về
a. Văn hóa
b. Chính trị *
c. Kinh tế
d. Cả 3

54. “Quân chiến đấu Mỹ và quân các nước đồng minh của Mỹ vào trực tiếp tham chiến, đóng
vai trò chủ yếu trên chiến trường Miền Nam, quân đội SG đóng vai trò hỗ trợ quân Mỹ và
thực hiện bình định” là biểu hiện của chiến lược chtranh nào của Mỹ
a. Chiến tranh đặc biệt
b. Chiến tranh cục bộ
c. Việt Nam hóa chtranh
d. Chiến tranh đơn phương

55. Đoàn đại biểu ĐCS Đông Dương dự ĐH VII Quốc Tế Cộng Sản có mấy người
a. 1
b. 2
c. 3 (Lê Hồng Phong, Hoàng Văn Noãn, Nguyễn Thị Minh Khai)
d. 4

56. Phong trào “vô sản hóa” do Kỳ bộ Bắc Kỳ Hội VNCM Thanh niên phát động vào thgian
nào
a. 1929
b. 1925
c. 1930
d. 1928

57. ĐH V (1982) xđ nhiệm vụ chiến lược của CMVN là


a. Tiếp tục xây dựng CSVC kỹ thuật của CNXH, thuc đẩy sx nông nghiệp, hàng tiêu
dùng và xuất khẩu
b. Đáp ứng nhu cầu của quốc phòng giữ vững an ninh trật tự xã hội
c. Ổn định và cải thiện một bước đời sống vật chất văn hóa của nhân dân
d. Xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc VN XHCN

58. Chủ tịch Tôn Đức Thắng ra lệnh Tổng động viên toàn quân chống quân Trung Quốc
trong chtranh biên giới phía Bắc vào thgian nào
a. Cuối tháng 12/1978
b. 5/3/1979
c. 17/2/1979
d. 18/3/1979

59. Hội nghị nào của Trung ương về thực chất là thùa nhận sản xuất hàng hóa và những quy
luật của sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế quốc dân
a. HNTƯ7 (12/1984)
b. Hội nghị Bộ Chính trị ( 8/1986)
c. HNTƯ8 (6/1985)
d. HNTƯ6(8/1979)

60. Năm đầu tiên VN xuất khẩu gạo là


a. 1988
b. 1986
c. 1989
d. 1991

61. ĐH VI của Đảng diễn ra vào thgian nào


a. 1982
b. 1976
c. 1996
d. 1986

62. “ Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng
tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới” là bài học thứ mấy đc ĐH
X nêu ra
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4

63. Mức lạm phát của VN vào năm 1986 là bao nhiêu
a. Rất cao(487%)
b. 300%
c. 100%
d. 774%

64. Trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đọc được Luận cương về vấn đề
dân tộc và thuộc địa của Lênin vào thời gian nào?
a. Tháng 07 năm 1920
b. Tháng 06 năm 1911
c. Tháng 10 năm 1917
d. Tháng 12 năm 1920

65. Tại Đại hội III của Đảng xác định nhiệm vụ cách mạng miền Bắc giữ vai trò như thế nào
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ?
a. Vai trò nòng cốt
b. Quan trọng nhất
c. Quyết định nhất
d. Quyết định trực tiếp

66. Điền vào chỗ trống: “Đảm bảo lợi ích dân tô ̣c chân chính là xây dựng thành công và bảo
vê ̣ Tổ quốc xã hô ̣i chủ nghĩa, đồng thời thực hiê ̣n … theo khả năng của Viê ̣t Nam
a. Cam kết
b. Hô ̣i nhâ ̣p
c. Nghĩa vụ quốc tế
d. Đối ngoại

67. Tư tưởng chỉ đạo quan trọng của Nghị quyết TW 15 (1/1959) cho cách mạng VN là gì ?
a. Tâ ̣p trung đấu tranh chính trị
b. Phải dùng bạo lực cách mạng để tự giải phóng mình
c. Phải nhờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài
d. Phải hòa hoãn nhân nhượng với Mỹ – Diê ̣m

68. Sau đại thắng mùa xuân 1975 để thực hiê ̣n viê ̣c đưa cả nước lên quá đô ̣ xhcn, nhiê ̣m vụ
đầu tiên, bức thiết nhất của đảng là gì?
a. Khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh
b. Tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hô ̣i ở miền Bắc
c. Lãnh đạo thống nhất nước nhà về mă ̣t nhà nước
d. Ôn định đời sống cho nhân dân

69. Tổ chức nào là tiền than của ĐCVN


a. Hô ̣i những người Viê ̣t Nam yêu nước
b. Hô ̣i cứu quốc
c. Hô ̣i VN cách mạng Than h niên
d. Hô ̣i VN yêu nước

70. Dưới chính sách cai trị của TD Pháp, Viê ̣t Nam từ xã hô ̣i phong kiến thống nhất đã trở
thành xã hô ̣i …
a. Tư bản
b. Tự do
c. Phong kiến
d. Thuô ̣c địa nửa phong kiến

71. Tại ĐH nào, lần đầu tiên Đảng giương cao ngọn cờ tư tưởng HCM và khẳng định :”
ĐCSVN lấy chủ nghĩa maclenin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành đô ̣ng?
a. ĐH VI (12/1986)
b. ĐH IX (4/2001)
c. ĐH VII (6/1991)
d. ĐH VIII (6/1996)

72. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hô ̣i 2011-2020 của Đảng đã nhấn mạnh mấy đô ̣t phá
chiến lược ?
a. 3
b. 1
c. 2
d. 4

73. Sự kiê ̣n nào đánh dấu bước ngoă ̣c trong cuô ̣c đời hoạt đô ̣ng cách mạng của NAQ – từ
người yêu nước trở thành người cô ̣ng sản và tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn : “
Muốn cứu nước và giải phóng dân tô ̣c không còn con đường nào khác con đường cách
mạng vô sản”
a. Xuất bản tác phẩm” bản án chế đô ̣ thực dân pháp năm 1925
b. Bỏ phiếu tán thành viê ̣c gia nhâ ̣p QTCS và tham gia thành lâ ̣p ĐCS Pháp (12/1920)
c. Đọc luâ ̣n cương của Lênin về vấn đề dân tô ̣c và thuô ̣c địa (7/1920)
d. Biết đến thành công của CMT10 Nga năm 1917

74. Tại đại hô ̣i đảng lần V (2/1951) Đảng đã ra hoạt đô ̣ng công khai với tên gọi là?
a. Đảng cô ̣ng sản VN
b. Đảng lao đô ̣ng VN
c. Đảng nhân dân cách mạng
d. Đảng cô ̣ng sản đông dương

75. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa VN có nhiều thành phần kinh tế,
trong đó thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo là ...
a. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
b. Kinh tế nhà nước
c. Kinh tế tâ ̣p thể
d. Kinh tế tư nhân

76. Điền vào để hoàn thiê ̣n đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng: “Dựa trên sức
mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, … lâu dài và dựa vào sức mình là chính.”
a. Hoàn toàn
b. Tất cả các mă ̣t trâ ̣n
c. Toàn thắng
d. Toàn diê ̣n

77. Phong trào cách mạng giai đoạn nào được xem là mô ̣t bước phát triển mới của Đảng và
lực lượng cách mạng trên mọi hoạt đọng, chuẩn bị cho cuô ̣c dấu tranh giành chính quyền
CMT8 năm 1945?
a. Giai đoạn 1933-1945
b. Giai đoạn 1929-1945
c. Giai đoạn 1936-1939
d. Giai đoạn 1930-1931

78. Chính sách cai trị của TD Pháp đã tạo ra những giai cấp mới nào ở VN?
a. Tiểu tư sản và tri thức
b. Địa chủ và nông dân
c. Công nhân và tư sản
d. Nông dân và công nhân

79. Để đoàn kết, tâ ̣p hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tô ̣c giai đoạn
1939-1945 , bch trung ương đảng đã quyết định thành lâ ̣p
a. Viê ̣t Nam tuyên truyền giải phóng quân
b. Mă ̣t trâ ̣n Viê ̣t Minh
c. Mă ̣t trâ ̣n thống nhất dân tô ̣c phản đế
d. Viê ̣t Nam giải phóng quân

80. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã xác định lực lượng tham
gia cách mạng gồm những giai cấp nào?
a. Công nhân và nông dân
b. Công nhân và tri thức
c. Tất cả các tầng lớp giai cấp xã hô ̣i
d. Công nhân – nông dân – tư sản

81. “ Vâ ̣n mê ̣nh dân tô ̣c như ngàn cân treo sợi tóc” chỉ nhâ ̣n định của Đảng về giai đoạn
nào?
a. 1945-1946
b. 1954-1975
c. 1958-1962
d. 1954-1960
82. Theo chỉ chị “ Kháng chiến kiến quốc “ (25/11/1945), nhiê ̣m vụ cấp bách của chính quyền cách
mạng Viê ̣t Nam là
a. Bài trừ nô ̣i phản
b. Chống thực dân Pháp xâm lược
c. Cải thiê ̣n đời sống cho nhân dân
d. Củng cố chính quyền

83. Đại hô ̣i lần thứ mấy quyết định đổi tên thành ĐCSVN
a. ĐH V (1982)
b. ĐH III (1960)
c. ĐH IV (1976)
d. ĐH II (1951)

84. Hô ̣i nghị nào của Ban chấp hành TW Đảng đã mở đường cho phong trào “ Đồng Khởi: ở miền
Nam?
a. HNTW14 (12/1958)
b. HNTW12 (3/1955)
c. HNTW15 (1/1959)
d. HNTW13 (11/1957)

85. Theo chỉ thị “ Kháng chiến kiến quốc” , Mỹ buô ̣c phải chấp nhâ ̣n đàm phán với Viê ̣t Nam tại
Paris vào thời gian nào?
a. 13/5/1968
b. 27/1/1973
c. 1/1/1969
d. 1/11/1968

86. Sau CMT8 năm 1945, có bao nhiêu % dân số Viê ̣t Nam bị thất học?
a. 98%
b. 90%
c. 92%
d. 95%

87. Sau khi anh em Ngô Đình Diê ̣m bị ám sát, từ tháng 11/1963 đến tháng 6/1965 đã diễn ra bao
nhiêu cuô ̣c đảo chính quân sự nhằm lâ ̣t đổ lẫn nhau trong nô ̣i bô ̣ chính quyền ở SG?
a. 1
b. 12
c. 2
d. 10

88. Từ năm 1975-1985, quan hê ̣ quốc tế của Viê ̣t Nam gă ̣p nhiều khó khan nghiêm trọng, Mô ̣t trong
những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do không nắm bắt được xu thế quốc tế cho nên:
a. Tham gia ký hiê ̣p ước Paris
b. Gia nhâ ̣p LHQ
c. Gia nhâ ̣p Hô ̣i đồng tương trợ kinh tế
d. Không kịp điều chỉnh quan hê ̣ đối ngoại cho phù hợp

89. Đảng lãnh đạo xây dựng chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
trong giai đoạn lịch sử nào?
a. 1939-1945
b. 1930-1935
c. 1930-1945
d. 1945-1954

90. Trong chiến dịch “ Điê ̣n Biên Phủ Trên không” dân quân miền Bắc đã bẵn rơi bao nhiêu máy
bay B52?
a. 12
b. 84
c. 34
d. 43

91. Ngày 17.1.1960, Bến Tre hình thức khởi đô ̣ng đồng loạt (đồng khởi) bắt đầu bùng nổ ở huyê ̣n
nào?
a. Ba Tri
b. Giồng Tôm
c. Mỏ Cày
d. Châu Thành

92. Hiê ̣p định Paris được kí kết vào thời gian nào?
a. 15/11973
b. 13/5/1968
c. 30/4/1975
d. 27/1/1973

93. Trong giai đoạn 1961-1965, đế quốc Mỹ đã thực hiê ̣n chiến lược chiến tranh nào?
a. Chiến tranh cục bô ̣
b. Chiến tranh đơn phương
c. Viê ̣t Nam hóa chiến tranh
d. Chiến tranh đă ̣c biê ̣t

94. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi “ (8/1947) là của ai?
a. Trường Chinh
b. Võ Nguyên Giáp
c. Phạm Văn Đồng
d. Hồ Chí Minh
95. “Chiến tranh cục bô ̣” diễn ra vào thời gian nào?
a. 1961-1964
b. 1954-1960
c. 1969-1975
d. 1965-1968

96. Phương châm của Chiến dịch Điê ̣n Biên Phủ?


a. Đánh lâu dài
b. Thực hiê ̣n cú đấm thép
c. Đanh nhanh, thắng nhanh
d. Đánh chắc, tiến chắc

97. Liên Xô công nhân và đă ̣t quan hê ̣ ngoại giao với Nhà Nước Viê ̣t Nam Dân Chủ Cô ̣ng Hòa khi
nào?
a. 18/1/1950
b. 30/10/1949
c. 1/10/1949
d. 2/1950

98. Bầu cử Quốc hô ̣i Khóa I nước VNDCCH diễn ra vào thời gian nào?
a. 9/11/1946
b. 25/11/1945
c. 2/3/1946
d. 6/1/1946

99. Đă ̣c trưng của CNXH mà nhân dân ta xây dựng được tiếp thu, bổ sung tại ĐH X so với Cương
lĩnh năm 1991 là:
a. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
b. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
c. Do nhân nhân lao đô ̣ng làm chủ
d. Có nền văn hóa tiên tiến, đâ ̣m đà bản sắc dân tô ̣c

100. Đại hô ̣i VIII (1996) đã nêu lên mấy quan điểm về công nghiê ̣p hóa trong thời kì đổi mới?
a. 5
b. 3
c. 4
d. 6

Hoàn cảnh quốc tế và trong nước tác động đến sự ra đời của
Đảng CSVN là? (có thể chọn nhiều đáp án)
A.Chủ nghĩa đế quốc hình thành và đi xâm chiếm thuộc địa
B.Pháp xâm lược và đặt ách cai trị lên nước ta,mâu thuẫn
dân tộc gay gắt
C.Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại
D.Cách mạng tháng 10 Nga thành công
Hội nghị nào Nguyễn ái quốc trực tiếp chủ trì,quyết định thành
lập mặt trận Việt Minh?
A.Hội nghị ban chấp hành trung ương lần 6 (11/1939)
B.Hội nghị ban chấp hành trung ương lần 7 (11/1940)
C.Hội nghị ban chấp hành trung ương lần 8 (5/1941)
D.Hội nghị ban chấp hành trung ương lần 1 (10/1930)
Trước sự thất bại và bất lực của phong trào yêu nước theo khuynh
hướng phong kiến và dân chủ tư sản,nhiệm vụ đề ra cho cách mạng
Việt Nam là có một tổ chức cách mạng tiên phong với đường lối đúng
đắn để giải phóng dân tộc
Nguyễn Ái Quốc khẳng định:"Muốn cứu nước giải phóng dân tộc
không con đường nào khác con đường cách mạng vô sản" vào thời
gian nào?
A.Tháng 7/1920
B.Tháng 3/1930
C.Tháng 12/1920
D.Tháng 10/1917

Hội việt nam cách mạng thanh niên đã tổ chức phong trào vô sản hóa
từ năm 1925 đúng hay sai?
A.Đúng
B.Sai
Hội việt nam cách mạng thanh niên là tổ chức tiền thân của
Đảng?
A.Đúng
B.Sai
Cuốn sách tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại lớp
học của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có tên là gì?
A.Bản án chế độ thực dân Pháp
B.Đường cách mệnh
C.Cờ giải phóng
D.Con rồng tre

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã
xác định lực lượng tham gia cách mạng gồm những giai tầng nào?

A.Công nhân và trí thức

B.Công nhân-nông dân-tư sản

C.Công nhân và nông dân

D.Tất cả các giai tầng trong xã hội


Nhằm tổng kết công tác xây dựng Đảng,góp phần chỉnh đốn
Đảng,tăng cường vai trò của Đảng,đồng chí Nguyễn Văn Cừ đã viết
tác phẩm nào vào năm 1939?
A.Tự phê bình
B.Tự chỉ trích
C.Tự sửa đổi
D.Tự chỉnh đốn
Để đoàn kết,tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng
dân tộc giai đoạn 1939-1945,BCH trung ương Đảng đã quyết định
thành lập?
A.Mặt trận Việt Minh
B.Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế
C.Việt Nam giải phóng quân
D.Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
Đại hội VII của QTCS (7/1935) đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước
mắt của GCVS và nhân dân lao động thế giới lúc này là?
A.Chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi
B.Chủ nghĩa thực dân
C.Chủ nghĩa phát xít
D.Chủ nghĩa đế quốc
Giai đoạn 1939-1945,khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ,Ban chấp
hành trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như
thế nào?
A.Chuẩn bị tham gia chiến tranh thế giới
B.Thực hiện cách mạng ruộng đất
C.Đặt nhiệm vụ đánh đổ địa chủ phong kiến lên hàng đầu
D.Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của NAQ
- từ người yêu nước trở thành người cộng sản và tìm thấy con đường
cứu nước đúng đắn :"Muốn cứu nước và GPDT không con đường
nào khác con đường cách mạng vô sản"
A.Xuất bản tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" năm 1925
B.Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập QTCS và tham gia thành lập ĐCS
Pháp (12/1920)
C.Đọc được luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
(7/1920)
D.Biết đến thành công của CMT 10 Nga năm 1917
Trong quá trình khai thác thuộc địa của Pháp,tại Việt Nam có những
giai cấp mới nào ra đời?
A.Công nhân,nông dân
B.Địa chủ,nông dân
C.Địa chủ,tư sản
D.Công nhân,tư sản
Trong cách mạng tháng tám 1945,nhân đan ta giành chính quyền từ
tay ai?
A.Quân đội tưởng
B.Thực dân Pháp
C.Quân đội Anh
D.Phát xít Nhật
Mâu thuẫn chủ yếu nhất của xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của
thực dân Pháp là?
A.Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp
B.Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
C.Tất cả đều đúng
D.Mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
Tác phẩm tố cáo tội ác dã man của chủ nghĩa thực dân đối với các
nước thuộc địa,được Nguyễn ÁI Quốc xuất bản năm 1925,có tên là?
A.Bản án chế độ thực dân Pháp
B.Đường cách mệnh
C.Người cùng khổ
D.Con rồng tre
Cơ chế kế hoạch hóa có tác dụng nhất định trong thời kỳ kinh tế như
thế nào?
A.Tăng trưởng theo chiều rộng
B.Nhận viện trợ
C.Phát triển ổn định
D.Tăng trưởng theo chiều sâu
Cuốn sách chính trị đầu tiên của cách mạng Việt Nam,xác định rõ con
đường,mục tiêu,lực lượng và phương pháp đấu tranh cách mạng,có
tên là?
A.Đường giải phóng
B.Bản án chế độ thực dân Pháp
C.Đường cách mệnh
D.Con rồng tre
Hạn chế lớn nhất của luận cương chính trị tháng 10/1930 là gì?
A.Không thấy được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc và
thực dân Pháp xâm lược
B.không thấy được vai trò của công nông
C.không thấy được vai trò của Đảng
D.không thấy được vai trò của quan hệ quốc tế
Trước khi chủ nghĩa Mác Lê nin được truyền bá vào nước ta,phong
trào yêu nước Việt Nam phát triển theo những khuynh hướng nào?
A.Khuynh hướng vô sản,phong kiến
B.Khuynh hướng tư sản,vô sản
C.Khuynh hướng phong kiến,tư sản
D.Tất cả đều đúng
Đại hội IV (năm 1991) chỉ rõ :"Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm
của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và
...của nhân dân Việt Nam?
A.Phong trào yêu nước
B.Sức mạnh
C.Phong trào vô sản hóa
D.Phong trào đấu tranh
Luận cương tháng 10/1930 xác định :"Cách mạng ruộng đất ..... là
của cách mạng tư sản dân quyền".Hãy hoàn chỉnh câu trên.
A.Cần thiết
B.Nhiệm vụ
C.Một bộ phận
D.Cốt lõi
Tổng bí thư được bầu tại Đại hội I (3/1935) là?
A.Nguyễn Ái Quốc
B.Trần Phú
C.Hà Huy Tập
D.Lê Hồng Phong
Ai dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng Cộng Sản Đông Dương đi tham dự
Đại hội VII của quốc tế cộng sản (7/1935)
A.Nguyễn Ái Quốc
B.Nguyễn thị minh khai
C.Hà Huy Tập
D.Lê Hồng Phong
Đại hội VII của QTCS (7/1935) đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước
mắt của GCVS và nhân dân lao động thế giới lúc này là?
A.Chủ nghĩa thực dân
B.Chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi
C.Chủ nghĩa phát xít
D.Chủ nghĩa đế quốc
"Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc" chỉ nhận định của
Đảng về giai đoạn nào?
A.1954-1958
B.1945-1946
C.1954-1975
D.1954-1960
Kẻ thù chính của nước ta sau cách mạng tháng 8 được Đảng ta xác
định trong Chỉ thị kháng chiến kiến quốc là?
A.Anh
B.Nhật
C.Mỹ
D.Pháp
Những khó khăn của Việt Nam sau CMT8 năm 1945?
A.Kinh tế-tài chính
B.Nạn đói
C.Nạn dốt
D.Giặc ngoại xâm
Nhiệm vụ quan trọng nhất của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-
1946 là Bảo vệ chính quyền cách mạng
Thắng lợi của chiến dịch ................. đã giáng 1 đòn nặng nề vào ý chí
xâm lược của Pháp,quân ta giành được quyền chủ động chiến lược
trên chiến trường chính Bắc Bộ biên giới
Giai đoạn 1954-1975 Đảng lãnh đạo xây dựng CNXH miền Bắc và
kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược,giải phóng miền Nam thống
nhất đất nước
A.Đúng
B.Sai
Ai đã viết dự thảo "Đường lối cách mạng Việt Nam" năm 1956?
A.Trường Chinh
B.Hồ Chí Minh
C.Lê Duẩn
D.Võ Nguyên Giáp
Thuận lợi của miền Bắc khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH?
A.Thế và lực cách mạng đã lớn mạnh 9 năm kháng chiến
B.Đã được giải phóng
C.Đất nước chia cắt
D.Hệ thống XHCN lớn mạnh
Khó khăn ở miền Bắc khi khôi phục,cải tạo kinh tế,quá độ lên CNXH
A.Đất nước bị chia cắt
B.Sự bất đồng của các nước lớn trong hệ thống XHCN
C.Kinh tế miền Bắc nghèo nàn,lạc hậu
D.Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục lớn mạnh
Giai đoạn 1960-1965,miền Nam đánh bại chiến lược "chiến tranh đặc
biệt" của Mỹ đúng hay sai?
A.Đúng
B.Sai
Tại đại hội III của Đảng xác định nhiệm vụ cách mạng miền Bắc giữ
vai trò như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mỹ?
A.Quan trọng nhất
B.Quyết định trực tiếp
C.Quyết định nhất
D.Vai trò nòng cốt
Việc đầu tiên cần làm sau khi đất nước thống nhất là gì?
A.Thống nhất đất nước về văn hóa
B.Thống nhất đất nước về tư tưởng
C.Thống nhất đất nước về mặt nhà nước
D.Thống nhất đất nước về kinh tế
Về đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa,đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IV của Đảng chủ trương ưu tiên phát triển?
A.Công nghiệp nặng
B.Công nghiệp nhẹ
C.Nông nghiệp
D.Sản xuất hàng tiêu dùng
Bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng tại hội nghị trung
ương 6 (8-1979) chủ trương gì?
A.Hủy bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
B.Phá bỏ những rào cản để cho "sản xuất bung ra"
C.Không tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với miền Nam
D.Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Bước đột phá thứ 3 về đổi mới kinh tế tại Hội nghị Bộ chính trị khóa V
(8-1986) xem xét vấn đề gì?
A.Cơ cấu sản xuất;cơ cấu kinh tế;cơ cấu ngành kinh tế
B.Cải tạo xã hội chủ nghĩa;cải tạo tư bản chủ nghĩa;cải tạo kinh tế
C.Cơ chế quản lý kinh tế;cơ chế kinh tế;cơ chế lưu thông phân phối
D.Cơ cấu sản xuất;Cải tạo xã hội chủ nghĩa;Cơ chế quản lý kinh tế
Một trong những nguyên nhân khách quan dẫn đến khủng hoảng kinh
tế -xã hội trong 10 năm (1975-1986) là?
A.Sai lầm trong cải tạo xã hội chủ nghĩa
B.Sai lầm của Đảng trong đánh giá tình hình,xác định mục tiêu,bước
đi
C.Sai lầm trong bố trí cơ cấu kinh tế
D.Hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh,bị bao vây cấm vận nhiều
năm
Một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến khủng hoảng kinh tế
-xã hội trong 10 năm (1975-1986) là?
A.Do xây dựng đất nước từ nền kinh tế nghèo nàn,lạc hậu
B.Do bị bao vây cấm vận nhiều năm,nguồn viện trợ giảm
C.Sai lầm của Đảng trong đánh giá tình hình,xác định mục tiêu,bước
đi,bố trí kinh tế
D.Hậu quả của 30 năm chiến tranh chưa kịp hàn gắn,chiến tranh ở 2
đầu đất nước
Những hạn chế của cơ chế của kế hoạch hóa tập trung quan lưu bao
cấp là?
A.Triệt tiêu động lực kinh tế
B.Không kích thích tính năng động,sáng tạo của người lao động
C.Tập trung tối đa nguồn lực vào mục tiêu chủ yếu,trong từng giai
đoạn và điều kiện cụ thể
D.Thủ tiêu cạnh tranh
Năm nào chủ tịch Tôn Đức Thắng ra lệnh tổng động viên toàn quốc
để bảo vệ biên giới phía Bắc trước sự tấn công của 60 vạn quân
trung quốc?
A.3/1986
B.3/1979
C.3/1990
D.3/1989
Hội nghị BCT khóa V (8/1986) đưa ra "kết luận đối với một số vấn đề
thuộc quan điểm kinh tế" được đánh giá là?
A.Bước đột phá thứ 3,quyết định cho sự ra đời của đường lối mới của
Đảng
B.Bước đột phá thứ 1 về đổi mới kinh tế
C.Quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung,bao cấp
D.Chưa tổng kết được khuyết điểm của mô hình cũ
Đại hội Đảng nào dưới đây lần đầu tiên khẳng định mô hình kinh tế
tổng quát của Việt Nam là "kinh tế thị trường định hướng XHCN"?
A.Đại hội VI (1986)
B.Đại hội VII (1991)
C.Đại hội XI (2011)
D.Đại hội IX (2001)
"Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020" của Đảng nhấn mạnh
mấy đột phá chiến lược?
A.2
B.4
C.3
D.1
Đại hội XII của Đảng diễn ra sau bao nhiêu năm Việt Nam đổi mới
toàn diện đất nước?
A.35 năm
B.25 năm
C.30 năm
D.20 năm
Đại hội XII của Đảng 2016 đã bầu ai làm Tổng Bí Thư?
A.Nguyễn Phú Trọng
B.Lê Khả Phiêu
C.Nông Đức Mạnh
D.Đỗ Mười
A.Nguyễn Phú Trọng
Hội nghị hiệp thương chính trị của 2 đoàn đại biểu Bắc,Nam tụ họp tại
Sài Gòn vào thời gian nào?
A.Tháng 10/1975
B.Tháng 4/1976
C.Tháng 8/1975
D.Tháng 11/1975
D.Tháng 11/1975
Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI (6/1976) đã bầu ai làm chủ tịch
nước?
A.Tôn Thất Thắng
B.Nguyễn Lương Bằng
C.Nguyễn Hữu Thọ
D.Trường Chinh
A.Tôn Thất Thắng
Năm nào quân dân miền Bắc đã thành lập thành tích với trận "Điện
Biên Phủ trên không" chiến thắng cuộc oanh tạc bằng B52 của đế
quốc Mỹ?
A.1975
B.1972
C.1794
D.1965
B.1972
Điền vào chỗ chấm để hoàn thiện nhiệm vụ chiến lược của Đảng tại
Đại hội III "Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện tại có 2 nhiệm
vụ chiến lược : Một là,tiến hành ...... ở miền Bắc
A.Cách mạng xã hội chủ nghĩa
B.Cách mạng dân chủ nhân dân
C.Cách mạng ruộng đất
D.Cách mạng giải phóng
A.Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Hạn chế của đại hội IV là?
A.Chưa xác định đường lối chung của cách mạng Việt Nam
B.Chưa tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ
C.Chưa phát hiện những khuyết tật của mô hình chủ nghĩa xã hội cũ
đã bộc lộ sau chiến tranh
D.Chưa xác định kế hoạch phát triển kinh tế và văn hóa (1976-1980)
C.Chưa phát hiện những khuyết tật của mô hình chủ nghĩa xã hội cũ
đã bộc lộ sau chiến tranh
Tại Đại hội III của Đảng xác định nhiệm vụ cách mạng miền Bắc giữ
vai trò như thế nào trong cuộc chiến chống Mỹ?
A.Quan trọng nhất
B.Quyết định nhất
C.Quyết định trực tiếp
D.Vai trò nòng cốt
B.Quyết định nhất
Giai đoạn 1954-1960,Mỹ-ngụy đã thực hiện chiến lược chiến tranh
nào ở miền Nam?
A.Chiến tranh cục bộ
B.Chiến tranh hóa việt nam
C.Chiến tranh đặc biệt
D.Chiến tranh đơn phương
D.Chiến tranh đơn phương
Thời kỳ 1969-1973 là thời kỳ Đảng lãnh đạo đánh bại chiến lược nào
của Mỹ?
A.Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ
B.Chiến lược "Chiến tranh đơn phương" của Mỹ
C.Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh " của Mỹ
D.Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mỹ
C.Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh " của Mỹ
Đường lối công nghiệp hóa được vạch ra từ khi nào?
A.Đại hội Đảng lần thứ III (1960)
B.Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)
C.Đại hội Đảng lần thứ IV (1976)
D.Đại hội Đảng lần thứ V (1982)
A.Đại hội Đảng lần thứ III (1960)
Đảng ta bắt đầu đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước từ Đại
hội nào?
A.Đại hội VIII (1996)
B.Đại hội VI (1986)
C.Đại hội V (1982)
D.Đại hội VII (1991)
B.Đại hội VI (1986)
Sau cách mạng tháng 8 1945,để xóa mù chữ phong trào nào đã được
tổ chức?
A.Bình dân học vụ
B.Xây dựng và phát triển văn hóa
C.Đời sống mới
D.Dạy chữ
A.Bình dân học vụ
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện đường lối kháng chiến chống Pháp
của Đảng:"dựa trên sức mạnh toàn dân,tiến hành kháng chiến toàn
dân,........,lâu dài và dựa vào sức mình là chính"
A.Tất cả các mặt trận
B.Toàn diện
C.Toàn thắng
D.Hoàn toàn
B.Toàn diện
Thắng lợi của chiến dịch nào đã giáng một đòn nặng nề vào ý chí xâm
lược của Pháp,quân ta giành được quyền chủ động chiến lược trên
chiến trường chính Bắc Bộ?
A.Việt Bắc-Thu Đông (1947)
B.Biên giới (1950)
C.Điện Biên Phủ (1954)
D.Đông Xuân (1953-1954)
B.Biên giới (1950)
Đại hội Đảng lần II (2/1951) bầu ai làm tổng bí thư?
A.Hồ Chí Minh
B.Trường Chinh
C.Lê Duẩn
D.Phạm Văn Đồng
B.Trường Chinh
Tại Đại hội Đảng lần II (2/1951) Đảng đã ra hoạt động công khai với
tên gọi gì?
A.Đảng cộng sản Việt Nam
B.Đảng cộng sản Đông Dương
C.Đảng Dân nhân cách mạng
D.Đảng Lao động Việt Nam
D.Đảng Lao động Việt Nam
Ai đã viết dự thảo "Đường lối cách mạng miền Nam" năm 1956?
A.Phạm văn Đồng
B.Lê Duẩn
C.Trường Chinh
D.Hồ Chí Minh
B.Lê Duẩn
Tư tưởng chỉ đạo quan trọng của Nghị Quyết trung ương 15 (1/1959)
cho cách mạng miền Nam là?
A.Phải nhờ vào sự giúp sức từ bên ngoài
B.Phải hòa hoãn nhân nhượng với Mỹ-Diệm
C.Phải dùng bạo lực cách mạng để tự giải phóng mình
D.Tập trung vào đấu tranh chính trị
C.Phải dùng bạo lực cách mạng để tự giải phóng mình
Thắng lợi của phong trào cách mạng nào có ý nghĩa nhảy vọt,làm thất
bại chiến tranh đơn phương của Mỹ,chuyển cách mạng miền Nam từ
thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
A.Núi thành
B.Đồng Xoài
C.Ấp Bắc
D.Đồng Khởi
D.Đồng Khởi
Đại hội IV của Đảng (12/1976) bầu ai làm tổng bí thư?
A.Phạm Văn Đồng
B.Lê Duẩn
C.Tôn Đức Thắng
D.Trường Chinh
B.Lê Duẩn
Đại hội lần thứ mấy quyết định đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản
Việt Nam?
A.Đại hội IV (1976)
B.Đại hội III (1960)
C.Đại hội V (1982)
D.Đại hội II (1951)
A.Đại hội IV (1976)
Được coi là bản tuyên ngôn,là cương lĩnh của Đảng về văn hóa trước
cách mạng tháng Tám mà ảnh hưởng của nó còn có tác động sâu
rộng đến tận sau này?Đó là gì?
A.Tác phẩm Đời sống mới
B.Tuyên ngôn độc lập
C.Tác phẩm tự chỉ trích
D.Đề cương văn hóa Việt Nam
D.Đề cương văn hóa Việt Nam
Từ năm 1975-1985,quan hệ quốc tế của Việt Nam gặp khó khăn
nghiêm trọng.Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là
do không nắm bắt được xu thế quốc tế cho nên:
A.Gia nhập liên hợp quốc
B.Tham gia ký hiệp ước Paris
C.Gia nhập hội đồng tương trợ kinh tế
D.Không kịp thời điều chỉnh quan hệ đối ngoại cho phù hợp
D.Không kịp thời điều chỉnh quan hệ đối ngoại cho phù hợp
Quyết định 25/CP là quyết định về vấn đề gì?
A.Về vấn đề giải quyết lưu thông và phân phối
B.Phát huy quyền chủ động sản xuất,kinh doanh và quyền tự chủ về
tài chính của xí nghiệp quốc doanh
C.Về khoản sản phẩm trong nông nghiệp
D.Điều chỉnh cơ cấu đầu tư
B.Phát huy quyền chủ động sản xuất,kinh doanh và quyền tự chủ về
tài chính của xí nghiệp quốc doanh
Việc duy trì cơ chế tập trung bao cấp của Đảng ta có nguyên nhân
chủ yếu từ?
A.Nhận thức không đầy đủ về những đặc trưng của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
B.Hoàn cảnh chiến tranh
C.Quan hệ với các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa
D.Tư duy độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội
A.Nhận thức không đầy đủ về những đặc trưng của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
Chỉ thị số 100-CT/TW (năm 1981) là chỉ thị về vấn đề gì?
A.Về vấn đề giải quyết lưu thông và phân phối
B.Về đổi mới kinh tế quốc doanh
C.Về khoản sản phẩm trong nông nghiệp
D.Điều chỉnh cơ cấu đầu tư
C.Về khoản sản phẩm trong nông nghiệp
Trước đổi mới,chúng ta xem đặc trưng nào là quan trọng nhất của
kinh tế xã hội chủ nghĩa?
A.Kế hoạch hóa
B.Cả ba đáp án đều đúng
C.Thị trường là căn cứ chủ yếu để lập kế hoạch
D.Sản xuất hàng hóa
A.Kế hoạch hóa
Để đoàn kết,tập hợp lực lượng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc giai
đoạn 1939-1945,BCH trung ương Đảng đã quyết định thành lập
A.Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế
B.Mặt trận Việt Minh
C.Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
D.Việt Nam giải phóng quân
A.Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế
Ai là Tổng bí thư được bầu tại Đại hội lần thứ III của Đảng (1960)?
A.Lê Duẩn
B.Trường Chinh
C.Lê Hồng Phong
D.Nguyễn Văn Linh
A.Lê Duẩn
"Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến.Toàn quốc đồng bào
hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta" là lời kêu gọi của
ai:
A.Phan Chu Trinh
B.Võ Nguyên Giáp
C.Hồ Chí Minh
D.Phan Bội Châu
C.Hồ Chí Minh
"Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc" chỉ nhận định của
Đảng về giai đoạn nào?
A.1954-1975
B.1958-1962
C.1954-1960
D.1945-1946
D.1945-1946
Kẻ thù chính của nước ta sau Cách mạng tháng Tám được Đảng ta
xác định trong chỉ thị kháng chiến kiến quốc là?
A.Mỹ
B.Tưởng
C.Anh
D.Pháp
D.Pháp
Nhiệm vụ chủ yếu,cấp bách của Việt Nam được chỉ thị kháng chiến
kiến quốc ngày 25/12/1945 xác định là?
A.Chống thực dân Pháp xâm lược
B.Cả 3 đáp án đều đúng
C.Bài trừ nội phản,cải thiện đời sống nhân dân
D.Củng cố chính quyền
B.Cả 3 đáp án đều đúng
Đảng đã đề ra chủ trương gì Khi Pháp-Tưởng ký Hiệp ước Trùng
Khánh (28-2-1946),Tưởng đồng ý cho Pháp kéo quân ra miền Bắc?
A.Hòa với Tưởng và Pháp
B.Đánh Pháp
C.Kêu gọi giúp đỡ của Mỹ
D.Hòa với Pháp
D.Hòa với Pháp
Trước việc Pháp gửi tối hậu thư đòi ta tước vũ khí của tự vệ Hà Nội
(tháng 12/1946) Đảng đã chọn giải pháp nào?
A.Phát động cuộc kháng chiến chống Pháp
B.Hòa với Pháp
C.Dàn xếp với Pháp
D.Đáp ứng tối hậu thư cuả Pháp
A.Phát động cuộc kháng chiến chống Pháp
Phong trào Cần Vương do ai khởi xướng?
A.Vua Thành Thái
B.Vua Duy Tân
C.Vua Hàm Nghi
D.Vua Gia Long
C.Vua Hàm Nghi
Năm nào quân dân miền Bắc đã lập thành tích với trận "Điện Biên
Phủ trên không" chiến thắng cuộc oanh tạc B52 của đế quốc Mỹ?
A.1972
B.1969
C.1975
D.1973
A.1972
Hiệp định Paris được ký kết vào 1975 đúng hay sai?
A.Đúng
B.Sai
B.Sai
Giai đoạn 1969-1972 Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở Miền
Nam?
A.Chiến tranh cục bộ
B.Việt Nam hóa chiến tranh
C.Chiến tranh đặc biệt
D.Chiến tranh đơn phương
B.Việt Nam hóa chiến tranh
Ai là Tổng bí thư của Đảng trong cuộc kháng chiến chống MỸ ?
A.Trường Chính
B.Võ Nguyên Giáp
C.Lê Duẩn
D.Phạm Văn Đồng
C.Lê Duẩn
Để bước đầu khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị tháng
10/1930,trong văn kiện "Chung quanh vấn đề chiến sách mới" (tháng
10/1936) Đảng đã....
A.Nêu rõ phải làm cách mạng ruộng đất
B.Nêu rõ nhận thức mới về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và
dân chủ
C.Xác định rõ lực lượng cách mạng
D.Phê phán nhận thức cũ
B.Nêu rõ nhận thức mới về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và
dân chủ
Phong trào cách mạng giai đoạn nào được xác định là một bước phát
triển mới của Đảng và lực lượng cách mạng trên mọi hoạt
động,chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giành chính quyền Cách Mạng
Tháng Tám năm 1945?
A.Giai đoạn 1930-1931
B.Giai đoạn 1936-1939
C.Giai đoạn 1929-1933
D.Giai đoạn 1930-1935
B.Giai đoạn 1936-1939
Tác phẩm "Tự chỉ trích" (1939),nhằm tổng kết công tác xây dựng
Đảng,góp phần chỉnh đốn Đảng,tăng cường vai trò của Đảng,do tổng
bí thư nào viết?
A.Trường chinh
B.Hà Huy Tập
C.Nguyễn văn cừ
D.Lê Hồng Phong
C.Nguyễn văn cừ
Nhằm tổng kết công tác xây dựng Đảng,góp phần chỉnh đốn
Đảng,tăng cường vai trò của Đảng,đồng chí Nguyễn Văn Cừ đã viết
tác phẩm nào vào năm 1939?
A.Tự chỉnh đốn
B.Tự chỉ trích
C.Tự sửa đổi
D.Tự phê bình
B.Tự chỉ trích
Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng giai đoạn
1939-1945 đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu là do?
A.Pháp-Nhật cấu kết với nhau thống trị Đông Dương
B.Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam và bọn xâm lược trở nên
gay gắt
C.Cả 3 đáp án đều đúng
D.Chiến tranh thế giới đã nổ ra,Pháp mất nước
C.Cả 3 đáp án đều đúng
Ai là chủ tịch ủy ban dân tộc giải phóng (chính phủ lâm thời tháng 8
năm 1945)
A.Lê Duẩn
B.Võ Nguyên Giáp
C.Hồ Chí Minh
D.Phạm Văn Đồng
C.Hồ Chí Minh
Trong Cách mạng tháng 8 năm 1945,nhân dân ta giành chính quyền
từ tay ai?
A.Quân đội Tưởng
B.Thực dân Pháp
C.Quân đội Anh
D.Phát xít Nhật
D.Phát xít Nhật
Giai đoạn 1939-1945,khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ,Ban chấp
hành trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như
thế nào?
A.Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
B.Đặt nhiệm vụ đánh đổ địa chủ phong kiến lên hàng đầu
C.Thực hiện cách mạng ruộng đất
D.Chuẩn bị tham gia chiến tranh thế giới
A.Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Mục đích các cuộc khai thác thuộc địa của Pháp tại Việt Nam là?
A.Khai hóa văn hóa văn minh
B.Phát triển kinh tế cho Việt Nam
C.Phát triển hệ thống giao thông Việt Nam
D.Biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa chính quốc,vơ
vét tài nguyên,bóc lột nhân công
D.Biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa chính quốc,vơ
vét tài nguyên,bóc lột nhân công
Dưới tác động của chính sách cai trị của Pháp,Việt Nam từ xã hội
phong kiến thống nhất đã trở thành xã hội ............
A.Tư bản
B.Tự do
C.Phong kiến
D.Thuộc địa nửa phong kiến
D.Thuộc địa nửa phong kiến
Trong quá trình tìm đường cứu nước,Nguyễn Ái Quốc đọc được luận
cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin vào thời gian nào?
A.Tháng 7 năm 1920
B.Tháng 12 năm 1920
C.Tháng 10 năm 1917
D.Tháng 6 năm 1911
A.Tháng 7 năm 1920
Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của
Nguyễn ÁI Quốc-từ người yêu nước trở thành người cộng sản và tìm
thấy con đường cứu nước đúng đắn:"Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc không con đường nào khác con đường cách mạng vô sản"
A.Xuất bản tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" năm 1925
B.Biết đến thành công cách mạng tháng 10 Nga 1917
C.Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập quốc tế cộng sản và tham gia
thành lập ĐCS Pháp (12/1920)
D.Đọc được Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
(7/1920)
C.Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập quốc tế cộng sản và tham gia
thành lập ĐCS Pháp (12/1920)
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện nhận định của Nguyễn Ái Quốc
:Cách mạng Tháng 10 dạy chúng ta rằng muốn cách mạng thành
công thì phải lấy .......... làm gốc
A.Tư sản
B.Nông dân
C.Công nông
D.Địa chủ
C.Công nông
Mâu thuẫn chủ yếu nhất của xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của
thực dân Pháp là?
A.Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
B.Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp
C.Tất cả đều đúng
D.Mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
B.Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp
Chính sách cai trị của thực dân Pháp đã tạo nên giai cấp mới nào ở
Việt Nam?
A.Công nhân và tư sản
B.Nông dân và công nhân
C.Địa chủ và nông dân
D.Tiểu tư sản và trí thức
A.Công nhân và tư sản
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong giai đoạn lịch sử nào?
A.1914-1918
B.1918-1945
C.1884-1896
D.1897-1914
D.1897-1914
Phong trào Cần Vương do ai khởi xướng ?
A.Vua Thành Thái
B.Vua Duy Tân
C.Vua Hàm Nghi
D.Vua Gia Long
C.Vua Hàm Nghi
Hội Nghị ban chấp hành trung ương lần thứ nhất (10/1930) đã đổi tên
Đảng Cộng Sản việt Nam thành?
A.An Nam cộng sản đảng
B.Đông Dương Cộng sản Đảng
C.Đảng cộng sản Đông Dương
D.Đảng lao động Việt Nam
C.Đảng cộng sản Đông Dương
Ai là tổng bí thư đầu tiên của thời kỳ đổi mới (1986) của Đảng cộng
sản việt nam?
A.Nguyễn Văn Linh
B.Trường Chinh
C.Lê Duẩn
D.Đỗ Mười
A.Nguyễn Văn Linh
Tác phẩm tố cáo tội ác dã man của chủ nghĩa thực dân đối với các
nước thuộc địa,được Nguyễn Ái Quốc xuất bản năm 1925,có tên là?
A.Con rồng tre
B.Đường cách mệnh
C.Bản án chế độ thực dân Pháp
D.Người cùng khổ
C.Bản án chế độ thực dân Pháp
hội việt nam cách mạng thanh niên lấy tổ chức nào làm nòng cốt?
A.Tâm tâm xã
B.Cộng sản Đoàn
C.Nhóm trí thức yêu nước
D.Nhóm thanh niên yêu nước tại Trung Quốc
B.Cộng sản Đoàn
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cứu nước theo khuynh hướng
vô sản những năm 1928-1929 là do?
A.Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã đưa chủ nghĩa Mác-Lênin
thâm nhập có hệ thống vào Việt Nam
B.Pháp đã ban bố những chính sách có lợi cho Việt Nam
C.Nguyễn Ái Quốc đã về nước nước
D.Giai cấp công nhân đã trưởng thành
A.Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã đưa chủ nghĩa Mác-Lênin
thâm nhập có hệ thống vào Việt Nam
Tổ chức nào là tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam?
A.Hội cứu quốc
B.Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
C.Hội Việt Nam yêu nước
D.Hội những người Việt Nam yêu nước
B.Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã xác
định lực lượng tham gia cách mạng gồm những tầng lớp nào?
A.Tất cả các giai tầng trong xã hội
B.công nhân-nông dân-tư sản
C.công nhân và trí thức
D.công nhân và nông dân
D.công nhân và nông dân
Cơ chế kế hoạch hóa có tác dụng nhất định trong thời kỳ kinh tế như
thế nào?
A.Tăng trưởng theo chiều rộng
B.Nhận viện trợ
C.Phát triển ổn định
D.Tăng trưởng theo chiều sâu
A.Tăng trưởng theo chiều rộng
Đại hội V (3/1982) chỉ đạo phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn
này cần làm có mức độ,vừa sức,nhằm phục vụ thiết thực,hiệu quả
cho ngành nào?
A.Nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
B.Thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
C.Nông nghiệp
D.Xuất nhập khẩu
A.Nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
Đại hội lần thứ V (3/1982) Đảng ta xác định
A.Coi công nghiệp nặng là mặt trận hàng đầu
B.Coi thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là mặt trận hàng đầu
C.Coi công nghiệp nhẹ là mặt trận hàng đầu
D.Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
D.Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
Cuối thập niên 70 của thế kỷ XX,vì sao các nước ASEAN và một số
nước khác thực hiện bao vây,cấm vận Việt Nam?
A.Lấy cớ"sự kiện Campuchia"
B.Liên Xô giúp Việt Nam
C.Trung Quốc đánh Việt Nam
D.Mỹ bao vây cấm vận Việt Nam
A.Lấy cớ"sự kiện Campuchia"
Nửa cuối thập niên 70 của thế kỷ XX,yếu tố nào tạo nên tình trạng
căng thẳng,mất ổn định,cản trở cho sự phát triển của Cách mạng Việt
Nam?
A.Việt Nam tái thiết đất nước sau chiến tranh
B.Chiến tranh kết thúc
C.Việt Nam chưa hội nhập
D.sự bao vây,chống phá của các thế lực thù địch
D.sự bao vây,chống phá của các thế lực thù địch
Sự kiện tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào Việt Nam-mở cửa để thu hút nguồn vốn,thiết bị và kinh nghiệm tổ
chức quản lý sản xuất?
A.Mở rộng hợp tác với các nước
B.Bình thường hóa quan hệ với Mỹ năm 1995
C.Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam ban hành năm 1987
D.Đường lối tích cực,chủ động hội nhập quốc tế
C.Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam ban hành năm 1987
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện quan điểm của Đảng về đối
ngoại:"Đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và
bảo vệ vững chắc tổ quốc xã hội chủ nghĩa ,đồng thời thực hiện .........
theo khả năng của Việt Nam"
A.Cam kết
B.Nghĩa vụ quốc tế
C.Hội nhập
D.Đối ngoại
B.Nghĩa vụ quốc tế
1. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng là nội dung của đường lối công
nghiệp hóa do Đại hội nào vạch ra?
a. ĐH III & ĐH IV
b. ĐH IV & ĐH V
c. ĐH V & ĐH VI
d. ĐH II & ĐH III
a. ĐH III & ĐH IV
1. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam
đã kết thúc thắng lợi bao nhiêu năm chiến tranh cách mạng?
a. 30 năm
b. 21 năm
c. 117 năm
d. 9 năm
a. 30 năm
1. Để khắc bước đầu khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị
Tháng 10/1930, tỏng văn kiện "Chung quanh vấn đề chiến sách mới"
(tháng 10/1936) Đảng đã...
a. Phê phán nhận thức cũ
b. Xác định rõ lực lượng cách mạng
c. Nêu rõ phải làm cách mạng ruộng đất.
d. Nêu nhận thức mới về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và
dân chủ
d. Nêu nhận thức mới về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và
dân chủ
1. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung có tác dụng nhất trong giai đoạn
nào của nền kinh tế?
a. Tăng trưởng theo chiều rộng
b. Tăng trưởng theo chiều sâu
c. Phát triển ổn định
d. Khủng hoảng
a. Tăng trưởng theo chiều rộng
1. Đường lối công nghiệp hóa được vạch ra từ khi nào?
a. ĐH Đảng lần thứ 4 (1976)
b. ĐH Đảng lần thứ 3 (1960)
c. ĐH Đảng lần thứ 6 (1986)
d. ĐH Đảng lần thứ 5 (1982)
b. ĐH Đảng lần thứ 3 (1960)
1. Trước đổi mới, chúng ta xem đặc trưng nào là quan trọng nhất của
kinh tế XHCN
a. Kế hoạch hóa
b. Sx hàng hóa
c. Thị trường là căn cứ chủ yếu để lập kế hoạch
d. Cả 3 đáp án đều đúng
a. Kế hoạch hóa
1. Đảng đã đề ra chủ trương gì khi Pháp - Tưởng ký hiệp ước Trùng
Khánh (28-2-1946), Tưởng đồng ý cho Pháp kéo quân ra miền Bắc?
a. Kêu gọi giúp đỡ của Mỹ
b. Đánh Pháp
c. Hòa với Pháp
d. Hòa với Tưởng và Pháp
c. Hòa với Pháp
1. Nhiệm vụ chủ yếu, cấp bách của Việt Nam được Chỉ thị Kháng
chiến kiến quốc ngày 25/12/1945 xác định là ai?
a. Chống TD Pháp xâm lược
b. Bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân
c. Cả ba đáp án đều đúng
d. Củng cố chính quyền
c. Cả ba đáp án đều đúng
1. Điền vào chỗ trống: " Cách mạng tháng 10 dạy chúng ta rằng muốn
cách mạng thành công thì phải lấy ... làm gốc. "
a. Tư sản
b. Công nông
c. Nông dân
d. Địa chủ
b. Công nông
1. Để chi viện cho cách mạng miền Nam, đường vận tải mang tên Hồ
Chí Minh được hình thành và nối dài, cả trên bộ và trên biển vào thời
gian nào?
a. 1959
b. 1955
c. 1954
d. 1965
a. 1959
1. Đại hội III của Đảng (1960) xác định chiến lược cách mạng nào
"giữ vai trò quyết định nhất" đối với cách mạng cả nước?
a. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
b. Cả 3 đáp án đều đúng
c. Cách mạng XHCN ở miền Bắc
d. Sự ủng hộ của quốc tế
c. Cách mạng XHCN ở miền Bắc
1. Trong các đoàn tham dự Hội nghị Giơnevơ, đoàn đại biểu nước
nào đã không ký vào bản hiệp ước Giơnevơ?
a. Pháp
b. TQ
c. Mỹ
d. Anh
c. Mỹ
1. Trước khi chủ nghĩa Mac - Lênin được truyền bá vào nước ta,
phong trào yêu nước Việt Nam phát triển theo những khuynh hướng
nào?
a. KH phong kiến, tư sản
b. KH tư sản, vô sản
c. KH vô sản, phong kiến
d. Tất cả đều đúng
a. KH phong kiến, tư sản
1. Kẻ thù chính của nước ta sau Cách mạng tháng 8 được Đảng ta
xác định trong Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc là ?
a. Pháp
b. Anh
c. Tưởng
d. Mỹ
a. Pháp
1. Nền tảng và động lực của Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì?
a. Khoa học - Công nghệ
b. Vốn
c. Thể chế chính trị
d. Con người
a. Khoa học - Công nghệ
1. Việc duy trì cơ chế tập trung bao cấp của Đảng ta có nguyên nhân
chủ yếu từ?
a. Quan hệ với các nước trong hệ thống XHCN
b. Nhận thức không đầy đủ về những đặc trưng của thời kỳ quá độ
lên CHXN
c. Hoàn cảnh chiến tranh
d. Tư duy độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
b. Nhận thức không đầy đủ về những đặc trưng của thời kỳ quá độ
lên CHXN
1. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng giai đoạn
1939-1945, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu là do?
a. Chiến tranh thế giới nổ ra - Pháp mất nước
b. Cả ba đáp án đều đúng
c. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam và bọn xâm lược trở nên
gay gắt
d. Pháp - Nhật cấu kết với nhau thống trị Đông Dương
b. Cả ba đáp án đều đúng
1. Đảng lấy tên là Đảng lao động Việt Nam khi nào?
a. 12/1976
b. 10/1930
c. 2/1930
d. 2/1951
d. 2/1951
1. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong giai đoạn lịch sử nào sau
đây?
a. Năm 1918 đến năm 1945
b. Năm 1884 đến năm 1896
c. Năm 1897 đến năm 1914
d. Năm 1914 đến năm 1918
c. Năm 1897 đến năm 1914
1. Quốc gia đầu tiên công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Nhà
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
a. Triều Tiên
b. Đông Âu
c. Liên Xô
d. TQ
d. TQ
1. Đại hội IV (12/1976) bầu ai làm Tổng Bí thư?
a. Tôn Đức Thắng
b. Phạm Văn Đồng
c. Trường Chinh
d. Lê Duẩn
d. Lê Duẩn
1. Hội Nghị BCT khóa V(8/1986) đưa ra "Kết luận đối với mooht số
vấn đề thuộc quan điểm kinh tế" được đánh giá là:
a. Bước đột phá thứ nhất về đổi mới kinh tế
b. Bước đột phá thứ 3 quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới
của Đảng
c. Quản lý kinh tế theo cơ chế kế hoạch tập trung - bao cấp
d. Chưa tổng kết được khuyết tật của mô hình cũ
b. Bước đột phá thứ 3 quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới
của Đảng
23. Hội nghị Hiệp thương chính trị của hai đoàn đại biểu Bắc - Nam
họp tại Sài Gòn vào thời gian nào?
a. Tháng 8/1975
b. Tháng 11/1975
c. Tháng 10/1975
d. Tháng 4/1976
b. Tháng 11/1975
1. Năm nào chủ tịch Tôn Đức Thắng ra lệnh Tổng động viên toàn
quốc bảo vệ biên giới phía Bắc trước sự tấn công của 60 vạn quân
Trung Quốc?
a. 3/1990
b. 3/1979
c. 3/1989
d. 3/1986
b. 3/1979
1. Từ năm 1975-1985, quan hệ quốc tế của Việt Nam gặp khó khan
nghiêm trọng. Một tỏng những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là
do không năm bắt được xu thế quốc tế cho nên:
a. Tham gia ký hiệp ước Paris
b. Không kịp điều chỉnh quan hệ đối ngoại cho phù hợp
c. Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế
d.Gia nhập Liên hợp quốc
d.Gia nhập Liên hợp quốc
1. Quyết định số 25/CP là quyết định về vấn đề gì?
a. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư
b. Phát huy quyền chủ động sản xuất, kinh doanh và quyền tự chủ về
tài chính của các xí nghiệp quốc doanh
c. Về khoán sản phẩm trong nông nghiệp
d. Về giải quyết vấn đề lưu thông và phân phối
b. Phát huy quyền chủ động sản xuất, kinh doanh và quyền tự chủ về
tài chính của các xí nghiệp quốc doanh
1. Nửa cuối thập niên 70 thế kỉ XX yếu tố nào tạo nên tình trạng căng
thẳng, mất ổn định cản trở cho sự phát triển của cách mạng Việt
Nam?
a. Việt Nam chưa hội nhập
b. Việt Nam tái thiết đất nước sau chiến tranh
c. Chiến tranh kết thúc
d. Sự bao vây, chống phá của các thế lực thù địch
d. Sự bao vây, chống phá của các thế lực thù địch
1. Sự kiện tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Việt Nam - mở cửa để thu hút nguồn vốn, thiết bị và kinh
nghiệm tổ chức quản lí sản xuất
a. Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam được ban hành năm
1987
b. Bình thường hóa quan hệ với Mỹ năm 1995
c. Mở rộng hợp tác với các nước
d. Đường lối tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
a. Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam được ban hành năm
1987
1. Chỉ thị số 100-CT/TW( năm 1981) là chỉ thị về vấn đề gì?
a. Về đổi mới kinh tế quốc doanh
b. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư
c. Về giải quyết vấn đề lưu thông và phân phối
d. Về khoán sản phẩm trong nông nghiệp
d. Về khoán sản phẩm trong nông nghiệp
1. Đại hội nào quyết định đổi tên Đảng thành ĐCSVN?
a. Đại hội III (1960)
b. Đại hội II (1951)
c. Đại hội IV (1976)
d. Đại hội V (1982)
c. Đại hội IV (1976)
1. Cuối thập niên 70 TK XX, tại sao các nước ASEAN và một số nước
khác thực hiện bao vây, cấm vận Việt Nam?
a. Lấy cớ " Sự kiện Campuchia"
b. Mỹ bao vây cấm vận Việt Nam
c. Liên Xô giúp Việt Nam
d. Trung Quốc đánh Việt Nam
a. Lấy cớ " Sự kiện Campuchia"
1. Đại hội V (3/1982) Đảng ta xác định:
a. Coi công nghiệp nặng là mặt trận hàng đầu
b. Coi công nghiệp nhẹ là mặt trận hàng đầu
c. Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
d.Coi thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là mặt trận hàng đầu
c. Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
1. Để đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải
phóng dân tộc giai đoạn 1939 - 1945, BCH Trung ương Đảng đã
quyết định thành lập:
a. Mặt trận Việt Minh
b. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
c. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế
d. Việt Nam giải phóng quân
a. Mặt trận Việt Minh
1. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cứu nước theo khuynh
hướng vô sản những năm 1928-1929 là do?
a. Giai cấp công nhân trưởng thành
b. Nguyễn Ái Quốc đã về nước
c. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đã đưa chủ nghĩa Mac- Lênin
thâm nhập vào hệ thống Việt Nam
d. Pháp đã ban bố những chính sách có lợi cho Việt Nam
c. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đã đưa chủ nghĩa Mac- Lênin
thâm nhập vào hệ thống Việt Nam
1. Phương châm đối ngoại được Đảng ta đề ra tại Đại hội IX là: "Việt
Nam sẵn sàng ... là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển."
a. Hợp tác
b. Là bạn
c. Kết bạn
d.Đối thoại
b. Là bạn
1. Đại hội V (3.1982) chỉ đạo phát triển công nghiệp nặng giai đoạn
này cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, hiệu qảu
cho ngành nào?
a. Thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
b. Xuất nhập khẩu
c. Nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
d. Nông nghiệp
c. Nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
1. Đại hội VII của QTCS(7/1935) đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước
mắt của GCVS và nhân dân lao động thế giới lúc nào là ?
a. Chủ nghĩa phát xít
b. Chủ nghĩa thực dân
c. Chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi
d. Chủ nghĩa đế quốc
a. Chủ nghĩa phát xít
1. Trước việc Pháp gửi tối hậu thư đòi tước vũ khí của tự vệ Hà Nội
(12.1946), Đảng ta đã chọn giải pháp nào?
a. Đáp ứng tối hậu thư của Pháp
b. Phát động cuộc kháng chiến chống Pháp
c. Dàn xếp với Pháp
d.Hòa với Pháp
d.Hòa với Pháp
1. Đại hội Đảng nào lần đầu tiên khẳng định mô hình kinh tế tổng quát
của Việt Nam là "kinh tế thị trường định hướng XHCN" ?
a. Đại hội IX (2001)
b. Đại hội VI (1986)
c. Đại hội XI (2011)
d. Đại hội VII (1991)
a. Đại hội IX (2001)
1. Tư tưởng chỉ đạo quan trọng của Nghị quyết Trung ương 15
(1/1959) cho cách mạng miền Nam là?
a. Tập trung vào đấu tranh chính trị
b. Phải dùng bạo lực cách mạng để tự giải phóng mình
c. Phải nhờ vào sự giúp sức từ bên ngoài
d. Phải hòa hoãn nhân nhượng với Mỹ - Diệm
a. Tập trung vào đấu tranh chính trị
1. Chỉ thị " Kháng chiến kiến quốc" đc BCH Trung ương Đảng đưa ra
vào thgian nào:
a. 5/9/1945
b. 25/11/1945
c. 6/1/1946
d. 3/9/1945
b. 25/11/1945
1. Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam đc thành lập ở
đâu:
a. Bến Tre
b. Long An
c. Đồng Tháp
d. Tây Ninh
d. Tây Ninh
1. "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH" đã
tổng kết hơn 60 năm Đảng lãnh đạo CMVN và nêu ra mấy bài học lớn
a. 6
b. 5 *
c. 4
d. 3
b. 5 *
1. Cương lĩnh chính trị gần đây nhất đc Đảng nêu ra để lãnh đạo
CMVN là
a. Cương lĩnh năm 1951
b. Cương lĩnh năm 2016
Cương lĩnh năm 1991
a. Cương lĩnh năm 1951
1. Vào năm nào VN đã ra khỏi tình trạng nước nghèo và đứng vào
nhóm các nước có thu nhập trung bình
a. Năm 2006
b. Năm 2008
c. Năm 2001
b. Năm 2008
1. Đại hội nào của Đảng sau đây xđ: " Nhiệm vụ nghiên cứu, lịch sử
Đảng nhất là tổng kết kinh nghiệm, bài học lãnh đạo của Đảng, con
đường và quy luật phát triển của CMVN"
a. ĐH III (1960)
b. ĐH IV (1976) *
c. ĐH I (1935)
d. ĐH VI (1986)
b. ĐH IV (1976) *
1. " Làm rõ những sự kiện lịch sử, làm nổi bật các thời kì, giai đoạn và
dấu mốc phát triển căn bản của lich sử Đảng" là nhiệm vụ
a. Trình bày có hệ thống cương lĩnh, đường lối của Đảng
b. Tổng kết lịch sử Đảng*
c. Làm rõ vai trò sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng
d. Tái hiện lại tiến trình lịch sư lãnh đạo, đấu tranh của Đảng
b. Tổng kết lịch sử Đảng*
1. HNTƯ nào sau đây quyết định duy trì và củng cố lực lượng vũ
trang ở Bắc Sơn và đình chỉ chủ trương phát động khởi nghĩa ở Nam
Kỳ
a. HNTƯ7 (11/1940)
b. HNTƯ8 (5/1941)
c. HNTƯ5 (3/1938)
d. HNTƯ6 (11/1939)
a. HNTƯ7 (11/1940)
1. Ủy ban giải phóng dân tộc VN cải tổ thành Chính phủ lâm thời
nước VN Dân chủ Cộng hòa khi nào
a. 19/8/1945
b. 27/8/1945
c. 25/8/1945
d. 2/9/1945
c. 25/8/1945
1. " Không thành công thì thàng nhân" là khẩu hiệu của cuộc khởi
nghĩa nào
a. Bãi Sậy
b. Yên Thế
c. Yên Bái( là câu nói của Nguyễn Thái Học)
d. Ba Đình
c. Yên Bái( là câu nói của Nguyễn Thái Học)
1. ĐH I của Đảng (3/1935) đã bầu ai làm tổng bí thư
a. Trần Phú
b. Hà Huy Tập
c. Nguyễn Văn Cừ
d. Lê Hồng Phong
c. Nguyễn Văn Cừ
1. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng Miền Nam
đã kết thúc thắng lợi bao nhiêu năm chtranh CM
a. 21 năm (chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược)
b. 9 năm
c. 30 năm
d. 117 năm( chống đế quốc xâm lược, quét sạch quân xâm lược, đưa
lại độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ)
c. 30 năm
1. Thực dân Pháp thực hiện chính sách cai trị độc quyền với dân tộc
ta về
a. Văn hóa
b. Chính trị *
c. Kinh tế
d. Cả 3
b. Chính trị *
1. "Quân chiến đấu Mỹ và quân các nước đồng minh của Mỹ vào trực
tiếp tham chiến, đóng vai trò chủ yếu trên chiến trường Miền Nam,
quân đội SG đóng vai trò hỗ trợ quân Mỹ và thực hiện bình định" là
biểu hiện của chiến lược chtranh nào của Mỹ
a. Chiến tranh đặc biệt
b. Chiến tranh cục bộ
c. Việt Nam hóa chtranh
d.Chiến tranh đơn phương
b. Chiến tranh cục bộ
1. Đoàn đại biểu ĐCS Đông Dương dự ĐH VII Quốc Tế Cộng Sản có
mấy người
a. 1
b. 2
c. 3 (Lê Hồng Phong, Hoàng Văn Noãn, Nguyễn Thị Minh Khai)
d. 4
c. 3 (Lê Hồng Phong, Hoàng Văn Noãn, Nguyễn Thị Minh Khai)
1. Phong trào "vô sản hóa" do Kỳ bộ Bắc Kỳ Hội VNCM Thanh niên
phát động vào thgian nào
a. 1929
b. 1925
c. 1930
d.1928
d.1928
1. ĐH V (1982) xđ nhiệm vụ chiến lược của CMVN là
a. Tiếp tục xây dựng CSVC kỹ thuật của CNXH, thuc đẩy sx nông
nghiệp, hàng tiêu dùng và xuất khẩu
b. Đáp ứng nhu cầu của quốc phòng giữ vững an ninh trật tự xã hội
c. Ổn định và cải thiện một bước đời sống vật chất văn hóa của nhân
dân
d. Xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc VN
XHCN
d. Xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ Quốc VN
XHCN
1. Chủ tịch Tôn Đức Thắng ra lệnh Tổng động viên toàn quân chống
quân Trung Quốc trong chtranh biên giới phía Bắc vào thgian nào
a. Cuối tháng 12/1978
b. 5/3/1979
c. 17/2/1979
d.18/3/1979
b. 5/3/1979
1. Hội nghị nào của Trung ương về thực chất là thùa nhận sản xuất
hàng hóa và những quy luật của sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế
quốc dân
a. HNTƯ7 (12/1984)
b. Hội nghị Bộ Chính trị ( 8/1986)
c. HNTƯ8 (6/1985)
d. HNTƯ6(8/1979)
c. HNTƯ8 (6/1985)
1. Năm đầu tiên VN xuất khẩu gạo là
a. 1988
b. 1986
c. 1989
d.1991
c. 1989
1. ĐH VI của Đảng diễn ra vào thgian nào
a. 1982
b. 1976
c. 1996
d. 1986
d. 1986
62. " Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát
huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn,
nhạy bén với cái mới" là bài học thứ mấy đc ĐH X nêu ra
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
c. 3
63. Mức lạm phát của VN vào năm 1986 là bao nhiêu
a. Rất cao(487%)
b. 300%
c. 100%
d. 774%
a. Rất cao(487%)
1. Trong quá trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đọc được
Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin vào thời gian
nào?
a. Tháng 07 năm 1920
b. Tháng 06 năm 1911
c. Tháng 10 năm 1917
d. Tháng 12 năm 1920
a. Tháng 07 năm 1920
1. Tại Đại hội III của Đảng xác định nhiệm vụ cách mạng miền Bắc
giữ vai trò như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mỹ?
a. Vai trò nòng cốt
b. Quan trọng nhất
c. Quyết định nhất
d. Quyết định trực tiếp
c. Quyết định nhất
66. Điền vào chỗ trống: "Đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính là xây
dựng thành công và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực
hiện ... theo khả năng của Việt Nam
a. Cam kết
b. Hội nhập
c. Nghĩa vụ quốc tế
d.Đối ngoại
c. Nghĩa vụ quốc tế
66. Tư tưởng chỉ đạo quan trọng của Nghị quyết TW 15 (1/1959) cho
cách mạng VN là gì ?
a. Tập trung đấu tranh chính trị
b. Phải dùng bạo lực cách mạng để tự giải phóng mình
c. Phải nhờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài
d. Phải hòa hoãn nhân nhượng với Mỹ - Diệm
a. Tập trung đấu tranh chính trị
66. Sau đại thắng mùa xuân 1975 để thực hiện việc đưa cả nước lên
quá độ xhcn, nhiệm vụ đầu tiên, bức thiết nhất của đảng là gì?
a. Khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh
b. Tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
c. Lãnh đạo thống nhất nước nhà về mặt nhà nước
d. Ôn định đời sống cho nhân dân
c. Lãnh đạo thống nhất nước nhà về mặt nhà nước
66. Tổ chức nào là tiền than của ĐCVN
a. Hội những người Việt Nam yêu nước
b. Hội cứu quốc
c. Hội VN cách mạng Than h niên
d. Hội VN yêu nước
...
66. Dưới chính sách cai trị của TD Pháp, Việt Nam từ xã hội phong
kiến thống nhất đã trở thành xã hội ...
a. Tư bản
b. Tự do
c. Phong kiến
Thuộc địa nửa phong kiế
...
66. Tại ĐH nào, lần đầu tiên Đảng giương cao ngọn cờ tư tưởng
HCM và khẳng định :" ĐCSVN lấy chủ nghĩa maclenin làm nền tảng
tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động?
a. ĐH VI (12/1986)
b. ĐH IX (4/2001)
c. ĐH VII (6/1991)
d. ĐH VIII (6/1996)
...
66. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 của Đảng đã
nhấn mạnh mấy đột phá chiến lược ?
a. 3
b. 1
c. 2
d. 4
...
66. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặc trong cuộc đời hoạt động cách
mạng của NAQ - từ người yêu nước trở thành người cộng sản và tìm
thấy con đường cứu nước đúng đắn : " Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc không còn con đường nào khác con đường cách mạng vô
sản"
a. Xuất bản tác phẩm" bản án chế độ thực dân pháp năm 1925
b. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập QTCS và tham gia thành lập ĐCS
Pháp (12/1920)
c. Đọc luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)
d. Biết đến thành công của CMT10 Nga năm 1917
c. Đọc luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)
66. Tại đại hội đảng lần V (2/1951) Đảng đã ra hoạt động công khai
với tên gọi là?
a. Đảng cộng sản VN
b. Đảng lao động VN
c. Đảng nhân dân cách mạng
d. Đảng cộng sản đông dương
b. Đảng lao động VN
66. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa VN có nhiều
thành phần kinh tế, trong đó thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo
là ...
a. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
b. Kinh tế nhà nước
c. Kinh tế tập thể
d. Kinh tế tư nhân
d. Kinh tế tư nhân
66. Điền vào để hoàn thiện đường lối kháng chiến chống Pháp của
Đảng: "Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân,
... lâu dài và dựa vào sức mình là chính."
a. Hoàn toàn
b. Tất cả các mặt trận
c. Toàn thắng
d. Toàn diện
d. Toàn diện
66. Phong trào cách mạng giai đoạn nào được xem là một bước phát
triển mới của Đảng và lực lượng cách mạng trên mọi hoạt động,
chuẩn bị cho cuộc dấu tranh giành chính quyền CMT8 năm 1945?
a. Giai đoạn 1933-1945
b. Giai đoạn 1929-1945
c. Giai đoạn 1936-1939
d. Giai đoạn 1930-1931
...
66. Chính sách cai trị của TD Pháp đã tạo ra những giai cấp mới nào
ở VN?
a. Tiểu tư sản và tri thức
b. Địa chủ và nông dân
c. Công nhân và tư sản
d. Nông dân và công nhân
a. Tiểu tư sản và tri thức
66. Để đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải
phóng dân tộc giai đoạn 1939-1945 , bch trung ương đảng đã quyết
định thành lập
a. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
b. Mặt trận Việt Minh
c. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế
Việt Nam giảiphóng quân
b. Mặt trận Việt Minh
66. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã
xác định lực lượng tham gia cách mạng gồm những giai cấp nào?
a. Công nhân và nông dân
b. Công nhân và tri thức
c. Tất cả các tầng lớp giai cấp xã hội
d. Công nhân - nông dân - tư sản
...
66. " Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc" chỉ nhận định của
Đảng về giai đoạn nào?
a. 1945-1946
b. 1954-1975
c. 1958-1962
d. 1954-1960
a. 1945-1946
82. Theo chỉ chị " Kháng chiến kiến quốc " (25/11/1945), nhiệm vụ cấp
bách của chính quyền cách mạng Việt Nam là
a. Bài trừ nội phản
b. Chống thực dân Pháp xâm lược
c. Cải thiện đời sống cho nhân dân
d. Củng cố chính quyền
d. Củng cố chính quyền
82. Đại hội lần thứ mấy quyết định đổi tên thành ĐCSVN
a. ĐH V (1982)
b. ĐH III (1960)
c. ĐH IV (1976)
d. ĐH II (1951)
b. ĐH III (1960)
82. Hội nghị nào của Ban chấp hành TW Đảng đã mở đường cho
phong trào " Đồng Khởi: ở miền Nam?
a. HNTW14 (12/1958)
b. HNTW12 (3/1955)
c. HNTW15 (1/1959)
d. HNTW13 (11/1957)
c. HNTW15 (1/1959)
82. Theo chỉ thị " Kháng chiến kiến quốc" , Mỹ buộc phải chấp nhận
đàm phán với Việt Nam tại Paris vào thời gian nào?
a. 13/5/1968
b. 27/1/1973
c. 1/1/1969
d. 1/11/1968
a. 13/5/1968
82. Sau CMT8 năm 1945, có bao nhiêu % dân số Việt Nam bị thất
học?
a. 98%
b. 90%
c. 92%
d. 95%
d. 95%
82. Sau khi anh em Ngô Đình Diệm bị ám sát, từ tháng 11/1963 đến
tháng 6/1965 đã diễn ra bao nhiêu cuộc đảo chính quân sự nhằm lật
đổ lẫn nhau trong nội bộ chính quyền ở SG?
a. 1
b. 12
c. 2
d. 10
d. 10
82. Từ năm 1975-1985, quan hệ quốc tế của Việt Nam gặp nhiều khó
khan nghiêm trọng, Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng
trên là do không nắm bắt được xu thế quốc tế cho nên:
a. Tham gia ký hiệp ước Paris
b. Gia nhập LHQ
c. Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế
d.Không kịp điều chỉnh quan hệ đối ngoại cho phù hợp
d.Không kịp điều chỉnh quan hệ đối ngoại cho phù hợp
82. Đảng lãnh đạo xây dựng chính quyền cách mạng và kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược trong giai đoạn lịch sử nào?
a. 1939-1945
b. 1930-1935
c. 1930-1945
d. 1945-1954
d. 1945-1954
82. Trong chiến dịch " Điện Biên Phủ Trên không" dân quân miền Bắc
đã bẵn rơi bao nhiêu máy bay B52?
a. 12
b. 84
c. 34
d. 43
c. 34
82. Ngày 17.1.1960, Bến Tre hình thức khởi động đồng loạt (đồng
khởi) bắt đầu bùng nổ ở huyện nào?
a. Ba Tri
b. Giồng Tôm
c. Mỏ Cày
d. Châu Thành
c. Mỏ Cày
82. Hiệp định Paris được kí kết vào thời gian nào?
a. 15/1/1973
b. 13/5/1968
c. 30/4/1975
d. 27/1/1973
d. 27/1/1973
82. Trong giai đoạn 1961-1965, đế quốc Mỹ đã thực hiện chiến lược
chiến tranh nào?
a. Chiến tranh cục bộ
b. Chiến tranh đơn phương
c. Việt Nam hóa chiến tranh
d. Chiến tranh đặc biệt
d. Chiến tranh đặc biệt
82. Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi " (8/1947) là của ai?
a. Trường Chinh
b. Võ Nguyên Giáp
c. Phạm Văn Đồng
d. Hồ Chí Minh
a. Trường Chinh
82. "Chiến tranh cục bộ" diễn ra vào thời gian nào?
a. 1961-1964
b. 1954-1960
c. 1969-1975
d. 1965-1968
d. 1965-1968
82. Phương châm của Chiến dịch Điện Biên Phủ?
a. Đánh lâu dài
b. Thực hiện cú đấm thép
c. Đanh nhanh, thắng nhanh
d. Đánh chắc, tiến chắc
d. Đánh chắc, tiến chắc
82. Liên Xô công nhân và đặt quan hệ ngoại giao với Nhà Nước Việt
Nam Dân Chủ Cộng Hòa khi nào?
a. 18/1/1950
b. 30/10/1949
c. 1/10/1949
d. 2/1950
b. 30/10/1949
82. Bầu cử Quốc hội Khóa I nước VNDCCH diễn ra vào thời gian
nào?
a. 9/11/1946
b. 25/11/1945
c. 2/3/1946
d. 6/1/1946
d. 6/1/1946
82. Đặc trưng của CNXH mà nhân dân ta xây dựng được tiếp thu, bổ
sung tại ĐH X so với Cương lĩnh năm 1991 là:
a. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
b. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
c. Do nhân nhân lao động làm chủ
d. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
a. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
82. Đại hội VIII (1996) đã nêu lên mấy quan điểm về công nghiệp hóa
trong thời kì đổi mới?
a. 5
b. 3
c. 4
d. 6
d. 6

You might also like