You are on page 1of 12

BÁO CÁO BÀI THỰC HÀNH

Điện tử tương tự
THỰC NGHIỆM 2
TRANSISTOR LƯỠNG CỰC BJT VÀ CÁC MẠCH
KHUẾCH ĐẠI

Sinh viên: Vũ Ngọc Khánh - MSSV: 18020706

Bản mạch thí nghiệm AE – 102 Module:

Khảo sát đặc tuyến I-V của transistor NPN và PNP


1.1. Kiểm tra sơ bộ transitor bằng Digital Multimeter

Chưa mắc các dây nối và chưa tiến hành thực nghiệm. Cách thức tiến hành kiểm
tra BJT bằng Digital Multimeter với chức năng “kiểm tra diode”:
Vì BJT có cấu trúc gồm 2 lớp tiếp giáp pn nối đấu lưng nhau, nên đo điện trở 2 lớp
tiếp giáp này theo các hướng phân cực thuận và ngược. Cực base B là điểm giữa.
Dùng một ôm-kế để đo các trở tiếp giáp này vì thiết bị đo có nguồn điện bên trong
tạo dòng chảy qua linh kiện và chỉ thị thế sụt trên đó. P1, P2: Max
- P cực ngược: BC=-182mV
BE=-183mV
- P cực thuận: BC=182mV
BE=183,4mV
Phân biệt 2 cực C và E dựa vào kiến thức đã học.
1.2. Đo đặc tuyến lối ra iC = f(vCE) với các iB = const của transistor NPN

𝑽𝑪𝑬 = 𝟑𝟐. 𝟏𝒎𝑽

𝒊𝑪 = 𝟎. 𝟏𝟖𝒎𝑨
Dòng Chỉnh P2
Kiểu 𝒊𝑩
(Chỉnh
P1)
𝑽𝑪𝑬(V) 5.94 5.89 5.69 5.48 5.36 5 4.72 4.54 4.3 4.05
𝟏𝟎𝝁𝑨
𝒊𝑪(mA) 3.71 3.728 3.72 3.7 3.67 3.66 3.62 3.59 3.56 3.51
𝑽𝑪𝑬(V) 5.97 5.82 5.33 5.3 5 4.92 4.61 4.5 4.2 4.01
NPN 20𝝁𝑨
𝒊𝑪(mA) 7.62 7.72 7.71 7.7 7.58 5.57 7.51 7.45 7.41 7.35
𝑽𝑪𝑬(V) 5.24 5.16 5.11 5 4.93 4.85 4.7 4.48 4.208 4.02
30𝝁𝑨
𝒊𝑪(mA) 10.57 10.73 10.75 10.79 10.8 10.77 10.7 10.66 10.65 10.53
𝑽𝑪𝑬(V) 3.5 3.41 3.2 2.8 2.68 2.52 2.3 1.5 1.2 1.1
40𝝁𝑨
𝒊𝑪(mA) 13.18 13.28 13.35 13.37 13.31 13.24 13.11 12.81 12.63 12.52
Vẽ họ đặc tuyến ra iC = f(vCE) với các iB = const của transistor NPN.
Hệ số khuếch đại dòng:
𝒊𝒄𝟏 − 𝒊𝒄𝟐
𝜷= = 𝟒𝟎𝟒
𝒊𝑩𝟏 − 𝒊𝑩𝟐
Dòng 𝒊𝑩 Chỉnh P2
Kiểu (Chỉnh P1)

𝑽𝑪𝑬(V) 4 4.6 4.9 5.2 5.5 5.7 6

𝒊𝑪(mA) 2.2 2.25 2.27 2.3 2.34 2.36 2.46


10𝝁𝑨
NPN
𝑽𝑪𝑬(V) 4 4.5 4.8 5.1 5.3 5.8 6

𝒊𝑪(mA) 6.12 6.5 7.26 7.9 8 8.15 8.2


20𝝁𝑨
𝑽𝑪𝑬(V) 4 4.3 4.5 4.8 5 5.2 6

𝒊𝑪(mA) 15.7 16.4 19.4 19.5 20.5 21.3 23.4


30𝝁𝑨
𝑽𝑪𝑬(V) 4 4.3 5

𝒊𝑪(mA) 23.5 24.1 26.2


40𝝁𝑨
Vẽ họ đặc tuyến ra iC = f(vCE) với các iB = const của transistor NPN
𝒊𝒄𝟏 − 𝒊𝒄𝟐
𝜷= = 𝟑𝟗𝟐
𝒊𝑩𝟏 − 𝒊𝑩𝟐

2. Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Emitter chung CE

2.1. Đo hệ số khuếch đại


Kiểu Trạng J1 J2 J4 J5 J6 J8 J9 Biện A
thái độ
𝑽𝒐𝒖𝒕
1 K=K1 1 0 0 1 0 0 0 3mA 6
2 K=K2 0 1 0 1 0 0 0 2V 1000
3 K=K3 0 1 0 0 1 0 0 2.5V 1096
4 K=K4 0 1 0 0 1 1 0 1.85V 5286
5 Có tải 0 1 0 0 1 1 1 1.6mV 5

Vẽ lại các dạng sóng trên 2 kênh máy hiện sóng. Nhận xét dạng sóng trên 2
kênh. Do tín hiệu ra ngược pha với tín hiệu vào.
Thay máy phát tín hiệu bằng một microphone. Nối lối ra của microphone với
lối vào IN/A của bộ khuếch đại. Nói vào microphone và quan sát dạng sóng
vào và ra trên máy hiện sóng.
2.2. Đo đáp ứng tần số của bộ khuếch đại
𝒇 100 Hz 1 100 1 2 5 7 10
KHz KHz MHz MHz MHz MHz MHz
Vin
50mV 50mV 50mV 50mV 50mV 50mV 50mV 50mV
Vout
21.9m 31.85 16.5m 16.5m 16.5m 16.5m 16.5m 16.5m
V m V V V V V V
A=Vin/Vou
t 0.58 0.636 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33 0.33

Kiểu Trạng thái J1 J2 J4 J7 Vin Vout

1 Không có phản 1 0 0 1 50mV 128.5mV


hồi âm

2 Có phản hồi âm 1 0 0 0 50mV 27.7mV


1

3 Có phản hồi âm 0 1 1 1 50mV 150mV


2

4 Có phải hồi âm 0 1 1 0 50mV 24.7mV


1+2

Họ đặc tuyến có các vùng khác nhau rõ rệt: vùng bão hòa, vùng tích cực, vùng
cut- off và vùng đánh thủng.
2.3. Khảo sát các mạch phản hồi âm cho tầng khuếch đại emitter
chung.
2.3.1. Xác định hệ số khuếch đại:
2.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của các kiểu phản hồi âm lên đặc trưng
tần số:
Biểu diễn kết quả sự phụ thuộc hệ số khuếch đại vào tần số cho hai trường
hợp có phản hồi âm và không có phản hồi âm.
2.3.3. Khảo sát ảnh hưởng phản hồi âm lên tổng trở vào:
Kiểu Trạng J1 J2 J4 J5 J7 J8 Vm(0) Vm(1) 𝑽𝒎(𝟎)𝑹𝑰
thái
𝑹𝒊𝒏 = 𝒎(𝟎) − 𝑽𝒎(𝟏)
𝑽
1 Không 1 0 0 1 1 0 200mV 52.9mV 679.8
có phản
hồi âm

2 Có phải 0 1 1 1 0 0 200mV 63mV 729.9


hồi âm
1+2

.
Kết luận về vai trò của mạch phản hồi âm đối với một số đặc trưng của sơ đồ
khuếch đại emitter chung.
điện áp đầu ra ngược pha với tín hiệu đầu vào.
3.Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Collector chung CC (bộ lặp lại emitter) Bản
mạch thực nghiệm : A2 - 3.

Bảng A2-B8

Dòng iB /T1 (chỉnh P1) Dòng iE /T1

𝑖𝐵1 = 20𝜇𝐴 𝑖𝐸1 = 5.69𝑚𝐴


1

2 𝑖𝐵2 = 30𝜇𝐴 𝑖𝐸1 = 9.12𝑚𝐴

Tính hệ số khuếch đại dòng DC:

𝒊𝑬𝟐 − 𝒊𝑬𝟏
𝑨(𝑰) = = 𝟑𝟒𝟑
𝒊𝑩𝟐 − 𝒊𝑩𝟏

Lặp lại thực nghiệm với các trường hợp nối với J1 (trở R4) và J3 (trở R6). ➔
Hệ số khuếch đại dòng DC giảm dần
4. Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Base chung CB
Dòng iE /T1 (chỉnh P1) Dòng iC /T1

𝑖𝐸1 = 0.5𝑚𝐴 𝑖𝐶1 = 0.5𝑚𝐴


1

2 𝑖𝐸2 = 0.4𝑚𝐴 𝑖𝐶2 = 0.42𝑚𝐴

Tính hệ số truyền dòng: 𝜶 = 𝒊𝑪𝟐−𝒊𝑪𝟏 =


𝒊𝑬𝟐−𝒊𝑬𝟏

Khuyếch đại về điện áp : Là mạch khi ta đưa một tín hiệu có biên độ nhỏ vào,
đầu ra ta sẽ thu được một tín hiệu có biên độ lớn hơn nhiều lần.
Mạch khuyếch đại về dòng điện : Là mạch khi ta đưa một tín hiệu có cường độ
yếu vào, đầu ra ta sẽ thu được một tín hiệu cho cường độ dòng điện mạnh hơn
nhiều lần.
Mạch khuyếch đại công xuất : Là mạch khi ta đưa một tín hiệu có công xuất
yếu vào , đầu ra ta thu được tín hiệu có công xuất mạnh hơn nhiều lần, thực ra
mạch khuyếch đại công xuất là kết hợp cả hai mạch khuyếch đại điện áp và
khuyếch đại dòng điện làm một.Mạch mắc theo kiểu E chung như trên được
ứng dụng nhiều nhất trong thiết bị điện tử.
C Ứng dụng rất nhiều trong các mạch ổn áp nguồn.
Mach mắc kiểu B chung rất ít khi được sử dụng trong thực tế.

You might also like