You are on page 1of 14

BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ ĐIỀU HÒA THÔNG GIÓ

A./ GIẢI PHÁP CHUNG


1./ Tổng quan nội dung công việc.
Cung cấp và lắp đặt hệ thống điều hoà không khí, thông gió cơ khí của Dự án Bệnh viện
VINMEC Saigon tại Vinhomes Central Park, bao gồm các thiết bị vật tư các hệ thống chính
sau :
1.1. Hệ thống điều hoà không khí :
- Máy lạnh 2 mảnh: ODU & IDU, hệ ống đồng;
- Hệ thống đường ống nước ngưng;
- Hệ thống bảo ôn, cách nhiệt các đường ống;
- Hệ thống ống gió cấp, hồi bao gồm các van gió, chi tiết cách nhiệt, cách âm, , miệng
gió cấp, hồi,…;
- Các thiết bị phụ, giá treo, bu lông treo;
- Các phụ kiện và vật liệu khác.
1.2. Hệ thống thông gió cơ khí :
- Hệ thống quạt cấp gió tươi;.
- Hệ thống đường ống gió cấp, gió hồi, gió thải;
- Hệ thống tăng áp cầu thang;
- Hệ thống ống nối mềm (flexible duct);
- Hệ thống thiết bị phân phối gió, tiêu âm, miệng thổi;
- Các phụ kiện và vật liệu phụ khác,….
1.3. Hệ thống cung cấp điện điều khiển và cấp nguồn cho hệ thống điều hoà, thông
gió :
- Hệ thống điện điều khiển;.
- Hệ thống điện động lực;
- Hệ thống tủ bảng điện.
2./ Kỹ thuật thi công.
2.1 Kỹ thuật thi công các máy móc thiết bị chính :
Các máy móc thiết bị chính bao gồm: Cụm Chiller, Tháp giải nhiệt, AHU, FCU, cụm bơm,
hệ hóa chất, bình giãn nỡ, dàn nóng, dàn lạnh của hệ thống điều hòa không khí và quạt
thông gió cho hệ thống thông gió cơ khí.
Các máy móc thiết bị được lắp dặt dựa trên tiêu chuẩn và hướng dẫn trong:
- Bản vẽ đã được chủ đầu tư phê duyệt.
- Hướng dẫn lắp đặt vận hành của nhà sản xuất để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
- Catalogue của thiết bị.
Công tác thi công lắp đặt phải đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

2.2 Kỹ thuật thi công hệ thống đường nước lạnh, ống gas, ống gió và ống thoát
nước ngưng :

Page 1 of 28
- Các đường thép nước lạnh, giải nhiệt, ống gió, ống gas và ống thoát nước ngưng cần
được vệ sinh và bọc cách nhiệt (nếu cần) trước khi đưa vào lắp đặt.
- Căn cứ vào bản vẽ đã được chủ đầu tư phê duyệt để xác định vị trí và đường đi của hệ
thống các đượng ống.
- Tiến hành lắp đặt hệ thống treo đỡ đường ống sau đó lắp đặt hệ thống đường ống
đúng vị trí và yêu cầu.
- Sau khi lắp đặt, tiến hành đấu nối các đường ống.
- Quy trình thi công được tuân thủ các quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi
trường.
3./ Các tiêu chuẩn áp dụng :

1 Tổ chức thi công TCVN4055-85

2 Nghiệm thu các công trình xây dựng TCVN4091-85

3 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động TCVN2287-78

4 Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - Điều tiết KK - Sưởi TCVN5687-1992


ấm

5 Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh TCVN4206-1986

6 Tiêu chuẩn chế tạo, lắp đặt và nghiệm thu hệ TCXD 232: 1999
thống thông gió, điều hoà không khí và cấp lạnh

7 Tiêu chuẩn về vật liệu, Quy cách chế tạo và lắp SMACNA
đặt ống gió.

8 Tiêu chuẩn về hệ thống kênh phân phối gió DW 142

9 Tiêu chuẩn về an toàn điện TCVN 6188-1:96

4./ Các tiêu chuẩn tham khảo :

- Các tiêu chuẩn về cân bằng khí (ABB)

- Hiệp hội điều khiển và khí động học (AMCA)

- Hiệp hội Mỹ về vật liệu và thử nghiệm của hiệp hội Mỹ (ASHRAE).

- Các tiêu chuẩn về vật liệu và thử nghiệm của hiệp hội Mỹ (ASTM)

- Hiệp hội Mỹ về cơ khí (ASME)

- Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ (ANSI)

- Cơ quan về điều hoà và làm lạnh (ARI)

- Các quy định về bảo vệ môi trường (APA)

Page 2 of 28
- Các phòng thí nghiệm (UL)

- Các tiêu chuẩn cơ khí, tài liệu thiết kế phụ trương (9MWWA).
- Hiệp hội Mỹ về kỹ thuật nước sinh hoạt (ASSE)

B./ CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG.

I./ TỔ CHỨC THI CÔNG.

1./ Tổ chức thi công ngoài hiện trường :

Việc tổ chức thi công ngoài hiện trường được thể hiện theo sơ đồ bao gồm:

- Xưởng cơ khí trên công trường.

- Các máy móc tham gia thi công trên công trường.

- Các đội thi công theo phần việc: Lắp máy lạnh, ống gió, đường ống dẩn môi chất lạnh,
ống nước ngưng, điện nguồn, điện điều khiển...

- Cơ cấu tổ chức trên công trường và nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận (Được thể
hiện trong phần sơ đồ tổ chức thi công.)

- Sơ đồ tổ chức bố trí nhân lực thi công tại hiện trường được thực hiện theo mẫu "Dự
kiến tổ chức hiện trường cho việc thực hiện các công việc".

- Khu vực chỉ huy thi công ngoài hiện trường phải được bố trí tiện lợi cho việc chỉ huy
các bộ phận trong toàn công trường.

- Phải trang bị hệ thống thông tin trong công trường bằng máy bộ đàm hoặc điện thoại
và thông tin từ công trường ra ngoài phải đầy đủ và kịp thời bằng mọi phương tiện.

- Việc tổ chức văn phòng công trường phải được trang bị đầy đủ các thiết bị văn phòng
và các trang bị phục vụ cho công tác lập hồ sơ thi công.

2./ Quản lý ngoài hiện trường của phòng điều hành công trình :

- Tất cả mọi hoạt động của công trường được đặt dưới sự giám sát chặt chẽ của phòng
điều hành công trình.

- Tiến độ và biện pháp thi công, các yêu cầu kỹ thuật chi tiết phải được phòng điều hành
công trình phê duyệt trước khi thi công.

- Phòng điều hành công trình cử kỹ sư và cán bộ quản lý xuống công trường hướng dẫn
và kiểm tra thực tế thi công và các biện pháp an toàn lao động, cũng như các công tác khác
có liên quan.

- Chịu trách nhiệm toàn diện về việc tổ chức thi công cũng như công tác kỹ thuật, công
tác an toàn, tiến độ cho công tác lắp đặt , bàn giao, nghiệm thu cũng như công tác bảo trì bảo
dưỡng sau này.

Page 3 of 28
- Chịu trách nhiệm liên hệ với bên A trong mọi công việc của công trình.

- Chịu trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ cụ thể của ban quản lí dự án và các yêu cầu
của A.

3./ Thời gian làm việc :

- Ngày làm việc: 06 ngày/tuần (Trừ các ngày nghỉ đã được chính phủ Việt Nam quy
định).

- Giờ làm việc: 8h/ngày.

- Ghi chú: Có thể làm thêm giờ nếu có yêu cầu về tiến độ.

II./ CÔNG TÁC LÀM HỒ SƠ THI CÔNG – GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG.

A./ Bản vẽ thi công:

- Bộ phận phụ trách thi công của công trình tiến hành đo đạc thực tế công trường và vẽ
các bản vẽ thi công chi tiết để tiến hành trình bên A duyệt và đưa vào thi công. Các bản vẽ
này được lần lượt triển khai theo tiến độ thi công trên công trường.

- Các bản vẽ phải tuân theo các tiêu chuẩn kỹ thuật nêu trên và phải được cán bộ phụ
trách kỹ thuật của bên A ký duyệt.

- Hệ thống bản vẽ này phải được lưu trữ để làm cơ sở pháp lý sau này và phục vụ cho
việc điều chỉnh sửa chữa và bảo trì hệ thống.

- Bản vẽ thi công phải được phụ trách công trường kiểm tra, phụ trách công trình phê
duyệt trước khi trình bên A ký duyệt.

- Bản vẽ thi công được bên A phê duyệt phải được photo thành nhiều bản để cho các tổ
thi công và các bộ phận có phần việc thi công liên quan.

- Các bản vẽ cho xưởng gia công cơ khí chế tạo phải đủ điều kiện chế tạo và được bên
A xem xét phê duyệt.

B./ Hồ sơ nghiệm thu:

Trong quá trình thi công, sau khi kết thúc mỗi hạng mục công việc của từng tầng hoặc
từng khu vực tách rời. Nhà thầu tiến hành lập hồ sơ nghiệm thu mỗi hạng mục theo qui định
hiện hành của Nhà nước Việt Nam, bao gồm:

- Nghiệm thu vật tư, thiết bị đầu vào.

- Nghiệm thu lắp đặt tĩnh.

- Nghiệm thu hoàn thành bộ phận xây dựng, giai đoạn xây dựng.

- Nghiệm thu đơn động không tải.

Page 4 of 28
- Nghiệm thu liên động không tải.

- Nghiệm thu liên động có tải.

- Nghiệm thu hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng.

Trước mỗi công đoạn nghiệm thu, nhà thầu tiến hành nghiệm thu nội bộ giữa ban chỉ
huy công trường và tổ đội thi công trực tiếp. Việc mời Chủ đầu tư nghiệm thu chính thức khi
và chỉ khi kết quả nghiệm thu nội bộ là đạt và không còn tồn tại. Và công đoạn sau được triển
khai khi và chỉ khi công đoạn trước đã hoàn tất và được Chủ đầu tư nghiệm thu đạt.

Form biểu mẫu sẽ được sử dụng thống nhất theo mẫu do Chủ đầu tư phát hành hoặc
do nhà thầu đệ trình (Xem phần VIII: Form biểu mẫu hồ sơ kiểm tra, nghiệm thu)

C./ Hồ sơ hoàn công:

Trong quá trình hoàn công, nhà thầu có trách nhiệm thực hiện hồ sơ hoàn công của từng
hạng mục công trình đã thi công. Bộ hồ sơ hoàn công sẽ được lập với nội dung và số lượng
theo quy định hiện hành của nhà nước Việt Nam, bao gồm:

- Mặt bằng định vị của các hạng mục công trình theo thực tế thi công.

- Bản vẽ chi tiết các kết cấu công trình đã thi công theo thực tế.

- Các số liệu, biên bản nghiệm thu.

- Bảng tiến độ chi tiết (từ khởi công đến khi hoàn thành).

- Sổ nhật ký công trình.

- Hồ sơ hoàn công sẽ được lập và trình cho hội đồng nghiệm thu xem xét khi tiến hành
nghiệm thu công trình.

III./ CÁC BƯỚC THI CÔNG

1./ Công tác chuẩn bị tại công trường:

- Sau khi nhận quyết định thi công tại công trường, phụ trách công trình tiến hành liên hệ
với chủ đầu tư để xin mặt bằng xây dựng kho và văn phòng tạm, nguồn điện, nước tạm phục
vụ thi công tại công trường.

- Tập kết vật tư xây dựng kho và văn phòng tạm về công trường.

- Điều động nguồn nhân lực thi công trực tiếp cho công trường để chuẩn bị cho công tác
xây dựng kho và văn phòng tạm tại công trường (đội ngũ nhân lực thi công phải được huấn
luyện về công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường).

Page 5 of 28
- Tiến hành xây dựng kho chứa vật tư, trang thiết bị thi công và văn phòng tạm theo vị trí
chỉ định của bên A. Lắp đặt ống dẩn nước, kéo nguồn điện tạm phục vụ cho thi công ngoài
công trường và văn phòng tạm.

2./ Công tác tổ chức thi công:

- Trước khi tổ chức thi công thì mặt bằng thi công phải được bàn giao một cách triệt để và
đầy đủ điều kiện cho việc thi công phần việc về điều hoà không khí.

- Kỹ sư của bộ phận phụ trách thi công tại công trường chịu trách nhiệm về kỹ thuật đo
đạc thực tế tại công trường, phối hợp với bản vẽ thiết kế thi công của các phần việc khác để
lập bản vẽ thi công trình bên A phê duyệt.

- Sau khi bản vẽ thi công chi tiết được bên A phê duyệt, ký, đóng dấu, bộ phận phụ trách
thi công tiến hành:

 Bóc tách khối lượng công việc cụ thể giao nhiệm vụ cho các đội thi công.

 Bóc tách khối lượng vật tư, thiết bị, lập phiếu yêu cầu cung cấp vật tư và tiến độ cung cấp
vật tư gửi về phòng vật tư của công ty và trình bên A để theo dõi.

 Bóc tách các chi tiết gia công cơ khí, chuyển xưởng cơ khí để gia công.

 Lập bảng tiến độ tổng và tiến độ chi tiết thi công cho công trình, trình bên A phê duyệt.

 Dựa vào bảng tiến độ thi công, lập kế hoạch công việc và nguồn nhân lực cho từng đội thi
công để đáp ứng công việc theo tiến độ.

 Sau khi bản vẽ thi công đã được bên A phê duyệt, bộ phận phụ trách thi công phân công
công việc cho các đội tiến hành định vị, lấy dấu, đặt sleeve cho các vị trí có đường ống đi qua
theo bản vẽ thi công đã được phê duyệt.

 Tiến hành gia công lắp đặt các giá đỡ cho các hệ thống thông gió, ống dẩn môi chất lạnh,
dàn lạnh, dàn nóng theo bản vẽ đã được phê duyệt và catalogue thiết bị của nhà cung cấp.

 Gia công chế tạo các kênh gió, hộp gió theo bản vẽ thi công đã được phê duyệt...

 Tiến hành tiêu âm các đoạn kênh gió tại vị trí đầu quạt thông gió, dàn lạnh,..theo bản vẽ thi
công đã được phê duyệt.

 Tiến hành bọc cách nhiệt các kênh gió lạnh theo bản vẽ thi công đã được phê duyệt.

 Sau khi hoàn thiện giá đỡ, các đội lắp đặt tiến hành công tác lắp đặt các hạng mục ống
gió, ống dẩn môi chất lạnh, ống nước ngưng, điện nguồn, điện điều khiển, lắp đặt thiết bị dàn
lạnh, dàn nóng….

 Tiến hành nghiệm thu lắp đặt tĩnh cho các hạng mục thi công.

Page 6 of 28
 Thử kín hệ thống ống gió, ống dẩn môi chất lạnh, ống nước ngưng, và tiến hành nghiệm
thu thử kín.

 Sau khi nghiệm thu thử kín xong, thì tiến hành đấu nối vào thiết bị và hoàn thiện hệ thống.

 Cuối cùng tiến hành trình tự các bước sau:

- Nghiệm thu hoàn thành bộ phận xây dựng, giai đoạn xây dựng.

- Vận hành không tải, kiểm tra từng thiết bị và mời nghiệm thu đơn động không tải.

- Vận hành toàn bộ hệ thống không tải, kiểm tra, hiệu chỉnh thiết bị và mời nghiệm thu
liên động không tải.

- Vận hành toàn bộ hệ thống có TVGS & Chủ đầu tư chấp tải, kiểm tra, hiệu
chỉnh và mời nghiệm thu liên động có thuận thiết bị và vật tư tải.

- Nghiệm thu hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng.

IV./ BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TVGS & Chủ đầu tư chấp TIẾT TỪNG
HẠNG MỤC thuận bản vẽ thi công

1.2.8 Lắp đặt hệ thống ống gió:

1.2.8.1 Quy trình lắp đặt và giám Đánh dấu vị trí, lắp đặt giá sát :
treo, giá đỡ, chế tạo ống gió
Hiệu chỉnh, sửa chữa

TVGS kiểm tra


Không đạt
Đạt

Bọc cách nhiệt ống


gió

Hiệu chỉnh, sửa chữa

Bên TVGS & Giám sát CĐT


Không đạt kiểm tra
Đạt

Lắp đặt ống gió và bọc cách


nhiệt mối nối

Hiệu chỉnh, sửa chữa Đạt

Bên TVGS & Giám sát CĐT


Không đạt kiểm tra

Page 7 of 28
Nghiệm thu lắp đặt hệ ống gió
1.2.8.2 Mô tả chi tiết :

a. Chế tạo ống gió tại xưởng:

- Tùy theo qui mô của công trường, mà ống gió có thể được sản xuất tại xưởng của công ty
hay sản xuất trực tiếp tại xưởng ở công trường.

- Ống gió được chế tạo theo tiêu chuẩn TCXD 232 :1999 và SMACNA.

- Xác định chính xác kích thước và số lượng ống theo bản vẽ thi công đã được phê duyệt.

- Chuẩn bị vật tư : tole tráng kẽm dày 0,6mm ÷ 1mm, dựa vào tiêu chuẩn để chọn độ dày
của tole theo kích thước của ống gió sử dụng .

- Ra mẫu cho các loại ống.

- Lật mí và gấp tole bằng máy.

- Ghép thành ống.

b. Bọc cách nhiệt ống gió lạnh:

- Tập kết vật liệu cách nhiệt, theo mẫu đệ trình và được bên A phê duyệt.

- Cắt bông thuỷ tinh phù hợp với kính thước ống cần bọc.

Page 8 of 28
- Trên 4 bề mặt ống gió, dùng dẻ lau sạch bề mặt, dán chông cố định vào ống gió bằng keo
dán chuyên dụng.

- Sau khi keo dán chông khô và chắc, tiến hành bọc cách nhiệt cho ống, bông cách nhiệt
được giữ chặt vào ống bằng chông. Vị trí giáp mí dùng băng keo bạc dán kín.

- Phải đảm bảo tiếp xúc tốt giữa ống và cách nhiệt.

c. Lắp đặt ống gió:

- Gia công giá đỡ theo bản vẽ thi công đã được phê duyệt để chuẩn bị cho công tác lắp đặt
giá đỡ.

- Dựa vào bản vẽ thi công đã được phê duyệt, định vị và đánh dấu vị trí giá đỡ, sau đó tiến
hành khoan, đóng nở và lắp đặt ty treo và giá đỡ.

- Vận chuyển ống gió đến vị trí lắp đặt, ghép nối ống từng đoạn ( 3- 4 ống) trên nền thi
công.

- Nâng các đoạn ống đã ghép lại với nhau lên giá đỡ, sau đó kết nối các đoạn ống trên giá
đỡ lại với nhau.

- Đối với ống kết nối với nhau mặt bích thì dùng keo dán roan su vào mặt bích, sau đó dùng
bu lông, êcu kết nối bốn góc ống gió lại với nhau và ở giữa được chặt bằng Clip.

Mặt cắt của nối TDC


Bulong M8
Góc TDC
Bích TDC rộng
30mm hoặc hơn

Roan chuyên
dụngống gió

Đai ốc M8

- Đối với ống kết nối với nhau bằng nẹp C thì vị trí nối ống phải được được chèn kín
bằng silicon.

Page 9 of 28
Nẹp C

Bắn vít hoặc rút rive

Xịt silicon quanh nẹp C

- Cân chỉnh và hoàn thiện đường ống.

d. Lắp đặt miệng gió:

- Đối với miệng gió lắp đặt trên trần, dựa vào bản vẽ chi tiết lắp đặt đã được phê duyệt,
định vị chính xác vị trí miệng gió và đánh dấu, sau đó lắp đặt ty treo và hộp gió chờ để lắp đặt
miệng gió. Hộp gió chờ phải được kết nối với kênh gió chính bằng ống gió mềm.

- Đối với miệng gió lắp đặt trên tường, mở lổ chờ trên tường cho chính xác và đặt hộp gió
chờ để lắp miệng gió, hộp gió này phải được kết nối với kênh gió chính bằng ống gió mềm.

Hình ảnh lắp đặt điển hình

- Sau khi bên xây dựng sơn hoàn thiện thì tiến hành lắp đặt miệng gió vào hộp gió bằng vít,
và có thể tháo ra dể dàng để phục vụ công tác vệ sinh sau này.

Page 10 of 28
- Đối với các miệng gió hồi thì phải có khung lưới lọc bụi.

1.2.9 Lắp đặt ống thoát nước ngưng:


1.2.9.1 Quy trình lắp đặt và giám sát:
Bản vẽ thi công, Vật tư vật
liệu được CĐT chấp thuận

Đánh dấu vị trí lắp đặt


giá treo, giá đỡ

Không đạt Nhà thầu


Kiểm tra

Đạt

Lắp đặt đường ống

Không đạt TVGS, giám sát


CĐT kiểm tra

Đạt
Thử kín đường ống

Page 11 of 28

TVGS, giám sát


a. Mô tả chi tiết:

Lắp đặt ống và cách nhiệt:

- Dựa vào bản vẽ thi ông đã được bên A phê duyệt, tiến hành định vị, đánh dấu vị trí giá
treo tuyến ống. Sau đó khoan đóng nở và lắp đặt ty treo và giá treo ống.

- Sau khi lắp đặt xong giá treo, nhà thầu tự kiểm tra nội bộ nếu đạt thì triển khai công tác
lắp đặt ống.

- Vận chuyển ống uPVC và cách nhiệt đến vị trí lắp đặt, luồn ống uPVC vào trong cách
nhiệt và đưa ống lên lắp đặt vào cùm treo.

- Kết nối ống uPVC và phụ kiện bằng keo dán uPVC, tại các vị trí mối nối tạm thời không
cách nhiệt để kiểm tra thử kín.

- Biện pháp nối ống uPVC chi tiết:

 Vát đầu ống không nong một góc 15º

 Đo đoạn ống cần nối và đánh dấu

 Lau sạch bụi đầu ống và khớp nối, phụ kiện

 Thoa đều keo bên trong khớp nối, phụ kiện và mặt ngoài của đầu ống đến vạch dấu

 Đẩy đầu ống vào khớp nối, phụ kiện, đến vị trí đã đánh dấu và giữ khoảng 15 giây

 Lau sạch keo thừa trên khớp nối

Page 12 of 28
- Cân chỉnh và kiểm tra độ dốc của đường ống theo đúng yêu cầu của thiết kê.

- Bịt các đầu chờ của đường ống và tiến hành đổ nước vào đường ống để thử kín mối
nối. Ngâm nước trong vòng 24h, kiểm tra nếu đạt mời bên A kiểm tra và nghiệm thu.

- Kết nối ống vào dàn lạnh và hoàn thiện cách nhiệt tại các vị trí mối nối.

Kết nối với dàn lạnh:

- Đối với dàn lạnh không có bơm xả nước ngưng thì phải có bẩy nước ngưng.

+ Các dàn lạnh dùng bẩy trên gọp chung vào ống xả gọp thì H>=100mm

Tải bản FULL (28 trang): https://bit.ly/3uEexV6


Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
+ Sử dụng bẩy riêng cho mỗi dàn lạnh

Page 13 of 28
- Đối với dàn lạnh có bơm xả nước ngưng thì đấu nối như sau:

1.2.10. Lắp đặt quạt cấp gió tươi:


1.2.10.1 Quy trình lắp đặt và giám sát:

3848162

Page 14 of 28

You might also like