You are on page 1of 4

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022

PHẦN ĐẠI SỐ, GIẢI TÍCH LỚP 12.


BỘ MÔN CHUYÊN TOÁN

Câu 1. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau

x2 + 2x x+2
Z Z
a) dx. b) dx.
x+1 x2 + x
Câu 2. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau

x2 + 2 x2 + 3x + 5
Z Z
a) dx. b) dx.
x2 + x x2 + 3x + 2
Câu 3. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau
Z √ Z
x
a) x x2 − 1dx. b) √ dx.
x2 + 1
Câu 4. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau
Z
x √
2+ x+1
Z
a) √ dx. b) dx.
1+ x+1 x
Câu 5. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau
Z
sin 2x
Z
a) cos2 x(1 + cos x)dx. b) dx.
1 + sin x
Câu 6. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau
Z Z
a) cos x cos 3xdx. b) sin 2x cos 3xdx.

Câu 7. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau


cos 2x sin2 x
Z Z
a) dx. b) dx.
cos4 x cos6 x
Câu 8. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau
5 cos x 3 cos x + sin x
Z Z
a) dx. b) dx.
sin x + 2 cos x cos x + sin x
Câu 9. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau
1 e2x
Z Z
a) dx. b) dx.
1 + ex 1 + ex
Câu 10. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau

ln x
Z
ln x. 1 + ln x
Z
a) dx. b) dx.
x(1 + ln x) x
Câu 11. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau
Z Z
2
a) x cos xdx. b) x tan2 xdx.

1
Câu 12. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau
Z Z
a) (x + 1)ex dx. b) (x + e−x )e2x dx.

Câu 13. Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau


Z Z √
a) x ln(x + 1)dx. b) ln 2x + 1dx.

Câu 14. Tính các tích phân sau


Z1 Z1
2x + 3 x2 − 3
a) dx. b) dx.
x2 + x x2 + 3x + 2
0 0

Câu 15. Tính các tích phân sau


Z4 Z2
x+1 x
a) √ dx. b) √ dx.
2x + 1 1+ x−1
0 1

Câu 16. Tính các tích phân sau


π π
Z4 Z2
sin 2x
a) cos 2x tan xdx. b) √ dx.
1 + 3 cos x
0 0

Câu 17. Tính các tích phân sau


π π
Z4 Z2
tan x 1
a) dx. b) dx.
1 + cos2 x π
sin x(sin x + cos x)
0 4

Câu 18. Tính các tích phân sau


π π
Z2 Z4
sin x cos x + 2 sin x
a) dx. b) dx.
cos x + sin x 4 cos x + 3 sin x
0 0

Câu 19. Tính các tích phân sau


Z2 √ Z2 √
a) x2 − 1dx. b) 4 − x2 dx.
1 0

Câu 20. Tính các tích phân sau


Zln 2 Z1
ex
a) √ x dx. b) (1 + x)ex dx.
1+ e −1 0
0

Câu 21. Tính các tích phân sau


Ze Ze
1 + ln x
j) √ dx. l) x2 ln xdx.
1
x 1 + 3 ln x 1

Câu 22. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
π
a) y = sin2 x(1 + sin x); y = 0; x = 0 và x = .
4
b) y = (1 + x)ex ; y = 0; x = 1 và x = 2.

2
Câu 23. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
a) y = (e + 1)x và y = (ex + 1)x.
√ 2
√ 2x
b) y = 4 − x2 và y = .
2
Câu 24. Gọi S là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x ln x, y = 0 và x = e. Tính thể tích
của khối tròn xoay tạo thành khi quay S quanh trục Ox.
Câu 25. Gọi S là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2x − x2 và y = 0. Tính thể tích của
khối tròn xoay tạo thành khi quay S quanh trục Ox.
Zb
Câu 26. Với các số thực a < b, đặt f (a; b) = (2 − x − 3x2 )dx. Tìm giá trị lớn nhất của
a
f (a; b).

Câu 27. Gọi (H) là phần giao nhau của hai


khối một phần tư hình trụ có bán kính bằng a
(xem hình vẽ bên). Tính thể tích của (H).

Câu 28. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ


thị (C). Biết rằng (C) đi qua điểm A(−1; 0),
tiếp tuyến tại A của (C) cắt (C) tại hai điểm
có hoành độ lần lượt là 0; 2 và diện tích của
phần gạch chéo trong hình vẽ dưới bên bằng
28
. Tìm các hệ số a, b, c.
5

Câu 29. Cho hàm số f (x) = mx4 +nx3 +px2 +


qx + r (m, n, p, q, r ∈ R). Hàm số y = f 0 (x) có
đồ thị như hình vẽ bên. Tìm số nghiệm của
phương trình f (x) = r.

[f (x)]2
Câu 30. Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [0; 4] thỏa mãn f 00 (x)f (x) + È = [f 0 (x)]2
(2x + 1)3
và f (x) > 0 với mọi x ∈ [0; 4]. Biết rằng f 0 (0) = f (0) = 1, Tính giá trị của f (4).
Câu 31. Cho hàm số f (x) liên tục trên R thỏa mãn f (x) + f (1 − x) = x(1 − x) với mọi x ∈ R
Z2 x‹
0
và f (0) = 0. Tính tích phân xf dx.
2
0

3
Câu 32. Tìm các số thực a, b thỏa mãn

a) a(3 − 2i) + b(2 + i) = 12 − i. b) a(1 + 2i) + b(2 − i) = 5 + 5i.

Câu 33. Tìm các số phức z thỏa mãn

a) (1 + 2i)z + 4 − 3i = 9 + 2i. b) (2 − i)z − 2 + 5i = 5 + 4i.

Câu 34. Tìm các số phức z thỏa mãn

a) (1 + i)z + (2 − i)z̄ = 12 + 3i. b) (2 − i)z + (1 + i)z̄ = 11 + i.

Câu 35. Tìm các số phức z thỏa mãn

a) |z − 2| = |z − 4i| và 2z + (1 + i)z̄ là số thực.

b) |z + 1| = |z̄ − 1 + 2i| và (2 + i)z + 3 − 2i là số ảo.


√ z+2
c) |z − i| = 5 và là số ảo.
z + 2i
Câu 36. Tìm số phức z thỏa mãn (1 + i)z + 2 − 3i = |z|(2 − i) + 3(z + 1).
Câu 37. Tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn

a) |iz − 3 + 2i| = 2. b) |z + 1 − i| = |z̄ − 1 − 2i|.

Câu 38. Với các số phức z thỏa mãn |z − 2 + 2i| = 2, tìm giá trị nhỏ nhất của |z − 2 + i|.

Câu 39. Với các số phức z thỏa mãn |z − 3 − i| = 2, tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất
của |z|2 + |z − 2 + 2i|2 .
Câu 40. Với các số phức z thỏa mãn |z −2−3i| = 1, tìm giá trị lớn nhất của |z −1|+|z +1−2i|.

................HẾT................

You might also like