You are on page 1of 5

SHOP THẦY HUY –TMTSCHOOL

MÔN – TOÁN 12
( HƯỚNG TỚI KỲ THI THPTQG 2024 )

ĐỀ THI THỬ SỐ 01
[Mức độ 1] Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 7 .
x
Câu 1.
7 x +1
A.  f ( x ) dx = 7
x
ln 7 + C . B.  f ( x ) dx = +C .
x +1
7x
C.  f ( x ) dx = +C . D.  f ( x ) dx = 7
x +1
+C .
ln 7

[Mức độ 1] Tìm một nguyên hàm F ( x ) của hàm số f ( x ) = 7 x .


6
Câu 2.
x7
A. F ( x ) = x + 1. B. F ( x ) = 7 x . C. F ( x ) = 42 x . D. F ( x ) =
7 7 5
.
7

Câu 3. [Mức độ 1] Đẳng thức nào sau đây sai?


A.  cos x dx = sin x + C . B.  2 dx = 2 + C .
x x

C.  e x dx = e x + C . D.  sin x dx = − cos x + C .

Câu 4. [Mức độ 1] Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos ( 2 x + 3) .

 f ( x ) dx = −2sin ( 2x + 3) + C .
1
A. B.  f ( x ) dx = − 2 sin ( 2 x + 3) + C .
 f ( x ) dx = 2sin ( 2 x + 3) + C .
1
C. D.  f ( x ) dx = 2 sin ( 2 x + 3) + C .

[Mức độ 1] Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x trên ℝ là


3
Câu 5.
x4 x4
A. + x+C . B. 3x + C .
2
C. 3x + x + C .
2
D. +C .
4 4

Câu 6. [Mức độ 1] Khẳng định nào sau đây sai?


A.  dx = x + C . B.  sin xdx = cos x + C .
dx
C.  cosxdx = sin x + C . D.  = ln x + C .
x
Câu 7. [Mức độ 1] Xét I =  x3 ( x 4 − 3)dx . Bằng cách đặt u = x 4 − 3 , khẳng định nào sau đây đúng?
1 1
C. I =  udu . D. I = 4 udu .
4 12 
A. I = udu . B. I = udu .

ĐĂNG KÝ KHÓA PP GIẢI NHANH CÁC EM IB SHOP


Trang 1
SHOP THẦY HUY –TMTSCHOOL
MÔN – TOÁN 12
( HƯỚNG TỚI KỲ THI THPTQG 2024 )

Câu 8. [Mức độ 1] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ℝ và có một nguyên hàm là hàm số F ( x ). Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
2 2
A. 
1
f ( x)dx = f (2) − f (1) . B.  f ( x)dx = F (1) − F (2) .
1
2 2
C.  f ( x)dx = F (2) + F (1) .
1
D.  f ( x)dx = F (2) − F (1).
1
2
Câu 9. [Mức độ 1] Tích phân I =  ( 2 x − 1) dx có giá trị bằng
0

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
1
Câu 10. [Mức độ 1] Tích phân  e− x dx có giá trị bằng
0

1 e −1 1
A. e −1. B. −1. C. . D. .
e e e
Câu 11. [Mức độ 1] Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên ℝ. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào sai?
A.   f ( x ) .g ( x ) dx =  f ( x ) dx. g ( x ) dx .
B.   f ( x ) + g ( x ) dx =  f ( x ) dx +  g ( x ) dx
C.  3 f ( x ) dx = 3 f ( x ) dx .
D.   f ( x ) − g ( x ) dx = f ( x ) dx −  g ( x ) dx .
Câu 12. [Mức độ 1] Khẳng định nào sai?
A.  kf ( x ) dx = k  f ( x ) dx với mọi hằng số k và với mọi hàm số f ( x ) có đạo hàm trên .
B. Cho  f ( x ) dx = F ( x ) + C . Khi đó: với a  0 , a và b là hằng số, ta có:
1
 f ( ax + b ) dx = a F ( ax + b ) + C .
C.  f  ( x ) dx = f ( x ) + C .
D. Cho hàm số f ( x ) xác định trên K và F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên K . Khi
đó F  ( x ) = f ( x ) , x  K .
b b b
Câu 13. [Mức độ 1] Cho  g ( x ) dx = −4;  3 f ( x ) + 2 g ( x ) dx = 10 . Tính   f ( x ) dx
a a a

2
A. 6 . B. 9 . C. . D. −6 .
3

ĐĂNG KÝ KHÓA PP GIẢI NHANH CÁC EM IB SHOP


Trang 2
SHOP THẦY HUY –TMTSCHOOL
MÔN – TOÁN 12
( HƯỚNG TỚI KỲ THI THPTQG 2024 )

1 0 3
Câu 14. [Mức độ 1] Cho  f ( x ) dx = −1;  f ( x ) dx = −5 . Tính  f ( x ) dx bằng
0 3 1

A. 1 . B. 6 . C. 4 . D. 5 .
Câu 15. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho u = −3 j + 2i + 5k , tọa độ của vectơ u là
A. ( −3; 2;5 ) . B. ( 2; − 3;5 ) . C. ( 3; − 2; − 5) . D. ( −2;3; − 5) .
Câu 16. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho a = ( 2; − 3;1) và b = ( 0; 4;5 ) . Khi đó a.b bằng
A. −7 . B. 17 . C. 7 . D. −17 .
Câu 17. [Mức độ 1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) có phương trình
( x − 2) + ( y −1) + ( z − 4) = 4 . Tìm tọa độ tâm I , bán kính R của mặt cầu ( S ) .
2 2 2

A. I ( 2;1;4 ) , R = 4 . B. I ( 2;1;4 ) , R = 2 .
C. I ( −2; − 1; − 4 ) , R = 2 . D. I ( −2; − 1; − 4 ) , R = 4 .
Câu 18. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y + 4 z − 1 = 0. Mặt phẳng

( P) có một véctơ páp tuyến là


A. n = ( 2; − 3; − 4 ) . B. n = ( −2;3; − 4 ) .
C. n = ( 2;3;4 ) . D. 𝑛⃗ = (3; 4; −1).
Câu 19. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng
( P ) : 2 x − 2 y + 3z + 6 = 0 ?
A. Q ( 3; −2; −3) . B. N ( 3;0;0 ) . C. P ( 2; −2;3) . D. M ( 3;3; −2 ) .

Câu 20. [Mức độ 1] Khoảng cách từ điểm A(− 2; 3; 5) đến mặt phẳng ( ) : 2x − 2 y + z − 4 = 0 bằng
A. 3 . B. 3. C. 4 . D. 9 .
Câu 21. [Mức độ 2] Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e x (1 + e− x ) .

 f ( x ) dx = e  f ( x ) dx = e
−x
A. +C . B. x
+ x+C .
2x +1
Câu 22. [Mức độ 2] Cho F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = thỏa mãn F (2) = 3 .
2x − 3
Tìm F ( x ) ?
A. F ( x) = x + 4ln 2 x − 3 + 1 . B. F ( x) = x + 2 ln(2 x − 3) + 1 .
C. F ( x) = x + 2ln 2 x − 3 + 1 . D. F ( x) = x + 2 ln | 2 x − 3 | −1 .
Câu 23. [Mức độ 2] Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = 2 x − sin x là:
A. x 2 − cos x + C . B. 2 x 2 + cos x + C . C. 2 x 2 − cos x + C . D. x 2 + cos x + C .

ĐĂNG KÝ KHÓA PP GIẢI NHANH CÁC EM IB SHOP


Trang 3
SHOP THẦY HUY –TMTSCHOOL
MÔN – TOÁN 12
( HƯỚNG TỚI KỲ THI THPTQG 2024 )

1
Câu 24. [Mức độ 2] Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = 1 − 3
+ 2 x là:
x
4 2x 1 2x 1 2x
A. x − 4 + +C. C. x + 4 + + C . D. x + 2 + +C .
2
B. x + 2 + 2 x + C .
x ln 2 x 4 x ln 2 2 x ln 2
 
Câu 25. [Mức độ 2] Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x.sin  x −  ?
 4
A. x ( sin x + cos x ) + sin x − cos x + C . B. x ( sin x + cos x ) + sin x + cos x + C .
C. − x ( sin x + cos x ) − sin x + cos x + C . D. − x ( sin x + cos x ) + sin x − cos x + C .

Câu 26. [Mức độ 2] Cho hàm số F ( x ) là nguyên hàm của hàm số y = − 2 thỏa F ( 3) = . Tính
1 4
x 3
F (1) .
1 1
A. . B. − . C. 2 . D. −2 .
3 3
b b
Câu 27. Mức độ 2] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  a ; b  . Nếu  f ( x ) dx = −3 và  g ( x ) dx = 4
a a
b
thì  2 f ( x ) − 7 g ( x ) dx bằng bao nhiêu?
a

A. 8. B. 16. C. −34. D. 11.


6 5
Câu 28. [Mức độ 2] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn 1; 6 và  f ( x )dx = 3 và  f ( x )dx = 2 .
1 3
3 6
Tính P =  f ( x )dx +  f ( x )dx .
1 5

A. 1. B. −1. C. 2 . D. 5 .
5 2
Câu 29. [Mức độ 2] Cho biết  f ( x ) dx = 14 . Tính giá trị của P =  f ( 5 − 2 x ) dx .
1 0

A. −7 . B. 7 . C. 28 . D. −28 .
13
dx
Câu 30. [Mức độ 2] Tính tích phân I =  bằng cách đặt t = x + 3 , mệnh đề nào sau đây
1 x x+3
đúng?
4 4 13 13
dt dt dt dt
A. I =  2 . B. I = 2  2 . C. I =  2 . D. I = 2  .
2
t −3 2
t −3 1
t −3 1
t −3
2

ĐĂNG KÝ KHÓA PP GIẢI NHANH CÁC EM IB SHOP


Trang 4
SHOP THẦY HUY –TMTSCHOOL
MÔN – TOÁN 12
( HƯỚNG TỚI KỲ THI THPTQG 2024 )

Câu 31. [Mức độ 2] Mệnh đề nào sau đây đúng


   
2 2 2 2
A.  x cos xdx = 1 +  cos xdx .
0 0
B.  x cos xdx = 1 +  sin xdx .
0 0
   
2
 2 2
 2
C.  x cos xdx =
0
2
−  cos xdx .
0
D.  x cos xdx =
0
2
−  sin xdx .
0

Câu 32. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M ( 2;1;3) và N (1;3;5) . Độ dài của MN
bằng
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 33. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho điểm I ( 2;0;3) và mặt phẳng
( P ) : x − 2 y + 2 z + 1 = 0 . Viết phương trình mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) .
A. ( x − 2 ) + y 2 + ( z − 3) = 3 . B. ( x + 2 ) + y 2 + ( z + 3) = 3 .
2 2 2 2

C. ( x + 2 ) + y 2 + ( z + 3) = 9 . D. ( x − 2 ) + y 2 + ( z − 3) = 9 .
2 2 2 2

Câu 34. [Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho các điểm M (1;0;1) ; N ( 5;2;3) và mặt
phẳng ( Q ) : 2 x − y + z − 7 = 0 . Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) đi qua các điểm M , N và
vuông góc với mặt phẳng ( Q ) là
A. n = ( 4;0;8 ) . B. n = ( 8;0; 4 ) . C. n = ( −1;0; −2 ) . D. n = (1; 0; −2 ) .
Câu 35. [Mức độ 2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) có phương trình
x − 2 y − 2 z − 5 = 0 và mặt cầu (S ) có phương trình ( x − 1) + ( y + 2) + ( z + 3)
2 2 2
= 4 . Tìm
phương trình mặt phẳng song song với mặt phẳng ( P ) và đồng thời tiếp xúc với mặt cầu
(S ) .
A. x − 2 y − 2 z + 1 = 0 . B. − x + 2 y + 2 z + 5 = 0 .
C. x − 2 y − 2 z − 23 = 0 . D. − x + 2 y + 2 z + 17 = 0 .

HẾT

Chúc các em 2k6 chinh phục thành công kỳ thi THPTQG 2024

ĐĂNG KÝ KHÓA PP GIẢI NHANH CÁC EM IB SHOP


Trang 5

You might also like