You are on page 1of 8

NHS Võ Thị Ngọc diêp

1
Đại cương
 Thiết bị tiêm truyền tự
động, được thiết kế để
tiêm tĩnh mạch ở tốc độ
không đổi.
 Đặc tính chủ yếu là độ
chính xác của liều lượng
tiêm, chức năng đầy đủ
và sử dụng đơn giản.

2
Chức năng
 Phương pháp tiêm truyền có kiểm soát tốc độ
lưu lượng, thể tích và thời gian bằng cách cài
đặt thể tích dung dịch và thời gian tiêm truyền
theo ý muốn
 Giúp bệnh nhân vượt qua giai đoạn stimulative
một cách an toàn và ổn định

3
Cảnh báo, báo động
 Khi có điều bất thường, thiết bị có thể tạo các thông
tin mang tính cảnh báo và báo động như nguồn điện bị
cắt, dung lượng pin yếu, syringe gần cạn, syringe
cạn/tắc, kết thúc tiêm truyền, syringe không hoạt
động, kiểm tra syringe, v.v.

4
Bảng kiểm sử dụng bơm tiêm
điện
1. Rửa tay/ Sát khuẩn tay nhanh
2. Thực hiện 3 tra – 5 đối
3. Hỏi bệnh nhân về tiền sử dị ứng
4. Kiểm tra 5 đúng
 Đúng liều
 Đúng tên thuốc
 Đúng tên bệnh nhân
 Đúng đường dùng
 Đúng giờ

5
Bảng kiểm sử dụng bơm tiêm
điện
5. Đối chiếu với hồ sơ bệnh án
6. Kiến thức về thuốc, tương tác thuốc, tác dụng phụ của
thuốc
7. Pha thuốc chính xác
 Dung dịch cuối: ….mg/….ml

6
Bảng kiểm sử dụng bơm tiêm
điện
8. Tuân thủ kỹ thuật vô khuẩn (bất kỹ thuật nào)
9. Dán nhãn dung dịch một cách chính xác (tên bệnh nhân,
tên thuốc, liều dùng)
10. Chuẩn bị ống bơm tĩnh mạch đảm bảo sự vô khuẩn tại
các vị trí nối (sát khuẩn cổng chích)
11. Rửa tay/ Sát khuẩn tay nhanh

Tải bản FULL (13 trang): https://bit.ly/3uo4gg6


Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

7
Bảng kiểm sử dụng bơm tiêm
điện
12. Gắn bơm tiêm hay dây truyền tĩnh mạch vào bơm tiêm
điện hay máy truyền dịch và gắn nó vào cổng thích hợp
13. Kiểm tra vị trí lưu catheter (tình trạng thông, phù, chảy
máu và/ hoặc sưng quanh vị trí lưu)
14. Cài đặt bơm tiêm theo y lệnh
15. Ghi hồ sơ bệnh án (ngày, khoảng thời gian truyền)

4054405

You might also like