You are on page 1of 5

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2 CHỌN HỌC SINH GIỎI KHỐI 11 NĂM 2018

Câu 1.Trong sx nông nghiệp con người đã áp dụng biện pháp kĩ thuật gì để tăng khả năng
hấp thụ nước và ion khoáng của rễ?
Câu 2. Nước trong cây được vận chuyển như thế nào? Nguyên nhân nào giúp nước trong
cây vận chuyển ngược chiều trọng lực lên cao  hàng chục mét? 
Câu 3. Trao đổi nước ở thực vật gồm những quá trình nào?
câu 4.Tại sao cây sống ở vùng nước ngọt, đem trồng ở vùng đất có nồng độ muối cao thì 
mất khả năng sinh trưởng? 
Câu 5.
a. Nêu tên các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật.
b. Nước được hấp thụ vào cây qua rễ bằng những con đường nào? Nêu những đặc điểm có lợi
và bất lợi của các con đường đó.
c. Vòng đai Caspari có vai trò gì trong quá trình hấp thụ nước từ rễ vào mạch gỗ?
Câu 6.
Có một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ khai cái của cùng một loài trải qua
một số đợt nguyên phân bằng nhau. Các tế bào con tạo ra đều vào vùng chín giảm phân tạo được 80
giao tử. Biết số nhiễm sắc thể đơn trong các giao tử đực nhiều hơn trong các giao tử cái là 192.
a. Xác định bộ nhiếm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài.
b. Tính số nhiễm sắc thể môi trường nội bào cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai đực hoàn tất
quá trình nguyên phân và giảm phân nói trên.
Câu 7.
Có một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ khai cái của cùng một loài trải qua 4
lần nguyên phân, các tế bào con tạo ra đều vào vùng chín giảm phân tạo giao tử. Sự thụ tinh giữa
các giao tử đực và cái tạo được 8 hợp tử. Biết số nhiễm sắc thể đơn trong các giao tử đực nhiều hơn
trong các giao tử cái là 192.
c. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài.
d. Tính hiệu suất thụ tinh của giao tử đực và giao tử cái.
Câu 8: Giả sử có 3 tế bào vi khuẩn E. coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu
bằng 15N ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vì khuẩn này trong môi trường chỉ chứa l4N mà không
chứa 15N trong thời gian 3 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút. Cho
biết không xảy ra đột biến, các dự đoán sau đây đúng hay sai?giải thích?
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536.
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 14N thu được sau 3 giờ là 1533.
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa 14N thu được sau 3 giờ là 1530.
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 15N thu được sau 3 giờ là 6.
Câu 9: Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm
duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử. Quan sát quá
trình phân bào của một tế bào (tế bào M) của một cây (cây A) cùng loài với cây B, người ta phát hiện trong
tế bào M có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế
bào. Cho biết không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào của tế bào M diễn ra bình thường. Theo lí
thuyết, các dự đoán sau đây đúng hay sai?giair thích?
(1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14.(2) Tế bào M có thể đang ở kì sau cùa quá trình giảm phân II.
(3) Khi quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ nhiễm sắc thể lệch bội (2n + 1).
(4) Cây A có thể là thể ba.

1
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1.Trong sx nông nghiệp con người đã áp dụng biện pháp kĩ thuật gì để tăng khả năng
hấp thụ nc và ion khoáng của rễ?
HD:Nêu đc: gieo trồng đúng thời vụ,bón phân,làm đất,chống nóng chống lạnh kịp thời,hạn
chế sự tổn thương làm gẫy lông hút.
Câu 2. Nước trong cây được vận chuyển như thế nào? Nguyên nhân nào giúp nước trong
cây vận chuyển ngược chiều trọng lực lên cao  hàng chục mét? 
*Nước trong cây vận chuyển từ rễ lên lá qua 2 con đường:
- Qua tế bào sống:
+ Tế bào lông hút rễ -> tế bào nhu mô rễ -> mạch dẫn rễ.
+ Mạch dẫn lá -> tế bào nhu mô lá -> khí khổng
- Qua tế bào chết: qua mạch gỗ của rễ, thân, lá. Con đường này dài, nước vận chuyển nhanh.
* Nguyên nhân giúp nước trong cây vận chuyển ngược chiều trọng lực lên cao hàng chục
mét là:
- Dòng nước liên tục qua lông hút vào rễ tạo áp suất rễ đẩy cột nước lên cao (động lực đầu
dưới)
- Nhờ sự thoát hơi nước ở lá cây gây ra sự chênh lệch áp suất thẩm thấu: lá>thân>rễ tạo hực
hút tận cùng trên.
- Nhờ lực liên kết của các phân tử nước với nhau và với thành mạch.
Câu 3. Trao đổi nước ở thực vật gồm những quá trình nào?
Bao gồm 3 quá trình:
- Quá trình hút nước của rễ.
- Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá.
- Quá trình thoát hơi nước ở lá.
câu 4.Tại sao cây sống ở vùng nước ngọt, đem trồng ở vùng đất có nồng độ muối cao thì  mất
khả năng sinh trưởng? 
hd:c  Những cây này thường thấp, dễ bị tình trạng bão hòa hơi nước và bên cạnh đó áp suất rễ đủ mạnh để 
đẩy nước từ rễ lên lá gây hiện tượng ứ giọt. 
  nồng độ dung dịch đất cao hơn so với nồng độ dịch tế bào của cây trước d. Đất có nồng độ muối cao 
 có sự chệnh lệch nồng độ giữa hai môi trường. Nước vận chuyển theo cơ chế thẩm đây sống ở vùng
nước ngọt 
 héo dần và chết. thấu, nghĩa là di chuyển từ trong tế bào ra ngoài cây và làm cho cây mất nước 
Câu 5.(4.0 điểm)
d. Nêu tên các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật.
e. Nước được hấp thụ vào cây qua rễ bằng những con đường nào? Nêu những đặc điểm có lợi
và bất lợi của các con đường đó.
f. Vòng đai Caspari có vai trò gì trong quá trình hấp thụ nước từ rễ vào mạch gỗ?
Đó là các quá trình trao đổi chất xảy ra trong cơ thể thực vật.
- Quá trình trao đổi nước……………………………………………………. 0.25
- Quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ………………………….. 0.25
- Quá trình quang hợp………………………………………………………… 0.25
- Quá trình hô hấp……………………………………………………….. 0.25
Bằng hai con đường.
- Con đường gian bào…………………………………………………………. 0.5
- Con đường tế bào chất……………………………………………………
2
- Con đường gian bào: Có lợi là hấp thụ nhanh và nhiều nước, có hại là lượng nước 0.5
và chất khoáng hòa tan không được kiểm tra…………………
- Con đường tế bào chất: Có lợi là lượng nước và các chất hòa tan được kiểm tra, có 0.5
hại là lượng nước được hấp thụ chậm và ít……………………
0.5
Vai trò điều chỉnh lượng nước và kiểm tra các chất khoáng hoa tan…………… 0.5
Câu 6. (4.0 điểm)
Có một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ khai cái của cùng một loài trải qua
một số đợt nguyên phân bằng nhau. Các tế bào con tạo ra đều vào vùng chín giảm phân tạo được 80
giao tử. Biết số nhiễm sắc thể đơn trong các giao tử đực nhiều hơn trong các giao tử cái là 192.
e. Xác định bộ nhiếm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài.
f. Tính số nhiễm sắc thể môi trường nội bào cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai đực hoàn tất quá
trình nguyên phân và giảm phân nói trên.
A x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực và cái.
- Số tế bào con do TBSD sơ khai đực nguyên phân tạo ra = 2x  giảm phân 
4.2x (giao tử).
2đ - Số tế bào con do TBSD sơ khai cái nguyên phân tạo ra = 2x  giảm phân  2x
(giao tử)................................................................................................................. 1.0
4.2x + 2x = 80  x = 4
4.2x.n – 2x.n = 192  n =4 vậy 2n = 8 ............................................................. 1.0

B Tổng số NST môi trường nội bào cung cấp khi hoàn tất quá trình nguyên phân và
giảm phân nói trên là:
2đ - Số NST cung cấp cho nguyên phân: 2n(2x – 1) = 120........................................... 1.0
- Số NST cung cấp cho giảm phân: 2n.2x = 128......................................................
Tông : 2n(2x – 1) + 2n.2x = 8.(24-1) + 8.24 = 248 (NST)......................................... 1.0
Câu 7. (5.0 điểm)
Có một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ khai cái của cùng một loài trải qua 4
lần nguyên phân, các tế bào con tạo ra đều vào vùng chín giảm phân tạo giao tử. Sự thụ tinh giữa
các giao tử đực và cái tạo được 8 hợp tử. Biết số nhiễm sắc thể đơn trong các giao tử đực nhiều hơn
trong các giao tử cái là 192.
g. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài.
h. Tính hiệu suất thụ tinh của giao tử đực và giao tử cái.

A số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực và cái là 4.
- Số tế bào con do TBSD sơ khai đực nguyên phân tạo ra = 24  giảm phân 
4.24 = 64 (giao tử)................................................................................................... 1.0
3đ - Số tế bào con do TBSD sơ khai cái nguyên phân tạo ra = 24  giảm phân
 24 = 16(giao tử).................................................................................................... 1.0
64.n – 16.n = 192  n =4 vậy 2n = 8 ............................................................. 1.0

B - HSTT của giao tử đực =


8
x100%  12,5% 1.0
64
2đ ............................................................ 1.0
3
8
- HSTT của giao tử cái = x100%  50%
16
................................................................

Câu 8: Giả sử có 3 tế bào vi khuẩn E. coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu
bằng 15N ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vì khuẩn này trong môi trường chỉ chứa l4N mà không
chứa 15N trong thời gian 3 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút. Cho
biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536.
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 14N thu được sau 3 giờ là 1533.
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa 14N thu được sau 3 giờ là 1530.
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 15N thu được sau 3 giờ là 6.
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Hướng dẫn giải: Chọn D.
Có 3 tế bào vi khuẩn E. coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng 15N ở cả
hai mạch đơn. Nuôi các tế bào vì khuẩn này trong môi trường chỉ chứa l4N mà không chứa 15N trong thời
gian 3 giờ. Thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút.
(1) đúng: Sau 3 giờ = 3×(60:20)= 9 thế hệ. Số vi khuẩn con được tạo ra từ 3 vi khuẩn đầu tiên là 3×2 9=1536
tế bào vi khuẩn, chứa 1536 phân tử ADN vùng nhân.
(2) sai: Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 15N = 3×2=6 mạch đơn. Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 14N
thu được sau 3 giờ là (1536×2) – 6 = 3066.
(3) đúng: Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa 14N thu được sau 3 giờ là 1536 – 6 =1530 phân tử.
(4) đúng: Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 15N thu được sau 3 giờ = 3 ×2 = 6.
Câu 9: Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm
duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử. Quan sát quá
trình phân bào của một tế bào (tế bào M) của một cây (cây A) cùng loài với cây B, người ta phát hiện trong
tế bào M có 14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế
bào. Cho biết không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào của tế bào M diễn ra bình thường. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14.
(2) Tế bào M có thể đang ở kì sau cùa quá trình giảm phân II.
(3) Khi quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ nhiễm sắc thể lệch bội (2n + 1).
(4) Cây A có thể là thể ba.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Hướng dẫn giải: Chọn B.
Giả sử cây B có n cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau. Quá trình giảm phân bình thường của một
cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa
= 2(n+1)=128 loại giao tử = 27 ® n = 7.
Tế bào M của cây A cùng loài với cây B, có14 nhiễm sắc thể đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm
đang phân li về một cực của tế bào, đây là kì sau II của giảm phân.
(1) đúng: Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14.
(2) đúng: Tế bào M có thể đang ở kì sau cùa quá trình giảm phân II.
(3) sai: Khi quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ nhiễm sắc thể đơn bội n.
(4) sai: Cây A là thể lưỡng bội.

4
5

You might also like