You are on page 1of 3

I .

TẠI SAO NGƯỜI NHẬT ĐOÀN KẾT


Màu đỏ ghi vào bài tt , màu xanh là nói

-Trải qua nhiều thiên tai khắc nghiệt và những khó khăn, người Nhật đã cùng
nhau đoàn kết chống chọi, đương đầu trước thiên tai tạo nên một tinh thần tập thể
rất đáng để học hỏi.( ghi vào bài tt)
- ( nói) người Nhật họ đoàn kết không chỉ qua lời nói , mà còn được thể hiện
thông qua các biểu hiện rất cụ thể và cơ bản:
+ Sự đồng tâm nhất trí giữa tiêu chuẩn hành động .
+Suy nghĩ chung đối với các vấn đề có tính cộng đồng
+Sự phối hợp nhuần nhuyễn trong mọi hoạt động lớn nhỏ và thiết lập sự công
bằng cho tất cả mọi người.
+Khi cùng hành động đồng thuận và thấu hiểu lẫn nhau, hiệu quả hành động của
đám đông sẽ đạt được tới mức cao nhất trong mọi vấn đề.
Ngược lại với những định kiến về quan niệm sống coi trọng cộng đồng thì sẽ hy
sinh lợi ích cá nhân, người Nhật càng biết cách biến sức mạnh của việc hành động
theo đám đông đem lại lợi ích cho mỗi người cụ thể
 Đó là lý do khiến nhiều người sẽ rất ngạc nhiên khi người Nhật đồng ca hay
đồng thanh đọc diễn văn rất nhịp nhàng, không bao giờ trật nhịp hay rơi vào cảnh
người nói trước người nói sau. Khi tổ chức chụp ảnh tập thể, người Nhật ổn định vị
trí rất nhanh và việc chụp ảnh diễn ra chỉ trong nháy mắt để mọi người có thể làm
việc khác. ( vd thêm )
- Tại khắp nơi trên nước Nhật, người ta luôn kiên nhẫn xếp hàng trong trật tự,
chỉn chu, ( nói) không chỉ đối với các dịch vụ công, mà ngay cả với các công
việc đơn giản như đi vệ sinh, chờ đợi chụp ảnh, gọi điện thoại công cộng…
-* Ngay cả trong hoàn cảnh ngặt nghèo thiên tai, người Nhật không bối rối,
lúng túng hay hỗn loạn.

Nạn nhân động đất - sóng thần xếp hàng trật tự chờ nhận thực phẩm cứu
trợ ở thành phố Yamada, Nhật Bản
Tất nhiên để đạt được đồng thuận trong suy nghĩ và hành động đối với đám đông
là điều rất khó khăn, nhưng người Nhật đã có cách làm riêng của mình: Đó là sự
kết hợp giữa giáo dục ở cấp từ nhỏ nhất tới thực hành liên tục trong mọi hoạt
động của đời sống. Giáo dục và tập luyện thường xuyên.
Được giáo dục từ bé và thường xuyên tập luyện

Từ nhỏ trẻ em Nhật đã được giáo dục xếp hàng trong trật tự.
Hay Các môn thi đấu trong Undoukai( ngày hội thể thao ) ngoài các môn mang
tính đua tranh, thì đa phần đều là các phần thi đòi hỏi sự phối hợp, đồng thuận và
nhất trí của các thành viên. Nó mang tiếng là thi đấu, nhưng Undoukai làm mọi
người lại xích lại gần nhau hơn và trẻ em được học những bài học sơ khai dễ hiểu
nhất về tinh thần tập thể bài học từ nước Nhật có thể cho chúng ta nhiều suy ngẫm.
Trẻ em trong 1 môn thi ở ngày hội thể thao
Đoàn kết chưa bao giờ là lý thuyết xa xôi hay là khái niệm khó đạt được, nhưng
nếu không có thực hành, nó sẽ mãi chỉ mang tính hô hào vào không thực sự kết nối
được mỗi cá nhân trong cộng đồng. “Thực hành đoàn kết” trong mọi hoạt động của
người Nhật mới hiểu đoàn kết phải là hành động, và hành động ấy phải được thực
hành thường xuyên, lặp đi lặp lại trong mọi mặt đời sống

You might also like