You are on page 1of 120

Chương 1: Truyền nhiệt

Bài tâp 1.1: Cho tường phẳng 1 lớp là gạch thường dày 200 mm, kích
thước 20003000 mm. Nhiệt độ 2 bên tường lần lượt là 600 0C và
500C. Biết hê số dẫn nhiệt của tường là 20 w/m độ. Lượng nhiệt dẫn
qua tường là:
A, 330000 [w]
B. 2000 kcal
C. 330000 kcal
D. 330000 j
Đáp án A
Bài tập 1-2: Một thiết bị phản ứng có vỏ trong làm bằng thép có chiều
dày  1= 6 mm, ngoài có bọc một lớp cách nhiệt dày  2=100 mm.
dung dịch trong thiết bị có nhiệt độ t 1=1200c, nhiệt độ bên ngoài môi
trường là t2= 35oc. Cho hệ số cấp nhiệt của dung dịch và của không
khí lần lượt là 340kcal/m2h độ và
11kcal/m2h độ, lương nhiệt tổn thất ra môi
trường là 77,69 [kcal/m2h]

Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là


A. 0,914 [kcal/m2h.độ]
B. 0,914 [kcal/m2h.độ]
C. 0,914 [w/m2độ]
D. 0,9 [kcal/m2h.độ]
Đáp án A

Bài tâp 1.3: Nhiệt lượng của cặn crắcking đi ra từ thiết bị crắcking
được dùng để đun nóng dầu hỏa trong thiết bị chế biến dầu Biết dòng
cặn crắcking đi vào và ra có nhiệt độ 300 0C và 2000C, của dầu là 350C

1
và 1800C.. Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa cặn crắcking nóng và dầu
đun trong trường hợp ngược chiều là
A. 141,3 oC
B. 139,3 oC
C. 141 oC
D. 145 oC
Đáp án A

Bài tâp 1.4:


Tường phẳng 2 lớp (hình 6-16) Lớp thép không
gỉ dày 5 mm Lớp cách nhiệt là vải amiăng 300
mm. Nhiệt độ hai bên tường lần lượt là 120 0C và
450C.biết hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ và
amiăng lần lượt là : λ1  17,5 ,w/ mđộ λ 2  0,279
w/ mđộ
Lượng nhiệt tổn thất qua 1 m2 tường là
A. 69,73 w/m2
B. 69,73 [kcal/m2h.độ]
C. 69,73 w
D. 69 w/m2
Đáp án A

Bài tập 1.5: Một thiết bị phản ứng có vỏ trong làm bằng thép có chiều
dày  1= 6 mm, ngoài có bọc một lớp cách nhiệt dày  2=100 mm.
dung dịch trong thiết bị có nhiệt độ t 1=1200c, nhiệt độ bên ngoài môi
trường là t2= 35oc. Cho hệ số cấp nhiệt của dung dịch và của không
khí lần lượt là 340kcal/m2h độ và 11kcal/m2h độ.
Lương nhiệt tổn thất ra môi trường là
A. 77,69 [kcal/m2h]
B. 77,69 kcal
C. 77,69 w
2
D. 77,69 w/m

2
Đáp án A

Bài tập 1.6: Một thiết bị phản ứng có vỏ trong làm bằng thép có chiều
dày  1= 6 mm, ngoài có bọc một lớp cách nhiệt dày  2=100 mm.
dung dịch trong thiết bị có nhiệt độ t 1=1200c, nhiệt độ bên ngoài môi
trường là t2= 35oc. Cho hệ số cấp nhiệt của dung dịch và của không
khí lần lượt là 340kcal/m2h độ và
11kcal/m2h độ.
Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là
A. 0,914 [kcal/m2h.độ]
B. 0,9 [kcal/m2h.độ]
C. 0,914 w/m2 độ
D. 0,914 [kcal/mh.độ]
Đáp án A

Bài tập 1.7: Một thiết bị phản ứng có vỏ


trong làm bằng thép có chiều dày  1= 6
mm, ngoài có bọc một lớp cách nhiệt dày 
2=100 mm. dung dịch trong thiết bị có nhiệt
độ t1=1200c, nhiệt độ bên ngoài môi trường

3
là t2= 35oc. Cho hệ số cấp nhiệt của dung dịch và của không khí lần
lượt là 340kcal/m2h độ và 11kcal/m2h độ, lượng nhiệt tổn thất ra môi
trường là 77,69 [kcal/m2h]
Nhiệt độ giữa hai lớp tường là
A. 120 oC
B. 119,750C
C. 121 oC
D. 110 oC
Đáp án B

Bài tâp 1.8: Nhiệt lượng của cặn crắcking đi ra từ thiết bị crắcking
được dùng để đun nóng dầu hỏa trong thiết bị chế biến dầu. Biết dòng
cặn crắcking đi vào và ra có nhiệt độ 300 0C và 2000C, của dầu là 350C
và 1800C.. Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa cặn crắcking nóng và dầu
đun trong trường hợp ngược chiều là
A. 140,3 oC
B. 141,3 oC
C. 136 oC
D. 146 oC
Đáp án B

Bài tâp 1.9: Tường lò có hai lớp


Lớp gạch chịu lửa dày 1= 400 mm
Lớp gạch thường dày 2= 200 mm

4
Nhiệt độ bên trong của lò t1= 10000C, nhiệt độ của phòng xung
quanh lò t2 = 350C.Cho hệ số dẫn nhiệt của gạch chịu lửa λ 1= 1,005
w/moc và của gạch thường λ 2= 0,28 w/mđộ. Biết hệ số cấp nhiệt từ
khí trong lò tới tường 1= 30 Kcal/m2.h độ. Hệ số cấp nhiệt từ tường
đến không khí 2= 14 Kcal/m2h độ. Hệ số truyền nhiệt của quá trình là:
0,715 [kcal/m2h.độ]
Nhiệt tổn thất ra môi trường là
A.. 689,97 (kcal/mh.độ)
B. 689,97 (kcal/m2h.độ)
C. 689,97 (w/m2.độ)
D. 680 (kcal/m2h.độ)
Đáp án B

Bài tâp 1.10: Quá trình trao đổi nhiệt giữa hai lưu thể qua tường
phẳng một lớp nhiệt độ hai dòng lưu thể lần lược t 1 = 1150C t2 = 400C.
Bề dày tường  = 10 mm. Biết hệ số dẫn nhiệt của tường là 46,5
w/m.độ, hệ số cấp nhiệt từ lưu thể tới tường và từ tường đến lưu thể
lần lược là 1 = 250 W/m2 độ; 2 = 12 W/m2độ.
Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là
A.. 11,42 (kcal/mh.độ)
B. 11,42 w/m2h.độ,
C. 13,4 w/m2h.độ,
D. 10,42 w/m2h.độ,
Đáp án B

Bài tập 1.11: Một tường lò 2 lớp, gồm Lớp vữa chịu lửa dày 1 =
500mm, và lớp gạch dày 2 = 250 mm. Nhiệt độ là 1300 0C. Nhiệt độ
bên ngoài lò 400C.biết hệ số cấp nhiệt của không khí nóng tới tường là
 2
1= 35kcal/m h độ, hệ số cấp nhiệt từ tường tới không khí bên ngoài
là  2 = 8 kcal/m2 hđộ, cho  1 = 3 kcal/m.h.độ,  2 = 0,5 kcal/mh.độ.
hệ số truyền nhiệt của quá trình là 1,21 (kcal/m 2h.độ)

Lượng nhiệt truyền đi qua tường là

5
A.. 31100 (kcal/mh.độ)
B. 31100 w/m2h.độ,
C. 30492 (kcal/h)
D. 30492 (w)
Đáp án C

Bài tập 1.12: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà với ống
truyền nhiệt có đường kính 1002 mm dài 20 m được làm bằng đồng
đỏ. Biết lưu thể nóng đi trong ống truyền nhiệt là hơi nước bão hoà có
áp suất tuyệt đối bằng 2 at nhiệt độ 119,6 oC, nhiệt độ của lưu thể
nguội bên ngoài ống truyền nhiệt là 108 0C, hệ số cấp nhiệt của hơi
nước bão hoà là 9800 w/m 2 độ, hệ số cấp nhiệt của lưu thể nguội là
350w/m2 độ.
Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là:
A.. 330(kcal/mh.độ)
B. 337,3 w/m2h.độ,
C. 337,3 w/m2độ
D. 330 (w)
Đáp án C

Bài tâp 1.13: Một ống dẫn hơi làm bằng thép không gỉ dài 35 m,
đường kính 51  2,5 mm được bọc bằng một lớp cách nhiệt dày 30
mm. Nhiệt độ bề mặt ngoài lớp cách nhiệt là 45 0C, bề mặt trong ống là
2000C. Cho hệ số dẫn nhiệt của chất cách nhiệt làm bằng sợi amiăng
bằng 0,115 w/mđộ.và của thép không gỉ là 17,5 W/m 2 độ.
lượng nhiệt tổn thất của ống dẫn hơi là.
A.. 4830(kcal/mh.độ)
B. 5033,4 w/m2độ,
C. 5033,4 [w]
D. 4830 (w)
Đáp án C

6
Bài tâp 1.14: Ống dẫn hơi nước bão hoà có đường kính 1002 mm,
làm bằng đồng thanh.Bên ngoài bọc lớp cách nhiệt bằng bông thủy
tinh dày 50 mm. Biết nhiệt độ tT = 1200C và tT = 350C.
1 2

Lượng nhiệt tổn thất qua 1m chiều dài ống là


A.. 15,5(kcal)
B. 18,5 w/m2độ,
C. 18,9[w]
D. 18,5[ w],
Đáp án D

Bài tập 1.15: Cho thiết bị truyền nhiệt loại vỏ bọc. Dùng hơi nước bão
hòa có áp suất dư là 2 at, nhiêt độ 132,9 oc, để gia nhiệt cho dung dịch
bên trong. Vỏ bọc bên ngoài được làm bằng thép không gỉ dày 20 mm
hệ số dẫn nhiệt là 17,5 w/m độ, diện tích của vỏ bọc ngoài của thiết bị
là 12 m2. Nhiệt độ không khí xung quanh là 35 0C. Cho hệ số cấp nhiệt
của không khí và của hơi nước lần lượt là 16,5 w/m 2độ, và 12000
w/m2độ.
Nhiệt tổn thất ra môi trường là:
A.. 18996,5 (kcal)
B. 18996,5 w/m2độ,
C. 18918,5 w ,
D. 18996,5 w ,
Đáp án D

Chương 2: Đun nóng –Làm nguội –Ngưng tụ

Bài tập 2.1: Để nâng nhiệt độ của 100 kg H2O từ nhiệt độ 200C lên
800C.Biết nhiệt dung riêng của nước là 1kcal/kg độ.
Lượng nhiệt cần thiết cần cung cấp là

A.. 6000 [kcal]


B. 6100 w/m2độ,
C. 6000 w ,
D. 6100 ,

7
Đáp án A

Bài tập 2.2: Để làm bay hơi hoàn toàn 500 kg nước ở 119,8 0C. Áp
suất làm việc là áp suất dư và bằng 1 at. Biết ẩn nhiệt hoá hơi của
nước là 427 kcal/kg.
Lượng nhiệt cần thiết cần cung cấp là
A, 213500 [kcal]
B. 213500 (kcal/m2h. đô ̣)
C. 213500 [kj]
D. 213500 [w]
Đáp án A

Bài tập 2.3: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống, dùng làm
lạnh một dung dịch có lưu lượng là 1200 kg/h từ nhiệt độ 100 oC đến
60oC. Dung dịch được làm lạnh bằng nước lạnh chảy cùng chiều, có
nhiệt độ vào là 20oC, đi ra có nhiệt độ là 35oC. Cho nhiệt dung riêng
trung bình của dung dịch và của nước lần lượt là 3800 J/kg độ và 1
kcal/kg độ,
Lưu lượng nước cần sử dụng là
A. 2904,9 [kg/h]
B. 2904,9 [kg/s]
C. 2987 [kg/h]
D. 2987 [kg/phút]
Đáp án A

Bài tập 2.4: Một thiết bị ngưng tụ ống chùm dùng ngưng tụ hơi êtylic
ở nhiệt độ không đổi 90 0C với năng suất 1,5Kg/s êtylic. Nước lạnh vào
có nhiệt độ 250C vàđi ra 500C. Cho ẩn nhiệt hóa hơi của rượu ở 1at là
r =826 KJ/Kg. Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là 250 Kcal/m 2h0C .
Luợng nhiệt trao đổi là 43573,8 [kcal/h]
Diện tích bề mặt truyền nhiệt là:
A. 81,19 [m2]
B. 80,19 [m2]
C. 91,19 [m2]
D. 88 [m2]

8
Đáp án A

Bài tập 2.5: Tính lượng nhiệt chứa trong 1000 kg H 2O ở 500C. Biết
nhiệt dung riêng của nước là 4186 j/kg độ.
A.. 209300 [kcal]
B. 209300 [kw]
C. 209300 W
D. 209300 kj
Đáp án B

Bài tập 2.6: Tính lượng nhiệt cần thiết làm bay hơi hoàn toàn 10 kg
nước ở nhiệt độ sôi (áp suất làm việc là 1 at). Biết ẩn nhiệt hoá hơi
của nước là 2264 kj/kg .
A.. 22640 [kcal]
B. 22640 [ kj]
C. 22640 W
D. 22640 j
Đáp án B

Bài tập 2.7: Dùng hơi nước bão hòa ở áp suất dư 2 at để gia nhiệt
cho 1500 kg/h hỗn hợp rượu etylic từ 250C lên 850C. Biết nhiệt dung
riêng của rượu là 3500 j/kg độ, và ẩn nhiệt hoá hơi của hơi nước bão
hoà là 518,1 kcal/kg.
lượng hơi đốt cần thiết là:
A. 142,9 [kg/h]
B. 142,5 kg/h
C. 134 [kg/h]
D. 153 [kg/phút]
Đáp án B

Bài tập 2.8: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm có diện tích bề
mặt truyền nhiệt là 10 m2, làm việc ngược chiều để đun nóng một hỗn

9
hợp rượu với năng suất 600kg/h từ nhiệt độ 25 oC đến 80oC. Tác nhân
đun nóng là một chất thải hữu cơ có nhiệt độ vào là 105 oC và nhiệt độ
ra là 65oC. Cho nhiệt dung riêng trung bình của chất thải hữu cơ là
0,45 kcal/kgđộ và nhiệt dung riêng trung bình của hỗn hợp rượu là
0,85 Kcal/kgđộ.
Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là
A, 86,5 [kcal]
B. 86,5 (kcal/m2h.độ)
C. 87,9 kcal/m2h độ
D. 87,9 w/m2 độ
Đáp án C

Bài tập 2.9: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm, dùng làm lạnh
một dung dịch có lưu lượng là 90 kg/phút từ nhiệt độ 120 oC đến 50oC.
Dung dịch được làm lạnh bằng nước lạnh chảy ngược chiều, có nhiệt
độ vào là 20oC, đi ra có nhiệt độ là 45oC. Cho nhiệt dung riêng trung
bình của dung dịch và của nước lần lượt là 2800 J/kg độ và 4186 J/kg
độ, hệ số truyền nhiệt của thiết bị là 340W/m 2.độ, cho nhiệt tổn thất
bằng không.
Diện tích bề mặt truyền nhiệt là
2
A. 18 [m ]

B. 71 [m2]
C. 17,6 m2
D. 18,6 [m2]
Đáp án C

Bài tập 2.10: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm dùng ngưng tụ hơi
rươu êtylíc với năng suất 500 kg/h. biết hơi rượu ngưng tụ ở 78 0C, và
được làm lạnh bằng nước lạnh có nhiệt độ vào là 20 oC, nước đi ra là
40oC, diên tích truyền nhiệt của thiết bị bằng 30 m 2, nhiệt dung riêng
của rượu và nước lần lượt là 0,8 kcal/kg độ, 1 kcal/kg độ, cho ẩn nhiệt
ngưng tụ của rượu bằng 1800 kj/kg.

Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là


A, 223,9 [kcal]
B. 225,5 (kcal/m2h.độ)

10
C. 223,9 kcal/m2h độ
D. 240 w/m2 độ
Đáp án C

Bài tập 2.11: Một thiết bị ngưng tụ ống chùm để ngưng tụ hơi benzen
ở áp suất thường với năng suất 1000 Kg benzen/h. Biết nhiệt độ hơi
benzen ngưng tụ ở nhiệt độ 800C và ẩn nhiệt ngưng tụ rB=9,45
Kcal/Kg. nước dùng làm lạnh có nhiệt độ vào 24 0C và nhiệt độ ra 340C
Cho Qtt = 0 .
Lượng nhiệt trao đổi là
A, 9450[kcal]
B. 9450 (kcal/m2h.độ)
C. 9450 w/m2độ
D. 9450 Kcal/h
Đáp án D

Bài tập 2.12: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà có đường
kính ống 80  25. Chiều dài ống bằng 30 m và làm bằng đồng thau.
Hơi nước bão hòa đi trong ống có áp suất tuyện đối 6 at để đun nóng
cho dung dịch với năng suất 1500 kg/h từ 30 0C đến 800C . Cho hệ số
cấp nhiệt của hơi nước là α1  1050 w/m2độ, và hệ số cấp nhiệt của
dung dịch là α 2  200 w/m2độ.
Lượng nhiệt truyền đi từ hơi nước cho dung dịch là:
A, 129457,17 [kcal]
B. 127750 (kcal/m2h.độ)
C. 129457,17 w/
D. 129457,17 (Kcal/h)
Đáp án D

Bài tập 1.13: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm, dùng làm lạnh dung
dịch có nhiệt độ giảm từ 120 0c xuống 600C. Nước làm lạnh chảy
ngược chiều có lượng vào thiết bị 1,2 tấn/h, nhiệt độ vào 20 0C và đi ra
450C. Cho nhiệt dung riêng của dung dịch và nước lần lượt là
0,8Kcal/kg độ và 1Kcal/kg độ. Tổn thất nhiệt độ ra môi trường 1000
Kcal/h .

11
Lưu lượng dung dịch vào thiết bị đi vào thiết bị là::
A. 489,9 [kg/h]
B. 5 kg/s
C. 645,83 kg/phút
D. 645,83 kg/h
Đáp án D

Chương 3: Cô đặc
Bài tập 3.1: Một thùng chứa 1500 kg dung dịch KCl để nâng nồng độ
của nó từ 8% lên 30% khối lượng.
lượng lượng nước cần tách ra là: (sai)
A. 1100 [kg]
B. 1100 kg/h
C. 100 kg/phút
D. 1130 kg
Đáp án A

Bài tập 3.2: Cần làm bốc hơi nước từ 1 m3 dung dịch NaOH có khối
lượng riêng 1560 kg/m3 nồng độ 65,% khối lượng để có khối lượng
riêng 1840 kg/m3 (98,% khối lượng)
Thể tích của dung dịch sau khi cô đặc là :
A. 0,5623 [m3]
B. 0,523 [m3]
C. 560 [lit]
D. 0,56 [m3]
Đáp án A

Bài tập 3.3: Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là 80 g trong 1 lít
dung dịch. Khối lượng riêng của dung dịch là 1010 kg/m 3, dung dịch
sau khi cô đặc là 1,555 g/cm 3, tương ứng với nồng độ dung dịch là
840 g/l.
Lượng nước đã bốc hơi trên 1 tấn dung dịch ban đầu là.
A. 853,7 kg/h

12
B. 853,7 kg
C. 15kg/phút
D. 860 kg
Đáp án B

Bài tập 3.4: Từ 2700 kg dung dịch ở nồng độ 12 % khối lượng đếm
cô đặc thu được 1500 kg
Nồng độ cuối của dung dịch là:
A. 26% [khối lượng]

B. 27% [khối lượng]


C. 28% [khối lượng]
D. 27,6% [khối lượng]
Đáp án B

Bài tập 3.5: Một thiết bị bốc hơi làm việc ở áp suất khí quyển để cô
đặc dung dịch CaCl2 từ 10% lên 48% khối lượng. Năng suất theo nhập
liệu của thiết bị là 1500 kg/h. Hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất
tuyệt đối ở 3 kg/cm2, nhiệt độ của hơi đốt là 132,8 0C, ẩn nhiệt ngưng
tụ là 518,1 kcal/kg, và hàm nhiệt của hơi thứ là 639 kcal/kg. Biết diện
tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị là 52m 2, lượng hơi đốt sử dụng là
1420,9 kg/h.

Hệ số truyền nhiệt
A, 548,7 [kcal]
B. 548,7 [kcal/m2h.độ]
C. 540 kcal/m2h độ
D. 540 w/m2 độ
Đáp án B

Bài tập 3.6: Một thiết bị cô đặc dung dịch với năng suất 1,5 tấn/h .
Nồng độ dung dịch tăng từ 20% lên 45% khối lượng. Cô đặc ở áp suất
khí quyển. Hơi đốt đưa vào thiết bị có áp suất dư là 7at độ ẩm 5%.
Trong phòng đốt có 60 ống truyền nhiệt, đường kính ống 80  2 mm
và chiều dài mỗi ống 4 m. Dung dịch vào có nhiệt độ 25 0C và sản
phẩm ra có nhiệt độ là 900C. nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch

13
850c, nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch là 75Kcal/Kg độ.
Lượng hơi đốt sử dụng là:
A. 890 kg/h
B. 960,7kg
C. 960,7(Kg/h)
D. 890 kg
Đáp án C

Bài tập 3.7: Một thiết bị cô đặc làm việc ở áp suất khí quyển có năng
suất theo nhập liệu 3500 kg/h, nồng độ ban đầu là 18% khối lượng,
sau khi cô đặc nồng độ tăng lên 46% khối lượng, nhiệt độ sôi trung
bình của dung dịch trong thiết bị 105 0 C, hơi đốt tiêu hao là 850 kg/h
áp suất dư của hơi đốt là 2 kg/cm 2. Bề mặt truyền nhiệt của phòng đốt
có hệ số truyền nhiệt k = 370 w/m 2.độ. Tổn thất nhiệt ra môi trường
xung quanh bằng không.

Diện tích truyền nhiệt của thiết bị là


A. 43 [m2]
B. 50 [m2]
C. 49,78m2
D. 48,6 [m2]
Đáp án C

Bài tập 3.8: một thiết bị cô đặc có áp suất tuyệt đối trong phòng bốc là
0,5at, hàm nhệt của hơi thứ bay lên là 2642.kj/kg. Biết lượng nước
lạnh đưa vào thiết bị ngưng tụ bazômét là 35m 3/h. nước vào nhiệt độ
200C và đi ra có nhiệt độ 40 0C. Dung dịch NaOH có nồng độ đầu
15% . Khối lượng sau khi cô đặc nồng độ tăng lên 35% khôí lượng.
Xác định năng suất thiết bị cô đặc

A. 127,7 kg/h
B. 1332 (Kg)
C. 21 kg/phút
D. 1332 (Kg/h)
Đáp án D

14
BÀI TẬP VỀ TRUYỀN NHIỆT.
Bài tâp 6-1a:
Tường phẳng 2 lớp (hình 6-16) Lớp thép không
gỉ dày 5 mm Lớp cách nhiệt là vải amiăng 300
mm. Nhiệt độ hai bên tường lần lượt là 120 0C và
450C.biết hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ và
amiăng lần lượt là : λ1  17,5 ,w/ mđộ
λ 2  0,279 w/ mđộ
Lượng nhiệt tổn thất qua 1 m2 tường là
A, 69,73 w/m2
Bài tâp 6-1b:
Tường phẳng 2 lớp (hình 6-16) Lớp thép không
gỉ dày 5 mm Lớp cách nhiệt là vải amiăng 300
mm. Nhiệt độ hai bên tường lần lượt là 120 0C và
450C.biết hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ và
amiăng lần lượt là : λ1  17,5 ,w/ mđộ
λ 2  0,279 w/ mđộ
Lượng nhiệt tổn thất qua tường là
69,73 w/m2

Nhiệt độ tiếp xúc ta giữa hai lớp tường là:


A, 119,980C

15
Bài tập 6-2a:Một tường lò hai lớp có lớp trong là gạch chịu lửa có
chiều dày 1 =300 mm, và vỏ bọc ngoài bằng thép có chiều dày =10
mm, với hệ số dẫn nhiệt của gạch và thép lần lượt là 1 kcal/mh độ, và
40 kcal/mh độ. nhiệt độ trong lò t 1 =8000c và nhiệt độ bên ngoài môi
trường bằng t2=350C .Cho hệ số cấp nhiệt của không khí nóng trong lò
và hệ số cấp nhiệt của môi trường ngoài lò lần lượt là  1=30 kcal/m2h
độ
và  2 =14 kcal/m2h độ. Hệ số truyền nhiệt của tiết bị là 2,469
[kcal/m2h.độ].
Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh là :
A, 1888,7 )kcal/m2h)
Bài tập 6-2b:Một tường lò hai lớp có lớp trong là gạch chịu lửa có
chiều dày 1 =300 mm, và vỏ bọc ngoài bằng thép có chiều dày =10
mm, với hệ số dẫn nhiệt của gạch và thép lần lượt là 1 kcal/mh độ, và
40 kcal/mh độ. nhiệt độ trong lò t 1 =8000c và nhiệt độ bên ngoài môi
trường bằng t2=350C .Cho hệ số cấp nhiệt của không khí nóng trong lò
và hệ số cấp nhiệt của môi trường ngoài lò lần lượt là  1=30 kcal/m2h
độ và  2 =14 kcal/m2h độ, Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung
quanh là 1888,7 (kcal/m2h)

Nhiệt độ giữa hai lớp tường lò là


A, 170,4o C
Bài tập 6-2c:Một tường lò hai lớp có lớp trong là gạch chịu lửa có
chiều dày 1 =300 mm, và vỏ bọc ngoài bằng thép có chiều dày =10
mm, với hệ số dẫn nhiệt của gạch và thép lần lượt là 1 kcal/mh độ, và
40 kcal/mh độ. nhiệt độ trong lò t 1 =8000c và nhiệt độ bên ngoài môi
trường bằng t2=350C .Cho hệ số cấp nhiệt của không khí nóng trong lò
và hệ số cấp nhiệt của môi trường ngoài lò lần lượt là  1=30 kcal/m2h
độ và  2 =14 kcal/m2h độ,
Hệ số truyền nhiệt của tiết bị là:
A, 2,469 [kcal/m2h.độ]

16
Bài tập 6-3a: Một thiết bị phản ứng có có 3 lớp
vỏ, lớp trong bằng thép không gỉ, lớp giữa là
bông thủy tinh và lớp ngoài là thép thường. Biết
nhiệt độ thành trong thiết bị có nhiệt độ là 90
C và nhiệt độ bề mặt ngoài là 40 C . Cho
chiều dày lần lượt 3 lớp tường thép không rỉ,
bông thủy tinh và thép thường, δ1  20mm
δ 2  100mm , δ3  5mm . Hệ số dẫn nhiệt lần
lượt các bức tường là: λ1  17,5 ,w/ mđộ
λ 2  0,0372 w/ mđộ , λ 3  46,5 w/ mđộ. Nhiệt
tổn thất q=18,59 W/m2
Nhiệt độ tiếp xúc giữa vách tường thứ hai với
tường thứ 3
A, 40.00190C

Bài tâp 6-4a: Tường lò có hai lớp


Lớp gạch chịu lửa dày 1= 400 mm
Lớp gạch thường dày 2= 200 mm
Nhiệt độ bên trong của lò t 1= 10000C,
nhiệt độ của phòng xung quanh lò t 2 =
350C.Cho hệ số dẫn nhiệt của gạch chịu lửa
λ 1= 1,005 w/moc và của gạch thường λ 2=
0,28 w/mđộ. Biết hệ số cấp nhiệt từ khí trong
lò tới tường 1= 30 Kcal/m2.h độ. Hệ số cấp
nhiệt từ tường đến không khí 2= 14 Kcal/m2h
độ. Hệ số truyền nhiệt của quá trình là: 0,715
[kcal/m2h.độ]
Nhiệt tổn thất ra môi trường là
A, 689,97 (kcal/m2h.độ)
Bài tâp 6-4b: Tường lò có hai lớp
Lớp gạch chịu lửa dày 1= 400 mm
Lớp gạch thường dày 2= 200 mm
Nhiệt độ bên trong của lò t 1= 10000C, nhiệt độ
của phòng xung quanh lò t 2 = 350C.Cho hệ số
dẫn nhiệt của gạch chịu lửa λ 1= 1,005 w/moc
và của gạch thường λ 2= 0,28 w/mđộ. Biết hệ

17
số cấp nhiệt từ khí trong lò tới tường 1= 30 Kcal/m2.h độ. Hệ số cấp
nhiệt từ tường đến không khí 2= 14 Kcal/m2h độ.
Nhiệt độ tại bề mặt tường ngoài của tường t T2 là.
A, 84,60C
Bài tâp 6-4c: Tường lò có hai lớp
Lớp gạch chịu lửa dày 1= 400 mm
Lớp gạch thường dày 2= 200 mm
Nhiệt độ bên trong của lò t 1= 10000C, nhiệt độ
của phòng xung quanh lò t 2 = 350C.Cho hệ số
dẫn nhiệt của gạch chịu lửa λ 1= 1,005 w/moc
và của gạch thường λ 2= 0,28 w/mđộ. Biết hệ
số cấp nhiệt từ khí trong lò tới tường 1= 30
Kcal/m2.h độ. Hệ số cấp nhiệt từ tường đến
không khí 2= 14 Kcal/m2h độ.
Hệ số truyền nhiệt của quá trình là:
A, 0,715 [kcal/m2h.độ]

Bài tâp 6-5a: Quá trình trao đổi nhiệt giữa hai
lưu thể qua tường phẳng một lớp nhiệt độ hai
dòng lưu thể lần lược t 1 = 1150C t2 = 400C. Bề dày tường  = 10 mm.
Biết hệ số dẫn nhiệt của tường là 46,5 w/m.độ, hệ số cấp nhiệt từ lưu
thể tới tường và từ tường đến lưu thể lần lược là 1 = 250 W/m2 độ; 2
= 12 W/m2độ.
Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là
A, 11,42w/m2h.độ,

Bài tâp 6-5b: Quá trình trao đổi nhiệt giữa hai lưu thể qua tường
phẳng một lớp nhiệt độ hai dòng lưu thể lần lược t 1 = 1150C t2 = 400C.
Bề dày tường  = 10 mm. Biết hệ số dẫn nhiệt của tường là 46,5
w/m.độ, hệ số cấp nhiệt từ lưu thể tới tường và từ tường đến lưu thể
lần lược là 1 = 250 W/m2 độ; 2 = 12 W/m2độ.
Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là 11,42w/m 2h.độ,
Lượng nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội là
A, 856,5 [w/m2 oC]

18
Bài tập 6-6a: Một tường lò 2 lớp, gồm Lớp vữa chịu lửa dày 1 =
500mm, và lớp gạch dày 2 = 250 mm. Nhiệt độ là 1300 0C. Nhiệt độ
bên ngoài lò 400C.biết hệ số cấp nhiệt của không khí nóng tới tường là
 2
1= 35kcal/m h độ, hệ số cấp nhiệt từ tường tới không khí bên ngoài
là  2 = 8 kcal/m2 hđộ, cho  1 = 3 kcal/m.h.độ,  2 = 0,5 kcal/mh.độ.
hệ số truyền nhiệt của quá trình là 1,21 (kcal/m 2h.độ)

Lượng nhiệt truyền đi qua tường là


A, 30492 (kcal/h)
Bài tập 6-6b: Một tường lò 2 lớp, gồm Lớp vữa chịu lửa dày 1 =
500mm, và lớp gạch dày 2 = 250 mm. Nhiệt độ là 1300 0C. Nhiệt độ
bên ngoài lò 400C.biết hệ số cấp nhiệt của không khí nóng tới tường là
 2
1= 35kcal/m h độ, hệ số cấp nhiệt từ tường tới không khí bên ngoài
là  2 = 8 kcal/m2 hđộ, cho  1 = 3 kcal/m.h.độ,  2 = 0,5 kcal/mh.độ.
Nhiệt độ ta giữa 2 lớp tường là
0
A, 1002,34 C

Bài tập 6-6c: Một tường lò 2 lớp, gồm Lớp vữa chịu lửa dày 1 =
500mm, và lớp gạch dày 2 = 250 mm. Nhiệt độ là 1300 0C. Nhiệt độ
bên ngoài lò 400C.biết hệ số cấp nhiệt của không khí nóng tới tường là
 2
1= 35kcal/m h độ, hệ số cấp nhiệt từ tường tới không khí bên ngoài
là  2 = 8 kcal/m2 hđộ, cho  1 = 3 kcal/m.h.độ,  2 = 0,5 kcal/mh.độ.
Hệ số truyền nhiệt của quá trình là:
A, 1,21 (kcal/m2h.độ)

19
NHỮNG VÍ DỤ TÍNH TOÁN VẾ TRAO ĐỔI NHIỆT
Bài tập 7-1: Để nâng nhiệt độ của 100 kg H2O từ nhiệt độ 200C lên
800C.Biết nhiệt dung riêng của nước là 1kcal/kg độ.
Lượng nhiệt cần thiết cần cung cấp là
A, 6000 [kcal]
Bài tập 7-2: Để làm bay hơi hoàn toàn 500 kg nước ở 119,8 0C. Áp
suất làm việc là áp suất dư và bằng 1 at. Biết ẩn nhiệt hoá hơi của
nước là 427 kcal/kg.
Lượng nhiệt cần thiết cần cung cấp là
A, 213500 [kcal]

Bài tập 7-3a: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống, dùng làm
lạnh một dung dịch có lưu lượng là 1200 kg/h từ nhiệt độ 100 oC đến
60oC. Dung dịch được làm lạnh bằng nước lạnh chảy cùng chiều, có
nhiệt độ vào là 20oC, đi ra có nhiệt độ là 35oC. Cho nhiệt dung riêng
trung bình của dung dịch và của nước lần lượt là 3800 J/kg độ và 1
kcal/kg độ,
Lưu lượng nước cần sử dụng là
A, 2904,9 [kg/h]

Bài tập 7-3b: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống, dùng làm
lạnh một dung dịch có lưu lượng là 1200 kg/h từ nhiệt độ 100 oC đến
60oC. Dung dịch được làm lạnh bằng nước lạnh chảy cùng chiều, có
nhiệt độ vào là 20oC, đi ra có nhiệt độ là 35 oC. Cho nhiệt dung riêng
trung bình của dung dịch và của nước lần lượt là 3800 J/kg độ và 1

20
kcal/kg độ, diện tích truyền nhiệt của thiết bị là 12 m 2, cho luợng nhiệt
trao đổi là 43573,8 [kcal/h]
Hệ số truyền nhiệt của của thiết bị là.
A, 70,5 [kcal/m2h.độ]
Bài tập 7-3c: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống lồng ống, dùng làm
lạnh một dung dịch có lưu lượng là 1200 kg/h từ nhiệt độ 100 oC đến
60oC. Dung dịch được làm lạnh bằng nước lạnh chảy cùng chiều, có
nhiệt độ vào là 20oC, đi ra có nhiệt độ là 35oC. Cho nhiệt dung riêng
trung bình của dung dịch và của nước lần lượt là 3800 J/kg độ và 1
kcal/kg độ,
Luợng nhiệt trao đổi là.
A, 43573,8 [kcal/h]

Bài tập 7-4a: Một thiết bị ngưng tụ ống chùm dùng ngưng tụ hơi êtylic
ở nhiệt độ không đổi 90 0C với năng suất 1,5Kg/s êtylic. Nước lạnh vào
có nhiệt độ 250C vàđi ra 500C. Cho ẩn nhiệt hóa hơi của rượu ở 1at là
R=826 KJ/Kg.
Lưu lượng nước lạnh vào thiết bị là
A, 11,83 kg/s

Bài tập 7-4b: Một thiết bị ngưng tụ ống chùm dùng ngưng tụ hơi êtylic
ở nhiệt độ không đổi 90 0C với năng suất 1,5Kg/s êtylic. Nước lạnh vào
có nhiệt độ 250C vàđi ra 500C. Cho ẩn nhiệt hóa hơi của rượu ở 1at là
R=826 KJ/Kg. Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là 250 Kcal/m 2h0C .
Luợng nhiệt trao đổi là 43573,8 [kcal/h]
Diện tích bề mặt truyền nhiệt là:
A, 81,19 [m2]
Bài tập 7-4c: Một thiết bị ngưng tụ ống chùm dùng ngưng tụ hơi êtylic
ở nhiệt độ không đổi 90 0C với năng suất 1,5Kg/s êtylic. Nước lạnh vào
có nhiệt độ 250C vàđi ra 500C.
Hiệu số nhiệt độ trung bình của của hai dòng lưu thể là:
A, 52,5 0C

21
BÀI TẬP TRAO ĐỔI NHIỆT.
Bài tập 7-1a: Tính lượng nhiệt chứa trong 1000 kg H 2O ở 250C Biết
nhiệt dung riêng của nước là 4186 j/kg độ.
Đs : A, 104650000 [w]
Bài tập 7-1b: Tính lượng nhiệt chứa trong 1000 kg H 2O ở 500C. Biết
nhiệt dung riêng của nước là 4186 j/kg độ.
A, 209300000 [w]

Bài tập 7-2: Tính lượng nhiệt cần thiết làm bay hơi hoàn toàn 10 kg
nước ở nhiệt độ sôi (áp suất làm việc là 1 at). Biết ẩn nhiệt hoá hơi
của nước là 2264 kj/kg .
A, 22640 [ kj]

Bài tập 7-3: Dùng hơi nước bão hòa ở áp suất dư 2 at để gia nhiệt
cho 1500 kg/h hỗn hợp rượu etylic từ 250C lên 850C. Biết nhiệt dung
riêng của rượu là 3500 j/kg độ, và ẩn nhiệt hoá hơi của hơi nước bão
hoà là 518,1 kcal/kg.
lượng hơi đốt cần thiết là:
A, 142,5 kg/h

Bài tập 7-4a: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm làm việc
ngược chiều để đun nóng một hỗn hợp rượu với năng suất 600kg/h từ
nhiệt độ 25oC đến 80oC. Tác nhân đun nóng là một chất thải hữu cơ
có nhiệt độ vào là 105 oC và nhiệt độ ra là 65 oC. Cho nhiệt dung riêng
trung bình của chất thải hữu cơ là 0,45 kcal/kgđộ và nhiệt dung riêng
trung bình của hỗn hợp rượu là 0,85 Kcal/kgđộ.
Lưu lượng chất thải hữu cơ đưa vào đun nóng là:
A, 1558,3 kg/h,

Bài tập 7-4b: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm có diện tích bề
mặt truyền nhiệt là 10 m2, làm việc ngược chiều để đun nóng một hỗn
hợp rượu với năng suất 600kg/h từ nhiệt độ 25 oC đến 80oC. Tác nhân
đun nóng là một chất thải hữu cơ có nhiệt độ vào là 105 oC và nhiệt độ
ra là 65oC. Cho nhiệt dung riêng trung bình của chất thải hữu cơ là

22
0,45 kcal/kgđộ và nhiệt dung riêng trung bình của hỗn hợp rượu là
0,85 Kcal/kgđộ.
Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là
A, 87,9 kcal/m2h độ

Bài tập 7-5a: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm, dùng làm lạnh
một dung dịch có lưu lượng là 90 kg/phút từ nhiệt độ 120 oC đến 50oC.
Dung dịch được làm lạnh bằng nước lạnh chảy ngược chiều, có nhiệt
độ vào là 20oC, đi ra có nhiệt độ là 45oC. Cho nhiệt dung riêng trung
bình của dung dịch và của nước lần lượt là 2800 J/kg độ và 4186 J/kg
độ, cho nhiệt tổn thất bằng không.
Lưu lượng nước cần sử dụngđể làm lạnh là:
A, 2,849 kg/s
Bài tập 7-5b: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm, dùng làm lạnh
một dung dịch có lưu lượng là 90 kg/phút từ nhiệt độ 120 oC đến 50oC.
Dung dịch được làm lạnh bằng nước lạnh chảy ngược chiều, có nhiệt
độ vào là 20oC, đi ra có nhiệt độ là 45oC. Cho nhiệt dung riêng trung
bình của dung dịch và của nước lần lượt là 2800 J/kg độ và 4186 J/kg
độ, hệ số truyền nhiệt của thiết bị là 340W/m 2.độ, cho nhiệt tổn thất
bằng không.
Diện tích bề mặt truyền nhiệt là
b. 17,6 m2

Bài tập 7-6a: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm dùng ngưng tụ hơi
rươu êtylíc với năng suất 500 kg/h. biết hơi rượu ngưng tụ ở 78 0C, và
được làm lạnh bằng nước lạnh có nhiệt độ vào là 20 oC, nước đi ra là
40oC, nhiệt dung riêng của rượu và nước lần lượt là 0,8 kcal/kg độ, 1
kcal/kg độ, cho ẩn nhiệt ngưng tụ của rượu bằng 1800 kj/kg.
Lượng nước lạnh đưa vào thiết bị là:
A, 10750 kg/h
Bài tập 7-6b: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm dùng ngưng tụ hơi
rươu êtylíc với năng suất 500 kg/h. biết hơi rượu ngưng tụ ở 78 0C, và
được làm lạnh bằng nước lạnh có nhiệt độ vào là 20 oC, nước đi ra là
40oC, diên tích truyền nhiệt của thiết bị bằng 30 m 2, nhiệt dung riêng
của rượu và nước lần lượt là 0,8 kcal/kg độ, 1 kcal/kg độ, cho ẩn nhiệt
ngưng tụ của rượu bằng 1800 kj/kg.

Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là

23
b. 223,9 kcal/m2h độ

Bài tập 7-7a: Một thiết bị ngưng tụ ống chùm để ngưng tụ hơi benzen
ở áp suất thường với năng suất 1000 Kg benzen/h. Biết nhiệt độ hơi
benzen ngưng tụ ở nhiệt độ 800C và ẩn nhiệt ngưng tụ rB=9,45
Kcal/Kg. nước dùng làm lạnh có nhiệt độ vào 24 0C và nhiệt độ ra 340C
.Cho Qtt = 0 .
Lượng nước đưa vào thiết bị là:
A, = 9450 kg/h
Bài tập 7-7b: Một thiết bị ngưng tụ ống chùm để ngưng tụ hơi benzen
ở áp suất thường với năng suất 1000 Kg benzen/h. Biết nhiệt độ hơi
benzen ngưng tụ ở nhiệt độ 800C và ẩn nhiệt ngưng tụ rB=9,45
Kcal/Kg. nước dùng làm lạnh có nhiệt độ vào 24 0C và nhiệt độ ra 340C
Cho Qtt = 0 .
Lượng nhiệt trao đổi là
A, 94500 Kcal/h
Bài tập 7-7c: Một thiết bị ngưng tụ ống chùm để ngưng tụ hơi benzen
ở áp suất thường với năng suất 1000 Kg benzen/h. Biết nhiệt độ hơi
benzen ngưng tụ ở nhiệt độ 800C và ẩn nhiệt ngưng tụ rB=9,45
Kcal/Kg. nước dùng làm lạnh có nhiệt độ vào 24 0C và nhiệt độ ra 340C
diện tích bề mặt truyền nhiệt là 20 m2 .Cho Qtt = 0 .
Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là

c) 92,6 kcal/m2h0C

MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÔ ĐẶC
Bài tập 8-1: Một thùng chứa 1500 kg dung dịch KCl để nâng nồng độ
của nó từ 8% lên 30% khối lượng.
lượng lượng nước cần tách ra là:
A, 1100 [kg]

24
Bài tập 8-2a: Cần làm bốc hơi nước từ 1 m 3 dung dịch NaOH có khối
lượng riêng 1560 kg/m3 nồng độ 65,% khối lượng để có khối lượng
riêng 1840 kg/m3 (98,% khối lượng)
Thể tích của dung dịch sau khi cô đặc là :
A, 0,5623 [m3]
Bài tập 8-2b: Cần làm bốc hơi nước từ 1 m 3 dung dịch NaOH có khối
lượng riêng 1560 kg/m3 nồng độ 65,% khối lượng để có khối lượng
riêng 1840 kg/m3 (98,% khối lượng)
lượng nước cần tách ra là :
A, 525,3 [kg]
Bài tập 8-2c: Cần làm bốc hơi bao nhiêu nước từ 1 m 3 dung dịch
NaOH có khối lượng riêng 1560 kg/m3 nồng độ 65,% khối lượng để có
khối lượng riêng 1840 kg/m3 (98,% khối lượng)
Khối lượng dung dịch sau khi cô đặc là :
A, 1034,7 [kg]

BÀI TẬP VỀ CÔ ĐẶC


Bài tập 8-1: Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là 80 g trong 1 lít
dung dịch. Khối lượng riêng của dung dịch là 1010 kg/m 3, dung dịch
sau khi cô đặc là 1,555 g/cm 3, tương ứng với nồng độ dung dịch là
840 g/l.
Lượng nước đã bốc hơi trên 1 tấn dung dịch ban đầu là.
A, w=853,7 kg

Bài tập 8-2: Từ 2700 kg dung dịch ở nồng độ 12 % khối lượng đếm
cô đặc thu được 1500 kg
Nồng độ cuối của dung dịch là:
A, 27% [khối lượng]

Bài tập 8-3a: Một thiết bị bốc hơi làm việc ở áp suất khí quyển để cô
đặc dung dịch CaCl2 từ 10% lên 48% khối lượng. Năng suất theo nhập
liệu của thiết bị là 1500 kg/h.
lượng hơi thứ bốc hơi là:
A, 1187,5 (kg/h)

25
Bài tập 8-3b: Một thiết bị bốc hơi làm việc ở áp suất khí quyển để cô
đặc dung dịch CaCl2 từ 10% lên 48% khối lượng. Năng suất theo nhập
liệu của thiết bị là 1500 kg/h. dòng nhập liệu có nhiệt độ đầu là 20 0C
và sản phẩm ra có nhiệt độ 110 0C, nhiệt độ sôi trung bình của dung
dịch bằng 1070C. Nhiệt dung riêng của dung dịch coi như không đổi và
bằng 0,8 kcal/kg độ .Hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất tuyệt đối ở
3 kg/cm2, nhiệt độ của hơi đốt là 132,8 0C, ẩn nhiệt ngưng tụ là 518,1
kcal/kg, và hàm nhiệt của hơi thứ là 639 kcal/kg.
Chi phí hơi đốt là.
A, 1420,9 (kg/h)
Bài tập 8-3c: Một thiết bị bốc hơi làm việc ở áp suất khí quyển để cô
đặc dung dịch CaCl2 từ 10% lên 48% khối lượng. Năng suất theo nhập
liệu của thiết bị là 1500 kg/h. Hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất
tuyệt đối ở 3 kg/cm2, nhiệt độ của hơi đốt là 132,8 0C, ẩn nhiệt ngưng
tụ là 518,1 kcal/kg, và hàm nhiệt của hơi thứ là 639 kcal/kg. Biết diện
tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị là 52m 2, lượng hơi đốt sử dụng là
1420,9 kg/h.

Hệ số truyền nhiệt
A, 548,7 [kcal/m2h.độ]

BÀI TẬP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO


NÂNG CAO
Bài tập 6-1b: Một lò đốt ba lớp hình
trụ, có đường kính trong lò là 1m, lớp
trong xây bằng gạch chịu lửa dày 25

26
cm, lớp giữa là bông thuỷ tinh dày 30 cm, lớp ngoài cùng băng thép
dày 1cm, chiều dài tương bằng 3 m. Biết nhiệt độ trong lò t 1=8500c,
nhiệt độ không khí bên ngoài lò băng t 2= 300C. Cho hệ só cấp nhiệt
của không khí nóng và của không khí bên ngoài lần lượt là 
1=30kcal/m h độ và  2=11kcal/m h độ.
2 2

Hệ số truyền nhiệt của quá trình là :


A, 0,08977 9 (kcal/ m2h.độ)
Bài tập 6-1a: Một lò đốt ba lớp hình
trụ, có đường kính trong lò là 1m, lớp
trong xây bằng gạch chịu lửa dày 25
cm, lớp giữa là bông thuỷ tinh dày 30
cm, lớp ngoài cùng băng thép dày
1cm, chiều dài tương bằng 3 m. Biết
nhiệt độ trong lò t1=8500c, nhiệt độ
không khí bên ngoài lò băng t2=
300C. Cho hệ só cấp nhiệt của không
khí nóng và của không khí bên ngoài
lần lượt là  1=30kcal/m2h độ và 
2
2=11kcal/m h độ. Hệ số truyền nhiệt
của quá trình là 0,08977 9 (kcal/
m2h.độ)
Lương nhiệt tổn thất ra môi trường là
a) 1386,8 [kcal]
Bài tập 6-1c: Một lò đốt ba lớp hình
trụ, có đường kính trong lò là 1m, lớp
trong xây bằng gạch chịu lửa dày 25
cm, lớp giữa là bông thuỷ tinh dày 30
cm, lớp ngoài cùng băng thép dày
1cm, chiều dài tương bằng 3 m. Biết
nhiệt độ trong lò t1=8500c, nhiệt độ
không khí bên ngoài lò băng t2=
300C. Cho hệ só cấp nhiệt của không
khí nóng và của không khí bên ngoài
lần lượt là  1=30kcal/m2h độ và 
2
2=11kcal/m h độ.

Lương nhiệt tổn thất ra môi trường


là1386,8 [kcal]
Nhiệt độ giữa hai vách tường 1 và 2
là :
A, ta =810,50 C

27
Bài tập 6-1d: Một lò đốt ba lớp hình
trụ, có đường kính trong lò là 1m, lớp
trong xây bằng gạch chịu lửa dày 25
cm, lớp giữa là bông thuỷ tinh dày 30
cm, lớp ngoài cùng băng thép dày
1cm, chiều dài tương bằng 3 m. Biết
nhiệt độ trong lò t1=8500c, nhiệt độ
không khí bên ngoài lò băng t2=
300C. Cho hệ só cấp nhiệt của không
khí nóng và của không khí bên ngoài
lần lượt là  1=30kcal/m2h độ và 
2
2=11kcal/m h độ.

Lương nhiệt tổn thất ra môi trường


là1386,8 [kcal]
Nhiệt độ giữa hai vách tường 2 và 3
là :
A, tb =41,50C

Bài tập 6-1e: Một lò đốt ba lớp hình


trụ, có đường kính trong lò là 1m, lớp
trong xây bằng gạch chịu lửa dày 25
cm, lớp giữa là bông thuỷ tinh dày 30
cm, lớp ngoài cùng băng thép dày
1cm, chiều dài tương bằng 3 m. Biết
nhiệt độ trong lò t1=8500c, nhiệt độ
không khí bên ngoài lò băng t2=
300C. Cho hệ só cấp nhiệt của không
khí nóng và của không khí bên ngoài
lần lượt là  1=30kcal/m2h độ và 
2
2=11kcal/m h độ.

Lương nhiệt tổn thất ra môi trường


là1386,8 [kcal]
Nhiệt độ bề mặt ngoài cùng của
tường là :
0
A, tT2 =36,3 C

28
Bài tập 6-2a: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruật gà với ống
truyền nhiệt có đường kính 1002 mm dài 20 m được làm bằng đồng
đỏ. Biết lưu thể nóng đi trong ống truyền nhiệt là hơi nước bão hoà có
áp suất tuyệt đối bằng 2 at nhiệt độ 119,6 oC, nhiệt độ của lưu thể
nguội bên ngoài ống truyền nhiệt là 108 0C, hệ số cấp nhiệt của hơi
nước bão hoà là 9800 w/m 2 độ, hệ số cấp nhiệt của lưu thể nguội là
350w/m2 độ.
Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là:
A, 337,3 w/m2độ
Bài tập 6-2b: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruật gà với ống
truyền nhiệt có đường kính 1002 mm dài 20 m được làm bằng đồng
đỏ. Biết lưu thể nóng đi trong ống truyền nhiệt là hơi nước bão hoà có
áp suất tuyệt đối bằng 2 at, nhiệt độ của lưu thể nguội bên ngoài ống
truyền nhiệt là 1080C, Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là 337,3 w/m 2độ
Lương nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội là :
B, 24062,9 [w]

Bài tập 6-3a: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm với số ống truyền
nhiệt là 90 đường kính 60  2 mm. Chiều dài ống 3 m, ống làm bằng
đồng thau. Thiết bị dùng làm nguội dung dịch từ 120 0C xuống 400C
bằng nước lạnh chảy ngược chiều, nước vào 20 0C và đi ra 350C . Biết
hệ số cấp nhiệt của dung dịch là 240 Kcal/m 2h độ, hệ số cấp nhiệt của
nước lạnh là 150Kcal/m2h độ.
Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là:
A, 92 kcal/m2h độ .
Bài tập 6-3b: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm với số ống truyền
nhiệt là 90 đường kính 60  2 mm. Chiều dài ống dây 3 m, ống làm
bằng đồng thau. Thiết bị dùng làm nguội dung dịch từ 120 0C xuống
400C bằng nước lạnh chảy ngược chiều, nước vào 20 0C và đi ra 350C
Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là 92 kcal/m 2h độ .
Lượng nhiệt trao đổi giữa 2 lưu thể là :

A, 203111,4 (Kcal/h)

29
Bài tâp 6-4: Một ống truyền nhiệt có đường kính
1002 mm dài 40m được làm bằng đồng đỏ. Nhiệt
độ 2 bên tường lần lượt là 1150C và 450C.
lượng nhiệt dẫn qua tường ống là.
A, 165312 [kw]

Bài tâp 6-5a: Một ống dẫn hơi làm bằng thép không
gỉ dài 35 m, đường kính 51  2,5 mm được bọc bằng một lớp cách
nhiệt dày 30 mm. Nhiệt độ bề mặt ngoài lớp cách nhiệt là 45 0C, bề mặt
trong ống là 2000C. Cho hệ số dẫn nhiệt của chất cách nhiệt làm bằng
sợi amiăng bằng 0,115 w/mđộ.và của thép không gỉ là 17,5 W/m 2 độ.
lượng nhiệt tổn thất của ống dẫn hơi là.
A, 5033,4 [w]

Bài tâp 6-6a: Ống dẫn hơi nước bão hoà có đường kính 1002 mm,
làm bằng đồng thanh.Bên ngoài bọc lớp cách nhiệt bằng bông thủy
tinh dày 50 mm. Biết nhiệt độ tT = 1200C và tT = 350C.
1 2

Lượng nhiệt tổn thất qua 1m chiều dài ống là


A, 18,5[ w],
Bài tâp 6-6b: Ống dẫn hơi nước bão hoà có đường kính 1002 mm,
làm bằng đồng thanh.Bên ngoài bọc lớp cách nhiệt bằng bông thủy
tinh dày 50 mm như Biết nhiệt độ tT = 1200C và tT = 350C.
1 2

nhiệt độ tiếp xúc giữa hai lớp tường là:

A, 119,98oC ,

Bài tâp 6-7a Một thiết bị phản ứng làm bằng thép inox dày
10 mm nếu như nhiệt độ mặt lớp bọc cách nhiệt ngoài của
nồi là 400C. Chiều dày lớp bọc cách nhiệt là 300 mm.
Nhiệt kế cắm sâu vào 80 mm kể từ bề mặt ngoài và chỉ
700C. Hệ số dẫn nhiệt của lớp bọc cách nhiệt 0,279 w/mđộ,
của inox là 30 w/mđộ.
Hình 6-
Nhiệt tổn thất ra môi trường là: 21
A, 104,6 w/m2 ,

30
Bài tâp 6-7b Một thiết bị phản ứng làm bằng thép inox dày
10 mm nếu như nhiệt độ mặt lớp bọc cách nhiệt ngoài của
nồi là 400C.
Chiều dày lớp bọc cách nhiệt là 300 mm.
Nhiệt kế cắm sâu vào 80 mm kể từ bề mặt ngoài và chỉ
700C. Hệ số dẫn nhiệt của lớp bọc cách nhiệt 0,279 w/mđộ,
của inox là 30 w/mđộ.
Hình 6-
Nhiệt độ tiếp xúc giữa hai lớp vỏ thép là : 21
A, 152,4 oC

Bài tâp 6-8a: Thiết bị trao đổi nhiệt làm bằng thép không gỉ có chiều
dày 1= 5mm. Lớp cách nhiệt làm bằng sợi amiăng có chiều dày 2=50
mm, và hệ số dẫn nhiệt là 0,1115 w/m độ. Cho 1 = 200 w/m2độ ; 2 =
12 w/m2độ. Nhiệt độ chất lỏng bên trong thiết bị trao đổi nhiệt t 1 =
800C. Nhiệt độ không khí bên ngoài t2 = 300C
Nhiệt độ tổn thất ra môi trường là
A, 93 w/m2 ,

Bài tâp 6-8b: Thiết bị trao đổi nhiệt làm bằng thép không gỉ có chiều
dày 1= 5mm. Lớp cách nhiệt làm bằng sợi amiăng có chiều dày 2=50
mm, và hệ số dẫn nhiệt là 0,1115 w/m độ. Cho 1 = 200 w/m2độ ; 2 =
12 w/m2độ. Nhiệt độ chất lỏng bên trong thiết bị trao đổi nhiệt t 1 =
800C. Nhiệt độ không khí bên ngoài t5 = 300C
Nhiệt độ bề mặt trong của thiết bị là:
A, 79,53oc

Bài tập 6-9a Cho thiết bị truyền nhiệt loại ống chùm dùng hơi nước
bão hòa có áp suất dư là 1 at, nhiệt độ là 119,6 oC, để gia nhiệt cho
dung dịch bên trong ống truyền nhiệt. Vỏ thiết bị được làm bằng thép
dày 4 mm. Nhiệt độ không khí xung quanh là 30 0C. cho hệ số cấp
nhiệt của không khí và của hơi nước lần lượt là 16 kcal/m 2h độ và
11500 kcal/m2h độ.
Lượng nhiệt tổn thất là:
A, 1432.5 kcal/m2hđộ ,

31
Bài tập 6-9b Cho thiết bị truyền nhiệt loại ống chùm dùng hơi nước
bão hòa có áp suất dư là 1 at, nhiệt độ là 119,6 oC, để gia nhiệt cho
dung dịch bên trong ống truyền nhiệt. Vỏ thiết bị được làm bằng thép
dày 4 mm. Nhiệt độ không khí xung quanh là 30 0C. cho hệ số cấp
nhiệt của không khí và của hơi nước lần lượt là 16 kcal/m 2h độ và
11500 kcal/m2h độ.
nhiệt độ bề mặt tường ngoài của vỏ thiết bị là.
A, 119,3 oC

Bài tập 6-10a: Cho thiết bị truyền nhiệt loại vỏ bọc. Dùng hơi nước
bão hòa có áp suất dư là 2 at, nhiêt độ 132,9 oc, để gia nhiệt cho dung
dịch bên trong. Vỏ bọc bên ngoài được làm bằng thép không gỉ dày 20
mm hệ số dẫn nhiệt là 17,5 w/m độ, diện tích của vỏ bọc ngoài của
thiết bị là 12 m2. Nhiệt độ không khí xung quanh là 35 0C. Cho hệ số
cấp nhiệt của không khí và của hơi nước lần lượt là 16,5 w/m 2độ, và
12000 w/m2độ.
Nhiệt tổn thất ra môi trường là:
A, 18996,5 w ,

Bài tập 6-10b: Cho thiết bị truyền nhiệt loại vỏ bọc. Dùng hơi nước
bão hòa có áp suất dư là 2 at, nhiêt độ 132,9 oc, để gia nhiệt cho dung
dịch bên trong. Vỏ bọc bên ngoài được làm bằng thép không gỉ dày 20
mm, diện tích của vỏ bọc ngoài của thiết bị là 12 m 2. Nhiệt độ không
khí xung quanh là 350C. Cho hệ số cấp nhiệt của không khí và của hơi
nước lần lượt là 16,5 w/m2độ, và 12000 w/m2độ.
Nhiệt độ bên bề mặt trong của vỏ thiết bị
A, 132.78oC,
Bài tập 7-1a: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà có đường
kính ống 80  25. Chiều dài ống bằng 30 m và làm bằng đồng thau.
Hơi nước bão hòa đi trong ống có áp suất tuyện đối 6 at để đun nóng
cho dung dịch từ 300C đến 800C với năng suất 1500 kg/h. Cho hệ số
cấp nhiệt của hơi nước là α1  1050 w/m2độ, và hệ số cấp nhiệt của
dung dịch là α 2  200 w/m2độ.
Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là:
A, K=6,8 W/m2 .độ

32
Bài tập 7-1b: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà có đường
kính ống 80  25. Chiều dài ống bằng 30 m và làm bằng đồng thau.
Hơi nước bão hòa đi trong ống có áp suất tuyện đối 6 at để đun nóng
cho dung dịch với năng suất 1500 kg/h từ 30 0C đến 800C . Cho hệ số
cấp nhiệt của hơi nước là α1  1050 w/m2độ, và hệ số cấp nhiệt của
dung dịch là α 2  200 w/m2độ.
Lượng nhiệt truyền đi từ hơi nước cho dung dịch là:
A, 129457,17 (Kcal/h)
Bài tập 7-1: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà có đường kính
ống 80  25. Chiều dài ống bằng 30 m và làm bằng đồng thau. Hơi
nước bão hòa đi trong ống có áp suất tuyện đối 6 at để đun nóng cho
dung dịch từ 300C đến 800C với năng suất 1500 kg/h. Cho hệ số cấp
nhiệt của hơi nước là α1  1050 w/m2độ, và hệ số cấp nhiệt của dung
dịch là α 2  200 w/m2độ.
Lượng nhiệt truyền đi từ hơi nước cho dung dịch là:
A, 129457,17 (Kcal/h)

Bài tập 7-2a: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm, dùng làm lạnh dung
dịch có nhiệt độ giảm từ 1200c xuống 600C. Nước làm lạnh chảy
ngược chiều có lượng vào thiết bị 1,2 tấn/h, nhiệt độ vào 20 0C và đi ra
450C. Cho nhiệt dung riêng của dung dịch và nước lần lượt là
0,8Kcal/kg độ và 1Kcal/kg độ. Tổn thất nhiệt độ ra môi trường 1000
Kcal/h .
Lưu lượng dung dịch vào thiết bị đi vào thiết bị là::
A, 645,83 kg/h
Bài tập 7-2b: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm có số ống là 100,
đường kính ống 100  2 chiều dài ống 3m, dùng làm lạnh dung dịch
có nhiệt độ giảm từ 1200c xuống 600C. Nước làm lạnh chảy ngược
chiều có lượng vào thiết bị 1,2 tấn/h, nhiệt độ vào 20 0C và đi ra 450C.
Cho nhiệt dung riêng của dung dịch và nước lần lượt là 0,8Kcal/kg độ
và 1Kcal/kg độ. Tổn thất nhiệt độ ra môi trường 1000 Kcal/h .
Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là:
A, 5,84 kcal/m2h0C .

Bài tập 7-3a: Một thiết bị truyền nhiệt ống chùm dùng làm nguội khí
Nitơ từ nhiệt độ 800C xuống 350C bằng nước lạnh chảy ngược chiều
có nhiệt độ vào 220C và đi ra 320C. Năng suất ở diều kiện tiêu chuẩn

33
là 1240m3/h . Khối lượng riêng của khí Nitơ là 1,25Kg/m 3. nhiệt dung
riêng của khí Nitơ là Cn=0,25 Kcal/Kg độ. Hệ số truyền nhiệt của thiết
bị K=60 kcal/m2h độ .
Lượng nhiệt truyền cho khí N2 là
A, 17437,5(Kcal/h)
Bài tập 7-3b: Một thiết bị truyền nhiệt ống chùm dùng làm nguội khí
Nitơ từ nhiệt độ 800C xuống 350C bằng nước lạnh chảy ngược chiều
có nhiệt độ vào 220C và đi ra 320C. Năng suất ở diều kiện tiêu chuẩn
là 1240m3/h . Khối lượng riêng của khí Nitơ là 1,25Kg/m 3. nhiệt dung
riêng của khí Nitơ là Cn=0,25 Kcal/Kg độ. Hệ số truyền nhiệt của thiết
bị K=60 kcal/m2h độ .

Lượng nước làm lạnh cần thiết là


A, 1743,8 kg/h
Bài tập 7-3c: Một thiết bị truyền nhiệt ống chùm dùng làm nguội khí
Nitơ từ nhiệt độ 800C xuống 350C bằng nước lạnh chảy ngược chiều
có nhiệt độ vào 220C và đi ra 320C. Năng suất ở diều kiện tiêu chuẩn
là 1240m3/h . Khối lượng riêng của khí Nitơ là 1,25Kg/m 3. nhiệt dung
riêng của khí Nitơ là Cn=0,25 Kcal/Kg độ. Hệ số truyền nhiệt của thiết
bị K=60 kcal/m2h độ .

Diện tích bề mặt truyền nhiệt


A. F = 10,8 m2

Bài tập 7-4: Có 5 tấn dung dịch clorua canxi được đun nóng sau 3 h,
bằng lượng hơi nước bão hòa có (P tđ = 2 at) ẩn nhiệt ngưng tụ bằng
527 kcal/kg, và tiêu hao là 300 kg. Tổn thất nhiệt của thiết bị ra môi
trường xung quanh trung bình là 600 kcal/h. Nhiệt độ ban đầu của
dung dịch 200C.
Nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch là 0,7 kcal/kg độ.
Nhiệt độ của dung dịch sau khi đun nóng là
A. 64,6 oC

Bài tập 7-5a: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm dùng đun nóng một
dung dịch đường với năng suất 800 kg/h, từ nhiệt độ 30 0C đến 800C,

34
lưu thể nóng có nhiệt độ giảm từ 120 xuống 85 0C. Biết hệ số truyền
nhiệt của thiết bị
k= 30kcal/m2h độ, nhiệt dung riêng của dung dịch đường và của lưu
thể nóng lần lượt là 480 kj/kg độ,310 kj/kgđộ.
lượng lưu thể nóng vào thiết bị là
A, G1= 1770,9 kg/h
Bài tập 7-5b: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm dùng đun nóng một
dung dịch đường với năng suất 800 kg/h, từ nhiệt độ 30 0C đến 800C,
lưu thể nóng có nhiệt độ giảm từ 120 xuống 85 0C. Biết hệ số truyền
nhiệt của thiết bị
k= 30kcal/m2h độ, nhiệt dung riêng của dung dịch đường và của lưu
thể nóng lần lượt là 480 kj/kg độ,310 kj/kgđộ.

Diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị là


A, 32,18 m2

Bài tập 7-6a: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống dùng đun nóng
một dung môi bằng hơi nước bão hòa có nhiệt độ không đổi là 100 0C.
Hơi nước có hàm nhiệt là 2677.10 3J/kg dung môi được đun nóng có
lưu lượng là 800kg/h từ 250C lên 700C, với nhiệt dung riêng của dung
môi coi như không đổi và bằng 3200J/Kg độ. Nhiệt tổn thất bằng 5%
tổng lượng nhiệt vào, cho hệ số truyền nhiệt là 570Kcal/m 2h độ.
Lưu lượng hơi đốt cần dùng là
A, = 55,73 kg/h ,
Bài tập 7-6b: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống dùng đun nóng
một dung môi bằng hơi nước bão hòa có nhiệt độ không đổi là 100 0C.
Hơi nước có hàm nhiệt là 2677.10 3J/kg dung môi được đun nóng có
lưu lượng là 800kg/h từ 250C lên 700C, với nhiệt dung riêng của dung
môi coi như không đổi và bằng 3200J/Kg độ. Nhiệt tổn thất bằng 5%
tổng lượng nhiệt vào, cho hệ số truyền nhiệt là 570Kcal/m 2h độ.

Bề mặt truyền nhiệt cần thiết là


A, 1 m2

Bài tập 8-1a: Một thiết bị cô đặc làm việc ở áp suất khí quyển có năng
suất theo nhập liệu 3500 kg/h, nồng độ ban đầu là 18% khối lượng,
sau khi cô đặc nồng độ tăng lên 46% khối lượng, nhiệt độ sôi trung

35
bình của dung dịch trong thiết bị 105 0 C, hơi đốt tiêu hao là 850 kg/h
áp suất dư của hơi đốt là 2 kg/cm 2. Bề mặt truyền nhiệt của phòng đốt
có hệ số truyền nhiệt k = 370 w/m 2.độ. Tổn thất nhiệt ra môi trường
xung quanh bằng không.
Lương nước tách ra khỏi dung dịch là
A, 2130,4 kg/h
Bài tập 8-1b: Một thiết bị cô đặc làm việc ở áp suất khí quyển có năng
suất theo nhập liệu 3500 kg/h, nồng độ ban đầu là 18% khối lượng,
sau khi cô đặc nồng độ tăng lên 46% khối lượng, nhiệt độ sôi trung
bình của dung dịch trong thiết bị 105 0 C, hơi đốt tiêu hao là 850 kg/h
áp suất dư của hơi đốt là 2 kg/cm 2. Bề mặt truyền nhiệt của phòng đốt
có hệ số truyền nhiệt k = 370 w/m 2.độ. Tổn thất nhiệt ra môi trường
xung quanh bằng không.

Diện tích truyền nhiệt của thiết bị là


b. 49,78m2

Bài tập 8-2: một thiết bị cô đặc có áp suất tuyệt đối trong phòng bốc là
0,5at . Biết lượng nước lạnh đưa vào thiết bị ngưng tụ bazômét là
35m3/h. nước vào nhiệt độ 25 0C và đi ra có nhiệt độ 400C. Dung dịch
NaOH có nồng độ đầu 15% . Khối lượng sau khi cô đặc nồng độ tăng
lên 35% khôí lượng. Xác định năng suất thiết bị cô đặc
Đs : Gđ=1332 (Kg/h)

Bài tập 8-3: Một thiết bị cô đặc dung dịch với năng suất 1,5 tấn/h .
Nồng độ dung dịch tăng từ 20% lên 45% khối lượng. Cô đặc ở áp suất
khí quyển. Hơi đốt đưa vào thiết bị có áp suất dư là 7at độ ẩm 5%.
Trong phòng đốt có 60 ống truyền nhiệt, đường kính ống 80  2 mm
và chiều dài mỗi ống 4 m. Dung dịch vào có nhiệt độ 25 0C và sản
phẩm ra có nhiệt độ là 900C. nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch
850c, nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch là 75Kcal/Kg độ. Xác
định :
a)Lượng hơi đốt sử dụng
b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị
Đs : a) D=960,7(Kg/h)
b) K=95,62 kcal/m2h độ .

36
Bài tập 8-4 Một thiết bị cô đặc 1 nồi làm việc liên tục dùng cô đặc
dung dịch NaNO3 từ nồng độ 12% đến 4% khối lượng và năng suất
theo vật liệu vào 5000Kg/h. dung dịch có nhiệt dung riêng 0,88
Kcal/Kg độ. Dung dịch vào có nhiệt độ 34 0C và nhiệt độ dung dịch ra
là 730C, nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch là 70 0C. hơi đốt vào thiết
bị có áp suất 4at , nhiệt độ 143 0C và ẩn nhiệt r=511,1 Kcal/Kg. Thiết
bị làm việc ở áp suất chân không với áp suất tuyệt đối là 0,2 at hàm
nhiệt hơi thứ I=2609KJ/Kg. Cho nhiệt tổn thất Q tt=1500Kcal/h, diện
tích truyền nhiệt F=50m2
Tính:
a)Lượng hơi thứ bay lên
b)Lượng hơi đốt vào thiết bị
c)T ính hệ số truyền nhiệt thiết bị
Đs : a) W =3500 (kg/h)
b) D = 4105 (kg/h)
c) K = 547,8 kcal/m2h độ .

Bài tập 8-5: Dung dịch xút nhập liệu vào thiết bị cô đặc làm việc ở áp
suất chân không bằng 0,6 at, nhiệt lượng riêng của hơi thứ là 629,2
kcal/kg. Với năng suất theo nhập liệu là.2500 kg/h dung dịch NaOH,
nồng độ từ 8% lên 35% khối lượng.hơi đốt là hơi nước bão hoà có áp
suất tuyệt đối là 2 at, nhiệt độ của hơi đốt là 119,6 oC Biết rằng nhiệt
độ của nhập liệu và sản phẩm là 25 0C và 850C. Ẩn nhiệt ngưng tụ của
hơi đốt là 2208 kj/kg, dung riêng của dung dịch đầu là 3,2 kJ/kg.độ.
tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh là 120 kcal, và hệ số truyền
nhiệt K = 220 kcal/m2h độ, nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch trong
thiết bị bằng 800C.
Tính:
a)Tính lượng hơi thứ tách ra khỏi dung dịch?
b)Tính lượng hơi đốt cần thiết ?
c)Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt?

Đs : a) w = 1928,5 kg/h ,

b) D =2207,2 kg/h ,

c) F = 133,64 m2

37
HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP VÀ ĐÁP ÁN
TRONG SÁCH GIÁO TRÌNH

Bài tâp 6-1:


Tường phẳng 2 lớp, Lớp thép không gỉ dày
5 mm Lớp cách nhiệt là vải amiăng 300 mm
Nhiệt độ hai bên tường lần lượt là 120 0C và
450C.Biết hệ số dẫn nhiệt của thép không rỉ và của
amiăng lần lượt là: λ1  17,5 w/ mđộ
λ 2  0,279 w/ mđộ ,
Tính nhiệt tổn thất qua 1 m 2 tường và nhiệt độ tiếp
xúc
Giải
a) Nhiệt tổn thất
Theo phương trình dẫn nhiệt qua tường phẳng
ta có
 tT1  tT2   120  45
q= δ1 δ2 0,005 0,3 =69,73 [w/m2]
 
 
λ1 λ2 17,5 0,279
b)Tính ta,
Do truyền nhiệt ổn định q=q1=q2
λ1F t T1  t a 
q1=q=
δ1
δ1 0,005 =119,98 0C
t a  t T1  q  120  69,73
λ1 17,5

38
Bài tập 6-2: Một tường lò hai lớp có lớp trong là gạch chịu lửa có
chiều dày 1 =300 mm, và vỏ bọc ngoài bằng thép có chiều dày =10
mm, với hệ số dẫn nhiệt của gạch và thép lần lượt là 1 kcal/mh độ, và
40 kcal/mh độ. nhiệt độ trong lò, t 1 =8000C và nhiệt độ bên ngoài môi
trường bằng t2=35 0C .Cho hệ số cấp nhiệt của không khí nóng trong
lò và hệ số cấp nhiệt của môi trường ngoài lần lượt là  1=30 kcal/m2h
độ, và  2 =14 kcal/m2h độ.
Tính:
a) Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường
xung quanh?
b)Nhiệt độ giữa hai lớp tường lò?
Giải :
a) Theo phương trình truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng ta có
lượng
nhiệt truyền đi theo công thức sau.
Q= KF  t
 t = t1 – t2 =800 – 35 =765 o C.
Hệ số truyền nhiệt
1
K = 1  1   2  1
   
1 1 2 2
1
K = 1 0.3 0.01 1 = 2,469 [kcal/m2h.độ]
  
30 1 40 14
q= k  t =2,469.765 = 1888,78 [kcal/m2h]
b)Nhiệt độ giữa hai vách tường:
Vì truyền nhiệt ổn định nên q1 =q = 1 (t1-tT1)
q 1888,78
 tT1 = t1- = 737,04 0C
α1 = 800 - 30
λ1
mà q2 =q = (t –t )
δ1 T1 a
q 1 1888,78.0,3
 ta = tT1 - = 737,04 - = 170,40C
1 1

39
Bài tập 6-3: Một thiết bị phản ứng có có 3 lớp vỏ, lớp trong bằng thép
không gỉ, lớp giữa là bông thủy tinh và lớp ngoài là thép thường. Biết
nhiệt độ thành trong thiết bị có nhiệt độ là 90 C và nhiệt độ bề mặt
ngoài là 40 C . Cho chiều dày lần lượt 3 lớp tường thép không gỉ,
bông thủy tinh và thép thường, δ1  20mm , δ 2  100mm , δ3  5mm . Hệ
số dẫn nhiệt lần lượt các bức tường là: λ1  17,5 ,w/mđộ λ 2  0,0372
w/mđộ, λ 3  46,5 w/mđộ
Xác định :
a)Lượng nhiệt tổn thất qua 1m2 tường
b)Nhiệt độ tiếp xúc giữa các vách tường
Giải
a)Nhiệt tổn thất
Vì thiết bị phản ứng có chiều dày mỏng do đó coi như tường phẳng
Theo phương trình dẫn nhiệt qua tường phẳng ta có
t T1  t T2  
90  40
q= δ1 δ 2 δ3 0,02 0,1 0,005
 
 
λ1 λ 2 λ3 17,5 0,0372 46,5
q=18,59 [W/m2]
b)Tính ta, tb :
Do truyền nhiệt ổn định q=q1=q2=q3
λ1F t T1  t a 
q1=q=
δ1
δ1 0,02
t a  t T1  q  90  18,59
λ1 17,5
ta=89,97 0C
λ
mà q2=q= δ2  t a  tb 
2

δ2
 tb  ta  q
λ2
λ3
tb=89,97-18,59 0,0372  40,0052 hoặc q3=q= δ  tb  t T2 
0,1
3
δ 0,05
tb=tT2 + q λ3  40  18,59 46,5 tb= 40,00190C
3

40
Bài tâp 6-4: Tường lò có hai lớp
Lớp gạch chịu lửa dày 1= 400 mm
Lớp gạch thường dày 2= 200 mm
Nhiệt độ bên trong của lò t 1= 10000C, nhiệt độ của phòng xung quanh
lò t2 = 350C.Cho hệ số dẫn nhiệt của gạch chịu lửa λ 1= 1,005 w/moC
và của gạch thường λ 2= 0,28 w/mđộ. Biết hệ số cấp nhiệt từ khí trong
lò tới tường 1= 30 Kcal/m2.h độ. Hệ số cấp nhiệt từ tường đến không
khí 2= 14 Kcal/m2h độ.
Xác định:
a) Nhiệt tổn thất từ bề mặt tường.
b) Nhiệt độ tại vùng tiếp xúc giữa gạch chịu lửa và gạch
thường và nhiệt độ hai bề mặt tường.
Giải
a) Nhiệt tổn thất
Theo phương trình dẫn nhiệt qua tường
phẳng ta có:
Vì truyền nhiệt đẳng nhiệt tính qua một m 2
ta có
q1= q2 =q
q =k  t
 t = t1 – t2 = 1000 – 35 = 965 oC
Hệ số truyền nhiệt:
1
K = 1  δ1  δ 2  1
α1 λ1 λ 2 α 2
Mà λ 1= 1,005 [w/m độ] = 1,005. 0,86= 0,8643 [Kcal/m.h.độ].
λ 2= 0,28 [ w/mđộ]. = 0,28 . 0,86 = 0,2408 [Kcal/m.h.độ].
1= 30 [Kcal/m2.h.độ].
2= [14 Kcal/m2h.độ].
1
K = 1  0,4  0,2  1 = 0,715 [kcal/m2h.độ]
30 0,8643 0.2408 14
q= 0,715.965 =689,97 [kcal/m2h ]
b) xác địng nhiệt độ tT1, tT2 , ta ?

41
Từ phương trình q =q1 =  1 (t1 – tT1 )
q 689,97
 tT1 = t1 - α = 1000 - = 977oC
1 30
 qδ1
mà q2 =q = 1 ( tT1 – ta )  ta = tT1 -
1 λ1
689,97. 0,4
ta= 977 - 0,8643
= 657,60C
λ qδ
2
mà q3 =q = δ 2 ( ta – tT2 )  tT2 = ta - λ
2 2
689,97.0,2 o
tT2 =657,6 - 0,2408 =84,6 C
Bài tâp 6-5: Quá trình trao đổi nhiệt giữa hai lưu thể qua tường
phẳng một lớp nhiệt độ hai dòng lưu thể lần lược t 1 = 1150C t2 = 400C.
Bề dày tường  = 10 mm. Biết hệ số dẫn nhiệt của tường là 46,5
w/m.độ, hệ số cấp nhiệt từ lưu thể tới tường và từ tường đến lưu thể
lần lược là 1 = 250 W/m2 độ; 2 = 12 W/m2 độ.
Xác định:
a) Hệ số truyền nhiệt ?
b) Lượng nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội?
Giải :
a)Theo phương trình truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp
ta có công thức tính hệ số truyền nhiệt như sau;
1 1
1  1
K =   = 1  0,01  1 = 11,42 [w/m2.độ]
  
1 2 250 46,5 12
b) Lượng nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội.
Áp dụng công thức tính lượng nhiệt truyền đi theo công thức sau.
Q= KF  t
 t = t1 – t2 =115 – 40 =75 o C.
F =1m2
q= k  t =11,42.75 = 856,5 [w/m2]
Bài tập 6-6: Một tường lò 2 lớp, gồm Lớp vữa chịu lửa dày 1 =
500mm, và lớp gạch dày 2 = 250 mm, diện tích bề mặt truyền nhiệt là
20 m2. Nhiệt độ là 13000C. Nhiệt độ bên ngoài lò 40 0C.biết hệ số cấp
nhiệt của không khí nóng tới tường là  1= 35 kcal/m2 h độ, hệ số cấp

42
nhiệt từ tường tới không khí bên ngoài là 
2 = 8 kcal/m2h.độ, cho  1
= 3 kcal/m.h.độ,  2 = 0,5 kcal/m.h.độ.
Xác định:
a) Lượng nhiệt truyền đi qua tường
b) Nhiệt độ ta giữa 2 lớp tường
Giải tương tự bài (6-4)
Đs: a) Q =30492(kcal/h)
b) k=1,21 (kcal/m2h.độ)
c) tT1 = 1256,440c , ta = 1002,340C
Bài tập 7-1: Tính lượng nhiệt chứa trong 1000 kg H 2O ở 250C và
500C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186 j/kg độ.
Giải
Nhiệt lượng chứa trong 1000 kg nước ở 25 và 50 oC :
Áp dụng công thức ta có :
Q25oC =m.c.t25 =1000.4186.25=104650000 [w]
Q50oC = m.c t50 =1000.4186.50=209300000 [w]

Bài tập 7-2: Tính lượng nhiệt cần thiết làm bay hơi hoàn toàn 10 kg
nước ở nhiệt độ sôi (áp suất làm việc là 1 at). Biết ẩn nhiệt hoá hơi
của nước là 2264 kj/kg .
Giải
lượng nhiệt cần thiết để bay hơi hoàn toàn 10 kg nước .
Áp dụng công thức ta có :
Q = m.r = 10.2264 =22640 [kj]
Bài tập 7-3: Dùng hơi nước bão hòa ở áp suất dư 2 at để gia nhiệt
cho 1500 kg/h hỗn hợp rượu etylic từ 250C lên 850C. Biết nhiệt dung
riêng của rượu là 3500 j/kg độ, và ẩn nhiệt hoá hơi của hơi nước bão
hoà là 518,1 kcal/kg. Tính lượng hơi đốt cần thiết.
Giải
Theo phương trình cân bằng nhiệt lượng ta có:
Q = D.r = GR CR (tRc – tRđ )
3500
GRCR (tRc  t )
Rd = 1500 (85  25)
 D= 4186 = 145,2 [ kg/h]
R 518,1

43
Bài tập 7-4: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm có diện tích bề
mặt truyền nhiệt là 10 m2, làm việc ngược chiều để đun nóng một hỗn
hợp rượu với năng suất 600 kg/h từ nhiệt độ 25 oC đến 80oC. Tác nhân
đun nóng là một chất thải hữu cơ có nhiệt độ vào là 105 oC và nhiệt độ
ra là 65oC. Cho nhiệt dung riêng trung bình của chất thải hữu cơ là
0,45 kcal/kgđộ và nhiệt dung riêng trung bình của hỗn hợp rượu là
0,85 Kcal/kgđộ.
Hãy tính:
a) Lưu lượng chất thải hữu cơ đưa vào đun nóng
b) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị
Giải
a) Theo phương trình cân bằng nhiệt lượng ta có:
ta ký hiệu chất tải nhiệt hữu cơ là 1 còn rượu là 2
Q = G1c1( t1đ –t1c) = G2 C2 (t2c – t2đ )= 600. 0,85 (80  25) =28050
[kcal/h]
G2C2 (t2c  t 2c ) 600. 0,85 (80  25)
 G1 = =
C1(t1d  t1c ) 0,45 (105 - 65) = 1558,3 [ kg/h]
b) Từ phương trình truyền nhiệt:
Q
Q = kF  t.lg  k = Ftlg

105 65

80 25
Δt1  25 Δt 2  40

Δt 2  Δt1 40  25
Δt tb    31,9C
Δt 2 40
ln ln
Δt1 25
Q 28050
 k= = 10.31,9 = 87,9 [kcal/m2h độ]
Ftlg
Bài tập 7-5: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm, dùng làm lạnh
một dung dịch có lưu lượng là 90 kg/phút từ nhiệt độ 120 oC đến 50oC.
Dung dịch được làm lạnh bằng nước lạnh chảy ngược chiều, có nhiệt
độ vào là 20oC, đi ra có nhiệt độ là 45oC. Cho nhiệt dung riêng trung
bình của dung dịch và của nước lần lượt là 2800 J/kg độ và 4186 J/kg

44
độ, hệ số truyền nhiệt của thiết bị là 340 W/m 2.độ, cho nhiệt tổn thất
bằng không.
Xác định:
a) Lưu lượng nước cần sử dụng
b) Diện tích bề mặt truyền nhiệt
Đs : b) G =2,849 kg/s , c) F = 17,6 m2
Giải
-Ta ký hiên chỉ số 1 là lưu thể nóng và 2 là lưu thể nguội
a) Theo phương trình cân bằng nhiệt lượng ta có:
Q = G1C1(t1đ –t1c) =G2C2(t2c –t2đ)
Q = = G1C1(t1đ –t1c) = 1,5.2800(120  50) =294000 [w]
G1 C1 (t 1d  t 1c ) 1,5.2800(120  50)
 G2 = = 4186(45  20) = 2,809 [kg/s]
C 2 (t 2 c  t 2 d )

b) Diện tích bề mặt truyền nhiệt


Từ phương trình truyền nhiệt;
Q
Q = kF  t.lg  F = k .t. lg
Q
Q = kF  t.lg  k = Ftlg

120 50
45 20

Δtmax  75 Δtmin  30

Δtmax  Δtmin 75  30
Δt tb    49,1C
Δt max 75
ln ln
Δtmin 30
294000
F = 340.49,1 =17,6 [m2]

Bài tập 7-6: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm dùng ngưng tụ hơi
rươu êtylíc với năng suất 500 kg/h. biết hơi rượu ngưng tụ ở 78 0C, và
được làm lạnh bằng nước lạnh có nhiệt độ vào là 20 oC,nước đi ra là
40oC, diên tích truyền nhiệt của thiết bị bằng 30 m 2, nhiệt dung riêng
của rượu và nước lần lượt là 0,8 kcal/kg độ, 1 kcal/kg độ, cho ẩn nhiệt
ngưng tụ của rượu bằng 1800 kj/kg.
Tính:

45
a)Lượng nước lạnh đưa vào thiết bị ?
b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị?
Giải
a) Theo phương trình cân bằng nhiệt lượng ta có:
Q = D1.r1 = G2 C2 (t2c – t2đ )
D1R 1800
1 500
 G2 = C (t  t ) = 4,186 = 10750 [kg/h]
2 2c 2d 1(40  20)
ta ký hiệu còn rượu là 1 còn nước lạnh là 2
b) Từ phương trình truyền nhiệt:
Q
Q = kF  t.lg  k = Ftlg

Mà  t max =78-20 = 58oC


 t min = 78 -40 = 38oC
Δtmax  Δtmin 58  38
t lg = = = 48oC
2 2
Q = DR.rR = 500. 430 = 215002 [kcal/h]

 k=
Q 215002
Ftlg
= = 223,9 [kcal/m2h.độ]
48.20
Bài tập 7-7: Một thiết bị ngưng tụ ống chùm để ngưng tụ hơi benzen
ở áp suất thường với năng suất 1000 Kg benzen/h. Biết nhiệt độ hơi
benzen ngưng tụ ở nhiệt độ 800C và ẩn nhiệt ngưng tụ rB=9,45
Kcal/Kg. nước dùng làm lạnh có nhiệt độ vào 24 0C và nhiệt độ ra
340C, diện tích bề mặt truyền nhiệt là 20 m2 .Cho Qtt = 0 .
Xác định :
a)Lượng nước đưa vào thiết bị
b)Lượng nhiệt trao đổi
c)Hệ số K

GIẢI
a)Lượng nước đưa vào thiết bị
DrB
Gn 
Cn  t c  t d 

46
1000.94,5
Gn   9450 [kg/h]
1 34  24 

b) L ượng nhiệt trao đổi


Q=DrB=1000.94,5=94500 Kcal/h
c)Tính hệ số truyền nhiệt thiết bị

Q
K
Ft.tb t1=800C=const

24 34

t1=56 t2=46
56  46
Δt tb   51C
2
94500
K  92,6 [kcal/m2h0C] .
51.20

Bài tập 8-1: Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là 80 g trong 1 lít
dung dịch. Khối lượng riêng của dung dịch là 1010 kg/m 3, dung dịch
sau khi cô đặc là 1,555 g/cm 3, tương ứng với nồng độ dung dịch là
840 g/l.
Hãy xác định lượng nước đã bốc hơi trên 1 tấn dung dịch ban đầu.
Giải:
Áp dụng công thức cân bằng vật liệu của thiết bị cô đặc ta có :
 x 
w  Gd 1  d 
 xc 

840
Mà xc = 1555 = 0,54 [kg NaOH/kg hỗn hợp]
80
Xđ = 1010 = 0,079 [kgNaOH/kg hỗn hợp]
 x  0,079
w  Gd 1  d 
 xc  =1000(1- 0,54
) =853,7 [kg]

47
Bài tập 8-2: Tính nồng độ cuối của dung dịch đường (theo % khối
lượng) nếu thu được 1500 kg nước từ 2700 kg dung dịch ở nồng độ
12 % khối lượng bằng bốc hơi.
Giải:
Áp dụng công thức cân bằng vật liệu của thiết bị cô đặc ta có :
Mà w= 1500 kg
Gđ =2700 kg
Xđ = 12% khối lượng
Ta có Gc =Gđ – W =2700-1500 = 1200 [kg]
Gđ.xđ =Gc.xc
G x 2700.0,12
 xc = d d = = 0,27=27 [% khối lượng]
Gc 1200

Bài tập 8-3: Một thiết bị bốc hơi làm việc ở áp suất khí quyển để cô
đặc dung dịch CaCl2 từ 10% lên 48% khối lượng. Năng suất theo nhập
liệu của thiết bị là 1500 kg/h. dòng nhập liệu có nhiệt độ đầu là 20 0C
và sản phẩm ra có nhiệt độ 110 0C, nhiệt độ sôi trung bình của dung
dịch bằng 1070C. Nhiệt dung riêng của dung dịch coi như không đổi và
bằng 0,8 kcal/kg độ .Hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất tuyệt đối ở
3 kg/cm2, nhiệt độ của hơi đốt là 132,8 0C, ẩn nhiệt ngưng tụ là 518,1
kcal/kg, và hàm nhiệt của hơi thứ là 639 kcal/kg. Biết diện tích bề mặt
truyền nhiệt của thiết bị là 52m2.
Tính:
a) Tính lượng hơi thứ bốc hơi.
b) Tính chi phí hơi đốt.
c) Tính hệ số truyền nhiệt
Giải :
Mà Gđ= 1500 kg/h
Xđ = 10% khối lượng Xc = 48% khối lượng
tđ =200C tc =1100C
tD =132,80C rD =518,1 kcal/kg
Iw =639 kcal/kg F =52 m2
a) Tính lượng hơi thứ bốc hơi.
Áp dụng công thức cân bằng vật liệu của thiết bị cô đặc ta có :
 x 
w  Gd 1  d  0,1
 xc  =1500(1- 0,48
) =1187,5 (kg/h)

48
b) Tính chi phí hơi đốt.
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt lượng của thiết bị cô đặc
ta có :
b)Lượng hơi đốt vào thiết bị
Q=Dr=Gđ Cđ(tc-tđ)+w(i-Cntc)+Qtt
Q=1500.0,8(110-20)+1187,5(639-1.110) =736187,5 [kcal/h]
Q 136187,5 [kg/h]
D   1420,9
r 518,1

c)Tính hệ số truyền nhiệt thiết bị


Q
K
Δt tbF
ttb =tđ - tStb
ttb=132,8-107=25,80C
736187,5
K  548,7 [kcal/m2h.độ ].
25,8.52

HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP


NÂNG CAO VÀ ĐÁP ÁN
TRONG SÁCH HỌC VIÊN

Bài tập 6-1: Một lò đốt ba lớp hình


trụ, có đường kính trong lò là 1m, lớp
trong xây bằng gạch chịu lửa dày 25
cm, lớp giữa là bông thuỷ tinh dày 30

49
cm, lớp ngoài cùng băng thép dày 1cm, chiều dài tương bằng 3 m.
Biết nhiệt độ trong lò t 1=8500C, nhiệt độ không khí bên ngoài lò băng
t2= 300C. Cho hệ só cấp nhiệt của không khí nóng và của không khí
bên ngoài lần lượt là  1=30kcal/m2h.độ và  2=11kcal/m2h.độ.
Tính :
a) Lương nhiệt tổn thất ra môi trường?
b) Nhiệt độ tT1, tT2 , ta ?
giải
a) Lương nhiệt tổn thất ra môi trường:
Ta sẽ có phương trình: Q = K 2 L [t1 –t2 ]
Hay : Q = K 2 L  t [kcal]
1
K = 1  1 .ln r2  1 .ln r3  1 ln. r4  1
α1r1 λ1 r1 λ 2 r2 λ 3 r3 α 2r4
 :hệ số dẫn của vật liệu tra bảng 3 giáo trình học viên :

1
K
1 1 0,75 1 1,05 1 1,06 1
 ln  .ln  .ln 
30.0,5 1,005.0,86 0,5 0,0372.0,86 0,75 46,5.0,86 1,05 11.1,06
K = 0,08977 9 (kcal/ m2h.độ)
Q = 0,08977. 2. 3,14.3.(850 – 30) = 1386,8 (kcal/h)
b) Nhiệt độ tT1, tT2 , ta
Vì truyền nhiệt ổn định nên Q1 =Q =  1 F(t1-tT1)
F = 2  r1L = 2.3,14.0,5.3 =9,42 m2
Q 1386,8
 tT1 = t1 - = 850 - = 845,1 0C
α1F 30.9,42
Tính nhiệt độ ta
2 .l 1 r
. ln 2
Q= . ln 2 (tT1 –ta )  ta =tT1 – Q [ 1
1 r r1 ]
1 r1 2. .l
1 0,75,
. ln
ta =845,1 – 1386,8[ 1,005.0,86 0,5 ] =810,50C
2.3,14.3

Tính nhiệt độ tT2


Tương tự ta tính được t b= 41,50C

50
Theo phương trình cấp nhiệt từ tường ngoài tới môi trường ta
có:
Q5 = Q=  2 (tT - t2 ) 2  r4L =Q=  2 (tT - t2 ) F
2 2

Mà F =2. 3,14.1,06.3 = 19,97 m2


Q 1386,8
tT2 = t2 + F.α = 30 + 19,97.11 = 36,3 0C
2

Bài tập 6-2: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruật gà với ống truyền
nhiệt có đường kính 1002 mm dài 20 m được làm bằng đồng đỏ.
Biết lưu thể nóng đi trong ống truyền nhiệt là hơi nước bão hoà có áp
suất tuyệt đối bằng 2 at, nhiệt độ của lưu thể nguội bên ngoài ống
truyền nhiệt là 1080C, hệ số cấp nhiệt của hơi nước bão hoà là 9800
w/m2 độ, hệ số cấp nhiệt của lưu thể nguội là 350w/m 2 độ.
Tính:
a) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị?
b)Lương nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội?
Giải
a) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị?
r2 0,05
Vì tỷ số = 0,048  2 , do vậy ta có thể áp dụng phương trình
r1
truyền nhiệt qua tường phẳng một lớp trong trường hợp này được.
Q =KF(t1 –t2)

K 1
1  1
1    2
 :hệ số dẫn nhiệt đồng đỏ tra bảng 3 giáo trình học viên ta có:
 =384 W/m.độ
Thay số vào ta có:
1
K= 1 0,002 1 = 337,3 [w/m2độ ]
 
9800 384 350
Lương nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội?

F = 2  rtbL = 2.3,14.0,049.20 =6,15 m2


Áp suất hơi nước bão hoà bằng 2at, tra bẳng tính chất của hơi nước
bão hoà ta có nhiệt độ tương ứng tD = 119,6 0C

51
 t = t1 – t2 = 119,6 – 108 = 11,6 oC
Q =kF  t = 337,3.6,15.11,6 = 24062,9 [w]
Bài tập 6-3: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm với số ống truyền
nhiệt là 90 đường kính 60  2 mm. Chiều dài ống dài 3 m, ống làm
bằng đồng thau. Thiết bị dùng làm nguội dung dịch từ 120 0C xuống
400C bằng nước lạnh chảy ngược chiều, nước vào 20 0C và đi ra 350C.
Biết hệ số cấp nhiệt của dung dịch là 240 Kcal/m 2h độ, hệ số cấp nhiệt
của nước lạnh là 150 Kcal/m2h.độ.
Xác định :
a) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị.
b) Lượng nhiệt trao đổi giữa 2 lưu thể.
GIẢI
a) Áp dụng phương trình truyền nhiệt
d 60
mà d1  54  2 do vậy ta áp dụng phương trình truyền nhiệt của tường
2
phẳng cho tường ống này được.
Q=KF  t lg
1
K= 1  1  1
α1 λ α2
 :hệ số dẫn nhiệt đồng thau tra bảng 3 giáo trình học viên ta có:
 =93 W/m.độ
 =2 mm =0,002 m
1
 92
K= 1 0,002 1 [ kcal/m2h.độ ].
 
240 93.0,86 150
Diện tích truyền nhiệt của thiết bị
F=2 R tb .L.n
n:là số ống truyền nhiệt
d  S 60  2
Rtb=   29 mm
2 2
Rtb=0,029 m
F=2 .3,14.0,029.3.90=49,17 m2

52
120 40

35 20
Δt 2  20 Δt 2  20

Δt1  Δt 2 85  20
Δt tb    44,9C
Δt1 85
ln ln
Δt 2 20
b) Lượng nhiệt trao đổi giữa 2 lưu thể.

Q=KF Δt tb  92.49,17.4 4,9 =203111,4 [Kcal/h ]

Bài tâp 6-4: Một ống truyền nhiệt có đường kính


1002 mm dài 40m được làm bằng đồng đỏ. Nhiệt
độ 2 bên tường lần lượt là 115 0C và 450C. Tính
lượng nhiệt dẫn qua tường ống. Giải bài toán trong
trường hợp xem tường ống là tường phẳng.
giải
a) Lương nhiệt tổn thất ra môi trường:
λ
Ta sẽ có phương trình: Q = δ F[tT1 –tT2 ]
diện tích bề mặt truyền nhiệt trung bình của ống.
F =2 R tb .L.
Rtb= 49 mm =0,049 m
F= 2. 3,14. 0,049. 40 =12,3 [m2]
Tra bảng 3 trong giáo trình học viên ta có hệ số dẫn nhiệt của đồng đỏ
 =384 W/m.độ
384
Q = = 0,002 12,3[115-45 ] =165312000[w] =165312 [kw]

Bài tâp 6-5: Một ống dẫn hơi làm bằng thép không gỉ dài 35 m, đường
kính 51  2,5 mm được bọc bằng một lớp cách nhiệt dày 30 mm. Nhiệt
độ bề mặt ngoài lớp cách nhiệt là 45 0C, bề mặt trong ống là 200 0C.
Xác định lượng nhiệt tổn thất của ống dẫn hơi. Cho hệ số dẫn nhiệt
của chất cách nhiệt làm bằng sợi amiăng bằng 0,115 w/mđộ.
GIẢI

53
Lương nhiệt tổn thất ra môi trường:
Áp dụng công thức tính lượng nhiệt truyền qua tường ống nhiều
lớp ta có:
2L(tT 1  tT )
2
r
Q = 1 ln r2  1 ln 3
 r
1 1  2 r2

Trong đó tT1= 200 0C


tT2= 450c
Tra bảng 3 trong sách học viên ta có 1 =17.5 w/m.độ
2 = 0,115 w/m.độ
2.3,14(200  45).35.1
Q= 1 0,0255 1 0,0555 =5033,4 [ w]
ln  ln
17,5 0,023 0,115 0,0255

Bài tâp 6-6: Ống truyền nhiệt có đường kính 1002 mm, làm bằng
đồng thanh.Bên ngoài bọc lớp cách nhiệt bằng bông thủy tinh dày 50
mm như Biết nhiệt độ tT = 1200C và tT = 350C. Tính lượng nhiệt tổn thất
1 2

qua 1m chiều dài ống và nhiệt độ tiếp xúc giữa hai tường
GIẢI
Lương nhiệt tổn thất ra môi trường:
Áp dụng công thức tính lượng nhiệt truyền qua tường ống nhiều
lớp ta có:
2L(tT 1  tT )
2
r
Q = 1 ln r2  1 ln 3
 r
1 1  2 r2

Trong đó tT1= 120 0C


tT2= 650C
Tra bảng ta có hệ số dẫn nhiệt của bông thủy tinh và của đồng
thanh lần lượt là:
 =0,0372 W/m.độ  Cu=64 W/m.độ

2.3,14(120  65).1
Q= 1 0,05 1 0,1 =18,5 [ w]
ln  ln
64 0,048 0,0372 0,05
Tính nhiệt độ tiếp xúc giữa hai lớp tường t a

54
Từ công thức tính lượng nhiệt truyền qua tường phẳng một lớp
ta có:
2 .l 1 r
. ln 2
Q= . ln 2 (tT1 –ta )  ta =tT1 – Q [ 1
1 r r1 ] =810,50C
1 r1 2. .l
1 0,05
. ln
 ta =120 – 18,5 [ 64 0,048 ] =119,980C
2.3,14.1

Bài tâp 6-7: Tìm nhiệt độ bề mặt trong của lớp vỏ nồi bằng
inox dày 10 mm nếu như nhiệt độ mặt lớp bọc cách nhiệt
ngoài của nồi là 400C. Chiều dày lớp bọc cách nhiệt là 300 Hình 6-
mm. Nhiệt kế cắm sâu vào 80 mm kể từ bề mặt ngoài và chỉ 21
700C. Hệ số dẫn nhiệt của lớp bọc cách nhiệt 0,279 w/mđộ,
của inox là 30 w/mđộ.
Giải
a) Nhiệt tổn thất
Do truyền nhiệt ổn định nên lượng nhiệt qua hai lớp tường bằng nhau
và q =q1= q2 chính bằng lượnh nhiệt truyền đi qua chiều dày của lớp
cách nhiệt là 80 mm kể từ vị trí đầu nhiệt kế ra bề mặt ngoài của
tường.
Theo phương trình dẫn nhiệt qua tường phẳng ta có
Gọi -nhiệt độ nhiệt kế đo được là t b. nhiệt độ tiếp xúc giữa hai vách
tường là ta.
chiều dày mà nhiệt kế cắm vào lớp cách nhiệt là  3 (  3 = 0,08 m)
 t  t 
 b T2    70  40 
q= δ 0,08 =104,6 [w/m2]
3
λ2 0,279

b)Tính ta,
Do truyền nhiệt ổn định q=q1=q2

λ 2 t a  t T2 
q1=q=
δ2
δ2 0,3
t a  t T2  q  40  104,6 0
λ2 0,279 =152,4 C
Tương tự ta tính được tT1

55
δ1 0,01
t T1  t a  q  152,4  104,6 0
λ 30 =152,43 C
1
Bài tâp 6-8: Thiết bị trao đổi nhiệt làm bằng thép không gỉ có chiều
dày 1= 5mm. Lớp cách nhiệt làm bằng sợi amiăng có chiều dày 2=50
mm, và hệ số dẫn nhiệt là 0,1115 w/m.độ. Cho 1 = 200 w/m2độ ; 2 =
12 w/m2độ. Nhiệt độ chất lỏng bên trong thiết bị trao đổi nhiệt t 1 =
800C. Nhiệt độ không khí bên ngoài t2 = 300C
Xác định nhiệt độ tổn thất ra môi trường và nhiệt độ bên trong t T1
và bên ngoài tT2 của các mặt tường của thiết bị trao đổi nhiệt và nhiệt
độ tiếp xúc giữa hai lớp tường .
Giải bài này tương tự bài 6-1
Đs : Qtt = 93 w/m2 ,tT1= 79,53oC ,ta =79,5 oC tT2= 37,79oC

Bài tập 6-9 Cho thiết bị truyền nhiệt loại ống chùm dùng hơi nước
bão hòa có áp suất dư là 1 at, nhiệt độ là 119,6 oC, để gia nhiệt cho
dung dịch bên trong. Vỏ thiết bị được làm bằng thép dày 4 mm. Nhiệt
độ không khí xung quanh là 30 0C. cho hệ số cấp nhiệt của không khí
và của hơi nước lần lượt là 16 kcal/m 2h độ và 11500 kcal/m2h độ. Tính
lượng nhiệt tổn thất và nhiệt độ hai bên bề mặt tường của vỏ thiết bị.
Giải bài này tương tự các bài trên
Đs : Qtt = 1432.5 kcal/m2hđộ ,tT1 = 119,47oC ,tT2 =119,3 oC
Bài tập 6-10: Cho thiết bị truyền nhiệt loại vỏ bọc. Dùng hơi nước bão
hòa có áp suất dư là 2 at, nhiêt độ 132,9 oC, để gia nhiệt cho dung
dịch bên trong. Vỏ bọc bên ngoài được làm bằng thép không gỉ dày 20
mm, diện tích của vỏ bọc ngoài của thiết bị là 12 m 2. Nhiệt độ không
khí xung quanh là 350C. Cho hệ số cấp nhiệt của không khí và của hơi
nước lần lượt là 16,5 w/m2độ, và 12000 w/m2độ.
Tính :nhiệt tổn thất ra môi trường và nhiệt độ hai bên bề mặt tường
của vỏ thiết bị
Đs : Qtt = 18996,5 w , tT1 = 132.78oc ,tT2 =130,9 oC

Bài tập 7-1: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà có đường kính
ống 80  25. Chiều dài ống bằng 30 m và làm bằng đồng thau. Hơi
nước bão hòa đi trong ống có áp suất tuyện đối 6 at để đun nóng cho
dung dịch từ 300C đến 800C với năng suất 1500 kg/h.Cho hệ số cấp
nhiệt của hơi nước là α1  1050 w/m2độ, và hệ số cấp nhiệt của dung

56
dịch là α 2  200 w/m2độ, . Xác định lượng nhiệt truyền đi từ hơi nước
cho dung dịch
Giải
Áp dụng phương trình truyền nhiệt qua tường ống 1 lớp:
Q=K2L  t lg
1
K= 1  1 ln R 2  1
α1R1 λ R1 α 2R 2
R2=40 mm =0,04 m,R1= 15 mm = 0,015 m
Đồng thau có λ  64 w/m2độ
1
K= 1 1 0,04 1
 .ln 
10500.0,01 5 64 0,015 200.0,04
K=6,8 W/m2 .độ
Hơi đốt ở 6at có nhiệt độ tD=158,1 0C
158,10C

80 30
Δt  78,1C Δt  128,1C
2 1

128,1  78,1
Δtlg   101,5C
128,1
ln
78,1
Q=6,8.2L Δt.lg  6,8.2.3,14.30.101,5  129457,17 [Kcal/h]

Bài tập 7-2: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm có số ống là 100,
đường kính ống 100  2 chiều dài ống 3m . Cần làm lạnh dung dịch đi
trong ống có nhiệt độ giảm từ 120 0C xuống 600C. Nước làm lạnh chảy
ngược chiều có nhiệt độ vào 200C và đi ra 450C, lượng nước lạnh đi
vào thiết bị 1,2 tấn/h. Cho nhiệt dung riêng của dung dịch và nước lần
lượt là 0,8 Kcal/kg độ và 1 Kcal/kg độ. Tổn thất nhiệt độ ra môi trường
1000 Kcal/h .
Xác định:
a)Lưu lượng dung dịch vào thiết bị

57
b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị
GIẢI
a)Xác định lưu lượng dung dịch vào thiết bị
Áp dụng phương trình trao đổi nhiệt ta có
G1 C1 (t1đ-t1c)=G2 C2(t2c-t2đ)+Qtt

G 2 C 2  t 2c  t 2d   Q tt
G1 
C1  t1d  t1c 

1200.1 45  20  1000


G1   645,8 [kg/h]
0,8120  60

b) Xác định hệ số truyền nhiệt của thiết bị

Q=KFt.lg
F=2Rtb.L.n
d  2 100  2
Rtb=   49mm  0,049m
2 2
F=2.3,14.0,049.3.100=92,316 m2
Q
K= Ft.lg

120 60

45 20
t1=750C t2=400C
75  40
ttb=  57,5C
2
1200.1  45  20   1000
K=  5,84 [kcal/m2h0C ].
92,316.57,5
Bài tập 7-3: Một thiết bị truyền nhiệt ống chùm dùng làm nguội khí
Nitơ từ nhiệt độ 800C xuống 350C bằng nước lạnh chảy ngược chiều
có nhiệt độ vào 220C và đi ra 320C. Năng suất ở diều kiện tiêu chuẩn
là 1240m3/h . Khối lượng riêng của khí Nitơ là 1,25Kg/m 3. nhiệt dung

58
riêng của khí Nitơ là Cn=0,25 Kcal/Kg độ. Hệ số truyền nhiệt của thiết
bị K=60 kcal/m2h độ .
X ác định:
a)Lượng nhiệt truyền cho khí N2
b)Lượng nước làm lạnh cần thiết
c) Diện tích bề mặt truyền nhiệt
GIẢI
a)Lượng nhiệt truyền cho khí N2
Áp dụng phương trình ta có
Q=GnCn(tnc-tnđ)
Gn: khối lương khí N2 vào thiết bị
Gn=V.P=1240.1,25=1550 Kg/h
Q=1550.0,25(80-35)=17437,5(Kcal/h)
b)Lượng nước cần thiết vào thiết bị.
Q 17437,5
Gn    1743,8 [kg/h]
C n  t nc  t nd  1 32  22 

c)Diện tích bề mặt truyền nhiệt

Q
F
k.tlg
80 35

32 22
t1=48 t2=13
48  13
Δt   26,8C
tb 48
ln
13
17437,5
F  10,8 [m2]
60.26,8
Bài tập 7-4: Một thiết bị dùng đun nóng 5 tấn dung dịch clorua canxi
bằng hơi nước bão hòa khô có áp suất (P tđ = 2 at) ẩn nhiệt ngưng tụ
bằng 527 kcal/kg, và tiêu hao là 300 kg. Tổn thất nhiệt của thiết bị ra
môi trường xung quanh trung bình là 600 kcal/h. Nhiệt độ ban đầu của
dung dịch 200C. Nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch là 0,7
kcal/kg độ. Xác định nhiệt độ cuối của dung dịch sau 3 giờ đun nóng?,

59
Giải
Theo phương trình cân bằng nhiệt lượng ta có:
Q = D.r = G C (tc – tđ )+ Qtt . 
Q = D.r = 300.527=5000. 0,7(tc -20) + 600.3 =158100 [kcal]
158100  5000.0,7.20  600.3
tc = 5000.0,7 = 64,60C

Bài tập 7-5: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm dùng đun nóng một
dung dịch đường với năng suất 800 kg/h, từ nhiệt độ 30 0C đến 800C,
lưu thể nóng có nhiệt độ giảm từ 120 xuống 85 0C. Biết hệ số truyền
nhiệt của thiết bị
k= 30kcal/m2h độ, nhiệt dung riêng của dung dịch đường và của lưu
thể nóng lần lượt là 480 kj/kg độ,310 kj/kgđộ.
Tính:
a)Suất lượng lưu thể nóng vào thiết bị ?
b)Diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị ?
Giải:
-Ta ký hiên chỉ số đường là 2, và lưu thể nóng là 1
a) Theo phương trình cân bằng nhiệt lượng ta có:
G1C1(t1đ –t1c) =G2C2(t2c –t2đ)
4800
G 2 C 2 (t 2 d  t 2 c ) 800 (80  30)
 G1 = 4186
C1 (t1c  t1d )
= 3100 = 1770,9 [kg/h]
(120  85)
4186
b) Diện tích bề mặt truyền nhiệt
Từ phương trình truyền nhiệt;
Q
Q = kF  t.lg  F = k .t. lg

Mà  t max =85-30 = 55oC


 t min = 120 -80 = 40oc
Δtmax  Δtmin 55  40
t lg = = = 47,5oC
2 2
Q =G1C1(t1đ –t1c) =G2C2(t2c –t2đ) = 45867 [kcal/h]
45867
F = 30.47,5 =32,18 [ m2]

60
Bài tập 7-6: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống dùng đun nóng
một dung môi bằng hơi nước bão hòa có nhiệt độ không đổi là 100 0C.
Hơi nước có hàm nhiệt là 2677.10 3J/kg dung môi được đun nóng có
lưu lượng là 800 kg/h từ 250C lên 700C, với nhiệt dung riêng của dung
môi coi như không đổi và bằng 3200 J/Kg độ. Nhiệt tổn thất bằng 5%
tổng lượng nhiệt vào, cho hệ số truyền nhiệt là 570 Kcal/m 2h.độ.
Tính: a) Lưu lượng hơi đốt cần dùng
b) Bề mặt truyền nhiệt cần thiết
Giải bài này tương tự bài các bài trên
Đs : a) D = 55,73 kg/h ,
b) F = 1 m2

Bài tập 8-1: Một thiết bị cô đặc làm việc ở áp suất khí quyển có năng
suất theo nhập liệu 3500 kg/h, nồng độ ban đầu là 18% khối lượng,
sau khi cô đặc nồng độ tăng lên 46% khối lượng, nhiệt độ sôi trung
bình của dung dịch trong thiết bị 1050 C, hơi đốt tiêu hao là 850 kg/h
áp suất dư của hơi đốt là 2 kg/cm2. Bề mặt truyền nhiệt của phòng đốt
có hệ số truyền nhiệt k = 370 w/m2. độ, . Tổn thất nhiệt ra môi trường
xung quanh bằng không. Hãy xác định:
a) Lương nước tách ra khỏi dung dịch?
b) Diện tích truyền nhiệt của thiết bị?

Giải
Mà Gđ= 3500 kg/h D= 850 kg/h
Xđ = 18% khối lượng Xc = 46% khối lượng
tstb =1050C K=370 w/ m2.độ
Qtt= 0
Từ áp suất hơi đốt tra trong bảng tính chất của hơi nước bão hóa
ta được:
tD =132,80C rD =518,1 kcal/kg
a) Lương nước tách ra khỏi dung dịch?
Áp dụng công thức cân bằng vật liệu của thiết bị cô đặc ta có :
 xd  0,18
w  Gd 1  =3500(1- ) =2130,4 [kg/h]
 x c  0,46

61
b) Tính diện tích truyền nhiệt của thiết bị?
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt lượng của thiết bị cô đặc
ta có :
Q=Dr=KFttb
ttb = tD -tstb =132,8-105 =27,80C

D.r 850.518,1
 F = K .t = 370.0,86.27,8 = 49,78 [m2 ]
tb

Bài tập 8-2: một thiết bị cô đặc có áp suất tuyệt đối trong phòng bốc là
0,5at . Biết lượng nước lạnh đưa vào thiết bị ngưng tụ bazômét là
35m3/h. nước vào nhiệt độ 25 0C và đi ra có nhiệt độ 400C. Dung dịch
NaOH có nồng độ đầu 15% . Khối lượng sau khi cô đặc nồng độ tăng
lên 35% khôí lượng. Xác định năng suất thiết bị cô đặc
GIẢI
Theo phương trình cân bằng vật chất của quá trình cô đặc ta có
mà w là lượng hơi thứ bay hơi trong thiết bị cô đặc đi sang thiết bị
ngưng tụ bazômét
theo phương trình cân bằng nhiệt lượng thiết bị ngưng tụ ta có
wi+Gn Cn tđ=wCntc+GnCntc
Cn : nhiệt dung riêng của hơi nước Cn=4186 J/Kg độ
i :hàm nhiệt của hơi thứ ở 0,5 at tra theo tính chất của hơi nước
bão hoà bảng 7 ta có :

i=2642.103 J/Kg
35000
GnCn  tc  t d  3600 .4186 40  20 [kg/s] =1184
w   0,3289
i  Cntc 3
2642.10  4186.40
[kg/h]

 x 
w  Gd 1  d 
 xc 

w 1184
Mà  Gd  
  0,15
1 x d  1 
 xc  1,35
 
62
Thay vào phương trình trên ta có
Gđ=1332 [Kg/h]
Bài tập 8-3: Một thiết bị cô đặc dung dịch với năng suất 1,5 tấn/h.
Nồng độ dung dịch tăng từ 20% lên 45% khối lượng. Cô đặc ở áp suất
khí quyển. Hơi đốt đưa vào thiết bị có áp suất dư là 7at độ ẩm 5%.
Trong phòng đốt có 60 ống truyền nhiệt, đường kính ống 80  2 mm
và chiều dài mỗi ống 4 m. Dung dịch vào có nhiệt độ 25 0C và sản
phẩm ra có nhiệt độ là 900C. nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch
850C, nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch là 0,75 Kcal/Kg độ
.Xác định :
a)Lượng hơi đốt sử dụng
b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị
GIẢI
a)Lượng hơi đốt sử dụng
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt lượng
Q=D.r(1-)=GđCđ (tc-tđ)+w (i-Cntc)
 : là độ ẩm của hơi nước bão hòa
=5%=0,05
-r:ẩn nhiệt hóa
tra các thông số của hơi nước bão hòa ở áp suất tuyệt đối 8 at. trong
bảng 7 giáo trình cho học viên ta có:
ta có ẩn nhiệt: r =490,9 (Kcal/Kg)
tD là nhiệt độ hơi đốt ở 8 at :tD=169,60C
i: là hàm nhiệt của hơi thứ ở 1at ,
i=539,9 (Kcal/Kg)
 
G .c t  t  w i  Cn t c 
D d d c d
(1- 0,05)r

 x 
mà w = G 1 d   15001 0,2 
d x c 
  0,45 
w=833,3 (Kg/h)

63
1500.0,75  90  25   833,3  539,9  1.90 
D
0,95.490,9
D=960,7 (Kg/h)
Q =D(1-0,05)r=960,7(1-0,05)490,9 =477221,07 [kcal/h]
b)Xác định hệ số truyền nhiệt của thiết bị
Q=KFt.tb
Q
K= F. t
tb

F=2Rtb.L.n
80  2
R tb   39mm  0,039m
2
F=2.3,14.0,039.4.60=58,78m2

tD=const=169,90C

ts tb=850C

477221,07
K= 58,78.84,9 =95,62 [kcal/m2h.độ ].

Bài tập 8-4 Một thiết bị cô đặc 1 nồi làm việc liên tục dùng cô đặc
dung dịch NaNO3 từ nồng độ 40% đến 12% khối lượng và năng suất
theo vật liệu vào 5000 Kg/h. dung dịch có nhiệt dung riêng 0,88
Kcal/Kg độ. Dung dịch vào có nhiệt độ 34 0C và nhiệt độ dung dịch ra
là 730C, nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch là 70 0C. hơi đốt vào thiết
bị có áp suất 4at, nhiệt độ 143 0C và ẩn nhiệt r=511,1 Kcal/Kg. Thiết bị
làm việc ở áp suất chân không với áp suất tuyệt đối là 0,2 at hàm nhiệt
hơi thứ I=2609KJ/Kg. Cho nhiệt tổn thất Q tt=1500Kcal/h, diện tích
truyền nhiệt F=50m2
Tính:
a)Lượng hơi thứ bay lên
b)Lượng hơi đốt vào thiết bị
c)Tính hệ số truyền nhiệt thiết bị
Giải
a)Lượng hơi thứ bay lên

64
 xd 
w  Gd 1 
 x c 
 12 
w  50001   3500[kg/h]
 40 
b)Lượng hơi đốt vào thiết bị
Q=Dr=Gđ Cđ(tc-tđ)+w(i-Cntc)+Qtt
Q=5000.0,88(73-34)+3500(623-1.73)+1500
Q=2098100 (Kcal/h)
Q 2098100
D   4105 [kg/h]
r 511,1

c)T ính hệ số truyền nhiệt thiết bị


Q
K
Δt tbF
ttb =tđ - tStb
ttb=143-70=730C

2098100
K  574,8 [kcal/m2h.độ ]
50.73

Bài tập 8-5: Dung dịch xút nhập liệu vào thiết bị cô đặc làm việc ở áp
suất chân không với độ chân không bằng 0,6 at, nhiệt lượng riêng của
hơi thứ là 629,2 kcal/kg. Với năng suất theo nhập liệu là.2500 kg/h
dung dịch NaOH, nồng độ từ 8% lên 35% khối lượng.hơi đốt là hơi
nước bão hoà có áp suất tuyệt đối là 2 at, nhiệt độ của hơi đốt là
119,6oC. Biết rằng nhiệt độ của nhập liệu và sản phẩm là 25 0C và
850C. Ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi đốt là 2208 kj/kg, dung riêng của
dung dịch đầu là 3,2 kJ/kg.độ. tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh
là 120 kcal/h, và hệ số truyền nhiệt K = 220 kcal/m 2h.độ, nhiệt sôi
trung bình của dung dịch trong thiết bị bằng 80 oC.
Tính:
a) Tính lượng hơi thứ tách ra khỏi dung dịch?
b) Tính lượng hơi đốt cần thiết ?
c) Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt?

65
Giải bài này tương tự bài 8-2

Đs : a) w = 1928,5 kg/h , b) D =2207,2 kg/h , c) F = 133,64 m 2

BÀI TẬP TRUYỀN NHIỆT


Bài tâp 1-1A:
Tường phẳng 2 lớp, Lớp thép không gỉ dày
5 mm Lớp cách nhiệt là vải amiăng 300 mm
Nhiệt độ hai bên tường lần lượt là 120 0C và
450C.Biết hệ số dẫn nhiệt của thép không rỉ và của
amiăng lần lượt là: λ1  17,5 w/ mđộ
λ 2  0,279 w/ m độ ,
Nhiệt tổn thất qua 1 m2 tường Là nhiệt độ tiếp xúc
a. 69,73 [w/m2]
b)Tính ta,

66
Do truyền nhiệt ổn định q=q1=q2
λ1F t T1  t a 
q1=q=
δ1
δ1 0,005 =119,98 0C
t a  t T1  q  120  69,73
λ1 17,5
Bài tâp 1-1B:
Tường phẳng 2 lớp, Lớp thép không gỉ dày
5 mm Lớp cách nhiệt là vải amiăng 300 mm
Nhiệt độ hai bên tường lần lượt là 120 0C và
450C.Biết hệ số dẫn nhiệt của thép không rỉ và của
amiăng lần lượt là: λ1  17,5 w/ mđộ
λ 2  0,279 w/ m độ ,
Nhiệt độ tiếp xúc giữa hai lớp tường là
A, 119,98 0C

Bài tập 1-2a: Một tường lò hai lớp có lớp trong là


gạch chịu lửa có chiều dày 1 =300 mm, và vỏ bọc
ngoài bằng thép có chiều dày =10 mm, với hệ số
dẫn nhiệt của gạch và thép lần lượt là 1 kcal/mh
độ, và 40 kcal/mh độ. nhiệt độ trong lò, t 1 =8000C và nhiệt độ bên
ngoài môi trường bằng t2=35 0C .Cho hệ số cấp nhiệt của không khí
nóng trong lò và hệ số cấp nhiệt của môi trường ngoài lần lượt là 
1=30 kcal/m h độ, và  2 =14 kcal/m h độ.
2 2

Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh là


q= 1888,78 [kcal/m2h]

Bài tập 1-2b: Một tường lò hai lớp có lớp trong là gạch chịu lửa có
chiều dày 1 =300 mm, và vỏ bọc ngoài bằng thép có chiều dày =10
mm, với hệ số dẫn nhiệt của gạch và thép lần lượt là 1 kcal/mh độ, và
40 kcal/mh độ. nhiệt độ trong lò, t 1 =8000C và nhiệt độ bên ngoài môi
trường bằng t2=35 0C .Cho hệ số cấp nhiệt của không khí nóng trong
lò và hệ số cấp nhiệt của môi trường ngoài lần lượt là  1=30 kcal/m2h
độ, và  2 =14 kcal/m2h độ.
Nhiệt độ giữa hai lớp tường lò là
A, 170,40C

67
Bài tập 1-2c: Một tường lò hai lớp có lớp trong là gạch chịu lửa có
chiều dày 1 =300 mm, và vỏ bọc ngoài bằng thép có chiều dày =10
mm, với hệ số dẫn nhiệt của gạch và thép lần lượt là 1 kcal/mh độ, và
40 kcal/mh độ. nhiệt độ trong lò, t 1 =8000C và nhiệt độ bên ngoài môi
trường bằng t2=35 0C .Cho hệ số cấp nhiệt của không khí nóng trong
lò và hệ số cấp nhiệt của môi trường ngoài lần lượt là  1=30 kcal/m2h
độ, và  2 =14 kcal/m2h độ.
Hệ số truyền nhiệt của tường ò hai lớp là
A, 2,469 [kcal/m2h.độ]

Bài tập 1-3: Một thiết bị phản ứng có có 3 lớp vỏ, lớp trong bằng thép
không gỉ, lớp giữa là bông thủy tinh và lớp ngoài là thép thường. Biết
nhiệt độ thành trong thiết bị có nhiệt độ là 90 C và nhiệt độ bề mặt
ngoài là 40 C . Cho chiều dày lần lượt 3 lớp tường thép không gỉ,
bông thủy tinh và thép thường, δ1  20mm , δ 2  100mm , δ3  5mm . Hệ
số dẫn nhiệt lần lượt các bức tường là: λ1  17,5 ,w/mđộ λ 2  0,0372
w/mđộ, λ 3  46,5 w/mđộ
Xác định :
a)Lượng nhiệt tổn thất qua 1m2 tường
b)Nhiệt độ tiếp xúc giữa các vách tường
Bài tâp 1-4: Tường lò có hai lớp
Lớp gạch chịu lửa dày 1= 400 mm
Lớp gạch thường dày 2= 200 mm
Nhiệt độ bên trong của lò t 1= 10000C, nhiệt độ của phòng xung quanh
lò t2 = 350C.Cho hệ số dẫn nhiệt của gạch chịu lửa λ 1= 1,005 w/moC
và của gạch thường λ 2= 0,28 w/mđộ. Biết hệ số cấp nhiệt từ khí trong
lò tới tường 1= 30 Kcal/m2.h độ. Hệ số cấp nhiệt từ tường đến không
khí 2= 14 Kcal/m2h độ.
Xác định:
c) Nhiệt tổn thất từ bề mặt tường.
d) Nhiệt độ tại vùng tiếp xúc giữa gạch chịu lửa và gạch
thường và nhiệt độ hai bề mặt tường.
Bài tâp 1-5: Quá trình trao đổi nhiệt giữa hai lưu thể qua tường
phẳng một lớp nhiệt độ hai dòng lưu thể lần lược t 1 = 1150C t2 = 400C.
Bề dày tường  = 10 mm. Biết hệ số dẫn nhiệt của tường là 46,5

68
w/m.độ, hệ số cấp nhiệt từ lưu thể tới tường và từ tường đến lưu thể
lần lược là 1 = 250 W/m2 độ; 2 = 12 W/m2 độ.
Xác định:
a) Hệ số truyền nhiệt ?
b) Lượng nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội?
Bài tập 1-6: Một tường lò 2 lớp, gồm Lớp vữa chịu lửa dày 1 =
500mm, và lớp gạch dày 2 = 250 mm, diện tích bề mặt truyền nhiệt là
20 m2. Nhiệt độ là 13000C. Nhiệt độ bên ngoài lò 40 0C.biết hệ số cấp
nhiệt của không khí nóng tới tường là  1= 35 kcal/m2 h độ, hệ số cấp
nhiệt từ tường tới không khí bên ngoài là  2 = 8 kcal/m2h.độ, cho  1
= 3 kcal/m.h.độ,  2 = 0,5 kcal/m.h.độ.

Xác định:
a) Lượng nhiệt truyền đi qua tường
b) Nhiệt độ ta giữa 2 lớp tường
Giải tương tự bài (6-4)
Đs: a) Q =30492(kcal/h)
c) k=1,21 (kcal/m2h.độ)
d) tT1 = 1256,440c , ta = 1002,340C
Bài tập 1-7: Một lò đốt ba lớp hình
trụ, có đường kính trong lò là 1m, lớp
trong xây bằng gạch chịu lửa dày 25
cm, lớp giữa là bông thuỷ tinh dày 30
cm, lớp ngoài cùng băng thép dày
1cm, chiều dài tương bằng 3 m. Biết
nhiệt độ trong lò t1=8500C, nhiệt độ
không khí bên ngoài lò băng t2=
300C. Cho hệ só cấp nhiệt của không
khí nóng và của không khí bên ngoài
lần lượt là  1=30kcal/m2h.độ và 
2
2=11kcal/m h.độ.

Tính :
a) Lương nhiệt tổn thất ra môi
trường?
b) Nhiệt độ tT1, tT2 , ta ?

69
Bài tập 1-8: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruật gà với ống truyền
nhiệt có đường kính 1002 mm dài 20 m được làm bằng đồng đỏ.
Biết lưu thể nóng đi trong ống truyền nhiệt là hơi nước bão hoà có áp
suất tuyệt đối bằng 2 at, nhiệt độ của lưu thể nguội bên ngoài ống
truyền nhiệt là 1080C, hệ số cấp nhiệt của hơi nước bão hoà là 9800
w/m2 độ, hệ số cấp nhiệt của lưu thể nguội là 350w/m 2 độ.
Tính:
b) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị?
b)Lương nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội?
Bài tập 1-9: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm với số ống truyền
nhiệt là 90 đường kính 60  2 mm. Chiều dài ống dài 3 m, ống làm
bằng đồng thau. Thiết bị dùng làm nguội dung dịch từ 120 0C xuống
400C bằng nước lạnh chảy ngược chiều, nước vào 20 0C và đi ra 350C.
Biết hệ số cấp nhiệt của dung dịch là 240 Kcal/m 2h độ, hệ số cấp nhiệt
của nước lạnh là 150 Kcal/m2h.độ.
Xác định :
a) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị.
b) Lượng nhiệt trao đổi giữa 2 lưu thể.

Bài tâp 1-10: Một ống truyền nhiệt có đường kính


1002 mm dài 40m được làm bằng đồng đỏ. Nhiệt
độ 2 bên tường lần lượt là 115 0C và 450C. Tính
lượng nhiệt dẫn qua tường ống. Giải bài toán trong
trường hợp xem tường ống là tường phẳng.
Bài tâp 1-11: Một ống dẫn hơi làm bằng thép không
gỉ dài 35 m, đường kính 51  2,5 mm được bọc bằng
một lớp cách nhiệt dày 30 mm. Nhiệt độ bề mặt
ngoài lớp cách nhiệt là 450C, bề mặt trong ống là
2000C. Xác định lượng nhiệt tổn thất của ống dẫn
hơi. Cho hệ số dẫn nhiệt của chất cách nhiệt làm
bằng sợi amiăng bằng 0,115 w/mđộ.
Bài tâp 1-12: Ống truyền nhiệt có đường kính
1002 mm, làm bằng đồng thanh.Bên ngoài bọc lớp cách nhiệt bằng
bông thủy tinh dày 50 mm như Biết nhiệt độ t T = 1200C và tT = 350C.
1 2

Tính lượng nhiệt tổn thất qua 1m chiều dài ống và nhiệt độ tiếp xúc
giữa hai tường
Bài tâp 1-13: Tìm nhiệt độ bề mặt trong của lớp vỏ nồi bằng
inox dày 10 mm nếu như nhiệt độ mặt lớp bọc cách nhiệt
ngoài của nồi là 400C. Chiều dày lớp bọc cách nhiệt là 300

70
mm. Nhiệt kế cắm sâu vào 80 mm kể từ bề mặt ngoài và chỉ 70 0C. Hệ
số dẫn nhiệt của lớp bọc cách nhiệt 0,279 w/mđộ, của inox là 30
w/mđộ.
Hình 6-
Bài tâp 1-14: Thiết bị trao đổi nhiệt làm bằng thép không gỉ có21chiều
dày 1= 5mm. Lớp cách nhiệt làm bằng sợi amiăng có chiều dày 2=50
mm, và hệ số dẫn nhiệt là 0,1115 w/m.độ. Cho 1 = 200 w/m2độ ; 2 =
12 w/m2độ. Nhiệt độ chất lỏng bên trong thiết bị trao đổi nhiệt t 1 =
800C. Nhiệt độ không khí bên ngoài t2 = 300C
Xác định nhiệt độ tổn thất ra môi trường và nhiệt độ bên trong
tT1 và bên ngoài tT2 của các mặt tường của thiết bị trao đổi nhiệt
và nhiệt độ tiếp xúc giữa hai lớp tường .
Giải bài này tương tự bài 6-1
Đs : Qtt = 93 w/m2 ,tT1= 79,53oC ,ta =79,5 oC tT2= 37,79oC

Bài tập 1-15 Cho thiết bị truyền nhiệt loại ống chùm dùng hơi nước
bão hòa có áp suất dư là 1 at, nhiệt độ là 119,6 oC, để gia nhiệt cho
dung dịch bên trong. Vỏ thiết bị được làm bằng thép dày 4 mm. Nhiệt
độ không khí xung quanh là 30 0C. cho hệ số cấp nhiệt của không khí
và của hơi nước lần lượt là 16 kcal/m 2h độ và 11500 kcal/m2h độ.
Lượng nhiệt tổn thất và nhiệt độ hai bên bề mặt tường của vỏ thiết bị

A, 1432.5 kcal/m2hđộ ,
tT1 = 119,47oC ,tT2 =119,3 oC
Bài tập 1-16: Cho thiết bị truyền nhiệt loại vỏ bọc. Dùng hơi nước bão
hòa có áp suất dư là 2 at, nhiêt độ 132,9 oC, để gia nhiệt cho dung
dịch bên trong. Vỏ bọc bên ngoài được làm bằng thép không gỉ dày 20
mm, diện tích của vỏ bọc ngoài của thiết bị là 12 m 2. Nhiệt độ không
khí xung quanh là 350C. Cho hệ số cấp nhiệt của không khí và của hơi
nước lần lượt là 16,5 w/m2độ, và 12000 w/m2độ.
Nhiệt tổn thất ra môi trường là
A, 18996,5 w
nhiệt độ hai bên bề mặt tường của vỏ thiết bị
Đs : Qtt = 18996,5 w , tT1 = 132.78oc ,tT2 =130,9 oC

Bài tập 2-1: Tính lượng nhiệt chứa trong 1000 kg H 2O ở 250C và
500C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186 j/kg độ.

71
Bài tập 2-2: Tính lượng nhiệt cần thiết làm bay hơi hoàn toàn 10 kg
nước ở nhiệt độ sôi (áp suất làm việc là 1 at). Biết ẩn nhiệt hoá hơi
của nước là 2264 kj/kg .
Bài tập 2-3: Dùng hơi nước bão hòa ở áp suất dư 2 at để gia nhiệt
cho 1500 kg/h hỗn hợp rượu etylic từ 250C lên 850C. Biết nhiệt dung
riêng của rượu là 3500 j/kg độ, và ẩn nhiệt hoá hơi của hơi nước bão
hoà là 518,1 kcal/kg. Tính lượng hơi đốt cần thiết.
Bài tập 2-4a: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm có diện tích bề
mặt truyền nhiệt là 10 m2, làm việc ngược chiều để đun nóng một hỗn
hợp rượu với năng suất 600 kg/h từ nhiệt độ 25 oC đến 80oC. Tác nhân
đun nóng là một chất thải hữu cơ có nhiệt độ vào là 105 oC và nhiệt độ
ra là 65oC. Cho nhiệt dung riêng trung bình của chất thải hữu cơ là
0,45 kcal/kgđộ và nhiệt dung riêng trung bình của hỗn hợp rượu là
0,85 Kcal/kgđộ.
Lưu lượng chất thải hữu cơ đưa vào đun nóng là
A, 1558,3 [ kg/h]
Bài tập 2-4b: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm có diện tích bề
mặt truyền nhiệt là 10 m2, làm việc ngược chiều để đun nóng một hỗn
hợp rượu với năng suất 600 kg/h từ nhiệt độ 25 oC đến 80oC. Tác nhân
đun nóng là một chất thải hữu cơ có nhiệt độ vào là 105 oC và nhiệt độ
ra là 65oC. Cho nhiệt dung riêng trung bình của chất thải hữu cơ là
0,45 kcal/kgđộ và nhiệt dung riêng trung bình của hỗn hợp rượu là
0,85 Kcal/kgđộ.

Hệ số truyền nhiệt của thiết bị là


A, 87,9 [kcal/m2h độ]
Bài tập 2-4c: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm có diện tích bề
mặt truyền nhiệt là 10 m2, làm việc ngược chiều để đun nóng một hỗn
hợp rượu với năng suất 600 kg/h từ nhiệt độ 25 oC đến 80oC. Tác nhân
đun nóng là một chất thải hữu cơ có nhiệt độ vào là 105 oC và nhiệt độ
ra là 65oC. Cho nhiệt dung riêng trung bình của chất thải hữu cơ là
0,45 kcal/kgđộ và nhiệt dung riêng trung bình của hỗn hợp rượu là
0,85 Kcal/kgđộ.
Hiệu số nhiệt độ trung bình của hai lưu thể là
A, 31,9 oC

Bài tập 2-5a: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm, dùng làm lạnh
một dung dịch có lưu lượng là 90 kg/phút từ nhiệt độ 120 oC đến 50oC.

72
Dung dịch được làm lạnh bằng nước lạnh chảy ngược chiều, có nhiệt
độ vào là 20oC, đi ra có nhiệt độ là 45oC. Cho nhiệt dung riêng trung
bình của dung dịch và của nước lần lượt là 2800 J/kg độ và 4186 J/kg
độ, hệ số truyền nhiệt của thiết bị là 340 W/m 2.độ, cho nhiệt tổn thất
bằng không.
Lưu lượng nước cần sử dụng là
A, 2,849 kg/s

Bài tập 2-5b: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm, dùng làm lạnh
một dung dịch có lưu lượng là 90 kg/phút từ nhiệt độ 120 oC đến 50oC.
Dung dịch được làm lạnh bằng nước lạnh chảy ngược chiều, có nhiệt
độ vào là 20oC, đi ra có nhiệt độ là 45oC. Cho nhiệt dung riêng trung
bình của dung dịch và của nước lần lượt là 2800 J/kg độ và 4186 J/kg
độ, hệ số truyền nhiệt của thiết bị là 340 W/m 2.độ, cho nhiệt tổn thất
bằng không.

Diện tích bề mặt truyền nhiệt


c) F = 17,6 m2
Bài tập 2-6: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm dùng ngưng tụ hơi
rươu êtylíc với năng suất 500 kg/h. biết hơi rượu ngưng tụ ở 78 0C, và
được làm lạnh bằng nước lạnh có nhiệt độ vào là 20 oC,nước đi ra là
40oC, diên tích truyền nhiệt của thiết bị bằng 30 m 2, nhiệt dung riêng
của rượu và nước lần lượt là 0,8 kcal/kg độ, 1 kcal/kg độ, cho ẩn nhiệt
ngưng tụ của rượu bằng 1800 kj/kg.
Tính:
a)Lượng nước lạnh đưa vào thiết bị ?
b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị?
Bài tập 2-7: Một thiết bị ngưng tụ ống chùm để ngưng tụ hơi benzen
ở áp suất thường với năng suất 1000 Kg benzen/h. Biết nhiệt độ hơi
benzen ngưng tụ ở nhiệt độ 800C và ẩn nhiệt ngưng tụ rB=9,45
Kcal/Kg. nước dùng làm lạnh có nhiệt độ vào 24 0C và nhiệt độ ra
340C, diện tích bề mặt truyền nhiệt là 20 m2 .Cho Qtt = 0 .
Xác định :
a)Lượng nước đưa vào thiết bị
b)Lượng nhiệt trao đổi
c)Hệ số K
Bài tập 2-8: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà có đường kính
ống 80  25. Chiều dài ống bằng 30 m và làm bằng đồng thau. Hơi

73
nước bão hòa đi trong ống có áp suất tuyện đối 6 at để đun nóng cho
dung dịch từ 300C đến 800C với năng suất 1500 kg/h.Cho hệ số cấp
nhiệt của hơi nước là α1  1050 w/m2độ, và hệ số cấp nhiệt của dung
dịch là α 2  200 w/m2độ, . Xác định lượng nhiệt truyền đi từ hơi nước
cho dung dịch

Bài tập 2-9: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm có số ống là 100,
đường kính ống 100  2 chiều dài ống 3m . Cần làm lạnh dung dịch đi
trong ống có nhiệt độ giảm từ 120 0C xuống 600C. Nước làm lạnh chảy
ngược chiều có nhiệt độ vào 200C và đi ra 450C, lượng nước lạnh đi
vào thiết bị 1,2 tấn/h. Cho nhiệt dung riêng của dung dịch và nước lần
lượt là 0,8 Kcal/kg độ và 1 Kcal/kg độ. Tổn thất nhiệt độ ra môi trường
1000 Kcal/h .
Xác định:
a)Lưu lượng dung dịch vào thiết bị
b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị
Bài tập 2-10: Một thiết bị truyền nhiệt ống chùm dùng làm nguội khí
Nitơ từ nhiệt độ 800C xuống 350C bằng nước lạnh chảy ngược chiều
có nhiệt độ vào 220C và đi ra 320C. Năng suất ở diều kiện tiêu chuẩn
là 1240m3/h . Khối lượng riêng của khí Nitơ là 1,25Kg/m 3. nhiệt dung
riêng của khí Nitơ là Cn=0,25 Kcal/Kg độ. Hệ số truyền nhiệt của thiết
bị K=60 kcal/m2h độ .
X ác định:
a)Lượng nhiệt truyền cho khí N2
b)Lượng nước làm lạnh cần thiết
c) Diện tích bề mặt truyền nhiệt
Bài tập 2-11: Một thiết bị dùng đun nóng 5 tấn dung dịch clorua canxi
bằng hơi nước bão hòa khô có áp suất (P tđ = 2 at) ẩn nhiệt ngưng tụ
bằng 527 kcal/kg, và tiêu hao là 300 kg. Tổn thất nhiệt của thiết bị ra
môi trường xung quanh trung bình là 600 kcal/h. Nhiệt độ ban đầu của
dung dịch 200C. Nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch là 0,7
kcal/kg độ. Xác định nhiệt độ cuối của dung dịch sau 3 giờ đun nóng?,
Bài tập 2-12: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm dùng đun nóng một
dung dịch đường với năng suất 800 kg/h, từ nhiệt độ 30 0C đến 800C,
lưu thể nóng có nhiệt độ giảm từ 120 xuống 85 0C. Biết hệ số truyền
nhiệt của thiết bị
k= 30kcal/m2h độ, nhiệt dung riêng của dung dịch đường và của lưu
thể nóng lần lượt là 480 kj/kg độ,310 kj/kgđộ.

74
Tính:
a)Suất lượng lưu thể nóng vào thiết bị ?
b)Diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị ?
Bài tập 2-13: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống dùng đun nóng
một dung môi bằng hơi nước bão hòa có nhiệt độ không đổi là 100 0C.
Hơi nước có hàm nhiệt là 2677.10 3J/kg dung môi được đun nóng có
lưu lượng là 800 kg/h từ 250C lên 700C, với nhiệt dung riêng của dung
môi coi như không đổi và bằng 3200 J/Kg độ. Nhiệt tổn thất bằng 5%
tổng lượng nhiệt vào, cho hệ số truyền nhiệt là 570 Kcal/m 2h.độ.
Tính: a) Lưu lượng hơi đốt cần dùng
c) Bề mặt truyền nhiệt cần thiết
Giải bài này tương tự bài các bài trên
Đs : a) D = 55,73 kg/h ,
b) F = 1 m2

Bài tập 3-1: Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là 80 g trong 1 lít
dung dịch. Khối lượng riêng của dung dịch là 1010 kg/m 3, dung dịch
sau khi cô đặc là 1,555 g/cm 3, tương ứng với nồng độ dung dịch là
840 g/l.
Hãy xác định lượng nước đã bốc hơi trên 1 tấn dung dịch ban đầu.
Bài tập 3-2: Tính nồng độ cuối của dung dịch đường (theo % khối
lượng) nếu thu được 1500 kg nước từ 2700 kg dung dịch ở nồng độ
12 % khối lượng bằng bốc hơi.
Bài tập 3-3: Một thiết bị bốc hơi làm việc ở áp suất khí quyển để cô
đặc dung dịch CaCl2 từ 10% lên 48% khối lượng. Năng suất theo nhập
liệu của thiết bị là 1500 kg/h. dòng nhập liệu có nhiệt độ đầu là 20 0C
và sản phẩm ra có nhiệt độ 110 0C, nhiệt độ sôi trung bình của dung
dịch bằng 1070C. Nhiệt dung riêng của dung dịch coi như không đổi và
bằng 0,8 kcal/kg độ .Hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất tuyệt đối ở
3 kg/cm2, nhiệt độ của hơi đốt là 132,8 0C, ẩn nhiệt ngưng tụ là 518,1
kcal/kg, và hàm nhiệt của hơi thứ là 639 kcal/kg. Biết diện tích bề mặt
truyền nhiệt của thiết bị là 52m2.
Tính:
a) Tính lượng hơi thứ bốc hơi.
b) Tính chi phí hơi đốt.
c) Tính hệ số truyền nhiệt

75
Bài tập 3-4: Một thiết bị cô đặc làm việc ở áp suất khí quyển có năng
suất theo nhập liệu 3500 kg/h, nồng độ ban đầu là 18% khối lượng,
sau khi cô đặc nồng độ tăng lên 46% khối lượng, nhiệt độ sôi trung
bình của dung dịch trong thiết bị 1050 C, hơi đốt tiêu hao là 850 kg/h
áp suất dư của hơi đốt là 2 kg/cm2. Bề mặt truyền nhiệt của phòng đốt
có hệ số truyền nhiệt k = 370 w/m2. độ, . Tổn thất nhiệt ra môi trường
xung quanh bằng không. Hãy xác định:
a) Lương nước tách ra khỏi dung dịch?
b) Diện tích truyền nhiệt của thiết bị?

Bài tập 3-5: một thiết bị cô đặc có áp suất tuyệt đối trong phòng bốc là
0,5at . Biết lượng nước lạnh đưa vào thiết bị ngưng tụ bazômét là
35m3/h. nước vào nhiệt độ 25 0C và đi ra có nhiệt độ 400C. Dung dịch
NaOH có nồng độ đầu 15% . Khối lượng sau khi cô đặc nồng độ tăng
lên 35% khôí lượng. Xác định năng suất thiết bị cô đặc
Bài tập 3-6: Một thiết bị cô đặc dung dịch với năng suất 1,5 tấn/h.
Nồng độ dung dịch tăng từ 20% lên 45% khối lượng. Cô đặc ở áp suất
khí quyển. Hơi đốt đưa vào thiết bị có áp suất dư là 7at độ ẩm 5%.
Trong phòng đốt có 60 ống truyền nhiệt, đường kính ống 80  2 mm
và chiều dài mỗi ống 4 m. Dung dịch vào có nhiệt độ 25 0C và sản
phẩm ra có nhiệt độ là 900C. nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch
850C, nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch là 0,75 Kcal/Kg độ
.Xác định :
a)Lượng hơi đốt sử dụng
b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị

Bài tập 3-7 Một thiết bị cô đặc 1 nồi làm việc liên tục dùng cô đặc
dung dịch NaNO3 từ nồng độ 40% đến 12% khối lượng và năng suất
theo vật liệu vào 5000 Kg/h. dung dịch có nhiệt dung riêng 0,88
Kcal/Kg độ. Dung dịch vào có nhiệt độ 34 0C và nhiệt độ dung dịch ra
là 730C, nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch là 70 0C. hơi đốt vào thiết
bị có áp suất 4at, nhiệt độ 143 0C và ẩn nhiệt r=511,1 Kcal/Kg. Thiết bị
làm việc ở áp suất chân không với áp suất tuyệt đối là 0,2 at hàm nhiệt
hơi thứ I=2609KJ/Kg. Cho nhiệt tổn thất Q tt=1500Kcal/h, diện tích
truyền nhiệt F=50m2
Tính:
a)Lượng hơi thứ bay lên
b)Lượng hơi đốt vào thiết bị
c)Tính hệ số truyền nhiệt thiết bị

76
Bài tập 3-8: Dung dịch xút nhập liệu vào thiết bị cô đặc làm việc ở áp
suất chân không với độ chân không bằng 0,6 at, nhiệt lượng riêng của
hơi thứ là 629,2 kcal/kg. Với năng suất theo nhập liệu là.2500 kg/h
dung dịch NaOH, nồng độ từ 8% lên 35% khối lượng.hơi đốt là hơi
nước bão hoà có áp suất tuyệt đối là 2 at, nhiệt độ của hơi đốt là
119,6oC. Biết rằng nhiệt độ của nhập liệu và sản phẩm là 25 0C và
850C. Ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi đốt là 2208 kj/kg, dung riêng của
dung dịch đầu là 3,2 kJ/kg.độ. tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh
là 120 kcal/h, và hệ số truyền nhiệt K = 220 kcal/m 2h.độ, nhiệt sôi
trung bình của dung dịch trong thiết bị bằng 80 oC.
Tính:
d) Tính lượng hơi thứ tách ra khỏi dung dịch?
e) Tính lượng hơi đốt cần thiết ?
f) Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt?
Giải bài này tương tự bài 8-2

Đs : a) w = 1928,5 kg/h , b) D =2207,2 kg/h , c) F = 133,64 m 2

Kỳ thi: B
Môn thi: TB truyền nhiệt
Ngày thi: 21/11/2007
Thời gian: 45 phút
Bộ đề số: 188

Câu 1:Quá trình truyền nhiệt đẳng nhiệt giữa hai lưu thể qua tường
phẳng nhiều lớp thì
A.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là khác nhau, nhiệt độ tại từng lớp
là bằng nhau.
B.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là bằng nhau, nhiệt độ tại từng lớp
là bằng nhau.
C.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là bằng nhau, nhiệt độ tại từng lớp
là khác nhau.
D.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là khác nhau, nhiệt độ tại từng lớp
là khác nhau.
Câu 2:Cô đặc chân không áp dụng đối với các dung dịch
A.dễ bị nhiệt phân
B.khó bị nhiệt phân
C.tùy ý
D.nhiệt độ sôi thấp
Câu 3: Trong tính toán ∆tlog:
A. ∆t1 = ∆t2

77
B. ∆t1 < ∆t2
C. ∆t1 > ∆t2
D. ∆t1 và ∆t2 tùy ý
Câu 4:Trong thiết bị trao đổi nhiệt loại vỏ bọc, chiều cao của vỏ ngoài
phải
A.Cao hơn chiều cao chất lỏng trong thiết bị
B.Cao hơn chiều cao thiết bị
C.Thấp hơn chiều cao đáy thiết bị
D.Thấp hơn chiều cao chất lỏng trong thiết bị
Câu 5:Khi chọn chất tải nhiệt cần chú ý những yêu cầu nào về chất tải
nhiệt
A.Độ độc và tính hoạt động hóa học; loại quý, hiếm; Nhiệt độ và độ an
toàn khi đun nóng
B.Nhiệt độ và độ an toàn khi đun nóng; Độ độc và tính hoạt động hóa
học; Rẻ tiền và dễ kiếm; Khả năng điều chỉnh nhiệt độ
C.Tất cả các yêu cầu trên
D.Chỉ khả năng điều chỉnh nhiệt độ; Độ độc và tính hoạt động hóa học
Câu 6:Trong quá trình cô đặc nhiều nồi xuôi chiều, dung dịch sẽ di
chuyển sang các nồi thế nào?
A.Dùng bơm vận chuyển do áp suất giảm dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
B.Tự chảy do áp suất giảm dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
C.Dùng bơm vận chuyển do áp suất tăng dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
D.Tự chảy do áp suất tăng dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
Câu 7:Trong cô đặc nhiều nồi xuôi chiều:
A.Dung dịch đươc cho vào nồi cuối, hơi đốt cho vào nồi đầu tiên
B.Dung dịch đươc cho vào nồi đầu tiên, hơi đốt cho vào nồi cuối
C.Dung dịch và hơi đốt đều cho vào nồi cuối
D.Dung dịch và hơi đốt đều cho vào nồi đầu tiên
Câu 8:Đại lượng đặc trưng cho quá trình truyền nhiệt bằng cấp nhiệt

A. Hệ số cấp nhiệt λ: W/m.độ.
B. Hệ số cấp nhiệt α: W/m2.độ.
C. Hệ số dẫn nhiệt λ: W/m.độ.
D. Hệ số cấp nhiệt α: W/m.độ.
Câu 9:Truyền nhiệt ổn định là:
A.Quá trình mà ở đó nhiệt độ chỉ thay đổi theo không gian mà không
thay đổi theo thời gian.
B.Quá trình mà ở đó nhiệt độ không thay đổi theo không gian và theo
thời gian.
C.Quá trình mà ở đó nhiệt độ chỉ thay đổi theo thời gian mà không
thay đổi theo không gian.
D.Quá trình mà ở đó nhiệt độ thay đổi theo không gian và theo thời
gian.

78
Câu 10:Muốn tăng hiệu quả truyền nhiệt, ta thường
A.giảm diện tích bề mặt truyền nhiệt
B.tăng diện tích truyền nhiệt
C.tăng bề mặt truyền nhiệt, giảm hệ số truyền nhiệt
D. tăng hệ số truyền nhiệt
Câu 11:Thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống 1-2, nghĩa là
A.  Dòng nóng đi 1 lần và dòng lạnh đi nhiều lần trong thiết bị
B.  Dòng nóng đi 1 lần còn dòng lạnh đi 2 lần trong thiết bị
C. Dòng nóng đi 1 lần và dòng lạnh đi 1 lần trong thiết bị
D.  Dòng nóng đi 2 lần và dòng lạnh đi 2 lần trong thiết bị
Câu 12:Trong đun nóng bằng hơi nước trực tiếp
A.Dòng hơi được sục trực tiếp vào chất lỏng và đi vào từ phần đáy
chất lỏng
B.Dòng hơi được sục gián tiếp vào chất lỏng và đi vào từ phần đáy
chất lỏng
C.Dòng hơi được sục trực tiếp vào chất lỏng và đi vào mặt thoáng
chất lỏng
D.Dòng hơi được sục không trực tiếp vào chất lỏng và đi vào từ phần
đáy chất lỏng
Câu 13:Đun nóng bằng hơi nước bão hòa chỉ thực hiện trong trường
hợp nào sau đây
A.Đun nóng ở nhiệt độ rất cao
B.Đun nóng ở mọi điều kiện
C.Đun nóng không quá 1800C
D.Đun nóng ở áp suất hơi rất cao
Câu 14:Quá trình ngưng tụ bề mặt là
A.Ngưng tụ gián tiếp
B.Ngưng tụ đơn giản
C.Ngưng tụ hỗn hợp
D.Ngưng tụ trực tiếp
Câu 15:Thiết bị tháo nước ngưng được dùng trong hệ thống thiết bị
đun nóng bằng hơi bão hòa theo phương pháp đun nóng nào sau đây:
A.trực tiếp
B.trực tiếp hoặc gián tiếp
C.hỗn hợp
D.gián tiếp
Câu 16:Hơi nước bão hòa có
A.Hệ số cấp nhiệt nhỏ, khoảng 100W/m2.độ
B.Hệ số cấp nhiệt lớn, khoảng từ10000KW/m2.độ đến 15000KW/m2.độ
C.Hệ số cấp nhiệt lớn, khoảng từ10KW/m2.độ đến 15KW/m2.độ
D.Hệ số cấo nhiệt không cao, khoảng 1KW/m2.độ
Câu 17:Quá trình đun nóng thường được sử dụng trong các quá trình
A.Ngưng tụ

79
B.Giải nhiệt
C.Cô đặc
D.Kết tinh
Câu 18: So với quá trình cô đặc nhiều nồi ngược chiều, quá trình cô
đặc nhiều nồi xuôi chiều có:
A.Lượng nước tưới ở thiết bị ngưng tụ nhiều hơn, tốn nhiều năng
lượng vận chuyển dung dịch hơn
B.Lượng nước tưới ở thiết bị ngưng tụ ít hơn, ít tốn năng lượng vận
chuyển dung dịch hơn
C.Lượng nước tưới ở thiết bị ngưng tụ nhiều hơn, ít tốn năng lượng
vận chuyển dung dịch hơn
D.Lượng nước tưới ở thiết bị ngưng tụ ít hơn, tốn nhiều năng lượng
vận chuyển dung dịch hơn
Câu 19:Trong cô đặc nhiều nồi ngược chiều:
A.Dung dịch đươc cho vào nồi đầu tiên, hơi đốt cho vào nồi cuối
B.Dung dịch và hơi đốt đều cho vào nồi cuối
C.Dung dịch và hơi đốt đều cho vào nồi đầu tiên
D.Dung dịch đươc cho vào nồi cuối, hơi đốt cho vào nồi đầu tiên
Câu 20:Khi so sánh truyền nhiệt khi hai dòng lưu thể chuyển động
xuôi chiều và ngược chiều, đa số trường hợp nào cho hiệu suất cao
hơn?
A.xuôi chiều
B.cà hai đều như nhau
C.không xác định được
D.ngược chiều
Câu 21:Trong quá trình cô đặc nhiều nồi ngược chiều, dung dịch sẽ di
chuyển sang các nồi thế nào?
A.Tự chảy do áp suất giảm dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
B.Dùng bơm vận chuyển do áp suất tăng dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
C.Tự chảy do áp suất tăng dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
D.Dùng bơm vận chuyển do áp suất giảm dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
Câu 22:Hơi thứ bay lên trong quá trình cô đặc là
A.Hơi đốt
B.Hơi đốt và hơi dung môi
C.Hơi dung môi
D.Hơi chất tan
Câu 23:Thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô là thiết bị có
A.Nước ngưng, nước làm nguội, khí không ngưng dẫn chung một
đường ống
B.Khí không ngưng, nước làm nguội, dẫn chung một đường ống,
nước ngưng theo một đường khác
C.Nước ngưng, nước làm nguội, dẫn chung một đường ống, khí
không ngưng theo một đường khác

80
D.Nước ngưng, khí không ngưng dẫn chung một đường ống, nước
làm nguội theo một đường khác
Câu 24: Nếu làm nguội nhiệt độ cần đạt thấp hơn từ 15 ÷30 0C
A.Không khí
B.Nước
C.Nước và không khí
D.Nước muối
Câu 25:Dẫn nhiệt là quá trình nhiệt lượng di chuyển từ:
A.Môi trường lưu chất bên đây tường sang môi trường lưu chất bên
kia tường.
B. Bề mặt bên này tường sang bề mặt bên kia tường.
C.Bề mặt tường đến môi trường lưu chất.
D.Môi trường lưu chất đến bề mặt tường.
Câu 26:Trong thiết bị ngưng tụ gián tiếp thì
A.Dòng hơi và dòng lạnh sẽ đi từ trên xuống
B.Dòng hơi sẽ đi từ trên xuống, dòng lạnh sẽ đi từ dưới lên
C.Dòng hơi và dòng lạnh sẽ đi từ dưới lên
D.Dòng lạnh sẽ đi từ trên xuống, dòng hơi sẽ đi từ dưới lên
Câu 27:Trong quá trình cô đặc nhiều nồi xuôi chiều, hệ số truyền nhiệt
thay đổi như thế nào?
A.Giảm dần do độ nhớt của dung dịch tăng
B.Giảm dần do độ nhớt của dung dịch giảm
C.Tăng dần do độ nhớt của dung dịch tăng
D.Tăng dần do độ nhớt của dung dịch giảm
Câu 28: Truyền nhiệt ổn định là quá trình truyền nhiệt mà:
A.Nhiệt độ của hai dòng lưu thể biến đổi không theo vị trí không gian
và thời gian
B.Nhiệt độ của hai dòng lưu thể biến đổi cả theo vị trí không gian và
thời gian
C.Nhiệt độ của hai dòng lưu thể không đổi theo vị trí không gian hoặc
thời gian
D.Nhiệt độ của hai dòng lưu thể không đổi cả theo vị trí không gian và
thời gian
Câu 29:Dung dịch khi vào nồi được gia nhiệt tại
A.Buồng đốt
B.Buồng bốc
C.Bộ phận tách giọt
D.Cả buồng đốt và buồng bốc
Câu 30:Quá trình nhiệt lượng truyền từ lưu thể đến tường là quá trình
A.Cấp nhiệt
B.Dẫn nhiệt
C.Đối lưu
D.Bức xạ nhiệt

81
Câu 31:Trong thiết bị ngưng tụ Baromet, chiều cao ống Baromet
thường khoảng
A.5m
B.3m
C.11m
D.7m
Câu 32:Cấp nhiệt là quá trình nhiệt lượng di chuyển từ
A.Môi trường lưu chất bên đây tường sang môi trường lưu chất bên
kia tường.
B.Bề mặt bên đây tường sang bề mặt bên kia tường.
C.Vật thể phát ra bức xạ.
D.Môi trường lưu chất đến bề mặt tường hoặc từ bề mặt tường đến
môi trường lưu chất
Câu 33:Ưu điểm của đun nóng bằng khói lò là
A.Quá trình đun nóng được đồng đều
B.Luợng nhiệt cung cấp lớn
C.Tạo được nhiệt độ cao
D.Dễ điều chỉnh nhiệt độ
Câu 34:Truyền nhiệt biến nhiệt không ổn định là quá trình truyền nhiệt

A.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể không biến đổi theo vị trí không
gian, biến đổi theo thời gian
B.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể chỉ biến đổi theo vị trí không gian,
không biến đổi theo thời gian
C.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể biến đổi theo vị trí không gian và
thời gian
D.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể không đổi theo vị trí không gian và
thời gian
Câu 35: Quá trình truyền nhiệt đẳng nhiệt giữa hai lưu thể qua tường
một lớp xảy ra:
A. 3 giai đoạn
B.2 giai đoạn
C. 1 giai đoạn
D. 4 giai đoạn
Câu 36:Cô đặc gián đoạn là quá trình cô đặc trong đó
A.Dung dịch được cho vào nhiều lần rồi cô đặc đến nồng độ yêu cầu
B.Dung dịch được cho vào một lần rồi cô đặc đến nồng độ yêu cầu
C.Dung dịch được cho vào liên tục nhiều lần rồi cô đặc đến nồng độ
yêu cầu
D.Dung dịch được cho vào liên tục rồi cô đặc đến nồng độ yêu cầu
Câu 37:Trong hệ thống thiết bị cô đặc, hơi ngưng tụ tại thiết bị ngưng
tụ Baromet là
A.Hơi thứ

82
B.Hơi đốt
C.Hơi đốt và hơi thứ
D.Hơi chất tan
Câu 38:Tại sao quá trình cô đặc thường tiến hành ở điều kiện chân
không?
A.Tăng nhiệt độ sôi của dung dịch, giảm bề mặt truyền nhiệt
B.Tăng nhiệt độ sôi của dung dịch, giảm chi phí hơi đốt
C.Tăng hiệu số nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch, giảm bề mặt trao
đổi nhiệt
D.Tăng hiệu số nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch, tăng bề mặt trao
đổi nhiệt
Câu 39:Trong quá trình làm nguội khí trực tiếp bằng chất lỏng thì chất
lỏng phải thỏa điều kiện gì?
A.Không hấp thụ khí
B.Hấp phụ khí
C.Hấp thụ khí
D.Không hấp phụ khí
Câu 40:Quá trình ngưng tụ hỗn hợp là
A.Ngưng tụ gián tiếp
B.Ngưng tụ phức tạp
C.Ngưng tụ bề mặt
D.Ngưng tụ trực tiếp
Câu 41:Quá trình truyền nhiệt đẳng nhiệt giữa hai lưu thể qua tường
phẳng xảy ra theo thứ tự
A.Cấp nhiệt, dẫn nhiệt, cấp nhiệt, dẫn nhiệt.
B.Dẫn nhiệt, cấp nhiệt, dẫn nhiệt, cấp nhiệt.
C.Dẫn nhiệt, cấp nhiệt, dẫn nhiệt.
D.Cấp nhiệt, dẫn nhiệt, cấp nhiệt.
Câu 42:Quá trình nhiệt lượng truyền từ tường đến lưu thể là quá trình
A.Dẫn nhiệt
B.Đối lưu
C.Bức xạ nhiệt
D.Cấp nhiệt
Câu 43:Áp suất của hơi nước bão hòa là 0,7at, khi đó có nhiệt độ là:
A.1000C
B.Là một giá trị khác
C.2000C
D.1200C
Câu 44:Các chất tải nhiệt đặc biệt có đặc điểm
A.Nhiệt độ sôi cao, áp suất hơi bão hòa nhỏ, không bị phân hủy ở
nhiệt độ cao
B.Nhiệt độ sôi không cao, áp suất hơi bão hòa lớn, không bị phân hủy
ở nhiệt độ cao

83
C.Nhiệt độ sôi cao, áp suất hơi bão hòa lớn, không bị phân hủy ở
nhiệt độ cao
D.Nhiệt độ sôi không cao, áp suất hơi bão hòa nhỏ, không bị phân hủy
ở nhiệt độ cao
Câu 45:Trong quá trình truyền nhiệt, để tăng hiệu suất truyền nhiệt ta
cho 2 dòng lưu thể chuyển động như sau:
A.Hai lưu thể chuyển động song song cùng chiều
B.Hai lưu thể đứng yên
C.Hai lưu thể chuyển động song song chéo chiều
D.Hai lưu thể chuyển động song song ngược chiều
Câu 46:Quá trình truyền nhiệt bằng cấp nhiệt được xác định thông
qua
A.Định luật Newton
B.Định luật Henry
C.Định luật Pascal
D.Định luật Furier (Phurie)
Câu 47:Giả sử nhiệt truyền từ trong ra ngoài trong một tường ống
nhiều lớp thì
A.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là tăng dần, nhiệt độ tại từng lớp là
tăng dần.
B.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là bằng nhau, nhiệt độ tại từng lớp
là giảm dần.
C.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là khác nhau, nhiệt độ tại từng lớp
là khác nhau.
D.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là giảm dần, nhiệt độ tại từng lớp là
bằng nhau.
Câu 48:Trong quá trình cô đặc nhiều nồi ngược chiều, hệ số truyền
nhiệt thay đổi như thế nào?
A.Giảm dần do độ nhớt của dung dịch thay đổi không đáng kể
B.Tăng dần do độ nhớt của dung dịch thay đổi không đáng kể
C.Không đổi do độ nhớt của dung dịch thay đổi không đáng kể
D.Giảm dần do độ nhớt của dung dịch tăng
Câu 49:Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định là quá trình truyền nhiệt mà
A.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể chỉ biến đổi theo vị trí không gian,
không biến đổi theo thời gian
B.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể biến đổi theo vị trí không gian và
thời gian
C.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể không đổi theo vị trí không gian và
thời gian
D.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể không biến đổi theo vị trí không
gian, biến đổi theo thời gian
Câu 50: Trong trường hợp tổng quát, hiệu số nhiệt độ trong truyền
nhiệt biến nhiệt ổn định ∆tlog 

84
A. ∆tlog = t2 – t1
B.  Δ t log = Δ t 1 + Δ t 2 ln Δ t 1 Δ t 2
C.  Δ t log = Δ t 1 − Δ t 2 ln Δ t 1 Δ t 2
D.  Δ t log = Δ t 1 + Δ t 2 2
Câu 51:Thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống 2-1, nghĩa là
A.Dòng nóng đi 2 lần và dòng lạnh đi 1 lần trong thiết bị
B.Dòng nóng đi vào 2 cửa và đi ra 1 cửa trong thiết bị
C.Dòng nóng hoặc dòng lạnh đi 2 lần, dòng còn lại đi 1 lần trong thiết
bị
D.Dòng nóng đi 1 lần và dòng lạnh đi 2 lần trong thiết bị
Câu 52:Chiều chuyển động của lưu thể sẽ ảnh hưởng đến quá trình
truyền nhiệt trong trường hợp nào?
A.Chỉ nhiệt độ một dòng biến đổi
B.Chiều của lưu thể không ảnh hưởng
C.Nhiệt độ cả 2 dòng đều biến đổi
D.Nhiệt độ cả 2 dòng đều không đổi
Câu 53:Cấu tạo của một nồi cô đặc về cơ bản gồm:
A.Buồng đốt, buồng bốc, bộ phận tách giọt trong buồng bốc
B.Buồng đốt, bộ phận tách giọt trong buồng bốt
C.Buồng bốc, bộ phận tách giọt trong buồng bốc
D.Buồng đốt, buồng bốc, bộ phận tách giọt trong buồng đốt
Câu 54:Phương pháp làm nguội trực tiếp bằng nước đá thường áp
dụng trong trường hợp
A.Chất lỏng không phản ứng với nước và không được phép pha loãng
B.Chất lỏng không phản ứng với nước
C.Chất lỏng không phản ứng với nước và được phép pha loãng
D.Chất lỏng được phép pha loãng
Câu 55:Tại sao trong các thiết bị đun nóng bằng hơi nước gián tiếp
phải tháo nước ngưng?
A.Có thể không cần sử dụng thiết bị tháo nước ngưng
B.Giữ không cho mất hơi chưa ngưng ra khỏi thiết bị cùng với nước
ngưng
C.Tháo nước ngưng cho thiết bị làm việc ổn định
D.Chỉ là để tháo nước ngưng ra khỏi thiết bị
Câu 56:Thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại ướt là thiết bị có
A.Khí không ngưng, nước làm nguội, dẫn chung một đường ống,
nước ngưng theo một đường khác
B.Nước ngưng, nước làm nguội, khí không ngưng dẫn chung một
đường ống
C.Nước ngưng, nước làm nguội, dẫn chung một đường ống, khí
không ngưng theo một đường khác
D.Nước ngưng, khí không ngưng, nước làm nguội theo những đường
khác nhau

85
Câu 57:Nhược điểm của đun nóng bằng khói lò là
A.Khó tìm.
B.Không an toàn khi đun nóng các chất dễ cháy và dễ bay hơi
C.Khó tạo ra khói lò để dùng cho đun nóng
D.Không đun nóng được nhiệt độ cao
Câu 58:  Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định là:
A.Quá trình mà ở đó nhiệt độ không thay đổi theo không gian và theo
thời gian.
B.Quá trình mà ở đó nhiệt độ chỉ thay đổi theo không gian mà không
thay đổi theo thời gian.
C.Quá trình mà ở đó nhiệt độ chỉ thay đổi theo thời gian mà không
thay đổi theo không gian.
D.Quá trình mà ở đó nhiệt độ thay đổi theo không gian và theo thời
gian.
Câu 59:Quá trình đun nóng bằng dòng điện có thể tạo nhiệt độ
A.Cao hơn 12000C
B.Cao đến 32000C
C.Cao đến 1800C
D.Cao hơn 1800C
Câu 60:Làm nguội trực tiếp bằng phương pháp tự bay hơi xảy ra
A.Đồng thời quá trình truyền nhiệt và quá trình tự bay hơi
B.Quá trình bay hơi trên bề mặt chất lỏng
C.Quá trình khuếch tán
D.Quá trình truyền nhiệt
Câu 61:Nhược điểm của đun nóng bằng hơi nước bão hòa là
A.Không đun nóng được nhiệt độ cao
B.Đun nóng không đồng đều
C.Hiệu suất thấp, khoảng 30%
D.Khó điều chỉnh nhiệt độ
Câu 62:Nhiệt độ của hơi nước bão hòa ở áp suất khí quyển 1,5at là
A.Là một giá trị khác
B.1000C
C.900C
D.950C
Câu 63:Chọn phát biểu đúng:
A.Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu càng cao, nhiệt lượng truyền qua vật
không thay đổi
B.Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu càng cao, nhiệt lượng truyền qua vật
càng cao.
C.Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu càng thấp, nhiệt lượng truyền qua vật
càng cao.
D.Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu càng cao, nhiệt lượng truyền qua vật
càng giảm.

86
Câu 64:Dòng đối lưu được chia thành
A. 4 dạng
B.1 dạng
C. 3 dạng
D. 2 dạng
Câu 65:Quá trình cô đặc là gì?
A.Là quá trình đun sôi dung dịch làm bay hơi một phần dung môi, thu
được dung dịch loãng hơn
B.Là quá trình đun sôi dung dịch làm bay hơi một phần dung môi, thu
được dung dịch đậm đặc hơn
C.Là quá trình đun sôi dung dịch làm bay hơi toàn bộ dung môi, thu
được chất tan
D.Là quá trình đun sôi dung dịch làm bay hơi toàn bộ dung môi, thu
được dung dịch đậm đặc hơn
Câu 66:Trong trường hợp nào thì Δ t log = Δ t 1 + Δ t 2 2
A.  Δ t 2 Δ t 1 <2
B.  Δ t 1 Δ t 2 <2
C.  Δ t 2 Δ t 1 >2
D.  Δ t 1 Δ t 2 >2
Câu 67:Quá trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt được xác định thông
qua:
A.Định luật bảo toàn
B.Định luật Newton
C.Định luật Pascal
D.Định luật Furier (Phurie)
Câu 68:Thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống 1-1, nghĩa là
A.Dòng nóng và dòng lạnh đi cùng trong một cửa vào và ra trong thiết
bị
B.Dòng lạnh đi vào 1 cửa đi ra 1 cửa trong thiết bị
C.Dòng nóng đi 1 lần và dòng lạnh đi 1 lần trong thiết bị
D.Dòng nóng đi vào 1 cửa và đi ra 1 cửa trong thiết bị
Câu 69:Trong tính toán truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt, tường ống được
xem như tường phẳng khi:
A.  r 2 r 1 >2
B.  r 1 r 2 >2
C.  r 1 r 2 < 2
D.  r 2 r 1 <2
Câu 70:Đại lượng đặc trưng cho quá trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt
là:
A. Hệ số cấp nhiệt α: W/m.độ.
B. Hệ số dẫn nhiệt λ: W/m2.độ.
C. Hệ số dẫn nhiệt α: W/m2.độ.
D. Hệ số dẫn nhiệt λ: W/m.độ.

87
Câu 71:Trong thiết bị ngưng tụ trực tiếp, để tăng hiệu quả truyền nhiệt,
ta cần
A.Cho hơi theo dọc thành thiết bị
B.Cho nước lạnh phun qua những vòi phun
C.Cho nước lạnh chảy dọc trục thiết bị.
D.Cho nước chảy dọc thành thiết bị
Câu 72:Đun nóng bằng hơi nước trực tiếp thường áp dụng đối với
A.Chất lỏng không phản ứng với nước và được phép pha loãng
B.Chất lỏng được phép pha loãng
C.Chất lỏng không phản ứng với nước
D.Chất lỏng không phản ứng với nước và không được phép pha loãng
Câu 73:Đặc điểm của quá trình cô đặc nhiều nồi là gì?
A.Hơi đốt được sử dụng làm hơi thứ cho các nồi sau
B.Hơi chất tan được sử dụng làm hơi đốt cho các nồi sau
C.Hơi thứ được sử dụng làm hơi đốt cho các nồi sau
D.Hơi chất tan được sử dụng làm hơi thứ cho các nồi sau
Câu 74: Trong trường hợp tổng quát, hiệu số nhiệt độ trong truyền
nhiệt đẳng nhiệt ∆t 
A.  Δ t = Δ t 1 − Δ t 2 2
B.  Δ t = Δ t 1 − Δ t 2 ln Δ t 1 Δ t 2
C. ∆t = t2 – t1
D.  Δ t = t 1 − t 2 2
Câu 75:Trong cô đặc liên tục, dung dịch cho vào nồi thường ở điều
kiện
A.Nhiệt độ cao
B.Nhiệt độ sôi
C.Nhiệt độ thường
D.Nhiệt độ thấp
BÀI TẬP TRUYỀN NHIỆT

Câu801:
0
C
200C
600C

500C

Dòng nóng giảm nhiệt độ từ 800 xuống 600C


Dòng lạnh tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C
Hiệu nhiệt độ trung bình giữa hai dòng lưu chất là
a. 25,230C

88
b. 34,760C
a. 28,230C
d. 27,90C
Câu 2:

500C
0
80 C 600C

200C

Dòng nóng giảm nhiệt độ từ 800 xuống 600C


Dòng lạnh tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C
Hiệu nhiệt độ trung bình giữa hai dòng lưu chất là
a. 25,230C
b. 34,760C
c. 28,230C
d. 27,90C
Câu 3: Nồng độ đầu của dung dịch NaOH là 7,3% khối lượng, nồng độ
cuối là 54% khối lượng. Nhập liệu vào thiết bị cô đặc là 1000 kg/h.
Lượng hơi thứ bốc hơi là
a. 864,8 kg/h
b. 800 kg/h
c. 875 kg/h
d. 639,7 kg/h
Câu 4: Năng suất theo sản phẩm của một thiết bị bốc hơi là 1000 kg/h.
nồng độ đầu và cuối của dung dịch lần lược là 4% khối lượng và 12%
khối lượng. Lượng hơi thứ bay hơi là
a. 666,7 kg/h
b. 2000 kg/h
c. 1200 kg/h

Câu 5: Nồng độ của dung dịch NaOH là 80 g/l nước (khối lượng riêng
của nước là 1000 kg/m3). Nồng độ phần trăm khối lượng của dung
dịch là

89
a. 6,4 %
b. 8,4 %
c. 7,4 %
d, 9,4 %

Câu 6: Lượng nhiệt cần thiết làm bay hơi hoàn toàn 10 kg nước ở
nhiệt độ sôi (áp suất làm việc là 1 at). Biết ẩn nhiệt hoá hơi của nước
là 2264 kj/kg là
A. 22640 [kj]
B. 22640 [kw]
C.2264 [kj]
D.22640 [kcal]
Câu 7: Dùng hơi nước bão hòa ở áp suất dư 2 at để gia nhiệt cho
1500 kg/h hỗn hợp rượu etylic từ 25 0C lên 850C. Biết nhiệt dung riêng
của rượu là 3500 j/kg độ, và ẩn nhiệt hoá hơi của hơi nước bão hoà là
518,1 kcal/kg. Tính lượng hơi đốt cần thiết.
A. 145,2 [ kg/s]
B. 145,2 [ kg]
C. 145,2 [ kg/h]
D. 1452 [ kg/h]
Câu 9: Một thiết bị ngưng tụ ống chùm để ngưng tụ hơi benzen ở áp
suất thường với năng suất 1000 Kg benzen/h. Biết nhiệt độ hơi
benzen ngưng tụ ở nhiệt độ 800C và ẩn nhiệt ngưng tụ rB=9,45
Kcal/Kg. nước dùng làm lạnh có nhiệt độ vào 24 0C và nhiệt độ ra
340C, diện tích bề mặt truyền nhiệt là 20 m2 .Cho Qtt = 0 .
Xác định lượng nước đưa vào thiết bị
A. 3,2 [ kg/s]

90
B. 9450 [ kg]
C. 9450 [ kg/h]
D. 850 [ kg/h]
Câu 10: Tính nồng độ cuối của dung dịch đường (theo % khối lượng)
nếu thu được 1500 kg nước từ 2700 kg dung dịch ở nồng độ 12 %
khối lượng bằng bốc hơi.
A. 2,7 [% khối lượng]
B. 27 [% khối lượng]
C. 17 [% khối lượng]

Bài tập 12: Một thiết bị dùng đun nóng 5 tấn dung dịch clorua canxi
bằng hơi nước bão hòa khô có áp suất (P tđ = 2 at) ẩn nhiệt ngưng tụ
bằng 527 kcal/kg, và tiêu hao là 300 kg. Tổn thất nhiệt của thiết bị ra
môi trường xung quanh trung bình là 600 kcal/h. Nhiệt độ ban đầu của
dung dịch 200C. Nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch là 0,7
kcal/kg độ. Xác định nhiệt độ cuối của dung dịch sau 3 giờ đun nóng?,
A. 64,60C
B. 74,60C
C. 660C

91
Bài tập 13: một thiết bị cô đặc có áp suất tuyệt đối trong phòng bốc là
0,5at . Biết lượng nước lạnh đưa vào thiết bị ngưng tụ bazômét là
35m3/h. nước vào nhiệt độ 25 0C và đi ra có nhiệt độ 400C. Dung dịch
NaOH có nồng độ đầu 15% . Khối lượng sau khi cô đặc nồng độ tăng
lên 35% khôí lượng. Xác định năng suất thiết bị cô đặc
A. 1332 [Kg/h]
B. 1300 [Kg/h]
C. 0,33 [Kg/s]
D. 960 [Kg/h]

92
93
BÀI TẬP TRUYỀN NHIỆT
Bài tâp 1-1:
Tường phẳng 2 lớp, Lớp thép không gỉ dày
5 mm Lớp cách nhiệt là vải amiăng 300 mm
Nhiệt độ hai bên tường lần lượt là 120 0C và
450C.Biết hệ số dẫn nhiệt của thép không rỉ và của
amiăng lần lượt là: λ1  17,5 w/ mđộ
λ 2  0,279 w/ mđộ ,
Tính nhiệt tổn thất qua 1 m 2 tường và nhiệt độ tiếp
xúc
Giải
a) Nhiệt tổn thất
Theo phương trình dẫn nhiệt qua tường phẳng
ta có
 tT1  tT2   120  45
q= δ1 δ2 0,005 0,3 =69,73 [w/m2]
 
 
λ1 λ2 17,5 0,279
b)Tính ta,
Do truyền nhiệt ổn định q=q1=q2
λ1F t T1  t a 
q1=q=
δ1
δ1 0,005 =119,98 0C
t a  t T1  q  120  69,73
λ1 17,5
Bài tập 1-2: Một tường lò hai lớp có lớp trong là gạch chịu lửa có
chiều dày 1 =300 mm, và vỏ bọc ngoài bằng thép có chiều dày =10
mm, với hệ số dẫn nhiệt của gạch và thép lần lượt là 1 kcal/mh độ, và
40 kcal/mh độ. nhiệt độ trong lò, t 1 =8000C và nhiệt độ bên ngoài môi
trường bằng t2=35 0C .Cho hệ số cấp nhiệt của không khí nóng trong
lò và hệ số cấp nhiệt của môi trường ngoài lần lượt là  1=30 kcal/m2h
độ, và  2 =14 kcal/m2h độ.
Tính:
a) Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường
xung quanh?

94
b)Nhiệt độ giữa hai lớp tường lò?
Giải :
a) Theo phương trình truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng ta có
lượng
nhiệt truyền đi theo công thức sau.
Q= KF  t
 t = t1 – t2 =800 – 35 =765 o C.
Hệ số truyền nhiệt
1
K = 1  1  2  1

   
1 1 2 2
1
K = 1 0.3 0.01 1 = 2,469 [kcal/m2h.độ]
  
30 1 40 14
q= k  t =2,469.765 = 1888,78 [kcal/m2h]
b)Nhiệt độ giữa hai vách tường:
Vì truyền nhiệt ổn định nên q1 =q = 1 (t1-tT1)
q 1888,78
 tT1 = t1- = 737,04 0C
α1 = 800 - 30
λ1
mà q2 =q = (t –t )
δ1 T1 a
q 1 1888,78.0,3
 ta = tT1 - = 737,04 - = 170,40C
1 1
Bài tập 1-3: Một thiết bị phản ứng có có 3 lớp vỏ, lớp trong bằng thép
không gỉ, lớp giữa là bông thủy tinh và lớp ngoài là thép thường. Biết
nhiệt độ thành trong thiết bị có nhiệt độ là 90 C và nhiệt độ bề mặt
ngoài là 40 C . Cho chiều dày lần lượt 3 lớp tường thép không gỉ,
bông thủy tinh và thép thường, δ1  20mm , δ 2  100mm , δ3  5mm . Hệ
số dẫn nhiệt lần lượt các bức tường là: λ1  17,5 ,w/mđộ λ 2  0,0372
w/mđộ, λ 3  46,5 w/mđộ
Xác định :
a)Lượng nhiệt tổn thất qua 1m2 tường
b)Nhiệt độ tiếp xúc giữa các vách tường
Bài tâp 1-4: Tường lò có hai lớp

95
Lớp gạch chịu lửa dày 1= 400 mm
Lớp gạch thường dày 2= 200 mm
Nhiệt độ bên trong của lò t 1= 10000C, nhiệt độ của phòng xung quanh
lò t2 = 350C.Cho hệ số dẫn nhiệt của gạch chịu lửa λ 1= 1,005 w/moC
và của gạch thường λ 2= 0,28 w/mđộ. Biết hệ số cấp nhiệt từ khí trong
lò tới tường 1= 30 Kcal/m2.h độ. Hệ số cấp nhiệt từ tường đến không
khí 2= 14 Kcal/m2h độ.
Xác định:
e) Nhiệt tổn thất từ bề mặt tường.
f) Nhiệt độ tại vùng tiếp xúc giữa gạch chịu lửa và gạch
thường và nhiệt độ hai bề mặt tường.
Bài tâp 1-5: Quá trình trao đổi nhiệt giữa hai lưu thể qua tường
phẳng một lớp nhiệt độ hai dòng lưu thể lần lược t 1 = 1150C t2 = 400C.
Bề dày tường  = 10 mm. Biết hệ số dẫn nhiệt của tường là 46,5
w/m.độ, hệ số cấp nhiệt từ lưu thể tới tường và từ tường đến lưu thể
lần lược là 1 = 250 W/m2 độ; 2 = 12 W/m2 độ.
Xác định:
a) Hệ số truyền nhiệt ?
b) Lượng nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội?
Bài tập 1-6: Một tường lò 2 lớp, gồm Lớp vữa chịu lửa dày 1 =
500mm, và lớp gạch dày 2 = 250 mm, diện tích bề mặt truyền nhiệt là
20 m2. Nhiệt độ là 13000C. Nhiệt độ bên ngoài lò 40 0C.biết hệ số cấp
nhiệt của không khí nóng tới tường là  1= 35 kcal/m2 h độ, hệ số cấp
nhiệt từ tường tới không khí bên ngoài là  2 = 8 kcal/m2h.độ, cho  1
= 3 kcal/m.h.độ,  2 = 0,5 kcal/m.h.độ.
Xác định:
a) Lượng nhiệt truyền đi qua tường
b) Nhiệt độ ta giữa 2 lớp tường
Giải tương tự bài (6-4)
Đs: a) Q =30492(kcal/h)
e) k=1,21 (kcal/m2h.độ)
f) tT1 = 1256,440c , ta =
1002,340C
Bài tập 1-7: Một lò đốt ba lớp hình
trụ, có đường kính trong lò là 1m, lớp
trong xây bằng gạch chịu lửa dày 25

96
cm, lớp giữa là bông thuỷ tinh dày 30 cm, lớp ngoài cùng băng thép
dày 1cm, chiều dài tương bằng 3 m. Biết nhiệt độ trong lò t 1=8500C,
nhiệt độ không khí bên ngoài lò băng t 2= 300C. Cho hệ só cấp nhiệt
của không khí nóng và của không khí bên ngoài lần lượt là 
1=30kcal/m h.độ và  2=11kcal/m h.độ.
2 2

Tính :
a) Lương nhiệt tổn thất ra môi trường?
b) Nhiệt độ tT1, tT2 , ta ?
Bài tập 1-8: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruật gà với ống truyền
nhiệt có đường kính 1002 mm dài 20 m được làm bằng đồng đỏ.
Biết lưu thể nóng đi trong ống truyền nhiệt là hơi nước bão hoà có áp
suất tuyệt đối bằng 2 at, nhiệt độ của lưu thể nguội bên ngoài ống
truyền nhiệt là 1080C, hệ số cấp nhiệt của hơi nước bão hoà là 9800
w/m2 độ, hệ số cấp nhiệt của lưu thể nguội là 350w/m 2 độ.
Tính:
c) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị?
b)Lương nhiệt truyền đi từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội?
Bài tập 1-9: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm với số ống truyền
nhiệt là 90 đường kính 60  2 mm. Chiều dài ống dài 3 m, ống làm
bằng đồng thau. Thiết bị dùng làm nguội dung dịch từ 120 0C xuống
400C bằng nước lạnh chảy ngược chiều, nước vào 20 0C và đi ra 350C.
Biết hệ số cấp nhiệt của dung dịch là 240 Kcal/m 2h độ, hệ số cấp nhiệt
của nước lạnh là 150 Kcal/m2h.độ.
Xác định :
a) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị.
b) Lượng nhiệt trao đổi giữa 2 lưu thể.

Bài tâp 1-10: Một ống truyền nhiệt có đường kính


1002 mm dài 40m được làm bằng đồng đỏ. Nhiệt
độ 2 bên tường lần lượt là 115 0C và 450C. Tính
lượng nhiệt dẫn qua tường ống. Giải bài toán trong
trường hợp xem tường ống là tường phẳng.
Bài tâp 1-11: Một ống dẫn hơi làm bằng thép không
gỉ dài 35 m, đường kính 51  2,5 mm được bọc bằng
một lớp cách nhiệt dày 30 mm. Nhiệt độ bề mặt
ngoài lớp cách nhiệt là 450C, bề mặt trong ống là
2000C. Xác định lượng nhiệt tổn thất của ống dẫn

97
hơi. Cho hệ số dẫn nhiệt của chất cách nhiệt làm bằng sợi amiăng
bằng 0,115 w/mđộ.
Bài tâp 1-12: Ống truyền nhiệt có đường kính 1002 mm, làm bằng
đồng thanh.Bên ngoài bọc lớp cách nhiệt bằng bông thủy tinh dày 50
mm như Biết nhiệt độ tT = 1200C và tT = 350C. Tính lượng nhiệt tổn thất
1 2

qua 1m chiều dài ống và nhiệt độ tiếp xúc giữa hai tường
Bài tâp 1-13: Tìm nhiệt độ bề mặt trong của lớp vỏ nồi bằng
inox dày 10 mm nếu như nhiệt độ mặt lớp bọc cách nhiệt
ngoài của nồi là 400C. Chiều dày lớp bọc cách nhiệt là 300
mm. Nhiệt kế cắm sâu vào 80 mm kể từ bề mặt ngoài và chỉ Hình 6-
700C. Hệ số dẫn nhiệt của lớp bọc cách nhiệt 0,279 w/mđộ, 21
của inox là 30 w/mđộ.
Bài tâp 1-14: Thiết bị trao đổi nhiệt làm bằng thép không gỉ
có chiều dày 1= 5mm. Lớp cách nhiệt làm bằng sợi amiăng
có chiều dày 2=50 mm, và hệ số dẫn nhiệt là 0,1115 w/m.độ. Cho 1
= 200 w/m2độ ; 2 = 12 w/m2độ. Nhiệt độ chất lỏng bên trong thiết bị
trao đổi nhiệt t1 = 800C. Nhiệt độ không khí bên ngoài t2 = 300C
Xác định nhiệt độ tổn thất ra môi trường và nhiệt độ bên trong t T1
và bên ngoài tT2 của các mặt tường của thiết bị trao đổi nhiệt và nhiệt
độ tiếp xúc giữa hai lớp tường .
Giải bài này tương tự bài 6-1
Đs : Qtt = 93 w/m2 ,tT1= 79,53oC ,ta =79,5 oC tT2= 37,79oC

Bài tập 1-15 Cho thiết bị truyền nhiệt loại ống chùm dùng hơi nước
bão hòa có áp suất dư là 1 at, nhiệt độ là 119,6 oC, để gia nhiệt cho
dung dịch bên trong. Vỏ thiết bị được làm bằng thép dày 4 mm. Nhiệt
độ không khí xung quanh là 30 0C. cho hệ số cấp nhiệt của không khí
và của hơi nước lần lượt là 16 kcal/m 2h độ và 11500 kcal/m2h độ. Tính
lượng nhiệt tổn thất và nhiệt độ hai bên bề mặt tường của vỏ thiết bị.
Giải bài này tương tự các bài trên
Đs : Qtt = 1432.5 kcal/m2hđộ ,tT1 = 119,47oC ,tT2 =119,3 oC
Bài tập 1-16: Cho thiết bị truyền nhiệt loại vỏ bọc. Dùng hơi nước bão
hòa có áp suất dư là 2 at, nhiêt độ 132,9 oC, để gia nhiệt cho dung
dịch bên trong. Vỏ bọc bên ngoài được làm bằng thép không gỉ dày 20
mm, diện tích của vỏ bọc ngoài của thiết bị là 12 m 2. Nhiệt độ không
khí xung quanh là 350C. Cho hệ số cấp nhiệt của không khí và của hơi
nước lần lượt là 16,5 w/m2độ, và 12000 w/m2độ.

98
Tính :nhiệt tổn thất ra môi trường và nhiệt độ hai bên bề mặt tường
của vỏ thiết bị
Đs : Qtt = 18996,5 w , tT1 = 132.78oc ,tT2 =130,9 oC

Bài tập 2-1: Tính lượng nhiệt chứa trong 1000 kg H 2O ở 250C và
500C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4186 j/kg độ.
Bài tập 2-2: Tính lượng nhiệt cần thiết làm bay hơi hoàn toàn 10 kg
nước ở nhiệt độ sôi (áp suất làm việc là 1 at). Biết ẩn nhiệt hoá hơi
của nước là 2264 kj/kg .
Bài tập 2-3: Dùng hơi nước bão hòa ở áp suất dư 2 at để gia nhiệt
cho 1500 kg/h hỗn hợp rượu etylic từ 250C lên 850C. Biết nhiệt dung
riêng của rượu là 3500 j/kg độ, và ẩn nhiệt hoá hơi của hơi nước bão
hoà là 518,1 kcal/kg. Tính lượng hơi đốt cần thiết.
Bài tập 2-4: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm có diện tích bề
mặt truyền nhiệt là 10 m2, làm việc ngược chiều để đun nóng một hỗn
hợp rượu với năng suất 600 kg/h từ nhiệt độ 25 oC đến 80oC. Tác nhân
đun nóng là một chất thải hữu cơ có nhiệt độ vào là 105 oC và nhiệt độ
ra là 65oC. Cho nhiệt dung riêng trung bình của chất thải hữu cơ là
0,45 kcal/kgđộ và nhiệt dung riêng trung bình của hỗn hợp rượu là
0,85 Kcal/kgđộ.
Hãy tính:
a) Lưu lượng chất thải hữu cơ đưa vào đun nóng
b) Hệ số truyền nhiệt của thiết bị
Giải
a) Theo phương trình cân bằng nhiệt lượng ta có:
ta ký hiệu chất tải nhiệt hữu cơ là 1 còn rượu là 2
Q = G1c1( t1đ –t1c) = G2 C2 (t2c – t2đ )= 600. 0,85 (80  25) =28050
[kcal/h]
G2C2 (t2c  t 2c ) 600. 0,85 (80  25)
 G1 = =
C1(t1d  t1c ) 0,45 (105 - 65) = 1558,3 [ kg/h]
b) Từ phương trình truyền nhiệt:
Q
Q = kF  t.lg  k = Ftlg

105 65

99
80 25
Δt1  25 Δt 2  40

Δt 2  Δt1 40  25
Δt tb    31,9C
Δt 2 40
ln ln
Δt1 25
Q 28050
 k= = 10.31,9 = 87,9 [kcal/m2h độ]
Ftlg
Bài tập 2-5: Một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm, dùng làm lạnh
một dung dịch có lưu lượng là 90 kg/phút từ nhiệt độ 120 oC đến 50oC.
Dung dịch được làm lạnh bằng nước lạnh chảy ngược chiều, có nhiệt
độ vào là 20oC, đi ra có nhiệt độ là 45oC. Cho nhiệt dung riêng trung
bình của dung dịch và của nước lần lượt là 2800 J/kg độ và 4186 J/kg
độ, hệ số truyền nhiệt của thiết bị là 340 W/m 2.độ, cho nhiệt tổn thất
bằng không.
Xác định:
a) Lưu lượng nước cần sử dụng
b) Diện tích bề mặt truyền nhiệt
Đs : b) G =2,849 kg/s , c) F = 17,6 m2
Giải
-Ta ký hiên chỉ số 1 là lưu thể nóng và 2 là lưu thể nguội
a) Theo phương trình cân bằng nhiệt lượng ta có:
Q = G1C1(t1đ –t1c) =G2C2(t2c –t2đ)
Q = = G1C1(t1đ –t1c) = 1,5.2800(120  50) =294000 [w]
G1 C1 (t 1d  t 1c ) 1,5.2800(120  50)
 G2 = = 4186(45  20) = 2,809 [kg/s]
C 2 (t 2 c  t 2 d )

b) Diện tích bề mặt truyền nhiệt


Từ phương trình truyền nhiệt;
Q
Q = kF  t.lg  F = k .t. lg
Q
Q = kF  t.lg  k = Ftlg

120 50

100
45 20
Δtmax  75 Δtmin  30

Δtmax  Δtmin 75  30
Δt tb    49,1C
Δt max 75
ln ln
Δtmin 30
294000
F = 340.49,1 =17,6 [m2]

Bài tập 2-6: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm dùng ngưng tụ hơi
rươu êtylíc với năng suất 500 kg/h. biết hơi rượu ngưng tụ ở 78 0C, và
được làm lạnh bằng nước lạnh có nhiệt độ vào là 20 oC,nước đi ra là
40oC, diên tích truyền nhiệt của thiết bị bằng 30 m 2, nhiệt dung riêng
của rượu và nước lần lượt là 0,8 kcal/kg độ, 1 kcal/kg độ, cho ẩn nhiệt
ngưng tụ của rượu bằng 1800 kj/kg.
Tính:
a)Lượng nước lạnh đưa vào thiết bị ?
b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị?
Bài tập 2-7: Một thiết bị ngưng tụ ống chùm để ngưng tụ hơi benzen
ở áp suất thường với năng suất 1000 Kg benzen/h. Biết nhiệt độ hơi
benzen ngưng tụ ở nhiệt độ 800C và ẩn nhiệt ngưng tụ rB=9,45
Kcal/Kg. nước dùng làm lạnh có nhiệt độ vào 24 0C và nhiệt độ ra
340C, diện tích bề mặt truyền nhiệt là 20 m2 .Cho Qtt = 0 .
Xác định :
a)Lượng nước đưa vào thiết bị
b)Lượng nhiệt trao đổi
c)Hệ số K
Bài tập 2-8: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà có đường kính
ống 80  25. Chiều dài ống bằng 30 m và làm bằng đồng thau. Hơi
nước bão hòa đi trong ống có áp suất tuyện đối 6 at để đun nóng cho
dung dịch từ 300C đến 800C với năng suất 1500 kg/h.Cho hệ số cấp
nhiệt của hơi nước là α1  1050 w/m2độ, và hệ số cấp nhiệt của dung
dịch là α 2  200 w/m2độ, . Xác định lượng nhiệt truyền đi từ hơi nước
cho dung dịch

Bài tập 2-9: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm có số ống là 100,
đường kính ống 100  2 chiều dài ống 3m . Cần làm lạnh dung dịch đi
trong ống có nhiệt độ giảm từ 120 0C xuống 600C. Nước làm lạnh chảy

101
ngược chiều có nhiệt độ vào 200C và đi ra 450C, lượng nước lạnh đi
vào thiết bị 1,2 tấn/h. Cho nhiệt dung riêng của dung dịch và nước lần
lượt là 0,8 Kcal/kg độ và 1 Kcal/kg độ. Tổn thất nhiệt độ ra môi trường
1000 Kcal/h .
Xác định:
a)Lưu lượng dung dịch vào thiết bị
b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị
Bài tập 2-10: Một thiết bị truyền nhiệt ống chùm dùng làm nguội khí
Nitơ từ nhiệt độ 800C xuống 350C bằng nước lạnh chảy ngược chiều
có nhiệt độ vào 220C và đi ra 320C. Năng suất ở diều kiện tiêu chuẩn
là 1240m3/h . Khối lượng riêng của khí Nitơ là 1,25Kg/m 3. nhiệt dung
riêng của khí Nitơ là Cn=0,25 Kcal/Kg độ. Hệ số truyền nhiệt của thiết
bị K=60 kcal/m2h độ .
X ác định:
a)Lượng nhiệt truyền cho khí N2
b)Lượng nước làm lạnh cần thiết
c) Diện tích bề mặt truyền nhiệt
Bài tập 2-11: Một thiết bị dùng đun nóng 5 tấn dung dịch clorua canxi
bằng hơi nước bão hòa khô có áp suất (P tđ = 2 at) ẩn nhiệt ngưng tụ
bằng 527 kcal/kg, và tiêu hao là 300 kg. Tổn thất nhiệt của thiết bị ra
môi trường xung quanh trung bình là 600 kcal/h. Nhiệt độ ban đầu của
dung dịch 200C. Nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch là 0,7
kcal/kg độ. Xác định nhiệt độ cuối của dung dịch sau 3 giờ đun nóng?,
Bài tập 2-12: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm dùng đun nóng một
dung dịch đường với năng suất 800 kg/h, từ nhiệt độ 30 0C đến 800C,
lưu thể nóng có nhiệt độ giảm từ 120 xuống 85 0C. Biết hệ số truyền
nhiệt của thiết bị
k= 30kcal/m2h độ, nhiệt dung riêng của dung dịch đường và của lưu
thể nóng lần lượt là 480 kj/kg độ,310 kj/kgđộ.
Tính:
a)Suất lượng lưu thể nóng vào thiết bị ?
b)Diện tích bề mặt truyền nhiệt của thiết bị ?
Bài tập 2-13: Một thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống dùng đun nóng
một dung môi bằng hơi nước bão hòa có nhiệt độ không đổi là 100 0C.
Hơi nước có hàm nhiệt là 2677.10 3J/kg dung môi được đun nóng có
lưu lượng là 800 kg/h từ 250C lên 700C, với nhiệt dung riêng của dung
môi coi như không đổi và bằng 3200 J/Kg độ. Nhiệt tổn thất bằng 5%
tổng lượng nhiệt vào, cho hệ số truyền nhiệt là 570 Kcal/m 2h.độ.

102
Tính: a) Lưu lượng hơi đốt cần dùng
d) Bề mặt truyền nhiệt cần thiết
Giải bài này tương tự bài các bài trên
Đs : a) D = 55,73 kg/h ,
b) F = 1 m2

Bài tập 3-1: Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là 80 g trong 1 lít
dung dịch. Khối lượng riêng của dung dịch là 1010 kg/m 3, dung dịch
sau khi cô đặc là 1,555 g/cm 3, tương ứng với nồng độ dung dịch là
840 g/l.
Hãy xác định lượng nước đã bốc hơi trên 1 tấn dung dịch ban đầu.
Bài tập 3-2: Tính nồng độ cuối của dung dịch đường (theo % khối
lượng) nếu thu được 1500 kg nước từ 2700 kg dung dịch ở nồng độ
12 % khối lượng bằng bốc hơi.
Bài tập 3-3: Một thiết bị bốc hơi làm việc ở áp suất khí quyển để cô
đặc dung dịch CaCl2 từ 10% lên 48% khối lượng. Năng suất theo nhập
liệu của thiết bị là 1500 kg/h. dòng nhập liệu có nhiệt độ đầu là 20 0C
và sản phẩm ra có nhiệt độ 110 0C, nhiệt độ sôi trung bình của dung
dịch bằng 1070C. Nhiệt dung riêng của dung dịch coi như không đổi và
bằng 0,8 kcal/kg độ .Hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất tuyệt đối ở
3 kg/cm2, nhiệt độ của hơi đốt là 132,8 0C, ẩn nhiệt ngưng tụ là 518,1
kcal/kg, và hàm nhiệt của hơi thứ là 639 kcal/kg. Biết diện tích bề mặt
truyền nhiệt của thiết bị là 52m2.
Tính:
a) Tính lượng hơi thứ bốc hơi.
b) Tính chi phí hơi đốt.
c) Tính hệ số truyền nhiệt

Bài tập 3-4: Một thiết bị cô đặc làm việc ở áp suất khí quyển có năng
suất theo nhập liệu 3500 kg/h, nồng độ ban đầu là 18% khối lượng,
sau khi cô đặc nồng độ tăng lên 46% khối lượng, nhiệt độ sôi trung
bình của dung dịch trong thiết bị 1050 C, hơi đốt tiêu hao là 850 kg/h
áp suất dư của hơi đốt là 2 kg/cm2. Bề mặt truyền nhiệt của phòng đốt
có hệ số truyền nhiệt k = 370 w/m2. độ, . Tổn thất nhiệt ra môi trường
xung quanh bằng không. Hãy xác định:
a) Lương nước tách ra khỏi dung dịch?
b) Diện tích truyền nhiệt của thiết bị?

103
Bài tập 3-5: một thiết bị cô đặc có áp suất tuyệt đối trong phòng bốc là
0,5at . Biết lượng nước lạnh đưa vào thiết bị ngưng tụ bazômét là
35m3/h. nước vào nhiệt độ 25 0C và đi ra có nhiệt độ 400C. Dung dịch
NaOH có nồng độ đầu 15% . Khối lượng sau khi cô đặc nồng độ tăng
lên 35% khôí lượng. Xác định năng suất thiết bị cô đặc
Bài tập 3-6: Một thiết bị cô đặc dung dịch với năng suất 1,5 tấn/h.
Nồng độ dung dịch tăng từ 20% lên 45% khối lượng. Cô đặc ở áp suất
khí quyển. Hơi đốt đưa vào thiết bị có áp suất dư là 7at độ ẩm 5%.
Trong phòng đốt có 60 ống truyền nhiệt, đường kính ống 80  2 mm
và chiều dài mỗi ống 4 m. Dung dịch vào có nhiệt độ 25 0C và sản
phẩm ra có nhiệt độ là 900C. nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch
850C, nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch là 0,75 Kcal/Kg độ
.Xác định :
a)Lượng hơi đốt sử dụng
b)Hệ số truyền nhiệt của thiết bị

Bài tập 3-7 Một thiết bị cô đặc 1 nồi làm việc liên tục dùng cô đặc
dung dịch NaNO3 từ nồng độ 40% đến 12% khối lượng và năng suất
theo vật liệu vào 5000 Kg/h. dung dịch có nhiệt dung riêng 0,88
Kcal/Kg độ. Dung dịch vào có nhiệt độ 34 0C và nhiệt độ dung dịch ra
là 730C, nhiệt độ sôi trung bình của dung dịch là 70 0C. hơi đốt vào thiết
bị có áp suất 4at, nhiệt độ 143 0C và ẩn nhiệt r=511,1 Kcal/Kg. Thiết bị
làm việc ở áp suất chân không với áp suất tuyệt đối là 0,2 at hàm nhiệt
hơi thứ I=2609KJ/Kg. Cho nhiệt tổn thất Q tt=1500Kcal/h, diện tích
truyền nhiệt F=50m2
Tính:
a)Lượng hơi thứ bay lên
b)Lượng hơi đốt vào thiết bị
c)Tính hệ số truyền nhiệt thiết bị
Bài tập 3-8: Dung dịch xút nhập liệu vào thiết bị cô đặc làm việc ở áp
suất chân không với độ chân không bằng 0,6 at, nhiệt lượng riêng của
hơi thứ là 629,2 kcal/kg. Với năng suất theo nhập liệu là.2500 kg/h
dung dịch NaOH, nồng độ từ 8% lên 35% khối lượng.hơi đốt là hơi
nước bão hoà có áp suất tuyệt đối là 2 at, nhiệt độ của hơi đốt là
119,6oC. Biết rằng nhiệt độ của nhập liệu và sản phẩm là 25 0C và
850C. Ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi đốt là 2208 kj/kg, dung riêng của
dung dịch đầu là 3,2 kJ/kg.độ. tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh

104
là 120 kcal/h, và hệ số truyền nhiệt K = 220 kcal/m 2h.độ, nhiệt sôi
trung bình của dung dịch trong thiết bị bằng 80 oC.
Tính:
g) Tính lượng hơi thứ tách ra khỏi dung dịch?
h) Tính lượng hơi đốt cần thiết ?
i) Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt?
Giải bài này tương tự bài 8-2

Đs : a) w = 1928,5 kg/h , b) D =2207,2 kg/h , c) F = 133,64 m 2

Kỳ thi: B
Môn thi: TB truyền nhiệt
Ngày thi: 21/11/2007
Thời gian: 45 phút
Bộ đề số: 188

Câu 1:Quá trình truyền nhiệt đẳng nhiệt giữa hai lưu thể qua tường
phẳng nhiều lớp thì
A.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là khác nhau, nhiệt độ tại từng lớp
là bằng nhau.
B.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là bằng nhau, nhiệt độ tại từng lớp
là bằng nhau.
C.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là bằng nhau, nhiệt độ tại từng lớp
là khác nhau.
D.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là khác nhau, nhiệt độ tại từng lớp
là khác nhau.
Câu 2:Cô đặc chân không áp dụng đối với các dung dịch
A.dễ bị nhiệt phân
B.khó bị nhiệt phân
C.tùy ý
D.nhiệt độ sôi thấp
Câu 3: Trong tính toán ∆tlog:
A. ∆t1 = ∆t2
B. ∆t1 < ∆t2
C. ∆t1 > ∆t2
D. ∆t1 và ∆t2 tùy ý
Câu 4:Trong thiết bị trao đổi nhiệt loại vỏ bọc, chiều cao của vỏ ngoài
phải
A.Cao hơn chiều cao chất lỏng trong thiết bị
B.Cao hơn chiều cao thiết bị
C.Thấp hơn chiều cao đáy thiết bị

105
D.Thấp hơn chiều cao chất lỏng trong thiết bị
Câu 5:Khi chọn chất tải nhiệt cần chú ý những yêu cầu nào về chất tải
nhiệt
A.Độ độc và tính hoạt động hóa học; loại quý, hiếm; Nhiệt độ và độ an
toàn khi đun nóng
B.Nhiệt độ và độ an toàn khi đun nóng; Độ độc và tính hoạt động hóa
học; Rẻ tiền và dễ kiếm; Khả năng điều chỉnh nhiệt độ
C.Tất cả các yêu cầu trên
D.Chỉ khả năng điều chỉnh nhiệt độ; Độ độc và tính hoạt động hóa học
Câu 6:Trong quá trình cô đặc nhiều nồi xuôi chiều, dung dịch sẽ di
chuyển sang các nồi thế nào?
A.Dùng bơm vận chuyển do áp suất giảm dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
B.Tự chảy do áp suất giảm dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
C.Dùng bơm vận chuyển do áp suất tăng dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
D.Tự chảy do áp suất tăng dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
Câu 7:Trong cô đặc nhiều nồi xuôi chiều:
A.Dung dịch đươc cho vào nồi cuối, hơi đốt cho vào nồi đầu tiên
B.Dung dịch đươc cho vào nồi đầu tiên, hơi đốt cho vào nồi cuối
C.Dung dịch và hơi đốt đều cho vào nồi cuối
D.Dung dịch và hơi đốt đều cho vào nồi đầu tiên
Câu 8:Đại lượng đặc trưng cho quá trình truyền nhiệt bằng cấp nhiệt

A. Hệ số cấp nhiệt λ: W/m.độ.
B. Hệ số cấp nhiệt α: W/m2.độ.
C. Hệ số dẫn nhiệt λ: W/m.độ.
D. Hệ số cấp nhiệt α: W/m.độ.
Câu 9:Truyền nhiệt ổn định là:
A.Quá trình mà ở đó nhiệt độ chỉ thay đổi theo không gian mà không
thay đổi theo thời gian.
B.Quá trình mà ở đó nhiệt độ không thay đổi theo không gian và theo
thời gian.
C.Quá trình mà ở đó nhiệt độ chỉ thay đổi theo thời gian mà không
thay đổi theo không gian.
D.Quá trình mà ở đó nhiệt độ thay đổi theo không gian và theo thời
gian.
Câu 10:Muốn tăng hiệu quả truyền nhiệt, ta thường
A.giảm diện tích bề mặt truyền nhiệt
B.tăng diện tích truyền nhiệt
C.tăng bề mặt truyền nhiệt, giảm hệ số truyền nhiệt
D. tăng hệ số truyền nhiệt
Câu 11:Thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống 1-2, nghĩa là
A.  Dòng nóng đi 1 lần và dòng lạnh đi nhiều lần trong thiết bị
B.  Dòng nóng đi 1 lần còn dòng lạnh đi 2 lần trong thiết bị

106
C. Dòng nóng đi 1 lần và dòng lạnh đi 1 lần trong thiết bị
D.  Dòng nóng đi 2 lần và dòng lạnh đi 2 lần trong thiết bị
Câu 12:Trong đun nóng bằng hơi nước trực tiếp
A.Dòng hơi được sục trực tiếp vào chất lỏng và đi vào từ phần đáy
chất lỏng
B.Dòng hơi được sục gián tiếp vào chất lỏng và đi vào từ phần đáy
chất lỏng
C.Dòng hơi được sục trực tiếp vào chất lỏng và đi vào mặt thoáng
chất lỏng
D.Dòng hơi được sục không trực tiếp vào chất lỏng và đi vào từ phần
đáy chất lỏng
Câu 13:Đun nóng bằng hơi nước bão hòa chỉ thực hiện trong trường
hợp nào sau đây
A.Đun nóng ở nhiệt độ rất cao
B.Đun nóng ở mọi điều kiện
C.Đun nóng không quá 1800C
D.Đun nóng ở áp suất hơi rất cao
Câu 14:Quá trình ngưng tụ bề mặt là
A.Ngưng tụ gián tiếp
B.Ngưng tụ đơn giản
C.Ngưng tụ hỗn hợp
D.Ngưng tụ trực tiếp
Câu 15:Thiết bị tháo nước ngưng được dùng trong hệ thống thiết bị
đun nóng bằng hơi bão hòa theo phương pháp đun nóng nào sau đây:
A.trực tiếp
B.trực tiếp hoặc gián tiếp
C.hỗn hợp
D.gián tiếp
Câu 16:Hơi nước bão hòa có
A.Hệ số cấp nhiệt nhỏ, khoảng 100W/m2.độ
B.Hệ số cấp nhiệt lớn, khoảng từ10000KW/m2.độ đến 15000KW/m2.độ
C.Hệ số cấp nhiệt lớn, khoảng từ10KW/m2.độ đến 15KW/m2.độ
D.Hệ số cấo nhiệt không cao, khoảng 1KW/m2.độ
Câu 17:Quá trình đun nóng thường được sử dụng trong các quá trình
A.Ngưng tụ
B.Giải nhiệt
C.Cô đặc
D.Kết tinh
Câu 18: So với quá trình cô đặc nhiều nồi ngược chiều, quá trình cô
đặc nhiều nồi xuôi chiều có:
A.Lượng nước tưới ở thiết bị ngưng tụ nhiều hơn, tốn nhiều năng
lượng vận chuyển dung dịch hơn
B.Lượng nước tưới ở thiết bị ngưng tụ ít hơn, ít tốn năng lượng vận

107
chuyển dung dịch hơn
C.Lượng nước tưới ở thiết bị ngưng tụ nhiều hơn, ít tốn năng lượng
vận chuyển dung dịch hơn
D.Lượng nước tưới ở thiết bị ngưng tụ ít hơn, tốn nhiều năng lượng
vận chuyển dung dịch hơn
Câu 19:Trong cô đặc nhiều nồi ngược chiều:
A.Dung dịch đươc cho vào nồi đầu tiên, hơi đốt cho vào nồi cuối
B.Dung dịch và hơi đốt đều cho vào nồi cuối
C.Dung dịch và hơi đốt đều cho vào nồi đầu tiên
D.Dung dịch đươc cho vào nồi cuối, hơi đốt cho vào nồi đầu tiên
Câu 20:Khi so sánh truyền nhiệt khi hai dòng lưu thể chuyển động
xuôi chiều và ngược chiều, đa số trường hợp nào cho hiệu suất cao
hơn?
A.xuôi chiều
B.cà hai đều như nhau
C.không xác định được
D.ngược chiều
Câu 21:Trong quá trình cô đặc nhiều nồi ngược chiều, dung dịch sẽ di
chuyển sang các nồi thế nào?
A.Tự chảy do áp suất giảm dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
B.Dùng bơm vận chuyển do áp suất tăng dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
C.Tự chảy do áp suất tăng dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
D.Dùng bơm vận chuyển do áp suất giảm dần từ nồi đầu đến nồi cuối.
Câu 22:Hơi thứ bay lên trong quá trình cô đặc là
A.Hơi đốt
B.Hơi đốt và hơi dung môi
C.Hơi dung môi
D.Hơi chất tan
Câu 23:Thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô là thiết bị có
A.Nước ngưng, nước làm nguội, khí không ngưng dẫn chung một
đường ống
B.Khí không ngưng, nước làm nguội, dẫn chung một đường ống,
nước ngưng theo một đường khác
C.Nước ngưng, nước làm nguội, dẫn chung một đường ống, khí
không ngưng theo một đường khác
D.Nước ngưng, khí không ngưng dẫn chung một đường ống, nước
làm nguội theo một đường khác
Câu 24: Nếu làm nguội nhiệt độ cần đạt thấp hơn từ 15 ÷30 0C
A.Không khí
B.Nước
C.Nước và không khí
D.Nước muối
Câu 25:Dẫn nhiệt là quá trình nhiệt lượng di chuyển từ:

108
A.Môi trường lưu chất bên đây tường sang môi trường lưu chất bên
kia tường.
B. Bề mặt bên này tường sang bề mặt bên kia tường.
C.Bề mặt tường đến môi trường lưu chất.
D.Môi trường lưu chất đến bề mặt tường.
Câu 26:Trong thiết bị ngưng tụ gián tiếp thì
A.Dòng hơi và dòng lạnh sẽ đi từ trên xuống
B.Dòng hơi sẽ đi từ trên xuống, dòng lạnh sẽ đi từ dưới lên
C.Dòng hơi và dòng lạnh sẽ đi từ dưới lên
D.Dòng lạnh sẽ đi từ trên xuống, dòng hơi sẽ đi từ dưới lên
Câu 27:Trong quá trình cô đặc nhiều nồi xuôi chiều, hệ số truyền nhiệt
thay đổi như thế nào?
A.Giảm dần do độ nhớt của dung dịch tăng
B.Giảm dần do độ nhớt của dung dịch giảm
C.Tăng dần do độ nhớt của dung dịch tăng
D.Tăng dần do độ nhớt của dung dịch giảm
Câu 28: Truyền nhiệt ổn định là quá trình truyền nhiệt mà:
A.Nhiệt độ của hai dòng lưu thể biến đổi không theo vị trí không gian
và thời gian
B.Nhiệt độ của hai dòng lưu thể biến đổi cả theo vị trí không gian và
thời gian
C.Nhiệt độ của hai dòng lưu thể không đổi theo vị trí không gian hoặc
thời gian
D.Nhiệt độ của hai dòng lưu thể không đổi cả theo vị trí không gian và
thời gian
Câu 29:Dung dịch khi vào nồi được gia nhiệt tại
A.Buồng đốt
B.Buồng bốc
C.Bộ phận tách giọt
D.Cả buồng đốt và buồng bốc
Câu 30:Quá trình nhiệt lượng truyền từ lưu thể đến tường là quá trình
A.Cấp nhiệt
B.Dẫn nhiệt
C.Đối lưu
D.Bức xạ nhiệt
Câu 31:Trong thiết bị ngưng tụ Baromet, chiều cao ống Baromet
thường khoảng
A.5m
B.3m
C.11m
D.7m
Câu 32:Cấp nhiệt là quá trình nhiệt lượng di chuyển từ
A.Môi trường lưu chất bên đây tường sang môi trường lưu chất bên

109
kia tường.
B.Bề mặt bên đây tường sang bề mặt bên kia tường.
C.Vật thể phát ra bức xạ.
D.Môi trường lưu chất đến bề mặt tường hoặc từ bề mặt tường đến
môi trường lưu chất
Câu 33:Ưu điểm của đun nóng bằng khói lò là
A.Quá trình đun nóng được đồng đều
B.Luợng nhiệt cung cấp lớn
C.Tạo được nhiệt độ cao
D.Dễ điều chỉnh nhiệt độ
Câu 34:Truyền nhiệt biến nhiệt không ổn định là quá trình truyền nhiệt

A.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể không biến đổi theo vị trí không
gian, biến đổi theo thời gian
B.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể chỉ biến đổi theo vị trí không gian,
không biến đổi theo thời gian
C.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể biến đổi theo vị trí không gian và
thời gian
D.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể không đổi theo vị trí không gian và
thời gian
Câu 35: Quá trình truyền nhiệt đẳng nhiệt giữa hai lưu thể qua tường
một lớp xảy ra:
A. 3 giai đoạn
B.2 giai đoạn
C. 1 giai đoạn
D. 4 giai đoạn
Câu 36:Cô đặc gián đoạn là quá trình cô đặc trong đó
A.Dung dịch được cho vào nhiều lần rồi cô đặc đến nồng độ yêu cầu
B.Dung dịch được cho vào một lần rồi cô đặc đến nồng độ yêu cầu
C.Dung dịch được cho vào liên tục nhiều lần rồi cô đặc đến nồng độ
yêu cầu
D.Dung dịch được cho vào liên tục rồi cô đặc đến nồng độ yêu cầu
Câu 37:Trong hệ thống thiết bị cô đặc, hơi ngưng tụ tại thiết bị ngưng
tụ Baromet là
A.Hơi thứ
B.Hơi đốt
C.Hơi đốt và hơi thứ
D.Hơi chất tan
Câu 38:Tại sao quá trình cô đặc thường tiến hành ở điều kiện chân
không?
A.Tăng nhiệt độ sôi của dung dịch, giảm bề mặt truyền nhiệt
B.Tăng nhiệt độ sôi của dung dịch, giảm chi phí hơi đốt
C.Tăng hiệu số nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch, giảm bề mặt trao

110
đổi nhiệt
D.Tăng hiệu số nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dịch, tăng bề mặt trao
đổi nhiệt
Câu 39:Trong quá trình làm nguội khí trực tiếp bằng chất lỏng thì chất
lỏng phải thỏa điều kiện gì?
A.Không hấp thụ khí
B.Hấp phụ khí
C.Hấp thụ khí
D.Không hấp phụ khí
Câu 40:Quá trình ngưng tụ hỗn hợp là
A.Ngưng tụ gián tiếp
B.Ngưng tụ phức tạp
C.Ngưng tụ bề mặt
D.Ngưng tụ trực tiếp
Câu 41:Quá trình truyền nhiệt đẳng nhiệt giữa hai lưu thể qua tường
phẳng xảy ra theo thứ tự
A.Cấp nhiệt, dẫn nhiệt, cấp nhiệt, dẫn nhiệt.
B.Dẫn nhiệt, cấp nhiệt, dẫn nhiệt, cấp nhiệt.
C.Dẫn nhiệt, cấp nhiệt, dẫn nhiệt.
D.Cấp nhiệt, dẫn nhiệt, cấp nhiệt.
Câu 42:Quá trình nhiệt lượng truyền từ tường đến lưu thể là quá trình
A.Dẫn nhiệt
B.Đối lưu
C.Bức xạ nhiệt
D.Cấp nhiệt
Câu 43:Áp suất của hơi nước bão hòa là 0,7at, khi đó có nhiệt độ là:
A.1000C
B.Là một giá trị khác
C.2000C
D.1200C
Câu 44:Các chất tải nhiệt đặc biệt có đặc điểm
A.Nhiệt độ sôi cao, áp suất hơi bão hòa nhỏ, không bị phân hủy ở
nhiệt độ cao
B.Nhiệt độ sôi không cao, áp suất hơi bão hòa lớn, không bị phân hủy
ở nhiệt độ cao
C.Nhiệt độ sôi cao, áp suất hơi bão hòa lớn, không bị phân hủy ở
nhiệt độ cao
D.Nhiệt độ sôi không cao, áp suất hơi bão hòa nhỏ, không bị phân hủy
ở nhiệt độ cao
Câu 45:Trong quá trình truyền nhiệt, để tăng hiệu suất truyền nhiệt ta
cho 2 dòng lưu thể chuyển động như sau:
A.Hai lưu thể chuyển động song song cùng chiều
B.Hai lưu thể đứng yên

111
C.Hai lưu thể chuyển động song song chéo chiều
D.Hai lưu thể chuyển động song song ngược chiều
Câu 46:Quá trình truyền nhiệt bằng cấp nhiệt được xác định thông
qua
A.Định luật Newton
B.Định luật Henry
C.Định luật Pascal
D.Định luật Furier (Phurie)
Câu 47:Giả sử nhiệt truyền từ trong ra ngoài trong một tường ống
nhiều lớp thì
A.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là tăng dần, nhiệt độ tại từng lớp là
tăng dần.
B.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là bằng nhau, nhiệt độ tại từng lớp
là giảm dần.
C.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là khác nhau, nhiệt độ tại từng lớp
là khác nhau.
D.Nhiệt lượng truyền qua từng lớp là giảm dần, nhiệt độ tại từng lớp là
bằng nhau.
Câu 48:Trong quá trình cô đặc nhiều nồi ngược chiều, hệ số truyền
nhiệt thay đổi như thế nào?
A.Giảm dần do độ nhớt của dung dịch thay đổi không đáng kể
B.Tăng dần do độ nhớt của dung dịch thay đổi không đáng kể
C.Không đổi do độ nhớt của dung dịch thay đổi không đáng kể
D.Giảm dần do độ nhớt của dung dịch tăng
Câu 49:Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định là quá trình truyền nhiệt mà
A.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể chỉ biến đổi theo vị trí không gian,
không biến đổi theo thời gian
B.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể biến đổi theo vị trí không gian và
thời gian
C.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể không đổi theo vị trí không gian và
thời gian
D.hiệu số nhiệt độ giữa hai lưu thể không biến đổi theo vị trí không
gian, biến đổi theo thời gian
Câu 50: Trong trường hợp tổng quát, hiệu số nhiệt độ trong truyền
nhiệt biến nhiệt ổn định ∆tlog 
A. ∆tlog = t2 – t1
B.  Δ t log = Δ t 1 + Δ t 2 ln Δ t 1 Δ t 2
C.  Δ t log = Δ t 1 − Δ t 2 ln Δ t 1 Δ t 2
D.  Δ t log = Δ t 1 + Δ t 2 2
Câu 51:Thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống 2-1, nghĩa là
A.Dòng nóng đi 2 lần và dòng lạnh đi 1 lần trong thiết bị
B.Dòng nóng đi vào 2 cửa và đi ra 1 cửa trong thiết bị
C.Dòng nóng hoặc dòng lạnh đi 2 lần, dòng còn lại đi 1 lần trong thiết

112
bị
D.Dòng nóng đi 1 lần và dòng lạnh đi 2 lần trong thiết bị
Câu 52:Chiều chuyển động của lưu thể sẽ ảnh hưởng đến quá trình
truyền nhiệt trong trường hợp nào?
A.Chỉ nhiệt độ một dòng biến đổi
B.Chiều của lưu thể không ảnh hưởng
C.Nhiệt độ cả 2 dòng đều biến đổi
D.Nhiệt độ cả 2 dòng đều không đổi
Câu 53:Cấu tạo của một nồi cô đặc về cơ bản gồm:
A.Buồng đốt, buồng bốc, bộ phận tách giọt trong buồng bốc
B.Buồng đốt, bộ phận tách giọt trong buồng bốt
C.Buồng bốc, bộ phận tách giọt trong buồng bốc
D.Buồng đốt, buồng bốc, bộ phận tách giọt trong buồng đốt
Câu 54:Phương pháp làm nguội trực tiếp bằng nước đá thường áp
dụng trong trường hợp
A.Chất lỏng không phản ứng với nước và không được phép pha loãng
B.Chất lỏng không phản ứng với nước
C.Chất lỏng không phản ứng với nước và được phép pha loãng
D.Chất lỏng được phép pha loãng
Câu 55:Tại sao trong các thiết bị đun nóng bằng hơi nước gián tiếp
phải tháo nước ngưng?
A.Có thể không cần sử dụng thiết bị tháo nước ngưng
B.Giữ không cho mất hơi chưa ngưng ra khỏi thiết bị cùng với nước
ngưng
C.Tháo nước ngưng cho thiết bị làm việc ổn định
D.Chỉ là để tháo nước ngưng ra khỏi thiết bị
Câu 56:Thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại ướt là thiết bị có
A.Khí không ngưng, nước làm nguội, dẫn chung một đường ống,
nước ngưng theo một đường khác
B.Nước ngưng, nước làm nguội, khí không ngưng dẫn chung một
đường ống
C.Nước ngưng, nước làm nguội, dẫn chung một đường ống, khí
không ngưng theo một đường khác
D.Nước ngưng, khí không ngưng, nước làm nguội theo những đường
khác nhau
Câu 57:Nhược điểm của đun nóng bằng khói lò là
A.Khó tìm.
B.Không an toàn khi đun nóng các chất dễ cháy và dễ bay hơi
C.Khó tạo ra khói lò để dùng cho đun nóng
D.Không đun nóng được nhiệt độ cao
Câu 58:  Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định là:
A.Quá trình mà ở đó nhiệt độ không thay đổi theo không gian và theo
thời gian.

113
B.Quá trình mà ở đó nhiệt độ chỉ thay đổi theo không gian mà không
thay đổi theo thời gian.
C.Quá trình mà ở đó nhiệt độ chỉ thay đổi theo thời gian mà không
thay đổi theo không gian.
D.Quá trình mà ở đó nhiệt độ thay đổi theo không gian và theo thời
gian.
Câu 59:Quá trình đun nóng bằng dòng điện có thể tạo nhiệt độ
A.Cao hơn 12000C
B.Cao đến 32000C
C.Cao đến 1800C
D.Cao hơn 1800C
Câu 60:Làm nguội trực tiếp bằng phương pháp tự bay hơi xảy ra
A.Đồng thời quá trình truyền nhiệt và quá trình tự bay hơi
B.Quá trình bay hơi trên bề mặt chất lỏng
C.Quá trình khuếch tán
D.Quá trình truyền nhiệt
Câu 61:Nhược điểm của đun nóng bằng hơi nước bão hòa là
A.Không đun nóng được nhiệt độ cao
B.Đun nóng không đồng đều
C.Hiệu suất thấp, khoảng 30%
D.Khó điều chỉnh nhiệt độ
Câu 62:Nhiệt độ của hơi nước bão hòa ở áp suất khí quyển 1,5at là
A.Là một giá trị khác
B.1000C
C.900C
D.950C
Câu 63:Chọn phát biểu đúng:
A.Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu càng cao, nhiệt lượng truyền qua vật
không thay đổi
B.Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu càng cao, nhiệt lượng truyền qua vật
càng cao.
C.Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu càng thấp, nhiệt lượng truyền qua vật
càng cao.
D.Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu càng cao, nhiệt lượng truyền qua vật
càng giảm.
Câu 64:Dòng đối lưu được chia thành
A. 4 dạng
B.1 dạng
C. 3 dạng
D. 2 dạng
Câu 65:Quá trình cô đặc là gì?
A.Là quá trình đun sôi dung dịch làm bay hơi một phần dung môi, thu
được dung dịch loãng hơn

114
B.Là quá trình đun sôi dung dịch làm bay hơi một phần dung môi, thu
được dung dịch đậm đặc hơn
C.Là quá trình đun sôi dung dịch làm bay hơi toàn bộ dung môi, thu
được chất tan
D.Là quá trình đun sôi dung dịch làm bay hơi toàn bộ dung môi, thu
được dung dịch đậm đặc hơn
Câu 66:Trong trường hợp nào thì Δ t log = Δ t 1 + Δ t 2 2
A.  Δ t 2 Δ t 1 <2
B.  Δ t 1 Δ t 2 <2
C.  Δ t 2 Δ t 1 >2
D.  Δ t 1 Δ t 2 >2
Câu 67:Quá trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt được xác định thông
qua:
A.Định luật bảo toàn
B.Định luật Newton
C.Định luật Pascal
D.Định luật Furier (Phurie)
Câu 68:Thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống 1-1, nghĩa là
A.Dòng nóng và dòng lạnh đi cùng trong một cửa vào và ra trong thiết
bị
B.Dòng lạnh đi vào 1 cửa đi ra 1 cửa trong thiết bị
C.Dòng nóng đi 1 lần và dòng lạnh đi 1 lần trong thiết bị
D.Dòng nóng đi vào 1 cửa và đi ra 1 cửa trong thiết bị
Câu 69:Trong tính toán truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt, tường ống được
xem như tường phẳng khi:
A.  r 2 r 1 >2
B.  r 1 r 2 >2
C.  r 1 r 2 < 2
D.  r 2 r 1 <2
Câu 70:Đại lượng đặc trưng cho quá trình truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt
là:
A. Hệ số cấp nhiệt α: W/m.độ.
B. Hệ số dẫn nhiệt λ: W/m2.độ.
C. Hệ số dẫn nhiệt α: W/m2.độ.
D. Hệ số dẫn nhiệt λ: W/m.độ.
Câu 71:Trong thiết bị ngưng tụ trực tiếp, để tăng hiệu quả truyền nhiệt,
ta cần
A.Cho hơi theo dọc thành thiết bị
B.Cho nước lạnh phun qua những vòi phun
C.Cho nước lạnh chảy dọc trục thiết bị.
D.Cho nước chảy dọc thành thiết bị
Câu 72:Đun nóng bằng hơi nước trực tiếp thường áp dụng đối với
A.Chất lỏng không phản ứng với nước và được phép pha loãng

115
B.Chất lỏng được phép pha loãng
C.Chất lỏng không phản ứng với nước
D.Chất lỏng không phản ứng với nước và không được phép pha loãng
Câu 73:Đặc điểm của quá trình cô đặc nhiều nồi là gì?
A.Hơi đốt được sử dụng làm hơi thứ cho các nồi sau
B.Hơi chất tan được sử dụng làm hơi đốt cho các nồi sau
C.Hơi thứ được sử dụng làm hơi đốt cho các nồi sau
D.Hơi chất tan được sử dụng làm hơi thứ cho các nồi sau
Câu 74: Trong trường hợp tổng quát, hiệu số nhiệt độ trong truyền
nhiệt đẳng nhiệt ∆t 
A.  Δ t = Δ t 1 − Δ t 2 2
B.  Δ t = Δ t 1 − Δ t 2 ln Δ t 1 Δ t 2
C. ∆t = t2 – t1
D.  Δ t = t 1 − t 2 2
Câu 75:Trong cô đặc liên tục, dung dịch cho vào nồi thường ở điều
kiện
A.Nhiệt độ cao
B.Nhiệt độ sôi
C.Nhiệt độ thường
D.Nhiệt độ thấp
BÀI TẬP TRUYỀN NHIỆT

Câu801:
0
C
200C
600C

500C

Dòng nóng giảm nhiệt độ từ 800 xuống 600C


Dòng lạnh tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C
Hiệu nhiệt độ trung bình giữa hai dòng lưu chất là
a. 25,230C
b. 34,760C
a. 28,230C
d. 27,90C
Câu 2:

500C
80 C0 600C

116
200C
Dòng nóng giảm nhiệt độ từ 800 xuống 600C
Dòng lạnh tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C
Hiệu nhiệt độ trung bình giữa hai dòng lưu chất là
a. 25,230C
b. 34,760C
c. 28,230C
d. 27,90C
Câu 3: Nồng độ đầu của dung dịch NaOH là 7,3% khối lượng, nồng độ
cuối là 54% khối lượng. Nhập liệu vào thiết bị cô đặc là 1000 kg/h.
Lượng hơi thứ bốc hơi là
a. 864,8 kg/h
b. 800 kg/h
c. 875 kg/h
d. 639,7 kg/h
Câu 4: Năng suất theo sản phẩm của một thiết bị bốc hơi là 1000 kg/h.
nồng độ đầu và cuối của dung dịch lần lược là 4% khối lượng và 12%
khối lượng. Lượng hơi thứ bay hơi là
a. 666,7 kg/h
b. 2000 kg/h
c. 1200 kg/h

Câu 5: Nồng độ của dung dịch NaOH là 80 g/l nước (khối lượng riêng
của nước là 1000 kg/m3). Nồng độ phần trăm khối lượng của dung
dịch là
a. 6,4 %
b. 8,4 %
c. 7,4 %
d, 9,4 %

117
Câu 6: Lượng nhiệt cần thiết làm bay hơi hoàn toàn 10 kg nước ở
nhiệt độ sôi (áp suất làm việc là 1 at). Biết ẩn nhiệt hoá hơi của nước
là 2264 kj/kg là
A. 22640 [kj]
B. 22640 [kw]
C.2264 [kj]
D.22640 [kcal]
Câu 7: Dùng hơi nước bão hòa ở áp suất dư 2 at để gia nhiệt cho
1500 kg/h hỗn hợp rượu etylic từ 25 0C lên 850C. Biết nhiệt dung riêng
của rượu là 3500 j/kg độ, và ẩn nhiệt hoá hơi của hơi nước bão hoà là
518,1 kcal/kg. Tính lượng hơi đốt cần thiết.
A. 145,2 [ kg/s]
B. 145,2 [ kg]
C. 145,2 [ kg/h]
D. 1452 [ kg/h]
Câu 9: Một thiết bị ngưng tụ ống chùm để ngưng tụ hơi benzen ở áp
suất thường với năng suất 1000 Kg benzen/h. Biết nhiệt độ hơi
benzen ngưng tụ ở nhiệt độ 800C và ẩn nhiệt ngưng tụ rB=9,45
Kcal/Kg. nước dùng làm lạnh có nhiệt độ vào 24 0C và nhiệt độ ra
340C, diện tích bề mặt truyền nhiệt là 20 m2 .Cho Qtt = 0 .
Xác định lượng nước đưa vào thiết bị
A. 3,2 [ kg/s]
B. 9450 [ kg]
C. 9450 [ kg/h]
D. 850 [ kg/h]
Câu 10: Tính nồng độ cuối của dung dịch đường (theo % khối lượng)
nếu thu được 1500 kg nước từ 2700 kg dung dịch ở nồng độ 12 %
khối lượng bằng bốc hơi.

118
A. 2,7 [% khối lượng]
B. 27 [% khối lượng]
C. 17 [% khối lượng]

Bài tập 12: Một thiết bị dùng đun nóng 5 tấn dung dịch clorua canxi
bằng hơi nước bão hòa khô có áp suất (P tđ = 2 at) ẩn nhiệt ngưng tụ
bằng 527 kcal/kg, và tiêu hao là 300 kg. Tổn thất nhiệt của thiết bị ra
môi trường xung quanh trung bình là 600 kcal/h. Nhiệt độ ban đầu của
dung dịch 200C. Nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch là 0,7
kcal/kg độ. Xác định nhiệt độ cuối của dung dịch sau 3 giờ đun nóng?,
A. 64,60C
B. 74,60C
C. 660C

Bài tập 13: một thiết bị cô đặc có áp suất tuyệt đối trong phòng bốc là
0,5at . Biết lượng nước lạnh đưa vào thiết bị ngưng tụ bazômét là
35m3/h. nước vào nhiệt độ 25 0C và đi ra có nhiệt độ 400C. Dung dịch
NaOH có nồng độ đầu 15% . Khối lượng sau khi cô đặc nồng độ tăng
lên 35% khôí lượng. Xác định năng suất thiết bị cô đặc

119
A. 1332 [Kg/h]
B. 1300 [Kg/h]
C. 0,33 [Kg/s]
D. 960 [Kg/h]

120

You might also like