You are on page 1of 13

Chương 4

PHẢN ỨNG ALDOL VÀ


CÁC LOẠI PHẢN ỨNG TƯƠNG TỰ
4.1. Đại cương
Phản ứng giữa một thành phần chứa Hα hoạt
động với một thành phần chứa nhóm C=O hoạt
động của aldehit hoặc xeton, kết quả tạo ra một
hợp chất có số cacbon lớn hơn và loại ra một
phân tử H2O. Phản ứng như vậy được gọi là
phản ứng aldol hóa:
Phản ứng aldol hóa OH
R1 R2 R1 R2
AN
C H2 + C O CH C
Z R3 1 Z R3

Thành phần chứa Hα Thành phần chứa CO R1


-H2O R2
C C
(2)
Kết hợp cả (1) và (2) Z
E R3
 phản ứng ngưng tụ aldol hóa
Phản ứng croton hóa
OH
, ,
C O + H C N C CN tông hop
. xyanhydric

Một số C O + HC C H
OH
C C CH elynyl hoa

phản ứng OH
O ,
trên cơ sở
O
C O + CH2 C C CH C công
. hop
. aldol
H(R) H(R)

phản ứng _H O
2
O
C C C
C-H mang H(R)

_ CH COOH
, ,
tính axit và Ar CHO + (CH3 CO)2O 3
Ar CH CHCOOH phan ung perkin

O
_ , ,
C=O của C O + CH2 COOR
Cl
HCl C CH COOR tông hop
, . este glyxit
,
( phan ung Darens)

cacbonyl: C O + CH2
X
Y
_
H2O
C C
X
Y
,, ngung
phan ung
Knoevenagel
, tu.

O
O
O
, tu.
ngung
R C + CH2 COOR R C CH C (Claisen)
OR OR

O X _
R C + CH2
HCl
R C CH
X ,
alkyl hoa hop
. chât
Cl Y Y
O β- dicacbonyl

H O _ O , ,
H2O phan ung
C O + H N + CH2 C N CH2 CH C
H H(R) Mannich
H(R)
4.2. Các phản ứng phụ
a. Trường hợp aldol dime hóa hoặc phản ứng tự
trùng ngưng
Trường hợp aldol dime hóa hoặc phản ứng
tự trùng ngưng (giữa hai phân tử giống nhau),
người ta không cần đề cập nhiều tới vấn đề phản
ứng phụ vì tùy thuộc vào môi trường phản ứng
sẽ nhận được sản phẩm cộng aldol hoặc sản
phẩm loại nước là hợp chất cacbonyl không no.
Ví dụ: CH3CHO + CH3CH=O  CH3CH(OH)CH2CHO
 CH3CH=CH-CHO
b. Trường hợp phản ứng xảy ra giữa hai phân tử khác
nhau (A, B)  8 [2(A+A), 2(B+B), 2(A+B), 2(B+A)]
• Theo nguyên tắc 8 loại sản phẩm được hình thành (
hai loại dime, hai loại aldol chéo nhau, và 4 sản phẩm
mất nước), nhưng sản phẩm nào tạo ra nhiều hơn
còn tùy thuộc cấu trúc của các chất tham gia phản
ứng cũng như môi trường phản ứng. Có thể phân
loại theo các chất tham gia phản ứng như sau:
+ Trường hợp một aldehit phản ứng với một xeton,
do khả năng phản ứng của cacbonyl (C=O) xeton và
andehit khác xa nhau vì thế thông thường phản ứng
cộng luôn xảy ra trên C=O của andehit.
OH
CH3CHO + CH3 CO CH3 CH3 CH CH2 CO CH3

_H O
2
CH3 CH CH CO CH3

Trong trường aldehit phản ứng với xeton bất đối


xứng thì về nguyên tắc sẽ xảy ra hai loại phản ứng
aldol:
OH CH3
_H O
CH3 CH CH CO CH3 2

A
CH3 CH3
H2C
CH3CHO + C O CH3 CH C CO CH3 (A)
H3C

B OH
CH3 CH CH2 CO CH2 CH3

CH3 CH CH CO CH2 CH3 (B)


+ Trường hợp hai aldehit khác nhau hoặc hai xeton khác
nhau tham gia phản ứng aldol tất nhiên nhiều loại sản phẩm
được tạo ra, trừ trường hợp do nguyên nhân về cấu trúc giữa
hai phân tử có khác nhau rất lớn về khả năng phản ứng.
Trường hợp duy nhất một phân tử luôn là thành phần chứa H
hoạt động của phân tử kia luôn là thành phần chứa nhóm
cacbonyl hoạt động thì lúc này số loại sản phẩm tạo ra sẽ ít đi,
vì không còn sản phẩm thứ hai của phản ứng aldol chéo cũng
như sản phẩm dime giữa hai phân tử cùng loại:
Theo nguyên tắc của Lieben, các nhóm thế ở vị trí α
thường làm giảm khả năng phản ứng của nhóm cacbonyl bên
cạnh, như vậy hợp chất chứa ít nhóm thế ở vị trí α sẽ luôn
đóng vai trò là thành phần hợp chất cung cấp nhóm cacbonyl
hoạt động; còn hợp chất chứa nhiều nhóm thế hơn ở vị trí α
sẽ luôn là thành phần cung cấp H hoạt động. Ví dụ:
OH CH3 CH3
_
CH3CHO CH3CH2CHO KOH CH3 CH CH CHO H2O
+ CH3 CH C CHO
-CO- H hoạt động
OH CH3
H3C
CH3CH2CHO + CH CHO CH3 CH2 CH C CHO
H3C
-CO- H hoạt động CH3
+ Trường hợp phản ứng giữa hai aldehit hoặc hai axeton khác
nhau chỉ tạo ra duy nhất một loại sản phẩm khi một trong hai
hợp chất chứa cacbonyl nói trên không chứa hydro ở vị trí α.
Ví dụ:

CHO + CH3CHO CH CH CHO


-CO- H hoạt động
+ Trong môi trường phản ứng aldol: các este, anhydrit
cacboxylic hầu như chỉ tạo ra các sản phẩm ngưng tụ
kiểu Claisen (este + este).
4.3. Xúc tác
• Xúc tác thông thường nhất của phản ứng aldol là các bazơ, do
đó trước hết ta đề cập đến các xúc tác bazơ này.
• Xúc tác bazơ được sử dụng nhiều nhất là dung dịch metanol
của NaOH hoặc KOH (xét về khả năng hòa tan thì KOH tốt
hơn), cũng như dung dịch etanol của KOH. Trong một số
trường hợp có thể dùng dung dịch nước – alcol của NaOH
hoặc KOH.
• Xúc tác axit cũng được sử dụng nhưng khi sử dụng xúc tác loại
này thường không thể phân lập được sản phẩm cộng aldol vì
môi trường axit xúc tác này cho quá trình loại nước, hơn nữa
trong nhiều trường hợp sản phẩm phụ nhận được là chất
nhầy do kết quả của quá trình polyme hóa. Vì thế xúc tác axit
rất ít khi được sử dụng.
4.4. Các yếu tố ảnh hưởng
• Dung môi: Dung môi được sử dụng nhiều nhất là metanol, etanol. Nhiều
trường hợp dùng tetrahydrofuran, 1,2-dietoxyetan, dimetyl formamit và
dimetyl sunfoxit. Trường hợp xúc tác là axit người ta dùng dung môi ete,
benzen thay cho alcol để tránh việc tạo ra axetal.
• Nhiệt độ: Phản ứng aldol thường được tiến hành ở nhiệt độ thấp, ít khi
phải dùng tới nhiệt độ cao hơn hơn nhiệt độ phòng; nhưng đôi khi thực
phải thực hiện ở nhiệt độ cao hơn (trên độ sôi của metanol hoặc etanol),
khi đó sản phẩm loại nước tạo ra hợp chất cacbonyl không no là không thể
tránh khỏi.
• Thời gian phản ứng: Thông thường phản ứng thực hiện đến 5 giờ, đôi khi
phải kéo dài tới 12 đến 20 giờ (ở những trường hợp phân tử có lực cản
không gian lớn).
• Tỷ lệ mol: Trong trường hợp đơn giản, tỷ lệ mol giữa thành phần của H
hoạt động và thành phần chứa C=O hoạt động là 1:1, nhưng nếu là phản
ứng giữa hai phân tử khác nhau có chứa nhóm cacbonyl thì luôn dùng dư
lượng loại kém phản ứng, vì như thế sẽ loại được khả năng tự ngưng tụ
(self-condensation). Phản ứng nên thực hiện trong luồng khí nitơ để tránh
sự oxy hóa của các enolat và α,β –cacbonyl không no.
4.5. Ví dụ
• Trong quá trình tổng hợp kháng sinh cloramphenicol bằng
phương pháp hóa học, người ta đã sử dụng phản ứng
aldol hóa của benzendehit với 2- nitroetanol để tạo ra sản
phẩm trung gian 1-phenyl-2-nitropropandiol- 1, 3.
NO2 OH NO2

CHO + H2C CH2OH CH CH CH2 OH

H hoạt động
-CO-
OH NH2

khu hóa

CH CH CH2 OH

OH NH COCHCl2
1.axetyl hóa
2.nitro hóa
O2N CH CH CH2OH
3.dêaxetyl hóa
4Cl2CHCOOCH3

cloramphenicol
• Trong quá trình tổng hợp toàn phần alcaloit
papaverin (dược phẩm có tác dụng hạ huyết áp)
người ta cũng sử dụng phản ứng aldol hóa để điều
chế homoveratrylamin- một nguyên liệu chính trong
quá trình tổng hợp đi từ vanilin:
CH3O
CHO OH3C
CHO
(CH3)2SO4 CH3 NO2

HO
OH3C
OH3C OH3C
CH CH NO2
CH2 CH2 NH2
[H]

OH3C OH3C

Homoveratrylamin

1)HOOC CH2 OCH3 OH3C

OCH3
N
2)POCl3 OH3C
3)Ni_Rancy(-H2)
CH2 OCH3

papaverrin OCH3
CHÚC CÁC ANH/CHỊ/EM HỌC VIÊN HỌC TỐT!

You might also like