You are on page 1of 58

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

----- o0o -----

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƢỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG
NGHỆ DÀNH CHO SINH VIÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

NĂM 2021

ĐỀ TÀI

“CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH HỌC CÁC CHỨNG CHỈ
NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KẾ TOÁN CỦA SINH
VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.”

Lĩnh vực khoa học và công nghệ: Khoa học giáo dục
Chuyên ngành thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ: Kế toán

2
TÓM LƯỢC

Đề tài NCKH “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học các chứng chỉ nghề
nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên các trường đại học trên địa bàn
thành phố Hà Nội” nh m xác kịnh các yeu to và múc k ảnh hw ng ken quyet kịnh
chon hoc các chúng chỉ này của ngwời hoc với mẫu khảo sát là sinh viên hệ chính qui
ngành Ke toán tại các trwờng kại hoc trên kịa bàn thành pho Hà N i.
Phwơng pháp nghiên cúu kề tài là sự ket hợp giữa nghiên cúu kịnh tính và nghiên
cúu kịnh lwợng qua việc ph ng v n trực tiep thảo luận nhóm và kiều tra ng ảng
c u h i nh m thu thập th ng tin cho kề tài kiem kịnh thang ko kánh giá múc k tác
k ng của các yeu to ken quyet kịnh chon hoc các chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong
lĩnh vực ke toán của sinh viên các trwờng kại hoc trên kịa bàn thành pho Hà N i và
kiem kịnh giả thuyet kặt ra.
Ket quả nghiên cúu k chỉ ra r ng có 4 yeu to ảnh hw ng ken quyet kịnh theo hoc
các chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán của sinh viên kang theo hoc
tại các trwờng kại hoc trên kịa bàn thành pho Hà N i là: lợi ích của các chứng chỉ
này mang lại, đặc điểm cá nhân người học, chi phí và gia đình.
Trên cơ s này nhóm nghiên cúu k kề xu t m t so giải pháp và kien nghị koi với
các bạn sinh viên ngành ke toán các cơ s kào tạo khi theo hoc các chúng chỉ nghề
nghiệp quoc te

3
LỜI C M ĐO N

Chúng em xin cam koan moi ket quả của kề tài “Nghiên cứu những yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế
toán của sinh viên các trường Đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội” là c ng tr nh
nghiên cúu của nhóm nghiên cúu và chwa t ng kwợc c ng o trong t cú c ng tr nh
khoa hoc nào khác cho tới thời kiem này

Hà N i, ngày 10 tháng 8 nǎm 2021

Nhóm tác giả đề tài

4
MỤC LỤC

TÓM LƢỢC................................................................................................................ 3
LỜI CẢM ƠN.............................................................Error! Bookmark not defined.
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................4
MỤC LỤC....................................................................................................................5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................8
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ..............................................................9
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................10
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................12
1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.................12
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI...........................................................14
2.1. Các nghiên cứu ngoài nước..........................................................................14
2.2 Nghiên cứu trong nƣớc...............................................................................18
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..............................................................................24
3.1 Mục tiêu chung..............................................................................................24
3.2 Mục tiêu cụ thể..............................................................................................25
4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.................................................................................25
5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.................................................25
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................26
6.1 Cách tiếp cận vấn đề......................................................................................26
6.2 Phương pháp nghiên cứu...............................................................................26
6 2 1 phwơng pháp thu thập dữ liệu......................................................................27
6 2 2 Phwơng pháp xử lý dữ liệu...........................................................................30
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI...............................................................................33
8. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................33
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CHỨNG CHỈ NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ VÀ CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN THEO HỌC CÁC CHỨNG CHỈ

5
NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KẾ TOÁN CỦA SINH VIÊN
CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC.......................................................................................35
1.1 Một số khái niệm liên quan.............................................................................35
1.1.1 Chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế..................................................................36
1.1.2 Vai trò của các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán.......37
1.2 Qui trình lựa chọn theo học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh
vực kế toán của sinh viên......................................................................................40
1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc chọn theo học các chứng chỉ nghề nghiệp
quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên các trƣờng đại học trên địa bàn
Hà Nội..................................................................................................................... 43
1.3.1 Các lí thuyết có liên quan...........................................................................44
1.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm......................................................................45
1.3.3 Đề xuất mô hình nghiên cứu.......................................................................55
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.........................................................................................58
Chƣơng 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
VIỆC LỰA CHỌN HỌC CÁC CHỨNG CHỈ NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ
TRONG LĨNH VỰC KẾ TOÁN CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI.........................................................................................59
2.1 Kết quả nghiên cứu định tính.........................................................................59
2.2 Kết quả nghiên cứu định lƣợng......................................................................60
2.2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu...............................................................................60
2.2.2 Kết quả khảo sát tiến trình chọn lựa chứng chỉ nghề nghiệp......................64
2.2.3 Kết quả khảo sát các yếu tố tác động đến việc lựa chọn theo học các chứng
chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên các trường đại học
trên địa bàn Hà Nội.............................................................................................68
2.2.3.1 Kiem kịnh k tin cậy của thang ko.............................................................68
2.2.3.2. Phân tích nhân to khám phá EFA..............................................................70
2.2.3.3. Phân tích hồi quy và kiem kịnh giả thuyet nghiên cúu...............................78
2.2.3.4. So sánh kết quả của nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng........88
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.........................................................................................90
Chƣơng 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC CÁC CHỨNG CHỈ NGHỀ

6
NGHIỆP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KẾ TOÁN CỦA SINH VIÊN CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI..........................91
3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu.....................................................91
3.2 Các đề xuất, khuyến nghị rút ra từ kết quả nghiên cứu...............................96
3.3 Một số hạn chế và gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo.................................100
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................103
KẾT LUẬN CHUNG...............................................................................................104
 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................105

PHỤLỤC

7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1 ASEAN Hiệp H i Các Quoc Gia Đ ng Nam Á

2 AEC Khoi kinh te khu vực các quoc gia thành viên ASEAN
3 CFAB Chúng chỉ quoc te về ke toán tài chính

4 ACCA Ke toán công chúng Anh quoc

5 ICAEW Viện ke toán công chúng Anh và xú Wales

6 CPA Chúng chỉ hành nghề ke kiem toán của Úc

7 CFA Ph n tích kầu tw tài chính, Hiệp h i CFA Hoa Kỳ

8 CIMA Hiệp h i ke toán quản trị công chúng Anh Quoc.

9 CIA Chúng chỉ kiem toán n i b , Mỹ IIA

10 CMA Khóa hoc Ke Toán Quản Trị Hoa Kỳ


11 CFO Giám koc tài chính
12 ĐHQGHN Đại hoc quoc gia Hà N i

13 CLC Chat lwợng cao

14 THPT Trung hoc Phổ thông

15 ĐH Đại hoc
16 BIG FOUR 4 công ty kiem toán lớn nhat the giới, bao gồm:
Pricewaterhouse Coopers (PWC), Deloitte (Deloitte),
Ernst and Young (EY), KPMG.
17 BDO Đơn vị cung cap dịch vụ kiem toán tw van, thue lớn
nhat the giới
18 IELTS Chúng chỉ Anh ngữ quoc te
19 ĐHTM Đại hoc Thwơng Mại

8
20 KTKT Ke toán- kiem toán
21 NC Nghiên cúu

22 GVHD Giáo viên hwớng dẫn

23 CN Cá nhân

24 LI Lợi ích

25 CP Chi phí

26 GĐ Gia k nh

27 HL Sự hài lòng

28 NCKH Nghiên cúu khoa hoc

******************************************

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Hình 1 Mô h nh t ng quát của việc lựa chọn học các chứng chỉ
nghề nghiệp quốc tế của sinh viên đại học Jordan
(2012).
Hình 2 Kết quả nghiên cứu được thực hiện tại Đại học
Gdansk, Ba Lan năm 2015.
Hình 3 Kết quả nghiên cứu “các yeu to ảnh hwớng ken quyet
kịnh chon trwờng của hoc sinh trung hoc phổ th ng”
của nhóm tác giả Trần Văn Quí, Cao Hào Thi (2010).
Hình 4 Kết quả nghiên cứu “các nhân to ảnh hwớng ken việc
chon hoc ngành ke toán ớ Việt Nam” của Nguyễn Thị
Bích Vân và các cộng sự (2017).

9
Hình 5 Kết quả của nghiên cứu “nghiên cúu kề xuat các yeu to
ảnh hwớng ken lựa chon chuyên ngành ke toán
của sinh viên” của tác giả Trần Thị Nhung (2019).
Hình 1.1 Logo của các to chức hiệp, hội cấp các chứng chỉ nghề
nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán trên.
Hình 1.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất.

Sơ đồ 1 Trình tự nghiên cứu của đề tài.

Sơ đồ 1.1 Qui trình lựa chọn theo học các chứng chỉ nghề nghiệp
quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên.
Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ phần trăm giới tính của đối tượng được khảo sát.

Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ phần trăm nhóm sinh viên tham giao khảo sát.

Biểu đồ 2.3 Số phiếu thu được từ các trường tham gia khảo sát.

Biểu đồ 2.4 Kết quả khảo sát sự lựa chọn các chứng chỉ nghề
nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán.

Biểu đồ 2.5 Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn học các chứng chỉ kế toán quốc tế của sinh viên.

******************************************

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Tong hợp đặc điểm của các đối tượng điều tra

Bảng 1.1 So sánh sự khác biệt giữa chứng chỉ nghề nghiệp

10
và bằng cấp
Bảng 1.2 Tong hợp kết quả nghiên cứu về quyết định các
chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế, chọn ngành, chọn
trường của người học
Bảng 1.3 Tong hợp các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong
lĩnh vực kế toán
Bảng 2.1 Thông tin của đối tượng khảo sát

Bảng 2.2 Kết quả khảo sát tiến trình lựa chọn nghề nghiệp
quốc tế
Bảng 2.3 Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha

Bảng 2.4, 2.5, 2.6, Bảng phân tích hệ số khám phá EFA
2.7
Bảng 2.10 Component Score Coefficient Matrix
Bảng 2.8 và 2.11 KMO and Bartlett’s Test

Bảng 2.9 và 2.12 Tong phương sai trích

Bảng 2.13 Các chỉ số độ phù hợp Model Fit

Bảng 2.14 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Bảng 2.15 Correlations

Bảng 2.16 Bảng yếu tố đại diện

Bảng 2.17 Model Summaryb

Bảng 2.18 Coefficientsa

11
Bảng 2.19 Kết Luận các giả thuyết nghiên cứu

PHẦN MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Từ trước đến nay, kế toán luôn là ngành thu hút số lượng sinh viên theo học khá
đông, một trong những ngành điểm, thu hút nguồn nhân lực lớn với thu nhập cao. Tuy
nhiên trong những năm gần đây, kế toán đã trở thành một trong ngành dư thừa lao
động. Theo kết quả khảo sát năm 2019 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho
thấy nhóm ngành này đang có chênh lệch nguồn cung gấp 12 lần so với nhu cầu của xã
hội. Tuy nhiên, hiện nay rất nhiều trường đại học tuyển sinh ngành Kế toán với chỉ
tiêu không hề nhỏ và các doanh nghiệp trong và ngoài nước vẫn đang “săn đón”, “đặt
hàng” các trường để tuyển dụng sinh viên Kế toán. Mặc dù, ngành Kế toán hiện đang
thừa nhân lực nhưng trước việc doanh nghiệp vẫn chưa thỏa mãn trong quá trình tuyển
dụng lao động thì bài toán đã được đặt ra và nút thắt được các doanh nghiệp nêu ra
chính là nguồn nhân lực chất lượng, lành nghề, đáp ứng theo được yêu cầu hội nhập
quốc tế. Trước đây, do không tìm hiểu kỹ nhu cầu của doanh nghiệp, nhiều cơ sở đào
tạo đã vô t nh cung cấp cho xã hội lượng lao động “chênh” khá nhiều so với nhu cầu
của các doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên tốt nghiệp được trang bị rất
tốt về lý thuyết nhưng lại thiếu kỹ năng thực hành, chưa có kinh nghiệm thực tế để xử
lý vấn đề sao cho on thoả và có lợi nhất cho phía doanh nghiệp. Doanh nghiệp buộc
phải bỏ thời gian và chi phí để đào tạo lại mặc dù sinh viên kế toán tốt nghiệp với tấm
bằng khá, giỏi. Chính vì vậy, ngoài việc lí thuyết đi đôi với thực hành thì nguồn nhân
lực kế toán với chất lượng quốc tế bằng việc theo học hoặc sở hữu các chứng chỉ nghề
nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán lại là một hướng đi mới cho các bạn sinh viên.
Tầm quan trọng của các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán
lại được khẳng định một lần nữa qua việc kế toán- kiểm toán viên được công nhận là 1
trong 8 ngành có thể tự do dịch chuyển lao động trong các nước khối ASEAN. Theo

12
tìm hiểu của cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community- AEC), mục
đích của việc thành lập AEC là tạo dựng một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất
cho các quốc gia thành viên, thúc đẩy dòng chảy tự do của hàng hóa, dịch vụ, vốn và
lao động lành nghề, kạt chat lwợng cao, phù hợp với các tiêu chuẩn quoc te trong
AEC. Để thực hiện cam kết có tính mới và đột phá về “tự do dịch chuyen của lao k ng
có chúng chỉ kào tạo”, cho phép các ngành nghề được công nhận có thể tự do di
chuyển sang các nước trong AEC làm việc, thông qua các thoả thuận công nhận tay
nghề tương đương. Theo đó, 10 nước ASEAN đã thống nhất công nhận giá trị tương
đương của chứng chỉ đào tạo của mỗi nước thành viên đối với 8 loại nghề nghiệp,
trong đó có: bác sĩ, nha sĩ, hộ lý, kỹ sư, kiến trúc sư, giám sát viên, nhân viên du lịch
và đặc biệt là có cả ngành kế toán- kiểm toán. Hơn thế nữa do nhận thức và đánh giá
được tầm quan trọng của kế toán- kiểm toán đối với sự thúc đẩy kinh tế, tài chính;
không chỉ dừng lại ở việc ASEAN coi trọng ngành này, mà các nước khác trên toàn
thế giới từ trước đến nay cũng rất đề cao và chú trọng phát triển, nâng cao chất lượng
lao động kế toán. Bằng chứng là các to chức ngành kế toán- kiểm toán quốc tế được
thành lập với các chứng chỉ kế toán quốc tế như: ACCA, ICAEW, CPA, CFA, CIMA,
CIA, CMA, … Trước tình hình hội nhập kinh tế sâu rộng như hiện nay đã và đang mở
ra cho sinh viên ngành Kế toán nhiều cơ hội việc làm nhưng cũng có không ít khó
khăn, thách thức. Để có thể giải quyết hiệu quả những vấn đề này và đặc biệt là giúp
các bạn sinh viên ngành kế toán có nghề nghiệp đầy triển vọng trong tương lai, th tầm
quan trọng của các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán lại càng được
nhấn mạnh. Nhận thức được điều đó mà những năm gần đây việc lựa chọn theo học
các chứng chỉ này ngày càng tăng, bằng chứng là số lượng học viên đã và đang theo
học đều tăng dần qua các năm.
Hiện nay, ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, ngoài việc sinh viên có thể
đăng kí lựa chọn theo học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán ở
bên ngoài, người học có thể lựa chọn các chương tr nh đào tạo kế toán chất lượng cao
tại các trường đại học để có thể nâng cao kiến thức chuyên sâu, khả năng ngoại ngữ

13
cũng như được đào tạo bo sung một số chương tr nh kế toán quốc tế, tạo nền tảng kiến
thức vững chắc cho việc học và thi chứng chỉ sau này, như: Đại hoc Thwơng Mại, Đại
hoc Kinh te quoc d n, Đại hoc Ngoại thwơng, Hoc viện Tài chính, Đại hoc Kinh te-
ĐHQGHN… Điển h nh trong số đó là Khoa Kế toán- Kiểm toán, trường Đại học
Thương Mại đã xây dựng và đào tạo thành công chuyên ngành Kế toán Doanh Nghiệp
chất lượng cao từ năm 2014. Tính đến nay, chương tr nh đào tạo này đã thu hút số
lượng sinh viên theo học tăng dần qua các năm. Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp
chất lượng cao của Khoa được thiết kế theo khung chương tr nh đào tạo của một số
nước tiên tiến trên thế giới, sinh viên được học rất nhiều học phần thuộc Chứng chỉ
quốc tế về kế toán tài chính (CFAB) của Viện Kế toán công chứng Anh và xứ Wales
(ICAEW). Đây là một bước đệm và mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên theo học, vừa
đánh giá được tầm nh n cũng như chất lượng đào tạo của khoa và nhà trường, hướng
tới đầu ra cho những sinh viên ngành kế toán đạt chuẩn theo chuẩn quốc tế, có cơ hội
sở hữu các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế danh giá trong lĩnh vực kế toán.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng em đã quyết định lựa chọn đề tài: “Nghiên
cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế
trong lĩnh vực kế toán của sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà
Nội” làm đề tài NCKH của nhóm.

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.

2.1. Các nghiên cứu ngoài nƣớc.

Năm 2012, Khaled Abed Hutaibat với nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng
đến việc tham gia học tập các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế của sinh viên đại học
tại Jordan”.

Trong nghiên cứu của m nh, Khaled đã tiến hành khảo sát việc tham gia học tập
các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán. Ông chỉ ra rằng bậc giáo
dục đại học nên có trách nhiệm trong việc đóng góp cho xã hội một lượng lao động

14
hoàn hảo bằng cách giáo dục sinh viên khi tốt nghiệp có thể sáng tạo, làm việc tối đa
công suất với chất lượng tối ưu và để đạt được mục tiêu này, các trường đại học nên
khuyến khích sinh viên tham gia học những chứng chỉ nghề nghiệp để nâng cao kiến
thức và cơ hội nghề nghiệp cho bản thân. Trong đó, việc cung cấp cho sinh viên một
kiến thức đủ lớn về những chứng chỉ như: lợi ích mà sinh viên có thể đạt được khi
tham gia học tập các chương tr nh giáo dục nghề nghiệp hay những kiến thức trong
chương tr nh học sẽ giúp những g cho sinh viên khi trở thành một yếu tố lao động, ...
Khaled tiến hành điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia học tập các chứng
chỉ nghề nghiệp quốc tế của sinh viên đại học tại Jordan. Nghiên cứu đã chỉ ra các yếu
tố như: sở thích cá nhân, gia đình,... có ảnh hưởng tới việc chọn học những chứng chỉ
nghề nghiệp quốc tế, trong đó ảnh hưởng của cơ hội việc làm và thu nhập là hai yếu
tố quan trọng nhất. Khaled đã phân tích được các yếu tố cơ bản có ảnh hưởng đến
quyết định của sinh viên. Tuy nhiên, hạn chế của nghiên cứu trên là qui mô số lượng
phiếu khảo sát chưa nhiều (khoảng 100 mẫu) và đối tượng được khảo sát ở phạm vi
hẹp nên việc đánh giá mức độ ảnh hưởng chưa thực sự khách quan.

Sở thích cá nhân Gia đ nh

Quyết định học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế.

Cơ hội việc làm


Thu nhập

15
Hình 1: M h nh tổng quát của việc lựa chọn học các chứng chỉ nghề nghiệp
quốc tế của sinh viên đại học Jordan (2012).

Arleta Szadziewska và Jaroslaw Kujawski công bố nghiên cứu “Kiến thức


của sinh viên về thương hiệu của các tổ chức kế toán và kiểm toán chuyên nghiệp”
tại Đại học Gdansk, Ba Lan vào năm 2015.

Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã tr nh bày kết quả nghiên cứu về nhận thức
của sinh viên đối với thương hiệu ACCA và các to chức nghề nghiệp khác ở góc độ
quốc gia và quốc tế. Cụ thể, nghiên cứu đã tr nh bày kết quả trong giai đoạn đầu tiên
về xác định kiến thức về thương hiệu ACCA của các sinh viên tốt ngành tài chính và
kế toán hệ đào tạo tập trung tại Đại học Gdansk, Ba Lan. Mục tiêu của nghiên cứu
nhằm làm rõ thực tế việc lựa chọn của học viên với thương hiệu ACCA. Phương pháp
nghiên cứu được áp dụng điều tra bằng bảng câu hỏi trực tiếp. Các câu hỏi được đưa ra
cho một nhóm gồm 30 sinh viên theo học chương tr nh Kế toán ACCA, nhóm tác giả
đã chỉ rõ được tầm quan trọng của nghề kế toán, cũng như chứng chỉ nghề nghiệp quốc
tế trong lĩnh vực kế toán và các yếu tố tác động đến quyết định học một trong các
chứng chỉ này của sinh viên ngành kế toán. Bài nghiên cứu đã làm rõ được 3 nội
dung:

- Thứ nhất, vai trò của kế toán và các nghiệp vụ kế toán đối với xã hội.

- Thứ hai, các kỹ năng, năng lực và kiến thức mà các kế toán viên chuyên nghiệp
cần có.
- Thứ ba, các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn học các chứng chỉ nghề nghiệp
quốc tế trong lĩnh vực kế toán của học viên.

Đặc biệt, nhóm nghiên cứu khảo sát sự ảnh hưởng của các nhân tố như: múc
lwơng, chi phí, yeu to cá nh n, cơ h i thǎng tien và phát trien nghề nghiệp cũng nhw
sự hài lòng trong c ng việc

16
Ngoài ra, còn một số nghiên cứu khác liên quan đến đề tài đều nhận định rằng cơ
h i thǎng tien và phát trien nghề nghiệp là những yếu tố quyết định là những nhân tố
đảm bảo việc làm sau khi tốt nghiệp. Ngoài những yếu tố này, Grace và Jenkins (2006)
cũng đã chỉ ra rằng mức lương tương lai cao là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến
sự lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên. Bên cạnh đó, Van Zyl và Villiers (2011) nhận
thấy rằng không chỉ đảm bảo việc làm, khả năng có việc làm và thu nhập tiềm năng
trong tương lai ảnh hưởng đến quyết định theo đuoi các chương tr nh kế toán chuyên
nghiệp của sinh viên mà còn cả sự hài lòng trong công việc.

Mặt khác, các nghiên cứu được thực hiện bởi Bahari, Tahir và Rahim (2014) đã
t m hiểu nguyên nhân dẫn đến t nh trạng một bộ phận sinh viên không có ý định theo
học các chương tr nh kế toán chuyên nghiệp. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng 91% số
người được hỏi cho rằng các chương tr nh kế toán chuyên nghiệp khó hơn các chương
trình đào tạo thông thường. Hơn nữa, có 8.7% số người được hỏi đồng ý rằng các
chương tr nh tiên tiến chỉ phù hợp với những sinh viên có kỷ luật và cam kết cao.
Ngoài các yếu tố trên, các nhà nghiên cứu đang cố gắng t m ra mối liên hệ giữa quyết
định lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên và sự khác biệt về giới tính hoặc nhận thức
của sinh viên về tr nh độ chuyên môn (Germanou, Hassall và Tournas, 2009, Sugahara
và Boland, 2006; Sugahara, Hiramatsu và Boland, 2009).

Chi phí

Cơ hội thăng tiến & phát triển trong


Cá nhân
Kiến thức của sinh viên về thƣơng hiệu của các tổ chức kế toán và kiểm toán

17
Sự hài lòng trong công việc
Mức lương (thu nhập)

Hình 2: Yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức của sinh viên về thƣơng hiệu
của các tổ chức kế toán và kiểm toán chuyên nghiệp (2015).

2.2. Nghiên cứu trong nƣớc

Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học
của học sinh phổ thông trung học” của nhóm tác giả Trần Văn Quí và Cao Hào Thi
(2010).
Trong nghiên cứu này, các tác giả đã xây dựng mô h nh nghiên cứu và kiểm
định mức độ tác động của 7 yếu tố đến quyết định chọn trường đại học của học sinh
THPT gồm: yếu tố về cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định của học sinh, yếu tố về
đặc điểm của trường đại học, yếu tố về bản thân cá nhân học sinh, cơ hội học tập cao
hơn trong tương lai, cơ hội việc làm trong tương lai, yếu tố về nỗ lực giao tiếp với học
sinh của các trường ĐH, yếu tố đặc trưng giới tính của học sinh, trong đó yếu tố đặc
trưng giới tính của học sinh là biến định tính sẽ tác động gián tiếp lên mối quan hệ
giữa các biến độc lập nêu trên và biến phụ thuộc trong mô h nh. Tuy nhiên, kết quả
của nghiên cứu này cũng có phần hạn chế, do chỉ thu được 277 phiếu trả lời của học
sinh lớp 12 vào năm học 2008-2009 của 5 trường THPT tại Quảng Ngãi, nên độ chính
xác của kết quả nghiên cứu này chưa thực sự cao. Song kết quả phân tích hồi qua đa
biến của bài nghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường
ĐH của học sinh theo mức độ giảm dần là:
1 Cơ h i việc làm
2 Th ng tin có s n về trwờng ĐH
ản th n cá nh n hoc sinh
(4) Cá nhân có ảnh hwớng ken quyet kịnh của hoc sinh

18
(5) Đặc kiem co kịnh về trwờng ĐH

Bản thân cá nhân người học


Cơ hội
việc làm

Quyết định
chọn trƣờng
Đặc điểm cố định về trường Thông tin có sẵn về truườn

Cá nhân có ảnh hưởng

Hình 3: Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng của học sinh
trung học phổ thông của nhóm tác giả Trần Văn Quí, Cao Hào Thi
(2010)
Năm 2017, Nguyễn Thị Bích Vân và các cộng sự với nghiên cứu “Những
nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn học ngành kế toán ở Việt Nam”
Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã xác định và đo lường các nhân tố tác động
đến việc chọn học ngành kế toán của sinh viên thông qua phương pháp nghiên cứu
định lượng với mẫu gồm 580 quan sát được thu thập từ sinh viên và cựu sinh viên của
4 trường ĐH gồm: ĐH Văn Lang, ĐH Kinh tế Kỹ thuật B nh Dương, ĐH Công nghiệp
thực phẩm và ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu cho thấy có 4 nhóm nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn học ngành kế toán ở Việt Nam đó là:
(1) Đặc kiem trwờng Đại hoc
(2) Đặc kiem ngwời hoc (tính cách, sớ thích và giới tính của ngwời hoc)
(3) Viễn cảnh nghề nghiệp
(4) Tính chat nghề nghiệp và x h i

19
Các đối tượng tham chiếu (gia đ nh, thầy cô giáo, bạn bè và người thân) không có
tác động đến việc lựa chọn học ngành kế toán ở Việt Nam. Ngoài ra, dựa vào kết quả
nghiên cứu, các tác giả cũng đưa ra một số khuyến nghị cho các cơ sở đào tạo: Cần tập
trung vào hoạt động truyền thông, quảng bá tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho
người học để họ có đầy đủ thông tin khi đưa ra quyết định chọn ngành học. Tuy nhiên
tong số mẫu nghiên cứu cho “những nh n to ảnh hwớng ken việc lựa chon hoc ngành
ke toán ớ Việt Nam” mới chỉ dừng lại ở 580 quan sát thu thập trên 4 trường đại học. So
với tong số các trường đào tạo chuyên ngành kế toán ở Việt Nam cũng nhưng số lượng
sinh viên đã và đang theo học ngành kế toán là chưa thực sự đầy đủ, dẫn đến độ chính
xác của kết quả chưa thực sự cao.

Đặc điểm các Viễn cảnh


trường ĐH nghề nghiệp

Quyết định học ngành kế toán

Tính chất nghề nghiệp và xã hội Đặc điểm cá


nhân người học

Hình 4: Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc chọn học ngành kế toán ở Việt Nam
của Nguyễn Thị Bích Vân và các cộng sự (2017)
Một nghiên cứu khác liên quan đến đề tài là “Những yếu tố ảnh hưởng đến
việc chọn nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp ở Đồng Nai” của Vũ Kiến Phúc
thực hiện năm 2018.
Trong công trình nghiên cứu, tác giả đã cho thấy hệ thống nghề nghiệp trong xã

20
hội có số lượng nghề và chuyên môn rất phong phú và đa dạng. Theo khảo sát của
nghiên cứu, trên thế giới hiện nay có trên dưới 2.000 nghề với hàng chục nghìn chuyên
môn. Nghề nghiệp ra đời là do nhu cầu của cuộc sống vì vậy xã hội phát triển thì nghề
nghiệp cũng phát triển và ngược lại. Nghề có thể sinh ra và mất đi theo sự sinh tồn,
tiêu vong của các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương, vùng, miền,
quốc gia… Thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng, Vũ Kiến Phúc đã chỉ ra
được 6 yếu tố có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp bao gồm:
- Thứ nhất: Yếu tố ngoại hình: Ngoại hình là hình thức bên ngoài của bạn,
nhìn là thấy. Có những người có ngoại h nh ưa nhìn hay cao to, có những người ngoại
hình thấp bé... Những nghề phải giao tiếp nhiều như nhân viên đối ngoại, diễn viên, lễ
tân… hoặc những nghề đặc biệt như tiếp viên hàng không, người mẫu, MC…đều coi
trọng ngoại hình.
- Thứ hai, yếu tố sức khỏe: Sức khỏe liên quan tới khả năng kiên tr , tập trung
chú ý. Nghề nào cũng phải kiên trì, tập trung chú ý. Những nghề khác nhau thì mức độ
yêu cầu về khả năng kiên tr , tập trung chú ý cũng khác nhau. Bạn sẽ có cơ hội với
nghề nào? Nhà khoa học, lập trình viên, thợ thủ công mỹ nghệ hay vận động viên,
cảnh sát hình sự, cán bộ Đoàn.
- Thứ ba, đó là yếu tố khả năng tiếp thu kiến thức sẽ cho biết bạn có khuynh
hướng phù hợp với những nghề cần kiến thức đa dạng, tong hợp như nhà văn, nhà báo,
kinh doanh hay chỉ cần kiến thức chuyên sâu như nhân viên chăm sóc khách hàng, kỹ
thuật viên?
- Thứ tư, khuynh hướng phản ứng nhanh hay chậm khi tiếp cận cái mới, khi
thao tác, sự phối hợp của các giác quan như thế nào… đều có ảnh hưởng không nhỏ
tới việc chọn nghề. Chẳng hạn như nghề phóng viên, cảnh sát … đều cần sự phản ứng
nhanh nhưng nghề kế toán, kiến trúc sư…th có thể không cần kỹ năng này.
- Thứ năm, tính cách đặc trưng là những đặc điểm tâm lý on định trong cách
xử sự của một người. Đặc điểm này sẽ biểu hiện rõ nét trong quá trình giao tiếp. Từ đó
chúng ta sẽ biết được hứng thú nghề nghiệp của mình là làm việc với con người, tự

21
nhiên, nghệ thuật hay khoa học kỹ thuật... Đồng thời cũng cho biết bạn thích hợp với
những nghề cần làm việc độc lập, sáng tạo hay nghề đòi hỏi tính nguyên tắc, cẩn thận.
- Yếu tố cuối cùng là trí năng noi trội. Đó là khả năng cạnh tranh khi giải
quyết vấn đề trên các lĩnh vực, ngành nghề. Trí năng tính toán noi trội sẽ hợp với
những nghề làm việc với các con số như tài chính kế toán, công nghệ thông tin …; Trí
năng không gian hợp với những nghề liên quan tới sự sáng tạo, chuyển động như nhà
thiết kế, kỹ sư xây dựng, nhà vật lý…; Trí năng giao tiếp cần cho những nghề như nhà
ngoại giao, nhà giáo, nhà tư vấn…
Tác giả Trần Thị Nhung với đề tài “Nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh
hưởng đến lựa chọn chuyên ngành kế toán của sinh viên -nghiên cứu cụ thể tại
trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh” (2019).
Bài nghiên cứu nhằm mục tiêu khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
chọn chuyên ngành kế toán của các tân sinh viên trường Đại học kinh tế và Quản trị
kinh doanh. Phương pháp sử dụng là nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn mẫu
gồm 212 sinh viên năm thứ nhất của trường. Kết quả nghiên cứu từ dữ liệu thu thập
được cho thấy: có 4 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngành kế toán của tân sinh
viên bao gồm: Chat lwợng ngành ke toán của nhà trwờng; Nǎng lực và kam mê của
bản thân; Sự tw van, kịnh hwớng; Cơ h i nghề nghiệp.
Tuy nhiên cũng như những nghiên cứu khác, hạn chế của nghiên cứu này là số
lượng mẫu quan sát còn ít (212 phiếu) nên kết quả có độ chính xác chưa thực sự cao.
Tác giả mới chỉ tập trung vào khảo sát, đánh giá mà chưa phản ánh mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố đến các lĩnh vực học khác nhau của sinh viên ngành kế toán thuộc phạm
vi nghiên cứu.

Năng lực và đam mê của bản thân


Chất lượng ngành kế toán của nhà trường

22
Quyết định
lựa chọn học
chuyên
ngành kế

Cơ hội Sự tư vấn,
nghề định hướng
Hình 5: Các nygếhuiệtốp ảnh hƣởng đến lựa chọn chuyên ngành kế toán của sinh
viên
của tác giả Trần Thị Nhung (2019)
Tiếp theo là nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức về đạo đức
nghề nghiệp của sinh viên ngành kế toán tại các trường đại học trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng” của tác giả Mai Thị Quỳnh Như (2019).
Trong nghiên cứu của m nh, tác giả đã xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến
nhận thức về đạo đức nghề nghiệp của sinh viên ngành Kế toán tại các trường Đại học
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Thông qua phương pháp nghiên cứu hỗn hợp trên cơ
sở khảo sát 300 sinh viên ở nhiều bậc học, giới tính khác nhau với mô h nh giả thuyết
có 5 nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức về bảo vệ môi trường: (1) Đạo kúc cá nh n, (2)
Quy kịnh của Nhà nwớc và pháp luật về ngành nghề, ( ) Đạo kúc c ng ty, (4) Nǎng
lực hành nghề, (5) Hieu iet về vǎn hóa x h i Kết quả thống kê định lượng cho
thấy có hai nhân tố ảnh hưởng lớn nhất nhận thức về đạo đức nghề nghiệp của sinh
viên đó là: Năng lực hành nghề và hiểu biết văn hóa xã hội. Bên cạnh đó các yếu tố
còn lại cũng có ảnh hưởng đáng kể đến nhận thức về đạo đức nghề nghiệp. Bài
viết cũng đã đưa ra một số các hàm ý chính sách nhằm nâng cao nhận thức về đạo
đức nghề nghiệp của sinh viên trong giai đoạn hiện nay.
Nghiên cứu cuối cùng mà nhóm muốn đề cập tới đó là “Các nhân tố ảnh hưởng
đến chất lượng dịch vụ đào tạo chuyên ngành Kế toán tại Trường Đại học Trà
Vinh” của Nguyễn Thị Thanh Thủy và cộng sự (2020).
Mục đích của nghiên cứu nhằm kiểm định sự ảnh hưởng của một số nhân tố đến
chất lượng dịch vụ đào tạo chuyên ngành Kế toán tại Trường Đại học Trà Vinh. Nhóm

23
tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy đa biến
với 264 quan sát từ sinh viên năm cuối và cựu sinh viên của Trường Đại học Trà Vinh.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 6 nhân tố ảnh hưởng và tác động cùng chiều đến chất
lượng dịch vụ đào tạo ngành Kế toán tại Trường Đại học Trà Vinh. Những nhân tố này
bao gồm: tr nh k giảng viên, phẩm chat của giảng viên, thái k hoc tập của sinh viên,
chwơng tr nh kào tạo, cơ sớ vật chat và cán hỗ trợ.
Từ các nghiên cứu tổng quan trong và ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài,
nhóm nghiên cứu nhận thấy:
- Thứ nhất, chưa có nghiên cứu về đề tài các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn học
các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế dưới các góc độ khác nhau, có thể thấy rằng việc
lựa chọn học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế của sinh viên chuyên ngành kế toán
chịu ảnh hưởng và bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố quan trọng, liên quan đến: kặc kiem
cá nh n ngwời hoc; cơ h i nghề nghiệp; tính chat nghề nghiệp; viễn cảnh nghề
nghiệp; múc thu nhập trong twơng lai; nhà trwờng; gia k nh; sự tw van, kịnh hwớng
và chi phí…

- Thứ hai, tính khái quát hóa kết quả của các nghiên cứu đã công bố liên quan đến
các yếu tố ảnh hưởng còn hạn chế do chủ yếu tiếp cận theo phương pháp nghiên cứu
định tính.

- Thứ ba, mối quan hệ giữa người học và các yếu tố ảnh hưởng chưa được làm rõ.
Do đó cần được tiếp tục nghiên cứu, kiểm chứng để xác định từng yếu tố cụ thể, giúp
định hướng, hỗ trợ việc nâng cao hiệu quả chất lượng nhân lực ngành kế toán.

3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.

3.1. Mục tiêu chung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm xác định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng
đến lựa chọn học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh
viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó làm cơ sở để nhóm tác

24
giả đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả học các chứng chỉ
này của sinh viên ngành kế toán.

3.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực
kế toán và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn học các chứng chỉ này của sinh
viên.
- Xác định và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quyết định
chọn học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên các
trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả học các chứng chỉ
này, góp phần cải thiện chất lượng nhân lực ngành kế toán.

4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.

Các c u hỏi nghiên cứu đƣợc nhóm đặt ra liên quan đến đề tài này ao gồm:
- Thứ nhất, vai trò của các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán đối
với sinh viên được thể hiện như thế nào?
- Thứ hai, có những yếu tố nào tác động đến lựa chọn học các chứng chỉ nghề nghiệp
quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội?
- Thứ ba, cần có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả học các chứng chỉ nghề
nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên các trường đại học trên địa bàn
thành phố Hà Nội?

5. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định học các
chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên các trường đại học
trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:

25
+ Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan
đến các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong
lĩnh vực kế toán của sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội.
+ Về kh ng gian: nhóm lựa chọn nghiên cứu tại một số trường đại học có hệ đào tạo
chính qui ngành kế toán trên địa bàn thành phố Hà Nội như: Đại học Thương Mại, Đại
học Kinh tế quốc dân, Đại học Ngoại thương, Học viện Tài chính, Đại học Kinh tế-
ĐHQGHN, Học viện Ngân hàng, …
- Về thời gian: từ tháng 9/2020 đến tháng 3/2021.
- Về số liệu nghiên cứu: tháng 1 năm 2021

6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

6.1. Cách tiếp cận vấn đề

Nhóm thảo luận áp dụng nghiên cứu bằng tiếp cận hỗn hợp. Căn cứ theo đề tài
nghiên cứu, kết hợp lý thuyết tới thực tiễn, nhóm đã t m hiểu, phân tích các nghiên cứu
trước đó và thực hiện điều tra thực tế bằng phương pháp phỏng vấn và khảo sát thông
qua phiếu điều tra. Từ đó, qua quá tr nh tong hợp dữ liệu, phân tích và đưa ra kết luận
cuối cùng.

6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng gồm: phương pháp nghiên cứu tài liệu,
phương pháp thống kê mô tả, phương pháp đối chiếu, phân tích, tong hợp, so sánh…
Các phương pháp này đều xuất phát trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
duy vật lịch sử nhằm giải quyết các vấn đề liên quan một cách biện chứng và logic.
Hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng kết hợp trong bài là phương pháp
nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.

Phương pháp nghiên cứu định tính được tiến hành qua nghiên cứu lý thuyết và các
nghiên cứu trước có liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học

26
các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế của sinh viên đang theo học tại các trường đại học
trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đồng thời kết hợp với khảo sát và tham khảo ý kiến
của một số chuyên gia là các giảng viên kế toán tại Trường Đại học Thương Mại
và một số cơ sở đào tạo chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế về kế toán (ICEAW,
ACCA) nhằm nhận diện và xác định các yếu tố ảnh hưởng. Mục tiêu của nghiên cứu
định tính là kiểm tra, sàng lọc và xác định mối quan hệ giữa các biến số trong mô h nh
lý thuyết, trên cơ sở đó đề xuất mô h nh nghiên cứu. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn hiệu
chỉnh và phát triển các thang đo kế thừa từ các nghiên cứu trước đây sao cho phù hợp
với mục tiêu nghiên cứu.

Để nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn học các chứng chỉ
nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên các trường đại học trên địa
bàn thành phố Hà Nội, nhóm tác giả đã tong hợp và kế thừa các nghiên cứu trước về
các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành kế toán, chọn trường, kết hợp với hỏi ý
kiến chuyên gia để thiết lập bảng câu hỏi phỏng vấn, trên cơ sở kết quả phỏng vấn, xây
dựng phiếu điều tra. Thông qua phương pháp gửi khảo sát online (google. docs), tác
giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để tong hợp các kết quả thu được liên
quan đến thực trạng theo học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế
toán.

6.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

Quá tr nh thu thập thông tin được tiến hành thông qua phỏng vấn bằng bảng câu
hỏi phỏng vấn, từ đó xây dựng phiếu điều tra để điều tra diện rộng. Cụ thể:

(1) Phỏng vấn một số chuyên gia kế toán tại một số cơ sở đào tạo chứng chỉ nghề
nghiệp kế toán để có những nhận định sơ bộ về các vấn đề: nội dung, vai trò của các
chứng chỉ kế toán quốc tế đối với người học, quá tr nh đào tạo và cấp chứng chỉ cho
người học.

27
(2) Điều tra khảo sát tại các trường đại học có đào tạo chuyên ngành kế toán hệ chính
qui trên địa bàn Hà Nội như: Đại học Thương Mại, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học
Ngoại thương, Đại học Kinh tế- ĐHQGHN, Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính,

Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu t nh huống, nghiên cứu vấn đề thông qua
phỏng vấn, gọi điện thoại, gửi email, quan sát trực tiếp, cơ sở vật chất phục vụ công
tác thu thập, xử lý và cung cấp thông tin học chứng chỉ kế toán của các cơ sở đào tạo
trên địa bàn Hà Nội, các giảng viên giảng dạy về kế toán. Đồng thời, tiến hành thu
thập dữ liệu về quan điểm, ý kiến của những người đã, đang và sẽ học các chứng chỉ
nghề nghiệp kế toán liên quan đến vấn đề nghiên cứu thông qua việc gửi phiếu câu hỏi
qua email.

Từ đó, thiết kế và xây dựng phiếu điều tra nhằm khảo sát chuyên sâu về thực
trạng học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên trên
địa bàn Hà Nội cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn học các chứng chỉ này.
Phiếu điều tra được thiết kế gồm 2 phần: phần thứ nhất là "các thông tin chung về cá
nhân"; phần thứ hai “các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn học các chứng chỉ nghề
nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán" và được chia thành 2 nhóm câu hỏi đóng và câu
hỏi mở. Trong đó các câu hỏi đóng được thiết kế với các dạng:

+ Câu hỏi với dạng trả lời "có" hoặc "không" như: ạn k t ng iet ken các chúng chỉ
nghề nghiệp trong lĩnh vực ke toán chwa? ạn có ý kịnh sẽ hoc các chúng chỉ nghề
nghiệp ke toán quoc te kh ng?

+ Câu hỏi có nhiều lựa chọn trả lời như: ạn là sinh viên nǎm thú? Giới tính của ạn là?
Neu có ý kịnh hoc, ạn sẽ chon chúng chỉ nghề nghiệp nào? Theo ạn, yeu to quan trong
nào có ảnh hwớng ken quyet kịnh theo hoc các chúng chỉ nghề nghiệp?

28
+ Câu hỏi dạng thang đo Likert cho thấy mức độ cụ thể từ "rất cần thiết" đến "không
có ý kiến" với 5 mức đo: 1 – không có ý kiến; 2 - không cần thiết; 3 – b nh thường; 4 -
cần thiết; 5 – rất cần thiết.

+ Câu hỏi sử dụng thang đo quan trọng để đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên khi
theo học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán với 5 mức đo: 1 -
Không quan trọng, 2 - Ít quan trọng, 3 – Quan trọng, 4 - Khá quan trọng, 5 - Rất quan
trọng.

 Quá trình điều tra khảo sát được tiến hành như sau:

Trong đánh giá các yếu tố ảnh hưởng và phân tích hồi quy, có nhiều quan điểm
khác nhau về xác định kích thước mẫu. Theo quan điểm của Hair và cộng sự (1998),
kích thước mẫu sử dụng cho các phân tích tương quan và hồi quy dự kiến tối thiểu là
gấp 5 lần tong số biến quan sát. Nghiên cứu của Tabachnick B. và Fidell L (1996) cho
rằng kích thước mẫu tối thiểu cần đạt được là 50+8*số biến độc lập. Còn theo Roger
B. Nelsen (2006) lại cho rằng kích thước mẫu tối thiểu sử dụng trong các nghiên cứu
định lượng là từ 100 đến 150.

Trong mô h nh nghiên cứu, nhóm đề xuất có 6 biến độc lập với 26 biến quan
sát, kích thước mẫu nghiên cứu dự kiến là khoảng 250. Sau khi điều tra thử nghiệm và
hiệu chỉnh phiếu, điều tra chính thức được tiến hành trên diện rộng đối với các sinh
viên ngành kế toán trên địa bàn Hà Nội thông qua google.doc và email trong thời gian
3 tháng (từ tháng 12/ 2020 đến tháng 2/2021, nhóm đã thu được 273 phiếu trả lời,
tương ứng tỷ lệ 109%). Qua sàng lọc và phân tích, nhóm sử dụng 252 phiếu trả lời hợp
lệ. Tất cả các trả lời thiếu dữ liệu đều bị loại bỏ khỏi kết quả phân tích.

Bảng 1: Tổng hợp đặc điểm của các đối tƣợng điều tra

Đối tƣợng điều tra Số lƣợng Tỷ lệ

Nam 94 34.4%

29
Nữ 179 65.6%

Tổng 273 100%

SV năm 1 38 13.9%

SV năm 2 87 31.9%

SV năm 3 95 34.8%

SV năm 4 53 19.4%

Tổng 273 100%

Đại học Thương Mại 93 34.1%

Đại học Kinh tế quốc dân 32 11.8%

Đại học Ngoại thương 31 11.4%

Học viện tài chính 23 8.5%

Học viện ngân hàng 32 11.8%

Đại học Kinh tế- ĐHQGHN 27 9.9%

Đại học Công đoàn 2 0.7%

HV công nghệ bưu chính viễn thông 5 1.5%

Đại học Thăng Long 11 4%

Đại học Công nghiệp 13 4.8%

Đại học điện lực 4 1.5%

Tổng 273 100%

(Nguồn: ket quả khảo sát của nhóm)

6.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu

30
Để đảm bảo các dữ liệu sau khi nhập vào phần mềm được chính xác, không bị sai
sót, thừa thiếu, nhóm sử dụng các phương pháp “làm sạch” dữ liệu, bao gồm:
- Phwơng pháp sử dụng ảng tần suat (frequencies table): Bảng tần suất được sử
dụng để phân tích kết quả dựa trên thông tin của người trả lời, giúp sắp xếp dữ liệu
theo giá trị số. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011), các bảng tần
suất có thể được hiểu là báo cáo về số câu trả lời trong một bảng cho một câu hỏi đã
nhận được và đếm tong số phiếu trả lời có hiệu lực.
- Phwơng pháp sử dụng ảng phần trǎm (percentage table): Bảng tỷ lệ phần trăm
được sử dụng để phân tích kết quả dựa trên thông tin của người trả lời, giúp sắp xếp dữ
liệu theo tỷ lệ người trả lời câu hỏi theo một cách nhất định, nhân với 100% và được
trình bày dưới dạng số liệu tỷ lệ phần trăm (phần trăm sau khi điều chỉnh số liệu bị mất
và phần trăm cộng dồn).
- Phwơng pháp sử dụng ieu kồ phần trǎm (percentage graph): Biểu đồ phần
trăm hay còn gọi là biểu đồ cột thể hiện bằng hình ảnh số lần xuất hiện giá trị của các
phép đo xảy ra tại một giá trị cụ thể hoặc trong một khoảng giá trị nào đó. Phương
pháp này cho phép thấy được những thông tin cần thiết một cách dễ dàng và nhanh
chóng hơn so với những bảng số liệu thông thường khác.

Phương pháp xử lý dữ liệu được thực hiện, bao gồm: thống kê mô tả, phân tích
nhân tố khám phá, kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích tương quan và
phân tích hồi quy - kiểm định các giả thuyết. Dữ liệu thu thập từ các phiếu điều tra
được xử lý bởi 3 phần mềm:

- Phần mềm Microsoft Excel để tong hợp, thống kê mô tả đối tượng và nội dung
điều tra.

- Phần mềm SPSS 20.0 để kiểm tra độ tin cậy của thang đo, các giả thuyết nghiên
cứu. Sau đó, nhóm sử dụng phương pháp mô tả để diễn giải kết quả thống kê thu được.

- Phần mềm AMOS để kiểm tra sự thay đoi mô hình nghiên cứu đề xuất với mô
hình nghiên cứu hiệu chỉnh và các chỉ số độ phù hợp mô hình Model Fit

 Trình tự nghiên cứu

31
Quá trình nghiên cứu đề tài được nhóm thực hiện thông qua 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Xây dựng khung lý thuyết có liên quan đến đề tài

- Giai đoạn 2: Khảo sát thực trạng học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh
vực kế toán của sinh viên hiện nay, trên cơ sở khảo sát thực tế bằng các phương pháp
nghiên cứu thích hợp.

- Giai đoạn 3: Phân tích, xử lý số liệu từ đó rút ra các kết luận về các nội dung
nghiên cứu. Đề xuất giải pháp và hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

Trình tự nghiên cứu của đề tài được thể hiện qua sơ đồ 1 dưới đây:

Nghiên cứu lý thuyết: Lý thuyết tâm lí, Lý thuyết quan hệ lợi ích- chi
Giai đoạn 1: phí, qui trình lựa chọn ngành học.

đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của s

Giai đoạn 2: Xác định mục tiêu, phạm vi, đối tượng và các câu hỏi nghiên cứu.

Khảo sát thực trạng chọn học


Dữcác chứng
liệu chỉ nghề
thứ cấp: ngh
tài liệu từ
Dữ liệu sơ cấp:
Quan sát
Phỏng vấn
Phiếu điều
tra

32
Giai đoạn 3: Phân tích dữ liệu.

Các kết luận


Đề xuất và khuyến nghị
Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai

Sơ đồ 1: Trình tự nghiên cứu của đề tài.

7. Ý NGHĨA VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.

Đề tài nghiên cứu góp phần xác định các yếu tố tác động đến quyết định chọn học
các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên trên địa bàn Hà
Nội. Phân tích mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến quyết định của người theo học
(sinh viên ngành kế toán tại các trường đại học trên địa bàn Hà Nội). Từ đó, cung cấp
cho các bạn sinh viên đã, đang và sẽ theo học thêm căn cứ lựa chọn, tạo động lực để
hoàn thành tốt việc học chứng chỉ. Đối với các bạn sinh viên đang tìm hiểu và có ý
định theo học sẽ có những cái nhìn khách quan, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra
quyết định học. Đồng thời, kết quả nghiên cứu còn giúp cho các cơ sở đào tạo, các
trường đại học thuộc phạm vi nghiên cứu có thêm nguồn thông tin tin cậy để nâng cao
chất lượng hoạt động quản lý và đào tạo.

8. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI.

Bài nghiên cứu của nhóm gồm 106 trang, 23 bảng, 7 hình vẽ, 5 biểu đồ cùng 2 sơ
đồ và phụ lục. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cầu thành 3 chương như
sau:
Chương 1: Tổng quan về chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán và

33
các yeu to ảnh hwớng ken quyet kịnh hoc các chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh
vực ke toán của sinh viên các trwờng kại hoc
Chương 2: Ket quả khảo sát về các yeu to ảnh hwớng ken quyet kịnh hoc các
chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán của sinh viên các trwờng kại hoc
trên kịa àn Hà N i
Chương 3: Các ket luận và kien nghị nh m n ng cao hiệu quả hoc các chúng chỉ
nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán của sinh viên

34
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CHỨNG CHỈ NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ VÀ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH HỌC CÁC CHỨNG CHỈ
NGHỀ NGHIỆP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC KẾ TOÁN CỦA SINH
VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC.

1.1. Một số khái niệm liên quan.

 Chứng chỉ nghề nghiệp:


Theo khoản 1, điều 12 của Nghị định 75/2006/NĐ-CP thì chứng chỉ nghề nghiệp
được hiểu là “vǎn ản do cơ quan nhà nwớc có thẩm quyền hoặc h i nghề nghiệp cap
cho cá nh n có kủ tr nh k chuyên m n và kinh nghiệm nghề nghiệp theo quy kịnh của
pháp luật ke hoạt k ng trong m t ngành nghề nào kó”. Tùy thuộc tính chất của ngành
nghề và nhu cầu quản lý nhà nước xác định cụ thể những ngành nghề mà người hoạt
động trong ngành nghề đó phải có chứng chỉ hành nghề kèm theo.
Theo Trần Văn Tớp (2004), chứng chỉ nghề nghiệp là “sự the hiện và gắn với
tr nh k hoc van cũng nhw ậc kào tạo, sau khi hoàn thành chwơng tr nh kào tạo hoặc
kạt tiêu chuẩn kiem tra chat lwợng kầu ra th cơ sớ giáo dục c ng nhận và cap c ng
nhận twơng úng với tr nh k hoc kó”.
Như vậy, theo quan điểm riêng của nhóm thì chứng chỉ nghề nghiệp được
hiểu là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp cho các cá nhân khi họ đã hoàn
thành chương trình đào tạo theo yêu cầu của cấp đào tạo đó.
Chứng chỉ nghề nghiệp còn là loại văn bản chính thức được chứng nhận về kiến
thức chuyên môn, nghiệp vụ, cùng với kỹ năng, tay nghề của một cá nhân. Cũng giống
như bằng cấp, chứng chỉ được cấp cho người học. Tuy nhiên, khác với văn bằng,
chứng chỉ được cấp sau khi kết thúc chương trình đào tạo ngắn hạn, giá trị sử dụng của
chứng chỉ thường không kéo dài (tối đa là 2 năm).
Chứng chỉ nghề nghiệp và bằng cấp đều mang lại nhiều lợi ích cho người học.
Tuy nhiên giữa chúng vẫn có những sự khác biệt. ng cap là vǎn ng kwợc trao cho

35
ngwời k hoàn tat khóa hoc về m t ngành lớn ới m t trwờng kại hoc uy tín Chúng
chỉ là vǎn ng chúng t k ket thúc chwơng tr nh kào tạo về chuyên m n trong m t
ngành. Sự khác biệt giữa chứng chỉ và bằng cấp được thể hiện ở bảng 1.1.
Bảng 1.1: Sự khác biệt giữa chứng chỉ nghề nghiệp và bằng cấp
Chứng chỉ nghề nghiệp Bằng cấp

- Do cơ quan nhà nước có thẩm - Do đơn vị đào tạo đại học


quyền hoặc hiệp hội, to chức chính quy, công lập hay tư thục
nghề nghiệp cấp. cấp.

- Việc cấp chứng chỉ nghề nghiệp - Việc cấp bằng sẽ quan tâm và
sẽ quan tâm nhiều đến kĩ năng chú trọng nhiều đến yếu tố lý
thực hành, xử lí giải quyết công thuyết, học thuật, hàn lâm, …
việc một cách hiệu quả.

- Các chứng chỉ nghề nghiệp đều - Bằng cấp có giá trị sử dụng
có hạn sử dụng
lâu dài.
- Trong một số ngành nghề, mặc
dù người học đã tốt nghiệp hoặc
có bằng cấp nhưng vẫn cần có
chứng chỉ nghề nghiệp để hành
nghề, hoặc nâng cao tay nghề, kĩ
năng, nghiệp vụ.

(Nguồn: nhóm tự tổng hợp)

1.1.1. Chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế

Cũng mang tính chất và đặc điểm gần giống như các chứng chỉ nghề nghiệp, chúng
chỉ nghề nghiệp quoc te sẽ do các hiệp h i, các tổ chúc nghề nghiệp quoc te cap cho
những koi twợng kủ kiều kiện, tiêu chuẩn. Các chứng chỉ này mang giá trị cao và phạm

36
vi của chúng cũng rộng hơn rất nhiều, ứng dụng ở nhiều nước, mang tầm quốc tế. Sở
hữu các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế hiển nhiên sẽ mang lại lợi ích to lớn cho người
hành nghề, cả về kinh tế lẫn cơ hội trong công việc, bên cạnh các yếu tố như kĩ năng
nghiệp vụ, tay nghề, trình độ, chuyên môn…
Các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán đƣợc c ng nhận
hiện nay gồm:
- The Association of Chartered Certified Accountants (ACCA): Chứng chỉ kế
toán công chứng Anh, cap ới Hiệp h i Ke toán c ng chúng Anh Quoc.
- The Institute of Chartered Accountants (ICAEW): chứng chỉ Ke toán C ng
Chúng Vwơng quoc Anh và xú Wales
- Certified Public Accountant (CPA): Chứng chỉ hành nghề kế toán của Úc.
- Chartered Institute of Management Accountants (CIMA): Chứng chỉ kế toán
quản trị công chứng Anh, cap bới Hiệp h i ke toán quản trị công chúng Anh Quoc.
- Certified Management Accountant (CMA): chúng chỉ Ke Toán Quản Trị Hoa
Kỳ.

37
Hình 1.1: Logo của các tổ chức hiệp hội cấp các chứng chỉ nghề nghiệp
quốc tế trong lĩnh vực kế toán.
Nhìn chung, các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế này đều có những đặc điểm sau:
- Các chứng chỉ được cấp bởi các Hội nghề nghiệp lớn trong lĩnh vực Kế toán
trên thế giới có tuoi đời trên 100 năm như chứng chỉ ICAEW của Viện Kế toán công
chứng Vương quốc Anh và xứ Wales từ năm 1880, chứng chỉ CIMA, CMA của Hiệp
hội Kế toán quản trị Anh quốc, Hiệp hội Kế toán quản trị Hoa Kỳ từ năm 1919... Đây
là các hiệp hội nghề nghiệp uy tín, được giới chuyên nghiệp đánh giá cao và có mạng
lưới hội viên trên khắp toàn cầu đặc biệt là tại các nước phát triển.
- Các chứng chỉ này có khả năng liên thông và chuyển đoi cao. Ví dụ hoàn tất
chương trình CIMA, học viên có cơ hội sở hữu 4 bằng cấp quốc tế gồm Bằng Kế toán
quản trị công chứng Anh quốc - CIMA, Bằng kế toán công chứng Úc – CPA Australia
và Bằng kế toán quản trị công chứng Canada – CMA Canada. Hoàn tất chương trình
ACCA, học viên có cơ hội sở hữu Bằng cử nhân Kế toán Ứng dụng do Đại học Oxford
Brookes (Oxford, Vương quốc Anh) cấp.
- Chương trình học để đạt được các chứng chỉ này thường được thiết kế theo
các cấp độ từ cơ bản đến nâng cao. Chứng chỉ ICAEW bao gồm 15 môn học và được
chia ra 3 cấp độ: cấp độ chứng chỉ (certificate level), cấp độ chuyên nghiệp
(professional level) và cấp độ nâng cao (advanced level). Các môn học của chương
trình CIMA được thiết kế theo 3 cấp độ: cấp độ hoạt động (operational level), cấp độ
quản lý (management level) và cấp độ chiến lược (strategic level). Chứng chỉ ACCA
cũng phân chia theo 3 cấp độ: cấp độ kiến thức, cấp độ kỹ năng và cấp độ chuyên
nghiệp.
- Tương ứng với các cấp độ được phân chia, chương trình học gồm nhiều môn
học từ cơ bản đến nâng cao, bao phủ các vấn đề cả về kiến thức và kỹ năng chuyên sâu
trong các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, kỹ năng lãnh đạo, quản trị chiến lược, luật
kinh doanh, báo cáo tài chính, thuế, kiểm toán và đặc biệt là tính chuyên nghiệp và đạo
đức nghề nghiệp.

38
- Việc hoàn tất các môn học trong chương trình đào tạo để nhận chứng chỉ
nghề nghiệp quốc tế, các học viên có thể học online hoặc thông qua các trung tâm đào
tạo đạt chuẩn do Hiệp hội nghề nghiệp công nhận. Việc hỗ trợ học tập được to chức
thành các giai đoạn như buoi học định hướng, buoi học bồi dưỡng kiến thức cơ bản,
giai đoạn tự học trước khi học lý thuyết, giai đoạn học lý thuyết, giai đoạn làm bài tập
sau khi học lý thuyết, các bài kiểm tra tiến độ, ôn tập, thi thử trước khi thi chính thức.
Tài liệu học tập thường bao gồm sách hướng dẫn học và ngân hàng câu hỏi.
- Điều kiện tham gia thi cấp các chứng chỉ này đều đòi hỏi phải có kinh
nghiệm làm việc thực tế trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, tài chính với thời gian ít
nhất là 2 năm đến 10 năm. Tùy vào từng loại chứng chỉ còn có những yêu cầu nhất
định về việc hiện tại đang làm ở vị trí quản lý cao cấp tại doanh nghiệp danh tiếng của
Việt nam và trình độ tiếng Anh thành thạo.
Với phương thức đào tạo như vậy, người nhận chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế
có đầy đủ các kỹ năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyển dụng và sử dụng
lao động trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, tài chính và quản lý.
1.1.2. Vai trò của các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán
Mỗi một chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán sẽ có những điểm
khác nhau cả về đặc điểm và lộ trình theo học nhưng chúng đều mang lại những lợi ích
nhất định cho người sở hữu. Theo báo cáo gần đây của to chức Navigos Việt Nam
(2019), ngành Tài chính – Kế toán là ngành xếp thứ 3 về mức độ cạnh tranh nhu cầu
việc làm. Vậy nên để chạm được mốc đỉnh cao trong sự nghiệp, nếu chỉ dựa vào mỗi
tấm bằng tốt nghiệp đại học thì chưa thể được coi là đủ để bước vào môi trường làm
việc ngày càng phát triển theo hướng quốc tế hóa và có sự cạnh tranh gay gắt như hiện
nay. Do đó các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán có vai trò rất
quan trọng và lợi ích mà học viên nhận được khi sở hữu chứng chỉ này là không hề
nhỏ. Cụ thể như sau:
- Các chứng chỉ giúp người học mở ra cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp.

39
Ngày nay bất cứ ai cũng đều mong muốn có sự nghiệp on định trong lĩnh
vực kế toán và đạt được những vị trí quản lý cấp cao đều cần có kiến thức về kế toán
và tài chính. Sở hữu được các chứng chỉ này tức là học viên đã được tào đạo theo
khung chuẩn kế toán quốc tế nên sẽ được các nhà tuyển dụng đánh giá cao vì nó đảm
bảo cho nhà tuyển dụng về mặt kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm xử lí nghiệp vụ.
Và dĩ nhiên, mức lương nhận được và những phúc lợi kèm theo sẽ không hề nhỏ.
- Các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán là “tấm hộ chiếu
đầy quyền lực” giúp mở ra cánh cửa nghề nghiệp trên toàn cầu.
Khi học viên sở hữu các chứng chỉ như ACCA, ICAEW, CIMA, CPA, … thì
các nhà tuyển dụng trong nước cũng như quốc tế sẽ tin tưởng rằng những ứng viên đó
đã thông hiểu các quy định, phương pháp kế toán, các chuẩn mực kế toán quốc tế và
khung pháp lí. Do vậy, các chứng chỉ này được các nhà tuyển dụng khắp nơi trên thế
giới tín nhiệm, mang đến cơ hội rộng mở cho hội viên làm việc tại khắp nơi trên thế
giới.
- Các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán có nhiều giá trị
kết nối.
Người sở hữu các chứng chỉ này có thể kết nối với nhiều chuyên gia kế toán
toàn cầu hoặc các hội viên khác trong hiệp hội nghề nghiệp quốc tế thuộc lĩnh vực kế
toán để có thể giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt cơ hội công việc.
- Và cuối cùng, không thể không nhắc đến chính là kiến thức chuyên môn nghề
nghiệp, sự thông hiểu các quy tắc, luật pháp về kế toán trong nước và quốc tế, kĩ năng
xử lí các nghiệp vụ, … của người học càng thêm sâu rộng, am hiểu.
1.2. Qui trình lựa chọn học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh
vực kế toán của sinh viên.
Quyết định chọn theo học các chứng chỉ này có thể hiểu là việc người học
tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, lựa chọn, sau đó đưa ra quyết định sử dụng dịch vụ đào
tạo của cơ sở đào tạo nào để nhằm thoả mãn nhu cầu và đạt được mong muốn của họ.
Quá trình này gần như giống với quá trình ra quyết định mua hàng của người

40
tiêu dùng. Có thể hiểu một cách đơn giản, người học chính là người tiêu dùng; các cơ
sở đào tạo, hiệp hội, to chức nghề nghiệp quốc tề trong lĩnh vực này chính là các nhà
cung cấp sản phẩm, dịch vụ thì hành vi chọn nơi đào tạo, chọn chứng chỉ nào để theo
học của người học chính là hành vi của người tiêu dùng. Theo đó, định nghĩa hành vi
người tiêu dùng nhấn mạnh: quá trình ra quyet kịnh kwợc the hiện cụ the b ng hành
k ng mua. Quá trình ra quyết định mua là một chuỗi các giai đoạn mà người tiêu dùng
trải qua trong việc ra quyết định mua sản phẩm hoặc dịch vụ. Quá trình đó gồm 5 giai
đoạn: (1) Nhận thức vấn đề, (2) Tìm kiếm thông tin, (3) Đánh giá lựa chọn, (4) Ra
quyết định, (5) Đánh giá sau trải nghiệm.
Vì vậy, dựa trên lý thuyết hành vi người tiêu dùng, quá trình ra quyết định theo học
các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán gồm 5 bước (sơ đồ 1.1).

Nhận Tìm Đánh Đánh giá sau khi trải ngh


Ra quyết
thức kiếm giá
định
vấn thông lựa
đề tin chọn

Sơ đồ 1.1: Qui trình lựa chọn theo học các chứng chỉ nghề nghiệp
quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên.
(Nguồn: nhóm tự tổng hợp)
Giai đoạn 1: Nhận thức vấn đề
Nhận thức vấn đề hay nhận biết nhu cầu của bản thân là sự khác nhau về nhận
thức giữa tình huống lí tưởng và thực tế nhằm thúc đẩy việc đưa ra quyết định. Nhận
thức vấn đề có thể được kích thích bởi nhu cầu cần thiết của người tiêu dùng hoặc ảnh
hưởng bởi những nỗ lực tiếp thị. Hoạt động này xảy ra khi con người trải qua sự mất
cân đối trạng thái hiện tại và trạng thái mong muốn (lý twớng). Điều này có được xuất
phát từ mối quan hệ giữa nhu cầu và cơ hội. Khi sự khác nhau giữa trạng thái lí tưởng
và thực tế đủ lớn sẽ tạo ra một cảm giác tâm lí muốn thúc đẩy con người hành động.

41
Trong giai đoạn đầu tiên này, tự bản thân sẽ nhận biết và xác định được nhu cầu
của mình khi họ bắt đầu suy nghĩ về hướng đi cho tương lai: ngành nghề mà họ sẽ theo
học và công việc mà họ sẽ theo đuoi. Hướng đi cho tương lai của các bạn sinh viên có
thể được đã hình thành từ ước mơ từ nhỏ, những sở thích, tính cách, năng khiếu của
bản thân; hoặc cũng có thể do bị tác động từ bạn bè, định hướng của người thân trong
quá trình phát triển. Hơn thế nữa là do ảnh hưởng từ các phương tiện truyền thông, các
trang thông tin, môi trường xung quanh hoặc do nhu cầu muốn thể hiện bản thân.
Không chỉ vậy, bản thân mỗi sinh viên cũng nên xem xét hoàn cảnh gia đình của họ và
cân đối khả năng chi phi có thể chi trả trước khi lựa chọn hướng đi cho tương lai, để
phòng tránh trường hợp đang theo thì phải bỏ dở.
Giai đoạn 2: Tìm kiếm thông tin
Sau khi trải qua giai đoạn 1, người học đã xác định được nhu cầu của mình, tự bản
thân người học sẽ thực hiện những việc tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác nhau:
có thể từ gia đình, bạn bè, hàng xóm, người quen, người trong ngành đã có nhiều kinh
nghiệm đi trước; các tin quảng cáo, trang thông tin tin cậy; truyền thông đại chúng; các
chương trình tư vấn tuyển sinh của các cơ sở đào tạo, to chức hiệp hội v.v... hoặc
chính tại trường đại học đang theo học, qua lời giới thiệu của thầy cô trong khoa, bộ
môn… Những nguồn thông tin này là cơ sở giúp sinh viên chọn lọc,đánh giá và đưa
quyết định đúng đắn. Nhìn chung, trong giai đoạn này, những thông tin mà người học
quan tâm nhất thường là những thông tin về các chứng chỉ kế toán quốc tế trong lĩnh
vực kế toán như: giá trị lợi ích, chi phí khi theo học, uy tín và thương hiệu, thời hạn,
tính ứng dụng. Tuy nhiên, không phải nguồn tin nào cũng là hữu ích, nên đòi hỏi
người đọc phải có sự tiếp thu có chọn lọc và tham khảo từ các nguồn đáng tin cậy. Sau
đó, họ sẽ đối chiếu những thông tin thu thập được với năng lực học tập, khả năng tài
chính, thời gian của bản thân cũng như mong muốn để đưa ra quyết định chứ hoàn
toàn không đưa ra quyết định dựa vào cảm tính.
Giai đoạn 3: Đánh giá các lựa chọn
Sau khi đã thu thập đầy đủ thông tin, sự hiểu biết nhất định về chứng chỉ mình

42
cần theo đuoi, người học sẽ xem xét, phân tích và đánh giá các lựa chọn. Họ so sánh
các lựa chọn đó với năng lực học tập, tính cách, sở thích cá nhân và khả năng tài chính
để tìm ra lựa chọn phù hợp nhất với bản thân. Với những thông tin đã tích lũy được về
các trường, các cơ sở đào tạo, người học hình thành nên ấn tượng ban đầu và thái độ
yêu thích hay không thích đối với cơ sở đào tạo đó.
Giai đoạn 4: Ra quyết định
Trải qua ba giai đoạn trên, ở giai đoạn này, người học sẽ phải đưa ra quyết định
chọn chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán nào để theo đuoi và lộ trình
mà họ cảm thấy phù hợp nhất với bản thân. Tuy nhiên, với một số người, việc ra quyết
định được thực hiện từ rất sớm do họ đã thu thập đủ các thông tin hoặc có sự định
hướng rõ ràng từ trước, dẫn đến quá trình này diễn ra dễ dàng và không có nhiều sự
phân vân. Nhưng cũng có những người khi gần đến lúc thi tuyển mới quyết định. Mặt
khác, một số người chủ động đưa ra quyết định, trong khi một số người thì ra quyết
định theo những ý kiến mà họ tham khảo được hoặc qua quá trình tích lũy, tìm hiểu
thông tin.
Giai đoạn 5: Đánh giá kết quả sau khi ra quyết định
Sau khi theo học thì không có nghĩa là tiến trình này đã kết thúc, người học vẫn
phải tiếp tục đánh giá sự lựa chọn của mình. Bằng sự trải nghiệm của mình, họ phải
suy nghĩ xem quyết định có phải là đúng đắn, có hài lòng với sự lựa chọn này, có phù
hợp với bản thân và có mang lại lợi ích về nhiều mặt hay không? Thực tế cho thấy, có
rất nhiều người sau một thời gian dài học tập, trải nghiệm đã nhận thấy không phù
hợp sau đó quyết định bỏ dở, hoặc cảm thấy quan ngại về lộ trình, thời gian, mức chi
phí bỏ ra, về độ khó để hoàn thành hoặc do vì một lí do nào đó mà quay lại giai đoạn
nhận biết nhu cầu (tức là muốn có một sự lựa chọn khác người học sẽ lại quay lại bước
đầu tiên).
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định học các chứng chỉ nghề nghiệp
quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh viên các trƣờng đại học.

43
1.3.1. Các lí thuyết có liên quan.

Trong nghiên cứu của mình, để phục vụ cho việc xem xét đánh giá các tác động
của các yếu tố đến quyết định học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế
toán của sinh viên các trường đại học, nhóm đã chọn ra 2 lý thuyết cơ bản làm nền
tảng có ảnh hưởng lớn đến nghiên cứu của đề tài bao gồm: Lý thuyết về mối quan hệ
chi phí - lợi ích (cost - benefit theory) và Lý thuyết tâm lý học (psychology theory).

 Lý thuyet quan hệ chi phí - lợi ích


Lý thuyết quan hệ chi phí - lợi ích là cơ sở cho người học đưa ra các quyết định
hợp lý về lựa chọn học các chứng chỉ phù hợp với khả năng tài chính của bản thân. Lý
thuyết này chỉ ra rằng lợi ích có được từ việc học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế
phải được xem xét trong mối quan hệ với chi phí dùng để tạo ra và cung cấp kiến thức
chuyên môn từ việc học đó. Xét một cách tong thể, lợi ích từ việc học các chứng chỉ
kế toán có thể phục vụ cho người học; còn chi phí do người học chứng chỉ gánh chịu
nhưng xét một cách rộng hơn thì chi phí này do xã hội gánh chịu. Vì vậy luôn phải
xem xét và cân bằng mối quan hệ này nhằm đảm bảo chi phí tạo ra không được vượt
quá lợi ích mang lại (Vũ Hữu Đức, 2010). Mục đích của việc lựa chọn học các chứng
chỉ nghề nghiệp kế toán là nhằm hướng đến phục vụ nhu cầu người học, nên mỗi đối
tượng khác nhau có yêu cầu về việc lựa chọn học các chứng chỉ sẽ khác nhau.
Nhóm cho rằng lý thuyết quan hệ chi phí - lợi ích tác động đến việc lựa chọn học
các chứng chỉ quốc tế về kế toán thông qua 2 nhân tố: mức chi phí đầu tư cho việc học
và lợi ích từ việc học các chứng chỉ nghề nghiệp kế toán mang lại cho bản thân người
học. Rõ ràng là đối với người học có khả năng tài chính thấp, nhu cầu lựa chọn học các
chứng chỉ có chi phí cao sẽ không phù hợp do chi phí chi ra vượt quá khả năng của họ.
Ngược lại đối với người học có khả năng tài chính dồi dào, cần theo đuoi học chứng
chỉ nghề nghiệp về kế toán của các to chức đào tạo có uy tín cao trên thế giới, được
nhiều người biết đến thì việc đầu tư một khoản chi phí tương thích cho việc học là điều
chấp nhận được.

44
 Lý thuyet tâm lý hoc
Lý thuyết tâm lý học được sử dụng để nghiên cứu trong kế toán từ những năm
60 của thế kỷ trước. Theo lý thuyết tâm lý, trong quá trình làm việc, người học có các
mối quan hệ với nhau và với các to chức cung cấp chứng chỉ. Đồng thời lý thuyết cũng
nhấn mạnh, hiệu quả của việc lựa chọn học các chứng chỉ phụ thuộc vào việc giải
quyết các mối quan hệ này như thế nào. Do vậy, theo lý thuyết tâm lý, vai trò của con
người trong xã hội chiếm vị trí quan trọng. Khi hành vi cá nhân phù hợp với mục tiêu
hoạt động của họ sẽ khiến cho tính hiệu quả của các hoạt động được đẩy mạnh.
Hopwood (1972) sử dụng lý thuyết này để nghiên cứu việc sử dụng thông tin của nhà
quản trị do nhân viên cung cấp để đánh giá năng lực và trình độ của nhân viên. Cũng
trong năm 1972, Mock vận dụng lý thuyết tâm lý để nghiên cứu phương thức nào được
các cá nhân trong to chức sử dụng để xử lý các thông tin trong việc ra quyết định chọn
lựa. Birnberg và cộng sự (2007) đã vận dụng lý thuyết tâm lý để nghiên cứu mối quan
hệ giữa các hành vi cá nhân và kế toán trong quá trình lập dự toán, phân tích thông tin
và báo cáo cho nhà quản trị để ra quyết định.
Theo quan điểm của nhóm, lý thuyết tâm lý cần được sử dụng để giải thích các
nguyên nhân và ảnh hưởng của việc lựa chọn học các chứng chỉ quốc tế về nghề
nghiệp kế toán tác động như thế nào đến người học. Điều này liên quan đến gia đình,
cơ sở đào tạo, chi phí theo học, sở thích cá nhân… phải tạo được động lực và hướng
đến việc nâng cao hiệu quả việc quyết định lựa chọn học. Các lý thuyết sử dụng trong
nghiên cứu là cơ sở nền tảng để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn học
các chứng chỉ nghề nghiệp kế toán quốc tế. Dựa vào các lý thuyết trên, nhóm nhận
thấy việc lựa chọn học các chứng chỉ… chỉ thực sự hiệu quả khi phù hợp với điều kiện
thực tiễn của từng người học cụ thể.
1.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm.
a. “Đặc kiem của cá nhân của ngwời hoc là yeu to có ảnh hwớng ken quyet
kịnh chon hoc các chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán của sinh viên
các trwờng kại hoc”

45
Nhiều nghiên cứu đã khẳng định đặc điểm cá nhân của người học là một căn
cứ cực kì quan trọng và cần thiết trong việc xác định ngành nghề và hướng đi cho
tương lai (Chapman, 1981; Worthington Higgs, 2003; Nguyễn Phương Toàn,
2011…). Một số yếu tố thuộc về các đặc điểm của bản thân người học như: giới tính,
khả năng tài chính, tích cách, tự tin vào năng lực của bản thân, sở thích, sở trường,
thậm chí là cả kì vọng của người học về ngành học... Theo Bandura (1997) “tự tin vào
năng lực bản thân là nhận định của một cá nhân về đặc điểm tâm – sinh lý của mình
đáp ứng yêu cầu của một công việc nhất định và đảm bảo cho công việc đó đạt kết
quả”. Theo ông, có bốn nguồn để tự tin vào năng lực của bản thân gồm: trải nghiệm
của bản thân; sự học hỏi xã hội; sự khích lệ của xã hội; các trạng thái cảm xúc. Còn sở
thích là những hoạt động thường xuyên hoặc theo thói quen để đem lại cho con người
niềm vui, sự phấn khởi. Sở thích là yếu tố quyết định quan trọng để học sinh chọn
nghề kế toán (Jackling và Kenerley, 2000; Law và Yuen, 2012). Không chỉ vậy,
Michael Borchert (2002) cho rằng trong ba nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến sự lựa
chọn nghề nghiệp là: môi trường, cơ hội và đặc điểm cá nhân thì nhóm yếu tố đặc
điểm cá nhân có ảnh hưởng quan trọng nhất đến sự chọn lựa nghề nghiệp của học sinh
trung học.
Chính vì thế, mỗi khi đưa ra quyết định về việc chọn ngành học, chọn hướng đi
nghề nghiệp cho tương lai thì yếu tổ cá nhân là một yếu tố quan trọng. Nhưng thực tế
cho thấy, chỉ khi chọn được đúng thứ mình mong muốn, đúng thứ cần thiết cho nghề
nghiệp, cho bản thân trong tương lai thì cá nhân họ mới làm tốt và cố gắng hơn nữa.
Vậy nên, khi chọn học thêm các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán
chắc hẳn rất nhiều người băn khoăn, họ có nhiều lí do để cho rằng học vì thích, học vì
đam mê, vì muốn phát triển nghề nghiệp của bản thân, vì phù hợp với nhu cầu của họ,
… Đối với ngành kế toán, trước đây có rất nhiều ý kiến cho rằng ngành này chỉ phù
hợp với những người có khả năng tính toán giỏi, cẩn thận và đặc biệt rất khô khan.
Một số ý kiến khác lại cho rằng, kế toán luôn là ngành “hot” thu hút số lượng nhiều
theo học rất đông nhưng theo các thống kê mới đây thì kế toán lại là ngành đang bão

46
hòa do thừa nhiều nhân lực, lí do là các kế toán viên chưa đáp ứng được theo quy
chuẩn quốc tế và có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Vậy nên quyết định học các
chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán có phải là một hướng đi mới và
mang lại nhiều lợi ích cho bản thân người học.
b. “Gia k nh là yeu to có ảnh hwớng ken quyet kịnh chon hoc các chúng chỉ nghề
nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán của sinh viên các trwờng kại hoc”
Gia đình cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến quyết định theo học
các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế này của sinh viên. Bởi mỗi sinh viên còn đang đi
học và phụ thuộc rất nhiều vào gia đình, cả tài chính lẫn tinh thần. Nên mỗi một quyết
định quan trọng, đặc biệt là liên quan đến phát triển nghề nghiệp đều xin ý kiến của gia
đình vừa để lấy đó là sự tham khảo cũng như nhận được sự ủng hộ, đồng ý và chu cấp
từ phía gia đình. Trong nghiên cứu của Myburgh (2005) khi nghiên cứu “các yếu tố
ảnh hưởng đến việc chọn trở thành kế toán đối với các sinh viên năm nhất” tại
trường đại học Pretoria, bên cạnh năng khiếu thì những lời khuyên và hướng dẫn của
cha mẹ, người thân có ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định lựa chọn của sinh viên. Hay
“lời khuyên của các thành viên trong gia đình, người thân, tác động đến ý định của học
sinh lựa chọn ngành nghề kế toán của sinh viên” (Tan và Laswad, 2006). Tương tự,
Auyeung và Sands (1997) đã cho thấy rằng cha mẹ, giáo viên, cựu sinh viên, bạn bè sẽ
ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên Châu Á vì họ chịu ảnh hưởng của
truyền thống văn hóa, các quyết định của họ chủ yếu hướng về gia đình. Vậy nên với
quyết định theo học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán của sinh
viên trong phạm vi nghiên cứu của để tài không thể không bị ảnh hưởng từ yếu tố gia
đình. Yếu tố này sẽ được phân tích và làm rõ trong phần tiếp theo của bài nghiên cứu.

c. “Lợi ích của các chúng chỉ này là yeu to có ảnh hwớng ken quyet kịnh chon
hoc các chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán của sinh viên các
trwờng kại hoc”

47
Trong bối cảnh nhiều cử nhân không tìm được việc làm, sở hữu chứng chỉ nghề
nghiệp, kỹ năng quốc tế là hướng đi mới mở ra cơ hội sự nghiệp tại Việt Nam và trên
toàn thế giới. Đó là lý do ngày càng nhiều bạn sinh viên đặt mục tiêu đạt được những
chứng chỉ, nghề nghiệp quốc tế. Ngoài việc bo sung thêm kỹ năng, kiến thức cần thiết,
các khóa học này còn cung cấp sự uy tín, là căn cứ vững chắc khẳng định năng lực
của người học với nhà tuyển dụng. Đây là một trong những yếu tố thuận lợi, chìa khóa
vàng cho sự phát triển nghề nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp: cơ hội việc làm,
thu nhập cao, công việc on định, môi trường làm việc năng động và chuyên nghiệp
(Felton et al, 1994; Tan và Laswad, 2006 ).

Tham gia những khóa học lấy chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế
toán, người học sẽ thu được nhiều lợi ích. Đầu tiên phải kể đến khía cạnh nâng cao kỹ
năng, trau dồi kiến thức. Theo đó, mỗi khóa học có thể trang bị cho người học những
kiến thức và kỹ năng cần thiết, bo sung những kiến thức chưa được trang bị ở bậc đại
học. Chương trình học được xây dựng tập trung vào tính thực tiễn, dễ dàng áp dụng
vào những tình huống nghề nghiệp cụ thể, thoát ly khỏi lối học lý thuyết thiếu tính ứng
dụng. Hơn thế, tham gia mỗi khóa học lấy chứng chỉ, người học còn được tiếp cận với
đội ngũ chuyên gia hàng đầu cũng như những đồng nghiệp, học viên cùng cấp trong
lĩnh vực nghề nghiệp của mình. Qua đó, bản thân người học được thúc đẩy kết nối,
tương tác, học hỏi lẫn nhau, trao đoi những kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình làm
việc và hành nghề. Quan trọng hơn là cánh cửa mở ra những cơ hội nghề nghiệp không
chỉ tại Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Những chứng chỉ này giống như tấm giấy
thông hành giúp chủ nhân bước những bước vững chắc trên con đường sự nghiệp, là
một chuẩn mực đo lường về kiến thức, năng lực, tâm huyết… của người học với từng
lĩnh vực đặc thù. Đây cũng là minh chứng thuyết phục với nhà tuyển dụng về những
giá trị tiềm năng của ứng viên. Chẳng hạn như, khi sở hữu chứng chỉ ICAEW CFAB,
ứng viên đã có vị trí vượt trội và khác biệt với những ứng viên khác khi thi tuyển vào
đối tác đào tạo của ICAEW là các công ty, to chức đa quốc gia như Big Four, BDO,

48
Standard Chartered Bank… Không chỉ chứng chỉ ICAEW mà các chứng chỉ khác như
CPA, ACCA, CIMA, CMA …cũng mang lại nhiều lợi ích to lớn cho người học.
Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng đặc điểm nghề nghiệp, chẳng hạn như môi
trường làm việc, cơ hội phát triển chuyên môn và thăng tiến, khả năng chuyển đoi sang
những công việc khác … cũng là những yếu tố tác động mạnh đến sự lựa chọn này
(Cabera & LaNasa, 2000; Brown và cộng sự, 2002; Nguyễn Phương Toàn, 2011…).
Chính vì nhận thức được lợi ích to lớn của các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong
lĩnh vực kế toán mang lại (cả về thu nhập, về vị trí việc làm, cơ hội thăng tiến & phát
triển trong sự nghiệp, viễn cảnh việc làm…) nên nhiều sinh viên đã quyết định theo
học các chứng chỉ này từ rất sớm hoặc lấy đó là mục tiêu phấn đấu trong sự nghiệp của
mình. Vậy nên yếu tố lợi ích với các lợi ích từ các chứng chỉ này mang lại là một yếu
tố sẽ ảnh hưởng đến sự lựa chọn theo học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế của sinh
viên ngành kế toán.

d. “Thwơng hiệu và uy tín của các chúng chỉ này là yeu to có ảnh hwớng ken
quyet kịnh chon hoc các chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán của
sinh viên các trwờng kại hoc”

Hiện nay, có khoảng 6-7 chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán
cho sinh viên lựa chọn theo học. Bên cạnh những điểm tương đồng, các chứng chỉ vẫn
có những đặc điểm và lợi ích riêng. Thương hiệu và uy tín của các chứng chỉ là khác
nhau, tùy theo lịch sử hình thành và phát triển; vị trí việc làm có thể đảm nhận, kỹ
năng nghiệp vụ, trình độ chuyên môn tay nghề… sau khi sở hữu chứng chỉ đó hoặc có
thể là mối quan hệ hợp tác của to chức, hiệp hội cấp chứng chỉ với các nhà tuyển
dụng…Tương tự như hành vi tiêu dùng của con người khi trao đoi và mua bán hàng
hóa, thương hiệu và uy tín của các nhãn hàng là yếu tố họ đặc biệt quan tâm. Theo
Niall Fitzegarald (2008), chủ tịch công ty Unilever phát biểu: “thwơng hiệu là chỗ
chúa kựng niềm tin và nó ngày càng có ý nghĩa quan trong hơn v có quá nhiều sự lựa
chon.” Hay “sản phẩm có the nhanh chóng trớ nên lạc hậu nhwng thwơng hiệu neu

49
xây dựng thành công sẽ rat khó trớ nên lạc hậu” (Aaker, 1991). Cũng theo ý kiến này,
Kotler và Keller (2006) cho rằng “thwơng hiệu vô cùng quan trong v nó kại diện cho
trách nhiệm của nhà sản xuat với ngwời tiêu dùng”. Bởi vậy nên khi đưa ra quyết định
chọn lựa theo học chứng chỉ nào thì yếu tố thương hiệu và uy tín của chính chứng chỉ
hoặc to chức, hiệp hội nghề nghiệp cấp chứng chỉ đó, đặc biệt là các chứng chỉ nghề
nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán- một trong những lĩnh vực hàng đầu và có vị trí
đặc biệt quan trọng thì sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ
không tránh khỏi những lăn tăn, trăn trở trước khi đưa ra quyết định. Sự tác động của
yếu tố này sẽ được nhóm làm rõ và phân tích kĩ hơn qua việc khảo sát, kiểm định trong
nghiên cứu.

e. “Chi phí phải b ra khi theo hoc các chúng chỉ này là yeu to có ảnh hwớng
ken quyet kịnh chon hoc các chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán của
sinh viên các trwờng kại hoc”
Các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế do các to chức, hiệp hội nghề nghiệp quốc tế
cấp nên học phí theo học sẽ tính theo mệnh giá tiền tệ của các nước đó. Hơn nữa, do
có tính quốc tế nên học phí thường phải nộp theo giá trị ngoại tệ tương đương, do vậy
sẽ có sự chênh lệch tỷ giá, hối đoái về mặt tiền tệ giữa các nước. Bởi có nhiều lí do
khác dẫn đến đồng tiền Việt Nam lại có mệnh giá thấp nên khi quy đoi học phí phải
chi trả ra giá trị tiền Việt sẽ tương đối cao. Thực tế này dẫn đến sự băn khoăn do dự
của người học khi đăng kí, lo sợ bản thân có thể không theo được dẫn đến hệ lụy là bỏ
dở hoặc chưa học đã từ bỏ ý định, thậm chí sẽ có bạn nghĩ rằng bỏ nhiều tiền ra để học
nhưng lại không tiếp nhận được hết nội dung kiến thức. Hoặc nhiều bạn thực sự đam
mê và muốn theo học nhưng khả năng tài chính không cho phép nên quyết định từ bỏ
tạm thời việc theo học. Do vậy, chi phí cũng là yếu tố có những sự ảnh hưởng nhất
định đến quyết định theo học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế này của sinh viên
ngành kế toán.
f. “Nhà trwờng là yeu to có ảnh hwớng ken quyet kịnh chon hoc các chúng chỉ nghề

50
nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán của sinh viên các trwờng kại hoc”
Bromley H. Kniveton (2004) cho rằng cả nhà trường và gia đình đều có thể
cung cấp những thông tin và hướng dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến sự lựa
chọn nghề nghiệp của thanh niên. Nhà trường không chỉ là nơi đào tạo kiến thức
chuyên ngành cho sinh viên mà còn là nơi có nhiều giảng viên đã có nhiều năm kinh
nghiệm, thâm niên … sẽ đưa ra những lời khuyên, định hướng thêm cho sinh viên. Ở
đây còn có rất nhiều cơ hội cho sinh viên tìm hiểu về các chứng chỉ nghề nghiệp quốc
tế, góp phần nâng cao tay nghề cũng như kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ, giúp ích cho
phát triển sự nghiệp sau khi tốt nghiệp. Bằng chứng là các buoi họp báo, buoi tọa đàm
định hướng và phát triển, các câu lạc bộ học thuật, câu lạc bộ kĩ năng,... và quan trọng
hơn là sự hợp tác của khoa, của nhà trường với các to chức nghề nghiệp quốc tế, các
doanh nghiệp trong và ngoài nước. Điều đó đã ảnh hưởng ít nhiều đến quyết định của
theo học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế sau khi tốt nghiệp của sinh viên. Đồng
thời các giảng viên của trường cũng luôn tạo cơ hội và cung cấp các thông tin cần thiết
cho sinh viên. Do đó, khi xét đến các yếu to ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học
các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế của sinh viên trong lĩnh vực kế toán thì không thể
không nhắc đến yếu tố nhà trường.
Trên cơ sở các lý thuyết có liên quan và các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mô
hình“các yeu to ảnh hwớng ken quyet kịnh lựa chon theo hoc các chúng chỉ nghề
nghiệp quoc te của sinh viên các trwờng kại hoc trên kịa bàn thành pho Hà N i”,
được thể hiện trong bảng 1.2 dưới đây:
Bảng 1.2: Tổng hợp kết quả nghiên cứu về quyết định các chứng chỉ nghề nghiệp
quốc tế, chọn ngành, chọn trường của người học.

51
Các yếu tố Yếu tố thuộc về cá nh n Yếu Yếu tố thuộc về c ng việc Yếu tố nhà trƣờng Yếu Yếu tố khác
tố tố
gia chi
đình phí
Sở Đặc Năng Đam Cơ Thu Cơ Sự Viễn Tính Đặc Thông Chất Sự tƣ Các
thích điểm lực mê hội nhập hội hài cảnh chất điểm tin sẵn lƣợng vấn, cá
(1) bản của của việc (1) thăn lòng nghề nghề của có về ngành định nhân
thân bản bản làm g tiến trong nghiệp nghiệp trƣờng trƣờng kế hƣớng có
(2)
(2) thâ thâ (1) & công (3) (3) (3) (4) toán (5) ảnh
n n phát việc của hƣởn
(4) (4)
(5) (5) triển (2) trƣờng (4)
(5) trong (5)
công
Các nghiên
việc
cứu
(2)
1.NC của tác x x x
giả Khaled,
Jordan
(2011)
2.NC của x x x
nhóm tác
giả Arleta
Szadziewska,
Jaroslaw
Kujawski,

52
Ba lan
(2015)
3.NC của x x x
nhóm tác
giả Nguyễn
Thị Bích
Vân và cộng
sự (2017).

4.NC của tác x x x x


giả Trần
Văn Quí và
Cao Hào
Thi (2010)
5.NC của tác x x x x x
giả Trần Thị
Nhung
(2019)
Tổng 5/5 2/5 5/5 3/5 1/5 2/5
(nguồn: nhóm tự tổng hợp tù các nghiên cúu liên quan)

53
Trong đó:

(1) : yeu to này thu c nghiên cúu so 1 “NC của tác giả Khaled, Jordan (2011)”

(2) : yeu to này thu c nghiên cúu so 2 “NC của nhóm tác giả Arleta Szadziewska, Jaroslaw Kujawski, Ba lan (2015)”

(3) : yeu to này thu c nghiên cúu so 3 “NC của nhóm tác giả Nguyễn Thị Bích Vân và c ng sự (2017)”

(4) : yeu to này thu c nghiên cúu so 4 “NC của tác giả Trần Vǎn Quí, Cao Hào Thi (2010)”

(5) : yeu to này thu c nghiên cúu so 5 “NC của tác giả Trần Thị Nhung (2019)”

54
1.3.3. Đề xuất mô hình nghiên cứu

Qua tong quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, chúng em nhận
thấy các nhóm yếu tố tác động đến quyết định học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế,
chọn ngành, chọn trường được đề cập nhiều trong các nghiên cứu đã công bố là: Đặc
điểm cá nhân người học, mức thu nhập do nghề mang lại, tính chất công việc, nhu cầu
của xã hội, ảnh hưởng từ gia đình. Ngoài ra còn các yếu tố khác như chi phí, viễn cảnh
nghề nghiệp, nhà trường, cơ hội phát triển nghề nghiệp và thăng tiến, sự hài lòng trong
công việc, ... cũng được đề cập trong một vài nghiên cứu khác nhưng không nhiều và
đôi khi cũng đã xuất hiện trong những nghiên cứu khác với tư cách như là một biến
quan sát.

Nhưng với nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng em đề xuất mô hình
nghiên cứu “Các yeu to ảnh hwớng ken quyet kịnh chon hoc chúng chỉ nghề nghiệp
quoc te trong lĩnh vực ke toán của sinh viên các trwờng kại hoc trên kịa bàn thành pho
Hà N i” với 6 yếu tố, bao gồm: yếu tố đặc điểm cá nhân người học, yếu tố gia đình,
yếu tố lợi ích của các chứng chỉ, yếu tố thương hiệu và uy tín của các chứng chỉ,
yếu tố chi phí khi theo học các chứng chỉ này và yếu tố nhà trường. Các yếu tố này
được tong hợp trong bảng 1.3 và hệ thống dưới dạng mô hình (hình 1.2) dưới đây:

55
Bảng 1.3: Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn học các chứng chỉ
nghề nghiệp quốc tế trong lĩnh vực kế toán.

H1
Đặc điểm của cá nhân của người học là yeu to có ảnh hwớng ken quyet
kịnh chon hoc các chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán
của sinh viên các trwờng ĐH trên kịa bàn thành pho Hà N i.

H2
Gia đình là yeu to có ảnh hwớng ken quyet kịnh chon hoc các chúng chỉ
nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán của sinh viên các trwờng ĐH
trên kịa bàn thành pho Hà N i.

H3
Lợi ích của các chúng chỉ này là yeu to có ảnh hwớng ken quyet kịnh
chon hoc các chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán của
sinh viên các trwờng ĐH trên kịa bàn thành pho Hà N i.

H4
Thương hiệu và uy tín của các chúng chỉ này là yeu to có ảnh hwớng
ken quyet kịnh chon hoc các chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh
vực ke toán của sinh viên các trwờng ĐH trên kịa bàn thành pho Hà N i.

H5
Chi phí phải bó ra khi theo hoc các chúng chỉ này là yeu to có ảnh
hwớng ken quyet kịnh chon hoc các chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong
lĩnh vực ke toán của sinh viên các trwờng ĐH trên kịa bàn thành pho Hà
N i.

H6
Nhà trường là yeu to có ảnh hwớng ken quyet kịnh chon hoc các chúng
chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực ke toán của sinh viên các trwờng
ĐH trên kịa bàn thành pho Hà N i.

56
Đặc điểm cá nhân người học.

Gia đình
Lợi ích
Quyết định theo học các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế trong
lĩnh vực kế toán.

Thương hiệu và uy tín

Chi phí

Nhà trường

Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất.

57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chwơng 1, nhóm nghiên cúu k tập trung làm rõ m t so khái niệm, kặc
kiem cơ bản, vai trò cũng nhw tien trình lựa chon theo hoc các chúng chỉ nghề nghiệp
quoc te trong lĩnh vực ke toán của ngwời hoc Trên cơ sớ kó, nhóm k kề xuat các yeu
to có ảnh hwớng ken việc chon hoc các chúng chỉ nghề nghiệp quoc te trong lĩnh vực
ke toán của sinh viên ngành ke toán tại các trwờng kại hoc trên kịa bàn Hà N i.

Những n i dung nghiên cúu lý thuyet này chính là cơ sớ, tiền kề ke nhóm tác giả
có cǎn cú và thực hiện các bwớc nghiên cúu tiep theo.

58
59

You might also like