You are on page 1of 15

TIÊU CHẢY

&
TÁO BÓN
GVHD : Ths. Nguyễn Phúc Học
Thực hiện : Tổ 5/T20YDH3A
Thành viên tổ 5/T20YDH3A
A. TỔNG QUAN VỀ
TIÊU CHẢY
I. Định Nghĩa – Phân Loại
1. Định nghĩa:
 Tiêu phân lỏng bất thường hoặc toàn nước
 ≥ 3 lần/ 24 giờ

2. Phân Loại:
 Tiêu chảy cấp : <= 14 ngày
 Tiêu chảy dai dẵng : > 14 – 28 ngày
 Tiêu chảy mạn : > 28 ngày
II. Dịch Tễ

• Tiêu chảy gây


tử vong từ 4-5
triệu TE mỗi
năm (khoảng
30%)

• 80% là Trẻ
em dưới 2 tuổi
III. Cơ Chế Bệnh Sinh
 4 Cơ chế chính:

- Tiêu chảy thẩm thấu

- Tiêu chảy dịch tiết

- Tiêu chảy do viêm (dịch rĩ)

- Tiêu chảy do rối loạn vận động ruột

 Phối hợp nhiều cơ chế trên


IV. Nguyên Nhân
1. Tiêu chảy Cấp: 4 nguyên nhân chính
 Nhiễm trùng
- Virus: Rotavirus, Adenovirus…
- Vi khuẩn: Salmonella, Shigella, E.Coli
- Ký sinh trùng: Amid, giun…

 Nhiễm độc
- Từ vi trùng (ngộ độc thực phẩm): E.Coli, Clostridium, Pseudomonas…
- Hóa chất: Chì, thủy ngân, arsenic…
IV. Nguyên Nhân (tt)
1. Tiêu chảy Cấp:
 Chế độ ăn uống – dùng thuốc
- Uống rượu, bia
- Dị ứng thức ăn
- Tác dụng phụ một số thuốc: Kháng sinh…

 Nguyên nhân khác


- Viêm ruột thừa
- Xuất huyết tiêu hóa
- Chứng nghẹt phân
IV. Nguyên Nhân (tt)
2. Tiêu chảy mạn:
Bệnh lý dạ dày: Sau phẩu thuật cắt dạ dày,
Hội chứng Zollinger – Ellison, Bệnh
Menetrier’s
Bệnh lý ruột non: Cắt ruột non, bệnh
Crohn’s, Suy tụy, thiếu men Disaccharide,
Bệnh Sprue
Viêm đại tràng: viêm loét trực tràng, ung thư
trực tràng
Nguyên nhân khác: AIDS, Suy dinh dưỡng
V. Triệu Chứng - Biến Chứng
* Triệu Chứng:
Đầy bụng, sôi bụng, Nôn mửa
Tiêu chảy liên tục, nhiều lần. Ban đầu phân
lỏng, sau toàn nước
Khát nước, Người mệt lả, có thể bị chuột rút
Mắt trũng, Da khô, nhăn nheo, giảm đàn hồi
Mạch nhanh, HA hạ, chân tay lạnh
Tiểu ít hoặc vô niệu

* Biến chứng:
Hạ đường huyết, Rối loạn điện giải
Suy thận cấp
* Đánh giá mức độ mất nước
* Đánh giá Cận lâm sàng
 Xét nghiệm máu: khi có sốt, phân có máu, có dấu hiệu mất nước
 Phân:
- Soi phân: tả, lỵ
- Cấy phân: khi điều trị thất bại
 Xét nghiệm khác: ion đồ, khí máu, đường huyết, chức năng thận
 XQ Phổi, Siêu Âm bụng
VI. Điều Trị
* Nguyên tắc Điều Trị
- Phòng ngừa, điều trị mất nước và các biến chứng (theo phác đồ)
- Thuốc
- Dinh Dưỡng
IV. Điều Trị (tt)
1. Phòng ngừa và điều trị mất nước
a. Phác đồ A (Không hoặc ít mất nước)
- Cho uống nhiều nước hơn bình thường. Dùng nước chín,
ORS. Tránh dùng nước đường, nước ngọt công nghiệp
- Nếu dùng ORS thì theo liều như sau:
Tuổi Uống sau đi tiêu (ml) Uống tối đa trong ngày (ml)
< 24 tháng 50 – 100 500
2 - 10 tuổi 100 – 200 1000
> 10 tuổi Theo nhu cầu 2000

Tải bản FULL (30 trang): https://bit.ly/3CP2tUy


Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
IV. Điều Trị (tt)
1. Phòng ngừa và điều trị mất nước
b. Phác đồ B (Mất nước nhiều)

- Bù dịch bằng đường uống ORS sau 4-6 giờ theo bảng:
Tuổi < 4 tháng 4-<12tháng 12-<24 tháng 2-<5 tuổi
Cân Nặng < 6kg 6 - 10kg 10 – 12kg 12 - 19kg
Số ml ORS 200 – 400 400 – 700 700 – 900 900 - 1400

- Hoặc theo cân nặng: 75ml/kg


- Trẻ em <6tháng không bú mẹ cho uống thêm 100-200ml
nước sạch trong khi bù nước
- Nếu bụng có chướng hoặc nôn ói thì có thể truyền IV Lactac
Ringer 75ml/kg trong 4 giờ
- Sau 4 giờ đánh giá lại dấu hiệu mất nước để chọn phác đồ
thích hợp tiếp theo 4358393

You might also like