You are on page 1of 40

VĂN 

HÓA VIỆT NAM TRONG GIAO 
TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN
Khái quát về đất nước Việt Nam:
► Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ  S, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam 
Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đông 
nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương. Bờ biển Việt Nam dài 3 260 km, biên giới đất liền dài 4 510 km. 
Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài 1 650km, từ điểm cực Đông 
sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km (Bắc bộ), 400 km (Nam bộ), nơi hẹp nhất 50km (Quảng Bình).

► Kinh tuyến: 102º 08' ­ 109º 28' đông.

► Vĩ tuyến:  8º 02' ­ 23º 23' bắc.

► Việt Nam là đầu mối giao thông từ  Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương.

► Diện tích: 331.211,6 km².

► Dân số: 85.789,6 nghìn người (4/2009).

► Thủ đô: Hà Nội.

► Khí hậu: Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa.

► Địa hình: Lãnh thổ Việt Nam bao gồm 3 phần 4 là đồi núi.

► Tài nguyên: Việt Nam có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú như: tài nguyên rừng, tài nguyên thủy hải 
sản, tài nguyên du lịch và nhiều loại khoáng sản đa dạng.

► Đơn vị hành chính: Việt Nam có 63 tỉnh và thành phố.
► Mỗi quốc gia sẽ có một nền văn hóa, thói 
quen, văn hóa giao tiếp khác nhau. Có 
thể nói người Việt Nam mang bản sắc 
Châu Á, nhưng lại có nhiều nét khác biệt 
trong giao tiếp so với các quốc gia trong 
khu vực. Vậy đâu là sự khác việt về văn 
hóa giao tiếp của người Việt Nam so với 
các quốc gia trong khu vực, chúng ta hãy 
thử cùng tìm hiểu nhé.
I. VĂN HÓA TRONG GIAO TIẾP VÀ 
ĐỜI SỐNG:
1. Thói quen và cách ứng xử trong giao 
tiếp của người Việt Nam:
Thói quen và cách ứng xử của người miền Bắc:

► Nói về văn hóa giao tiếp của người miền Bắc thì 
chỉ gói gọn trong hai chữ Thanh và Lịch.
► Ví dụ: Khi khách đến nhà, người chủ dù bận việc 
cũng phải đứng dậy mời chào. Nếu như đang 
mặc quần áo ngắn thì sẽ xin lỗi khách, vào mặc 
quần áo dài nghiêm chỉnh rồi mới tiếp khách.
► Từ ngàn xưa, người Thăng Long­ Hà Nội đã có 
nếp sống “có lịch có lề”. Đó chính là truyền 
thống văn minh­ văn hiến ngàn năm trong cách 
ứng xử của người Hà Nội.
Thói quen và cách ứng xử của người miền Trung:

► Nét đặc sắc của con người miền Trung là sự cần cù, 
cần mẫn, kiên nhẫn để làm giàu cho mình.
► Người miền trung có lối sống đề cao tính cộng đồng, 
vị thế và nhân cách cá nhân phụ thuộc chặc chẽ 
vào tập thể. Cách cư xử của họ cũng mang đậm nét 
truyền thống như kính trọng người lớn tuổi và những 
người có địa vị xã hội cao. 
► Ý thức sống hòa thuận, giữ gìn tình làng nghĩa xóm, 
giúp đỡ người khác được coi là chuẩn mực sống, 
lương tâm, bổn phận, nhu cầu, lẽ sống, tình cảm 
sâu sắc là nghĩa vụ thiêng liêng của họ. 
Thói quen và cách ứng xử của người miền Nam:

► Người miền Bắc thì “bảo thủ”, ngại thay đổi, thường làm 
theo truyền thống và thói quen, còn người miền Nam thì 
năng động mà vẫn ung dung thư thái, chân phương mà cởi 
mở, bộc trực mà dễ chịu.

► Người miền Nam luôn có tinh thần học hỏi, sự cần cù, nhạy 
cảm và năng động, là loại người “dám làm, dám chịu”, 
không bao giờ chịu từ bỏ là đặc tính của người miền Nam.

► Ở miền Nam (Sài Gòn) thì việc làm dịch vụ mua bán lớn 
nhỏ cần sự sòng phẳng. Làm ăn vui vẻ, bất chấp đối tác 
của mình có quá khứ như thế nào, miễn là giữ chữ tín. Ai 
gặp khó khăn, có thể bất tín, nhưng phải khiêm tốn xin lỗi. 
2. Ẩm thực: 

► Ẩm thực Việt Nam chú trọng ăn ngon, tuy đôi 
khi không đặt mục tiêu hàng đầu là ăn bổ. Bởi 
vậy trong hệ thống ẩm thực người Việt ít có 
những món hết sức cầu kỳ.
Ẩm thực miền Bắc:
Ẩm thực miền Nam:
Ẩm thực miền Trung:
3. TRANG PHỤC:
4. Lễ hội:
5. Phong tục:
 7. Tôn giáo:
II. VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN 
KINH DOANH Ở VIỆT NAM:
► Tuy mỗi miền có những thói quen và cách 
ứng xử khác nhau nhưng tựu chung lại thì 
thói quen và cách ứng xử của người Việt 
Nam trong kinh doanh  cũng có những đặc 
điểm cơ bản sau:
Giao tiếp bằng mắt:

► Người Việt cho rằng ánh mắt nhìn thẳng trực 
diện vào người nói khi đang đàm phán là 
không được lịch sự. Người Việt cho rằng 
hành động này là không tôn trọng người nói.
Im lặng:
► Người Việt Nam nhấn mạnh sự tôn trọng trong 
giao tiếp và chú trọng viêc theo dõi đối tác nên 
không có gì lạ khi trong cuộc đàm phán họ đột 
nhiên lặng im trong một khoảng thời gian nhất 
định.
► Với người Việt, các thương lượng đôi khi không dựa 
trên hợp đồng mà bằng cách tạo dựng các mối 
quan hệ, từ đó phát triển sự tin tưởng để làm ăn. 
Đa phần doanh nhân Việt chọn cách ký một bản 
ghi nhớ trước khi có được hợp đồng, bởi họ cần 
nhiều thời gian để xây dựng mối quan hệ.
Khi noi chuyên, ngươi viêt nam hay gât đâu liên tuc, kem theo 
́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀
tiêng đêm “vâng” (khi noi tiêng viêt) hay “yes” (khi noi tiêng 
́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́
anh).
► Đây chi la biêu hiên sư thông hiêu, chu y lăng 
̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́
nghe, sư lich thiêp đôi vơi ngươi noi va đê lam 
̣ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̀
câu chuyên thêm dê dang, liên tuc. Vi thê đôi tac 
̣ ̃ ̀ ̣ ̀ ́ ́
nươc ngoai không nên hiêu nhâm dich ra tiêng 
́ ̀ ̉ ̀ ̣ ́
anh la “yes” nghia la sư cam kêt xac nhân hay 
̀ ̃ ̀ ̣ ́ ́ ̣
đông y hoan toan cua ho. Cân phai biêt răng, 
̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ̀
chư “yes” trong đam phan cua ngươi viêt nam 
̃ ̀ ́ ̉ ̀ ̣
mang nhiêu nghia như:
̀ ̃

• Vâng, tôi đang chu y anh noi đây.
́ ́ ́
• Vâng, tôi cung kha quan tâm vân đê nay.
̃ ́ ́ ̀ ̀
• Vâng, tôi đông y vơi y kiên cua anh.
̀ ́ ́ ́ ́ ̉
• Vâng, tôi se xem xet y kiên cua anh.
̃ ́ ́ ́ ̉
Những lưu ý khi kinh doanh tại 
VN:
► Kinh doanh tại các nước chưa phát triển 
hoặc đang phát triển thường gặp nhiều rủi 
ro. Nhưng trên thực tế thì kinh doanh ở nơi 
đâu cũng có thể gặp rủi ro, ngay cả ở các 
nước phát triển. Sau đây là một số lưu ý mà 
bạn có thể áp dụng khi kinh doanh tại các 
nước chưa phát triển hoặc đang phát 
triển tại khu vực châu Á cũng như tại Việt 
Nam:
► Đừng mặc định là kinh doanh tại Việt Nam cũng giống như kinh doanh tại bất cứ 
quốc gia Đông Nam Á nào khác. 

► Nếu bạn thuê một người hỗ trợ bạn kinh doanh tại Việt Nam thì phải chắc chắn 
rằng đây là một người đáng tin và chứng minh được họ có những mối quan hệ hữu 
ích mà bạn cần. Phải nêu đầy đủ các điều khoản lao động trong hợp đồng trước 
khi người lao động làm việc cho bạn, để tránh trường hợp khi hết hạn hợp đồng, 
công việc họ làm bị trễ nải, làm việc không đúng thời hạn, không đạt yêu cầu…

► Đừng trả lương theo cam kết mà phải trả lương theo kết quả công việc thực tế. 

► Đừng cho rằng luật pháp hay quy định hiện hành tại Việt Nam sẽ không thay đổi 
và không gây phương hại đến bạn trước hoặc sau khi dự án đã được bắt đầu hoặc 
hoàn tất. 

► Đừng cho rằng việc không tuân theo những quy định, luật pháp có vẻ không hợp 
lý và mang tính hình thức tại Việt Nam sẽ không khiến bạn bị tổn thất hoặc mất 
quyền đầu tư vào một dự án. 

► Đừng cho rằng tất cả các đối tác Việt Nam của bạn đều có cùng quan điểm về sự 
công bằng trong kinh doanh như bạn đã/sẽ mong đợi ở những nước khác. 
► Hãy chuẩn bị tâm lý trước rằng luật pháp, quy định của Việt Nam vẫn 
chưa hoàn thiện, còn nhập nhằng và gây ra nhiều cách hiểu, tuỳ thuộc 
vào những cách diễn giải khác nhau ­ lắm lúc đến mâu thuẫn ­ của 
những cơ quan chính phủ khác nhau. 

► Tham nhũng là một thực trạng tại Việt Nam. Bạn phải chuẩn bị trước 
cách đối phó với tình trạng này và tránh không để mình bị vướng vào 
những rắc rối pháp lý. 

► Nếu bạn dự định có một cộng sự Việt Nam thì phải chắc chắn rằng người 
cộng sự của mình phải có trách nhiệm về phương diện đạo đức, đạo lý, 
tài chính và đừng tiếc công sức, chi phí để xem xét thật kỹ những điều 
này trước khi bạn đặt bút ký/đồng ý bất cứ điều gì với người cộng sự như 
thế. 

► Đừng loại trừ khả năng là dự án có thể yêu cầu thêm vốn chủ sở hữu 
hoặc vốn mượn nợ hoặc vốn vay thế chấp nhiều hơn vốn ban đầu được 
các bên góp vào, và đối tác liên doanh Việt Nam không thể nâng cổ 
phần của họ lên như mong đợi thì đòi hỏi bạn phải có một sự điều chỉnh 
dự phòng đối với lợi tức vốn chủ sở hữu của bạn hoặc lợi nhuận cho 
những đóng góp của bạn nếu bạn được yêu cầu rót thêm vốn chủ sở 
hữu, vốn mượn nợ hoặc vốn vay thế chấp. 
► Đừng loại bỏ bất kỳ yếu tố cần thiết nào dẫn đến thành công của giao 
dịch, và cũng đừng hốt hoảng với những hợp đồng dài lê thê và rắc rối. 
Nguyên tắc hàng đầu cần nhớ là: Liệu hợp đồng có bao gồm một cách 
đầy đủ, rõ ràng tất cả các điều khoản bảo vệ quyền lợi cho những gì 
bạn đã đầu tư cũng như lường trước cách giải quyết những hậu quả có 
thể xảy ra do sai phạm trong giao dịch. 

► Ngay khi đặt chân đến Việt Nam, hãy chọn một luật sư giỏi, dày dặn 
kinh nghiệm và phải đảm bảo là người này được hậu thuẫn bởi một 
công ty luật danh tiếng. Tương tự như vậy, hãy chọn một kế toán giỏi 
được bảo đảm bởi môt công ty kế toán. Tất cả những điều đề cập bên 
trên được gọi là "bảo hiểm". 

► Nếu bạn không muốn vốn liếng đầu tư của mình trở thành tiền từ thiện 
thì đừng cho rằng đối tác Việt Nam của bạn sẽ chọn luật sư hay một 
người am hiểu các cách thức kinh doanh quốc tế, và đừng để bản thân 
phải e dè sợ làm đối tác của mình phật lòng khi bạn dùng một luật sư 
riêng. 

► Cho dù các quan chức hay doanh nhân Việt Nam có vẻ nói và hiểu 
được tiếng Anh tốt thì bạn cũng đừng cho là bạn và họ có thể hiểu 
nhau. Khi sử dụng người biên dịch cũng hãy áp dụng ghi nhớ này.
Đàm phán với người Việt Nam:
► Khi đam phan vơi ngươi Viêt thi hiểu biết về 
̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀
văn hóa Viêt là một trong những yếu tố tiên 
̣
quyết quyết định thành công cho các cuộc 
thương lượng thương mại, văn hóa cũng là 
nền tảng cho sự phát triển của mối quan hệ 
hợp tác quốc tế.
Anh hưởng của văn hóa đến phong cách đàm 
̉
phán

Phong cách đàm phán của người Việt là “phong 
cách hợp tác”. Phong cách này hướng cuộc đàm 
phán theo chiều hai bên cùng có lợi dựa trên 
quan điểm luôn tìm kiếm giải pháp để cả hai bên 
tham gia đều đạt được những kết quả nhất định 
sau cuộc thương lượng. Lí giải cho phong cách 
trên đây là do nền văn hóa Việt Nam luôn chú 
trọng xây dựng mối quan hệ cộng đồng gắn bó 
trong cuộc sống thường ngày.
Anh hưởng của văn hóa đến quan niệm về 
̉
mối quan hệ 
Việt Nam là một quốc gia rất coi trọng mối quan hệ
trong kinh doanh. Cả trước trong và sau cuộc đàm
phán thì thiết lập và duy trì quan hệ hợp tác vẫn
luôn là một trong những vấn đề được quan tâm
hàng đầu. Chính bắt nguồn từ nền văn hóa lúa nước
và cuộc sống gắn bó trong cộng đồng cũng như ảnh
hưởng của chúng trong cách sống hòa đồng thân
thiện, người Việt Nam trong các cuộc đàm phán
thương mại rất chú trọng việc thiết lập và duy trì
mối quan hệ hợp tác bền chặt lâu dài với đối tác. 
Ảnh hưởng của văn hóa đến quan niệm 
về nhóm­cá nhân: 
Người Việt không ngại ngần cho lắm khi 
tham gia cuộc thương lượng thương mại 
một mình. Có thể lấy sự phát triển về kinh 
tế văn hóa xã hội của Việt Nam để giải 
thích kết quả này, nhưng người Việt hướng 
tư tưởng này ở mức tự lập hơn là chủ 
nghỹa cá nhân. Điều này có nghia rằng 
̃
đối với người Việt thì cộng đồng vẫn vô 
cùng quan trọng, ý thức muốn tự lập cũng 
vẫn xuất phát từ mong muốn đóng góp 
cho gia đình cho xã hội mà thôi. 
Trong cuộc đàm phán vơi ngươi Viêt, để có cách nhìn nhận nhạy bén đoán ý người 
́ ̀ ̣
khác qua cử chỉ và lời nói thì cần nắm rõ những ý nghĩa của ngôn ngữ cơ thể sau 
đây:

Trong vòng một giây mà chớp mắt liên tục thì đây là biểu hiện tinh thần thoải
mái, có hứng thú với mọi sự vật, sự việc, có khi lại được hiểu là cảm giác khó
chịu, sợ sệt, không dám nhìn thẳng đối phương; mở to mắt nhìn biểu thị sự thích
thú.

Măt nhấp nháy liên tục, đây là cử động bình thường, thường được hiểu như che
́
giấu một hành động nào đó hay tính cách không thành thật.

Con ngươi mắt biến đổi chứng tỏ rất có ý chí để khống chế mọi việc. Khi con
người ở vào trạng thái khẳng định, vui mừng, thích thú thì con ngươi mắt mở to,
ánh mắt có thần; khi ở trong trạng thái phủ định, đau khổ, căm ghét thì con
ngươi mắt nhỏ lại, ánh mắt không được sáng. 
Thời cổ ngày xưa, thương gia Chu Ngọc rất quan tâm tới vấn đề này, ông có thể
nhìn vào con ngươi mắt của khách mà biết được rằng đối phương có thích hàng
hoá hay không, để từ đó định mức giá cả cao thấp. Vì vậy mà có một số người
thường đeo một chiếc kính đổi màu để che đi những khuyết điểm của mình.
► Khoanh hai tay trước ngực, hai chân vắt chéo, biểu thị không muốn nói 
chuyện với người khác; hơi ngẩng đầu, tay đặt trên ghế hay trên bàn, hai 
chân để ra trước, hai mắt nhìn đối phương điều này biểu thị cảm giác thích 
thú được trò chuyện.

► Lưng thẳng, đằng trước và sau luôn ở trạng thái thẳng, điều này có nghĩa là 
cảm xúc của người này rất dồi dào, tự tin, năng lực mạnh mẽ. Ngược lại, hai 
vai trùng xuống, biểu hiện cảm xúc mệt mỏi, thất vọng, bị động, tiêu cực.

► Khi hút thuốc, thổi khói lên trên là biểu hiện sự tích cực, tự tin, đầu ngẩng 
cao. Khi khói thuốc bay xuống dưới, đó là biểu hiện của thái độ tiêu cực, 
kém ý chí, có sự hoài nghi lo lắng.

► Hut thuốc không ngừng là biểu hiện nội tâm mâu thuẫn, phức tạp hay nôn 
́
nóng bất an. Điều này chính là những biểu hiện không có ý chí hay tâm lí 
bất an.

► Đê thuốc cháy nhưng rất ít hút, là biểu hiện cảm xúc hay suy nghĩ căng 
̉
thẳng.

► Chưa hút hết thuốc đã vứt bỏ là biểu hiện muốn kết thúc cuộc nói chuyện 
hoặc hạ quyết tâm.
Khi đam phan vơi ngươi viêt nam cân chu y các thói quen rất đỗi bình 
̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ́
thường, thậm chí còn được xem là “những nét văn hóa đẹp cua ngươi 
̉ ̀
Viêt” như sau:
̣

► Bản ghi nhớ.
► Noi long vong, không đưa ra quyết định cuối 
́ ̀ ̀
cùng va tranh noi “không”.
̀ ́ ́
► Khi noi chuyên, ngươi viêt nam hay gât đâu 
́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀
liên tuc, kem theo tiêng đêm “vâng” (khi noi 
̣ ̀ ́ ̣ ́
tiêng viêt) hay “yes” (khi noi tiêng anh).
́ ̣ ́ ́
► Tạo dựng quan hệ bằng giải trí.
►  Tiên trinh đam phan se dai.
́ ̀ ̀ ́ ̃ ̀
KẾT THÚC.

You might also like