You are on page 1of 16

VÙNG PHỔ CỦA SÓNG ĐiỆN TỪ

Thí nghiệm phát hiện được thực hiện tương tự như sau:
 Cho ánh sáng mặt trời đi qua một lăng kính. Phía sau lăng
kính đặt các nhiệt kế đã bôi đen để hấp thụ tốt ánh sáng
mặt trời. Khi để trong bóng râm, nhiệt độ của cả 3 nhiệt kế
SỰ LIÊN QUAN CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM là 76oF
ĐỈNH HẤP THU TRONG PHỔ IR
76oF

PGS. TS. Vĩnh Định


BM. HPT-KN

VÙNG PHỔ CỦA SÓNG ĐiỆN TỪ VÙNG PHỔ CỦA SÓNG ĐiỆN TỪ

 Năm 1800, William  Điều chỉnh nhiệt kế để


Herschel đã phát hiện vùng quang phổ chiếu lên
sự hiện diện của một bầu của mỗi nhiệt kế.
loại tia nằm ngoài
 Vùng tím-xanh: 1 nhiệt kế
vùng màu đỏ của ánh
sáng khả kiến, mắt  Vùng vàng: 1 nhiệt kế
người không nhìn  Ngoài vùng đỏ: 1 nhiệt
thấy nhưng chúng có kế.
hiện diện.
 Sau thời gian từ 1 đến 3
 Ngày nay, tia này
được gọi là tia hồng phút ta sẽ nhận được kết
ngoại. quả như hình dưới

04-May-19 Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- IR-UV 2 04-May-19 Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- IR-UV 4

1
VÙNG PHỔ CỦA SÓNG ĐiỆN TỪ VÙNG PHỔ CỦA SÓNG ĐiỆN TỪ

 Kết quả là: “Nhìn thấy” thông qua cái “không nhìn thấy”
Khi để trong bóng râm, nhiệt
độ của cả 3 nhiệt kế là 76oF.
Sau 3 phút:
Nhiệt kế trái: 80oF
Nhiệt kế giữa:83oF
Nhiệt kế phải: 86oF
 Kết luận:
Phải có một loại ánh sáng tồn
tại ngoài vùng đỏ mà chúng ta
không thấy chúng

04-May-19 Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- IR-UV 5 04-May-19 Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- IR-UV 7

VÙNG PHỔ CỦA SÓNG ĐiỆN TỪ VÙNG PHỔ CỦA SÓNG ĐiỆN TỪ

“Nhìn thấy” thông qua cái “không nhìn thấy”


Cốc nào chứa nước nóng, cốc nào chứa nước lạnh?

 Các màu sắc khác nhau thì hấp thụ lượng nhiệt khác nhau.
 Hãy chú ý đến màu đen và màu trắng!
 Lý do người ta thường mặc đồ màu sáng khi trời nắng ?
Các bộ tộc ở sa mạc thường hay mặc đồ màu trắng !

04-May-19 Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- IR-UV 6 04-May-19 Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- IR-UV 8

2
VÙNG PHỔ CỦA SÓNG ĐiỆN TỪ TÍNH CHẤT CỦA SÓNG ĐiỆN TỪ

Độ lớn Vật lý Chu kỳ Tần số Bước sóng Số sóng


Cao Tần số () Thấp
Cao Năng lượng Thấp Ký hiệu T ν λ
ν (Hz) 1020 1015 1013 1010 106
Đơn vị s Hz μm, nm, Ao cm-1
TIA X UV IR Vi RADIO
song Thời gian
Số chu kỳ
lan truyền Số chu kỳ
lan truyền
trong không Chiều dài của lan truyền
trong
Định nghĩa gian của 1 một chu kỳ trong
không
UV VIS IR NMR dao động sóng điện từ không gian
gian trong
sóng hình trong 1 cm
2.5 m 25 m
1m 5m 1 giây
sin
200 nm 400 nm 800 nm
BLUE RED 1 c
Công thức = =
T 
Ngắn Bước sóng () Dài
9

NHỮNG PHÂN TỬ HẤP THU TRONG VÙNG PHỔ IR ?


LIÊN HỆ GiỮA  VÀ MỨC NĂNG LƯỢNG CHUYỂN DỊCH E
Chỉ những phân tử xuất hiện momen lưỡng cực (i.e. hệ thống
Bước sóng ()
bất đối trong phân tử) mới hấp thu ánh sáng hồng ngoại
UV Vis IR Năng lượng của photon ánh sáng IR được
Năng lượng (E) chuyển vào lưỡng cực dao động của liên kết này
Nhóm chức carbonyl là một trong những “nhóm hấp -
1.5 °A 8.103 °A 2.104 A 6.105 A +
thu" mạnh nhất
Năng lượng chuyển dịch điện tử (EE) Năng lượng dao động (EV)
Tia sang IR Cùng trong nhóm này còn có: O-H và
+
200 kcal 35 kcal 15 kcal 0.5 kcal + + C-O
- - - + - +

E = h =c -
 h = 6,63.10-34 J.s Mỗi phân tử hấp thu một vùng phổ IR xác định:
E =
h.c Trong chân không:  Mỗi loại liên kết (giữa hai nguyên tử) dao động trong một
 c = 3.1010 cm.s-1 vùng tần số xác định

Bước sóng tỉ lệ nghịch với mức năng lượng E  Hai phân tử có cùng nhóm chức thì hấp thu trong cùng một
10 12
vùng phô IR

3
NHỮNG PHÂN TỬ KHÔNG HÂP THU TRONG VÙNG PHỔ IR ? Đường cong thế năng của dao động điều hòa – ĐL Hook

EV Dao động điều hòa


• Những alken và alkyn có cấu trúc đối xứng

Đường Morse

 Thế Năng của dao dộng co dãn


• Những phân tử có cùng hai nguyên tử đối xứng
trong phân tử hai nguyên tử
H-H Cl-Cl
 Thế năng = thế năng của dao
• Những phân tử nhỏ có hai nguyên tử không dộng điều hòa
phân cực: NaCl, KBr, NaBr …
rmin rO rmax Khỏang cách r
13 15

Số dao động cơ bản Dao động điều hòa – ĐL Hook


Dao động điều hòa
 Giả sử phân tử có N nguyên tử, mỗi nguyên tử mA μ mB

được xác định bởi 3 phương chuyển động trong tọa Sự dao động của phân tử hai nguyên tử A B

X
độ Descartes tức là có 3N bậc tự do, trong đó 3 bậc Y
rO

tự do mô tả chuyển động tịnh tiến và 3 bậc tự do mô mB mA B


A

tả chuyển động quay của phân tử xung quanh trục. rB rA Z rmin.

Như vậy nói chung phân tử có N nguyên tử sẽ có


A B
(3N – 6) dao động cơ bản rmax.
μ: KL rút gọn của hệ thống
rO : khoảng cách ở vị trí cân bằng

14 16

4
DAO ĐỘNG ĐiỀU HÒA PHỔ HỒNG NGOẠI
Hướng đọc

2,5 25 (μm)
Tần số dao động Số sóng
100

Dao động co dãn Dao động biến dạng ()

T (%)
() (một ít dao động )

0
4000 1500 400 (cm-1)
Số sóng
c  vận tốc ánh sáng (3.1010 cm.s-1)
Những pic đặc trưng cho Những pic bổ sung thông
nhóm chức trong phân tử tin cho nhóm chức đã
k: hệ số lực đàn hồi (dyne.cm-1) xác định

µ  khối lượng rút gọn (g)


17 19

DAO ĐỘNG ĐiỀU HÒA VÙNG HẤP THU CHỦ YẾU TRONG PHỔ IR

Tần số dao động Số sóng dao động

 (m)
2,5 4 5 5,5 6,1 6,5 15,4
K
O-H C-H C N C=O C=N C-Cl
Ít đỉnh C-O
-CΞC- >C=C< C-C N-H C C C=C
• k : khi liên kết càng ngắn hấp thu C-N
v, v 2150 1650 1200 cm-1 X=C=Y C-C
(C,O,N,S) N=O N=O *

• μ : khi M 4000 2500 2000 1800 1650 1550 650
v, v,
C-H > C-C > C-O > C-Cl > C-Br ’ (cm-1)

3000 1200 1100 750 650


18 20

5
CÁC KIỂU DAO ĐỘNG (VÍ DỤ NHÓM HYDROXYL) DAO ĐỘNG CO DÃN (CỦA LIÊN KẾT C-H

3300 3200 3100 3000 2900 2800 2700


Phân tử cm-1

C H

alkyn alken
C Nhân thơm
Mạch thẳng aldehyd

Co dãn (ν) Năng lượng 


Biến dạng kiểu cắt kéo (δIP) CO
COH 1200-1000 cm-1 C-H sp co dãn ~ 3300 cm-1 Nhân thơm
KHÔNG NO
1500-1200 cm-1 C-H sp2 co dãn ~ 3100-3000 cm-1 và/hoặc
“ranh giới“3000 cm-1 alken
O C-H sp3 co dãn ~ 3000-2850 cm-1
NO
Co dãn (ν) C-H aldehyd, 2 pic rộng ~ 2850 et 2750 cm-1
OH Biến dạng
3600-3000 cm-1 (δOP)
Vùng dự đoán sự có mặt của Nhân thơm và/hoặc Alken ?
H C O H
650-250 cm-1
21 23

MODES DE VIBRATION Alkyn DAO ĐỘNG CO DÃN (CỦA LIÊN KẾT ĐÔI >C=C<
C≡C
2250 1750 1700 1650 1600 1550 1500 1450
Co dãn cm-1
(stretching)
~ 1650 1600 1580 1500 1460
 1645 tb (1 pic)
vinyl C=C
Bất đối xứng Đối xứng C=C
Nhân thơm
asCH2 sCH2 1655 tb
Alken
 T% thay đổi
methylen  T% pic 1500 > 1600
Biến dạng 1660 tb  pic 1580: riêng lẽ nếu nhân
(bending) thơm liên hợp với nối đôi
 E

Cắt kéo Rock Twist 1675 tb “ranh giới“1600 cm-1


Vẫy
(scissoring) (rocking) (twisting) (wagging)
Z
Các nhóm chức khác có cùng kiểu dao động:
1670 y-tb
Amine Nitro Carboxylate 22 24
3 lần thế

6
HẤP THU CỦA NHÂN THƠM
ALKAN
•Trong vùng 900~650 cm-1 thể hiện các đỉnh hấp thu của nhân thơm HEXAN
- rất quan trọng 3000
- do sự dao động biến dạng ngoài mặt phẳng của liên kết –CH=
- cho phép dự đoán chính xác kiểu thế của nhân thơm

(CH2)n rock
 CH3

 CH3
m-
770~730 Mono- 810~750
710~690 710~690

CH aliphatique

p-
o-
25 27
770~735 840~810

DAO ĐỘNG BiẾN DẠNG (CỦA ALKAN


DECAN
LIÊN KẾT C-H ALKAN
CH3(CH2)8CH3

3000
1500 1450 1400 1350 750 700

1460 tb 1380 m 725~720 m (CH2)n rock)


 CH3  CH3

(CH2)n rock
1470 tb  CH3
 (scissor) CH2

s CH3 (doublet  gem-dimethyl)  (scissor) CH2


m: mạnh
tb: trung bình CH aliphatique

26 28

7
ALKEN NHÂN THƠM
HEXEN TOLUEN
3000 CH2=CH-(CH2)3-CH3 3000

 =CHétylèn. as CH3  CHaliph.  C=Carom.  CH3

 C=C  =CHarom.
 CHaliph.
 CH thơm
 C=Carom.

29 31

ALKYN DAO ĐỘNG CO DÃN ()


1-HEXYN NHÓM HYDROXYL O-H
CH3-(CH2)3-C≡C-H
Dịch chuyển về phía
3000 ’ (cm-1) nhỏ khi có Trải rộng băng hấp thu
liên kết hydro (tùy theo độ dài liên kết Hydro d)
d  k  → ’
CCl4 CCl4
CCl4 R O CCl4 d : độ dài lk
CCl4 H CCl
4
 C ≡C CCl4
as CH3

 (scissor) CH2 3640~3610 3600~3200


KHÔNG CÓ CÓ
 CHaliph. liên kết hydro
 ≡CH liên kết hydro
Kiểu cm-1
Kiểu cm-1
p-OH : 3640
Liên phân tử (dimer) : 3600~3500
s-OH : 3630
Nội phân tử (1,2-diol, ...) : 3600~3500
t-OH : 3620
30 Phức (với >C=O, NO2) : 3200~2500
32
-OH phénol : 3610

8
DAO ĐỘNG CO DÃN () ALCOOL BUTAN-2-OL
NHÓM HYDROXYL O-H 3000

as CH3  CH
s 3

 C-O
(OH tự do) OH « tự do" (OH lk)  OHlié  CHaliph.
và “OH lk"

Đo trong dung môi aprotic (không có H tự do)


Đo trong KBr
33 35

ALCOOL CYCLOHEXANOL PHENOL -NAPHTOL


3000

3000

 OHlié as CH3

 C-O

 CHaliph. CHCl3
(solvent)

Bậc alcol cm-1  OHlibreOHlié  CHarom.


p-OH : 1050  C=Carom.
 C-O s-OH : 1100
t-OH : 1150 34 36

9
ACID ACID BUTANOIC AMIN BẬC 1
BUTYLAMIN
3000 3000

 NH s CH3
 OHlié  NH2 CH3-(CH2)3-NH2
as CH3
 CHaliph. HOOC-(CH2)2-CH3
 C=O
 CHaliph.

37 39

AMIN DAO ĐỘNG CO DÃN () VÀ BiẾN DẠNG () N-H AMIN BẬC 2 N-METHYL ANILIN
NHÓM CHỨC AMIN  N-H
3500 3300 1650 1550 1300 1200 1100 3000
cm-1

 N-H  N-H  N-Carom.  N-Caliph.

as
- NH2 : 1640~1560 (m-tb)
s - NH- : 1580~1490 (y)

 CHarom.
1360~1250 cm-1 (m)  CHaliph.
~ 3500 cm-1
p-amin (R-NH2, ArNH2) : 1280~1180 cm-1 (tb)  NHR  NH  N-Carom.
~ 3400 cm-1 (2 pics)
 CHarom.
s-amin (R1-NH-R2) : 3350~3310 cm-1 (1 pic)
1230~1030 cm-1 (tb)
 C=Carom.
t-amin (R1-N(R2)R3) : không có T%(1500) > T% 1600

38 40

10
AMIN BẬC 3 CARBONYL DAO ĐỘNG CO DÃN ()
N,N,N-tributyl amin NHÓM CHỨC CARBONYL C=O
acid
anhydrid aldehyd carboxylic
3000 1810 et 1760 1725 1715

1800 1780 1760 1740 1720 1700 1680


’ (cm-1)

(CH3-CH2-CH2-CH2)3N
s CH3  N-Caliph.

 (scissor) CH2
ester ceton amid
 CHaliph. 1735 1715 1690
Sai số của phép đo trên giá trị chuẩn:
+/- 10 cm-1
41 43

NITRIL DAO ĐỘNG CO DÃN () NHÓM CHỨC NITRIL ẢNH HƯỞNG ĐỘ DÀI LIÊN KẾT C=O TRÊN GIÁ TRỊ
PROPAN NITRIL
Độ dài liên kết  , k
Độ dài liên kết , k
C=O  C=O 

1,225 Å 1,231 Å 1,235 Å 1,248 Å

CH3-C≡N

 C≡N
Chlorure
as CH3 ester céton amid
acid
 CHaliph.
O
R C
Cl
C≡N : 2250 cm-1 (m,tb) Pic rất mạnh  do sự phân cực mạnh
1780 cm-1 1735 cm-1 1715 cm-1 1680 cm-1
của nhóm chức nitril 42 44

11
ẢNH HƯỞNG CỦA HiỆU ỨNG CẢM ỨNG (I) ẢNH HƯỞNG CỦA HiỆU ỨNG MÉSOMÈRE (M)
VÀ HiỆU ỨNG CẢM ỨNG I TRÊN C=O
TRÊN DAO ĐỘNG CO DÃN C=O
O
Những nhóm cho điện tử (hiệu ứng +I ) + M  ’  et - I  ’ 
R C làm giảm lực liên kết carbonyl (độ dài tăng)
1690 cm-1
Hiệu ứng +M của S > - I i
1735 cm-1
(ngược lại so với O)
R = Me, Et, etc. Số sóng  + M >- I de S + M <- I de O

O Những nhóm hút điện tử (hiệu ứng -I )


làm tăng lực liên kết carbonyl (độ dài giảm) Hiệu ứng + M của Ph > S và O ii
C X 1665 cm-1 1725 cm-1
X = F, Cl, Br, O Số sóng 
Bổ sung hiệu ứng + M của S và O bởi
Ph dẫn đến hiệu ứng - I tăng lên iii
1710 cm-1 1750 cm-1
N≡C-CH2-COOEt : 1751 cm-1
Me-COOEt : 1733 cm-1
+I  Et-COOEt : 1728 cm-1
Số sóng 
Vị trí của 2 nhóm Ph hai bên làm cho
hiệu ứng +M và –I trở lại như ban đầu iv
Me2C=CH-COOEt : 1705 cm-1 +I -I
1685 cm-1 1735 cm-1 nên ’ về giá trị bình thường
1685 cm-1 1770 cm-1 45 47

ẢNH HƯỞNG HiỆU ỨNG LIÊN HỢP) TRÊN C=O ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN KẾT HYDROGEN TRÊN C=O

Liên kết hydrogen

Làm giảm lực đàn hồi của lk C=O


(k  ’)
1715 1685 1680 1665 +
« Đối chiếu" Làm kéo dài lk C=O
(Độ dài lk , k nên ’)

Hiệu ứng liên hợp làm giảm giá trị số sóng của C=O
Giảm ’ của C=O

1720 cm-1 1680 cm-1


46 48

12
ẢNH HƯỞNG CỦA KÍCH THƯỚC VÒNG TRÊN C=O Carbonyl (ceton) BUTAN-2-ON
Giá trị số sóng tăng nghịch đảo với kích thước của vòng Sự hòa điệu của pic C=O (mạnh) tạo thành pic ở Giá trị đối chiếu
1719 x 2 = 3438 cm-1 1715 cm-1
3000

 CHaliph.

C=O (cm-1) 1815 1780 1745 1715 1705 s CH3

Giá trị đối chiếu  C=O

49 51

BẢN CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÓM CHỨC CHỨA C=O Carbonyl (ceton) CYCLOPENTANONE
Phổ IR cho phép xác định chính xác bản chất hóa học của Giá trị đối chiếu
nhóm chức chứa nhóm C=O 1740 cm-1

C=O : 1725 cm-1


C-H (aldehyd) : 2850 và 2750 cm-1 (doublet Fermi)

C=O : 1690 cm-1


N-H (amid) : một hoặc hai pic ở ~ 3400 cm-1

 CH2
C=O : 1735 cm-1
O-H (acid) : một pic rộng ở ~ 3500 cm-1  CHaliph.  C-O
 C=O
C=O : 1735 cm-1
C-O (ester) : hai pic ở ~ 1000 và 1200 cm-1 (khó quan sát)

Anhydrid có hai pic của C=O ở ~1800 cm-1 50 52

13
Aldehyd NONALDEHYD Acid ACID 2-METHYL PROPANOIC
Giá trị đối chiếu
Giá trị đối chiếu
1725 cm-1
3000 3000 1710 cm-1

(CH2)n rock

 CHaldéhyde
as CH3

 OHacide
 CH3  C-O
 C=O  CH3
 CHaliph.  C=O

53 55

Aldehyd BENZALDEHYD Carbonyl (cloro acid) CLORO DODECANOYL


Giá trị đối chiếu
Gía trị đối chiếu 3000 1800 cm-1
3000 1725 cm-1

 (scissor) CH2

 CHarom.
CHaldehyd
(doublet Fermi)
 CHaliph.  C=O

 C=Carom.
 CHarom.
 C=O
Hiệu ứng -I > +M ( ’ của C=O)
54 56

14
Carbonyl ester ETHYL BUTANOAT Nitro 2-NITRO PROPAN
Giá trị đối chiếu
Giá trị đối chiếu as 1650-1500 cm-1
1735 cm-1 s 1370-1250 cm-1
3000 3000

 CHaliph.
s NO2
 CHaliph.
s CH3 (gem-dimethyl)
 C-O as NO2
 C=O

57 59

DAO ĐỘNG CO DÃN CỦA NHÓM NITRO NO) BIỆN GIẢI PHỔ IR

as 1650 ~ 1500 cm-1 s 1370 ~ 1250 cm-1

 Băng hấp thu mạnh


 Nitro benzen:
 1527 và 1348 cm-1
 as bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng -I et -M của NO2 (1550
~ 1515 cm-1)
 s bị ảnh hưởng bởi tính chất đồng mặt phẳng
NO2/Ph (1385-1345 cm-1) 58 60

15
BIỆN GIẢI PHỔ IR CÁC BƯỚC TiẾN HÀNH BiỆN GiẢI PHỔ IR
BIEÄN GIAÛI PHOÅ IR
 Liên kết đôi và / hoặc nhân thơm
 C=C ethylenic: ~1650 cm-1
 C=C aromatic: 1600-1450 cm-1
 Xác nhận lại với pic ở vùng C-H arom. và ethylenic ở > 3000 cm-1

 Hydrocarbures
 Nếu không có gì được tìm thấy (như trên)
 C-H: ~ < 3000 cm-1
 C-H: 1470 cm-1 (CH2), 1460 cm-1 (CH3) và 1375 cm-1 (CH3)

KHÔNG NHẤT THIẾT PHẢI BiỆN GIẢI TẤT CẢ CÁC PIC


TRONG VÙNG DẤU VÂN TAY CỦA PHỔ IR
61 63

CÁC BƯỚC TiẾN HÀNH BiỆN GiẢI PHỔ IR


 Tìm kiếm sự hiện diện (hoặc vắng mặt) của những nhóm chức chính:
C=O O-H N-H S-H
 Tìm hiểu kỹ về giá trị số sóng hấp thu của nhóm >C=O

có pic của C=O vắng pic của C=O

Anhydrid: C=O hai pic 1. Alcol


1810 và 1760 cm-1 2. Phenol

• O-H
Ester: C-O cũng hiện diện ?
Băng rộng ở 3600-3300 cm-1
pic mạnh 1300-1000 cm-1
• C-O ở 1300-1000 cm-1
Amid: N-H cũng hiện diện ? 3. amin:
pic ở 3500 cm-1 = 1/2 C=O • N-H
Băng rộng ở 3500-3100 cm-1
Aldehyd: C-H (doublet Fermi) • NH2 : 2 pic
2 pic 2850 và 2750 cm-1 • NH : 1 pic
Ceton: nếu không phải như trên 62

16

You might also like