You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÀI THUYẾT TRÌNH


CẢM BIẾN VẬT THỂ
GVHD: TS ĐẶNG PHƯỚC VINH
SVTH: NGUYỄN CÔNG QUỐC THỊNH
NGUYỄN HỮU QUYỀN
NGUYỄN ANH TÍN
LÊ QUANG BẢO TỰ
NGUYỄN NGỌC TRƯỜNG
LÊ THẾ VŨ
NHÓM: 2
NỘI DUNG

CẢM BIẾN
E3FDS10C1 DATASHEET
QUANG
PHẦN I
CẢM BIẾN QUANG
CẢM BIẾN VẬT THỂ
CẢM BIẾN TỪ CẢM BIẾN QUANG
I.CẢM BIẾN QUANG
1.KHÁI NIỆM:
Cảm biến quang (Tiếng Anh gọi là Photoelectric Sensor) là thiết bị có thể
phát hiện vật thể từ xa, đo lường khoảng cách hoặc tốc độ di chuyển của
đối tượng,......

E3JK-DS30M2 E3F-DS30C4 BM200-DDT


I.CẢM BIẾN QUANG
2.CẤU TẠO :
 Bộ phát sáng
Thường là đèn LED
Tín hiệu xung của đèn giúp cảm biến phân biệt ánh sáng từ nguồn khác
 Bộ thu sáng
Nhận ánh sáng từ nguồn hoặc ánh sáng bị phản lại
Nhận ánh sáng và chuyển thành tín hiệu
 Mạch xử lí tín hiệu
Chuyển tín hiệu thành dạng ON/OFF
I.CẢM BIẾN QUANG
3.ĐẶC ĐIỂM:

 Phát hiện vật không cần tiếp xúc

 Phát hiện được từ khoảng cách xa (15m)

 Phát hiện nhiều vật thể khác nhau

 Đầu sensor nhỏ, lắp đặt nhiều nơi

 Độ chính xác cao, ổn định

 Thời gian đáp ứng nhanh, có thể lên tới 2,5 ms


I.CẢM BIẾN QUANG
4. CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG THƯỜNG GẶP

Cảm biến quang Thu Phát Độc Lập Cảm biến quang Thu Phát Chung – phản xạ gương

Cảm biến quang Thu Phát Chung – Khuyếch Tán


I.CẢM BIẾN QUANG
* NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA CẢM BIẾN QUANG THU PHÁT CHUNG – KHUẾCH TÁN

Bộ phát và bộ thu của cảm


biến được lắp đặt ở cùng 1
mặt. Khi được cấp nguồn,
bộ phát của cảm biến phát
ra ánh sáng. Khi gặp vật
cản, ánh sáng được phát
ra phản xạ lên bề mặt của
vật. Khi đó bộ phận thu sẽ
tiếp nhận và chuyển đổi
thành tín hiệu điện để đưa
ra ngõ ra.
I.CẢM BIẾN QUANG
5.PHÂN LOẠI:

PNP

CẢM BIẾN QUANG

NPN
I.CẢM BIẾN QUANG
5.PHÂN LOẠI
• Tín hiệu NPN được hiểu là tải được nối giữa 1 cực là dương nguồn với 1 cực
là đầu ra của cảm biến.
• Khi không có tác động thì ngõ ra ở mức 1, còn có tác động thì ngõ ra ở mức
0 ( Mức 0 = 0V, Mức 1 = áp nguồn).
I.CẢM BIẾN QUANG
5.PHÂN LOẠI
• Tín hiệu PNP được hiểu là tải được nối giữa 1 đầu ra của cảm biến và 1
cực âm nguồn.
• Khi không có tác động thì ngõ ra ở mức 0, còn có tác động thì ngõ ra ở
mức 1( Mức 0= 0V, Mức 1 = áp nguồn)
I.CẢM BIẾN QUANG
5.PHÂN LOẠI
Dựa vào tín hiệu ngõ ra, người ta chia làm 3 loại:
1. Normal Open – NO
2. Normal Close - NC
3. NO + NC
I.CẢM BIẾN QUANG
6.ƯU ,NHƯỢC ĐIỂM:

• Ít bị hao mòn, tuổi thọ và độ chính xác cao, tính ổn định khá cao.
• Có thể phát hiện nhiều vật thể khác nhau.
• Thời gian đáp ứng nhanh, có thể điều chỉnh độ nhạy theo ứng dụng.
• Lắp đặt dễ dàng, chi phí thấp.
• Ít bị nhiễu do sử dụng mắt nhận và tần số tia phát riêng biệt.
I.CẢM BIẾN QUANG
6.ƯU ,NHƯỢC ĐIỂM:

• Cảm biến sẽ hoạt động không tốt nếu bề mặt bị bẩn, nhất là trong môi
trường nhiều bụi.
• Khoảng cách nhận biết vật phụ thuộc nhiều về yếu tố màu sắc, kích thước
và hệ số phản xạ của vật đó.
• Độ nhạy kém hơn loại thu phát và phản xạ gương.
I.CẢM BIẾN QUANG
7.ỨNG DỤNG:

Đánh dấu tham chiếu cho máy cắt Kiểm soát bãi đậu xe
I.CẢM BIẾN QUANG
7.ỨNG DỤNG:

Cửa tự động đóng/ mở khi có người lại gần Phát hiện có tay đưa vào hay không để mở vòi tự động
I.CẢM BIẾN QUANG
7.ỨNG DỤNG:
I.CẢM BIẾN QUANG
8. GIÁ THÀNH:
I.CẢM BIẾN QUANG
8. GIÁ THÀNH:
PHẦN II
CẢM BIẾN E3FDS10C1
II.E3FDS10C1
1.GIỚI THIỆU
* Giải thích tên gọi

E3F-DS10C1
 E3 : Cảm biến quang
 F : Chất liệu nhựa
 D : Cảm biến phản xạ khuếch tán
 S : Đơn vị
 10 : Khoảng cách phát hiện là 10 cm
 C : Cảm biến loại NPN
 1: Cảm biến loại NO
II.E3FDS10C1
1.GIỚI THIỆU
• Đầu ra: NO
• Nguồn điện cung cấp: 6 ~ 36V DC.
• Khoảng cách phát hiện: 10 ~ 30 cm.
• Có thể điều chỉnh khoảng cách qua biến trở.
• Dòng kích ngõ ra: 200mA
• Ngõ ra dạng NPN cực thu hở.
• Chất liệu sản phẩm: nhựa.
• Kích thước: 18 x 68 mm.
• Môi trường làm việc: -40 - 70°C
II.E3FDS10C1
2. CẤU TẠO:
II.E3FDS10C1
2. CẤU TẠO:

*Sơ đồ dây:
Đen: Ra tín hiệu

Nâu : VCC (+5VDC)

Xanh: GND (- 0VDC)


PHẦN III
DATASHEET
III.CẢM BIẾN QUANG
III.CẢM BIẾN QUANG
III.CẢM BIẾN QUANG
III.CẢM BIẾN QUANG

You might also like