You are on page 1of 13

Phân phối nguồn lực cho dự án

 Đặt vấn đề
• Để thực hiện dự án cần phải huy động các yếu tố nguồn lực
o Thời gian – Yếu tố nguồn lực đặc biệt
o Tiền vốn, lao động, vật tư, máy móc thiết bị …
o
Các dịch vụ hạ tầng
• Đặc điểm
o Các yếu tố nguồn lực đều được nghiên cứu trong mối tương quan với
yếu tố thời gian thực hiện dự án.
o
Các yếu tố nguồn lực đều có giới hạn
• Vấn đề nghiên cứu
o
Điều phối các nguồn lực một cách hợp lý, bảo đảm sự phù hợp giữa giới
hạn các nguồn lực, các ràng buộc về kỹ thuật với việc hoàn thành dự án
đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng.
 Nội dung
o
Các công cụ sử dụng để điều phối nguồn lực
o
Cơ sở để điều phối nguồn lực
o
Các kỹ thuật điều phối nguồn lực
Các công cụ sử dụng

 Sơ đồ PERT cải tiến

 Biểu đồ phụ tải nguồn lực


Sơ đồ PERT cải tiến

 Khái niệm
• Sơ đồ PERT cải tiến là sự biến đổi của sơ đồ PERT; trong đó việc
biểu diễn các công việc và mối quan hệ giữa chúng theo tiến trình
được thể hiện trên hệ trục tọa độ hai chiều, với trục hoành biểu thị
thời gian thực hiện các hoạt động và trục tung biểu thị biểu thị
trình tự theo tiến trình và mối quan hệ bên trong giữa các công việc
theo tiến trình đó.
 Đặc điểm
• Là sự kết hợp giữa sơ đồ PERT và sơ đồ GANTT
• Kết hợp được các ưu điểm của hai loại biểu đồ
o
Trực quan
o
Thể hiện các quan hệ logic công việc
o
Có thể sử dụng các bài toán tối ưu trong quản lý
Ví dụ về PERT cải tiến

A3 3
1 4
2 2 2 4
0 0
A1 A6
2
3

0 4 A5 5 A8 6
0 0 13 13 15 15
2
0 0 0

A2 A7
3 5
2 A4 4
3 4 8 8
1 4 0
Ví dụ về PERT cải tiến

CV Tuần thứ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

A6
3’ 3 5’

A1 A3 A5 A7 A8
0 2 1 2 3 4 4 5 5 2 6

A2 A4
0 2 4’
3 4
Biểu đồ phụ tải nguồn lực

 Khái niệm
• Biểu đồ phụ tải nguồn lực là một loại biểu đồ phản ánh số lượng
từng loại nguồn lực cần thiết theo kế hoạch tiến độ trong một thời
kỳ nhất định cho từng công việc hoặc toàn bộ dự án.

 Tác dụng
• Trình bày bằng hình ảnh nhu cầu cao thấp khác nhau về một loại
nguồn lực trong từng thời đoạn.
• Là cơ sở để lập kế hoạch sản xuất, cung ứng NVL, các nguồn lực
cho dự án.
• Là cơ sở để điều phối, bố trí hợp lý nhu cầu nguồn lực.
Ví dụ về biểu đồ phụ tải nguồn lực
CV Tuần thứ TC
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
A1 11 11 22

A2 10 10 10 30

A3 13 13 26

A4 12 12 12 12 48

A5 14 14 14 14 56

A6 10 10 10 30

A7 16 16 16 16 16 80

A8 8 8 16

TC 21 21 23 25 36 36 36 14 16 16 16 16 16 8 8 308

Huy
Độn
g
Chi
phí
Nguyên tắc xây dựng
Biểu đồ phụ tải nguồn lực
 Bước 1
• Xây dựng biểu đồ PERT/CPM

 Bước 2
• Xây dựng biểu đồ PERT/CPM điều chỉnh

 Bước 3 – Vẽ biểu đồ phụ tải


• Trước hết vẽ biểu đồ phụ tải cho CV theo thứ tự có thời gian dài nhất, trung

bình và ngắn nhất.

• Trên một biểu đồ chỉ vẽ cho một loại nguồn lực.

• Thống nhất chung một loại đơn vị cho yếu tố nguồn lực trên cùng một sơ đồ.

• ♦
Bố trí công việc theo thời gian
 Các công việc găng: Không thể thay đổi
 Các công việc không găng: có thể lựa chọn một số cách
• Cách 1: Các công việc không găng bắt đầu công sớm và kết thúc
sớm. Tiến độ có mức an toàn cao vì các công việc có nhiều thời
gian dự trữ.
• Cách 2: Các công việc không găng bắt đầu muộn và kết thúc
muộn. Tiến độ có mức an toàn thấp vì các công việc không có thời
gian dự trữ.
• Cách 3: Xếp thời điểm khởi công của các công việc không găng ở
trong vùng giới hạn giữa thời điểm bắt đầu sớm và bắt đầu muộn.
Các tình huống có thể xảy ra đối với nguồn lực

 Tình huống thứ nhất


• Có thể bảo đảm đủ nguồn lực (hạn chế) cho tất cả các công việc tại
mọi thời điểm.
 Tình huống thứ hai
• Tại một số thời điểm, không đủ nguồn lực để thực hiện do nhu cầu
nguồn lực tại những thời điểm đó vượt khỏi mức tối đa có thể huy
động của nguồn lực đó.
• Nhà quản lý dự án cần tiến hành các hoạt động điều phối công
việc.
Điều phối nguồn lực thực hiện dự án

 Khái niệm
• Điều phối nguồn lực là quyết định điều chỉnh thời gian bắt đầu
hoặc kết thúc của các công việc, trên cơ sở đó tạo ra sự phù
hợp giữa nhu cầu và khả năng về nguồn lực trong từng giai
đoạn và trong toàn bộ thời gian thực hiện dự án.
Cơ sở điều phối nguồn lực

 Cơ sở
• Cơ sở điều phối nguồn lực là: Dự trữ thời gian của công việc – Dij
o Dij là khoảng thời gian tối đa nhà quản lý dự án có thể xê dịch
thời điểm bắt đầu của công việc ij
o Dij là khoảng thời gian có thể kéo dài tối đa thực hiện công
việc ij Tải bản FULL (24 trang): https://bit.ly/32ns0aO
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
 Điều phối
• Dij = 0 - Công việc găng – Không thể điều chỉnh
• Dij > 0 - Công việc không găng. Có thể điều chỉnh thời điểm bắt
đầu (bắt đầu sớm hoặc bắt đầu muộn), hoặc kéo dài công việc ij
trong giới hạn Dij để điều phối làm giảm căng thẳng về nguồn lực
trong từng khoảng thời gian.
Cơ sở điều phối nguồn lực

 Ví dụ
• Công việc 3-5
o t35 = 3; D35 = 6
o T35bds = 5; T35bdm = 11; Tkts = 8; Tktm = 14
 Phụ tải nguồn lực với bắt đầu bằng T35bds = 5
3 5

10.000

 Phụ tải nguồn lực với bắt đầu bằng T35 bdm = 11

3 5

10.000

3403164

You might also like