You are on page 1of 19

h Thống Trần h Trần Quang Phú

CÔNG THỨC VÀ CÁC VÍ DỤ VỀ BÀI TOÁN KINH TẾ


• Công thức tỷ suất giá trị thặng dư : ( thể hiện trình độ bóc lột )
m
m0 = .100%
v
Thời gian lao động thặng dư t’
m0 = .100%

IN
Thời gian lao động tất yếu t

• Công thức khối lượng giá trị thặng dư :

ÊN
M = m0 .v (v là tổng khối lượng tư bản khả biến được sử dụng)

-L
• Lợi nhuận bình quân :
+ Tỷ suất lợi nhuận bình quân là con số trung bình của các tỷ suất lợi nhuận

ÁC
Σm
P0 = .100%
Σ (c + v)

M
+ Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận thu được theo tỷ suất lợi nhuận bình quân

P = P 0 .K ( Chi phí sản xuất K = c + v)



TR
• Công thức tính lợi nhuận thương nghiệp

Pthương nghiệp = Giá cả thị trường - Giá sỉ - Chi phí!lưu thông


m
H

0
Pcông nghiệp thực tế
= .100%
Kcông nghiệp + Kthương nghiệp
ÍN

Giá sỉ ( Giá nhà sản xuất bán sỉ cho nhà thương nghiệp) = Pcông nghiệp thực tế + Kcông nghiệp
CH

0
Pcông nghiệp thực tế = Pcông nghiệp thực tế
.Kcông nghiệp

m
+ Tỷ suất giá trị thặng dư : m0 = .100%
v
TẾ

• Lợi nhuận
+ Chi phí sản xuất : K = c + v : Lao động quá khứ ( Lao động vật hoá)
W = c + (v + m) : Lao động hiện tại
H

Trong đó : Tư bản bất biến = Giá trị tư liệu sản xuất = hao phí lao động quá khứ = c
Tư bản khả biến = Giá trị sức lao động = tiền lương công nhân = v
N

Tư bản ứng trước = vốn đầu tư = chi phí sản xuất = K = c + v


KI

Giá trị hàng hoá Chi phí SXTBCN


Về mặt lượng W =c+v+m c+v
Phản ánh đúng, đầy
Chỉ phản ánh hao phí
đủ hao phí lao động
tư bản của nhà tư bản,
Về mặt chất xã hội cần thiết để sản
nó không tạo ra giá trị
xuất và tạo ra giá trị
hàng hoá
hàng hoá

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 1


h Trần Quang Phú h Thống Trần

m p
Có nguồn gốc là khối Có nguồn gốc là khối
Về mặt lượng lượng lao động của lượng lao động của
công nhân làm thuê công nhân làm thuê
Lợi nhuận chẳng qua
chỉ là 1 hình thái thần
Về mặt chất m≡p
bí hoá của giá trị

IN
thặng dư
m0 p0

ÊN
m m
Về mặt lượng m0 = .100% p0 = .100%
v c+v
Phản ánh trình độ bóc

-L
Phản ánh mức doanh
lột của nhà tư bản
Về mặt chất lợi của việc đầu tư tư
đối với công nhân làm

ÁC
bản
thuê
• Công thức lợi nhuận bình quân độc quyền :

M
Pđq = P + P6=

mua nguyên liệu Rẻ Ị
Với P6= :
TR
bán hàng hoá Đắt
Mua nguyên liệu rẻ, bán hàng hoá đắt là do độc quyền ( độc quyền giá thấp khi mua, độc quyền giá
cao khi bán )
• Tỷ suất lợi tức :
H

z
z0 = .100% ( 0 < z 0 < p0 )
ÍN

tư bản cho vay


- Tỷ suất lợi tức ảnh hưởng bởi 3 yếu tố :
CH

+ Tỷ suất lợi nhuận bình quân ( p0 )


+ Tỷ lệ phân chia lợi nhuận thành lợi tức và lợi nhuận của xí nghiệp
+ Quan hệ cung cầu về tư bản cho vay
• Công thức tích luỹ cơ bản :
TẾ

Sn = Kn+1 − Kn
Địa tô
• Công thức Giá cả đất đai =
H

Tỷ suất lợi tức nhận gửi của ngân hàng


N

Bài 1. Cho 2 ngành sản xuất với các yếu tố sản xuất như sau :
Ngành A có cấu tạo hữu cơ bằng 3/2 , thời gian lao động tất yếu là 2 giờ ( ngày lao động 8
KI

giờ)
Ngành B có cấu tạo hữu cơ bằng 5/3; m0 = 150%
Mỗi ngành sản xuất có tư bản ứng trước bằng 12.000U SD
Tính :
(a) m, W, P 0 của mỗi ngành sản xuất
(b) Lợi nhuận bình quân và tỷ suất lợi nhuận bình quân

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 2


h Thống Trần h Trần Quang Phú

Lời giải.
a/ • NgànhA

cA + vA = 12000
 cA = 7200(U SD)
Ta có : cA 3 ⇔
 = vA = 4800(U SD)
vA 2

t0 8−2
Ta có : m0A = A · 100% = · 100% = 300%
tA 2
m0 · vA 300% · 4800

IN
⇒ mA = A = = 14400(U SD)
100% 100%
Ta có : WA = cA + vA + mA = 7200 + 4800 + 14400 = 26400(U SD)

ÊN
mA 14400
Ta có : PA0 = .100% = .100% = 120%
Kcn 7200 + 4800
• NgànhB

-L
cB + vB = 12000
 cB = 7500(U SD)
Ta có : cB 5 ⇔
 = vB = 4500(U SD)

ÁC
vB 3

mB mB
Ta có : m0B = .100% ⇔ 1, 5 = ⇔ mB = 6750(U SD)
vB 4500
Ta có : WB = cB + vB + mB = 7500 + 4500 + 6750 = 18750(U SD)

M
mB 6750
Ta có : PB0 = .100% = .100% = 56, 25%
Kcn 7500 + 4500
Σm mA + mB
b/ Tỷ suất lợi nhuận bình quân : P 0 = .100% = .100% = 88, 125%

Σ (c + v) cA + vA + cB + vB
TR
KA + KB 12000 + 12000
Lợi nhuận bình quân : P = P 0 .Kcn = 0, 88125. = 0, 88125. = 10575(U SD)
2 2
◦ Công thức hữu cơ là tỉ lệ giữa vốn đầu tư cho yếu tố máy móc, thiết bị, nhà xưởng ,
nguyên/nhiên liệu (c) và vốn đầu tư cho yếu tố sức lao động của công nhân (v)
H

◦ Công thức hữu cơ của tư bản là tỉ lệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến
ÍN

Bài 2. Một nhà sản xuất có tư bản ứng trước là 20.000U SD , cấu tạo hữu cơ là 3/2 , tỷ suất
CH

giá trị thặng dư là 120%


a/ Tính m, W, P 0
b/ Tư bản đầu tư năm sau là bao nhiêu ? Biết rằng hằng năm nhà sản xuất dùng 2/3 lợi
TẾ

nhuận để tích luỹ , giá cả thị trường lớn hơn giá trị 15%

Lời giải.  
H

c + v = 20000
 c = 12000(U SD)
a/ Ta có : c 3 ⇔
v = 8000(U SD)
N

 =

v 2
m m
Ta có : m0 = .100% ⇔ 1, 2 = ⇔ m = 9600(U SD)
KI

v 8000
Ta có : W = c + v + m = 12000 + 8000 + 9600 = 29600(U SD)
m 9600
Ta có : P 0 = .100% = .100% = 48%
c+v 12000 + 8000
b/ Giá cả thị trường : 115%.W = 1, 15.29600 = 34040(U SD)
Lợi nhuận : P = 34040 − 20000 = 14040(U SD)
2
Ta có : S = P = 9360(U SD)
3
⇒ Tư bản đầu tư năm sau : K 0 = K + S = 29360(U SD)

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 3


h Trần Quang Phú h Thống Trần

Bài 3. Một xí nghiệp có 200 công nhân, mỗi giờ công nhân tạo ra một lượng giá trị mới là
50.000 đồng , tiền lương của mỗi công nhân trong một ngày là 100.000 đồng ; m0 = 150%
(a) Tính thời gian lao động trong ngày
(b) Giá trị thặng dư của xí nghiệp thu được là bao nhiêu, khi tỷ suất giá trị thặng dư tăng
hơn trước 1/2 và lương công nhân không đổi ?

IN
Lời giải.
100000

ÊN
a/ Thời gian lao động tất yếu : t = = 2 (giờ)
0
50000
t
Theo đề : m0 = 150% ⇔ .100% = 150%
t
t0

-L
⇔ 1, 5 = ⇔ t0 = 3 (giờ)
2
⇒ Thời gian lao động thặng dư là 3 (giờ)

ÁC
Vậy thời gian lao động trong ngày là T = t + t0 = 2 + 3 = 5 (giờ)
b/ Theo đề ta có : m0sau = 150% + 75% = 225%

M
Ta có : v = 100000.200 = 20000000 (đồng)
msau
Ta có : m0sau = .100%
v
msau
⇔ 2, 25 = ⇔ msau = 45000000 (đồng)
20000000

TR


Bài 4. Một nhà tư bản có tư bản khả biến không đổi là 12.000U SD , cấu tạo hữu cơ năm
1, 2, 3 tương ứng là : 2/1, 5/2, 7/2. Biết rằng , hàng năm nhà tư bản sử dụng 60% giá trị thặng
H

dư cho tích luỹ


Tính
ÍN

a/ Tư bản đầu tư các năm 1, 2, 3


b/ Tính giá trị thặng dư, tỷ suất giá trị thặng dư và tỷ suất lợi nhuận năm 1, 2
CH

Lời giải.
c1
a/ • Năm 1 : = 2 ⇔ c1 = 24000(U SD)
v
TẾ

⇒ Tư bản đầu tư : K1 = c1 + v = 36000(U SD)


c2 5
• Năm 2 : = ⇔ c2 = 30000(U SD)
v 2
⇒ Tư bản đầu tư : K2 = c2 + v = 42000(U SD)
c3 7
H

• Năm 3 : = ⇔ c3 = 42000(U SD)


v 2
⇒ Tư bản đầu tư : K3 = c3 + v = 54000(U SD)
N

b/ • Năm 1 :
KI

Ta có : H1 = K2 − K1 = 6000 (USD) ⇔ 6000 = 60%m1 ⇔ m1 = 10000 (USD)


m1 10000
Tỷ suất giá trị thặng dư : m01 = .100% = .100% = 83, 33%
v 12000
m1 10000
Tỷ suất lợi nhuận : P10 = .100% = .100% = 27, 78%
K1 36000
• Năm 2 :
Ta có : H2 = K3 − K2 = 12000 (USD) ⇔ 12000 = 60%m2 ⇔ m2 = 20000 (USD)
m2 20000
Tỷ suất giá trị thặng dư : m02 = .100% = .100% = 166, 67%
v 12000
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 4
h Thống Trần h Trần Quang Phú

m2 20000
Tỷ suất lợi nhuận : P20 = .100% = .100% = 47, 62%
K2 42000


Bài 5. Một xí nghiệp thuê 80 công nhân, sản xuất 1 tháng được 15.000 đơn vị sản phẩm với
chi phí tư bản bất biến là 200.000 đô la . Giá trị sức lao động 1 tháng của 1 công nhân là 200
đô la, m0 = 200%
a/ Hãy tính tổng giá trị hàng hoá , giá trị của 1 đơn vị hàng hoá và kết cấu của nó

IN
b/ Khi xí nghiệp tăng năng suất lao động lên 1,5 lần , giá trị tư liệu sản xuất tăng 18% , giá
trị 1 hàng hoá giảm 0,53 USD , tiền lương 1 công nhân tăng 15% , số công nhân giảm

ÊN
20 người thì chủ lời như thế nào so với trước

Lời giải.

-L
a/ Chi phí tư bản bất biến là : c = 200000 (đô la )
Tiền lương của 80 công nhân là : v = 200.80 = 16000 (đô la )

ÁC
m m
m0 = .100% ⇔ 2 = ⇔ m = 32000 ( đô la )
v 16000
⇒ Tổng giá trị hàng hoá : W = c + v + m = 200000 + 16000 + 32000 = 248000 ( đô la )
248000

M
Giá trị của 1 đơn vị hàng hoá : a = = 16, 53 ( đô la )
15000
200000 16000 32000 40 16 32
Kết cấu của 1 đơn vị hàng hoá : W (a) = c+ v+ m= c+ v+ m
15000 15000 15000 3 15 15

b/ Khi tăng năng suất lao động lên 1, 5 lần ⇒ trong 1 tháng xí nghiệp sản xuất được 15000.1, 5 =
TR
22500 sản phẩm
Giá trị 1 hàng hoá lúc sau : asau = 16, 53 − 0, 53 = 16 (đô la )
⇒ Tổng giá trị hàng hoá lúc sau : Wsau = 16.22500 = 360000 (đô la )
H

Giá trị tư liệu lúc sau : csau = c + c.18% = 236000 ( đô la )


Tiền lương 1 công nhân lúc sau : 200 + 200.15% = 230 ( đô la )
ÍN

Số công nhân lúc sau : 80 − 20 = 60 ( công nhân )


⇒ Tiền lương của 60 công nhân là : vsau = 230.60 = 13800 (đô la )
CH

⇒ msau = Wsau − csau − vsau = 360000 − 236000 − 13800 = 110200 ( đô la )


Ta có : msau > m ⇒ người chủ lời thêm 110200 − 32000 = 78200 ( đô la ) so với trước

TẾ
H
N
KI

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 5


h Trần Quang Phú h Thống Trần

Bài 6. Có 300 công nhân làm việc trong 1 nhà máy. Cứ 1 giờ lao động , 1 công nhân tạo ra
lượng giá trị mới là 10 đô la, m0 = 300%. Giá trị sức lao động mỗi ngày của 1 công nhân là 20
đô la
a/ Hãy xác định độ dài của ngày lao động
b/ Nếu giá trị sức lao động không đổi và trình độ bóc lột tăng lên 1/3 thì khối lượng giá trị
thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt trong 1 ngày tăng lên bao nhiêu ?

IN
Lời giải.

ÊN
20
a/ Thời gian lao động tất yếu : t = = 2 (giờ)
10
t0 t0
Ta có : m0 = .100% ⇔ 3 = ⇔ t0 = 6 (giờ)

-L
t 2
Vậy độ dài của ngày lao động là : T = t + t0 = 2 + 6 = 8 (giờ)
b/ Tiền lương của 300 công nhân trong 1 ngày : v = 20.300 = 6000 (đô la)

ÁC
Khối lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt trong 1 ngày tăng lên là :
1 4 4
M = m0 .v + .m0 .v = m0 .v = .300%.6000 = 24000 (đô la)
3 3 3

M


Bài 7. Một hàng hoá có giá trị biểu hiện thành tiền là 2.360.000đ. Trong đó giá trị Tư liệu
TR
sản xuất là 2.000.000đ, còn lại là giá trị mới , m0 = 200%. Hàng hoá này được 200 công nhân
tạo ra
a/ Tính tiền lương của mỗi công nhân trong hàng hoá đó
H

b/ Khi cải tiến kỹ thuật, hàng hoá này chỉ cần 150 công nhân chế tạo , lương mỗi công nhân
tăng 15% , giá trị tư liệu sản xuất tăng 0, 5% thì m bằng bao nhiêu ?
ÍN

Lời giải.
CH

a/ Theo đề ta có : W = 2360000 đ
⇔ c + v + m = 2360000 ⇔ 2000000 + v + m = 2360000 ⇔ v + m = 360000 (1)
m m
Ta có : m0 = 200% ⇔ .100% = 200% ⇔ = 2 (2)
TẾ

 v v
v = 120000
Từ (1) , (2) ⇒
m = 240000
⇒ Tiền lương của 200 công nhân là v = 120000 đ
H

120000
Vậy tiền lương của mỗi công nhân trong hàng hoá đó là : a = = 600 đ
200
N

b/ Tiền lương của 1 công nhân lúc sau : asau = a + a.15% = 600 + 600.15% = 690 đ
KI

⇒ Tiền lương của 150 công nhân lúc sau : vsau = 690.150 = 103500 đ
Ta có : Giá trị tư liệu sản xuất lúc sau : csau = c+c.0, 5% = 2000000+2000000.0, 5% = 2010000
đ
Ta có : W = csau + vsau + msau
⇔ 2360000 = 2010000 + 103500 + msau
⇔ msau = 246500 đ


KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 6


h Thống Trần h Trần Quang Phú

Bài 8. Trong 8 giờ công nhân sản xuất được 20 sản phẩm có tổng giá trị 120 usd. Giá trị tổng
sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị 1 sản phẩm là bao nhiêu nếu :
a/ Năng suất lao động tăng lên 2 lần nhưng tổng giá trị không đổi
b/ Cường độ lao động lên 1, 5 lần

Lời giải.

IN
120
Giá trị của 1 sản phẩm là : = 6 usd
20

ÊN
a/ Nếu năng suất lao động tăng lên 2 lần ⇒ trong 8 giờ công nhân sản xuất được 40 sản phẩm
⇒ Tổng giá trị làm ra trong 1 ngày là 120 usd
120
Giá trị 1 sản phẩm là : a = = 3 usd

-L
40
b/ Khi cường độ lao đông tăng 1,5 lần ⇒ trong 1 ngày công nhân phải làm việc trong 8.1, 5 = 12

ÁC
giờ và sản phẩm làm ra là 20.1, 5 = 30 sản phẩm
⇒ Tổng giá trị sản phẩm làm ra trong 12 giờ là : 30.6 = 180 usd
Giá trị 1 sản phẩm là 6 usd

M


TR
Bài 9. Đề thi giữa kỳ chiều thứ 4 tiết 9,10
Một công ty có tổng vốn đầu tư là 2.720.000 ( đồng ) , trong đó giá trị tư liệu sản xuất là
2.000.000 ( đồng ) , còn lại là giá trị mới . Biết công ty có 60 công nhân và m0 = 200%
a/ Tính tiền lương của mỗi công nhân
H

b/ Để tăng chất liệu của máy móc, thiết bị, công ty quyết định giảm số công nhân còn 40
ÍN

công nhân và tăng tiền lương mỗi công nhân lên 15% , đồng thời tăng tư liệu sản xuất
lên 0, 5%. Tính m
CH

Lời giải.

a/ Ta có : W = 2720000 ⇔ c + v + m = 2720000 ⇔ 2000000 + v + m = 2720000 ⇔ v + m = 720000


TẾ

(1)
m
Theo đề : m0 = 200% ⇔ = 2 ⇔ m = 2v (2)
 v
v = 240000 đồng
H

Từ (1),(2) ⇒
m = 480000 đồng
N

⇒ v = 240000 ( đồng ) là tiền lương của 60 công nhân


240000
Vậy tiền lương của 1 công nhân là : a = = 4000 ( đồng )
KI

60
b/ Ta có : Tiền lương của 1 công nhân lúc sau : asau = 4000 + 4000.15% = 4600 ( đồng )
⇒ Tiền lương của 40 công nhân lúc sau : vsau = 4600.40 = 184000 ( đồng )
Tư liệu sản xuất lúc sau : csau = c + c.0, 5% = 2000000 + 2000000.0, 5% = 2010000 ( đồng )
Ta có : W = csau + vsau + msau ⇔ 2720000 = 2010000 + 184000 + msau ⇔ msau = 526000 ( đồng
)

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 7


h Trần Quang Phú h Thống Trần

Bài 10. Một xí nghiệp có 300 công nhân , làm việc ngày 8 giờ, mỗi giờ 1 công nhân sản xuất
được 6 sản phẩm, giá mỗi sản phẩm là 8USD. Trong đó giá trị tư liệu sản xuất chiếm 75% còn
lại là giá trị mới, m0 = 200%
a/ Tính lương của mỗi công nhân trong 1 ngày
b/ Khi năng suất lao động tăng 1, 5 lần, giá trị tư liệu sản xuất tăng 12%, tiền lương mỗi
công nhân tăng 10% thì lợi nhuận thu được là bao nhiêu?

IN
Lời giải.

ÊN
a/ • Cách 1 : Trong 8 giờ 1 công nhân làm được : 6.8 = 48 ( sản phẩm )
⇒ Trong 8 giờ 300 công nhân làm được : 300.48 = 14400 ( sản phẩm )
⇒ Giá của tổng sản phẩm 300 công nhân làm trong 8 giờ là : W = 14400.8 = 115200 (USD)

-L
Giá trị tư liệu sản xuất là : c = 0, 75W = 0, 75.115200 = 86400 ( USD )
m
Ta có : m0 = 200% ⇔ = 2 ⇔ m = 2v

ÁC
v
Ta có : W = c + v + m = 115200 ⇔ 86400 + v + 2v = 115200 ⇔ v = 9600 ( USD )
⇒ m = 19200 ( USD )
v 9600

M
Vậy tiền lương của mỗi công nhân trong 1 ngày là a = = = 32 ( USD )
0 0
300 300
t t
• Cách 2 : Ta có : m0 = .100% ⇔ = 2 ⇔ t0 = 2t (1)
t t
Mà t + t0 = 8 (h) (2)

TR
8
Từ (1) (2) ⇒ Thời gian lao động tất yếu : t = (h)
3
Giá tổng sản phẩm mà xí nghiệp làm ra trong 1h là : W(1) = 300.6.8 = 14400 ( USD )
⇒ Giá trị mới của cả xí nghiệp trong 1 giờ là : 25%W(1) = 0, 25.14400 = 3600 (USD)
H

3600
⇒ Giá trị mới của 1 công nhân trong 1 giờ là : = 12 (USD)
300
ÍN

8
Vậy lương của 1 công nhân trong 1 ngày là : a = 12t = 12. = 32 ( USD )
3
b/ Theo đề ta có :
CH

• Năng suất lao động tăng 1,5 lần ⇒ lượng sản phẩm mà 300 công nhân làm ra tăng 1,5 lần
⇒ Wsau = 300.8.6.8.1, 5 = 172800 ( USD )
• Giá trị tư liệu lúc sau : csau = c + 0, 12c = 86400 + 86400.0, 12 = 96768 (USD)
TẾ

• Lương mỗi công nhân lúc sau : asau = a + 0, 1a = 35, 2 (USD)


⇒ Lương của 300 công nhân lúc sau : vsau = 35, 2.300 = 10560 ( USD )
Ta có : Wsau = csau + vsau + msau ⇔ 172800 = 96768 + 10560 + msau
H

⇔ msau = 65472 ( USD )


Vậy lợi nhuận thu được là 65472 (USD)
N


KI

Bài 11. Một hàng hoá có giá trị biểu hiện thành tiền là 3.200.000đ. Trong đó, lao động quá
khứ chiếm 80%, còn lại là giá trị mới , m0 = 200%. Hàng hoá này thu hút 300 công nhân chế
tạo ra
a/ Tính tiền lương của mỗi công nhân trong hàng hoá đó
b/ Khi cải tiến kỹ thuật, hàng hoá này chỉ cần 200 công nhân chế tạo, lương mỗi công nhân
tăng 15% , giá trị tư liệu sản xuất tăng 0, 5% thì m =?

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 8


h Thống Trần h Trần Quang Phú

Lời giải.
a/ Ta có : W = 3.200.000 ( đ )
Theo đề : c = 0, 8W ⇔ c = 0, 8.3200000 = 2560000 ( đ )
m
Ta có : m0 = 200% ⇔ = 2 ⇔ m = 2v (1)
v
Mà W = c + v + m = 3200000 ⇔ v + m = 3200000 − 2560000 = 640000 (2)
640000
v = (đ)


Từ (1) , (2) suy ra 3 (đ)

IN
1280000
m =


3
640000

ÊN
⇒ Tiền lương của 300 công nhân là : v = (đ)
3
v 640000 6400
⇒ Tiền lương của 1 công nhân trong hàng hoá đó là : a = = = (đ)
300 3.300 9
6400 6400.0, 15 7360

-L
b/ Lương của 1 công nhân lúc sau : asau = a + 0, 15a = + = (đ)
9 9 9
7360 1472000
⇒ Tiền lương của 200 công nhân lúc sau : vsau = 200asau = 200. = (đ)

ÁC
9 9
Giá trị tư liệu sản xuất lúc sau : csau = c + 0, 005c = 2560000 + 0, 0005.2560000 = 2572800 ( đ
)

M
Ta có : W = csau + vsau + msau
1472000 4172800
⇔ 3200000 = 2572800 + + msau ⇔ msau = (đ)
9 9


TR
H
ÍN
CH
TẾ
H
N
KI

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 9


h Trần Quang Phú h Thống Trần

CÁC CÂU HỎI CẦN LƯU Ý

Bài 1. So sánh giữa Địa tô Tư bản chủ nghĩa và Địa tô phong kiến

Lời giải.

IN
• Giống nhau : Đều sở hữu ruộng đất được thực hiện về mặt kinh tế , cả 2 loại địa tô đều là kết quả
của sự bóc lột với những người lao động

ÊN
• Khác nhau :

Địa tô Tư bản chủ

-L
Địa tô phong kiến
nghĩa
Phản ánh mối quan

ÁC
hệ giữa 3 giai cấp :
Phản ánh giữa giai cấp
Địa chủ , nhà tư bản
địa chủ và nông dân.

M
kinh doanh ruộng đất,
Về mặt chất Địa chủ gián tiếp bóc
công nhân công công
lột công nhân thông
nghiệp làm thuê. Địa
Ị qua tư bản hoạt động
TR
chủ trực tiếp bóc lột
nông dân
Chỉ 1 phần giá trị Toàn bộ sản phẩm
thặng dư ngoài lợi thặng dư do người dân
H

Về mặt lượng nhuận bình quân của tạo ra, có khi còn lạm
ÍN

nhà tư bản kinh doanh vào cả phần sản phẩm


ruộng đất cần thiết
CH

Bài 2. Tại sao sức lao động là hàng hóa đặc biệt?
TẾ

Lời giải.
Cũng như mọi hàng hoá khác, hàng hoá – sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử
dụng.
H

– Giá trị hàng hoá sức lao động. Giá trị hàng hoá sức lao động cũng giống như các hàng hoá khác
được quy định bởi số lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức
N

lao động. Nhưng, sức lao động chỉ tồn tại trong cơ thể sống của con người. Để sản xuất và tái sản
KI

xuất ra năng lực đó, người công nhân phải tiêu dùng một số lượng tư liệu sinh hoạt nhất định. Như
vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sức lao động sẽ quy thành thời gian lao động
xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy, hay nói một cách khác, số lượng giá trị
sức lao động được xác định bằng số lượng giá trị những tư liệu sinh hoạt để duy trì cuộc sống của
người có sức lao động ở trạng thái bình thường.
Khác với hàng hoá thông thường, giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch
sử. Điều đó thể hiện ở chỗ: nhu cầu của công nhân không chỉ có nhu cầu về vật chất mà còn gồm cả

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 10


h Thống Trần h Trần Quang Phú

những nhu cầu về tinh thần (giải trí, học hành,. . . ). Nhu cầu đó, cả về khối lượng lẫn cơ cấu những
tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân không phải lúc nào và ở đâu cũng giống nhau. Nó tùy
thuộc hoàn cảnh lịch sử của từng nước, từng thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được
của mỗi nước, ngoài ra còn phụ thuộc vào tập quán, vào điều kiện địa lý và khí hậu, vào điều kiện
hình thành giai cấp công nhân.
Nhưng, đối với một nước nhất định và trong một thời kỳ nhất định thì quy mô những tư liệu sinh
hoạt cần thiết cho người lao động là một đại lượng nhất định. Do đó, có thể xác định do những bộ

IN
phận sau đây hợp thành: một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì sức lao động
của bản thân người công nhân; hai là, phí tổn học việc của công nhân; ba là, giá trị những tư liệu

ÊN
sinh hoạt cần thiết cho gia đình người công nhân.
Như vậy, giá trị sức lao động bằng giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết để

-L
tái sản xuất sức lao động cho người công nhân và nuôi sống gia đình của anh ta.
Để nêu ra được sự biến đổi của giá trị sức lao động trong một thời kỳ nhất định, cần nghiên cứu sự

ÁC
tác động lẫn nhau của hai xu hướng đối lập nhau. Một mặt là sự tăng nhu cầu trung bình xã hội
về hàng hoá và dịch vụ, về học tập và trình độ lành nghề, do đó làm tăng giá trị sức lao động. Mặt
khác là sự tăng năng suất lao động xã hội, do đó làm giảm giá trị sức lao động. Trong điều kiện tư

M
bản hiện đại, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật và những điều kiện khác , sự
khác biệt của công nhân về trình độ lành nghề, về sự phức tạp của lao động và mức độ sử dụng năng

lực trí óc và tinh thần của họ tăng lên. Tất cả những điều kiện đó không thể không ảnh hưởng đến
TR
các giá trị sức lao động. Không thể không dẫn đến sự khác biệt theo ngành và theo lĩnh vực của nền
kinh tế bị che lấp đằng sau đại lượng trung bình của giá trị sức lao động.
– Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động cũng giống như
H

các hàng hoá khác chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình người
ÍN

công nhân tiến hành lao động sản xuất.


Nhưng tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động được thể hiện đó là: Thứ nhất, sự khác biệt
CH

của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với giá trị sử dụng của các hàng hoá khác là ở chỗ,
khi tiêu dùng hàng hoá sức lao động, nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của thân giá trị sức
lao động. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư. Như vậy, hàng hoá sức lao động có thuộc tính
là nguồn gốc sinh ra giá trị. Đó là đặc điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao
TẾ

động so với các hàng hoá khác. Nó là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của
tư bản. Như vậy, tiền chỉ thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng hoá.
Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao động vì vậy, việc cung ứng sức lao động phụ
H

thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội của người lao động. Đối với hầu hết các thị
N

trường khác thì cầu phụ thuộc vào con người với những đặc điểm của họ, nhưng đối với thị trường
lao động thì con người lại có ảnh hưởng quyết định tới cung. 
KI

Bài 3. Hãy phân tích sự khác nhau giữa Lợi nhuận (p) và Giá trị thặng dư (m)

Lời giải.
- Giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có sự chênh lệch, cho nên sau
khi bán hàng hoá (giả định: giá cả = giá trị), nhà tư bản không những bù đắp đủ số tư bản đã ứng
ra, mà còn thu về được một số tiền lời ngang bằng với m. Số tiền này được gọi là lợi nhuận, ký hiệu:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 11


h Trần Quang Phú h Thống Trần

p.
Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư
bản ứng trước sẽ mang hình thức biến tướng là lợi nhuận. Hay lợi nhuận là số tiền lời mà nhà tư
bản thu được sau khi bán hàng hoá đo có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí tư bản.
Nếu ký hiệu lợi nhuận là p thì công thức: W = c + v + m = k + m bây giờ sẽ chuyển thành: W =
k+p
- So sánh giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận:

IN
+ Giống nhau, cả lợi nhuận (p) và giá trị thặng dư (m) đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao
động không công của công nhân.

ÊN
+ Khác nhau: phạm trù giá trị thặng dư phản ánh đúng nguồn gốc và bản chát của nó là kết quả
của sự chiếm đoạt lao động không công của công nhân, còn phạm trù lợi nhuận chẳng qua chỉ là

-L
một hình thái thần bí hóa của giá trị thặng dư.
- Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm

ÁC
thuê, vì nó làm cho người ta hiểu lầm rằng giá trị thặng dư không phải chỉ do lao dộng làm thuê tạo
ra. Nguyên nhân của hiện tượng đó là:
+ Thứ nhất, sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xóa nhoà sự khác nhau giữa c và v.

M
+ Thứ hai, do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế, cho nên nhà
tư bản chỉ cần bán hàng hoá cao hơn chi phi sản xuất tư bản chủ nghĩa và có thế thấp hơn giá trị

hàng hoá là đã có lợi nhuận rồi.
TR
Nhìn vào hình thức, lý luận giai cấp tư sản cho rằng, lợi nhuận là do lưu thông sinh ra. Vì nếu:
Giá cả = giá trị thì p = m
Giá cả > giá trị thì p > m
H

Giá cả < giá trị thì p < m


Nhưng xét trong toàn xã hội thì tổng giá cả luôn băng tổng giá trị, do đó tổng p luôn luôn bằng
ÍN

tổng m. 
CH
TẾ
H
N
KI

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 12


h Thống Trần h Trần Quang Phú

Bài 4. So sánh H – T – H và T – H – T’

IN
ÊN
Lời giải.

-L
ÁC
- Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hoá, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên
của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân

M
tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng
được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. Ị
TR

- Sự vận động của đồng tiền thông thường và đồng tiền là tư bản có sự khác nhau hết sức cơ bản.
H

Tiền được coi là tiền thông thường, vận động theo công thức: H - T - H (hàng - tiền - hàng), nghĩa
ÍN

là sự chuyển hoá của hàng hoá thành tiền rồi tiền lại chuyển hoá thành hàng hoá. Còn tiền được coi
là tư bản, thì vận động theo công thức: T - H – T’ (tiền – hàng - tiền), tức là sự chuyển hoá của tiền
CH

thành hàng hoá, rồi hàng hoá lại chuyển hoá ngược lại thành tiền.
TẾ

- So sánh giữa hai công thức H-T-H với công thức T-H-T’:
H
N

+ Điểm giống nhau: cả hai sự vận động, đều do hai giai đoạn đối lập nhau là mua và bán hợp thành,
KI

trong mỗi giai đoạn đều có hai nhân tố vật chất đối diện nhau là tiền và hàng, và hai người có quan
hệ kinh tế với nhau là người mua và người bán.

+ Điểm khác nhau:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 13


h Trần Quang Phú h Thống Trần

H-T-H T-H-T’
Tiền tệ, hàng hoá
Điểm mở đầu , kết Hàng hoá, tiền đóng
đóng vai trò trung
thúc vai trò trung gian
gian
Trật tự, hành vi Bán trước, mua sau Mua trước, bán sau
Mục đích của lưu
thông tư bản không

IN
phải là giá trị sử dụng,
mà là giá trị, hơn nữa

ÊN
là giá trị tăng thêm.
Vì vậy, nếu số tiền thu

-L
về bằng số tiền ứng
Mục đích lưu thông ra, thì quá trình vận

ÁC
hàng hoá giản đơn là động trở nên vô nghĩa.
giá tị sử dụng để thoả Do đó, số tiền thu về
Mục đích vận động mãn nhu cầu, nên các phải lớn hơn số tiền

M
hàng hoá trao đổi phải ứng ra, nên công thức
có giá trị sử dụng khác
Ị vận động đầy đủ của
nhau tư bản là T − H − T 0
TR
trong đó T 0 = T +∆T .
Số tiền trội hơn so với
số tiền đã ứng ra được
H

Các Mác gọi là giá trị


thặng dư. Số tiền ứng
ÍN

ra ban đầu đã chuyển


hoá thành tư bản
CH

Sự vận động sẽ kết


thúc ở giai đoạn thứ Sự vận động của tư
hai, khi những người bản là không có giới
TẾ

Giới hạn vận động trao đổi có được giá trị hạn, vì sự lớn lên của
sử dụng mà người đó giá trị là không có giới
cần đến. Do đó sự vận hạn
H

động là có giới hạn


N

Vậy, tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Công thức T - H - T’ được gọi là công thức chung
KI

của tư bản, vì sự vận động của mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó,
dù đó là tư bản thương nghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay. Điều này rất dễ dàng nhận
thấy trong thực tiễn, bởi vì hình thức vận động của tư bản thương nghiệp là mua vào để bán ra đắt
hơn, rất thích hợp với công thức trên. Tư bản công nghiệp vận động phức tạp hơn, nhưng dù sao
cũng không thể tránh khỏi những giai đoạn T - H và H - T’. Còn sự vận động của tư bản cho vay để
lấy lãi chẳng qua chỉ là công thức trên được rút ngắn lại thành T – T’.


KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 14


h Thống Trần h Trần Quang Phú

Bài 5. Tại sao T – H – T’ là công thức chung của tư bản ?

Lời giải.
C.Mác gọi công thức T – H – T’ là công thức chung của tư bản vì sự vận động của mọi tư bản
đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó, dù đó là tư bản thương nghiệp, tư bản công
nghiệp hay tư bản cho vay. Điều này rất dễ dàng nhận thấy trong thực tiễn, bởi vì hình thức vận

IN
động của tư bản thương nghiệp là mua vào để bán ra đắt hơn, rất thích hợp với công thức trên. Tư
bản công nghiệp vận động phức tạp hơn, nhưng dù sao cũng không thể tránh khỏi những giai đoạn

ÊN
T – H và H – T’. Còn sự vận động của tư bản cho vay để lấy lãi chẳng qua chỉ là công thức trên
được rút ngắn lại T – T. C.Mác chỉ rõ: “ Vậy T – H – T’ thực sự là công thức chung của tư bản,
đúng như nó trực tiếp thể hiện ra trong lĩnh vực lưu thông”. 

-L
Bài 6. So sánh Giá trị thặng dư tương đối và Giá trị thặng dư tuyệt đối

ÁC
Lời giải.
• Giống nhau :

M
- Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối, tuyệt đối và siêu ngạch đều có mụch đích
làm cho thời gian lao động thặng dư kéo dài ra, làm m’ và M tăng lên, tức là đều nâng cao trình độ
và quy mô bóc lột của sự tư bản đối với lao động. Phuong pháp saả xuất giá tị thặng dư tương đối

TR
và sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch còn giống nhau ở chỗ cả hai đều được thực hiện dựa trên cơ
sở tăng năng suất lao động
• Khác nhau :
H

- Nếu phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là kéo dài thời gian lao động vượt quá thời
gian lao động cần thiết, thì phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối lại rút ngắn thời gian
ÍN

lao động cần thiết để tăng tương ứng thời gian lao động thặng dư
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối dựa vào tăng cường lao động của công nhân ;
CH

Còn phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối lại dựa vào tăng năng suất lao động của họ
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối bị vấp phải giới hạn về thời gian trong ngày và
thời gian để công nhân tái sản xuất sức lao động. Trong khi phương pháp sản xuất giá tị thặng dư
TẾ

tương đối lại không có giới hạn vì việc áp dụng công nghệ sản xuất mới tạo khả năng tăng năng suất
lao động lên vô hạn
- Giữa phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
cũng có sự khác nhau. Nếu sản xuất giá trị thặng dư tương đối dựa vào tăng năng suất lao động xã
H

hội thì sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch lại dựa vào tăng năng suất cá biệt do một doanh nghiệp
N

nào đó áp dụng công nghệ mới sớm hơn các doanh nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá
thấp giá trị thị trường của nó. Các Mác gọi là giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng
KI

của giá trị thặng dư tương đối 

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 15


h Trần Quang Phú h Thống Trần

Bài 7. Công nghiệp hoá , hiện đại hoá

Lời giải.
6.1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
6.1.2.1. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam
*Khái niệm: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

IN
*Đặc điểm CNH, HĐH ở Việt Nam
• Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu,

ÊN
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
• Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
• Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

-L
• Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.
*Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở Việt Nam

ÁC
• Thứ nhất, công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất mà mọi quốc
gia đều phải trải qua.

M
• Thứ hai, phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại cho
đất nước.
6.1.2.2. Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam

TR
• Một là, tạo lập những điều kiện có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang
nền sản xuất – xã hội tiến bộ. • Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất – xã hội
lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội hiện đại.
H

Cụ thể:
• Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại.
ÍN

- Thực hiện cơ khí hóa thay thế lao động thủ công, kết hợp ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại.
- Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất.
CH

- Ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại ở tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh vực
- Phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức.
6.1.3.
TẾ

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
6.1.3.1.
Quan điểm CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư
H

• Thứ nhất, chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng mọi nguồn lực.
• Thứ hai, các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo của toàn
N

dân.
KI

6.1.3.2.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư
• Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo.
• Thứ hai, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0.
• Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của cách mạng
công nghiệp 4.0.
Các điều kiện bao gồm:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 16


h Thống Trần h Trần Quang Phú

• Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông.
• Phát triển ngành công nghiệp.
• Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
• Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội.
• Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ.
• Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ.
• Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.

IN
• Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế 

ÊN
-L
ÁC
Ị M
TR
H
ÍN
CH
TẾ
H
N
KI

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 17


h Trần Quang Phú h Thống Trần

ĐỀ THI HỌC KỲ ( ĐỀ SỐ 1 )

Bài 1. Anh chị hãy chỉ ra sự khác nhau cơ bản giữa công thức lưu thông hàng hoá giản đơn
( H-T-H ) và công thức chung của tư bản ( T-H-T’ )

IN
Bài 2. Tại sao nói xuất khẩu tư bản giữa các quốc gia là tất yếu? Trong giai đoạn hiện nay,

ÊN
xuất khẩu tư bản có những điểm gì mới?

Bài 3. Một hàng hoá có giá trị biểu hiện thành tiền là 3.200.00đ. Trong đó, lao động quá khứ

-L
chiếm 80% còn lại là giá trị mới, m0 = 200%. Hàng hoá này thu hút 300 công nhân chế tạo ra.

ÁC
Tính tiền lương và giá trị mới của mỗi công nhân trong hàng hoá đó?

Ị M
TR
H
ÍN
CH
TẾ
H
N
KI

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 18


h Thống Trần h Trần Quang Phú

ĐỀ THI HỌC KỲ ( ĐỀ SỐ 2 )

Bài 1. Anh chị hãy trình bày nội dung của quy luật giá trị? Những biểu hiện của quy luật
này trong các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản?

IN
Bài 2. Tại sao lợi ích kinh tế vừa là mục tiêu, vừa là động lực trực tiếp của các chủ thể và

ÊN
hoạt động kinh tế - xã hội?

Bài 3. Một xí nghiệp có 500 công nhân, làm việc ngày 8 giờ, mỗi giờ 1 công nhân sản xuất

-L
được 8 sản phẩm, giá mỗi sản phẩm là 10 USD. Trong đó giá trị tư liệu sản xuất chiếm 80%
còn lại là giá trị mới, m0 = 200%. Tính tiền lương của mỗi công nhân trong 1 ngày?

ÁC
Ị M
TR
H
ÍN
CH
TẾ
H
N
KI

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN - TRANG 19

You might also like