You are on page 1of 7

Enhanced Reovery After Surgery (ERAS)

Chương : Thiếu máu và điều trị các vấn đề về máu

THIẾU MÁU VÀ ĐIỀU TRỊ VẤN ĐỀ VỀ MÁU


GIỚI THIỆU trong sàng lọc. Kết quả này giúp phân tích lô-
Trong bài viết này sẽ thảo luận về các nguyên gic các kết quả xét nghiệm, việc này quan
tắc của ERAS trong kiểm soát nồng độ trọng để phân loại thiếu máu. Sau đó, các xét
Hemoglobin (Hb) tối ưu để tránh những nguy nghiệm về sắt nên cân nhắc thực hiện cùng lúc
cơ chu phẫu xảy ra như suy cơ quan hay truyền với công thức máu toàn phần.
hồng cầu lắng. Vấn đề điều trị thiếu máu trước Bệnh nhân vào viện để phẫu thuật có thể có
mổ và giới hạn vấn đề truyền máu là 2 chuyến nhiều yếu tố, hay nguyên nhân gây ra thiếu
lược quan trọng nhầm giảm các biến chứng máu: mất máu cấp hay mạn tính, thiếu B12
sau mổ. hoặc Folate, hay thiếu máu do bệnh mạn tính.
THIẾU MÁU: Tỉ lệ mắc và nguyên nhân Hầu hết bệnh nhân có sự phối hợp của các vấn
Thiếu máu là một yếu tố nguy cơ thay đổi được đề trên, và thiếu máu đôi khi có liên quan hoặc
thường gặp nhất đối với bệnh nhân trải qua không đến nguyên nhân phẫu thuật [3]. Hóa trị
phẫu thuật lớn. Theo tổ chức Y tế thế giới có thể gây ra thiếu máu do tác động gây độc
(WHO) định nghĩa thiếu máu là nồng độ Hb < tủy xương. Thiếu máu phải được đánh giá đầy
13g/dL ở nam, và <12 g/dL ở nữ. Mức định đủ trước khi điều trị, đặc biệt là trong trường
nghĩa này được đưa ra từ các nghiên cứ với cỡ hợp không tương thích với biểu hiện lâm sàng,
mẫu rất lớn. Tuy nhiên, đối với nhóm nữ giới hoặc nguyên nhân phẫu thuật. Nguyên nhân
có tình trạng thiếu sắt do mất máu qua kinh chủ yếu thiếu máu ở những bệnh nhân chuẩn
nguyệt, thì trong một nghiên cứu chỉ ra rằng bị đại phẫu là do thiếu sắt, có thể do mất máu,
khoảng 25% trong số họ có mức Hb 12g/dL có hoặc do bệnh lý (chẳng hạn Ung thư đại tràng),
tình trạng thiếu sắt [1]. Điều này có nghĩa khả hay do bệnh mạn tính. Trong thực hành lâm
năng kém đáp ứng với mất máu, và có thể dẫn sàng, trước mổ những bệnh nhân này nên được
đến chậm trễ trong trở lại các hoạt đồng bình đánh giá bởi bác sĩ nội khoa, bác sĩ huyết học
thường, cũng như cảm giác mệt mỏi. Phụ nữ hay chính bác sĩ tiêu hóa khi nguyên nhân
thường có thể tích tuần hoàn và thể tích hồng thiếu máu không rõ ràng. Bệnh thận mạn cũng
cầu thấp hơn nam giới. Lượng máu mất trong là một trong nguyên nhân gây giảm Hb, mặc
mổ có thể tương đương nhau trong các phẫu dù những bệnh nhân này thường có sử dụng
thuật tiêu chuẩn như thay khớp háng mặc dù Erythropoietin và truyền sắt bởi bác sĩ thận
có sự khác biệt về thể trạng bệnh nhân [2]. Do học (Fig.1) cho thấy lưu đồ để chúng ta có thể
đó, một phụ nữ có thể mất lượng máu tương sàng lọc và phân loại thiếu máu. Ferritin là một
đương với người nam, nhưng tác động làm test hữu ích cho đánh giá thiếu sắt, nhưng cần
giảm Hb là do họ có thể tích tuần hoàn thấp chú ý có thể tăng trong trường hợp bệnh mạn
hơn, và tế bào hồng cầu bé hơn. Một ví dụ tính. Do đó, quan trọng hơn về đánh giá sắt, đó
khác, phụ nữ nhiều khả năng sẽ cần truyền là tính độ bão hòa transferrin (TSAT). Nếu
máu trong phẫu thuật tim hơn là nam giới bởi TSAT < 20% thì xác định chẩn đoán thiếu sắt.
vì cần một lượng cần thiết cho khởi đầu quá
trình oxy hóa màng ngoài tim.
Hầu hết các guideline liên quan đến thiếu máu
trước mổ đều đồng tình việc sàng lọc thiếu
máu cho bệnh nhân trước những ca đại phẫu.
Việc hợp lí hóa các xét nghiệm tại thời điểm
thực hiện cũng rất quan trọng để tiết kiệm chi
phí cho bệnh nhân. Ngày này, việc dùng máy
đo bão hòa Oxy gắn Hb không xâm lấn chẳng Fig.1: Sàng lọc thiếu máu bằng các test phù
hạn như SpO2 có thể được sử dụng nhanh hợp. (theo Munoz et al [2].)

20/03/2022 1
Enhanced Reovery After Surgery (ERAS)
Chương : Thiếu máu và điều trị các vấn đề về máu

THIẾU MÁU DO BỆNH MẠN TÍNH động lên thời gian sống còn ở những bệnh
Thiếu máu có thể do bệnh lí viêm nhiễm, bệnh nhân ung thư. Truyền máu, do đó không được
lí ở ruột, lúc này Protein điều hòa sắt – xem là phương pháp tối ưu cho điều tị thiếu
Hepcidin được hoạt hóa bởi phản ứng viêm. máu và hạn chế truyền máu nên được áp dụng
Điều này có thể tác động đến chuyển hóa sắt trong ngoại khoa.
bao gồm ức chế tái sử dụng ion sắt từ quá trình Trong những tài liệu gần đây, các tác giả đã
li giải hồng cầu, ức chế chuyển sắt đến tủy quan sát 35 nghiên cứu đoàn hệ [6]. Sau đó họ
xương để tạo máu và không hấp thu được sắt thực hiện phân tích tổng hợp để xác định OR
tại đường tiêu hóa. Cuối cùng, dẫn đến giảm đối với các tác động xấu trong phẫu thuật tim
khả năng dự trữ sắt cho hoạt động tạo hồng và phẫu thuật không phải tim. Báo cáo chỉ ra
cầu. Việc sử dụng sắt đường uống trong các có sự liên quan giữa thiếu máu trước mổ và:
trường hợp này thường không hiệu quả. Dùng § Tỉ lệ tử vong trong thời gian nằm viện
sắt đường tĩnh mạch có thể khắc phục được (OR, 2.09 [KTC 95%, 1.48 – 2.95])
thiếu máu trong vài trường hợp [3]. § Tỉ lệ tử vong 30 ngày (OR, 2.20 [KTC
THIẾU MÁU: Những nguy cơ gây biến 95%, 1.69 – 2.99])
chứng và tử vong § Nhồi máu cơ tim cấp (OR, 1.39 [KTC
Thiếu máu là một yếu tố nguy cơ cho 95%, 0.99 – 1.96])Đột quỵ cấp hay
tất các biến chứng và tử vong ở những bệnh biến chứng thần kinh trung ương (OR,
nhân phải đại phẫu [4,5]. Thiếu máu thường 1.19 [KTC 95%, 1.02 – 1.39]).
thấy ở những bệnh nhân vào viện để phẫu § Tổn thương thận cấp, biến chứng
thuật. Các dữ liệu lớn báo cáo từ châu Âu bởi đường tiểu (OR, 1.78 [KTC 95%, 1.35
EuSOS trong nhóm phẫu thuật cho thấy tỉ lệ – 2.34])
thiếu máu là 31.1% ở nam và 26.5% ở nữ [4]. Một loại nghiên cứu hồi cứu, với 23388 bệnh
Có sự tương quan giữa tỉ lệ tử vong và mức độ nhân phẫu thuật đại – trực tràng chỉ ra có
Hb dưới 10.5g/dL và tăng nguy cơ xảy ra biến khoảng 7.9% bệnh nhân cần truyền máu trong
chứng, kéo dài thời gian nằm viện và cần thời gian nằm viện. Vấn đề này làm tăng tỉ lệ
nguồn lực từ ICU đối với bệnh nhân có Hb nhiễm trùng vết mổ sâu (OR 2.93) và sốc
thấp hơn mức trên trước phẫu thuật (Fig.2) [4]. nhiễm trùng (OR 9.23). Trong một loại những
bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình gồm thay
khớp gối và khớp háng, việc truyền chế phẩm
máu làm tăng tử lệ tử vong 4 năm là 10% [5].
Trong những nghiên cứu khác, những bệnh
nhân có ung thư di căn gan được phẫu thuật
cắt gan, truyền chế phẩm máu chính là yếu tố
nguy cơ cho dự hậu ngắn hạn và dự hậu dài
hạn [7,8].
Do đó nguyên tắc chung là cần điều chỉnh
nồng độ Hb tối ưu trước phẫu thuật. Thời gian
cho việc điều chỉnh thay đổi tùy vào nguyên
nhân và mức độ khẩn cấp của phẫu thuật cũng
như mức độ mất máu đang xảy ra.
Fig.2 : Biểu đồ tỉ lệ tử vong theo nồng MỤC TIÊU HEMOGLOBIN TỐI ƯU
độ Hb trước mổ (Baron et al) [4] TRƯỚC MỔ
Vấn đề chỉ định các chế phẩm máu trước mổ Theo hiệp hội gây mê hồi sức Hoa Kì (ASA)
và chu phẫu để điều chỉnh thiếu máu cũng là và hiệp hội gây mê hồi sức Châu Âu (ESA)
yếu tố nguyên nhân gây biến chứng và tác khuyến cáo mức Hb tổi thiểu là 7.0 – 10.0 g/dL

20/03/2022 2
Enhanced Reovery After Surgery (ERAS)
Chương : Thiếu máu và điều trị các vấn đề về máu

cần duy trì trong thời gian chu phẫu. ASA Đại phẫu gan mật / Cắt gan
khuyến cáo kiểm soát mức Hb mục tiêu là 6.0 Phẫu thuật đại – trực tràng
– 10.0 tùy vào loại phẫu thuật và các bệnh lí Phẫu thuật cắt dạ dày hoặc thực quản
đồng mắc của bệnh nhân [9]. Phẫu thuật tụy
Tuy nhiên, điều này không có nghĩ là luôn phải Phẫu thuật cắt bàng quang
lựa chọn mức Hb đó. Bởi vì mất máu không Ghép tạng – Ghép gan, ghép thận, ghép
phải luôn là yếu tố tiên lượng cho phẫu thuật, phổi,…
giá trị Hb mục tiêu trước mổ nên dựa trên nồng
độ Hb trước đó, và xem xét cuộc mổ có lượng CAN THIỆP TRƯỚC MỔ THIẾU MÁU
máu mất bao nhiêu, và giá trị Hct điểm cần đạt. THIẾU SẮT
Hct điểm là nồng độ Hb dưới ngưỡng có thể LIỆU PHÁP BỔ SUNG SẮT ĐƯỜNG
gây biến chứng dẫn đến suy giảm cung cấp UỐNG
oxy cho các cơ quan. Một biểu đồ gồm nhiều Sắt đường uống là cách đơn giản và rẻ
nguy cơ có thể gặp ở bệnh nhân phẫu thuật tim tiền giúp điều chỉnh thiếu máu thiếu sắt, nhưng
((Fig.3) được mô tả trong Loor et al [10]. Biểu có thể kém dung nạp do các tác dụng phụ trên
đồ cho thấy những bệnh nhân có bệnh đồng đường tiêu hóa. Giảm hấp thu sắt ở những
mắc khác nhau sẽ có ngưỡng Hb khác nhau bệnh nhân sử dụng thuốc PPI để điều trị trào
làm tăng tỉ lệ tử vong ngược dạ dày – thực quản (GERD) vì làm
giảm chuyển đổi dạng ion Fe3+ sang Fe2+ do
giảm acid dạ dày (Fe2+ dạng hấp thu). Hấp thu
sắt có thể dễ dàng hơn khi dùng liều thấp hơn
so với liều chuẩn 200mg, chẳng hạn dùng liều
40 – 60mg/ngày hoặc có thể thay thế bằng liều
cao hơn 80 – 100mg/ngày [3]. Tuy nhiên, đáp
ứng và điều chỉnh thiếu máu bằng bù sắt
đường uống thường chậm, đặc biệt là những
bệnh nhân đang còn mất máu tiếp diễn. Truyền
sắt đường tĩnh mạch có thể cân nhắc lựa chọn
đầu tiên ở những bệnh nhân có nguy cơ kém
hấp thu sắt dường uống. (Bảng 2)
Fig.3 : Biểu đồ mô tả nguy cơ tử vong Bảng 2. Các điểm cần chú ý về thiếu máu
và suy cơ quan với các bệnh đồng mắc khác Tất cả bệnh nhân chuẩn bị đại phẫu phải được sàng
nhau trong phẫu thuật tim (Theo Loor et al) lọc thiếu máu.
Thiếu máu là yếu tố nguy cơ thay đổi được đối với tử
[10]
vong và biến chứng, do đó cần được đánh giá và điều
Do đó, đối với một số phẫu thuật chọn lọc, cần trị hợp lí trước mổ.
đạt được mục tiêu Hb > 12 – 13g/dL . Đối với Mức độ điều chỉnh thiếu máu trước mổ phụ thuộc vào
những bệnh nhân cần phẫu thuật khẩn cấp, mức độ khẩn cấp phẫu thuật, và đặc biệt là mức độ
mức Hb được tối ưu nhất có thể trước phẫu mất máu đang tiếp diễn nhanh hơn tạo máu.
thuật. (Bảng 1) Thiếu sắt là thường gặp, đặc biệt phụ nữ có Hb bình
thường vẫn có thể thiếu sắt.
Bảng 1. Một số phẫu thuật có khả năng Xét nghiệm về sắt như Ferritin, Fe, TIBC và TSAT,
mất > 500mL máu hoặc > 10% thể tích đánh giá thiếu folate và B12, để giúp nhận định thời
máu. gian cần thiết để điều chỉnh trước mổ. Thực hiện
Thay khớp háng, khớp gối thêm test khác để tìm nguyên nhân khác khi cần.
Truyền máu chính bản thân nó là một yếu tố nguy cơ
Phẫu thuật cột sống – hơn 1 tủy sống đối với bệnh nhân và không phải là điều trị thường
Phẫu thuật tim quy đối với những vấn đề mạn tính tại thời điểm phẫu
Phẫu thuật lồng ngực thuật.

20/03/2022 3
Enhanced Reovery After Surgery (ERAS)
Chương : Thiếu máu và điều trị các vấn đề về máu

Tất cả bệnh viện cần thiết phải có sẵn điều kiện về liều 1g sẽ làm tăng Hb thêm 0.8g/dL sau 8
máu và sản phẩm máu để điều trị bệnh nhân ngày [13].
Trừ trường hợp xác định được nguyên nhân trước
mổ, thì phải can thiệp đánh giá nguyên nhân thiếu
Những báo cáo phân tích tổng hợp gần đây,
máu trước mổ (chẳng hạn như nội soi tiêu hóa trên chỉ ra việc truyền sắt trước và sau mổ có hiệu
và dưới) quả trong tăng nồng độ Hb, giảm sử dụng chế
Thuốc PPI là nguyên nhân thường gặp của thiếu sắt phẩm hồng cầu, và cải thiện tốt tình trạng bệnh
Có thể bù sắt đường uốgn, tuy nhiên hiệu quả và đáp nhân [14]. Truyền sắt còn giúp điều chỉnh
ứng thường chậm
thiếu máu, khi đó cải thiện chức năng tim
Thiếu máu do bệnh mạn tính là dạng thiếu sắt chức
năng và có lẽ đáp ứng với bù sắt tĩnh mạch. mạch ở bệnh nhân suy tim mạn – nhóm bệnh
Truyền sắt tĩnh mạch nên pha loãng với các dung nhân thường gặp thiếu máu [15]. Truyền sắt
dịch đường nhầm làm giảm tỉ lệ phản ứng phản vệ. cũng là can thiệp quan trọng để giảm nguy chơ
Tuy nhiên, các phản ứng này có thể xảy ra nhanh chu phẫu ở đối tượng suy tim mạn.
chóng sau truyền, và có thể điều trị bằng streroid và
thuốc kháng histamin, đồng thời tạm ngưng truyền
sắt. SỬ DỤNG THUỐC KÍNH THÍCH SINH
Việc truyền sắt cân nhặc chỉ định ở những nhóm bệnh ERYTHROPOIETIN (ESA)
nhân sau, dù thiếu máu chưa đủ tiêu chuẩn truyền, đó Thêm nhóm thuốc ESA vào điều trị
là phụ nữ đang mất máu, bệnh nhân suy tim mạn. thường không cần thiết đối với điều trị thiều
Sử dụng ngắn hạn ESAs cần thận trọng, cho đến khi máu trước mỗ, tuy nhiên, có một vài trường
có nhiều chứng cứ hơn về hiệu quả trên bệnh nhân
với thiếu máu kháng trị. hợp thiếu máu kháng trị, thì việc dùng ESA có
thể mang lại lợi ích. Phân tích tổng hợp từ 32
TRUYỀN SẮT ĐƯỜNG TĨNH MẠCH nguyên cứu chi ra sử dụng ESAs tác dụng
Do việc truyền sắt có số lượng đáng kể ngắn hạn có thể an toàn khi sử dụng trước mổ
những phản ứng bất lợi nghiêm trọng, nên nhầm tăng nồng độ Hb với liều phù hợp [16].
phương pháp truyền sắt cùng dung dịch đường Giảm có ý nghĩa việc truyền hồng cầu lắng
khả dụng trên lâm sàng làm giảm tỉ lệ phản trong quá trình chu phẫu. Những nguy cơ
ứng bất lợi từ 7 – 38 trong 1 triệu trường hợp chính khi sử dụng ESA được báo cáo đến nay
[11]. Các phản ứng cấp tính bao gồm ngứa, là tăng khả năng VTE và có khả năng gây ung
giãn mạch và tụt huyết áp thoáng qua là thư. Tuy nhiê, trong đa số các phân tích tổng
thường thấy, do thông qua trung gian của hoạt hợp, nguy cơ VTE không được đề cập đến
hóa bổ thể hơn là qua đáp ứng miễn dịch với nhiều. Khi điều trị với ESA, nồng độ Hb có thể
IgE. Xử trí bằng cách tạm ngưng truyền sắt, tăng đến mức thấp nhất cần thiết để tránh phải
dùng steroids tĩnh mạch và thuốc kháng truyền máu. Thời gian tiêm và hiệu quả là khác
histamine, sau khi ổn định có thể tiếp tục nhau giữa phẫu thuật, tuy nhiên để đi đến
truyền lại với tốc độ chậm hơn. thống nhất và rõ ràng hơn cần có thêm nhiều
Thời gian và số lần truyền sắt phụ nghiên cứu với cỡ mẫu lớn nữa. Bổ sung sắt
thuộc vào mức độ khẩn cấp của ca phẫu thuật. có thể sử dụng để tăng đáp ứng về nồng độ Hb
Các công thức (trên web) giúp tính ra số lượng và giảm nhu cầu truyền máu đối với những
sắt thiếu dựa vào thể trạng bệnh nhân và nồng bệnh nhân sử dụng ESA có hoặc không thiếu
độ Hb hiện tại, và không tính đến trường hơp sắt.
đang mất máu hay mất máu cấp. Dùng liều 1 – Theo một khuyến cáo gần đây, dựa trên nghiên
1.5g giúp lượng sắt dự trễ về mức bình thường. cứu của Mueller et al; nhầm giảm nhu cầu
Có thể chia liều ra nhiều lần, chẳng hạn dùng truyền máu, hay truyền hồng cầu lắng, việc
300mg iron sucrose mỗi 1 – 2 tuần, mặc dù khuyến cáo sử dụng ESAs nên được lựa chọn
Iron carboxymellose có thể dùng 1g với liều ở những bệnh nhân đang hóa trị có kèm thiếu
duy nhất. Sản sinh hồng cầu lưới sẽ xuất hiện máu [6].
sau 3 – 5 ngày. Theo một nghiên cứu, thì với

20/03/2022 4
Enhanced Reovery After Surgery (ERAS)
Chương : Thiếu máu và điều trị các vấn đề về máu

• Khuyến cáo 1.1 – Phụ thuộc vào nhiều làm giảm lượng máu mất. Theo dõi huyết động
yếu tố lâm sàng, ESAs có thể dùng ở thường xuyên, hiệu quả là bắt buộc trong quá
bệnh nhân đang hóa trị kèm thiếu máu tình phẫu thuật.
– những bệnh nhân này đang điều trị § Sử dụng hồng cầu tự thân:
ung thư không triệt để và có nồng độ Việc sự dụng lại hồng cầu là biện pháp hiệu
Hb < 10 g/dL. Truyền hồng cầu cũng quả trong các trường hợp mất máu quá nhiều.
là một lựa chọn ở nhóm này, phụ thuộc Hồng cầu có thể dùng lại từ dịch hút, dịch rửa
vào mức độ thiếu máu, bệnh cảnh lâm và được tái chế để truyền tự thân. Tuy cần phải
sàng. (QoE : cao; mức KC : mạnh) có thiết bị đắt tiền, công nghệ cao nhưng gần
• Khuyến cáo 1.2 – ESAs không được sử đây người ta cho thấy việc truyền máu tự thận
dụng ở những bệnh nhân đang hóa trị có lợi ích kinh tế nhiều hơn so với truyền chế
kèm thiếu máu – với hóa trị là điều trị phẩm máu. Khi mà giá thành các chế phẩm
triệt để cho ung thư. máu ngày càng tăng, việc truyền máu tự thân
trở thành một can thiệp có hiệu quả cao. Việc
QUẢN LÍ VẤN ĐỀ VỀ MÁU CHU PHẪU dùng máu tự thân ở những bệnh nhân ung thư
Máu bao gồm nhiều thành phần bao vẫn đang là chủ đề tranh cãi mạnh mẽ, bởi vì
gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, và các thành theo nguyên lí thì tế bào ung thư trong máu sẽ
phần có trong huyết thương như yếu tố đông được đưa lại vào tuần hoàn bệnh nhân, Tuy
máu, fibrinogen,… Trong bài này, chủ yếu chỉ nhiên, các tế bào này sẽ không quay lại cơ
tập trung vào vấn đề giảm nhu cầu truyền máu. quan gốc mà có thể di căn đến vị trí khác, việc
Tất cả bệnh nhân đều phải có kế hoạch hạn chế tránh dùng truyền hồng cầu là điều quan trọng
truyền máu. Như đã đề cập ban đầu, các đối với dự hậu bệnh ung thư.
khuyến cáo hiện nay đề nghị duy trì mức Hb § Thuốc Antifibrinolytics :
từ 7.0 – 10.0 g/dL dựa trên loại phẫu thuật và Việc sử dụng các thuốc Antifibrinbolytics
bệnh đồng mắc của bệnh nhân. chẳng hạn như acid tranxemic và acid
aminocaproic đã trở nên phổ biến trong các
GIẢM LƯỢNG MÁU MẤT TRONG MỔ phẫu thuật. Cơ chế tác động chính là ức chế
VÀ THỜI GIAN HẬU PHẪU hoạt động plasminogen và ức chế hình thành
§ Kỹ thuật mỗ và gây mê giảm thiểu plamin, điều này làm độ ổn định của cục máu
mất máu : đông. Các thuốc này có thể dùng đường toàn
Mất máu có thể do tổn thương trực tiếp mô thân hoặc qua bôi da. Thông thường các thuốc
hoặc do thoát mạch (từ động mạch, tĩnh này sẽ được cho trước mổ và lặp lại liều : 1g
mạch). Phẫu thuật viên, loại phẫu thuật, và kỹ acid tranxemic được cho là hiệu quả tối ưu, và
thuật mổ đều là những vấn đề ảnh hưởng đến lặp lại liều mỗi 6h khi cần. Sử dụng liều cao
lượng máu mất trong mổ. Tối ưu hóa các kỹ hơn có thể làm tăng nguy cơ gây co giật. Trong
thuật bóc tách mô trong mổ và sử dụng các một phân tích tổng hợp, Antifibrinolytics đã
dụng cụ phẫu thuật năng lượng cao,hiện đại cho thấy hiệu quả trong giảm chảy máu trong
chẳng hạn như Harmonic có thể làm giảm mổ ở các phẫu thuật khác nhau [17]. Mặc dù,
lượng máu mất khi bóc tách. Nhánh chóng ban đầu nguy cơ huyết khối tĩnh mạch cho
kiếm soát nguồn chảy máu là vấn đề rất quan thấy không cao hơn đáng kể so với kiểm soát
trọng trong mổ. Ở những phẫu thuật có nguy được cháy máu. Theo nghiên cứu CRASH2
cơ mất máu cao, như phẫu thuật gan, các kỹ trong chấn thương chỉ ra rằng có thể sử dụng
thuật hiện nay được thực hiện chẳng hạn thủ acid tranxemic sớm trong diễn tiến tổn thương
thuật Pringle. Kỹ thuật gây mê với sử dụng các [18].
thuốc làm giảm áp lực tĩnh mạch, kiểm soát áp
lực động mạch và thể tích nhát bóp có thể giúp

20/03/2022 5
Enhanced Reovery After Surgery (ERAS)
Chương : Thiếu máu và điều trị các vấn đề về máu

GIẢM SỐ LƯỢNG VÀ SỐ LẦN LẤY MÁU thích sản sinh Erythropoetin cũng được dùng,
XÉT NGHIỆM nhưng phải thận trọng. Mức độ điều chỉnh bị
Những bước đơn giản để làm giảm giới hạn và phụ thuốc bởi mức độ khẩn cấp của
lượng máu cho các xét nghiệm sau phẫu thuật phẫu thuật. Truyền máu có thể gây ảnh hưởng
và sử dụng những ống lấy mẫu nhỏ hơn có thể lâu dài và nên tránh lạm dụng trước mổ nếu
làm giảm đáng kể lượng máu bị lấy đi ở những không thật sự cần thiết.
bệnh nhân. Tất cả các bệnh viện nên có một chiến
lược quản lí máu và các chế phẩm, để có thể
KẾT LUẬN tự chủ động trong vấn đề truyền máu.
Thiếu máu rất thường gặp ở những Các chiến lược trong và sau mổ giúp làm giảm
bệnh nhân vào viện chuẩn bị đại phẫu, và có lượng máu mất. Kỹ thuật mỗ là yếu tố quan
thể làm tẳng tỉ lệ bệnh tật chung. Tất cả bệnh trọng, cùng với cách tiếp cận phẫu thuật (mổ
nhân phải được sàng lọc thiếu máu và xác định mở hay phẫu thuật nội soi/ phẫu thuật robot).
nguyên nhân. Điều chỉnh ổn định trước mổ có Sử dụng Acid Tranxemic và dùng lại máu tự
thể đạt được ở nhiều bệnh nhâ, đặc biệt những thân có thể giúp giảm truyền máu trong mổ.
bệnh nhân thiếu máu do thiếu sắt bởi vì tiến bộ Trong giai đoạn hậu phẫu, giảm số lần, số
trong điều trị, chẳng hạn như truyền sắt tĩnh lượng lấy máu để xét nghiệm có thể làm giảm
mạch cho thấy an toàn và có thể áp dụng cho mất máu sau mổ.
bệnh nhân ngoại trú. Sử dụng thuốc làm kích

20/03/2022 6
Enhanced Reovery After Surgery (ERAS)
Chương : Thiếu máu và điều trị các vấn đề về máu

TÀI LIỆU THAM KHẢO Management∗.Anesthesiology.


1. Butcher A, Richards T, Stanworth SJ, Klein 2015;122(2):241–75.
AA. Diagnostic criteria for pre-operative 10. Loor G, Koch CG, Sabik JF, Li L, Blackstone
anaemia-time to end sex discrimination. EH. Implications and management of anemia
Anaesthesia. 2017;72(7):811–4. in cardiac surgery: current state of knowledge.
2. Muñoz M, Gómez-Ramírez S, Kozek- J Thorac Cardiovasc Surg. 2012;144(3):538–
Langeneker S, Shander A,Richards T, Pavía J, 46.
et al. ‘Fit to fly’: overcoming barriers to 11. Chertow GM, Mason PD, Vaage-Nilsen O,
preoperative haemoglobin optimization in Ahlmén J. Update on adverse drug events
surgical patients. Br J Anaesth. associated with parenteral iron. Nephrol Dial
2015;115(1):15–24. Transplant. 2006;21(2):378–82.
3. Muñoz M, Acheson AG, Auerbach M, Besser 12. Rampton D, Folkersen J, Fishbane S, Hedenus
M, Habler O, Kehlet H, et al. International M, Howaldt S, Locatelli F, et al.
consensus statement on the peri-operative Hypersensitivity reactions to intravenous iron:
management of anaemia and iron deficiency. guidance for risk minimization and
Anaesthesia.2017;72(2):233–47. management. Haematologica.
4. Baron DM, Hochrieser H, Posch M, Metnitz 2014;99(11):1671–6.
B, Rhodes A, Moreno RP, European Surgical 13. Froessler B, Palm P, Weber I, Hodyl NA,
Outcomes Study (EuSOS) group for Trials Singh R, Murphy EM. The important role for
Groups of European Society of Intensive Care intravenous iron in perioperative patient blood
Medicine, European Society of management in major abdominal surgery: a
Anaesthesiology, et al. Preoperative anaemia randomized controlled trial. Ann Surg.
is associated with poor clinical outcome in 2016;264(1):41–6.
non-cardiac surgery patients. Br J Anaesth. 14. Peters F, Ellermann I, Steinbicker AU.
2014;113(3):416–23. Intravenous iron for treatment of anemia in the
5. Smilowitz NR, Oberweis BS, Nukala S, 3 perisurgical phases: a review and analysis of
Rosenberg A, Zhao S, Xu J, et al. Association the current literature. Anesth Analg.
between anemia, bleeding, and transfusion 2018;126(4):1268–82.
with long-term mortality following noncardiac 15. Mordi IR, Tee A, Lang CC. Iron therapy in
surgery. Am J Med. 2016;129(3):315–23.e2. heart failure: ready for primetime? Card Fail
6. Mueller MM, Van Remoortel H, Meybohm P, Rev. 2018;4(1):28–32.
Aranko K, Aubron C, Burger R, ICC PBM 16. Cho BC, Serini J, Zorrilla-Vaca A, Scott MJ,
Frankfurt 2018 Group, et al. Patient blood Gehrie EA, Frank SM, et al. Impact of
management: recommendations from the 2018 preoperative erythropoietin on allogeneic
Frankfurt Consensus Conference. JAMA. blood transfusions in surgical patients: results
2019;321(10):983–97. from a systematic review and meta-analysis.
7. Schiergens TS, Rentsch M, Kasparek MS, Anesth Analg. 2019;128(5):981–92.
Frenes K, Jauch K-W, Thasler WE. Impact of 17. Ker K, Edwards P, Perel P, Shakur H, Roberts
perioperative allogeneic red blood cell I. Effect of tranexamic acid on surgical
transfusion on recurrence and overall survival bleeding: systematic review and cumulative
after resection of colorectal liver metastases. metaanalysis. BMJ. 2012;344:e3054.
Dis Colon Rectum. 2015;58(1):74–82. 18. CRASH-2 trial collaborators, Shakur H,
8. Bennett SA, Baker LK, Martel G, Shorr R, Roberts I, Bautista R, Caballero J, Coats T,
Pawlik TM, Fergusson DA. Impact of Dewan Y, et al. Effects of tranexamic acid on
perioperative red blood cell transfusions in death, vascular occlusive events, and blood
patients undergoing liver resection: a transfusion in trauma patients with significant
systematic review. J Am Coll Surg. haemorrhage (CRASH-2): a randomised,
2016;223(4):e147. placebo-controlled trial. Lancet.
9. American Society of Anesthesiologists Task 2010;376(9734):23–32.
Force on Perioperative Blood Management.
Practice guidelines for perioperative blood
management: an updated report by the
American Society of Anesthesiologists Task
Force on Perioperative Blood

20/03/2022 7

You might also like