You are on page 1of 50

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UEH UNIVERSITY
TRƯỜNG KINH DOANH UEH
KHOA QUẢN TRỊ

Ngày 06, tháng 04, năm 2022


BÁO CÁO DỰ ÁN CUỐI KỲ

Ứng dụng mô hình Quản trị rủi ro dựa trên giá trị
doanh nghiệp cho Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh

Môn học: Quản trị rủi ro Doanh nghiệp

GVHD: PGS, TS. Nguyễn Quang Thu

Lớp: AD001

Nhóm: 6

Thành viên nhóm:

1. Văn Nhân Tâm (NT)


2. Lê Thị Lan Anh
3. Nguyễn Hữu Duy
4. Trần Như Tuấn Khoa
5. Nguyễn Xuân Tùng
6. Dương Ngọc Hân
7. Nguyễn Huỳnh Tuấn Kiện

2
Mục Lục
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH...........4
1.1. Thông tin cơ bản....................................................................................................4
1.2. Hội đồng quản trị...................................................................................................4
1.3. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm của CTCP Nhựa Bình Minh.......................4
1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh.......................................................................................4
1.3.2. Sản phẩm chính...............................................................................................4
1.4. Tổng quan cổ phiếu BMP......................................................................................5
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO ( ERM ) CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN NHỰA BÌNH MÌNH............................................................................................5
2.1. Nhận dạng rủi ro...................................................................................................5
2.1.1. Nhóm rủi ro vĩ mô............................................................................................5
a. Rủi ro từ nền kinh tế vĩ mô..................................................................................5
b. Rủi ro thương mại quốc tế...................................................................................5
c. Rủi ro dịch bệnh..................................................................................................5
2.1.2. Nhóm rủi ro hoạt động....................................................................................6
a. Rủi ro trong hoạt động sản xuất...........................................................................6
b. Rủi ro về nguồn nhân lực....................................................................................6
c. Rủi ro về suy giảm năng lực cạnh tranh...............................................................6
2.2. Định lượng rủi ro...................................................................................................6
2.2.1. Tính giá trị cơ sở của công ty CP Nhựa Bình Minh.......................................6
a. Dữ liệu đầu vào...................................................................................................6
b. Các tính toán của mô hình...................................................................................6
c. Tính giá trị hoạt động của công ty.....................................................................13
d. Tính giá nội tại, giá cổ phần của CTCP Nhựa Bình Minh.................................15
2.2.2. Định lượng rủi ro riêng lẻ.............................................................................16
a. Các giả định và dữ liệu đầu vào.........................................................................16
b. Tính toán của mô hình.......................................................................................16

3
c. Kết quả đầu ra....................................................................................................17
d. Tác động của các rủi ro riêng lẻ đến giá trị cơ sở công ty.................................19
2.2.3 Định lượng rủi ro doanh nghiệp....................................................................21
a. Các giả định và dữ liệu đầu vào.........................................................................22
b. Kết quả mô phỏng rủi ro doanh nghiệp.............................................................22
2.3. Tích hợp ERM vào việc ra quyết định...............................................................25
2.4. Truyền thông rủi ro.............................................................................................28
2.4.1. Truyền thông rủi ro nội bộ............................................................................28
a. Tích hợp ERM vào phân tích kết quả kinh doanh:............................................28
2.4.2. Truyền thông rủi ro ra bên ngoài..................................................................29
a) Cổ đông.............................................................................................................29
b) Tổ chức đánh giá tín nhiệm...............................................................................29
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN.............................................................................................29
PHỤ LỤC........................................................................................................................ 30

4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BCTC: Báo cáo tài chính


BMP: Mã cổ phiếu của công ty Cổ phần Nhựa
Bình Minh
CB: Phần mềm Crystal Ball
CĐKT: Cân đối kế toán
CP: Cổ phiếu
CTCP: Công ty cổ phần
ĐLC: Độ lệch chuẩn
DT: Đơn ví tính
EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi
EPS: Tỷ suất lợi nhuận trên cổ phần
ERM: Quản lý rủi ro doanh nghiệp
FCF: Ngân lưu tự do
GTDN: Giá trị doanh nghiệp
HĐ: Hoạt động
HĐQT: Hội đồng quản trị
NOC: Vốn hoạt động thuần
NOPAT: Lợi nhuận hoạt động ròng sau thuế
NOWC: Vốn lưu động hoạt động ròng
TM: Tiền mặt
TSCĐ: Tài sản cố định
TSLĐ: Tài sản lưu động
TV: Giá trị cuối
WACC: Chi phí sử dụng vốn bình quân

5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH
1.1. Thông tin cơ bản
Năm 1977, Công ty ống nhựa hóa học Việt Nam (Kepivi) và Công ty Nhựa Kiều
Tinh được sáp nhập, lấy tên là Nhà máy Công tư Hợp doanh Nhựa Bình Minh trực thuộc
Tổng Công ty Công nghệ phẩm, Bộ Công nghiệp nhẹ. Năm 1994, công ty đổi tên thành
Công ty Nhựa Bình Minh. Ngày 02/01/2004, sau khi cổ phần hóa, Công ty Cổ phần Nhựa
Bình Minh chính thức hoạt động. Ngày 11/7/2006, cổ phiếu của Công ty chính thức giao
dịch trên Thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán BMP.
Sau hơn 43 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh hiện
được đánh giá là một trong những doanh nghiệp hàng đầu, có uy tín cao trong ngành
nhựa Việt Nam. Sản phẩm mang thương hiệu Nhựa Bình Minh đạt tiêu chuẩn quốc gia và
quốc tế. Công ty có hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiến được trang bị đồng
bộ tại 4 nhà máy ở TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An và Hưng Yên, với công suất
150.000 tấn/năm. Hiện nay, công ty có gần 1.800 cửa hàng rộng khắp trên cả nước đảm
bảo cung ứng hàng hóa nhanh chóng, kịp thời theo yêu cầu của khách hàng. Hàng năm,
công ty luôn hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh doanh.
1.2. Hội đồng quản trị
Thành viên HĐQT của Nhựa Bình Minh gồm có:
1. Ông Sakchai Patiparnpreedchavud – Chủ tịch HĐQT
2. Ông Nguyễn Hoàng Ngân – Phó chủ tịch HĐQT
3. Ông Poramate Larnroongroj – Thành viên HĐQT
4. Ông Wisit Rechaipichitgool – Thành viên HĐQT
5. Ông Phan Khắc Long – Thành viên HĐQT
1.3. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm của CTCP Nhựa Bình Minh
1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh
 Sản xuất các sản phẩm dân dụng và công nghiệp từ chất dẻo và cao su. Sản xuất
máy móc, thiết bị, vật tư, thiết bị vệ sinh cho ngành xây dựng, trang trí nội thất.
 Kinh doanh máy móc, thiết bị, vật tư, thiết bị vệ sinh cho ngành xây dựng và trang
trí nội thất.
 Kinh doanh các sản phẩm dân dụng và công nghiệp từ chất dẻo và cao su. Kinh
doanh khuôn mẫu ngành nhựa, ngành đúc. Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên
liệu, hóa chất, vật tư, máy móc thiết bị ngành nhựa, cơ khí, xây dựng, cấp thoát
nước, thiết bị thí nghiệm.
 Tư vấn các công trình cấp thoát nước, sân bãi, kho tàng.
 Thi công các công trình cấp thoát nước, sân bãi, kho tàng.
6
 Dịch vụ giám định, phân tích, kiểm nghiệm ngành hóa chất.
 Thiết kế, chế tạo khuôm mẫu ngành nhựa, ngành đúc.
1.3.2. Sản phẩm chính
Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm ống PVC cứng, PEHD (ống gân và ống
trơn), phụ tùng ống, bình phun thuốc trừ sâu, nón bảo hộ lao động và các sản phẩm nhựa
kỹ thuật khác.
Nhựa Bình Minh hiện là doanh nghiệp nhựa lớn nhất tại Việt Nam về sản xuất ống
và phụ tùng ống nhựa các loại với khoảng 43% thị phần tại khu vực miền Nam, khoảng
5% thị phần tại khu vực miền Bắc và chiếm 28% thị phần ống nhựa trong cả nước (theo
nguồn SCG Research năm 2019).
1.4. Tổng quan cổ phiếu BMP.
Tính đến thời điểm 31/12/2020, theo BCTC hợp nhất của công ty, BMP có 81.860.938 cô
phiếu đang lưu hành. Giá cổ phiếu khi kết thúc phiên 31/12/2020 là 58.871 đ/cp. Trong
giai đoạn 2015 – 2020, BMP đã từng đạt đỉnh vào năm 2017 khi đạt gần 80.000 đ/cp, sau
đó đến giai đoạn 2019, sau khi về tay người Thái phần lớn cổ phần cộng thêm ảnh hưởng
từ đợt dịch Covid 19, dẫn đến giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh, cổ phiếu BMP giảm
mạnh xuống còn 27.000 đ/cp.
1.5. Triển vọng phát triển của BMP.
Doanh thu của Nhựa Bình Minh có dấu hiệu tăng mạnh hậu giãn cách. Ban lãnh đạo
Công ty cho biết, doanh thu ngày vào đầu tháng 10 tăng nhanh chóng, nhờ nhu cầu dồn
nén và các hoạt động vận chuyển và bán hàng tốt lên sau các nới lỏng giãn cách xã hội.
Trong khi đó, giá PVC gần đây tăng lên mức cao mới ở mức 1.800 USD/tấn, sau khi có
một số điều chỉnh trong tháng 7 xuống 1.270 USD/tấn và mức trung bình 1.000 USD/tấn
trong năm 2020.
BMP đã có lần tăng giá bán thứ ba trong năm nay, tăng thêm 12% vào ngày 25/10, sau
cho hai lần tăng trước đó 7%/lần trong quý I/2021. Việc tăng giá bán có thể hỗ trợ cho cả
triển vọng ngắn hạn và dài hạn của BMP và cắt giảm hoạt động linh hoạt có thể vẫn duy
trì để hỗ trợ lợi nhuận.
BVSC dự báo Nhựa Bình Minh sẽ quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng vào năm 2022. Cụ
thể, năm 2022, Công ty có thể đạt doanh thu thuần 6.354,5 tỷ đồng, tăng 30,2% so với
năm 2021 và lợi nhuận ròng đạt 396,1 tỷ đồng, tăng 99,9%. Năm 2023, BVSC đưa ra dự
báo doanh thu thuần và lợi nhuận ròng của Nhựa Bình Minh là 6.472,0 tỷ đồng và 456,6
tỷ đồng.

7
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO ( ERM ) CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN NHỰA BÌNH MÌNH
2.1. Nhận dạng rủi ro
Tại Nhựa Bình Minh, công tác quản trị rủi ro đang ngày càng được hoàn thiện và
chuẩn hoá theo thông lệ quốc tế. Trong quá trình kinh doanh và sản xuất thì CTCP Nhựa
Bình Minh luôn chú trọng xây dựng một chiến lược quản trị rủi ro phù hợp nhằm chuẩn
bị nguồn lực tốt nhất để ứng phó với những rủi ro có thể gặp phải và giảm thiểu mức độ
ảnh hưởng của rủi ro lên công ty.
Nhận dạng rủi ro tạo ra danh sách các hạng mục rủi ro cụ thể của dự án, mô hình
kinh doanh có khả năng cản trở quá trình đạt được thành công của một dự án, mô hình
kinh doanh của công ty (Huang và cộng sự., 2004).
2.1.1. Nhóm rủi ro vĩ mô
a. Rủi ro từ nền kinh tế vĩ mô
Tốc độ tăng trưởng, quy mô phát triển của nền kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến tất
cả các doanh nghiệp thuộc tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Khi nền kinh tế tăng
trưởng thì sẽ dẫn đến sự gia tăng trong nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm liên quan đến nhựa,
ngược lại khi nền kinh tế suy giảm, thì cũng kéo theo nhu cầu sử dụng các sản phẩm nhựa
giảm sút.
b. Rủi ro thương mại quốc tế
Trong bối cảnh chính trị bất ổn thì rủi ro từ thương mại quốc tế sẽ là một mối đe
dọa cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu từ các
khu vực khác trên thế giới. Ví dụ, hiện nay chiến tranh giữa Nga – Ukaraine đã khiến cho
giá dầu tăng mạnh trong thời gian qua, điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến Nhựa
Bình Minh, bởi vì dầu là một trong những nguyên liệu đầu vào quan trọng nhất của
ngành nhựa.
c. Rủi ro dịch bệnh
Trong 2 năm gần đây, dịch covid diễn biến phức tạp, tác động trực tiếp đến tình
hình kinh doanh của các doanh nghiệp. Dịch covid đã làm gãy chuỗi cung ứng toàn cầu,
khiến cho giá nguyên vật liệu tăng cao, nhu cầu đầu ra giảm mạnh đã gây ra một khó
khăn rất lớn cho CTCP Nhựa Bình Minh.
2.1.2. Nhóm rủi ro hoạt động
a. Rủi ro trong hoạt động sản xuất
Giá thành của nguyên vật liệu đầu vào luôn chiếm một phần quan trọng trong cơ
cấu giá thành sản phẩm của CTCP Nhựa Bình Minh. Trong hoạt động sản xuất, công ty
cần phải kiểm soát chặt chẽ chi phí nguyên vật liệu cũng như sản xuất tiết kiệm nguyên
8
vật liệu từ đó có thể giảm thiếu tối đa chi phí đầu vào, làm cho sản phẩm có giá cạnh
tranh hơn trên thị trường. Trong trường hợp chi phí đầu vào tăng mà doanh nghiệp không
kịp phản ứng sẽ dẫn đến doanh thu sụt giảm, điều này có thể gây ra một cú sốc lớn đối
với công ty.
b. Rủi ro về nguồn nhân lực
Ngành nhựa là lĩnh vực đặc thù vì vậy yêu cầu về nguồn nhân lực cũng sẽ rất đặc
thù so với các ngành sản xuất khác. Nhựa Bình Minh cần một nguồn lớn nhân công có
chuyên môn và trình độ cao thuộc các ngành cơ khí và kỹ thuật, tuy nhiên có rất ít nhân
công Việt Nam có thể đáp ứng được nhu cầu này.
c. Rủi ro về suy giảm năng lực cạnh tranh
Thị trường nhựa ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ mạnh mẽ, ví dụ như Nhựa Tiền
Phong. Các công ty nhựa khác vẫn đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm trong cũng lĩnh vực
với BMP nhằm phát triển hệ thống phân phối và đánh chiếm thị phần của BMP.
2.2. Định lượng rủi ro
2.2.1. Tính giá trị cơ sở của công ty CP Nhựa Bình Minh
a. Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào để tính toán giá trị cơ sở của công ty lấy từ bảng cân đối kế toán
hợp nhất sau kiểm toán của CTCP Nhựa Bình Minh giai đoạn từ năm 2015-2020, bảng
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn từ năm 2015-2020 (xem bảng PL: 1).
Số liệu ở hai bảng được lấy từ báo cáo tài chính đăng trên website chính thức của
CTCP Nhựa Bình Minh.
Dữ liệu quá khứ của 5 năm (TD: từ 2015-2020) dùng để dự báo xu hướng tương
lai của dòng tiền tự do (FCFt) từ 2021 đến vô hạn của CTCP Nhựa Bình Minh.
Để dự báo dòng ngân lưu tương lai của công ty, nghiên cứu sẽ sử dụng phương
pháp tỷ lệ %DT. Phương pháp này khá đơn giản và dễ thực hiện.
Cơ sở của dự báo theo %DT là giả định các khoản mục của báo cáo tài chính có tỷ
lệ theo doanh thu (DT), do đó có thể ước lượng các khoản mục cho các năm trong tương
lai. Trong nghiên cứu này, giai đoạn dự báo là năm (TD: 2021-2025).
b. Các tính toán của mô hình

Các bước tính toán giá trị cơ sở của công ty sẽ được thực hiện lần lượt như sau:

1. Xác định cơ cấu vốn, chi phí sử dụng vốn và chi phí sử dụng vốn bình quân có
trọng số (WACC).
9
2. Xác định dòng ngân lưu tự do hàng năm (FCFt)
3. Tính giá trị hoạt động của công ty năm 2021 (TD:2019)
4. Tính giá trị cơ sở công ty và giá cổ phần của công ty năm 2021

Xác định cơ cấu vốn và chi phí sử dụng vốn của CTCP Nhựa Bình Minh:
Chi phí sử dụng vốn bình quân tỷ trọng (WACC) được sử dụng làm suất chiết
khấu hiện giá dòng ngân lưu tự do (FCFt) trong định giá hoạt động của công ty.
WACC được tính theo công thức sau:
WACC = Wd*rd*(1-T%) + Ws*rs
Trong đó: 
Wd: tỷ lệ vốn vay trên tổng nguồn
Ws: tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn
rd: chi phí sử dụng vốn vay
rs: chi phí sử dụng vốn chủ sơ hữu
T%: tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp

10
Bảng 2.1: Cơ cấu vốn của CTCP X năm 2014-2019 (ĐVT: VNĐ)

Khoản mục 2015 2016 2017 2018 2019 2020


tính

Tổng thu nhập 2,822,477,433,687 3,358,106,467,424 3,849,706,200,750 3,945,876,580,383 4,375,434,117,352 4,766,307,614,816

Tổng chi phí 2,157,851,178,634 2,574,615,615,345 3,267,202,663,364 3,417,027,329,191 3,847,654,008,369 4,111,440,187,637

Các khoản phải 94,450,621,817 129,476,100,215 170,886,882,020 132,012,665,283 110,054,807,786 150,288,522,992


trả

Chi phí tích lũy 267,504,838,225 358,233,400,099 190,969,330,841 167,908,215,244 214,798,761,919 345,622,389,529

11
Bảng 2.2: Bảng tính tỷ trọng các loại vốn và chi phí vốn (WACC) của CTCP X
Khoản 2015 2016 2017 2018 2019 2020
mục tính
Wstd 2.94% 4.41% 2.44% 2.33% 2.21% 2.19%

Wd 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%

WD 2.94% 4.41% 2.44% 2.33% 2.21% 2.19%

Ws 97.06% 95.59% 97.56% 97.67% 97.79% 97.81%

Rd 5.79% 3.42% 7.69% 0.98% 0.70% 0.31%

T 22.75% 16.23% 30.87% 16.95% 20.01% 18.50%

Rs 25.75% 27.31% 18.97% 17.43% 17.12% 21.14%

WACC 25.12% 26.23% 18.64% 17.04% 16.76% 20.69%

Số liệu bảng 2.2 cho cho thấy giai đoạn 2015-2020 BMP sử dụng vốn vay khá nhỏ và khá ổn
định nhưng nổi bật có các năm 2015 và 2015 là khá cao với giá trị lần lượt là 2.94% và 4.41% ;
Trong các năm trở lại đây, tỷ lệ vốn vay này đang có dấu hiệu giảm nhẹ so với các năm trước,
đây là một tín hiệu đáng mừng đối với công ty.Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu đã tăng đạt đỉnh
điểm là 97.81% so với các năm còn lại. Con số này cho thấy BMP thực sự biết cách để vay nợ để
kinh doanh cũng như là khai thác tối đa hóa lợi ích của việc hiệu quả tiết kiệm thuế. So với các
doanh nghiệp cùng ngành, BMP có tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu vượt hơn hẳn các công ty còn

12
lại. Như vậy có thể thấy cơ cấu vốn của BMP đã có sự thay đổi trong từng giai đoạn, đòn
cân định phí tăng lên và cân nợ giảm xuống.
WACC (2020) = 2.19%*0.31%*(1-18.5%)+97.81%*21.14%=20.69%
WACC bình quân = 20.74%
Có thể thấy WACC của BMP trong 6 năm là phù hợp với thực tế( so với chi phí thực
tế trên thị thị trường) mặc dù có biến động khá cao (cao nhất là 26.23% năm 2016) điều
này có thể giải thích do tỷ suất vay cao, lãi suất nợ vay thấp, lại được ưu đãi thuế của nhà
nước, vì thế nên chi phí vừa phải ( không quá cao, không quá thấp). Tỷ số này cũng thể
hiện được phần nào giá trị của BMP đang phát triển rất tốt và rủi ro của công ty là thấp.
Tuy nhiên, đi đôi với điều này đó chính là lợi nhuận sinh ra cũng không quá cao so với
các công ty trong cùng ngành.
Dự báo dòng ngân lưu tự do của CTCP Nhựa Bình Minh

Ngân lưu tự do (FCF) là dòng tiền thực tế có được có thể phân bổ cho các nhà đầu
tư (các cổ đông và chủ nợ) sau khi công ty đã thực hiện tất cả các khoản đầu tư vào tài
sản cố định, sản phẩm mới và vốn lưu động cần thiết để duy trì hoạt động của công ty.
Ngân lưu tự do (FCF) được xác định như sau:
1) NOPAT = EBIT*(1 – tc)
2) NOWC = Tài sản ngắn hạn hoạt động thuần – Nợ ngắn hạn hoạt động thuần
3) NOC = NOWC + TSCĐ hoạt động
4) Đầu tư thuần vào vốn hoạt động = NOCt – NOCt-1
5) FCF = NOPAT – Đầu tư thuần vào vốn hoạt động
Dự báo dòng ngân lưu tự do hàng năm (FCFt) của CTCP Nhựa Bình Minh từ năm
2020 đến năm 2025 là theo phương pháp tỷ lệ %DT. Do đó, trước hết phải tính tỷ lệ của
các khoản mục trong báo cáo tài chính theo doanh thu.
Bảng tính trung gian các khoản mục và tỷ lệ % theo DT được trình bày trong bảng
2.3 và 2.4 sau:

13
Bảng 2.3: Bảng tính một số các khoản mục điều chỉnh

KHOẢN MỤC TÍNH 2015 2016 2017 2018 2019 2020


Tổng thu nhập (doanh thu+ thu nhập 2,822,477,433,687 3,358,106,467,424 3,849,706,200,750 3,945,876,580,383 4,375,434,117,352 4,766,307,614,816

khác)
2,157,851,178,634 2,574,615,615,345 3,267,202,663,364 3,417,027,329,191 3,847,654,008,369 4,111,440,187,637

Tổng chi phí (GVHB+CPHĐ+..)


94,450,621,817 129,476,100,215 170,886,882,020 132,012,665,283 110,054,807,786 150,288,522,992

Các khoản phải trả


Chi phí tích lũy (thuế phải nộp+chi phí 267,504,838,225 358,233,400,099 190,969,330,841 167,908,215,244 214,798,761,919 345,622,389,529

phải trả+quỹ khen thưởng)

Nguồn: Tính toán của nhóm 6

14
Cơ sở dự báo (tình huống cơ bản) của các khoản mục được thấy ở cột cuối bảng 2.4.

Bảng 2.4: Bảng tính tỷ lệ các khoản mục theo DT


KHOẢN MỤC Dự
TÍNH 2015 2016 2017 2018 2019 2020 TB báo
18.98 14.64 10.89 11.19
% % 2.50% % 8.93% % 11%
Tỷ lệ tăng doanh thu
76.67 84.87 86.60 87.94 86.26 84.47
% % % % % % 85%
Tỷ lệ chi phí/DT
12.06 11.57 10.45
% % % 7.17% 4.11% 9.07% 9%
Tỷ lệ TM/DT
25.37 14.96 17.24 15.02
% % % 9.57% 7.96% % 15%
Tỷ lệ KPT/DT
14.04 14.38 10.37 11.42
% 9.99% % % 8.32% % 12%
Tỷ lệ tồn kho/DT
17.68 24.28 21.72 14.63 10.44 17.75
% % % % % % 18%
Tỷ lệ TSCĐ ròng
/DT
3.86% 4.44% 3.35% 2.52% 3.15% 3.46% 3%
Tỷ lệ KPTra/DT
8.70% 2.02% 2.63% 2.73% 5.17% 4.25% 4%
Tỷ lệ CPTL/DT
22.75 16.23 30.87 16.95 20.01 18.50 20.51
% % % % % % % 20%
Thuế

15
Nguyên tắc chúng ta chỉ dự báo trong khoảng thời gian dòng ngân lưu có tăng
trưởng không ổn định (giả sử trong N năm đầu), khi tăng trưởng ngân lưu đã ổn định (giả
sử từ năm N+1 đến vô hạn), chúng ta không dự báo tiếp. Bảng 2.5 trình bày kết quả dự
báo một phần các BCTC của CTCP Nhựa Bình Minh giai đoạn 2020-2025.

16
Bảng 2.5: Dự báo một phần BCTC của CTCP X giai đoạn 2020 – 2025

Kế hoạch ngân
lưu: 2020 2021 2022 2023 2024 2025
B. Một phần Báo
Cáo Thu Nhập            
6518550049558.4 7235590555009.8 8031505516060.9
4,766,307,614,816 5290601452445.76 5872567612214.79 2 5 3
Tổng D thu
5540767542124.6 6150251971758.3 6826779688651.7
4,111,440,187,637 4497011234578.90 4991682470382.58 6 7 9
Tổng Chi phí
654,867,427,179 793,590,217,867 880,885,141,832 977,782,507,434 1,085,338,583,251 1,204,725,827,409
EBIT
C. Một phần Bảng
CĐKT
Tài sản hoạt động
195737830491 476154130720.12 528531085099.33 586669504460.26 651203149950.89 722835496445.48
Tiền mặt
1085338583251.4 1204725827409.1
379400196866 793590217866.86 880885141832.22 977782507433.76 8 4
Khoản phải thu
396479953684 634872174293.49 704708113465.78 782226005947.01 868270866601.18 963780661927.31
Tồn kho
TSLĐ hoạt động 971617981041 1904616522880.47 2114124340397.33 2346678017841.0 2604812599803.5 2891341985781.9

17
3 5 4

1173339008920.5 1302406299901.7 1445670992890.9


497828944252 952308261440.24 1057062170198.66 2 7 7
TSCĐ ròng
Nợ hoạt động
150,288,522,992 158718043573.37 176177028366.44 195556501486.75 217067716650.30 240945165481.83
Khooản phải trả
345,622,389,529 211624058097.83 234902704488.59 260742001982.34 289423622200.39 321260220642.44
Chi phí tích lũy
495,910,912,521 370342101671.20 411079732855.04 456298503469.09 506491338850.69 562205386124.27
Tổng nợ ngắn hạn
hoạt động

Bảng 2.6 trình bày kết quả dự báo dòng ngân lưu năm 2020 – 2025 của CTCP Nhựa Bình Minh. Do tỷ lệ tăng trưởng của ngân lưu ở
các năm cuối là không đổi và bằng 11%, do đó chúng ta giả định rằng từ năm 2025 trở đi CTCP Nhựa Bình Minh có tăng trưởng ổn
định ở mức 11%.

c. Tính giá trị hoạt động của công ty


Giá trị hoạt động của công ty được tính theo công thức:

18

FCF t
V Op=∑ Công thức rút gọn:
t =1 (1+ WACC)t
FCF 1 F CF 2 FCF N TV N
V op= 1
+ 2
+…+ N
+
(1+ WACC) (1+ WACC) ( 1+WACC ) (1+WACC ) N
Công thức tính giá trị cuối cùng TVn:
FCF N ∗(1+ g)
TV N =
(WACC −g)
Trong đó:
t: số năm của dự án
N: năm cuối của dự báo
FCFt: dự án phân phối ngân lưu ở năm t
TVN: giá trị cuối cùng vào cuối năm N (khi ngân lưu ổn định)
WACC: suất chiếu khấu (chi phí vốn bình quân tỷ trọng của công ty)
g: tỷ lệ tăng trưởng

19
Bảng 2.6: Định giá FCF và giá trị hoạt động của công ty CP X (ĐVT: Đồng )

KHOẢN MỤC
TÍNH THỰC TẾ DỰ BÁO
2020 2021 2022 2023 2024 2025
Tính FCF

NOWC=TSLĐ hoạt 475707068520 1534274421209 1703044607542 1890379514372 2098321260953 2329136599658


động - NNH HĐ
497828944252 952308261440 1057062170199 1173339008921 1302406299902 1445670992891
TSCĐ ròng

Vốn hoạt động 973536012772 2486582682650 2760106777741 3063718523292 3400727560855 3774807592549


thuần (NOC)

Đầu tư vào vốn hoạt 1513046669878 273524095091 303611745552 337009037562 374080031694


động
20.00% 20.00% 20.00% 20.00% 20.00% 20.00%
Thuế (giả định)
704708113465.7 868270866601.1
523893941743.20 634872174293.49 8 782226005947.01 8 963780661927.31
NOPAT

431184018374.3 531261829039.0
Ngân lưu tự do 523893941743.20 -878174495584.02 3 478614260395.51 1 589700630233.30
(FCF)

20
Tỷ lệ tăng trưởng -268% -149% 11% 11% 11%
FCF
Giá trị hoạt động
7272974439544.1
Giá trị cuối (TV)
431184018374.3 531261829039.0 7862675069777.4
-878174495584.02 3 478614260395.51 1 0
Tổng FCF
$3,260,632,534,923.7
9
Giá trị hoạt động
Nguồn: Tính toán của nhóm 6

d. Tính giá nội tại, giá cổ phần của CTCP Nhựa Bình Minh.
Từ giá trị hoạt động công ty, ta tính được giá trị nội tại cơ sở của công ty và giá một cổ phần thường theo công thức:
VX
P0=
n
Trong đó:
VX: giá trị nội tại của của CTCP X
n: tổng số cổ phần thường đang lưu hành

21
Bảng 2.7: Giá trị cơ sở, giá cổ phần của CTCP Nhựa Bình Minh năm 2020
3,260,632,534,923
.79
Gia trị hoạt động của công ty (tr.Đ)
1,280,026,350,993
+ Giá trị tài sản đầu tư (tr.Đ)
4,540,658,885,916
.79
= Tổng giá trị nội tại của DN (tr.Đ)
55,310,000,000
- Nợ (tr.Đ)
0
- Cổ phiếu ưu đãi
4,485,348,885,916
.79
= Giá trị nội tại của vốn cổ phần
thường (tr.Đ)
81,860,938
Tổng số cổ phiếu đang lưu hành
54,792.30
Giá nội tại của một cổ phiếu thường
(đồng/CP)

Theo số liệu báo cáo thực tế cho thấy năm 2020 thu nhập sau thuế trên một cổ phiếu
của BMP là 6399.8 đồng/cp, chênh lệch so với kết quả dự báo là 11,35%Kết quả tính ở
Bảng 2.7 cho thấy giá nội tại của một cổ phiếu của BMP là 54792.3 đồng/cp. So với giá
thị trường cổ phiếu của BMP tại thời điểm 31/12/2020 là 58.871 đồng/cp, hay giá trị vốn
hóa thị trường là 54792 đồng/ cổ phiếu *81860938 Cp = 4,485,348,885,916.79 đồng. Giá
thị trường cao hơn giá nội tại là 7.44%. Giá trị cơ sở BMP năm 2020 là
4,485,348,885,916.79 đồng, đây là cái giá mà nhà đầu tư phải trả vào ngày 31.12.2020
nếu họ tin BMP thực hiện đúng kế hoạch chiến lược và mọi thứ đều đi đúng hướng như
kế hoạch đã định.

22
2.2.2. Định lượng rủi ro riêng lẻ
a. Các giả định và dữ liệu đầu vào

Chúng ta giả định rằng từ năm 2023 trở đi tỷ lệ tăng trưởng là không đổi (do tốc
độ tăng trưởng của FCF = g là không đổi và bằng 10%) để tính toán tác động của các rủi
ro riêng lẻ lên giá trị cơ sở của CTCP Nhựa Bình Minh.
b. Tính toán của mô hình
Trong định lượng rủi ro riêng lẻ, chúng ta có thể đưa vào phân tích những cú sốc
làm giảm giá trị cơ sở công ty, giảm tỷ lệ tăng trưởng DT, giảm chỉ tiêu EPS, giảm mức
xếp hàng… Trong nghiên cứu này để đánh giá rủi ro doanh nghiệp chúng ta sẽ xem xét 3
điểm tổn thương của CTCP Nhựa Bình Minh, đó là: 1) Giảm giá trị doanh nghiệp do tỷ lệ
doanh thu.; 2) Giảm giá trị doanh nghiệp dựa trên tỷ lệ chi phí; 3) Giảm giá trị doanh
nghiệp do WACC
Rủi ro riêng lẻ được định lượng bởi tác động tiềm năng của chúng đến giá trị cơ sở
của công ty. Rủi ro ở đây được hiểu là những gì sai lệch so với kỳ vọng. Giá trị kỳ vọng
được định nghĩa là giá trị cơ sở của công ty.
Trước hết chúng ta sẽ chọn một số biến rủi ro quan trọng, cho rằng chúng có tác
động mạnh (tăng/giảm) đến giá trị cơ sở của công ty Nhựa Bình Minh.
Biến rủi ro được định nghĩa là biến khi có sự thay đổi (+/-) cho dù rất nhỏ, nhưng
nó ảnh hưởng rất lớn (+/-) đến giá trị cơ sở công ty.
Tại công ty CP Nhựa Bình Minh chúng ta sẽ chọn 6 biến rủi ro sau:
1. Thay đổi tỷ lệ tăng doanh thu
2. Thay đổi tỷ lệ chi phí/doanh thu
3. Thay đổi tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu
4. Thay đổi tỷ lệ tồn kho/doanh thu
5. Thay đổi thuế thu nhập doanh nghiệp
6. Thay đổi chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số (WACC)

Chúng ta chọn các biến rủi ra này vì đây là các biến thường có tác động mạnh làm
thay đổi giá trị DN.

c. Kết quả đầu ra


Để đánh giá rủi ro riêng lẻ, chúng ta dùng kỹ thuật phân tích độ nhạy một chiều
với 3 tình huống: lạc quan, cơ sở và bi quan. Chúng ta sẽ xét từng biến rủi ro khi có thay

23
đổi (theo 3 tình huống) thì nó có tác động làm thay đổi giá trị cơ sở của CTCP Nhựa Bình
Minh như thế nào.
1) Tác động của việc thay đổi tỷ lệ tăng doanh thu đến giá trị cơ sở công ty và
giá cổ phần:

Bảng 2.2.2.1. Bảng phân tích tác động của thay đổi %DT

Lạc quan Cơ sở Bi quan

    8% 11% 25%

Giá trị
công ty 4540658885916.79 3878671717192.38 4540658885916.79 -2873597403797

Giá trị
CP 54792.30 46705.57 54792.30 -35779

Ở bảng thay đổi tỷ lệ doanh thu ta thấy được giá trị công ty ở mức lạc quan đang thấp
hơn mức cơ sở.

Bảng 2.2.2.2. Tác động của tăng chi phí/doanh thu:

Lạc quan Cơ sở Bi quan

    80% 85% 90%

Giá
trị
công
ty 4540658885916.79 6892037309226.00 4540658885916.79 2189280462607.55

Giá
trị CP 54792.30 83516.36 54792.30 26068.24

Ở bảng chi phí của công ty ta thấy được giá trị công ty ở mức lạc quan đang cao hơn mức
cơ sở trong khi đó phần trăm lạc quan lại cao hơn cơ sở, chúng tỷ lệ nghịch với nhau.

24
Bảng 2.2.2.3. Tác động của tồn kho/doanh thu:

Lạc quan Cơ sở Bi quan

    10% 12% 14%

Giá
trị
công
ty 4540658885916.79 4736607087859.24 4540658885916.79 4344710683974.35

Giá
trị
CP 54792.30 57185.97 54792.30 52398.63

Bảng 2.2.2.4. Tác động của khoản phải thu/doanh thu:

Lạc quan Cơ sở Bi quan

    12% 15% 18%

Giá
trị
công
ty 4540658885916.79 4834581188830.41 4540658885916.79 4246736583003.10

Giá
trị CP 54792.30 58382.81 54792.30 51201.79

Bảng 2.2.2.5. Tác động của thuế:

Lạc quan Cơ sở Bi quan

    18% 20% 22%

Giá 4540658885916.79 4717012267664.99 4540658885916.79 4364305504168.62

25
trị
công
ty

Giá
trị CP 54792.30 56946.60 54792.30 52637.99

Ở 3 bảng tồn kho, khoàn phải thu và sự tác động của thuế, giá trị của công ty ở mức lạc
quan đều xấp xỉ mức cơ sở.

Bảng 2.2.2.6. Tác động của WACC:

Lạc quan Cơ sở Bi quan

    18% 20% 24%

Giá
trị
công
ty 4540658885916.79 5808294029711.53 4592124440425.13 3296465311611.54

Giá
trị CP 54792.30 14960.94 14960.94 14960.94

Còn ở mức tác động của WACC thì giá trị công ty mức lạc quan có nhỉnh hơn mức cơ sở.

d. Tác động của các rủi ro riêng lẻ đến giá trị cơ sở công ty

Kết quả tác động của từng rủi ro riêng lẻ với xác suất giả định sẽ xảy ra các tình
huống (tình huống bi quan: 0,5-0,6; tình huống cơ sở : 0,2-0,3 và tình huống lạc quan:
0,1-02), được tổng kết trong bảng 2.8

26
27
Bảng 2.8: Giá trị trung bình của công ty theo tình huống
Bi Lạc
quan Cơ sở quan
Các tình huống rủi ro (1) (2) (3) Bi quan (1) Cơ sở (2) Lạc quan (3) TB
RR1_Thay đổi tỷ lệ DT 0.6 0.3 0.1 -2873597403797 4540658885916.79 3878671717192.38 25906395216.1

RR2_thay đổi tỷ lệ chi


phí 0.6 0.3 0.1 2189280462607.55 4540658885916.79 6892037309226.00 3364969674262.2

RR3_Thay đổi tỷ lệ
KPThu 0.6 0.3 0.1 4246736583003.10 4540658885916.79 4834581188830.41 4393697734459.9

RR4_Thay đổi tỷ lệ tồn


kho 0.6 0.3 0.1 4344710683974.35 4540658885916.79 4736607087859.24 4442684784945.6

RR5_ Thay đổi tỷ lệ


thuế 0.6 0.3 0.1 4364305504168.62 4540658885916.79 4717012267664.99 4452482195043

RR6_ Thay đổi WACC 0.6 0.3 0.1 3296465311611.54 4592124440425.13 5808294029711.53 3936345922065.6

28
29
Bảng 2.9: Tác động của từng rủi ro riêng lẻ đến giá trị công ty
Thứ tự
Các tình %giảm Đánh gia ưu tiên
huống rủi ro TB TB-Cơ sở(2) GTDN rủi ro rủi ro
RR1_Thay đổi Nghiêm
tỷ lệ DT 25906395216.1 -4514752490700.7 -99.43% trọng 1
RR2_thay đổi Trung
tỷ lệ chi phí 3364969674262.2 -1175689211654.6 -25.89% bình 2
RR3_Thay đổi
tỷ lệ KPThu 4393697734459.9 -146961151456.9 -3.24% Nhỏ
RR4_Thay đổi
tỷ lệ tồn kho 4442684784945.6 -97974100971.2 -2.16% Nhỏ
RR5_ Thay đổi
tỷ lệ thuế 4452482195043 -88176690874.1 -1.94% Nhỏ
RR6_ Thay đổi Trung
WACC 3936345922065.6 -655778518359.5 -14.28% bình 3
Tổng rủi ro (%): -6679332164017.0 -146.94%
Tình huống 1 cho chỉ số phần tram cao nhất, sau đó là tình huống 2, và cuối cùng là tình
huống thứ 3 là thấp nhất.
Từ kết quả định lượng và phân tích tác động của 6 biến rủi ro riêng lẻ đối với giá
trị cơ sở công ty, chúng ta so sánh với rủi ro doanh nghiệp dự kiến: giảm giá trị công ty
hơn 35%, để đánh giá mức độ nghiêm trọng của các biến rủi ro và xếp hạng theo tác động
tiềm năng của chúng lên giá trị hoạt động của công ty.

Xếp hạng các tình huống rủi ro được thể hiện ở hình 2.1 (thí dụ)

30
Hình 2.1. Biểu đồ các rủi ro làm giảm %GTDN

Sắp xếp các rủi ro làm giảm % GTDN

RR1_Thay đổi tỷ lệ doanh thu

RR2_Thay đổi tỷ lệ chi phí

RR3_Thay đổi WACC


%GTDN

RR4_Thay đổi khoản phải thu

RR5_Thay đổi tỷ lệ tồn kho

RR6_Thay đổi %T

0.00% -50.00% -100.00% -150.00%

2.2.3 Định lượng rủi ro doanh nghiệp


Trên thực tế, dòng ngân lưu tự do của doanh nghiệp chịu tác động cùng một lúc bởi tất cả
các yếu tố bên trong và bên ngoài cùng lúc chứ không phải của từng rủi ro riêng lẻ như
chúng ta đã phân tích ở trên mà còn chịu tác động của tất cả các yếu tố bên trong và bên
ngoài cùng lúc.
Chúng ta sẽ xây dựng một mô hình tính toán với tác động giả định của n biến rủi ro cùng
một lúc lên giá trị cơ sở cũng như giá trị nội tại cổ phiếu thường của CTCP Nhựa Bình
Minh. Công cụ dùng để định lượng rủi ro doanh nghiệp là mô phỏng bài toán với sự hỗ
trợ của phần mềm Crystal Ball (CB) chạy trên nền Excel.
a. Các giả định và dữ liệu đầu vào
- Định nghĩa 6 biến rủi ro theo các phân phối giả định (xem PL:3)
- Định nghĩa hàm mục tiêu: Bài toán mô phỏng có 2 hàm mục tiêu mà chúng ta
đang xem xét:
1) Giá trị hoạt động của CTCP Nhựa Bình Minh
2) Giá cổ phần của CTCP Nhựa Bình Minh.
b. Kết quả mô phỏng rủi ro doanh nghiệp
Kết quả mô phỏng cho thấy xác suất công ty nhận giá trị 4,540 tỷ đồng là 50,9%.

31
1) Tính độ lệch chuẩn tiêu cực.
Biến động tiêu cực (xấu) – tạo ra các kết quả không đạt được các mong đợi của kế hoạch
chiến lược – là biến động không tốt.
Độ lệch chuẩn tiêu cực (dùng để xét cho các kết quả xấu - giảm giá trị công ty). Khi độ
lệch chuẩn tiêu cực càng lớn, mức phân tán càng xa dưới đường cơ sở, hoặc các kỳ vọng
của kế hoạch chiến lược, do đó rủi ro được đánh giá là càng lớn. Công thức tính độ lệch
chuẩn tiêu cực như sau:


m
1
σ downside=DSD= ∑
m y =1
( y−x )2

Trong đó:
σ downside = DSD: độ lệch chuẩn tiêu cực

m: số điểm dữ liệu trong phân phối tương ứng với các kết quả không đạt mong đợi cơ sở
y: điểm dữ liệu trong phân phối tương ứng với các kết quả không đạt mong đợi cơ sở

x : cơ sở, hay các mong đợi trong hoạch định chiến lược
Từ dữ liệu bảng 2.9, sử dụng cột (giá trị TB- giá trị cơ sở) đối với các rủi ro cho kết quả
âm (làm giảm giá trị cơ sở, tức rủi ro tiêu cực) chúng ta tính được độ lệch chuẩn tiêu cực
là: 1,925,021,743,303.32

32
Bảng 2.9 Tác động của từng rủi ro riêng lẻ đến giá trị công ty

Các biến rủi TB TB - cơ sở % giảm Đánh giá Thứ tự


ro GTDN rủi ro ưu tiên
rủi ro
RR1_Thay 25906395216.1 -4514752490700.7 -99.43% Nghiêm 1
đổi tỷ lệ trọng
doanh thu
RR2_Thay 3364969674262.2 -1175689211654.6 -25.89% Trung bình 2
đổi tỷ lệ chi
phí
RR3_Thay 4393697734459.9 -146961151456.9 -3.24% Nhỏ
đổi tỷ lệ
khoản phải
thu
RR4_Thay 4442684784945.6 -97974100971.2 -2.16% Nhỏ
đổi tỷ lệ tồn
kho
RR5_Thay 4452482195043 -88176690874.1 -1.94% Nhỏ
đổi %T
RR6_Thay 3936345922065.6 -655778518359.5 -14.28% Trung bình 3
đổi WACC

2.3. Tích hợp ERM vào việc ra quyết định

Từ kết quả phân tích rủi ro doanh nghiệp cho thấy xác xuất có thể xảy ra làm giảm gía trị
công ty so với giá trị cơ sở là 31,68%. Do đó CTCP Nhựa Bình Minh cần điều chỉnh các
yếu tố có tác động mạnh làm giảm giá trị DN như tỷ lệ doanh thu, tỷ lệ chi phí/doanh thu,
WACC.

33
Cơ chế điều chỉnh như sau:
- Điều chỉnh tỷ lệ doanh thu: giảm từ 11% thành 10%
- Điều chỉnh tỷ lệ chi phí/doanh thu: giảm từ 85% thành 84%
- Điều chỉnh WACC: giảm từ 18% thành 17%
Tính lại giá trị hoạt động của công ty CP Nhựa Bình Minh sau điều chỉnh ta có kết quả ở bảng 2.10 sau:

Bảng 2.10: Tính lại giá trị hoạt động công ty CP Nhựa Bình Minh sau điều chỉnh

KHOẢN MỤC TÍNH THỰC TẾ DỰ BÁO        


  2020 2021 2022 2023 2024 2025
Tính FCF            

NOWC 475707068520 1520452129126 1672497342039 1839747076243 2023721783867 2226093962254

TSCĐ ròng 497828944252 943728907734 1038101798507 1141911978358 1256103176193 1381713493813

Vốn hoạt động thuần


(NOC) 973536012772 2464181036860 2710599140546 2981659054600 3279824960060 3607807456067

Đầu tư vào vốn hoạt


động   1490645024088 246418103686 271059914055 298165905460 327982496006

Thuế (giả định) 20.00% 20.00% 20.00% 20.00% 20.00% 20.00%

NOPAT 523893941743.20 671096112166.09 738205723382.70 812026295720.97 893228925293.07 982551817822.38

Ngân lưu tự do (FCF) 523893941743.20 -819548911921.78 491787619696.72 540966381666.39 595063019833.03 654569321816.33

Tỷ lệ tăng trưởng FCF   -256% -160% 10% 10% 10%

Giá trị hoạt động            

Giá terminal (giá trị           8000291711088.6

34
cuối)*
    -819548911921.78 491787619696.72 540966381666.39 595063019833.03 8654861032904.90

$3,903,157,961,006.
Giá trị hoạt động 17          

Tính lại giá trị cơ sở của CTCP Nhựa Bình Minh sau điều chỉnh được trình bày ở bảng 2.10.
Bảng 2.11: Tính giá trị cơ sở của CTCP Nhựa Bình Minh

Giá trị hoạt động của công ty 3,903,157,961,006.17


+ Giá trị tài sản đầu tư 1,280,026,350,993
= Tổng giá trị nội tại của DN 5,183,184,311,999.17
- Nợ 55,310,000,000.00
- Cổ phiếu ưu đãi 0
= Giá trị nội tại vốn cổ phần thường 512,787,4311,999.17
Tổng số cổ phiếu đang lưu hành 81,860,938
Giá nội tại của một cổ phiếu thường 62,641.28

35
Bảng 2.12: Các tình huống rủi ro

Các tình
huống rủi ro Bi quan (1) Cơ sở (2) Lạc quan (3) TB TB-Cơ sở(2) %giảm GTDN

RR1_Thay đổi
tỷ lệ DT 4576370764755 5183184311999.17 6136748457667.89 4914452598219.7 -268731713779.4 -5.18%

RR2_thay đổi
tỷ lệ chi phí 3785067411653.11 5183184311999.17 5649223278781.20 4390918068469.7 -792266243529.4 -15.29%

RR3_Thay đổi
tỷ lệ KPThu 4904148376005.69 5183184311999.17 5462220247992.50 5043666344002.4 -139517967996.8 -2.69%

RR4_Thay đổi
tỷ lệ tồn kho 4583019426047.87 4769043383376.85 4955067340705.76 4676031404712.4 -93011978664.5 -1.95%

RR5_ Thay đổi


tỷ lệ thuế 4996768725286.36 5183184311999.17 5369599898711.97 5089976518643 -93207793356.4 -1.80%

RR6_ Thay đổi


WACC 4297586376427.44 5183184311999.17 6584290036734.12 4791936123129.6 -391248188869.5 -7.55%

Kết quả tính lại cho thấy giá trị nội tại cổ phiếu của CTCP Nhựa Bình Minh là 62,641.28 đồng. Vốn hóa thị trường là
62,641.28 x 81,860,938 = 5,127,873,938,320.64 đồng.

Tổng rủi ro riêng lẻ: -1777983886196.1 (-34,46%)


So sánh kết quả trước và sau khi điều chỉnh rủi ro ta thấy đều được cải thiện, rủi ro giảm và giá trị DN tăng (xem
bảng 2.12)

36
Bảng 2.13: So sánh kết quả điều chỉnh rủi ro

 Khoản mục Trước điều chỉnh Sau điều chỉnh % giảm


Tổng rủi ro -146.9% -34.46% -77%
1925021743303. 385093465761.2
ĐLC tiêu cực 32 7 -80%
Giá trị công 4540658885916. 5183184311999.
ty 79 17 14%
Khả năng sốc
Giảm GT DN 31.68% 26.53% -16%

Phân tích kết quả bảng 2.13.


Kết quả mô phỏng (xem PL: 5, 6)
- Kết luận: Sau khi có sự điều chỉnh rủi ro ta thu được kết quả như bảng 2.13, với tỉ
lệ doanh thu tỷ lệ doanh thu giảm từ 11% thành 10%, tỷ lệ chi phí/doanh thu giảm
từ 85% thành 84% và tỉ lệ WACC giảm từ 18% thành 17%. Cho thấy sự tuột giảm
của giá trị công ty xấp xỉ 14%, tuy nhiên rủi ro tổng thể giảm 77%.
2.4. Truyền thông rủi ro
2.4.1. Truyền thông rủi ro nội bộ
a) Tích hợp ERM vào phân tích kết quả kinh doanh:
- Kết quả kinh doanh năm 2020, BMP đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản lượng,
doanh số và lợi nhuận do Đại hội giao phó:
+ Sản lượng đạt 110.574 tấn, hoàn thành 100% sản lượng kế hoạch và tăng 5% so với sản
lượng năm 201
+ Doanh thu đạt 4700 tỷ đồng, vượt 3% doanh thu kế hoạch và tăng 8% so với doanh thu
năm 2019
+ Lợi nhuận sau thuế đạt 524 tỷ đồng, vượt 13% lợi nhuận sau thuế kế hoạch và tăng
24% so với lợi nhuận sau thuế năm 2019
+ Chỉ số sinh lời ROA và ROE của năm 2020 lần lượt là 17.8% và 21.2% đều tăng lên so
với năm 2019 với ROA và ROE lần lượt là 14.9% và 17.2%
- Năm 2021, BMP đặt mục tiêu:

37
+ Sản lượng 115.000 tấn, tăng 4% so với sản lượng đạt được năm 2020
+ Doanh thu đạt 5200 tỷ đồng, tăng 11% so với doanh thu 2020
+ Lợi nhuận sau thuế đạt 523 tỷ đồng, tương đương với lợi nhuận sau thuế đạt được năm
2020
- Công ty đã phát huy và tận dụng được các lợi thế mới xây dựng của mình để vận hành
xuất sắc doanh nghiệp thông qua các công cụ tiên tiến như 5S, LEAN, FI, CRM, HRM,
SCM,… hướng đến sự chủ động và hiệu quả trong cải tiến công việc, tiết kiệm chi phí,
tạo động lực cho nhân viên, làm hài lòng của khách hàng.
2.4.2. Truyền thông rủi ro ra bên ngoài
a) Cổ đông
CTCP Nhựa Bình Minh tổ chức các Đại hội đồng thường niên nhằm công bố thông tin,
giải trình những biến cố trong kinh doanh và thông báo những chiến lược sắp tới của
công ty cho các cổ đông và nhà đầu tư.
Công ty đa dạng hóa các kênh thông tin: website công ty, sở giao dịch chứng khoán thành
phố, Uỷ ban chứng khoán nhà nước,… để giúp các thông tin của công ty được minh
bạch, rõ ràng, dễ tiếp cận bởi các cổ đông, nhà đầu tư nhỏ lẻ.
Năm 2020, đại dịch Covid-19 hoành hành và thực hiện giãn cách xã hội làm cho các hoạt
động sản xuất kinh doanh của các đơn vị bị đình trệ, các dự án công trình bị dừng hoạt
động, ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch kinh doanh của công ty. Vượt qua khó khăn,
CTCP Nhựa Bình Minh (BMP) tiếp tục phá kỷ lục cả về sản lượng tiêu thụ và doanh thu.
Mặc dù chịu áp lực từ suy giảm kinh tế, từ sự cạnh tranh gay gắt của các công ty cùng
ngành hiện hữu cũng như mới thành lập, BMP vẫn đang duy trì vị thế dẫn đầu tại Việt
Nam và mở rộng thị trường sang các khu vực khác của ASEAN bằng các mối quan hệ
với những đối tác chiến lược của Công ty. Từ đó cho thấy CTCP Nhựa Bình Minh là
doanh nghiệp phát triển và bền vững ngay cả trong giai đoạn khó khăn nhất. Các cổ đông
luôn bảo đảm được quyền lợi của mình và giành sự tin tưởng lớn với CTCP Nhựa Bình
Minh.
b) Tổ chức đánh giá tín nhiệm
Trong năm 2020, Công ty đã đạt được những thành tựu quan trọng:
+ Danh hiệu “50 Công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam 2020” cũng như danh hiệu “50
Thương hiệu Việt Nam dẫn đầu 2020” của Forbes Việt Nam.
+ Danh hiệu “50 Công ty hoạt động tốt nhất Việt Nam” của Tạp chí Nhịp cầu Đầu tư.
+ Danh hiệu “Doanh nghiệp tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh 2020”.

38
+ Giải thưởng “Thương hiệu vàng Thành phố Hồ Chí Minh 2020”, Chứng nhận “Sản
phẩm công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh 2020” do
Thành phố Hồ Chí Minh trao tặng.
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
3.1. Tổng kết nghiên cứu tình huống
Quá trình quản trị rủi ro và quản trị khủng hoảng được xây dựng trên nền tảng hoạt động
kinh doanh liên tục. Điều này đảm bảo khi có bất kỳ sự đứt gãy, gián đoạn nào diễn ra
trong khủng hoảng, thì khả năng nối lại sự đứt gãy đó là nhanh nhất với chi phí thấp nhất.
Nghiên cứu sử dngj phương pháp dự báo phần trăm doanh thu để dự báo dòng ngân lưu
ngắn hạn của BMP. Cơ sở dự báo là áp dụng giả định dựa vào kinh nghiệm của những
nghiên cứu trước đó và số liệu thống kế quá khứ 6 năm từ 2015 – 2020 của BMP.
Giá trị cổ phiếu BMP tính toán được là 54.792 đ/cp nhỏ hơn 7.4% so với giá cổ phiếu khi
kết thúc phiên 31/12/2020 là 58.871 đ/cp. Giá trị công ty đạt 4.540.658.885.917 đồng.
Giả định rủi ro là giá trị công ty giảm 35%. Sau khi sử dụng phương pháp phân tích độ
nhạy 1 chiều nhận thấy rủi ro giá trị doanh nghiệp có thể giảm 50.4%, sau khi điều chỉnh
có thể giảm 35.5%.
Nghiên cứu đưa ra phương án điều chỉnh và xử lý kết quả cho thấy giá trị công ty tăng
14% và rủi ro tổng thể giảm 15%.
Các giải pháp điều chỉnh cho thấy kết quả cực kỳ khả quan khi mà giá trị công ty tăng
đồng thời rủi ro giảm sau khi điều chỉnh.
3.2. Hạn chế của nghiên cứu
- Sự thiếu hụt về các nguồn thông tin của doanh nghiệp
- Kỹ năng và kiến thức của sinh viên còn nhiều hạn chế, có thể sẽ có những sai sót
- Mô hình tính toán và các giả định còn mang tính học thuật
- Các phương pháp điều chỉnh chưa gắn liền được với điều kiện kinh tế thực tế

39
Tài liệu tham khảo
Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh. (2015). Báo cáo tài chính hợp nhất 2015.

https://www.binhminhplastic.com.vn/res/project/download/bckt_hop_nhat_bmp_2015_p
hat_hanh.pdf
Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh. (2016). Báo cáo tài chính hợp nhất 2016
https://www.binhminhplastic.com.vn/res/project/download/BC%20kiem%20toan
%20BMP%202016_hop%20nhat.pdf
Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh. (2017). Báo cáo tài chính hợp nhất 2017.
https://www.binhminhplastic.com.vn/res/project/download/BCKT%20HOP
%20NHAT%20BMP%20NAM%202017-sign.pdf
Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh. (2018). Báo cáo tài chính hợp nhất 2018.
https://www.binhminhplastic.com.vn/res/project/download/BCKT%20HN
%202018-sign.pdf
Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh. (2019). Báo cáo tài chính hợp nhất 2019.
https://www.binhminhplastic.com.vn/res/project/download/BC%20kiem%20toan
%20Hop%20nhat%2012M.2019-sign.pdf
Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh. (2020). Báo cáo tài chính hợp nhất 2020.
https://www.binhminhplastic.com.vn/res/project/download/Bao%20cao%20kiem
%20toan%202020%20BMP_hop%20nhat.pdf

40
PHỤ LỤC
Bảng phụ lục 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015 – 2020
Bảng phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2015 – 2020
Bảng phụ lục 3: Mô phỏng sự biến động giá trị công ty trước điều chỉnh
Bảng phụ lục 4: Mô phỏng sự biến động giá trị công ty trước điều chỉnh
Bảng phụ lục 5: Mô phỏng sự biến động giá trị công ty sau điều chỉnh
Bảng phụ lục 6: Mô phỏng sự biến động giá trị công ty sau điều chỉnh
Bảng Phụ lục 7: Các biến rủi ro theo phân phối.

41
42
43
44
BẢNG PHỤ LỤC 3: MÔ PHỎNG RỦI RO DOANH NGHIỆP TRƯỚC ĐIỀU
CHỈNH

Sau 15.000 lần thử, CB cho ra kết quả như sau:


- Rùi ro doanh nghiệp: 50,48%
- Tổng giá trị công ty Nhựa Bình Minh: 4540658885916.79 đồng

45
BẢNG PHỤ LỤC 4: MÔ PHỎNG GIÁ TRỊ CÔNG TY TRƯỚC ĐIỀU CHỈNH

Đối với mô phỏng rủi ro, sau 15.000 lần thử cho ra kết quả như sau.
- Khả năng xảy ra: 31.73%, giá trị này nhỏ hơn mức giới hạn cứng mà BMP đưa ra,
vì vậy đây là giá trị mà công ty có thể chấp nhận.
- 35% GTCT: 1589230610070.88
- Cho giá trị công ty chạy từ 1589230610070.88 đến 1589230610070.88

46
BẢNG PHỤ LỤC 5: MÔ PHỎNG GIÁ TRỊ CÔNG TY SAU ĐIỀU CHỈNH

Tổng kết:
- Mức độ tin cậy: 26.25%
- Khoảng tin cậy từ 1814114509199.71 đến 5183184311999.17
- Khoảng biết động từ -9922578434203.14 đến 41505167188437.60
- Giá trị cơ sở là 5183184311999.17

47
BẢNG PHỤ LỤC 6: MÔ PHỎNG GIÁ TRỊ CÔNG TY SAU ĐIỀU CHỈNH

Tổng kết:
- Mức độ tin cậy: 37.52%
- Khoảng tin cậy từ 1814114509199.71 đến 5183184311999.17
- Khoảng biết động từ -2412370264661940 đến 1460078648895040
- Giá trị cơ sở là 4540658885916.79

48
BẢNG PHỤ LỤC 7: CÁC BIẾN RỦI RO THEO PHÂN PHỐI

Assumption: Tỷ lệ tăng doanh thu

Normal distribution with parameters:


Mean 10%
Std. Dev. 1%

Assumption: Tỷ lệ chi phí/doanh thu

Normal distribution with parameters:


Mean 84%
Std. Dev. 6%

Assumption: Tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu

Normal distribution with parameters:


Mean 15%
Std. Dev. 3%

49
Assumption: Tỷ lệ tồn kho/doanh thu

Normal distribution with parameters:


Mean 12%
Std. Dev. 1%

Assumption: Thuế
Triangular distribution with parameters:
Minimum 18%
Likeliest 20%
Maximum 22%

Assumption: WACC_Nhựa Bình Minh (năm


2020)

Normal distribution with parameters:


Mean 17%
Std. Dev. 1%

50

You might also like