You are on page 1of 21

11/4/2022

8.1. Tổng quan về các nguyên tố


chuyển tiếp họ d
OUTLINE 8.2. Các kim loại nhóm IB
8.3. Các kim loại nhóm IIB
8.4. Chromium, manganese, iron
CHƯƠNG 8: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP HỌ D
– TRANSITION ELEMENTS
DR. NGA TRAN 2

1 2

transition element
TÀI LIỆU THAM KHẢO transition metals
“d-block”, “f-block” elements

• [1] Mai Văn Ngọc (2014), Giáo trình Hoá học vô cơ 2. Các nguyên tố
nhóm A, NXB Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
• [2] Nguyễn Đình Soa (2012) Hóa Vô Cơ, NXB Đại Học Quốc Gia TP
Hồ Chí Minh
• [3] Hoàng Nhâm (2018), Hoá học vô cơ Tập 3, NXB Giáo dục Việt
Nam
• [4] Chemistry libretexts organization

3 4

3 4
11/4/2022

1. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN


CÁCH ĐIỀN ELECTRON VÀO CÁC ORBITAL
TIẾP HỌ D
Một số nguyên tố có cấu hình electron đơn giản và dễ phỏng
đoán, chúng ta chỉ cần phỏng đoán các tính chất dựa vào lớp
electron ngoài cùng. Tuy nhiên có những nguyên tố mà tính chất
rất phức tạp, không thể lí giải chỉ từ lớp electron ngoài cùng 
From the outside, these two cars look similar; if you look under the hood, you'll
nguyên tố chuyển
find that they tiếp.
are quite different.

Nguyên tố chuyển tiếp có lớp electron ngoài cùng giống nhau (đa số là ns2, số
5 ít là ns1) song lại khác nhau ở phân lớp ((n-1)d), e cuối phân bố vào orbital d. 6

5 6

CẤU HÌNH ELECTRON HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN


TỐ HỌ D
IIIB IIB

Cấu hình electron bền là cấu hình đầy đủ (p6, d10 và f14) hoặc đầy một nữa
7 8
(p3, d5 và f7).
7 8
11/4/2022

1. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN
TIẾP HỌ D TIẾP HỌ D
• Các nguyên tố chuyển tiếp họ d là các nguyên tố nằm ở nhóm IIIB đến • Nhìn chung, số oxi hóa biến đổi từ +1 ở Cu đến +7 ở Mn.
IIB (hoặc 3-12). • Mỗi mức oxi hóa ứng với một cấu hình electron nhất định, chẳng hạn với Cr:
• Chúng đều là các kim loại điển hình, chỉ có khả năng cho đi electron. Cr0 … 3d54s1
• Chúng có nhiều trạng thái oxi hóa dương khác nhau và cách nhau 1 đv. Cr+2 3d4
Các nguyên tố phân nhóm A ít hơn và cách nhau 2 đv. Do nhóm A cho Cr+6 3d0
e độc thân trước, sau đó từng cặp e; Các nguyên tố chuyển tiếp: ns cho • Từ cấu hình electron, ta thấy những những nguyên tố chuyển tiếp mà các obitan
trước, sau đó lần lượt từng e ở (n-1) d. chưa hoặc đã xếp đủ một nửa số electron, sẽ có số oxi hóa lớn nhất trùng với số thứ
• Trạng thái oxi hóa dương cực đại thường là bền nhất. tự của nhóm tương ứng; còn với các nguyên tố mà các obitan d gần được hoàn chỉnh
VD: Cr ngoài +6 còn có +3 (+1 đến +6); Mn ngoài +7 còn có +2 và +4. (quá 5 electron) thì hầu như không có khuynh hướng tạo nên hợp chất ứng với mức
oxi hóa cao nhất.
• Ngoài ra còn có ngoại lệ: IB có số oxi hóa dương cực đại lớn hơn số thứ
tự nhóm: Au +3, Cu +2… • Do đó, Fe, Co, Ni không có mức oxi hóa +8 (nhóm VIIIB), còn Zn chỉ có mức oxi
hóa duy nhất là +2.
9 10

9 10

1. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN
TIẾP HỌ D TIẾP HỌ D
• Transition metals of the first transition series can form compounds with • Trên thực tế, tất cả đều là những kim loại nặng (D>5gam/cm3), khó
varying oxidation states nóng chảy, có nhiệt độ sôi cao, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
• Chúng tạo thành hợp kim với nhau và với các kim loại khác.
• Nhiều kim loại trong số chúng có giá trị thế khử chuẩn khá dương (Giá
trị E0 ) và tan trong các axit vô cơ. Một số chúng là các “kim loại quý”,
nghĩa là có thế điện cực chuẩn lớn tới mức, các axit không có tính oxi
hóa không tác dụng được với chúng.
• Sự biến đổi của bán kính nguyên tử và ion không đơn giản như các
nguyên tố thuộc phân nhóm chính, nghĩa là không biến thiên đều đặn.
• Thường tạo ra các hợp chất có tính thuận từ.
11 12

11 12
11/4/2022

1. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN
TIẾP HỌ D TIẾP HỌ D
• Các ion và các hợp chất của chúng đều có màu ở tất cả hoặc dù chỉ ở • Một trong những tính chất đặc trưng của kim loại họ d là khả năng tạo
một trạng thái oxi hóa. phức với các phối tử trung hòa, như CO, PH3, AsH3, SbH3, NO và cả
phân tử N2. Chất đầu tiên của phức chất N2 là [Ru(NH3)5N2]Cl.
• Sự tạo thành phức chất chứa phân tử N2 đóng vai trò quan trọng trong
quá trình cố định đạm N2 trong khí quyển của các cây họ đậu, cũng như
trong quá trình xúc tác tổng hợp NH3.

Từ trái sang là các dung dịch: cobalt (II) nitrate, potassium dichromate, potassium
chromate, nickel (II) chloride, copper (II) sulfate, and potassium permanganate.

13 14

13 14

some of the physical properties of transition elements [4]:


1. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN
TIẾP HỌ D density m. p. b.p. radius free atom ionization energy
Element Group
/g cm-3 / °C / °C / pm configuration / kJ mol-1
• Phức chất ở trạng thái rắn và dung dịch: Phức chất là hợp chất ở nút Sc 3 2.99 1541 2831 164 [Ar] 3d14s2 631
mạng tinh thể có chứa các ion phức tạp tích điện dương hay âm (ion Ti 4 4.50 1660 3287 147 2
[Ar]3d 4s 2
658
phức) có khả năng tồn tại độc lập trong dung dịch. V 5 5.96 1890 3380 135 [Ar]3d34s2 650
• VD: [Co(NH3)6]Cl3, [Fe(CN)6]4-, Fe(CO)5… Cr 6 7.20 1857 2670 129 5
[Ar]3d 4s 1
653
• Nguyên tử hay ion kim loại trung tâm gọi là chất tạo phức. Mn 7 7.20 1244 1962 137 5
[Ar]3d 4s 2
717
• Nhóm các phân tử hay ion (CO, NH3, CN-) gọi là phối tử (ligand). Fe 8 7.86 1535 2750 126 [Ar]3d64s2 759
• Cầu nội là các ion phức trong ngoặc [], cầu ngoại là các ion đơn giản Co 9 8.90 1495 2870 125 7
[Ar]3d 4s 2
758
• Sự sắp xếp các cấu tử xung quanh ion/kim loại trung tâm gọi là sự phối 8 2
Ni 10 8.90 1455 2730 125 [Ar]3d 4s 737
trí (corordination)
10 1
• Số các cấu tử sắp xếp xung quanh với khoảng cách gần nhất là SPT. Cu 11 8.92 1083 2567 128 [Ar]3d 4s 746
10 2
15 Zn 12 7.14 420 907 137 [Ar]3d 4s 906 16

15 16
11/4/2022

2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB – GROUP 11 2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11

• “Các kim loại đúc tiền”, đồng, bạc và vàng (“coinage metals”, copper,
silver, and gold) đã giữ một tầm quan trọng lớn trong xã hội trong suốt
tiến trình lịch sử.
• Cả 3 nguyên tố đều có một electron ở lớp ngoài cùng ns1 (giống kim
loại kiềm), ở lớp thứ hai kể từ ngoài vào có 18 e. Vd: Cu 3s23p63d104s1
• Lớp 18e chưa hoàn toàn bền và ở cách xa nhân do sự xâm nhập của e
ns, nên có khả năng cho đi một số những e của nó. Do đó các nguyên tố
nhóm IB có cả các trạng thái oxi hóa +2 và +3 bên cạnh +1. Copper (Cu) 29 Transition metal Silver (Ag) 47 Transition metal Gold (Au) 79 Transition metal

• Cu đặc trưng nhất là +2, với Au là +3 và Ag là +1. Trạng thái oxi hóa +1
của Ag rất bền do cầu hình 4d10 của Ag tương đối bền.
• Bán kính của các nguyên tử Cu, Ag và Au nhỏ hơn so với các kim loại
kiềm tương ứng do đó e ở lớp ngoài cùng khó mất hơn. 17 18

17 18

2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11 2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11
Nguyên tố [1] Cu (29) Ag (47) Au (79)
Electron hóa trị 3d104s1 4d105s1 5d106s1 • Có 1 electron s trên lớp ns ngoài cùng và đủ 18 electron s2p6d10 ở lớp
r (A0) 1,28 1,44 1,44 thứ hai tính từ ngoài vào. Như vậy các obitan 3d của Cu, 4d của Ag và
r (A0) của ion M+ 0,89 1,13 1,37 5d của Au đã được sớm bão hòa electron bằng cách chuyển tới các
I1 (eV) 7,72 7,57 9,22 obitan d đó một trong hai electron của obitan ns.
I2 (eV) 20,29 21,50 20,50 • Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử nhóm IB quyết định những tính chất vật
I3 (eV) 36,90 34,82 30,50
lí và hóa học khác biệt của chúng, trước hết là tính trơ về mặt hóa học.
Ái lực electron 0,82 - -
Lớp vỏ 18 electron chắn electron s với hạt nhân kém hiệu quả hơn so
D (gam/cm3) 8,93 10,49 19,30
với lớp 8 electron bền của khí trơ làm cho năng lượng ion hóa thứ nhất
t0n.c (0C) 1083 961 1063
t0s (0C) 2600 2210 2970
tăng mạnh của các nguyên tử của nguyên tố nhóm IB so với IA.
Độ âm điện 1,9 1,9 2,4 Kim loại [1] K Rb Cs Cu Ag Au
Mạng tinh thể Lập phương tâm diện Lập phương tâm diện Lập phương tâm diện I1 (eV) 4,32 4,16 3,58 7,72 7,57 9,22
19 20

19 20
11/4/2022

2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11 2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11

• Nhóm IA rất hoạt động về mặt hóa học, trong khi các nguyên tố nhóm IB rất • Trạng thái oxi hóa +1 đặc biệt bền đối với Ag+ và một phần với Cu+, điều này
kém hoạt động. Kim loại kiềm tạo các hợp chất ion, còn nhóm IB tạo hợp phù hợp với năng lượng I1 (Ag+) < I1 (Cu+) < I1 (Au+) và điều này còn liên
chất cộng hóa trị. Các phân tử Cu2, Ag2, Au2 có độ bền (E liên kết lần lượt là quan đến độ bền tương đối của cấu hình d10. Trạng thái oxi hóa +2 đặc trưng
174,3 kJ/mol; 157,5 kJ/mol; 210 kJ/mol) lớn hơn các phân tử K2, Rb2 và Cs2 đối với Cu, điều này cũng phù hợp với tổng I1 và I2 của Cu bé nhất so hai
(E liên kết khoảng 40 kJ/mol) là do sự tạo thành một phần liên kết π giữa các nguyên tố còn lại. Trạng thái oxi hóa +3 đặc trưng hơn đối với Au, điều này
cặp electron d và obitan p trống của các nguyên tử Cu, Ag, Au. cũng phù hợp với tổng I1, I2 và I3 là bé nhất trong nhóm.
• Sự giảm năng lượng ion hóa thứ nhất từ Cu đến Ag có liên quan đến sự tăng • Khả năng dễ tạo nhiều phức chất là một tính chất rất đặc trưng của ion kim
bán kính nguyên tử; và sự tăng năng lượng ion hóa từ Ag đến Au có liên quan loại nhóm IB. Những hợp chất của Cu, Ag, Au với trạng thái oxi hóa cao đều
đến sự tăng mạnh điện tích hạt nhân, trong khi bán bính nguyên tử hầu như có màu.
không đổi. Năng lượng I2 gần bằng nhau và rất bé so với nhóm IA. Do đó các • Ngoài ra, các electron của lớp vỏ d có thể tham gia tạo thành liên kết kim
kim loại IA chỉ thể hiên số oxi hóa là +1 còn nhóm IB, ngoài trạng thái oxi loại, vì vậy nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ thăng hoa của nhóm cao hơn nhiều
hóa là +1, còn có các trạng thái oxi hóa +2; +3. so với các kim loại kiềm tương ứng.
21 22

21 22

2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11 2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11

• Các kim loại kết tinh theo cùng mạng lập phương tâm diện. Cu2O và 2.1 Tính chất vật lí
Ag2O có cùng mạng lập phương tâm khối • Các kim loại nhóm IB đều kết tinh dạng tinh thể lập phương tâm diện.
• Đối với nhiều kim loại hằng số bền của các phức chất với halogen giảm Chúng là những kim loại mềm, ánh kim, đồng có màu đỏ, bạc màu
dần theo thứ tự F>Cl>Br>I. Các ion Cu (I) và Ag (I) thuộc về nhóm các trắng, vàng có màu vàng chói.
kim loại quí hơn, đối với chúng dãy này đảo ngược lại. • Cả ba kim loại khi nóng chảy, dễ dàng tạo hợp kim với nhau và với các
• Các ion Cu (I) và Ag (I) cũng như phần nào Au (I) tạo thành các phức kim loại khác, riêng với Hg dễ tạo hỗn hống.
chất cùng kiểu [MCl2]-, K2MCl3. • Tính dẻo của vàng cũng là do cấu tạo đặc biệt electron của vàng. Có lẽ
• Một số phức chất của Cu (II) và Ag (II) đồng hình với nhau, còn Ag trong kim loại tồn tại đồng thời cả hai cấu hình electron 5d106s1 và
(III), Au (III) và Cu (III) cũng cho các phức cùng kiểu. 5d96s2, chúng có năng lượng rất gần nhau, electron có thể nhảy dễ dàng
• Ngoài các ion phức ra, Ag+ là cation bền duy nhất; ion Au+ rất kém bền từ obitan này sang obitan khác làm cho hệ electron trong kim loại trở
trong dung dịch. 23
nên linh động hơn. 24

23 24
11/4/2022

2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11 2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11

2.2 Tính chất hóa học 2.2 Tính chất hóa học
• Các hợp chất của đồng xúc tác cho một nhóm rất rộng các phản ứng: dị • Với oxi:
thể, đồng thể, ở pha khí, trong dung môi hữu cơ và trong dung dịch • Đun nóng chỉ có Cu phản ứng, khi thiếu O2 tạo Cu2O màu đỏ gạch, nếu dư O2
nước. tạo CuO màu đen.
Ví dụ: oxi hóa axit ascorbic (vitamin C) có đồng làm xúc tác. Quá trình • Ở nhiệt độ thường và trong không khí, Cu bị bao phủ một màng màu đỏ gồm Cu
và Cu2O. Do phản ứng:
Woker (oxi hóa C2H4 thành CH3CHO có PdCl2 và CuCl2 làm xúc tác):
2Cu + O2 + 2H2O → 2Cu(OH)2
C2H4 + PdCl2 + H2O → CH3CHO + Pd + 2HCl
Cu(OH)2 + Cu → Cu2O + H2O
Pd + 2CuCl2 → PdCl2 + 2CuCl • Nếu trong không khí có CO2, đồng bị bao phủ một lớp màu xanh lục gồm
2CuCl + 2HCl + ½ O2 → 2CuCl2 + H2O cacbonat bazơ Cu(OH)2 .CuCO3 (rỉ này thường gọi là tanh đồng). Khi đun nóng
Tổng: 2C2H4 + O2 → 2CH3CHO trong không khí ở 1300C, trên bề mặt tạo màng Cu2O, ở 2000C tạo lớp gồm Cu-
25 2O và CuO. 26

25 26

2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11 2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11

2.2 Tính chất hóa học 2.2 Tính chất hóa học
• Với một số phi kim: • Với dung dịch axit
• Ở nhiệt độ thường Cu tác dụng với khí F2 nhưng vì màng CuF2 rất bền vững nên • Cả ba kim loại đều không phản ứng với ion H3O+. Riêng Cu và Ag phản ứng với
phản ứng không thể tiếp tục, còn với Cl2 cả ba kim loại đều phản ứng khi đun dung dịch HI giải phóng khí H2 vì tạo thành hợp chất ít tan AgI và CuI. Cả ba
nóng và tạo muối CuCl2; AgCl và AuCl3. kim loại đều tác dụng với dung dịch HCN đặc giải phóng khí H2 nhờ tạo thành
• Khi đun nóng Cu và Ag tác dụng với S và cả ba kim loại đều tác dụng với P và các anion phức bền [M(CN)2]-:
As… Tạo các sản phẩm Cu3P, AgP2, Au2P3. 2M + 4HCN → 2H[M(CN)2] + H2
• Với nước: cả ba kim loại đều không phản ứng với nước. 3Ag + 4HNO3 loãng → 3AgNO3 + NO + 2H2O
• Với dung dịch kiềm: Cu và Ag không phản ứng ngay cả khi kiềm nóng chảy, 2Ag + 2H2SO4 đặc → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
vì vậy trong phòng thí nghiệm, người ta dùng chén bạc để nấu chảy các chất 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O
kiềm ở nhiệt độ cao, còn Au bị kiềm nóng chảy ăn mòn. Trong dung dịch • Vàng chỉ tan trong dung dịch nước cường thủy hoặc dung dịch HCl khi có mặt
NH3 và có thêm luồng khí O2, Cu tạo phức tan: của khí Cl2:
2Cu + O2 + 8NH3 + 2H2O → 2[Cu(NH3)4](OH)2 27 Au + HNO3 + 4HCl → H[Au[Cl4] + NO + 2H2O 28

27 28
11/4/2022

2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11 2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11

2.2 Tính chất hóa học 2.3 Các hợp chất của kim loại nhóm IB
• Với dung dịch KCN • Các hợp chất M(I)
• Cu2O: gặp trong thiên nhiên ở dạng quặng đồng đỏ. Là chất rắn có màu đỏ gạch, rất
Khi có mặt của O2 cả ba kim loại đều phản ứng vì tạo ra phức: bền nhiệt, có mạng lập phương tâm khối. Đun nóng đến 1235 C mà không bị phân hủy,
2Cu + O2 + 8KCN + 2H2O → 2K2[Cu(CN)4] + 4KOH chỉ phân hủy rõ rệt ở 1800 C theo phản ứng:
4Ag + O2 + 8KCN + 2H2O → 4K[Ag(CN)2] + 4KOH 2Cu2O → 4CuO + O2
4Au + O2 + 8KCN + 2H2O → 4K[Au(CN)2] + 4KOH • Trong thực tế, người ta điều chế Cu2O các cách sau:
Đốt Cu trong điều kiện hạn chế không khí:
4Cu + O2 → 2Cu2O
Nung nóng CuO đến 1150 C hoặc nung CuO với bột Cu:
4CuO → 2Cu2O + O2

29
CuO + Cu → Cu2O 30

29 30

2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11 2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11

2.3 Các hợp chất của kim loại nhóm IB 2.3 Các hợp chất của kim loại nhóm IB
• Cu2O: • Cu2O:
• Cu2O khi đun nóng với O2 bị oxi hóa thành CuO và bị H2 hoặc CO khử thành • Cu2O khi đun nóng với O2 bị oxi hóa thành CuO và bị H2 hoặc CO khử thành
kim loại Cu. kim loại Cu.
• Dung dịch H2SO4 loãng tạo CuSO4 và Cu; còn H2SO4 đặc nóng chỉ tạo CuSO4 • Dung dịch H2SO4 loãng tạo CuSO4 và Cu; còn H2SO4 đặc nóng chỉ tạo CuSO4
và khí SO2; bị dung dịch HNO3 oxi hóa tạo Cu(NO3)2 và NO. và khí SO2; bị dung dịch HNO3 oxi hóa tạo Cu(NO3)2 và NO.
• Trong điều kiện không có không khí Cu2O tác dụng với dung dịch HCl tạo ra • Trong điều kiện không có không khí Cu2O tác dụng với dung dịch HCl tạo ra
phức CuCl32- hoặc CuCl43-: phức CuCl32- hoặc CuCl43-:
Cu2O + 8HCl → 2H3[CuCl4] + H2O Cu2O + 8HCl → 2H3[CuCl4] + H2O
• Trong điều kiện có không khí lại tạo ra CuCl2: • Trong điều kiện có không khí lại tạo ra CuCl2:
2Cu2O + 8HCl + O2 → 4CuCl2 + 4H2O 2Cu2O + 8HCl + O2 → 4CuCl2 + 4H2O
31 32

31 32
11/4/2022

2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11 2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11

2.3 Các hợp chất của kim loại nhóm IB 2.3 Các hợp chất của kim loại nhóm IB
• MX: MX [1] Màu sắc Nhiệt độ nóng Nhiệt độ sôi (0C) Tích số tan • AgX:
chảy (0C)
CuF Đỏ thẫm 908 1100 thăng hoa Không tan
• Sự tăng cường độ màu sắc và giảm độ tan của các AgX từ F- đến I- được giải
CuCl Trắng 422 1366 1,2.10-6 thích là do anion X- có bán kính càng lớn càng dễ biến dạng dưới tác dụng phân
CuBr Trắng 504 1345 5,25.10-9 cực hóa của ion Ag+ làm cho các AgX tăng tính cộng hóa trị từ AgF đến AgI
CuI Trắng 605 1290 1,1.10-12 (dòng electron bị chuyển dịch từ X- sang Ag+ càng nhiều, gây ra hiện tượng
AgF Vàng 700 - Tan màu). Tính dễ bị phân cực hóa cũng là nguyên nhân gây ra tính kém bền nhiệt
AgCl Trắng 457 1550 1,78.10-10 của các AgX.
AgBr Hơi vàng 434 700 phân hủy 5,3.10-13 • Trừ AgF, các AgX khác đều bị ánh sáng các tia ở vùng chàm tím (các tia đỏ
AgI Vàng 558 phân hủy - 8,310-17
không có tác dụng, lợi dụng tính chất này, người ta rửa phim ảnh trong phòng có
AuF - - - -
ánh sang đỏ) phân hủy chậm  cơ sở cho kĩ thuật nhiếp ảnh.
AuCl Vàng 290 phân hủy - 2.10-13
AuBr Vàng xám 115 phân hủy - 5.10-17
33
• 2AgX → 2Ag + X2
34
AuI Vàng nhạt 120 phân hủy - 1,6.10-23

33 34

2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11 2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11

2.3 Các hợp chất của kim loại nhóm IB 2.3 Các hợp chất của kim loại nhóm IB
• Muối Cu (II): • Muối Cu (II):
• Đa số muối Cu (II) dễ tan trong nước, bị thủy phân và khi kết tinh từ dung dịch • Reactions of hexaaquacopper(II) ions with ammonia solution
thường ở dạng hidrat.
• Dung dịch loãng của muối Cu (II) có màu lam, màu của ion [Cu(H2O)6]2+, trong
khi ở dạng rắn các muối có màu khác nhau. Màu của các phức chất phụ thuộc
vào các ligand và chủ yếu là vào ion trung tâm.
[Cu(H2O)6]2+ [Cu(NH3)4]2+ [Cu(H2NCH2CH2NH2)2]2+
Xanh lam xanh đậm màu tím

35 36

35 36
11/4/2022

2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11 2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11

2.3 Các hợp chất của kim loại nhóm IB 2.3 Các hợp chất của kim loại nhóm IB
• Muối Cu (II): • Muối Cu (II):
• The reaction of hexaaquacopper(II) ions with carbonate ions • A ligand exchange reaction involving chloride ions

37 38

37 38

2. CÁC KIM LOẠI NHÓM IB –GROUP 11 3. CÁC KIM LOẠI NHÓM IIB – GROUP 12

2.3 Các hợp chất của kim loại nhóm IB


• Muối Cu (II):
• The reaction of hexaaquacopper(II) ions with iodide ions

Zinc (Zn) 30 Transition metal Cadmium (Cd) 48 Transition metal Mercury (Hg) 80 Transition metal

39 40

39 40
11/4/2022

3. CÁC KIM LOẠI NHÓM IIB – GROUP 12 3. CÁC KIM LOẠI NHÓM IIB – GROUP 12

• Nhóm IIB gồm kẽm (Zn – Zinc), cađimi (Cd – Cadmium) và thủy ngân • Điều này cũng được giải thích là lớp vỏ 18 electron (…18e/2e) của các
(Hg – Mercury) nguyên tố nhóm IIB chắn các electron s với hạt nhân kém hiệu quả hơn
• Khác với các nguyên tố chuyển tiếp khác, các nguyên tố Zn, Cd và Hg so với vỏ (…8e/2e) bền của khí hiếm trong các nguyên tố Ca, Sr và Ba,
có các electron của phân lớp d kề lớp ngoài cùng đã điền đủ 10 e, cho nên các nguyên tố IIB có lớp vỏ (n-1)d10 dễ bị biến dạng hơn so với lớp
nên các e của phân lớp này không tham gia tạo liên kết hóa học. vỏ khí trơ (n-1)s2p6 của các ion nhóm IIA
• Trạng thái oxi hóa cao nhất của nhóm IIB chỉ là +2. • Hg có cặp electron 6s2 rất bền, làm cho năng lượng ion hóa của Hg cao
• Chúng có nhiệt độ nóng chảy và sôi thấp do cấu hình tương đối bền d10 hơn tất cả các nguyên tố họ d khác và làm cho Hg khác nhiều so với Zn
cản trở các electron d tham gia liên kết kim loại. và Cd.
• Tổng I1 và I2 của nhóm IIB lớn hơn nhiều so với nhóm IIA ở trong cùng • Đa số hợp chất của Hg kém bền hơn so với hợp chất tương ứng của Zn
chu kì. Bởi vậy, so với Ca, Sr và Ba, các nguyên tố nhóm IIB kém hoạt và Cd, Hg có khả năng tạo thành ion Hg22+ với liên kết cộng hóa trị (-
động hóa học hơn nhiều, nhất là Hg. Hg-Hg-), trong đó Hg có số oxi hóa là +1.
41 42

41 42

3. CÁC KIM LOẠI NHÓM IIB – GROUP 12 3. CÁC KIM LOẠI NHÓM IIB – GROUP 12

• Do có cấu hình (n-1)d10, Zn, Cd và Hg khác với kim loại chuyển tiếp về 3.1 Tính chất vật lí của các kim loại nhóm IIB
một số tính chất. Ví dụ như chúng là những kim loại mềm và dễ nóng • Cả ba kim loại Zn, Cd và Hg đều có màu trắng bạc, nhưng ở trong không khí
chảy; về mặt hóa học, Zn và Cd hoạt động hơn Cu và Ag là những ẩm, chúng dần dần bị bao phủ bởi màng oxit nên mất ánh kim.
nguyên tố đứng gần nhất trong dãy; và cả ba nguyên tố Zn, Cd và Hg
không thể hiện hóa trị biến đổi.
bp d(25 °C) E0 (V) I (kJ mol -1)
• Nhưng Zn, Cd và Hg giống kim loại chuyển tiếp ở chỗ là có khả năng [4] mp
(°C) (g cm-3) M2++2e- first second third
tạo nên những phức chất, nhất là với NH3, amin, ion halogenua, và ion (°C)
xianua. Tuy nhiên ngay trong những phức chất với anion CN-, khả năng Zn 420 907 7.14 -0.76 906 1733 3831
tạo liên kết π giữa kim loại và phối tử vẫn kém hơn kim loại chuyển Cd 321 767 8.65 -0.40 877 1631 3644
tiếp. 13.5
• Cd và Hg đều rất độc, nhất là các hợp chất hữu cơ của chúng có thể gây Hg -38.8 357
(lỏng)
0.85 1007 1809 3300
chết người.
43 44

43 44
11/4/2022

3. CÁC KIM LOẠI NHÓM IIB – GROUP 12 3. CÁC KIM LOẠI NHÓM IIB – GROUP 12

3.1 Tính chất vật lí của các kim loại nhóm IIB 3.2 Tính chất hóa học của các kim loại nhóm IIB
• Thủy ngân dễ bay hơi nhất, hơi gồm những đơn nguyên tử. Vì rất dễ nóng • Phản ứng với các phi kim điển hình
chảy và dễ bay hơi và thường tạo nên ion Hg22+, có giả thiết cho rằng trong
Hg lỏng tồn tại những phân tử giả Hg2. Hg tan trong dung môi có cực và cả • Trong không khí ẩm, Zn và Cd bền ở nhiệt độ thường nhờ có màng oxit bảo vệ.
trong dung môi không cực. • Khi đốt ở nhiệt độ cao chúng cháy mãnh liệt tạo oxit, Zn cháy cho ngọn lửa màu
• Zn, Cd và Hg tạo nên nhiều hợp kim. Một hợp kim quan trong của Zn là thau. sáng chói, Cd cho ngọn lửa màu sẫm. Thực tế, người ta dùng những lớp mạ kẽm
và cađimi để bảo vệ kim loại (tolle mạ kẽm)
• Hợp kim của Hg được gọi là hỗn hống (amalgam). Tùy vào tỉ lệ của kim loại
tan trong thủy ngân, hỗn hống có dạng lỏng hoặc rắn. Sự tạo thành hỗn hống • Thủy ngân không tác dụng được với oxi ở nhiệt độ thường, nhưng tác dụng rõ
có thể coi là quá trình hòa tan kim loại vào thủy ngân, có thể có tương tác rệt ở 3000C tạo thành HgO, nhưng ở 4000C, oxit này bị phân hủy.
giữa kim loại và thủy ngân. • Cả ba nguyên tố tác dụng với halogen, lưu huỳnh và các nguyên tố không kim
• Một số kim loại không tạo hỗn hống với thủy ngân như: Mn, Fe, Co và Ni, loại khác như photpho, selen… Đặc biệt, phản ứng giữa Hg với S và I2 xảy ra dễ
với Pt thì khó tạo hỗn hống. Do đó có thể chứa Hg trong các thùng bằng sắt. dàng ở nhiệt độ thường.
45
• Zn có thể đẩy H2 ra khỏi nước nhưng do lớp màng oxit bảo vệ, phản ứng không xảy ra. 46

45 46

3. CÁC KIM LOẠI NHÓM IIB – GROUP 12 3. CÁC KIM LOẠI NHÓM IIB – GROUP 12

3.2 Tính chất hóa học của các kim loại nhóm IIB 3.2 Tính chất hóa học của các kim loại nhóm IIB
• Phản ứng với dung dịch axit • Phản ứng với dung dịch axit
• Vì có E0 khá âm, Zn và Cd tác dụng dễ dàng với dung dịch axit tạo ra khí H2, • Hg chỉ tan trong những dung dịch axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4
đặc nóng.
trong đó Zn hoạt động hơn Cd
Hg + 4HNO3 đặc → Hg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
M + 2H3O+ + 2H2O → [M(H2O)4]2+ + H2.
6Hg + 8HNO3 loãng → Hg2(NO3)2 + 2NO + 4H2O
• Zn tinh khiết hầu như không tan trong axit, đẩy nhanh phản ứng bằng cách buộc
Hg + 2H2SO4 đặc, dư → HgSO4 + 2SO2 + 2H2O
với một sơi Pt hoặc thực hiện phản ứng trong môi trường axit có thêm vài giọt
dung dịch muối đồng. 2Hgdư + 2H2SO4 đặc → Hg2SO4 + SO2 + 2H2O
• Đối với hai axit trên thì Zn và Cd tỏ ra hoạt động hơn, ví dụ với Zn tùy theo
nồng độ HNO3 và nhiệt độ sản phẩm khử rất đa dạng:
Zn + 4HNO3 đặc → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
4Zn + 10HNO3 loãng → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
47 48

47 48
11/4/2022

3. CÁC KIM LOẠI NHÓM IIB – GROUP 12 3. CÁC KIM LOẠI NHÓM IIB – GROUP 12

3.2 Tính chất hóa học của các kim loại nhóm IIB 3.2 Một số hợp chất của các kim loại nhóm IIB
• Phản ứng với dung dịch kiềm • Các oxit của kim loại nhóm IIB
• Trừ Cd và Hg, còn Zn tan trong dung dịch kiềm đặc: • ZnO có màu trắng ở nhiệt độ thường và có màu vàng khi đun nóng. CdO có màu
từ vàng đến nâu tùy thuộc vào quá trình chế hóa nhiệt. HgO có màu đỏ (hoặc
Zn + 2NaOH đặc + 2H2O → Na2[Zn(OH)4] + H2 màu vàng do kích thước hạt).
Zn + 2NaOH nóng chảy → Na2ZnO2 + H2 • HgCl2 + 2NaOH → HgO + 2NaCl + H2O
• Zn còn tan cả trong dung dịch NH3 (Al không có khả năng này), do các quá trình • Các oxit ZnO, CdO và HgO đều khá bền nhiệt và độ bền giảm dần từ ZnO đến
NH3 + H2O → NH4+ + OH- HgO.
Zn + 2H2O → Zn(OH)2 + H2 • Khi nung nóng, từ ZnO màu trắng, đến 2500C chuyển sang màu vàng chanh, khi
để nguội trở về màu trắng ban đầu (phân hủy ở 19500C). CdO thăng hoa ở
Zn(OH)2 + OH- → [Zn(OH)3]- khoảng 7000C, đến 18130C thì bị phân hủy. HgO cũng có hiện tượng chuyển
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 màu, khi đun nóng HgO từ màu đỏ chuyển sang màu vàng và khi để nguội lại
• Zn còn tan trong dung dịch NH4+ đặc trở lại màu đỏ (phân hủy ở 4000C).
49 50

49 50

3. CÁC KIM LOẠI NHÓM IIB – GROUP 12 3. CÁC KIM LOẠI NHÓM IIB – GROUP 12

3.2 Một số hợp chất của các kim loại nhóm IIB 3.2 Một số hợp chất của các kim loại nhóm IIB
• Các oxit của kim loại nhóm IIB • Các hidroxit của kim loại nhóm IIB
• Cả ba oxit hầu như không tan trong nước, riêng HgO tan nhiều hơn: • Zn(OH)2 được điều chế khi cho dung dịch muối Zn2+ tác dụng với lượng kiềm
• HgO + H2O ↔ Hg2+ + 2OH- (Tt = 3,6.10-26). vừa đủ, nếu kiềm dư sẽ tạo phức chất hidroxozincat [Zn(OH)4]2- tan. Cd(OH)2
được điều chế tương tự, nhưng không tan trong kiềm dư. Hg(OH)2 rất kém bền
• ZnO là chất lưỡng tính, trong dung dịch axit tạo ra muối Zn2+, còn trong dung
dịch kiềm tạo ra muối zincat (ZnO22-). và thực tế là nó không tồn tại.
• CdO và HgO là những oxit bazơ. CdO chỉ tan trong kiềm nóng chảy tạo thành • Khi nung Zn(OH)2 đến 1000C thì bắt đầu phân hủy thành ZnO và H2O; với
cadmiat (CdO22-). Cd(OH)2 khi nung đến 3500C thu được oxit màu xanh, còn ở 8000C thu được
oxit màu đen.
• Riêng HgO khi tác dụng với dung dịch NH3 không tạo amoniacat như ZnO và
CdO mà tạo hợp chất màu vàng gọi là bazơ Milon: • Zn(OH)2 là chất lưỡng tính điển hình.
• 2HgO + NH3 + H2O → Hg2NOH.2H2O
51 52

51 52
11/4/2022

3. CÁC KIM LOẠI NHÓM IIB – GROUP 12 3. CÁC KIM LOẠI NHÓM IIB – GROUP 12

3.2 Một số hợp chất của các kim loại nhóm IIB 3.2 Một số hợp chất của các kim loại nhóm IIB
• Các halogenua của kim loại nhóm IIB • Các halogenua của kim loại nhóm IIB
• Các muối halogenua của Zn, Cd, Hg đều kết tinh ở dạng không màu (trừ HgI2 • Các halogenua của M(II), nhất là các clorua, bromua, iotua khi tác dụng với ion
halogenua tạo ra phức halogenua tương ứng, ví dụ:
màu đỏ), đa số tan trong nước.
ZnCl2 + 2NaCl → Na2[ZnCl4]
• Các muối florua ít tan trong nước, chứng tỏ cấu trúc của ZnF2 và CdF2 đều có
HgCl2 + 2KCl → K2[HgCl4]
năng lượng mạng lưới cao.
• Khi cho dung dịch KI vào dung dịch HgCl2 đến khi kết tủa màu đỏ tan hết, sau
• Các muối clorua có độ tan lớn nhất và đặc biệt với ZnCl2 lại có tính hút ẩm đó kiềm hóa môi trường bằng KOH, thu được dung dịch màu vàng gọi là thuốc
mạnh. thử Nessler, dùng để nhận biết NH3 và NH4+ dạng vệt trong dung dịch tạo ra kết
• Về liên kết, florua có liên kết ion, do đó đều nóng chảy ở nhiệt độ cao, còn các tủa màu nâu:
halogenua khác đều có tính cộng hóa trị. 2K2[HgI4] + 3KOH + NH3 → HOHg.NH.HgI↓ + 7KI + 2H2O
• Dung dịch đặc của ZnCl2 tác dụng với nước tạo thành phức axit:
53
ZnCl2 + H2O → H2[Zn(OH)2Cl2] 54

53 54

4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON 4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON

• Sắt – iron (Fe) đại diện cho nhóm VIIIB, group 8 Nguyên tố [1] Cr (24) Mn (25) Fe (26)
• Mangan – Manganese (Mn) đại diện cho nhóm VIIB, group 7 Cấu hình electron [Ar]3d54s1 [Ar]3d54s2 [Ar]3d64s2
• Crôm – Chromium (Cr) đại diện cho nhóm VIB, group 6 r (A0) 1,27 1,30 1,26
I1 (eV) 6,704 7,43 7,90
I2 (eV) 16,49 15,63 16,18
I3 (eV) 30,95 33,69 30,63
D (gam/cm3) 7,2 7,4 7,91
t0n.c (0C) 1875 1244 1536
t0s (0C) 2197 2120 2880
Nhiệt thăng hoa 368,2 418
Cr – 24 transition metal Mn – 25 Transition metal Fe – 26 Transition metal
(kJ/mol)
55 56

55 56
11/4/2022

4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON 4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON

4.1 Chromium – crôm 4.1 Chromium – crôm


• Số oxi hóa dương cao nhất là +6 tương tự như nhóm VIA. Đặc biệt là Cr, • Kim loại màu trắng bạc, có khối lượng riêng rất lớn, khó nóng chảy và
nguyên tố điển hình của nhóm VIB, có nhiều tính chất giống với lưu huỳnh,
khó bay hơi, dẫn điện kém.
cả hai đều tạo ra oxit XO3 (CrO3 và SO3) đều là oxit axit và đều có axit tương
ứng là H2SO4 và H2CrO4, cả hai cũng tạo hợp chất SO2Cl2 và CrO2Cl2 đều có • Cr và các hợp chất của chúng đều độc.
bản chất cộng hóa trị. Cả hai nguyên tố đều tạo ra muối dạng M2X2O7 là muối • Có khả năng tạo thành hợp kim đặc biệt với sắt tạo ra các loại thép đặc
disunfat Na2S2O7 và dicromat Na2Cr2O7.
biệt.
• Ngoài ra, crom cũng có nhiều tính chất giống như nhôm và sắt, chẳng hạn
crom và nhôm tạo ra oxit và hidroxit lưỡng tính; muối Cr(II) tương tự muối • Những cực đại về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt thăng hoa được giải thích
Fe(II); cả crom và sắt đều tạo ra muối có màu, ví dụ ferat K2FeO4 màu đỏ; bằng sự tăng độ bền của liên kết trong tinh thể kim loại chủ yếu bởi số
K2CrO4 có màu vàng. liên kết cộng hóa trị được tạo nên từ số electron tối đa d độc thân của
• Kết tinh theo kiểu lập phương tâm khối. các nguyên tử Cr.
57 58

57 58

4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON 4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON

4.1 Chromium – crôm 4.1 Chromium – crôm


• Ở điều kiện thường, Cr không phản ứng với không khí, hơi ẩm và khí CO2 vì • Cr không tác dụng với H2.
có lớp oxit bền bảo vệ bề mặt. Crom kim loại dạng tấm chỉ có thể cháy trong • Ở nhiệt độ cao (600 – 8000C), tác dụng với nước giải phóng H2 và tạo
oxi ở 18000C. Bởi vậy, người ta dùng Cr mạ trên bề mặt các kim loại để bảo
vệ kim loại (lớp mạ chỉ dày khoảng 0,005 mm). Ở nhiệt độ cao và nhất là
Cr2O3
dạng bột, Cr tác dụng với oxi ở 3000C: • Cr có thể tan được trong dung dịch axit loãng như HCl và H2SO4, lúc
đầu phản ứng xảy ra chậm vì kim loại được bảo vệ bằng màng oxit
4Cr(rắn) + 3O2 (khí) → Cr2O3 (rắn) mỏng, khi đun nóng, màng oxit tan phản ứng nhanh hơn, tạo muối
• Cr có thể phản ứng với F ở điều kiện thường, các halogen khác chỉ cho phản Cr(II) màu xanh lam, sau đó muối này bị oxi không khí oxi hóa tạo
ứng khi đun nóng. thành muối (III) có màu xanh lá cây:
• Ở nhiệt độ cao, tác dụng với các nguyên tố không kim loại như N2, C, S tạo Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
thành các nitrua, cacbua, sunfua là những hợp chất kiểu xâm nhập có các
thành phần khác nhau và có độ cứng rất lớn. 4CrSO4 + O2 + 2H2SO4 → 2Cr2(SO4)3 + 2H2O
59 60

59 60
11/4/2022

4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON 4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON

4.1 Chromium – crôm 4.1 Chromium – crôm


• Axit cromic • Axit cromic
• Khi tan trong nước CrO3 tạo axit cromic có màu vàng, là một axit trung bình, chỉ • Muối cromat là chất oxi hóa mạnh trong môi trường axit:
tồn tại trong dung dịch, không tách ra ở trạng thái tự do, dạng cân bằng
2CrO42- + 16H+ + 16e ↔ 2Cr3+ + 8H2O E0 = 1,47V
• H2CrO4 ↔ H+ + HCrO4- ↔ H+ + CrO42-
• 2HCrO4- ↔ H2O + Cr2O72-
• Còn trong môi trường kiềm, thì tính oxi hóa không thể hiện
• Khi được kiềm hóa, dung dịch policromat biến ngược dần trở lại thành cromat, CrO42- + 4H2O + 3e ↔ Cr(OH)3 + 5OH- E0 = - 0,13V
như vậy muối cromat bền trong môi trường kiềm.
• Axit cromic là chất oxi hóa mạnh, nó oxi hóa được SO2, H2S, SnCl2, FeCl2,HCl

61 62

61 62

4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON 4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON

4.1 Chromium – crôm 4.1 Chromium – crôm


• Cr2O3 • Cr(OH)3
• Là chất bột màu xanh thẫm, có cấu tạo ion giống với corundum (α-Al2O3), là • Có cấu tạo và tính chất giống với Al(OH)3, kết tủa keo có màu xanh lục, không
tan trong nước, có thành phần biến đổi, đó là chất polymer đa nhân
hợp chất bền nhất của crom, rất khó nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy là 22650C,
không tan trong nước, tan rất chậm trong dung dịch axit và không tan trong • Khi để lâu hoặc đun nóng, hidroxit này mất hoạt tính vì các liên kết Cr-OH-Cr
được thay thế bởi các liên kết Cr-O-Cr.
dung dịch kiềm. Tính lưỡng tính của Cr2O3 chỉ thể hiện khi nấu chảy với kiềm
rắn, với soda hoặc với kali hidrosunfat: • Là hợp chất lưỡng tính điển hình, khi mới điều chế, nó tan dễ dàng trong các
dung dịch axit loãng và kiềm loãng, lúc đó xảy ra sự đứt liên kết giữa các lớp:
Cr2O3 + 2KOH nóng chảy → 2KCrO2 + H2O
2Cr(OH)3 + 2H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 6H2O
Cr2O3 + 6KHSO4 nóng chảy → 2Cr2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O Hay Cr(OH)3 + 3H3O+ → [Cr(H2O)6]3+ (xanh lục)
Cr2O3 + 3K2S2O7 nóng chảy → Cr2(SO4)3 + 3K2SO4 Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Hay Cr(OH)3 + 3OH- → [Cr(OH)6]3- (lục nhạt)
63 64

63 64
11/4/2022

4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON 4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON

4.2 Manganese – mangan 4.2 Manganese – mangan


• Mn có màu trắng bạc, Mn có bốn dạng thù hình: α-Mn và β-Mn đều • Không phản ứng trực tiếp với H2, nhưng khí hidro tan được trong Mn
cứng và giòn, dạng γ-Mn bền trong khoảng nhiệt độ 10700C - 11300C, nóng chảy (70-100 gam H2 trong 100 gam Mn ở 12440C)
dạng δ-Mn tồn tại ở nhiệt độ cao hơn 11300C. • Trong không khí Mn ở dạng khối rắn, không bị oxi hóa vì nó được bảo
• Rất khó nóng chảy và khó sôi do sự tăng một phần cộng hóa trị trong vệ bằng một lớp oxit mỏng, nếu ở dạng vụn lại dễ bị oxi hóa hơn, nói
liên kết kim loại. chung phản ứng với oxi của Mn rất khó khăn:
• Các dạng thù hình của Mn đều kết tinh theo kiểu lập phương. • 3Mn + 2O2 Mn3O4
• Mn phản ứng trực tiếp với lưu huỳnh, selen và telu tạo ra các hợp chất
như MnS, MnSe, MnSe2, MnTe, MnTe2…
• Mn tác dụng trực tiếp với N2 ở nhiệt độ từ 600-10000C tạo ra Mn3N2
65 66

65 66

4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON 4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON

4.2 Manganese – mangan 4.2 Manganese – mangan


• Mn hóa hợp trực tiếp với C và Si tạo ra các chất Mn3, Mn7C3, Mn3Si, • MnO2
MnSi… • Các dung dịch muối Mn2+ đều bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa như KMnO4, nước
clo, đều tạo MnO2 trong môi trường kiềm:
• Mn phản ứng mạnh với các halogen tạo thành muối dạng MX2 3MnSO4 + 2KMnO4 + 4KOH → 5MnO2↓ + 3K2SO4 + 2H2O
• Mn tan trong các axit loãng không có tính oxi hóa tạo Mn2+ và khí H2 • MnO2 là chất bột màu nâu đen không tan trong nước.
• Mn có phản ứng oxi hóa khử với H2SO4 đặc nóng và HNO3 loãng. Mn • MnO2 và Mn(OH)4 đều có tính lưỡng tính. Tác dụng với H2SO4 đặc tạo ra muối
không bị thụ động khi ngâm trong HNO3 đặc nguội. Mn(SO4)2, chất này không bền, sau đó bị thủy phân:
4Mn(SO4)2 + 2H2O → 2Mn2(SO4)3 + 2H2SO4 + O2
• Mn không phản ứng với kiềm • Khi đun nóng với kiềm đặc, tạo dd màu xanh lam chứa các ion Mn(III) và
Mn(V)
2MnO2 + 6KOH → K3MnO4 + K3[Mn(OH)6].
67 68

67 68
11/4/2022

4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON 4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON


4.2 Manganese – mangan
4.2 Manganese – mangan
• KMnO4
• MnO2 • Là chất ở dạng tinh thể màu tím đen. Nó tan trong nước cho dung dịch màu tím đỏ, có
• MnO2 có tính oxi hóa: (có nhiều ứng dụng trong thực tế) độ tan biến đổi tương đối theo nhiệt độ, nên tinh chế được dễ dàng khi kết tinh lại.
Ngoài ra nó có thể tan trong ammoniac lỏng, piridin, rượu và aceton.
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
• Trên 2000C, phân hủy theo phản ứng:
MnO2 + 2FeSO4 + 2H2SO4 → MnSO4 + Fe2(SO4)3 + 2H2O. • 2KMnO4 (rắn) → K2MnO4 + MnO2 + O2
MnO2 + (COOH)2 + H2SO4 → MnSO4 + 2CO2 + 2H2O • Trên 5000C, phân hủy theo phản ứng:
MnO2 + H2O2 + H2SO4 → MnSO4 + O2 + 2H2O • 4KMnO4 (rắn) → 2K2MnO3 + 2MnO2 + 3O2
2MnO2 + O2 + 4KOH → 2K2MnO4 + 2H2O • KMnO4 là chất oxi hóa mạnh, được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ và vô cơ, dùng
để tẩy trắng, sát trùng. Khả năng oxi hóa của nó phụ thuộc vào môi trường phản ứng:
3MnO2 + KClO3 + 6KOH → 3K2MnO4 + KCl + 3H2O MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O E0 = 1,51V
• MnO2 cả tính khử: trong môi trường axit tạo ra dung dịch màu tím: -
MnO4 + 2H2O + 3e → MnO2 + 4OH - E0 = 0,588V
2MnO2 + 3PbO2 + 6HNO3 → 2HMnO4 + 3Pb(NO3)2 + 2H2O 69 MnO4- + e → MnO42- E0 = 0,56V 70

69 70

4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON 4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON

4.2 Manganese – mangan 4.2 Manganese – mangan


• KMnO4 • KMnO4
• Trong dung dịch loãng, ion MnO4- vẫn có màu rõ rệt, trong khi ion Mn2+ không • Trong môi trường trung tính, axit yếu hay kiềm yếu, ion MnO4- bị khử thành
có màu  phương pháp chuẩn độ pemanganat MnO2
• Ngay khi không có chất khử, dung dịch KMnO4 không bền: 2KMnO4 + 3Na2SO3 + H2O → 2MnO2 + 2KOH + 3Na2SO4
4MnO4- + 4H+ → 4MnO2 ↓ + 2H2O + 3O2 2KMnO4 +3H2O2 → 2MnO2 + 2KOH + 3O2 + 2H2O
• Phản ứng trên xảy ra chậm trong môi trường axit, nhưng khá rõ rệt. Trong môi 2KMnO4 + 3MnSO4 + 2H2O → 5MnO2 + K2SO4 + 2H2SO4
trường trung tính hay kiềm yếu và trong bóng tối, phản ứng trên xảy ra gần như Phản ứng sau cùng nhắc nhở ta khi áp dụng phương pháp chuẩn độ pemanganat
không đáng kể. luôn dùng một lượng axit dư để ngăn cản kết tủa MnO2
• Trong môi trường kiềm mạnh và khi có dư chất khử, ion MnO4- bị khử đến ion
MnO42- tạo dung dịch có màu xanh.
71 72

71 72
11/4/2022

4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON 4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON

• 4.3 Iron – sắt • 4.3 Iron – sắt


• Sắt thuộc loại nguyên tố phổ biến nhất cấu tạo nên vỏ quả đất. Khoáng • kim loại có màu xám, khó nóng chảy và khó bay hơi.
vật chủ yếu là manhetit (Fe3O4); hematite đỏ (Fe2O3); hematite nâu • Có khả năng hấp thụ hidro trên bề mặt ít hoặc nhiều và gây ra hoạt tính
(Fe2O3.2Fe(OH)3); xiderit (FeCO3); pirit FeS2 cao cho hidro (hidro hoạt động).
• Fe có màu xám, dễ dát mỏng. • Có tác dụng xúc tác cho các phản ứng hóa học.
• Ở điều kiện thường, Fe cũng như Ni, Co đều là chất sắt từ, nghĩa là bị • Có khuynh hướng tạo phức, đặc trưng nhất là phản ứng tạo phức với
nam châm hút. Tuy nhiên, trong bốn dạng thù hình của sắt, chỉ có Feα NH3, CO và cả NO.
mới có tính sắt từ, nghĩa là tính sắt từ của sắt chỉ thể hiện ở nhiệt độ • Có khả năng tạo ra nhiều hợp chất có hóa trị khác nhau và có thể
dưới 7700C. chuyển hóa từ trạng thái hóa trị này đến trạng thái hóa trị khác.

73 74

73 74

4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON 4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON

• 4.3 Iron – sắt • 4.3 Iron – sắt


• Fe là kim loại hoạt động trung bình • Khi đun nóng Fe tác dụng với các halogen tạo thành FeX3. Tuy nhiên
khi nghiền bột sắt với bột I2 tạo Fe3I8 (2FeI3.FeI2), người ta giải thích
• Fe dễ dàng bị oxi hóa trong không khí ẩm phản ứng đó có cân bằng sau:
• Không phản ứng trực tiếp với H2, nhưng ở trạng thái bột mịn và nhiệt 2FeI3 ↔ 2FeI2 + I2
độ cao đều hấp thụ hidro với lượng khá lớn. Các hợp chất với hidro của • Khi nhúng thanh sắt vào dung dịch HNO3 bốc khói một thời gian, sau
chúng đều không có thành phần xác định. đó nhúng vào dung dịch Cu2+ hoặc dung dịch axit loãng như HCl,
• Trong không khí ẩm, sắt có các tạp chất sẽ bị gỉ, tức là bị ăn mòn trên bề H2SO4, sắt sẽ mất khả năng phản ứng, nghĩa là sắt bị thụ động hóa bởi
mặt. Lớp gỉ tạo nên có thành phần Fe2O3.nH2O, lớp gỉ này xốp và giòn HNO3 bốc khói.
nên không bảo vệ được cho sắt: • Dung dịch HNO3 rất loãng, lạnh tác dụng với sắt tạo Fe2+ và muối
• 2Fe + 3O2 + 2nH2O → 2[Fe2O3.nH2O]. NH4NO3.
75 76

75 76
11/4/2022

4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON 4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON

• 4.3 Iron – sắt • 4.3 Iron – sắt


• Fe(CO)5 • Fe(OH)2
• Khi đun nóng bột sắt trong ống chứa CO ở 150 – 2000C ở áp suất 100 atm tạo • Là chất kết tủa màu trắng, có cấu trúc lớp, hấp thụ mạnh oxi, tạo màu xanh thẫm
pentacacbonyl Fe(CO)5 là chất lỏng màu vàng nhạt, nhiệt độ nóng chảy là 200C, dần và cuối cùng thành màu nâu của Fe(OH)3.
nhiệt độ sôi là 1030C có cấu tạo lưỡng tháp đáy tam giác, Fe có trạng thái lai hóa • Dung dịch NH3 không làm kết tủa hoàn toàn Fe(OH)2 như trong dung dịch kiềm
dsp3, trong đó Fe có năm obitan dsp3 trống liên kết với năm phân tử CO theo mạnh, do NH3 tạo phức amoniacat:
kiểu liên kết cho nhận. FeCl2 + 6NH3 (dư) ↔ [Fe(NH3)6]Cl2 tan
• Khi đốt cháy hơi Fe(CO)5 trong không khí tạo Fe2O3 và CO2 và bị nhiệt phân ở
• Phức amoniacat Fe2+ chỉ bền ở trạng thái rắn, trong dung dịch nước bị thủy phân
1400C thu được sắt tinh khiết.
[Fe(NH3)6]Cl2 + 2H2O ↔ Fe(OH)2 ↓ + 2NH4Cl + 4NH3
• Fe(CO)5 không tan trong nước, tan trong ete và benzene; trong dung dịch ete,
Fe(CO)5 phản ứng với H2SO4 theo phương trình: • Fe(OH)2 tan trong dung dịch kiềm đặc đun nóng tạo hipoferit, vì vậy Fe(OH)2
thể hiện tính lưỡng tính rất yếu:
Fe(CO)5 + H2SO4 → FeSO4 + H2 + 5CO
Phản ứng trên chứng tỏ Fe trong Fe(CO)5 có số oxi hóa là không. Fe(OH)2 + 2NaOH (đặc) → Na2[Fe(OH)4]
77 78

77 78

4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON 4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON

• 4.3 Iron – sắt • 4.3 Iron – sắt


• Fe(CN)2 • Fe(OH)3
• Fe(CN)2 là dạng kết tủa vô định hình, màu vàng • Là chất kết tủa màu đỏ nâu, nó được tạo thành từ dung dịch muối Fe3+ với một
tác nhân tạo OH- như dung dịch NH3, dung dịch kiềm, dung dịch Na2CO3:
• Khi cho dung dịch Fe2+ tác dụng với dung dịch CN-, ban đầu có kết tủa lắng 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl
xuống, sau đó tan dần do tạo thành phức feroxianua:
FeCl3 + 2 H2O ↔ FeOOH + 3 HCl
FeSO4 + 2KCN → Fe(CN)2 + K2SO4
(iron (III) oxyhydroxide)
Fe(CN)2 + 4KCN → K4[Fe(CN)6] • Fe(OH)3 khô là những cục xốp, khối lượng riêng thay đổi từ 3,4 – 3,9 g/cm3.
• Các feroxianua của kim loại kiềm và kiềm thổ đều tan trong nước, trừ muối của Hầu như không tan trong nước.
bari khó tan • Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch kiềm đặc nóng tạo hidroxoferit hoặc Na2CO3
• Phức [Fe(CN)6]4- rất bền, với hằng số không bền là 10-37, nên trong dung dịch nóng chảy tạo thành muối Ferit FeO2-:
nước không có ion Fe2+ và ion CN- Fe(OH)3 + 3NaOH đặc → Na3[Fe(OH)6]
79 80

79 80
11/4/2022

4. CHROMIUM, MANGANESE, IRON


• 4.3 Iron – sắt
• K3[Fe(CN)6]
• Được điều chế bằng cách oxi hóa kali feroxianua K4[Fe(CN)6] bởi các chất oxi
hóa như Cl2, KMnO4, HNO3, H2O2
• 2K4[Fe(CN)6] + Cl2 → 2K3[Fe(CN)6] + 2KCl
• Hợp chất này không thể điều chế như khi điều chế K4[Fe(CN)6], nghĩa là không
thể cho muối Fe3+ tác dụng với KCN, vì lúc đó CN- sẽ thủy phân tạo môi trường
kiềm và ta sẽ thu được kết tủa Fe(OH)3
• K3[Fe(CN)6] là chất kết tinh màu đỏ gạch, khi nghiền nhỏ chuyển thành chất bột
màu vàng, trong dung dịch nước không tồn tại ion Fe3+ và CN-, vì phức
[Fe(CN)6]3- rất bền.
• K3[Fe(CN)6] là chất oxi hóa, đặc biệt hoạt động trong môi trường kiềm:
2K3[Fe(CN)6] + 2KOH + H2S → 2K4[Fe(CN)6] + S↓ + 2H2O
81 82

81 82

THE END
Q&A

83

83

You might also like